1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện - Thực tiễn tại thanh tra Thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Và Hoạt Động Của Thanh Tra Cấp Huyện - Thực Tiễn Tại Thanh Tra Thành Phố Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình
Tác giả Nguyễn Thảo Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Thị Đào
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Hành chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 11,95 MB

Nội dung

Nhờ có cơ quan thanh tra cap luyện mà những hoạt độngthường xuyên của các cơ quan chuyên môn khác được kiểm tra, giám sát, kiểm soát trong khuôn khé pháp luật, thực hiện đúng với tiêu ch

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THẢO LINH

450744

TO CHỨC VÀ HOAT ĐỘNG CUA THANH

THANH TRA THÀNH PHÓ HOÀ BÌNH,

TỈNH HOÀ BÌNH

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THẢO LINH

450744

TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH

THANH TRA THÀNH PHO HOA BÌNH,

TINH HOA BINH

Chuyén ngành: Pháp luật Hanh chính

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO

Hà Nội -2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam Goan đây là công trinh nghiên cứu của riêng tôi, các ket luận, sô liêu trong khóa luận tot nghiệp là trung thực dain bao độ tin câ./

Xác nhận của Tác giả Rhóa ina tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thảo Linh

Trang 4

DANH MỤC KI HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

CAND : Công an nhân dân

HĐND :Hội đồng nhân dân

KNTC : Khiếu nai to cáo

Trang 5

Tính cấp thiết của đề tài

Tình hình nghiên cứu đề tài

Ý nghĩa khoa học và thực tien

Mục đích nghiên cứu

Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu - c5ĂSĂSĂSSssisieerertrrrrrke 5

„ Kết cu của khóa luận

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VE TOCHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG CUA THANH TRA CAP HUYỆN

1.1 Những van đề lý luận và pháp lý về to chức của thanh tra cấp huyện 61.1.1 Khai niệm thanh tra cấp luyện va tổ chức của thanh tra cấp lmyên 6

1.1.2 Cơ cầu tô chức của thanh tra cấp huyén a ica

1.2 Những van đề lý luận va pháp lý về hoạt động của thanh tra

_

LG

1.2.1 Khai niệm hoạt động của thanh tra cap huyện.

1.2.2 Hoat động thanh tra của thanh tra cap huyện

1.2.3 Hoat động giải quyết khiéu nai, tô cáo của thanh tra cấp huyện 22

124 Hoạt động aie intel tham những tiêu cực của thanh tra cấp

Đập Tê cơ _ Se ee.

5 6

133 Trách nhiệm, đạo đức và trình độ ile môn của đôi ngũ cán bô, công

CHAD ng thnnggnEAtnhB202450801.0001166:222.630800 at 26

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TỎ cHức VÀ HOẠT ĐỌNG CỦA

THANH TRA THÀNH PHÓ HOÀ BÌNH, TỈNH HOÀ BÌNH

2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố

Hoà Bình, tinh Hoà Binh 0

iy iv

Trang 6

211 Điều kiện tự nhiên

2.1.2 Điều kiện kinh tê - xã hội

2.2 Thực trạng té chúc của Thanh tra thành phố Hoà Binh tế

2.3 Thực trạng hoạt động của Thanh tra thành phố Hoà Bình 35

2.3.1 Thực trang hoạt động thanh tra

23.2 Thực trang hoạt động tiếp công dân, giải quyét khiêu nai, tổ céo

23.3 Thực trang hoạt động phòng chồng tham những tiêu cực 39

2.4, Đánh giá về thực trạng té chức và hoạt mg cia Thanh tr (hành phố Hoà

Bình

241 Đánh ga về thực eid chức của Thanh tra thành sề Hoà Bình : Al

—- —- <

243 NgyjttufdhdồazE Lee cập trong tô chức và hoat

động của Thanh tra thành phó Hoà Bình, Ti

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 10 cHtc VA NANG CAO

HIEU QUA HOAT ĐỌNG CUA THANH TRA THÀNH PHO HOA BÌNH,

TINH HOA BINH 52

3.1 Giải pháp hoàn thiện to chức của Thanh tra thành phô Hoà Bình 52

ng của Thanh tra thành pho Ho:

54 3.2.1 Giải pháp nâng cao liệu quả hoạt động thanh tra : 8 54

3.2.2 Giải Khen s06 hiệu quả hoạt đông tiép công din, giải quyét khiêu nại tô

CL) 22g08 SS

3.23 Giải se nâng cao hiệu quả hoạt lạt: phòng, nóng tham sting tiêu

CWC cúc Bey J

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Thanh tra là cơ quan vô cùng quan trong của bộ máy nhà nước, thể hiện tính.

quyền lực nhà nước trong công tác xem xét, đánh giá việc thực hiện các chính sách,

pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân Có thé khẳng định đây

la một công cuQLNN, dam bảo tính pháp chế và trật tư, kỹ luật, tránh tình trạng lamquyền, lộng quyền trong bộ máy nhà nước cũng như bảo vệ được quyên và lợi ích

hợp pháp của nhân dân.

Chính vì tâm quan trọng của thanh tra nên Đảng và Nhà nước từ lâu đã quan

tâm đến việc thành lập, tô chức và cũng có hoàn thiện thanh tra, đóng góp vào công

cuộc xây dung và phat triển đất nước, hướng tới sự trung thực, minh bạch và trong

sạch, không quan liêu trong các hoạt động của nhà xước Dua theo mong muôn của

Dang và Nhà nước, ngày 23/11/1945, nhân danh Chủ tịch Chính phủ nước V iệt Nam

Dân chủ Công hoà, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban

Thanh tra Đặc biệt, là tiền thân của tổ chức thanh tra Viet Nam hién nay Điều này đã

mé đầu cho sự phát triển không ngàng của các tổ chức cũng nhw hoạt động thanh tra

qua tùng thời kỳ phát triển của đất nước, kéo theo sự thay đổi về cơ câu tô chức và

chức năng nhiệm vụ Bên canh đó, thanh tra cũng được đưa vào các văn bản quy

pham pháp luật Trong đó, phải nhắc đền Pháp lệnh: Thanh tra 2009, Luật Thanh tra

2004 (được Quốc hội thông qua vào ngày 15/6/2004), Luật Thanh tra 2010 (đượcQuốc hội thông qua vào tháng 11/2020 và Luật Thanh tra 2022 (được Quốc Hội thôngqua tháng 11/2022) xác lap hanh lang pháp lý cho va quy đính ngày cảng cụ thé về

vị trí, chức năng cơ cau tổ chức và hoạt động thanh tra được đi vào thực tiễn métcách hiệu quả, có trình tư thủ tục r6 ràng Theo đó, Thanh tra nhà nước được đổi thành

Thanh tra Chính phủ bao gom: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, cơ quan ngang

bộ; Thanh tra tinh, thanh pho trực thuộc trung ương, Thanh tra sở, Thanh tra huyện,

quân, thị xã, thành phô thuộc tinh (sau đây gọi chung là Thanh tra huyện) Thanh tra

cập huyện cũng là một bộ phan trong hệ thông cơ quan hành chính nha nước cũngnlxư trong hệ thong của ngành thanl tra Co quan nay đóng một vai trò rat quan trong

và thiết thực khi trợ giúp cơ quan trung ương thực hiện QLNN và thực hiện kiểm soát

các hoạt động của các cơ quan tại die phương Hoạt động của thanh tra cap huyện nỗi

Trang 8

bật với các nhiém vụ chính như thanh tra, tiệp công dan, giải quyệt KNTC và phòng,chong tham nhũng tiêu cực Nhờ có cơ quan thanh tra cap luyện mà những hoạt động

thường xuyên của các cơ quan chuyên môn khác được kiểm tra, giám sát, kiểm soát

trong khuôn khé pháp luật, thực hiện đúng với tiêu chi, vai trò của minh

Tuy nhiên, bên canh nhũng thanh tu dat được, tổ chức và hoat đông của thenh

tra cấp huyện vẫn còn nhiêu vướng mắc, bat cập nhucon thiêu tập trung không thông

nhất, thiếu tính độc lập, chủ động trong hoạt động thanh tra và chat lương hoạt đông.

con thap, van tên tại sự chồng chéo nhau về nội dung phạm vi, doi tượng, quyền hạn

thanh tra còn han chê nhất dinh và các kết luận, kiên: nghị con thiêu nghiên chinh Chinh

nhiing han chế nay dé ảnh hưởng không nhỏ tới tô clxức và hoạt động của thanh tra, lamgiảm tính hiệu quả hoạt đông của công tác, chưa dap ứng được nhu câu của người dân

và yêu câu đổi mới của thời đại trong công cuộc xây dung đất rước hiện nay

Từ đó, dé phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoa dat nước, xây

dung chế độ xã hôi chủ nghĩa vững mạnh va đi đôi, sánh kịp với sự thay đổi kinh tê

- xã hội, đổi mới trong bộ máy nhà nước thì thanh tra nói chung và thanh tra cap

huyện nói riêng cân su đổi mới trong tô chức và hoạt động nham đảm bảo sự thông

nhật, dong bô trong tổ chức, tính hiệu quả, nghiêm chỉnh và minh bach trong hoạt

động Day cũng là sư quan tam va là yêu cau cấp thiết của Đảng và Nhà nước trongthời ky xây dung va bảo vệ dat nước hiện nay

Xuất phát từ tính cấp thiết đã néu trên, em xin chon dé tài: “Tổ chức và hoạtđộng của thanh tra cấp hnyén - Thực tien tại Thanh tra tuành phô Hoà Binh, tinhHoà Bink” tam đề tài luận văn tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Chủ đề về tô chức và hoạt động của thanh tra cũng được nhiều giới khoa học

pháp lý quan tâm và nghiên cứu thông qua một số quan điểm, góc độ khác nhau như.

Lê Van Thang (2003), Đổi mới tổ chức và hoạt đồng của các tô chức thanh

tra nhà nước cấp tinh (thực hễn tại Đồng Nai), Luận văn thạc s luật học, Trường Đại

học Luật Hà Nội, Hà Nội Tác gia da đưa ra cơ sở lý luận về tô chức và hoạt động

của thanh tra Phân tích thực trạng tô chức và hoạt động của các tô chức thanh tra nha

nước cấp tinh, thực tiễn tại tinh Đông Nai Từ đó, đưa ra phương hướng đổi mới tổ

chức và hoạt động của các tô chức thanh tra nhà nước cap tinh

Trang 9

Dang Vĩnh Son (2012), Dam bảo tính độc lấp của hoạt đồng thanh tra trong

quản ly hành chính nhà nước - Thue tiễn tại tinh Bình Dinh Luận văn thạc si luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Tác giả đã trình bay van đề ly luận về tính

độc lập của thanh tra trong hoạt động quan ly hành chinh nha nước Phân tích và đánh

giá thực trạng về tính độc Jap của thanh tra trong quản lý hành chính nha nước tại tinh

Bình Định Từ đó, dé xuat phương hướng và giải pháp nâng cao tinh độc lập của hoạt

động thanh tra trong công tác quan lý hành chính nhà trước hiện nay.

Trịnh Công Sơn (2017), Tổ chức và hoạt đồng của cơ quan thanh tra huyện

Nga Son, tinh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội,

Hà Nội Tác gia đưa ra những van đề tý luân về tổ chức và hoạt động của thanh tra

huyện Trình bày và phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra huyện

Nga Sơn, tinh Thanh Hoa, từ đó, đề xuat các biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao

hiệu quả hoat động cả thanh tra huyện.

Nguyễn Thanh Trung (2022), Tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyén,

thực trang và giải pháp, Luận văn thạc si tuật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội Ha

Nội Tác giả đã trinh bay các van đề lý luận về tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp

huyện Qua đó, nghiên cứu tổ chức và hoạt động trên lính vực thanh tra, giải quyết

KNTC và phòng chéng tham những tiêu cực tại dia ban tinh Ninh Binh Từ do, dé

xuất các giải pháp đổi mới tổ chức va nâng cao hiệu quả hoạt động của thanh tra cap

huyện

LữN gọc Bình (2012), Bản về tổ chức, biên chế cơ quan thanh tra cắp huyện,

Tạp chi Thanh tra (sô 1) Tác gia đã trình bay về tô chức và biên chê của thanh tracập huyện khi thực hiện chúc năng của minh trong công tác QLNN về thanh tra, giảiquyết KNTC và phòng chong tham nhũng, tiêu cực

Trương V ăn Trường (2015), Cơ sal luận về tổ chức và hoạt động của thanh

tra hành chính Tap chi Thanh tra (s69) Tác gia đã trinh bay cơ sở lý luận về tô chức

va hoạt đông của thanh tra hành chính Dua ra khái niém thanh tra, đặc điểm của hoạt

động thanh tra, tính tất yêu của thanh tra trong công tác quản ly hành chính nha nước

Cao Vũ Minh (2019), Hoàn thiên các guy dinh pháp luật về tổ chức và hoạt

động của thanh tra huyền, Tạp chí Nghiên cửu lap pháp (số 24) Tác giả trình baykhái quát về “thanh tra huyện”, phân biệt khái niệm “thanh tra nha nước” và “thanh

Trang 10

tra nhân dan” Nghiên cứu những bat cập trong quy định pháp luật về tổ chức và hoạt

động của thanh tra huyện thông qua Luật Thanh tra 2010 Từ do, đưa ra một số kiên

nghị hoàn thiên pháp luật

Các bài viết trên đã nghiên cứu, phân tích về tô chức và hoạt động của ngành

thanh tra trong quá trình phát trién của nó, đưa ra những đánh giá, vướng mắc trong

quá trình tổ clưức và hoạt đồng của thanh tra, từ đó đề xuất biện pháp khả thi, phù hop

với thực tiễn Tuy nhiên, hiện nay, việc nghiên cứu về thanh tra câp luyện còn khá ít

và chưa được quan tâm như thanh tra cap tĩnh Vì vậy, việc chon đề tài nghiên cứunay góp phân làm da dang hơn các cơ sở lý luận lấn thực tiễn nhằm hoàn thiện tổchức và hoạt động của thanh tra cấp huyện, nhật là khi Luật Thanh tra 2022 có hiệulực và được áp dụng trên thực tế hiện nay

3 Ý nghĩa khoa học và thực tien

Về ý ngiữa khoa hoc, đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định thanh tra là nội dung

quan trong, dam bảo tính pháp chê va là phương thức QLNN hữu hiệu, gop phân xâydung cơ sở lý luân vững chắc, hệ thong hóa, dong bộ hoá các lý luận về thanh tra,nam bat được các quy định pháp luật về tổ chức và hoat đông của thanh tra cap huyện

Về ý ngiữa thực tiễn, dé tai nghiên cứu giúp có thêm cơ sở dé nắm bắt được

các yêu tô tác động cũng như tình hình tổ chức và hoạt đông của thanh tra cap huyện,

cu thể tai Thanh tra thành phô Hoà Binh, tĩnh Hoà Bình Từ đó, sẽ có cách nhìn hoàn.

thiện và có được các chính sách hợp tý hơn nhằm củng có, phát triển tô chức và hoạt

động của thanh tra cap huyện

Bên canh đó, từ thực trạng tô chức và hoạt động của thanh tra cập huyện đánh

giá được những mặt ưu điểm, hạn chế trong tổ chức và hoạt động, qua đó, giúp các

cập chính quyền có cơ sở dé đưa ra các giải pháp, phương hướng hoàn thiện và nângcao hiệu quả hoat đông của thanh tra cập huyện

4 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tải nhằm tổng hợp cơ sở lý luận vững chắc về thanh tra nói

chung thanh tra cap huyện nói riêng và làm rõ quy định pháp luật thanh tra cap huyện,

chuẩn hóa bô máy tổ chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện, nghiên cứu thực

trang tô chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện nhằm chỉ ra những thành tựu đãdat được cũng alu vướng mắc, bat cập tử bộ máy cơ câu và hoạt động Qua đó rút ra

Trang 11

những giải pháp hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu qua hoạt động của thanh tra cap

huyện nhằm đáp ứng yêu cầu của Đăng và Nhà nước trong công cuộc xây dựng đât nước

5 Đối trợng và phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tương Ly thuyết về tô chức, hoạt đông của thanh tra cấp huyện, pháp luật

về tổ chức, hoat động của thanh tra cấp huyện; thực tiễn tổ chức, hoạt độngcủa thanh tra thanh phô Hòa Binh, tinh Hòa Bình

- Pham vi:

+ Pham vi nghiên cứu về không gian: Dé tài nghiên cứu về tô chức va hoạt

động thực tiến của Thanh tra thành phó Hoà Binh, tinh Hoà Bình

+ Pham vi nghiên cứu về thời gian: Dé tai nghiên cứu trong giai đoạn từ năm.

2018 - 2023

6 Phương pháp nghiên cứu

Dé tai nghiên cửu sử dung các phương pháp cu thé: Phương pháp phân tích,

phuong pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thông kê va phương pháp

hệ thông.

7 Kết câu của khóa luận

Ngoài phân mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của

Thanh tra thành phô Hoà Binh

Trang 12

CHƯƠNG 1

NHỮNG VAN DE LÝ LUAN VÀ PHÁP LY VỀ TO CHỨC VÀ HOAT DONG

CỦA THANH TRA CÁP HUYỆN

1.1 Những van đề lý luận và pháp lý về tỗ chức của thanh tra cấp huyện

ệm thanh tra cấp Inyéu và tô chức cha thanh tra cấp huyệua) Khải niệm thanh tra cấp huyện

* Định nghĩa thanh tra cắp huyện

Co quan nhà nước là bồ phân cơ bản, thiết yêu cầu thành nên bô máy nhà trước,được tổ clưức và hoạt động theo quy định pháp luật, nhân danh nha nước dé thực hiện

chức năng nhiệm vụ của minh Hay nói cách khác, cơ quan nha nước mang tinh

quyền luc nhà nước và nhân danh quyên lực đó để thực hiện thâm quyền của minh.

Tại Việt Nam, căn cứ theo chức năng mà có thé tô chức bộ máy nha nước thành cơ

quan lập pháp, cơ quan hành pháp va cơ quan tư phápÌ Mai cơ quan lại đảm nhiệm

vai tro riêng Trong đó, cơ quan hành pháp, hay còn được gọi là cơ quan hành chính.

nhà nước, có chức năng tô chức thực hiện pháp luật, tuân theo Hiền pháp và quy định

pháp luật nhằm tô chức hoạt động QLNN trên các lính vực của đời song xã hôi Daycũng được coi là phương diện hoạt động chủ yêu của cơ quan hành chính nha nước

Hệ thống cơ quan hanh chính nhà nước gồm cơ quan hành chính trung ương có thâmquyền hoạt đông, quan ly thông nhất trên cả nước và cơ quan hành chính địa phương,

có thấm quyền hoạt động trong phạm vi địa phương

Trong hệ thông cơ quan hành chính nha nước, cơ quan thanh tra có vai tròtrong yêu trong việc thực hiện QLNN N gay từ những ngày đầu xây dung chính quyên

nhân dân, Chủ tịch Hỗ Chi Minh và Chính phủ đã gặp nhiều những ý kién đóng gop

từ các tang lớp nhân dân, cân hạn chế bat cập trong cơ ché quản lý chính sách, pháp

luật, sớm châm đứt những hành vi sai trái của một số nhân viên tại các cấp chính

quyền, đặc biệt là ở địa phương Củng với đó là nhu câu về việc đảm bão quyền va

lợi ích hep pháp của người dân, quyền lam chủ của nhân dân nên việc thành lập tổ

chức thanh tra là một điều tat yeu Trước tình hình đó, Chủ tích Hồ Chí Minh đã ky

Ì Trưởng Đại học Luật Hi Nội (2020), Giáo trùnht Lf luận chuong về nhì nước và pháp ludt, NXB Tự pháp, Hà

‘Noi, 99.

2 Trìh Công Son 2017), Tổ chute và hoat động của cơ quan tưmh tre luyện Nga Sen tình Thanh Hod

Trường Đai học Luật Hà Nội, ¡ư§

Trang 13

Sắc lệnh 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, là tổ chức tiên thân của Thanh tra

Chính phủ sau nay Dén tháng 12/1949, Hội đông Chính phủ ra quyết định giải thé

Ban Thanh tra đặc biệt và thành lập Ban Thanh tra Chính phủ N gay 18/12/1949, Chủ

tịch Hồ Chi Minh ký Sắc lệnh 138 B-SL thành lập Ban Thanh tra Chính phủ, đồng

chí Hỗ Tùng Mậu được cử làm Tổng Thanh tra? Từ đó đến nay, qua các thời ky lịch

sử, đánh dau với sư ra đời của Pháp lệnh thanh tra 1990, Luật Thanh tra 2004, LuậtThanh tra 2010 và đặc biệt là Luật Thanh tra 2022 thay thê Luật Thanh tra 2010 đãcảng nhân manh tới tâm quan trong của cơ quan thanh tra, là một bộ phận câu thànhnên bộ máy hành chính nhà nước, gop phan thực hiện quyền lực nhà nước trongQLNN về công tác thanh tra và thực hiện công tác thanh tra, giải quyết KNTC vaphòng chồng tham nhũng tiêu cực, tạo nên các nhân tô tích cực va nang cao luệu

quả hoạt động,

Về hệ thông t6 chức cơ quan thực hiện chức năng thanh tra, qua các văn bản

pháp luật từ Nghị quyết số 26/HDBT ngày 15/2/1984, Pháp lệnh thanh tra 1900, các

van bản Luật Thanh tra 2004, 2010 va 2022 thi cơ cầu tổ chức của hệ thống thanh tra

ngày cảng được làm rõ và hoàn thiện Theo đó, cơ câu tổ chức gồm cơ quan thanh tratheo cấp hành chính và cơ quan thanh tra theo ngành, lính vực, cơ quan thanh tra ở

cơ quan thuộc Chính Phủ, cơ quan thanh tra rong QĐÐND, CAND, NHNN Việt Nam,

cơ quan cơ yêu Chính phủ, cơ quan được giao nhiém vụ thực hiện chức ning chuyênngành Trong đó, co quan thanh tra hành chính bao gồm thanh tra Chính phủ, thanh

tra tĩnh, thành phô trực thuộc trung ương (gọi chung là thanh tra tinh); thanh tra quân,

huyện, thị xã, thành phố thuộc tĩnh, thành phô thuộc thành phô trực thuộc trung ương(gọi chung là thanh tra huyệt); cơ quan thanh tra tại đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt do Quốc hội quy dinh Thanh tra theo ngành, finh vực bao gồm thanh: tra Bộ, cơ

quan ngang bô (goi chung là thanh tra Bộ), thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ và

tương đương (goi chung là thanh tra Tông cục, Cục); thanh tra sở

Về cơ bản thanh tra cập huyện được quy đính là cơ quan chuyên môn thuộc

UBND cấp huyện Thanh tra cap huyện có trách nhiệm giúp UBND củng cap QLNN,thực hién hoạt đông thanh tra nhằm phát hiện các han chê, vướng mac trong công tác

`lmps:/ttanltra gov viV3enx chỉ: tiết tinrtuc/.fasset publisher /Contere/lich- su:75-ranx say: đừng

và-phat-‘friennganh thanh-tra 16008675

Trang 14

quản ly, chính sách, pháp luật để kiên nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải

pháp, biện pháp khắc phục; phát hiện những hiện tượng tiêu cực, vi pham pháp luật,

thực hiện việc xem xét, đánh giá và xử lý các hành wi đỏ, giúp cơ quan, tổ chức, cá

nhân chịu sự quản lý của UBND cấp huyện thực hiện đúng chức ning nhiệm vụ,quyền hen của minh

Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niém như sau: Thanh tra cấp huyện

là cơ quan chuyên môn thuộc ỦY ban nhân dân cấp huyện có trách rhiệm giúp Up

ban nhân dan cing cấp quản lý nhà nước về công tác thanh tra, tiếp công din giảiquyết khiếu nại, tổ cáo và phòng chồng tham những tiêu cực; thực hiển nhiệm vụthanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Ư ban nhân dân cắp huyền; thực hiện

nhiệm vụ tiếp công dan, giải quyết khiểu nại, tố cáo và phòng chéng tham những,

tiên cực theo guy nh pháp luật.

* Đặc điểm của thanh tra cấp huyện

Với cách tiếp cận khái niém trên, cơ quan thanh tra cap huyện mang những

đặc điểm như sau:

Thứ nhất, thanh tra cấp huyện là cơ quan thanh tra hành chính và đây là cơ

quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Thanh tra hanh chính là thanÏ tra việc

tlưực biện chính sách, pháp luật, nhiém vụ, quyền hạn được giao của co quan, tô chức,

cả nhân thuộc quyền quân lý của cơ quan QLNN Theo đó, thanh tra cap huyện là

mét bộ phận của hệ thông cơ quan hành chính nha nước, chịu sự chỉ đạo, điều hành

trực tiép của Chủ tịch UBND cấp huyện V ới nhiệm vụ tập trung xem xét, đánh giá,

xử ly theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định đối với công tác thực hiện chính:

sách, pháp luật, nhiệm vu quyên han của các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc sự quản

ly trực tiếp của UBND cập huyện hướng tới các đối tượng là các phòng ban củaUBND cùng cấp, UBND cấp x4 phường và tô chức khác Mục đích cốt lõi là ngăn

ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, không thực luận dung với chức năng, nhiệm

vụ, quyên hen của minh, đông thời, phát hiện những vướng mắc, khiếm khuyết trongkhâu chap hành cơ ché chính sách dé kiên nghị với UBND cùng cấp đưa ra giải pháp

hop lý, khả thi khắc phục Từ đỏ, góp phan đảm bão bộ may nhà nước trong sach,

vững manh và đêm bảo quyên lợi ích hợp pháp của nhân dân Tựu chung lei, thanh

tra cấp huyện là thanh tra hành: chính được tổ chức ở cap hành chính, không tổ chức

Trang 15

thanh tra chuyên ngành, nên hoạt động của nó có tâm quan trong trong công tác quan

ly hành chính nhà nước cap huyện trong việc đánh giá hiệu quả thực hiện chủ trương

của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà ước.

Thứ hai, thanh tra cap huyện là cơ quan thanh tra cap dưới cùng trong hệ thông

cơ quan thanh tra theo cap hành chính” Căn cứ theo Luật Thanh tra 2022, hệ thống

tô chức thực hiện chức năng thanh tra theo cap hanh chính gom thanh tra Chinh phủ,

thanh tra tĩnh, thanh tra huyện và cơ quan thanh tra tai đơn vị hành chính - kinh tệ

đặc biệt do Quốc hội quy định Như vậy, trên thanh tra cập huyện còn có tô chứcthanh tra cấp trên khác Thanh tra cấp huyện tuân theo sự chỉ đạo của thanh tra cậptrên về mat số van dé theo luật định Như vậy, có thé khẳng định, thanh tra cập huyện

nam trong hệ thông cơ quan thanh tra hành chính, không chỉ chịu sự điều hành của

Chủ tich UBND cấp huyện mà còn chiu sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp

vụ trong công tác thanh tra, hướng dẫn nghiệp vụ của thanh tra tinh Thanh tra cấp

huyện đính ky cân bảo cáo cho thanh tra tinh về kê hoạch thanh tra, bảo cáo kết quacông tác thanh tra, tiếp công dan, giải quyệt KNTC và phòng, chồng tham những tiêucực; thực hiện những nhiệm vụ theo kê hoạch của thanh tra tĩnh

Như vậy, xét theo chiều ngang, thanh tra cấp huyện là một bộ phận của hệ

thống cơ quan hành chính nha nước, là cơ quan chuyên môn của UBND cập huyện

và chiu sư chỉ dao, điêu hành trực tiếp của Chủ tịch UBND củng cập Đồng thời, xét

theo chiêu đọc, thanh tra cap huyện có mới quan hệ cap trên - cấp dưới với thanh tra

cấp trên, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về công tác tổ chức, nghiệp vụ của thanh tra cap

tỉnh Tựu chung lại, thanh tra cấp huyện được tô chức theo nguyên tắc “song trùngtrực thuôc"Š, chiu su quan lý, chi dao của cả hai cơ quan cap trên trực tiếp theo cluêuđọc (Thanh tra cập tink) và theo chiêu ngang (UBND cập huyện) Sở di được tô chứcnhy vay do cơ quan thanh tra cap huyện cân đảm bảo được những yêu câu, đòi hỏikết hợp song song loi ich của ngành chuyên môn và lợi ích của dia phương

Thứ ba, tuy được tổ chức theo nguyên tắc “song trùng trực thuộc” nhưng trong

quá trình hoạt động, thanh tra cap huyện van phải đảm bảo các nguyên tắc khác như

Ý Trồb Công Sơn, tiấa 03, 10

`fps:/amvlong gov vnlsites thanbtra/sotaynghiepvw Site Pa ges tim

-hien-nguyen-tac-tuutheo-phap-hut-trong hat-thunh-tra-nam 2010-wa-mot-so-van-de-dat-ra aspx

Trang 16

tuân theo pháp luật, dân chi, công khai, minh bạch, kip thời, chính xác, không lam

can trở hoạt đông bình thường của đôi tượng thanh tra, không tring lap pham vị, thời

gian giữa các cơ quan với nhau.

Thứ he, muc dich của thanh tra cấp huyện là thực hiện QLNN Thực hiện việc

điều tiết hệ thông tô chức va đâm bảo hoạt động hiệu quả về công tác thanh tra, tiếp

công dân, giải quyết KNTC và phòng, chồng tham nhũng tiêu cực nhằm phát hiệnhạn chế, vướng mắc trong cơ ché quản lý, chính sách, pháp luật dé kiên nghị với cơquan nhà nước có thêm quyền (UBND cập huyện) biện pháp khắc phục Bên cạnh

đó, giúp phòng ngừa, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu

quả hoạt đôngQLNN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và cơ quan, tô chức, cá nhân Đây

là mục đích căn bản của thanh tra nói chung và thanh tra cap huyện nói riêng

b) Khải miêm tổ chức của thanh tra cắp luyện

Theo từ điện Tiéng V iệt, tô chức là việc “sắp xép, bổ tri cho thành mét chỉnh

thé, co một cầu trúc và những chức năng nhất định", Còn theo Thạc ấ Trân Thị Minh

Châu, tổ chức mang đặc trưng phổ biến, đó là “việc tập hợp, kết hợp, liên kết lai bao

giờ cũng theo bình thúc cơ câu và quy luật vận động đính bình”? Việc sắp xép, bồ trí

này trở thành một chỉnh thé nhất đính, có cầu tạo, chức năng rõ rang Đây là hoạt

động cân thiết để định hình cơ câu, bộ máy của hệ thông trong đỏ có hệ thống cơ

quan nha nước Việc tô chức cũng nhằm xác định những cả nhân, bộ phận có môi

quan hệ hợp ly, phôi hop chất chế với nhau nhằm dat được mục tiêu chung thực hiện

có hiệu quả các chức năng chung Trong hệ thông bô máy nha nước, mỗi cơ quan nhà

nước khác nhau, tùy thuộc vào các cập chính quên sẽ có cơ câu tô chức khác nhau,

phu thuộc vào biên chế và chức nang của tùng tô chức, don vị Đôi với cơ quan thanhtra cap huyện, có thé hiểu: Tổ chức của thanh tra cắp huyện là cơ cắu bộ may và độingĩi công chức được pháp luật qn' dinh phù hợp với thẩm quyền của thanh tra cấp

huyền.

1.1.2 Cơ cân tô chítc cña thanh tra cấp huyệu

Cơ câu tô chức của thanh tra cap huyện đã được cụ thé hoá và ngày càng hoàn.thuận thông qua các văn bản phap luật được ban hành: Trước đó, thanh tra cap huyện

Ế brm; /Rorevvnlaws/ds 7/T- cau em]

¿ Japs Jom vavinews /detai/32147/To-cax hind

Trang 17

bao gồm Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên Tuy nhiên, khixem xét lai cơ câu tổ chức của thanh tra, thông qua Luật Thanh tra 2022, tổ chức của

Thanh tra cấp huyện có sư bô sung, bao gồm Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra,

Thanh tra viên và công chức khác Trong đó, cơ cau của ban lãnh đạo thanh tra cập

huyện gồm: “Thanh tra huyện có Chánh Thanh tra và không quá 02 Phó Chánh Thanh

tra"Ê Công tác bồ trí tổ chức của ban lãnh đạo thanh tra cap huyện khá hợp tý Xuấtphát từ chúc năng của thanh tra cap huyện, tô chức cơ câu nhu vây phù hợp với việcphân chia công việc theo chức năng của thanh tra, theo do, mỗi người sẽ phụ tráchtrực tiếp một chức năng khác nhau Việc thực hiện biên chế công chức của thanh tracập huyện không do thanh tra tinh phu trách mà dựa trên sự phân bỗ nằm trong tông

biên chê công chức của UBND cập huyện Cu thể nhy sau:

a) Chánh Thanh ra

Chánh Thanh tra cấp huyện là người đứng dau cơ quan thanh tra cap huyện,chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện và trước pháp luật về toan

bộ hoạt đông của thanh tra huyện.

Việc bỗ nhiệm, bổ nhiệm lại, mién nhiệm, cách chức của Chánh Thanh tra cap

huyện do Chủ tịch UBND cấp huyện quyét đính theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp

vụ do Chủ tịch UBND cấp tinh ban hanh và quy định pháp luật, sau khi thông nhấtvới Chánh Thanh tra tinh’

b) Phó Chánh Thanh tra

Phó Chánh Thanh tra cap huyện đóng vai trỏ là người trợ giúp cho Chánh.Thanh tra cấp huyện, chịu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra cập huyện và trướcpháp luật về nhiệm vụ được phân công

Việc bỗ nhiệm, b6 nhiệm lại, mién nhiệm, cách chức Phó Chánh Thanh tra cap

huyện, giống với Chánh Thanh tra, vẫn do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định

theo tiêu chuân chuyên môn, nghiệp vụ do UBND cấp tinh ban hành và theo quy dinh

của pháp luật Tuy nhiên, các van dé liên quan đến chức vụ Phó Chánh Thanh tra

8 Điều $ Thông ty liên tỉch số 03/2014/TTLT- TTCP-BNV lưyớng din chức năng, nhiémvu, quyện ban và co

kato chức của thanh ta tinh, thành phố trục thuộc trưng wong, thanh tra huyện, quản, thi số, thành phố thuộc tình, ngày 08 tháng 9 nim 2014.

Š Bộ Tư phúp, viên hoa học Pháp Wy (2006), Từ đến Lude học, N3 Từ điển bích khoa và NXB Twpháp,

đã Nội,tr 699.

Trang 18

cũng can có sư đề nghị của Chánh Thanh tra cap huyện Điều này xuất phat từ vai trò

của Phó Chánh Thanh tra, là người trợ giúp cũng như chiu trách nhiệm trước Chánh.

Thanh tra về các nhiệm wu được giao

¢) Thanh tra viền

Theo từ điển Luật học thủ thanh tra viên là “' Cổng chức nhà nước được bỗ

nhiềm để thực hiện niệm vu thanh tra Thanh tra vién do Nhà nước bễ nhiệm, mién

nhiém, cách chức.”

Dưới góc độ pháp luật, Thanh tra viên là người được bổ nhiệm vào ngạch

thanh tra viên dé thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động thanh tra theo quy

định của pháp luật,

N gạch thanh tra viên được phân thành 03 ngạch gồm: Thanh tra viên, Thanh

tra viên chỉnh và Thanh tra viên cao cap Thanh tra viên và Thanh tra viên chính đều

là công chức chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan thanh tra nhà nước, thực hiện các

quyết định thanh tra và nhiệm vụ khác Ở ngạch Thanh tra viên, được giao chủ trithanh tra với các vụ việc ở quy m6, tính chất phức tạp trung bình Thanh tra viênchính thì được giao chủ trì hoặc tham gia thanh tra các vụ việc có quy mô, tình tiệt

phức tạp hơn, liên quan đến nhiêu lĩnh vực Còn Thanh tra viên cao cập, là công chức

chuyên môn, nghiệp vu của co quan Thanh tra Chinh phủ, Thanh tra bô, cơ quan

ngang bô, Thanh tra cập tinh; được giao trực tiệp chủ trì thanh tra các vụ việc quy môlớn, tình tiết phức tạp, liên quan nhiéu ngành, lĩnh vực Nên tại thanh tra cấp huyện,

chỉ t6 chức biên chê đối với ngạch Thanh tra viên và Thanh tra viên chính Thanh tra

viên phải thực biện nhiệm vụ tuân thủ theo sự phân công, chỉ dẫn của Trưởng đoàn

thanh tra, tuân thủ các quy đính pháp luật, chiu trách nhiệm trước pháp luật, Trường,

đoàn thanh tra, người ra quyết định thanh tra và Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp

Ở tùng ngạch lai có tiêu chuan bô nhiệm khác nhau

* Tiêu chuẩn bố nhiệm các ngạch thanh tra:

Đối với Thanh tra viên, dé trở thành Thanh tra viên thi cân phải đáp ứng những

tiêu chuẩn nhất định Tiêu chuẩn dé bô nhiệm vào ngạch thanh tra viên là:

@ Công chức, si quan QDND, si quanCAND, người làm công tác cơ yêu, trửtrường hợp Chính phủ quy định khác theo quy dinh của pháp luật hoặc điều ước quốc

`9 Điều 38 Luật Thanhtra nim 2022

Trang 19

tế mà Việt Nam là thành viên.

(ii) Trung thành với Tổ quốc và Hiên pháp; có phẩm chat đao đức tốt như có

y thức tinh thân trach nhiém cao, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan trong

khi thi hành công vu.

ii) Có bằng tốt nghiệp dai học trở lên, am hiéu pháp luật và có kiên thức về

QLNN; đối với Thanh tra viên trong lĩnh vực chuyên ngành cờn phải có kiên thứcchuyên môn về chuyên ngành đó Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra viên

và chứng chỉ khác theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức

Gx) Có ít nhật 02 năm lam công tác thanh tra (không kể thời gian tập sư) hoặc

có ít nhật 05 năm công tác trở lên đôi với cán bộ, công chúc, viên chức, ấ quan

QĐND, si quan CAND, người lam công tác cơ yêu công tác ở cơ quan tổ chức, don

vị khác chuyên sang cơ quan thanh tra

Đối với Thanh tra viên chính và Thanh tra viên cao cập, bên canh nhũng tiêuchuẩn đất ra cho Thanh tra viên, cân có trình độ chứng chỉ bôi dưỡng nghiệp vụ hoặc

chúng chỉ khác; thời gian thâm niên giữ ngạch thanh tra viên tối thiểu 09 năm đối với

Thanh tra viên chính và 06 năm giữ ngạch Thanh tra viên chính hoặc tương đương

với Thanh tra viên cao cấp; trúng tuyển ky thi nâng ngạch hoặc x ét nâng ngạch hoặc

xét chuyên ngạch

* Tham quyên bồ nhiễm các ngạch thanh tra:

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, Chủ tịch UBND tinh, thành phổ trực

thuộc trung ương có thẩm quyền bé nhiệm ngạch Thanh tra viên, ngạch Thanh tra

viên chỉnh.

Bộ trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tĩnh ra quyét

đính bố nhiém ngach Thanh tra viên cao cấp sau khi có ý kiến thông nhật của Bộ Nội vụ.

a) Công chức khác

Là người đáp ứng day đủ các điều kiện tiêu chuẩn tuyên dung theo quy đính

pháp luật, đã trúng tuyển vào ngành Thanh tra thông qua các phương thức khác nhau.

Việc bé sung chủ thé nay khá hop ly do thực tê hiện nay, các cơ quan thanh tra caphuyện đều có những công chức dang trong thời gian tích luy kinh nghiệm, kiến thức,

chưa nâng lên ngạch Thanh tra viên Tuy từng vị trí, nhiệm vụ, chỉ tiêu biên ché của

cơ quan thanh tra ma mỗi cơ quan sẽ quy định tuyển dụng khác nhau Tại thanh tra

Trang 20

cập huyện thi phối hợp với phòng Nôi vụ hoặc phòng Tổ chức cán bộ lập kế hoạch

trình Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt Công chức sau khi trúng tuyển ngành

Thanh tra tuy theo trình độ ma trở thành chuyên viên, chuyên viên cao đẳng Công

chức cần đáp ứng các tiêu chuẩn bé nhiệm ngạch thanh tra được quy định trong Luật

Thanh tra 2022, đặc biệt 1a phẩm chất đạo đức, bằng cấp va thời gian lam công tác

thanh tra (chưa tính thời gian tập sự) dé được cơ quan có thâm quyền xem xét va bd

nhiém vào ngach thanh tra viên.

Những quy định về chức năng 06 nhiém, bd nhiệm lei, mién nhiệm, cách chứcđối với ban lãnh đạo thanh tra; tiêu chuẩn Thanh tra viên và bỗ nhiệm ngạch thanhtra viên được quy đính rất hữu ích và chat chế Điêu nay tạo điều kiện dé việc thực

hiện tổ chức, biên chế ngạch thanh tra được rõ ràng.

1.2 Những van đề lý luận và pháp lý về hoạt động của thanh tra cấp huyện

1.2.1 Khải wigm hoạt động cña thanh tra cấp huyệm

Theo từ điền tiếng V iệt, hoạt động là “tiên hành những việc làm co quan hệchặt chế với nhau nhằm một mục đích chung, trong một lính vực nhất dink”! Nhữngcông việc này có sư liên kết, biên chứng lẫn nha, cùng hướng tới một mục tiêu chung

nhất định Tuy thuộc vào từng Iinh vực, ting chuyên ngành mà hoạt động của các

chủ thé có sự khác nhau TrongTính vực hành chính, hoạt động của cơ quan nhà nước,

trong do co cơ quan thanh tra mang nghĩa là việc công việc, chức năng chính ma các

cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện, nhân danh nhà nước, thực hiện quyên lực

nhà nước nhằm mục đích nhật định theo trình tự thủ tục do pháp luật quy định Cuthé hơn, trong ngành thenh tra, với vai trò là một cơ quan năm trong hệ thông bộ may

nhà trước, hoạt đông của thanh tra cấp huyện cũng được hiểu là những công việc,

nhiệm vị mà cơ quan phẩ thực hiện theo trình tự thù tue do pháp luật quy định

Cũng như các cơ quan thanh tra cấp trên, hoạt đông của thanh tra cấp huyệncũng thực hiện chủ yêu 03 hoạt động thanh tra; tiếp công dân, gai quyệt KNTC vàphòng chong tham những tiêu cực Các hoạt động này đều là hoạt động thườngxuyên, mang tính giúp đỡ cơ quan cấp trên trong công tác QLNN tại dia phương,

me Tưtp :/Aram soba vivdicthn viớHo%EI%BA% Alt %C4%91%E1%BBW%S0ng

Trang 21

1.2.2 Hoạt động thanh tra của thanh tra cấp hmyện

a) Khái riêm hoat động thanh tra cấp huyện

Theo từ điển Luật học (tiếng Đức), thanh tra được hiểu: “là sự tác động của

chủ thê đền đối tượng đã và đang thực hiện thâm quyên được giao nhằm đạt được

mục đích nhật định - sự tác đồng có tinh trực thuéc”!? nghia là sự xem xét, đánh giá

đối với đôi tương có chức năng nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện trong thấm quyên

được giao của người quan lý Tử điển tiếng Việt định nghĩa: “Thanh tra là kiểm soát,

xem xét tại chỗ việc làm của địa phương cơ quan, xí nghiệp” 13 với ý nghĩa thanh tra

bao hàm ngÿĩa kiểm soát nhém xem xét, phát hiện và ngăn chan những g trái với quy

dinh Từ điển giải thích thuật ngữ luật học giải thích thanh tra “là hoạt đông kiểm tra,

giám sát, việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước của cơ

quan, tổ chức cá nhân và giám sát việc tiếp công dân va giải quyết KNTC của cơ

quan, người có thâm quyên”! Co thé thay, hoạt đông thanh tra clủ yêu là xem xét,đánh ga,

quyền quén lý trực tiếp của mét cơ quan, tô chức, don vi Ngoài ra, còn thêm việc

iém tra các đôi tương và việc thực hiện thâm quyền của đối tượng đó thuộc

phát hiện và xử lý các hành w trái với quy đính trong cơ quan, tổ chúc, đơn vị đó

Ngay sau khi Nhà nước V iệt Nam Dân chủ Công hòa ra đời, Chủ tịch H6 ChíMinh ký Sắc lệnh 64/SL ngày 23/11/1945, nêu z6: “Chính phủ sẽ lập ngay mét Ban

thanh tra đắc biệt, có uy nhiém là di giám sát tat cả các công việc và các nhén viên

của các Uy ban nhân dân và các cơ quan của Chính phử"Ý Như vậy, thuật ngất “thanh

tra” lân đâu tiên xuất hiên Theo Sắc lệnh, thâm quyên của Ban Thanh tra đặc biệt rat

lớn Hoat đông thanh tra mang tính chat chủ yêu là giám sát hành chính với đôi tượng

rộng là tat cả các công việc, nhân viên của UBND va cơ quan Chính Phủ Bên cạnh

đó, Ban Thanh tra đặc biệt có toàn quyền trong việc đình chức, bat gam, truy tô sự

việc đã xảy ra trước khi Sắc lệnh được ban hành

Sau Sắc lệnh 64/SL ngày 23/11/1945, trai qua các giai đoạn phát trién của lich

fone: do-moi:rong: hut-thanh 488337

a +

Viên Ngôn ng học (2018), Từ điển: trếng Việt NXB Hong Đúc Ha Nội,tr 1156

18 Nguyễn Thành Trưng (2022), 73 chúc và hoạt đồng cũa thank tra cắp huyện thực trang và giãi pháp,

ong Đại học Luật Hà Nội, tr.13.

Điều I Sac lnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 64 ngày 23 thing 11 năm 1945

Trang 22

sử, tùy thuộc vào điêu kiện kinh tê - xã hội mà hoat động thanh tra có những cách

thức giải thích, định nghĩa khác nhau và ngày càngzõ ràng Pháp lệnh Thanh tra 1990,

thanh tra là một chức năng thiệt yêu của cơ quan QLNN; là phương thức bảo dim

pháp chế, tăng cường kỷ luật trongQLNN, thực hiện quyên dân chủ xã hội chi nghĩa

của người dân, thông qua công tác thanh tra Pháp lệnh Thanh tra 1990 khẳng định

tính quan trọng và đề cao vai trò của thanh tra trong việc QLNN, nâng cao trách

nhiệm đấm bảo làm chức năng nhiệm vụ, quên hạn, thực hiện đúng chính sách,

pháp luật, kề hoạch Nhà nước của cơ quan, tô chức, cá nhân Chỉ khi thực hiện hoạtđộng thanh tra, các cơ quan tô chức, cá nhân mới tập trung chap hành nhiệm vụ,không chênh mảng, ảnh hưởng lợi ích của Nhà nước, các quyền lợi ích hợp pháp của

công dân, đảm bao su dân chủ của người dân, thông qua công tác thanh tra, nhân din

có thể giám sát gián tiép công việc của bộ máy nhà nước Ế, góp phân xây dựng phápchế xã hôi chủ nghĩa

Với Luật Thanh tra 2004, thuật ngữ “thanh tra nhà nước” và “thanh tra nhân.

dan” bắt đầu xuất hiện Tuy nhiên, thanh tra nhân dân tuy có từ “thanh tra” những vềbản chất lại không thực hiện hoạt động này mà “là hoạt đông giám sát” và không

mang tính quyên lực nha nước Nên dé định: ngiữa hoạt động thanh tra thi khái niệm

“thanh tra nhà nước” cân được nghiên cứu Luật Thanh tra 2010 van phân tách rõ hai

thuật ngữ trên nhưng định nghĩa thanh tra có sự kê thừa và phát triển Luật Thanh tra

2004, đưa ra cách hiểu là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục dopháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thâm quyên đối với việc thực hiện chính

sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền han của cơ quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà

nước bao gom thanh tra hành chính va thanh tra chuyên ngành Trong đó, thanh trahành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thêm quyên đôi với cơquan, tô chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm

vụ, quyền han được giao.

Với Luật Thanh tra 2022, luật không quy định tách thành hai khái niém “thanh tra nhà nước” và “thanh tra nhân dân”, thay vào đó, các nhà lam luật đã loại bö thuật

LE Vin Thing (2003), Đót ớt 16 chuic và hoạt đồng của các tổ chúc than tra nhà nước cấp tinh (thc tien

tại Dong Na), Trường Đai học Luật Hà Nội Ha Nội tri10,

Ì Cao Vũ Minh (2019), Hoda tiện các qua! din clủa pháp luật về tễ chute và hoạt động của thenhttra Nuện,

Tap dự Nghiên cứu lập pháp (56 24),tr 16.

Trang 23

ngữ “thanh tra nhân dân”, và “thanh tra nhà nước” thành “thanh tra” Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy đính của cơ

quan thực hiện chức năng thanh tra đổi với việc thực liên chính sách, pháp luật,nhiém vụ, quyền hen của cơ quan, tô chức, cá nhân Định nghĩa về thanh tra cũng có

sự kế thừa và phát triển so với Luật Thanh tra 2010, được néu là thanh tra việc thực

thiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyên han được giao của cơ quan, tô chức, cá

nhân va những đổi tượng thanh tra như phòng ban chuyên môn UBND cap

xã thuộc sự quản lý của cơ quanQLNN slxzUBND cấp huyện Như vậy, hoạt động

thanh tra hành chính cảng rõ ràng, là xem xét, đánh giá, xử lý việc thí hành, tuân thủ

các chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyên han của đôi tượng thuộc quyền quản lý

của cơ quan QLNN và “mang tính kiểm soát nội bổ ÌÊ

Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niém hoạt động thanh tra của thanhtra cấp huyện như sau: Hoạt động thanh tra cấp nyén là hoạt đồng xem xét đánhgiá xirlp đốt với việc thue liện chính sách, pháp luật, nhiém vie quyền han được

giao của cơ quan tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản [ý true tiếp của Uj ban nhéin

dân cắp luyện, được thực hiện bởi cơ quan thanh tra cấp luyện, theo trình tự, thù

tuc do pháp luật quy dinh

a) Đặc diém của hoạt đồng thanh tra cấp myén

Hoạt đông của thanh tra cap huyện đóng vai trỏ quan trong cho sự vận hành

của Nhà nước nên trước hệt cân tiếp can mot cách day đủ, đúng bản chất về đặc điểm

của hoạt đông này như sau:

Thứ nhất, hoat động thanh tra của thanh tra cấp huyén có tính quyên lực nha

nước Được thê hiện rõ trong vai trỏ, chức năng của thanh tra là một công cụ hữu hiệu

cho công tác QLNN, thông nhật, điều hoà, phối hợp các hoạt đông nhằm thực hiện

nhiệm vu đề ra hiệu quả Dé thực hiện được điều đó, hoạt động thanh tra cần mang

tính quyền lực nhà nước hay nói cách khác là mang tính quyền uy và mệnh lénh

Quan hệ gữa chủ thé tiên hành thanh tra với đôi tượng thanh tra là quan hệ quyên uy

- phục tùng!” Cơ quan thanh tra được Nhà nước trao quyên va áp dung quyên năngnày trong việc thanh tra, tiếp công dân, giải quyét KNTC và phòng, chống tham

38 Tr>ìy Công Som, dd 02,23.

19 F3

Trang 24

nhũng, tiêu cực, dim bảo sự vận hành trơn tru và thực hiện tốt chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước nói chung các cơ quan tô chức, cá nhân nói riêng Tính quyên lực nhànước trong hoạt động thanh tra có mdi liên hệ mật thiệt đền tính quyên uy - phục tingcủa QLNN Có thé khẳng định thanh tra là hoạt đông luôn mang tính quyên lực nhanước Thanh tra xuất hién, ton tại song song và sé tiêu vong cùng với sự thành lập,phát triển và suy tan của Nhà nước?0

Tinh quyền lực nhà nước của thanh tra cập huyện được UBND củng cấp vàpháp luật trao cho Nói cách khác UBND cấp huyện giao quyền cho thanh tra caphuyện dé nhên đanh Nhà rước thực hiện chức năng thanh tra đối với các đối tượngthuộc quyền quân ly của UBND củng cap với mục tiêu thanh tra cấp huyện phải làphương thức tôi ưu trong công tác QLNN Việc thực hiện chức năng thanh tra, gaiquyết KNTC và phòng, chống tham nhũng tiêu cực cùng là để góp phan det hiệu quacao trongQLNN Chỉ khi mang tinh quyền lực nhà nước, được pháp luật quy định thi

hoạt đông thanh tra mới được thực hiện một cách toán diện, day đủ Như vậy, hoạt

động thanh tra của thanh tra cap huyện luôn mang tính quyền lực nha nước

Tính quyền lực nha nước của thanh tra cap huyện được thê hiện ở các điểm

sau, thanh tra huyện có quên:

@ Kiến nghị vei UBND cùng cấp gai pháp, biện pháp khắc phục nhữngvướng mắc trong cơ ché chính sách, pháp luật,

đồ Yêu câu các đổi tượng thanh tra tuân theo các kiên nghị, xử lý của thanh:

tra cập huyện;

i) Yêu câu cơ quan nhà nước có thêm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý,

xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của các đôi tượng của hoạt động thanh tra,

Thứ hai, hoạt động thanh tra gắn bên với thêm quyền QLNN của UBND cập

huyện Thanh tra la một chức năng quản lý của cơ quan QLNN, bị ràng buộc bởi sự

quan lý nhưng cũng tác động trở lại, góp phân điêu chỉnh phương thức quản lý phùhợp hơn Thanh tra cập huyện là cơ quan chuyên môn của UBND cấp huyện, làphương tiện hữu hiệu cho công tác QLNN Thanh tra cấp huyện với chức năng là xemxét, đánh giá việc thực hiện cơ chế, chính sách, pháp luật cũng như tình hình công

2) Nguấn Thành Trøng, thd 14tr 15,

Trang 25

việc được giao, việc thực hiện các quyết định quân ly và chỉ dao của UBND củng cậpđôi với đôi tượng thanh tra nhắm phát hién nhiing hạn chê và phát huy mat tích cực,

đề xuất biên pháp, kiên nghị hoàn thiện, xử lý và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt

độngQLNN

Hoạt động của thanh tra cập huyện là hoạt đông quản lý hành chính nha nước

và chính hoạt động này gop phân không nhỏ cho việc QLNN trên địa ban thuộc quyềnquản lý của UBND cấp huyện Đây là hoạt động không thé thiểu trong tổ chức vàhoạt đồng của hé thong bô máy nhà trước, gin lién với thâm quyền quản lý của UBNDcập huyện

Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động thanh tra thì hoạt động kiểm tra cũng gắn với

QLNN, thực hiện cơ chê kiểm soát nội bộ Hiện nay, chưa có một văn bản pháp luật

nào định nghie về “kiểm tra” Theo từ điển tiếng Việt, kiêm tra là “xem xét tình hình

thực tế để đánh giá, nhận xét”?! Ở nghiia cu thé hơn xét về khía canh hành chính,

kiểm tra là “xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tô chức, cả nhân trong quân lý

thành chính nhà nước xem có phù hợp với pháp luật hay không và áp dụng biên pháp

đảm bão và khôi phục sự phủ hợp đó'??, Hoat động thanh tra và kiểm tra đều là hoạt

độngxem xét, đánh giá hoạt động việc thực hiện chức năng của các cơ quan, tổ chúc,

cá nhân, đều là phương thức QLNN nhưng ở hai hoạt đông này lại có sự khác biệt,

có thé phân biệt như sau:

Tiêu chí hoạt động kiêm tra Hoạt động thanh tra

Chủ thé Các cơ quan hành chính đều có | Thanh tra là cơ quan chuyên trách

thể tiên hành kiểm tra được và | của UBND, chỉ cơ quan thanh trahướng tới đối tương là tô chức |mới được thực hiện hoạt động

cụ thể thuộc quyên quản lý của | thanh tra, và nó mang tính tương

cơ quan đó, không mang tính | đối độc lập với đối tương thanhtương đối độc lap với đối tượng | tra, đêm bão sự khách quan

thanh tra Còn có hoạt động

21 hp :iheama soba vividicthon vavEi%E1%BB%S3m trà

2 Bỏ Tephip, Viên Khoa học Pháp lý 2006), Tir điển uất học, NXB Từ diễn Bich khoa vi NXB Tư pháp,

Ha Nói 445

Trang 26

kiêm tra của tô chức đoàn thê,

của Dang của cá nhân đối với

hoạt đông của cơ quan nhà nước 33

Được tiễn hành trên cơ sở quyét

đỉnh thanh tra, lướng tới vụ việc

có tính phức tạp, đa dạng hơn,

cân xem xét ti mi.

Tinh chất |Thường có tính chat thường

công việc xuyên, liên tục, với những hoạt

động quản ly có tinh đơn gan”,

dé nhân thây nhằm phát hiện

vướng mắc và kịp thời khắc

phục.

Trình độ Không đòi hỏ: quá nhiêu chuyên | Yêu câu vê nghiệp vụ cao, am

hiểu kiến thức chuyên sâu trongTinh vực cụ thé

chuyên môn | môn nghiệp vu.

Trình tựthủ | Không có quy định cụ thể Cân tuân theo trình tự, thủ tụctục chặt chế do pháp luật quy định

Thứ ba, hoạt đông thanh tra của thanh tra cấp huyện có tính độc lập tương đối

Ngoài chức năng QLNN trong lĩnh vực thanh tra, thanh tra cap huyện còn được quy

định là tổ chức déc lập, xem xét, đánh giá việc thực hiện cơ chế chính sách, phápluật, nhiệm vụ, quyên hen của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý của UBNDcùng cấp

Tinh độc lập của hoat động thanh tra được thé hiện ở các điểm: (3) Tuân theo

pháp luật; (i) Tự mình tô chức cuộc thanh tra theo thâm quyên hoặc chương trình, kê

hoạch đã được phê duyệt, (iii) Độc lap trong việc ra quyết định thanh tra, ra kết luận,

23 Pham Tuần dải (1998) “hing vn để pháp lý cơ ben cũa việc đổi mới tổ chúc và hoạt động của thưnhy

tra nhà nước Việt Nem", NXB Công an Nhân din, Hà Nội,tr 18,

*Í Tường Đai học Luật Hi Nội (2010), Giáo minh Thanh tra và giã quyết Madu nại tổ cáo, NHB Công an,

Ngân din, Hà Noi,t 4i.

Trang 27

kiến nghị, quyết định xử lý theo quy đính pháp luật về kết quả hoạt động thanh tra,Gy) Tự chịu trách nhiệm về quyết dinh của minh, hoàn toàn độc lập trong áp dungbiện pháp nghiệp vụ thanh tra, thực hiện nhiệm vụ mà không chịu sự chi phôi của cơquan nào, (x) Không bi phụ thuộc vé van dé tai chính, phương tiện vật chất hay điều.

kiện khác.

Tuy nhiên, đặc tính độc lập của thanh tra cap huyện chỉ mang tính tương đôi.Thanh tra cấp huyén không chi căn cứ chính sách, pháp luật ma còn xem xét tinh hinhthực tiễn của hoạt động quản lý, chiu sự chỉ đạo của cơ quan QLNN cấp trên Hoạtđộng của thanh tra cấp huyện không biệt lập, đứng ngoài sư vận hành của cơ quanquần lý hành chính nhà nước Thanh tra cấp huyện là cơ quan chuyên mén của UBND

cập huyện, duoc UBND cập huyện trao quyên để thực hiện chức năng của minh doi

với các đôi tượng thanh tra chu sự quan lý trực tiép của UBND cùng cấp Bên canla

đó, tính déc lập của thanh tra cap huyện vẫn phải chịu ảnh hưởng của cơ quan thanh

tra cập tinh trong một số việc như quyết định thanh tra lại vụ việc có kết luận của

thanh tra huyện; đề nghi Chủ tịch UBND cấp huyện chi dao thanh tra huyện tiên hành

thanh tra khi phát hiện vi phạm

Như vay, có thể khẳng định, tính độc lập của thanh tra “không xuất phát từ

quan điểm coi tính độc lập của thanh tra đồng nghĩa với sự cô lập, tự tách minh ra,

ma nó hoa quyên trong trật tự pháp ché thông nhất với các thuộc tính quyên lực nhanước và gắn với quân lý nha mac”?

Thứ tư, hoạt động thanh tra cập huyện mang tính khách quan Xuất phát từtính

độc lập của thanh tra, hoạt động thanh tra mang tính khách quan, không có sự tác

động của các yêu tô tiêu cực bên ngoài Tuy hoạt động này thực hiện thông qua yêu

tố chủ quan là con người nhung không vi thé ma mat di yêu tổ khách quan bởi mụcđích cuôi cùng của thanh tra là hướng tới hiệu quả cao trong QLNN Tính khách quancủa hoạt động thanh tra cap huyén cân thé hiện rong các giai đoạn của quá trình thanh:tra từ khi lập kê hoach, chương trình cho dén kiên nghị, hoàn thiện, trên cơ sở thượngtôn pháp luật, thực tiễn kinh tê - xã hôi, mang tính đóng góp, hoàn thiện không mengtính cá nhân, chủ quan Việc xem xét, đánh giá sự van hành cơ chế chính sách, pháp

* ping Vinh Son (20), Đi báo tinh đóc lắp của hoạt đồng thanh: tra trong quên lý hành chính nhà nước

-Thực tiền tại tinh Binh Binh ong Daihoc Luật Ha Noi, Ha Nội 4

Trang 28

luật của các đối tượng thanh tra cũng vẫn phải đảm bảo sự khách quan nhằm đưa ra

chính xác và thực tê các ưu, khuyét điểm, chỉ ra các hành vi vi phạm và hướng tới xử

ly, hoàn thiện bộ may quản ly hành chính nhà nước Đảm bảo được sự khách quan

trong thanh tra thì mới dam bảo được công cuộc xây dung và phát triển đất nước dân

chủ, công bằng

Cudi cùng, về đôi tượng thanh tra trong hoat đông của thanh tra cập huyện Dé

có thé thực hiện thanh tra toàn điện, không bỏ sót bat ky mét cơ quan, tô chức cá nhân

nào thì cân xác dinh: “Đôi tượng thanh tra nên được tiép cân theo hướng là cơ quan,

tổ chức, cá nhân thuộc thâm quyên quản lý của thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nướccùng cấp với cơ quan được giao tiền hành thanh tra và các cơ quan, tổ chức, cá nhân

thực hién các nhiệm vụ, quyền han liên quan trực tiếp tới nội dung thanh: tra”? Như

vậy, đôi tượng của thanh tra cap huyện là cơ quan, tô chức cá nhân thuộc thâm quyên

quản lý của UBND cấp huyện, cu thé là các phòng ban là cơ quan chuyên môn của

UBND, UBND cấp xã Các đơn vị sự nghiệp công lập như: Dai truyền thanh, truyền

hình huyện, Ban Quân lý đự án đầu tư xây dung Trung tâm phát trién quỹ dat, các

trường mâm non, tiêu học, trung hoc cơ sở, Trung tâm giáo duc nghề nghiệp - giáo

duc thường xuyên, trung tâm dịch vụ đô thi, Trung tâm dich vụ kỹ thuật nông nghiệp,

thy viện, Trung tâm văn hoá - thé thao huyện” Bên cạnh đó, thanh tra cap huyện

cũng thanh tra các chuyên đề thuộc pham vi QLNN của UBND cap huyện về thuê,

tài nguyên, môi trường, quân ly dat dai, lao động thực hiện chính sách với người có

công, an sinh xã hội, chi bảo trợ xã hội trong dia bàn.

1.2.3 Hoạt động giải quyết khiêu nai, tố cáo cna thanh tra cấp luyệu

Giải quyết KNTC cũng là một phan không thé tách rời trong hoạt đông củathanh tra cấp huyện Khiêu nai là việc công dân, cơ quan, tô chức hoặc cán bộ đề nghịchủ thé có thâm quyén xem xét lại quyết đính hành chính, hành vi hành chính của cơquan bành chính nha nước, của người có thâm quyền hoặc quyét đính ky luật cán bô,công chức theo thủ tục đo Luật Khiêu nai quy định khi có căn cứ cho rang quyệt định

Sheps: ttt lunam gov

sivPagesivai-tro-cua-doi-mong-thanktra-trong:hoat-dong-thanh-tra-kì 4 Š is -1a-gj-

S66-94171-article Em xt=Th% C3% Bing% 20119 C6WB0%EI%BB%S ng 201% E1%BA% A1i%20c%E1%BA

MY ASp% 20txrv% E1% BB%87nvi%E1% BB% 8 7n$% 2 CH 20trvmz®% 201 CIM A2m$ 20v% C4% 83n$% 20ho% C 3⁄4A1%20%2D.

Trang 29

hoặc hanh vi đó là trái pháp luậtÊ Tổ cáo là việc cá nhân báo cho chủ thé có thâm.

quyền về hành vi vi pham pháp luật của bat kỳ cơ quan, tô chức, cá nhân nào gâythuệt hại hoặc de doa gây thuật hại đến lợi ích của Nha nước, quyên va lợi ích hợppháp của cơ quan, tô chức, cá nhân?? Khiếu nại và tố cáo đều là quyền cơ bản của

công dân, đã được ghi nhận tại Hiên pháp 2013 nhằm thể hiện sự tham gia của nhân.

dan đổi với việc QLNN, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ho Chính vi vay, việcgiải quyết KNTC luôn là công tác cân được các cấp chính quyên từ trung ương đênđịa phương các tô chức thanh tra trong hệ thong cơ quan thanh tra coi trong Đỏ lànghĩa vụ của các cơ quan tô chức, cá nhân có thâm quyên, được nhân mạnh trongĐiều 30 Hiến pháp 2013: “Cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyên phi tiếp nhân,

gai quyệt khiếu nai, tô cáo” và cụ thể hoá trong Luật Khiếu nai, Luật Tô cáo và các

văn bản phép luật khác Thực hiện tốt việc tiếp công dân, giải quyết KNTC giúp đảmbảo được quyên lợi của các bên, đặc biệt là quyền và lợi ích hợp pháp của người dan,

ổn định trật tự an toàn x4 hội và gop phan nâng cao niềm tin của người dân đối với

Dang và Nhà trước.

Đối với thanh tra cap huyện, một trong những chức năng của thanh tra caphuyện bên cạnh giúp UBND cập huyện QLNN về công tác thanh tra ma còn giúpthực biện việc giải quyết KNTC Day được coi là một nhiệm vụ va được giải quyếttrong pham vi quyền hen của minh theo quy định pháp luật Hay nói cách khác, thanh.tra cap luyện tham mưu, gúp Chủ tịch UBND cap huyện trong công tác QLNN vềtiếp công dân, giải quyết KNTC

Theo đó, Chánh thanh tra cap huyện tiên hành xác minh, kết luận và kiên nghịviệc giải quyệt KNTC thuộc thâm quyên của thủ trưởng cơ quan khi được giao nhiệm

vụ, theo déi, đôn đốc, kiểm tra các phòng ban thuộc quyên quản lý trực tiếp củaUBND củng cấp trong việc giải quyết KNTC

Thanh tra cap luyện phải tiệp dân, xử lý đơn, tông hợp tình hình KNTC trêndia bản nhằm tham mưu cho Chủ tịch UBND cập huyện, báo cáo với HĐND cùngcấp và với cap trên, đông thời, đôn đóc Chủ tịch UBND cập huyện giải quyết KNTC,

tiên hành xác minh vụ việc KNTC được giao Bên cạnh do, hướng dẫn các cơ quan

tui nắm 2011.

Š Điều 2 Luật Tổ cáo nắn 2018.

Trang 30

thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp xã công tác giải quyết KNTC; thanh tra, kiểm

tra trách nhiém giải quyệt KNTC của Thủ trưởng và cập dưới của Chủ tịch UBNDcập huyện, kién nghị Chủ tịch UBND cập huyện triệu tập thủ trưởng cơ quan, đơn vịphổi hop đề ra biện pháp xử lý đối với các vụ việc có tinh chat phức tap; trường hợp

phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về KNTC thi kiên nghị thủ trưởng cơ quan quản

tỷ nhà trước cùng cấp hoặc người có thêm quyền áp dụng biện pháp dé châm đút hành

vi, xem xét và giải quyết, tông hop tình hình về công tác giải quyệt KNTC và báo cáotình hình, kết quả, đánh giá việc thực hiện công tác giải quyết KNTC theo quy dinhcủa thanh tra Chính phủ, tổ chức bôi đưỡng hướng dẫn nghiệp vụ giải quyết KNTC

trên dia ban

1.2.4 Hoạt động phòng, choug tham những, tiên cic cia thanh tra cấp huyện

Về Công ước quốc tê, theo quan điểm của Công ước của Liên Hop Quốc về

chống them những (UNCAC) thi tham những không được định nghĩa ma thé hiện

đưới dang liệt kê?0 Theo do, thac si Tran Thị Ngọc Kim đã đưa ra khái niém tử các

quy đính của Công ước UNC AC: “Tham những là hành vi của công chức trong khu.

vực công và người có chức vụ trongkhu vực tư đã có ý lợi dung chức vu dé làm hoặckhông làm mot viéc trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ nhằm mục đích đạt được

một lợi ich không chính đáng cho bản thân hoặc cho người khác”31.

VỀ pháp luật Viet Nam, tại Luật Phòng, chống tham những 2018 định nghĩa:

“Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hen đã lợi dụng chức vụ, quyênhạn đó vì vụ lợi” Định nghĩa của pháp luật V iệt Nam có phân giống với quan điểmcủa Công ước quốc tê, đó là lợi dung chức vụ dé vụ lợi, diễn ra không chỉ ở khu vựccông ma còn ở khu vực tu? Bởi đôi tượng người có chức vu quyền hạn ở đây không

chỉ trong Nhà nước, si quan quân đôi ma còn có những người giữ chức danh, chức vụ

quản lý trong doanh nghiép, tô chúc Như vậy, các to chức thanh tra trong do co thanhtra cập huyện cân xác định rõ đôi tương tham những và xác dinh nhiém vụ, quyền hạnphòng chông tham những tiêu cực rong phạm vi quan lý của minh một cách rõ ràng

3) Ty Điều 15 đến ĐiỀu22 của Công ước UNCAC bao gồm: hồi lô tham 6, biin tha hoặc các dang chim đoạt

tÄi sẵn của công chức, lợi dựng inh boưởng & ray lợi: lam dưng chức vụ: hội lô trong lãnh vục ty, biển thà tài

sản trong Eh vực tr.

Trần Thi Ngọc Kim (2020), Quem diem về thaw nhing 'các Công ước quốc tế chống tham nhing so

‡ánh với guy anh của pháp luật Việt Nem, Tap chủ Khoa học Kitm sit (số 03), 145,

a Trần Thu Ngọc Kim , tld 29,tr.147,

Trang 31

Thanh tra cập luyện cân đặt công tác này thường xuyên lông ghép với hoạtđộng thanh tra, giải quyết KNTC Ngoài ra, thanh tra cap huyện có trách nhiệm thực

hiện thanh tra trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, don vi thuộc thâm quyền quân lý

của UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp xã về việc chấp hành các quy dinh pháp

luật về phòng, chồng tham nhũng tuyên truyện pháp luật, hướng dan các biện pháp

phòng ngừa tham những hướng dan kê khai tai sin, thu nhập, tông hợp báo cáo định

ky tinh hình và kết quả phòng, chống cho thanh tra cấp trên cũng nhu phôi hợp với

kiểm tra, điều tra, tông hợp tình hình và báo cáo định kỳ giúp Chủ tịch UBND cậphuyện Thanh tra cấp luyện phôi hop với các cơ quan điều tra, Vién Kiểm sát nhân dan,Toa án nhân dan, Kiém toán nhà tước và các cơ quan, đơn vị khác về phát hiện, ngăn

chin, xử lý tham những, tng hợp, đánh giá, dự báo tình hình tham những trên thực té

tại địa ban, từ đó dua ra kiên nghị biện pháp, chính sách phòng, chéng tham những

1.3 Những yếu to tác động đến to chức và hoạt động của thanh tra cấp huyện

1.3.1 Cơ sở pháp lý cho tô chức và hoạt động cña thanh tra cấp huyệu

Dé tiên hành tổ chức và hoat động của cơ quan, thanh tra cấp huyện cần tuân

thủ quy định về biên chê cũng như trình tự, thủ tục do luật dinh Co quan thanh tra

đặc biệt là hoat động thanh tra có những nét tính chat khá đặc thù, vừa mang tinhhành chính — đưa ra các kiến nghị đôi mới cơ chế, chinh sách các hoạt đông kinh té -

xã hội, vừa mang tính tư pháp — áp dụng các chế tai pháp luật dé xử lý và phạm thôngqua thanh traŠ Chính vi su đặc thù này ma khí ban hành pháp luật liên quan dén

thanh tra, các quy dinh cân phù hợp, 16 rang và day đủ, thể hiện rõ tinh chất riêng biệt

của ngành này Trước đây, pháp luật liên quan dén thanh tra còn chưa được đây đủ và

hoàn thiện Chẳng hạn như sự phân tách giữa thanh tra nha nước và thanh tra nhân.

dân, việc phân tách nay không hợp lý, chưa dim bảo tính đắc thủ của thanh tra, do

thanh tra nhân dân bản chất không chứa dung tính quyền lực nhà nước, chưa đảm bảo

được vai trò là phương thức QLNN tại địa phương Tuy nhiên, hién nay, khí Luật

Thanh tra 2022 ra đời, việc quy đính về tổ chức cũng như hoạt động của thanh tra cap

huyén cũng khá hoàn thiện và được đối mới phủ hợp với tình hình thực tế

} lứtps:/#banlrsvaetram vivnghien- cnetrao-doi/nlumg- yew

to-tac-dong-toi-ket-qua-hoat-dong-thank-tra-139629 hal

Trang 32

1.3.2 Sir lãnh đạo, chỉ đạo của cấp nj, chính quyền địa phrơng

Thanh tra thành phô Hoà Bình là cơ quan chuyên môn và trợ giúp trong việcQLNN về thanh tra, gai quyết KNTC và phòng, chồng tham nhũng cho UBND cùngcập, chiu sự chỉ dao, quản ly của UBND thành phô Hoa Binh Việc tổ chức, biên chế

và hoạt đông của thanh tra thành phô xuất phát từ các quy định pháp luật và các chithí, nghi quyết, dinh hướng của cập uy và lãnh đạo, cu thé là Chủ tich UBND thành

pho Hoà Binh Có thé khẳng định, sự lãnh dao, đưa ra các chi đạo, quyết sách, tô

chức, biên ché và hoạt động đúng dan, khả thi và hop lý của cập uy và cấp lãnh daothi công tác thanh tra của Thanh tra thành phó Hoà Bình có thé thực hiện tốt hon, chatlương hoạt động được nâng cao Nắng lực lãnh đạo tốt thi công tác thanh tra dem lạikết quả tốt, nêu năng lực lãnh đạo yêu kém thì hiệu lực, hiệu quả hoạt đông thanh tracũng di xuống theo Điều này thé hiện ở các quyết sách được ban hành như thông báo

phân công nhiệm vu cụ thể, các kế hoạch công tác thanh tra phù hợp Co thé thay,

đây chính là yêu tô cơ bản và thiết yêu cho sự phát triển trong tô chức và hoạt đồngcủa ngành thanh tra nói chung và Thanh tra thành phô Hoà Bình nói riêng,

1.3.3 Trách nhiệm, dao đức và trình độ chuyêu mén cña đội ngĩ cám bộ, công chức

Chủ tịch Hồ Chi Minh tùng khẳng đính: “Cán bộ là gốc của moi công việc”3t

Đội ngặ cán bộ, công chức được coi là yêu tổ con người, vai trò quan trong cho quá

trình thuc hiện các công việc, trong đó có thanh tra Trong Thanh tra thành phô Hoa

bình, việc thực hiên các hoạt động một cách có liệu quả, năng suất phụ thuộc rat

nhiéu vào cán bô, công chức có trình độ chuyên môn nhat định đang công tác tại cơ

quan Chính vì vay, tuyển dụng thanh tra thông qua con đường thi cử hay bat kỷ con

đường nào khác theo quy định pháp luật cũng đều là van đề quan trong Cân nhân

manh việc lưa chọn đôi ngũ có trách nhiệm, đạo đức cao trong công việc, có kinh

nghiệm thực tiễn tương đối trong công tác thanh tra Biên chê trong cơ quan thanh tra

thành pho cũng cần phụ thuộc nhiêu vào yêu tô trách nhiệm, dao đức, bổ trí thích hợp

trong công tác và tình hình thực tiễn việc thực hiên hoạt động thanh tra, gai quyết

4 Nguấn Thành Trøng, tha 14,1 35,

Trang 33

KNTC và phòng chống tham nhũng tại địa phương phân công từng hoạt động cân

sô lương cán bộ, công chức cu thê

Bên cạnh đó, công tác dao tao, bôi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ cũng nhu kiên thức trong ffnh vực thanh tra cho đội ngũ cán bô, công chức

tại Thanh tra thành phô Hoa Binh cũng được dé cao Bởi thanh tra là hoạt động đòi

hỏi không chỉ sự chuyên nghiệp, hiểu biết pháp luật khi thi hành công vụ ma còn sự

am biểu Enh vực xã hôi phong plas Nêu đáp ứng được cả về đạo đức, trách nhiệm,

năng lực chuyên môn ở đội ngũ thanh tra thi các hoạt động của Thanh tra thành phôHoa Bình có thé thực hiện nhanh chong chính xác, minh bạch đạt liệu quả cao

Trang 34

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Tưu chung lại, thanh tra cap huyện được quy định rõ trong Luật Thanh tra

2022, là cơ quan chuyên môn của UBND cấp huyện, gúp UBND củng cấp QLNN

về công tác thanh tra, tiép công dân, giải quyét KNTC va phòng, chồng tham nhũngtiêu cực; thục hiện nhiệm vụ thanh tra trong pham vi QLNN của UBND cập huyện,thực hiện nhiệm vụ tiép công dân, giải quyết KNTC và phòng, chông tham nhũng,tiêu cực theo quy đính của pháp luật Xuất phát từ chúc năng trên nên việc nghiêncứu van đề ly luận về tô chức và hoạt động của thanh tra cap huyén có vai trò đặc biệt

quan trong đôi với công tác hoàn thiện bộ máy quân ly hành chính nhà nước, gop

phân giúp ngành Thanh tra nói chung và thanh tra cap huyện nói riêng trở thành mot

phương thức quản lý hành chính nhà nước hữu hiệu, dim bảo nghiêm chỉnh trong

việc thuc hiện chức trách, nhiệm vụ của cơ quan, tô chức, cá nhân và ôn định, trật tư

an mình chính trị, an toàn xã hội tại địa phương,

Trang 35

3.1.1 Điền kiệu tự hiền

Thành phô Hoa Bình năm ở phía Bắc của tinh Hoà Bình, doc theo hai bên bờ

Sông Đà và được thành lập vào ngày 27/10/2006 thông qua Nghị định số

126/2006/NĐ-CP về việc thành lập thành pho Hoa Binh thuộc tinh Hoà Bình của

Chính phủ.

Thanh pho co tổng điện tích là 348,65 km? (chiêm 7,6% điện tích toàn tinh)

với dân số trung bình là hon 136.600 nhan khẩu (chiêm 15,69% dân sô toàn tink).Thanh phố gồm 19 đơn vị hành chính, trong đó có 12 phường và 07 xã trực thuộc vớihai dân tộc Kinh, Mường là chủ yêu va một số dân tộc Dao, Thái, Tay

Thanh pho Hoà Bình có dia hinh nui chiêm ưu thé (chiếm 75% điện tích tựnhién), phân bó bao quanh và ôm trơn phân trung tâm, mii đá, hang động rùng hồ

khá đa dạng Trung tâm thành phô có địa hình tương đối bang phẳng, thuận loi cho

các hoạt đông xây dựng và phát triển đô thi Sông Da chay xuyên qua thành pho HoaBinh, chia thành phổ thành 02 phân Bờ Phải và Bờ Trai, Nhà may thuỷ điện Hoà Bìnhcũng năm trên địa ban thanh phố

Xuất phát từ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy, có thé thay tổ chúc,biên chê phải được bô trí phù hợp với mật độ phân bồ dan sé trên dia ban Bên cạnh

đó, các cấp chính quyền sé quan tâm hơn dén hoạt động thanh tra về vân đề quản ly

đất dai, giải phóng mat bằng, đầu tư xây dung du án, môi trường đô thi, các van dé

về thuỷ lợi, dé điều và nui rùng tự nhiên thuộc địa ban thành phô

2.1.2 Điền kiệu kảnh tế - xã hội

Sử phát triển của nên kinh tê thi trường đang ngày cảng tác động tới tình hình

kinh tế - xã hội của cd nước nói chung và tinh Hoà Bình nói riêng Quá trình nay làm

phát sinh, phức tap hoá các môi quan hệ đan xen lấn nhau trong hệ thông pháp luật

dan đền nhiều sự việc thực tê, nhiêu quan hệ chưa được pháp luật điều chỉnh Điều

đó dẫn dén những cách xử lý chưa thực sự khả thi, hợp ly, làm nảy sinh nhiều mâu

Trang 36

thuẫn trong công đông xã hội Bên cạnh do, cùng với sự phát triển mạnh mế của kinh

tê, xã hôi ngày càng phức tap dan đến su ga tăng của nhiêu hành vi vi phạm phápluật, nhiêu bình thức vi phạm luật đa dạng khó phòng ngừa như tham nhũng trénthuế, buôn lậu Tình hình trên đặt ra nhu câu cần xây dung và hoàn thiện bộ may

QLNN trong sach, vững manh Trong đó, hệ thong cơ quan thanh tra, được coi la công cụ hữu hiệu cho việc QLNN, xem xét, đánh giá việc thực hiện chính sách, pháp

luật của Nhà nước, cũng phải bắt kip với xu hướng phát triển của tình hình thực tiễn,

tổ chức và hoat đông một cách hợp lý

Theo đó, Thanh tra thánh phô Hoa Binh cũng chiu ảnh hưởng không nhỏ của

tình hành kinh tê - xã hội hiện nay Sư phát triển đô thi hoá nhanh, dan đền một số vụviệc, hanh vi vi phạm pháp luật xuất biện ngày cảng phức tap Vi dụ như vị phạm tạicác đô án quy hoạch về thời gian lap quy hoạch, tảng dién tích dat xây biệt thự, nha

liền ké sai quy định, các vụ việc tham nhũng thất thoát van tiếp diễn Tuy nhiên,

thành pho Hoà Binh vẫn đang tiếp tục day manh chuyên đổi cơ cầu nên kinh tê, tập

trung phát triển kinh tế - văn hoá - xã hôi, công tác nội chính, trong đó có công tác

thanh tra, tinh trạng về tham những, phát hiện xử lý vi phạm liên quan dén du án đô

thi, dat đai được tiên hành nhanh chóng, hiệu quả Như vậy từ tình hình trên, tác động

lớn tới yêu câu tô chức, bó trí nhân sự và thực hiện hoạt động thanh tra phủ hợp, khả

thi, để có thé xem xét, đánh giá đúng việc thực hiện chính sách, pháp luật nha nước

của các cơ quan, tổ chức, don vi, cá nhân, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật

và giải quyết các yêu câu KNTC cũng như tình trạng tham những hiện nay

2.2 Thực trạng tô chức của Thanh tra thành phố Hoà Bình

Thanh tra thành pho H oà Bình là cơ quan chuyên mén thuộc UBND thành phôHoa Binh có chức năng tham mưu, gúp UBND thành phô Hoà Bình thực hiện chứcnăng quân lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết KNTC; thực hiện nhiém vụ,quyền han thanh tra, giải quyết khiếu nại, tô cáo và phòng chong tham những theo

quy đính của pháp luật.

Thanh tra thành phó có con dâu riêng, chiu sự chi đạo, quan ly về tô chức, biênchế và công tác của UBND thành phó Hoà Bình ma trực tiếp là Chủ tịch Uy ban nhân

dan thành pho Hoa Binh, déng thoi chiu su chi dao, kiém tra, hướng dan về công tác,

chuyên môn, nghiệp vụ của Thanh tra tinh

Trang 37

Theo Điều 33 Luật Thanh tra 2022, tổ chức của thanh tra cấp huyện được quy

định bao gom: Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, Thanh tra viên va công chức

khác Hiên nay, cơ cau tô chức của Thanh tra thành pho Hoa Bình cũng khá hoàn.

thiên, pha hợp với tình bình thực tê và nhiệm vụ được giao Theo biên chế tô chức

hiện nay, từ quy đính về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ câu tô chức của

V an phòng Hội đông nhân dân và Uy ban nhân dân thành phô Hoa Bình thì thanh trathành phô có 01 Chánh Thanh tra và không quá 02 Phó Chánh Thanh tra Theo đó,trong cơ quan thanh tra đã tô chức biên chế theo đúng quy định, được bồ trí 09 biên

chế, trong đó có 01 Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh Thanh tra, 04 Thanh tra viên, 01

công chức, 01 Chuyên viên Việc biên chế hành chinh nay do UBND thành phô quyết

đính trong tổng biên chê hành chính của thành phô được UBND tinh Hòa Bình giao

đụng cũng trở nên da dạng hơn Tuy có su đa dang trong tuyên chọn trên nhiêu ngành,

lính vực nhưng trong cơ câu tô chức của Thanh tra thành phố van thiếu hut nhân lực

có ngành đào tạo liên quan dén dat đai, xây dung Cu thé

STT Chuyên môn Sô người

Trang 38

Tông cộng 09

Nguôn: Tong hop biên chê công chức UBND thành phô Hoà bình

Trong đó, Chánh Thanh tra thành phô có trình độ đào tạo tai chính ké toán, 02

Phó Chánh Thanh tra có trình độ Luật và Luật Kinh tê Sự phân công nhiệm vụ dựa

trên các ngành đào tạo cũng phù hợp với mỗi công chức trong cơ quan Tuy nhiên,ngành chuyên môn đang nghiêng về tài chính, kê toán tương đối cao, công chức cotrình độ dao tao về dat đai hoặc xây dung còn thiêu dan đền mật cân đôi trong quá

b) TẺ bỏ máy lãnh đạo

Bộ máy lãnh dao của Thanh tra thành phó Hoa Bình gồm: 01 Chánh Thanh tra

và 02 Phó Chánh Thanh tra Mỗi đồng chí đều có nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng cụthể thông qua Luật Thanh tra 2022 và quy chê làm việc được ban hành

Về Chánh Thanh tra thành phô Hoà Bình có ngạch Thanh tra viên, là người

đứng đầu cơ quan Thanh tra thành phô Chánh Thanh tra chỉ đạo, điều hành các hoạt

động chung của cơ quan, chịu trách nhiệm trước Thanh uỷ, HĐND, UBND thành

phổ, Chủ tịch thành phó và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động trên địa bàn, chiutrách nhiệm trước Chủ tịch UBND thành phô và Chánh Thanh tra tinh về tinh thôngnhat QLNN trong công tác thanh tra, giải quyết KNTC và phòng, chống tham những,

tiêu cực Bên cạnh do, Chánh Thanh tra thực hiện phân công Pho Chánh Thanh tra

theo đối sát sao từng lính vực công tác, tô chức thực hiện công tác thanh tra theo

chương trình, kế hoạch được phân công và thanh tra đột xuất, giám sát các hoạt đông

Trang 39

của Đoàn thanh tra, kiểm tra cá nhân, tô chức trong thực hién kết luân, kiên nghi,

quyết định xử lý, ký các văn bản của Thanh tra thành phó, tô chức cán bộ, thi duakhen thưởng và giữ môi liên hệ giữa các cơ quan, đơn vi, phòng ban chuyên môn

Về Phó Chánh Thanh tra, 02 Phó Chánh Thanh tra thành pho đều có ngạch

Thanh tra viên, là người tham mưu cho Chánh Thanh tra thực hiện QLNN về công

tác thanh tra, giải quyết, xử lý đơn thư, tiệp công dân va giải quyét KNTC; phòngchồng tham nhũng, tiêu cực; công tác cải cách hành chính theo thâm quyên quy dinhpháp luật 02 đông chi Pho Chánh Thanh tra được phân công trực tiệp phụ trách mộtnhiém vụ khác nhau: 01 người phụ trách cổng tác phỏng, chồng tham những, kê khaitài sản thu nhập cá nhan và 01 người phụ tréchlinh vực tiếp công dân, giải quyệt KNTC

Ngoài ra, các đồng chi Phó Chánh Thanh tra còn có nhiém vụ làm Trưởng các

đoàn thanh tra, đoàn xác minh giải quyệt KNTC, Trưởng đoàn kiểm tra, đôn đốc việcthực biện kết luận, quyết đính xử lý có hiệu lực pháp luật Tham gia tiệp công dân,

xử lý đơn KNTC; kỷ trình văn bản, báo cáo theo nh vực được phân công, tham gia

điều hành hoạt đông của thành phô trong trường hợp được uy quyên hoặc khi Chánh.Thanh tra di vắng Chiu trách nhiệm trước Chánh Thanh tra và trước pháp luật về linh

vực được phân công Tham gia một số ban, hội đông tô công tác do Thanh wy, UBND

thành phó tổ chức và thực hiên nhiệm vụ khác do Thành uy, UBND thành phố và

Thanh tra tinh giao.

c) Vé đội ngũ công chức

Dén tháng9/2023, Thanh tra thành pho có 04 Thanh tra viên, 01 công chức và

01 chuyênviên Nhiệm vụ của Thanh tra viên và công chức khác được phân công dựa

trên chuyên môn nghiệp vu Cu thể

01 Thanh tra viên thực hiện nghiệp vụ chuyên môn về công tác phỏng chỗng

tham nhũng, kê khai tải sản thu nhập,

01 Thanh tra viên thực hiện nghiệp vụ chuyên môn về công tác thanh tra, làm

thủ quỹ cơ quan tổng hợp báo cáo Chính trị nội bộ, báo cáo chuyên đề, dét xuất vê

công tác thanh tra.

01 Thanh tra viên thực hiện nghiệp vụ về công tác tuyên truyền, giáo dục, phổbiến giáo đục pháp luật về thanh tra, phòng, chỗng tham nhũng, tiệp công dân, giảiquyết KNTC và công tác cải cách hành chỉnh; thi đua khen thường, kê khai tài sản

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w