1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 13,4 MB

Nội dung

trưởng thành phạm tội là do những nét nhân cách được hình thành trong quá trình pháttriển, đặc biệt là thời thơ âu 5, trong khi trường phải phân tâm học cho rằng tdi pham làkết quả khi b

Trang 1

NGUYEN NGỌC PHƯƠNG THẢO

452134

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

NGUYEN NGỌC PHƯƠNG THẢO

452134

NGUYÊN NHÂN TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA

HÀNH VI PHẠM TỘI

Chuyén ngành: Tâm ly học tội pham

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

PGS TS DANG THI VAN

Hà Nội - 2023

Trang 3

Téi xin cam đoan day là công trình nghiên cứa cha riêng tôi, các kết luận, số liệutrong khóa luận tốt nghiệp là trưng thực, đâm bảo dé tin edy./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

PGS TS Đặng Thị Vân Nguyễn Ngọc Phương Thảo

Trang 4

BLHS 2015 Bồ luật Hình sự số 100/2015/QH13, sửa đối,

bổ sung bởi Luật số 12/2017/QH14HĐND Hội đồng nhân dân

HVPT Hành vi phạm tội

MTTQ Mặt tran Tô quôc

TAND Tòa án nhân dân

TNHH Trách nhiệm hữu han

UBND Uy ban nhân đân

Trang 5

LOI CAM DOAN `

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TAT.

MỤC LỤC

MỞĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

5 Plarong pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7 Kết cấu của khóa luận.

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN NHÂN TAM LÝ XÃ HOT

CUA HANH VI PHAM TOI a1.1 Metso khái nệ

1.11 Khái mệm hành vì

1.1.2 Khải niệm hành vi phạm tự

1.2 Một số quan diem về nguyên nhân của hành vi phạm to

1.21 Quan điểm của chủ nghĩa Mác ~ Lên về nguyên nhân của hành vì phan tội

122 Quan điểm của chát âu nhân chiing học về nguyên nhân của hành v phen tôi 8

1.23 Quan diém của Phân tâm học về nguyên nhân của hành vì ‘phen tội

124 Quan điểm của trường phải tâm Bf học hành vì và học thuyết của Skinner về

nguyén thân của hành vì phạm tội ¡Ít

125 “ điểm của trường phái tâm

Pham tôi

13 Nguyên nhân tâm lý xã hội của Xisbyiyee lệ

1.31 Khải niệm nguyên nhân tâm bi xã liệt của hành vi phan tôi

132 Những thiếu sót trong quá trình xã luột hóa cá thân

1.3.2.1 Khai mém quá trình xã hỗi hóa cá nhân +

13.2.3 Nhimg thiểu sót trong hệ thỗng giao tiếp của cá nhân

2 Mưng tiếu sót kin cá nhân thực liện va trò xế hệt

13.2.4 Những thiếu sot trong quá trình cả nhân tép thu kink nghiệm xế hội 18

1.3.2.5 Những thiếu sót trong kiém tra xã hột đối với cá nhãn 19

Trang 6

CHUONG 2 NGUYÊN NHÂN TAM LY XÃ HỘI CUA MOT SỐ HANH VI PHAM

TOI TREN THỰC TIẾN MÀ 24

2.1 Hanhvipham toi 24

24 21.2 New én nhân tâm È° xã hội của hành vi pham tôi của Jeffrey Dahmer 34

2.1.2.1 Nhimg thin sot kin Jeffrey Dahmer thực liện vai trò xã hệ 34

2.12.2 Miững tiếu sót trong hệ thông giao tiếp của Jeffrey Dahmer 282.12.3 Những tiếu sót trong quá trình Jeffrey Dahmer 8 ấp thu linh nghiém xã hội 30

2.1.2.4 Nhiing thiếu sót trong quá trình kiém tra xế hội đối với Jeffrey Dahmer 33

2.12.5 Nhimg thiéu sót trong quá trình thich ngli xế hội của Jeffrey Dahmer2.2 Hànhviphạm tội gi

321 Khải quatvé Lê Văn Luyện và vụ án

222 Nguyên nhân tâm È xã hội của hành vi phạm tôi của Lê Văn Luyện.

2321 ante bas sot kin Lê Van ayes tục hiện vai trò xã hột

2.2.2.5 Những thiếu sót trong quá trình thích nghỉ xế hộ của Lé Văn Luyện 44

2 3 Một số nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng ngừa sipham ct neni cướp

i pháp phòng ngừa tôi phạm giết người, cướp tài nghiên cứu ngụ ên nhân tâm bi xã hội của hành vì pham tội trên thực

Trang 7

Tôi pham luôn tôn tại song song với xã hội, xã hội cảng phát triển thì những thủđoạn, phương thức thực biện hanh vi pham tôi (HVPT) càng đa dang khó truy vết HVPT

có thé dẫn dén nhiéu hậu quả vô cùng to lớn, ảnh hưởng bắt lợi đến nhiều cá nhân, tổchức Ngoài việc cơ quan có thâm quyền xử lý theo pháp luật khi phát hiện ra HVPT để

ran đe, giáo duc thì một van đề rất lớn khác ma cả xã hội quan tâm là làm thé nao dé

phòng ngừa, ngăn chặn cá nhân thực hiện HVPT

Đầu tranh phòng chống tôi phạm 1à một cuộc dau tranh lâu dai, phức tạp, toàn điện

và có hệ thống Dé giảm bớt tỷ lệ tôi phạm, ngoài việc hoàn thiện hành lang pháp lý, áp

dung các giải pháp tiên bộ trong lĩnh vực khoa hoc — công nghệ vào công tác điêu tra,xét hỏi, xây dựng đôi ngũ cán bộ tư pháp với đây đủ phẩm chât đạo đức và trình độchuyên môn cao thi việc tìm hiéu căn nguyên của tội pham, lý giải nguyên nhan củaHVPT cũng có ý nghĩa rat quan trọng Bởi việc hiểu rõ nguyên nhân của HVPT có thểgóp phan làm giảm nguy cơ lap lai các tình huéng tương tự trong tương lai và thậm chi

là phát triển các biện pháp phòng ngừa hiéu quả hon Có nhiéu biên pháp phòng ngừatội phạm như: cải thuận điêu kiện sông, cung cập giáo dục, cơ hôi nghệ nghiép, dich vụ

tâm lý và xã hội cho những người có nguy cơ pham tôi cao Mặt khác, việc tìm ra

nguyên nhân gốc 1ễ của HVPT có thé giúp các nhà làm luật cải thiện hệ thông tư pháp,

đảm bảo hình phạt được áp dụng một cách công bảng, hiệu quả hon và cũng góp phangiảm bớt gánh năng lên nên kinh tê khi phải chi trả rất nhiều cho hoat động tư pháp

Việc tim hiểu nguyên nhân tâm lý xã hội của HVPT là van đề quan trong và ratphức tạp Mai cơn người là một cá thé với những đặc điểm sinh học, tâm lý riêng biệt,sông và chịu ảnh hưởng tử các môi trường khác nhau, có thể thực hiện HV PT hoặc không,cách thức thực hiện HVPT cũng khác nhau Vì vay rat khó dé xác định đầu là nguyên

nhfn trực tiệp hay gián tiếp dan đền HVPT Hiểu được tam quan trong, tính cập thiệtcũng như những khó khăn, thách thức của van đề nay, trong khuôn hô khóa luận, emlựa chọn nghiên cứu đề tai: “Nguyên „hâm tim lý xã hội cha hành vỉ phạm tội”

Trang 8

2 Tinh hình nghiên cứu đề tài

Nguyên nhân của tôi phạm là vân đề phức tạp với sư giao thoa kiên thức của nhiềungành khoa hoc xã hội khác nhau Day cũng là van dé có ý nghĩa lớn vé mặt lý luận vathực tiễn, được nhiéu nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là trong các lĩnh vực xã hội hoc,

tdi phạm học, tâm ly học noi chung và tâm ly học tội pham nói riêng, V di đặc thù riêng

của từng ngành mà các hoc giả đã tim tòi, nghiên cứu về nguyên nhân của HVPT với

mục đích, góc độ tiép cân, công cu nghiên cửu và đưa ra các quan điểm khác nhau

Theo cách tiép cận xã hội học, tác gid Thanh Lê (2002) cho rang các điều kiên xã

hôi là cái lam phát sinh tội phạm và nhân mạnh vào tam quan trọng của van dé thé giới

quan (công tác giáo dục chính trị tư tưởng, thê giới quan cách mạng, quản lý con người),ảnh hưởng của những quan hệ x4 hội tiêu cực trong các nhớm và của tinh trạng thiêu sự

kiểm tra xã hội, tam quan trọng của trình độ văn hóa của cá nhân và những mau thuầntrong fĩnh vực kinh tê Ì Tác gã Nguyễn Thanh Hương (2021), quan niệm những nguyên

nhân và điều kiện của tinh hình tôi pham trên lính vực kinh tê, xã hội, chính ti dẫnđến việc cá nhân bình thành quan điểm chồng đối xã hội, từ đó thực hiện HV PT Ngoài

ra, sự sai lệch hệ thống giá tri, sự tôi loạn thiệt ché xã hội, sự biển doi chuan mực xã hội,

sự thay đôi quan hệ x4 hội và cả nguyên nhân tử phía người pham tội như những khuyêttật về tâm — sinh lý, quan niém sai lệch, thiêu sót về phẩm chất đạo đức, địa vị xã hột

cũng được tác giả xác định là những nguyên nhân dẫn dén hiện tương tôi pham

6 góc đô tội phạm học, mét quan điểm mang tính khái quát được nêu ra trong cuốn sách của Nguyễn Xuan Yém (2001), Toi phạm học hiển đại và phòng ngừa tội phạm là

Cần tránh cả 3 khuynh hướng sai lam: một la quá thiên về yêu tô sinh học, coi đó là yêu

tổ quyết đính hành vi con người; hai là quá đề cao yêu tố xã hội, coi con người chỉ là

một chủ thể hoàn toàn bị động va bị rang buộc mét cách khắc nghiệt vào môi trường xã

hội của minh, và ba là tuyệt đối hóa ý chí của con người, coi moi hành động đều có ýmuôn chủ quan của con người quyết định và phủ nhận su tác động của tự nhiên và xã

: Thanh Lé (2002), X@ hội hoc tôi phạm ,NXB Công an nhin din, Hà Nội.

* Nguyen Thanh Hương (2021), ''Cách tiệp cin xã hồi học về nguyên nhân của hiền tượng tôi pham”, Các iia

canh xã hội của hiện tương tôt phạm, KẾ yếu Hội thảo cáp Khoa (Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Lý luận

chink m),(03),tr 23 - 33.

Trang 9

và xã hội, do đó việc tìm hiểu về nguyên nhân của tội phạm phải bat nguôn từ phía maitrường xã hội (tiểu môi trường, môi trường vĩ mô), cá nhân người pham tôi (các dâu hiệusinh học, tâm lý và văn hóa — xã hội, nghệ nghiệp) và cả tình huông cụ the +

Trong phần lớn các nghiên cứu khác nhau của lĩnh vực xã hội học và tôi phạm hoc,

đù có sự khác biệt trong quan điểm về ting nguyên nhân cu thể nhưng lại có sự tương

đông trong việc xác định các nhóm nguyên nhân lớn của tội phạm (chủ yêu là do hai yêu

tô: môi trường xã hội và người pham tô) Con trong lính vực tâm lý học, quan điểm về

nguyên nhân của HVPT rat đa dang Một trong những công trình nghiên cứu có giá trị

tham khảo hữu ích là tập sách của Stanton E Samenow (2020), Inside the criminal mind

(Tâm If học tôi pham — Tập 01; 02) do Huy N guyén dich Trong cuốn sách này, ông bác

bỏ quan điểm nguyên nhân của HV PT là có liên quan dén các yêu tô tử môi trường bên

ngoài (gia đính, nha trường, xã hội ) bằng cách phân tích các ví du thực tiễn với những

hoàn cảnh, môi trường xung quanh khác nhau nhưng cá nhân cùng thực hiện một HV PT,

hoặc cá nhân với môi trường được đánh giá là hoàn toàn bình thường nlưưng van thựchién HVPT, hoặc anh chi em trong cùng một gia đính với các điều kiện môi trường nurnhau nhưng có người phạm tội có người lại không, Từ đó ông rut ra kết luận rang môitrường không phải nguyên nhân của HV PT, nguyên nhân thực su của nó bat nguồn tử

chính người phạm tôi, ma cụ thé 1a tư duy của ho Ông cũng đặt ra van dé có tôn tại “tinh

cách tội pham” (criminal personality ), khẳng định rằng dù người phạm tội là ai, HVPT

của ho 1a gi thì họ đều có một cách tư duy phố biên Š

Mặt khác, mat số bài viết của các tác giả Chu V ăn Đức (2017), Phòng ngừa tôiphạm từ góc độ tâm Ii học hiện đại qua I thuyết tương tác, N guyén Việt Khánh Hòa(2017), Phòng ngừa tôi phạm dưới góc độ của nhà phân tâm học — Lý luận và thực tiễn,

Bùi Kim Chi (2017), Phòng ngừa tôi phạm theo quan điểm của tâm Ij; học hành vĩ — Lý

` Nguyễn Main Yim (2001), Tái pham hoc hiện dai và phòng ngiva tội pham ,NXB Công an rhân din, Hà Nội,tr.

172.

4 Lê Thi Sơn (chủ biển) (2022), Giáo mình Tột phạm học, NXB Công an nhân din, Hà Nội,tr 136 - 150.

` Suunton E, Samenow (2020 ~ Huy Nguyễn dich), Buide the crbuPial mined (Tâm bi hoc tội pham — Tập 01; 02),

NXB Daihoc Kinhté quốc din, Hà Nội.

Trang 10

trưởng thành phạm tội là do những nét nhân cách được hình thành trong quá trình phát

triển, đặc biệt là thời thơ âu 5, trong khi trường phải phân tâm học cho rằng tdi pham làkết quả khi bản năng bùng phát quá mạnh, lân at và khiến bản ngã không thé kiểm soát

nổi trong khí siêu bản ngã hoạt đông kém hiệu quả ’; còn trường phái tâm lý học hành vĩ

nhận định những điều kiện và hoàn cảnh bên ngoài sẽ ảnh hưởng dén toàn bô quá trình

hình thành và tực hiện HV PT ở cá nhân Š

Trong một loạt các bài viết của nhiêu tác giã như Những khia cạnh tâm lí — xã hội

về tinh trạng phạm tôi của người chưa thành niên (1997); Anh hướng của hoàn cảnh giadinh không thuận lợi đến hành vì phạm tội của người chưa thành niên (2005), Một sốđặc điểm tâm li của người chưa thành niên phạm tội (2008); Nguyễn nhân tâm lý xã hội

của hành vi phạm tôi (2022) và những thành quả nghiên cứu cùng với các tác giả khác

như Nguyễn Hỏi Loan (2009), Giáo trình Tâm lý học pháp lý, Trương Quang Vinh(2011), Người chưa thành nién phạm tội — Đặc điềm tâm Ij} và chính sách xứ lý, Ky yêu

hôi thảo khoa học của Khoa Pháp luật Hình sự — Trường Đại học Luật Hà Nội: Ly luận

chung về nguyên nhân của tội phạm và cách tiếp cẩn (2022), tác giã Đăng Thanh Ngacho rằng HVPT được nghiên cứu trong môi quan hệ “môi trường — người phạm tôi”, bởi

HVPT khong phát sinh tử chính môi trường hay chính cá nhân ma no phát sinh do sự tác đông qua lai giữa mdi trường và cá nhân Sau nay, trong Giáo trình tâm |! học tư pháp

của Trường Đại học Luật Hà Nội (2019) do Dang Thanh Nga chủ biên, tác giả đã ting

kết nguyên nhân của HV PT là do hau quả của những thiêu sót trong quá trình x4 hội hóa

cá nhân ° Lý Van Quyền (2003), Nguyên nhân, điều kiện của tình hình pham pháp ma

® Cm Vin Đức (2017), “Phong ngiza tôi pham từ góc gio tâm Wy hoc hiện đại qua lý thuyết tương tic”, Phong ngừa16% phạm đưới góc độ tâm tý học — Ly luận và tực tien, XG yếu Hồi thảo cấp Khoa (Trường Đại học Luật Ha Nột

~ Koa Phép luật Hinh sự — Tổ Tâm tý học),(01),tr 01— 08.

ˆ Nguyễn Vit Khanh Hòa (2017), “Phong ngừa tôi pum dưới góc độ của nhà phân tim học ~ Lý hin vi thực

tim”, Phong ngừa tot pham đưới góc đồ tẩm: lý hoc - Tử, luận và thuc tien Ei yéu Hội thao cấp Khoa (Trường Đại

học Lule Hà Nổi — ~ Khoa Pháp luật Hinh sục - Tổ Tâm tí hoc), (02), tr 09 - 16.

* Bài Km Chủ (2017), “ ‘Thong ngửa tôi phạn theo quan điển của tim Ký học hành vi~ — Lý ân và thực tiến”, Phangngừa tột pham đưới góc độ tâm B học = Ly lun và tực tiến Xã vất tội tháp cấp hoa (Trường Đại học Luật He

Nii - Khoa Pháp luật Hinh sự ~ Tổ Tâm ý học),(03),tr 17 ~

‘Ding Thunh Nga (cut dain) (2019), Giáo trờnh tấm Ii học ee: NXB Công an nhân din, Ha Nội.

Trang 11

nhân va môi trường Nhưng tác giả cũng nhân mạnh thêm, môi trường có ảnh hưởngkhởi điểm mang tính chất quyết định đến hành vi của con người nói chung và HVPT nóiriêng Bởi theo tác giả, những đặc điểm tâm lý xã hội, pham chat của người pham tội làkết quả của quá trình x4 hội hóa, ma nguôn gốc của nó là ở môi trường 10

Các công trình nghiên cứu ké trên và những quan điểm tương tu đều có giá trị than.khảo riêng có điểm chung và cũng có những khác biệt Vì vậy việc tìm hiểu, đánh giá,sảng loc thông tin dé xác định được nguyên nhén tâm lý xã hội của HVPT có ý ngiĩa rất

lớn trong việc củng cô thêm cơ sở lý luận dưới góc độ tâm lý học tội phạm nói riêng và

cho các lĩnh vực khoa học khác có liên quan.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tương nghiên cửu: Một số biểu biên trong HVPT ma xuất phát từ nguyên nhân

tâm lý xã hội của HVPT.

Pham vi nghiên cứu: N guyên nhân tâm lý xã hội của HV PT được nghiên cứu trong

tiểu hiện của hai trường hợp cụ thé trên thực tiễn vệ tôi giét người và cướp tài sản

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận về nguyên nhân tâm lý xã hội của HVPT và qua một sô vụ án

thực tiễn dé bước dau đề xuất các biện pháp phòng ngừa HVPT xảy ra ở các cá nhân cónhững đặc điểm tương tự, nhằm gop phân hoàn thiện ly luận về nguyên nhân tâm lý xã

hôi của HV PT, lam tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu có liên quan.

5 Phương pháp nghiên cứu

Dé triển khai đề tài, phương pháp nghiên cứu chính được sử dung là phương phápnghiên cứu tài liệu, văn bản, trong đó gồm các công đoạn: Phân tích, tông hợp, so sánh,

hệ thông hoá các van đề lý luận và thực tiễn liên quan đền nguyên nhân tam lý xã hội

của HVPT Ngoài ra, phương pháp phỏng van sâu cũng được sử dung dé co thêm các

thông tin từ thực tiễn bố trợ cho phân đề xuất (chi tiết Phiêu phông van ở Phụ lục 1)

he ý Vin Quyền (chủ nhiệm đề tà) (2003), Tah hin phưm pháp về ma trí do người chnca thành min thuc lưện

trên dia bàn thành pho Hà Nột (Để tài nghiên cứu khoa học — Trường Đại học Luật Hà Nổi), Bà Nội, tr $1 — 90.

Trang 12

gớp phân trả lời cho câu hỏi tai sao cá nhân lại thực hién HV PT, có những yêu tổ nào tácdong đến hành vi do của cá nhân, liệu việc một người thực hiện HV PT là do ảnh hưởng

từ những đặc tính tâm — sinh ly của người đó hay do ảnh hưởng từ môi trường và xã hội.

Kết quả nghiên cứu nay góp phân củng có thêm và bước đầu mang tính chat tham khảocho những nghiên cửu về van dé tương tự trong một số ngành khoa học có liên quan

Ý ngiữa thực tiễn của dé tài: Việc xác định được nguyên nhân tâm lý xã hội, tim racác yêu tô có thê dan dén việc thực hiện HVPT ở cá nhân bước dau gop phân xác định

những người có nguy cơ cao sẽ phạm tội khi họ có mét hoặc nhiéu phẩm chất tiêu cực

do hậu quả của những thiêu sót trong quá trình xã hội hoá cá nhân Kết quả nghiên cứu

thực tiễn của đề tài cũng có thể được dùng đề tham khảo trong quá trình học tập họcphan Tâm ly hoc tôi phạm và các bộ môn khác có liên quan

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoại trừ phân mở dau, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo và phu lục thì kết

cầu của khóa luận gôm 2 chương chink:

Chương 1: Những vấn đề lý: luận về nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tôiTrên co sở đọc, nghiên cứu, phân tích và tong hợp các công trình nghiên cứu vềcác cách tiép cận nguyên nhân của tôi phạm, đặc biệt là nguyên nhân tâm lý xã hội củaHVPT để xây dựng khung lý thuyết của dé tài

Chương 2: Nguyén nhân tâm Ij xã hội cña một số hành vi phạm tôi trên thực niễn

Chương này chủ yêu di sâu vào phân tích nguyên nhân tâm ly xã hột của HV PTgiết người của Jeffrey Dahmer và HVPT giết người, cướp tai sản của Lê V an Luyén duatrên các van dé lý luận đã xây dựng ở chương 1, từ đó đưa ra kiến nghị cho van đề phòng

ngừa tội phạm với các trường hợp có tinh chat tương tự

Trang 13

HANH VI PHAM TOI1.1 Một số khái niệm có lên quan

1.1.1 Khái niệm hanh vi

Trong triệt học Mác, hành vi cả nhân không phai là điều tư do hoàn toàn ma chúngthường được định hình bởi các yêu tô xã hội và kinh tê, tức là cơn người không hànhđộng hoàn toàn độc lập mà thường xuyên phải thích nghi với điều kiện xã hội và kinh têxung quanh ho V ay nên theo triết học Mac, hành vi cá nhân thường được xem xét trong

bối cảnh của lợi ich giai cấp và tang lớp xã hội, có thé bị ảnh hưởng bởi các yêu tổ ni

cơ câu giai cấp, môi trường lao động và tình hình kinh tế chung Trong triết lý này, hành

vi cá nhân thường được xem là một phản ánh của cầu trúc xã hội và kinh tê rộng lớn hơnchứ không chi đơn giản là quyết dinh của cá nhân, và trong một chừng mực con ngườitác động bao nhiêu lên hoàn cảnh thi ta cũng chiu sự tác đông của hoàn cảnh bây nhiêu

John B Watson, nhà tâm lý học đã cách mang hóa hoàn toàn việc nghiên cứu hành.

vi con người với sựra đời của thuyết hành vi, đưa ra định nghĩa: hành vi là tong hợp cácphản ứng của cơ thé trước các kích thích của môi trường bên ngoài theo công thức S —

R.G là Shmidamt: kích thích, còn R là Reaction: phản ứng) Trong Từ điền Tâm lý: học

do Raymond J Corsini chủ biên có việt “Hành vi là những hành động, phản ung nhữngtương tác đáp lại kích thích bên trong va bên ngoài, bao gồm những cử chỉ quan sát đượcmột cách khách quan, những cử chi thuộc về nội tâm và những quá trình vô thức "1!

Dù có nhiêu quan điểm khác nhau nhưng trong khuôn khổ khóa luận, em lựa chontiếp cân khái niêm hành wi từ góc đô tâm ly học với những đúc kết nhw sau: Hành vị làtat ca các hoạt động, tiểu hiện và cử chỉ của mot cá nhân ra bên ngoài mdi trường kháchquan Đây là những thái đô và hành động bên ngoài, bao gồm tat cả những gì có thé quansát và đo lường, từ việc di chuyển và nói chuyên cho đến cách tương tác với môi trường

và người khác Hành vi có thé phản ánh tư duy, mong muốn, giá trị và ảnh lưởng củangười thực hiện Việc hiểu hành vi của con người có thé giúp ta dự đoán và giải thích

!! Đăng Thanh Nga - Trương Quang Vinh (2011), Người chuca thành niên phạm tối — Đặc điểm tâm lý và chink

sách xư tí, NXB Tư pháp, Ha Nội,tr 09.

Trang 14

có thé biên đối theo thời gan và tình huông cụ thé, có thé được đánh giá dưới nhiéu khíacạnh khác nhau, bao gồm tinh hợp pháp, phi hep về mat đạo đức và chuẩn mực x4 hội.

1.1.2 Khải tiệm hành vi pham tội

Trong khoa học pháp luật hình sự, HVPT được nghiên cứu như một bô phận trong

khái niém cơ ban của tội pham Đôi với khoa học tâm lý hoc tdi pham, điều quan trong

không chỉ là tìm hiểu khía canh nguyên nhân của HV PT, mà con cần phải làm 16 cơ chếcủa HVPT Việc nghién cứu cơ chế của HVPT 1am sáng té những đắc điểm nhân cáchcủa người phạm tôi và các khía cạnh của mdi trường xã hội là nguyên nhân và điều kiện

thuận lợi cho việc thực hién HV PT; cũng như làm 16 nhiều yêu tô quan trong liên quan

đến HVPT như nguồn gốc, động lực thúc day, diễn biên và hậu quả tâm ly của HV PT !2

Hanh vi bị coi là HVPT khi hành vi đó có tính nguy hiém cho xã hội Tính nguy

hiểm cho xã hội của hành vi được thể hiện ở cách ung xử cụ thé của con người được théhignra bên ngoài dưới nhũng hình thức nhất định, gây thiệt hai hoặc de doa gây thiét haicho các quan hệ xã hội (khách thé) được luật hinh sự bảo vệ Đây cũng là đặc trưng cơban dé phân biệt giữa HVPT và hành vi vi pham pháp luật khác (hành chính, dân su )

Dưới góc độ khoa học luật hình sự, HVPT được biểu hiện ra bên ngoài thê giới

khách quan bảng hình thức hành đông hoặc không hành động HVPT được biểu hiệndưới hình thức hành động tức là chủ thé của hành động làm điều mà pháp luật hinh sự

câm, gây thiệt hai cho quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ, có thể là muột thao

tác xây ra mot lân trong thời gian ngắn, cũng có thể là tổng hợp các thao tác khác nhau,

hoặc có thé lấp di lắp lai trong mét khoảng thời gian dai Tĩ du: hành vi giét người, hành

vi mua bản trái phép chat ma túy, hành vi gây rối trật tự công công Còn HVPT biểubiện đưới hình thức không hành động tức là chủ thé đã không thực hiện một hành động

nao đó trong một hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, ma đó lại là điêu pháp luật hình sư yêucầu phải làm khí người đó có đủ khả năng, điều kiên dé làm, dẫn dén gây thiệt hai cho

a ing Thanh Nga (202 2), “Co chế của hinh vị phạm toi”, 1ý luận clung về nguyễn nhiên của tội phạm về các]:

tiếp cận KS yếu Héi thảo cấp Khoa (Trường Đại học Luật Hà Nội - Khoa Pháp luật Hin si), (03),t 27 - 40.

Trang 15

HVPT phải được thực hiện bởi người có nắng lực trách nhiệm hinh sự Tức là với

nhiing biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động của chủ thể, ma chủ thé đókhông nhận thức được, hoặc có nhân thức nhưng không điều khién được, thi di có gây

thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hai cho các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ cũng không phải chiu trách nhiệm hinh su Hay nói cách khác, HV PT là hành wi có lý tri

và có ý chỉ Cách xử sự của con người phải có sự tham gia của lý trí và ý chi, tức là chủ

thể phai nhận thức được hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội, nhiên thức được hậuquả của hành vi đó tat yêu hoặc có thé sẽ xây ra, đồng thời chủ thé phải điều khiển được

cách xử sự đó Những cách xử sự không có chủ đính như hành động bản năng, hành đông

phản xa, hành đông xung động, có thé gây ra những thiệt hai hoặc de dọa gây thiệt hai

cho các quan hệ xã hột được luật hình sự bảo vệ nhưng không phải là HVPT, bởi vi

nhũng hành động này không phải 1a kết quả của sự nhận thức (ly tr) và sự điều khiển (ýchi) của con người ma là kết quả trực tiệp của sự tác đông từ bên ngoài ÌÊ

Trong khuôn khô khóa luận, em tiếp cận khái niém về HVPT dé nghiên cứu thựctiễn như sau: “Hành vi phạm tôi là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự

có lý trí, có ÿ chí và được thé hiện ra bên ngoài bằng hình thức hành đông hoặc không

hành động “18

1.2 Một số quan diem về nguyên nhân của hành viphạm tội

1.2.1.Quan điềm cña chit nghĩa Mác —Lénin về uguyêu hâm cha hành vỉ phạm tội

Theo chủ ngiña nay, HVPT được xem là một sản phẩm của môi trường xã hội —

kinh tê, bởi hành vi của con người được xem xét thông qua lăng kính của quan hệ sảnxuất và câu trúc xã hội Tức 1a, hành vi của con người không độc lap ma thường phảithích nghi với điều kiên xã hội — kinh tê xung quanh, môi trường xã hội — kinh té xác

đính pham vi và tính chật của hành vi cá nhân Do đó, những thay đôi trong môi trường

xã hôi và kinh tê có thé tao ra cơ hội hoặc thách thức mới đổi với con người Ngoài 1a,van dụng phạm tra nguyên nhân — kết quả theo quan điểm của chủ nghĩa Mác —Lénin,

© Đăng Thanh Ngà (2022), dd 13,tr 28 - 29.

“Ding Thanh Nga (chủ biển) (2019), tld 9,tr 99 — 100.

Trang 16

bởi tôi pham là một hiện tương xã hội nên van đề nguyên nhân của HVPT cũng mangtính chat xã hôi, giai cap V ay nên nguyên nhân của HVPT có thê được coi là kết quảcủa xung đột giữa các tang lớp xã hội khác nhau Tuy nhiên, chủ nghĩa nay cũng bác bdquyết đình luận may móc (moi hành động của cá nhn đều do điều kiện xã hội quyết địnhmột cách tuyệt đối) và dé ra quyết đình luận biện chứng: "Hành động của con người là

do điều kiện xã hội quyết định, nhưng quyết định thông qua ý thức của từng cá nlhên,mat khác, hành động cá nhân cũng có tác động trở lại đôi với xã nai”!

1.2.2 Quan điểm cia trường phái nhân ching học về nguyêu hầu của hành vi

phạm tội

Lombroso (1835-1909), nhà khoa học xã hội và bac si người Ý, người khởi đầu

cho trường phái nhân chủng hoc, nổi tiéng với các nghiên cứu về tội phạm và nguyên

nhân của HV PT khi ông là người dau tiên đề xuất lý thuyết về “tôi pham xã hôi hóa”

(sociological criminahity) 16 Theo ông, người thực hiện HVPT là một hiện tương thiêunang/di dang cả về tâm lý và sinh lý giải phẫu bam sinh, từ đó có thé du đoán được nhomngười có khả năng thực hiện HVPT cao hơn những người khác Ông đặc biệt nghiên cứucác dau luệu về ngoại hình và bản tính của người phạm tội như mat trồ, vùng trán lôi,vét seo Lombroso cũng cho rang những người có các đặc điểm thiêu nang ké trên cóthé dự đoán được 1a có nguy cơ cao hon trong việc thực hiện HVPT Ong đã từng dé

xuất việc theo đối và đánh giá những dâu liệu này để dự đoán và phòng ngừa tôi phạm.Ngoài ra, ông cũng nghiên cứu việc người phạm tội có thé được coi là phần ánh của xã

hôi bat công và điều kiện song kém, ông cho rằng môi trường xã hội có thể thúc đây con

người đến việc thực hiện HVPT

1.2.3 Quan điểm của Phan tâm hoc về uguyên uhân cha hành vi phạm tội

Sigmund Freud, người khởi xưởng về thuyết phân tâm học (psychoanalytic theory),

đã đưa ra nhiều ý tưởng và lý thuyết về tội phạm và nguyên nhân của nó Theo Freud và

các nha phan tâm học sau này, nguyên nhân của HV PT liên quan đến các yêu tổ sau:

!* Thanh Lê (2002), 1Zd ï,tr 73.

'* The Editors of Encyclopaedia Britaruca, Cesare Lombroso, nguồn: https Jim britamni a comubiography/

Cesare-Lombroso ,truy cap ngày 02/10/2023.

Trang 17

Một là ban nang và xung đột nội tâm: Freud cho răng hành vị là kết quả hoạt động

của bô máy tinh thân gôm ba bộ phân: id (bản năng nguyên thủy), ego (bản ngã) và siperego (siêu ngã — cái thúc day con người làm việc tố) HVPT có thé là phản ánh sự xungđột giữa các bô phận này Cụ thé là khi cơn người bị điều khiến bởi id vì đó là bản năngnên theo thuyết phân tâm học, trong cốt lõi tâm hon của mỗi người chúng ta đều là một

người phạm tội Hoặc HV PT là sản phẩm của sự suy yêu của super ego và cũng có thể

do chính ego, sự thiêu nhận thức, kỹ năng kiểm soát cảm xúc và gai téa tâm lý,

Hai là, Freud tin rằng những ky ức và trải nghiệm từ tuổi thơ, đặc biệt là nhữngchân thương, tồn thương có thê ảnh hưởng đền việc thực hiện HV PT sau nay,

Ba là việc lam dung các cơ chế phòng thủ tâm ly (defense mechanisms): Các cơ

chế phòng thủ tam lý có thé được sử dung để giảm cảng thang tam lý, nhưng việc sửdung quá mức hoặc mat kiểm soát có thé dan đền HV PT

1.2.4 Quan điểm của trường phái tâm lý học hành viva học thuyết cia Skinner

vé nguyên uhâm cia hành vi phạm tội

Tâm lý học hành vi (behavioral psychology) với người khởi xướng là John B

Watson đã tạo ra một cuộc cách mang làm thay đổi cơ bản hệ thông quan niém về tâm

lý học đương thời Có nhiéu hoc giả nôi tiéng theo trường phái nay, một trong số đó là

BF Skinner, người đã đề xuất học thuyết điêu kiện hóa từ kết quả (operant conditioning

psychology), mét nghiên cửu “bat nguồn từ nên tảng lý luận của tâm lý học hành vi vàquy luật liệu ứng (law of effect) của Edward Thorndike”Ì9, với điểm khác biệt cơ bảnnăm ở việc phát triển yêu tô điều kiện hóa cỗ điển (classical conditioning) thành điềukiện hóa từ kết quả Quan điểm của Skinner cũng như các hoc giả khác của trường pháitâm lý học hành vi về nguyên nhân của HVPT liên quan đến việc nghiên cứu cách ma

HVPT được hình thành và duy trì thông qua các hệ thông tương tác xã hôi và học hỏi,

tức là HVPT không xuất phát từ bản tính hay một đặc tính nao bên trong con người ma

© Chua Vin Đức (2032), “Nguyên nhân cũa téipham nhin từ góc độ tim lý học”, LF lun chung vé nghiên nhân của tôi phạm và cách tiếp cận, KỆ yếu Hội thao cáp Khoa (Trường Đại học Luật Ha Nột - Khoa Pháp luật Hinh

4),(08),tr.75 — 71.

A Klimemik 2015) EF Whany (tà), Te SAGE Snoyclopediaaf Economics and Society, SAGE Publications, Los Angeles pp 308 ~ 311

‘* Saul Mcleod (Simply Psychology), Opercant Conetitioning: What It Is, How It Works, And 2xcomples „ nguồn:

Ips /Rmtnf simplypsychology org/operaa-convizionng han], truy cập ngày 01/11/2023.

Trang 18

là từ môi trường xã hội, hệ thông pháp luật, văn hóa, giáo dục Túc là, con người học

hỏi qua tương tác với môi trường xung quanh và HVPT có thé được hình thành thôngqua quá trình nay, trong đó cá nhân có thé hoc những hành vi thiêu chuẩn mực từ ngườikhác, bao gồm việc quan sát và mô phỏng HVPH Ngoài ra, HVPT cũng có thé đượcxem như kết quả của việc tích lưý các kỹ năng khién cho con người không thê thích nghi

xã hội Cá nhân có thé học cách tham gia vào HVPT thông qua quá trình tích luỹ những

kỹ năng nay tử mdi trường xã hội hoặc qua trải nghiệm cá nhân Đặc biệt, theo quan

điểm của Skinner, nêu một hành vi có kết quả tích cực hoắc tránh được hình phat, thi nó

có thê trở nên phổ biên hơn va được duy tri Skinner nhân mạnh rằng phân thưởng là yêu

tô thúc day hành vi, còn trùng phat là yêu tổ làm giảm xác suất xuật hiên của hành vi

1.2.5 Quan điềm cia trrờng phái tâm I hoc whan vin vềntgnyêu whan cia hank

vi phạm tội

Tâm lý học nhân văn @uonamistic psychology) với hai đại điện tiêu biểu là A

Masiow và C Roger, là một Tính vực tâm lý hoc chủ trong dén khía canh cơn người Mặc

du không tập trung nhiéu vào việc nghiên cửu HV PT, tâm lý học nhân văn van cưng capmuột vai quan điểm có giá trị về nguyên nhân của HVPT Theo trường phái nay, từ khisinh ra con người đã có một khuynh hướng phát triển được định sẵn, đó là khuynh hướng

tự thể hiên, tức là hiện thực hóa moi tiêm năng của mình Tuy nhiên, để trở thành con

người tự thê hiện thi phải trải qua một quá trình phát triển được thúc day bởi nlhững động

cơ với thứ tự ưu tiên khác nhau ma câp bậc cao nhất 1a tự thé luận minh Voi quan điểm

rang xu hướng phát triển tư nhiên của con người là hướng tới những đặc tính nhân văn,

trường phái nay cho rang bản tính của con người là tốt, là hướng thiện

Nhung dé xu hướng phát triển đó trở thành hiện thực, ngay từ khi sinh ra, con người

phải được đặt trong một môi trường lành manh, nơi ma họ được thừa nhận, tôn trong,

yêu thương, không áp đặt Song thực tê thì nhưng trong quá trình sông, con người nội

tâm hóa nhiêu giá trị áp đất từ bên ngoài, và chính chúng chứ không phải những tình

cảm nội tâm chân chính đã trở thành nguyên tắc hành vi trong thực tế V ay nên, theo tam

ly học nhân văn, nguyên nhân của HVPT xuất phát từ môi trường xã hội thiéulanh manhbao quanh chúng ta, những giá trị mang tinh áp đặt đã ngăn can sự phát triển lành manh

Trang 19

của cá nhân, day cá nhân dén chỗ thực hién HVPT,” cụ thé la @) HVPT có thé là phanánh của sư đau khổ, thiêu thỏa man cam xúc và cảm ggác cô don của con người, (ii)HVPT có thể phần ánh sư thiêu kiểm soát và khả năng tự quản ly bản thân của con người,(ii) HVPT có thé là một đâu hiệu của sự thất bại trong quá trình cô gắng tư thực hiện vàtìm kiếm ý ngiấa trong cuộc sông, khi con người không thé tim thay cách thê hiện bản

thân một cách tích cực hoặc không dat được mục tiêu tự thực hiên 3!

Tóm lại, có nhiều quan điểm khác nhau về nguyên nhiên của HV PT, các nguyênnhân đó có thể là do tác động của môi trường xã hội — kinh tế, cũng có thể do nhữngkhuyết tật bam sinh của cá nhên, do sự xung đột nội tâm, những chân thương thời thơ

âu do cá nhân học hỏi, thích nghị xã hội kém

1.3 Nguyên nhân tam lý xã hội của hành vipham tội

1.3.1 Khái tiệm ugnyén uhan tim lý xã hội của hanh vỉ phạm! tội

Hanh vị vừa là kết qua của sự phối hợp giữa cá nhên và hoàn cảnh, vừa tác động

ngược trở lại môi quan hệ giữa cá nhân va hoàn cảnh, tao nên sự tác động tương hỗ đachiéu giữa các yếu tổ cá nhân — hoàn cảnh — hành vi Do đó, khi phân tích nguyên nhântâm lý xã hội của HVPT, ta phải nghién cứu đặc điểm tâm lý và hoàn cảnh xã hội củangười pham tôi trong môi quan hệ không tách rời nhau Các đặc điểm tâm lý của cá nhânkhông phải có sẵn mà là két qua của quá trình xã hội hóa cá nhân ?? HVPT khi được

ngluén cứu trong môi quan hệ giữa mdi trường và người phạm tội sẽ làm 16 được nguyên

nhfn của nó không phải chi do cá nhân hay chỉ do các yêu tô xã hội tác động mà là do

cả hai yêu tô này cùng tác động dén chủ thé của HVPT

Nguyên nhân dan dén HV PT không chỉ phụ thuộc vào chủ thé hành đông là conngười ma còn plu thuộc vào cả những điều kiện, hoàn cảnh khách quan Theo quan điểmcủa chủ nghĩa Mác — Lénin thi tính chất xã hội của con người có ý nghĩa quyết định:

“Lỗi xử sự của cơn người là đo thực tiễn xã hôi tao nên, tuy nhiên, cũng can chú ý ring

lỗi xử sự ây đông thời phản ánh ý thức, động cơ, mục đích của người ta, nhưng néu suy

2° Chu Vin Đức (2022), ddd 19, tr 79 — 81.

2A, H Maslow (1943), 9A, Theory of Human Motivation”, Psychological Review (50),pp.370 ~ 396.

» Ding Thanh Nga (2022), “Nguyên nhân tim Wy sã hội của hình vipham tội”, Tý luận chaaig Về ngigyền nhưễn của

ôi phạm và cách tiếp cận Kỹ yeu Hội thảo cáp Khoa (Trường Đại học Luật Ha Nội - Khoa Pháp luật Hình su),

(09),tr.§S—08.

Trang 20

cho cùng, thì y thức, đông cơ ay cũng chiu ảnh hưởng của phong tục, tập quán, và nội

dung giáo duc của xã hôi "3 Tur là việc nghiên cứu về nguyên nhân của HVPT phảiđược đặt trong môi quan hệ cá nhấn — xã hội, bởi hành vi của con người chịu ảnh hưởng

từ môi trường và bản chat cơn người cũng chính 1a sự tông hợp của những môi quan hệ

xã hội, chúng quyết định lối xử sự của cá nhân thông qua ý thức con người

HVPT của cá nhân có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng một trong sốnguyên nhân cân đặc biệt lưu tâm là nguyên nhân tâm ly xã hội Vay nguyên nhân tam

ly xã hôi của HVPT là gi cũng cân xác định rõ bản chất Khoá luận lua chon cách tiếp

cận khái niém nay của tác giả Đăng Thanh Nga: “Nguyễn nhấn tâm Ì xã hội của HVPT

là tổ hop những phẩm chất tâm I} Rều cực của cá nhân nay sinh do hậu qua cia những thiéu sót trong quả trình xã hội hóa con người Những phẩm chất tâm I} fiéu cực nay

trong những điều kiện nhất định sé dẫn cá nhân dén chỗ thực hiện HVPT “+

1.3.2 Những thiếu sót trong quá trình xã hội hóa cá nhầm

13.2 1 Khải niém quá trình xã hồi hóa cá nhân

Quá trình xã hội hóa cá nhân là quá trình ma một cá nhân học cách thích nghĩ va

hòa nhập vào x4 hội xung quanh Quá trình xã hội hóa cá nhan diễn ra từ khi con ngườimdi sinhra và kéo dai suốt cuộc đời, bao gém các giai đoạn và khả năng phát trién khácnhau của cá nhân Các đặc điểm tâm lý, nhân cách con người là chủ thé của hoạt động

xã hội của mình, nhưng đông thời môi trường xã hội cũng có tác đông trở lại đến tâm lý

và nhân cách con người, sự tác động này được gọi là quá trình xã hôi hóa con người.

Trong khuôn khổ khóa luận, em xin lựa chon nghiên cứu quan điểm của tác gia Đăng

Thanh Nga về việc quá trình xã hội hóa cá nhân được điều chỉnh bằng các quy phạm

pháp luật, được biểu hiên qua các khía canly (i) thực hiện vai trò xã hội; (it) tiệp thu kinhnghiệm xã hội; (ii) hệ thống giao tiếp, (iv) kiểm tra xã hội; (2) thích nghi xã hội Quatrình nay được Nhà nước, xã hội quan tâm, dur đoán, điều chỉnh va kiểm tra Tuy nhiênvan tôn tại những thiểu sót, ma theo các nha tâm lý học, là nguyên nhân nảy sinh tô hợp

các phẩm chất tâm ly tiêu cực của cá nhân và là nguyên nhân dén cá nhân đền việc thực

hién HVPT.

» Thanh Lê (2003), dd 7,tr 91 - S3.

** Đặng Thanh Nga (chủ biển) (2019), 84 9,tr 114.

Trang 21

15:22 Những thiêu sót Kit cá nhân thực hiển vai trò xã hội

Vai trò x4 hội của cá nhân là chức nang dia vị và trách nhiệm của mGi người trong

xã hôi, bao gồm tat cả các vai trò, vi tri ma cá nhân thực hiên và đóng góp vào môi trường

xã hôi xung quanh ho Thực tê cho thay, con người thực luận tốt vai trò xã hội của bảnthân khi người đó ý thức được vai trò của minh không những quan trong đối với xã hội

ma còn đấm bảo đáp ứng nhu câu vật chat và tinh thên của bản thân Giữa các phẩm chat

nhân cách và vai trò xã hội có sự ché ước lẫn nhau: Sự thiéu sót những phẩm chất nhân

cách có thể tang lên nêu chúng thường xuyên được biểu hiện trong vai trò xã hội Nguoc

lại, những thiểu sót khi thực hiện vai trò xã hội co thé làm nãy sinh các phẩm chất tam

lý tiêu cực ma trước đây không có ở cá nhân Con thai độ tích cực đổi với việc thực hiện

vai trò xã hôi có thé day lui hoặc xóa bö các phẩm chất tâm lý tiêu cực, khiển cho cánhfn có thé tự trau đổi, phát trién và nâng cao các phẩm chất tâm lý tích cực, mà nhữngphẩm chất này gop phan đảm bảo cho cá nhân thực hiên vai trò xã hôi một cách tự giác

Nguyên nhân của những thiếu sót khi cá nhẫn thực hiện vai trò xã hội: Thái độ đối

di xác định tính tích cực của cá nhân, sự khao khát tiếp thu các ki năng,

Với vai trò xã

1 xảo cân thiét dé thực hiện vai trò xã hội và sự phát triển khả nang tư kiểm soát dé cánhân kiêm soát mét cách đây đủ hành vi của mình Du có thái độ tự giác và tích cực đốivới vai trò xã hội nhưng không kiểm soát day đủ các hành vi của minh van có thé gâyranhững thiêu sót khi cá nhân thực luận vai trò xã hôi, ma những thiêu sót này đôi khi có

thé dan đền việc thực hiện HVPT 5 Nguyên nhân của những thiêu sót khi thực hiện vai

trò xã hội cũng có thé là do cá nhan không ý thức được đây đủ hoặc có thái độ tiêu cực

đổi với vai trò xã hội của bản thân nlux (ij) Tự phủ nhận vai trò xã hội của minh, cho rằng

vai trò của minh là không quan trọng, không đủ sức ảnh hưởng dén cả tap thé, dẫn đền

thai đô thờ ơ, quan liêu, việc thực hiện vai trò xã hội chỉ mang tinh hình thức; (ii) Chua

biểu hệt ý nghĩa vai tro xã hội của minh dẫn đền có nhiing quan niệm sai về nghề nghiệp

Hậu quả của những thiếu sót khủ thực hiện vai trò xã hỗi:

Giảm hiệu suat công việc: Giãm bớt tinh than trách nhiém khi thực hiên vai trò xã

hôi dén dén hạn chế hứng thú, tính tích cực tiép thu các thông tin cân thiết dé thực hiện

+ Đặng Thanh Nga (2022), dad 23 tr 87 — 89.

Trang 22

vai trò xã hội Do đó, ca nhân sé không thể thực hiện công việc một cách hiệu quả và

làm giảm tính tích cực của cá nhân khi thực hién vai trò xã hội Điều này có thé dan đền

sự giảm hiệu suat công việc, gây mat thời gian và tai nguyên cho bản thân và tô chức,

Ap lực tâm lý, cảm giác không hanh phúc, không théa mãn: Cá nhân có thé cảmthay không đủ tự tin, không thỏa man với cuộc sông xã hội; cảng thang 1o lắng và khôngthé không chế được bản thân trong nhiêu tinh huông,

Sự phát triển của các phẩm chất tâm ly tiêu cực: Những thiêu sót trong vai trò xã

hôi có thể dẫn đến sự phát triển các phẩm chất tâm lý tiêu cực như thô 16, cục can, cáu gất, không kiểm soát được cảm xúc, chai sạn các phẩm chất nhân cách;

Mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng: Những thiêu sót trong vai trò xã hội gây ra tiêu

cực, dan đến xung đột trong giao tiệp, các phẩm chất như dé nổi nóng, thô lễ cũng tăng

lên không ngung ở cá nhân, gây ảnh hưởng đến mi quan hệ của cá nhân với người khác,khién cá nhân có thé gặp khó khăn trong việc tương tác và hòa nhập vào xã hội, gây ra

sự cô lập va cảm giác không thuận lợi trong các mối quan hệ,

Sự thay đổi trong câu trúc nhân cách: Sự thiểu sót khi thực hiện vai trò xã hội có

thé dan đến sự hen chê về su hứng thú, nhu câu và thiêu ý chí trong cuộc sóng xã hội,thiêu tính tích cực tâm lý trong hoạt động vì lợi ích chung của xã hội,

Vai trò xã hội có thể được cả nhân có y sử dung dé thực hiện va che gấu HVPT

của mình Trong trường hợp này, người phạm tội có ý suy tính thay đổi chức nang, các

thành tô của vai trò xã hội, mà sự thay đổi nay bão dam cho việc đạt được mục dich

phạm tôi của họ rất lon

1.3.2 3 Những thâu sót trong hệ thông giao tiếp của cá nhân

Hệ thông giao tiếp là một hệ thông phục vụ quá trình trao đổi thông tin, ý kiên vathông điệp giữa các cá nhân hoặc tô chức Giữa hệ thông giao tiếp và hệ thông nhu cầu

có méi quan hệ chặt chế với nhau: chỉ trong giao tiếp thì nhu cầu mới có thể phát triển

mot cách đúng dan; hệ thông giao tiép cảng da dang thì nhu câu cá nhân cảng phong phú,

xuức độ xã hội hóa cá nhân càng cao Hệ thông giao tiép trở nên vững chắc hơn nêu lợi

ich của cá nhân hoa hợp với lợi ích xã hội Sự xung đột giữa lợi ích cá nhân và xã hội

2 Đặng Thanh Nga (202), dad 23 tr 89 — 90.

Trang 23

thúc day sự gián đoạn giao tiép, làm hạn chế muc đích giao tiếp và góp phan gây ra

nhiing thay đôi nhất định trong câu trúc các phẩm chat nhân cach?” Trong hệ thông giaotiếp có hai loại thiêu sót: thiểu sót về hình thức giao tiép va nội dung giao tiếp

Nguyên nhân của những thiêu sót trong hé thống giao tiếp:

Quá trình x4 hội hóa cá nhân thông qua hệ thong giao tiệp được bat dau bang hệthong các môi liên hệ trong gia đính Thông qua môi trường giáo duc dau tiên là gia đính,

những phẩm chat tâm lý nhân cách của đứa trẻ bat đầu được hình thành Trong một sốtrường hợp, chức năng giáo duc nay có những thiêu sót và dan dén sự xuất hiện các phẩmchất tam lý tiêu cực của cá nhân như tính thụ đông, gian déi ;

Thiéu kỹ năng giao tiếp, sự kiên nhân, tự tin: Điều này có thê bao gồm khả nanglắng nghe kém, không biết cách diễn đạt ý kiên một cách r6 ràng hay không biết cách

tương tác mét cách lịch sự và tôn trọng người khác Giao tiép có thé đời hỏi sự kiên nhẫn,

đặc biệt khi đối điện với sự không thống nhất hoặc xung đột Người thiêu kiên nhấn có

thể dé bi căng thang và không thê giải quyết van dé một cách hiệu quả Cá nhân cũnggấp khó khan trong việc thé hiện ý kiền hoặc cảm xúc của mình khi thiêu tư tia khôngđám nói lên ý kiên của mình hoặc sợ bị phê phán,

Sự khác biệt trong yêu tổ xã hội và văn hóa giao tiếp, sai lâm khi cô ging đính hinhthái đô hoặc suy ng†ĩ của người khác: V ăn hóa, giới tính, độ tuổi và bôi cảnh xã hội có

thé tạo ra các rao can trong giao tiép, làm cho việc hiểu và thể hiện ý kiên trở nên khó

khăn Những khác biệt và xung đột nay cũng có thé bị khuấch đại khi một người cô gắng

ép bude suy nghĩ, quan điểm của người khác theo hướng minh muôn

Hậu qua tâm I của những thiếu sót trong hệ thống giao tiếp: Phá vỡ những quan

hé giao tiép tốt đẹp sẵn có, củng có thêm những phẩm chất tâm ly tiêu cực như tính ích

kỉ, hep hoi, chủ nghia cá nhân, bat mãn với xã hội, đưa con người đến chỗ phủ nhân cácchuẩn mực xã hội, làm tích cực hóa HV PT Bởi sự tiếp thu các giá trị xã hội không diễn

ra thông qua giao tiếp với toàn xã hội ma thường xuyên được thực hién với các nhóm vi

m6 riêng biệt, nên sự ảnh hưởng của môi trường vi mô đối với cá nhân luôn manh méhơn Sư ảnh hưởng qua lai của các nhóm vi mô có thê khác so với toàn xã hội và không

2" Ding Thanh Nga (2022), ddd 23 tr 91 — 93.

Trang 24

thé hién bản chat xã hội Những thiểu sót trong các môi liên hệ và hoạt động thực tiễn

của các nhóm vi mô gây ra những thiêu sót trong pham chat tâm lý xã hội của cá nhân

1.3.2 4 NHững thiêu sót trong quả trình cá nhãn tiếp thu kinh nghiệm xã hồi

Kinh nghiém xã hội là kết quả của những trai nghiệm, học hỏi và sự tiệp xúc củamot người với xã hội và môi trường xung quanh: Việc nhân thức được tính cân thiệt thựchién các hoạt động là tác nhân kích thích việc tim toi và phát triển kinh nghiệm xã hội

Thái độ tiêu cực đối với vai trò xã hội dẫn dén sự thiêu hứng thủ trong tim tdi kinhnghiệm xã hội di đổi với sự xuất hiện những thiêu sót trong quá trình tiếp thu kinh nghiêmkinh nghiệm xã hội Kinh nghiệm xã hội có thể được cá nhân lĩnh hột qua việc tương tác

và học hởi từ các cá nhân khác trong xã hôi, tham gia vào các hoạt đông xã hội; hiểu biết

về xã hội và văn hoa; phan ánh va tư thâu hiểu.

Nguyên nhân của việc thiếu sót trong quá trình tiếp thu kinh nghiệm xã hội:

Cá nhân không tự giác tiếp thu kinh nghiệm xã hội hoặc chỉ tiếp thu những kinh

nghiém nhằm đáp ứng nhu cầu của bản thân: Nhiing thiêu sót của việc tiếp thu kinhnghiém xã hội phụ thuộc trực tiếp vào hệ thông giao tiệp, nứu câu và ning thú của cánihân, có nhu câu phát trién kién thức dẫn đền việc tích cực lính hôi kinh nghiệm xã hột

và tìm kiếm cách thức bO sung kinh nghiệm Sự hạn chế nhu câu làm cho việc tiép thukinh nghiệm xã hội bi giảm bớt, cá nhân chỉ tiệp thu kinh nghiệm xã hội phục vụ cho

nhu câu của mình, dẫn dén hệ thông kinh nghiệm x4 hội không đây đủ, phién điện,

Thiéu cơ hội tiệp thu kinh nghiệm xã hội: Một số người có thé có những thiểu sót

trong việc tiép thu kinh nghiệm xã hội do ho không có hoặc ít có cơ hội gap gỡ người

khác hoặc tham gia vào các hoạt động xã hội V an đề này có thé xuất phát từ môi trường

gia đính, xã hội hoặc tình hình kinh tê,

Thiéu kĩ năng x4 hội, thiêu hiểu biết về xã hội — văn hóa, thiêu tự tin: Một số người

có thé không biết cách tạo ra và duy trì các môi quan hệ xã hội, cách giao tiếp hiệu quả

hoặc cách thé luận sự tên trong va lắng nghe doi phương trò chuyên Người hay tư ticũng có thé cảm thay không tự tin trong các tinh huồng xã hội và do đó, tránh xa khỏinhiing trải nghiệm xã hội quan trọng, Điều nay có thé làm họ bị cách ly xã hội và không

2 Đặng Thanh Nga (2022), ddd 23 tr 94

Trang 25

tận dung được cơ hôi học hỏi Sự thiêu hiểu biết về cách xã hội hoạt động và về các giá

tri, quy tắc, niềm tia xã hồi có thé gây ra sự hiểu lâm và từ đó khiên việc tiệp thu kinh

nghiém xã hội không hiệu quả,

Môi trường vi mô và sự cần trở từ các chân thương tâm lý tuổi thơ Thiêu sót trongkinh nghiệm xã hội của nhóm, tập thé sé ảnh hưởng trực tiép đến việc tiệp thu kinhnghiệm của cá nhân Nêu gia đính trường học thiêu sự hỗ trợ, gây khó khăn cho việc

hoc hỏi, tương tác xã hội hoặc thì cá nhân có thể gap khó khăn trong việc tiép thu các

kinh nghiệm xã hội N goai ra, các trai nghiệm buén, sự tồn thương tâm lý trong quá khứcũng có thé ảnh hưởng đến kha năng tiép thu kinh nghiệm xã hôi của cá nhân

Hậu qua tâm lý của những thiẫu sót trong quả trình tiếp thu kinh nghiêm xã hồi:

Cá nhân không thực hiện được vai tro xã hội của mình: Những thiểu sót trong quátrình tiép thu kinh nghiệp xã hội có thể khién cá nhân cảng tự ti, dé tự ái, cảm thay không

tự tin trong các tinh hudng xã hồi, mong muôn tránh xa khối các hoạt động xã hội quan

trọng bởi tự ho thay ban thân minh không đủ khả năng dé làm điêu do;

Cá nhân không thể tham gia tích cực vào đời sông xã hội, làm hạn chế các mối

quan hệ giữa cá nhân với xã hội, nảy sinh tính ích ki, hep hoi, chủ nghĩa cá nhân: Sự

thiêu sót trong quá trình xã hội hóa có thé dan dén việc cá nhân xây dưng thái độ tiêucực và thụ đông đối với xã hôi Cá nhân có thê cảm thay cô đơn và tự cách ly xã hồi vikhông thay có môi liên hệ, sự kết nổi với người khác và không có các môi quan hệ xã

hôi mạnh mé Càng khó tương tác với người khác thì cá nhân càng tập trung và xoay

quanh bản thân minh nhiêu hơn, từ đó nảy sinh tính ích kỉ, chúng ái kĩ và dé cao chủ

nghia cá nhân.

13.2 5 Những thiểu sót trong kiểm tra xã hội đối với cả nhân

Kiểm tra xã hội (social validation) 1a mét cách dé đánh giá, xác minh tính phù hợp

của một hành vi, quyết định, ý kiên, quan điểm thông qua sự nhận thức, châp thuận hoặc

phần đổi của người khác trong xã hội Kiểm tra xã hội cũng là “tông hop những quy định,

nhũng biện pháp của Nha nước nhằm định hướng và điều chỉnh hénh vi của cá nhân sao

cho phù hợp với lợi ích của tập thé, xã hội "3? Chức năng kiểm tra xã hội gom: đính

2 Đặng Thanh Nga (chủ biển) (2019), 84 9,tr 119.

Trang 26

hướng va uốn nắn hành vi cá nhân; xác định phương thức, mục dich, bản chất của kinh

nghiệm xã hội, kiểm tra tính đúng dan của việc thực hiện vai trò xã hồi; kiểm tra nộidung và xu hướng giao tiép; kiểm tra câu trúc và hoạt động của nhóm vi mô Sự có mặtmột cách thường xuyên và có hiệu quả của hệ thong kiểm tra xã hội khién cho con ngườikhông chỉ nhận tức rõ ràng những quy tắc ho cân phải tuân thủ mà còn phát hiénra cácpham chat tâm lý tiêu cực của mình Do tác động của kiểm tra xã hội, cá nhân cân phải

hoc cách tư trau đôi các phẩm chất cân thiết Kiểm tra xã hôi có thé thể hién qua nhiều

hình thức khác nhau như () Phản hôi từ các cá nhân khác trong xã hội; (7) Su so sánh

xã hội; (iit) Việc tuân thủ các quy pham pháp luật, quy tắc và chuẩn mực xã hôi

Nguyên nhân của những thiêu sót trong quá trình kiểm fra xã hội:

Giảm mức đô kiểm tra do nguyên nhân khách quan xuât hiện trong trường hợp cánhfn rời khỏi hoặc không trung thực trong kiểm tra x4 hội: Sự thay doi trong các phẩmchat tâm lý tiêu cực ở cá nhân khi thiêu sự kiểm tra xã hội xảy ra trong trường hợp trước

đây cá nhân đã thực hiên HVPT nhưng chưa bị phát hiện, trùng phạt Tương tự, su coi

thường con người, xã hội, tinh ich ky cực độ phát triển va tạo ra khả năng tiềm an choviệc thực hiện HV PT moi” Bản than cá nhân cũng có thé vì sơ phải chịu áp lực từ xãhôi, sợ bị đánh giá hoặc phê phán, nên không kiểm tra xã hội một cách trung thực, từ đódẫn dén việc che giâu thông tin hoặc giả mạo hành vi dé đáp ứng kỳ vọng của xã hội,

Giảm mức độ kiểm tra do nguyên nhân chủ quan xuất luận trong trường hợp cánihân thay có những kế hở nhật định trong chế đô kiểm tra và lợi dụng kế hở này, hoặc

do cá nhân không có kiên thức về quy tắc xã hội: Cá nhân có thé sẽ tim đền những lợiích đáp ứng nhu câu của minh bằng cách lợi dung kế hở trong chế độ kiểm tra xã hôi vicho rang hành vi của minh sẽ không bi phát hiện hoặc không bị đánh giá Ngoài ra, nhiéungười có thể không ý thức hoặc không hiểu rõ những giá trị và quy tắc xã hội, do đókhông thể thực hiện kiểm tra xã hội một cách chính xác Sự thiêu ý thức, thiêu hiéu biết

về quy tắc đúng — sai của xã hội có thé dan dén quyét định sai lâm của cá nhân

Hậu quả tâm lý: của những thiêu sót trong quả trình kiêm tra xã hội:

Lam giảm khả năng tự ý thức của cá nhân: Do thiêu sót trong quá trình kiểm tra xã

°° Đăng Thanh Nga (2022), ddd 23 tr 95 — 96.

Trang 27

hôi ma cá nhiên mat đi cơ hội được xem xét, tự kiểm tra lại hành vị của minh đã phù hợp

với chuẩn mực xã hội chưa, hoặc cảm thây việc thiêu su kiểm tra xã hội dem lại chominh những “co hội” lớn hon dé đạt được lợi ich minh mong muốn Thiéu sót nay cũng

có thể lâm giảm vai trò định hướng, điều chỉnh của tập thé đối với cá nhân dan đền việc

cá nhân buông lỗng bản thân, coi thường pháp luật và các chuẩn mực xã hôi, dan đên vĩphạm pháp luật Mắt khác, cá nhên có thé trở nên cảnh giác hơn hoặc tự cách ly đề tránh

sự phê phán, hoặc ngược lai, họ có thé tìm kiêm sự chấp nhân và có gắng hoà nhập bằng

cách làm theo nguyên tắc xã hôi nhưng theo một cách giả đối, không trung thực;

Lam tăng cảm giác cảng thằng áp lực tâm lý: Khi cá nhân không tự tin về việc

kiểm tra xã hội hoặc sợ phê phán từ người khác, ho co thể trải qua cảm giác căng thing

và lo lắng tăng áp lực tâm lý Thậm chí, khi cá nhân cảm thây họ không thể thực hién

kiểm tra xã hội một cách luệu quả, ho có thé trai qua cảm giác that bại và chán nên, lamảnh hưởng đến động lực của cá nhân trong đời sông xã hội

1.3.2 6 Những thiêu sót trong quá trình thích nghỉ xã hội của cá nhân

Quá trình thích nghị xã hồi là quá trình ma cá nhân thay đổi cho phù hợp với xãhội, thích nghị, hòa nhập vào môi trường xung quanh dé đảm bảo sự tôn tại và phát triểncủa bản thân Quá trình thích nghi xã hội là một phan quan trọng của su phát triển và hòanhập xã hội của con người, nó giúp cá nhân tương tác, sóng chung hòa thuận trong xã

hội và dong vai trò quan trong trong việc xác định bản chất xã hội của ho Thích nghỉ xãhội sẽ diễn ra đễ dang hơn khi mức đô kiểm tra xã hội cao hơn với các thủ tục và yêucầu làm giảm bớt khó khăn cho cá nhan khi tiếp nhận các quy tắc mới Quá trình thíchnghĩ xã hội phụ thuộc vào những yêu tổ sau: (i) Mức đô và tốc độ biên đổi của xã hôi

Cá nhân luôn năm trong mới liên hệ, tương tác và phân ứng lẫn nhau với xã hội Khôngchỉ cá nhân ma xã hội cũng không ngừng biến đổi, khi đó, cá nhân phải tim cách phùhop hóa hành vi của minh với các yêu cầu, đòi hỏi từ xã hôi Cá nhân không chỉ cần

thích nghi với một xã hội ở một thời điểm nhất định, ma phải luôn tim cách thích nghĩvới xã hội đang không ngừng thay doi, phải luôn ý thức, cập nhật mức độ, tốc dé thayđổi của xã hội dé dự đoán tim cách tự điều chỉnh bản thân và thích nghi với những thayđôi đó, (it) Đặc điểm tâm lý như khí chất, tinh cách, xu hướng, năng lực và kiên thức,

Trang 28

cá nhân cũng gây ra sự khác biệt trong quá trình các cá nhân thích nghi xã hội Việc thích

nghi xã hội doi hỏi cá nhân phải tự nhận biết, hiểu về giới hạn, mục tiêu và giá trị bảnthân trong bồi cảnh xã hội, phải tuân theo quy tắc, luật lệ dé hành vi của minh phủ hợp

va được xã hội chap nhận Ngoài ra, cá nhân cũng cân hiéur6 và chap nhận các quy tắc

xã hội, cân nhắc giữa quyên lợi cá nhân và lợi ích xã hội Không chi vậy, cá nhân cũng

cần phải thích nghi với môi trường tự nhiên xung quanh như đặc điểm địa hình, điềukiện thời tiết, vùng đất, nơi lam việc, cầu trúc thương tang và cơ sở hạ tầng

Nguyên nhân của những thiêu sót trong quá trình thích nghi xã hội: Cá nhân có théhoặc không thể nhân thức được các thiêu sót trong quá trình thích nghị xã hội của minh

Kể cả trong trường hợp cá nhân nhận thức được nhũng thiêu sót trong quá trình thíchnghi xã hội thi vẫn sẽ có hai kết quả trái ngược hoàn toàn có thé xảy ra: (i) Một là cá

nhân sẽ huy động các phẩm chất trí tuệ và ý chí của minh hướng đến khắc phục, loại bỏchúng Việc loai bỏ những thiêu sót một cách có y thức làm cho cá nhân đặt ra mục dich,xác định phương thức dat được mục dich và tu cô gắng vượt qua khó khăn trong quátrình thích nghị xã hội; đi) Hai là néu cá nhân không có mục đích thì chính những khókhăn do có thé dan dén việc phát triển tính thu đông, từ đó phát triển toàn bộ hệ thông

các trạng thái tâm lý tiêu cực của cá nhân Sự phát triển các trang thái tâm lý như thụđông hing túng, chán chường có thé gây ra các trang thái tinh thân căng thing và những

thay đổi tiêu cực khác đai ding hơn trong cau trúc tâm lý của cá nhân Những sự thay

đổi tâm lý ở cá nhân gắn liên với những sự thay đổi trong vai trò xã hội và kinh nghiêm

xã hội, ma được bắt đầu bởi sự thích nghĩ không day đủ với các điều kiện song Nhữngthiêu sót khi thích nghi xã hội cũng có thể xảy ra khi co các điều kiện tiên quyết nhấtđính như là đã tên tại các thiêu sót nào đó ở cá nhân, có thể là những thiéu sót trong quá

trình xã hội hoá cá nhân, thiêu sót của các phêm chất nhân cách 3!

Hậu quả tâm lý: của những thiêu sót trong quá trình thích nghi xã hội: Lam cho cánhân không thể thích nghi với điều kiện xã hội mới, làm xuất hién hoặc tram trong thêm

`! Đăng Thanh Nga (2022), ddd 23 tr 97 — 9$

Trang 29

nhiing bat dong, mâu thuần guữa cá nhân với xã hội, dan đền tích cực hóa hành vĩ chong

đổi xã hội của cá nhân Bởi những thiéu sót trong quá trình thích nghỉ xã hội, cảm giáckhông thé đáp ứng được các yêu câu xã hội có thé tao ra áp lực tâm lý cho cả nhân, họ

có thé trai qua căng thang 1o lắng, cảm thay không tự tin trong việc thích nghỉ với môitrường xã hội Theo thời gian, họ sẽ tránh né, giảm thiêu việc thích nghị xã hội, khôngthé hòa nhập vào xã hội một cách hiệu quả, cá nhân có thé trải qua cảm giác cô đơn, cảmthay bi cô lập khỏi xã hội Mặt khác, cá nhân có thé gặp khó khăn trong việc xây dựng

và duy trì mỗi quan hệ với người khác, đặc biệt là trong môi quan hệ gia đính và bạn bè

Những thiểu sót đó có thể ngăn cá nhân khỏi việc phát triển, thăng tiền trong cuộc sống

xã hội, không thé tận dung được cơ hội và khả năng của minh một cach tối đa

Tiểu kết chương 1 ¬

-Nguyên nhân của tôi pham là một vân dé vô cùng phức tap, là su tông hòa, giao

thoa kiến thức của nhiều ngành khoa học xã hôi và nhận được sự quan tâm của các nhà

xã hội học, tôi phạm hoc và tâm ly hoc Đặc biệt, riêng trong lĩnh vực tâm lý thi cũng có

nhiéu quan điểm khác nhau về van dé nay, phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luậnkhác nhau dan dén những kết luận khác nhau rằng dau là yêu tổ thúc day con người thực

tiện HVPT Khóa luân tập trung phân tích quan điểm rằng nguyên nhân tâm lý xã hội

của HVPT đến từ sự thiêu sót trong quá trình xã hội hóa cá nhân

Những thiêu sot trong quá trình xã hồi hóa cá nhân được biểu hiên cụ thể qua những

thiêu sót khi cá nhân thực hién vai trò xã hôi, tiếp thu kinh nghiệm xã hôi, những thiêu

sót trong hệ thông giao tiếp; quá trình kiểm tra xã hội; thích nghỉ xã hội của cả nhân

Trang 30

CHƯƠNG 2

NGUYEN NHÂN TAM LY XA HOI CUA MOT SO HANH VI PHAM TOI

TREN THUC TIEN2.1 Hanh vip ham tội giết người của Jeffrey Dahmer

2.1.1 Khái quát về Jeffrey Dahmer và vụ ám

Jeffrey Dahmer, tên day đủ là Jeffrey Lionel Dahmer (1960-1994), hung thủ giétngười hàng loạt với những hành vi gây sốc như lạm dung tinh đục người chưa thành nién,quan hệ với tử thi, chặt xác va lưu giữ những bộ phân cơ thé con người tai nhà riêng Sốnan nhân của Jeffrey lên tới 17 người gồm đàn ông va nam giới clue thành miên Jeffrey

được cho là mắc chúng ái tử thi và bị cáo buộc là đã ăn thịt người Jeffrey cũng đượcchan đoán là bị rối loạn nhân cách ranh giới, dù vây, thâm phần cho rằng Jeffrey hoàntoàn tinh táo về mat pháp lý trong suốt quá trình xét xử 32

Du gây nên những tôi ác kinh hoàng là vậy nhưng do luật pháp của bang Wisconsin

lúc bây giờ không cho phép tử hình nên Jeffrey Dahmer bị kết án với 16 bản án tù chungthân Bản án này rat vô lý và gây nên nhiều tranh cấi về hệ thông luật pháp ở bang này 33

Vu án này trở thành một trong những vụ giết người liên hoàn kính khủng nhật lịch sửnước Mỹ, Jeffrey Dahmer cũng được biết đến là một trong những kẻ sát nhén gây ámảnh nhất mọi thời dai Nhưng bên cạnh những yêu to đó, trường hợp của Jeffrey Dahmercũng rat thu lait các bác & thân kinh va các nha tâm ly học nghiên cứu vé những nguyênnhân thúc đây HVPT nói trên, rằng liệu Jeffrey sinh ra dé có những đặc điểm tâm lý tiêucực hay do hoàn cảnh gia đình hoặc bắt cứ yêu tô ngoại cảnh nào tác đông đền Jeffrey.Sau đây, em sẽ phân tích nguyên nhân tâm lý xã hội của HVPT giét người của Jeffrey

Dahmer từ góc nhìn cá nhân, trên cơ sở những tai liêu được công khai

2.1.2 Nguyên thâm tâm lý xã hội cha hank vi phạm! tội cna Jeffrey Dahmer

32.12 1 Những thêu sót khi Jeffrey Dahmer thực hiện vai trò xã hội

Jeffrey Dahmer sinh ra sinh ra tại thành phô Milwaukee, bang Wisconsin, Mỹ, làcon cả trong gia đính có hai người con, với me là Joyce Anette (lam nghề chỉ dan dénh

`? Jolm Philip Jenkins, Jeffrey Dahmer ~ American serial killer, nguồn: ìštps:(mrray brianna conv/biogzxplty/

Jeffrey-Daluner ,truy cap ngày 19/11/2023.

RBI Records: The Vauk, Jeffrey Lionel Dahmer, nguén: littps /Anmult foi govijeftrey-lionel-daluner, truy cập

ngày 19/11/2023

Trang 31

điện báo) và cha là Lionel Herbert Dahmer (nhà hoa học, cựu sinh viên ngành Hoá học

của Đại hoc Marquette) Có người cho rằng từ khi còn bé, Jeffrey không có được sự quantâm tử cha mẹ, nhiều nguôn khác thi nói Jeffrey được nuôi dưỡng và yêu thương từ nhỏđến lớn Tuy nhiên, trong phim tài liệu Conversations witha killer: The Jeffrey DahmerTapes (tam định: Đối thoại với kê sát nhân: Doan băng của Jeffrey Dahmer) được sảnxuất bởi Netflix vào năm 2022 vừa qua, loạt phim tài liệu gây tiêng vang lớn về độ chânthực với những tai liệu độc quyên lân đầu công bó trước công chúng gém quan điểm của

những chuyên gia, lời kể lại của những người làm tin tức, điều tra và biện hộ cho Jeffrey

ở thời điểm phát hiện ra tdi ác, đắc biệt là bản ghi âm của một phân trong hơn 32 giờ

đông hô trò chuyện giữa Jeffrey Dahmer và luật sư Wendy Patrickus từ tháng 7/1991

đến tháng 10/1991, đã mang đến cho ta môt cái nhìn khác về vai trò của Jeffrey tronggia định Điều ma Jeffrey cảm thay có thé đã ảnh hưởng đến việc thực hiên HVPT củaminh là sự tranh cai thường xuyên giữa hai bậc phụ huynh, thậm chí chính Jeffrey đã ké

lại việc me đã tát và đánh cha Jeffrey Trong tudi thơ của Jeffrey, đá có khoảng thời giandai mẹ Jeffrey, ba Joyce, phải nằm liệt gường dé phục hồi bệnh tật Ba Joyce lúc đóđược chân đoán bi mắc chứng rối loan dang cơ thé và tram cảm, luôn cần sự quan tâm

va chăm sóc liên tục, trong khi cha Jeffrey, ông Lionel Dahmer, lại vùi đầu vào đèn sách

và công việc, hiém khi ở nha Va thường thì khi ông ở nhà, hai vo chong lại céi nhau,

Jeffrey từ đó cũng ít nhân được sự quan tâm từ cả hai Không chỉ vay, nam Jeffrey lên 6,

em trai David của Jeffrey ra đời, sư chú ý đỗ dồn vào cậu em trai Sau nay, Jeffrey có

một thời gian sông với ba nội, khoảng thời gian ma Jeffrey đã cô gang kim nén bản thân

không làm điều sai trái và nỗ lực sống một cách tích cực

Sau nay, Jeffrey đã bỏ hoc nên được cha dua di nhập ngũ Tuy nhiên sau đó không

lâu thi Jeffrey cũng bị đuổi khỏi quân đội vi lam dung rươu bia Có thé thay, ngoài việckhông thực hién tốt vai trò là một người con trong gia định dé gắn kết, giúp đỡ và lam

cho cha me bớt lo lắng cho minh, thi Jeffrey cũng không hoàn thành vai trò của một sinhviên Khác với nhận xét của các giáo viên ở trường cap 2, 3 rang Jeffrey là một học sinhkhông xuất sắc nhưng trâm tính, ngoan ngoãn, khi lên đại hoc, Jeffrey dan bộc lô tínhcách thật sự của minh và hoàn toàn buông bỏ việc hoc tập Không thé học hành dé trở

Trang 32

thành lao đông trí thức, Jeffrey lam cha minh lo lắng để rôi ông Lionel phải đưa con trai

vào quân ngũ với hi vọng rèn luyện tính ki luật, tự giác, trách nhiệm cho con minh Thénhung đủ ở trong mét môi trường khắt khe, nghiêm túc như vay, Jeffrey van không théhoàn thành tot vai tro là một người lính Bằng chứng 1a sau một quấng thời gian im ang,không gây thi phi nhưng cũng chang tạo ra thành tích xuất sắc gì, Jeffrey lại dé nhữngham muốn cá nhân vượt lên trên ý thức công đông, ngang nhiên sử đụng rượu bia, bị

khiển trách vì đã nhiéu lân say xin, gây ảnh hưởng tiêu cực đên kĩ cương quân đội Việc

lạm dung rượu của Jeffrey đã được bao cáo trong thời gian học tại Dai học Bang Ohio

và trong kì huấn luyện quân sự tại Fort Sam, Baumholder, Tây Đức Lúc đầu J effrey dong quan tai Fort Sam, để được dao tạo thành bác sĩ chuyên khoa Tại day, Jeffrey đã

bi bat gặp trong tình trang say xin it nhật mot lân và bị khiển trách vi điều tương tu Saukhi hoàn thành khóa đào tao của minh Jeffrey được gửi đến Baumholder với tư cách làmột bác sĩ chiên dau và phục vu ở đó tử ném 1979 đến năm 1981 Trong thời gian này,

bên canh việc lạm dung rượu bia, Jeffrey được cho là đã tân công tinh đục hai si quan

đông nghiép của mình, nhưng thông tin này chưa được kiểm chứng và cũng không đượcđưa ra xét xử tại toa Đáng ngạc nhién 1a, sau tat cả thi Jeffrey được “giải ngũ danh du”

vì cap trên của Jeffrey không nghi rang chứng nghiện rươu có ảnh hưởng đến cuộc sôngthưởng dan Trong khi thực tế là sau khi giải ngũ, Jeffrey trở lại Ohio ri bị bat vi sayrượu va có hành vi gây rồi trật tự công công, bị phat tiên và nhân án tủ treo Rồi Jeffrey

có công việc ở tiệm thức ăn, nhân viên trích máu nh mạch, công nhân tại nhà may

socola , mac đủ không có nhiéu phản hồi tiêu cực về thời gian Jeffrey làm việc ở những

vị trí trên, nhưng lại không có công việc nao trong số đó ma Jeffrey thực sự gắn bó Thực

chất thi phan lớn thời gian, Jeffrey được coi là một người thất nghiệp bởi Jeffrey chỉ &lam khi cần ding dén tiền, thường lam việc ca đêm, it tiép xúc, giao du với đồng nghiệp

và nghĩ việc sau một thời gian, khi tự thay đã có đủ tiền dé trang trải cuộc sông

Nguyễn nhân của những thiêu sót lửu Jeffrey Dahmer thực hiện vai trò xã hội:

Một là, Jeffrey Dahmer da không ý thức được đây đủ, có thái độ tiêu cực đổi với

vai tro xã hội của bản than V oi vai trò là người con trong gia dinh, Jeffrey không cảm

thay bản thân liên quan dén các cuộc cất va của cha me cũng như chưa ting nghi rằng

Trang 33

minh nên là người hẻn gắn môi quan hệ trong gia đính Su thiêu quan tâm của cha mẹ

khiên Jeffrey cảm thay cô đơn, thiêu sự gắn bó và cho răng ban thân không phải mộtphan quan trong của gia đình Chi có khoảng thời gian ở với ba là lúc Jeffrey có ý thứcchăm lo, giúp đỡ việc nhà cho người bà gia yêu, nhưng Jeffrey cũng không cảm thay gắn

bó với ba và chỉ làm vi cha muôn nhu vậy Ở trường học, Jeffrey không cảm thay mình

là một học sinh nỗi trội, không có ý thức đóng góp cho tập thé, trường lớp Đền khi nhậpngũ, di làm, Jeffrey cũng chưa từng cam thay minh là một mat xích quan trong hay sự

dong góp của minh co gì dang kể, Jeffrey không những không có gắng công hiên nhiêu

hơn ma thêm chi còn dé chứng nghiện rượu bia của minh ảnh hưởng dén công việc

Hai là, Jeffrey Dahmer không sở hữu đủ các phẩm chất tâm lý, kién thức, ki năngcần thiết ma vai trò xã hội của minh đời hỏi Jeffrey không thâu hiéu, cảm thông đối vớicha me hay giúp làm địu di những tranh cai nay lửa giữa cha me và cũng không biết cáchtrở nên gắn bó với họ hơn Khi phục vu trong quân ngũ, Jeffrey cũng không đủ kĩ luật,

nghiêm túc như vai tro của Jeffrey doi hỏi, trình độ của Jeffrey cũng được đánh giá ở

mức ôn chứ không có gì xuất chúng, lại thêm việc vi phạm kỉ luật nên Jeffrey đã khôngthé tiếp tục công việc của mình Sau nay, hau nhw là Jeffrey quyết định nghĩ việc chứkhông phai bị đuôi, trước đây Jeffrey cũng đã bỏ học đại học chỉ sau 03 tháng với GPAchỉ vén ven 0.45/4.0, chúng té Jeffrey là một người thiêu ý thức kĩ luật nghiêm trong

không có y thức trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh Trinh độ, kí năng,

của Jeffrey chỉ ở mức trung bình nhưng hơn hết là Jeffrey không có đủ các phẩm chat

tâm lý cân thiét mà vai trò xã hội của Jeffrey doi hồi

Hậu quả của những thiếu sót ki Jeffrey Dahmer thực liện vai trò xã hội:

Một là, giảm hiéu suật công việc, Jeffrey trở nên thất nghiệp trong vài nếm liên dù

đang ở độ tuổi có day đủ sức khỏe thé chất va tinh than dé tham gia lao động

Hai là không có được cảm giác hạnh phúc và thöa man từ gia đình, x4 hột, gia tang

áp lực tâm lý khién Jeffrey sợ cảm giác bị bỏ rơi, hướng đến những ảo tưởng không lànhmạnh, tăng ham muôn giết các nạn nhân dé “giữ ho lại bên mình”$' Điều này cũng dan

đến việc Jeffrey trở nên cục can, cau gat, thô 16, không kiểm soát được cảm xúc

“Inside Edition, Juside the Mind of Jeffrey Dalnmer: Serial Killer's Chilling Jeathouse Juterview ,nguằn: btps //

my younbe com/vatch W=iWjYsxaBjBIsr=0 10s dab _charmel=hrsicle Editien,truy cập ngày 03/10/2023.

Trang 34

Balà các môi quan hé xã hôi của Jeffrey bị ảnh hưởng, thể hién ở việc Jeffrey luôn

được coi là một người tram tinh, một người cô độc trong suốt cuộc đời, thực chat đâykhông phải là sự rut rẻ ở đứa trẻ hay sự chin chắn của người dan ông trưởng thành, ma

đó là hậu quả của những thiêu sót trong việc thực hiện vai trò xã hội Jeffrey không théhòa nhập với tập thé, không có sự gan bó với gia đình, bạn bẻ và làm tôn thương nhữngngười gan gũi, thân thiệt

Bồn là sự thiêu sót khi thực hiện vai trò xã hội rat có thể cũng đã làm thay đổi cau

trúc nhân cách của Jeffrey Dahmer Sự han chế về sự húng thú, nhu câu và thiểu ý chí

khién Jeffrey dân xa rời cuộc sông bình thường va tạo cơ hội cho những suy nglii den tai

của Jeffrey trở thành hién thực.

2.1.2.2 Nhimg thiểu sót trong hệ thông giao tiép của Jeffrey Dahmer

Chính Jeffrey đã nhiêu lân khẳng định bản thân là người cô độc trong gia đính củaminh, cha mẹ thi ban rộn với việc cất va và chẳng có thời gian cho con trai, Jeffrey cũng

chỉ muôn trò chuyện nhiêu hơn với cha minh khi hắn to mo về van dé giải phau, bởi ôngLionel là một chuyên gia và có sự am hiểu nhật định trong lĩnh vực này Luc Jeffrey vừatốt nghiệp trung học, người me đã bỏ di cùng với em trai ma không nói lời nào với cha

Jeffrey, ông Lionel lúc đó đang ở trong một nhà nghĩ, Jeffrey đã có mat khoảng thời gan

chỉ ở một minh Sau này ông Lionel khi phỏng van với Dr Phil đã kê rang Jeffrey nóivới cha minh lúc đó Jeffrey đã rất cô don va có cảm giác bị bỏ roi Jeffrey chia sẽ rangchính minh đã từng bôi rồi và lo lắng trước nhiing suy nghi và do tưởng bat thường của

ban thân, Jeffrey nhận thức được những điều ay là sai trái, nlumg không thé chia sé điều

nay với ai và cũng không biết phải nói về nó như thé nao

Eric Tyson, một trong số it bạn bè thué âu thơ của Jeffrey đã trả lời phỏng van vớiNetflix rằng ông không thay ai đến chơi với Jeffrey ngoài chính ông Ong Lionel cũng

bay tỏ sựlo lắng về con trai khi thay Jeffrey khác han so với đa phân những cậu trai tâm

tuổi đó lúc bây giờ Sự thật là, Jeffrey đã ý thức được bản thân là người đông tính vàonăm han 13 tuôi, nhân biệt về mắt tinh đục của minh trong khoảng thời gian day thì lamJeffrey tự ý thức rang minh có điểm bat thường so với những ban bè dong trang lứa.Jeffrey trở nên tram tính, không chia sé cảm xúc của mình cho ai Gerald Boyle, luật sw

Trang 35

đã bảo chữa cho Jeffrey Dahmer hai lần, chia sé rang ông chưa từng thây ai cô đơn như

Jeffrey, khi được ông hỏi rằng anh có bạn bè nao khéng Jeffrey đã trả lời là không,Không chi vậy, Jeffrey cũng chưa từng đi ăn tôi, xem phim hay tiệc tùng với ban, điều

mà khá hiếm ở những thanh miên da trang Mỹ hôi ay Sự cô đơn và nỗi sợ bị rời bd làmột trong những chat xúc tác mạnh mẽ thôi bùng lên ham muốn giét người của Jeffrey,Jeffrey chia sé rằng mình không thủ ghét gì các nạn nhân ma chi đơn giần muốn giữ họlại bên mình Thé nhưng thay vì tâm su, chia sẻ với ho thì Jeffrey lại chọn cách cực đoan

hơn, bởi Jeffrey không biết cách bay tỏ lòng minh cũng như không thé kim nén nhữngham muốn đen tối với tử thí Thực chất, Jeffrey mong muốn tim mét người tinh ma hoàn

toàn phục tùng mình, không phản kháng không rời bỏ Jeffrey, nhưng điều đó quá khó

nên Jeffrey đã lua chon chuốc thuốc mê tat cả bon họ và thâm chí là giết tigười.

Mặc da trong những cuộc phỏng van, Jeffrey khá cởi mở và chia sé chi tiệt về hành

vi, suy nghĩ của minh, thé nhung Jeffrey chỉ làm vậy sau khi biết chắc rang minh sẽ

không thé thoát tôi, và lúc đó, mong muốn duy nhật của Jeffrey là được biết tại sao minhlại có những suy nghi, ham muôn bắt thường thúc đây việc thực hiện HVPT sau này Dùngay từ khi bat đầu có những suy nghĩ ay, Jeffrey đã rat tò mo và bồi rồi, muôn biết tạisao minh lại như vậy, nhung Jeffrey chưa một lần chia sẻ điêu ay với ai Những cuộcphỏng vân diễn ra khá suôn sé, Jeffrey không có vẽ gì là một người có khó khăn trongviệc bảy tô cảm xúc, suy nghi của minh, nhưng Jeffrey thường yêu câu có sự trợ giúpcủa cà phê và thuốc lá Dac biệt, trong lần dau giét người vào năm 18 tuôi, khi lái xe chờ

những tút rác chứa các phan thi thé của Steven Hicks, nan nhân xâu số đầu tiên, J effrey

đã bị yêu cau dùng xe bởi một viên cảnh sát, nhưng ho chẳng may may nghĩ ngờ Jeffrey

vi Jeffrey đã bình tinh bia ra mat lý do hợp li ngay khi bi hồi về những tui rác Ngoài ra,Jeffrey cũng đã nhiều lân nói đối bà và bó, điều này chứng tỏ Jeffrey không có van đề

vé sắp xếp và thé liện ngôn ngữ Thé nhưng điều này không đồng ngiữa với việc kĩ năng

giao tiệp của Jeffrey không có vân đề Dù có về giao tiếp khá thông suốt và suén sé trongcác cuộc hội thoại đời thường, ngắn ngủi, thê nhưng Jeffrey Dahmer không hé giỏi giaotiếp khi chia sé sâu hơn về bản thân và những suy nghii hoang đường của minh Mặt khác,Jeffrey chưa từng là một người giỏi lắng nghe, thâu hiểu người khác Jeffrey tự cảm thây

Trang 36

minh không thé cảm thông hay thương xót với bat ki ai, kể cả với người me bi tram cảm

va rồi loạn lo âu nhiêu năm, người cha luôn1o lắng cho hắn, người ba luôn mong hắn về

với Chúa lẫn nhiều nạn nhên vô tội khác Giao tiếp luôn là hai chiêu, vậy nên việc không

thể lắng nghe, hiểu về người khác cũng la một thiếu sót trong hệ thông giao tiệp của

Jeffrey Dahmer.

Nguyễn nhân của những thiếu sót trong hệ thống giao tiếp của Jeffrey Dahmer:

Đẫn từ sự thiểu kỹ năng giao tiếp, thiêu tự tia: Không phải Jeffrey không thể giao tiếp,

ma là Jeffrey thường không thể giao tiếp một cách hiệu quả Khả năng lắng nghe củaJeffrey kém, từ do khong thé thâu biểu hơn về đối tượng giao tiếp của minh, dan đếncũng không biết cách dién đạt tâm tư tinh cảm của minh mét cách rõ rang Thậm chiđưới tác dung của rươu bia và hau quả dé lại từ việc thiêu sót trong thực hiện vai trò xãhội khién Jeffrey nluêu khi không biệt cách tương tác một cách lịch sự và tôn trong ngườikhác Jeffrey cũng không tự tin rằng những người xung quanh có thé cởi mở, bao dung

với minh nêu Jeffrey chia sẽ về những ham muôn của minh với ho Ham muôn ki lạ vớiviệc mô xẻ xác đông vật từ khi còn nhỏ và những ảo tưởng về việc tân công tình ducngười cùng giới là những điều Jeffrey biết là không tốt nên chưa từng chia sẽ điều đó

Với ai.

Hậu quả tâm [ý của những thiêu sót trong hệ thông giao tiếp của Jeffrey Dahmer:

Những thiêu sót trong hệ thông giao tiếp đã phá vỡ những quan hệ giao tiệp tốt đẹp sẵn

có của Jeffrey, khién Jeffrey không thé giao tiếp hiệu quả với bất kì ai, kế cả với người

thân cận và lo lắng cho Jeffrey nhật là cha Jeffrey Điều này cũng góp phân làm tích cực

hóa HV PT của Jeffrey Dahmer sau này, thể hiện ở việc Jeffrey không hé quan tâm đến

ý muốn của nạn nhân, sẵn sàng lam hai họ chỉ để thöa mãn đam mê giết choc và chứng

ái tử thí của minh; Jeffrey cũng không quan tâm đến đạo đức, pháp luật, biết la sai nhưngvẫn làm, và thậm chí còn ngày càng điện loạn với tân suất giết người day hơn Thâm chikhi được héi nêu không bi bắt thì liệu có tiép tục giết người không thi Jeffrey đã ngay

lập tức trả lời rang chắc chan là có, và rang Jeffrey nghi mình không thé đừng lại bởi sự

thôi thúc từ bên trong.

3.1.2 3 Những thiêu sót trong quá trình Jeffrey Dahmer tiếp thu lạnh nghiệm xã hội

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w