COCMthuôc UBND chịu sự chỉ đạo và quan lý về tổ chức, biênché và công tác của UBND cùng cấp, đồng thời chin sự chỉ dao, kiểm tra vềnghiệp vụ của CQCM thuộc UBND cấp trên...3 Trong các vă
Trang 1BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ NOI - 2023
Trang 2BO TƯ PHÁP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HÀ NOI - 2023
Trang 3- _ Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan:
Xde nhậncủa
Giảng viên hưởng dân
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam doan đây la công trình nghiền cứu cha riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khoá ludn là trưng thực, ddim bdo đồ tin cậy./.
Tác giả khoả luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4- Danh mục kí hiệu hoặc các chứ viết tắt:
CQCM Co quan chuyên môn
HĐND : Hội dong nhân dân
UBND : Uy ban nhân dan
Trang 5MỤC LỤC
PE reg Bì DHỮ:: 2+ so: suyxaxkexccAinlypasdgattdgolcfzs92g9a0gdbesrgssscdvxGsgenssot
- Lời cam đoan và 6 xác nhân của giảng viên hướng dân ii
- Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt:
MÔ ĐẦU 25i9i:6/0260000460020049026abzxsg8 Peres
MOT SO VAN DE LÍ LUẬN, PHÁP LÍ VE TO CHỨC VÀ HOAT BONG
CUA CO QUAN CHUYEN MON THUỘC UY BAN NHÂN DÂN 6
1.1 Khai quát về cơ quan chuyên môn thuộc uy ban nhân dân 6
1.L1 Khải niệm cơ quan chuyên môn thuộc ty ban nhân đâm
1.1.2 Vi trí, tinh chất của cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dan:
1.2 Khải niệm, đặc điểm chức và hoạt đông của cơ quan chuyên môn
thuộc uy ban nhân dân cap tỉnh #8 :5-l623Syg ee 15
12.1 Khái niệm về 16 chức và hoat động của cơ quan chuyên môn thude
TÌ)10011/1000101201)01))B1145ssesssessgossndgptrskeszetadzszgtroxggrlessusestezpseoSIET
12.2 Đặc điễm về 16 chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc
1.3 Pháp luật vẻ t6 chức va hoạt đông của cơ quan chuyên môn thuộc uy
THUC TIẾN VE TO CHỨC VA HOAT ĐÔNG CUA CO QUAN CHUYÊN
MON THUỘC UY BAN NHÂN DAN TINH VĨNH PHÚC 22
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tinh Vinh Phúc Tà)
2.1.2 Điều Miền tự nhiên va tài nguyên thiên nhủ: mo,
2.2 Tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dan
Trang 62 1, 2, 2 Co câu tô chức của các cơ quan —_ môn thuộc aay ban
23 2.3 Đánh ga hoạt đông của cơ quan — môn thuộc ủy ban nhân dân
23.1 Ưu điểm 235
2 Han che Se eee ene, |
sia 3 cece 46 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO 2HIEU QUAH HOAT DONGCUA CO QUAN CHUYEN MON THUOC UY BAN NHÂN DÂN 46
3.1 Phương hướng hoàn thiện tổ chức vả nâng cao hiệu quả hoạt đông của
cơ quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dân cap tỉnh 46
3.2 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả tô chức va hoạt động của cơ
quan chuyên môn thuộc Uy ban nhân dan cap tỉnh eer Sf
3.2.1.1 Thu gon cơ câu tô chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uy
3.2.1.2 Xác định rõ hơn chức BS nhiệm vu của các bộ iin trong
cơ quan chuyên môn ST Ôn AD
3.2.1.3 Xác định rõ chức năng, nhiệm vu, trách nhiệm của đôi ngũ can bộ công chức trong cơ quan chuyên môn 50 3.2.2 Giải pháp hoàn thiên và nâng cao hiệu qua hoat đông cia cơ quan chuyên môn thuộc Up ban nhân dan tinh Vĩnh Phúc 93
TÀI LIEU THAM KHAO "` ố.ốẻ ốc
Trang 7¬ _ MỞBẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lý luận và thực tiễn quản lý nhả nước tại Việt Nam cho thây, chính quyềnđịa phương các cấp có vai trò rât quan trong trong quản lý hành chính nhà nước,đặc biệt là chính quyền cap tinh — cau nói trực tiép giữa trung ương và địaphương Từ cơ quan hanh chính cấp tỉnh, các chính sách, quyết định được ban
hành, đi vảo đời sóng của người dân một cách trực tiếp, cụ thể hoá đường lồi,
chính sách của Đảng và Nhà nước
Để thực hiện tốt chức năng quan lí nhà nước của mình trên một địa ban
rông như một tinh, đồng thời, quản lí đồng bộ tat cả các lĩnh vực đời sông - xãhội trên địa bản, UBND cập tinh cần có cho mình mét bộ máy giúp việc, chuyênphụ trách một hoặc một sô ngành nghệ, lĩnh vực Với ý nghĩa đó, các CQCMthuộc UBND cấp tinh đã ra đời
Từ sau khi Cách mang thang 8 thành công, hệ thông cơ câu, tô chức các
cơ quan thuộc cơ quan hành chính cấp tỉnh luôn được Đảng và Nhà nước đảnh
sự quan tâm xây dung, củng cô, hoàn thiện và phát triển hơn nữa Thông quaquá trình thay đôi va phát triển, CQCM thuộc UBND cập tinh đã phát huy đượcvai trò của mình, là cánh tay đắc lực giúp cho UBND cấp tỉnh thực hiện tốt
chức năng quan lí hanh chính nha nước của mình Tuy nhiên, với tình hình xã
hội có sự thay đổi nhanh chóng, nhiêu vân đê được đặt ra trong công tác quản
lí đòi hỏi bộ máy hành chính nha nước cũng phải có cách thức tổ chức, hoạtđộng thích hop, đón đâu được những xu thê của xã hôi Chính vi vậy, bên cạnh.những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều hạn chế cân nhanh chóng khắc phục,
Tai tinh Vĩnh Phúc, ở mỗi thời kì, mỗi giai đoạn, CQCM lại được tả chức
với cơ câu, tên gọi, nhiệm vụ khác nhau nhằm phục vụ như câu quản li xã hôithời ki đó, đồng thời đâm bảo đúng với quy định của pháp luật Dưới sự lãnhđạo của chính quyên địa phương cũng như sự nỗ lực trong công tác, các CQCM
thuộc UBND tinh Vinh Phúc đã góp phan không nhö vào những thành tựu ma
Trang 8tỉnh đã đạt được Trong nhiệm kì 2020 — 2025 này, các CQCM thuộc UBND
tinh Vĩnh Phúc van đang tiếp tục được cũng cô và hoản thiện
Vậy, việc liên tục củng cô và hoàn thiện bộ máy CQCM giúp việc cho
UBND tinh Vinh phúc đã kế thừa những gia trị gì trước đó? Phương hướng,mục tiêu, nhiệm vụ của kê hoạch sắp xép lại bộ may hiện tại đã và sé đem lainhững kết quả như thé nào đôi với hoạt động, tô chức các CQCM nay? Mụctiêu, định hướng nhiệm vụ để nâng cao hiệu quả hoạt đông của các Sở, ban,ngành thuộc UBND tinh Vĩnh Phúc như thé nao? Tat cả những nội dung nay séđược lam rõ hơn thông qua dé tài: “7ổ cinte và hoạt động của cơ quan chuyênmôn thuộc ly ban nhân dân cắp tĩnh và thực tiễn tại tinh Vinh Phúc ”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua nghiên cứu sơ lược, hiện có một sô công trình nghiên cứu về tô chức
và hoạt động của bộ máy nha nước cũng như hệ thông cơ quan quản lí hanh
chính nhà nước nhưng không có công trình nghiên cứu hoặc báo cáo nao đánh
giá hoat đông của của CQCM thuộc UBND tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, vẫn có
một số van bản, tai liêu liên quan đến dé tài như sau
- Về công trinh nghiên cửu của các tác giả Việt Nam:
+ Nghiên cứu lí luận về cơ quan quan lí hanh chính nha nước Việt
Nam nói chung trước hết có thể kể đến các công trình nghiên cứu như “Giáo
trinh Lý luận chung về nhà nước và pháp luật Viet Narn” (2022), “Giáo trình
Luật hành chính” (2021) của Trường Đại học Luật Ha Nội.
+ Nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể về các CQCM thuộc UBND nói
chung va CQCM thuộc UBND cập tinh nói chung ở Việt Nam có thể kế đếncác công trình nghiên cứu, các bai báo như: Luận án tiền sĩ “Đổi mới 16 chức
và hoạt đông của cơ quan chuyên môn thuộc uw) ban nhân dan ở Hệt Nam hiện
nay” của tac giả Ta Quang Ngoc; sách chuyên khảo “Đổi mới 16 chức và hoạt
đông của cơ quan chuyén môn thuộc up ban nhân dân ở Viet Naan hiện nay ”
xuất bản năm 2015, Nzb Chính trị Quốc gia — Sự thật cũng của tác giả Tạ Quang
Trang 9Ngọc, bài viết “M6t số khía canh xung quanh các guy định pháp luật về coquan chuyén môn thude ty ban nhân đân tĩnh imyện và tương đương ” của Tiên
sĩ Hoang Quốc Hong đăng trên tạp chí Công thương điện tử ngày 15/03/2021
Đây déu la các công trinh nghiên cứu gắn liên với tổ chức và hoạt đôngcủa bô máy quản lí hành chính nha nước, CQCM thuộc UBND cấp tỉnh tại ViệtNam, có giả trị tham khảo lớn về lý luân về tô chức và hoạt động của CQCMthuộc UBND cap tinh tại Việt Nam Từ đó, van dung cơ sở lí luận vao thực tiễn
tại tĩnh Vĩnh Phúc.
- Về thực tiễn hoạt đông của CQCM thuộc UBND tinh Vĩnh Phúc, nộidung nghiên cứu khoá luân chủ yêu dựa trên các thông tin được đăng tải tạiCổng thông tin — Giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc (https //vinhphuc gov vn)như: Tin tức kinh tế: “Năm 2023, Vĩnh Phúc phẩm đâu kim ngạch xuất khẩm đạt17.000 triêu USD”; “S năm triển khai, Dé an 01 của BTV Tĩnh ty di vào cuôcsống” Bên cạnh đó là các báo cáo, bai báo về tình hình kinh tế - chính trị - xãhội trên dia ban tinh như Bao cáo Tình hình kinh tế - x4 hội tỉnh Vĩnh Phúcnăm 2022; bai viết “With Phúc: Nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút đầu
Tự nước ngoài ” của tác giả Diệu Nhi đăng trên trang Bao Đâu tư điện tử, baiviết “Vĩnh Phíc xây đựng quan hệ hợp tác hữm nghi với hơn 20 quốc gia” củatác giả Ha Hồng Hà đăng trên báo Nhân dân, bai viết “Vinh Phúc: Tiếp tuc sắpxếp 16 chức bộ may, bảo đâm tinh gon, hiệu lực, hiệu quả” của tác giả NguyễnTrọng Lich đăng trên chuyên trang Chính sách và Cuộc sóng của Thông tan xã
Việt Nam
Những bai viết, báo cáo nảy đem lai cái nhìn cơ bản về thực tiến hoạtđộng, kết quả của tổ chức va hoạt đông các CQCM thuộc UBND tinh VĩnhPhúc Dưa theo đó, kết quả nghiên cứu đề tài bám sát thực tiễn hơn, mang tính
thời sự có đến thời điểm hiện tại
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trang 10Đây là dé tài có tinh mới va có tính thời sự trong bối cảnh toàn Dang vacác cấp chính quyền đang tích cực triển khai thực hiện theo tinh thân của Kết
luận số 50-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bô Chính trị về công tác đổi mới, sắp
xép tô chức bộ máy của hệ thông chính trị Do đó, kết qua của khoá luận mang
một số ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định như sau:
- Khoá luận đã kê thừa, hệ thông hoa, van dụng những van dé lý luận cơbản về tô chức và hoạt đông của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh vào thực tiễn tai
tỉnh Vĩnh Phúc
- Dua trên lý thuyết vả thực tiễn hoạt đông, khoá luân đã phân tích, đê ra
mục tiêu, phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đồng của CQCM
cấp tinh tại tinh Vinh Phúc
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của dé tai này là dé xuất giải pháp nhằm kiện toản
tô chức vả nâng cao hiệu quả hoạt động của các CQCM thuộc cơ quan quản lí
hành chính cập tinh theo pháp luật Việt Nam
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
- Đối tương nghiên cứu: các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam
về tô chức va hoạt động của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh; thực tiễn và kết quađạt được của tô chức vả hoạt đông của CQCM thuộc UBND tỉnh Vĩnh Phúc
- Pham vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu tai tinh Vinh Phuc.
+ Về thời gian: Ké từ khi Hiền pháp 2013 được ban hảnh đến nay
6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 11Sử dụng các biện pháp nghiên cứu cụ thé như phân tích, tổng hợp, so sánh
đối chiều, suy luận logic nhằm lý giải các vân dé lý luận, từ đó đưa ra được cáckết luận có tính khoa học vả nỗi bật của ván đề Đông thời, phương pháp thông
kế, tong kết thực tiễn cũng được sử dung có hiệu quả dé từ những sô liệu, baocáo tinh hình thực tế có thé phân tich, tông kết dé thay được bức tranh về thựctiễn tô chức và hoạt động của các CQCM thuộc UBND tinh Vinh Phúc Từ đó,
để ra các giải pháp kiên toàn bộ máy, nâng cao hoạt động mét cách hợp lý vả
khả thi.
7 Kết cầu của khoá luận
Ngoài phần mở dau, kết Luận và danh mục tai liệu tham khảo, Khóa luậnđược kết cầu gồm 03 chương như sau:
Chương 1: Một số van dé lí luận, pháp li về tô chức và hoạt đông củaCQCM thuộc UBND cấp tỉnh Chương này nêu khải quát về CQCM thuộcUBND cập tinh; khái quát và cơ sở pháp luật về tô chức, hoạt động của các cơ
quan này.
Chương 2: Thực tiễn về tô chức và hoạt đông của CQCM thuộc UBND
tỉnh Vĩnh Phúc: Dưa trên cơ sở lý luận và pháp lí nêu ở chương 1, chương 2
néu lên tô chức và hoạt đông của CQCM thuộc UBND tinh Vĩnh Phúc vả ưuđiểm, hạn chế của nó
Chương 3: Mục tiêu, định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông của CQCM thuộc UBND tinh Vinh Phúc.
Trang 12CHƯƠNG 1
MỘT SÓ VAN DE LÍ LUẬN, PHÁP LÍ VE TỎ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CUA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DAN
1.1 Khái quát về cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân
1.1.1 Khai niémco quan chuyén mon thuéc try ban nhân dan
Nha nước, hiểu theo khía cạnh pháp li, là tổ chức quyên lực chính trị, côngcông đặc biệt Nha nước ra đời nhằm tô chức đời sống x4 hôi, quan lí và phục
vụ xã hôi Tình hình thực tiễn cho thay, xã hội luôn tôn tại các vân dé đa dang
và phức tạp Đề thực hiện chức năng nhiệm vụ của minh một cách hiéu quảnhất, việc phải xây dựng một bộ máy gém các cơ quan với cách thức tô chứchoạt động, phạm vi nhiệm vụ và quyên hạn khác nhau là điều tat yếu Dướicách nhìn nảy, các CQCM ra đời, hình thành và phát triển gắn theo thực tế mỗi
Theo Tit dién giải thích thuật ngit Luật học, CQCM thuộc UBND 1a:
Co quan có nhiệm vu giúp UBND cing cấp thực hiện chúc năng quản li nhànước ở dia phương và dam bảo sự thống nhất quản li của ngành hoặc lĩnh vựccông tác từ trung ương dén cơ sỡ
COCM thude UBND chịu sự chi đạo và quản li về tỗ chức, biên chễ vàcông tác của UBND cấp minh, đồng thời chin sự chỉ dao về nghiệp vụ củaCOCM cấp trên Thủ trưởng COCMtimộc UBND chịu trách nữnêm và báo cáo
' Nguyễn Nhẹ Ý (Chi biên) (1998), Đại Từ đễn ning Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr 466.
3 Viện Ngôn ngữ hoc (2000), Từ điển néng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 215
Trang 13công tác trước UBND và COCM cấp trên và khi cần thiết thi bdo cáo công tác
trước HĐND.
Tổ chức và hoạt đông của COCM thuộc UBND do chỉnh phú guy định
COŒM thuộc UBND là các sở phòng ban 3
Theo 7 điển luật hoc của Vien Khoa học pháp if - Bộ Tư pháp định nghia
CQCM thuộc UBND là:
Cơ quan có nhiệm vụ tham mun, giúp UBND cùng cấp thực hiện chức
niăng quan if nhà nước ở dia phương và thực hiện môt SỐ nhiệm vụ, quyền hạn
theo sự ty quyền của UBND cùng cấp và theo guy định của pháp luật góp
phần bảo đãm sự thông nhất quản I} của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung
tương đến cơ sở
COCMthuôc UBND chịu sự chỉ đạo và quan lý về tổ chức, biênché và công tác của UBND cùng cấp, đồng thời chin sự chỉ dao, kiểm tra vềnghiệp vụ của CQCM thuộc UBND cấp trên 3
Trong các văn bản pháp luật hiện hành, CQCM thuộc UBND được định
nghĩa tại khoản 1 Điêu 9 Luật Tô chức chỉnh quyên địa phương 2015 như sau:
COCMtimộc UBND được tổ chức ở cấp tinh cắp Ìmyện, là cơ quan tham
ime, giúp UBND thực hiện chức năng quản I} nhà nước về ngành lĩnh vực ởđịa phương và thực hiện các nhiém vụ quyền han theo sự phân cấp ủy quêncủa cơ quam nhà nước cấp trên
Trong sách bảo khoa học pháp lý và các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước khái niệm, tên gọi của các CQCM thuộc UBND được va sử dung
khác nhau như ty, sở, ban va tương đương (ở UBND cấp tinh); phòng, ban va
tương đương (ở UBND cap huyện) Do ở mỗi giai đoạn lich sử, các cơ quan
nay có vị trí, tinh chat, nhiệm vụ khác nhau nên khái niệm về CQCM thuộc
° Trường Daihoc Luật Hi Nội (1999), Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Từ điển giã thich thuật ngữ Luit học : Lud hành chink, Luét tẾ nog hành chính, Luật quốc tế, Nab Công mrhân din, Bà Nội, 39-40
+ Viên Khoa học pháp By (2006), Từ điển Lut hoc, Nab Từ điễn Bich khoa và Nxb Tw pháp, Hà Nội,tr194
7
Trang 14UBND chưa được quan niệm một cách thông nhất Cac CQCM thuộc UBNDcấp tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương và CQCM thuộc UBND huyện, quận,
thị xã, thành phô thuộc tỉnh có nhiệm vụ tham mưu, giúp UBND cập tinh, cap
huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương
và thực hiên một số nhiệm vụ, quyền han theo sự ủy quyên của UBND cùng
cấp và theo quy định của pháp luật
Với quan niệm về các CQCM thuộc UBND như trên, các CQCM có
những đặc điểm như sau:
Thứ nhất các CQCM thuộc UBND là loại cơ quan có thẫm quyền
chuyên môn thuôc cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, có chức năng
tham mưu, giúp việc cho UBND quản lí về ngành, lĩnh vực công tác trong phạm
vi quản lí của UBND củng cap Vì vậy, các CQCM không phải la cơ quan hiền
định, ma hiện nay cơ quan nay được thành lập trên cơ sở các văn bản quy pham
pháp luật dưới Hiền pháp (chủ yêu trong các nghị định của Chinh phủ) Thực
tế cho thay, trong các giai đoạn hình thanh vả phát triển của các CQCM thuộcUBND từ năm 1945 đên nay, các cơ quan nay thường được quy định một cách
gián tiếp trong các Hiến pháp của Việt Nam Mặc dù Luật tô chức HĐND và
UBND năm 2003 có dành riêng mục 5 quy định ré hơn về các CQCM thuộcUBND, song nhìn chung việc quy định đó chỉ tập trung ở các Điều 128, 129,
130 và nội dung tương tự nhau Vì vậy, việc tổ chức, hoạt động của các cácCQCM thuộc UBND củng cap (cấp tỉnh và cấp huyện) do các văn bản quy
phạm pháp luật dưới luật quy định, điều chỉnh trực tiếp
Tht hai, theo quy định của pháp luật hiện hành, các CQCM thuộc UBND là loại cơ quan thuộc bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương chỉ
thực hiện nhiém vụ, quyền hạn quan ly nha nước đối với ngành, lĩnh vực ở
phạm vi quản lý của UBND cùng cấp Khoa học luật hành chính căn cứ vào
chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền của mỗi cơ quan hành chính nhà nước đãchia các cơ quan thuôc hệ thông cơ quan hành chính nhà nước thanh hai loai:a) cơ quan hanh chính nhà nước có thấm quyên chung (Chính phủ va UBND
các cấp), thực hiện quan lý hành chỉnh nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời song
Trang 15xã hội trong phạm vi lãnh thé ma pháp luật quy định, các cơ quan này không
bi giới hạn thấm quyên quan lý về lĩnh vực quản lý nhà nước, chỉ UBND các
cấp là bị giới han về thâm quyên quản lý đôi với các lĩnh vực trong một phạm
vị lãnh thé nhất định ở dia phương, b) Các cơ quan hanh chính nhà nước cóthẩm quyền chuyên môn (bô, cơ quan ngang bô), thực hiện quản lý nhà nước
đối với một ngành, một số nganh hoặc một lĩnh vực, một số lĩnh vực trên phạm
vi cả nước Các cơ quan có thẩm quyên chuyên môn nảy chỉ thực hiện chứcnăng quản lý đối với một ngành, lĩnh vực hoặc mét số ngành, lĩnh vực nhưng
nó không bị giới hạn theo pham vi lãnh thd ở địa phương 5
Các CQCM thuộc UBND là cơ quan thực hiện nhiệm vu quan lý nha
nước về chuyên môn theo ngành, lĩnh vực nhưng chúng không phải la cơ quanhành chính nha nước và thầm quyên bị giới hạn thuộc thẩm quyển quân ly củaUBND cập tinh va cap huyện Có lẽ xuất phát từ những điểm khác biệt đó nên
bô, cơ quan ngang bộ không phải la các CQCM ma nó là cơ quan của Chính
phủ, loại cơ quan được thành lập để trực tiếp thực hiện chức năng quan lý nha
nước đổi với ngành, lĩnh vực công tác của bô máy hành chính nha nước Quy
định đó phủ hợp khi nhiều nước trong khu vực và trên thể giới cũng có quy
định các bộ, cơ quan ngang bộ trong cơ câu của Chính phủ là cơ quan của Chínhphủ Mặc du trên thực tế, tên gọi của cơ quan hanh chính nhà nước ở trung
wong có thé khác nhau Chang hạn ở Trung Quốc, tất cả các cơ quan chínhquyên từ trung ương đến xã đều gọi là Chinh phủ: Chính phủ nhân dan trung
ương, Chính phủ nhân dan tinh (huyện, x4) Chính phủ trung ương được gọi là
Quốc vụ viện gôm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Quốc vụ viện còn có một
số ủy viên Những cơ quan thảnh viên của Quốc vụ viện gêm Văn phòng Quéc
vụ viên, 20 bộ, ban và cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý về ngành, lĩnh vực
công tác trong phạm vi cả nước © Ở nước ta cũng vậy, 22 Bộ, cơ quan ngang
Bé là cơ quan của Chính phủ, đây là các cơ quan cơ quan hành chính nhà nước
có vị trí tương đôi độc lập như các cơ quan trong hệ thông bộ máy hành chính
* Viện Đại học Mo Hà Nội 2012), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.
‘Zink nghiém xây dụng đội ngit cán bộ ở Tring Quốc (2009), Nxb Chinh trị quốc gia, Ha Nội, tr 12
Trang 16Thứ ba hiện nay, căn cứ vào đặc thù hoat động của từng ngành, lính
vực nên các CQCM có những điểm khác biệt nhật định so với một số cơ quan,
tổ chức chuyên môn khác cũng thực hiện các hoạt đông quan ly hành chính nhanước địa phương, Các cơ quan, tô chức nảy được tô chức theo ngành doc của
các bộ, ngành trung ương dong tai địa phương như quân đôi, công an, ngân
hàng, thuế, hải quan Mặc dù trong hoạt động của chúng vẫn có những môiquan hé công tác nhất định với UBND và các CQCM thuộc UBND trong phạm
vi quan ly nha nước ở địa phương, nhưng đó thường la những quan hệ phối hợpcông tác chứ không phãi là mối quan hệ phụ thuộc về tô chức vả chịu sự chỉđạo, điều hành của UBND như đối với các CQCM thuộc UBND Trên thực tế,việc bé nhiệm, miễn nhiệm, ky luật thủ trưởng các CQCM hay van dé tô chức,
biên ché của các cơ quan này đêu do các cơ quan theo nganh dọc ở Trung ương
có thâm quyền quyết định Tinh đặc thủ đó không chi trong lĩnh vực an ninh,
quốc phòng ma còn ở cả những ngành, lĩnh vực khác liên quan đến nội dung va
van dé phân cấp quan lí hành chính nhà nước hay có cân sự phối hợp, chi dao
của các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương như kho bạc, hai quan.
Việc tôn tai các CQCM thuộc UBND củng cap thể hiện sự "phân cap" trong
quản lý bảnh chính nhà nước nhằm phát huy tính năng động, sáng tao, quyên
tự chủ, tu chịu trách nhiệm của chính quyên địa phương, bảo đảm sự quản lý
tập trung, thông nhất va thông suôt thúc đây phát triển kinh tế - zã hội ở từng
địa phương trong điều kiện chuyển sang nên kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa 7 Còn tô chức của các cơ quan của trung ương đặt tại dia phương
là biểu hiện của hình thức "tan quyên" đổi với một số ngành, lĩnh vực quản ly
? Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Phin cấp quên [ý nhà mước V$ệt Nam thực trang và triển vong
Decentralization in VietNam- Situation and prospects, Nxb Công an nhân dan, Hà Nội, tr 210,
Trang 17Từ những trình bay ở trên có thể nhận định rằng: COCM fimôc UBND
là cơ quan có nhiệm vụ thực hiện quan iy về chuyên mon đối với một ngémh,một lĩnh vực hoặc một số ngành, một sé lĩnh vực cụ thé ở dia phương COCMđược t6 cinte và hoat đông ở cấp chính quyền dia phương (cấp huyện và cấptinh) dé tham vmeu, giúp UBND thực hiện chức năng quản li ngành lĩnh vực ởđịa phương trong phạm vi quản I} hành chính của UBND cùng cấp được thốngnhất hiệu quả từ trung ương đến địa phương theo những nguyên tắc về quan
lý theo ngành, quản ¡ý theo chức năng kết hop với quấn ij theo địa phươnghoặc theo ngành, theo chức năng và phối hợp quan ij liên ngành, nâng cao
hiệu lực, hiệu qua quản If của chính quyền dia phương bảo dam thực hiện
nhiệm vụ, ké hoạch chức năng thẩm quyền của các cơ quan trong bộ may hànhchỉnh nhà nước và giải quyễt những công việc thuộc pham vi thẩm quyền củaminh, bảo dam cho quyền, lợi ich hợp pháp của công dan, tô chức 6 địa phương
được thực hiện theo quy đinh của pháp luật.
1.12 Vị trí, tính chat của cơ quan chuyén môn thuộc uj ban nhâu đân:Hiên nay, còn nhiêu ý kiến khác nhau về vị trí, tính chât của CQCM
thuộc UBND Có ý kiến cho ring "CQCM thuộc UBND là bộ may giúp việc
của UBND" Ê và các CQCM theo luật được goi là "thuộc" UBND củng cap.Nhưng thực tế, đa phân trong số này được tô chức và hoạt động theo nguyên
tắc "hai chiêu trực thuộc" ? và CQCM thuộc UBND có tinh chất là co quan có
thẩm quyền cimyén môn thuộc cơ quan hành chỉnh nhà nước ở địa phương Öthời ky đầu (năm 1945), CQCM được các cơ quan nha nước ở trung ương đặttại địa phương dé "kiểm soát" vả "chỉ đạo, điều khiển" hoat động của cácCQCM Vì vay, vị trí, tính chat của các CQCM đôi với Ủy ban hanh chính đượcpháp luật quy định rất mờ nhạt Môi quan hệ giữa CQCM với cơ quan ngànhdoc ở trung ương chat chế hơn, thể hiện ở nguyên tắc tan quyền của bộ maynha nước ở trung ương lúc bây giờ, theo đó, các cơ quan nhà nước ở trung ương
* Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nôi (2005), Giáo trinh Luật hành chính Vigt Nam Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 242.
* Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trinh Luật hành chính Việt Nam Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 243,
11
Trang 18tiên hành "đất" các CQCM tại chính quyên địa phương dé thực hiện nhiệm vụquan lý nhà nước đối với ngành, Tính vực công tác của mình Như vậy, về vị trí
các CQCM ở thời kỷ này chưa xác định rõ trong hé thông các cơ quan hành
chính nhà nước ở cấp tinh va cấp huyện Còn về tính chat của các CQCM đốivới UBND hành chính (hay Ủy ban kháng chiến) thì các CQCM vẫn được xác
định là loại cơ quan "giúp việc" "tham mưu" cho UBND.
Khi chuyển đôi cơ chế quan lý kinh tế sang nên kinh tế thị trường địnhhướng xã hôi chủ nghĩa, có sự điêu tiết của nhà nước thì hình thức kiểu "cơ
quan chủ quản" không còn phù hợp, các CQCM thuộc UBND được quy định
là cơ quan /m mun, giúp việc UBND cùng cấp Sau nay, nhiêu văn bản quy
phạm pháp luật tiếp tục quy định về các CQCM thuộc UBND nhằm tửng bướckiện toàn cơ quan nảy Do đó, trong hé thông các văn bản quy phạm pháp luật
đã quy định tương đôi đây đủ vẻ tô chức của các CQCM Đồng thời, việc xác
định vị trí, chức năng của nó co ý nghĩa quan trong trong qua trình thực hiện
thấm quyên của chúng, tránh tình trang lạm quyên, bỏ trông hoặc phân công,
phân cập không rõ rang dẫn đến trùng lặp, chông chéo khi thực hiện nhiệm vu
trong một số lĩnh vực được giao, làm giảm hiệu lực, hiệu qua quan lý nhà nước
ở địa phương.
Theo chiêu ngang, các CQCM thuộc UBND là cơ quan tham mưu, giúp
UBND thực hiện quản lý nha nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương va thực
hiện một số nhiệm vụ, quyên hạn theo sự ủy quyển của UBND, gop phan bảo
đâm sự sự quản lý thông nhất đôi với nganh hoặc lĩnh vực công tác từ trungwong đến cơ sở Trong hoạt động của minh, các CQCM chịu sự chỉ đạo, quản
lý về tô chức, biên chế và công tác của UBND Cụ thé là UBND cùng cấp cóthấm quyên quyết định vê biên chế, quản lý đôi ngũ cán bô công chức, kinh
phí, ngân sách hoạt đông của các CQCM cùng cấp chủ tịch UBND có thâm
quyền bô nhiệm, mién nhiêm, điều đông, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật thủtrưởng, pho thủ trường (gọi chung là giảm đốc, phó giám đốc) các CQCM thuộc
UBND sau khi đã tham khảo ý kiến với các CQCM cap trên Thủ trưởng các
CQCM chịu trách nhiệm về hoạt đông, công tac của các CQCM va có trách
Trang 19nhiệm bao cáo với UBND, Chủ tịch UBND vẻ tô chức, hoạt động của cơ quanmình, xin ý kiên về những van dé vượt quá thẩm quyên va bao cáo công táctrước HĐND va UBND khi có yêu câu © Ngoai ra, để bảo dam nguyên tắcquan ly theo ngành, quản lý theo chức năng vả phối hợp quản lý liên ngành,nhằm tránh sự chồng chéo hoặc dun day trách nhiệm, pháp luật cũng quy định
thủ trưởng các CQCM trong việc phối hợp với các các CQCM khác vả người
đứng đầu tô chức chính trị - xã hôi cùng cấp đề thực hiên giải quyết phù hợp,kip thời các van dé có liên quan đền chức năng, nhiệm vu, quyên han của minh
Theo chiều đọc, các CQCM thuộc UBND chịu sự chỉ dao, hướng dẫn,kiểm tra vẻ nghiệp vu của các CQCM cấp trên Thủ trưởng các CQCM chịutrách nhiệm báo cáo công tác của mình trước các CQCM cấp trên Tuy nhiên,trong môi quan hệ theo chiêu doc, pháp luật chỉ quy định thẩm quyên ban hành
về tiêu chuẩn chức danh giám đốc, phó giám đốc các CQCM thuộc UBND cấp
tinh theo ngành, lĩnh vực quan ly của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bd.
Còn thâm quyên quy định chức danh trường, phó phòng, chánh văn phòng, phó
chánh văn phòng, ban lãnh đạo đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở và Thủ
trưởng, phó Thủ trưởng trong CQCM thuộc UBND cấp huyện cho đến naychưa được quy định cu thé Phải chăng đối với các chức danh nay trong CQCM
ở cấp huyện vẫn chưa được pháp luật hoàn thiện? Nếu vậy, cần có những quyđịnh, sửa đôi bố sung, phủ hợp, kịp thời để tô chức hoạt động của cơ quan nảy
đi vào nê nếp Mặt khác, theo chiêu đọc, pháp luật không quy định về quyên
hạn, nhiệm vụ của các CQCM cấp trên trong dao tạo, bôi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ cho các CQCM cấp dưới ma chỉ quy định về hướng dẫn Trong quátrình góp ý vào dự thảo sửa đôi Hiên pháp năm 1992, co nhiều ý kiến quan tam
đến chính quyên địa phương, trong đó có phân tích va đưa ra một số mô hình
chỉnh quyền địa phương ma ở đó CQCM van được tô chức như hiện nay hoặc
!9 Điện 7 Nghị đình 24/2014fNĐ-CP quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dan tĩnh, thành phô trực thuốc trang ương,
13
Trang 20có "các cơ quan tan quyên cayén môn" ©, đễ thực hiện quan ly đối với ngành,
Tính vực công tác ở dia phương hợp ly và đạt hiệu qua
Về tinh chat quan hệ, sự phu thuộc theo chiêu ngang được pháp luật
quy định tương đói đây đủ, nó cho thay sự phụ thuộc của các CQCM vào UBND
cùng cấp 1a cơ ban, có tréi hơn so với quan hệ theo chiêu đọc Bởi vi trên thực
tế mọi hoạt động của các CQCM thuôc UBND đều được tiền hành có sự điều
hành, chi dao, quản ly của UBND nhằm giúp UBND thực hiện tét chức năng
quan lý trên các lĩnh vực của đời sóng xã hội ở dia phương Bên cạnh đó, nhữngquy định của pháp luật hiện hành về tổ chức các CQCM thuộc UBND đã giải
quyết tốt môi quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thấm quyên chung
ở dia phương với cơ quan hành chính nha nước có thâm quyền chuyên môn ởTrung ương, cũng như cơ quan hảnh chính nha nước cap dưới với CQCM cập
trên, phù hợp nguyên tắc quản lý theo ngành, chức năng kết hợp với quản lý
theo lãnh thổ
Với vị trí là CQCM thuộc UBND nên hoạt đông của CQCM mang tinh
" "gi" va "tự vấn ” cho UBND trong hoạt động quản lý hànhchính Cụ thé là CQCM tham mưu, tư van cho UBND về dự thảo các quyết
định, các chương trình hoặc biện pháp quản lý nhà nước, tham mưu cho UBND
cùng cấp xây dumg vả triển khai thực hiện chương trình, kê hoạch ngắn hạn,
trung hạn, dai hạn và hàng năm trên các lĩnh vực quản lý, hoặc giúp UBND
quản ly một số hoạt đông đôi với tô chức, cá nhân trong phạm vi thầm quyềncủa UBND cùng cap ở địa phương, thực hiện những nhiệm vu khi được UBNDchất “Ìidin mn
giao, phân cap, ủy quyền cũng như thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việcchấp hành pháp luật của các tô chức, cá nhân thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nha
nước ở địa phương.
Như vậy, vị tri của CQCM thuộc UBND được xác định là CQCM "thuộc"
UBND nên các CQCM không phải là một bô phân cầu thành của cơ quan hảnh
! Viên Nhà xước và pháp hat và Liên minh Châu An (2012), Sita đốt, bổ sing chế định quyền con
người, quyên và nghia vụ cơ bản của công dân và các chế dmh khác trong Hiên pháp 1992, Nxb
khoa hoe xã hội, Hà Nội, tr 343.
Trang 21chính nha nước cùng cấp, không phải các thủ trường CQCM đều là thành viêncủa UBND, thực tế chỉ những người được HĐND bau trong cơ cầu của UBNDvới tư cách là thành viên của UBND, số lương thủ trưởng CQCM là thành viên
của UBND củng cấp không nhiêu
1.2 Khái niệm, đặc điểm về tô chức và hoạt động cửa cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
1.2.1 Khái niệm về tô chức và hoat động của cơ quan chiyén mon thudc
tỳ ban nhân dan cấp tinh
Khi nói đến "tô chức” nghĩa là ta đang tìm hiểu về cơ câu, bộ may của cơ
quan, xác định những công việc của từng bô phân va giao phó trách nhiệm cho
cơ quan, người đứng đầu cơ quan với chức năng nhiệm vụ vả quyền hạn nhấtđịnh dé thực hiển nhiém vụ được giao Còn “hoạt động” ở đây được hiểu là
việc bồ trí sắp xếp việc thực hiện các công việc của cơ quan
Dựa vào quan điểm trên, tô chức và hoạt động của CQCM thuộc UBNDcấp tỉnh là: “Cách sắp xép, cơ cấu các bộ phậm cấu thành nên COCM thuộc
UBND; giao nhiệm vụ và thực liên nhiệm vụ quyền han thông qua các hìnhthức và phương pháp nhất định ma pháp luật cho phép ”
1.2.2 Đặc điểm về tô chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc
uy ban nhân dan cấp tinh
Việc tô chức vả hoạt đông của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh mang các
đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, tô chức và hoạt động của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh ganliên với chức năng, nhiệm vụ của CQCM đú:
Bất cứ một cơ quan, tổ chức nào xuất hiện, thành lập đều dua trên nhu câu
xã hội, thực hiện nhiêm vụ mà xã hội giao phó Đông thời, việc tô chức cơ quan
đó như thé nào cũng phải dua vào tinh hình thực tế Vi du như: Liêu có phải dia
phương nao cũng cân có những cơ quan, tổ chức đó không? Cơ quan nao có đủthâm quyên dé quản li CQCM đớ?
Trang 22Việc xác định đúng mục tiêu, nhiệm vụ, quyên hạn của các cơ quan giúp
tổ chức bộ máy nhịp nhảng hon, vừa phân rõ trách nhiệm của từng bộ phan,tránh bö lọt trách nhiệm, vừa tạo được sự liên kết, phối hợp giữa các cơ quan,
nâng cao hiệu quả quản lí
Mặt khác, dua trên nhiệm vụ mà cơ quan can thực hiện (cụ thể ở đây là
tham mưu, giúp việc), vị trí của cơ quan đó phải phù hợp với hoạt động của hệ
thống bộ máy nhà nước, quy định của pháp luật mới phát huy được hết vai tròcủa mình Vai trò của CQCM được nhắc đến ở đây là cơ quan chuyên trách một
Tĩnh vực của UBND cấp tỉnh Vì vậy, nó phải chiu sự quản li của UBND tỉnh
về mặt hanh chính, tô chức Tuy nhiên, nó cũng phải chịu sự quan lí của Bộ và
cơ quan ngang bộ về mặt chuyên môn, nghiệp vụ
Theo chiều ngược lại, với vị trí tô chức như vậy, CQCM thuộc UBND cap
tỉnh sẽ giới hạn chức năng, nhiệm vụ của mình trong lĩnh vực chuyên môn và
địa giới hảnh chính cap tình
Thứ hai, CQCM thuộc UBND cấp tinh được tô chức va hoạt đông theo
“chế độ thủ trưởng” va theo Quy chế lam việc của UBND cap tỉnh, bao damnguyên tắc tập trung dân chủ
Giám đốc sử là người đứng dau cơ quan có toàn quyên tự quyết định moivan dé liên quan đến hoạt đông của cơ quan, tô chức và chịu trách nhiệm trước
cấp trên về quyết định của minh va chịu trách nhiệm cá nhân về moi van dé
trong phạm vi thấm quyên của cơ quan, tô chức do mình quản lý
Theo đỏ:
” Giảm đốc sở chịu trách nhiễm trước UBND, Chit tịch UBND cấptĩnh trong việc thực hiện chức năng nhiễm vụ quyền han quản I} nhà nước về
ngành, lĩnh vực ở dia phương và các công việc được UBND, Chi tịch UBND
cấp tinh phân công hoặc ty guyền: Đỗi với những vấn đề vượt quả thẫmquyền hoặc ding thâm quyền nhưng không đủ khả năng và điều kiện dé giải
Trang 23quyết thì Giám đốc sở phải chủ động làm việc với Giám đốc sở có liên quan đềhoàn chỉnh hô sơ trình UBND, Chủ tich UBND cấp tinh xem xét quyết dinh;
thực hành tiết kiệm chong lãng phí và chị trách nhiễm khi đề xá) ra tham
những gây thiệt hại trong tô chức, đơn vị thuộc quyền quấn I} của minh
Giám đốc sở có trách nhiệm báo cáo với UBND, Chii tich UBND cấptinh; Bộ cơ quan ngang Bô về tô chức, hoạt đông của cơ quan minh; báo cáocông tác trước HĐND cấp tinh khi có yêu cầu; cưng cấp tài liêu can thiết theoyêu cầu của HĐND cấp tinh; trả lời Mến nghủ của cit tri, chat vấn của Đại biéuHĐND cấp tĩnh về những vẫn đề trong phạm vì ngành, lĩnh vực quản if; phốihợp với các Giám đốc sở khác, người đứng đầu tô chức chính tri - xã hôi, các
cơ quan có liên quan trong việc thực hiện nhié vụ của sở “12
1.3 Pháp luật về t6 chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc
uy ban nhân dân cấp tinh
Như đã nêu ở đặc điểm thứ nhất của CQCM thuộc UBND cấp tinh, đâykhông phải lả cơ quan hiến định Văn ban pháp lí quy định về tổ chức, hoạtđộng của cơ quan nảy hiện có Luật Tô chức chính quyển địa phương sô77/2015/QH13 (sửa đỗi, bỗ sung năm 2019), Nghị định 24/2014/NĐ-CP quyđịnh tô chức các CQCM thuộc UBND tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương
Theo đó, Luật quy định về vi trí, cách thức tô chức, hoạt đông nói chung
của CQCM thuộc UBND như sau:
“2 CQCM thuộc UBND chịu sự chỉ dao, quản If về tỗ chức, biênché và công tác của UBND, đằng thời chin sự chỉ dao, kiểm tra về nghiệp vụ
của co quan quản I} nhà nước về ngành, lĩnh vực cấp trên
3 Viée tỗ chức COCM thuộc UBND phải bdo ddan phù hop với đặcđiểm nông thôn đồ thi, hãi đảo và điều kiện, tình hình phát triển kinh lễ - xahôi của từng dia phương: bdo dain tinh gon, hop i} thông suốt, hiệu lực, hiệu
'? Điều 7 Nghỉ định 24/2014 /ND-CPngiy 04/ 04/ 2014 cũa Chính phũ quy định tổ chức các cơ quan duyin
môn thuộc Uy bannhin din th, thánh pho trực thuộc trưng trong
17
Trang 24quả trong quản If nhà nước về ngành, lĩnh vực từ trung ương đến cơ sở; khôngtrùng lép với nhiệm vu, quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp trên đặt tại
địa ban “13
Về chi tiết cụ thé tổ chức và hoạt đông của CQCM thuộc UBND tinh hiệnđược quy định tại Nghị định 24/2014/NĐ-CP bao gồm:
- Về tên gọi: CQCM thuộc UBND cấp tĩnh gồm có sở và cơ quan ngang
sở (được goi chung trong Nghị định là sở).
- Nguyên tắc tổ chức: Có bon nguyên tắc được đặt ra nhằm dam bảo việc
tổ chức hoat đông của CQCM thuộc UBND cấp tỉnh diễn ra linh hoạt, nhịpnhảng, hiệu quả, dam bao thực hiện đây đủ chức năng, cơ câu gon nhẹ, pháthuy được tính sáng tao phủ hợp với nhu cầu quản lí của từng địa phương
~ Vị trí và chức năng:
“Sở là cơ quan thuộc UBND cấp tinh; thực hiên chức năng tham
me, giúp UBND cấp tĩnh quản i nhà nước về ngành lĩnh vực ở địa phươngtheo quy định của pháp iuật và theo phân công hoặc up quyên của UBND cấptinh, Chủ tịch UBND cấp tĩnh”
- Nhiém vụ vả quyền han:
+ Tham mưu UBND cập tinh: xây dựng du thảo quyết định, chỉ thi;
quy hoạch, kế hoạch dai han, 05 năm và hang năm, chương trinh, biện pháp tổ
chức thực hiện các nhiêm vu cải cách hành chính nha nước về ngành, lĩnh vực
thuộc pham vi quan lý nha nước được giao; du thao văn bản quy định cụ thểchức năng, nhiệm vu, quyền han và cơ cau tô chức của sở; dự thảo văn bản quyđịnh cu thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với Trưởng, Phó các đơn vị
thuộc sở; Trưởng, Phó trưởng phòng chuyên môn thuộc UBND huyện, quan,
thị xã, thành phó trực thuộc tình trong pham vi ngành, lĩnh vực quan ly
!* Điều 9 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015
Trang 25+ Tham mưu Chủ tịch UBND cấp tinh: dự thảo quyết định thanh lập,sáp nhập, chia tách, giải thé các tổ chức, don vị của sở theo quy định của phápluật, dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ
tịch UBND cấp tỉnh
+ Tô chức thực hiện các văn ban quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch khi được phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phô biến, giáo
dục, theo dối, thi hành các lĩnh vực thuộc phạm vi quan lý nha nước được giao.
Tô chức thực hiện va chịu trách nhiệm về giám định, đăng ký, cấp giây phép,văn bang, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quan lý của CQCM thuộc
UBND cấp tinh theo quy định của pháp luật va phân công hoặc ủy quyền của
UBND cập tỉnh
+ Giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp,
tô chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hôi và các tô chức phi chính phủthuộc các lĩnh vực quản lý của CQCM theo quy định của pháp luật Hướng dẫn,kiểm tra việc thực hiên cơ chế tu chủ, tự chiu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệpcông lập theo quy định của pháp luật Thực hiện hợp tác quốc tê về ngành, lĩnhvực quản ly và theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh Hướng danchuyên môn, nghiệp vụ thuôc ngảnh, lĩnh vực quản lý đối với CQCM thuộcUBND cấp huyện va chức danh chuyên môn thuộc UBND cấp xã Tô chứcnghiên cửu, ứng dụng tiến bô khoa học - kỹ thuật va công nghệ, xây dựng héthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhả nước vả chuyên mônnghiệp vụ Kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ tráchđối với tô chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giảiquyết khiêu nai, tô cáo, phòng, chồng tham những theo quy định của pháp luật
và theo sự phân công hoặc ủy quyên của UBND cấp tỉnh Quy định cụ thể chứcnăng, nhiệm vụ, quyên han của văn phòng, phòng chuyên môn nghiệp vụ, chi
cục và đơn vi sự nghiệp công lập thuôc sở, phù hop với chức năng, nhiệm vụ,
quyền han của sở theo hướng dẫn chung của B 6 quản ly ngành, lĩnh vực va theoquy định của UBND cấp tinh Quản lý tô chức bô máy, biên chế công chức, cơ
19
Trang 26cầu ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ câu viên chức theo chức danh nghệ
nghiệp va số lương người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thựchiện chế độ tiên lương và chính sách, chế độ đấi ngô, dao tạo, bôi dưỡng, khenthưởng, ky luật đối với công chức, viên chức và lao động thuộc phạm vi quản
lý theo quy định của pháp luật vả theo sự phân công hoặc ủy quyên của UBNDcấp tinh va chịu trách nhiệm vẻ tai chính được giao theo quy định của pháp luật
và theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp tỉnh
- Cơ câu tô chức của sở gồm phòng chuyên môn, nghiệp vu va một số bô
phận khác tuy thuộc vào điều kiện thực té, tiêu chí thành lập của các bô phannay
- Thủ trường, nhiệm vụ của thủ trưởng cơ quan và số lượng cấp pho củacác tô chức, đơn vị thuộc sở
- Chế dé làm việc của sở la chế độ thủ trưởng, theo Quy chế lam việc củaUBND cập tinh, bảo dam nguyên tắc tập trung dân chủ
- Các sở được tô chức thông nhất ở các địa phương vả nhiém vụ của các
cơ quan nay.
- Ngoài ra, còn một số các sở đặc thủ được tô chức ở một số địa phươngnhư: Sở Ngoại vụ, Ban Dân téc, Sở Du lịch, Sở Quy hoạch - Kiến trúc (đượcthành lập ở thành phô Ha Nội và Thanh phô H6 Chi Minh)
- Nhiệm vụ, quyên han của bộ, cơ quan ngang bộ và UBND cấp tỉnh doi
với các CQCM nay.
Bên canh đó, ở mỗi tỉnh sế có những quyết định về tô chức, chức năng,
nhiệm vụ, quyền han của CQCM do UBND Tinh ban hành
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Trang 27Thực hiện giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đê tài, trong Chương 1nay, một số van dé lí luân cơ bản về CQCM thuộc UBND cấp tỉnh (khái niệm,đặc điểm, vi trí, chức năng) va tô chức và hoạt động của CQCM thuộc UBND
cấp tinh (khái niệm, đặc điểm) vả pháp luật về tô chức vả hoạt động của CQCMthuộc UBND cập tinh đã được làm rõ Có thé thay, mặc du không được ghi
nhận tại văn bản có hiéu lực pháp lí cao nhất là Hiên pháp nhưng tâm quan
trong của CQCM thuộc UBND là không thé phủ nhận Việc td chức, hoạt đông
tốt loại cơ quan này không chỉ đừng lại ở việc giúp các cơ quan thực hiện nhiệm
vụ hiệu quả hơn ma còn góp phân không nhé trong việc quản lí toàn điện moimặt, mọi lĩnh vực vôn khá phức tạp của đời sông zã hôi Việc tim hiểu lí luân
chung về tô chức và hoạt động của CQCM thuộc UBND cấp tinh góp phân địnhhướng được phương hướng hoàn thiện té chức hoạt đông của CQCM nói riêng
và bộ may nha nước noi chung
Trang 28CHƯƠNG 2
THỰC TIỀN VẺ TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN
CHUYEN MÔN THUOC ỦY BAN NHÂN DÂN TĨNH VĨNH PHÚC
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cửa tinh Vinh Phúc
2.1.1 Điều kiện địa bj kinh tế - xã hội
Vinh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế Trọng điểm Bac Bộ'!, phía Bắcgiáp tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông
và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính cap huyện:
2 thành phô (Vĩnh Yên va Phúc Yên) và 7 huyén (Tam Dương, Tam Đảo, YênLạc, Vĩnh Tường, Lập Thạch, Sông Lô, Bình Xuyên), 136 xã, phường, thị trần.Theo niên giám thong kê năm 2021, diện tích tự nhiên hiện nay của Vĩnh Phúcrông 1.236 km2, dan số 1.171.232 người Vinh Phúc có 41 đân tộc anh, em sinhsông trên địa bản, trong do chủ yêu là các dan tộc: Kinh, San Diu, Nùng, Dao,
Cao Lan, Mường.
Tinh ly của Vinh Phúc la Thành phô Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô HaNội 50km vả cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Vĩnh Phúc nằm trên Quốc 16
số 2 và tuyến đường sắt Ha Nội - Lào Cai, là cầu nổi giữa vùng Trung du miễnnúi phía Bắc với Thủ đô Ha Nội; liên kê cảng hang không quốc tê Nội Bai, quađường quốc lộ sé 5 thông với cảng Hai Phong và trục đường 18 thông với cảng
nước sâu Cai Lân.
Quả trình phát triển kinh tế - xã hội của dat nước trong các năm qua đã tạo
cho Vĩnh Phúc những lợi thé mới về vị tri dia lý kinh tê, tinh đã trở thành môt
bộ phan cầu thanh của vành dai phát triển công nghiệp các tinh phía Bac Đồngthời, sự phát triển các tuyến hanh lang giao thông quốc tế vả quốc gia liên quan
đã dua Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và nhữngthành phô lớn của quốc gia vả quốc tế thuộc hảnh lang kinh tế Côn Minh - Lao
!* Vỳng kinh tế trong điểm Bắc bộ bao gồm các tinh, Thành pho: Hà Nội, Vinh Buậc,, Bắc Ninh, Hing Yin,
Hii Dương, Hii Phong, Quảng Ninh
Trang 29Cai - Hà Nội - Hai Phong, QL? Việt Tri - Hà Giang - Trung Quốc, hành langđường 18 và trong tương lai la đường vành đai IV thành phô Hà Nội.
Với vị trí dia lí như trên, Vinh Phúc có thuận lợi nhất định trong liên kết,
giao thương hang hoá, công nghệ, lao động, nhưng cũng sé gặp phải su canh
tranh mạnh mẽ từ nhiều phía
2.1.2 Điều kiện te nhiên và tài nguyên thiêu nhiên
- Về dia hình:
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đôi trung du vớivùng đồng bằng Châu thô Sông Hong Bởi vậy, địa hình của tỉnh gồm 3 vùng
sinh thai: đồng bằng, trung du vả vùng núi
Trong đó, địa hình vùng nui chiến điện tích lớn nhất, trong vùng co day
núi Tam Dao là tài nguyên du lịch quý giá của tinh va của cả nước Vung trung
du chiếm diện tích nhỏ nhất, nhiều hô lớn la nguồn cung cấp nước cho hoạtđộng sản xuat, cải tạo môi sinh và phát triển du lich Vùng đồng bang có bề matdat dai bằng phẳng, thuân tiện cho phát triển cơ sở hạ tang, các điểm dân cư đôthị va thích hep cho sân xuất nông nghiệp
Với địa hình như trên, tỉnh co thể bó trí đa dang loại hình sản xuất phù
hợp cho tửng khu vực nhưng diện tích vùng núi của tỉnh chiếm tỉ lệ khá lớn,trong khi đây là khu vực khó khăn nhất để xây dụng cơ sở hạ tang, đặc biệt la
giao thong.
- Về tải nguyên thiên nhiên:
Vinh Phúc là tinh khá nghèo tải nguyên khoáng sản Tải nguyên nỗi bat
nhất là tài nguyên du lịch với Vườn Quốc gia Tam Dao, khu du lịch Tam Dao
và hệ thong sông ngòi, đầm hô tương đối phong phú, địa thê dep có thé vừa
© Quy hoạch tổng thể phát triển kinh té - xã hội Tầh vibh phúc đến năm 2020 và timnhin đến nim 2030
93
23
Trang 30phục vu sản xuất vừa có giá trị cho phát triển du lịch như: Đại Lai, Di Nau, VânTrục, Dam Vac, dam Dung, Thanh Lanh
2.2 Tô chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dân tinh Vĩnh Phúc
2.2.1 Ngnyén tắc hoạt động của cơ quan chuyén môn thuộc up ban
nhan dan
Nghị định 24/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định tổ chức các CQCMthuộc UBND tỉnh, thành phó trực thuộc trung ương đã ghi rổ: “Sở thude UBNDcấp tinh làm việc theo ché độ thủ trưởng và theo Quy chễ làm việc của UBND
cap tinh bdo đãm nguyên tắc tấp trưng đân chủ” Nội dung này đã tiếp tụcđược quy định tại quy ché lam việc của từng sở thuộc tỉnh Tuy quy định cu thểtại mỗi sở có chút khác biệt nhưng nhìn chung đều thể hiện tinh thân của chế
độ thủ trưởng và nguyên tắc tập trung dân chủ
- Mỗi sở gôm có 01 Giám đóc Sở là người đứng đầu Sở, phụ trách chung
công tác lãnh đạo, chỉ dao, quản lý điều hành mọi hoạt động của Sở Chiu trách
nhiệm của người đứng đâu cơ quan trước Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Chủ
tịch UBND tỉnh và trước pháp luật về mọi hoạt đông của Sở Ngoài ra, Giám
đốc sở còn phải phôi hợp với Giám đóc sở có liên quan trong trường hợp vụviệc vượt quá thâm quyên hoặc đúng thâm quyên nhưng không đủ khả năng vađiều kiện để giải quyết dé trình ho sơ lên UBND, Chủ tịch UBND cấp tỉnh xem
xét, quyết định
Mỗi sở trung bình co 03 Phó Giám đốc (một số sở chi tô chức 02 PhoGiám đốc) được phân chia công việc giúp Giám đốc phụ trách các lính vực
công tác thuộc chức năng, nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực ma Sở được giao pho
- Mỗi sở đều có các phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ, giải quyết công
việc theo đúng quy định vệ chức năng, nhiệm vu, quyên hạn và cơ câu của cơquan; tuân thủ trình tự, thủ tục và thời gian giải quyết công việc theo quy định
Trang 31của pháp luật, chương trình, kế hoạch công tac của HĐND tinh, UBND tinh va
cơ quan quản lí cấp trên và quy chế của cơ quan
Các phòng ban này hoạt đông phải dam bảo tinh hệ thông từ trên xuốngdưới Lãnh đạo của các đơn vi nay phải chiu trách nhiệm chính về nhiệm vụ
được phân công va cán bô, công chức phải chịu trách nhiệm vê công việc được
giao.
- Phải có sự phối hop nhịp nhàng giữa các sé với các sở, giữa cácphòng/ban với các phòng ban nhằm trao đôi thông tin, thực hiện nhiệm vụ trongmọi hoạt đông theo chức năng, nhiệm vu, quyền han của đơn vị được giao phó
- Đảm bảo nguyên tắc tập trung dan chủ, phát huy năng lực vả trách nhiệm
ca nhân của từng can bộ, lãnh đạo theo chức trách, nhiệm vụ được phân công
nhưng van giữ được su thông nhất trong thực hiện nhiệm vụ giữa các cá nhântrong một tập thể, giữa các đơn vị với nhau
- Hoạt động, chính sách, ké hoạch của các sở déu được công khai, cập nhậtkip thời trên công thông tin điện tử của sở
2.2.2 Tô chức của cơ quan chuyén môn thuộc uj ban nhân dan tinh
Vinh Phưc
CQCM thuộc UBND cập tỉnh đóng góp vai trò rất lớn trong việc phát huyhiệu quả quản lí hành chính nha nước trên địa bàn tỉnh Việc tô chức CQCMthuộc UBND cấp tỉnh phải thể hiện rõ tinh thân “
thôn, đô thi, hải đáo và điều kién, tình hình phát triển Rinh tế - xã hôi của từng
hủt hợp với đặc điểm nông
địa phương, bảo dam tinh gon, hop I}, thông suốt hiệu lực, hiệu quả trongquản ij nhà nước về ngành, lĩnh vực từ rung ương đến cơ số; không trừng lapvới nhiệm vu quyên han của các cơ quan nhà nước cấp trên đặt tai dia bàn ”16
Hiện tai, tinh Vĩnh Phúc có 19 sở và cơ quan ngang sở (sau đây goi chung
là sở) Gồm Sử Công thương, Sở Giao thông vận tải, Sở Giáo duc và đạo tạo;
‘ Điều 9, Luật Tổ chức chính quyền dia phương 2015
35
Trang 32Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Ké Hoạch va Dau tư, Sở Lao đông, Thươngbinh và Xã hội, Sở Ngoại vu, Sở Nội vu; Sở Nông nghiệp va Phát triển nôngthôn, Sở Tải chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin vả Truyềnthông, Sở Tư pháp, Sở Văn hoá, Thé thao va Du lịch, Sở Xây dựng, Sở Y tế,
Van phòng UBND tinh, Thanh tra tinh Vinh Phúc; Ban Dân tộc
Như vậy, ngoài 17 sở được quy định tô chức thông nhất ở các địa phương,tinh Vinh Phúc có thêm 02 sở đặc thù được thành lập nhằm dap ứng nhu câu
quân li trên dia ban tinh là: Sở Ngoại vụ va Ban Dân tộc.
3121 Vitri chức ning
Cac sở thuộc UBNd tinh Vĩnh Phúc đều được quy định là CQCM thuộc
UBND tinh; thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND tinh quan ly nha nước
về lính vực được giao pho Các sở nảy có tư cách pháp nhân, có con dau va tảikhoản riêng, chiu sư chỉ dao, quản lý về tô chức, biên chế và hoạt động củaUBND tinh; đồng thời chiu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vê chuyên môn,nghiệp vụ của cơ quan quan li về ngành, lĩnh vực cấp trên Cu thê đối với từng
Sở như sau:
© S6 Công thong: phụ trách lĩnh vực công thương, bao gôm các ngành
và lĩnh vực: cơ khí; luyện kim; điện, năng lượng mới; năng lượng tai tạo, sử
dụng năng lượng tiết kiêm và hiệu qua; dau khí (nêu có), hoa chất, vật liệu nỗcông nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biên khoảng sẵn (trừ vật liệuxây dựng thông thường); công nghiệp tiêu ding: công nghiệp thực phẩm; côngnghiệp hỗ trợ, công nghiệp môi trường, công nghiệp chế biến khác, tiểu thủ
công nghiệp, khuyên công, hoạt đông thương mai và lưu thông hang hóa trên
địa bản tinh; sẵn xuất vả tiêu dùng bên vững, xuât khẩu, nhập khẩu, xúc tiên
thương mại; thương mại điện tử, dich vụ thương mai; quan lý cạnh tranh, bao
vệ quyên lợi người tiêu ding va quan ly hoạt động kinh doanh theo phương
thức da cap; phòng vệ thương mai; hội nhâp kinh tế quốc tế, quản lý cum công
nghiệp trên địa bản tỉnh.
Trang 33© Sở Giáo duc và đào tao: Phụ trách lính vực giao duc va đào tạo ở dia
phương chịu sự chỉ dao, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ va các
quy định khác của Bộ Giáo duc và Đào tạo
se Sở Kế hoạch và Déu te: Phụ trách về quy hoạch tinh, kê hoạch va đầu
tu phát triển, gôm: quy hoạch tinh; kế hoạch phát rién kinh tế - xã hội; kế hoạchđâu tư công, cơ chế, chính sách trong các lĩnh vực kinh té, thu hút nguôn lựcdau tư, cơ cầu lại kinh té, triển khai mô hình kinh tế mới, phương thức kinhdoanh mới, thực hiện điều phôi phát triển vùng, liên cùng đầu tư trong nước,dau tư nước ngoải ở địa phương, quan lí nguôn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), nguôn vôn vay ưu dai của các nhà tai trợ vả các nguôn viện trợ khônghoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tô chức, cánhân nước ngoài; đâu thâu, đăng kí kinh doanh trong phạm vi địa phương, tinghợp va thông nhất quan li các van dé về doanh nghiệp, kinh tế tập thé, hợp tác
xã, kinh tế tư nhân, hộ gia đình và tô chức kinh tế khác; tổ chức cung ứng các
dich vu công thuộc phạm vi quan lí nhà nước của Sở theo quy định của pháp
luật Cap trên quản li của Sở là Bộ Kê hoạch và Đâu tư
© Sö ngoại vụ: Phu trách công tác ngoại vụ (gọi chung là công tác đôi
ngoại) của tinh, các dich vu công thuộc phạm vi quan lý nha nước của Sở theo
quy định của pháp luật Cấp trên quản lí chuyên môn của Sở là Bộ Ngoại giao
© S6 Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Phu trách quan ly nha nước ởđịa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; thủy san; thủy lợi va phát triển nôngnghiệp nông thôn; phòng chống lụt, bão; an toan nông sản, lâm sản trong quátrình sản xuất để đưa ra thi trường, về các dịch vụ công thuôc ngành nôngnghiệp vả phát triển nông thôn Sở Nông nghiệp vả Phát triển nông thôn chịu
sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bd Nông nghiệp vaPhát triển nông thôn
© SO tài nguyên và môi trường: Giúp quan ly nhà nước về: dat đai, tainguyên nước, tải nguyên khoáng sản, địa chat; môi trường, khi tượng thuỷ van;biến đổi khí hau; đo đạc và ban đô, quan lý vả tô chức thực hiện các dich vụ
27
37
Trang 34công về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật Đông thời, chịu
sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vẻ chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Tai nguyên
và Môi trường
e Sở Tir pháp: Tham mưu UBND tinh quan lý nhà nước về: công tác xây
dựng vả thi hành pháp luật, theo dối tình hình thi hanh pháp luật, kiểm tra, xử
lý, rà soát, hé thống hóa văn bản quy phạm pháp luật, phô biến, giao dục phápluật, hòa giải ở cơ sở, pháp chế, chứng thực, nuôi con nuôi, hộ tịch; quốc tịch,
lý lich tư pháp, bôi thường nha nước, trợ giúp pháp lý, luật sư, tư van pháp luật,
công chứng giám định tư pháp; đâu giá tài sản, trong tài thương mại; hòa giải
thương mại, thừa phát lại, quân tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản
và hành nghé quan lý, thanh lý tai sản, đăng ký biện pháp bảo đảm, quan lýcông tác thi hành pháp luật vẻ xử lý vi phạm hành chính; công tác tư pháp khác
va dịch vụ su nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật Cap
trên quản lí chuyên môn của Sở là Bộ Tư pháp
© Sở Xây dung: Giúp UBND tinh quan lý nhà nước về các lĩnh vực: Quyhoạch xây dung và kiến trúc; hoat đông đâu tư xây dựng, phát triển đô thị, hatang kỹ thuật đô thi vả khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (baogom: Cấp nước, thoát nước đô thi va khu công nghiệp, khu kinh tế, khu côngnghệ cao; quản ly chat thải ran thông thường tai đô thi, khu công nghiệp, khukinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vat liệu xây dựng, chiêu sáng đô thị;công viên, cây xanh đô thi; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sỹ, kết cau
ha tang giao thông đô thi, không bao gồm việc quản ly khai thác, sử dung, bảotrì kết cầu ha tang giao thông đô thi; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quan lý sửdụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thi); nha ở, công sở; thi trường bắt đôngsản, vật liêu xây dựng, vê các dich vụ công trong các inh vực quản ly nha nướccủa Sở Đông thời chịu sự chỉ dao, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp
vụ của Bộ Xay dựng,
© Sö Giao thông vận tai: Phụ trách về: Đường bộ, đường thủy nôi địa,đường sắt đô thị, vận tai; an toàn giao thông, quan lý, khai thác, duy tu, bảo trì
Trang 35ha tang giao thông đô thị gém: Cau đường bộ, cầu vượt, hè phố, đường phó,dai phân cách, hệ thong biển bao hiệu đường bộ, đèn tín hiệu điều khiển giaothông, hâm dành cho người đi bộ, ham cơ giới đường bộ, câu dành cho người
đi bô, bên xe, bai đỗ xe trên địa bàn Sở chiu su chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra,kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của B ộ Giao thông vận tải
© Sỡ Khoa học và công nghệ: Phụ trách finh vực khoa học và công nghệ,
bao gôm: hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đôi mới sangtạo, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn, đo lường, chất
lương sở hữu trí tué; ứng dung bức xa va đông vị phóng a; an toàn bức xa va
hạt nhân, quản lý vả tô chức thực hiện các dịch vụ sự nghiệp công về các lĩnhvực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật Sở chấp hanh
sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học
và Công nghệ.
© So Lao đông Thương binh và xã hội: Phụ trách về: Lao động, việc làm,dạy nghệ, tiền lương, tiên công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc,bảo hiểm x4 hôi tự nguyên, bao hiểm that nghiệp), an toàn lao động người cócông, bao trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc tré em, bình đẳng giới; phòng, chông
tệ nạn xã hội (goi chung là lĩnh vực Lao động, người có công và xa hội); chiu
sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao đông
-Thương binh va Xa hội.
© S6 Nội vụ: giúp UBND tinh thực hiện chức nẵng quản lý nhà nước về:
Tô chức bộ máy, vị trí việc lam, cơ câu ngach công chức vả biên chế công chứctrong các cơ quan, tô chức hành chính nhà nước, vị trí việc lam, cơ cầu viên
chức theo chức danh nghề nghiệp và số lương người làm việc trong các đơn vị
su nghiệp công lap; tiền lương đối với cán bô, công chức, viên chức, lao đông,
hợp đông trong cơ quan, tô chức hanh chính, đơn vị sự nghiệp công lập, cảicách hành chỉnh, cải cách chế độ công chức, công vu; chính quyên địa phương,
địa giới hành chính, cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, công chức xã,
phường, thị tran (gọi chung là cap zã) và những người hoạt động không chuyên
20
Trang 36trách ở cập xã, ở thôn, tô dân phó, dao tao, bồi dưỡng can bộ, công chức, viênchức va cán bộ, công chức cập xã, tô chức hội, tô chức phi chính phủ, văn thư,
lưu trữ nha nước; tín ngưỡng, tôn giáo, thanh niên, thi đua, khen thưởng, Sở
Nội vụ chấp hanh sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ
của Bô Nội vu.
© Sở Tài chính: Tham mưu, giúp UBND tinh quản lý nha nước về tảichính, ngân sách nha nước, nợ chính quyền địa phương, phí, lệ phí vả thu khác
của ngân sách nha nước, tai sản công, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân
sách, dau tư tải chính, tai chỉnh doanh nghiệp; kế toán, kiểm toán độc lập, lĩnh:
vực giá và các hoạt động dich vu tải chính tai địa phương theo quy định của
pháp luật Đông thời chap hành chỉ đao, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, về
chuyên môn, nghiệp vu của B6 Tài chính.
se Sö Thông tin và Truyền thông: Phụ trách về: báo chi; xuat bản, bưuchính; viễn thông tân số vô tuyên điện; công nghệ thông tin, điện tử, phát thanh
và truyền hình, thông tin đối ngoại; bản tin thông tan; thông tin cơ sở; ha tangthông tin truyền thông quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuấtbản phẩm vả quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễnthông, công nghệ thông tin (gọi tắt là thông tin và truyền thông) Sở chiu sự chỉđạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bồ Thông tin vaTruyền thông
© Sö Van hoá, Thé thao và Du lich: Phụ trách về: Văn hóa, gia đình, thể
dục, thé thao, du lich vả quảng cáo (không bao gồm nội dung quảng cao trênbáo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên
các sản phẩm, địch vụ bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin), việc sửdụng Quốc ky, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tích Hồ Chí Minh Cap trén
quan li chuyên môn của Sở là Bộ Van hoá, Thể thao va Du lịch
© Sö Yt: Phu trách về y tế, g6m các lính vực: Y tế du phòng, khám bệnh,chữa bệnh, phục hôi chức năng, giám định y khoa, pháp y, y, được cô truyền;
sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; được; mỹ phẩm; an toản thực phẩm, bảo
Trang 37hiểm y tế, dân số và các dịch vụ công thuộc ngành y tế trên địa bản tỉnh theoquy định của pháp luật, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra vềchuyên môn, nghiệp vụ của Bô Y tế.
© Ban aan tộc: Tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quan lý
nha nước vê công tác dân tộc; chịu sư chi đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyênmôn nghiệp vụ của Ủy ban Dân tộc
© Văn phòng UBND tinh: Phụ trách về: Chương trình, kế hoạch công táccủa UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh; kiểm soát thủ tục hanh chính, tổ chứctriển khai thực hiện cơ chế một cửa, mét cửa liên thông trong giải quyết thủ tụchành chính thuộc thâm quyên giải quyết của cấp tinh, cap huyện vả cap x4; tôchức, quản lý và công bô các thông tin chính thức về hoạt động của UBNDtỉnh, Chủ tịch UBND tinh; đầu mới Công Thông tin điện tử, kết nôi hệ thôngthông tin hành chính điện tử phục vụ công tác lãnh đạo, chi dao, điều hành của
UBND tinh, Chủ tịch UBND tỉnh; quân lý Công bao và phục vụ các hoạt động chung của UBND tinh; giúp Chủ tịch UBND tinh vả các Phó Chủ tịch UBND
tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyên han theo thẩm quyên; quản lý công tac quản trị
nội bộ của Văn phòng,
© Thanh tra tinh: Phụ trách về công tác thanh tra, giải quyết khiêu nai, tổ
cáo và phòng, chồng tham những, tiễn hành thanh tra, giải quyết khiéu nại, tố
cao vả phòng, chúng tham nhũng theo quy định của pháp luật, chịu su chỉ dao
vê công tác, hướng dẫn về tô chức, nghiệp vu của Thanh tra Chính phủ
2.12.2 Cơ cẩu tô chức của các cơ quan cimpén môn thuộc Up ban nhân
đân tinh Vĩnh Phúc
Theo quy định, cơ câu tô chức của Sở bắt buộc phải có các phòng chuyênmôn, nghiệp vu và một số phòng/ ban khác tuy thuộc va điều kiện thanh lập vathực té địa phương Tai tinh Vinh Phúc, cơ câu của từng sở về cơ ban gôm có
Van phòng (Trừ Văn phòng UBND tinh), Thanh tra (trừ Sở Ngoại vu và Thanh tra tinh) các phòng chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vi sự nghiệp công lap