1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thủ tục thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Thành Lập Các Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam - Thực Trạng Và Kiến Nghị
Tác giả Nguyễn Thu Phương
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,29 MB

Nội dung

Theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiép của nước ngoài thành lập đưới các Bên cạnh đó, Luật Dau tư năm 2020 đã điều chỉnh và đưa ra các quy định rõ rang vệ điều kiện và thủ tục đầu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI

NGUYEN THU PHƯƠNG

THỦ TỤC THÀNH LAP CÁC DOANH NGHIỆP CO VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM- THỰC TRẠNG

VÀ KIEN NGHỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NOI, NAM 2023

Trang 2

NGUYEN THU PHƯƠNG

THU TUC THANH LAP CAC DOANH NGHIEP CO VON

DAU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIET NAM- THỰC

TRẠNG VA KIEN NGHỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số: 8380107

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Nam

HÀ NỘI - NĂM 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây la công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả của Luan văn chưa được công bó trong bat kì công trình

khoa hoc nào khác Cac số liệu trong luận van la trung thực, có nguôn gốc rõ rang được trích dan theo đúng quy định.

Tôi xin chịu trách nhiêm về tính chính xác và trung thực của Luận văn

nay.

Tác gia của luận văn

Nguyễn Thu Phương

Trang 4

2 Tinh hình nghiên cứu dé tài "¬ 9

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 4

5 Các phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài sổ

1 Bố cục cửa luận văn 2222222222212 6 CHUONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP CÓ VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TAI VIỆT

11: tire quan về doanh ane có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 7

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có von đầu te nước ngoài 7

1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp có von đầu te nước ngoài 10 1.1.3 Phân loại mô hình: doanh nghiệp có vốn đầu tir mước ngoài 12

1.2 Pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tr nước

TT eg ccg6cstg5g:51670015:936920146366323802980300à g6010G088830G803//680:0x82iH80137098/6702/22801G0 14

1.2.1 Khái niệm thi tục thành lập doanh nghiệp có von đầu te nước ngoài

Q5 221388 ốc si: seazrcjtgadeTbT,

1.2.2 Cau trúc pháp ti Indit về thai tuc thành lập doanh nghiệp có von đầu tir

THưỚC Hgoài sà#Z2022-8E16104010 0% 329222/220.0 16

1.2.3 Đặc diém khi thực hiện tÌủ tuc thành: lip doanh ý có vốn đầu

tir trước ngoài so với doanh nghigp trong mước 32

Kết luận chương1 ee „26CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ree THU TUC THANH LAP

DOANH NGHIỆP CÓ VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 27

Trang 5

2.1 Những quy định của pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam er)

2.1.1 Quy định về điều kiện tiếp cận thi trường của nhà đầu te nước ngoài

dưới lành: tite thành: lập doanh ngiiệp nee)

2.1.2 Trình tự, tit tuc thành lập doanh nghiệp có von đầu tir nước ngoài

2.2 Những vướng mắc trong thủ tục thành lập doanh nghiệp có von đầu

tr nước ngoài Bg339203122g100 : — ren A

2.3 Thực tiễn áp dụng quy thư luật về việc thre hiện thủ tục

thành lập các doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài tại Việt nam 51

2.3.1 Tình hinh giải quyét thit tục hanh chính về đầu tể 51 2.3.2 Những khó khăn trong thủ tục thành lập doanh nghiệp có von dau te

THẾ | se ee re

Kết luận chương 2 ee

CHUONG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIEN QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VA

NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC THI PHAP LUAT VE THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP CÓ VON ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM HIEN NAY - J1" ee - =

31 Một số giải pháp ‘sin diện pháo } luật về tha tục a f0 iios

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài W2d8/44395933442/0332023.2401đ1335281805.tgig2s20 55

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật về tha tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tr nước ngoài tại Việt Nam 58

Kết luận chương 3 62 KET LUẬN 63

DANH MUC TAILIEU THAM KHẢO 419000 00090nasoosseeoiDf

Trang 6

Viậc thu Init dau tư trực tiép từ nước ngoài (FDI) dé thúc day phát trién bên vững

đã trở thành một mục tiêu quan trong trong chiên lược phát triển kinh tế - xã hội của

Việt Nam trong thời gian gan đây Sau khi chuyển từ mô hình kê hoạch hoá tậptrung sang mô hinh kính tê thị trường với sự kiểm soát và điều tiết của Nhà nước

theo hướng xã hôi chủ nghĩa, Việt Nam đã thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư

nước ngoài nhờ vào một số yêu tô quan trong Nên chính trị Gn định, nguôn laođông đổi dao và chỉ phí lao động thấp 1a những điểm manh của Việt Nam trong việcthu hut đầu tư nước ngoài

FDI đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguôn von cân thiết dé thúc day

phát triển kinh tê, dap ứng nhu cầu về tăng trưởng kinh té, đồng thời giúp thúc day

quá trình chuyên Gi cơ câu nên kinh té và lao động theo hướng công nghiệp hóa và

hiện đại hóa Ngoài ra, FDI còn đóng vai tro quan trong trong việc nó: kết V iệt Nam

với nên kinh tế thé giới, thúc day phát triển trong lính vực thương mai, du lịch, và

dich vụ, đồng thời giúp Việt Nam hội nhap sâu hơn vào nên kinh tế thé giới

Do đó, việc thiết lập các quy định pháp luật về đầu tư nước ngoài là cap thiết déthu hút vén dau tư nước ngoài vào Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho quảtrình phát triển kinh tê và hội nhập quốc tê của dat nước

Trong những năm gần đây, Viét Nam đã thực biện các thay đổi chiên lược về hệ

thống pháp luật và chính sách dé cải thiện hiéu quả thu hut đầu tư trực tiếp tử nướcngoài Mặc da các quy định pháp luật về dau tư đã được điều chỉnh va hoàn thiện,nhumg vẫn còn mét số van dé can được giải quyết để tạo điều kiên thuận lợi hơn chodoanh nghiép trong quá trình đầu ty, sén xuất và kinh doanh Luật đầu tư số

61/2020/QH14, có hiéu lực từ ngày 01/01/2021, mang lại một số cải tiên tích cực,

nhưng van con một số khia canh cần được xem xét dé tdi ưu hóa quá trình thực thí

Luật đầu tư 2020

Trang 7

tăng cường hiệu quả thực thi, là mét công việc vô cùng quan trong và cập bách.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Thủ tục thành lập các

doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài tại Việt nam — Thực trang và kiên nghị” dé

lâm luận văn nghiên cứu.

2 Tình hình nghiền cứu đề tài

Thứ nhât, nhém các sách chuyên khảo, bài viết tạp chí, các đề tài nghiên cứu

khoa học

VỀ sách chuyên khảo, hiện nay có môt số ít các hoc giả nghiên cứu về van đềnay Đỏ là sách “Góc nhìn luật sơ — Những quy đính cần biết khi đầu tư vào ViệtNam” của Ths Luật sư Lê Dung Cuốn sách tông hợp các quy định pháp luật mớinhất liên quan đền pháp luật đầu tư bao gồm: Luat dau tư, Luật dân sự, Luật doanhnghiép, Luật lao động, Luật bảo hiém xã hội, Luật thuê và kèm theo đó là su phân

tích của tác giả nhằm giúp người đọc nhanh chóng nắm được các khái niệm, kiên

thức, quy định pháp luật liên quan đến đầu tư doanh nghiệp Sách “Điểm mới củaLuật Đầu Tư ném 2020 dành cho doanh nghiép” của TS Vuong Thanh Thủy Công

trình nay đề cập chủ yêu đến những điểm mới tiên bộ của Luật Dau tư nếm 2020 va

nhấn mạnh những điểm quy định pháp lý khác biệt của Luật Đầu tư năm 2020 sovới Luật Dau tư nắm 2014 Sách “Báo cáo đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 2021”của Hội đồng biên soan báo cáo thường niên dau tư nước ngoài tai Việt Nam Sách.đưa ra những đánh giá về ưu điểm, hạn chê, thiêu sót trong thu hút và sử dungnguén vấn FDI

Vé phép luật đầu tư nước ngoài, có một số bài báo, công trình nghiên cứu khoa

học Trong đó có thé ké đến bài “Thúc day hoạt động của khu vực đầu tư trực tiếp

tước ngoài (FDI) trong phát triển năng lương xanh ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn

Trang 8

hóa môi trường có thể mang lại lợi ich đối với môi trường của Việt Nam và giup dat

nước đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh Công trình nghiên cứu khoa học

với đề tài “Pháp luật về ưu dai đầu tư đối với các doanh nghiép trong khu côngnghiệp hiện nay — Một số van đề lý luân và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thi Trang014) Công trình đã đưa ra bức tranh tông thé các quy định cũng như thực tiễn thihành các quy định phép luật về uu đất đầu tư đối với các doanh nghiệp trong khucông nghiệp Bai báo “Doanh nghiệp có von đầu tu nước ngoài hiểu theo cách nao

moi đúng” của tác ga Lưu Hải Vũ, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam (2021) Bài

việt chủ yêu làm rõ thé nao là doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài và đưa ranhững bat cap trong quy định pháp luật về van đề này An phẩm “Báo cáo đầu tưnước ngoài tại Việt Nam 2021” do Hội đông biên soan báo cáo thường miên đầu tưnước ngoài tai Việt Nam biên soạn đã chỉ ra các wu điểm, han chế và nguyên nhândẫn đền những hạn ché va thiểu sót trong việc thu hút và sử dụng nguồn vén FDI

Thứ hai, nhóm các luận văn thạc sĩ:

- Trịnh Thị Hà My, Pháp luật dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam —

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, 2020

- Nguyễn Thi Quỳnh Như, Dang ký thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tu nướcngoài theo pháp luật hiện nay tử thực tiễn thành phó Da Nẵng, Luan văn thạc ấ

Luật hoc, Học viên Khoa học xã hội, 2016

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục dich nghiên cửu của Luận văn là nhằm làm sảng té những van đề ly luận.

về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; phântích, đánh giá thực trang pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiép có vén đầu tưnước ngoài tại Việt Nam; và để từ đó dé xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện

Trang 9

pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vén đầu tư nước ngoài tại V iệt Nam

trong thời gian tới.

Nhiệm vụ nghién cứu

Để thực hiện được mục đích nghiên cửu trên, nhiệm vụ của luận văn bao gồm:

- Nghiên cứu làm sáng tỏ những van dé lý luận về thủ tục thành lập doanh

nghiệp có von đầu tư nước ngoài Điều nay đời hỏi việc nghiên cửu và hiéu 16

những van đề lý luận cơ bản liên quan dén quy trình và quy định pháp luật về doanhnghiép có vén dau tư nước ngoài

- Phân tích, đánh giá tinh hình thực tế pháp luật về thủ tục thành lập doanhnghiép có von dau tư nước ngoài tại Việt Nam; đưa ra bat cập, hạn chế và thực tién

ap dung quy định pháp luật trong thủ tục thanh lập doanh nghiệp có vốn dau tư

trước ngoài,

- Dé xuất giải pháp cụ thé để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi

về thủ tục thành lập doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài ở V iêt Nam trong thời

gan tới

4 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối troug nghiên cứ:

- Các van bản quy phạm pháp luật về dau tư và doanh nghiép liên quan đến thủ

tục thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

- Van dé ly luận tổng quan về khái niém, đặc điểm va phân loại nhà đầu te nướcngoài cũng như doanh nghiép có vên dau tư ước ngoài,

~ Thực tiễn thực hiện các quy định về đăng ký thành lập doanh nghiệp có von dau

tư nước ngoài tại Vit Nam.

Phạm vì ughiều cứu

Phạm vị thời gian của luận văn bao gôm việc nghiên cứu và so sánh các quy định

của pháp luật về đăng ký thành lập doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài trong

Trang 10

đến thủ tục thành lập doanh ngluập có von dau tư nước ngoài dua trên thực tiễnthực thi tai Việt Nam, bao gồm cả việc thực hiện và thực tế áp dung các quy địnhnay trong quá trình đăng ký và thành lập doanh nghiệp có sự tham gia của von dau

tư từ nước ngoài.

5 Các phương pháp nghiên cứu

Để đạt được kết quả nghiên cứu, học viên sử dụng phương pháp duy vat

biên chứng của Chủ nghĩa Mac- Lê Nin lam phương pháp chính.

Dé nhân điện van đề nghiên cứu, tác giả sử đụng phương pháp mé phông, diễn talai quá trinh sự việc sao cho sát với thực tế quan sát, diễn biến sư việc

Ngoài ra, tác gia sử dụng phương pháp phân tích tông hep, để chia van đề nghiên

cứu ra thành tùng bô phân nhỏ Xem xét các chiêu canh và mối quan hệ của bồ phận

do với các bô phận liên quan khác Sau đó, học viên tổng hop các van dé để thay

được nội dung toàn diện và sâu sắc hơn

Phương pháp diễn dich được sử dung để lý giải các van đề ma học viên muôn

trình bay, hoc được sắp xép các van dé di từ cái chung đến cái riêng Phương pháp

nay được nông ghép và như mot thao tác trong quả trình phân tích tùng bộ phân củavan dé nghiên cứu

Phương pháp so sánh được sử dung dé đối chiếu nhằm nêu ra sự khác biệt trongquy định về thủ tục thành lap doanh nghiép có von dau tư nước ngoài giữa Luật Dautư2020 và các văn bản pháp luật về đầu tư đã được ban hành

Phương pháp quy nep được sử dụng trong luận văn để trình bày, sắp xếp nộidung nghiên cứu di từ cái riêng đến cái chung, và được nông ghép trong quá trình

Trang 11

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

¥ughia khoa học cña đề tài

Luận văn trình bay về khung phép luật liên quan đến thủ tục thành lập doanhnghiệp có sự tham gia của vốn dau tư nước ngoài Điều này giúp lam 16 đặc điểm vànội dung của các quy định pháp luật liên quan, từ đó chỉ ra các uu điểm và nhượcđiểm của hệ thông pháp luật hiên hành về thủ tuc này Luận van là tai liêu thamkhảo, cùng cấp thông tin hữu ích và cập nhật về van đề thành lap doanh nghiép cóyên dau tư nước ngoài ở Việt Nam, từ đó đóng góp vào việc cũng cô, bé sung thêmvào hệ thông các công trình nghiên cứu về van đề thành lập doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài ở Việt Nam

ughia thực tien cña đề tài

Vé mặt thực tiễn, luận văn phân tích những hen chế và bat cập trong các quy định

về thủ tục thành lập doanh nghiệp co sự tham gia của vén đầu tư từ nước ngoàiThông qua việc nghiên cứu nay, luận văn đưa ra những kiên nghị và giải phép dé

hoàn thién hệ thông pháp luật, từ do nêng cao tính hiệu quả của việc thực thi pháp

luật trong Tinh vực nay nhằm tao ra một môi trường dau tư canh tranh, bình đẳng, và

hap dẫn hơn cho các doanh nghiệp có vén dau tư trước ngoài tại V iêt Nam

7 Bố cục của luanvan

Ngoài phan mở dau, phân kết luận, luận văn có 03 chương, gồm:

Chương 1: Những van đề lý luận về khung pháp lý thủ tục thènh lập doanh

nghiép co vôn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Chương 2: Thực trạng khung pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vốn.đầu tư nước ngoài và thực tiễn áp dung tại Viét Nam

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi

pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vén đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

hién nay.

Trang 12

1.1 Tổng quan về doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

1.1.1 Khái wiém doanh ughiép có von dan tr rớc ngoài

L111 Khải niệm về đâu tư, hoạt động đầu tư

Dau tư theo ngiĩa hẹp đề cập đến việc sử dung các nguôn lực hiện có dé đầu tưvào một lĩnh vực cụ thé với hy vọng nhận được giá trị tài chính lớn hơn trong tươnglai Điều nay bao gém việc cân nhac và sử dụng các tài sản, tài nguyên thiên nhiên,sức lao đông, và trí tuệ của cá nhân hoặc tô chức dé thực hiện các hoạt động đầu tư

có tiềm nang sinh lời Trong khi đó, đầu tư theo nglĩa rông hon đề cập đên sự hysinh các nguồn lực có sẵn ở hién tại, bao gồm tai sản, tai nguyên thiên nhiên, sứclao động và trí tuệ cá nhân, đề tiên hành các hoạt động nhằm thu về các kết quảtrong tương lai Các két quả này có thé bao gồm sự gia tăng tài sẵn tải chính, tải sinvật chat, tài sản tri tuệ, và cũng có thé là mức độ uy tin và danh tiéng của cá nhânhoặc tổ chức Điều quan trong là kết quả này cân đạt được một giá trị trong đươnghoặc lớn hơn so với những nguồn lực đã được đầu tư ban dau Theo Luật Dau tưnăm 2014, khái niém về dau tư kinh doanh được hiểu như sau: Đầu tư kinh doanh làviệc một nhà dau tư đưa vào sử dụng vên hoặc tai sản phù hợp để thực hiện hoạtđông kinh doanh trên thị trường Các hình thức đầu tư kinh doanh có thé bao gồm:thành lập tổ chức kinh tê, dau tư góp von, mua cô phần, phân von góp của tô chức

kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện du án đầu tư Sau đó, Luật

Dau tư năm 2020 quy đính: “Dau tư kinh doanh lả việc nhà dau tư bỏ von dau tư để

thực hiên hoạt động kinh doanh”Ì Điều này đã tao ra sư rõ ràng và sự thông nhất

trong việc áp dụng khái niệm nay trong thực tiễn làm nổi bật việc đầu tư kinh

doanh chỉ liên quan dén những hoạt động đầu tư được thực hiện bởi nhà đầu tư Sự

sửa đổi va làm rõ này giúp loai bỏ sự hiểu lâm về pham vi của dau tư kinh: doanh,

Ì Khoin $ Điều 3 Luật Đầu tr 2020

Trang 13

đông thời cung cấp một cơ sở pháp lý manh mẽ hơn dé quân lý và hỗ trợ các hoạtđộng đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư

1.1.1.2 Khai mệm nha đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có von đầu tư nước

ngoai

- Khái niệm nha đầu tư nước ngoài

Khai niệm nhà đâu tư nước ngoai là một khái niém quan trọng, và việc tiểu rõ nó

đồng vai trỏ quan trong trong việc áp dụng các điều kiện và quy định pháp ly chonhững nha đầu tư nước ngoài theo pháp luật Viét Nam và các thỏa thuận quốc tê

Theo quy định tại Luật Dau tư 2020, Nhà đầu tư nước ngoài được hiểu la cá nhân

có quốc tịch không phải quốc tịch Việt Nam, tổ chức có nguồn gốc va tai sản ở mat

quốc gia khác thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Viét Nam Quy định nàykhông co sự khác biệt so với Luật Dau tư 2014 Dựa trên đính ng†ĩa này, nhà đầu tưnước ngoài có thé được phân loại thành hai loại chính: cả nhân có quốc tịch nướcngoài đầu tư vào Việt Nam và tô chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài và

thực hiện hoạt động dau tư tại Việt Nam

- Khái niệm về doanh nghiệp có vồn đầu tư nước ngoài

Từ ki Luật Dau tư 2005 được ban hành, định ngbiia về doanh nghiệp nước ngoài

đã được quy định và có nhiều cách hiểu về doanh nghiệp nước ngoài Khoản 6 Điều

3 của Luật Dau tư 2005 đã định nghia: “Doanh nghiệp có von dau tư tước ngoàibao gồm doanh nghiệp do nhà dau tư nước ngoài thành lập dé thực hiện hoạt độngđầu tư tại Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam do nha đầu tư nước ngoài mua cỗphân, sáp nhập, mua lai” Tuy nhiên, trên tực tế lại tôn tại những quan điểm, ý kiếnkhông thông nhất trong cách hiểu giữa cơ quan có thêm quyền cũng như các tôchức, cá nhân Tuy nhiên, quan điểm nay đã gây ra nhiều tranh luân và không thốngnhật trong việc áp dung và định rõ pham vi của đầu tư nước ngoài Việc sở hữu mộtphan nhỏ vốn gop của doanh nghiệp tei Việt Nam (tỷ lê sở hữu vốn điều lệ là 1%)bởi nhà đầu tư nước ngoài đã được hiểu là doanh nghiệp tước ngoài và phải tuân

thủ các quy đính và điêu kiện đầu tư của nha dau tư nước ngoài

Trang 14

đỏ, doanh nghiép có von dau tư nước ngoài được hiéu là doanh nghiệp do nhà dau

từ nước ngoài thành lap với việc đầu tư một phân hoặc toàn bộ von dé thành lập ramot pháp nhân mới tại Việt Nam hoặc doanh nghiệp Việt Nam được nha đầu tưtước ngoài mua lại cổ phan, phần vốn góp

Theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiép của nước ngoài thành lập đưới các

Bên cạnh đó, Luật Dau tư năm 2020 đã điều chỉnh và đưa ra các quy định rõ rang

vệ điều kiện và thủ tục đầu tư cho các tổ chức kinh tê có vồn đầu tư nước ngoài Cụ

thể, khi tô chức kinh tê có vốn đâu tư nước ngoài thực hiện các hình thúc đầu tư bao

gồm: Dau tư thành lập tổ chức kinh tế, dau tư gop vốn, mua cỗ phần, phần vén gớpcủa tô chức kinh tê, đầu tư theo hợp đồng BCC thì điều kiện cũng như thủ tục sẽ

được áp dung theo quy đính của nha đầu tư nước ngoài, cụ thể như sau

- Nhà đầu tư nước ngoài hoặc đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước

ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh nam giữ trên 50% viên điều lệ,

- Nha đầu tư nước ngoài của tổ chức kinh tê nếm giữ trên 50% vốn điêu lệ

hoặc có đa số thành viên hợp danh 1a cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là

công ty hợp danh với việc sở hữu trên 50% von điều lê,

- Có nhà đầu tư nước ngoài và tô chức kinh té có nha dau tư nước ngoài năm.giữ trên 50% von điều lệ

Trang 15

Điều nay có nghia là khi tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đều tư nước ngoài trong tổchức kinh tế có vốn dau tư nước ngoài là từ 50% trở xuông, ho sẽ phải tuân thủ cácquy dinh đối với nha đầu tư trong nước trong việc thành lập tô chức kinh tê khác,đầu tư gop von, mua cô phan, mua phân von gop của tô chức kinh tê khác, hoặc dau

từ theo hình thức hợp đông BCC

1.1.2 Đặc điểm doanh ughiép có von dan tr trrớc ngoài

Tô chức kinh tê có von đầu tư nước ngoài có các đặc điểm sau đây:

- Loại hình doanh nghiệp

Các doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ quy đính

về loại hình doanh nghiệp khí thành lập theo quy đính của Luật Doanh nghiép 2020

bao gồm Công ty trách nhiệm hữu han (bao gồm công ty trách nhiém hữu han một

thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên), công ty cô phân,công ty hop danh và doanh nghiệp tư nhân Theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài do cá nhân, tô chức nước ngoài thành lập dưới hình thức góp von 100%

thi loại hinh được áp dung là công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phân, công ty

hop danh và doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên nêu doanh nghiệp có von đầu tư

trước ngoài có nhà đầu tư nước ngoài năm giữ dưới 100% vốn thi hình thức tổ chức

là các loại hình công ty: công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành:

viên trở lên, công ty cô phân

trong trường hợp này sẽ tự chịu trách nhiệm vô hạn, tức là bằng toàn bộ tai sản của

minh về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các khoản nơ và trách

nhiệm pháp lý phát sinh Điều này dat ra mét mức rủi ro cao đối với chủ sở hữu cá

Trang 16

nhân nước ngoài trong trường hợp nay và đời hỏi họ phải xem xét cẩn thận trướckhi quyết đính lựa chọn bình thức doanh nghiệp tư nhân cho đầu tư của mình.

Đôi với ba loại hình doanh nghiệp còn lai, trách nhiệm tải sản trong trường hợp

nay được phân định rõ rang thành trách nhiệm tài sản của doanh nghiệp và trách

nhiệm tai sản của nha dau tư là thành viên hoặc cô đông của doanh nghiệp đó Vénguyên tắc, doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm với các khoản nợ và các ng†ữa vụ tài

san khác bằng toàn bô tài sản của doanh nghiệp, trong đó bao gồm cả vốn chủ sở

hữu của doanh nghiệp Tuy nhiên, cu thé về trách nhiệm của thành viên hoặc cỗ

đông phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp được tổ chức dưới

bình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cô phân, thành viên góp vốn và

cỗ đông sẽ chỉ chịu trách nhiệm đổi với các khoản nợ và nghia vu tai sản khác của

doanh nghiệp trong phạm vi số vén đã góp vào doanh nghiệp Mat khác, đối với

hình thức tổ chức là công ty hợp danh, trách nhiệm vô hạn sẽ được áp dung cho

thành viên hợp danh, tức lä thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiém bằng toan bộ

tai sản của minh đối với hoạt động của doanh nghiệp và trách nhiệm hữu han đốivới thành viên góp von, tức là việc chịu trách nhiệm chỉ giới hạn trong phạm vĩ vốn

đã góp.

- _ Tư cách pháp lý

Doanh nghiệp có vôn dau tư nước ngoài ở Việt Nam có tư cách pháp nhân hoặc

không có tư cách pháp nhân tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà họ đăng ký

thành lập theo pháp luật Việt Nam Trừ trường hợp nhà đầu tư nước ngoài lựa chon

loại hình doanh nghiệp tư nhân, mà có bản chất là không có tư cách pháp nhân, các

loại hình doanh nghiệp bao gồm công ty trách nluệm hữu han, công ty cô phan, công ty hop danh đều có tư cách pháp nhan.

- Giây phép liên quan đến việc cấp phép thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư

trước ngoài

Doanh nghiệp nước ngoài chủ yêu sẽ được cap hai loại giây phép bao gồm

Trang 17

@ Giây chúng nhận đăng ký đều tr Được cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư củatĩnh hoặc thành phô hoặc ban quân lý khu công nghiệp tùy thuộc vào đa điểm đầu

tư của doanh nghiệp (trong hoặc ngoài khu công nghiệp hoặc, khu chế xuất, khucông nghệ cao và khu kinh tô,

Gi) Giây chứng nhân ding kỷ doanh nghiệp: Được cap bởi phòng đăng ký kinhdoanh thuộc Sở Ké hoạch và Dau tư tinh hoặc thành phổ Đây là giây phép cơ bản

cho việc hoạt động kinh doanh.

Ngoài ra, đưa trên quy mô và loai hình dự án đầu tư, nhà đầu tư có thê cân thực

hiện các thủ tục sau:

+ Xin chấp thuận chủ trương đầu tư Đôi với các chr án đều tư cân phê duyệtcủa Quốc hôi, Thủ tướng Chính phủ, hoặc Uy ban Nhân dân cập tinh trước khi xincấp Giây chứng nhân ding ký dau tư

+ Xin gay phép cho các ngành nghệ có điều kiên: Nêu ngành nghề kinh doanhcủa doanh nghiệp thuôc danh sách ngành nghề có điều kiện, doanh nghiệp sẽ can

xin giây phép riêng để thực hiện các hoạt động trong ngành này sau khi được cập

Giây chứng nhận đăng ky dau tư và Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Những giây phép này là cơ sở pháp lý quan trong dé doanh nghiệp có von đầu tư

trước ngoài hoạt động hợp pháp tại Viét Nam.

1.1.3 Phim loại uuô hình doanh ughiép có vốu đầm tr urớc ugodi

Xét về cách thức đầu tư, có hai loại m6 bình doanh nghiệp có van đầu tư nướcngoài bao gam công ty có vốn gớp của nha đầu tư nước ngoài và công ty 100%

Trang 18

dua trên cơ sở hợp đông hop tác kinh doanh hoặc một hiệp ước giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ tước ngoài.

Theo đó, công ty có vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài thường được tô chứcđưới dạng công ty cô phân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

Do đó, công ty có tư cách pháp nhân sau khi được cấp Giây chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp

b Đặc điểm

- _ Công ty có vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là tổ clưức kinh tê

độc lập, có thê tham gia các hoạt đông kinh doanh một cách độc lập và binh đẳng

với các loại hình đoanh nghiép khác.

- Tài sản của doanh nghiệp liên doanh được tách biệt hoàn toàn với tài sản của

các bên tham gia, và mỗi bên chỉ phải chiu trách nhiém trong phạm vi von ma ho đã

gop vào doanh nghiệp, đảm bao tính riêng biệt của tai sản và trách nhiệm pháp lý của tùng bên.

113.2 Công ty 100% vốn nước ngoài

a Ban chat pháp ly

Công ty có 100% vốn nước ngoài là một doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn.của nhà đầu tư nước ngoài, đã được thành lập theo quy định của pháp luật ViệtNam Nhà đầu tư nước ngoài đảm bảo việc quan ly và tự chịu trách nhiệm đối với

kêt quả và hoạt đông kinh doanh của công ty

b Đặc điểm

- Loai hình nay được thành lập bởi mét hoặc nhiều nha dau tư nước ngoài, baogồm cả cá nhân và tổ chức, cùng tham gia gop von dé thành lập

- Thành viên góp von trong công ty chiu trách nhiệm hữu hạn và công ty cỗ

phân chiu trách nhiém hữu hạn, có ngbifa là trách nhiệm của họ chỉ giới han đôi vớicác nghĩa vụ và khoản nợ của doanh nghiép trong phạm vi von ma ho da đầu tư

Trang 19

Đôi với các thành viên hợp danh trong công ty hợp danh và chủ doanh nghiệp tưnhân, trách nhiệm của ho đối với các nghĩa vụ của công ty là không giới han

1.2 Pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài

1.2.1 Khái uiệm thi tục thank lập doanh nghiệp có von dan tr trớc ugodi

Thủ tục thành lập doanh nghiệp có thé được biểu là quy trình bao gồm các bước

thực hiện để pháp lý ghi nhận sư ra đời của doanh nghiệp theo quy định của pháp

luật hiện hành.

Theo đó, thủ tục thành lập doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài là quy trình.tập hợp các bước thực hiện dé pháp ly ghi nhận việc ra đời của doanh nghiệp có vonđầu tư nước ngoài theo quy đính của phép luật hién hành

Quá trình thực biện thủ tục pháp lý liên quan dén việc thành lập doanh nghiệp cóyên đầu tư nước ngoài thường bao gôm việc cấp Giây chứng nhận đăng ký đầu tư

và Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp có vốn dau tư nước

Việc thực hiện thủ tục thành lâp doanh nghiệp có vén đầu tư nước ngoài có ýnghifa với nhà đầu tư và nha nước Cụ thé:

-_ Đổi với nhà nước

Quy trình đăng ký thành lap doanh nghiệp đại điện cho hoạt động quản lý hành:

chính dau tiên của Nhà nước đối với doanh nghiệp, Điều này là cơ sở và điều kiện

thiệt yêu cho việc thực luận các hoạt động quản lý sau khi doanh nghiệp ra đời vàbat đầu hoạt động kinh doanh Quá trình này giúp Nha nước thực hiện chức năngkiểm soát các yêu tổ cơ câu trong lính vực kinh té - xã hôi va hưởng dan các hoạt

đông kinh tê theo hướng ma Nhà nước đã đề ra Bên cạnh đó, việc doanh nghiệp

được cấp Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tức là nhà rước đã ghi nhận suređời của doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập và doanh nghiệp có vonđầu tư nước ngoài sẽ phải tuân thủ các chính sách cũng nlưư quy định pháp luật liên.quan đến các sắc thuê như thuế giá trị gia tăng thuế nha thâu, đặc biệt 1a thuế thu

Trang 20

nhập doanh nghiệp và lệ phí môn bài Từ đó, nêu hoạt động kinh doanh của doanhnghiép có vên dau tư nước ngoài phát triển và ghi nhân doanh thu lớn thi doanhnghiệp cũng sẽ đóng một lương thuê thu nhập doanh nghiệp lớn cho hệ thông ngân

sách nhà nước.

- Đổi với nhà đầu tư

Thủ tục đăng ky thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là quy trình.pháp ly ma nhà dau tư cân tuân theo Trong quá trình này, nhà dau tư cân phải cungcap thông tin chi tiết về hoạt đông đầu tư của họ thông qua việc nộp hô sơ xin capphép tới cơ quan đăng ký đầu tư va cơ quan đăng ký doanh nghiệp Sau do, Nhànước sẽ tiễn hanh xem xét và chap thuận thủ tuc nay bằng cách cấp Giây chứngnhận đăng ký đầu tư và Giây chúng nhận đăng ký doanh nghiệp Theo đó, Giây

chứng nhận đăng ky dau tư có ý ngliia:

_ Hoạt đông kinh doanh của doanh nghiép có vên đầu tư nước ngoài là gắn

tiên với việc thực hiện du án với mục tiêu hoạt đông và quy mô được ghi trên Giâychứng nhân đăng ky đâu tư là căn cử xác đính phạm vi và quy mô lánh doanh:

_ Ghi nhận quyên được gớp vên của nhà đầu tư nước ngoài để thực biện dự án

tại Viét Nam, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động dau tư

_ Chinh sách ưu dai thuê cũng như phương thức và số tiền huy đông vốn của tổ

chức kinh tế thực biên chr an (doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàj cũng đượcghi nhân tại Giây chúng nhân đăng ký dau tư là căn cử quan trong trong việc thực

hién hoạt động kinh doanh tai Viét Nam.

Giây chúng nhân ding ký doanh nghiệp xác nhận quyền hợp pháp của một

doanh nghiệp Day là minh chúng cho thay việc hoạt đông kinh doanh của doanh:

nghiép được Nhà nước chap thuận và bảo hô Có ngiấa là doanh nghiệp có von dau

tư nước ngoài khi được cap Giây chúng nhận đăng ký doanh nghiép thì có quyên

tiền hành thực hiện các giao dịch nhằm mục đích sinh lời với tổ chức, các nhên, cơ

quan khác Việc thành lập doanh nghiệp 1a thủ tục quan trong để dim bảo một

Trang 21

doanh nghiệp co quyên được cơ quan quan ly nha nước bảo hộ về quyền và lợi íchcủa minh, tạo điều kiên cho việc linh doanh diễn ra minh bạch và đáng tin cậy

- VỆ mắt xã hội

Khi một doanh nghiệp với vén dau tư từ nước ngoài được thành lập va tham gia

vào thị trường kinh doanh, việc nay không chỉ gop phân vào sự tăng trưởng kinh tế

mà còn trở thành một phân quan trọng trong hệ thống các yêu tổ kinh tá, đóng gớp

Vào sự tiến bộ của xã hội Ngoài ra, sự phat triển của doanh: nghiệp kéo theo việcgai quyết số lượng lớn việc làm cho người lao đông thất nghiệp từ do phát triển ansinh xã hội, góp phân vào sự tăng trưởng GDP chưng của đất nước

Do đó, việc tiên hành thủ tục, hay nói một cách khác là việc đăng ký thành lậpdoanh nghiệp có vốn dau tư từ nước ngoài, không chỉ mang ý nghĩa quan trong chodoanh nghiệp ma con gúp cơ quan nhà nước quản ly và bảo vé lợi ich cho các yêu

tổ kinh tê xã hội Điêu nay cũng thể biên rằng, việc đăng ký doanh nghiệp với vonnước ngoài không chỉ là một nlu câu thiệt yêu mà con là một trách nhiệm củanhững nha đầu tư nước ngoài khi ho muôn tham gia thi trường tại V iệt Nem

1.2.2 Can trúc pháp luật về thit tục thank lập äoanh ughiép có vou dan te nước

G0 Điều Kiện Đâu Tư: Đổi với các nhà đầu tư nước ngoài, việc đáp ứng các điềukiện đầu tư là cân thiết Các yêu tô như tỷ 1é sở hữu von điêu lệ trong tổ chức kinh

tê, pham vi hoạt đông đầu ty tình thức đầu tu, và đổi tác Việt Nam tham gia trong

Trang 22

các ngành và lĩnh vực đầu tư có điều kiện đều phải tuân theo quy đính Nêu muốn

đầu tư vào một số ngành hoặc lĩnh vực, nhà đầu tư nước ngoai có thể được yêu cau

thực hiện liên doanh với doanh nghiệp Viét Nam đã được cập phép hoạt động trong

Tính vực đó Tat cả các điều kiện này đựa trên các hiệp ước quốc tế về dau tư, luật

pháp và các nghị đính có liên quan Ví du, theo Biểu cam kết về dich vụ khi gianhập WTO của Việt Nam, khi thành lập dự án đầu tư với mục tiêu hoạt động làDich vụ giải trí (bao gồm nhà hát, nhạc sông và xiéc) với mã ngành CPC 9619 thinhà dau tư nước ngoài không được phép thành lập doanh nghiệp với 100% vén

trước ngoài và phải thành lập doanh nghiệp dưới mô hình công ty liên doanh trong

do tỷ lệ von góp của phía nước ngoài không được vượt quá 49% Nhũng điều kiện.đầu tư nay được định rõ và cụ thé tại các hiép ước quốc tê ma Việt Nam là thànhviên, bao gom Cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tô chức Thương mại Thé giới(WTO), các Hiệp ước song phương, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương(TPP), và các hiệp ước khác có liên quan Ngoài ra, danh mục ngành nghé dau tưhan chế tiếp cận thị trường cũng được chi tiết và đính kèm theo Luật Đâu tư 2020,đông thời quy định cụ thé về các rao can và điều kiện áp dung cho tùng lính vựcđầu tư

Giỏ Khi xem xét van đề liên quan dén thủ tục thành lập doanh nghiệp có vên dau

từ nước ngoài, trình tư va các thủ tục cân thiết trong quá trình đăng ký thành lập cân.được xem xét ki lưỡng Điều này bao gồm quy định về thành phần của hô sơ đăng

ký, cơ quan có thâm quyên để xử lý hé sơ, va thời gian dy kiến để hoàn thành quátrình giải quyết hồ sơ Nôi dung nay được quy định tại Luật Dau tư 2020 và Luật

Doanh nghiệp 2020 Ngoài ra, tùy theo ngành nghệ kinh doanh và mục tiêu hoạtđông của du án ma việc áp dung pháp luật chuyên ngành sẽ được thé hiện trong

việc nghiên cửa quy dinh pháp luật để chuẩn bị hồ sơ phù hợp với thực tiễn hoạt

đông của doanh nghiệp.

Gv) Nguồn luật điều chỉnh pháp luật về thủ tục thành lập doanh nghiệp có von dau

từ nước ngoài:

Trang 23

Trong thực tê thực hiện pháp luật về việc thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tưtrước ngoài, nguén pháp luật điều chỉnh quy trình này bao gôm các nguồn sau:

Các văn bản pháp luật quốc gia

Sau năm 1975, Việt Nam trở thành mét quốc gia độc lập hoàn toàn và bat đầugiai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực hiện chủ trương của Dang được thé hiệntrong Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV năm 1976, với việc tăng cường quan hệkinh tê với các nước xã hội chủ ng†ĩa anh em và đồng thời phát triển quan hệ kinh

tế với các quốc gia khác trên cơ sở duy trì déc lâp và chủ quyên, có lợi cho cả haibên Chính phủ đã đưa ra Nghi định số 115-CP ngày 18/4/1977, với nội dung Điều

lệ về đầu tư của nước ngoài tại Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là vănban pháp luật đầu tiên về khuyên khích và điệu chỉnh hoạt động đầu tu nước ngoàitại Việt Nam, đánh đầu bước di quan trọng trong quá trình m ở cửa, hội nhập quốc tê

dé phát triển kinh té xã hội ở Việt Nam Tuy nhiên, nên kính tế Viét Nam từ năm

1975 đến năm 1986 được vận hành theo cơ chế kê hoạch hoa tập trung quan liêu

bao cap với việc tự cung tự cap hang hóa, thành phân kính tê nha ước và kinh têtập thé giữ vai trò chủ dao nên mac đủ có Nghị định 115-CP dé điêu chỉnh hoạtđộng đầu tư nhưng trên thực tế lại không phát huy được hiệu quả thu hut đều tenước ngoài Đại hôi đại biéu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Namvào nẽm 1986 đã đánh dâu một bước ngoặc quan trong trong chiên lược phát triểnkinh té Quyết định nay đề ra hướng phát triển nên kinh tế thị trường đa dang với sựvận hành theo cơ chê thi trường, nhung van giữ định hướng xã hội chủ ngiía Luật

đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đã được ban hành lân đầu vào năm 1987 và sau đó

đã trải qua các sửa đôi và bô sung vào các năm 1990 và 1992 Luật nay cùng các

van bản hướng dẫn thi hành đã tạo khung pháp lý cơ bản về đầu tư nước ngoài tại

Việt Nam, góp phần thúc đây hoạt đông đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, thu hútvon dau tư nước ngoài, mở cửa thi trường và hội nhập với thi giới, đổi mới côngnghệ, nâng cao năng lực sản xuất dan đền tăng trưởng về kinh tê và cải thiện cuộcsống người dan Xuất phát từ tình bình thực tiẫn của đất nước với việc bước vàogiai đoạn day manh: công nghiệp hoá, hién đại hoá, hội nhập kinh tế khu vực va thé

Trang 24

giới nên với mục đích tạo ra môi trường phép lý phù hop, hấp dẫn với nhà đầu tưnước ngoài, Quốc hội Khoá IX, kì hop thử 10 đã thông qua Luật dau tư nước ngoàitại Việt Nam vào ngày 12/11/1996 thay thé Luật dau tư nước ngoài tai Việt Namnam 1987 và hai Luật sửa đôi, bô sưng năm 1990, 1992 V ào ngày 09/06/2000, ViệtNam tiếp tục sửa đổi và bố sung một số điều của Luật Dau tư nước ngoài năm 1996

(Luật này có hiệu lực từ ngày 01/07/2000) Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hanh

nhiéu văn bản để thi hành quy định về hoạt đông dau tư trực tiệp từ nước ngoài tạiViệt Nam due trên cơ sở của Luật Dau tư nước ngoài Tuy nhiên, do yêu cầu tăng

cường hội nhập kinh tế trong khu vực và quốc tế, đặc biệt là việc thực hiện các thỏa

thuận ma Việt Nam là thành viên như Hiệp đính đầu tư ASEAN và Hiệp địnhthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, nhiều hen chế trong các quy định pháp luật đã trởniên rõ rang và cân phải được khắc phuc Sự không hoàn thiện và thiêu tính đồng bộtrong hệ thống pháp luật về đầu tư cũng như hệ thống quy đính hoạt động kinhdoanh tổng thé đang tao ra những trở ngại và khó khăn đáng ké cho nha đầu tư nướcngoài khi họ muốn dau tư vào Việt Nam Vi lý do này, việc ban hành Luật Đâu tưmới trở nên cấp thiết, với mục tiêu thé hién sư rõ rang minh bach, và phù hợp vớipháp luật dau tư thê giới, đặc biệt là liên quan dén chính sách ưu đãi đầu ty, các lĩnh.vực đầu tư, các điều kiên thương mại liên quan dén dau ty, và đơn giãn hóa thủ tụchành chính Mong muốn tạo ra một môi trường kính doanh bình ding én đính vàkhuyên khích dau ty, vào ngày 29/11/2005, Quốc hội nước Công hòa xã hội chủng]ĩa Việt Nam, khóa XIII, ky hop thứ § đã thông qua Luật Đầu tư năm 2005 LuậtĐâu tư năm 2005 được xem như là sự hội tụ và đông nhật giữa Luật Đầu tư trongnước và Luật Đâu tư nước ngoài Luật Đầu tư 2005 đã mở rộng quyên tự chủ tronghoạt động đầu tư và kinh doanh của nha dau tu, tuân theo nguyên tắc không phânbiệt đổi xử và thê luận sự cam kết của Nhà nước trong chính sách kêu gọi đầu tư.Điểm quan trọng mới trong Luật Đầu tư 2005 là cam kết mở cửa thị trường phù hợpvới lộ trình cam kết trong các điều ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên với việcloại bé các rao cản đổi với đầu tư liên quan đến thương mai (thực hiện Hiệp địnhTRIMs/WTO) và tuân theo các quy định về đầu tư trong các hiệp định thương mai,

Trang 25

thương mai tư do Tuy nhiên, cùng với những kết quả tích cực, Luật Dau tư 2005cũng còn tồn tai mat số han chế Chính vi vay, vào ngày 26/11/2014, Quốc hộ: đãthông qua Luật Đầu tư 2014, và Luật này có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, thay thêcho Luật Dau tư 2005 Luật Đâu tư 2014 đã ra đời với mục tiêu hoàn thiên cơ ché

chính sách, cai cách thủ tục hành chính trong môi trường dau tư và kinh doanh No

tạo ra điều kiện thuận lợi, thông thoáng công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cau tái

cơ cau nền kinh tê và cung cấp điều kiện tối ưu cho các nhà đầu tư nước ngoài khimuôn dau tư vào Việt Nam Đông thời, dim bảo tính đông bộ và thông nhất với cácquy dinh pháp luật có liên quan, phù hợp với yêu cầu hội nhập với thông lệ cũngsnư các cam kết quốc tê mà Việt Nam là thành viên về mở cửa thị trường và tự dohoa đầu tu hiện nay như Hiệp định đối tác kinh tê xuyên Thai Bình Dương (TPP),Công đồng kính tê ASEAN và các hiệp đính thương mai tự do khác So với LuậtDau tư 2005, Luật Dau tư 2014 đã có những quy định “mở cửa" hơn và điêu chỉnh

rõ ràng hơn Tuy nhiên, khi xem xét tổng thé nội dung của Luật Dau tư 2014, có thể

dé dang nhận thay vẫn còn tên tei mét số han chê va bất cập liên quan đến sx

"lưỡng lu" giữa việc thu hút von đầu tư nước ngoài và bảo vệ quyền của nha đầu tư

trong nước, cũng như sự cân nhắc giữa quyền quản lý của Nhà nước và quyên tự do

của các nha đầu tư Ví du, trong Luật Dau tư 2014, quyên của nhà đầu tư được théhién khi nói rằng "Nhà dau tư được quyền thực hiện hoạt đông dau tư kinh doanhtrong các ngành, nghề ma Luật nay không câm " Tuy nhiên, quy định nay không décập đến sư can thiệp và quản lý của Nhà nước một cách cụ thể, mà thay vào đó tạo

ra sự tự đo cho các nha dau tư Điều nay có thé gây ra sự không rõ ràng vé cân nhac

giữa quyên tự do kinh doanh của nhà đầu tư và quyền quản lý của Nhà nước.

Với mục tiêu tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, minh bach, an toàn,

và thân thiện với nhà đầu từ, đồng thời nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà

nước đối với hoạt động đầu tư kinh doanh, vào ngày 16/07/2020, Quốc hội đã thông

qua việc ban hành Luật Dau tư số 61/2020/QH14 để thay thê Luật Dau tư 2014.

Luật Dau tư 2020 đã khác phục nhiing bat cập va sự chong chéo giữa các Luật liênquan đến đầu tư kinh doanh, đảm bảo tính thông nhật và đông bộ của hệ thông pháp

Trang 26

minh bạch và khả thi trong việc thực hiện cam kết về việc mở cửa thi trường của

Việt Nam theo các hiệp đính thương mai tự do thê hệ moi Bên cạnh do, Luật Dau

tư 2020 đã quy định Danh mục ngành và nghề tiệp cân thị trường có điêu kiện đốivới nha đầu tư nước ngoài theo cách tiếp cân "chon bỏ." Thủ tục hành chính và chiphí liên quan cũng đã được cắt giảm với mục đích tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư

trong quá trình thực hiện dy én đầu tư

Hiện nay, các van bản phép luật quan trong trực tiếp điều chỉnh van đề thủ tụcthành lập doanh nghiệp co vồn đầu tư nước ngoài hiện nay bao gồm

- Luật Đầu tư2020 số 61/2020/QH14 được Quốc Hội ban hành ngày 17 tháng

06 năm 2020;

- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy đính chi tiệt và hướng dan một số điều củaLuật Đâu tư được Chính Phủ ban hành ngày 26 tháng 03 năm 2021;

- Théng tư03/2021/TT-BKHĐT quy định mẫu van bản, báo cáo liên quan dén

hoạt đông đầu tư tại Việt Nam, đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài và xúc tiên đầu

tư được Bộ Kế hoạch và Dau tư ban hành ngày ngày 09 tháng 04 năm 2021;

- — Luật Doanh nghiệp sé 59/2020/QH14 được Quốc hội ban hành ngày 17

tháng 06 năm 2020;

- Nghị định sô01/2021/NĐ-CP quy định về đăng ky doanh nghiệp được Chính

phủ ban hành ngày 04 tháng 01 năm 2021,

- Théngtr01/2021/TT-BKHDT hướng dẫn về đăng ký doanh nghiép được Bộ

Kê hoạch và Đầu tư ban hành ngày 16 tháng 03 năm 2021;

- Nghị đnh số 47/2021/NĐ-CP quy đính một số điều của Luật Doanh nghiệp

được Chính phủ ban hành ngày ngày 01 tháng 04 năm 2021;

- Théng tư liên tịch số 01/2016 /TTLT-BKHĐT-BTC hướng dẫn việc trao đôi

thông tin về doanh nghiệp giữa Hệ thông thông tia quốc gia về đăng ký doanh

Trang 27

nghiệp và Hệ thông thông tin thuê được Bộ Kê hoạch va Dau tư — Bộ Tài chính

ban hành ngày ngày 23 tháng 02 năm 2016.

Khung pháp lý của nước ta quy định về thủ tục thành lập doanh nghiệp có vonđầu tư nước ngoài là tương đối day đủ, giải quyét được phân lớn các van đề khi nhađầu tư nước ngoài có nlm cầu thành lập du án dau tư và doanh nghiệp tại Viét Nam.Các điều ước quốc tễ mà Viét Nam là thành viên

- Nghĩ định thư về việc Nhà nước Công hoa xã hôi chủ nghia Việt Nam gianhập Hiệp định thành lap Tổ chức Thuong mai Thể giới (WTO) ký ngày 07 tháng

11 năm 2006;

- Các hiệp định về khuyên khích va bảo hộ đầu tư song phương và đa phương,

- Cac hiép định thương mai tự do thé hệ mới và các thỏa thuân hội nhập kinh

tê giữa các nước trong kim vực;

= Các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên quy đính về quyên và

nglña vụ của chính phủ Viét Nam liên quan dén hoạt động đầu tư

Tâp quản quốc tế về đầu tư

Tập quán quốc tê là những quy tắc, thực tiễn hoặc quy dinh ma da số các bêntrong quan hệ quốc tế và thương mai quốc té thường hiểu va chấp nhân Ví du, khicác bên ky kết hop dong mà không có điều khoản cụ thé về việc giải quyết tranh.chap và không có quy định cụ thé trong pháp luật quốc gia cũng như các điêu ước

quốc tế có liên quan, cơ quan xét xử có thể áp dung tập quán quốc tê dé giải quyết

tranh chấp khi chúng xảy ra

12.3 Đặc điểm khi thực hiệu thi tục thành lập đoanh ughiệp có von dan tr

ước ugoài so với doanh nghiệp trong nrớc

Thứ nhất, vi tính đặc thù của doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài, mà những,doanh nghiệp này được thành lập bởi các cá nhân hoặc tô chức rước ngoài, với sở

hữu vốn từ 1-100% vốn góp Trong quá trình ding ký mục tiêu hoạt động của dự án

tại Việt Nam, nhà dau tư nước ngoài cân chú ý đên các cam kết ma Việt Nam đã

Trang 28

WTO Do vậy, nêu lĩnh vực đầu tư của nhà dau tư nước ngoài liên quan đến dich

vụ, thương mại thì cân thỏa man điều kiện trong cam kết WTO và văn bản pháp luật

Việt Nam.

Thứ hai, nhà đầu te nước ngoài can chúng minh co đủ khả năng dau tự, thành lập

du án và công ty tại Việt Nam thông qua chứng minh năng lực tài chính Khả năng

dam bão nguồn lực tai chính 1a khả năng cơ bản dé huy đông vốn và thực hiện dy én

của nhà đầu tư V ê van đề này, các quy đính hiện hanh tại Luật Dau tư 2020 đã

tương đối “thông thoáng” so với các văn bản pháp luật trước đây Dé chứng minh

khả năng tai chính, nha dau tư nước ngoài có thé sử dung nhiêu phương thức khácnhau, bao gồm;

@ Bảo Cáo Tải Chính: Nhà đầu tư nước ngoài có thể cung cấp báo cáo tải chínhcủa ho trong hai năm gan đây dé chứng minh tải chính én định và khả năng huy

đông von

Gi) Cam Két Hỗ Trợ Tải Chính: Tổ chức tài chính có thé cam kết hỗ trợ tai chính

cho dự án của nha dau tư nước ngoài Điều nay có thể bao gồm cung cấp tài trợ von

hoặc các địch vụ tài chính hỗ trợ khác

Gii) Bảo Lãnh Tai Chính: Nhà dau tư có thé có bảo lãnh vé khả năng tài chínhcủa họ từ một bên thứ ba, tức là một tổ chức hoắc cá nhên khác cam kết sẽ đảm bảo

tài chinh cho dvr an.

Gv) Tài Liệu Khác: Bên canh các phương thức trên, nha đầu tư nước ngoài cũng

có thể cung cap các tai liêu khác có khả năng chứng minh khả năng tài chính của honhư thư tử xác nhân từ ngân hàng, hoặc các tài liệu khác liên quan đến khả năng tài

chính.

Tat cả những phương thức nay giúp nhà đầu tư nước ngoài chứng minh khả năngtài chính của ho và đảm bảo rằng ho có đủ nguén lực để thực hiện dự án đầu tu:

Trang 29

Nếu nhà đầu tư nước ngoài không cung cap được tài liệu chứng minh nguồn năngluc tài chính thi hô sơ xin cập phép được đánh gid là không đáp ứng điều kiện củatên mời dau tư (tức là chính phd Viet Nam)

Bên canh hô sơ thành lập doanh nghiệp có von dau tư nước ngoài được quy địnhtại Luật Đâu tư 2020 thì nhà đầu tư nước ngoài cân nộp kém thêm hợp đông thuênha, văn phòng và giây tờ chứng minh địa điểm thuê hợp pháp Trong khi đối việcthành lập doanh nghiệp V sệt Nam thi không cần cung cap các tài liệu nay

Thứ ba, về khía canh cơ quan cap phép và thủ tục cap phép, doanh nghiệp có vénđầu tư nước ngoài đổi mặt với quá trình thành lập đây phức tap N guyên nhân chính

là do nhà đầu tư nước ngoài cân thực hién hai bước quan trong, bao gồm việc xincap Giây chứng nhận đăng ký đầu tư và Giây chúng nhận đăng ký doanh nghiệp.Trong đó, việc xin cấp Giây chúng nhân đăng ký đầu tư thường được tiên hành

trước vì nhà đầu tư cân phải co dur án đầu tư cụ thé trước khi thành lập té chức kinh.

tế Cơ quan có thâm quyền cập hai loại giấy phép này thường là Sở Kê hoach vàDau tư của tinh hoặc thành pho đôi với Giây chứng nhên đăng ký dau tư, trong khiGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thường được cấp bởi Phong đăng ký kinh.doanh thuộc Sở Kê hoạch và Đâu tư tai tinh hoặc thành phô mà doanh nghiệp cóvon đầu tư nước ngoài đặt trụ sở chính: Ngoài ra, nêu du án đầu tư nằm trong cáckhu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao hoặc khu kinh té thi Ban quan lýkhu vực nay sẽ là cơ quan có thâm quyền cap phép đầu tư

Thứ tư, khác với doanh nghiệp V iệt Nam, việc góp vốn thánh lap doanh nghiệp

cũng như gép von dau tư thực hiện dự án của doanh nghiệp có von dau tư nướcngoài sẽ được thực hiện thông qua tai khoản vốn đầu tư trực tiếp, tai khoản nay sẽđược mở sau khi được cap Giây chứng nhén đăng ký doanh nghiệp, Quá trình gopyên của nhà dau tư nước ngoài trong du án được chặt chế giảm sat và quan lý bởicác cơ quan quản ly dau tư Thời hen gop von của chr án doanh nghiệp có von dau

từ nước ngoài được chỉ tiết và ghi 16 tại Giây chứng nhận ding ky dau tư Dén thời

điểm kết thúc thời hạn góp von theo quy định trên Giấy clung nhận đăng ky đầu ty,

Trang 30

thời han gop von Đối với việc gớp von đề thành lập cổng ty có von dau tư nướcngoài, thời han gop vén phải hoàn thành trong khoảng thời gian 90 ngày ké từ ngàycấp Giây chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Nếu von điều lệ không được góp đủtrong thời hen quy đính, chủ sở hữu cổng ty phổi đăng ký điều chỉnh von điều lệdua trên số vốn thực sự đã được góp trong vòng 30 ngày kể từ ngày cuối cùng củathời han góp vồn.

Thứ năm, hang năm, các doanh nghiệp có vén đầu tư nước ngoài, đã được cấp

Giấy chứng nhân đăng ký đầu tư, phải tuân thủ quy đính về việc thực hiện các thủ.

tục báo cáo liên quan đến dau tư Cu thé, điều nay bao gồm việc báo cáo về tinhtình dau tư, báo cáo đánh giá giám sát dau tư, va báo cáo về tinh hình thực hiện dự

an đến cơ quan đăng ký dau tư

Trang 31

Kết luận chương 1

Chương 1 đã tìm biểu, xây dụng khái niêm pháp luật về thủ tục thành lập doanhnghiệp có von dau tư nước ngoài, thông qua việc phân tích nội hàm thành phần

Trong pham vi của nghiên cứu luận văn này, khi ma các nhà dau tư nước ngoài

quyết đính đầu tư và thành lập du án kinh doanh tại Việt Nam, các thủ tục cân thiệt

bao gồm việc đăng ký để nhận Giây củng nhân đăng ký đầu tư cùng với Giây

chúng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Chương 1 cũng đã dé cập đến các van dé lý luận quan trọng liên quan đến phápluật về doanh nghiệp có vốn dau tư nước ngoài tại Việt Nam bao gồm việc địnhnghĩa, xác định đặc điểm và phân loại của doanh nghiệp có von đầu tư tước ngoài,cùng với việc trình bày các nguồn pháp luật ma điều chỉnh pháp luật liên quan đền.van dé này Ngoài ra, luận văn cũng tom tắt sơ lược lich sử bình thành và phát trién

của Luật Đầu tư

Trang 32

đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

2.1.1 Quy định về điều kiệu tiếp cậu thị trường cha uhà đầu te trước ngoài đưới

hình thức thành lập doanh ughiệp

Các thủ tục dau tư áp dung tương tu cho nhà đều tư rước ngoài khí ho thực hiện

một trong các hình thức dau tư sau đây thành lập tổ chức kinh tê, góp vốn, mua cỗ

phần hoặc phan von góp trong tô chức kinh tế, hoặc hợp tác kinh doanh theo hìnhthức hợp đồng

Quy dinh về điêu kiện tiếp cận thị trường của nha đầu tư nước ngoài được thiétlập theo mô hình tiếp cân theo nguyên tắc "chon bỏ." Điêu nay có nglfa là nhữngngành nghé kinh doanh chưa được tiếp cận thi trường (bao gồm 25 ngành nghệ

được quy định tại mục A, Phụ lục I của Nghị định 31/2021/NĐ-CP) hoặc những

ngành nghệ kinh doanh được tiếp can thị trường nhưng có điều kiện (được quyđịnh tai avục B, Phụ lục I của Nghị định 31/2021/NĐ-CP) sẽ áp dung điều kiện tiếpcận thị trường tương tự như những nha đầu tư trong nước Đây là một quy định moicủa Luật Đâu tư 2020, bởi trước đây, khi nhà đầu tư nước ngoài thành lập doanh.ngluập có von dau tư nước ngoài với lĩnh vực hoạt động liên quan dén các ngành,nghé ma Việt Nam chưa cam kết mở cửa thi trường, Sở Kê hoạch và Đâu tư tinh,

thành phổ sẽ gửi văn bản xin ý kiên hướng dẫn và chấp thuận từ Bộ Kế hoạch và

Dau tư vì Sở không có đủ thâm quyên quyét định việc chap thuận dau tư cho nhàdau tư nước ngoài khi ding ký ngành, nghệ do

Nghị đính số 31/2021/NĐ-CP quy định về danh mục ngành, nghề chưa được tiépcận thị trường (Mục A) và danh mục ngành, nghệ tiệp cận thi trường nhưng có điềukiện (Mục B) đôi với nhà đầu tư nước ngoài Theo quy định này:

- Nhà đầu tư nước ngoài không được cap phép đầu tư vào những ngành, nghệđược quy định tại Mục A, Phụ lục I của Nghị định số 31/2021/NĐ-CP Điều nay có

Trang 33

ngl#a là họ không thể thực hiện đầu tư trong những lĩnh vực này khí chưa được tiệp

cận thi trường.

- Những ngành, nghệ thuôc Mục B của danh mục, mac da đã được tiép cận thịtrường, nhưng vẫn có điêu kiện dau tư Nhà dau tư nước ngoài muốn dau tư vào cácngành, nghệ này cân tuân theo các điều kiện cụ thể được quy định trong Nghị định

va các văn bản pháp luật khác liên quan.

- _ Ngoại trừ những ngành nghé thuộc danl muc ngành, nghề han chế tiếp cậnthi trường đối với nhà đầu tư nước ngoài được quy đính tại Phụ luc I của Nghi định

số 31/2021/NĐ-CP, thì không có sư khác biệt về điều kiện đầu tư giữa nhà đầu tưtrong nước và nhà dau tư nước ngoài Điêu này có ngiữa là trong các ngành, nghệkhông nằm trong danh mục hạn ché, cả nha đầu tu trong nước và nha dau tư nướcngoài sẽ phải tuân theo cùng một bộ quy định và điều kiện đầu tư

Quy đính cụ thé về nguyên tắc liên quan dén ngành, nghệ chưa được cam kết với

nha đầu tư nước ngoài được cụ thé hóa tai khoản 1 và khoản 4 Điều 17 Nghị định số

31/2021/NĐ-CP như sau:

- Trong trường hợp điều kiện han chế tiếp cận thị trường đối với ngành, nghềchưa được cam kết doi với nhà dau tư nước ngoài mà pháp luật Việt Nam khôngquy định về van đề nay, thì điều kiện tiép can thị trường của nha đầu tư nước ngoài

sé giống với nha đầu tư trong trước

- Trong trưởng hợp pháp luật Việt Nam có quy định điều kiện hạn ché tiếp cân

thị trường đối với ngành, nghề khi nhà đầu tư nước ngoài đăng ký thực hiện, thì

pháp luật Viét Nam sẽ được áp dung cho nha đầu tư nước ngoài,

- Trường hợp quy định về han ché tiệp cân thị trường đôi với nhà đầu tư nướcngoài được thé hién trong các văn bản pháp luật mới bao gom luật, nghị quyết củaquốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban thường vu Quốc hội và Nghi định củaChính phủ, thì điều kiện áp dụng cho nhà dau tư nước ngoài sẽ phụ thuộc vào mét

trong hai trường hợp sau:

Trang 34

a Thành lập tổ chức kinh tế mới;

b Thực hiện dự án đầu tư mới,

c Nhận chuyển nhượng dự án đầu tư,

d Đâu tư nước ngoài đầu tư bằng cách góp vốn, mua cỗ phân hoặc mua

phan vốn góp của tô chức kinh tê khác Những nhà dau tư thực hiệntình thức đầu tư này phải tuân theo các điều kiện và thủ tục liên quanđến thay đổi thành viên hoặc cô đông tương ứng theo quy định củapháp luật hiện hành tại thời điểm thực hiện đầu tư này

e Đầu tư theo hình thức hợp đông,

£ Điều chỉnh bé sung mục tiêu ngành nghệ

Nhà đầu tu nước ngoài phéi thỏa mãn các điều kiện tiệp can thi trường khi hotiên hành các hoạt động dau tư sau khi văn bản pháp luật mới có hiệu lực Các lĩnhvực kinh doanh bị han chế đối với nha đầu tư nước ngoài bao gồm ca các ngành,nghệ chưa được tiếp cân thị trường và cả các ngành, nghệ được tiếp cận thi trường

nhưng với các điêu kiện cụ thể.

Các điều kiện dé tiép cân thị trường cho nhà dau tư nước ngoài đã được quy địnhtrong Luật Dau tư 2020 Điều nay bao gồm việc xác định tỷ lê sở hữu von điều lệcủa nhà dau tư nước ngoài trong tô chức kinh tê (vi đụ, việc mua cô phân của công

ty dei chung trong ngành, nghệ tiếp cận thi trường có điêu kiện ma không quy định.

cụ thể tỷ lê sở hữu vốn điều lệ thì nha đầu tư nước ngoài có thé sở hữu tôi đa 50%

von điệu lệ của công ty đại chúng); loại hình và phạm vi hoạt đông đầu tư, năng lực

tài chính của nha đầu tư (đặc biệt đối với các ngành, nghệ kinh doanh có yêu câu vềvên đầu tư tối thiêu); các điều kiện liên quan đến đối tác tham gia vào hoat độngđầu tư, và các điều kiện khác do pháp luật quy định tại luật, nghị quyết của Quốchôi, pháp lênh, quyết định của Uy ban Thường vụ Quốc hội, nghị định của Chính.phủ, và các hiệp định quốc té ma Viét Nam là thanh viên quy định cụ thé

Trang 35

Về quyền lựa chon áp dung điều kiện tiếp cân thị trường

Nghị định số 31/2021/NĐ-CP quy đính về quyền lựa chon áp dụng điều kiện thitrường và thủ tục đầu tư như áp dụng đôi với nha dau tư nước ngoài nlnư sau:

Nếu Điều ước quốc tê quy định điều kiên tiép cận thi trường thuận lợi hơn so vớiquy đính của pháp luật Việt Nam va nha dau tư nước ngoài nằm trong phạm vi ápdung của Điều ước quốc tê đó, thi nha đâu tư nước ngoài có thể áp dung điều kiện.tiếp cân thi trường theo Điều ước quốc tê đó

Trong trường hợp các điều kiện tiép cân thi trường được quy đính khác nhau tạicác điệu ước quốc tê về đầu tư và nhà dau tư nước ngoài nằm trong pham vi ápdung của các điều ước quốc tế này, thi tất cả ngành, nghề kinh doanh của doanhnghiép co von đầu tư nước ngoài sẽ tuân theo điêu kiện tiép can thi trường được quyđính theo một trong các điêu ước quốc tế đó Trong trường hợp ma điều ước quốc tê

ma nhà dau tư nước ngoài được ký kết mới, sửa đôi hoặc bô sau ngày điều ước ban

dau có hiệu lực va nhà đầu tư thuộc đối tượng áp dụng của điều ước này, thi quyền

và nghia vụ của nha đầu tu sẽ phụ thuộc vào toàn bộ quy định của điều ước đó

Như vậy, khi xem xét điều kiện tiép cân thi trường thi nhà dau tư nước ngoài can

xem xét các điều kiện được quy đính tại các điều ước quốc té mà Việt Nam là thành

viên dé lựa chon việc áp dụng văn bản, quy đính có liên quan đến đầu tư để tránh

đánh mat cơ hội đầu tư của minh Ví du, đối với nhà đều tư Nhật Bản, theo quy định

tại Biêu Cam kết Thương mại và Dịch vụ WTO, mục tiêu hoạt đông liên quan đến

cung cấp dich vu chứng khoán được cam két dành cho hình thức biện điện thươngmai với việc thành lap công ty liên doanh, trong đó có đôi tác là doanh nghiệp ViệtNam với tỷ lệ vốn sở hữu của phía nước ngoài không vượt quá 49% Tuy nhiên,giữa Việt Nam và Nhật bản tôn tại một hiệp định song phương được ký ngày 14tháng 11 năm 2003 (Hiệp định BIT) với nội dung là không đối xử kém thuận lợihơn dành cho các nha dau tư của Bên ký kết khi thành lập, tức là nhà dau tư của mộtbên trong hiệp đính sẽ được đối xử như nhà dau tư trong nước của Bên ký kết con

lại khi tực hiện hoat đông dau tư Theo đó, nhà đầu tư Nhật Bản hoàn toàn có thé

Trang 36

đăng ky thực hiện hoạt đông cung cấp dich vu chứng khoán trên lãnh thô Việt Namvới vén góp 100% nude ngoài.

2.1.2 Trình the, thit tue thành lập đoanh ughiép có vou dan tr nước ugodi

Khi thực hiện hoạt động dau tư tại Việt Nam bang việc thành lập du án va doanhnghiép tại Việt Nam, nhà dau tư nước ngoài phải thực hiện thủ tục xin cấp Giâychứng nhận đăng ký đầu tư được cấp bởi cơ quan đăng ký đâu tư và Giây chứngnhận đăng ký doanh nghiệp được cập bởi cơ quan đăng ký kinh doanh theo quyđính lại Luật Dau tư 2020

Căn cứ vào quy mô và mục tiêu hoạt động của đự án đầu tư khi thành lập tô chứckinh tê, nhà đầu tư nước ngoài nộp hồ sơ đối với dự án cân xin chập thuận chủtrương dau tư của cho quan có thẩm quyên là Quốc hội, Thủ tướng chính phủ và Uy

ban nhân dân cap tinh được quy định cụ thé tại N ghi định số 31/2021/NĐ-CP.

2.1.2.1 Trình tự thù tuc thành lập dự án đầu tư

Khi nha dau tư nước ngoài muốn thành lập tô chức kinh tê tại Viét Nam, họ phải

tuân theo các quy đính và điều kiện về tiếp cận thị trưởng được quy đính tại Điều 0

của Luật Dau tư 2020 Điêu nay có nghia là trước khi được cấp Giây chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp, nha dau tư nước ngoài phải thực hiện việc xin cấp Giâychứng nhận đăng ký dau tư thông qua việc thành lập dự án đầu tư tại Việt Nam.Mục dich của quy trình này là đảm bão sự quản lý từ phía Nhà nước đổi với các dự

an đầu tu, đồng thời xác nhận tính hợp pháp của hoạt đông dau tư Bang cách này,nhà dau tư nước ngoài được công nhận va bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của họ

trong qua trình thực hiện du án tại Việt Nam Việc này giúp tạo ra sự minh bạch,

dang tin cậy và an toàn cho các giao dich đầu tư tại Việt Nam

Không phải tất cả các hoạt động đầu tư của nha dau tư nước ngoài tại Việt Nam.đều yêu cau việc xin cap Giây chung nhiên đăng ký đầu tư Theo Luật Dau tư 2020,các trường hợp bắt buộc nhà đầu tư nước ngoài thực hiện việc xin cap Giây chứngnhận đăng ky dau tư khi dau tư tại Việt Nam bao gom các chr án đầu tư có vên gớpcủa nhà dau tư nước ngoài và dự án đầu tư của tô chức kinh tế có von đầu tư nước

Trang 37

ngoài khi thực hiện các hoạt động đầu tư được quy đính tại khoản 1, Điêu 23 LuậtDau tư 2020 Theo đó, tổ chức kinh tê có von dau tư trước ngoài sẽ xin cap Giây

chứng nhận đăng ký đầu tư trong các trường hợp sau đây:

+ Có nhà đầu tư nước ngoài năm giữ trên 50% von điều lê hoặc có đa sô cánhân nước ngoài là thành viên hợp danh đổi với tô chức kinh tế là công ty hop danh

khi tổ chức kinh tế có vén dau tư nước ngoài thành lap pháp nhân mới, góp von,

mua lại cổ phan, phân vốn góp của tổ chức kinh tê khác dan lam tăng tỷ lệ sở hữu.yên nước ngoài lên trên 50%, đầu tư theo hinh thức hợp đông liên doanh;

+ Có tổ chức kinh tê quy đính tại mục (2) năm giữ trên 50% vên điều lê khi tôchức kinh té có vén đầu tư nước ngoài thành lâp pháp nhân mới; góp von, mua lại

cỗ phan, phân vồn gop của tô chức kinh tê khác dan làm tảng tỷ lệ sở hữu von nướcngoài lên trên 50%; dau tư theo hinh tức hợp đẳng liên doanh,

+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tô chức kinh tê quy định tại mục @) khoản naynam giữ trên 50% vên điệu lệ khi tổ chức kinh tê có vén đầu tư nước ngoài thànhlập pháp nhân mới, góp von, mua lại cô phan, phan vôn góp của tô chức kinh têkhác dén làm tang tỷ lê sở hữu vốn nước ngoài lên trên 50%; dau tư theo hình thứchop đồng liên doanh

Có thể thay, việc thay đổi về tỷ lệ sé hữu vớn của nhà đầu tư nước ngoài trongcác tô chức kinh tê khi tiên hành đầu tư tại V iệt Nam tử 51% theo Luật Dau tư 2014giảm xuống còn 50% theo quy định của Luật Dau tư 2020 để tạo ra ảnh hưởng đáng

kể đối với các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào hoạt đông dau tư tai Việt Nam.Theo các quy đính tại Điều 80, Điều 145, Điều 148 Luật Doanh nghiệp 2020, viéenắm giữ trên 50% von điêu lệ được coi là có quyền chi phối và kiểm soát doanh.nghiệp, bởi lẽ khi nhà dau tư nước ngoài năm giữ 50% von điêu kệ là đủ điều kiện

để cuộc họp Đại hội đồng cô đông được tiên hành và thông qua các vên đề quan

trong của cuộc hợp Hội đồng thành viên, Dai hội đồng cô đông, Theo đó, su thay

đổi của Luật Đâu tư 2020 về tỷ 1é năm giữ von góp đối với nhà đầu tư nước ngoài

đã châm đút sự bất cập về cơ câu giao dich theo hướng: chỉ nắm giữ trên 50%

niumg đưới 51% vốn gớp nhưng vừa có quyên kiểm soát doanh nghiép nhung lại

Trang 38

được đôi xử nu nhà đầu tư trong nước khi thành lập tô chức kinh tế cũng như mua

cỗ phân, phân von gop

Như vậy, nhà dau tư nước ngoài hoặc tô chức kinh tê phải tuân thủ các điều kiện

và thủ tục đầu tư như được quy định đôi với nhà đầu tư trong nước, có nghĩa làkhông cân phải xin Giấy chứng nhận đăng ky dau tư theo quy định tại Khoản 2 Điều

31 Luật Dau tư 2020

a Thâm quyên cấp phép dau tư cho nha dau tư nước ngoài khi thành lập du án moi

tại Việt Nam

Trong trường hợp các dự án đầu tư cần xin chấp thuân chủ trương, các cơ quan

nha nước có thẩm quyền chap thuận chủ trương dau tu dự án đầu tư của nhà đầu tư

nước ngoài bao gom:

- _ Quốc hội: Dự án thuộc thâm quyền cập phép đầu tư của Quốc hội được quyđính tại Điều 30 Luật Dau tư 2020;

- — Thủ tướng chính phủ: Dự án thuộc thâm quyền cấp phép đầu tư của Thủ

tướng chính phủ được quy đính tại Điều 31 Luật Đâu tư 2020 ;

- Ủy ban nhân dân cap tỉnh: Dự án thuộc thâm quyên cap phép dau tư của Uy

ban nhân dan cấp tinh được quy định tai Điều 32 Luật Đầu tư 2020.

Co thé thay rang Luật Đầu tư 2020 đã thay thé thuật ngữ "quyết định chủ trươngđầu tư" bằng "chap thuận chủ trương dau tư," một thuật ngữ không được đề cậptrong văn bản pháp luật tại thời điểm Luật Đâu tư 2014 Tuy nhiên, Luật Đầu tư

2020 đã cưng cấp mét đính ngiữa chi tiết cho "chap thuận chủ trương đầu tư" nhưsau: “Chap thuận chủ trương đầu tư là việc cơ quan nhà nước có thấm quyên chấpthuận về mục tiêu, địa điểm, quy mô, tiễn đô, thời hạn thực hiện dự án; nhà đầu tưhoặc bình thức lua chon nhà đầu tư và các cơ chê, chính sách đặc biệt (néu có) để

thực hiện du án đầu te”? Điều này 16 rang thé hiên chức năng, trách nhiệm và quản

lý của các cơ quan nhà xước có thâm quyền trong việc quyết định và duyệt du ánđầu tư Chap thuận chủ trương dau tư là hoạt đông tập trung vào việc đánh giá và

? Khoăn 1 Điều 3 Luật Đầu tư 2020

Trang 39

chap thuận các điều kiên về đầu tư khi nhà dau tư nước ngoài thực hiện dy én đầu

tư tại Việt Nam như mục tiêu quy mô dự án, địa điểm thực hiện dự án, năng lực

của nhà dau tư Bên canh đó, khi nha dau tư nước ngoài thực hiện thủ tục xinquyết định chủ trương dau tư, thông tin của nha đầu tư đã được xác đính theo LuậtĐâu tư 2014 Tuy nhiên, việc chấp thuận nhà đầu tư có thé không nằm trong pham

vi của quyết định chủ trương đầu tư theo Luật Dau tư 2020 Khi ban hành quyếtđịnh chấp thuân chủ trương đâu tư, cơ quan có thẩm quyền có thé củng lúc chapthuận hình thức lựa chon nha đầu tư và nhà dau tư thực hiện dir án hoặc chỉ can

chấp thuận về hình thức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án.

Các dy án không yêu cầu xin chấp thuận chủ trương đầu tư sẽ được cap phép dau

tư bởi cơ quan có thêm quyền, cu thé:

- Đôi với các dự án đầu tư nằm ngoài các khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao, và khu kinh tế, Sở Kê hoạch và Dau tư cấp tỉnh hoặc thành pho sẽthực hiện việc cập, điêu chỉnh, và thu hồi giây phép,

- Đối với các dy án đầu tư nằm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu.công nghệ cao, và khu kinh tế, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khucông nghệ cao, và khu kinh tế sẽ có chức năng và quyền hạn đôi với việc cap, điềuchỉnh, và thu hồi gây phép

b Thực hiện thủ tục đầu tư trên Hệ thông thông tin quốc gia về đầu tư

Hệ thong thông tin quốc gia về đầu tư được van hành từ tháng 3 năm 2015 tại dia

chỉ: https./fdi gov vn/Pages/TrangC hu aspx.

Hệ thông nay được xây dung với mục tiêu chuẩn hóa dữ liêu và tạo ra một hệthông lưu trữ thông tin về doanh nghiệp, dự án của nhà đầu tư nước ngoài và dự án.đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài một cách có hệ thông Trước khi nộp hô sơ xincap Giây chứng nhận đăng ky dau tư, người dai diện được ủy quyên của nhà đầu tưnước ngoài cân phải chịu trách nhiệm thực hiện việc kê khai thông tin trực tuyến về

dy án cũng như thông tin của nha đầu tư nước ngoài Hơn nữa, doanh nghiệp có vonđầu tư nước ngoài cũng phải có trách nhiém kê khai và báo cáo về hoạt động của họ

Trang 40

trên hệ thống nay Thủ tục kê khai thông tin dau tư trên Hệ thông thông tin quốc gia

về đầu tư được tiên hành theo quy trình sau:

@ Trong thời han 15 ngày kể từ thời điểm kê khai thông tin về dự án đầu tu bao

gồm địa điểm thực hiện dự án, quy mô và mục tiêu hoat động du án, tông von đầu

tu, địa điểm thực hién dy án và thông tin của nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh

tế thực hiện chy án tai https/fdi gov vr/Pages/TrangChu.aspx, nha dau tư phải nộp

hỗ sơ cho cơ quan đăng ký dau tư tai Sở Ké hoạch và Đâu tư tink, thành phô hoặc

Ban quan lý khu công nghiép, khu chê xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Hồ sơ

kê khai truc tuyên không được xem xét là hợp lệ nêu nhà đầu tư nộp ho sơ sau thờihan 15 ngày tinh từ ngày kê khai trực tuyên Điều nay là do việc kê khai thông tin

trên Hệ thông thông tin là một bước thủ tục bắt buộc trước khi nhà đầu tư có thể nộp

hồ sơ xin cấp Giây chứng nhận đăng ký đầu tư

(i) Hệ thông được xây đụng có chức năng tiệp nhân hô sơ, xử ly và trả két quacủa thủ tục dau tư Ngoài ra, nhà đầu tư có thé theo đối tinh hình xử lý hô sơ và mã

sô dy án dau tư được cap cũng được thê hiện trên hệ thông mã số dự án chỉ trở nênhợp lệ va được sử dung sau khí thông tin về Giây chúng nhân đăng ky dau tu đãđược ghi nhận trong Hệ thong thông tin quốc gia về đầu tư dưới dang phiên bảnđiện tử Điều nay ngụ ý rằng mã số dự án là một phân quan trong trong quá trình

đầu tư và nó chỉ trở nên chính thức khí đã được đăng ký trong hệ thông quốc gia về

đầu tư

Khi xây ra sự cô trong hệ thông và không thể truy cap, quá trình cap Giây chứngnhan đăng ký đầu tư sẽ tuân theo quy trình du phòng như sau:

@ Nhà đầu tư nước ngoài sẽ nộp hô sơ giây ban cho cơ quan đăng ky đầu tư, và

cơ quan đăng ky dau tư sẽ gửi một văn bản yêu câu cap mã số dự án đầu tư dén Bộ

Kê hoạch và Đâu tư Bồ Kê hoạch và Đâu tư sẽ sau đó thông báo việc cap mã số dự

án cho cơ quan đăng ky dau tư, tức là Sở Kê hoạch và Đầu tư hoặc Ban quản lý khucông nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tê Thời hạn dé cap ma số

du án là 02 ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản tử cơ quan đăng ký đầu tư

Ngày đăng: 12/11/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w