1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Giải Quyết Tài Sản Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Hoàng Hai Yên
Người hướng dẫn PGS. TS Nguyễn Thị Lan
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 11,46 MB

Nội dung

Dé nhằm nghiên cứu sâu hơn những quy đính của pháp luật về nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chông khi ly hôn và đánh giá việc thực hiện pháp luật trên thực tê cũng nihư có những giải

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG HAI YEN

MSSV: 452505

TEN DE TAI: NGUYEN TAC GIAI QUYET TAI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DiNH

NAM 2014

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân va gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS TS NGUYEN THỊ LAN

Ha Noi - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các két luận, số liệu trong Rhỏa iuân tốt nghiệp là trung thực,

đâm bảo độ tin cập./

“Xác nhâncủa Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Giảng viên hướng dân (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC Ki HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIET TAT

BLDS : Bô luật dân sự

Luật HN&GD : Luật Hôn nhân và gia dinh

QSD : Quyén sử dung

TAND : Tòa án nhân dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang

TEE GGNLOAHEosaiiGEonrinsisDtrStlleitinnesuitideniapfiteoiilbxli3grrenssorltsesearsaisuUÐl

Danh mục lạ: hiệu hoặc các chữ viết tắt seo Ht

Mue lực di fi jù:ÐitStNgi rid

MO DAU

TAI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON

1.1 Các khái niệm có lien quan

1.1.1 Khái niệm tài sản, quyền sử hứu tài san, tài sản chung, tài san riêng của

vợ chong

1.1.1.1 Khái niệm tài sàn

1.1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu tài sản

1.1.1.3 Khái niệm tài sản chung

1.1.1.4 Khái niệm tài sản riêng

1.1.2 Khái niệm ly hôn, nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

1.1.2.1 Khái niệm ly hôn

1.1.2.2 Khái niệm nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn 14

1.2 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly

Trang 6

1.3 Sơ lược lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc giải quyết tài

1.3.1 Pháp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 về nguyên tắc giải quyết tài

sản của vợ chồng khi ly hon

1.3.1.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn trong cỗ luật Việt

1.3.3 Pháp luật của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay về nguyên tắc giải quyết

tài sản của vợ chồng khi ly hôn

KET LUẬN CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: NGUYÊN TÁC GIẢI QUYET TÀI SAN CUA VO CHONG KHI

LY HON THEO PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH _—.“

2.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp chế độ tài

2.2 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chong khi ly hôn trong trường hep che

độ tài sản vợ chồng theo Luật định

2.2.1 Nguyên tắc dam bảo sự bình dang về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng

Trang 7

2.2.4 Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên,

va không có tài sản dé tự nuôi mình

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: THỰC TIEN AP DỤNG NGUYEN TÁC GIẢI QUYẾT TAI SAN

CUA VO CHONG KHI LY HON VÀ MOT SÓ KIEN NGHỊ

3.1 Thực tien áp dung nguyên tắc giải quyết tài sin của vợ chong khi ly hon

3.1.1 Nhận xét chung we Al

3.1.1.1 Thuận lợi 4]

3.1.1.2 Khó khăn, vướng mắc, bất cập 423.1.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

3.1.2 Một so vụ việc cụ thể về áp dụng nguyên tắc giải quyết tài sản của vợchồng khi ly hôn

3.1.2.1 Lỗi của một bên trong vip hạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng 46

3.1.2.2 Đánh giá công sức đóng góp khi chia tài sản chung; xác định tài sin

chung

3.1.2.3 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của vợ và con chưa thành niên 52

=-3.1.2.4 Quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng

3.2 Một so kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợchồng khi ly hôn

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thành ngữ xưa có câu: “Thuận vợ thuận chong, tát biên đông cũng can” hay câu cadao quen thuộc “Râu tôm nâu với ruột bâu/Chông chan vợ húp gật đầu khen ngon”.Tham thía những lời ca dao, thành ngữ cha ông ta dé lại cho thay tầm quan trong của

sự thâu hiểu, sé chia và nhường nhin nhau của vợ chẳng trong cuộc sông, Thé nhưng,khi một trong hai bên hoặc cả hai bên vợ chông có những bat đông, mâu thuần hoặc

hành vi bao lực gia đính vi phạm dén quyền và nghĩa vụ của vợ, chông khién hôn nhân

lâm vào tình trạng trầm trong, đời sóng chung không thể kéo dài, mục đích của hôn

nhan không đạt được Bởi vậy, ngày nay tình trang ly hôn của vợ chồng đã xuất hiện

khắp các tinh thành, quốc gia và trên thê giới

Khi ly hôn, có rất nhiều những van đề phát sinh đối với hai bên nhu nuôi đưỡng vàcập dưỡng cho con chung, giải quyết tài sản khi ly hôn Nỗi bật trong quá trình giảiquyết ly hôn ở Tòa án phải kể đến là những tranh chap khi chia tài sản, van dé thu thậpchung cứ, nghiên cứu hô sơ vụ án, lây lời khai của đương sự và các bên có quyền,ngliia vụ liên quan Dé từ đó nhằm due trên các nguyên tắc của pháp luật dé giải quyéttải sản khi ly hôn của vợ chồng Đảm bảo quyền và ngifa vụ của các bên cũng như bảo

vệ được quyền lợi của phu nữ và cơn chưa thành niên, đánh giá đúng công sức dong

gop, tao lap khó: tài sản chung trong hôn nhân của vợ chong

Dé nhằm nghiên cứu sâu hơn những quy đính của pháp luật về nguyên tắc giải quyết

tải sản của vợ chông khi ly hôn và đánh giá việc thực hiện pháp luật trên thực tê cũng

nihư có những giải pháp dé hoàn thiện pháp luật hướng tới bão vệ quyền và lợi ích cho

các bên trong quá trinh ly hôn, chia tài sản khi ly hôn Tác giả xin phép được lựa chon

đề tài “Nguyêu tắc giải quyết tài sau của vợ chồng khi ly hon theo Luật Hou nhâu

và gia đình uăm 2014” dé làm đề tai Khóa luận tốt nghiép của mình

2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài

Tinh đến thời điểm hiện tại đã 9 năm kế từ khi Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014

có luệu lực và được thực thi trên thực tế, có quy định các nguyên tắc giải quyết tai sản

Trang 9

của vợ chong khi ly hôn Có những luận văn, luận án của các chuyên gia nghiên cứ vềvan dé này, có thê ké dén như.

Luận án của tác gid Nguyễn Van Cừ (2005), “Chê độ tai sin của vợ chong theo Luật

Hôn nhân và gia đính Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận án đã phân tích

về ché độ tài sản của vợ chéng theo pháp luật Việt Nam, đưa ra khái niêm va phân tích

về chế độ tài sản của vợ chéng, chỉ ra các căn cứ xác lập tài sản chung, nghĩa vụ chung

về tai sản của vợ chồng theo Luật HN&GD nam 2000

Luận văn thạc si Luật hoc của Lê V ân Anh (2019), “Ap dung nguyên tắc pháp luật

hôn nhân và gia đính về giải quyết tai sản của vợ chong khi ly hôn tai Tòa án”, TrườngDai học Luật Hà Nổi Luận văn thạc s tập trung nghiên cứu một số vân dé cơ bản vềpháp luật hôn nhân và gia đính về giải quyết tài sản của vợ chong khi ly hôn, nội dungcác nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chéng khi ly hôn, thực tién áp dung và đưa ranhững kiên nghị, giải pháp bảo đảm liệu quả áp dung các nguyên tắc pháp luật hônninân và gia đính trong việc gidi quyết tài sản của vợ chồng khí ly hôn tei Tòa én

Luận văn thạc si Luật học của Tran Thi Hoàng Thai (2018), “Giải quyết quan hệ tai

sẵn của vo chồng khi ly hôn”, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn thạc ấ tập trungnghiên cứu các quy định của pháp luật luận hành về quan hệ sở hữu tải sản của vợ

chông và van dé giải quyết tài sản của vợ chong khi ly hôn tai tinh Lạng Sơn Thực

tién giải quyết và một so nhũng kiên nghị về việc giải quyết quan hệ tai sản của vợ

chồng khi ly hôn

Luận văn thạc si Luật học của Tran Thi Thu Thủy (2021), “Chia tải sản chung của

vơ chông khi ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014”, Trường Đai học Luật

Hà Nội Luận văn thạc i tập trung nghiên cứu về một số van đề lý luận và phép luậtluận hành về chia tài sản chung của vợ chẳng khi ly hôn và thực tiễn áp dụng, đưa ranhững kiên nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nhằm nâng cao liệu quả áp dung

pháp luật chia tài sản chung của vợ chéng khi ly hôn

Nhân thay, vẫn dé nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chông khi ly hôn đã được mat

số nhà khoa học nghiên cứu, dé cập nhiéu khia cạnh liên quan đến nguyên tắc gai

quyét tài sân của vo chéng khi ly hôn Từ thực tién áp dung đã dé xuat những kiên

Trang 10

hi và giải pháp hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chongkhi ly hôn Tuy nhiên, các bai việt ké trên chưa thực sự đi sâu nghiên cứu về việc ápdung các nguyên tắc giải quyết tải sẵn trên thực tê

Do đó, trong khóa luận “N guyên tắc giải quyết tài sản của vo chồng khi ly hôn theo

Luật hôn nhân và gia đính năm 2014”, tác giả kế thừa và phát triển những phân tích

chung về nguyên tắc giải quyết tai sân khi ly hôn cũng như thực tiễn áp dung pháp luật

về nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chong khi ly hôn, tiếp đó làm 16 hơn nhữngquy định chung và đặc biệt chỉ ra những vướng mắc, bat cập trong việc áp dung nhữngnguyên tac, từ đó đưa ra những kiên nghi và giải pháp nhằm hoàn thiện hơn các quy

dinh pháp luật.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích của khóa luận tốt nghiệp là phân tích các nguyên tắc giải quyết tai sản của

ve chong khi ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia dinh năm 2014 và việc áp dung cácnguyên tắc trên thực té, nêu ra những ưu điểm, những hen chế và nguyên nhén của hanchế đó, từ đó có các kiên nghị hoàn thiện quy định của pháp luật trong việc giải quyếttải sản của vo chéng khi ly hôn

Với những mục đích trên, khóa luận tốt nghiệp xác định những nhiém vụ cơ bản sau:

©_ Nghiên cứu những van đề lý luận về nguyên tắc giải quyết tài sản của vơ chong

khi ly hôn.

e_ Phân tích các nguyên tắc giải quyết tai sản của vo chồng khi ly hôn theo pháp

luật Việt Nam hiện hành.

© Thực tiến áp dụng nguyên tắc giải quyết tài sản của vo chong khi ly hôn và mét

số kiên nghi

© Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích nguyên tắc theo quy đính của pháp luật

và thực tiễn áp dung nguyên tắc giải quyết tài sản khí ly hôn dé dé ra kién nghị

hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tài sản khi ly hôn của

ve chẳng,

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 11

- Nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chong khi ly hôn là đối tượng nghiên cứu tập

trung của khóa luận.

- Quy định của pháp luật Viét Nam qua các thời ky về nguyên tắc giải quyết tai sản khi

ly hôn, trong đó tập trung nghiên cửu vào việc áp dụng nguyên tắc dé giải quyết van

dé tai sản của vơ chông khi thuận tình ly hôn, chia tài sản chung của vợ chông có tranhchấp theo Luật Hén nhân và gia dinh năm 2014

- Khoa luận nghiên cứu sâu vào những mắt ly luận và thực tiễn việc chia tài sản trong

trường hợp chia tài sản của vợ chông theo thỏa thuận, chia tài sản của vo chong khi

tranh chap, không đề cập đến việc chia tài sản của vợ chồng có yêu tô nước ngoài

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Trong quá trình nghiên cứ, tác giả sử dung nhiều phương pháp nh Phương pháplich sử, phân tích, đánh giá, tong hợp, thông kê, so sánh trên cơ sở phương pháp luậncủa chủ ngiĩa duy vật biện chứng, chủ ngiữa Mác - Lê Nin nhằm xem xét, đánh giá

van dé một cách toàn điện

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tai

Nội dung khóa luận phản ánh các nguyên tắc chia tài sản của vợ chong khi ly hôntheo pháp luật hiên hành, có ý ngliia thiết thực đổi với moi cá nhân, đặc biệt là các cấp

vo chong khi tim biểu về nguyên tắc giải quyết tài sin khi ly hôn, chia tai sản chung,tải sản riêng vo chồng Từ đó xác định được quyền, ngiữa vụ của vo chong đối với

những loại tài sản nay.

Các kiến thức khoa hoc trong khóa luận có ý nglữa thiết thực với co quan tiền hành

tổ tụng như Tòa án, Viên kiểm sát trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn yêu câu chiatải sản trong tực tiễn công tác tại địa phương,

7 Kết cau của khóa luận:

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận

tốt nghiệp được chia lam 3 chương như sau:

Trang 12

Chương 1: Một số van đề lý luận về nguyên tắc giải quyết tai sin của vợ chong

khi ly hôn

Chương 2: Nguyên tắc giải quyét tài sản của vợ chong khi ly hôn theo Pháp luật

Việt Nam hiện hành.

Chương 3: Thực tiến ap dung nguyên tắc giải quyết tai sản của vợ chong khi ly

hôn và một số kién nghị

Trang 13

Chương 1:

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYÊN TÁC GIẢI QUYÉT TÀI SAN CUA

VO CHONG KHI LY HON

1.1 Các khái niệm có lien quan

1.1.1 Khái niệm tài sản, quyền sở hữu tài sản, tài sản chung, tài sản riêng của vợchồng

1.1.1.1 Khái niệm tài sản

Tai sản là một trong những đổi tượng phổ biến của các quan hệ xã hội nói chung và

quan hệ pháp luật dân sự nói riêng Trong các lĩnh vực khoa học chuyên ngành nÌyư

kinh tế, phép lý, kế toán tải chính, tài sản cũng là khái niém cơ bản và được nghiên.cứu hệt sức kỹ lưỡng dưới các góc độ khác nhau Tài sản trên thực tế tên tại ở nhiềuđang khác nhau, vô cùng phong phú và đa dang Theo đó, tài sản thường được tiểu lànhững đối tượng mang lại lợi ích nhật dinh cho con người và có thể định giá đượcthành tiên Tài sin là đối tượng của quyền sở hữu, 1a khách thé của phân lớn các quan

hệ pháp luật dân sự và tai sản của vợ chông là một trong nhiing nội dung quan trong

của Luật HN&GD.

Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định theo hướng liệt kê và xác đính cụ thé: “Tai sản

là vật, tiên, giây tờ có giá và quyên tài sản Tài sản bao gồm bat động sản va động sinBat động sản và động sản có thé là tài sản hién có và tài sản hình thành trong tươnglei” Điều 105) Thêm vào đó, Bộ luật dân sự năm 2015 còn bố sung Điều 108 dé giải

thích rõ khái niém : “tai sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.

Trang 14

9) Tải sẵn đã hình thành nhưng chủ thé xác lập quyền sở hữu tai sản sau thời điểm xác

lập giao dich”

Ngoài việc kê thừa các quy đính tại BLDS 2005 thì BLDS 2015 đã có ba điểm bo sungmang tính nỗi bật Một là khẳng định tai sản bao gom bat động sẵn và động sản Hai là

xác định tai sản có thé 1a tài sản hiện có và tài sản hành thành trong tương lai Ba là

quy đính cụ thé tai sản hiện có và tải sẵn hình thành trong tương lai

* Tải sản là vật, tiền, giây tờ có giá và quyền tài sản

Vật là bộ phan của thê giới vật chất, tên tại khách quan mà con người có thé cảm

nhận bằng giác quan của minh Với ý ngiĩa phạm tra pháp lý, vat chỉ có ý nghia trở

thành đôi tượng của quan hệ pháp luật, tức là nó được kiểm soát và dap ung được mat

nhu cau nào đó của con người Muốn trở thành vật trong dan sự phải théa man nhữngđiều kiện sau: ÿ là bộ phận của thé giới vật chat; ii) con người chiêm hữu được, iii)mang lại loi ich cho chủ thể, iv) có thé đang tôn tai hoặc sẽ hình thành trong tươnglai,

BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 đều quy định tiên là một loại tài sản nhưng lại

không có quy định để làm 16 bản chat pháp lý của tiền Trong pháp luật dân sự, tiền có

tính năng đắc biệt (so với vat), là khí chuyển giao tiền bao giờ cũng kèm theo chuyên

giao quyền sở hữu

Giây tờ có giá được hiểu là giây tờ trị giá được bằng tiền và chuyển giao được tronggiao lưu dan sự Theo khoản 1 Điều 1 Nghị định 01/2012/NĐ-CP về sửa đổi bd sungmét số điều của Nghị đính số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chínhphủ về giao dich bảo dam: “Giây tờ có giá bao gam cô phiêu, trai phiêu, hoi phiêu, kyphiêu, tin phiêu, chứng chỉ tiền gi, séc, chúng chỉ quỹ, giây tờ có giá khác theo quy.dinh của pháp luật, trị giá được thành tiên và được phép giao dich” Xét về muặt hình

thức, giây tờ có giá là một chứng chỉ được lập theo hình thức, trình tự luật định Nôi

dung thé hiện trên giây tờ có giá là giá tri quyền tai sin và quyền này được pháp luật

bảo vệ.

! Mạc 1.1 tr.5; 6 - Giỗi quyết quan hi tải sin của vo chồng khi ly hôn: nin vin thạc sĩ Luật hoc/‘Trin Thủ Hoàng

‘Thai; PGS TS Nguyễn Thị Lan hướng din.

Trang 15

Theo Điêu 115 BLDS 2015 thi: “Quyền tai sản là quyền trị giá được bằng tiên, baogồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng đất và cácquyên tài sản khác”.

* Tai sản bao gém bat đông sản và động sản Bắt đông sản và động sản có thé là tai

sẵn hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.

Điều 107 BLDS 2015 quy định về bat động sản như sau:

1 Bat động sản bao gồm:

a) Đất đai,

9) Nhà, công trình xây dung gắn liên với dat đai,

© Tài sản khác gắn liên với dat đai, nhà, công trình xây dụng,

@ Tai sản khác theo quy định của pháp luật.

2 Động sẵn là những tai sản không phải là bat động sản

Việc phân loại tài sản thành động sản và bat động sản là cách phân loại dua vào đặc

tỉnh vật lý của tài sản có thể đi đời được và ngược lại.

1.1.1.2 Khái niệm quyền sử hữu tài sản

Dé hiểu rõ hơn khái niém quyền sở hữu tài sản, trước tiên cân định nghĩa quyên làgi? Ta có thể hiểu: “Quyên là khả năng thực hiên ý chí của minh được pháp luật, x4hôi hoặc lẽ phải chap nhận ”2, Hoặc cũng có thé hiểu: “Quyên là khái niém khoa hocpháp lý dùng dé chỉ những điều mà pháp luật công nhận và đảm bảo thực hiện đối với

cá nhân, tổ chức dé theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được doi hỏi ma không ai

được ngăn căn, hạn che”

Như vậy có thé hiểu đơn giản rang “Quyên là khái niém khoa học pháp lý ding déchỉ những điều mà pháp luật công nhận va đảm bão thực luận đổi với cá nhân, tổ chức

dé từ đó cá nhân được thu hưởng những quyên lợi nhật dinh theo ý chí dua trên quyđịnh của pháp luật ma không ai được ngăn cần và hạn chế những quyền do”

2 hatps:/hvi: wikipedia orgAvld/QuyW%E1%BBWB In_(% C4%91%E]%BBWSErb, h% C6%B0%E1%BB%0Bng).

*https:/Rimtvienpbap hat vivhoi-dap-phup- hat ME508-hd-quyen-la-giktmnl,

Trang 16

Cân lam 16 khái niệm “sở hữu” là gì? Ta có thé hiểu: “Sở hữu trong kinh tế chính trị,

là một pham tra cơ ban, chi mối quan hệ giữa người với người trong việc chiêm dung

của cải Nó là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải Nó có thể được luật hóa

thành quyên sở hữu và được thực hiện theo cơ chê nhật định gợi là chế đô sở hi"

Trong quan hệ hôn nhân, tài sản đương nhién sé phát sinh từ các nguồn gốc khác

nhau Do đó, pháp luật cân phải xác đính quyền sở hữu đổi với tai sản đó để duy tri đờisóng chung, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chông, của người thứ ba trongquan hệ tai sản với vợ chong Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định “Quyên sở hữu

bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu.

theo quy đính của luật 5

Vậy có thể suy ra khái tiệm: “Quyển sở hữm tài sản là khái riệm khoa học pháp lythé hiện sư công nhận và đâm bảo của pháp luật đỗi với cá nhân, tổ chức trong việcchiếm hữn, sir dung và định đoạt tài sản dé từ dé cá nhân được thu hướng nhữngquyển lợi nhất dinh theo ý chi dựa trên quy định của pháp luật mà không ai được ngăncẩn và hạn chế”:

1.1.1.3 Khái niệm tài sản chung

Đối với chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định, tai sản của vợ chồng gom tai sản.

chung va tài sản riêng của vo, chồng Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân va gia địnhnếm 2014 quy định về căn cứ, nguồn gốc xác lập tai sản chung của vợ chong “Tai sinchung của vo chồng gồm tai sản do vợ, chong tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt độngsẵn xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sẵn riêng và thu nhập hop pháp

khác trong thời ky hôn nhân, trừ trường hop được quy định tại khoản 1 Điều 40 của

Luật này, tai sin ma vo chong được thive ké chung hoặc được tặng cho chung và taisin khác ma vo chéng thỏa thuận là tải sản chung Quyên sử dung đất mà vơ, chông cóđược sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng trừ trường hợp vợ hoặc chồngđược thừa kế riêng, được tang cho riêng hoặc có được thông qua giao dich bang tải sn

tiêng”.

“hitps:/Ari wikipedia orgvikd/S%E1% BB%9F_h%E1%BB% APL.

* Điều 158 Bộ hật din sựnäm 2015.

Trang 17

Như vay, nhà làm luật đã dua vào thời kỷ hôn nhân của vợ chong a quy định là căn.

cứ xác lập tài sản chung của vơ chẳng Thời ky hôn nhân là khoảng thời gian tôn tạiquan hệ vo chong, được tính từ ngày đăng ký két hôn đến ngày cham đứt hôn nhân (Khoản 13 Điêu 3 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014) Theo nguyên tắc chung vềcăn cứ xác lập tài sản chung của vợ chéng cứ trong thời ky hôn nhân ma vợ hoặcchồng tạo ra được hoặc có được tải sản, các khoản thu nhập hợp pháp khác thi đều

được tính là thuộc tài sản chung của vợ chong (trừ nguén gốc là tài sản riêng của vợ,chéng)

VỀ nguồn gốc các loại tài sản thuộc khối tài sẵn chung của vợ, chồng bao gam

- Tải sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao đông, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong thời ky hôn nhân Đây 1a những loai tài sản chủ yêu và phổ biển đổi với các cấp

vo chéng (là công chức, viên chức, người lao động ma thu nhập chủ yêu bằng tiênlương, tiên công lao động );

- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sản riêng của mỗi bên vợ, chong trong thời kỳ hôn

nhân Đây là quy định mới và cụ thé của Luật Hôn nhân và gia định năm 2014

Hoa lợi là sản vật tự nhiên ma vợ, chồng có được từ tài sản riêng của minh (Theo

khoản 1 Điều 10 Nghị định 126/2014/NĐ-CP) Vi du Trâu, bò để ra nghé con, bê

cơn ;

Lợi tức phát sinh từ tai sản riêng của ve, chông 1a khoản lợi mà vợ, chong thu được

từ việc khai thác tải sản riêng của minh (Theo khoản 2 Điều 10 Nghỉ định126/2014/NĐ-CP) Vi dụ lãi suất thu được tử tiền gửi tiết kiêm

- Những thu nhập hợp pháp khác trong thời ky hôn nhân (như tiên thưởng, tiên trợ cập,

tiên trúng xổ sô của vo, chong ) trừ trường hợp (Khoản trợ cấp, uu dai ma vo, chong

được nhân theo quy định của phép luật về uu đãi người có công với cách mang, quyềntải sản khác gắn liền với nhén thân của vợ, chong)

- Tải san mà vợ, chẳng được xác lập quyên sở hữu theo quy đính của Bộ luật Dân sựnếm 2015 như: Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tai sản không xác định

được chủ sở hữu (Điêu 228); Xác lập quyên sở hữu đối với tai sản bi chôn, giau, bị vùi

lap, chim đấm được tim thay (Điều 229), Xác lập quyền sở hữu đối với tải sản dongười khác đánh rơi, bö quên (Điều 230), Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bi that

Trang 18

lạc (Điều 231), Xác lập quyền sở hữu đôi với ga cam bi that lạc (Điêu 232), Xác lập

quyên sở hữu đôi với vật nuôi dưới nước (Điều 233)

- Những tai sản ma vợ chéng mua sắm được bằng các khoản thu nhập nói trên,

- Tài sản ma vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tảng cho chung và tai sản khác

ma vo chồng théa thuận là tài sản chung Cân biểu rằng những tải sản mà vợ chồng

được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung chỉ là tải sản chung của vo, chẳng khichủ sở hữu chuyén dich tai sản của mình cho hai vợ chồng được thừa kê chung, đượctang cho chung đã không xác đính ti lệ quyền sở hữu từ trước cho mốt bên vợ, chông,

- Tài sản ma vợ chẳng có được từ trước khi kết hôn hoặc những tai sẵn của vo chéngđược thửa kê riêng hay được tặng cho riêng trong thời ky hôn nhén (tai sẵn riêng của

ve chong) nhung vợ chông đã thỏa thuận nhập vào khôi tai sản chung theo pháp luật

quy đính là tai sản chung.

Như vậy, có thể hiểu khái niệm tải sản chung của vợ chẳng một cách đơn giản nh

sau: “Tài sản chưng của vo chồng là tài sản mà vợ chồng cing được xác định là chủ

sở hitu dựa trên căn cứ luật đình Tài san ching của vợ chồng là tài sản thuộc quyển

sở hitu ching hợp nhất có thé phân chia”

1.1.1.4 Khái niệm tài san riêng

Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 đã quy đính: “I Tải sản riêng của vợ,

chẳng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng

được ting cho riêng trong thời I> hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vo, chồng

theo quy định tại các diéu 38, 39 và 40 của Luật này; tài sơn phục vụ nha cẩu tuất yếu

của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữm riêng của

vợ, chồng

2 Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vo, chông cũng là tài sản riêng của

vợ chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong thời ly} hôn nhân được thực

hiện theo quy đình tại khoản 1 Điều 33 và khoản 1 Điều 40 của Luật nay”

Như vậy, Luật HN&GD đã khẳng đính vo, chong có quyền có tải sản riêng và xácđịnh rõ căn cứ, nguén gốc xác đính tai sản riêng của vo, chẳng Chỉ những tai sản ma

vơ, chông có từ trước khi kết hôn, tài sản ma vợ hoặc chong được thừa kế riêng, đượctang cho riêng trong thời ky hôn nhân, tài sản mà vợ hoặc chéng được chia trong khốitải sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân và những hoa lợi, lợi tức phát sinh

Trang 19

từ tai sản do, đô dùng tu trang cá nhân mới được coi là tai sản riêng của vợ hoặc

chẳng

Như vậy, có thé suy ra khái niém tài sản riêng “Tài sein riêng của vợ chồng là tàisản (vật tiền gidy tờ có giá quyền tài sản) thuộc quyển sở hữu riêng của một bền vo

chồng tách biệt với khối tài sản chung của vợ chẳng dua trên căn cứ luật định ˆ

1.1.2 Khái niệm ly hôn, nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hon

1.1.2.1 Khái niệm ly hôn

Hồn nhân là hiện tương xã hôi, là sự liên kết giữa dan ông và đàn bà Trong xã hộichủ nghĩa, hôn nhân là sự liên kết giữa người din ông và người đàn bà được pháp luậtthừa nhên dé xây dung gia dinh và chung sông với nhau suốt đời Sự liên kết đó được

hình thành qua việc kết hôn và được biểu hiện ở một quan hệ xã hội gắn liên với nhân.

thân đó là quan hệ vo chông Quan hệ này xác lập qua sự kiên pháp lý kết hôn, thé

hiện trong việc sinh dé, nuôi nâng và giáo dục con cái, đáp ứng các nhu cầu về vật chat

và tinh than trong đời sóng hàng ngày Luật HN&GD Việt Nam đã ghi nhận: “Hôn.nhân là quan hệ giữa vợ và chông sau khi kết hôn”

Khi phân tích tiên trình phát triển của lịch sử nhân loại, C Mác khẳng định gia đính

là một trong ba mối quan hệ của con người đã được hình thành trong lịch sử nhân loại:quan hệ thứ nhất là giữa con người với tự nhiên, quan hệ thứ hai là giữa con người với

con người trong quá trình sản xuất, và quan hệ thứ ba là gia đính Ba quan hệ này tôn

tại dan xen với nhau, hòa quyên vào nhau, cùng tổn tại bên nhau C Mác và PhAngghen có quan điểm tán thành giải quyết ly hôn khi hạnh phúc gia đính thực sxkhông còn nữa, đó là điều cân thiết cho cả người đàn ông người đàn bà mới Trong

xã hội tương lai, dim bảo cho con người quyên tự do kết hôn và quyên tự do ly hôntrên cơ sở bình đẳng giữa người dan ông và người dan ba, đây là bước tiền rõ rật trong

thời hiện đại.

Như vậy, nêu như kết hôn được coi như là khởi đầu dé xác lập nên quan hệ vợ chồng

thì ly hôn có thể được cơi là điểm cuối của quan hệ hôn nhân Kết thúc quan hệ của vợ

chồng khi quan hệ nay thực sự tan rã và không còn nguyên do để tên tại

Trang 20

Theo quan điểm của C Mác và Ph Angghen “Ly hén chi là việc xác nhận mét sur

kiên Cuộc hôn nhân này là cuộc hôn nhân đã chết Sư tôn tai cha nó chi là bé ngoài

và gid dỗi Đương nhiên không phải sự tì tiện của nhà lắp pháp, cũng không phải là

sự ti tên của những cá nhân, mà chỉ là bản chất của sự kiên mới quyết định được làcuộc hồn nhân này đã chất hoặc chưa chất Bởi vì việc xác nhận sự kiện chết này làfig’ thuộc vào thực chất của van dé chứ không phải vào nguyện vong của những bênhint quan Nhà lập pháp chỉ có thé xác đình những điều kiên trong đó hôn nhân đượcphép tan rã và ngiữa là trong đó về thực chất hôn nhân tự nó đã bị phá vỡ rồi, việcTòa án cho pháp phá bỏ hôn nhân chỉ có thé là việc ghi biên bản sự tan vỡ bên trongcủa né" Hôn nhân (trong đó có ly hôn) là hiện tượng xã hội mang tính giai cap sâusắc Trong từng giai đoạn phát trién của lich sử, ở mỗi chế độ khác nhau, giai capthống trị đều thông qua nhà nước, bằng Pháp luật (hay tục 18) quy đính chế độ hônnhân phù hợp với ý chí của Nhà nước Tức là Nhà nước bằng pháp luật quy định.những điều kiện nào xác lập quan hệ vo chồng, đông thởi xác lập trong những điêukiện căn cứ nhật dink mới được phép xóa bỏ (châm df) quan hệ hôn nhân Ly hônđược coi là tat yêu, khách quan khi hôn nhân da “chết

Pháp luật của nhà nước xã hôi chủ nghia công nhận quyên tư do ly hôn chính đángcủa vợ chống không cam hoặc đất ra những điều kiện nhằm hạn chế quyên tự do lyhôn Ly hôn dựa trên su tư nguyên của vợ chong, nó là kết quả của hành vi có ý chícủa vợ chồng khi thực biên quyên ly hôn của mình Không có pháp luật nào bắt buộc

nem nữ phải yêu nhau và kết hôn với nhau, chung sông với nhau và phải duy trì quan.

hệ hôn nhân — quan hệ vơ chẳng khi không còn tình cảm và mục dich của hôn nhân

không đạt được Khi đó, ly hôn là kết quả tất yêu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sư

tan vỡ Theo Lénin: “ Thực ra tự đo ly hôn tuyệt đối không có nghĩa làm tan rã nhữngmới liên hệ gia đình mà ngược lai, nó cing có những mỗi liên hé đó trên những cơ sởđân chit, nhimg cơ sở chy nhất có thé có và vững chắc trong một xã hồi văn minh’?

Vi vậy, khi g&i quyết ly hôn Tòa án cân tim hiéu kí nguyên nhân, bản chat của quan

“ Mục 1.11 tr 10 - Chis tải sẵn cưng của vợ chẳng khú ly hôn theo Lait Hén nhân vi gis dink nim 2014: hin

vin thác siLuithoc / Trân Thi Thu Thủy; PGS TS Nguyễn Vin Cử hướng din.

* Trần Thị Tm Thủy tiấa, tr 11.

Trang 21

hệ vợ chồng và thực trạng cũng như những yêu tô khác dé đảm bảo lợi ich của hai bên.

vo chéng, thành viên khác trong gia đính và xã hội

Theo Từ điển luật học của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, “Ly hôn là cham

đứt quan hé vợ chéng do Tòa án nhân dân công nhận hoặc quyét định theo yêu cầu của

vơ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chông"Š Day là cách giải thích được sử dung rộngrãi tir thực tiến dén nghiên cứu pháp luật Cán bộ Tòa án thường giải thích khái niệmcho các đương sự liên quan trong quá trình giải quyét vụ việc ly hôn

Tai khoản 14 Điều 3 Luật HN&GĐ nếm 2014 quy đính: “Ly hôn là việc châm đứtquan hệ vơ chông theo bản án, quyết đính có hiệu lực pháp luật của Tòa án” Kháiniém ly hôn này đã khái quát một cách tổng thể và day di trong việc xác định bản chatcủa ly hôn là việc “châm dứt quan hệ hôn nhân” và căn cứ pháp lý là theo bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Ly hôn là mat sự kiện pháp lý xảy ra khi

có “bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án”

Theo tác giả việc đưa ra khát niém day đủ về ly hôn có ý nghia quan trong trong

khoa học pháp lý nói chung và khoa học Luật HN&GD nói riêng Phản ánh quan điểm.chung của nhà nước ta về ly hôn, tạo cơ sở pháp lý cho việc xác định bản chất pháp lycủa ly hôn, xác định nội dung pham wi, căn cử dé ly hôn

Như vậy, có thể hiểu ‘Ly hồn là sự kiện pháp lý làm chấm đứt các quyền và nghĩa

vu pháp Ii} giữa vo và chéng theo bản án hoặc theo quyết đình có hiệu lực pháp luật

của Tòa án Ly hôn dựa trên sự tự nguyên của vợ chồng là kết quả cña hành vi có y+

chí của vợ chẳng khỉ thực hiển quyển ly hôn của mình” Theo ngiãa thông thường, ly

hôn là châm đứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật.

1.1.2.2 Khái niệm nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hon

Thứ nhật, nguyên tắc là gi? Theo Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam thì “nguyên tắc”(nguyên là gốc, tắc là phép tac) là điều cơ bản đã được quy đính, nhất thiết phải tuântheo, ding làm cơ sở cho các mối quan hệ xã hội Nguyén tắc còn là những điều cơ

* Từ điển Luit hoc, 31,tr 460.

Trang 22

bên rút ra từ thực tế khách quan để chỉ đạo hành động? Theo từ điển của Viên Ngôn

ngữ học thì “nguyên tac” là điều cơ bản định ra, nhất thiệt phai tuân theo trong mét

loạt việc làm19,

Theo Từ điển Luật học, nguyên tắc pháp luật gồm hai loại, những nguyên tắc chungmang tính chất chính trị - xã hộ: của pháp luật và những nguyên tắc pháp lý đặc thùCác nguyên tắc chung của pháp luật luôn phan ánh một cách trực tiếp chế đô xã hôi

hién hữu và được đặt ra nhằm xác định rõ những nguyên lý, tư tưởng chỉ đao dé giải

đáp mat van đề lớn là hệ thông pháp luật hién hữu cũng cô và bảo vệ chế đô nao Các

nguyên tắc phép lý đắc thù thể hiện rõ bản chất và những đặc trưng của pháp luật

nhằm giải đáp một số van đề có tính đặc thủ là hệ thông pháp luật sẽ cũng có và bảo vệchế độ xã hội đó như thê nào,

Qua các tiệp cận trên cho thay, “nguyên tac” là những điều cơ bản đặt ra dua trênnhững quan điểm, cách tiếp cân trong giải quyết một vân dé nhật định, buộc các chủthể phải tuân theo Nguyên tắc định khung các hoạt đông cụ thể, về phạm vị, về đôitượng, về trình tụ, thủ tục thực luận, Việc xác đính các nguyên tắc trong một hoạtđông căn cứ vào vai trò, đặc điểm của hoạt động đó trên cơ sở các nguyên tắc chung

về hoạt đông của bộ máy nhà nước nói chung và của nên hành chính nhà trước nói

tiêng.

Thứ hai, giải quyết là gì? Theo từ điển Tiếng Việt “Giải quyết Làm cho khôngthành van dé nite”?

Từ đó có thé hiểu “nngrgên tắc giải quyết tài sản kia ly hôn” có ngÌữa là những điều

co bản đặt ra trong giải quyết tài sản của vợ chẳng khú chấm đứt quan hệ hôn nhân

theo ban án hoặc quyết đình có hiệu lực pháp luật của Tòa an, buộc các chit thể phải

tần theo”.

Khi có yêu cầu chia tai sân của vơ, chồng khi ly hôn, Tòa án căn cứ theo quy đính vềviệc xác định tài sén chung tài sản riêng của vợ chồng, nguyên tắc phân chia tài sin

” Từđiễn Tử và Ngĩ Vit Num, G6 Nguyễn Lên, trang 1292.

`9 Từđiễn Tiing Việt, Viện Ngằungĩ học, trang S94

!t TWđiển Luit học, Viện Khoa học Phip lý, Bộ Tephip, trang 568

`? Viện ngôn ngữ học „ Từ điền Ting Việt, Nhà xuất bin Di Nẵng, 2003,trang 304

Trang 23

chung để lam căn cứ phân chia tai sin chung vợ chồng Khi xem xét giải quyết vụ việc

về Hôn nhan và gia đính, phân chie tài sản chung Hội đông xét xử phải khách quan và

chỉ tuân theo quy định của pháp luật Hôn nhân và gia đính về nguyên tắc giải quyết tải

sẵn của vơ chong khi ly hôn và quy định của phép luật khác có liên quan, đảm bảo giải

quyết công bằng bình đẳng

1.2 Ý nghĩa của việc quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly

hôn

Ly hôn là hiện tượng xã hội tiêu cực, ảnh hưởng nghiêm trong dén mai cá nhân ve

chồng, đến gia dinh và toàn thé xã hội Trong đại đa số các vụ án vẻ ly hôn ngoài việc

các đương sự yêu câu giải quyết ly hôn thi còn yêu câu giải quyét tranh chấp về taisin Bởi vậy, nguyên tắc giải quyết tai sản khi ly hôn có ý nghĩa quan trọng

Thứ nhất quy định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chẳng là nu cẩu cắp thiétcủa ly hồn, bảo đâm quyền về tài sản của mỗi bẽn cả nhân trong gia đình và xã hội.Tài sản chung của vo chồng có vai trò hệt sức quan trong đổi với cuộc sống gia đính.Khôi tai sản nay được sử dung dé phục vụ những nhu cau thiết yêu trong đời sốnghàng ngày cũng như lam thỏa mãn những đòi hỏi vật chất và tinh thần của mai cánhân Tuy nhiên, khi vợ chông ly hôn tức là đã châm đứt quan hệ của vơ chông trước

pháp luật, lúc này khối tài sản chung của vợ chồng không còn cơ sở để duy trì và phát

triển Khi vo chong không còn sông chung không còn muôn tôn tại quan hệ hôn nhan,

đông nghiia với việc ho sé có những định hướng khác nhau va tật thiên mục tiêu phát

triển kinh té chung không còn tôn tại thì việc chia tai sản chung được dat ra như mộtnhu cau tất yêu Vay việc quy đính nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chong khi lyhôn là phủ hợp với hé quả tật yêu của ly hôn, bảo đảm quyên về tải sin của mỗi bên cả

nhân trong gia đính và xã hội.

Thứ hai, guy’ định nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng gép phan giải quyếttranh chấp về tài sản của vợ chồng khi ly hôn dig pháp luật khách quan, lap thời vàgóp phần đâm bảo an nình trật tự xã hội, giữa gin, bảo vệ giá tri dao đức truyền thốngcủa người Tiệt Nam Việc quy định các nguyên tắc giải quyết tai sản khi ly hôn khôngnhững gớp phân đảm bảo quyền lợi cho các bên ma còn làm cho mâu thuần giữa ho

Trang 24

không con, xung đột mới không có cơ hội phát sinh, nguy cơ tranh chap dân sư bi day

lùi Co thé thay, khi vợ chồng không con muốn chung sông với nhau, đông nghiia với

mục đích hôn nhân không dat được, các chủ thể không con muốn liên quan, ràng buộc

với nhau, trong trường hop này đa số đến dén mâu thuần, bất đông quan điểm Do vậy,việc cổ gắng kéo dài mới quan hệ sẽ ảnh hưởng tiêu cực dén đời sông của họ Khi xácđịnh giải quyết ly hôn cân xác đính luôn giải quyết nhanh chóng về tải sản néu có yêu

cầu và cần tuân thủ đúng các nguyên tắc giải quyết tai sản khi ly hôn theo quy định.

của pháp luật dé đảm bão an ninh trật tự xã hôi, giữa gin, bảo vệ giá trị đạo đức truyền

thong của người Viét Nam

Thứ ba, giúp chất lương xét xữ được nâng cao, đầm bảo việc giải quyết vụ án đượcding pháp luật Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Hôn nhân và gia đính là quyphạm mang tính định hướng, tạo cơ sở pháp lý quan trọng giúp co quan tiên hành tổ

tung đặc biệt là Tòa án giải quyết vụ việc hôn nhân và gia dinh chính xác, kịp thời

Các quy định của pháp luật là cơ sở, căn cứ pháp lý quan trong dé Hội đồng xét xửxem xét, cân nhắc áp dung trong quá trình giải quyết tai sản của vợ chong khi ly hôn

1.3 Sơ lược lịch sử phát trien của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc giải quyết tàisản của vợ chồng khi ly hon

1.3.1 Pháp luật Việt Nam giai đoạn trước năm 1945 về nguyên tắc giải quyết tàisản của vợ chồng khi ly hon

1.3.1.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hon trong cỗ luật Việt

Nam

- Trong xã hội phong kiên Việt Nam, các quy định vệ hôn nhân và gia đính chiếm một

vị trí quan trọng trong các văn bản luật Tuy nhiên, qua khảo cứu các quy định của

pháp luật về chế độ tai sản trong cỗ luật Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cổ

luật Việt Nam không du liêu về chế đô tài sin của vợ chồng theo như quan niệm của

những nhà lập pháp tư sản Quốc triều hình luật duce ban hành dưới triều Lê trong

khoang miên hiệu Hông Đức (1470 - 1497) và Hoang Việt luật lệ ban hành đưới triệuNguyễn (1815) đều có các quy định về hôn nhân và gia đính nhưng chế độ tải sản của

Trang 25

vơ chồng không được quy đính như một chế định riêng rẽ và cụ thể Các quy định về

van dé tài sẵn của vo chong không 16 rang

- Quốc triệu hình luật không co điều khoản nào dé cập dén van dé tai sản của vợ chongtrong thời kỳ hôn nhân mà chỉ dự liêu một số trường hợp chia tài sản của vơ chong khimột bên vợ, chong chết trước (Điều 374, 375, 376)

- Hoàng Việt luật lệ không có điêu khoản nào đề cập đến van đề tai sản của vợ chồng,Trong suốt thời ki hôn nhân, tất cả của cải của vợ chông tao thành khối cộng đồng.Người vợ khi lay chéng lả thuộc hẳn về nhà chéng là hiền thê của người chồngNgười chông là trụ cột, là người chủ của gia đính, đại diện cho quyền lợi của gia dinh

Cũng là chủ sở hữu các tải sản chung trong gia đình, định đoạt tai sản vì quyên lợi của

gia đính, vi thé không cân thiết dự liệu tài sản chung hay tải sản riêng của vo chong

- Chê độ tải sản của vợ chẳng được áp dung trong luật cỗ và tục lệ Việt Nam là chế độ

công đồng toàn sẵn, với nội dung toàn bô tài sản ma vợ, chong có được từ trước khikết hôn hoặc do vo chồng tạo dung trong thời ky hôn nhân đều thuộc khói tài sảnchung của vợ chồng Tài sản chung của vo chồng với thành phan bao gồm các tài sin

la đông sản (Quốc triều hình luật goi là phù vat) và các bat động sân (điền sắn) Quốctriéu hình luật va Hoàng Viét luật lệ đã quy định thành phân khôi tài sản chung của vợ

chéng bao gom ba loại:

Một là, plu tông điện sản (tai sin của vợ chong được thừa kế của gia dink)

Hai la, thê điền sản (tai sản của vợ được thừa kế của gia đình)

Ba là, tân tảo điện sản (những tài sẵn ma vợ chông làm ra trong thời ky hôn nhân)

Tất cả tài sản này đất đưới su quản lý của người chồng, tai sản chung của vợ chongchi được chia khi một bên vợ, chẳng chết trước ma họ không có con

Kết luận: Nhìn chung trong cô luật Việt Nam không quy định rõ ràng về chế độ tảisẵn bởi vậy cũng không có các nguyên tắc giải quyết tài sản khi ly hôn Trong Quốc

triéu hình luật chi du liệu một số trường hợp chia tải sản của vợ chong khi một bên vo,

chồng chất trước (Điều 374, 375, 376)

Trang 26

1.3.1.2 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn trong thời kỳ Pháp

thuộc

Trong thời ky Pháp thuộc, việc chia tai sản khi một bên vo chong chết trước thể hiện

sự bất bình đẳng với người vợ, về việc chia tài sản chung của vợ chéng, pháp luật thời

kỳ Pháp thuộc (thông qua Dân luật giản yêu Nam ky, Dân luật Bắc ky, Dân luật Trungkỳ) đã dự liệu một vài trường hợp và nguyên tắc phân chia Theo Bộ luật Dân sư Pháp(1804), khi vo, chông chết trước thì khối cộng đồng tài sản châm đút và phải đượcthanh toán Š Ngược lai, án lệ tại Nam ky và hai bộ Dân luật Bac ky và Dân luật Trung

ky đã áp dung thuyét “Công dong tiếp tục” trong trường hợp vợ hoặc chẳng chết trước.

Theo Điều 113 Dân luật Bắc ky và Điều 111 Dân luật Trung kỷ thi

- Khí người chồng mệnh một (chế) di rôi, néu người vợ cư sương thủ tiết (không tái

gia) thì của chung van để nguyên Khi ay người vo goa được thay quyền chong ma

quan li tai sản chung

- Khi người vợ chết trước, thì một minh người chồng trở thành sở hữu chủ tat cả tàisẵn chung, ké cả ki phân của người vơ nữa l*

Trong trường hợp vợ, chong ly hôn, theo Dân luật Bắc ky va Dân luật Trung ky thìkhối công đồng tài sản sẽ được phân chia Tuy nhiên việc áp dung quan niệm khốicộng đồng tải sản được gây dụng đề cho con, do vậy, pháp luật phân biệt hai trườnghợp: vợ, chéng ly hôn ma có con chung hoặc không có con chung với nhau Tuy theotùng trường hop ma áp dụng nguyên tắc phân chia khác nhau Khi ly hôn, nêu hai vechồng có lap hôn khé thi chia theo các điều khoản trong hôn khê ma hai vợ chéng đãthoả thuận, nêu không có hôn khé thì áp dụng Điều 112 Dân luật Bắc ky và Điều 110

Dân luật Trung ky chia như sau:

- Trường hop giữa hai vợ chồng không có cơn chung, người vợ được lây lại ki phân tài sẵn của mình “bằng hiện vật hiện còn” Nếu tai sản riêng của người vợ đã bị bán ối để

chi dùng cho gia đính hay cho riêng người chong thì người vo không có quyền đòi lại.Vai lại, nêu tài sản riêng của vợ hay chong đã được tu sửa, quan lí bang tài sản chung

'* Điều 113 Bộ Din hit Bắc kỳ năm 1931, Điều 11 Bộ Din hật Trưng kỳ năm 1936.

Trang 27

của vơ chồng thi phân tài sản chung đó phải được tính vào khối tai sin công đồng dé

chia Sau khi đã trả lại cho vo, chong ki phân của vo chong, phân tai sản chung của vo

chồng được chia đồi cho vợ chồng mỗi người một nữa

- Trường hop hai vợ chéng có cơn chung, người vo không được thu hồi toàn bộ củariêng của minh, tức là những của cải đã đem về nhà chẳng khi cưới và tài sản đã đượctao ra trong thời ky hôn nhân; những tài sản ay sẽ thuộc tai sản chung của vợ chong dongười chông quản lí, vì của cải của vợ chong là dé đành cho con Dân luật Bắc ky vàDân luật Trung ky đã ân định rằng nêu vo, chong ly hôn ma có con với nhau thi sékhông thanh toán tai sin chung Theo Điều 112 Dân luật Bắc ky dự liệu rằng nêu cócon thi sau khi ly hôn người vơ được hưởng một phần của chung, phan ay nhiều hay ít

sẽ do Tòa án quyết định tuỳ theo công sức của người vơ Con theo Điều 110 Dân luậtTrung ky thi dự liệu ki phan của người vợ sẽ là 1/3 số của chung với ngụ ý rằng 1/3chia cho chẳng và 1/3 chia cho con Trường hop vợ chồng ly hôn do lỗ: của người vợ

(pham giar) thi phân trả cho người vợ sé bi giảm di một nửa (1/2) (Điều 112 Dân luật

Bắc ky) va một phân tư (1⁄4 (Điều 112 Dân luật Trung ky)

Nhân xét chung Chê độ tài sản của vợ chông dưới thời Pháp thuộc đã được dự liệukhá cụ thể (trừ Tập Dân luật Giản yêu Nam ky đã không quy đính về chế đô tài sảncủa vợ chồng) Lân đầu tiên pháp luật Việt Nam đã ghi nhận chế độ tai sản của vơ

chéng theo thöa thuận (hôn ước) - phỏng theo Bồ luật Dân sự Pháp (1804), mac đủ còn

có những quy định đơn gian về loại chế độ tai sản nay Đối với loại chế độ tài sin của

vo chồng theo luật định (chê độ Pháp đính), nha làm luật đã du liệu chế độ công đồngtoàn sản, thường chi có tai sản chung của vợ chong Nguyên tắc bat binh dang giữa vợchồng được áp dụng cho loại chế độ tài sản theo luật định

1.3.2 Pháp luật miền Nam Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 về nguyên tắc giải

quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn.

Và van đề pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đính trong giai đoạn nay

ở miền Nam, chế đô N guy quyên Sai Gon (theo thời gian) đã cho ban hành va áp dung

ba văn bản pháp luật:

Trang 28

- Luật Gia đính ngày 02/01/1959 dưới chế độ Ngô Đình Diệm gồm 135 điều chia làmbến thiên.

- Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 dưới ché độ Nguyễn Khánh, quy định vệ giá thú, tử

hệ và tải sản công đồng, sắc luật gồm ba chương và 158 điều.

- Bộ luật Dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn V ăn Thiệu

Và việc thanh toán hôn sẵn, khác với Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung ky đều quyđịnh việc thanh toán hôn sản khi vợ chông ly hôn và ân đính về việc công đông tai sinvẫn tiép tục sau khi người vợ, chồng chết trước (Điều 112, 113 Dân luật Bắc kỳ, Điều

110, 111 Dân luật Trung ky), Luật Gia đính năm 1959 đã không dé cập dén van dénay Theo Luật Gia đính năm 1959 thi van đề thanh toán hôn sản chi được đất ra khimột bên vo hoặc chong chết Bởi 1é, van đề ly hôn của vợ chông không được Luật Giađính nếm 1959 chap nhận (Điều 55), vì thé Luật Gia đính không dự liệu việc chia tàisin của vợ chồng trong trường hợp ly hén Duy nhật một ngoai lệ đã cho phép Tổngthống có quyên cho đôi vợ chéng được ly hôn, sau khi đã hỏi ý kiên Chánh án Tòa phá

án và Chánh nhật Tòa thượng thâm, nơi cư trú của vợ chông và sau khi nghe tộctrưởng hai bên cùng ý kién, nguyện vọng của hai vợ chồng (Điều 55) Néu Tổng thôngcho phép vợ chông được ly hôn, khi đó van đề phân chia tải sản của vợ chong mớiđược giải quyết Đối với trường hợp vơ chẳng ly thân, Luật Gia đính năm 1959 đã dự

liệu cho khối công dang tài sản vẫn tiếp tục theo Điều 66, "bản án tuyên bó ly thân

không cham đứt chế độ công đồng tai sản” Tuy vậy, do ly thân mà vo chéng không

cùng sống chung với nhau, dẫn tới phải có sự thay đỗi và ệc quản ly tài sản chung

của vợ chẳng sự thay đổi nay do Toa án quyét định (Điêu 66), cũng như việc gai

quyết van dé cap dưỡng và nuôi con giữa hai vợ chéng.

Về việc thanh toán hôn sản, sắc luật số 15/64 không dự liệu việc chia tài sản chungcủa vợ chong khi mét bên vo, chông chết trước ma chỉ dự liệu việc chia tải sản chungcủa vợ chong khi vợ chông ly thân hoặc ly hôn Đối với Bộ luật Dân sự thi việc thanh.toán hôn sản được dat ra trong cả ba trường hop Khi vo, chêng chất, khi vợ chồng ly

hôn hoặc ly thân Bởi lễ, bên cạnh việc thừa nhén van dé ly thân, sắc luật số 15/64 va

Bô luật Dân sự năm 1972 đã dự liệu việc ly hôn của vợ chong (van đề ly hôn đã bi

Trang 29

cam theo quy định của Luật Gia đính nắm 1959) Như vậy, khi thanh toán hôn sản can

phân biệt:

- Nếu có hôn ước thi phải phân chia theo các điều khoản của hôn ước

- Nếu không có hôn ước thi chia theo nguyên tắc

+ Tai sản của bên nao thi vấn thuộc quyên sở hữu của bên đó,

+ Tài sản của vợ chong được chia đôi cho vo chông, mỗi người mot nữa @®iều 94 sắc

luật số 15/64; Điều 201 Bộ luật Dân sự năm 1972)

Đối với trường hợp ly hôn do lỗi của vợ, chồng thi người vợ, chéng có lỗ: do sẽ bimat hét những quyền lợi mà người kia dành cho hoặc do hôn ước từ khi kết hôn (Điều

92 sắc luật số 15/64, Điêu 200 Bộ luật Dân sự năm 1972) Trường hợp thanh toán hônsẵn khi vo chong ly thân hoặc ly hôn, hậu quả của việc thanh toán tai sin của vợ chongdat vợ, chồng rơi vào tình trạng biệt sản Tuy nhiên, sắc luật số 15/64 không dự liệu cụ

thể vấn đề nay, ma chỉ quy định chung: sự ly thân dat vợ chồng rơi vào tinh trang tài

sẵn riêng biệt (chế độ biệt sắt) Tai sản chung sẽ phân chia (Điều 97) Ngược lại, Bộ

luật Dân sự năm 1972 đã dự liệu khi lập hôn ước, vợ chong có thé lua chon chế độ biệt

sản để áp dung cho họ (Điêu 168); người ve có quyền quản lý, hưởng dung và đính

đoạt tai sản riêng của minh Cũng có thể chế độ biệt sản sẽ do Toa án quyét định theo

yêu cau của vợ, chồng khi co lý do chính đáng (Điều 165) Ngoài ra, trường hợp vợ

chồng ly thân thi tài sản của vo chồng sẽ được chia như khi ly hôn, tuy nhiên, ly thân

không làm cham đứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng mà chỉ làm châm đút chế độ tàisản chung, việc ly thân đương nhién đặt vo chéng rơi vào tinh trạng biệt sản (Điều

204).

1.3.3 Pháp luật của Nhà nước ta từ năm 1945 đến nay về nguyên tắc giải quyếttài sản của vợ chồng khi ly hôn

1.3.3.1 Giai đoạn 1945 - 1954

Năm 1950, Nhà nước ta đã ban hành: sắc lậnh số 97/SL và sắc lệnh sô 159/SL Theo

tinh than của hei sắc lệnh thì có thé suy luận tài sản chung của vợ chồng phải được

chia đôi, mỗi bên vợ, chong được chia một nửa giá tri tài sản chung Trong lĩnh vực

Trang 30

gia dinh, Sắc lệnh sô 97/SL và sắc lệnh số 159/SL đã hoàn thành sử mệnh lịch sử, hạn.chế và xóa bö phân nao ảnh hưởng tiêu cực của chế đô hôn nhén và gia đính thực dan,phong kiên không con được đáp ứng trong tình bình mdi Sau ngày miễn bắc được giảiphóng do ảnh hưởng của những tan chr tư tưởng lạc hâu, nhất là các thủ tục, các quy

dinh của hệ thông pháp luật đưới chế độ cũ nhhềm bảo vệ quyền gia trưởng nên sự phân

biệt đối xử giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, giữa các con trong gia đính, giữa con

trai với con gái, con để với con nuôi, con trong giá thú và ngoài gid thú rất năng nề

trong xã hôi

1.3.3.2 Giai đoạn 1954 - 1975

Luật HN&GD năm 1959 ra đời trong bồi cảnh đất nước đeng tạm thời bị chia catlam hai miễn với hai chế độ chính trị và hệ thông pháp luật khác biệt Ở miền Bắc,thực hiện cải cách ruộng dat xóa bỏ tan dư lac hậu của chế độ phong kién, xây dung hệthống mang tính dân chủ V ào thời gian này, bản Hiên pháp thứ hai (Hiền pháp năm1959) của nước Việt Nam dan chủ cộng hòa đã được Quốc hội khóa I, ky hợp thử 11thông qua ngày 31/12/1959 va được Chủ tịch nước ký lệnh công bô ngày 01/01/1960

Luật HN&GĐ năm 1959 đã được Quốc hội khỏa I, kỳ hop thứ 11 thông qua ngày29/12/1959 và Chủ tịch nước ký lệnh công bồ ngày 13/01/1960, đã xóa bỏ tàn tích củachế độ phong kiên lac hau; xây dưng chế độ HN&GD mới xã hội chủ ngiĩa LuậtHN&GD nam 1959 của Nhà nước ta không quy đính chế độ tài sản ước đính Điều 15Luật HN&GD năm 1959 quy định: “V ợ và chông đều có quyền sở hữu, hưởng thu và

sử dụng ngang nhau đôi với tai sản có trước và sau khi cưới” Luật HN&GD năm 1959

dự liệu về chê độ cộng đông toàn sản tức là toàn bộ các tai sản của vợ, chong có trướckhi kết hôn hoặc được tao ra trong thời ky hôn nhân đều thuộc khối tai sản chung củahei vợ chồng Vo chông có quyền sở hữu, sử dung ngang nhau đối với khối tai sinnày Luật không thừa nhân vo, chồng có tai sản riêng, Vo, chồng có quyên bình dangngang nhau khi thực hiên quyền sở hữu đối với tài sản chung và luôn có ki phân bằngnhau trong khối tài sẵn thuộc sở hữu chung hợp nhất đó

Luật HN&GD năm 1959 đã dự liệu hai trường hợp chia tai sản chung của vơ, chéng

là khi vo, chéng chết trước (Điều 16) và khi vo chồng ly hôn Khi ly hôn việc chia tải

Trang 31

sản sé căn cứ vào sự đóng góp về công sức của mai bên, vào tình bình tai sản va tinh

trang cụ thé của gia dinh Lao động trong gia đính được ké như lao động sản xuất Khi

chia phải bảo vệ quên lợi của người vợ, của con cái và lợi ích của việc sản xuất?

Như vậy ta có thé hiểu nguyên tắc là căn cứ vào công sức đóng gop của vo, chẳngtrong khối tài sản chung và tinh hình tai sản, tình trạng cu thể của gia dinh Điều naydam bảo việc phân chia tài sẵn chung của vợ chẳng được công bang, phù hợp với côngsức họ bỏ ra trong việc phát trién kinh tê Ngoài ra, Luật cũng quy đính: “Khi ly hôn,cam doi trả của” (Điều 28) nhằm xóa bỏ một trong những tập tuc lec hậu của chế độ

hôn nhân và gia dinh phong kiên trước day

1.3.3.3 Giai đoạn 1975 đến nay

1.3.3.3.1 Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986

Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 ra đời trong điêu kiện lich sử dat nước thong

nihất hai mién, định hướng lên xã hội chủ nghia, đổi mới và hội nhập quốc tế Tiệp tục

kế thừa những điểm tiền bộ của Luật Hôn nhân và gia định năm 1959, Luật Hôn nhân

và gia đính năm 1986 đã hoan thiện các quy đính phù hợp với nên kinh tế chính tri,van hóa và xã hội lúc bay gờ Luật HN&GD 1986 gồm 10 chương, 57 điệu, được xâydựng với những nguyên tắc hôn nhân tư nguyện và tiên bộ, một vợ, một chong vợ

chông bình đẳng bảo vệ quyên lợi của cha me và con, bảo vệ ba me và trẻ em Luật

HN&GD năm 1986 không quy đính chế đô tai sản ước định mà quy định ché độ côngđồng tao sản pháp định áp dung cho các cap vợ chong!’ Đặc biệt, Luật HN&GD nam

1986 đã có quy định về chế độ tài sản của vo chồng khác về căn bản so với LuậtHN&GĐ nam 1959 trước đây Chê đô công dong tài sản của Luật HN&GD năm 1986

là chế độ công đông tạo sẵn với pham vi thành phân khôi tai sản chung (Điều 14) hẹphon rất nhiéu so với ché đô công đông toàn sản Luật HN&GD năm 1986 đã quy đính

vo, chẳng có quyên có tai sẵn riêng (Điều 16) đồng thời cũng quy định các trường hợpchia tai sản chung của vơ, chéng khi vợ, chông chết trước và khi ly hôn V ê nguyên tắcgiãi quyết tài sản của vợ chẳng khí ly hôn Bên canh 2 trường hop chia tài sản chung

được quy định tại Luật HN&GD năm 1959, Luật HN&GD năm 1986 quy định đối với

!* Điệu 20 Luật Hồn nhân và gia dinh năm 1950

!° Điều 14, 15, 16,17, 18, và 42 Luật Hên nhân và gia đình nim 1986

Trang 32

tải sản riêng khi ly hôn về nguyên tắc, phải theo quy đính: “Tai sản riêng của bên nàothì vẫn thuộc quyền sở hữu của bên ay” (Điều 42) Quy đính trên dim bảo quyền sởhữu tai sản riêng sau ly hôn của vợ, chồng, phù hợp với văn minh, tiên bộ xã hội, gópphan đâm bảo quyền loi ich của các bên BO sung những thiêu sót trong Luật

HN&GĐ năm 1959 Ngoài ra, Luật HN&GD năm 1986 còn quy đính “Trong trường

hop vo chéng do còn sông chung với gia đính mà tai sản của ban thân vợ chong khôngxác đính được thi vợ hoặc chéng được chia một phân trong khối tai sin chung của giađính, cén cứ vào công sức của người được chia đóng góp vào việc duy tri và phát triển

khối tải sản chung, cũng như vào đời sông chung của gia dinh Lao động trong gia

đính được coi như lao động sản xuat” (Điêu 42) Đã bỗ sung thêm nguyên tắc chia tàisản chung trong trường hợp vợ, chồng sông chung với gia định

1.3.3.3.2 Luật Hon nhân và gia đình năm 2000

Ngày 09/6/2000, Quốc hội ban hành Luật HN&GĐ năm 2000, thay thé cho Luật

HN&GĐ năm 1986, có hiệu lực ngày 01/01/2001 Trên cơ sở kê thừa các nguyên tắc

cơ bản của ché độ HN&GD trước đó Luật HN&GD năm 2000 ra đời thay thê LuậtHN&GĐ năm 1986 dé phù hợp với tinh hình phét triển kinh tế, xã hội và xu thé hôinhập quốc tê của Việt Nam và dé cao vai trò của gia đính trong đời sóng kinh tế, xã

hội Luật nay có 13 chương và 110 điều và có liệu lực kể từ ngày 01/01/2001 Cũng

nihư luật HN&GD năm 1986, Luật nay cũng không quy định ché độ tài sản ước dinh

Về nguyên tắc gidi quyết tai sản khi ly hôn, Luật HN&GĐ năm 2000 cũng quy địnhcác nguyên tắc chia tài sin riêng tài sén chung Tài sản riêng của bên nào thi thuộcquyên sở hữu của bên đó Va các nguyên tắc về chia tài sản chung nlrư nguyên tắcđược chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của môi bên, tình trạng tai sản, công sứcđóng gop của mỗi bên vào việc tao lap, duy trì, phát triển tài sản này Lao động của vợ,chồng trong gia đính được coi như lao đông có thu nhập Hay Bảo vệ quyên, lợi ích

hợp pháp của vợ, con chưa thành miên hoặc đã thành niên bi tàn tật, mat năng lực hành

vi dan sự, không có khả năng lao đông và không có tai sản dé tự nuôi minh và Bảo vệloi ích chính đáng của méi bên trong sẵn xuất, kinh doanh và nghệ nghiệp dé các bên

có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập Bên cạnh đó, Luật HN&GD năm 2000 basung nguyên tắc: “Tài sản chung của vo chồng được chia bằng hiện vật hoặc theo giá

Trang 33

trị, bên nao nhận phân tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phân minh được hưởngthì phải thanh toán cho bên kia phân giá tri chênh lệch” Dé đảm bảo khi chia tài sin

chung, bên nào được nhận hiên vật đề tiếp tục ở, sẵn xuất, kinh doanh nêu có gia tri

lớn hơn phân minh được hưởng thi phải thanh toán cho bên kia phân giá tri chênh lậch,

đâm bao việc phân chia tai sân chung được công bằng, dé dàng hơn với những tài sản

lớn như nha ở, đất đai Đối với ngiấa vu chung về tai sản của vơ chồng Luật

HN&GD 2000 quy đính: “Việc thanh toán nghĩa vụ chung vệ tài sản của vo, chẳng do

vo, chéng thoả thuan; nêu không thoả thuận được thì yêu câu Toà án giải quyết” Bảođâm quyền va lợi ích cho bên thứ ba được giải quyết tai sản khi vo chồng ly hôn Nhìnchung, Luật HN&GD 2000 đã kê thửa những nguyên tắc của Luật HN&GD năm 1986

và tiếp tục quy định chi tiết hơn về các nguyên tắc khi chia tài sản chung của vợ chongkhi ly hôn và ngiấa vu chung của vợ chéng về tai sản khi ly hôn Góp phân hoàn thiện

hệ thống pháp luật, nâng cao tiền bộ văn minh nhân loại, thúc day sự phát triển của xã

hôi dân chủ.

Trang 34

Luật HN&GD 2014 được ban hành và thực thi trên thực tế, các quy định về nguyên tắc

giai quyết tài sản, chia tai sản chung và tải sẵn riêng mới được day đủ, bảo vệ quyên

loi cho người phụ nữ và con chưa thành miên Qua việc phân tích các khái niém, các

quy định của Luật HN&GĐ 2014 cho thay các quy dinh ngày cảng bất nhịp với sựphát triển chung của xã hội, ngày cảng hiện đại và réng mở Việc quy định về quyên

sở hữu tải sẵn cũng như nguyên tắc phân chia tài sản đã xóa bỏ định kiên trong cô luật,

các bộ luật trong thời ky Pháp thuộc Nhằm hướng tới một xã hôi tiên bộ, văn minh và

bình đẳng

Trang 35

Chương 2

NGUYÊN TÁC GIẢI QUYÉT TAI SAN CUA VO CHONG KHI LY HON

THEO PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

2.1 Nguyên tắc giải quyết tài sản vợ chong khi ly hôn trong trường hợp chế độ tàisản vợ chồng theo thỏa thuận

Khoản 1 Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong trường hop chế độ tàisẵn của vợ chồng theo thỏa thuận thì việc giải quyết tài sản khi ly hôn được áp dung

theo thỏa thuận đó, nêu thỏa thuận không đây đủ, rõ rang thì áp dung quy đính tương

ung tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều nay và tại các điều 60, 61, 62, 63 và 64 của Luậtnày dé giải quyết”

- Theo quy định này, trường hợp có văn bản thỏa thuận về ché độ tai sản của vo chong,

văn bản có hiệu lực thi việc chia tài sản của vo chông theo thöa thuận của vợ chong

trong văn bản thỏa thuận đó Nếu có điều khoản nào trong văn bản théa thuận không

rõ rang thì áp dung các điều khoản tương ứng để giải quyết Nêu không có văn bảnthöa thuân về ché độ tài sản của vợ chồng hoặc văn bản vô hiệu thi áp dung chế đô taisẵn của vợ chồng theo luật dinh dé giải quyết

+ Khác với Luật HN&GD trước đây của Nha nước ta, Luật HN&GĐ năm 2014 đã ghi

nhận về chế độ tài sẵn của vo chong theo thỏa thuan, theo đó Luật cho phép trước khi

kết hôn, hai bên nam nữ (sau này là vo chồng) có quyền thỏa thuên xác lập chế đô taisẵn nhằm chi phôi toàn bộ quyên sở hữu tài sản của vợ chong trong thời ki hôn nhân

+ Trong trường hợp hei bên két hôn lựa chọn chế độ tải sản theo thỏa thuận thì thỏa

thuận này phải được lập trước khi két hôn, bằng hinh thức văn bản có công chứng hoặc

chứng thực Chế độ tải sản của vo chồng theo thỏa thuận được xác lập kê từ ngày đăng

ký kết hôn (Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014) Thực chất, văn bản thöa thuận về chế

đô tài sản của vợ chồng là mét giao dich dân sự (Hop đồng) nên phải tuân thủ các điều.kiện có hiệu lực của giao dich dân sự theo quy đính tại Điều 117 BLDS năm 2015Giao địch dan sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây

a) Chủ thé có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi din sự phù hợp với giao

dich dân sự được xác lập,

Trang 36

9) Chủ thể tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyện,

© Mục dich và nội dung của giao dich dân sự không vi phạm điêu câm của luật, không

trái đạo đức xã hội.

+ Ngoài ra hình thức của giao dich dân sư là điêu kiện có hiệu lực của giao dich dân sự

trong trường hợp có luật định.

+ Khi Tòa án giải quyết vụ én ly hén có yêu câu chia tài sản chung của vợ chong, Tòa

án cân xem xét vợ chồng có thöa thuận về chế dé tài sản hay không Nêu có thöa thuận

về chế độ tài sản của vo chong thi việc giải quyết tai sản khi ly hôn sé được áp dungtheo thỏa thuận đó, néu théa thuận không day đủ, không rõ rang thì áp dung theo luật

định Nội dung trên được hướng dẫn tại khoản 1 Điều 7 Thông tư

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP như sau: “1 Vo chồng khi ly hôn có quyên tự thỏa thuậnvới nhau về toàn bộ các van dé, trong đó có cả việc phân chia tai sản Trường hợp vợchồng không théa thuận được ma có yêu cau thi Toa án phải xem xét, quyết đính việc

áp dung chế đô tài sản của vợ chong theo thỏa thuận hay theo luật định, thy tingtrường hợp cụ thé ma Tòa án xử lý nhu sau:

a) Trường hop không có văn bản thỏa thuận về chế đô tai sản của vo chông hoặc vănban thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chông bị Tòa án tuyên bồ vô hiệu toàn bộ thì

áp dung chê đô tài sản của vợ chong theo luật dinh dé chia tai sản của vợ chẳng khi ly

hôn,

b) Trường hop có văn bản thỏa thuận về chế độ tai sản của vợ chẳng va văn ban naykhông bị Tòa án tuyên bó vô hiệu toàn bộ thi áp dụng các nội dung của văn bản thỏathuận để chia tài sản của vo chồng khí ly hôn Đối với những van dé không được vợchông thỏa thuận hoặc thöa thuận không rõ ràng hoặc bị vô hiệu thi áp dung các quyđính tương ứng tei các khoản 2, 3, 4, 5 Điêu 59 và các điều 60, 61, 62, 63 và 64 củaLuật hôn nhân và gia dinh dé chia tai sản của vợ chong khi ly hôn” Bên cạnh đó, theoquy đính tei Điều 50 Luật HN&GD năm 2014 có quy định Thỏa thuận về chế đô tàisin của vợ chéng bi Tòa án tuyên bô vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp

“Không tuân thủ điều kiện có hiệu lực của giao dich được quy định tại Bộ luật dan

sự và các luật khác có liên quan” (điểm a khoản 1 Điều 50); “Vi pham một trong các

quy định tại các điều 29, 30, 31 và 32 của Luật này” (điểm b khoản 1 Điều 50) Ngoài

Trang 37

ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư liên tịch số VKSNDTC-BTP: “ Khi giãi quyết ly hôn néu có yêu câu tuyên bô thỏa thuận về chế

01/2016/TTLT-TANDTC-dé tài sản của vợ chong bị vô hiệu thi Tòa án xem xét, giải quyết đông thời với yêu cầu

chia tài sản của vơ chong khi ly hôn”

Vi dy nội dung văn bản thỏa thuận không bảo đảm quyên, ngiĩa vụ bình dang của vợ

chồng trong việc xác lập, chiêm hữu, sử dung, dinh đoạt tài sản chung như chỉ có

người chéng mới có quyền định đoạt những tài sản chung có giá trị lớn hoặc tài sản

chung là bat động sản Ngoài ra, văn bản thỏa thuận nay cũng bi coi là vô hiệu nêu

“Nội dung của thỏa thuận vi phạm nghiêm trong quyên được cấp dưỡng, quyền đượcthừa ké và quyền, lợi ích hop pháp khác của cha, me, con và thành viên khác của giađính” (điểm c khoản 1 Điều 50)

- Như vay việc chia tai sản của vợ chong trước hệt sẽ do vợ chồng tự thöa thuận nhưng.

sự thỏa thuận này phải pho hợp với các nguyên tắc của Luật Hôn nhân và gia đính năm

2014 Trước đây theo quy định tại Điều 42 Luật HN&GD nam 1986 thủ sự thöa thuận

chia tài sản của vợ chong khi ly hôn “Phải được Toa án nhân dân công nhận” Quy

định tại khoản 1 Điều 59 của Luật HN&GD năm 2014 dé cao quyên “tự định đoạt”

của vợ chẳng, đã không quy định “sự thỏa thuận của vợ chồng” phải được Tòa án nhân

dân công nhận Vay cần có hướng dan cụ thể các cơ quan nhà nước có thâm quyên về

van đề này dé hiểu rõ tinh than của điều luật, tránh việc áp dung tùy tiên, ngăn cân

Việc vợ chông tự thỏa thuận chia tài sản khi ly hôn.

- Nguyên tắc trên đảm bao quyên tự định đoạt của vợ chẳng về tài sẵn, việc chia tảisản khi ly hôn sé do hai vợ chong tự thỏa thuận, bão đảm quyên và lợi ích chính đáng,của vợ và con, nêu vợ chông không thöa thuận được hoặc thöa thuân vi pham tớiquyên và lợi ich hợp pháp của vợ và con, Toa án sé quyết định theo yêu cau của vo,

chẳng

- Trong thực tiễn xét xử nêu đương sự tự thỏa thuận được với nhau hoặc Tòa án nhân.dân giải thích, giúp đỡ, hướng dẫn để các đương su tự giản xếp, thỏa thuận dudi sx

giám sát và công nhân của Tòa án nhân dân là mot biện pháp hữu hiệu hơn cả, tránh

được những mâu thuần bat đông sau khi ly hôn Nói chung, cũng giống như những vụkiện dan sự khác, nêu Tòa én hòa giải thành thì việc giải quyết các vụ tranh chap có

Trang 38

nhiéu thuận lợi hơn, vừa đảm bão đúng pháp luật, đoàn kết trong quan chúng, vừa giúp

cho việc thi hành án được thuận lợi, nhanh chóng, vi su “thöa thuận” phù hợp với ý

chí, nguyện vọng của các bên đương su Trường hợp các đương sự không thỏa thuận.

được với nhau, Tòa án sẽ quyết định

2.2 Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn trong trường hợp chế

độ tài sàn vợ chồng thee Luật định

2.2.1 Nguyên tắc dam bảo sự bình đẳng về quyền sở hitu tài sản của vợ chong.

Trên cơ sở của nguyên tắc vợ, chồng có quyền bình dang trong việc hưởng cácquyên dân sự nói chung và quyền sở hữu tai sẵn nói riêng, trong trường hợp không có

thöa thuan phân chia tai sản, khi ly hôn, tải sản chung của ve chồng được chia theo

nguyên tắc chia đôi

- Téa án nhân din cân xác định đúng khôi tai sản chung của vợ chong hién có những

tải sẵn nao (Khoản 1 Điều 33 Luật HN&GD năm 2014) Trong tải sản chung của vợ

chông còn bao gồm các quyên và ngiữa vụ tài sản của vợ chong đối với người khác

(như tiên tiết kiệm 1a tai sản chung của vợ chồng gửi ở ngân hàng, những món nợ mà

vo chong đã vay trước đó sử dụng vào đời sóng chung cần phải trả, những món nợ mà

vơ chông cho người khác vay có quyên đòi Những tai sản riêng ma vo hoặc chồng

đã tư nguyên nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng, những loại tai sản nào có thé

chia bằng hiện vật hoặc không chia được bằng hién vật, phải chia theo giá trị (tiên) )

- VỀ nguyên tắc, phần của vơ, chong trong khối tải sin chung của vợ chẳng là bằng

nhau Tuy vay, trong mỗi trường hop cụ thé, dé đảm bảo quyên lợi chính đáng của môi

bên, Tòa án có thê quyét đính khác với nguyên tắc chung đó, chia theo công sức đóng

gop, hoàn cảnh cụ thé của mỗi bên cho công bằng và hop lý Căn cứ theo Khoản 2

Điều 59 Luật HN&GD năm 2014 được hướng dẫn tại khoản 4 Điều 7 Thông tư liên

tịch số 01/2016/TT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy đính rang khi ly hôn, tai sẵn

chung của vợ chồng được chia đôi nhưng có tinh đến các yếu tổ sau đây dé xác đính ty

lệ tải sẵn ma vo chong được chia:

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w