1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật Hình sự năm 2015 từ thực tiễn xét xử tại Toà án nhân dân thành phố Hà Nội

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 14,25 MB

Nội dung

Các tội xâm phạm sởhữu được khoa học Luật hình su đưa ra khái tiệm như sau: Các tội xâm phạm sở hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực t

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN QUANG TRUONG

MSSV: 451902

TOI LUA DAO CHIEM ĐOẠT TAI SAN

TRONG BO LUAT HÌNH SU NĂM 2015 TỪ THUC TIEN XET XU TAI TOA AN NHAN

DAN THANH PHO HA NOI

HÀ NOI - 2023

Trang 2

NGUYEN QUANG TRƯỜNG

MSSV: 451902

TOI LWA DAO CHIEM ĐOẠT TAI SAN TRONG BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 TU

THUC TIEN XÉT XU TẠI TOA ÁN NHAN

DAN THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Luật Hình sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS LÊ THỊ DIEM HANG

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiền cửa của riêng

tôi, các kết luận số liêu trong khóa luận tốt nghiệp làtrung thực, dam bdo độ tin céy./

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

Lê Thị Diem Hằng Nguyễn Quang Trường

Trang 4

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIET TAT

XHCN | Xãhôi chu nghia

CHND | Công hòa nhân dân

TAND | Toa án nhân dân

VKSND Viện kiêm sát nhân dan

[TANDTC | Töa án nhân dantéi cao |

Tên bảng Trang

Bang 3.1 Tinh hình xét xử các vu án hinh sự của Tòa án nhân dân.

thành phô Hà Nội đối với tôi pham lừa đảo chiêm đoạt tài sản giai 45đoạn 2019-2023

Bang 3.2: Quyét định hình phạt dai với bị cáo phạm tội lừa đảo

chiêm đoạt tài sản trong các vụ án hình sự sơ thẩm và phúc thẩm do 54Toa án nhân dân thành pho Hà Nội xét xử giai đoạn 2019 — 2023

Bang 3.3: So bị cáo bị thay đôi về tôi danh ở giai đoạn xét xử phúc

thẩm giai đoạn 2018-2022 8

Bieu do 3.1: Diên biên xét xử các vụ an và số bi cáo bị xét xử về tội

lừa đảo chiêm đoạt tài sản giai đoan 2019-2023 tại Tòa án nhân dân 46thành phô Hà Nội

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

lời cam doan ti

Mác lục iv

MỞ ĐẦU Al

CHƯƠNG 1 1: NHỮNG VẤN ĐÈ ( CHUNG G VET TỌI LA ĐÀO › CHIẾM ĐOẠT

1.1 Khái niệm, đặc điểm của tôi lừa déo chiêm đoạt tài sản ổ

1.1.1 Khái niệm tôi lừa đảo chiêm đoạt tài sản ổ1.1.2 Đặc điểm của tôi lừa dio chiêm đoạt tài sẵn : —-

1.2 Khai quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội lừa đảo chiêm đoạt tải

1.2.1 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tôi lừa đảo chiém đoạttai sản giai đoạn từ sau C ach mang tháng 8 năm 1945 đến trước khi Bộ luật

1.2.2 Quy định của pháp luật hình su Việt Nam về tôi lừa dao chiêm đoạt

tai sản trong Bộ luật hình sự năm 1985 ss all1.2.3 Quy định của pháp luật hình su Việt Nam về tdi lừa đảo chiêm đoạttai sản trong Bộ luật hình sự năm 1999 Scat ¿2131.3 Một số quy đính pháp luật hành sự của một số rước về tôi lừa đảo chiêm

doat tài sản Seas Sais AREAS <5

1.3.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tai ey luật hình teat hồn Wien

dan Trung Hoa 8246/92/20E00129306gãg:-281 = ho,

1.3.2 Tôi lừa đảo chiêm đoạt tai ai sin bong Bộ luật hình ay Thay Điển x16:

KET LUAN CHUONG Ts :ccscscasssscsucrvnretersrtatresssiin 19

CHƯƠNG 2 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2 2015 15 VÈ TOI LUA

2.1 Dau hiệu pháp lý của tội lừa dao chiêm đoạt tai sản theo quy định của Điều

2.1.1 Khách thể của tôi lừa dao chiếm đöạt lãi SãN:s.seoccaseeea-ssasc20

Trang 6

2.1.2 Mặt khách quan của tdi lừa đảo chiêm đoạt tài sản 21

2.1.3 Chủ thé của tội lừa đảo chiếm đoạt tải sản 26

2.1.4 Mặt chủ quan của tội lừa dao chiêm đoạt tai sản 28

2.2 Các hình phạt áp dung đối với tdi lừa do chiém đoạt tai sin 29

2211 Vie hinh phat chinhws:2 (sc sateen, 29

2.2.2 Và hình phạt 66 sưng 343.3 Phân biệt tôi lừa déo chiếm đoạt tai sin với một số tội khác trong BLHSPAM DOES 562cc cnnnnbiic0A21ảse6lGhngaoguanagdAGaaacsasllg946Esxasadoskdb.55

2.3.1 Phân biệt tdi lừa đảo chiêm đoạt tai sản với tội lam dung tin nhiệm

2.3.2 Phân biệt tôi lừa đảo chiêm đoạt tai sản với tội lừa dối di khách hing 38

2.3.3 Phân biệt tôi lừa đảo chiêm đoạt tài sản với tôi lạm dung chức vụ,quyên hạn chiêm đoạt tài sản cccceceececec 40KET LUẬN CHƯƠNG 2 „43

CHƯƠNG 3: THỰC TIỀN 3 XÉT XỬ TẠIT TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH HPHÓ

HÀ NOI VÀ MOT SÓ GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA ÁP DỤNG PHAP

chiếm đoạt tài sản

LUAT HÌNH SỰ DOI VỚI TOI LUA ĐẢO CHIEM ĐOẠT TÀI SẢN 44

3.1 Thực tién xét xử tôi lừa dao chiếm đoạt tài sin tại Tòa án nhân dân thanhphô HàNội 44

3.1.1 Thực tiền dinh tôi danh đôi với tôi lừa đảo chiém đoạt tai sản 453.1.2 Thực tiến quyết định hình phat đối với tô: lừa dao chiếm đoạt tài sản 54

3.1.3 Một số hạn chế, thiểu sót trong thực tién định tội danh và quyết định

hình phạt đối với tôi lừa dio chiếm đoạt tài sản S53.1.4 Nguyên nhân của những hạn chế, thiêu sót trong thực tiễn đính tôidanh và quyết định hình phat đổi với tội lừa đảo chiếm đoạt tai sẵn 623.2 Một số giải pháp nâng cao hiéu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tôilừa đảo chiém đoạt tai sản seagate snirniganinmauarscmeen OS

3.2.1 Hoàn thiện pháp luật hinh sự lừa đảo chiêm đoạt tài sản 63

Một số giải pháp khác nâng cao liệu quả áp dụng pháp luật hình sựđôi với tội lừa dao chiếm đoạt tài sẵn cccScc samen OO

KET DUAN CHU ONG 8 sccssi02/440ã10000A0080G6dAgi02áL03a.0a0aaa65

KET LUẬN = : 69)

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 70

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thành pho Hà Nội là trung tam kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của cả nướcBén cạnh sự phát triển nhanh chóng, đây cũng là địa bản được xác định có nhiéu

nguyên nhân, điêu kiện dé các đối tượng phạm tội lửa đảo chiêm đoạt tai sản lợi

dụng hoạt động Sự phát triển nhanh chong của nên kinh tế trong điêu kiện công tácquản lý nhà nước nhiều hen chế, pháp luật còn nhiéu khe hở đặc biệt là trong cácTính vực đất đai, tai chính ngân hàng quên lý các giao dich dan sự là điều kiện chocác đối tượng thực hiện hành vi phạm tội Trong những năm gân đây, tình hình tôiphạm noi chung và tình hình tội lửa đảo chiếm đoạt tai sân nói riêng trên địa bảnthành pho Hà Nội diễn biên phức tap, đang có xu hướng gia tăng về số vụ, số đối

tượng, quy mô và mức độ thiệt hại, hoạt động trên nhiều lính vực, gây ra thiệt hại

rat lớn về tai sản cho tổ chức, cá nhân Hơn nữa, do trang thái xã hội bình thường

trở lại hoàn toàn sau dich Covwid-19, nhiêu người thất nghiệp, phá sản, kho khăn về

kinh tê khién cho loại tội phạm nay gia ting cả về số lượng và mức độ nguy hiểmcủa tội pham Tùy thuộc vào hệ thông quy định về quản lý tải sẵn trong tùng lĩnh

vực kinh tê cụ thể mà đối tượng sẽ thực hién các thủ đoạn thích hop Thủ đoạn hoạt

đông của tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản thé luận trong nhiều lính vực như ngân

hàng tài chính bất động san, chứng khoán, xuất khẩu lao động Lợi dung sư hiểu

biết về pháp luật nên các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tai sản thường sử dungnhũng khe hở của pháp luật tạo lớp vo hop pháp cho hành vi pham tôi của mình,

dân dân tao tiềm tin để moi người tin tưởng và không có sự cảnh giác khi giao dichvới các đôi tượng

Quá trình điều tra, truy tổ, xét xử các tội pham xâm pham sở hữu trong thực

tiễn vừa qua cho thây, loại tội phạm lửa đão chiêm đoạt tài sản, luôn chiếm mét số

lượng đáng kể trong tổng số các tội phạm hàng năm Có nhiều nguyên nhân để giải

thích tính nghiêm trọng của tội phạm này, tuy nhiên việc làm rõ các đặc điểm của

tội pham này trên pham vi của cơ quan tiễn hành tố tụng cụ thé tại mat địa ban xácđính sẽ giúp ly giải phân nao tinh đặc thù của loại tdi phạm nay Vì lý do đó tác giả

đã chon đề tai: “Tội Lita dao chiếm đoạt tài san trong Bộ luật hình sự năm: 2015

từ thực tiễu xét xit tại Tòa du whan đâm thành phd Hà Nội” làm khỏa luận tt

nghiép của minh.

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu

Các tôi xâm phạm sở hữu có tính chất chiêm đoạt néi chung và tôi lừa đảo

chiém đoạt tai sản nói riêng là tôi phạm có tính nguy hiểm cao trong xã hội, xảy ra ở

tất cả các tinh, thành phô trên cả nước Vi vậy, tôi phem này được nhiều tác giảquan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau

* Dưới góc độ giáo trình, sách tham khảo

- Giáo trình:

+ Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật lành sự Iiệt Nam —

Phẩn Các tôi phạm quyên 1 quyến 2, Nxb Công an nhân dan, Hà Nội,

+ Trường Dai học Luật Thành phô Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Luật hình

sự liệt Nam (Phan Các tôi phạm — Quyên 1 Quyên 2) (Tái bản lan tứ nhất cósửa chữa bé stmg) Nxb Hồng Đức,

+ Trường Đại hoc Luật — Đại hoc Quốc gia Hà Nội (2020), Giáo trình Luậthình sư Itệt Nam- Phần các tôi phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

Những cuốn giáo trình kế trên là công trình nghiên cửu tập thể của các thay cô

giáo của các cơ sở dao tạo luật tai Việt Nam, cách trình bay dé hiểu, xúc tích, có so

sánh điểm mới so với BLHS các năm trước Đảng thời chỉ ra những điểm khái quát

nhất các yêu t6 cau thành, khung hình phat được quy định tại Điều 174 BLHS Đây

là tài liệu tham khảo quan trọng cho tác giả khi nghiên cứu và dua ra quan điểm cá

nhân về các dau hiệu pháp lý, quyết định hình phat đôi với tôi lừa dao chiêm đoạt

tài sản.

- Sách tham khảo:

+ Nguyễn Thi Phương Hoa — Phan Anh Tuân (Đồng chủ biên) (2017), Binh

luận khoa học những điểm mới của BLHS năm 2015 (sữa đổi bê emg năm 2017),Nxb Hong Đức,

+ Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLHS năm 2015

được sửa đôi bd sung năm 2017 Phần Các tôi phạm Quyên 2, Nxb Tư pháp, Hà

Nội,

+ Tran Văn Biên- Định Thé Hung (2017), Bình luận khoa hoc BLHS năm

2015 (sửa adi, bd sung năm 2017), Nxb Thê giới, Hà Nội

Các cuốn bình luận của các tác giả là những nhà nghiên cứu Luật học, cónhiều kinh nghiệm qua quá trình thực tiễn công tác, giảng day trong các trường đại

Trang 9

hoc Trong nội dung của các sách chuyên khảo nay đã nêu ra đính nghia và phân.

tích về các đâu hiệu pháp lý, dau hiệu định khung tăng năng hình phạt và những

điểm mới của tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định tại Điêu 174 BLHS so với các

quy đính trong các BLHS trước đó Tuy nhién các sách chuyên khảo chi phân tich ở

mức chung nhéat về tôi lừa dao chiếm đoạt tài sản, chưa có những đánh giá ở trên

thực tiễn khi định tôi danh và quyết dinh hình phạt Day cũng là nguồn tải liêu quan

trọng dé tác giả trình bày những van đề lý luận chung về khái niệm, đặc điểm, các

dâu hiệu pháp ly của tôi này

* Dưới góc độ Indu du, luận vin

+ Tran Thi Phương Hién (2007), Tdi lừa đảo chiếm doat tài sản - Những vẫn

đề lý luận và thực tiến, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật- Dai học quốc gia Hà

+ Dang Thi Thanh Huyền (2016), Tai lừa đáo chiếm đoạt tài sản trong phápluật hình sự Iiệt Nam, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,

+ Triệu Thị Tuyết (2019), Tdi lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định củaBLHS năm 2015, luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Dai học Luật Ha Nội,

+ Nguyễn Thị Thu Thủy (2020), Tới lừa dao chiêm đoạt tài sản theo Luật

Hình sự Tiệt Nam, Luận văn Thạc si, Trường Đại hoc Luật Thành phô Hồ Chí

Minh,

+ Lê Lương Toàn (2022), Tổi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong BLHS năm

2015, Luận văn thạc luật học, Trường Dai học luật Hà Nội;

+ Dương Tiên Thanh (2023), Quyết định hình phạt đối với tội lừa đảo chiêm

đoạt tài san theo quy đình của luật hình sự liệt Nam (hiên cơ sở thực tiến tại thành

phố Hà Nồi) Luận văn thạc i, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nhiéu tác giả đã chon đề tai Tôi lừa đảo chiém đoạt tai sản dé phân tích những,van đề lý luận như khéi niém, các dâu hiệu phép lý, các dau hiệu định khung tăngnang, hình phat theo quy dinh của pháp luật bình sự Việt Nam Đồng thời, các luậnvan cũng phân tích thực trạng áp dung quy đính của pháp luật và những hen chế, batcập còn ton tại, trên cơ sở đó, đưa ra kiên nghi hoàn thiên quy đính của pháp luậtbình sự Việt Nam và một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật hình sựtrên thực tê

Trang 10

* Dưới góc độ bài viết, tạp chí

Ngoài ra, con có một sô công trình đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý có

thể kế dén các công trình sau:

+ Đào Trí Uc, Tim hiểu khái niém và những đặc trưng cơ bản của tôi phạmtheo Luật Hình sự Viét Nam, Tap chí nha nước và pháp luật số 6, 2011;

+ Lê Quang Thắng, Những thủ đoạn của tôi phạm lừa đảo chiêm đoạt tài sản

tiên dia bàn Hà Nội và các giải pháp nâng cao liệu qua phòng ngừa, Tap chí tòa

án điện tử năm 2018;

+ Định V ăn Qué, Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và việc dp ding

khi QDHP, Tap chi Kiểm sat (7-2019);

+ Triệu Thi Tuyết, Tổi lừa đáo chiếm đoạt tài sản — những vướng mắc cankhắc phục, Tap chí tòa án điện tử đăng ngày 26/7/2019;

+ Đoàn Ngoc Hải, Tội lừa dao chiêm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự liệt

Nam - Lý luận và thực tiến Tap chi Tòa án nhân dân năm 2019

Nhìn chung, các tác giả đều khai thác các khia canh ly luận va thực tiễn ở các

địa điểm khác nhau trong công tác đầu tranh phòng chồng tội lừa đảo chiêm đoạt tảisản cũng như hoạt động định tôi danh và quyết định hình phạt của tòa án Tuynhiên, do tình hình kinh tê xã hội trong giai đoan này đã có nhiéu thay đôi, cân phải

& sâu nghiên cứu tôi lừa dao chiêm đoạt tai sản trong giai đoạn hiện nay, lam 16 cácdâu hiệu pháp lý cũng như nguyên nhân, điều kiện phát sinh tôi phạm lừa đảo chiếm

đoạt tai sản, tìm ra các biên pháp hữu hiệu để dau tranh phòng chống tội pham

nói chung và tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản nói riêng Do đó, việc nghiên cứu đềtai này là cân thiệt

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục dich của dé tai là đưa ra giải pháp góp phan nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật hình sự xử lý thông qua làm rõ các quy định về tdi lừa đảo chiém đoạt tai

sản, đánh giá về mặt ly luận và thực tiễn tim ra những vướng mắc bat cập

Để dat được mục đích nêu trên trong quá trình thực biện dé tài, tác giả đặt ra

các nhiệm vụ sau đây:

Một là, phân tích các dau hiéu pháp lý của tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản theo

quy đính tei Điều 174 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bé sung năm 2017)

Trang 11

Hai là, đánh giá thực trang áp dung những quy định của pháp luật đối với tôilừa đảo chiếm đoạt tài sản từ thực tiễn xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm va phúcthẩm tại TAND thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2019-2023 Trên cơ sở đỏ phântích những vướng mắc, bat cập con tên tại trên thực tế và nguyên nhân của những

vướng mắc đó

Ba là, đưa ra một số kiên nghĩ nhằm nâng cao hiệu quả, hoàn thiên quy định

của pháp luật hình sự với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là tội lừa dao chiêm đoạt tài sản trong BLHS năm 2015

từ thực tiễn xét xử tại TAND thành phó Hà Nội

Pham vi nghiên cứu: Khoa luận nghiên cứu các dâu liệu pháp lý của tôi lừađảo chiêm đoạt tài san theo quy định của BLHS năm 2015 với góc độ khoa học luậthình sự, các biểu hiện cụ thể của loai tôi phạm nay qua thực tiễn xét xử tại TANDthành phô Hà Nội giai đoạn 2019- 2023 và các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngcác quy định của BLHS vào việc giải quyét các vu án lửa đảo chiêm đoạt tài sản

§ Ý nghĩa của khóa luận

Vé mặt lj luận: Khoa luận gop phân bd sung từng bước hoàn thiện vào hệthống lý luận về tội lừa dao chiếm đoạt tải sản trong phép luật Việt Nam; dong thời

khóa luận có thê sử dung làm tai liệu tham khảo phục vu cho việc nghiên cứu khoa

hoc luật hình sự.

Vé mặt thực tiễn: Những đề xuất bảo dam thi hành quy định của BLHS về tôilừa đảo chiém đoạt tai sin có giá tri chi dẫn cho hoạt động thực tiễn, gop phân nângcao liệu quả hoat đông của công tác phòng ngừa va đầu tranh chông tội phạm lửadao chiém đoạt tải sản trong thời gian tới

6 Kết cấu của khóa luận

Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khỏa luân được

xây dung thành 03 chương như sau:

Chương 1 Những van đề chung về tôi lừa đão chiêm đoạt tai sản

Chương 2 Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 về tôi lừa đảo chiêm đoạttài sản.

Chương 3 Thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân thánh pho Hà Nội và một sốgai pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với tội lừa đảo chiêmđoạt tai sản.

Trang 12

Chương 1

NHỮNG VAN DE CHUNG VE TOI LỪA DAO CHIEM ĐOẠT TÀI SAN

1.1 Khái niệm, đặc điểm của tội lừa dao chiếm đoạt tài sản

1.1.1 Khải uiện tội lừa dao chiếm đoạt tài sau

Theo Từ dién Bách khoa toàn thư Việt Nam việt “Lira đảo là hành vì gian déi

để làm người khác tin nhầm thực hiện những mục dich vụ lợi, trái pháp luật Động

co của người thực hiện hành vi lừa đáo là nhằm chiếm doat tài sản của người khác

Dé thực hiện thành công việc lừa đáo chiêm đoạt tài sản của người khác thì ngườithực hiển thường sir dụng những lời nói gian đối như thuyết trình quảng cáo nhưng tat cá những việc làm đó không đïmg với ban chất của sự vất, sự việc, ngườilừa đảo còn sử dung các thit đoạn tinh vi và những hành vi gian dối khác như giảdanh những người có uy tín cô trách nhiệm quyền han có dia vi trong xã hội hoặclàm giả công văn giấy tờ, chit kis của người có thẩm quyên dé làm cho người có tài

sản tin tưởng và giao tải san cho ho”!

Các tôi xâm pham sở hữu được quy định tại Chương XVI từ Điều 168 dinĐiều 180 của BLHS năm 2015 (Sửa đổi, bố sung năm 2017) Các tội xâm phạm sởhữu được khoa học Luật hình su đưa ra khái tiệm như sau: Các tội xâm phạm sở

hữu là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người

có năng lực trách nhiệm hình sự thực hién một cách cỗ ý hoặc vô y, xâm hại đến

quyên sở hữu tải sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân”,

Tội lừa đảo chiém đoạt tài sản là một trong các tôi phạm nay, vi vậy khái niém

của tội lừa đảo chiếm đoạt tai sin phải thỏa man khái mém chung của các tội xâm

phạm sở hữu, đông thời phải thỏa mãn các dâu hiệu đặc thù riêng thể biện qua việcngười phạm tội da dùng nhũng thủ đoan gian dối, đưa ra những thông tin sai su thật(bang lời nói hoặc hành đồng) làm cho người có tải sản hoặc người có trách nhiệmtrông gữ, quan ly tai sản tin tưởng là đúng sự thật, mà “fr nghiền” giao tài sản cho

người phạm tôi

Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam phân các tội phạm, Quyển 1 của trường Đại

hoc Luật Hà Nội đưa ra định nghĩa tôi lừa đảo chiêm đoạt tai sản như sau “(Tổi) lừa

` Từ điển Bách Khoa toin thrnấm 1996, Xb Hà Nội,tr426

* Dinh Vin Qué (2003), Binh tuần Bồ luật hình sục (phẩn riéng), chương XIV Các tội phạm xâm pham

sở Hữu nữm 1999, Nx Thành phố Hồ Chi Minh, tr30-35

Trang 13

đảo chiếm đoạt tài sản được guy đình là hành vi chiêm đoạt tài sản của người khác

bằng thít đoạm gian đất"Š Như vậy, quan điểm của các thây cô trường Đai học Luật

Hà Nội cho rang hành vị của tội lừa đảo chiêm đoạt tai sản chính là bằng thủ đoạngián đổi với mục đích chiếm đoạt tài sản của “người khác”, tức là bat ky người nao

trong xã hội.

Trong cuốn Bình luận khoa học phân các tội phạm, Bộ luật Hình sự năm 201 5,

được sửa đổi, bd sung năm 2017 của tác giả Nguyễn Ngoc Điệp cho rằng: “Lita đáo

chiêm đoạt tài sản được hiểu là hành vi đừng thir đoạn gian đối làm cho chủ sở hitsngười quản I tài sản tin nhằm giao tài sản cho người phạm tội đề chiếm đoạt tài

sản đó" Quan điểm này có điểm khác biệt khi đưa ra khái niệm về lừa déo chiếm đoạt tài sin đó là chủ thé bi tác động đó 1a chủ sở hữu tài sản, người quan lý tài sản.

tin nhằm mà giao tài sản cho người phạm tội dé họ thực hiên được mục đích lừa đảovới thủ đoạn gian dối.

Theo Giáo trình của trường Dai học kiểm sát Hà Nổi đưa ra khái niém tôi lùađảo chiêm đoạt tài sản nlur sau: “Téi lừa đảo chiém đoạt tài sản gồm hai hành vìkhác nha Trong đó, một hành vi được đều luật quy dinh là thit đoạn thực hiện

hành vi thứ hai Dé là hành vi lừa đối và hành vi chiếm đoạt Hành vi lừa đối là thủ

đoạn dé thực hiện hành vi chiếm doat còn hành vi chiếm đoạt là muc đích, và là kết

quả của hành vi lừa adi? Quan diém của các tác gid phân tích rõ hành vi trong tôi

lừa dao bao gồm lừa dối và chiêm đoạt, nêu chỉ có lừa đối không mà không chiêmđoạt thì không câu thành tdi pham, bởi vì chiêm đoạt được coi là kệt quả của hành

vi lừa déi trước đó của người pham tội

Theo khoăn 1 Điều 174 BLHS năm 2015 quy dinh tôi lừa dio chiêm đoạt tài

sẵn như sau “J Người nào bằng thí đoạm gian déi chiếm đoạt tài sản của ngườikhác tri giả từ 2.000.000 đồng đến dhưởi 50 000.000 đồng hoặc đưới 2.000 000 đồngnhưng thuộc một trong các trưởng hợp sau thì bị phạt cdi tao không giam giữ đến

03 năm hoặc phat tis từ 06 tháng đến 03 năm”

` Trưởng Đại học Luật Hà Nồi (2022), Giáo mùnh Luật Hinh sục Điệt Now Phin các tôi pham, Quyên.

1,tr.216

` Nguyễn Ngọc Điệp (Bên soạn) (2018), Binh luận Khon hoc Phẩn các tôi phạm, Bộ luật lành su năm.

2015, được sữa đột, bộ stoig nấm 2017, Nhà suất bin Thể giới, Hà Nội tr 118.

° Trường Daihoc Kitm sit Hà Nội 2016), Giáo tinh Luật Hinh: suc Việt Nea ,Nodo Chính trị Quốc ga

sự thất, Hà Nội tr 301

Trang 14

Như vay, tôi lua đảo chiêm đoạt tai sản có hai dau liệu đặc trưng cầu thành tôiphạm là thủ đoạn gian đối và hành vi chiếm đoạt Trong đó, hành vi chiêm đoạt làmục đích và kết quả của thủ đoạn gian đối, con thủ đoạn gian dối là điều kiên đểthực hiện hành vi chiếm đoạt Thủ đoạn gian dối có thé thực luận thông qua cáchành tức đa dạng và phức tạp như lời nói, gây tờ giả hoặc giả danh người có chức

vụ, quyền hạn nhật định Còn hành vị chiếm đoạt là hành vi chuyển tài sản củangười khác thành tai sẵn của minh bằng thủ đoạn gian dồi

Từ những phân tích nay, trên cơ sở tiếp thu có chon lọc những điểm hợp lý

trong khái niém về tôi phạm của BLHS năm 2015 và những vân dé đã được thựctién áp dung pháp luật kiểm nghiệm, có thé đưa ra dinh nghĩa khoa học về Tội lừadao chiêm đoạt tài sản như sau: Tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi nại hiểm

cho xã hội được BLHS quy dinh do người có năng lực trách nhiém hinh sự thực

?iện với lot J tực tiếp chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thi: doan gian

đối, xâm hai đến quyển sở hữm tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

1.1.2 Đặc điềm của tội lừa dao chiêm đoạt tài san

Từ khái niêm tôi lừa đảo chiếm đoạt tai sản nÍnư da phên tích ở trên, có thé rút

ra môt số đặc điểm như sau:

Thứ nhất, tội lừa đảo chiêm đoạt tài sẵn xâm hại đến quyền sở hữu tai sản của

Nhà nước, tổ chức xã hội hoặc cá nhân Hanh vi lừa đảo chiêm đoạt tài sản thông

qua việc tác đông lên đôi tượng là tai sản thuôc bat cứ hình thức sở hữu nào đượcpháp luật thừa nhận, có thé là của Nhà nước, tô chức hoặc cả nhân, công dân Tửđặc điểm nay mà tôi lừa đảo chiêm đoạt tài sin được xép vào các tôi xâm phạm sở

hữu được quy đính tại Chương XVI từ Điều 168 đến Điều 180 của BLHS năm 2015

(Sửa đổi, bô sung nam 2017)

Thứ hai, thủ đoạn gian dối trong tôi lừa đảo chiêm đoạt tai sản phải được thé

hién bằng những hành vi cụ thể để nhằm đánh lừa chủ sở hữu hoặc người có trách

nhiém quản lý tài sản Luật hình sự Việt Nam không truy cứu trách nhiệm hình sựđổi với người có thủ đoan gian déi thuộc về tư tưởng, suy nghi mà không biểu hién

ra bên ngoài bằng hành vi Thủ đoan gian dối của người pham tdi bao giờ cũng phải

có trước khi có việc giao tai sản giữa người người bi hại với người pham tội thì mới

là hành vi lửa đảo chiêm đoạt tai sản, nêu thủ đoan gian ddi lại có sau khi người

phạm tội nhận được tài sản thi không pham tối lừa đão chiêm đoạt tai sản mà tuy

tùng trường hợp có thé phạm tôi khác

Trang 15

Thứ ba, hanh vi chiêm đoạt trong tôi lừa đảo chiêm đoạt tài sản là hành vichuyển dich trái phép tai sản của người khác thành tai sản của mình bằng thủđoạn gian dối, đưa ra những thông tin không đúng sự thật làm cho người quản lý

tài sản nham tưởng là sự thật nên trao tài sản cho người phạm tôi chiêm doat®

Hanh vi chiêm đoạt trong tdi lừa đão chiếm đoạt tài sản có hai hình thức théhiện, cụ thể: Mot là, néu tài sản bị chiêm đoạt đang trong sự chiếm hữu của chủtài sản thì hình thức thể hiện cụ thé của hành vi chiêm đoạt là hành vi nhận tàisản từ người bi lừa đổi Hai Id, nêu tải sản bị chiêm đoạt đang trong sự chiếm

hữu của người phạm tôi thì hình thức thé hiện cụ thể của hành vi chiếm đoạt là

hành vi giữ lại tai sản dang lẽ ra phải giao cho người bi lừa đổi Trong cả hai

trường hop, tôi lừa đảo chiêm đoạt tai sản được coi là hoàn thành khí người

pham tội đã làm chủ được tài sản chiêm đoạt.

Thứ tư, lỗt của người phạm tôi là lỗi có ý trực tiép, tức là người phạm tôi nÏhận

thức rõ tính chât nguy hiểm cho xã hội của hành vi ma minh thực hiện là xâm phạm:

đến quyền sở hữu tài sản hợp pháp của người khác, nhận thức rõ thủ đoạn đượcthực hiện là gian đối nhưng mong muốn người có tải sẵn tin tưởng và dich chuyên

tai sản một cách bat hợp pháp từ chủ sở hữu tải sản thành tai sản của minh

1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội lừa đảo chiếm

đoạt tài sản

1.2.1 Quy dink của pháp luật hình sw Việt Nam về tội lừa dao chiếm đoạttài sản giai đoạn từ san Cách mang tháng 8 uăm 1945 đếu trước khi Bộ luật hình

sự nam 1985 có hiện hee

Sau cách mang Tháng § năm 1945, Nhà nước Việt Nam dân chủ công hòa da

ban hành một loạt các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ mới, cũng có

chính quyền, bão vệ lợi ích của Nhà nước và nhân dan với việc ban hành nhiều văn

bản khác nhau Trong đó có Thông tư 442-TTg ngày 19/01/1955 của Thủ tướng

Chính phủ về một số tôi phạm, tuy nhiên tôi lửa dio chiêm đoạt tải sin moi được dé

cập dén một cách giản đơn là nêu tên tội danh ma không mô tả cụ thể hành vi phạm tội trong Thông tư 442 - TTg’

“ tps;/Fapclưtoaan viưhenh-v‡ cua-vũcvan-v-cau-thanh-toi-% E2% 80% 9

Chia-dao-chizm-doat-tai-san%E2%§0%9Đ-va-bihaxla-chau-p$% C2% 409350 đam

Trần Phương Hiền (2007), Tốt lừa đáo chitm đoạt tài sản những vấn để lý luận và thực tiễn, Luận

văn Thạc sĩ mật học ,Daihoc quốc gia Hà N6i, 37-38.

Trang 16

Hai pháp lệnh là Pháp lênh sô 149 - LCT, ngày 23/10/1970 vệ việc trừng trịcác tôi pham tai sản xã hội chủ nghia và Pháp lệnh sô 1 50-LCT, ngày 23/10/1970 vềviệc trùng trị các tôi xâm pham tải sản riêng của công dân đã thay thê các luật lệ cũ

về các tôi xâm pham sở hữu Trong đó cả hai pháp lệnh này, hành vi lừa đảo chiêm

đoạt tai sản cũng được quy định với hai tội danh cụ thé là tội lừa đảo chiếm đoạt tai

sin xã hội chủ nghĩa (Điều 10 - Pháp lệnh 149) và tội lừa dao chiêm đoạt tai sản.riêng của công dân (Điều 7-Pháp lãnh 150) tương ung với hai hình thức sở hữuđược quy định lúc đó (Sở hữu xã hội chủ ng†ĩa và sở hữu công dân).

Đối với Pháp lệnh 149-LCT, tội lừa đảo chiêm đoạt tai sản xã hội chủ nghiacoi lửa đảo là một số hành vi gian dối cụ thé của những người trong giao dich, muabán với cơ quan nha nước, hop tác x4 đã cô ý dùng mánh khóe, gian lận trong cân,

do, đong đêm, tính sai hoặc bằng cách khác dé chiêm đoạt tai sản của cơ quannhà trước hoặc hợp tác xã mà minh giao dịch.

Còn đối với Pháp lệnh 150 - LCT thi tôi lừa đảo chiêm đoạt tải sản riêng của

công dân quy đính với chủ thể là người dân với thủ đoạn được nêu chung là gian

déi: “Ké nào ding thit đoạn gian déi chiêm đoạt tài sản riêng của công dân ” thay

vi nêu củ thé các hành vị gian dối.

Sau ngày đất nước thông nhất, Nhà rước ta đã ban hành thêm một số văn ban

pháp luật hình sự mới dé pli hợp với tình hình xã hội lúc bây giờ, trong đó có mét

số quy đính về tôi lừa đão chiêm đoạt tải sản, cụ thể: Ở mién Nam, Hội đồng chính

phủ cách mang lâm thời ban hành Sắc Lệnh số 03 - SL76, ngày 15/3/1976 quy định

về tôi phạm và hình phạt Trong đó, Điêu 4, Sắc Lệnh 03 - SL76 quy định về tôixâm pham dén tài sản của công công như sau: “Tai sin công công bao gồm tài sảncủa Nhà mước và của Hop tác xã của tổ chức xã hội và của tập thé nhâm dân Tàisản công công là thiêng liêng tuyệt đối không ai được xâm pham” Điều §, Sắc Lệnh

số 03 - SL76 quy đính vệ tội xâm phạm đến tải sản riêng của công dan như sau:

“Pham tôi cướp tài sản riêng của công đân thì bị phat tì từ 02 năm đến 12 năm

Trường hop nghiêm trong thì bị phat tù đến 20 năm, tù chưng thân hoặc từ hình ”

Tuy nhiên Điều 4 và Điều 8 của Sắc Lệnh số 03 - SL76 chỉ đừng lại ở việc nêucác tội danh ma không mô tả các dầu hiệu của tội phạm, trong đó bao gồm tội lừađảo chiếm đoạt tai sản Do đó, Thông tư số 03 - BTP/TT tháng 4/1976 của Bộ Tưpháp đá giải thích Sắc Lệnh số 03 và đã hướng dẫn về hanh vi lừa dao chiếm đoạt

Trang 17

tài sản như sau: Hanh vi chiếm doat tài sản dang do người khác quản lý, bằngcách dimg mọi manh khỏe, thị đoạn gia đôi, bip bạn làm cho người quan ly tài

sản tin nhẩm mà giao cho tài sản đó

Như vậy, so với Pháp lệnh thì các quy đính của Sắc Lệnh chỉ nêu tội danh,

không miêu tả dầu liệu của tội pham Dé đảm bảo cho việc áp dụng pháp luật được

thống nhất trong phạm vi cả nước thì TAND tối cao đã ban hành Chi thị số

54/TATC, ngày 06/7/1977, hướng dẫn việc thi hành pháp luật, theo Chỉ thị này thi ở

miền Bắc vẫn tiếp tục áp dung 02 Phép lệnh ngày 23/10/1970, con ở miền Nam áp

dung Sắc luật số 03 - SL76, ngày 15/3/1976° V ới tinh hình xét xử lúc bay giờ của

hai miền Nam — Bắc, can thiết phải có một văn bản pháp luật hình sự thống nhấtđược áp dung trên toàn quốc, do vậy BLHS nam 1985 ra đời da đáp ứng yêu câu đó

1.2.2 Quy định của pháp luật hình sw Việt Nam về tội lừa dao chiếm đoạttài sau trong Bộ luật hình sự uăm 1985

BLHS nam 1985 ra đời trong bố: cảnh nên kinh tê nước ta chỉ có hai thanhphan chủ yêu là kinh tế quốc doanh và hợp tác xã được quản lý điều hành vận hànhtheo cơ chế kế hoạch hóa tập chung thông nhất từ trung ương đến cơ sở Vé cơ bản,cau thành tôi phạm của các tội lửa đảo chiếm đoạt tài sản như Điêu 134 BLHS năm

1985 là tôi “Lita đáo chiêm đoạt tài san xã hội chủ ngiĩa" và tại Điều 157 BLHSnam 1985 là tôi “Lita đáo chiếm đoạt tài sản riêng của công dân” được mô tả tương

tu như hai Phép lệnh ngày 21/10/1970 là những hành vi “bằng tht: doa gian đốichiếm đoạt tài sản ” nhưng được cải biên theo hướng plù hợp với tình hình diénbiển mới của tội phạm

Điều 134 BLHS năm 1985 quy đính về tội lừa dao chiêm đoạt tai sản xã hộichủ nghia như sau:

*1 Người nào bằng thit doan gian dỗi chiếm đoạt tài sản xã hỗi chit ngÌữa thì

bị phat tì từ sảu tháng đến ba năm

2 Pham tôi thuộc một trong các trường hop sau day thì bị phạt tù từ ba năm

đến mười hai năm: a Có tô chức; b Dig thù đoạn xảo quyệt nguy hiểm; c Chiêm

đoạt tài sản có giá trị lớn; a Tải phạm ngụy hiểm

* Triệu Thi Tuyết (2019), Tốt lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo qua dink của Bộ luật Hình sục năm 2015,

trận văn thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hi Noi,tr 11-12

Trang 18

3 Phạm tôi trong trường hợp đặc biết nghiêm trong thì bị phat ni từ 10 năm

đến 20 năm hoặc tù chung than”

Tại Điều 157 BLHS năm 1985 quy định về tôi lừa đảo chiếm đoạt tai sinriêng của công dân nhw sau:

“1 Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác thì

bị phat từ từ sản tháng đến ba năm

2 Phạm tội thuốc một trong các trường hợp sau đây thì bị phat tù từ hai nămđến mười năm a Có tổ chức; b Dùng thủ đoạn xảo quyét ngụy hiểm; c Chiếm đoạttài sản có giá trị lớn; d Tái phạm ngug hiểm

3 Pham tội trong trường hợp đặc biết nghiêm trong thì bị phạt ni từ 07 năm

đến 15 năm hoặc tù chung thân"

Mặc dù vẫn con tên tại hai tôi danh lừa dao chiêm đoạt tai sin có sự phân chia đôi tương là tai sản XHCN và tài sản công dan, nhưng có sự khác biệt Cu thể: tôi

lừa đảo chiêm đoạt tài sản XHCN được quy đính tại Điều 134 BLHS 1985 đã bỏhình phat tử hình Điều 157 BLHS 1985 quy định tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản củacông dan đã tăng mức hình phat cao nhất từ 10 nắm đến 15 năm Điều này thé hiện

cái nhìn về quyền sở hữu được xem trong gân như nhau.

Nhằm đáp ứng yêu câu của công cuộc đầu tranh chồng tôi phạm xâm phạm sởhữu nói chung và tôi lửa đảo chiêm đoạt tài sẵn nói riêng, BLHS năm 1985 đã đượcsửa đổi bd sung bên lân vào các năm 1989, 1991, 1992 và 1997 Cụ thể:

- Năm 1989 có bd sung vào điểm a, khoản 2 Điều 134 và Điều 157 thêm tình

tiết “có tinh chất chuyền nghiệp” làm tình tiết định khung tăng nặng

- Năm 1991, sửa đổi bỗ sung hình phat tử hình vào cả hai tội Hinh phạt cao

nhật ở hai tôi này là tương đương nhau

- Năm 1993, sửa đổi bô sung vào khoản 2 Điều 134 về tôi lừa đão chiêm đoạttài sản xã hôi chủ nghia thêm tinh tiết định khung tăng năng là “Lợi dụng danh

nghiia cơ quan tổ chức va gây hậu quả nghiém trong”

- Năm 1997, sửa đổi bd sung thêm Điều 134a quy định tội

quyên han hoặc lợi đương danh nghĩa cơ quan tổ chức dé lừa đão chiếm đoạt tài sản

xã hội chủ nghia” Túc tách tình tiết nay thành một tôi độc lập với tội lừa đảo chiếm

ơi dung chức vụ

đoạt tai sản xã hôi chủ nghiia

Trang 19

Dù qua nhiều lần sửa đổi bd sung BLHS năm 1985 vẫn duy trì 2 Chương về các

tôi xâm phạm sở hữu - KHCN và công dân, trong khi trên thực tế ton tại 07 bình thức

sở hữu khác nhau, đó là: Sở húu toàn dân, Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chinh

trị - xã hội, Sở hữu tập thể, Sở hữu tư nhân, Sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội

nghệ nghiép; Sở hữu hỗn hợp, Sở hữu chung Do đó, để phù hợp hơn với chính sách.

kinh tế - xã hôi của Dang và Nhà nước trong thời ky mới, BLHS năm 1999 đã ra đời,

đánh dâu sự thay đổi tương đối toàn điện của luật hình sự Việt Nam Ê.

1.2.3 Quy định cia pháp luật hink sw Việt Nam về tội lira đảo chiếm đoạttài săn troug Bộ luật hinh sự năm: 1999

BLHS năm 1999 được xây dựng dua trên cơ sở sửa đổi, bé sung một cach

tương đôi toàn điện của BLHS năm 1985 nhưng có kế thừa những nội dung hợp

lý, tích cực của BLHS này qua 04 lần sửa đổi trước đó Thể hiện 16 nhất sự

thay đổi khi đã nhập hai Chương (Chương IV: Các tôi xâm phạm sở hữu xã hội

chủ nghia và Chương V: Các tội xâm phạm sở hữu của công dân) của BLHS

1985 thành Chương XIV với tên gọi “Các tội xm phạm sở hữu” Theo đó, tội

lừa dao chiêm đoạt tài sản quy định tại Điều 139 BLHS 1999 là tôi được nhập

từ tội liza đảo chiêm đoạt tai sản XHCN quy định tại Điều 134; Tội loi dụng

chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản XHƠN quy định tại điêu 134a;

Tôi lừa dao chiếm đoạt tài sản của công dân quy định tại Điều 157 của BLHS

1985, được áp dung cho tật cả các hình thức sở hữu

Tôi lửa đảo chiếm đoạt tài sin trong BLHS năm 1999 được quy định tại Điều

139, cụ thể:

“I Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiêm đoạt tài sản của người khác cógiá trị từ năm trăm nghìn đồng đến đưới năm mươi triệu đồng hoặc đưới năm trămnghìn đồng nhưng gây hân quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phat hành chính vềhành vì chiếm đoạt hoặc đã bi kết án về hành vi chiêm đoạt tài sản chưa được xóa

án tích mà cèn vi phạm thì bi phat cdi tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tì

từ sáu tháng đến ba năm

2 Pham tội thuộc một trong các trường hop sau day, thi bị phat ti: từ hai năm

đến bay năm

” Đã Ngọc Lợi 2011) Dinh tốt do các tội dim phạm sở biểu có tinh chất chiếm đoạt theo Bộ luật lành

suru 1999, Luận vin Thạc sĩ trường Đại học Luật thành pho Hồ Chí Manh, tr 68-69

Trang 20

a Có tổ chức; b Có tinh chất chuyên nghiệp; c Tải phạm nguy hiểm

4 Loi ding chức vụ quyên hạn hoặc danh nghữa của cơ quan tổ chức

e Chiém đoạt tài san có giá trị từ năm muoi triệu đồng đến dưới ha trăm triệu đồng

§ Gay hậu quả nghiềm trong

3 Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt ti từ bay năm

đến mười lăm năm

a Chiém đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đắn dưới năm trăm triệu đồng

b Gây hậu qua đặc biết nghiềm trong

4 Phạm tôi thuộc mốt trong các trường hợp sau đây thi bi phat tit mười hai

năm đến hai mươi năm, tù chang thân hoặc từ hình

a Chiém đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên

b Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong

5 Người phạm tội có thé bị phạt tiền từ medi triệu đồng đến một trăm triệu đồng tịch thu một phan hoặc toàn bộ tài sản bị cẩm đâm nhiệm chức vu, cắm hành

nghề hoặc làm công việc nhất dinh từ một năm đến năm năm”

Như vậy, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong BLHS nam 1999 có quy định

một số điểm mới, đặc biệt là trong cầu thanh cơ bản nhà làm luật quy định giá trí tài

san bị chiêm đoạt làm ranh giới giữa hành vi lửa dao bi coi là tội phạm với hành vilừa đảo chi bị xử phạt hành chính, các tình tiệt định khung hình phạt cũng được quyđính cụ thể hơn BLHS năm 1985

Với chính sách mới của Dang và Nhà nước khí mở cửa hội nhập kinh tê đã vôhình chung kéo theo một số hành vi tội phạm mới phát sinh đặt ra yêu cầu phải sửađổi bd sung một số điêu của BLHS năm 1999 nhằm thể ché hóa những quan điểm,chủ trương, đường lối của Đăng về cải cách tư pháp được thể hiện trong N ghi quyết08/NQ — TW ngày 02/01/2002 của Bồ Chính trị về mét số nhiệm vụ trong tâm công

tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết sô 49/NQ — TW, ngày 02/6/2005 của

Bộ chính trị về chiến lược cãi cách tư pháp đến năm 2020, trong đó đáng chú ý là

chủ trương “Han chế áp dụng hình phạt từ hình theo hướng chỉ áp dung đối với một

số it loại tội phạm đặc biệt nghiêm trong ” Do vay việc sửa đi, bo sung BLHS

năm 1999 là một đòi hỏi khách quan và cấp thiết trong điêu kiện phát triển kinh té

Trang 21

và xã hội của nước ta, đông thời nham khắc phục những bất cập, han ché trongBLHS năm 1999 dé đáp ứng yêu cau thực tiễn va đảm bảo luậu quả trong công cuộc

đầu tranh phòng chồng tôi phạm, đáp ứng yêu cau hội nhập quốc té!”.

1.3 Mật số quy định pháp luật hình sự của một số nước về tội lừa đảochiếm đoạt tài sản

1.3.1 Tội lừa dao chiếm đoạt tài sản trong Bộ luật hình sự Cộng hòa whanđâm Trung Hoa

BLHS CHND Trung Hoa chỉ mô tả hành vĩ của các tội phạm ma không đặt tên

tội danh cụ thé Hành vi lừa dao chiêm đoạt tai sin được quy đính tại Điều 266BLHS CHND Trung Hoa có nội dung nhw sau:

“Người nào lừa đảo chiếm đoạt của cổng hoặc tư với số lượng tương đổi lớn

thi bi phạt ti dén 03 năm, cdi tao lao động hoặc quản chế kèm theo phạt tiền hoặc

chỉ bị phạt tién; nếu với số lượng lớn hoặc cô tình tiết nghiêm trong khác, thi bịphat tù từ 03 năm đến 10 năm và bị phạt tiền; nêu với số lượng đặc biệt lớn hoặc cónhững tình tiết đặc biệt nghiềm trong khác, thì bi phạt tì từ 10 năm trở lên hoặc titchung thân và bị phạt tién hoặc bị tịch thu tài sản Nếu Bộ luật này con có nhữngquy dinh khác thì da theo những guy định dé”

TỀ hành vi: theo quy định trên thì hành vi phạm tội liza đảo chiém đoạt tai sẵnbao gém hai hành vi khác nhau Đó là hành vi lừa đổi và hành vi chiêm đoạt Tuynhiên, luật không mô tả cu thể hành vi lừa đảo bao gồm những dang hành vi nào.Đổi tượng tác động của tội lừa dao chiêm đoạt tài sản trong BLHS CHND TrungHoa bao gồm tai sẵn của nha nước (của công) hoặc tai sẵn của người dân (tu) Hành

vi lừa déo chiém đoạt tai sin câu thành tôi phạm khi tai sản chiém đoạt có “số lượng.tương đối lớn" Khung bình phat cơ bản là phạt tù dén 03 năm, cải tạo lao độnghoặc quan chế, kèm theo phạt tiền hoặc chi bị phạt tiền

Vé các tình tiết tăng nặng trách nhiém hành sự Điều luật quy định 2 khunghinh phat tăng nang Voi mỗi khung hình phat tăng năng luật chỉ quy đính 2 tìnhtiết tăng nặng

- Ở khung ting ning thứ nhất (ÈV ới số lượng lớn 2Có tinh tiết nghiêm trong

khác.

Thủ Tuyết (2019), Tội lita đảo chiếm đoạt tia so theo ng: ảnh cũa Bộ luật Hinh sự năm

2018, nin văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hi Néi,tr 13-14

Trang 22

- Ở khung tăng năng thứ hai: ") V ới số lượng đắc biệt lớn, ° Có tinh tiết đặc

tiệt nghiém trọng khác

Vé hình phạt: Hình phạt trong trường hợp pham tôi cơ bản là “phat tii đến 03

năm, cải tạo lao đồng hoặc quản ché, kèm theo phạt tiền hoặc chỉ bị phạt tiền"

Hình phat được quy định tai khung tăng năng thứ nhật 1a “phạt fic từ 03 năm đến 10

năm và bị phạt trên" Hình phạt được quy định tại khung tăng năng thứ hai gồm 03

loại hình phạt: phat tù, tù chung thân và phat tiên, cụ thể là “phạt tù fir 10 năm trở

lên hoặc tì chưng thân và bi phat tiền hoặc bị tịch thy tài san” Như vậy, hình phạtđược các khung đều có quy đính bình phạt tiên

1.3.2 Tội lita dao chiếm đoạt tài sản trơng Bộ luật hình sự Thụy Dien

Trong BLHS Thụy Điển, hành vi lừa đảo chiêm đoạt tài sản được quy địnhtrong Chương 9 — Tội lừa đảo và các tội gian dối khác Trong đỏ, các tội lừa đảo

chiếm đoạt tải sản được quy đính tại các Điều luật sau

Điều 1: “Người nào, bằng thủ đoạn lừa gat khiến người khác làm hoặc khônglàm điều gì có lợi cho người phạm tội và có hai cho người bị hại hoặc người màngười bi hai đại điện thi bị phạt tù đến 02 năm về tôi lừa đảo

Người nào đưa ra thông tin sai sur thật hoặc không đây dit thay đổi nội dưng

của chương trình hoặc ban ghi hoặc bằng các thi: doan khác tác động một cách bathop pháp dén kết quả xứ lí dit liều he đồng hoặc bat kì quy trình tự đồng nào khácnhằm mang lại lợi ich cho người phạm tội và gây thiết hại cho người khác thì cing

bị kết án về tôi lừa đáo “1

Điều2: “Nếu xét mức độ thiết hại và các tinh tiết khác mà tôi phạm quy đìnhtại Điều 1 được coi là ít nghiêm trọng thì người phạm tôi sẽ bị phạt tién hoặc phat

tt đến 06 tháng về tội có hành vì gian dối

Người nào sử ding nhà trọ, phương tiện giao thong thức ăn, xem các cuộc trình

dién hoặc bắt cứ dich vụ nào tương tự được cing cấp trên cơ sở thanh toán bằng tên

mặt mà không chit trả tiên, bắt kế là có lừa gat được người nào hay không thi cing bt

kết cn về tôi có hành vi gian đối Tig nhiên, quy định này không áp dug đối với hành vi

có liên quan đến số lương tién không lớn và đã được qig: đình tại Điều 19

`! pu 1 Chuong 9 BLHS Thay Đn - Sich được tải trợ bởi SIDA ( : The Sivedish penal code :/

Duong Tuyệt Miền hiệu đính, Nsb Công am Nhân din, 2010,tr 72

„ Điều 2 Chương 9 BLES Thuy Ditn - Sách được tài trợ bởi SIDA : The Swedish penal code : /

Duong Tuyết Miễn hiệu đính, Nxb Công an Nhân din, 2010, tr, 72-73

Trang 23

Điều 3: “Phạm tội gy’ đình tại Điều 1 trong trường hợp nghiém trong thi bị

phat tù từ 06 tháng đến 06 năm về tội lừa đão trong trường hợp nghiêm trong

Dé xác định tinh chất nghiém trong của tôi pham phải đặc biệt cân nhắc xemngười phạm tội có lạm ding chức vu quyên han, sử dụng giấy tờ gid mao hoặc sốsách kế toán gian lân hoặc vì lí do khác mà tội phạm được coi là có tính chất đặc

biệt nguy hiểm, trục lợi với giá trị lớn hoặc gây thiệt hai lớn hay không".

Điều 11: “Đối với hành vi chuẩn bị phạm tôi hoặc pham tôi chua đạt các tội lừadio, lita đáo trong trường hop nghiêm trong tổng tiền hoặc cho vay lãi nặng thi ápding hình phat theo quy đình tại chương 23 (rit trường hợp tổng tiên chua đạt)

Người nào nhằm lừa đối nhân viên bảo hiểm hoặc với mục dich lùa déi khác mà tựgây thương tích cho minh hoặc cho người khác hoặc gay thiệt hại cho tài san của minhhoặc của người khác thì bị xử phạt về hành vi chuẩn bị pham tôi lừa đảo trong trườnghợp nghiềm trọng Quy dinh này cing được áp ding với người có ý dinh gây tuệt hạinhư véy nhằm mục dich nêu trên Nếu trước lời thiệt hại xảy ra mà người đó tự ý nữa

chừng cham đút việc Haực hiện tội phe thi được mign trách nhiệm hình sie”

Vé hành vi: BLHS Thuy Điễn mô tả khá chi tiết các hành vi được coi là hành

vi lừa đảo Tuy không mô tả là lừa dao chiêm đoạt tai sản nhưng quy đính là hành vilừa đảo gây thiệt hại cho người bị hai, trong đó co thiệt hai vệ tai sản Theo đó, tôilừa dao bao gồm các dang hành vi:

Thứ nhất, hành vi bằng thủ đoạn lừa get khiến người khác làm hoặc không

làm điều gi có lợi cho người phạm tội và có hai cho người bị hai hoặc người ma

người bị hại đạt điện.

Thứ hai, đưa ra thông tin sai sự thật hoặc không đây đủ, thay đổi nội dung củachương trình hoặc ban ghi hoặc bằng các thủ đoạn khác tác động mét cách bat hợppháp đến két quả xử lí đữ liệu tự động hoặc bat kì quy trình tự động nao khác nhằmmang lại lợi ích cho người phạm tôi và gây thiét hại cho người khác.

Thứ ba, hành vi sử dung nhà trọ, phương tiện giao thông, thức ăn, xem các

cuộc trình diễn hoặc bat cử dich vụ nao tương tự được cung cap trén co sé

thanh toán bang tiên mắt ma không chịu trả tiên, bat kể là co lừa gat đượcngười nao hay không.

eu 3 Chương 9 BLHS Thuy Điền - Sách được tải to bởi SIDA : The Siredšsh penal code : /

isc TSE ee Nxb Công am Nhân din, 2010, wr 73

'° Điều 11 Chương 9 BLHS Thụy Điễn - Sich được tai trợ bối SIDA: The Swedish penal code :/

Duong Tuyết Miễn hiệu đính, Nab Công an Nhân din, 2010, tr 82-83

Trang 24

Như vậy, hành vi lừa đảo trong BLHS Thuy Điễn ngoài hành vi đưa ra các

thông tin lửa gat, gian dối, sai sư thật thi còn bao gồm cả hanh vi đưa ra thông tinkhông đây đủ và hành vị “khổng chiu frả tién” khi sử dụng các dịch vu

Điều 11 Chương 9 BLHS Thụy Điển con mô tả hành vi được coi là chuẩn bịphạm tội lừa dao thuộc trường hợp nghiêm trọng Cu thể, người nao đã gây ra hoặc

có ý định (nhằm mục dich lừa đảo) tư gây ra thương tích cho mình hoặc cho ngườikhác hoặc gây thiệt hai cho tai sản của mình hoặc của người khác thi bi xử phat vềhành vi chuẩn bị phạm tôi lừa đão trong trường hợp nghiêm trong

các trường hợp tăng năng giảm nhẹ TNHS: BLHS Thụy Điễn quy địnhcác trường hợp phạm tội phan ánh tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi tăng lên.đáng kể hoặc giảm di một cách đáng kế trong các điều luật riêng biệt Điều 1

Chương 9 BLHS Thụy Điển có thé coi như cau thành tôi phạm co ban của tôi lừa

dao (trong đó có lừa déo chiêm đoạt tài sản) vì điều luật mô ta các hành vi được coi

là hành vi pham tôi lừa dio.

Điều 2 Chương 9 BLHS Thuy Điển quy định trường hợp pham tôi lừa đảo cótính nguy hiém giảm di một cách đáng kế so với các trường hợp pham tôi lừa đảo ở

Điều 1 Đó là trường hợp: f”Xét mức độ thiệt hei và các tình tiết khác ma tôi phạm

quy đính tại Điều 1 được coi là ít nghiêm trong, °) Người nao sử dung nhà tro,

phương tiên giao thông, thức an, xem các cuộc trình dién hoặc bat cử dich vụ naotương tự được cung cập trên cơ sở thanh toán bằng tiên mat mà không chịu trả tiền,bat kể là có lừa gat được người nao hay không thì cũng bị kết án về tội có hành vigian đối Tuy nhiên, quy định này không áp dụng đối với hành vị có liên quan dén

sô lương tiên không lớn và đã được quy định tai Điều 1

Điều 3 Chương 9 BLHS Thụy Điển quy định trường hợp phạm tôi lừa đảo có

tinh nguy hiểm tăng lên một cách đáng ké so với các trường hợp phạm tội lừa dao ở

Điều 1, được gợi là lừa đảo trong trường hợp nghiêm trọng Trường hợp nghiêm

trong được quy đính trong điều luật bao gồm các trưởng hợp: a Người pham tôi có

lạm dụng chức vụ, quyên hạn, #Ì Người phạm tôi sử dụng giây tờ giả mao hoặc số sách ké toán gian lận, Ê'V li do khác mà tôi phạm được coi là có tính chất đặc biệt

nguy hiểm, trục loi với giá trị lớn hoặc gây thiệt hại lớn

Vé hình phạt: bình phat trong trường hợp pham tôi lừa đảo thuộc Điều 1 làphạt tù đến 2 năm Trường hợp phạm tội thuộc Điều 2 có tính nguy hiểm cho xã hộigiảm đi một cách đáng kể so với các trường hợp pham tội lừa đảo ở Điều 1 thi biphat tù đến 6 tháng Trường hợp pham tội lừa dao thuộc Điều 3 có tính nguy hiểmtăng lên một cách đáng kế so với các trường hop phạm tôi lửa đảo ở Điêu 1 thi bịphat tủ từ 6 tháng đền 6 năm

Trang 25

KET LUẬN CHƯƠNG 1

1 Trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu có chon lọc nhũng điểm hợp lý trong khái

niém về tôi phạm của BLHS năm 2015 và những van dé đã được thực tiễn áp dung

pháp luật kiểm nghiém, tác giá đã đưa ra khái niệm cụ thé về tôi lừa đảo chiếm đoạt

tài sản và phân tích các đặc điểm của tôi lừa dao chiêm đoạt tai sản

2 Khái quát lịch sử lập pháp của tôi lửa đảo chiêm đoạt tai sản từ nếm 1945cho dén BLHS nam 1999, cho thay quy định về tôi lừa đảo chiém đoạt tài sản ngày

cảng được bỗ sung và dan hoàn thiên để đáp ứng yêu câu của công tác phòng ngừa

và đầu tranh chồng tdi phạm này trong tùng giai đoạn cu thé

3 Ngoài ra, trong chương 1 tác giả con nghiên cứu, đánh gia một cách khái

quát đối vei BLHS Công hòa nhân dân Trung Hoa và BLHS Thụy Điển về tội lừa

dao chiêm đoạt tài sản trong những BLHS nay Tử đó có góc nhìn da chiều đối với

loại tôi phạm nay đưới góc đô các nha làm luật.

Việc nghiên cứu những nội dung trên nhằm khái quát chung về tôi lừa đảochiém đoạt tai sản trong pháp luật hình sự Việt Nam, gop phân xây dung cơ sở lýluận và cơ sở pháp lý cho việc nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong các

chương tiép theo của khóa luận.

Trang 26

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI LỪA ĐẢO

CHIEM ĐOẠT TÀI SAN

2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định

của Điều 174 Bộ luật hình sự năm 2015

2.1.1 Khách thé của tội lừa dao chiêm đoạt tài san

Khách thé của tôi phạm là quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bdo về và bịtội phạm xâm hai

Tôi lừa đảo chiêm đoạt tài sản thuộc nhỏm tội xâm phạm sở hữu, do vaykhách thé của tội liza đảo chiêm đoạt tài sản la quyền sở hữu tai sản của Nhà nước,

cơ quan, tổ chức, cá nhân, đông thời gây ảnh hưởng xâu đền trật tư an toàn, xã hội

Do đặc điểm của tôi pham nay là chỉ xâm pham đến quan hệ sở hữu tải sén nên đây

là điểm khác so với các tôi xâm pham sở hữu khác như tôi cướp tài sản, cướp giậttài sin, bất cóc nhằm chiêm đoạt tai sản vi các tội nảy ngoài khách thể của tôiphạm là quan hệ sở hữu thi người pham tội còn nhằm đền khách thể quan trọng

khác đó là quyền nhân thân của người bi hail’,

“Quan hệ sở hữu là quan hệ trong đó người sở hữu tài sản có quyền chiếmhữm sử chung và quyên đoạt tài sản và phải được pháp luật tôn trong và báo vệ Cánhân tô chức xâm phạm trải phép đến quan hệ này sẽ phải chịu trách nhiệm trước

pháp luật 16.

Đôi tượng tác động của tôi lừa đảo chiém đoạt tai sẵn là tai sản, bao gồm vật,

tiên, giấy tờ có giá và quyền tài sin!” Tuy nhiên, không phải moi tai sin đều là đối

tương tác động của tdi lừa dao chiém đoạt tài sản Tài sản phải có những đặc điểmnhất định thì mới được coi là đối tượng của tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản Cụ thébao gồm Tai sản phải là những vật chất cụ thé, là sản phẩm lao động do con ngườitạo ra, có giá trị và giá trị sử dung tài sản phải thuộc quyên sở hữu (quyên chiêmhữu, sử dung, định đoạ của chủ sở hữu và phải có khả năng dich chuyén quyền sở

'° betps:/iap chi toa

snvrvbsi-viet/pbap-kutfoshia-dao-chiens-dosttat-sanetheo-phsp-hoat-hinht-su-viet nam-ly-hun-va-tinc-tien, truy cập ngày 03/10/2023.

'* Trương Quang Vinh (2000), Các tật adm phom sở hie mong 81/15, Tạp chi Luật học,từ 33-35.

© Khoản 1 Điều 105 Bo huit din sự năm 2015

Trang 27

hữu Thực tá, với thủ đoạn gian dối, người phạm tội mong muốn chiêm đoạt

quyền tải sản đó một cách trái pháp luật, chuyển địch quyên tai sản do thành quyền

của ho (như đơn lính hàng là một trong những quyền tài sản được quy định theo pháp

luật dân su người pham tôi lừa đối người bi hei, đưa ra các thông tin nhằm làm cho

người bi hại tin tưởng và giao quyền lĩnh hang đó cho họ, và tién hành chiếm đoạt

quyền tải sản độ) Š

Tuy nhiên, một số tai sản đặc biệt như tai nguyên rùng, khoáng sản, các chất

ma túy, vũ khí quân dung không phải là đối tượng của hành vi chiếm đoạt tai sảnquy đính tại Điều 174 BLHS nam 2015, vi đây là những tai sản đặc biệt, có côngdung tính năng đặc biệt được pháp luật bảo vệ một cách nghiêm ngặt nên sẽ là đôitượng tác đông của những hành vi phạm tội khác được quy đính trong BLHS năm.

2015 như tội chiêm đoạt chat ma tủy Điều 252, tội vi phạm các quy định về nghiêncứu, thăm do khai thác tai nguyên Điều 227 BLHS năm 2015

2.1.2 Mặt khách quan của tội lừa dao chiém đoạt tài san

Mat khách quan của tôi phạm là những biểu hiện bên ngoài của tôi pham

Biểu hiện cơ bản của mặt khách quan là hành vi khách quan có tính gây thiệt hại

cho xã hội mà thường được goi là hành vi khách quan Biểu hién thứ hai của mat

khách quan là hậu quả thiệt hại (do hành vi khách quan gây ra) mà thường được gơi

là hậu quả của tội pham”! Ngoài hai biểu hiện này, còn có các biểu hiện khác của

mặt khách quan là công cụ, phương tiện được sử dụng thời gian, địa điểm mà hành

vi khách quan xây ra Tdi phạm cụ thể nào cũng đều có những biểu hiện của mặt

khách quan được thể hiện ra bên ngoài Không có những biểu luận ra bên ngoài đóthi không có những yêu tổ khác của tội phạm và do vay cũng không có tôi pham

* Về hành vỉ khách quan

Mat khách quan của tôi lừa đảo chiêm đoạt tai sản gồm hai hành vi: hành vi ding

thi đoạn gian đối và hành vi chiếm đoạt tài sản của người bi hại Hành vi lửa dễi là thủ

đoạn dé thực biện hành vi chiếm đoạt, còn hành vi chiêm đoạt là mục đích va là kết quacủa hành vi lửa đối Hành vi ding thủ đoạn gian đối là việc mét người đưa ra những

'* Trường Dai học Kiểm sát Hà Nội (2016), Giáo minh Luật lành sự Việt Neon phẩn các tội phạm ,tập

1,Neb Daihoc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,tr.153

'” 1à Lương Toản (2022), TỐt lừa đáo chiếm đoạt tài sn trong bộ luật hành sự năm 2015, Lain vin

thục sĩ Mật học, Trường Đại hoc hắt Hà Nội,tr 13

© Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo minh Luật hình sic Việt New Phẩn clung Nx CAND,

Ha Nội, TY 82

Trang 28

thông tin không đúng sư thật bằng những thủ đoạn da dang, tinh vi như qua lời nói, giảdanh người khác, sử dung giấy tờ, cơn dâu giả dé người có tải sản tin tưởng vàonhimg thông tin do là thật và một cách “tu nguyên” giao tai sản cho người có hành vĩ

gian đối Hành vị gian đối nhằm mục đích chiếm đoạt tai sin”!

- Hanh vi lừa dối là hành vi cô ý đưa ra thông tin không đúng sự thật nhằm dé

người có quyên sé hữu, quản lý tai sản tin đó là sự thật, tự nguyện trao tải sản cho

người phạm tôi Trên thực tế hành vi gian dối trong tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sảnđược hợp thành bởi hai yêu tô:

Thứ nhất, Người phạm tôi đưa ra những thông tin gian đổi Hành vĩ này thể

hiện là hành động có chủ đích của người phạm tôi, được thực hiên bằng lời nói,

hành động hoặc những, biểu hiện khác nhằm cung cap thông tin sai lệch về sự Việc

như nói không thành có, nói ít thành nhiéu, nói x4u thành tốt, gid thanh thật

Vi du: Khoảng đầu năm 2019, Đỗ Thị Ngoc H lắp tên giả là Nguyễn Minh HI

đề làm quen và có quan hệ tình cảm với anh Lê Huy B Khoảng tháng 6/2020 Hndy sinh ý định lừa đáo chiêm đoạt tài sản của anh B H gian dỗi, giới thiệu với anh

B là mình dang làm viée tại Dai sứ quản Hàn Quốc nên có thé diva người di xuấtkhẩu lao đồng tại Hàn Quốc, với chỉ phi thấp và có thé mua được điện thoại, tixách với giá rễ tại Hàn Quốc Do tin tưởng những thông tin do Đỗ Thi Ngọc H đưa

ra niên anh Lê Hy B đã chuyên sé tiền 800 000.000 đồng và 06 bộ hồ sơ xin đi

xuất khẩu lao động Hàn Quốc của các anh Lê Viét § anh Lê Hint A anh TrịnhTrong T chi Lê Thị T anh Lê Viét Lực (Lê Iiết H) anh Nguyễn Var Ava dé mua hộcho anh B 05 điên thoại đi động nhãn hiệu Iphone 12 ProMax, 04 điển thoại

Samsung Galaxy $20 và 01 túi xách nhãn hiệu Lotds Iiiften Sau kửủ nhận số tiễn

trên, Dé Thi Ngọc H đã chiếm đoạt và sử dựng chỉ tiêu cả nhân hết 2

Trong vụ án nêu trên H đã đưa ra thông tin gian dối là tên giả đề tiệp cân với enh

B, tuy nhiên tại thời điểm này H chưa có mục đích chiếm đoạt tai sản của anh B Sau

thời gian lam quen với anh B bằng tên giả, H đã có ý định chiếm đoạt tai sản của anh

B, và đưa ra lời nói, thông tin như H là người của Đại sứ quán, H có thấm quyên trong

việc đưa người khác đi xuất khâu lao động tại Hàn Quốc, H có khả năng mua các hàng

hóa giá trị cao với giá rẻ dé làm anh B tin tưởng và giao tiên nêu trên cho H

Cao Thị Oanh- Chủ biển (2015), Cá: tối xểm phưm số hinecé tính chất clit doat tid sé, Nxb Te

126 2 ;

in ín HSST số: 546 ngày 30/12/2022 của TAND thành phố Hà Nội

Trang 29

Thứ hai, Chủ sở hiữu hoặc người quan lý tài sản nhâm lấn tin tưởng vào những

thông tin không đúng sự thật ay mã trao tải sản cho người pham tôi Khi giao tai sản

chủ tai sẵn không biết minh bi lừa đối Ho có thể phát hiện ra ngay sau khi trao tài

sản nhưng bản chat của hành vi chiém đoạt là dua trên thủ đoạn lừa đối thì vẫn bị

xử lý về tôi nay Trường hợp ngay sau khi trao tài sản, người quản lý tài sản phát hiện.

và đã thực biện một số hành động dé bắt giữ mà người phạm tôi lại sử dung các thủ

đoạn khác như đùng vũ lực để chiêm đoạt tài sin bằng được thì sẽ bị xử lý về tôi

phạm khác.

Dĩ du: Vi muốn có tiền tiêu xài, H đã nay sinh ý định chiếm đoạt chiếc xe dapcủa Q Lúc đầu H hỏi mượn xe may Wave (tri giá 18 000.000 đồng) để đi thăm

người ôm, Q tin hưởng nên giao xe cho H Sau đó, H mang xe ra chợ để bán nhưng

không được nên đã mang về nha Hai ngày sat Q đến nhà H đòi xe, H liền rút dao

gin dẫu trong người de doa sé giết Q néu Q không bẽ tay ra do qua so hãi nên Q

bỗ tay ra khôi xe, sau đó H hay lên xe phóng di Hành vi này của H đã chuyên hóa

từ tội lừa đão chiếm đoạt tài sản thành tôi cướp tài sản

Xét về mat khách quan hành vi gian đổi là hành và đưa ra những thông tin

không đúng sự thật Thủ đoạn ở đây rất đa dang có thể bằng lời nói, sử dụng giây tờ

giả hoặc muon danh nghiia cơ quan tổ chức, hoặc qua những việc làm cụ thé nhằm

cung cấp thông tin sai lệch, biên không thành có, biên ít thành nhiéu nhằm phuc

vụ một mục đích cuối cing là khiến cho người bị hai tin và tư nguyện giao tài sảncho minh Tuy nhiên, trong một vài trường hợp có sử dụng những thủ đoan gian déi

nêu trên nhưng không phải là tôi lừa đảo chiêm đoạt tải sản mà còn được quy định ở

một số tdi phạm khác, (ví du rửu hành vi bơm xăng cho khách hàng với việc sirang con chip gắn mã dé làm sai lệch thông tin dé thu lợi bắt chính từ hoạt độnglùa dối khách hàng), dù muc đích này có tính chiêm đoạt tiền thi không cau thànhtội lửa đảo chiêm đoạt tài sản ma câu thành tôi “Lina đối khách hàng" được quyđính tại Điều 198 BLHS

- Hành vị chiếm đoạt trong tội lừa đảo chiêm đoạt tai sản có hai hinh thức cu thé:

Hanh vi chiếm đoạt tài sản là việc người phạm tôi dich chuyển quyên sở hữu

tai sản của người bị hai một cách trái pháp luật Trong tội lửa đảo chiêm doat tài

sản, hành vi chiếm đoạt tải sản đơn thuần chỉ la nhận tài sản tử người khác Hanh vigian đối và hành vi chiêm đoạt tài sin co mdi quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau

Trang 30

Hành vị gian dối luôn có trước hành vi nhận được tài sản từ người bị hai, hay nói

cách khác, hành vi gian đổi trong tôi lừa đão chiêm đoạt tài sản là điều kiện dé thựchiện việc chiêm đoạt, còn hành vị nhận được tài sản của người bị hại là mục đích

của hành vi gian dé?

Thứ nhất, nêu tải sản chiếm đoạt đang trong sự chiếm hữu của chủ tai sẵn thi

hinh thức thể hiện cu thể của hành vi chiếm đoạt là hành vi nhận tai sẵn từ người bị

hai Khi nhận tai sản cũng là lúc người phạm tội đã làm chủ được tài sản do trên

thực tế và cũng là lúc tôi lừa dao chiém đoạt tài sản được coi là hoàn thành:

Dĩ dục Pham Van T là lao động tư do, không có nghề nghiệp, do cẩn tiên đểchỉ tiêu cá nhân, trong khoảng thời gian từ năm 2017 đến tháng 05/2021, PhạmVan T đã dura ra thông tin giam đối là can bộ làm việc tại Cục C03 - Bộ Công an, cónhiều mỗi quan hệ với các ngành, có khả năng xin việc, xin chuyển công tác, xin

cấp được giấy chứng nhận quyển sử ding đất, để các bị hại tin tưởng và diva tiền

Sou khi nhân tông số 3.564 500 000 đồng của 13 bị hai, Pham Lăn T không thực

hiện việc xin cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đắt theo đứng thủ tue, trình tự quy

dinh của pháp luật, không xin chuyển đổi công tác, không xin đâu thâu thi công

không đòi hồ tiên cho các bị hại Nhu vậy H đã phạm tôi lừa dao chiém đoạt tài sản

và hành vi chiếm đoạt tài sản đã hoàn thành”t.

Thứ hai, nêu tài sản bị chiếm đoạt đang ở trong sự chiếm hữu của người pham

tội thì hình thức thé hiện của hành vi chiếm đoạt là hành vị giữ lại tai sản dang lễ

phải giao cho người bi lừa dôi vì dé tin vào thông tin của người phạm tội nên người

tị lờa đối đã nhận nhằm tài sản hoặc không nhận Khi người bị lừa đổi nhân nhằmhoặc không nhận tài sản cũng là lúc người phạm tội lừa dio đã làm chủ được tai sin

đó và cũng là thời điểm hoàn thành của tôi lừa dao chiêm đoạt tài sản”.

*Về han qua của tội phạm:

Hậu quả của tội pham lừa đảo chiêm đoạt tai sản là lam thiệt hại về tai sân củangười khác Hậu quả là dâu hiệu bat buộc của tôi phạm nay, néu hành vì gian đối biphát hiện trước khi người bi lừa đối giao tai sản hoặc người bị lừa đối không phát

?! Cao Thi 0anh- Chủ biển (2015), Các tội acim phạm sở hiểu có tính chất chiểm doce tài sc, Neb Te

Pháp ,tr 125-126

in in HSST số: 216 ngày 30/06/2022 của TAND thánh phố Hà Nội.

Trương Toản (2022) Tốt lừa đão chiếm đoạt tài san mong bộ luật hình su năm 2015, Trường Đại

học hiật Hà Noi,tr.19

Trang 31

hiện ra hành vi gian đối nhưng không thực hiên việc giao tài sản thì không câuthành tôi live đảo chiêm đoạt tai sản Thời điểm hoàn thành tội phạm nay được xác

đính từ lúc người phạm tội đã chiếm giữ được tai sản sau khi đã ding thủ đoan gian

đối để làm cho người chủ sở hữu tài sản hoặc người quản lý tài sản bi lừa nên đã

giao tài sản cho minh”?

Theo Điều 174 BLHS năm 2015, giá tri tai sẵn bị chiếm đoạt phải từ

2.000.000 đông trở lên mới câu thành tôi pham, còn néu tai sản bị chiêm đoạt dưới

2 000.000 đông thì phải kèm theo điều kiện Đã bị xử phạt vi pham hanh chính vềhành vi chiếm đoạt, Da bị kết án về tdi này hoặc một trong các tdi khác theo quy

đính, chưa được xóa án tích ma con vi pham, Gây ảnh hưởng xâu đến an minh, trật

tự, an toàn xã hội, Tai sản là phương tiện kiếm sóng chính của người bị hai và giađình họ.

* Moi quan hệ nhân qua gừta hành vỉ và hận qna của tội phạm

Mỗi quan hệ giữa hành vi và hậu quả của tội phạm lừa dao chiếm đoạt tai sin

được biểu hién như sau:

- Gian đối là điều kiện và thủ đoan thực hiện hành vi chiêm đoạt Đây là căn

cứ đầu tiên để kiểm tra giữa hành khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của

tôi nay có môi quan hệ nhân quả hay không

- Hành vi gian dối là cơ sở chủ yêu để quyết đính việc chiêm đoạt được tai sản

của người phạm tội Thiệt hai về tai sản để xây ra đúng là sự hiện thực hóa khả năngthực tê làm phát sinh hậu quả của hành vị gian đôi chiếm đoạt tai sản Tiên thực tê

có trường hợp mặc da hành vi gian đối chiêm đoạt tài sản có chứa đựng khả năngthực tế lam phát sinh thiệt hei về tài sẵn nhưng khả nang nay không được hiện thựchoa, mà thiét hại về tai sản đó lại là kết quả của hành vi pham tôi khác

Việc chiếm đoạt được tài sản của người pham tôi co thé gây ra những hậuquả nguy hiểm khác cho xã hôi nên việc xác định môi quan hệ nhân quả giữahành vi và hậu quả có ý nghĩa quan trong về mat định tội danh đảm bảo chomoi hành vi phạm tội đều được phát hiện và xử lý kip thời, tránh bö lọt tội

pham và làm oan người vô tdi.

Ittps:/tspchoam vavoaicvieuphap-hattor

hus-dao-chiem-doat-tai-san-theo-plup-hut-hinh-swviet-nane-ly-han-va-thuc-tien, truy cập ngày 08/10/2023

Trang 32

Nếu một người có hành vi gian đối trong việc xác lập các giao dich dân sự

nhưng không nhễm mục đích chiếm đoạt tài sản thì không phạm tôi lừa đão chiêm đoạt tai sản ma coi là vụ án tranh chấp về dan sự, nêu người đó có thiên chi thực

tiện các nghĩa vụ dân sự của minh.

Dĩ du: A thỏa thuận với B về việc B sẽ giao tiền cho A để A di đẩu tư vào

int lời thì cả hai sẽ chia đồi Sau khi nhận tién từ B thì Ađiều tư một nữa vào xưởng sản xuất quạt, còn lại thi A đìmg dé đâu tư cỗ phiểu vớimuc dich kiếm loi nhuận rồi sẽ chia cho B (dù không thỏa thuận về việc ding tiềncủa B di đầu tư chứng khoán từ trước vì B thấp rid ro cao) Sea đó thị trường giảmmanh, A đã bi mắt trắng số tiền đâu tư vào chứng khoản B biết tin và liên A dé đồilại én Hành vi của A hg đã diva thông tin gian déi dé nhận tài sản từ B nhưngkhông có ý định chiêm đoạt số tiền nay nên đây chỉ là tranh chấp dân sự

Dong thời phải xem xét thời điểm người phạm tôi nay sinh mục dich chiêmđoạt tài sản, đối với Tôi lừa dao chiếm đoạt tài sản thì thời điểm nảy sinh ý định

chiếm đoạt là trước khi người phạm tội nhận được tai sản từ nạn nhân Thời điểm

phát sinh ý đính chiếm đoạt là một trong những yêu tổ quan trong để phân biệt giữa

Tội lừa đảo chiêm đoạt tải sản và Tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tải sản

2.1.3 Chữ thé cña toi lừa dao chiếm doat tài san

Chủ thé của tôi pham là con người cụ thé nhưng không phải ai cũng có thé trởthành chủ thé của tôi phạm khi thực biện hành vi được quy đính trong luật Hình sự.Một trong những đặc điểm của tội phạm là tính có lỗi Dé có thể có lỗi khi thực hiện.hành vi khách quan đời hỏi chủ thé của tôi phạm phải là người có năng lực nhậnthức và năng lực điều khiển hành vi theo yêu câu của xã hội Hai năng lực này cóthé được goi chung trong luật Hình sự là năng lực lỗi Tuy nhiên, không phii ai cónang lực lốt đều có thé trở thành chủ thé của tôi phạm và phải chịu TNHS Tráchnhiệm hình sự được Nhà nước quy định và thể hién chính sách Hình sự của quốcgia, trong do có chính sách về độ tuổi phải chiu TNHS Theo đó, chủ thé của tôiphạm còn đòi hỏi phải đạt độ tuổi chiu TNHS.

Như vậy, chủ thé của tội pham phải là người có năng lực TNHS và đạt độ tudichiu TNHS Người thoả mãn cả hai điều kiện này được coi là người có năng lực

TNHã Trong đó, nắng lực TNHS là nắng lực nhân thức được ý nghia xã hội của

hành vi và năng lực điều khiến được hành vi theo đòi hỏi của x4 hội, còn đô tuổi chiu TNHS là đô tuổi được luật hình sự quy dinh tủy thuộc vào chính sách hình su

của quốc gia vào từng thời điểm

xưởng sản xuất quạt gió,

Trang 33

Chit thé cha tôi phạm là người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhân

thức, năng lực điều khiển hành vi theo đồi hỗi của xã hội và dat độ tuổi chịu trách

nhiệm theo luật dink khi thực hiện hành vi pham tôi?

Theo quy định của pháp luật Hinh sự Việt Nam, người có năng lực trách

nhiệm hinh sự là người đã đạt độ tuổi chiu trách nhiém hình sự.

Điều 12 BLHS năm 2015 quy định về tuổi chiu trách nhiệm hình sự nlxư sau:

“Người từ đủ 16 tuôi trở lên phải châu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm,

trừ những tội phạm mà Bồ luật nay có quy định khác.

Người từ dit 14 tudi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi rấtnghiêm trong tại đặc biệt nghiềm trọng đối với một số tôi phạm cụ thé được nhàlàm luật liệt kê tại khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 (Trong đó không bao gồm tôilừa đão chiếm doat tài sản”

Căn cứ vào quy đính của BLHS năm 2015 thi chủ thể của tôi lừa đão chiêmđoạt tai sản phải là người từ đủ 16 tudi trở lên và ở trong tình trang không được coi

là không có năng lực trách nhiệm hinh sự được quy định tại Điều 21 BLHS năm

2015, người đã từ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16 tudi không phải chiu trách nhiệm hình

sự về tôi lửa dio chiêm đoạt tai sản đổi với moi trường hợp phạm tội

Vi du: Trong các ngày 09/4/2022 và 14/4/2022, trên dia bàn huyện Luc Nam,

tinh Bắc Giang và dia bàn huyện Yên Diing tính Bắc Giang Nguyễn Đình N sinh

năm 1997 và Nguyễn Đức A sinh ngày 10/9/2004 (lúc phạm tội 17 tudi, 6 tháng 30

ngày ) đã thục hiện lừa đáo chiêm đoạt 02 xe mô tô của các anh Hoàng Van Q, sinh

năm 1998 ở thôn K xã C huyện Luc Nam, tinh Bắc Giang và Vương Tiến D, sinh

ngày 25/3/2006 ở thôn H, xã I7 luyện Lục Nam Trong do: Nguyễn Đình N thực

hiện 02 vụ, lừa đảo chiếm đoạt 02 xe môtô tổng tri giá 20 010 000 đồng NguyễnĐức A thực hiện 01 vụ cùng Nguyễn Đình NỈ lừa đáo chiếm đoạt 01 xe mồ tô trị giá2.500 000 đồng Cơ quan diéu tra đã thu hồi được 01 xe mỏ tô trị gid 2.500.000

đồng dé trả lại người bị hai Tài sản chưa thu hồi được là 01 xe mô tô trị giá

17.510.000 đồng Hành vi của các bị cáo đã dit yếu td cấu thành tôi “Lừa đảo

chiém đoạt tài sản ” theo quy định tại khoản 1 Điều 174 BLHS*.

?' Trường Đại học Luật Hi Nội (2022), Giáo mink Luật Hinh sự Việt Nam Phẩn chang Nzb CAND,

Ha Nội, Tr 142 :

“A Bin in HSSTs6: 46 ngày 31/08/2022 cia Toi inahin đồn huyện Yin Ding, Tah Bic Ging

Trang 34

Ở vụ án trên thi A phạm tội lúc chưa đủ 18 tuổi (chưa thành miên) nhưng theoquy dinh pháp luật hình sự, không rơi vào trường hợp han chê hoặc mất năng lực

hành vị hình sự, do đó Á phải chịu TNHS với hành vi của minh.

Do chủ thể của tội lừa dao chiếm đoạt tai sản là chủ thé thường nên không congoai lệ đôi với người nước ngoài, người không có quốc tịch khi trực hiện hành vilừa đão trên lãnh thô Việt Nam

2.1.4 Mặt chủ quan cna tội lita dao chiếm đoạt tài san

Mat chủ quan của tội phạm là những biểu hiện tâm lý bên trong của tôi pham.Trong đó, biêu hiện có tính cơ bản là lỗi của chủ thé Chủ thé của tội pham phải cótinh gây thiệt hại khi thực hiện hành vi khách quan Lỗi đó có thể 1a cô ý hoặc vô ở

Việc thực hiện hành vi khách quan có tính gây thiét hai có thể do những động cơ

khác nhau thúc đây và nhằm những muc đích nhật định Các động cơ, mục dich nay

được gợi ở các tdi cô y là đông cơ phạm tội, mục đích phạm: tôi

Người phạm tội lừa đão chiếm đoat tải sản thực hiên vớ

Người pham tôi nhận thức được hanh vi dùng thủ đoan gian đối và chiêm đoạt taisẵn của minh là nguy hiểm cho x4 hội, xâm phạm sở hữu, nhận thức được hậu quả

lỗ: cô ý trực tiếp

do hành vi đó gây ra là hen chế khả năng thực hiện quyền sở hữu (quyền chiếm hire

dinh doat sử chmg) của người có tai sản và mong muén cho hậu quả đó xây ra

tê lý trí: Người phạm tôi khi thực hiện hành vi lừa dio chiếm đoạt tài sản đãnhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiém cho xã hội, thay trước hậu quả là hành

vi của minh sẽ gây thiệt hai vé tai sản cho người khác, xâm hai trực tiếp đến quyền

sở hữu hợp pháp của chủ tai sản.

TẺ ý chí: Người pham tôi mong muôn hau quả xây ra ma cụ thể là mong muôn

chiếm đoạt được tài sản của người khac

Vi âu: Hild đều tra viên của cơ quan an trình đều tra Trong quá trình điều tra

vụ án, H biết HÌ và S'la hai người phạm tôi và sẽ bị khởi té H đã thông qua T là bạncủa HI] dé đưa ra những thông tin gian déi rằng H có thé lo cho HÌ và S không bịKhoi tô hình sự để HI và S tin tưởng giao tiền cho H (mặc dit thực tế H đã bị luânchuyên sang bộ phan khác và không có thẩm quyền gì trong vụ án liên quan đến HÌ

và S) Saar ldi nhận tiển từ HI thông qua T thi H đã không thực hiện được như đã hứa

© Trường Đại học Luật Hà Nội (2022), Giáo trinh Luật Hinh sự Việt Nem, Phẩn clung, Nx CAND,

Ha Nội,r83

Trang 35

với H1, T và S Ngoài ra H đã lợi cing khe hở của T dé bảo rằng mình chưa nhận

tién, để lỗi cho T chỉ đứa mình rượu vang và chiếm đoạt thành công số tién rắt lớncủa HÌ và Š

Trong vụ án nêu trên thì H biết rõ hành vi của minh sai trái, gây nguy hiểmcho xã hội, nhưng vẫn thực luận hành vi lừa đảo của minh, nói đổi mình là người cóthâm quyền và biết cách dé “chay” cho H1 và S không bi xử lý bình sự Trên thực têthi H biết Hl và S có nhiêu tai sản va đang bị cơ quan của H điều tra nên đã nay

sinh ý định chiêm đoạt tai sin của H1 vả S, H đã đưa ra các thông tin gian đối dé

HI và S giao tiên cho minh Sau khi H chiêm đoạt thành công số tiên của H1 và 8,đến khi H1 và bị khởi tô hình sự thì mới phát hiện ra minh bi H lừa

*Dong cơ, mục dich cha tội lừa dao chiếm đoạt tài san

Người phạm tôi lừa dao chiêm đoạt tai sản có thê có một hoặc nhiéu động cơkhác nhau nhưng động cơ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tải sản không phải là dauluệu bắt buộc trong câu thành tôi lừa đảo chiêm đoạt tài sin, do vậy không có ýngiña trong việc định tội ma chỉ có ý nghĩa trong việc xem xét mức độ nguy hiểmcho xã hột của hành vi pham tôi khi quyết định hinh phat

Mục dich của tội lừa đảo chiếm đoạt tai sản là mong muốn chiếm đoạt được tai sản

thuộc sở hữu của người bị hại Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờcũng có trước khi thực hién tủ đoạn gian đối, hành vi chiếm đoạt tài sin

2.2 Các hình phạt áp dụng đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

2.2.1 Về hinh phạt chink

Co thể nói quyền sở hữu tài sản là một trong những quyên cơ bản của con

người được pháp luật Việt Nam tôn trong và bảo vệ bằng việc ghi nhận va bảo vệcác quan hệ sở hữu hợp pháp, đông thời xử lý nghiêm khắc người có hành vi xêm

phạm quyên sở hữu hep pháp của cá nhân, tổ chức Thể hiên quan điểm này, pháp

luật Việt Nam quy định kha nghiêm khắc đôi với người phạm tội thuộc nhóm tôiphạm nay trong đó có Tội lừa đảo chiếm đoạt tai sin BLHS năm 2015 quy định 4

khung hình phạt tương ứng các mức độ hậu quả khác nhau bao gồm: khung hình

phat cơ bản, khung tăng năng thứ nhất, khung tăng nặng thứ hai và khung tăng năngthứ ba Cụ thể:

Trang 36

* Khung hìuh phạt cơ ban:

Khung hình phat cơ bản áp dụng đổi với những trường hợp người phạm tôi

phạm tội ít nghiêm trong được quy định tại khoản 1 Điêu 174 BLHS năm 2015 với

hinh phat cải tao không giam giữ đến 03 năm hoặc phat tủ từ 06 tháng dén 03 năm.Người pham tôi bi áp dung khung hình phat cơ bản khi thoả mãn các điều kiện sau:

- Chiếm đoạt tai sản của người khác trị giá từ 2000.000 đồng đân dưới50.000.000 đông.

- Chiêm đoạt tai sản của người khác trị giá dưới 2.000.000 đông nhưng đã bị

xử phat vi phạm hành chính về hành vi chiêm đoạt tài sản ma còn vi pham hoặc đã

bi kết án về tôi này hoặc về một trong các tôi quy đình tại các điều 168, 169, 170,

171, 172, 173, 175 và 290 của BLHS, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặcgây ảnh hưởng xâu dén an minh, trật tự, an toàn xã hội hoặc tài sản là phương tiệnkiêm sống chính của người bị hại va gia đính ho

Khi QDHP, Toa án cân căn cứ vào các quy định của BLHS dé xem xét cânnhac tính chat mức độ nguy hiém cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân củangười phạm tội, các tình tiết tang nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự và các tình

tiết khác của người phạm tôi dé đưa ra hình phạt tương xúng với hành vi phạm tôi.

* Khung tặng nặng thit nhất

Theo khoản 2 Điều 174 BLHS năm 2015 thi người phạm tôi lừa déo chiếmđoạt tai sản có thé phải chiu mức hình phạt phat tù từ 02 năm đến 07 năm khi thuộcmột trong các trường hợp sau

Thứ nhất, pham tôi có té chức: Là trường hợp ma những người pham tội có sưcau kết chặt chế với nhau dé cùng thực hiện hành vi phạm tôi Giữa những ngườiphạm tôi có sự ban bạc, phân công vai trò, trách nhiệm dé dat được mục đích củaminh Khoản 3 Điêu 17 quy đính: “Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, thựchành, xúi giuc, git sức" It nhật có từ 2 người trở lên mới được coi là đồng phạm

và trong đó bắt buộc phải có một người chủ mưu, cam dau, chỉ huy việc thực hién

tội phạm và người thực hành là người trực tiếp thực biện hành vi lừa đảo chiém đoạttài sản của người khác

Thứ hai, phạm tôi có tinh chat chuyên nghiệp: Theo BLHS nam 2015 thì tinh

tiết “phạm tội có tinh chất chuyên nghiệp” được quy đính tại điểm b khoản 2 Điều

174 Sau khi BLHS năm 2015 có hiệu lực cho đến nay, chưa có văn bản nao hướng

dan thay thê Nghi quyết số 01/2006 trong đó có quy định thé nào là pham tôi có tinh

chất chuyên nghiệp

Trang 37

Theo quy định tại tiểu mục 5 Nghị quyết 01/2006 của Hội dang thẩm phán.

TANDTC về hướng dẫn áp dụng một số quy đính của BLHS có hướng dan về điệukiện áp dung tinh tiết phạm tôi có tính chat chuyên nghiệp (đã hết hiệu luc) như sau:Người pham tội cô y 05 lên thực hiện tôi phạm trở lân (không phân biệt đã bị truycứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nêu chưa hếtthời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xöa án tích) và người phạm

tội đều lây các lân phạm tội lam nghề sinh sóng lây kết qua của việc phạm tôi lam

nguồn sông chinh

Như vậy, không phải người nao thực hiện hành vi gian dối chiếm đoạt tai sincủa người khác nhiêu lân, lap di lắp lại cũng được coi là có tinh chất chuyên nghiệpbởi lế nếu họ thực hiện tội phạm trên nhưng tai sản chiếm được không phải lànguôn thu nhập chính của ho và hành vi của họ cũng không phải là phương tiện đểkiêm sống thi chỉ được coi là pham tôi nhiéu lân

Thứ ba, chiêm đoạt tai sản trị giá từ 50.000.000 đông đân dưới 200.000.000đông Đây là trường hợp người pham tôi chiếm đoạt tải sản trị giá thập nhật là50.000.000 đồng và nhiều nhất lên dén 200.000.000 déng cũng được coi là dinhkhung tăng năng thứ nhật Do đó khi QDHP, Toà án cân phải căn cử vào trị giá tàisẵn bị chiêm đoạt đề QDHP cho phù hợp

Thứ tư, pham tội thuộc trường hop tái pham nguy hiém: Đây là trường hợp

người phạm tdi đã bị kết án về tôi phạm rất nghiêm trong, tội phạm đặc biệt nghiêmtrọng do có ý, chưa được xoá án tích ma lại thực hiện hành vi pham tội về tội phạmrat nghiêm trong, tôi phạm đặc biệt nghiêm trong do có ý, Đã tái pham, chưa đượcxoá án tích ma lại thực hiện hành vi phạm tội do cô y theo khoản 2 Điều 53 BLHS

Thứ năm, loi dung chức vụ, quyên hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa của cơ tôchức dé phạm tôi: Là hanh vi loi dung chức vụ, quyên hạn hoắc lợi dụng danh ngiía

cơ quan, tổ chức ma người pham tôi dựa vào sự thuận loi do chức vu mà mình dim

nhiệm tại cơ quan, tổ chức dé thực biên hành vi phạm tội lừa đảo chiém đoạt tai sin

Hành vi lợi dung chức vụ, quyền hạn nay cũng thường tinh vi, khó bi phát hiénNgôn từ của điều luật không quy định giới hạn chức vụ, quyên han cụ thể nao và

của cơ quan cụ thê nào, cho nên có thể cho rang điều luật áp dung cho tật cả các

chức vụ, quyền han trong tat cả các cơ quan, tổ chức trong hay ngoài nhà nước.

Trang 38

BLHS nam 2015 không quy định thé nao là loi dung chức vụ quyền hạn,nhumg tại khoản 6 Điều 3 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP ngày 30/12/2020 của Hội

dong thâm phán TAND tối cao, hướng dẫn áp dung một số quy định của BLHS

trong xét xử tội pham tham những và tội pham khác về chức vụ, quy định: “Loi

ding chức vụ quyên hạn là đựa vào chức vu, quyên han được giao để làm trái,không làm hoặc làm không dimg quạ' định của pháp luật", khoản 6 Điều 3 Trongtrường hop này nguyên tắc chung dé áp dung tình tiết Loi dung chức vụ quyền hạn

để phạm tội là tình tiết tăng năng trách nhiệm hình sự, quy định tại điểm c khoản 1Điều 52 BLHS năm 2015, khi tinh tiết này không được sử đụng làm dau hiệu địnhtội và trong trường hợp pham tôi với lỗi cô ý

Tuy nhiên, dù là tình tiết định tôi hay tinh tiết tăng năng trách nhiệm hình sự,thi lợi dung chức vụ quyên hen đều thuộc yêu tổ chủ thé trong cầu thành tôi phem,liên quan đến Cá nhân (Người nao), không có pháp nhén thương mai phải chịu tráchnhiệm hình sự khi có yêu tổ lợi dung chức vụ quyên hạn Việc áp dung tình tiết lợi

dung chức vụ quyền han để chiêm đoạt tai sản dé định tôi hay QDHP, phải căn cứ

'Vào vụ án hình sự cụ thể, theo nguyên tắc các tình tiết đã được Bồ luật nay quy định

là dâu hiệu định tôi hoặc định khung hình phạt thi không được coi là tình tiết tăngnăng (Điều 52 khoản 2 BLHS); những vướng mắc, xung đột khi áp dung tình tiếtnay cần phải được tông hợp, giải đáp hướng dẫn của cơ quan có thêm quyên

Thứ sản, dùng thủ đoạn xảo quyét phạm tôi: Là trường hợp người phạm tôi cónhững thủ đoan tinh vi hoặc gian đổi cao làm cho người bị hai và những người kháckhó lường trước dé dé phòng và cơ quan điều tra cũng khó phát hiện

* Khnug tang uặng thứ hai

Theo khoản 3 Điều 174 BLHS quy định người phạm tôi lừa đảo chiêm đoạt taisẵn bị phat tủ từ 07 năm đến 15 năm khi thuộc một trong các trường hop sau đây:

Thứ nhất, chiêm đoạt tai sin trị giá từ 200000000 đông đến dưới500.000.000 đông Người nao cô ý chiêm đoạt tài sin của người khác trị giá từ200.000.000 đông dén đưới 500.000.000 đông sé bi áp dung tình tiết dinh khungtăng năng quy định tại khoản 3 Điều 174 BLHS

Thứ hai, Lợi dung thiên tei, dich bệnh để phạm tội: Lợi dụng thiên tai, dịch

bénh dé pham tôi là tinh tiệt tăng năng trách nhiém hình sự quy định tại điểm 1

khoản 1 Điều 52 BLHS Sở di pháp luật hình sự quy định như vay là do tinh chất,

mức độ nguy hiểm của việc lợi dụng thiên tai, dich bệnh dé pham tôi cao hơn so với

phạm tội trong điều kiện bình thường

Trang 39

Người bi buộc tội loi dụng thiên tai, dich bệnh đã phạm tội ít nhiều sẽ ảnh

thưởng đến trách nhiệm bình sự ma ho phải chịu khi Tòa én QDHP, nêu bị áp dungtình tiết này, người bi buộc tôi sẽ bị áp dung mức hình phạt năng hơn bình thường.Thêm vào đó, thiên tai, dich bệnh là những, bối cảnh xã hôi đặc biệt đòi hỏi sxchung tay, ty giác chap hanh pháp luật của tat cả người dân trong xã hội

Vi di: Trong hic dich Covid-19 dang bùng phát mạnh các Kit test trở nên

khan hiém Loi cig tình hình này, T đã liền lạc với D là chit xưởng X chuyên sảnxuất hàng giả hàng nhái dé mua các lô Kit test gid mà D đang có Sau khi có Kittest giá T đã mạo danh mình là bác sĩ của bệnh viện B đề lừa đối người có như cẩurằng mình được bệnh viện B giao quản lj: kho Kit test mới nhập khẩu nên có thé ban

lẽ ra thị trường được để làm người mua tin tưởng mà mua số Kit test mà T dang

bản Sau khi nhận được tién thi T đã ding vào tiêu xài cá nhân hết Người mua Kittest của T san kia test thi kết quả luôn cho ra là âm tinh dit thực chat dang đươngtinh với Covid-19 nên đã gây hậu quad nghiêm trọng cho xã hồi.

Các tình tiết tăng năng trách nhiém hinh sự nói chung và tình tiết “lot dingthiên tat, dich bệnh dé phạm téi” là một trong những căn cứ dé Tòa án QĐHP Theo

đó, việc Tòa án áp dụng tình tiết “lot dung thiên tai, dich bệnh dé phạm tố” cũng

nhur các tình tiết tăng năng trách nhiêm hình sự khác có tác đụng làm tang hình phạttrong phạm vi một khung hình phat nhật định Mức độ tăng này phụ thuộc vào mứckhó khăn nhiêu hay it do thiên tai, dich bệnh khi tôi pham xây ra và ý thức loi dungcủa người phạm tôi đối với khó khăn đó Việc tăng năng trách nhiém hình sự khi ápdung tình tiết “lợi ding thiên tai, dich bệnh để phạm tội" chủ yêu mang tính định

tính, không rõ ràng cụ thể như đổi với tinh tiết đính khung tăng nặng, phụ thuộc

vào nhận định, đánh giá và áp dung của Tòa án khi xét xử.

* Khuug tăng nang thít ba

Theo khoản 4 Điều 174 BLHS 2015, người pham Tội lừa đảo chiếm đoạt tảisản bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân khi thoả mãn một trong cácdâu luệu sau:

Thứ nhất, chiêm đoạt tài sẵn trị giá 500.000.000 đồng trở lên hoặc Chiêm đoạttải sẵn trị giá tử 200.000.000 đông dén đưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một

trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều nay.

Trang 40

Thứ hai, lợi dung hoàn cảnh chiến tranh, tình trang khẩn cap dé pham tôi Cụthé, “lợi đựng hoàn cảnh chiến tranh" dé pham tội được hiểu là trường hợp người

phạm tội đã dựa vào các điều kiện thuận lợi cho mình được tạo ra bởi chính sự khó

khăn trong hoan cảnh đất nước đang có chiên tranh dé phạm tôi

Vi du: Khi đất nước đăng có chiến tranh người dân thường dang tim cách để

sang các nước ngoài tị nạn A đã lợi dụng hoàn cảnh đó dé địa ra thông tin gianđối rằng mình có thuyên và biết cách đưa người qua nước ngoài (thực tế A chỉ làmốt người ban cá trong chợ và không có thuyén, không thé thực hiện được côngviée nue cam kết) dé làm cho người dân của ving đó tin tưởng và giao tiền cho A

‘Sau khi nhận tiễn thi A đã bỏ chạy và chiêm đoạt thành công số tiền

Về lợi dung tình trang lúc khẩn cập dé pham tôi là trường hợp người phạm tôi dalợi dung tình trạng khân cap trong đời sóng xã hội dé thực hiên hanh vi pham tdi Tinhtrang nay chỉ xảy ra chốc lát, trong một thời gian nhất dinh, không kéo dai do chính conngười hoặc do hoàn cảnh xã hôi, do cuộc sống gây nên Dé xác đính người pham tôi có

hành vi nay hay không, phải xem ho thực hiện hành vi pham tội trong một hoàn cảnh.

nao và hoàn cảnh đó có thật sự là tinh trang khan cap hay không, đông thời phải xác

định người phạm tội phải lợi dụng tinh trang khén cấp đó dé thực hiện téi pham thi mới

được coi 1a “lợi ding tinh trang khẩn cấp dé phạm tội”

Ti dụ: H là tài xế Idi xe cửa thương cho bệnh viên Q Trong một lần H chở bệnhnhân di cấp cứu vì bị stạ nhận đã dira lừa dỗi người nhà người bệnh là mình biết mới

để tìm thân ghép cho người bệnh trước đây H đã từng tìm được người bán thận chonhiều người bệnh, chỉ cẩn giao cho H 500 000 000 đồng thì H sẽ làm việc với bên bánđực tế thì H chi là tài xế và không biết tìm người bán than ở đâu, cũng nhu chưa từngthực hiện công việc này lần nào) Sau khi nhận tiên thì H ding dé chi tiêu cá nhân, hậuquả là người bệnh không cỏ thân đề ghép kip thôi nên từ vong

2.2.2 Về hình phạt bỗ snug

Ngoài việc bị áp dụng hinh phạt chính nhy trên đã phân tích, người phạm tôi

con có thé bi áp dung bình phạt bd sung 1a phạt tiên, cam dam nhiệm chức vụ, camhành nghệ từ 1 đến 5 năm hoặc tịch thu một phân hoặc toàn bộ tài sản theo quy địnhtại khoản 5 Điều 174 BLHS năm 2015

Hình phat bd sung áp dụng đổi với trường hợp người phạm tội trước khi phạm.

tội có công việc, có thu nhập, có tài sản riêng đảm bảo có thể áp dụng được hình

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w