Khi đứa trẻ sông trong gia đình không có hạnh phúc một thời gian dai, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của cha mẹ rồi đỉnh điểm là bị đẩy rangoai xã hôi, bé học va tu kiếm tiền nuôi
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI
HÀ NOI - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HOC LUAT HA NOI
Nguyễi Quốc seo
TS NGUYEN DAC TUAN
| HA NOI - 2024 3
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập, nghiên cứu được sự hướng dẫn, giảng dạy
của các thay cô và sự đóng góp của bạn bè em đã hoàn thanh Khóa luận tốtnghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đền:
Ban Giám hiệu cùng các Thây, Cô Trường Đại học Luật Ha Nội, đã tantinh giảng dạy, truyền đạt cho chúng em nhiêu kiến thức, kinh nghiêm quý
báu trong suốt thời gian học tập tại trường
Đặc biết, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thây - TS Nguyễn Đắc
Tuân, người đã tân tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập vảthực hiện khóa luận tốt nghiệp
Tác giả khóa luận
Nguyễn Quốc Huy
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em zin cam đoan đây là công trinh nghiên cửu khoa học của riêng em Các sô liệu, ví du trong Khóa luân dam bảo độ tin cậy, chính xac và trung thuc./.
Xác nhân của Tác giả khóa luân tốt nghiệp giảng viên hướng dan
Nguyễn Đắc Tuân Nguyễn Quốc Huy
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
NCTN ‘Nguoi chưa thành miên THCS Trung học cơ sở
THPT :Trung học phố thông
Trang 6MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Danh mục các chir việt tat đi Mục lục iv
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VE ANH HƯỚNG CỦA YEU TÓ GIA ĐÌNH
DOI VỚI HANH VI PHAM TOI CUA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
1.1 Cơ sở lí luận về gia đình
1.1.1 Khải niệm về gia ẩnh Seo
1.12 Cao ncaa Cae he ne a SS ST ee na Rosekeose-llfi 12.1 Chúc năng Man ses cccsccconpcacmanemninnmnnmnmcll 11.22 Chức năng day trì nòi gg o.oo csesecsectenenecveennnectessnncvnnensecnseceeseesee dL 1.1.2.3 Chức năng nuối dưỡng giáo AC cee csccsescesssnecsessssessesstscnneseesssnsnnecesed 2 1.1.2.4 Các chức năng WAAC co ceecescssecsesvssossesssnsnsectssunenseecisennescesnenscensernsnsecessed 2 1.1.3 Vai trò của gia đình tác động lên xã hội cel 1.14 Quyên và nghĩa vụ của mỗi công dân trong gia đình.
1.2 Người chưa thành niên và hành vip hạm tội .
1.2.1 Khai niệm người chưa thành riễn
19:35: KHẢ Tiệm han tỉ hamlet sc Sinko eos cae sale
123 Anh hưởng của yêu té gia dinh tới hành vi phạm tôi của người chưa thành
LC Waseca eee oe „ò<16
123.1 Khải niém anh hưỡng al?
Trang 71232 eee a ee HOUT TION oss sccrecipcees crass Siac _ res 1.2.3.3 Đặc diém về sự phát triển của người chua thành niên L7
123.4 Đặc điểm tâm }ý của người chưa thành niên phạm tội 19
1244 Anh hưởng eva tô gia đình đến hành vi phạm tôi của người chua thành HIẾN G.-1025510ã0t36i NT ER RRR cae aa
Tiểu kết chương 1 _ sees sa
CHƯƠNG 2: THỰC = ANH HƯỞNG CUA — mm GIA ĐÌNH XEEN
HANH VI PHAM TOI CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN, MOT SỐ KIEN NGHỊ HAN CHE HANH VI PHAM TOI CUA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN
XUẤT PHAT TỪ GIA ĐÌNH 2 -332.1 Thực đến ảnh hưởng của gia dink đến hành vip hạm tội của mere es
2.1.1 Hành wi phạm tội của Lê Van Luyén 33
2.1.1.2 Anh hưởng chia gia đình đến hành vi phạm tội của Lê Van Luyén es
2.1.2 Hành vĩ pee tội của nhóm tội pham chưa thành miên tai thành phổ Vinh,
212 ý gũibEáGgi0X6i00NNlgiláh tội của nhóm đối tượng chua
thành nién đi» ta i0120,35àtgườitgöäïgsd lthgö8gga46d085uuSErftstsobastii 38
2.1.3 Vụ án James Bulger và 2 kẻ sắt nhân nhé tuổi nhat thé giới 40 2.1.3.1 Tôm tt Vt ẨM ene nenenentnntnntcnenntnnnennnnensencnnseneneceee AQ 2.1.3.2 Ste anh hướng của gia đình tới hành vi phạm tội của Jon Venable va Robert Thompson Al 2.2 Bài hoc từ moi lien hệ giữa gia đình va hành vi của người chưa thành
23 Mật nghị nhằm hạn chế spade tội của đền san thành
niên xuất phat từ trách nhiệm của gia đình thế
Witeket Cheong Se 0c 22161-:2158/04x1ALISICDGlSSEEIEi80220M 050630
KÉT LUẬN
TÀI LIEU THAM KHAO
PHỤ LỤ
Trang 8MO BAU
1 Ly do chon dé tai
Co thể nói, trong chiến lược phat triển kinh tế - xã hội của dat nước,Nha nước ta luôn đặt lên hang dau van dé chiên lược phát triển con người,trong đó, su quan tâm, giáo dục trẻ em được biết đến như là sự khang định
một cách đúng dan chính sách này của Dang và Nha nước Tuy nhiên, có một
thực tế đáng buôn lả sự phát triển của nên kinh tế thị trường củng với nhữngmặt trai của nó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đền sự phát triển của trẻ, trong đó
tinh trạng người chưa thành niên (NCTN) pham tội đã trở thành mối lo dang
ngại cho toản x4 hội.
Thực tế ở nước ta cho thay, thực trạng của tình hình tôi phạm do NCTN
thực hiện có chiều hướng ngày cảng gia tăng vệ cả số lương cũng như chatlượng và mức độ phạm tội Theo thống kê của Bộ Công an, tỷ lê gây án của
NCTN trên địa ban cả nước là 5,2% đôi với người dưới 14 tuổi, 24,5% đôivới người từ 14 tudi đến đưới 16 tuổi và 70,3% đôi với người từ 16 đến đưới
18 tuổi Thông kê của Cục Cảnh sát hình su Bô Công an cho biết trong banăm, từ 2016 đến 2018, toàn quốc đã phát hiện 13.794 vụ với 20.367 đốitượng là người dưới 18 tuổi phạm tôi Trong các tội danh mà người đưới 18tuôi phạm tội, có thé chia ra một sô tội danh như sau: giết người la 183 vụ với
293 đôi tượng, cướp tải sản la 475 vụ với 830 doi tượng, cưỡng đoạt tai sản là
88 vụ với 111 đổi tượng, có ý gây thương tích là 2.017 vu với 3.797 đôi
tương, trộm cắp tải sản là 5.565 vụ với 7.611 đối tượng, cướp giật tai sản là
505 vụ với 627 đôi tượng)
Tình hình người dưới 18 tuổi phạm tôi có sự khác nhau giữa mỗi vùngmiễn, khu vực Đặc biệt các khu vực thảnh phó lớn, thành phó trực thuộctrung ương, các khu đô thị đông dân, các khu công nghiệp phát triển thì tỷ lê
‘Ding Thanh Nga, Trương Quảng Vinh (2014), Người chưa thành miễn phạm rội ~ đắc điểm tâm tý và chúnht
sách xi lý, NXB Tw pháp, Hà Nội, tr.5
ˆ Ding Vin Cường (2022), “Tội phạm là người chưa thành xuân vi các giti pháp han chế”, tap chi điện tit
Tuất sue Việt Nem, tr26
Trang 9người dưới 18 tuôi pham tội lớn hơn rất nhiêu so với các tỉnh, thành pho ở địaphương, các khu vực thuần nông Cụ thể, theo thông kê của Công an thanh
phô Hồ Chí Minh từ năm 2018 đến hết quý 1 năm 2021, thành phô này có 884
nghỉ phạm là người dưới 18 tuôi Trong đó, giết người 11 vụ, cướp tai sẵn 47
vụ, hiếp đâm - cưỡng dam 8 vu, có ý gây thương tích 70 vu; trộm cắp, cướpgiật 290 vụ, mua ban, tang trữ ma túy 17 vụ Dưới 16 tudi hơn 30% Trong
đó nam giới chiếm hơn 05% Phân tích về trình độ văn hóa thi có 3,75%
không biết chữ, tiểu hoc 29,33%, THCS 46,51%, THPT 20,41% Trong 884
đối tượng pham pháp có đến 553 đối tượng đã bd học (chiếm 71,44%), hơn
71% người trễ pham pháp ở thành phó Ho Chí Minh có trình đô hoc van thấp,
phân lớn đã bö hoc Điều dang báo đông là thực trạng trẻ em trộm cắp tai sản
là do người lớn xii giục, vì trẻ đưới 14 tuổi thì không bị xử lý hình sự về tôidanh trộm cắp tai sản và việc chứng minh người lớn xúi giuc dé xử lý trách
nhiệm rất khó khăn”
Các số liêu được thông kê về người đưới 18 tuổi phạm tội nêu trên và
thực tế trong thời gian qua cho thay sô vụ an, số lương nghỉ phạm dưới 18
tuôi phạm tội khá lớn và tính chất của các vụ án ma người dưới 18 tudi gây ra
ngày càng nghiêm trọng Những thông tin, con sô nêu trên la đáng báo động,buộc các cap, các ngành phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm phòng ngừa
sự gia tăng của tình trang phạm tội ở lứa tui chưa trưởng thanh của nước
nhả
Trên thé giới, theo thông kê về số lương NCTN phạm tội trên toàn thégiới của Quỹ Nhi đông Liên Hợp Quốc (UNICEF) tính đến thang 6 năm 2023cho thây trên toản thê giới, ước tính có khoảng 30 trên 100.000 NCTN giamgiữ vảo bat ky ngay nao trong năm 2022 Dựa trên dir liệu hiện có, Bắc Mỹ có
tỷ lệ NCTN bị giam giữ cao nhất trong khu vực với 126 trên 100.000 NCTN,Đông A và Thai Binh Dương có tỷ lệ thap nhất với tỷ lệ 1a 19 trên 100.000
NCTN!.
> Đăng Vin Cường, “Tôi phạm là người dun thánh niên và các giải pháp han chế”, £44,tr 27.
3 ứps://đata unicef orgtopic /child-prote ctionvjustice -for-childrerv tray cập 22/1/2024
Trang 10Theo nghiên cứu, thông kê về người đưới 18 tuổi phạm tội cho thây
phân lớn những đứa trẻ phạm tội déu sông trong những gia định không có
hạnh phúc, thường xuyên bị đối xử tan nhấn, bö học sớm, thiểu sự quan tamchăm sóc của bô mẹ hoặc những đứa trẻ được nuông chiêu, đáp ứng đây đủnhững điêu kiện vật chất nhưng thiều kiểm soát dẫn đến trẻ mắc sai lâm rôi
trượt dải trên những sai lâm đó Trong những gia đình không có hạnh phúc,
cha mẹ thường xuyên cãi vã, đánh đập lẫn nhau khién những đứa trẻ có nhữngsuy nghĩ tiêu cực kéo dai, tác động đến sự phát triển hình thành nhân cách lam
cho chúng trở nên lầm li hoặc cục súc Đối với những gia đình mà có cha
dượng, mẹ kế, có sự đối xử bất công bằng trong gia đình dé gây ra những
xung đột và những nhận thức lệch lạc của trẻ em.
Khi đứa trẻ sông trong gia đình không có hạnh phúc một thời gian dai,
thiếu sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của cha mẹ rồi đỉnh điểm là bị đẩy rangoai xã hôi, bé học va tu kiếm tiền nuôi sống bản thân thì rất dé sa ngã, bibạn bè xâu lôi kéo để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, sau đó trởthanh người phạm tôi khi tuôi đời còn rat tré
Trước tình hình trên, ta thay yêu tô gia định la yéu té dau tiên và có thé
coi là quan trọng nhất tác động tới hành vi phạm tội của NCTN Vậy nên, em
chon dé tài “Yếu 16 gia đình anh hướng dén hành vi phạm tội của ngườichia thành niên” dé làm rõ môi quan hệ đặc biệt giữa sự quan tâm, giáo dục
gia đình với hành vi của NCTN va từ đó kiến nghị một số biện pháp hạn chếtôi pham NCTN xuất phát từ trách nhiệm của gia đình
2 Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gan đây, việc nghiên cứu tình hình tôi phạm do
NCTN thực hiện và tìm hiểu những yếu tô ảnh hưởng đến hành vi phạm tôi
của NCTN, từ đó đưa ra các phương pháp nhằm phòng ngừa tôi phạm đã
được nhiều cơ quan ban ngành, các tổ chức đoàn thé và cá nhân quan tâm
Dưới góc độ tôi phạm hoc và tâm ly học tội phạm có các công trình sau:
Trang 11Quách Tiền Dũng (2018), Phòng ngừa tội phạm do người chưa thànhnién thực hiện trên ata ban thành: phố Ha Nội; Hà Nội
Nguyễn Trâm Anh (2016), Phòng ngừa tôi phạm do người ciua thành
niên thực hiện trên aia bàn tinh Quang Ninh, Hà Nôi
Nguyễn Thị Ngoc Loan (2015), Phòng ngừa tôi phạm do người chuathành nién thực hién trên dia bàn thành pho Hai Phong, Ha Nội.
Lê Thị Bich Hai (2015), Phòng ngừa tôi phạm do người chưa thành niên thực hiện trên dia bàn tinh Thai Nguyên, Hà Nội.
Tran Thị Lan Anh (2013), Phỏng ngừa tôi cướp tài sản do người chua
thành nién thực hiện trên dia bàn thành phô Ha Nồi; Hà Nội.
Nguyễn Trung Hoan (2010), Phòng ngừa tôi phạm do người chu
thành nién thực Hiện trên dia bàn tinh Quảng Ninh, Hà Nôi.
Nguyễn Đồng Luyện (2007), Đấu tranh phòng chống tôi pham dongười chưa thành niên thực hiện trên dia ban thành phô Hat Phòng, Hà Nội
Đăng Thị Xuân (2003), Đầu tranh phòng và chồng tội trộm cắp tài sản
đo người chưa thành niên thực hiện trên dia bàn Ha Nội, Hà Nội.
Vũ Thị Bích Hường (1997), Đấu tranh phòng chống tội phạm củangười chưa thành niên tại Thành phd Hồ Chi Minh, Hà Nội
Đăng Thanh Nga (2005), “Anh hưởng của hoàn cảnh gia định không
thuận lợi đến hành vi phạm tôi của người chưa thành niên”, tap chi Luật hoc,
(DSPN), tr 48-53
Đăng Thanh Nga, Trương Quang Vinh (2014), Người chua thành nién
phạm tôi — dae điểm tâm i} và chính sách xii, NXB Tư Pháp, Hà Nội
Ngô Hoảng Oanh (2010), “Tình hình tôi phạm người chưa thành niên,
thực trạng, nguyên nhân và các giải pháp ”, tạp chi Nghề iuật, (5), tr 8-12
Nguyễn Cao Khương (2018), “Van dé giáo dục người chưa thành niên
phạm tôi”, tap chí Nghé Luật, (4), tr 18-22
Đăng Thanh Nga (2008), “Một số đặc điểm tâm lí của người chưa
thành niên pham tội”, tap chi Luật hoc, (1), tr 39-44;
Trang 12Ngô Ngoc Thủy (1995) “Một số van dé về người chưa thành niên phạm.
tội”, tap chí Luật học, (2), tr 24 - 26.
Lý Văn Quyên; Hoang Xuân Châu, Ngô Ngọc Thủy, Đăng Thanh Nga,
Nguyễn Đình Hoa (2003), Tỉnh hinh phạm pháp về ma tuý: do người chưathành nién thực hiên trên dia bàn thành phô Hà Nội, Hà Nội
Trong các công trình nay, ở các mức độ khác nhau, các tác giả đã đánh
giá tình hình tôi phạm, giải thích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp hạnchế, phòng ngừa tội phạm do NCTN thực hiện ở các địa phương khác nhau
trong một sô năm gân đây Môt sô luận văn thạc sĩ luật hoc, bai viết tạp chí,
sách tham khảo cũng đã phân tích về sự ảnh hưởng của gia định tới hành vi
phạm tôi của NCTN, và các công trình nghiên cứu đó cũng đã nghiên cứu ở
phạm vi rông về các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của NCTN nhưgia đình, nhà trường, xã hôi Gia đình luôn được coi là yếu to quan trong
đâu tiên ảnh hưởng đến hành vi phạm tội của NCTN Do vay, để tìm hiểu sâu
hơn về sự tác động của yếu tô gia đình đến hành vi phạm tôi của NCTN, bên
cạnh đó, trích dẫn va phân tích su tác đông của gia đình tới hành vi phạm tộicủa NCTN qua các vụ việc nỗi bật ở Việt Nam và trên thé giới Vậy nên, emxin chọn dé tài khóa luận “ Yếu 16 gia đình anh Incong đến hành: vi pham tội
của người chum thanh niên”
3 Đối trong nghiên cứu
Ảnh hưởng của yếu tô gia định đến hành vi pham tội của NCTN cụ thé:
bau không khí gia đình, sự quản ly của gia định, phương pháp giáo dục củagia đình, kinh tế của gia đình tác đông đến hảnh vi phạm tội của NCTN
4 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của bai khóa luận là đưa ra phân tích từ lý luận
đến thực tiễn của sư tác động từ gia định tới hành vi phạm tôi của NCTN, dựa
trên các ly thuyết của tâm lý học tôi phạm Từ do, đưa ra đánh giá va rút racác bài học, đưa ra các biện pháp hạn chế NCTN phạm tôi xuất phat tử chínhtrách nhiêm của gia đính, góp phan bao về sự bình yên của xã hôi
Trang 135 Nhiệm vụ nghiên cứu
Khóa luận trình bay hé thông cơ sở lí luận liên quan như: khai niém,
chức năng, vai tro của gia đình, khái niệm ảnh hưỡng, khái niém NCTN, hành
vi phạm tội của NCTN, sự ảnh hưởng của yêu tô gia dinh tới hành vi phạm tôicủa NCTN Trích dẫn và phân tích một sô vu việc nỗi bat do NTCN phạm tôi
Từ đó, dé xuât một số kiến nghị nhằm hạn chê hanh vi phạm tội của NCTNxuất phát tir gia đính
6 Các phương pháp nghiên cứu
Khóa luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tải liệu, văn bản,
báo cáo khoa học Dựa trên những tài liệu dé phân tích, tông hợp vả khái quátnhững van dé li luận và thực tiễn liên quan đến dé tải
7 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Phân tích yêu tô gia định ảnh hưởng đến hành vi phạm tôi của NCTNvới mục đích năm rõ sư tác đông của gia đình tới hành vi của NCTN Từ do,
hiểu thêm về quá trình hình thành, diễn biến của sự tác động ay va có các biệnpháp hạn chế, phòng ngừa tinh trạng tôi phạm trẻ hoa, ma trước tiên cân day
mạnh giáo dục gia định Bởi lẽ, gia định có ảnh hưởng rat lớn trong việc hinh
thành nhân cách mỗi cá nhân Gia đính phải la chủ thé quan tâm giáo dục đạo
đức, lôi sông, kiểm soát được các môi quan hệ x4 hội của chính con em minh
để kip thời phát hiện, chân chỉnh những lệch lạc, sai trái Bên cạnh đó là có sựchung tay giúp đỡ của nhả trường, các tô chức xã hội và Nha nước cân có cácbiện pháp quản lý, giao dục khoa hoc để tạo thành y thức tự giác cho các em
ngay từ khi còn nhỏ, giúp các em hình thành thói quen, chấp hanh nghiêm
quy định của pháp luật
8 Bố cục của đề tài
Ngoài phân mở đâu, phần kết luận, danh mục tài liêu tham khảo và phụlục thì khóa luận gồm hai chương,
Chương 1: Cơ sở lí luận về ảnh hưởng của yếu tô gia đình đối với hành
vi pham tôi của người chưa thành niên.
Trang 14Chương 2: Thực tiễn về sự ảnh hưởng của yêu tô gia đình đến hanh vi
phạm tội của người chưa thanh niên, một số kiến nghị hạn chế hành vi phạmtội của người chưa thanh niên xuất phát từ gia đính
Trang 15CHUONG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VE ANH HUONG CUA YEU T6 GIA ĐÌNH DOI VỚI HANH VI PHAM TOI CUA NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN
11 Cơ sở lí luận về gia đình
1.1.1 Khái niệm về gia dinh
Gia đình 1a một kiểu thiết chế xã hội, von được hình thành một cách tựnhiên (theo quy luật duy trì và phát triển noi gidng) Trong tự nhiên, các quânthể sinh vật nói chung luôn tồn tại hai xu hướng — quy luật là quân tu va phân
tán Quản tu (xu hướng các ca thé cùng loài sông tập trung một khu vực, tạo
thánh quân thé) mang lại sức mạnh tông hợp, giúp sinh vật thuận lợi trong
thực hiện chức năng sinh sản và tự bảo vệ Phân tán (sự phân ly, tách rời của
một bô phận cá thé ra khỏi quân thé) giúp các loài mỡ rộng phạm vi cư trú,
kiểm ăn, nâng cao chat lượng giông nòi Khi xã hôi loài người còn ở giai đoạn
sơ khai, quan hệ gia đính chịu su chi phối rat rố của quy luật tự nhiên Cộng
đồng người nguyên thủy sóng chung trong một khu vực, hôn phối ngẫu nhiên
tạo thanh một gia đình lớn, chung huyết thông Các gia định lớn ay tổn tại,
phát triển được nhờ sự dim boc, ché che, bao vệ nhau, nhờ sự phân công laođộng xã hội (giữa nam — nữ, người trễ — giả, người mạnh - yếu ) dé cùng có
ăn, có mặc Tuy nhiên, khi gia đình lớn trở nên quá đông, hôn nhân cận huyếtlàm suy giảm chất lương các thé hé con cháu, đã có sự tách ra ở riêng của một
số cá thé hoặc cặp đôi trẻ dé mở rộng dia ban cư trú, tăng cơ hội sinh sông vàtìm ban đời Những gì mà các cá thể con cháu học được khi chung sống trong
gia đình lớn cùng bố me, ông bà sẽ là kinh nghiệm, la kỹ năng sông cho các
gia đình mới về sau Có thể thay, đủ quan tụ (ở chung) hay phân tan (tách ra ởriêng) thì ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ giữa các cá thé đôi với công đông,
giữa các thé hệ và các thành viên trong gia đình với nhau déu được hình thành
từ nhu cau sống, ton tại và phát triển qua hang ngàn năm, được thực hiện một
Trang 16cách tự nguyên trên cơ sở phân công, lâu dẫn thanh phong tục, tập quan, 1é
thói”
Khi nhà nước ra đời, quan hệ xã hội nói chung và quan hệ gia định nói
riêng chịu sự chỉ phôi bởi pháp luật nhà nước, do các giai cấp cam quyên quyđịnh, song vẫn thám đẫm những phong tục, tập quán, lê thói công đông ấy
Các giá trị văn hóa truyền thông gia đình từ đó mà ra, phan anh quan niệm vềquyền lợi, nghĩa vu và trách nhiệm của các thanh viên Chúng tiếp tục vun
dp, hiện thực hóa qua bao thé hệ, giúp cho thiết chế gia định bên vững, lam
chỗ dựa cho sự bên vững của cộng đông tự quản, làm cơ sở xã hôi cho sư bênvững của một quéc gia, dân tộc
Ở nước ta, pháp luật phong kiên về hôn nhân và gia định được xây
dựng dựa trên nên tảng tư tưởng Nho giáo Dù với nguyên tắc cơ bản là hôn
nhân sắp đặt, không tự do, đa thê, gia trưởng, phụ quyên, bat bình đẳng, song,
chính tác động của các giá trị gia định được hình thành qua hang ngàn năm
trước đó đã giúp gia đình Việt tự minh thao gỡ được sự “trói buộc” bat bình
dang ay, dé cùng nhau xây nên tô ấm cho minh Xác định được gia trị củaquan hệ công đông có ý nghĩa quan trọng đối với gia đình, nên dân gian xưa
có câu: “ban anh em xa mua láng giéng gân”, hay “bau ơi thương lây bi cùng,tuy rằng khác giông nhưng chung một giản” Trong quan hệ vợ — chồng, giátrị của sự đồng thuận, chung góp trách nhiệm tạo nên sức mạnh cho mọi gia
đỉnh: “thuận vợ thuận chông, tát bé Đông cũng can” Cac giá trị phản ánhtrách nhiệm, nghĩa vụ trong quan hé con cái với cha me rat cụ thể, rõ rang:
“cha từ", “con hiểu”, “con dai cái mang” Giữa các anh chị em thì giá trị
nghia tinh, dim boc được đất lên hàng đầu, bởi “anh em như thể tay chân”,
“một giọt mau dao hơn ao nước 1a” nên “chi ngã em nâng”, “ga cùng một mẹ
chớ hoài đá nhau” Gia đính nhiều thé hệ cùng chung sông, “đông con hơn
đông của”, trên gương mẫu, đưới hiếu thuân, “đói cho sạch, rách cho thơm”trở thành khuôn mẫu chuẩn mực của gia định truyền thong Việt Nam
Ý tps:/lg2a di: bvhttdl gov wv/gin-dinh-vitt-nam-trong.tien-trinh-lich-sw tray cập 28/2/2024
Trang 17Từ sau Cách mang Tháng Tam 1945 thành công, pháp luật bat bình
đẳng về hôn nhân và gia đình của nha nước thực dân - phong kiến bị xóa bd
Thay vào đó, với "Tuyên ngôn độc lập”, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tuyên bô
với ca thé giới về quyên bình đăng, vê quyên được hưởng tự do và độc lậpcủa dân tộc và con người Việt Nam Hiến pháp dau tiên của Nha nước ViệtNam dân chủ cộng hòa (Hiền pháp 1946) khẳng định về mặt nguyên tắc rằng
tất cả công dân Việt Nam đêu ngang quyên về mọi phương diện: chính trị,
kinh tê, văn hoá; tat cả công dân Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, đàn
bả ngang quyên với dan ông về mọi phương diện Từ các gia trị cơ bản vềquyên con người ấy, trên con đường xây dựng một nước Việt Nam độc lập —
tự do — hạnh phúc, các giá tn gia đính Việt Nam mới được xác lập, gìn giữ,
phát huy.
Cương lĩnh xây dung đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (Cương lĩnh 1991) của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định rằng gia
đình là tế bao của x4 hôi, la cải nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môitrường quan trong giáo dục nếp sóng và hình thành nhân cách Các chính sách
của Nhà nước phải chú ý tới xây dựng gia đính no âm, hoa thuận, tiến bô.Nâng cao ý thức về nghĩa vu gia đình đôi với mọi lớp người BG sung, pháttriển Cương lính (năm 2011), Đăng tiếp tục khẳng định việc xây dựng gia
đinh no âm, tiên bô, hạnh phúc, thật sự là tế bảo lành mạnh của xã hội, la môitrường quan trong, trực tiếp giáo dục nép sóng vả hình thành nhân cách
Cụ thé hóa đường lỗi của Đăng, sau nhiêu lan sửa đổi, bô sung, Hiến
pháp 2013 của nước ta xác định rõ hon quyền và trách nhiệm của Nhà nước,
gia đình và xã hội trên lĩnh vực hôn nhân và gia đình: “Nam, nữ có quyên kết
hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tư nguyện, tiễn bộ, một vợ một chồng,
vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau”Š “Nha nước bảo hô hôn nhân va gia
2 Khoản 1 Điều 36 Hiến pháp nước Cộng Hòa Xá Hội Chủ Neh Việt Nam.
Trang 18»Ị se
đình, bảo hô quyền lợi của người mẹ và trẻ em! Trẻ em được Nhà nước,
gia đình va xã hôi bảo vệ, chăm sóc và giáo dụcŠ.
Căn cứ theo quy định của Hiến pháp năm 2013 khi luật Hôn Nhân va
Gia Dinh 2014 được ban hanh và có hiệu lực, đính nghĩa gia đình đã được
quy định cụ thé trong pháp luật nước ta Theo Luật Hôn nhân và Gia định
52/2014/QH13 thì gia định được định nghĩa: “Gia dinh là tập hop những
người gắn bó với nham do hôn nhân, quan hê huyết thông hoặc quan hệ nudi
dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhan theo quy đinhcủa Luật nàp"® Gia đình cũng là đơn vị của xã hội, môi trường cơ bản, đầu
tiên hình thành vả phát triển nên nhân cách con người.
1.1.2 Chức năng của gia dink
11.2.1 Chức năng Xinh tế
Chức năng kinh tế lả một chức năng cơ bản nhưng không kém phânquan trọng Chức năng nảy góp phân tạo ra của cải, vật chất nhằm duy trì sựsông, dap ứng mọi nhu câu hang ngày, đảm bảo cho gia đình có được cuộc
sông âmno, đây đủ
Để đời sông kinh tế được nâng cao, những thành viên trong độ tuôi laođộng không những phải có việc lâm với mức thu nhập ôn định mà còn phảiluôn phân đâu để tăng thu nhập Tuy nhiên, mỗi gia đính can phải làm giảu
một cách chính dang và làm hai hòa giữa đời sông vật chất và tinh thân
1.122 Chức năng duy trì nòi giỗng
Gia dinh có chức năng sản xuất lại con người Điêu này không chỉ giúpduy trì noi giống của gia đình, dong ho ma còn cung cấp lực lượng lao động
cho xã hội thay thê những lớp người đến tuôi nghĩ hưu không con kha năng
lao động được nữa.
Việc thực hiện chức năng này mặc dù lả diễn ra trong gia đình nhưng
lại là vân dé của xã hôi Vì việc này lam ảnh hưởng đến mật độ dân sô của
` Khoin 2 Điều 36 Hiến pháp rước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩ Việt Nam.
* Khoản 1 Điều 37 Hiến pháp rước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghia Việt Num.
° Khoin 2 Đầu 3 Luật Hôn nhân vi Ga dink 2014.
Trang 19một quốc gia, gây ảnh hưởng đến mọi mat trong xã hội Do đó, mỗi quốc gia
khác nhau thì việc thực hiện chức năng này sẽ được quy định khác nhau.
1.1.2.3 Chức năng nuôi dưỡng giáo duc
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục là chức năng vô cùng quan trọng trong
sự hình thành và phát triển nhân cách, dao đức của mỗi người Vì gia đỉnh làmôi trường dau tiên mà mỗi cá nhân sinh sông và chịu sự giáo duc của cha mẹ
va người thân Vai trò của cha mẹ trong sự giáo dục con cái vô cùng lớn10
Cha mẹ giáo dục con định hình từ nội dung đến hình thức một cáchtoàn điện Việc giáo duc tốt giúp con trở thảnh một người nhân ngiữa, trí tuệ
trở thành một công dan có ích cho xã hội Từng công dân tốt dẫn đến từng giađỉnh sé tốt, từ đó xã hôi được phát triển theo hướng tốt dep
Mái âm gia đình vừa là môi trường đầu tiên cho con người trưởng
thành, tự tin bước vào cuộc sông xã hôi, vừa là nơi chia sẽ, an ủi cho mỗi cả
nhân trước những khó khăn, sóng gió cuộc đời
1.13 Vai trò của gia đình tác động lên xã hoi
Gia đình là “tế bao” của xã hội, lả thành tố quyết định sự phát triển bên
vững của xã hội, cũng 1a nơi tiếp nhận văn minh".
Gia đình góp phân duy trì và phát triển những bản sắc văn hóa dân tộc,
đạo đức truyền thống, phong tục tập quán tốt dep Từ do, các tệ nan được
phòng tránh, dam bảo an ninh trật tư trong xã hội Gia định lành mạnh sẽ dem
lại sự bình yên, ôn định cho xã hội
°° ps.J/0aatro>jidtet xưựchưc -nang-co-ban-cus-gis-dinh-la-gi aspx truy cập 28/2/2024,
!! Btps.J/Bsatvirtuns vn dan-sw/gia-dinlt-la-g3-568-95003-artxcle han] truy cập 28/2/2024
Trang 20Gia định không những 1a cầu nói với người thân, ho hang mà còn là cácthiết chế của xã hội như là hệ thông giáo dục, hệ thông chính trị, hệ thông ytế.
Gia định là yêu tổ quan trong của sự nghiệp xây dung va phát triển dat
nước trong việc hướng tới muc tiêu dan giàu, nước mạnh.
Gia đính it con sẽ có cuộc sống no âm, giảm tai áp lực các vân dé phứctạp cho xã hội, la chiến lược phát triển kinh tê xã hội, giúp cho chất lương
cuộc sông được nâng cao
Gia đình cung cấp cho xã hội những công dân tốt, phát huy truyềnthông hiểu học, xây dung kinh tế, gia đình đóng vai trò không nhỏ trong việctăng trưởng thu nhập của quốc gia
1.14 Quyên và nghia vụ của mỗi công dan trong gia đìnÌt
Moi thánh viên trong gia đình déu có quyên, nghĩa vụ quan tâm, chăm
10, hỗ trợ va tôn trọng nhau Theo Luật Hôn nhân và Gia đính 2014 thì quyền
và lợi ích hợp pháp về người thân và tải sản của những thành viên gia đìnhđược pháp luật bảo vệ Khi các thảnh viên gia đình sóng chung thì có nghĩa
vu chia sẻ công việc gia định, cùng lao động tạo ra thu nhập, cùng nhau đóng
góp công sức, tiền hoặc tai sản phù hợp với kha năng thực tế của bản thân dé
duy tri đời sông chung của gia dinh”
Cha me có quyền va ngiữa vụ yêu thương con, chăm lo, nuôi dưỡng để
con trở thành một công dân tốt cho xã hôi Cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ quyên,
lợi ích hợp pháp của con khi chưa đủ tuổi thành niên hoặc con đủ tudi thành
niên nhưng mật năng lực hảnh vi dân sự Cha mẹ có quyên, nghĩa vụ giám hộtheo quy định của pháp luật cho con chưa thành niên va con đã thanh niên mat
năng lực hành vi dân sự Cha mẹ không được ép buộc con lao động quá sức,
hoặc xúi đục con khi con chưa đũ tuôi thành niên và thành niên mắt năng lực
“https //mnatvietram vadam: sUg2a-dmh-3a- gi- S68-9 5003-artxc 3z ham] truy cập 29/2/2024
Trang 21Con cĩ quyển được cha mẹ yêu thương, dạy dỗ để phát triển lành
mạnh về thé chat va trí tuệ và hưởng các lợi ích hợp pháp vẻ thân nhân than,tài sản theo quy định của pháp luật.
Việc quy định quyên và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình giúp cho
mỗi quan hệ được duy trì vả phát triển tot đẹp, tao ra mơi trường gia đính lành
mạnh va hạnh phúc Bên canh đĩ, pháp luật cũng dam bao mọi thành viên
được đối xử cơng bằng, được bão vệ và hỗ trợ khi can thiết
1.2 Người chưa thành niên và hành vi phạm tội.
1.2.1 Khái niém người cÏuta thanh niên:
Theo tơ chức Y tế Thé giới (WHO) xác định độ tuổi dưới 18 tuổi đượccho là đơ tuơi chưa thành niên? Tudi chưa thành niên là giai đoạn cĩ nhiềubiển động, phát triển phức tap hơn các giai đoạn trước Do sự phát triển củatuyến yên va tuyến sinh dục, cơ thể trẻ vị diễn ra hang loạt những thay đơimạnh mé về thé chat, sinh lý, và cĩ su thay đơi, phát triển về tâm lý
Đơi với pháp luật Việt Nam thì khơng cĩ quy định cu thể như thé nao lảtudi vị thành niên và chưa vị thành niên ma quy định thé nao là người thành
niên va người chưa thành niên Theo quy đính của pháp luật Việt Nam
“Người chưa thành niên là người chua aii mười tắm tuổi"! |
1.2.2 Khái niệm hành: vi pham tội
Hanh vi phạm tơi là một trong những thuật ngữ được dùng phơ biến
trong khoa học pháp ly hinh sự và khoa học tâm lý pháp lý Việc lam rõ khái
niệm hành vi phạm tơi cĩ ý nghia rat quan trong khơng chỉ về mắt ly luận ma
cịn cả trong thực tiễn đầu tranh phịng chống tơi phạm
Khi xem xét một hành vi nao đĩ cĩ phải là hành vi pham tdi hay khơng
thi cần phải dua vào vào những dâu hiệu sau đây:
Hành vi bị coi là hành vi pham tơi khí hành vi đĩ phải cĩ tính nguy
hiểm cho x4 hội Tinh nguy hiểm cho x4 hội của hành vi được thé hiện ở chỗ,cách ứng xử cụ thé của con người được thé hiên ra bên ngoai đưới những hình
`'bmps.J#wym vnho anthheaBh-topicshdolescent-heakhékab=tab 1 truy cập 28/2/2024.
'+Ehộn 1 Difu 21 Bộ hut Dân sr 2015
Trang 22thức nhật định, gây thiệt hại hoặc de doa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hôi
được luật hình sự bão vệ Đây là một trong những căn cứ dé phân biệt hanh vi
phạm tôi với những hành hành vi vi phạm pháp luật!
Dưới góc độ khoa học luật hình sự, hanh vi phạm tội được biểu hiện ra
bên ngoai bằng hình thức hành động hoặc không hành động Hành vi phạm
tội được biểu hiện dưới hình thức hành đông tức là chủ thé làm một việc mapháp luật hình sự cam, lam thay đôi trạng thái bình thường của đổi tượng tác
động của tôi phạm qua đó gây thiệt hai cho quan hệ xã hội được luật hình sw
bảo vệ Hanh động pham tội có thé chỉ đơn giãn là một thao tác xây ra một lần
trong thời gian ngắn, hoặc có thé la tong hợp các thao tác khác nhau, hoặc cóthé lặp di lặp lại trong một khoảng thời gian dai Vi dụ: hanh vi cướp tải sản,hảnh vi trôm cấp tai sẵn, hành vi hiếp dâm Hành vi phạm tội biểu hiện đướihình thức không hành đông Không hành động là sự kiêm chế của chủ thểtrước một hành động nào đó trong hoàn cảnh cụ thể Nêu như sự kiêm chếnảy thể hiện được quan điểm, thái đô của chủ thể đối với các sự việc, hiệntượng đang diễn ra Như chủ thể không làm một việc mà pháp luật hình suyêu câu phải lam mặc di người đó có nghĩa vụ và điều kiện dé lam, làm biénđổi tình trạng bình thường của đối tương tác đông, qua đó gây thiệt hại cho
quan hệ xã hôi được luật hình sự bao vệ Ví du: hành vi không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đền tính mạng (Điêu 102 Bộ luật Hinh sự
1999); hành vi không tô giác tdi phạm (Điều 314 Bộ luật Hinh sự 1999)
Hanh vi phạm tôi là hành vi có lý trí và có ý chi Cách xử sự của con người, xét theo quan niêm của luật hình sự phải có su tham gia của lý trí và ý
chí tức là chủ thể phải nhận thức và điều khiển được cách xử sự đó Những xử
sự của con người biểu hiện ra bên ngoài thé giới khách quan nhưng khôngđược chủ thể nhận thức và điều khiển, hoặc chủ thể nhận thức được nhưngkhông điêu khiển được thì không có ý nghĩa trong luật hình sự Những cách
xử sự không có chủ định như: hành động bản năng (những hành đông được
`° Đặng Thanh Nga; Ngô Ngọc Thủy; Đố Hiển Minh; Cha Liên Anh; Clu Vin Đức (031), Giáo trồnh Tâm
WN học Ticpháp, NXB Công ma Nhân din, Hà Nội, 98
Trang 23hình thành từ bởi những kích thích tác đông trực tiếp đến cơ thể được thựchiện ngoai sự kiểm soát của ý thức), hanh động phản xa (những hành độngthực hiện như phan ứng mà không cần có sự kiểm soát của y thức), hanh động
xung động (những hảnh động không được ý thức một cách đây đủ, nó được
kích thích bởi nhu cầu đang được thể nghiệm một cách trực tiếp, đưới ảnh
hưởng trực tiếp của hoàn cảnh Trong hành đông nay, con người không hé suynghĩ gì về hành đông của mình, không cân nhắc “nên” hay “không nên”, họphản ứng một cách nhanh chóng và trực tiếp) Những hành động như đã nóitrên, thực tế đã gây ra những thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan
hệ x4 hội được luật hình su bao vệ nhưng không phải là hành vi phạm tôi, bởi
vi những hành đông nảy không phải là kết quả của sự nhân thức (ly trí) và sự
điêu khiển (ý chi) của chính ho ma la kết quả trực tiếp của sự tác động từ bên
ngoai.
Từ những nội dung phân tích ở trên, có thé đưa ra khái niêm hành viphạm tội: Hành vi phạm tôi là hành vì nguy iiễm cho xã hội, trái pháp luậthình sue cô Ip tri, có ý chi và được thé hiện ra bên ngoài bằng hình thức hành
động hoặc không hành đông?5
1.2.3 Ảnh hưởng của yêu tô gia đình tới hành vi phạm tội của người chia
thanh miên:
Hanh vi vừa là kết quả của sư phối hợp giữa con người và hoàn cảnh,vừa tác động ngược trở lại mối quan hệ con người và hoàn cảnh No tạo nên
sự tac động tương hỗ đa chiêu giữa các yêu tô con người - hoản cảnh - hanh
vi Chính sự tác động tương tác đa chiêu nay tạo nên sắc thái riêng cho cuộc
sông tâm lý của mỗi cá nhân và đến lượt mình nó cũng tác động đền hành vi
của con người Do đó, khi phân tích nguyên nhân tâm ly x4 hội của hành vi
phạm tội do NCTN thực hiện, chúng ta phải nghiên cứu đặc điểm tâm lý va
hoản cảnh xã hội của NCTN trong môi quan hệ không tách rời nhau Các đặc
điểm tâm lý của NCTN như: nhu câu, hứng thú, hệ thông giá trị không phải
'* Đặng Thanh Nga; Ngô Ngọc Thủy; Đố Hiền Minh; Chu Liên Anh; Clu Vin Đức (031), Giáo trồnh Tâm
lý học Ti pháp, thdd,tr.99
Trang 24có sẵn, ma là kết qua của quá trình xã hôi hoá ca nhân” Hoan cảnh xã hội
hoa ảnh hưởng rất lớn đền quá trình hình thành nhân cách ở người chưa thànhniên Trước hết đó là gia đình, nhóm, nha trường và xã hôi Trong giới han
của dé bài “Yếu 16 gia đình anh luưỡng đếm hành vi phạm tội của người
chưa thành miên, vậy nên ở đây ching ta sé chi phân tích vé sự tác đông củayêu tô gia định
123.1 Khái niệm anh hưởng
Theo từ điển Tiếng Việt của trung tâm từ điển hoc, Viện Ngôn ngữ hoc
là thì “anh hưởng” theo nghĩa đông từ “ánh hưởng là có ảnh hướng đến 1Š, vidụ: sự giáo dục của gia đình ảnh hưởng tốt đên các em Theo nghĩa danh từ
“là tác động có đề lại kết quả ở người hoặc sự vật nào a6", vi dụ : ảnh
hưỡng của gia đình tới các con, tranh gianh ảnh hưởng
chưa thành niên
Từ định nghia ảnh hưởng của từ điển Tiếng Việt ta có thé suy ra, sự ảnh
hưởng của gia đình là sự tác đông bang cách trực tiếp hoặc gián tiếp các hanh
vi, thói quen, sở thích của cha, mẹ, anh, chi, em trong gia đính tới đôi tượng
NCTN một cách thường xuyên, tạo ra quá trình thay đôi về nhân thức, hành vicủa NCTN, vả kết quả của quá trình tác động dẫn tới việc dân hình thành cácsuy nghi, hành vi lệch chuẩn ở NCTN mà suy nghi, hành vi ấy có xu hướngchồng đối x4 hội vả dẫn đền hành vi phạm tdi
123.3 Đặc điểm về sự phát triển của người chưa thành niên
Ở NCTN phát triển những kỹ năng ở năm lính vực phát triển chính:nhận thức (phát triển khả năng học và giải quyết vân dé); xã hội va cảm xúc(phát triển kha năng giao tiếp va tương tác với những người xung quanh, baogồm kha năng tự kiểm soát), ngôn ngữ vả lời nói (phát triển khả năng hiểu và
sử dung ngôn ngữ), kỹ năng vận động tinh (phát triển kha năng sử dụng các
© Ding Thanh Nea; Ngô Ngọc Thủy; Đố Hiền Minh, (iu Liên Anh; Chu Vin Đức (2021), Giáo sinh Tam
ý học Ti pháp, tãä,tr.121
'* Trung tìm từ điện hoc, Viên Ngôn ngữ học (2006), Từ điện rồng Vide „Nxb Di Nẵng, tr 27.
1° Trg tâm từ điền hoc, Viên Ngôn ngữ học (2006), Từ điển néng Piệt,tìđd,tr 27
Trang 25cơ bắp nhỏ, đặc biệt là tay và ngón tay), kỹ năng vận đông thô (phát triển khả
năng sử dụng các cơ bắp lớn) Những khó khăn NCTN gặp phải ở một lĩnh
vực nao đó có thé ảnh hưởng đền sự phát triển những lĩnh vực khac”
Mức đô phát triển của NCTN ở bất cứ giai đoạn nào đều được phản ánh
ở cách các em hành đông, suy nghĩ, cảm giác, nhận thức về thê giới, học hỏi
và tương tác với những người xung quanh Những điều xây ra với NCTN suốt
thời ky sơ sinh (1 đến 2 tuổi) và thời ky mẫu giáo (2 đến 6 tuổi) rat quan trongđối với sự phát triển của các em sau này Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn pháttriển, NCTN phải vượt qua một thử thách học hỏi khó khăn vả hoàn thànhmột nhiệm vụ phát triển Để phát triển bình thường, NCTN cân được chămsóc, giáo đục, nuôi đưỡng và có mối quan hệ tốt với người nuôi dưỡng và môitrường sống Trái lại, nêu chăm sóc, hỗ trợ và giáo dục không phù hợp sẽ ảnhhưởng xấu đến sự phát triển cũng như các môi quan hệ của NCTN với những
người xung quanh Bị lạm dụng, thờ ơ, thiểu sự chăm sóc hoặc trai qua những
sự kiện không vui có thể ảnh hưỡng rất lớn đền su phát triển của người chưa
thành niên?3,
Bên cạnh đó phải đặc biệt lưu tâm đến sự phát triển về đạo đức củaNCTN Bời vi, trong giai đoạn phát triển này kha năng phân biệt đúng sai củaNCTN và ra những quyết định tốt, có đạo đức, được phát triển dân dân từ thờithơ âu và chỉ đến khi các em gan đến tuổi trưởng thành thi khả năng này mới
được hoàn thiện Điều nay ảnh hưởng đến khả năng chiu trách nhiệm củaNCTN đối với hanh vi của mình cũng như cách thức ửng phó của hệ thông tư
pháp đôi với hành vi lệch chuẩn của NCTN Nhận thức đúng về mức đô pháttriển dao đức của NCTN sẽ giúp chúng ta hiểu hơn điều gi dẫn dén hành vikhiến họ phải ra tòa, nhờ đó có thé ra quyết định tét hơn về các biện pháp can
thiệp hiéu quả đối với NCTN?
** Đố Thị Phượng, Dio Lệ Thu; Ding Thanh Nga, Trần Thị Hồn, Nguyễn Thị Thủy, Dương Tuyết Miền, Cao Thị Oanh (2020), Giáo trinh Te pháp đốt vor người cha thừnhh raén, NB Tự pháp, Ha Nội to $4.
?! Đố Thị Phượng, Dao Lệ Thu; Đăng Thanh Nga, Trần Thi Hồn; Nguyễn Thị Thủy, Dương Tuyết Miền, cee Thi Oanh (2020), Giáo tinh Tu pháp dot với ngời chưa toh, men, tldd, 5S.
`! Để Thi Phượng, Đảo Lệ Tw; Ding Thanh Nga; Trần Thị Hồn; Nguyễn Thị Thủy, Dương Tuyệt Miễn, Cao Thi Oanh (2020), Giáo trinh Te pháp đốt với người chưa thừờnh nền, thd, S6
Trang 2612.3.4 Đặc điễm tâm i của người chưa thành niên phan tôi
NCTN nói chung, NCTN phạm tội nói riêng là người đang trong quá
trình phát triển cả về sinh ly lẫn tâm lý, ý thức Do sự trưởng thành và tích lũy
ở những giai đoạn trước, NCTN đã có một vị trí x4 hội mới đó là họ không hoan toàn còn trẻ con nhưng chưa phải là người lớn
Đặc điểm tâm lý nỗi bật đặc trưng nhất mà ta thường thây ở lửa tuôinay la sự bộc lộ cá tính Do là sw tự khẳng định, luôn tự coi minh 1a người
lớn, muôn được đôi xử và được tôn trọng như người lớn Do luôn có ý thức tựtrọng và mong muốn được tôn trọng như người lớn, NCTN thường có tâm lý
“phóng đại” các năng lực của mình, đánh giá cao hơn hiện thực Nên trong
mọi công việc, các em thường muôn tự mình làm lay không muôn phụ thuộcvào người lớn dé tu khẳng định ban thân Tuy nhiên, kha năng nhận thức vềcác chuẩn mực đạo đức, pháp luật, về nghĩa vu và bốn phận, vê các giá trị xã
hội khác, như giá trị lao động, gia trị hoc tập còn nhiêu hạn chế??
Thực tê cho thây những NCTN phạm tội còn rất non nớt về kiến thức
xã hội và ý thức pháp luật Nhận thức va quan niệm về pháp luật đã không
được hình thánh hoặc bị lệch lạc theo cách hiểu chủ quan của ho Những yêu
cầu nghiêm ngặt của pháp luật đã trở nên long lẽo, không mang tính chê ước
cụ thể đôi với ho Vì thé, họ thường thờ ơ, lãnh đạm đối với pháp luật Mộtbiểu hiện khác của sự lệch lạc trong nhận thức về pháp luật của những NCTN
phạm tôi là ho cho rằng những yêu câu và những điêu câm đó chỉ được quyđịnh trong các văn bản pháp luật hoàn toàn mang tính hình thức, còn hànhđộng thi phải căn cử vao nhu câu cụ thé của cá nhân mới thé hiện được cuộcsông tự do Cũng chính vì vay mà rất nhiều NCTN thực hiện hành vi phạm tôiđặc biệt nghiêm trọng, nhưng lại không biết rằng mình phạm tội, không thây
được hết tinh nguy hiểm đối với xã hôi của những hành vi đó, ma lại cho rằng
hanh vi của minh là hop pháp, lả tự vé hoặc là bảo vệ quyền lợi hợp pháp củamình Một sô khác lại cho rằng hành vi pham tôi của mình như hành vi trộm
> Đặng Thanh Nea; Ngô Ngọc Thy; Đố Hiển Minh; Chu Liên Anh; Chủ Vin Đúc (2021), Giáo tinh Tu
ý học Tipháp, tiấi tr 122
Trang 27cấp tai sẵn, cướp tải sin, cô ý gây thương tích 1a đúng đắn vả can thiết đểgóp phan tao ra su công bằng trong x4 hôi Những biểu hiện trên phan ánh suthiếu hiểu biết hoặc hiểu biết sai lệch vê pháp luật ở NCTN phạm tôi
Ở NCTN các quá trình hưng phân thân kinh của vỏ não mạnh và chiếm
wu thé nên nhiều khi các em không làm chủ được ban thân, không kiêm chếđược xúc đông mạnh, dễ bị kích động, dễ nỗi nóng, gây gỗ Chỉ cân có vacham nhö với bạn bè lả họ có thé sử dụng hành vi bao lực để giải quyết và batchấp những hậu quả nghiêm trọng Ví du: trường hợp Nguyễn Vân, một họcsinh bị đuôi hoc, quay lại trường phd thông trung học Bạch Mai, bắt gặpPhạm Đức Thọ bạn cùng lớp đứng nói chuyện với thây giáo, Vân cho là Thọ
“nhìn đều” liên rút dao đâm Tho bị thương
Quan hệ bạn bè có một sức manh đáng kế ở lứa tuổi này Cùng với sw
xuât hiện y thức về bản thân rằng minh đã lớn là xuât hiện nhóm x4 hội với tư
cách là chủ thể cộng đông Chính vì thé chúng ta có thé thay một đặc điểm rat
cơ bản của lửa tuổi chưa thành niên la các em có xu hướng tìm kiếm các mối
quan hé ở ngoài gia đình Ở lứa tuổi nay các em dé ngộ nhận, nhâm lẫn giữabiểu hiện bên ngoai và bản chất nên các em rat hay cô chap Những biểu hiệnnhư liêu lĩnh, tao ton, các em lại cho rang day là đũng cảm; ngang ngược hỗn
xược thi các em cho đây là bản lĩnh Chính vi vậy, nhóm bạn bè không chínhthức có ảnh hưởng rat lớn đến nhân thức, hanh vi ma nhân cách của NCTN có
quan hệ với nhỏm đó Nét nổi bật của NCTN phạm tôi la hành đông bột phát,tức thời, mang tính chất phiêu lưu, mạo hiểm, côn đô, dang “anh hùng rơm” Chẳng han, trường hợp tên Dương Thé Tùng đã có 3 tiên sự, vi muốn trả thù
cho tên Giang ở phường phó Huề nên đã cùng đông bon mua 10 con dao chọctiết lon, hung hăng đâm bi thương 3 người đi đường va đâm chết thượng uy
cảnh sát nhân dân Nguyễn Văn Ngữ” Rõ ràng hành vi của các đổi tượng
nảy mang tính côn đô, hung hãn nhưng khác các trường hợp đâm thuê, chém
ˆt Ding Thanh Nea; Ngô Ngọc Thủy; Đố Hiền Minh, (iu Liên Anh; Chu Vin Đức (2021), Giáo sinh Tam
lý học Ti pháp, tldd,tr 123.
* Đặng Thanh Nga; Ngo Ngọc Thủy; Đố Hiền Minh; Ctm Liên Anh; Chủ Vin Đức (2021), Giáo minh Tâm
WN học Tephép, tida,tr 123
Trang 28mướn 1a bon chúng không cần tiên ma chỉ cn “trả thu” Chúng giải quyếtmọi việc bằng luật “giang hồ” pha chút “lãng tử”, tu thay minh gidi va oai.
Ngoài ra, do đặc điểm thé chat và tâm lý của lửa tuôi này như thé lực yếu,thích mạo hiểm, muốn tự khẳng định ban thân, kha năng tự kiêm chế kém, itkinh nghiệm sông, dé bị lôi kéo, kích động nên những NCTN thường tụ tập,
liên kết lại thành nhóm, băng dang nhằm tạo sức mạnh, nhất là khi có sự trợ
giúp của những hung khí như dao, gậy, lưỡi lê, côn dé dé dang thực hiện
hành vị phạm tôi
Bên cạnh đó, ở lứa tuổi nảy các em rất tò mò, hiếu đông, co xu hướngtìm kiếm, khám phá những cai mới lạ, hay bắt chước nên rat dé bị lôi cuồnvào các trò chơi vô bô thậm chí thực hiện cả hành vi phạm tội như đua xe
máy, đánh bạc, xem các sách, báo, phim ảnh về bao lực, về tinh duc không
lành mạnh hoặc nghiện hút Khi đã nghiện ma tuý, để có tiên thoả mãn nhu
cầu nghiên thì cần phải có tiên Trong khi đó các em chưa có nghệ nghiệp và
chưa có kha năng kiếm tiên Do đó, chúng có thé làm bat ky việc gì nhằmthoa man nhu câu nghiên của minh kể cả thực hiện hanh vi phạm tôi
12.4.4 Anh hưởng của yéu tô gia đình đến hành vi phạm tôi của người chưa
thành niên.
Theo số liệu thông kê năm 2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội về việc NCTN phạm tôi do ảnh hưởng của gia định cho thay: trẻ em pham
pháp có nguôn gốc gia đình làm nghê buôn bán bat hợp pháp chiêm 51,04%,
gia định có người phạm tôi hình sự chiếm 40%, 30% trẻ pham tội có bô, me
hoặc cả hai nghiên hút Có trường hợp bô mẹ trực tiếp đây con ra đường, xúigiục chúng lam những điều bat chính khiến trẻ bỏ nhà đi hoang, sông bụi,trộm cắp Theo sô liệu của Viện Kiểm sát Nhân dân thành phô Hà Nội, tỉ lê
NCTN có hành vi trộm cắp tải sản đồng phạm với bó mẹ là 5%” Sông trongcác gia đình có bô me hoặc người lớn khác có hành vị thiểu văn hóa, lỗi sông
vô dao đức vả thậm chí có cả những hành vi phạm tôi, như bó me bat hòa hay
**https Arvin molisa gov wmvbaiviet/10535?Tin TucTÐ=10535&:page=298 truy cập 28/2/2024.
Trang 29đánh chửi nhau, đánh bạc, nghiện rượu, nghiện ma tủy, buôn lậu, trộm cắp,
tham 6 , các em dan dan coi thường pháp luật, nhiễm các thoi hư tật xau va
dé bi lôi kéo rồi dẫn tới đồng 16a với hành vi phạm pháp Chi có những trễ có
ý chí kiên cường, có lòng tự trọng cao, sớm có khả năng đánh giá đúng, sai
mới tránh được những ảnh hưởng xu đó Con hư do thiểu tinh cảm của cha
va mẹ Trên thực tế, cũng có nhiêu trường hợp bô me 1a người tốt, có đủ kiếnthức và trình độ hiểu biết nhưng không chú ý đúng mức đến việc giáo đục concái hoặc không có điều kiện giáo dục chúng Số liệu thông kê của Viện Kiểm
sát Nhân dân Tôi cao cho thây 71% NCTN pham pháp là do không được quan
tâm chăm sóc đến nơi dén chôn Một nghiên cứu của Bô Công an cũng chỉ ra
nguyên nhân phạm tôi của NCTN xuất phát từ gia đình: 8% trẻ phạm tội có
bổ me ly hôn, 28% phản nan bố mẹ không dap ứng nhu cầu cơ bản của các
em, 40% phan nan về cách đôi xử của bó mẹ Gan 50% trẻ phạm tội vì bị đôi
xử hà khắc Theo số liệu điều tra trong 2.209 học viên các trường giáo dưỡng,
có tới 40,81% trong số nay sống trong cảnh bị đôi xử hà khắc, thô bạo, độc áccủa bồ mẹ Số em bị bô đánh chiếm 23% (gap 6 lần mẹ đánh), bị di ghẻ, bô
duong đánh chiêm 20,3% Như vậy, môi trường gia đình lành mạnh sẽ la yêu
tố quyết định tao cho con cái những điều kiên thuận lợi dé hình thành và pháttriển nhân cách”
Bên cạnh đó, theo bang thông kê được trích từ báo cáo tình hình người
dưới 18 tuổi phạm tôi và bị hại trọng các vụ án hình sự năm 2021 (báo cáođược xây dung trong khuôn khô chương trình “Tăng cường pháp luật và tưpháp tại Việt Nam” (EU JULE) được tải tro bởi Liên minh Châu Âu, với đóng
góp tai chính từ UNICEF va UNDP Chương trình do hai cơ quan nay của
Liên hợp quốc thực hiện, với sự phối hợp của Bộ Tư pháp và các cơ quan củaViệt Nam), bang thống kê về nhân thân của những NCTN phạm tôi ở dưới
đây"
`! https Ji molisa gov vavbaiviet/105352ThvTucTD=10535&page=29$ truy cập 28/2/2024.
“https :/ammy unixef org Avietramabvitons dia /1346 1 #ile/T% C3% A Cre 20h% C3% A Coh% 20ng% Có% BONE
I%BB%IDI% 200% C6% B0% E1% BBM OBI% 2018 % 20% E1%BB%ISIN 20ph% E1% BA% A1m%20t% E1
Trang 30Tike trên tong số
5.059 tời dưới.Nội dung Tin
Qua bang thông kê trên đây, chúng ta thay ti lê NTCN phạm tội có
hoàn cảnh gia đình không tron vẹn (bố va me ly hôn, không co được sự giáoduc của cả bô va me, hoặc bö nha ra di) chiếm đa sô
Vay nên, qua các số liệu thông kê từ năm 2008 va 2021, chúng ta đêu
có thé nhận thay tâm quan trọng của gia định trong việc giáo dục nhận thức,hanh vi của NCTN Do thiêu sự quan tâm, chăm sóc của bô, me hoặc cả bô
lẫn me đã vô tình đây các em ra ngoài xã hội khi còn quá non nớt về kiến thức
và kinh nghiệm sông, từ đỏ khiến các em dé sa da và các tệ nạn xã hội, và cónhững hành vi vi phạm pháp luật Từ các thông kê trên có thể rút ra được các
yêu tô gia đình ảnh hưởng dén hanh vi phạm tôi của NCTN sau:
a Bầu không khi gia đình
Gia đính la môi trường xã hội đầu tiên ma con người tiếp xúc, là yếu tôchủ đạo cho sự hình thành và phát triển những phẩm chat tâm lý nhân cachcon người Thông qua gia đình con người được nuôi nâng, được giáo dục và
%BB%W%9019% 20% C3% 20% 200% E1% BBN SB% 20h%E1%BA% A119 20% E1%BB%9EW%20VI%EI%BB%
87t% 20Nam% 20(2021) pdf truy cập 29/2/2024
Trang 31tiếp thu những kinh nghiệm xã hội đầu tiên Vì vậy gia đính bao giờ cũng để
lại nhiêu dầu ân trong tâm lý con người, va có ảnh hưởng rất lớn đền quá trinh.hình thanh, phát triển nhân cách của con người Theo số liệu thông kê cho
thay trong 15 năm đầu của đứa trẻ thì nhà trường chi quan lý con em của
chúng ta khoảng 15 nghìn giờ, còn những người làm cha me phải chịu trách nhiệm với con cái mình 90 nghìn giờ?”
Ở giai đoạn sơ sinh (từ 0 đến 1 tuổi), NCTN hoan toàn gắn bó và phụthuộc vào người chăm sóc va dan dan phát triển cảm giác yêu thương, tin
tưởng Su gắn bó với người mẹ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phat
triển của NCTN Nếu thiểu sự gắn bó với mẹ, các em sẽ rất khó phát triển Sự
gan bo với người mẹ tạo ra cảm giác an toàn ở NCTN, giúp cho các em yên
tâm trong việc khám phá và giao tiếp với môi trường xung quanh?9
Sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ tạo cho NCTN lòng tin, cảm giác
được an toàn Tình yêu, sự âu yém, ôm ap của cha me rat cân thiết dé giúp trẻ
có được tình yêu và sự tin tưởng với con người sau này Ngược lại, néu nhữngngười chăm sóc hat hủi, đôi xử không nhất quán, thiểu sự âu yếm và gân gũi,
trẻ nay sinh cảm giác mất tin tưởng, mất an toàn, lo lang vả sợ hãi Giao tiếpxúc cảm trực tiếp với người lớn được coi la điều kiện tiên quyết để NCTNphát triển trong các giai đoạn sau Nhiều nghiên cứu cho thây, những NCTN
được đáp ứng tốt sự gắn bó thời thơ âu với tỷ lệ cao thì có nên tảng sức khỏe
tâm than, trí tuệ va thé chất manh khỏe Ngược lại khi các em không được đáp
ứng những nhu cau cơ bản vì cha mẹ không doc được những tín hiệu của các
em hay phải xa cách mẹ thường xuyên, phải sống trong cảnh cô quanh, luôn
sợ hãi, khi lớn lên dé mặc cảm, không muôn tiếp xúc với người xung quanh.Những NCTN này thường lâm vào trang thai không ôn định như dé cau gắt,
quay khóc, cảm thay bat an, hay buôn rau, ủ đột Các kết quả nghiên cứu vềquan hệ me - con của các nha tâm lý hoc cho rằng, NCTN từng bị thiểu hụt
* Đặng Thanh Nga (2005), “Anh hưởng cũa hoàn cảnh gia định không thuận lợi din hành vị phạm tôi của
người chưa thành niên)”, Tap chi Luật học, Số Đặc sẵn về bình ding giới tr 48.
° Đố Thi Phượng, Dio L Tu; Đăng Thanh Nga; Trần Thị Hiền; Nguyễn Thị Thủy, Dương Tuyét Miền,
Cao Thi Oanh (2020), Giáo trinh Te pháp đốt với người chưa thừờnh nền, tha, tr 57
Trang 32giao tiếp xã hội (chủ yêu với người mẹ) néu không được tham van, trị liệu thì
khi lớn lên có thể sẽ bị tụt hậu về trí tuê, khó hòa nhập xã hôi, thụ đông, ngônngữ kém phát triển, kém tập trung khó khăn trong học tập, béo phì và hay cónhững rồi loạn hành vi như hiểu đông quá mức hoặc có tính hiểu chiến?!
Vậy nên, ngay từ khi sinh ra, đứa trẻ không phải đã mang những nét
tính cách xấu hay gen phạm tội mà trong quá trình hình thành, phát triển tâm
lý, nhân cách của minh, đứa trẻ chiu ảnh hưởng lớn của lôi sống của gia đình,
lối sông ay được biểu hiện thông qua ba môi quan hệ: Quan hệ giữa bô va me,
quan hệ giữa bó mẹ với con cái và quan hệ giữa các con cai với nhau Trong
ba mồi quan hệ nay, hai môi quan hệ đâu giữ vai trò chi phối, quan hệ thứ ba
chi là hệ qua của chúng.
Trong giai đoan đoạn từ 12 tháng - 18 tháng tuổi, NCTN thường xuyên
có các hành vi khám phá mang tính chất "thử và sửa sai" Vi dụ: tung, ném,tha đồ chơi theo nhiều cách NCTN tích cực thăm dò các đô vat thay lần dau,
tac đông vào chúng dé phát hiện xem chúng phân ứng như thé nao Điều nay
có thé lý giải vì sao NCTN khi được 18 tháng tuôi rất hiéu động, đi lại khắpnơi trong nhà, thích tìm hiểu mọi đô vật và nhanh chóng biết cách sử dụng các
công cu đơn giản như: cam côc uông nước, dùng que đào đất Trong giaiđoạn này, nhờ sử dụng phương pháp nhân thức theo cơ chế “thử và sửa chữa”,
NCTN có thé khám phá thé giới đô vật va bắt chước người lớn trong nhiều
Tĩnh vực, hành vi ứng xử mà trước đó các em chưa biết Trong giai đoạn từ 18
tháng - 24 tháng tudi, NCTN đã có kha năng bắt chước, có kha năng liên kếtcác hình ảnh do hành động quá khử mang lại để tạo ra hình tương va lưu giữđược hình tượng đó trong khoảng thời gian nhất định??
Vay nên, trong gia đình, bô me lả tâm gương, lả mẫu người để con cái
noi theo Bởi vi đứa tré 1a “ban sao” của chính bó me chúng Một đứa trẻ bình
“BO Thị Phượng, Dio Lệ Thu; Đăng Thanh Nga; Trin Thị Hain; Nguyễn Thi Thủy, Dương Tuyét Miễn, Cao Thị Oanh: (2020), Giáo rink Tự pháp đốt vớt người chuca thừnh niên, tìãđ, 58.
"BO Thị Phượng, Dao Lệ Thu; Đăng Thanh Nga; Tran Thị Hain; Nguyễn Thị Thủy, Dương Tuyết Miễn,
Cao Thị Oanh (2020), Giáo trừnh Tic pháp đốt với người chưa thành miền, tiãÄ, tr 59.
Trang 33thường để trở thành người bình thường, phát triển cân bằng về mọi phươngdiện (thé chat, trí tuệ vả tinh than) thì trễ cân được lớn lên trong một gia đỉnh
hoa thuận hành phúc, tình thương yêu, sự chap nhận và lòng độ lượng của cha
mẹ Trong môi trường nay trẻ sẽ hoc được các chuẩn mực đạo đức, các chuẩn
mực hành vi.
Gia định có ảnh hưởng sâu năng đến đời sông tình cảm, đạo đức của
đứa trẻ Qua cách giao tiếp và hành vi của trẻ, ta có thể hiểu được một phan
gia đình của các em sóng như thé nao Nghiên cứu hảnh vi và ngôn ngữ củatrẻ chúng ta nhân thay nhiều em bắt chước từ cử chỉ, hành vi đến ngôn ngữ
của cha mẹ Có em biết cách xử sự, giao tiếp một cách hết sức giả nua theohướng trục lợi khi tiếp xúc với những người xung quanh Ở một số trẻ thì sựbat chước đó lúc đâu là rất vô tư, hôn nhiên nhưng sau chuyển sang giai đoạncao hơn có sự nhận thức của li tri, có ý thức va động cơ, mục dich cu thé Khi
ma những thói xâu được đứa trẻ bắt chước trở thành thoi quen thi rất khó sửa
chữa Do vay, thật dé hiểu nếu trong một gia đình ma cha mẹ bat hoa, hay cãi
co, đánh chửi nhau, những người trong gia đình hay đánh bạc, nghiên rượu,
ma tuý, buôn lậu, trộm cắp, tham ô thì chính những gương xâu đó sẽ lamcho các em dan dan coi thường pháp luật, nhiễm các thói hư tật xau và dé bịlôi kéo rôi dẫn tới đông 104 với những người làm ăn phi pháp va chỉ có những
em có ý chí kiên quyết, có lòng tự trọng cao, sớm có khả năng đánh giá đúngsai mới tránh được những ảnh hưởng xấu đó Mét số nghiên cứu đã chứngminh rằng, hành vi chồng đối xã hội va hành vi phạm tội của cha me cho thaytrước được sư vi phạm pháp luật của con cải Các tác giả Baker và Mednick
so sánh tỷ lệ giữa nam giới phạm tội bạo lực ở độ tuổi 18 - 23 có cha là người
phạm tội và không có cha là người phạm tôi, đã cho thấy những người có cha
là người phạm tội có khả năng phạm tội bao lực gap 3,8 lần so với những
người phạm tôi không có cha là người phạm tội Điều thú vi la một sé bằng
Trang 34chứng chứng minh cho thay hành vi chống đối xã hôi được tiếp thu trong gia
đỉnh có thành viên phạm tội, chứ không phải do bam sinh?3
Từ nghiên cứu, thông kê về người dưới 18 tuôi phạm tôi cho chúng tathay phân lớn những đứa trẻ pham tội déu sông trong những gia đình không
có hạnh phúc, thường xuyên bị đôi xử tan nhẫn dẫn đến trẻ mắc sai lâm rồi
trượt dải trên những sai lâm đó Trong những gia đình không có hạnh phúc,
cha mẹ thường xuyên cãi vã, đánh đập lẫn nhau khién những đứa trẻ có nhữngsuy nghi tiêu cực kéo dai, tac động đến sự phát triển hình thành nhân cách lam
cho chúng trở nên lầm li hoặc cục súc Đối với những gia đình mà có cha
dượng, mẹ kế, có sự đối xử bất công bằng trong gia đình dé gây ra những
xung đột và những nhận thức lệch lạc của trẻ em*
Khi đứa tré sông trong gia định ma thiêu sự yêu thương, không hạnhphúc một thời gian dai, thiéu sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục của cha me thì
rat dé sa ngã, bi bạn bè xau lôi kéo dé thực hiện các hảnh vi vi pham phápluật, sau đó trở thành người phạm tội khi tuổi đời còn rất trẻ
b, Sự quản ij của gia dinh
Sự quản lý con cái yếu kém, lông lẻo của gia định có liên quan đến sự
gia tăng vi phạm pháp luật ở NCTN, cũng như hành vi phạm tôi của người
lớn sau nảy Thiéu sự quan tâm và giám sat của cha mẹ có thé là yếu tô nôitrội trong các yêu tô về quản lý gia đỉnh với tư cách la yêu tô dy báo vi phạmpháp luật cho ca nam và nữ Sự vắng mặt của cha me hoặc thiểu vắng cảmxúc âm áp từ gia định cũng khiến nguy cơ tái phạm tôi cao hơn Có nghiên
cứu thực nghiệm đã chứng minh được môi quan hệ giữa sự giám sát tích cực
của cha mẹ với khả năng tham gia của NCTN thực hiện các hành vi vi phạm
pháp luật, cu thé là nêu có sự giám sát thường xuyên của cha mẹ đôi với
NCTN thi họ cảng có it khả năng tham gia thực hiện các hành vi vi phạm
pháp luật Điêu dang chú ý là các nghiên cứu khảo sát các nhóm bạn bè phạm
` Đố Thị Phương, Dio LE Thu, Ding Thanh Nga; Tin Thị bn; Ngon Thị Thấy, Dương Tryit Min,
Cao Thủ Oanh (2020), Giáo trinh Tu pháp đốt với người chưa thành mén, tlad,t Số.
`* Đăng Thanh Ngà (2005), Aik hướng ca hoàn cảnh gia dinh không thuận lợi đến hành vĩ phạm tôi cña
người cÌuea théowh niên, tldd,t 49.
Trang 35tội cho thây rằng trong trường hợp cha mẹ ít quan tâm, giám sát con cái thì sẽ
lam tăng kha năng phát triển nhóm bạn bè phạm tôi Nói cách khác, sự quan
tâm, giám sát của cha mẹ đổi với con cái có thé tiết chế môi quan hệ giữanhóm bạn bè phạm tội và hanh vi phạm tội Một sô cha mẹ quá mãi làm ăn, lo
kiếm sống, hay la phải đi công tác trong thời gian dai nên ít có điều kiện quan
tâm, gần gũi, giám sát con cái trong học tập và sinh hoạt Việc giáo dục con
cái được phó mặc cho nha trường, xã hội Kết quả la các em không được quan
tâm, chăm sóc, dạy dỗ từ phía gia đinh nên đã dẫn tới những trường hợp các
em sống tự do, buông tha, lười biếng, ham chơi, đua đòi, xao nhãng việc hoc
tập Trên thực tế, không ít trường hợp vì ly do trên mà nhiều em lực hoc đã
giảm sút mét cách rõ rệt, hoc kém, chan học, lưu ban hoặc b6 học lao vao ăn
chơi và bị cuốn hút vào các tê nạn xã hội Thậm chỉ nhiêu trường hợp, các em
bị băng, 6 nhóm dụ đố, mua chuộc, không chế và buộc phải thực hiện hành vi
phạm tội Qua điều tra những NCTN vi pham pháp luật cho thay có 71% các
em do không được quan tâm, chăm sóc dén nơi đến chôn nên đã dẫn tới pham
pháp?
¢ Phương pháp giáo duc của gia đình
Những phương pháp giáo dục không đúng đắn của gia đình cũng cóảnh hưởng tiêu cực nhât đính đến hành vi phạm tôi của NCTN Sự qua nuôngchiếu con cái của bó me, luôn thoả mãn moi đòi hdi của tré tạo ra cho các con
thói quen đòi gi được nay Đồng thời nhiêu bậc cha mẹ còn không yêu cầucác con thực hiện những nghĩa vụ, trách nhiệm và những công việc cân phải làm đã hinh thành ở chúng tính ÿ lai, dua dam, song ich ky, lười nhac, không
y thức về trách nhiệm của minh, luôn đòi hỏi được phục vụ, được hưởng thu.Đến một lúc nao đó khi gia đình không thoa mẩn những yêu sách của chúnghoặc không có điều kiện phục vụ các con như trước thi chúng dé trở nên batmãn, thù ghét bô mẹ và để nhằm gây áp lực với gia đình, chúng thường chon
`* Đố Thủ Phượng, Dio Lệ Tu; Ding Thanh Nga, Trần Thị Hồn; Nguyễn Thi Thủy, Dương Tuyết Miễn,
Cao Thi Oanh (2020), Giáo trò: Te pháp đốt với người chua thành mén, tdd,tr 88.
Trang 36giải pháp: bỏ nha di lang thang, tụ tập với bạn bè xâu, nhiều trường hợpchúng đã trộm cắp tải sản của chính bô mẹ mình hoặc của người khác để thỏamãn những nhu câu không chính đáng như đua đòi ăn điện, đánh bạc, nghiện
hut ma tuý Khi khảo sát 7000 học sinh đang học tại trường phô thông công
nông nghiệp thì có tới 21% trẻ em phạm tội đã được gia đình và bô mẹ nuôngchiéu®>
Những phương pháp giao duc không đúng của gia đình cũng co những
ảnh hưởng tiêu cực nhat định đến hành vi phạm tôi của NCTN Một số bô mẹ
chưa hiểu biết day đủ những đặc điểm tâm lý, sinh lý của con cai va có cáchứng xử rất độc đoán gây ra những cú sóc về tâm lý cho các em Tuôi chưathánh niên là giai đoạn hết sức quan trọng trong cuôc đời con người va day làthời ky mà lớp trẻ gap nhiều khó khăn nhật trong chặng đường quá đô tử tudithơ lên tuổi trưởng thành Nói cách khác, các em không còn là trẻ con nữanhưng cũng chưa phải là người lớn Đặc điểm tâm lý nỗi bật đặc trưng nhất
mà ta thường thay ở lứa tuổi nay là sự bộc lô cá tính Nghĩa là bôc 16 cai néng
của minh, cho rằng minh đã lớn, muốn mọi người phải đối xử với minh nhưngười lớn và rat “ky” với sự can thiệp thô bạo của người lớn Do bô me không
hiểu được đặc điểm tâm lý lửa tudi nay nên van quan niệm rằng con minh con
bé bỏng, muốn che chở, ôm âp, quản lý chúng như trước và mình luôn luônđúng, những quyết định của mình phải được con cái vâng lời nên khi thay con
cái phan đổi ý kiến hay lời quát mắng của mình thì cho rằng như thé là biểuhiện của một đứa trẻ hư Do đó, quan hệ giữa con cái và cha mẹ rất dễ nay
sinh mâu thuan Đứa trẻ chong đôi lai bô mẹ bang thái đô bướng binh, khóchiu, za lánh va im lăng, thâm chí tuyệt đôi không muốn cho bó mẹ biết suynghĩ, tâm tư, nguyên vong của chúng Cho đến lúc nao đó, sự âm ức bị dồn
nén đến giới han nhất định rat có thé gây ra những hậu quả ma bé mẹ khôngthể lường được Trong trường hop nảy, các em thường không muốn gắn bó
với gia định ma tim đến nhóm bạn không chính thức, tiêu cực Bởi vì, các em
© Dio tạo ma sắt viên lim việc vóinguời cha thành nên làn trái pháp hiật, Trường Cao ding Kiểm sit
Ha Noi,tr29