Trong qua trình chuẩn bị xét xử, Thâm phán đượcphân công giải quyét vụ án phải tiên hành nghiên cứu hồ sơ, xem xét chứng cứ tàiliệu, trường hợp cân thiệt yêu cầu đương sự cung cập thêm c
Trang 1BOTU PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYÉN THỊ HIÊN
450531
VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HAI HẬU, TINH NAM ĐỊNH
Hà Nội - 2023
Trang 2BÓ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ HIÊN
450531
CHUAN BI XÉT XỬ SƠ THAM VU ÁN THỪA KE
VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HAI HẬU, TINH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Luật To tung đân sw
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
PGS.TS Bùi Thi Huyền
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cain đoan day là công trình nghiên cin của riêng tôi, các kêt luận, sô liêu trong khóa iuân tot nghiệp là trung tực, đâm bảo độ tin cây./
Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Toa án nhân dan
Tòa án nhân dân Tôi cao
Tô tung dân su
Uy ban nhân dân
Viện Kiểm sát nhân dan
Trang 51, Tinh cập thiét của nghiên cứu dé tai
2 Tóm tất tình hình nghiên cứu dé tài
3 Mục đích nghiên cứu
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
5 Đôi tương và pham vi nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Cau trúc của khóa luận
NOI DUNG
CHU ONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE CHUAN BỊ XÉT XỬ SƠ THAM
VỤ ÁN THỪA KE
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế
1.1.1 Khái niém chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ án thừa kế
1.1.2 Đặc điểm cha chuẩn bị xét xiv sơ thẩm vu án thừa kế
1.1.3 Ýnglữa của chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án thừa kế
1.2 Cơ sở khoa học xây dựng pháp luậtvề chuân bị xét xử vụ án thừa kế
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VE CHUAN BỊ
XÉT XỬ SƠ THÀM VỤ ÁN THỪA KÉ
2.1 Thực trạng pháp luat to tụng dan sự về chuẩn bị xét xửvụ án thừa kế của một
số quốc gia trên the giới
2.1.1 Quy Ảnh pháp luật về thời hạn chuẩn bị xét xứ vụ dn thừa kế của một số
quốc = trên thé giới
2 Oy đinh pháp luật về công việc chuẩn bị xét xi sơ thẩm vụ án thừa kế của
một số quốc gia trên thé giới
2.2 Thời hạn trong giai đoạn chuân bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế
2.3 Nội dung các công việc trong chuân bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế
2.3.1 Phân công thâm phan giải quyết vụ án
23.2 Thông báo thu lp vu án
2.3.3 Lập hồ sơ vụ án thừa kế
3.3.4 Thu thập chứng cứ
2.3.5 Tổ chức phiên hop kiểm tra tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải
2.3.6 Nghiên cứu hồ sơ vụ dn
Trang 62.4 Các quyết định Toà án có thể ban hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ
tham vụ án thừa kế
CHƯƠNG 3 THỰC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE CHUAN BỊ XÉT XỬ
VỤ ÁN THỪA KE TẠI TOA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HAI HAU, TINH NAM
ĐỊNH VÀ KIEN NGHỊ
3.1 Thực tien áp dung các quy định về chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế tại
Téa án nhân dan huyện Hải Hậu, tinh Nam Dinh
3.1.1 Một vài nét về điêu kiên tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến việc thực
hiện chuẩn bị xét xử sơ thâm vu dn thừa kế tại TAND luyện Hai Hậu tinh Nam Dinh
3.1.2 Những tốn tại, khó khăn trong thực tiễn áp cimg pháp luật về chuẩn bi xét
xử sơ thâm vụ án thừa kế tại TAND huyện Hai Hậu, tinh Nam Định và nguyễn nhân
3.1.2.1 Khó khăn trong dp đứng guy định về thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm
vu án thừa kế
3.1.2.2 Tưởng mắc trong việc xác đình và ra các văn bản liên quan đến yêucẩu phân tô trong giai đoạn chuẩn bị xétxir — 46
3.1.2.3 Khó khăn trong thực hiện các công việc chuẩn bị xét xử vụ án thừa kê
.2 Mat so kiến nghị hoàn thiện pháp luậtvà dam bảo thực hiện pháp luậtvề chuẩn
bị xét xử vụ án thừa kế
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chuẩn bị xét xử sơ thẩm vu án thừa kế
3.2.1.1 Kiễn nghĩ hoàn thiện quy định thời han chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
thừa kế
3.2.1.2 Kiễn nghị hoàn thiện quy định trong thực hiện các công việc chuẩn bịxét xử sơ thẩm yuan thừa kế
3.2.2 Kiên nghi biên pháp đâm bảo thực hiên pháp luật chuẩn bị xét xữ sơ thẩm
vu dn thừa kế tại TAND luyện Hai Haz tinh Nam Dinh
50
Trang 7MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Chuẩn bi xét xử sơ thâm dan sự là một nổi dung quan trong của Bộ luật Tótụng dân sự Giai đoan chuân bị xét xử sơ thêm dân sự có vai trò rét quan trọng, tuykhông đưa ra những phán quyét như giai đoạn xét xử sơ thâm, phúc thẩm nhung giaiđoạn nay sẽ đảm bảo cho việc xét xử và các phản quyết của Tòa được đưa ra mộtcách khách quan và đúng pháp luật Trong qua trình chuẩn bị xét xử, Thâm phán đượcphân công giải quyét vụ án phải tiên hành nghiên cứu hồ sơ, xem xét chứng cứ tàiliệu, trường hợp cân thiệt yêu cầu đương sự cung cập thêm chứng cứ tai liệu hoặc tự
minh thu thập, việc này giúp Tòa án cấp sơ thâm có đủ chứng cứ, tải liệu và nhận
thức đúng về tình tiết của vụ án từ đó giải quyét vụ án đúng quy định của pháp luật
Thực hiện tốt việc chuẩn bị xét xử sơ tham vu án dân sự sẽ giúp Tòa án xác định đúng
quan hệ pháp luật tranh chấp, day đủ nguyên don, bị đơn, người có quyền và nghĩa
vụ liên quan Không chỉ vậy, chuẩn bị xét xử còn góp phần xác định thâm quyền xét
xử của Tòa án, gúp Hội đông xét xử có quan điểm đúng dan dé gidi quyét vụ ánnhanh chóng, đứt điểm và đảm bảo đúng pháp luật, hen chế thap nhật những sai lâm,thiểu sót trong xét xử và tinh trang án sơ thâm bị hủy, sửa do vi phạm
Pháp luật tô tung dân sự được xây dung không phải là những định lệ phiền toái
như dan gian quan niệm ma phai là phương tiện hữu hiéu để người dân có thé sử dụngtrong việc bảo vệ quyên lợi của mình Cho nên nhà lập pháp khi xây dung nên những.đính lệ này phải đứng từ góc nhìn nhân bản đề ngắn chan hay loại bỏ nhiing nhan tôtiêu cực có thé nay sinh từ phía người tiên hành tô tụng hoặc các đương sự Tuy nhiênđưới góc đô thực tê tiệp xúc các vu án thừa kê tại Tòa án cap sơ thâm, tác giả chorang các quy định của pháp luật tổ tung dân sư hiện nay chưa thé đáp ứng hết các yêucầu tử thực tiễn Tranh chap thừa kê ở nước ta là loại an dan sự phô biên, phức tap,
liên quan đến nhiéu lĩnh vực pháp luật về thừa kê, về sở hữu, về hôn nhân, gia định, dat dai Qua quan sát việc giải quyết các vu án tranh chép chia di sản thừa kế cho
thay, Tòa án cấp sơ thêm còn nhiều thiêu sót về tô tung việc xác minh, thu thập chứng
cứ chưa triệt để, nên bị cập phúc thâm sửa, lrủy an; có vụ án bị kéo dài, xét xửnhiều
lân ở nhiều cấp Toa án
Trang 8Nhận thức được điêu này, tác giả đã quyết định chon dé tài “Chuẩn bị xét xử
sơ thâm vu án thừa ké va thực tiến thực hiện tại Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tinhNam Dinh” lam đề khóa luận tốt nghiép
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Chuẩn bi xét xử là một trong những van dé cơ ban của Luật TTDS Vì vậy, córat nhiéu công trình nghiên cứu khoa học liên quan đền van dé nay, có thé kể dén một
sô công trình ngluén cửu sau đây:
~ Luận văn Thạc i Luật học đề tai "Chuan bị xét xử sơ thâm vụ án dân su” củatác giả Nông Thị Biên do PGS.TS Nguyễn Thi Thu Ha hướng dan, bảo vệ tại TrườngDai học Luật Hà Nội năm 2017 Luận văn thạc sĩ luật học “Chuẩn bị xét xử sơ thâm
vụ án dan sự và thực tiễn áp dung tại Tòa án nhân dân huyện Na Ri, tinh Bắc Kan”của tác giả Ta Huyện Trang do PGS TS Trân Anh Tuân hướng dan, bảo vệ tai trường
Dai học Luật Hà Nội Luận văn Thạc gi luật học "Chuẩn bị xét xử sơ thâm vu án dan
sự trong luật tô tụng dân su Viét Nam" của tác giả Phen Thi Thu Hiền bảo vệ tại Khoa
luật, Dai học quốc gia Hà Nội năm 2016
Dé tài nghiên cứu khoa học “Chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án dan sự - Thựctrang va giải pháp”, đề tải nghiên cửu khoa học cấp Trường/ Trường Dai học Luật HàNội do PGS.TS Bùi Thị Huyền chủ nhiệm đề tai, Thể Vũ Hoàng Anh thư ký đềtài, PGS TS Trân Anh Tuan, PGS.TS Nguyễn Thi Thu Ha, TS Trên Phương Thảo
- Các sách chuyên khảo như "Binh luân Bộ luật Tô tụng Dân sự 2015 của tác
giả Bùi Thị Huyền chủ biên năm 2017; "Bình luận khoa học Bé luật Tó tụng Dân sự
của nước Công hoa xã hội chủ nghĩa V iệt Nam năm 2015" của tác giá Trân Anh Tuan
chủ biên năm 2017.
- Các bài báo: "Quy định về hòa giải vụ án dân sự trong Bộ luật Tô tung dan
sự năm 201 5 và những nôi dung cân làm 16” của tác giả Bùi Thị Huyền đăng trên Tạpchí Luật học năm 2015; “Quyên phản tô của bị đơn trong giai đoạn chuan bị xét xử
sơ thâm theo quy định của Bộ luật tô tung dén sự năm 2015” của tác giả Bui ThiHuyện đăng trên Tep chí luật học số 04/2020 Bai việt "Biện pháp khan cấp tam thờitheo quy định của Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015” của tác giả Trân Phương Thaođăng trên Tap chí Luật học năm 2017, "Quy định về tam đỉnh chỉ giải quyết vụ ándân sự trong Bồ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 cân được hướng dẫn cụ thể hon" của
Trang 9tác giả Bùi Thị Huyền đăng trên Tap chí Dân chủ và Pháp luật năm 2016, "Ban vệphiên hop kiểm tra giao nộp, tiép cận công khai chứng cứ và hòa giải vụ án dan su”của tác giả Đăng Thị Thanh Hoa đăng trên Tap chí TAND năm 2017, "Đình chỉ giảiquyệt vụ án dân sự theo thủ tục sơ thâm" của tác giả Nguyễn Xuân Binh đăng trên
Tap chi Kiểm sát năm 2017, "Biện pháp khẩn cap tam thời theo quy định của Bộ luật
tô tụng dân sự năm 2015" của tác gid Tran Phương Thảo đăng trên Tap chí Luật học
nam 2017
Các công trình này đã phan tích những điểm mới trong quy định BLTTDS năm
2015 so với BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bố sung năm 2011 Tuy nhiên, chủ yếu là
tình luận BLTTDS năm 2015, nghiên cửu các quy định pháp luật vệ từng linh vực
cụ thể như đính chi, tam đính chỉ, áp dụng các biện pháp khan cấp tam thời, hòa giải
Bai viết nghiên cứu về CBXXST vụ án thừa kế không nhiều, nghiên cứu chưa sâu,
có nhiéu van đề mới chưa nghiên cứu, đắc biệt là những khó khăn trong các công việc
chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kê tại Tòa án như thời hạn chuẩn bị xét xử kéodai và các vi pham tô tung trong giai đoan chuân bị xét xử sơ thâm, dan đến bản án,quyét định sơ thẩm bi Toa án cấp trên hủy, sửa
Nhìn chung trong các năm gan day, đã có nhiêu bai viết, công trình nghiêncứu đề cập sát hơn về chuẩn bi xét xử sơ thẩm vu én dân su, phân tích và đánh giákhách quan quy định của BLTTDS 2015 hiện hành về các công việc và quyết địnhtrong giai đoạn này Tuy nhiên, chưa công trình nao nghiên cứu chuyên sâu cả vềmat ly luận, cả về mất thực tiễn của van đề chuân bị xét xử sơ thâm vu án thừa kế,đắc biệt là chưa công trình nào nghiên cứu gần liên với thực tiễn tai TAND huyện
Hải Hau, tinh Nam Dinh
Với tình bình nghién cứu trên, tác giả cho rang van dé “Chuan bị xét xử sơthêm vụ án thừa kế và thực tiễn thực hiện tei Toa án nhén dân luyện Hai Hậu, tinh
Nam Dinh” cân thiết phải được nghiên cứu chuyên sâu Tác giả hy vong công trình
nghién cứu này sẽ giải quyết được những van đề lý luận cơ bản về các công việcchuẩn bị xét xử mét vu án thừa kế tại tòa án cập sơ thấm, đánh giá được thực trangpháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật tại Tòa án nhân dân Hải Hậu, tinh Nam Định,hon thé con đưa ra được một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và một số giải
Trang 10pháp nhằm thực hiện pháp luật để nâng cao liệu quả của các công việc chuẩn bị xét
xử sơ thâm vụ én thừa kê trong thời gian tới
3 Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tai là làm 16 được những van đề ly luận cũng nrnội dung các quy định của pháp luật to tung dân sự Việt Nam hiện hành về chuan bixét xử sơ thâm vụ án thửa ké, đánh giá thực trạng việc áp dung các quy đính này tại
Toa án huyện Hải Hậu tinh Nam Dinh, bình luận và đánh giá các quy định mới của
pháp luật, từ đó chỉ ra những điểm còn thiểu sót hoặc con clrza hợp lý trong các quy
đính mới của pháp luật, từ đó chỉ ra những điểm còn thiêu sót hoặc còn chưa hợp lý
trong các quy định hiện hành về hoat động chuẩn bi xét xử vụ án thừa kế Ngoài raviệc nghiên cứu cũng nhằm chỉ ra những vướng mắc, khó khăn trên thực tê khi cácchủ thể thực hiên hoạt động trong giai đoạn nay Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tổnghop, khỏa luận sẽ dé xuất mot số giải pháp nhằm gop phân hoàn thiện pháp luật TTDSViệt Nam đối với chuẩn bị xét xử sơ thấm vụ án thừa kế trên thực tế
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục dich nghiên cứu đã nêu trên, để đạt được mục dich nghiên cứu nàythi nhiệm vu nghiên cứu được xác định như sau:
+Giät quyết được các van đề lý luận cơ bản về chuẩn bị xét xử sơ thâm vu án
thừa kê trong tô tung dân su, cụ thé là xây dung được khái niệm, nêu được các đặcđiểm của xét xử sơ thêm vụ án thửa kế N goài ra cân phải tim ra các yêu tổ ảnh hưởng.tới việc thực hiên các công việc này trên thực tế
+Nêu, phân tích và đánh giá được các quy đính hiện hành của BLTTDS 2015
về chuẩn bị xét xử so thêm vụ án thừa kê, đông thời chỉ ra thực trang áp dụng phápluật về vân dé này tại Tòa án nhân dân huyện Hải Hậu, tinh Nam Định
+ Chỉ ra được nguyén nhan của những hạn ché can khắc phục và trên cơ sở đó
dua ra giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện pháp luật về thực hiện các công việctrong giai đoan chuẩn bị xét xử sơ thậm vụ én thừa kê
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Trang 11Đối tương nghiên cứu của khóa luận là những quy định của Bộ luật tô tụngdân sự hiên hành về chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kê và thực tiến thực hiệnnhững quy định này tại Tòa án nhân dan huyện H a Hậu, tinh Nam Dinh
- Pham vi nghién cứu
Khoa luân nay tiên hành nghiên cứu về chuẩn bi xét xử vụ én thừa kê trong tổtung dân sự Việt Nam, đồng thời có mở rộng nghiên cứu trong tô tung dân sự củamột sô quốc gia ở cả hai mô hình tô tụng tranh tung và thâm vận
Khóa luận tập trung nghiên cửu những quy định của Bộ luật Tổ tung dân sựViệt Nam hiện hành năm 2015 về chuẩn bị xét xử vụ án thừa kế ma không phải làtoàn bộ hệ thông các quy định của pháp luật TTDS từ trước đến nay
Phân nghiên cửu thực tiến thực hiện trong khỏa luận chỉ thực biện tại Tòa án.nhân dân Hai Hậu, tinh Nam Định trong những năm gân đây Nhưng trên cơ sở đó,các giải pháp được đưa ra dé nhằm nang cao luệu quả của việc thực hién giai đoạn
chuẩn bị xét xử vụ án thừa kế không chi có ý ngiĩa đối với riêng TAND Hải Hậu mà
còn có thé có ý nghila với các Tòa án khác
6 Phương pháp nghiên cứu.
Để làm sáng tỏ nội dung dé tài nghiên cứu, tác gid đã sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp, trong đó chủ yêu là các phương pháp phân tích, chứng minh, tổng hợp,
so sánh, bình luận nhằm làm 16 đối tương được nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị
cụ thể Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cửu khác như:phương pháp logic, phương pháp luận duy vật biên chứng, phương pháp liệt kê,
7 Cấu trúc của khóa luận
Ngoài Phân mở dau, Phân nội dung Kết luận, Danh mục tài liêu tham khảo vàcác Phụ lục Luận văn có két câu gom 03 chương
Chương 1 Những van đề lý luân về chuẩn bị xét xử sơ thêm vụ án thửa kế
Chương 2 Thực trạng pháp luật tô tụng dân sự về chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ
án thừa kệ
Chương 3 Thực tiễn thực luận pháp luật về chuẩn bị xét xử vụ án thừa kê tại Toa án nhân dân huyện Hai Hậu, tinh Nam Định và kiên nghi.
Trang 12Theo pháp luật tô tung dân sự Viét Nam, vu án thửa ké mang bản chất là một
vụ án dan sự, bởi vay cân xem xét CBXXST vu án thừa kế cha trên khái tiệm, đặc
điểm, ý ngliia cơ ban của CBXXST vụ án dân sự và những đặc trung của CBXXST
vu án thùa kế
LLL Khái niềm chuẩn bi xét xử sơ thẩm vụ dn thừa kế
Dé lam 16 khái niệm CBXXST vụ án thừa kế, cân thiết phải làm rõ khái niệm
vụ án thừa ké và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án
Trước hột, về khái niệm vu án thửa kê Pháp luật về thừa ké ở nước ta lân đầutiên được quy đính trong Bồ luật Héng Đức dưới triệu đại của V ua Lê Thái Tổ và van
dé này năm trong chương Điện Sản của Bộ luật ! Trải qua quá trình dựng nước và giữnước, chế định này đá được mở rông và quy định rất cụ thé trong các bản Hiền phápcủa nhà nước ta Hiên pháp ném 2013 quy đính khá chất chế về quyền thừa kế, cụ thểtại Điệu 32 “Quyên sở hữu tư nhân và quyền thửa kế được phép luật bão hộ” Thểchế hóa tinh thân của Hiên pháp năm 2013, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã quy đínhkhá chặt chế về quyền thừa ké nhằm bảo đêm quyên, lợi ich hợp pháp của công dân.Khái mệm vụ án thừa kê trong pháp luật TTDS Việt Nam có thê hiểu là tranh chap
về quyền thừa ké và ngiĩa vụ về tài sản do người chết dé lai giữa các chủ thé phátsinh từ quan hệ pháp luật thừa kề, được các cá nhân có quyền khởi kiện yêu câu Tòa
ấn có thâm quyên giải quyết theo thủ tục TTDS và được Tòa án thụ lý giải quyết
Trong thực tiến xét xử của Toà án nhân dan các cấp thì việc giải quyết các vụ án liên
quan đến thửa kê không phải lúc nao cũng có thể giải quyết được mét cách "thâu tinhdat lý" do thừa kê liên quan đến nhiêu môi quan hệ như quan hệ vợ chong, quan hệgira cha mẹ với cơn đẻ, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, quan hệ giữa conriêng với bô duong, mẹ kê Ở Việt Nam, do chịu ảnh hưởng của truyền thông pháp
‘Doin Thủ Ngọc Hii 2019), Chế định: qng ôn thừa kế trong pháp luật din sục Việt Neo , Trang thông tin Bộ
Trang 13luật dân luật của Pháp nên nguyên tắc xét xử được xác định theo hai cap là sơ thâm
và phúc thâm Khi một vụ án được phát sinh tại Toa án sẽ được giải quyết theo thủtục sơ thâm Theo từ điển Luật hoc, sơ thấm là “Lân đầu tiên đưa một vụ ánza xét xử
tại một toa án có thấm quyên”, Dựa theo các cách giải thích trên, trong TTDS, có thể
đính nghĩa sơ thêm vụ án thừa kế là việc giải quyết lần đầu một vụ án thừa kế tại Tòa
án cap thứ nhất
Thứ bai, về khái niệm chuẩn bị xét xử vụ án Xét về góc dé pháp lý, xét xử là
hoạt đông xem xét, đánh giá ban chât pháp lí của vụ việc nhằm đưa ra một phản xét
về tính chất, mức độ pháp lý của vụ việc, từ đó nhân danh Nha rước đưa ra một phán
quyết tương ting với bản chất, mức độ pháp lý của sự việc Theo đó, chuẩn bi xét xử
được hiểu là một giai đoan tô tụng nhằm tao các điều kiện cân thiét và thuận loi dé
Toa án sẵn sảng xem xét đánh giá bản chất pháp ly của một sự việc, từ đó đưa ra được
phán quyết công bằng khách quan động pháp luật.
Dưới góc độ là một chế định của pháp luật TTDS thì CBXXST vụ án thừa kê
là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong giai đoạn
từ sau khi Tòa án thu lý vu án cho đền khi Tòa én đưa vụ án ra xét xử sơ thậm nhắn
chuẩn bi cơ sở dé Tòa án ban hành các quyết định tổ tụng hoặc chuẩn bị các điều kiện
cân thiết dé lân dau đưa vụ án thừa ké ra xét xử tại phiên tòa sơ thấm được kháchquan, công bằng và đúng pháp luật
Dưới góc đô là hoạt động tô tung, CBXXST vụ án thừa ké là hoạt động tổ tungsau khi Tòa án thụ lý một vụ án thừa kế, do các chủ thể tô tụng thực hiện nhằm chuẩn
bi cơ sở dé Tòa án ban hành các quyết định tô tụng hoặc chuẩn bị các điều kiên cânthiệt dé lân dau đưa vụ án thừa kê ra xét xử tại phiên tòa sơ thâm được khách quan,công bằng và đúng pháp luật Trong giai đoạn nay, Tòa én can thực hiện các côngviệc và đưa ra các quyết định nhằm giải quyết tranh chấp thừa kê do đương sự yêucầu, trong đó có tranh châp về quyền thừa kế và tranh chấp ngiĩa vụ về tải sản dongười chết dé lại
Mặc dia pháp luật đá có quy đính về quan hệ thừa kê nhưng việc hiểu va áp
dung những quy định này trong việc giải quyết quyên thừa kê và ngffa vụ về tai sản
do người chết dé lai trên thực tế van còn nhiéu bat cập về cả lý luận va thực tiễn Hiện
3 Viên Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Néi, 2006, tr434
Trang 14tei, các Tòa án vẫn còn gắp nhiều vướng mắc, khó khăn trong việc áp dụng các quyđính pháp luật về chuẩn bị xét xử sơ thâm vu án thừa kề, dẫn dén tình trang nhiều vụ
án vẫn bị kháng nghĩ và hủy án để xét xử lại
1.12 Đặc diém của chuẩn bị xét xứ sơ thẩm vu dn thừa kế
VỆ ban chất, CBXXST vụ án thừa kế mang đặc điểm cơ bản của CBXXST vụ
án dân sự Bên cạnh đó, CBXXST vụ án thừa kê có những đặc thù sau:
Thứ nhất, thời han CBXXST vụ án thừa kế thường bị kéo dai so với các vụ
an dân sự khác
Khi xã hôi ngày cảng phát trién, giá tri tai sản thừa ké thường có giá trị rat lớn,
nhiều loại tài sản và ở nhiêu nơi, địa điểm khác nhau Cùng với đó các chuẩn mực
đao đức, giá trị nhăn văn, tình người của cơn người có xu hướng thay đôi theo hướng
chủ trọng hơn vào giá trị vật chat và coi nhẹ yêu tổ gắn kết gia dink nh máu mủ, ho
hang, tinh cảm thân thiết trong gia dinh Các vụ án chia thừa kê thé hiện luôn phứctap khi vừa phải chia tài sản sao cho “công bang” giữa các thành viên vừa giải quyếtdam bảo được yêu tô kết nói tình cảm giữa các thành viên trong gia đính Sự “côngbang” ở đây cũng chưa hẳn là việc chia đều di sản thừa kế theo như quy dinh phápluật ma còn xét ở khía canh hoàn cảnh gia đính, yêu tô tâm lý trong nam, khinh nữ,công sức nuôi đướng người để lại di sản, trách nhiệm thờ cúng và công sức tôn tạocủa người quan lý tài sản Theo số liệu báo cáo thông kê hàng năm cho thay sốlượng án trong đó có tranh chập di sản thửa kê sơ thẩm bị cấp phúc thâm sửa, huỷcòn nhiều (tỷ lê 40 đền 45%)
Bởi vay có thé khang đính, án thừa kê là một loai án phức tạp, có nhiều mối
quan hệ tranh chap, có nhiều người tham gia tổ tụng, đương sư chủ yêu la người tronggia đình, vụ án liên quan dén nhiéu lĩnh vực pháp luật về thửa kê, về quyên sở hữu,
về hợp đồng di chúc, liên quan nhiều quy định pháp luật về dat dai trong tùng thời
kỹ lịch sử khác nhau Chính vi vậy, thời hạn giải quyét vụ án thừa kế thường bị kéo
dai hơn so với các loại án dân sự khác, nhất là những vụ án có nhiéu đương sự, di sản
để lại thừa kê có giá trị lớn.
Đối với những nước theo mô hinh tô tung thêm van, do tòa án có quyền chủđông trong việc thu thập chúng cứ, lập hô sơ, nghiên cứu ho sơ vụ án nên thời hạnthường được xác định trước tùy theo từng loại vụ việc Điều 108 BLTTDS Trung
Trang 15Hoa quy định, sau khi thụ lý vụ việc, tòa án tiên hành CBXXST trong thời han 6tháng ké từ ngày thụ lý vụ én, trong trường hop đắc biệt, Toa án có thé kéo dai thờihan này thêm 6 tháng Bô luật TTDS của Công hòa Pháp, mac dù không quy định cu
thể thời han thêm cứu vụ án dân sự, song nêu xét thay hô Sơ vụ việc đã hoàn tật và có
thé đưa ra xét xử về nội dung thi chánh án tuyên bồ kết thúc giai đoạn thẩm cửu và
an dinh ngày mở phiên toa? Theo pháp luật TTDS Việt Nam, vụ án thừa kê có thời
han CBXXST vụ án thừa kế là 04 tháng kể từ ngày thu lý Trong trường vụ án có tính
chất phức tạp hoặc do sự kiên bat khả kháng, trở ngại khách quan thi Chánh án Tòa
án có thể quyết đính gia hen thởi hạn chuẩn bi x ét xử nhưng không quá 02 tháng Nhưvay thời han CBXXST vụ án thừa kế theo quy định của pháp luật tối đa là 06 tháng
Cân nhìn nhận rằng, CBXXST vụ án thừa kế phải được tiễn hành trong thời
han hợp lý di bảo đảm vụ án được giải quyết khách quan Thời hen CBXXST hợp lý
phải dim bảo sự cân bằng đề các chủ thé có thể thực hiên các hoạt động tổ tung Ví
du Tòa án phải có một khoảng thời gian cân thiết đề thu thập đây đủ chúng cứ dé làmsáng tỏ vụ án hay dé tiên hành các công việc nlrư xác định tư cách tổ tung của ngườitham gia tổ tung, bd sung người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (nêu có), lập ho sơ
vụ án, triệu tập đương sự để lâm rõ các tình tiết sự kiện, thu thập chứng cứ khi cânthiệt và nghiên cứu hồ sơ vụ án Việc xác định khoảng thời gian hợp lý phụ thuộc vàotính chật của quan hệ thừa kê đang có tranh châp và các yêu tô khác như trình độchuyên môn của Thâm phán, văn hoá pháp lý của người tham gia tô tung theo từngthời ky mà có sự khác biệt nhất định Bên canh đó, việc xác đính khoảng thời hạnCBXXST hợp lý còn có ý nghĩa trong việc thúc day hoản tat tiên độ xét xử nhằm dam
bảo giải quyết vụ án kịp thời, tránh việc tên đọng án.
Tht hai, về đặc điểm các công việc thực hiên trong CBXXST vụ én thừa kế.Trong gai đoạn CBXXST vụ án thừa kê, Tòa án thực hiện các công việc tương tựCBXXST vụ án dân sự theo quy định tei BLTTDS 2015 Bởi vậy các công việc Tòa
án thực hién trong giai đoạn nay cũng mang những đặc điểm cơ bản như các vụ ándân sự khác Tuy nhién, các công việc thực hiện trong giai đoạn CBXXST của một
vụ án thừa kế cũng mang nhiều nét đặc thủ , thé hiện rõ nét qua các công việc như
` Điền 758 BLTTDS Cộng hòa Pháp, Nhà pháp lật Việt - Pháp, re Chính tri quốc gia Hà Nội, Hà
Trang 16phân cơng thêm phán giải quyết vụ án, gửi thơng báo thu lý cho các đương sự, thuthập chứng cứ, cụ thê như sau:
VỀ cơng việc phân cơng thâm phán giải quyết vu án thừa kệ, tiêu chi để lãnh.dao Tịa án phân cơng Thâm phán giải quyết vụ án dân sự nĩi chung, thừa kê nĩi
tiêng vẫn chưa cĩ văn bản nao quy định về điều nay Can nhìn nhên rang tranh chấp
thừa ké lả một trong những loại tranh chap phức tap, doi hỏi nhiêu thời gian chuẩn
bi xét xử Trên thực tế, khi tiếp nhận thu lý một vụ án tranh chap thừa kê, lãnh daoTịa án sẽ thơng qua các báo cáo khảo sát, phân án theo hai tiêu chi là “khối lượng
cơng việc” ma Thêm phén đĩ đang giải quyết, bao gơm cả cơng tác xét xử lẫn những
việc chuyên mơn khác của cơ quan và “chuyên mơn hoặc kinh nghiệm” của Tham
phán trong việc giải quyết án thừa kế Ngồi hai tiêu chí trên thì một sơ các yêu tơ
khác cũng được các lãnh đạo Tịa án cân nhắc khi phân cơng én như kinh nghiệmcủa Tham phán, phân cơng phù hợp với vi trí và thâm miên cơng tác của Tham phán,phân cơng theo dia bàn dé tiện cho việc giải quyét vụ án, xuất phát từ tinh chất vụ ánthửa kê thường liên quan dén quyên và nghĩa vụ về tai sin, đặc biệt là quyền sử dungdat; theo tinh chất phức tạp của vụ án ma quyết định Tham phán giải quyết“ Thơngthường, án thừa kế cĩ tính phức tap hơn thì sẽ do lãnh đạo trực tiép giải quyết, phâncơng theo lính vực mà Tham phản cĩ nhiêu kinh nghiệm xét xử hoặc phân cơng xen
kế giữa một vụ phức tạp và một vụ ít phức tap.
Về đặc điểm của Thơng báo thu ly vụ án thừa kế Tham phan cân cắn cứ vàonội dung đơn khởi kiên dé xác định các đơi tượng cần thơng báo thụ lý vụ án và gửiđến địa chi của ho và lưu ý các vướng mắc cĩ thé phát sinh trong thủ tục thơng báo
về việc thu lý vụ án cũng như cách thức giải quyết Nếu bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ
chức cĩ quyền lợi, ngliia vụ liên quan đã nhân được thơng bảo thụ lý trong thời han
15 ngày kê từ ngày nhận được thơng báo hộc 30 ngày (trong trường hợp được Tịa
án chấp nhân việc gia hen) ma khơng thực hiện việc nộp cho Toa án văn bản ghi ýkiên của mình đối với yêu cau của người khởi kiên và tài liệu, chúng cứ kèm theo(nếu cĩ) thì Tham phán được quyền quyết định áp dung các biên pháp tơ tung dé giải
quyết vụ án Trường hợp nguyên đơn cĩ đơn yêu câu Tịa án hỗ trợ trong việc gửi tài
* Pham Hong Lĩnh (2018), Hồn thận thai tục phân cơng Thẩm phán, Tap chi Tịa án, đăng tải ngày
Trang 17liệu, chứng cứ thi kêm theo thông báo về việc thụ lý vụ án, Tòa án gửi cho bị đơn,người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan bản sao tai liêu, chứng cứ do nguyên đơn cungcấp Đây 1a quy định mới của BLTTDS năm 2015, xuất phát từ quy dinh nguyên tắcbảo dam tranh tung trong xét xử tại Điều 24 BLTTDS, đương sư có ngiĩa vụ thông
báo cho nhau các tài liệu, chúng cứ đã giao nộp.
Bên cạnh việc gửi thông báo thu lý cho nguyên đơn, bi đơn, người có quyềnlợi, nghia vụ liên quan như một vụ án dân sự thông thường thi với mot vụ án thừa kế,Tòa én cảng phải can trong trong việc xác định và gũi thông báo thu lý vụ án chonhững người có quyên lợi ngiĩa vụ liên quan Việc xác đính những người có quyềnlợi nghĩa vụ liên quan có ý nghĩa rất quan trong bởi họ thường là những người cóquan hệ thửa ké cũng với nguyên đơn và bị đơn hoặc có liên quan tới việc quan lý disẵn do người chết đề lại Việc Tòa án giải quyét vu án và đưa ra quyết định trong bản
án sẽ ảnh hưởng trực tiệp tới họ.
VỀ công việc xác minh, thu thập chứng cứ trong vụ án thửa kê Chính vì tinh
chất plưức tạp của vu án nên công việc xác minh, thu thập chúng cứ của Tham phán
thường gặp rat nhiêu khó khan V ci một vụ án thừa kế, thông thường Tòa án sẽ phả:thực hién hau hệt các phương thức thu thâp chung cứ, từ việc đơn giản như lay lờikhai đương sự tại Toa án cho dén công việc tổ chức xem xét thâm định tại chỗ Nhằmlàm sáng tỏ vụ án, Tòa án phải tap trung thu thập nhiéu nguồn tài liệu chứng cứ théhién các nội dung đặc thù sau:
- Thu thập chứng cứ chứng minh thời điểm mở thừa kế: Thời điểm mở thửa kê
có ý ngiĩa quan trong trong việc xác định di sản thừa ké, người thửa kế, người để lại
di sản thửa kê và thời liệu khởi kiện về thừa kê Trong thực tiễn giải quyết loại ánthừa ké, nhiều vụ án trong đó các bên đương sư tranh chap về thời điểm mở thửa kê
Co những vụ án rat phức tap, gấp nhiêu kho khăn liên quan đến việc xác định thờiđiểm mé thửa kê Đặc biệt là đối với những vụ án do giây khai tử không ghi các thông,
tin chỉ tiết nên khó xác định hoặc trường hợp giây chúng tử ghi rõ thời điểm chết
nhung bi đơn không thừa nhận hoặc trường hợp mỗi bên đương sư khai về thời điểm
mở thừa kế khác nhau Do đó, nêu thu thập chứng cử không cu thé, ti mi sẽ không
lâm rõ được thời điểm chết dan dén việc xác định không chính x ác thời điểm mỡ thừakê.
Trang 18- Thu thập ching cứ chứng minh di sản thừa kế: Xác định được di sẵn thừa kế1a một trong những van đề cân gidi quyét trong vu án đương sự có yêu câu chia di sảnthừa kế, yêu câu thực hiện ngtfa vụ tài sản ma người chết dé lai Di sản thừa ké canphải xác đính cu thé, bao gồm: tai sản đang hiện hữu, tai sản hinh thành trong tươnglai, động sản, bat động sản Nếu là động sản can thu thập các chứng cứ xác đính rõchủng loại, số lượng, giá trị tài sản, những tài sản thuộc loại tài sản phải đăng ký
quyên sở hữu, nêu là bat đồng sản thì cu thể nlnư thé nao, đang toa lạc ở dau
- Thu thập chứng cứ trong vụ án có yêu câu chia thừa kê theo di chúc: Tòa an
phải thu thập các clung cứ để xác đính tinh hợp pháp của từng loại di chúc về hìnhthức và nội dung.
31 Ynghia chia chudn bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế
Xét về ý nghiia đổi với xã hôi, CBXXST vụ án thừa kê 14 mét hoạt động quantrong ảnh hưởng dén chat lượng giải quyết vụ án Trong CBXXST, Tham phán sẽ
phải xác đính đúng quan hệ tranh chap từ đó xác định đúng và đủ những người tham
gia tô tung va tư cách tham gia tổ tụng của những người đó Trên cơ sở xác định dungđương sự, Tham phén sẽ xác đính các yêu cầu của ho từ đó yêu cầu họ cung cập
chứng cử để chứng minh cho yêu cau của minh hoặc bác bỏ yêu câu của bên còn lại.
Trong trường hợp cân thiết Tham phán sẽ thu thập tài liệu, chứng cử của vụ án theoquy định của pháp luật TTDS dé hoàn thiện hồ sơ vụ án Hoạt đông thu thập chứng
cứ của Toa án tuân thủ đúng quy trình TTDS sé bảo dam tinh khách quan, chính xác,nham bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp cho các đương sự Nêu xác định thiêu ngườitham gia tổ tụng thì sẽ ảnh hưởng dén quyên và lợi ích hợp pháp của họ, đồng thờiviệc thu thập chúng cử và giải quyết vụ án sẽ thiéu toàn điện, chính xác
Xét về ý ngiĩa pháp lý, mục dich của CBXXST vụ án thừa kế là chuẩn bịnhững điều kiện cân thiết cho việc mở phiên tòa sơ thêm giải quyết tranh chap thừa
kê Do đó, CBXXST giúp Tòa án cập sơ thẩm nắm vững nội dung vu án, tạo sự chủ
động cho Tham phán trong việc đánh giá chứng cứ khi nghe các bên tranh tung tại
phiên tòa, từ đó giúp cho việc xét xử vụ án dân sự được chính xác, đúng pháp luật.
Trong quá trình CBXXST vụ án thừa kế, Tòa án đã tiên hành lập và nghiên
cứu hồ sơ vụ án giúp Tham phán tim ra những mâu thuần trong lời khai của các đương,
sự cũng như các chứng cử có trong hô sơ vụ án, xác đính những căn cứ pháp lý điều
Trang 19chỉnh quan hệ tranh chập Do đó, CBXXST là điều kiện bảo dim chất lượng xét xửtại phiên toa cũng như Tòa ánza phần quyết khách quan, chính xác, gop phân hạn chêkháng cáo, khang nghị phúc thẩm, khiêu nai giám đốc thẩm, tái thâm làm cho quátrình giải quyết vụ án được kết túc nhanh chóng Trưởng hợp có kháng cáo, kháng
nghỉ phúc thẩm, giảm đốc thẩm, tái thâm thi việc chuẩn bị xét xử sơ thâm được tiên
hành tốt cũng giúp cho Tòa án giải quyết các kháng cáo, kháng nghị nhanh chóng,thuận lợi
1.2 Cơ sở khoa hec xây dựng pháp luật về chuân bị xét xử vụ án thừa kếKhi tiễn hành xây dựng bat ky một văn bản pháp luật nào cơ quan lập phápluôn xem xét và đánh giả trên nhiêu khía cạnh khác nhau như tính kha thi, tinh phù
hợp, hiệu lực của văn bản, tinh hình kinh tế - xã hội Đó là những cơ sở khoa học a
xây dung các văn bản pháp luật đạt hiệu quả cao trong việc điều chỉnh các quan hệ
xã hội Bản chét của vu án thửa ké là sự tranh chap về quyên lợi và nghĩa vu giữa các
cá nhân trong hàng thừa kê Việc xây dụng các quy định về CBXXST vụ án thừa kếđược dựa trên những cơ sở khoa học sau đây:
Thứt nhất, chủ thé của các quan hệ nay bình đẳng về quyền và lợi ích
Họ có quyên và nghĩa vụ ngang nhau trong việc tham gia tổ tung, đều có quyềnbảo vệ lợi ich hợp pháp của minh Đi cùng với quyền lợi được hưởng là nghĩa vụ ph:thực hiện, không có sự phân biệt chủ thé quyên và chủ thé thực hiện nghĩa vụ
Thứ hai, khi gidi quyét các tranh chap dân sự nói chung về mặt thủ tục tô tung
thi cơ quan có thâm quyền đều áp dung quy định chung của BLTTDS vả các văn bản
hướng dẫn thi hành để giải quyết, còn về mat luật nội dung sẽ áp dung các văn bản
pháp luật nôi dung của tùng lĩnh vực riêng Tương tự như vay, BLTTDS sẽ quy đính
về mat trình tự thủ tục dé giải quyết tranh chấp thừa kê, còn luật nội dung áp dungkhi giải quyết các tranh chap này sẽ là BLDS, Luật Dat đai, Luật Hôn nhân và gia
đính, Luật Nuôi con nuôi Mặc đủ cũng áp dung các thủ tục tổ tung dân sự nói chung
nhumg thủ tục giải quyết các vu án tranh chấp thừa kế lại có những đặc thủ riêngChẳng hen, như đã nói ở phân trên tranh chập thừa kê 1a tranh chap phát sinh giữanihững người trong cùng một dòng tộc hoặc một gia đính, giữa họ luôn tôn tại môiquan hệ về mat tinh cảm, huyết thống hay quan hé nuôi dưỡng, Do vậy, mắc dù phápluật hiên hành không quy định bắt buộc phải hòa giải cơ sở đối với loại tranh chap
Trang 20này nhưng trong quá trình giải quyết Toa án luôn đề cao sự tư nguyên thöa thuận và
tạo điều kiện cho đương sự hòa giải tại tòa và công nhân sự thỏa thuận đó
Mối quan hệ đặc biệt (quan hệ dong tộc, quan hệ huyết thông, quan hệ hôn
nhân, quan hệ nuôi đưỡng) của các đương sự trong các vụ án tranh chấp thừa kế cũng.
1à một cơ sở quan trong dé xây dung các quy đình pháp luật về giải quyết tranh chapthừa kế Bên canh đó, di sản thừa kế thường tai sản đặc biệt có giá trị lớn như bất
đông sản, vì vậy đây cũng là mét đặc điểm cân lưu ý đối với các nhà lập pháp khi ban
hành văn bản pháp luật quy định về chuẩn bi xét xử sơ thâm các vụ án liên quan đếntranh chap nay
Từ những phân tích trên có thé thay, cũng như các tranh chap dan sự khác đều
áp dụng thủ tục tổ tung dan sự chung quy đính tai BLTTDS, tuy nhiên trình tư thatục giải quyết vụ án tranh chấp thừa kê lai có nhũng đặc trung riêng Bởi tính chatđặc thù này ma cân thiết phải có những quy đính về thủ tục giải quyết các vụ tranhchấp thửa ké là cơ sở để xây dung và hoàn thiện pháp luật về thủ tục tô tung dân swnói chung và thủ tục giải quyết các vụ tranh chap thửa kê quyền nói riêng Mặt khác,trong xã hội hién đại ngày nay các tranh chap về thừa ké ngày càng gia tăng, do giátrị tranh chấp có giá trị lớn, có tinh chêt phức tạp, do đó xây dung một pháp luật riêng
về thủ tục tổ tung giải quyết tranh chap thừa kế càng mang tinh cấp thiết và đóng vaitrò quan trong trong định lrưởng xây dựng hoàn thiện pháp luật về tô tụng dân sư
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHAP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VE CHUAN
BỊ XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN THỪA KE2.1 Thực trạng p hap luật to tụng dân sự về chuan bị xét xử vụ án thừa kếcủa một số quốc gia trên thế giới
2.1.1 Quy đình pháp luật về thời han chuẩn bị xét xữ vụ án thừa kế của một
số quốc gia trên thé giới
Trên thê giới tên tại hai mô hình pháp luật tô tụng chính đó là hệ thông phápluật tổ tụng tranh tụng va hệ thống pháp luật thâm vấn, tương ứng với hai hệ thong
pháp luật Common L aw (dai điện dién hình là Anh, Hoa Ky, Uc ) và Civil Law (đạiđiện là Pháp, Đức, Nga trong đó có Viét Nam).
Đối với loại hình tổ tụng tranh tụng, thực tê cho thay không có quéc gia nàotheo loại hình tổ tụng này có quy dinh về thời han CBXXST vụ án dân sự nói chưng.thừa kế nói riêng Ý Đối với những quốc gia này thi thời han thực hiên các hoạt động
trước phiên toa (pretrial) thường không được xác định trước ma phụ thuộc vào két
quả thu thập, xác minh chứng cứ, sự thừa nhan của đối phương về những yêu câu, tàiliệu chứng cứ mà đương sự phía bên kia đưa ra Các nghiên cứu của các học giả đãchỉ ra rằng, xuất phát từ việc dé cao vai trò của đương sư, luật sư trong việc thu thập
chứng cứ, xác định sự thật của vu án dan dén m6 hình tô tụng tranh tung vưởng phảirao can đó là việc các bên lúa sâu và giai đoạn tim biểu kéo dai và tồn kém Tuynhiên, với xu hướng cai cách tô tụng tăng hiệu quả, giảm chi phí ngày nay, pháp luậtTTDS của các nước theo truyền thông tô tung tranh tung đã có những cải cách manh
mẽ nhằm giải quyết nhanh chóng vụ việc, hạn chế việc kéo dai quá trình tổ tung.Chẳng han, bộ Quy tắc TTDS Anh nam 1998 co yêu câu bảo đảm rằng vụ án đượcgai quyết một cách nhanh chong công bang, Xu hướng tương tự cũng diễn ra tại
Australia, năm 1987, bộ quy tắc của tòa án tdi cao (vùng lãnh thé Bắc) đã bd sung
quy tắc tòa án phải nỗ lực bão đảm rằng moi van đề trong vụ kiện được giải quyết
một cách có liệu quả, toàn điện, nhanh chong và tiết kiệm chi phí Năm 1993, bô quytắc của Tòa án tối cao bang Tây Uc cũng đặt ra mục tiêu xóa bỏ tình trạng châm trễ
và triển khai hệ thông quản lý vu án nhằm thúc day bảo dim công lý và tính hiệu quả.
Năm 1999, bang Queensland ban hành bô quy tắc TTDS thông nhất, trong đó khẳng
*CBXXST trong loại hình tố tang này được gọi là các hoạt động trước phiên tòa — pretrial
Trang 22đính mục tiêu của bộ quy tắc này là tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyét tranhchap công bằng và nhanh chóng Năm 2000, bang New South Wales sửa đôi bô quy
tắc của Tòa án tdi cao và tiép đó ban hành: Luật TTDS năm 2005, ghi nhận mục tiêu
hang dau của luật TTDS là thúc đây việc giải quyết nhanh chóng, công bang với chiphi thấp các van đề tranh chấp trong TTDS ố
Đối với loại hình tổ tụng thâm van, thời hạn CBXXST vụ án thường được quy
đính tùy theo loại việc và tei mét số quốc gia Vé thời han sơ thẩm theo pháp luật tổ
tung dân sự Trung Quốc, sau khi thụ lý vụ việc, tòa án tiên hành CBXXST trong thời
han 6 tháng, ké từ ngày thụ lý vụ án, trong trường hợp đắc biệt, Tòa án có thể kéo dai
thời hen này thêm 6 tháng Cũng tại Điều 113 BLTTDS Trung Quốc quy định, trong
vòng 5 ngày ké tử ngày lập án, TAND phải phân phát bản sao đơn khởi kiện cho các
bi cáo (bị đơn); trong vòng 15 ngày ké từ ngày nhên được bản sao đơn khởi kiện, biđơn phải nộp bản tự bao chữa (biên hộ) Khi bị đơn nộp bản tự bao chữa (biên hộ), TAND phải gửi bản sao của bản tự bào chữa (biện hộ) cho nguyên đơn trong vòng 5ngày ké từ ngày nhén bản tự bào chữa (biên hộ) Bi đơn không nộp bản tu bảo chữa(biện hộ) không anh hưởng đến việc xét xử của Tòa án nhân dân V ê điểm này phápluật TTDS Việt Nam chỉ quy đính việc tòa án thông báo thu lý vụ án cho bi đơn vàngười có quyên loi, ngiĩa vụ liên quan và nghia vụ gửi văn bản phản hộ: của bi đơntrong vòng 15 ngày ma không quy định Toa án phải gửi bản sao của văn bản phản.hội của bị đơn cho nguyên đơn trong thời hạn nhật định
Cũng theo mô hình tô tung thẩm van, pháp luật Cộng hòa Pháp tai Điều 764
BLTTDS có quy định trước Tòa sơ thẩm tham quyên rông thâm phán phụ trách việc
thẩm cứu hoàn tắt hô sơ có thé ân định thời hạn cân thiết cho việc thâm cứu tùy theo
tính chất, sự cép bách và tình hình phức tạp của vụ kiện và sau khi để tham khảo ý
kiến các luật su, Tham phán này có thể gia hen hoàn tat hd sơ và cũng có thể quyết
đính hoãn vụ kiện đến phiên sau dé thuận tiện cho việc giải quyết tranh chấp Trong
‘ Blicabeth Fahey, Zaong Tho, "The Pre-trial Discovery Process in Civil Cases: A Comparison of
Evidenee Discovery Behveen Qirs and the United Rates", Boston College Intemational and
Comparative Law Review, Vohm 37, Issue 2, 2014 (Nguồn tích dan: Dé tai nghiên cứu khoa học
Phương Thảo, Tran Ảnh Tuần)
Trang 23khi đó, trong pháp luật TTDS tại Việt Nam, các quy dinh về thời han được an đính.trong pháp luật và thâm phán không có quyên gia han thời hạn CBXX mà chỉ có thébáo cáo chánh án tòa án quyết định 7
Kết quả nghiên cứu luật thực định V iệt Nam cho thay một số thời hạn luật dinh
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm 1a khá dai, cứng nhắc không phù hợp với tinh
huéng của mỗi vụ án, gây kéo dài thời gian tông thé giải quyết vụ án, ngược lại trong
một số trường hop thì thời hạn tổ tung lai không đủ dé thực hiện những hành vi cần
thiết dé có thé bảo dam chất lượng xét xử Do vậy, bên cạnh thời hạn luật đính thi vai
trò chủ đông điều tiết của tòa án đổi với thời hen tổ tụng là hết sức quan trong, Theo
quy định tei Điều 203 BLTTDS nam 2015 về thời han chuẩn bi xét xử sơ thêm vu án
thừa ké thi thời hạn hoàn tat hồ sơ của thâm phán tòa án câp sơ thẩm dao động trong
khoảng thời gian từ 4 đên 6 tháng kể từ ngày tòa án thụ lý vụ án Thiết nghi, thời hạnnay là cứng nhắc và không phủ hợp với tinh chất của từng vụ kiện due trên nguyên
lý về thời gian can thiết dé giải quyết tranh chấp Dé hoá giải van dé này thì cân traoquyên cho toà án chủ đông điều chỉnh thời hạn tổ tung phù hợp với tinh đơn giản hayphức tạp của vụ kiến cũng như mức đỏ khén cap của quyên lời cân được bảo vệ §
2.1.2 Quy dinh pháp luật về công việc chuẩn bị xét xữ sơ thẩm vụ án thừa kếcủa một số quốc gia trên thé giới
Thủ tục tố tung tranh tung hay thêm van sẽ anh hưởng đến việc quy định củapháp luật về thu thập, cung cấp chứng cứ của đương sự và Tòa án trong tổ tung dan
sự nhưng lại có mét số quan điểm thông nhất khi quy định đương sự có nghiia vụ cungcấp chứng cứ chứng minh cho yêu câu của mình hoặc phản đối yêu cau của bên khác.Tuy nhiên, theo mô bình tô tung tranh tung, các van dé về chúng cứ và chúng minhđược quy định trong một dao luật riêng gợi là Bộ luật chứng cứ, ví du Bồ luật FederalRules of Evidence của Mỹ quy định rõ thé nao là chứng cứ, việc thêm tra, thu thập,đánh giá chứng cứ Còn hau hệt các nước theo mô hình tô tụng thâm vấn, van dé
chứng minh và chúng cử được quy dinh cu thể trong Bộ luật tô tung dan su (ví du:
Bộ luật Tổ tung dan sự Đức 2005, Bộ luật Tô tụng dân sự Trung Quốc 1991 )
? Tran Anh Tuần (2020), Cluẩn bi xét xứ sơ thâm vụ án đân sự - Thue trạng và giải pháp, đề tài
Trang 24Thể nhung cân nhìn nhận một thực tế rằng, pháp luật TTDS của hau hệt cácnước trên thé giới đều trao quyền va ngiĩa vụ thu thập chứng cử cho đương sư hoặcluật sư của họ, những người nay sẽ tiên hành hoạt đông thu thập chứng cứ và trongsuốt quá trình tô tụng, bên nguyên don và bên bị đơn liên tục công bồ những chứng
cứ lí lễ, căn cứ pháp lí để chứng mink, biện luận cho quyền lợi hợp pháp của minhtrước toà án trên cơ sở các quy định của phép luật TTDS Đặc biệt cần nhân manh
rang ở hau hết các quốc gia trên thé giới, Toa án không có ngiữa vụ phải tiền hành
thu thập chứng cứ mà chỉ là người trong tài, giữ vai tro trưng gian, căn cứ vào kết quảtranh tung để ra quyết định gidi quyết vụ án Tuy nhiên cũng có một số hệ thông phápluật đã “trao quyên” này cho Tòa án trong trường hợp đương sự không thê ty minhthu thập được Ví du, tai Điều 103 trong BLTTDS bang Georgia — Hoa Ky [1] quyđính:
“Điều 103 — Thu thập chứng cứ
1 Các bên phải nộp chứng cứ cho Toà án Tòa din có thé cho các bên cơ hội
cưng cấp thêm bằng chứng,
2 Nếu vì bắt kỳ + do gì mà các bên không thé te mình thu thập và nộp chứng
cứ cho tòa dn thì theo đơn yêu cầu của các bên, tòa án có thé tự mình yêu câu bắt cứ
ai có thé nắm giữ chứng cứ cung cắp chứng cứ
3 Chứng cứ được thu thập trai pháp luật thì không có liều lực pháp luật ”
“Điều 162 — Yêu cẩu giảm định
1 Nêu thâm phán không cé kiến thức chuyên môn về vẫn dé liên quan dén vu
án dang xét xử thì tòa án có thé tự mình yêu cẩu giám đình ở bat kỳ giai đoạm nào
của phiên hợp giải quyết tranh chấp, chỉ kia việc làm rõ vấn đề này là cần thiết đểquyết định việc giải quyết vụ án, và sé không thé đưa ra quyết đình nếu vẫn đề đókhông được làm rõ Trong trường hợp đó, tòa án sé đua ra phan quyết hop ly:
2 Các bên có thé tô chức việc giám đình độc lấp với Tòa án Trong trườnghop đó, bdo cáo của người giám đình phải được nộp cho tòa an khử nộp đơn yêu câubồi thường hoặc trong giai đoạn chuẩn bị tô tụng Khi nộp đơn yêu câu bồi thường(@hẩn hai), một bên có thé yêu cẩu được phép có một khoảng thời gian nhất định dégửi báo cáo chuyên môn.
Trang 253 Một bên chỉ có thé trình bày báo cáo giảm định tại phiên hop chính néu hokhông nhân thức được sự cần thiết phải nộp bảo cáo giám định trong giai đoạn chuẩn
bị #6 tung vì lý do khách quan và néu lf do đó xuất hiện trong phiên hợp giải quyếttranh chấp hoặc nêu bên đó không cưng cấp bảo cáo chuyên môn liễn quan ở giaiđoạn chuẩn bị tô tang vì lit do chính đáng
4 Tiệc một bên không nộp bảo cáo giám định không phải là căn cử để hoãn
xét xử vụ án Tòa dn có thé Gn định một khoảng thời gian nhất đình dé bên nộp bảocáo cluyên môn ””
Điều 65 Luật TTDS Trưng Quốc quy định đương sự phii có trách nhiém cungcấp chúng cứ đúng thời hạn luật định Tòa án sẽ dựa trên yêu câu của các bên tham
gia và hoàn cảnh xét xử vụ an để xác định chứng cử ma một bên bat buộc phải cung,
cấp, cũng như thời hạn tương ung Khi một bên gap kho khăn trong việc cung cập
bang chúng trong thời hạn mà pháp luật quy đính thi bên đó có thé nộp đơn xin gia
hen Tòa án sẽ xem xét và quyết định chap thuân hay không Trong trường hợp mộtbên không cung cap bang chúng cân thiệt trong thời hen đã định, Tòa án sé yêu cầubên đó đưa ra lý do, nêu bên được yêu câu từ chói hoặc ly do không chính đáng thiToa án sé xem xét, đánh giá đựa trên các tài liệu, chứng cứ đương sự đã cung cấp
Bộ luật TTDS Liên bang Nga cũng có những quy định liên quan dén tráchnhiệm hỗ trợ của Tòa an Theo đó, khi người tham gia tô tung gap khó khăn trongviệc xuất trình chứng cử thì theo yêu cầu của họ, Tòa án có thê giúp đỡ thu thập, yêucầu cung cap chúng cứ Khoản 1 Điều 57 BLTTDS Liên bang Nga quy định: “Toa
ấn có quyền yêu câu những người tham gia tô tụng xuất trình thêm chúng cu” Nhưvay, theo quy định này, Tòa án cũng có quyên thu thập chứng cứ, tuy nhiên chỉ đừng.lại ở việc hỗ trợ đương sư trong những trường hợp ma họ không thé tự minh thu thậphoặc Tòa án xét thay can thiệt Đây là quy đính khá tương dong với BLTTDS ViệtNam năm 2015, song khác biệt năm ở chỗ, BLTTDS Liên bang Nga trao cho Tòa án
quyền áp dụng nhiêu biên pháp pháp lý đa dạng để thu thập chúng cứ, chẳng hạn
Xem xét và đánh giá chúng cứ tai chỗ (Điều 58); ủy thác thu thập chứng cử (Điều
62), trung cau giám đính, bao gém giám đính tổng hợp và giám đính tập thể (Điều
79, Điêu 82 và Điều 83),
Trang 26Đối với Việt Nam, theo các văn bản quy phạm pháp luật trước BLTTDS nam
2004, trách nhiém của Toa án trong việc thu thập chứng cứ và chứng minh khá rộng
và gần như là nghĩa vụ bắt buộc Toa án có ngifĩa vụ chủ động điều tra, tiền hành xácminh, lập hô sơ, đánh giá chúng cử Điều nay vô hinh trung dẫn đền quá tai trong
lãng phí nguôn nhân lực, gây tồn kém, thâm chí có thé hình thành sẵn định
kiến với một trong các bên đương sự trong khi thu thập chứng cứ và nhiéu khi đương
sự ÿ lai, trông cho vào Tòa én
Một điều đáng ghi nhận tại Viét Nam trong BLTTDS 2015 là trách nhiệm hỗtrợ đương sự của Tòa án cũng như các quy định khác liên quan, vi bản chất của quancông việ
hệ thửa kê là quyên quyết định va tự định đoạt thuộc về mỗi đương sự và việc xácđính trách nhiệm hỗ trợ của Tòa án trong nguyên tắc cơ bản là quy định tiên bô Tuynhiên, néu chi dùng lai ở việc đề cao quyên và nghia vụ của đương su mà chưa tăngcường trách nhiệm, nghia vụ cu thé của Tòa án thì sự hỗ trợ này khó thực thi Xét ở
khía cạnh khác, với những chúng cử mà chỉ đương sự tim kiếm thu thập được, không
thể giúp Tòa án có cơ sở dé tim ra sự thật khách quan của vụ án Hơn nữa, nêu việcthu thập, đánh giá chứng cứ của Tòa án chưa day đủ sẽ dan đền nhiéu trường hợp bản
án được tuyên thiêu chính xác, chưa đảm bảo quyền cho đương sự, nghiêm trong hơn
là bi Tòa cap trên tuyên hủy để giải quyết, xét xử lại nhiéu lân
2.2 Thời hạn trong giai đoạn chuân bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế
Thứ nhất, về thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kế:
Dé có được bản án, quyét định có liêu lực pháp luật cuối cùng về giải quyét
vụ án thừa kế thì việc gidi quyết cân phả: tuân theo mét quy trình tô tung dân sự chặt
chế do Bộ luật TTDS 2015 quy định Điều 203 BLTTDS năm 2015, thời han chuan
bi xét xử các loại vụ án dân sự, trong đỏ có vụ án thừa kê, trừ các vụ én được xét xử
theo thủ tục rút gon hoặc vụ án có yêu tô nước ngoài, nhy sau:
”a) Đối với các vụ án guy định tại Điều 26 và Điều 28 của Bộ luật này: thi thời
han là 04 tháng, kế từ ngày the lý: vụ án;
b) Đối với các vụ án quy định tai Điều 30 và Điều 32 của Bộ luật này thì thờihan là 02 tháng kế từ ngày thụ lý: vụ án
Déi với vu án có tính chất phức tạp hoặc do sự kiện bắt khả kháng trở ngai
khách quan thì Chánh án Tòa an cô thé quyết định gia han thời han chuẩn bị xét xix
Trang 27nhưng không quá 02 tháng đối với vu án thuốc trường hợp guy đình tại điểm a khoảnnay và không quả 01 tháng đối với vụ án thuộc truéng hợp quy định tại đểm b khoản
Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thi thời han chuẩn
bị xét xứ được tính lai kế từ ngày quyết định tiếp tuc giải quyết vụ án của Tòa dn cóiệu lực pháp luật ”
Tai khoản 3 Điều 14 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 củaHội đồng thấm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phân thứ
hai “Thủ tuc giải quyết vu dn tại Tòa án cấp sơ thẩm ° của BLTTDS đã được sửa đôi,
bổ sung theo Luật sửa đôi, bd sung một số điều của BLTTDS: “Những vụ án có tinh
chất phức tạp” là những vu án có nhiéu đương sự, có liên quan đến nhiều lĩnh vực,
vụ án có nhiêu tài liệu, có các chứng cứ mâu thuần với nhau cân có thêm thời gian dé
nghiên cửu tổng hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ án hoặc tham khảo ý kiên của các
cơ quan chuyên môn hoặc cân phải giám định kỹ thuật phức tap; những vụ án ma
đương sư là người nước ngoài dang ở nước ngoài hoặc người Việt Nam dang cư trú,
hoc tập, làm việc ở nước ngoài, tải sản ở trước ngoài cân phải có thời gian uy thác tư
pháp cho cơ quan lãnh sự, ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài, cho Toà án nước
ngoài
Vụ án thừa kế được quy dinh tại Điêu 26 BLTTDS 2015, vì vay xét trên quyđính tại Điều 203 nêu trên, thời hạn CBXXST vụ án thừa kế là 04 tháng kể từ ngàythụ ly Trong trường vụ án có tính chat phức tap hoặc do sự kiện bat khả kháng, trởngại khách quan thi Chánh án Tòa án có thé quyết dinh gia hen thời han chuẩn bị xét
xử nhưng không quá 02 tháng Như vậy thời hen CBXXST vụ án thừa kế theo quydinh của pháp luật tối đa là 06 tháng
Thực tệ, Tòa án phải có một khoảng thời gian can thiết dé thu thập đây đủ
chứng cử dé làm sáng tỏ vụ án hay dé tiền hành các công việc như xác định tư các]:
tô tung của người tham gia tô tung, bô sung người có quyên lợi nghia vụ liên quan
(nêu có), lập hỗ sơ vụ án, triệu tập đương sư dé lam 16 các tình tiết sự kiện, thu thập
chứng cứ khi cân thiết và nghiên cứu hô sơ vụ án Việc xác định khoảng thời gian
hop lý phụ thuộc vào tính chất của quan hệ thừa kế dang có tranh chấp và các yêu tô
khác như trình độ chuyên môn của Tham phán, văn hoá pháp lý của người tham gia
Trang 28tô tụng theo từng thời kỷ mà có sự khác biệt nhật đính Bên cạnh đó, việc xác dinhkhoảng thời hạn CBXXST hợp lý còn có ý nghiia trong việc thúc day hoàn tật tiền độxét xử nhằm đảm bão giải quyết vụ án kịp thời, tránh việc tên đơng án
Thiệt ng†ấ, thời han này là cứng nhắc và không phù hợp với tinh chất của ting
vụ án dua trên nguyên lý về thời gan cân thiết dé giải quyết tranh chap
Thứ hai, về tinh lại thời hạn CBXXST vụ án thừa kế:
Hiện nay, khoản 1 Điều 203 BLTTDS năm 2015 chỉ quy định tính lai thời han
chuẩn bị xét xử đổi Với vu án dân sự đã tạm đình chi mà Tòa án tiếp tục giải quyết,
theo đó, thời hạn chuẩn bị xét xử được tính lại từ ngày quyét định tiếp tục giải quyết
vu án của Tòa án có liệu lực pháp luật Tuy nhiên trong trường hợp khi bé sung người
có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan vào tham gia tô tụng, khi nhập, tách vụ án, khi thu
lý yêu cau phân tổ, yêu câu độc lập, yêu câu khởi kiện bỗ sung thì Tòa án có tínhlại thời han CBXXST hay không?
Trên thực tế, có rất nhiều vụ án thừa kê trong giai đoạn CBXXST phát sinhyêu cầu phản tô của bị đơn, yêu câu độc lập của người có quyên loi nghĩa vụ liên
quan Tòa án nhên tối cao đã có hướng dan tại Tai mục 14 phần IV Công văn số01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 như sau:
“Trường hợp tòa án tiên hành hòa giải nhiều lần thì lần hòa giải đầu tiên tòa
án phải tiễn hành theo ding trình tự phiên hop kiém tra việc giao nộp, tiép cân côngkhai chứng cứ và hòa giải guy đình tại Điều 210 BLTTDSrnăm 2015 Đối với lần hòagiải tiếp theo, tòa án chỉ tiễn hành kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân công khai chứng
cứ kit có tài liệu chứng cứ mới và ghỉ vào biên ban hòa giải ”.
Theo nôi dung này thì tòa án chỉ mở một phiên hop kiểm tra việc giao nộp,
tiếp cân, công khai chúng cứ và hòa giải, sau phiên hop này néu phát sinh tài liệu
chứng cứ mới thì thâm phán vẫn tiên hành kiểm tra việc giao nộp, tiép cân, công khai
và được ghi vào biên bản hòa giải ma không mở thêm phiên hop nào khác, hướng,dẫn của Tòa án nhan dân Tối cao là phù hợp
Tuy nhiên, trên thực tế có thể vì lý do khách quan hoặc chủ quan (thêm phánthu thập tải liệu, chứng cứ chưa đây đủ, đương sự cé tình gidu ) dẫn đến sau thờiđiểm tòa án tiên hành mé phiên hop moi phát sinh người có quyền lợi, ngiữa vụ liênquan có yêu câu độc lập tham gia tổ tung Trường hợp này tòa án có mỡ thêm phiên
Trang 29hop không? Nêu mở thêm phiên hop thì việc dua ra yêu cau phản tô của các đương
sự thời điểm nay được xác đính như thê nao? Quan điểm một sô Tham phần cho rang
sau khi đưa người có quyên lợi, nghĩa vu liên quan vào tham gia tổ tụng thi Toa énphải tiên hành lại thủ tục kiểm tra việc tiép cân, giao nộp, công khai chứng cử và hoa
giải, phải tiền hành thêm các bước thu thập chung cử nên phải tính lai thời han chuan
bi xét xử kế từ ngày ra thông báo đưa người có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan thamgia tô tụng Theo quan điểm tác giả, hiện nay chưa có quy định thời han chuẩn bị xét
xử được tính từ ngày Tòa án thông báo đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantham gia tổ tụng, Mặt khác, theo điểm b khoản 2 Điều 204 BLTTDS có quy đính “xácđịnh tư cách đương sự, người tham gia tổ tụng khác” là thuộc nhiêm vụ, quyền hạncủa Thâm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Do đó việc Thâm phán đưa người cóquyên lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tổ tung và tính lại thời hạn chuẩn bi xét xử làchưa phù hop quy dinh của pháp luật.
Van dé này hiên nay chưa có hướng dẫn cụ thé, trên thực tế thêm phán connhiéu hing túng khi gấp tinh hudng nay Theo tác giả, trường hợp nêu phát sinh người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc tham gia tô tung ma việc xem xétyêu cầu của ho 1a cân thiết trong quá trình giả: quyết vụ án, dé bảo đâm quyên đượctiếp cân, công khai các tải liệu chứng cứ của các đương sự thì tòa án nên mở phiênhop tiếp theo Đây là van dé đang có vướng mắc trong cả lý luận và thực tiền áp dụng,
2.3 Nội dung các công việc trong chuan bị xét xử sơ thâm vụ án thừa kếThủ tục chuẩn bị xét xử vụ án chia thừa ké tai sản được thực hiện tương tư nhưthủ tục chuẩn bi xét xử sơ thêm các vụ án dân sự khác như Thông báo thu lý thu
thập chứng cử, nghiên cứu hồ sơ vụ án và ra các quyết dinh tổ tung Song có những.nội dung đặc thu sau:
3.3.1 Phân công thẩm phản giải quyết vụ án
Thẩm phán là người tiên hành tô tung trong tổ tung dân sự, Thâm phán có vai
trò rất quan trong trong việc giải quyết vụ án thừa kế Việc giao vụ án cho Tham phán
gai quyết vụ án thừa ké thuộc thấm quyên của Chénh án Tòa án đã thu lý vụ án Hiện
nay, các Tòa án có những cách thức tổ chức x ét xử - phân công giải quyết các vụ án
khác nhau, thông thường lãnh đao Tòa án phân công giải quyết án trên cơ sở khốilượng công việc, trình độ và kinh nghiệm của thêm phản Theo quy đính của BLTTDS
Trang 302015: Trên cơ sở báo cáo thụ lý vu án của Thẩm phán được phân công thu lý vụ án,Chánh án Toa án quyét định phân công Tham phán giải quyét vụ án bão dam nguyêntắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên ở đây có thé biểu Tham phán được phân công dựatrên su quyết định của Chánh án Toa én phải có sự vô tư, không mang tính chủ quan,
áp đất, khách quan và ngẫu nhiên dé nhằm bão dam tinh độc lập trong việc giải quyết
vụ án, không cluu sự ràng buộc của lãnh đạo cơ quan hạn chê áp đặt đường lối ga
quyết vụ án Quy định cu thé về các tiêu chi phân công thẩm phan, tại Điêu 4 Thôngtư01/2022/TT-TANDTC xác định lãnh đạo Toa án căn cử vào các tiêu chi sau:
1 SỐ lượng, tính chất phức tạp của vụ việc được phân công cho các Thamphán giải quyết trong 01 năm tại mỗi Tòa cn là tương đương nhau
2 Phù hợp với chuyên môn kinh nghiệm xét xứ, giải quyết loại vu việc đó Đốivới vu việc có người tham gia tô hưng là người chưa thành nién thi phân công Tham
phan là người đã được đào tạo hoặc có kinh nghiệm giải quyết các vu việc liên quan
đến người chưa thành niên hoặc có hiểu biết cần thiết về tâm lý: hoc, khoa học giáoduc đối với người chưa thành niên
3 Phù hợp với vị trí công tác, chức vụ Thâm phan đang đâm nhiệm
4 Tham phản trong Tổ Thâm phản chuyên trách; Thẩm phán trong Tòachuyên trách thuộc lĩnh vực nào sẽ được un tiên phân công giải quyết vụ việc thuộclĩnh vực đề.
5 Thâm phản giữ chức vụ lãnh đạo, quản lj tại Tòa án nhân dan cấp cao, cấptĩnh cắp luyên được phân công giải quyết án theo chi tiêu do Tòa án nhân dân tốicao quy đình Thẩm phản nữ trong thời gian 03 tháng trước ldủ nghi chế độ thai sản
và 03 tháng sau kit hết thời giam nghĩ chế độ thai sản được phân công giải quyết ánvới chi tiêu tối đa bằng 50% so với Tham phan khác
Trong thời hạn 03 ngày lam việc, kế từ ngày thu lý vu án, Chánh án Toa ánquyét định phân công Tham phán giải quyết vụ án Đối với vụ án thừa kế thường cótinh chat plức tap, việc giải quyét có thể phải kéo dai thi Chánh án Tòa án phân côngTham phán du khuyết dé bảo đảm xét xử đúng thời han theo quy đính của BLTTDS2015.
Việc phân công Tham phán giả: quyết vụ án xác lập tư cách tiên hành tổ tingcủa một Tham phán trong một vụ án thừa ké cụ thé với các quyên và nghĩa vu củangười tiên hành tô tung được BLTTDS quy định Ké tirkhi được phân công giải quyết
Trang 31vụ án thừa kê, Thêm phán được ký một sô văn bản tổ tụng thuộc thâm quyền củaTham phán trong giai đoạn CBXXST vụ án thừa kê quy định tại Điều 48 BLTTDS
2015 như.
- Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu câu, thụ lý vu án thừa kế theo quy đúnh của Bộluật này.
~ Lập hồ sơ vụ án thừa kê
~ Tiên hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức phiên tòa, phiên hop đề giảiquyết vụ én theo quy định của Bộ luật này
- Quyết định việc áp dụng, thay đôi, hủy bỏ biện pháp khan cập tam thời
- Quyết đỉnh tạm đính chỉ hoặc đính chỉ giải quyết vụ án thừa kệ, quyét đính
tiếp tục đưa vụ án thừa kế ra giải quyét
~ Tiên hảnh phiên hợp kiém tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chúng cứ vàhòa giải, ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự theo quy định của
Bồ luật nay.
- Quyét đính đưa vu an ra xét xử.
Tại Điêu 197 quy định: “Chánh dn Tòa án quyết định phân công thẩm phan
giải quyết vụ án bdo đảm nguyên tắc vô tư khách quan, ngẫu nhiên” Van đề đặt ra
là chưa có một cơ chế dé kiểm soát, đánh giá “vô tư, khách quan ngầu nhiên” trongviệc phân công giải quyết vụ én Pháp luật tô tung cũng chưa co quy định phân loạiđánh giá mức độ khó, phức tap của mi vụ án dé phân công giải quyét cho cân bằng
giữa các thêm phan trong cùng một Tòa én Do đó, để xác định sự “cân bang” trong
phân công giải quyết giữa các thâm phan là mat van đề không dé dang Van biết mai
vụ án đều có tính phức tạp riêng, dé đánh giá mức độ khó, phức tap méi vụ án phụ
thuộc vào chủ quan mốt người, ở khía canh khác nhau, đặc biệt là các tài liêu kéem
theo đơn khởi kiện chưa thé đánh giá hệt được mức dé dé - khỏ °
3.3.2 Thông báo thu ly vụ án
Sau khi thu lý vụ án, trong thời hạn ba ngày làm việc, Tòa án phải thông báobang văn bản cho bị đơn, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đên vụ án và Viện
* Vũ Thanh Tuần (2021), Mét số bắt cập của Bộ luật Tổ trong dân sư néon 2015 và phương hướng.
Trang 32kiểm sát nhân dan cùng cấp về việc Tòa án đã thu lý vụ án Khoản 2 Điều 174BLTTDS quy định cụ thé về nội dung thông bảo thụ lý vu án, đông thời quy định vềquyên và ngiĩa vu của người được thông báo theo quy định tại Điều 175 BLTTDS.Trong nội dung thông báo cho những người thửa kê cân yêu câu họ có ý kiến:
+ Tài sản đang tranh chap thuộc di sản của ai, bao gồm nhũng tài sản gì
+ Hiện ai đang quan lý di sản thừa kế
+ Diện những người thừa kế và các quyên lợi nghĩa vụ liên quan
+ Ý kiến của họ về yêu câu của nguyên đơn và yêu cầu cụ thé của họ
Khi nhận được van ban phản hội ý kiên của bị đơn, người có quyền lợi nghĩa
vụ liên quan đền việc giải quyết vụ án, Tòa án có trách nhiém phải xem xét ý kiêncủa bị đơn là đông tinh, phản đối hay có yêu câu phản tổ đôi với nguyên đơn, người
có quyền lợi, ngiấa vụ liên quan, xem xét ý kiên của người có quyên lợi, nghia vụ
liên quan có quan điểm đúng về phía nguyên don, bi đơn hay có yêu cầu độc lập, để
từ đó có định hướng cho việc xây dung hô sơ vụ án, hoản thiện các thủ tục yêu cầuphan tô hoặc yêu câu độc lập (nêu có) Trường hợp sau khi thụ lý vụ án Tòa án moiphát luận vu án thuộc thâm quyên của Toa án khác thi ban hành Quyết đính chuyển
hé sơ cho Tòa án có thâm quyên giải quyết và xóa tên vụ án đó trong số thụ lý Quyếtđính này phối được gũi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương su, cơ quan, tô chức,
cá nhân có liên quan !0
Trường hợp sau khi thụ lý vụ án Tòa án mới phát biện vụ án thuộc thâm quyền
của Tòa án khác thì ban hành Quyết định chuyên hé sơ cho Tòa án có tham quyền
gai quyết và xóa tên vụ án đó trong số thu lý Quyết định này phải được gửi ngaycho Viện kiểm sát cùng cap, đương sự, cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan 11
2.3.3 Lập hồ sơ vụ án thừa kế
Hồ sơ vụ án thừa ké gồm đơn và toàn bộ tài liệu, chứng cứ của đương sự,người tham gia tố tung khác, tai liêu, chúng cứ do Tòa án thu thập; văn bản tổ tung
của Tòa án, VESND về việc giải quyết vụ việc V ới vụ án thừa kê, việc sắp xếp thứ
tự tài liệu trong ho sơ vụ án thừa kê tuân thủ theo quy tắc sắp xếp hô sơ vụ án dân sự
Cu thể, các giấy to, tài liệu trong hồ sơ phéi được đánh số bút luc, sắp xếp theo thứ
Trang 33tự ngày, tháng, năm Giây tờ, tai liệu có trước thi để ở dưới, gây tờ, tài liệu có sauthi dé ở trên và phảt được quản lý, lưu giữ, sử dụng theo quy đính của pháp luật 2
Trên cơ sở đơn khởi kiện, don phản t6, đơn yêu câu độc lập (nếu có) và các tài
liệu kèm theo đơn khởi kiện cân lập ngay sơ đồ thừa kế Sơ đồ thừa ké thé hién các
néi dung sau: ai là người dé lai di sản? các thời điểm mở thừa kế? diện thừa kế, mối
quan hệ giữa các người thừa kế với nhau và với những người đề lại thừa kế Đôi với
vụ án thừa kê, việc lập hô sơ cần chu y những công việc sau:
Một là xác dinh di san thừa kế giả trị di san, hiện trạng quả trình sử dung.
—Cần xác định hiện trang của di sản thừa kế, nguồn gốc, quá trình biên đổi vàthực trạng từng loại di sản, công sức của người duy trì phát trién tải sản là đi sản,công sức của người chăm sóc người dé lại di sản, việc ma chay, gid, tất liên quan
đến người dé lại di sản, di sản đang được ai quan lý va được sử dụng như thé nào?
Yêu cầu, ý kiến của người quản lý di sản đối với việc trích công sức quan lý di sả?
Dé làm 16 những van đề trên, khi nghiên cứu cân xem xét các tai liệu liên quan đến
nguôn gốc, giá trị và hiện trạng tai sản ở thời điểm mở thừa kê, thời điểm có yêu cau
chia thửa ké như V ăn bản ghi ý kiến, bản tự khai, biên bản ghi lời khai của các đương,
sự, văn bản xác nhận, cung cấp chúng cứ, biên bản thêm đính tại chỗ, biên bản xác
đính luận trạng tai sản, đo đạc nha đất, vi trí, kích thước, người đang quân lý sử dung,biên bản định giá, thâm đính giá tài sản Đôi với các tai sẵn phải đăng ky quyền sở
hữu, quyên sử dung thì lưu ý xác đánh tinh chật pháp ly của tai sản, xem xét về nguồn
gốc, sự chuyển dich tai sản qua các thời ky, quá trình thực biên chính sách cải tao đốivới loại tài sản nay của Nhà nước dé dé xuat đường lồi giải quyết phù hop Đồng thời,
Trang 34cần làm rõ công sức của người quản ly di sản trong việc duy tri, phát triển khối disẵn, công sức của người chấm sóc, ma chay, trách nhiém gid tết cho người chết
— Đối với di sản thừa kế nằm trong khối tai sản chung vợ chồng, cần nghiêncứu vận dung Luét hôn nhân gia đính năm 1959, 1986, 2000 và 2014, Nghị quyết số
35/2000/NQ-QHI10 ngày 09/6/2000 của Quác hội, các Nghị quyết của Hội đông
Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao, Án 1ê số 03/2016 dé xác đính giá trị tai sản chung
của vợ chong, từ đó xác định di sẵn của người chết
— Việc xác định di sản thửa ké có liên quan đến tải sản chung của hộ gia dinhcân phải kiểm tra, xem xét tài liệu, chứng cử về quá trình tạo lập, thoi gian sử dung
và công sức đóng góp của người chết vào khối tai sản chung đó, dé xác định phân di
san của người chết
—Lam rõ di sản là tai sản riêng của người chết hay là phan tai sản của ngườichết trong khôi tài sản chung với người khác Phần tài sản của người chết trong khốitai sản chung với người khác có thé là phân tải sản nằm trong khôi tải sản thuộc sởhữu chung hợp nhật của vợ chồng hoặc nằm trong khối tai sản thuộc sở hữu chungtheo phân với người khác phụ thuộc vào cách thức và căn cử xác lập nên các hìnhthức sở hữu đó.
+ Đối với tranh chap chia di sẵn thừa ké là quyền sử dung dat: Trường hop dat
đã có giây tờ chứng minh về quyên sử dụng đất thì phải kiểm tra các giấy tờ về dat
đai kèm theo các tải liệu hô sơ quản ly dat và tai sản trên dat (nêu có) dé xem xét,đánh giá dat thuôc quyền sử đụng của ai, diện tích cụ thé như thé nao? Khi nghiêncứu hô sơ phải lưu ý đến các tài liệu: Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dungđất do các bên tranh chấp đưa ra; các biên bản hòa giải ở xã, phường, thực tế diệntích đất đương sư đang sử dụng, quá trình kê khai, đóng thuê sử dụng đất và ý kiên,quan điểm của các bên trong quá trình sử dụng đất hàng năm như thê nào? Có phảnđối hay đông ý khi phía bên kia sử dung dat ma họ cho là không thuộc quyền sử dung
của người đó Sự phủ hợp của hiện trang đất đang có tranh chap với quy hoạch sử
dung dat chi tiết đã được xét duyệt
+ Thực tiễn xét xử cho thay, nhiéu vụ án chia di sản thừa kế bị hủy nhiêu lần.
vì khi giải quyết, Toa án không xem xét kỹ nguôn gốc, sự chuyên dich theo thời gian,những biên động của tài sản là di sẵn trong quá trình thực hiện các chính sách củaNhà nước trong tùng thời ky, thêm chí không xem xét đến những tai sản (không phải
Trang 35là di sản) đang tổn tei, hiện hữu trong khối tải sẵn có tranh: chấp hoặc phân chia di
sẵn không phù hợp với thực tê và nhu câu của đương sự như Tai sản có thé chia bằngluận vật nhung chỉ giao cho mét bên sở hữu, sử dung khi người nay không co khảnang chi trả giá trị cho các thừa kế khác trong khi có đương sư khác cũng có yêu cầu
được phân chia hién vật hoặc chia di sản cho các thừa kế bằng nhau nhưng giá trị sử
dụng của di sản là khác nhau Trường hợp di sản thừa ké là vốn gop trong doanh:nghiệp, cô phiêu, trái phiêu, quyền sở hữu trí tuệ, cên phải nghiên cứu các quy đính
của pháp luật vê các nội dung nay để xem xét xác dinh giá trị của ci sản thừa kê vàcách thức phân chia cho phù hợp.
Trong vụ án tranh chấp chia di sản thờa kê, co đương sư thuộc điện được hưởng
mot phan di sản thửa ké và có công sức đóng góp vào việc quản lý, tên tao di san thừa
kê nhưng không đông ý việc chia thừa ké (vi cho rắng đã được người dé lại di sảntang cho bằng lời hoặc đã hết thời hiệu khởi kiên về thừa kệ), họ không có yêu cau
cụ thể về việc xem xét công sức đóng góp vào việc quản lý, tôn tạo di sản thừa kế,néu co cơ sở chia thừa ké cho các thửa kế thì phải xem xét về công sức dong gop vào
việc quan lý, tôn tao di sản của họ.
Hai là xác dinh hàng thừa kế
— Xác định những người thuộc điện thừa kế được hưởng di sẵn theo pháp luật(các hang thừa ké), người thừa kê không phụ thuộc vào nôi dung di chúc, người khôngđược hưởng thừa kê, người từ bỏ quyền thừa kế, thừa kế thé vị, các trường hợp khácnhur con nuôi, con riêng, con ngoài giá thú Việc xác định 16, day đủ người thuộc
điện thừa kế là van dé quan trọng bởi thực tế có trường hợp khi giải quyết tranh chap
thừa ké Toa án xác định không day đủ người thuộc điện thừa ké lam ảnh hưởng đếnquyên, lợi ích hợp pháp của những người này Hàng thửa ké là một trong những nộidung quan trong trong thừa kê theo pháp luật Việc xác định chính xác hàng thửa kế
là căn cứ quan trong dé phân chia di sản thừa ké theo pháp luật
Trường hợp vợ chong đã chia tai sản chưng, vợ chong đang xin ly hôn hoặc đã
kết hôn với người khác (Bộ luật dan sự nam 2015 quy định tại Điều 655) va trường
hop một người có nhiêu vợ, nhiêu chồng trước ngày 13/1/1960 ở Miễn Bắc, trướcngày 25/3/1977 ở Miễn Nam, cán bộ Miễn Nam tập kết ra Bắc (trong khoảng thờigián từ năm 1954 dén 1975) lây vo, lây chong khác và kết hôn sau không bi Tòa án