1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Thỏa Thuận Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,06 MB

Nội dung

Tuy nhiên, chế độ tai sản vợ chồng theo thöathuận là một nội dung còn rất mới nên quy định pháp luật còn nhiều hạn chế, sư tiếpcận về pháp luật của người dan còn hạn hẹp, tâm lý ngai min

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

- Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đẩy là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận số liệu trong khóa luận tốtnghiệp là tring thực,

dim báo độ tin cay./

“Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

giảng viễn hướng dẫn

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Bộ luật Dân sư :BLDS Hôn nhân và gia dinh :HN&GĐ

Xã hôi chủ nghia :XHCN

Trang 5

MỤC LỤC Trang phu bìa i Tời cam doan it

Danh mục ki hiệu hoặc các chit viết tắt iti

Mue lục iv

MỞ DAU

CHƯƠNG 1 L.NHỮNG VAN ĐÈ] LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHE DO TÀI SAN

CỦA VỢ CHÒNG THEO THÒA THUẬN

11 EiMfoiftises) chế độ tài sản của vợ chồng

điểm, ý nghĩa của chế độ tài sản vợ chong theo thỏa

1.2.1 Khái tiệm chê độ tài san cna vợ chong theo thoa thuận

sản cña vợ chồng theo thỏa thuậm 10

1.2.3 ¥ughia cita chế độ tài san vợ chồng theo thỏa thuận

1.3 Tiến trình phát trien của chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận qua

các thời kỳ ở Viet Nam ory

1.3.1 Pháp luật thời kỳ phong kiêu

1.3.2 Pháp Inat thời kỳ Pháp thuộc R§

1.3.3 Pháp luật thời ki kháng chiếu chong Pháp (15- 1954)

1.3.4 Pháp Int thời kì kháng chiếu chống Mỹ (1954 - 1975).

1.3.4.1 Pháp nat ở mién Bắc giai doan 1954 - 19751.3.4.2 Pháp luật ở miền Nam giai đoạn 1954 - 19751.3.5 Pháp luật từ khi dat unde thông nhất đến nay

1.3.5.1 Giai đoạn trước khỉ có Luật Hon whan và gia đình nim 2014.

1.3.5.2 Giai doan từ khi Luật Hon nhân và gia đình 2014 có hiện hee 24

14 Chế tài sản vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật một số nước

1.4.1 Chế độ

1.4.2 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận troug BLDS Pháp 271.4.3 Chế độ tài sin vợ chồng theo thỏa thuận trong BLDS Bi „ 201.44 Chế độ tài sản vợ chồng theo théa thuận trong BLDS Nhật Ban 3014.5 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuậu trong BLDS và Tharơng mai

i jal

CHU ONG 2 CHE ĐỘ TAI SAN CUA VO CHONG THEO THOA THUẬN

sin vợ chồng theo thỏa thuậu trong pháp luật Hoa Kỳ 25

Trang 6

TRONG LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014

2.1 Nguyên tic áp dung chế độ tài sản của vợ chong

2.1.1 Nguyêu tắc bình đăng trong quan hệ tài sản giita vợ chồng

2.1.2 Nenyén tắc dam bảo uhm can thiết yếu của gia đình

2.1.3 Nguyên tắc dam bao lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, thành viên khác

trong gia dinh và người khác

2.2 Thời điểm thỏa thuận, hình thức và tho

vợ chong theo thỏa thuận

2.3 Nội dung thỏa thuận về tài sản của vec

2.3.1 Xác định tài sản của vợ chồng

2.3.2 Quyều, ughia vụ của vợ chồng đỗ:

i dung thoa thna

2.3.3 Sita doi, bỗ sung u

2.3.4, Phân chia tài san khi cham đứt chê độ

2.3.4.1 Do ly hôn

2.3.4.2 Dom

đã chết 2.4 Các trường hợp nội dung thỏa thuận Ệ

CHƯƠNG 3 THỰC TIEN ÁP DUNG CHE BO TÀI SAN VO CHONG THEO

THOA THUAN O VIET NAM VA MOT SO KIEN NGHỊ :

bêu vợ, chong đã chêt h

sản bị coi l vô

Nam

3.1.1 Thực tien áp dung c:

Nam hiện nay

3.1.2 Những khó khan, vướng mac trong quy định cia pháp nat về chế độ

tài sản của vợ chồng theo thỏa thné 613.2 Mật s kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dung chế độ tài sản của vợ

chong theo thỏa thuận

3.2.1 Hodn thiệu hệ thông pháp luật

3.2.2 Nang cao hiệu qua thịtc hiện pháp huật

KÉT LUẬN

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vo, chong trước hết với tư cách 1a công dân có quyên chiếm hữu, sử dungđính đoạt tai sản thuộc quyền sở hữu của minh Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt củaquan hệ hôn nhân là sợi dây liên kết, rang buộc giữa người dan ông và người phụ nữ,

cùng nhau chung sức, chung y chí hướng tới việc xây dung gia đính hạnh phúc va

bên vững Đồng thời, xuất phát từ vai trò của gia định đôi với xã hội, gia đình là tế

bao của xã hội, gia đính tốt thì xã hội mới Gn định, văn minh Chính vi vậy, việc dim

bảo nhu câu thiệt yêu dé gia dinh tên tại và phát triển la trách nhiệm chung của vợ

chồng Việc xác định chế độ tài sản của vợ chông, cụ thể là căn cứ xác lập tải sản,

quyên và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tải sản riêng, nguyên tắc phân.chia tai sản giữa vo chồng có ý ngiấa quan trong đôi với vợ chông, các thành viêntrong gia đính và đối với xã hội

Hiện nay, bên cạnh chế độ tà: sản của vo chong theo luật định, chế dé tải sảncủa vợ chong theo thỏa thuận dé được thừa nhân và áp dung ở hau hết các quốc giatrên thê giới, đặc biệt là những nước có nên kinh té và pháp luật phát triển như Pháp,

Bi, Hoa Kỳ, và ở các nước châu A có nhiêu nét tương đồng vệ văn hóa với V iệt Namnhu Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Theo đó, pháp luật quy đính cho vợ chẳng có

thé lựa chon chế độ tài sản theo théa thuận hoặc theo luật đính Va chế độ tài sản theo

luật định chỉ được áp dụng khi vo, chông không có thỏa thuận vệ ché độ tài sản

Xuất phát tử tình bình kinh té - xã hộ: cũng như quá trình hội nhập quốc tế,

ngày 19/6/2014 Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành, có hiệu lực từ ngày

01/01/2015 thay thê cho HN&GD năm 2000 đã đánh dâu mét bước chuyển biển lớn

trong tư tưởng của các nhà lập pháp Việt Nam - lân đầu tiên trong lịch sử pháp luật

về HN&GD của nước Công hòa XHCN Việt Nam, chế độ tai sản của vợ chong theo

thỏa thuận (hay còn gọi 1a hôn ước) được thừa nhân, đây là một van dé được xã hội

đặc biệt quan tâm.

Hiện nay, đã tam năm kế từ khi chế đô tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận di

Trang 8

vào đời sông trong quá trình áp dung đã dat được những thành tựu nhật đính nhưdim bảo sự tương thích với pháp luật quốc tê, dé cao quyên tự định đoạt tải sản của

cá nhân theo đúng tinh thần của Hiên pháp, là cơ sở để Tòa án giải quyết các tranh

chấp liên quan đền tai sản của vơ chẳng Tuy nhiên, chế độ tai sản vợ chồng theo thöathuận là một nội dung còn rất mới nên quy định pháp luật còn nhiều hạn chế, sư tiếpcận về pháp luật của người dan còn hạn hẹp, tâm lý ngai minh bạch tài sản va tư tưởngphong kiên, truyền thông vẫn còn tôn tại trong nhiéu thê hệ gia đính nên việc áp dụngchế đô tải sản của vơ chong theo thỏa thuận đền nay vẫn clrưa pho bién và thực sự

liệu quả

Bởi vay, tác giả lựa chọn nghiên cứu dé tài “Chế độ tài sản của vợ chồng theo

thỏa thuận theo Luật Hon nhâu và gia duh ăn 2014” với mong muôn mang đến

tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận, đưa ra những phântích, đánh giá và một sô kiên nghi hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả của việc ápcái nhìn rõ nét hơn về chế

dung ché độ tài sản của vợ chông theo thỏa thuận trong thực tiến xã hội Viet Nam

hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trước khi Luật HN&GD năm 2014 được ban hành, mặc dù pháp luật Việt

Nam vẫn chưa thừa nhận chê độ tải sản vợ chồng theo théa thuận, tuy nhiên van đềnay đã được các nhà nghiên cứu đề cập tới trong rất nhiéu trong các công trình nghiên

sin vo chồng nói chung Tiêu biểu có thé kế đền một so công trình.như Một số vấn đề Ij: luận và thực tiễn về Luật HN&GD năm 2000, Nguyễn V ãnCừ

- Ngô Thi Hường NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002; Bình luận khoa hoe LuậtHN&GD Viét Nam, Nguyễn Ngọc Điện, NXB Trẻ, 2004, Giáo trình Ludt HN&GĐÐTiệt Nam, Trường Dai học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2008; Chế đồ tảisản của vợ chẳng theo pháp Luật HN&GD Iiệt Nam, Nguyễn Văn Cừ, NXB Tưpháp, 2008; Chế dé tài sản theo théa thuận của vợ chéng liên hệ từ pháp luật Cônghòa Pháp đến pháp luật Viét Nam, Bùi Minh Hông tạp chí Luật học số 11/2009

cứu về chê

Sau khi Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời, đã xuất hiện rat nhiều các công trìnhnghién cứu về ché đô tải sản vo chong theo thỏa thuận nói riêng, tiêu biểu có thể kê

Trang 9

đến một số công trình như: Chỗ đồ tài sản của vơ chồng theo théa thudn với việc bdo

dim quyên và lợi ích hợp pháp của người thứ ba, Nguyễn Hương Giang (2017), Luan

văn thạc s luật hoc; Chế dé tài sản của vợ chồng theo théa thuận trong pháp luật

Tiệt Nam, Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Luận văn thạc si luật hoc; Chế dé tài san

của vợ chéng theo thỏa thuận và thực tién cp cing tại Tiệt Nam, Nguyễn Thị Thúy

Hồng (2018), Luận văn thạc si luật học; Chế độ tài sản của vợ chồng theo théa thuận

theo Luật HN&GD năm 2014 ở Tiệt Nam hiện nay, Hoàng Thi Ngân (2018), Luan

văn thạc sĩ luật học, Chế dé tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật HN&GDnăm 2014, Nguyễn Thi Thu Thủy (2014), Luân văn thạc ấ luật học, Chế dé tài sảncủa vợ chồng theo thỏa thuận trong Luật HN& GD Viét Nam năm 2014 - một số vướng

mắc, bắt cập và kiến nghị hoàn thiên, N guyễn V ăn Cù, tạp chí Luật học, số 4/2015,

Chỗ dinh tài sản của vợ chéng theo quy định của pháp luật HN&GD, Đoàn Thi N goc

Hải, tạp chi Tòa án nhân dân, đăng tải ngày 4/8/2018.

Song, có thể thây chế độ tài sản của vo chong theo thỏa thuận được thừa nhận

trong Luật HN&GD nam 2014 1a một van đề hoàn toàn mới trong hệ thông pháp luật

về HN&GD của nhà nước ta

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu của đề tài là khái quát van dé ly luân chung về chế độ tai

Sản của vợ chông theo thỏa thuận, chế độ tài sản của vợ chông theo thöa thuận trong

pháp luật của mét số nước và của V iệt Nam từ trước đền nay, đặc biệt là chế độ tai sản

của vợ chong theo thöa thuận theo Luật HN&GD năm 2014 và thực tiễn thực hiện

3.2 Pham vi nghiên cứu

Trong phạm vi đề tai, tác giả chủ yêu nghiên cửu các quy dinh của LuậtHN&GĐ nam 2014 về chế đô tai sản của vo chong theo thỏa thuận, một số văn bảnkhác có liên quan Ngoài ra, có tim biểu quy định về chế đô tai sản vợ chồng theothỏa thuận của nước ta qua các thời ky va của mét sô nước trên thé giới (Hoa Ky,Pháp, Bi, Nhật Bản, Thai Lan) Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực luận pháp luật về

chế độ tai sản của vợ chồng theo thöa thuận qua khảo sát ngau nhiên

Trang 10

Vé không gian nghiên cứu, các van đề nghiên cứu của khóa luận giới hạn chủ yêu.trong phạm vi lãnh thé Việt Nam, có nghiên cửu quy định về chế đô tai sản của vợ chồng

theo thỏa thuận của mét so tước trên thé giới (Hoa Kỳ, Pháp, Bi, Nhật Bản, Thai Len)

Về thời gan Khóa luận chủ yêu nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện

hành về chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận Ngoài ra, còn khái quát về chế

đô tài sản của vợ chong theo thỏa thuận ở nước ta qua các thời ki.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục dich nghiên cửu đề tải là nhằm làm 16 những van dé lý luận về chế độ tài

Sản của vo chong theo théa thuận Đánh giá các quy định hoàn toàn mai và ché độ tài

san này trong Luật HN&GD năm 2014, từ đó đưa ra những phương hướng hoàn thuận

pháp luật và đảm bảo tính khả thi khi áp dụng phép luật trong thực tiễn Dé đạt được

mục đích trên, khóa luận thực hiên một sô nhiém vu sau:

- Khái quát một số vận dé lý luận về chế độ tai sin của vợ chẳng theo thöa thuận;

~ Tìm hiểu quy định về chế độ tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận trong phápluật ở V iệt Nam qua các thời ky và trong pháp luật của một số nước trên thê giới dé

so sánh, đối chiêu, trên cơ sở đó đưa ra nhận xét và đánh ga chế độ tai sản của vợ chong theo thöa thuận trong Luật HN&GD năm 2014,

- Phan tích các quy định về chê độ tài sản của vợ chdng theo thöa thuận trongLuậtHN&GD năm 2014, từ đó đưa ra nhân xét, kiên nghị hoàn thiện các quy định này

5 Phương pháp nghiên cứu

Dưa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biên chúng và chủ nghia duy vật lich sử của

Méc-Lénin Dong thời sử dụng kết hop nhiều phương pháp

- Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp được sử dung dé phân tích các

van dé liên quan đền chê độ tai sản của vợ chong theo thỏa thuận và khái quát nhữngnội dung cơ bản của những van đề được nghiên cứu

- Phương pháp so sánh được thực hiện nhằm tim hiểu quy định pháp luật hién

hành với các quy đính của pháp luật trước đây cũng như với pháp luật của một số

Trang 11

- Phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thông kê, phương pháp khảo sátthực tế và một sé phương pháp khác nhằm hệ thống hóa các văn bản quy phạm phápluật, những thông tia có được trong quá trình nghiên cứu, tim ra mdi liên hệ giữa quyđịnh của pháp luật với thực tiễn áp đụng nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của phápluật về chế độ tài sản của vo chồng theo thöa thuận.

6 Ý nghĩa khea học và thực tien

Đôi với khoa học, khóa luận đã góp phan hoàn thiên và bô sung những van đề

1í luận và thực tiễn của chế độ tài sản của vơ chông theo thỏa thuận - một van dé rat

mới trong pháp luật về HN&GĐ tại Việt Nam Đồng thời, khóa luận cũng là nguồntài liệu tham khảo cho quá trình nghiên cứu sau này để tiép tục hoàn thiện pháp luật

về chế độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận.

Đổi với thực tiễn, thông qua đánh gid thực tiễn của việc thue hiện chế độ tàisản của vo chồng theo thỏa thuận, đưa ra những đề xuat nhằm gop phân nâng caohiéu quả thực hién chế đô tai sản nay Những van đề được làm sáng tỏ trong khóa luận

có thé đóng góp cho việc xây dung và hoàn thiện pháp luật vì HN&GD ở VietNam.

Đôi với ban than, luận nay đang là một sinh viên chuyên ngành luật năm cuối,việc nghiên cứu đề tai, giúp cho tác giả củng cé kiên thức và có cái nhìn toàn diện,sâu sắc hơn về chê độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận, từ đó giúp ích cho bảnthân trong quá trình nghiên cứu và hành nghé luật sau nay

7 Kết cau khóa luận

Ngoài phần mở dau, kệt luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa

Chương 3 Thực tiễn áp dung chế đô tài sản vo chồng theo thỏa thuận ở Việt

Nam và mot sô kiên ngÌn

Trang 12

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE CHE DO TÀI SAN

CỦA VỢ CHÒNG THEO THÒA THUẬN

1.1 Khái quát chung về chế độ tài sản của vợ chồng

Người xưa có câu “Tu thân tệ gia trị quốc, bình thién hạ”, điều này cho thayvai tro của gia đính đôi với xã hội Gia đính là té bảo của xã hôi, “gia đinh tốt thi xãhồi mới tốt, xã hôi tốt thì gia dinh càng tốt hơn hạt nhân của xã hội là gia đình”1

Để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của minh, mốt gia định cân phải có một

khối tài sản nhất định Đó là cơ sở dim bảo đời sông vật chất, tinh than, giúp gia định

tôn tại và phát triển Vì vậy, pháp luật về HN&GD tử lâu đã dành nhiều quy định dé

điệu chỉnh những van dé liên quan đến tải sản của vợ chẳng dé bảo vệ loi ích của vợchỗng nói riêng và gia đính nói chung Những quy đính này đã tạo thành mét chế độpháp lý, được gợi là ché độ tài sin của vợ chẳng

Chế độ tai sản của vo chong từ lâu đã được quy định trong pháp luật nước ta,

tuy nluên vẫn chưa được định ngiĩa trong bat ki văn bản pháp lí nao Theo từ điềnluật học “chế đồ tài sản cña vợ chồng là tổng hợp các quy đình của pháp luật vềquyên và ngiữa vụ của vợ chẳng đối với tài sản clang và tài sản riêng "2

Theo TS Nguyễn V ănCủ, “Chế đồ tài sản của vợ chồng là tông hợp các qn?phạm pháp luật điều chỉnh về tài sản của vơ chồng bao gồm các quy dinh về căn cứxác lập tài sản, quyền và ngliia vụ của vợ chồng đối với tài sản clumg tài sản riêng,

nguyên tắc phân chia tài sản giữa vơ chồng 3

Theo giáo trình Luật HN&GD của khoa Luật trường Đai hoc Cân Thơ: “Chế

đồ tài sản vợ chồng là tổng hop các guy phạm pháp luật điều chính quan hệ tài sảncủa vơ chồng bao gồm các quy đình về căn cứ xác lập tài sản, quyên và ngiấa vụ của

vợ chồng đối với tài sản cling, tài sản riêng nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợchồng Tài sản được phân loai gồm: tài sản chưng và tài sản riêng Với quan hệ tài

` HB Chi Minh Toà tập (2011), Nxb Chứnh trị quốc gia, Hi Nội,t.12,,tr 300 :

2 Bộ Te pháp - Viễn khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa, N⁄B Tư pháp

(đe :

Nowe Via Cừ (2005), Chế đổ tàt sen cria vo chong theo huật HN&GD Viết Nem , Luin in tin sĩ tật học „

Trang 13

sản chưng vợ chồng cùng tham gia vào việc tạo lap, dịp: trì và phát triển khối tài sản

mà họ có quyển sở hint clang Trong khủ quan hệ tài sản riêng bảo tồn sự độc lậpcủa mỗi người trong viée xác lập và thực hiện quyền sở hữa đối với tài san”

Các định nghĩa trên đều đá đưa ra những nội dung cơ bản về chê độ tài sản của

vợ chong Nhưng, chế độ tai sản này chỉ mang tính cách là chế độ tài sản của vochông trong pháp luật Viét Nam theo quy định cũ mà không khéi quát được hết vềchế độ tài sản của vợ chông noi chung theo pháp luật Việt Nam hiện hành Hau hệtcác quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam biện nay đã thừa nhên chế độ tai sản

của vợ chồng theo thỏa thuận.

6 Việt Nam, sau khi Luật HN&GD năm 2014 thừa nhận chê độ tai sản của vochồng theo thỏa thuận, đã xuất hiện một số khái niém như “Chế dé tải sản của vơchồng là chế đồ tài sản bao gồm tắt cả các guy đình về quan hệ sở hiểu tài sản của

vợ chẳng gồm: căn cit nguồn gốc xác lập tài sản chung và tài sản riêng của vo,chồng: quyên và nghĩa vụ của vo, chồng đối với các loại tài sản dé và nguyén tắcphân chia tài sản của vợ chồng “*

Hay: “Chế độ tài sản của vợ chồng là tông hợp các guy phạm pháp luật điềuchỉnh về quyền sở hữn tài sản hoặc ghi nhận sự théa thuận của vợ chồng về căn cứ

xác lập, thay đổi, châm ditt đối với tài sản của vợ chồng quyển và ngliia vụ của vợ

chồng đối với tài sản chưng, tài sản riêng; các trường hợp và nguyên tắc phân chiatài sản giữa vợ và chồng “Š

Tóm lại, chế độ tài sản của vo chong là tổng hợp các quy pham pháp luật điệu

chỉnh về quyền sở hữu tai sản hoặc ghi nhận sự thỏa thuận của vợ chồng bao gồm cin

cứ nguôn gốc xác lập tài sản, quyên va nghĩa vụ của vo chong đôi với tài sản chung,

tài sắnriêng nguyên tắc phan chia tai sản giữa vợ chồng Chế đô tải sản của vợ chẳngkhông bao gồm van dé cap dưỡng và van đề thừa kế tải sản giữa vợ và chong Bởichế đô tai sản của vơ chong điêu chỉnh quan hệ sở hữu tài sản của vơ chẳng, liên quan

* Nguyễn Thị Tm Thủy (2015), Chế độ tài sen ctia vợ chẳng theo thỏa tiên theo Luật HN&GD Việt Nam

năm 2014, Luận văn thạc sĩ Mật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội, Ha Nội, 6

Š Từ Vin Bắc (2021), Or định cluag cho chế đồ tia sin của vợ chẳng theo Luật HN&GD năm 2014, Luận.

văn thạc sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hi Nội, Hi Nội tr 13.

Trang 14

đến tai sản chung tai sản riêng của vo chong từ khi kết hôn đến khi hôn nhân kếtthúc Van đề cap dưỡng và van đề thừa kê tài sẵn chỉ được đất ra khi quan hệ hôn

nhân đã châm đút

Các quy định về chế độ tai sản của vo chẳng không chỉ là căn cứ pháp lý dé

vơ chong thực hiện các quyền và ngiữa vụ tải sản của minh mà con là cơ sở đề gidiquyét các tranh chap về tai sản phát sinh giữa vợ với chong, giữa vợ chong với ngườithứ ba Với tâm quan trong đó, chế độ tai sản của vơ chông đã sớm được ghi nhận

trong pháp luật về HN&GD Cu thể, có hai loại chế đô tài sản của vợ chồng ting

được áp dụng trên thê giới: Ché độ tài sản pháp định (theo quy đính của pháp luat) và

chế độ tài sản ước định (theo sự thỏa thuận của vo chồng - con được gợi là hôn ước).

Chế độ tai sản pháp định la chê đô tài sản của vo chong mà trong đó việc xáclập, thay đổi, cham đút quyên sở hữu tai sản chung, tài sản riêng của vợ chong, cáchthức quản lý, sử dụng, đính đoạt tai sản của vo chồng, phên chia tài sản đều phải tuân.theo những quy dinh của pháp luật đã được các nhà lam luật dự liệu trước” Pháp luật

về HN&GĐ của hau hét các quốc gia trên thê giới đầu ghi nhân chế đô tài sin pháp

đính Trong đó, có những nước đã ting chỉ thừa nhận chế độ tài sản pháp định suốtmột thời gian dài như Liên Xô, Tiệp Khắc, Hungeri, Bulgari, Cu-ba, Trung Quốc,Việt Nam Nha lam luật ở các xước thuộc hé thông XHCN nay không quan niêmhôn nhân là hop đông dân sự Ngược lại, nhiều nước từ lâu đã thừa nhận cả hai loạichế độ tài sản của vợ chéng là ché đô tai sẵn theo thỏa thuận và chê đô tài sin pháp

định như Mỹ, Pháp, Bi, Hà Lan, Đức, Thuy Si, Thuy Dién, Dan Mach, Thái Lan, Uc,

Newzeland Nhật Bản Trong do, chế đô tài sản của vo chéng theo luat dinh chi

được áp dụng khi vợ, chông không có thỏa thuận về chế đô tai sản Nha làm luật ởcác nước nay quan niém coi hôn nhân thuần túy như hợp đồng dân su, vi vay đã som

chap nhan sự thỏa thuận của vợ chong trong việc lua chon ché độ tài sản.

Ở ViệtNam, do điều kiện kinh tệ - xã hội, néu niu chế đô tải sẵn của vợ chong

theo pháp luật đã tên tại từ thời phong kiên cho đến nay, thi chế độ tai sẵn theo thỏa

* Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Chế độ tài sn của vợ chong theo thỏa thuận theo Luật HN&GĐ Vist Nam

Trang 15

thuận của vo chông chi được ghi nhân trong một sd văn bản theo từng thời kỳ: BộDân Luật Bắc Ki năm 1931; Bộ Dân Luật Trung Kì năm 1936; Luật Gia đính ngày02/01/1959 dưới ché đô Ngô Đình Diệm; Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 dưới chế

đô Nguyễn Khánh, BLDS ngày 20/12/1972 dưới ché đô Nguyễn V ăn Thiệu Trong

hệ thống pháp luật HN&GD của Nhà nước Việt Nam từ năm 1945 đến nay, chỉ đến

Luật HN&GD năm 2014 chê đô tài sản của vợ chẳng theo thỏa thuận mới được thừa

nhận song song với ché độ tải sản của vo chong theo pháp luật

1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận

1.2.1 Khái uiệm chế độ tài sản của vợ chồng theo théa thuận

Ở nước ta, có rat nhiều quan điểm khác nhau về khái niém chế độ tải sản của

vơ chéng theo thỏa thuận Theo TS.Nguyén V én Cừ “Hồn ước (còn goi là hôn khế,khế ước) theo pháp luật của các quốc gia phương Tay là sự thôa thuận bằng văn bản(hop đồng) do vợ chồng kết lập với nhau từ trước kia kết hôn nhằm điều chinh về ché

đồ tài sản của vơ chồng trong thời kỳ hôn nhân” Quan điểm khác cho rằng “Hồnước là sự thöa thuận giữa vo và chéng về việc lựa chọn chế đồ quản lý và thanh toán

tài sản trong gia đình dé dp dung cho suốt thời Ip} hôn nhân của họ "Š

Hay “Hồn ước là văn bản do hai bên nam nit lắp trước ki kết hôn theo théthức nhất định trong đó ghi nhận sự tha thuận của họ về chế độ tài sản vợ chồng được

áp dìmg trong thời lạ` hôn nhân và chi phát sinh hiệu lực trong thời lỳ hôn nhân ”

Hay: “Chế dé tài sản vợ chồng theo thỏa thuận là ché độ tài sản mà theo đó

vợ chồng cùng thỏa thuận về việc xác lấp, thực hiển quyền và nghita vụ đối với tài sảncủa họ Théa thuận néy được thé hiển dưới dạng văn bản và dưới nhiều tên gọi khácnhau như: hôn ước, hop đồng tiền hôn nhân hoặc thỏa thuận trước hôn nhân “19

` Nguyễn Vin Cừ (2013), Mot sổ vấn để về hồn ude và quem điểm dp cong ở Việt Nam lưện ney , Tap chi Luật

học số 102012, tr 3-19

` Nguyễn Hong Hii (1998), Vn để thừa nhám chế đồ tia sản ude dinh trong Luật HN&GD, Tap chi Luật học

số 3/1998, tr 10-12 =

° Pham Thi Thái Nhâm (2010), Tim Madu về hon ude và Rai năng dp đhơng hỗn ước ở Việt Nam, Khỏa hain tốt

nghiệp, Daihoc Luật Hà Nội, trá4

'Ê Nguyên Thi Kim Dung (2014), Ché đồ tài son vợ chống theo thoa Đuiận trong pháp luật Việt Nam , Luận,

Vin Thạc sĩ Luật học ,Đại học Luật Hà Nội.

Trang 16

Hay: “Chỗ độ tài sản của vợ chồng theo théa thuận là chế dé tài sản của vợ

chồng xác lập theo théa thuận của vo chồng bằng văn bản được lấp từ rước khủ kết

hôn guy đình về quan hệ sở hữu tài sân của vo chẳng gồm: căn cứ nguồn gốc xác

lập tài sản ching và tài sản riêng của vợ, chéng: quyền và ngÌữa vụ của vo, chồng

đối với các loại tài sản đó và nguyên tắc phân chia tài sản của vợ chồng “11

Theo tác giả, Chế độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận là chế đô tai sin

do vợ chong théa thuận xác lập trước khi két hôn, đưới hình thức do pháp luật quy

định (thường là bằng văn ban), có hiệu lực ké từ thời điểm đăng ki kết hôn và tôn

tại trong thời ki hôn nhân, trong đó quy định về căn cứ, nguân gốc xác lập sẵn chung

và tai sản riêng của vơ, chồng, quyên và nghĩa vu của vợ chang đôi với các loại tài

sin do, nguyên tắc phân chúa tai sản của vo chồng

1.2.2 Đặc điềm chế độ tài san của vợ chồng theo thỏa thuận

Chế đô tài sản của vo chồng theo thöa thuận là một loai chế đô tài sản của vo

chồng Do đó, chế độ tài sản của vo chồng theo thöa thuận có đây đủ các đặc điểm

chung của chế độ tải sản của vo chẳng:

Thứ nhất, chủ thể của quan hệ sở hữu trong chế đô tài sẵn này phải có quan hệ

hôn nhén hợp pháp Điêu đó có ngliie là dé trở thành cli thé của quan hệ sở hữu nay,

ngoài việc phải có đủ năng lực chủ thé trong quan hệ pháp luật dân sự, các bên nam,

nữ phải tuân thủ các điệu kiện kết hôn được quy định trong pháp luật HN&GĐ (nhưđiều kiện về tuổi kết hôn, sự tư nguyên, không bi mất năng lực hành vi dân sự, khôngthuộc trường hợp cam két hôn) và phải thực hiện thủ tục đăng ký két hôn tại cơ quannha nước có thêm quyên

Thứ hai, xuat phát từ vị tri, vai tro quan trọng của gia đính, là “nên tảng” của

xã hôi, pháp luật quy đính về ché đô tai sản của vo chẳng luôn hưởng dén mục tiêu

bảo đấm quyên loi của gia đính, trong đỏ có lợi ích cá nhân của vợ, chẳng Theo đó,

việc vợ chồng lựa chon chế độ tai sản nào thì vẫn phải dim bão đời sông chung của

'! Nguyễn Thi Thu Thủy (2015), Chế đồ tải stm của vợ chong theo thoa thuận theo Luật HN&GD Việt Nam

Trang 17

gia định, đặc biệt là những nhu cầu thiết yếu để duy tri cuộc song Đông thời, cũng

phải đảm bảo quyên, lợi ích hợp pháp của người tins ba khác khi tham gia giao dich

với vợ chẳng

Thứ ba, chê đô tài sin của vợ chéng chỉ tôn tại trong thời ky hôn nhân Chê độtai sản của vợ chong chỉ phát sinh khi quan hệ hôn nhân được xác lập và sẽ cham đútkhi quan hệ vợ chéng châm chit Do đó, ché độ tài sản của vợ chéng không bao gomvan đề thừa ké hay câp dưỡng, mặc dù các van đề nay cũng có liên quan trực tiép đền

tài sản của vợ, chong.

Thứ tư chế độ tài sản của vợ chẳng mang những đặc thù riêng trong việc thựchiện các quyên và nghia vu của chủ thé Thông thường, người có tài sản riêng cóquyên tự mình định đoạt ma không phu thuộc ý chí của người khác Tuy nhiên, vớichế độ tai sản của vợ chéng, trong một sô trường hợp nhét định, quyền năng này có

thé bị hạn chế (vi du: khi tài sản riêng đang là nguồn sống duy nhật của gia đình ).

Bên canh những đặc điểm chung nói trên, chế độ tải sản của vo chồng theo

thỏa thuận còn có những đặc điểm riêng:

Thứ nhất, ché độ tai sin của vợ chông theo thỏa thuận được hinh thành dua

trên su thöa thuận một cách tự nguyện, bình đẳng của vợ, chông Đây là đặc điểm

giúp phân biệt chế dé tai sản của vo chồng theo théa thuận với chế dé tài sản của vợ

chong theo luật đính, thé hién sự ưu việt hon trong việc đảm bảo quyền tự dinh đoạt

tai sản theo ý chi của cá nhân vợ, chồng Chế độ tài sẵn này cho phép vợ chẳng tư do

thỏa thuận và xác lập với nhau các quyền, ngifa vụ liên quan đền quan hệ sở hữu tài

sẵn của ho miễn là không vi phạm pháp luật Hau hét các quốc gia thừa nhận chế đô

tai sản của vo chồng theo thỏa thuận đều quy định viéc thöa thuận về chê độ tài sản

của vợ chéng phải được thực biện môt cách tự nguyện trước khi kết hôn Thời điểm

nay, do chưa chiu sự ảnh hưởng của các môi quan hệ gia định, nên quyềntự đình đoạt

tài sản của cá nhân sẽ dễ dâng được đảm bảo hơn

Thứ hai, ché độ tài sin của vo chẳng theo thỏa thuận phải được lập thành vanban trước khi kết hôn và chỉ phát sinh hiéu lực trong thời ky hôn nhân Nêu như việc

Trang 18

lựa chọn chê độ tai sản của vơ chong theo quy định của pháp luật hoàn toàn khôngcần vợ, chông thé hiên bằng ý chi (mặc nhién thừa nhân nêu vo, chong không lựa

chọn chế đô tai sản theo thỏa thuận), thi ché độ tài sin của vợ chong theo thỏa thuận

chi được công nhận khi ý chí của các bên tham gia thỏa thuận được thể hiện rõ rangbang văn bin Như trên đã nêu, thỏa thuận vệ chế độ tai sản của vợ chong phải đượcthực biện trước khi kết hôn, do đỏ văn bản thé hién sự thỏa thuận này cũng cần phảiđược lập trước khi két hôn Chế độ tai sẵn của vợ chong chỉ tên tại trong thời kỹ hôn

nhân nên van bản thöa thuận về chế độ tải sản của vợ chồng chỉ co liệu luc kÍn hôn

nhân tôn tại

Thứ ba chê độ tài sản của vợ chẳng theo thöa thuận có thể được sửa đổi, bỗ

sung trong thời ky hôn nhân Khác với chế dé tài sản theo luật định thường có tinh

én đính cao thì đối với chế độ tài sản vợ chong theo théa thuận lai có thé được thay

đổi dé phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hôi, yêu câu từ cuộc sông chung Điêu nayphù hợp với tinh than dé cao su tự do cá nhân, tư nguyện thỏa thuận của vợ chongTuy nhiên, việc sửa đối nay không được thực luận một cách tủy tiên mà phải tuân

theo quy đính pháp luật.

Thứ tư, chế dé tai sẵn của vợ chong theo thỏa thuận có phan dé cao quyên

lợi ca nhân của vo, chồng hon so với chế dé tai sản của vo chồng theo luật định Đôi với ché đô tải sản nay, quyén tu định đoạt của cá nhân được đâm bảo hơn, các

quan hệ tai sản được thực hiện phù hợp hơn với điều kiện gia đình, điều kiên kinh

té của vợ chồng, vợ chồng có thé tự do hơn trong việc thực hiện quyền sở hữu tài

sản của riêng minh

Thứ năm, chê đô tai sin của vo chồng theo théa thuận không bắt bude phả:được thiết lập ma do sự thỏa thuận tự nguyện lựa chọn của các bên trước khi kết hôn,

no không lam hạn chế quyền và nghila vụ của vơ chồng với nhau, cũng nly với các

thành viên khác trong gia đính V ợ, chong có thé thống nhật lựa chọn ché đô tài sản

theo théa thuận hoặc theo luật định sao cho phù hợp với nhu câu của mai bên Trường

hợp vợ chẳng không lựa chọn chế độ tai sẵn theo thỏa thuận thì chê độ tai sản theo

luật định sẽ được lựa chon mét cách tự động.

Trang 19

1.2.3 Ý nghĩa cña chế độ tài san vợ chồng theo théa thnan

Tình hình kinh tê - xã hôi ngày cảng phát triển, quá trình hội nhập quốc tế, đòihỏi sự tương thích giữa pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế đã làm thay đổi

quan điểm lập pháp của Viét Nam Chính vì vậy, lân đầu tiên trong lich sử Nhà nước

Việt Nam tử năm 1945 đến nay, Luật HN&GD năm 2014 đã thừa nhận chế độ tai sản của vợ chong theo théa thuận Viậc thừa nhận chế độ tai sản của vo chong theo thỏa

thuận mang ý nghiia to lớn:

Thứ nhất việc thừa nhận chế độ tài sản của vo chồng theo thỏa thuận đã bãođêm quyền tư định đoạt của công dân về sở hữu tai sin Điều nay là hoàn toàn phù

hợp với tinh thân của Hiên pháp năm 2013 và quy định của BLDS năm 2005 (hiện

nay là BLDS năm 201 5) Cụ thể, Điều 14 Hiển pháp năm 2013 đã tuyên bổ: “Ome

Công hòa XHCN Viét Nam, các quyền con người, quyén công dan về chính trị, dân

sự: kinh té, văn hóa, xã hột được công nhận, tôn trong bảo vệ bảo đâm theo Hiến

pháp và pháp luật ” Quyên tư hữu tai sản được quy định tại Điều 32 Hién pháp

nam 2013 cho thay moi cá nhân đều có quyên sở hữu vệ thu nhập hợp pháp, của cải,

nha ở, tư liệu sản xuất, , quyên sở hữu tư nhân va quyên thừa kê được pháp luật bảo

hô dé thực hién Điều 17 BLDS năm 2015 quy đính nội dung nang lực pháp luật dân

sự của cá nhân gém: “J Quyển nhân thân không gắn với tài sản và quyên nhân thân

gin với tài sản; 2 Quyên sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đổi với tài sản; 3.

Quyển tham gia quan hệ đân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ dé.”

Co thể thay, chế độ tai sản pháp định theo quy định của Luật HN&GD năm

2014 cũng đã thé hiện sự tôn trong quyền công dân trong quan hệ sở hữu tài sản của

vơ chồng bằng nhiéu quy dinh ghi nhận sự thỏa thuận như chiêm hữu, sử dụng, địnhđoạt tai sản chung (Điều 35), thỏa thuận đưa tài sản chung vào kinh doanh (Điều 36),thỏa thuận chia tải sản chung trong thời ky hôn nhân (Điêu 38) Tuy nhiên, việc ghinhận thêm chế độ tai sản ước định bên canh ché độ tai sản pháp định, thừa nhân vợchồng có quyên tư do lựa chọn chê độ tai sản đã dé cao và nhiên mạnh hơn nữa sự tôntrong quyên tự định đoạt của công dân về sở hữu tai sản của nhà nước ta

Như vay, quyên tai sản của vợ chong là quyền gắn với nhân thân vợ chông vi

Trang 20

vay cân phải để cho chính ho cùng nhau thỏa thuận, quyết đính lưa chon một hìnhthức hop lý, có lơi nhat cho bản thân và gia đính Chế độ tai sản theo thỏa thuận cho

phép vợ chong tự thỏa thuận về việc xác lập và thực hiện các quyên va nghĩa vụ đối

với tai sản của ho, từ đó đêm bảo vo, chồng có quyên ty định đoạt tai sản riêng của

minh Déng thời, điều này còn cho phép vợ chồng có thé tự bảo toàn khối tài sản

tiêng, giảm hoặc tránh những xung đột, tranh chấp về tai sản sau khi ly hôn

Thứ hai, việc nhà nước ta thừa nhận chế độ tài sản của vợ chong theo thöa

thuận là xu hướng tat yêu để pháp luật nói chung, pháp luật về HN&GĐ nói riêng

phi hợp, tương thích hơn với pháp luật quốc tá Hầu hệt các quốc gia trên thê giới từchâu A, Châu Âu tới Châu Phi, Châu Mi đều đã ghi nhận loại chế dé tài sin nayTrong bối cảnh Việt Nam dang day manh phát triển kinh tê - xã hôi, hôi nhập quốc tê

sâu rồng quan hệ HN&GD có yếu tổ nước ngoài ngày cảng phố biến thi việc thừa

nhận chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là vô cùng cân thiệt

Thứ ba, xét đưới góc đô kinh tê, trong điều kiện nên kinh tê thị trường dinhhướng XHCN hiện nay, ý thức tự chủ của cá nhân về sở hữu tài sản ngày cảng cao, chế

đô tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận giúp tạo cho vợ chẳng sự chủ động đối với tải

sản của mình, tạo điều kiên cho vợ chang được tư do trong phát triển kinh tê, hạn chế

rủi ro về tài sản có thể xây đến cho ga đỉnh, bão vệ tai sản riêng của mỗi bên, đặc biét

trong trường hop vo, chẳng tham gia các hoạt đông kinh doanh có tính rủi ro cao

Thứ tư, ché đô tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được thừa nhận giúp dimbảo quyên và lợi ích hợp pháp của người thứ ba - những chủ thể khác có liên quanđến chế độ tai sản của ve chông Khi vợ, chong tham gia vào các giao dich dân sự

với bên thứ ba, nhờ có thỏa thuận 16 ràng, cu thể về tai san của vo, chong ma người

thứ ba tham gia giao dich có thé đánh giá được mức rủi ro khi họ thực hiện các giao

dich với vợ hoặc chẳng như mua bán, chuyển nhương, cam có, thé chấp tài sản Bởi

1é, chế độ tải sản của vợ chồng theo thỏa thuận được thé hiện rõ rang bằng văn bản

giúp bên thứ ba dé dang xác định được nghia vụ mà vợ, chẳng phải thực hiện trong

giao dich được đâm bão bang tai sản chung hay tải sản riêng của vợ, chong

Thứ năm, chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận cho phép vợ, chong

Trang 21

cùng lập thỏa thuận về chế độ tài sản trước khi kết hôn sẽ tao nên sur minh bạch, “rạchrời” trong việc xác đính tài sin riêng, tài sin chung từ đó hạn chế được những mâu

thuẫn, tranh chập phát sinh liên quan đến tải sản của vợ chông mà không hề tạo ra sự

nghi ngại, ngăn cách giữa vợ chẳng hay thé hiện sự thiêu tin tưởng lẫn nhau, không

có ý thức xây dung cuộc sóng gia đính bên vũng như nhiéu người lâm tưởng.

Trong trường hợp vợ chông có yêu cầu phân chia tai sản, việc thừa nhận chế

đô tài sản của vợ chồng theo thöa thuận giúp Tòa án giải quyết việc phân chia tai sin

một cach công bằng và nhanh chóng cũng như góp phân tiết kiệm chi phí khi ly hôn

cho các cặp đôi Đây là ưu điểm của chế dé tải sản theo thöa thuận so với chê độ tai

sản theo luật định Nếu như với chế độ tai sin pháp đính, Toa án thường gặp rất nhiều

khó khăn trong việc xác dinh đâu là tai sản chung, dau là tai sản riêng của vợ chồng

nằm trong khối tài sản tranh châp, thì chế độ tài sản ước đính, được thể hiện dưới

trình thức văn bản có công chứng hoặc clrứng thực, lập trước khi két hôn là cơ sở, căn

cứ quan trọng dé Tòa án gidi quyết vụ việc một cách nhanh chóng, dễ dàng, giúp giảm

ap lực cho hệ thông cơ quan tư pháp

1.3 Tiến trình phát triển của chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận qua các

thời kỳ ở Việt Nam

1.3.1 Pháp luật thời kỳ phong kiêu

Các quy dinh về van đề HN&GD đã sớm xuất hiện và có vị tri quan trong trangpháp luật nước ta Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam thời phong kién không dự liệu vềchế đô tai sản của vo chong theo nlnx quan niém của những nhà lập pháp tư bản

Pháp luật ve HN&GD trong giai đoạn trước khi Quốc Triệu Hình Luật xuấthiện còn hết sức sơ sài, không có những quy đính chi tiết về quan hệ nhân thên vaquan hệ tai sản của vơ chồng Những quy định vệ ché độ tài sản giữa vợ và chéngthời ky này chủ yéu là sử dung tập quan địa phương hoặc du nhập những quan điểm.của Trung Quốc, đề cao vai trò người chồng va phương thức bảo vệ sự thông trị của

người chong trong gia định.

Dưới thời Lê, Quốc triệu Hình luật, tuy vẫn mang nắng tư tưởng Nho giáo

Trang 22

nhung vẫn có những bước tiễn lớn thể biên tính dân tộc Theo Quốc triệu Hình luật,

moi tài sản trong gia đính đều thuộc sở hữu của vợ chong (quy đính tại các Điêu 374,

Điều 375, Điều 376) Theo đó, tai sản chung của vo chồng gồm ba loại: tai sản riêng

của người chồng được thừa kê từ gia đính mình (phụ gia điền san), tải sản riêng của

người vợ được thừa ké từ gia đính minh (thê gia điên sản), và tài sản do vợ chông làm.

ra trong thời ky hôn nhân (tan tảo dién sản)

Tài sản riêng của vo chong la những tai sẵn mdi bên vo, chong có trước khikết hôn, do được thừa ké từ gia định của ho Trong thời ky hôn nhân, tải sản này đượctạm thời gộp dé cùng quản lý chung, sử dung chung Khi ly hôn thi tài sẵn riêng của

ai vẫn thuộc về người đó và được mang theo trừ trường hợp người vợ có lỗi nhy gian

dam thì điền sản phải dé lei cho chồng: “ Vợ cá vo lế phạm tội đều xứ tội hai điền

san trả lại cho người chồng Nếu là vơ chua cưới thì đôi bên đều được giảm một

bậc ” Điều 401)

Pháp luật thời Lê hoặc tục lệ cũng dành cho người vợ được tham gia vào việc

quần lí tài sản chung, người vợ được tư do hành động trong các nhu cầu gia vụ đảmbảo đời sống chung Sư đông ý của người chông trong các trường hợp nay là mắc

nhiên Đặc biệt, đối với các giao dich liên quan đền tài sản chung có giá trị của vợ

chéng (điện sản) thì đều phải có sự thỏa thuận dong ý của hai vợ chồng.

Như vậy, trong chừng mực nhật định, người vợ được “bình đẳng” cùng chéng

đính đoạt tai sản chung Điều này thể hiện sự tiên bộ hơn hẳn so với pháp luật Trung

Quốc cùng thời, khi mà người vợ hoàn toàn “v6 năng lực”, phụ thuộc vào ngườichong một cách tuyệt đối Tuy Quốc triều Hình luật có những quy đính tiên bộ vé tàisẵn chung, tải sản riêng của vo chong nhưng vẫn chiu nhiêu ảnh hưởng của tư tưởngNho giáo, tư tưởng phụ quyền với những quan miệm “trọng nam khinh nữ”, “tam tòng

tử đức” như người vợ được hưởng phan chia từ điện sản của chồng khi chéng mật,không được nhân phần tài sản đó làm tải sản riêng, nêu lây chồng khác phải trả lạicho những người thừa kế khác, nhưng chồng di lây vợ khác không bị tước đoạt phân

điện sản.

Dén thời nhà Nguyễn, với Hoàng V iệt luật lệ, các quy dink về tài sin của vo

Trang 23

chéng lai có phân lạc hậu hơn so với Quốc triệu Hình luật Hoang Viét Luật lệ khôngnhững xóa bé các quy định tiên bộ về quyên sở hữu tài sẵn riêng của vợ, chong, quyền

tham gia định đoạt đối với tai sản của gia dinh ma còn sao chép những quy định 161

thời của pháp luật nhà Thanh.

Như vậy, chế đô tai sản của vơ chéng được áp dung trong cô luật và tục lệ ởViệt Nam là chế độ “công đông toàn sản”, với nôi dung toàn bộ tài sản ma ve, chồng

có được từ trước khi kết hôn hoặc do vợ chéng tạo dụng trong thời ky hôn nhân đềuthuộc khôi tài sản chung của vợ chong Chê độ nay được áp dụng duy nhật cho cácquan hệ vơ chông Xét trong mdi liên hệ với điều kiên kinh tê - xã hội, phong tục tập

quan lúc bay giờ, việc điêu chỉnh van đề tài sân giữa vợ chẳng như vậy được coi là

phù hợp Do do, có thê kết luận, chế độ tai sản của vợ chông theo théa thuận không

đất ra trong pháp luật Viét Nam thời kì phong kiên

1.8.2 Pháp lật thời kỳ Pháp thuộc

Thời ky Pháp thuộc ở nước ta kéo dai gần tám mươi năm, dé phục vụ cho qua

trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách “chia để trị”, chia

nước ta thành ba ky Ở mỗi ky, tưực dân Pháp lại ban hành Bộ luật riêng dé điều chínhcác quan hệ HN&GD: Bộ Dân Luật Bắc Ky năm 1931; Bộ Dân Luật Trung Ky năm1936; Tập Dân luật giản yêu Nam Ky năm 1883 Nhìn chung, các quy định phép luật

điệu chỉnh quan hệ HN&GD ở Việt Nam thời kì nay đã mang những sắc thái mới so

với pháp luật thời phong kiến, mang đậm dau ân của BLDS Pháp (1804)

Bộ Dân luật Bắc Ky năm 1931 và Bộ Dân luật Trung Ky năm 1936 đã dự liệu

chế độ tài sẵn ước đính và áp dung nguyên tắc bat di, bat dich của chế độ tài sản vợ

chồng theo hôn khé Theo đó, pháp luật ve HN&GD ở Viet Nam đã bat đầu xuất hién

khái niệm về “hôn ước” Cụ thể, Điều 104 Bé Dân luật Bắc Ky có quy định: “7

đường tài sản pháp luật chi can thiệp đến đoàn thé vợ chồng là khi nào vo chồngkhông có tìy ý lập ước riêng với nhan mà thôi, miễn là ước riêng dy không được tráivới phong tuc và không được trái với quyển lợi người chéng là người chủ trươngtrong đoàn thể ”, pham là tư ước về tải sản của vợ chồng khi đá làm giá thú thi khôngđược thay đôi gì nữa (Điêu 105 Dân luật Bắc Ky) Trường hop, vợ chồng không thöa

Trang 24

thuận lap hôn khê, chế độ tai sản pháp định sẽ được áp đụng, đó là ché độ “cộng đồng

toàn sản”, cụ thể “Nếu hai vợ chồng không có trước với nhan thì cứ theo lệ hợp nhất

tài sản nghita là bao nhiều lot tức tài sản của của chồng va của vợ hop làm một ma

chưng nhan? (Điều 106 Dân luật Bắc Ky) Tương tự, Bộ Dân luật Trung Ky cũngquy đính: “T đường tài sản của vợ chẳng chỉ kửu nào vợ chồng không có tìp ý lậpước riêng với nhau thời pháp luật mới can thiệp đến; lời nói riêng dy cốt không tráivới phong héa và không trải với quyên lợi của người chồng là người chit chương giathất” Điều 102)

Khác với Bắc Kì và Trung Ki, ở Nam Ky, Tâp Dân luật giản yêu không đề cập

đến ché độ tai sản của vơ chong, ci sản và tự sản Do đó, án lệ được coi ninrla mat

giải pháp dé lap đi lỗ hỗng nhằm giải quyết các van đề liên quan dén chế độ tài sản

của vợ chông.

Co một lưu ý là, trong trường hop người chông lay vợ lẽ, chế đô tài sản vợchong cũng được áp dung và không khác gì so với trường hop của người chông và

vơ ca, bởi đủ vợ lẽ có lập hôn thú hợp pháp hay không thi tai sản của vo lễ cũng riêng,

tiệt han đối với tai sản của người chồng

Như vậy, lần đầu tiên pháp luật ở nước ta ghi nhận chế đô tai sản của vo chongtheo théa thuận (hôn ước), mac đủ những quy đính nay van còn đơn gién và sơ khai

Dé có higu lực, hôn ước phải tuân thủ các điêu kiên nlx không trái phong tục, khôngtrái quyền lợi người chồng, phải lam thành chúng thư, do Lý trưởng thi thực Trong,nội dung hôn ước vợ chồng thỏa thuận những van dé vé tài sản chung tai sẵn riêng,

việc sử dung, quản lý, định đoạt tài sản, việc thanh toán các khoản nơ, phương thức

chia tai sản nêu ly hôn Tuy nhiên, mặc đủ được hai bộ Dân luật Bắc Ky và Dân luậtTrung Ky dự liệu nhưng trên thực tê, những quy đính này dường như không được cáccặp vợ chẳng lựa chọn bởi nó không phù hợp với tục lệ truyền thông của gia đính Viét,

không xuất phát từ nhu câu thực tién ma chỉ là su anh hưởng của pháp luật dân sự Pháp

1.3.3 Pháp luật thời ki kháng chiếu chỗug Pháp (1945 - 1954)

Sau khí Cách mang tháng Tám 1945 thành công, dat nước ta gắp phải muôn

Trang 25

van khó khăn, thử thách, phải đôi pho với thù trong giặc ngoài, Nhà nước ta chưa ban

hành những văn bản pháp luật mới, điều chỉnh riêng biệt trong lĩnh vực hôn nhân gia

dinh Sắc lệnh sô 47 - SL ngày 10/10/1945 quy đính cho đến khi ban hành những bộ

luật pháp duy nhật cho toàn cối nước Việt Nam, các luật lệ hién hanh ở Bắc, Trung

và Nam bộ van tam thời giữ nguyên như cũ nhưng được áp dung có chon lọc và chỉ

thi hành khi nào không trái với nên độc lap của nước V iệt Nam và chính thể dân chủcộng hoà (Điệu thứ 1 và Điều thứ 12) Như vậy, chế độ tài sản của vơ chong ở mỗimién van được điêu chỉnh bởi các Bộ dân luật khác nhau (Dân luật Bắc Ky, Dân luật

Trung Ky, Dân luật giần yêu)

Ngày 22/5/1950, Sắc lệnh số 97 được ban hành nhằm sửa đổi một số quy lê và

chế dinh trong dân luật lam cho luật đân sự Việt Nam đỗi mi, trong đó có quy định

“Chồng và vợ có dia vị bình đẳng trong gia đình” V oi sắc lệnh số 97, lân đầu tiên

quyên gia trưởng của người chẳng bị xóa bỏ, quan hệ vợ chéng bình dang trong đó

có quyên bình đẳng về tai sản trong gia định Tuy nhiên, những chế định về hôn nhân.gia đính được đề cập trong sắc lênh nay con ở mức đô sơ khai Sắc lệnh số 159-SLngày 17/01/1950 quy định về van dé ly hôn là bước tiếp theo của nha lam luật đướichê độ dân chủ nhân dân

Co thé nói, pháp luật về hôn nhân gia đính trong giai đoạn nay đã có những

điểm tích cực, “truy quét” nhiều quan niệm hôn nhân gia đính lạc hậu, cỗ hủ của thời

kỳ thực dan, phong kiến, thé hiện bản chat dan chủ, tiên bộ của Nhà nước Việt Nam

kiểu mới - Nhà nước dân chủ nhân dân Quyên bình đẳng giữa nam và nữ trong gia

đính và ngoài xã hội bước đầu được thực hiên Tuy nhién, do điều kiện kinh té - xã

hội thời bay gio, van đề chê độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuân chưa được dat

rama van ép dung theo quy định của các bô Dân luật cũ

1.8.4 Pháp luật thời là kháng chiếu chống Mỹ (1954 - 1975)

Cuộc kháng chiên chông Pháp kết thúc thang lợi, Hiệp định Giơ-ne-vơ được

ki kết, dat nước ta bị chia cắt thành hai mién với hai chế độ chính tri khác nhau Miền

Bắc được giải phóng, tiên hènh xây dung chủ nghĩa xã hội Ở miền Nam, Mỹ thay

chân Pháp, dưng lên chính quyênN gô Đình Diém, tiền hành cuộc chiến tranh xâm lược

Trang 26

kiểu mới, hòng chia cất lâu dài đất nước ta Sự nghiệp cách mang nước ta trong giai

đoạn này phải thực hiện hai nhiém vụ chiên lược: Cách mang XHCN ở miền Bắc và

cách mang dân tốc dân chủ nhân dân ở miễn Nam Chính vi vậy, pháp luật điều chỉnh:

các quan hệ HN&GD ở hai miền nước ta trong giai đoạn nay đã có sự khác nhau

13.41 Pháp luật ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975

Hiển pháp 1959 ra đời đã ghi nhân cơ bản chế độ HN&GD moi XHCN, quyêntỉnh đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chong về moi phương điện kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội va gia đính, 1a cơ sở dé xây dựng ché độ HN&GD XHCN ở nước ta.Tai ky hợp thứ 11 Quốc hội Khóa 1, ngày 29/12/1959, Dao luật số 13 ve HN&GDhay còn gợi là Luật HN&GĐ năm 1959 được thông qua với 06 chương và 35 điều(có hiệu lực từ ngày 13/01/1960) Vé chê độ tai sản của vợ chong, Luật này quy định:

“Vo và chồng đều có quyền sở hity hướng thu và sit dig ngang nhan đối với tài sản

có trước và sau lửi cưới ” (Điều 15)

Như vậy, có thé thấy, Luật HN&GD nam 1959 chỉ quy định mét loai ché độ

tai sản của vợ chồng, đó 1a chế đô tai sản pháp định hay chê độ tài sản theo luật định.Theo đó, với muc đích nhằm xóa bỏ tan du chế độ phong kiến, thực dân và mang lại

sự bình đẳng trong quan hệ vo chồng nhà làm luật thời kỹ này coi toàn bô tài sân của

vo chong là tai sản thuộc sở hữu chung, không phân biệt công sức đóng góp haynguôn góc tài sản Chê độ tai sản của vo chồng theo quy định của Luật HN&GD năm

1959 1a chê độ công đông toàn sản, hoàn toàn không ghi nhân vợ chong có quyên cótai sản riêng, vì vậy không thừa nhận việc vợ chồng có quyền thỏa thuận về chế đôtai sản Nói cách khác, Luật HN&GD năm 1959 không có quy định nao về chế độ tải

Sân của vợ chồng theo thỏa thuận.

1342 Pháp luật ở miền Nam giai doan 1954- 1975

Theo thời gian, chính quyền Sai Gòn đã ban hành lần lượt ba văn bản phápluật ve HN&GĐ:

- Luật Gia dinh ngày 02/01/1959 dưới ché độ Ngô Đình Diém;

Trang 27

- Sắc Luật sô 1 5/64 ngày 23/7/1964 đưới chê độ Nguyễn Khánh,

- Bộ Dân Luật ngày 20/12/1972 dưới chê độ Nguyễn V ăn Thiệu.

Ca ba văn bản trên đều dur liệu về chế đô tài san ước định, cho phép vo chong

kí với nhau hôn ước để thỏa thuận van dé tải sản trước khi kết hôn và được duy trì

trong suốt thời kì hên nhân miễn 1a thỏa thuận này không trái với trật tư công công,

thuận phong mi tục và quyên lợi của con cái Trường hợp, ve chẳng không lập hôn

tước thi mới áp dung chế đô tài sản pháp đính:

Cụ thể, Điều 45, 46 Luật Gia đính ngày 02/01/1959 quy định: “Ludtlé chi guy

đình phu phụ tài sản khủ nào vo chồng không có lập hôn ước mà tự ho muôn làm ra

sao cing được miễn không trái với phong hôn, trật he công cộng và quyển lợi của

cơn”; “Hôn ước bao giờ cing phải làm trước khủ lập hôn thí, bằng chứng thư trước

mặt chưởng khé hay một viên chức có thâm quyên nhân thực ”.

Hôn ước phải được lập trước khi kết hôn và phải được ghi vào giây giá thú, vìnhu thé mới dim bão cho hôn ước có giá tri với người thứ ba Riêng đối với nhữngngười buôn bán, thi hôn ước của họ phải được mém yết tại tòa thương mại và chủcước vào số thương mai do phòng lục sự tòa này giữ Luật Gia đính năm 1959 cũngquy dinh về tính bat di bat dich của văn bản thỏa thuận, dự liệu cả các trường hopthỏa thuận bị vô biêu và chế đô tai sản được áp dung khi hôn ước bị vô hiệu là chế đô

tài sản pháp đính.

Sắc Luật số 15/64 ngày 23/7/1964 quy đính rõ tại điêu 50, 51, 52: “Hồn ướcphải làm trước mặt chường khé trước khi kết hôn Nếu vợ hay chồng còn vị thànhmiên muốn lập hôn ước phải có sự hỗ trợ của những người có ung thuận việc kếthỗn Chướng khé phải cấp cho đương sự một chứng thư được miễn mọi lệ phí, ghi

tên họ, nghề nghiệp, chỗ ở, ngày sinh nơi sinh của đương sự ngài tháng lấp hôn

ước và nói rố là chứng thu phải giao cho viên chức hộ tịch trước lửa cử hành hôn lễ

Ở tỉnh nào không có Phòng Chưởng khé, thì hôn ước có thé làm trước mặt viên chức

hỗ tịch ” (Điều 50)

“Hồn ước không thé thay đôi, sau kửn đã lập hôn thú ” (Điều $1)

Trang 28

“Bồn ước chỉ có hiệu lực đối khéng với người dé tam néu nh đã được ghỉ

chủ trong chứng thư hôn thit ° (Điều 52)

Tương tự, đến Bộ Dân Luật ngày 20/12/1972, hôn ước cũng được quy định

khá chỉ tiết và cụ thé từ Điều 144 đến Điều 149 (Quyên 1, Chương VD: “Luật pháp

chỉ guy định phu phụ tài sản kửu vợ chồng không lập hôn ước ” (Điều 144)

“Vo chông có thé tự do lập hôn ước ty ý muốn, nêu không trái với trật tựcông công và thuần phong mỹ tục ° (Điều 145)

Vé thủ tuc lập hôn ước, Bộ Dân luật năm 1972 quy định “Hồn ước phải lam

trước khi kết hồn, rước một chưởng khé Tợ hay chồng còn vi thành niền muén lap

hôn ước phải có sự hỗ trợ của những người có tư cách dé ưng thuận cho kết hôn.

Chưởng khế phải cắp cho đương sự một chứng thư được miễn mọi lệ phi ghủ tên họ,

nghề nghiệp, chỗ ở, ngày sinh, nơi sinh của đương sự ngày tháng lấp hôn ước và ghỉ

76 là chứng thư phải giao cho viên chức hộ tịch rước khi cir hành hôn lễ ” (Điều 146)

“Hôn ước không thé thay đổi sau khi đã lập hồn this (Điều 147)

“Những sự thay đổi trong hôn ước trước ngày lập hôn thủ phải được ghi nhận

bằng chứng thư tiết lập cùng thé thức với hôn ước Những sư thay đổi trong hôn

ước chỉ có hiệu lực nếu khi lập chứng thư có sự hiện điện của những người tham dự.vào hén ước ” (Điều 148)

“Hồn ước chi có thé đối kháng với đệ tam nhân nêu đã được ghi trong chứng

thư hôn thú Những sự thay đối trong hôn ước cing chi có thé déi khang với dé tam

nhân néu được ghi trong chứng thư hôn thi, đười hôn ước Chướng khé Khi cấp bản

sao hồn wie phải sao luc ed nhữmg sự thay “Điều 149)

Nhu vậy, cả ba văn ban trên của chính quyền Sai Gòn đều quy định vo chồng

có quyên tự do thỏa thuận về tài sản bằng hôn ước, nhung hôn ước phải được lậpthành văn bản trước khi kết hôn và bat buộc duy trì suốt thời ky hôn nhân ma không

được sửa chữa hay thay đãi Tuy nhiên, cả ba văn bản này vẫn bảo vệ quyên gia

trưởng của người chồng vi vậy quan hệ bat bình dang về tai sin giữa vo chong van

Trang 29

còn tôn tại trong pháp luật cùng như trong đời song xã hội Cũng giống như thờiphong kiên, mac dù pháp luật ở miền Nam có quy định khá cụ thé về van đề hôn ướccủa vợ chồng (phỏng theo BLDS Pháp năm 1804) nhưng trong thực tê rất ít cap vợchồng thực hiện việc lập hôn ước trước khi kết hôn.

1.3.5 Pháp luật từ khi dat nước thông nhất đến uay

13.51 Giai doan trước khi có Luật Hồn nhân và gia đình nam 2014

Sau khi giải phỏng mién Nam, thong nhật dat nước, Luật HN&GD năm 1959

được áp dung trong phạm vi cả nước và đã đạt được những thành tưu to lớn Tuy

nhiên, trong quá trình tực hiện Luật HN&GD năm 1959 cũng gap nhiều vướng mac,

hạn chế do một số quy định không cụ thé hoặc không phù hợp với tinh bình moi

Trong bối cảnh đó, Luật HN&GD năm 1986 đã được Quốc hôi thông qua vàongày 29/12/1986 với 10 chương và 57 điều (có hiệu lực từ ngày 03/01/1987), khôngghi nhên chế độ tài sản ước định ma chỉ quy định duy nhật một loại chê đô tài sin của

vơ chồng là chế độ tai sản pháp định Tuy nhiên, khác với trước đây, chế độ "cộngđông toàn sản” da được thay thé bằng chê độ “công đông tạo sẵn" (từ Điều 14 đến Điều18) Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng khi thực hiện quyền sở hữu đổi với tải sản.chung vẫn được thực hiện song Luật HN&GD năm 1986 còn ghi nhận vợ chồng cóquyên có tài san riéng “Đối với tài sản mà vơ hoặc chồng có trước lửu kết hôn tài sảnđược thừa kế riêng hoặc được cho riêng trong thời kỳ hôn nhân thì người có tài sản đó

có quyén nhập hoặc không nhập vào khối tài sản clung của vợ chồng” (Điều 16)

Quá trình đổi mới dat trước và thực tiễn áp dụng, đời hỏi phải có sự thay đổi

phù hợp trong các quy định của pháp luật về HN&GĐ Trước tình hình đó, LuậtHN&GD năm 2000 ra đời trên cơ sở kế thừa va phat triển các quy định của LuậtHN&GĐ nam 1986, tiếp tục ghi nhan chế độ tai sản pháp định là loai chế đô tài sản

duy nhật của vợ chồng Như vậy, pháp luật không dự liệu bat kỳ điều khoản nào cho

phép vo chông lập hôn tước, tuy nhién cũng không ân đính những quy đính cam việc

vo chong thỏa thuận về tai sin Trong đó, môt sô quy dinh còn thé hiện việc cho phép

vo chồng thỏa thuận với nhau về tài sẵn trong những trường hợp nhất dink: “Khai hồn

Trang 30

nhân tôn tại trong trường hop vợ chẳng đầu tư kính doanh riêng thực hiện ngÌĩa vuđâm sự riêng hoặc có lý do chính đảng khác thì vợ chồng có thé théa tuân chia tàisan ching: việc chia tài sản ching phải lấp thành văn bản; nêu không théa thuậnđược thì có quyên yêu cẩu Tòa án giải quyết” (Khoản 1 Điều 29)

Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định: ‘Thu nhập do laođồng hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hop pháp khác của mỗi bênsan kửi chia tài sản clung là tài sản riêng của vo, chéng trừ trường hợp vợ chồng

có théa thuận khác” Cùng với các quy định tại Điều 9 và Điều 10 về van đề khôiphục chế đô tai sản chung của vo chong Nghị định nay được cho réng “đã dem đến

yếu 5 mới mà ching ta thấp có khả năng xuất hiện chế độ tài sản của vợ chồng khác

với chế đồ pháp ãnh “12

Như vậy, có thé thay, trong một số trường hợp, Luật HN&GD năm 1986 vaLuật HN&GD năm 2000, đã cho phép vợ chồng được quyền thöa thuận với nhau vềtai sản, nhưng đây vẫn chỉ là sự thỏa thuận trong giới hạn của chế độ tải sản theo luậtđính Luật HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ ghi nhận chế độ tài

san của vo chong theo pháp luật, con chê đô tai sẵn của vợ chông theo thỏa thuận van

không được thừa nhén

1.3.5.2 Giai doan từ khu Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có hiểu lực

Trải qua gan 15 năm thực hiên, Luật HN&GD năm 2000 đã bộc lô những hạn

chế, bat cập, không con pli hợp với tình bình phát triển kinh tê - xã hội Do đó, Luật

HN&GĐ năm 2014 đã được thông qua ngày 19/06/2014 tại ky họp thứ 7 Quốc hội

khóa XIII Trong đó, lần đầu tiên trong lich sử phép luật về HN&GD của nước Cộnghòa XHCN Việt Nam, chế độ tài sản của vợ chồng theo thöa thuân (hay còn gọi làhôn ưởo đã được ghi nhận: “Vo chồng có quyên lựa chon dp dụng chế độ tài sảntheo luật đình hoặc chế đỗ tài sản theo thỏa thuận ” (Khoăn 1 Điều 28) LuậtHN&GĐ nam 2014 quy định cụ thể về các nguyên tắc áp dung chê độ tải sản của vơchồng (từ Điêu 29 đân Điều 32), các điều kiện có hiệu lực của văn bản thỏa thuận về

`? Bài Minh Hong, Chế dé tii sẵn theo thỏa thuận cũa vợ chong trong pháp Init Công hỏa Pháp và phip nit

Trang 31

ché độ tai sản của vợ chông, nội dung văn bản thỏa thuận, sửa đổi, bỏ sung nội dung

của văn bản thöa thuan va văn bản thỏa thuận về chế độ tải sản của vợ chồng bị vôhigu (từ Điều 47 đến Điều 50),

Việc thừa nhận chế độ tai sản theo thỏa thuận là phù hợp với tình hình thựctiến của nước ta và xu thê chung của thời đại, bởi lế- việc áp dat một chế độ tai sảntrong hôn nhên cho tật cả các cặp vợ chong là cứng nhắc, không đáp ting được nhucầu của một số cặp vợ chong muôn thực luận một chế độ tai sản phù hợp với tìnhtrạng kinh tê của ho va gia đính, quy đính của Luật HN&GĐ năm 2000 không dimbảo quyên tự định đoạt của người có tải sản theo Hiền pháp và BLDS, chưa đáp ứngđược nhu câu thực tê khách quan đặc biệt là trong các giao lưu dân sự, thương mạiảnh hưởng đến quyền va lợi ich hợp pháp của vợ chồng và của người thứ ba; nhiêu ýkiên cho rằng việc lập thöa thuận về tai sản trước hôn nhên là cân thiết, là cách ứng

xử công bằng và tiên bộ, giúp giấm thiểu xung đốt và tiết kiệm được án phí tranh tụngtrong trường hop ly hôn, pháp luật của hau hệt các nước trên thé giới hiện nay đềuquy định về các ché độ tai sân của vơ chồng khác nhau (chê độ tai sản theo luật đính

và chế độ tai sản theo thỏa thuân) Vi vậy, chế độ tai sản của vo chong theo thỏa

thuận được Luật HN&GD năm 2014 thừa nhận sơng song với chế độ tải sản của vợchông theo luật định

Dé hướng dẫn các quy định của Luật HN&GD năm 2014, Chính phủ ban hành

Nghĩ định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chỉ tiết một số điều và biện

pháp thi hành Luật HN&GD năm 2014 Trong đó, chê đô tải sin của vợ chông theo

thöa thuận được quy đính tương đôi cụ thé và chất chế

Như vậy, luật HN&GD năm 2014 đã đánh dâu một sự thay đổi lớn trong tưtưởng lap pháp của Nha nước ta - lân đầu tiên ché đô tai sản của vo chong theo thỏa

thuận được ghi nhân.

1.4 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật một sô nước trên

1.4.1 Chế độ tài san vợ chồng theo thỏa thuận trong pháp luật Hoa Kj

Trang 32

Do điều kiện kinh tê - xã hội phát triển hàng dau thê giới đã lam chất lượng

cuộc sống của người dân tương đối cao, việc được thừa hưởng khôi tài sản lớn cũng

gop phan tăng nhu cầu sở hữu tải sin riêng Bên canh đó 1a việc tranh chấp về tai sản

khi ly hôn gây nên nhiêu phiên toái cho các bên Bởi vay, có thể nói rằng, ngày nay

không có một quốc gia nào mà van dé lập hồn ước lai trở nên phd biên nluy ở Hoa Kỷ.

Trước đây, Hoa Ky không céng nhận hôn ước vì cho rằng hôn ước có thể hủy

hoại hôn nhân Dén khoảng giữa thé kĩ 19 thi mét số án lệ ở Hoa Ky đã cho phép sự

tổn tại của hôn ước, dén tháng 7/1983 một Đạo luật thông nhất thỏa thuận tiên hôn

nhân (Uniform premarital agreement Act gọi tắt là UPAA) đã được ban hành bởi Theban Lawystem’s (ULC) dựa trên kết quả của các án lệ, UPAA được chấp nhận ở 28bang của Mỹ và đặc khu liên bang Columbia Sau đó, năm 2012 dé cụ thé hoa các

quy định và tao ra sự nhật quán trong pháp luật của các bang, ULC đã ban hành Dao

luật thông nhật và sửa đôi về các thöa thuận tiên hôn nhân và hôn nhén (UPMAA).Trong các tiểu bang không ban hành UPAA/UPMAA giống như New York, các théathuận tiên hôn nhân cũng sẽ được coi là hợp pháp giống nhu bat kỷ hợp đồng nào khác

Theo đó, Hôn ước được lâp trước khi kết hôn va chỉ co hiệu lực trong thời kỳ

hôn nhân Tuy nhiên, sau khi kết hôn, vơ chẳng có quyên sửa đổi hôn ước bằng cách

lập mới một thỏa thuận tương tự như hôn ước Bên cạnh đó, quyên tự định đoạt tàisản cá nhân được đề cao, nên hôn ước chỉ cân lập thành văn bản và có chữ ký của haibên thi sẽ có hiệu lực Bên cạnh đó, theo quy định tại Điều 5 của UPPA “San kit kếthôn, hôn ước có thé được các bên sữa đôi bằng cách lập thêm một văn bản khác và

kí tên vào đó, sự sửa đồi này không cần thêm một sự xem xét nào cả”

Tuy không có rang buộc chặt chế về mặt thủ tục nhưng pháp luật Hoa Ky lạiquy định rất rõ ràng về nội dung của hôn ước, Cụ thể UPPA quy đính các bên thỏa

thuận trong hôn ước với các nội dung sau: Quyên và ngiÊa vu của méi bên đôi với tài

sản của một bên hoặc cả hai, phát sinh tại thời điểm trước hôn nhân và sau hôn nhân;Quyền mua bản, sử dụng chuyên nhượng, trao đổi, từ bỏ, cho thuê, tiêu ding ding

lam tai sản bảo dam, thé chap, cam có, tư định đoạt hay các quyên quan lí, kiểm soát

khác đối với tài sản, Dinh đoạt tài sản khi li thân, li hôn, khi qua đời, hoặc sự biên

Trang 33

hay bat ky sự kiện nào khác, Sự thay đổi hay chấm đút việc cấp dưỡng giữa vơ chồng,Lập chúc thư, ủy thác, hay các biện pháp khác đề thực hiện các nội dung của thöa

thuận này, Quyền sở hữu và chuyển nhượng tử tiền bảo hiểm tính mạng của một

người, Vẫn đề lựa chon luật điều chỉnh, Các van đề khác bao gom quyén va nghiia vụ

cá nhân nhưng không được trái với chính sách cổng và vi phạm pháp luật, Quyên đượcchu cap của cơn cái không thé bi ảnh hưởng theo chiêu hướng bắt lợi bởi hôn ước

Bên canh đó, tại một số bang của Hoa Kỷ, hôn ước còn có thé tự động hệt liệulực sau 7 năm áp dụng hoặc sau khi đứa con đầu tiên ra đời, hay hôn ước chỉ được

sửa đổi sau 1,5 năm áp dụng.

1.4.2 Chế độ tài sản vợ chồng theo théa thuận trong BLDS Pháp

BLDS Pháp hay còn goi là Bộ luật Napoléon ra đời vào năm 1804 được nhiều

học giả trong lĩnh vực lập pháp xem như là bản “Hiên pháp dân sự” hoặc được vi nh

“một dai kỹ miện”

Bộ luật này quy đánh chế đồ tai sản của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân đượcdựa trên thỏa thuận của ho trước khi kết hôn, nêu không có thỏa thuận chế độ tài sảnpháp định sẽ được áp dụng Dé bảo dim quyên va lợi ich hợp pháp của người thứ bakhi tham gia giao dich việc lập hôn ước bat buộc được ghi trong Giây đăng ký kéthôn Điều 1387 quy đính “Pháp luật không diéu chỉnh quam hệ tài sản giữa vợ vàchồng néu giữa vợ chẳng đã có théa thuận riêng mà vợ chồng cho là phù hợp và vớiđều kiện là théa thuận này không trải với thuần phong mỹ tục hoặc trải với các quy

VỆ hiệu lực của hop đồng hôn nhân, hop đông hôn nhân có hiệu lực phát sinh

phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân va chi có giá trị trong chừng mực quan hệ hôn nhân

còn được duy tri, “Hop đồng hôn nhân phải được soan thảo trước kin kết hôn và

không có hiệu lực cho đến ngày kết hôn” (Điều 1395 BLDS Pháp) Điều này có nghĩa

1à nêu nhy không có quan hệ hôn nhân thi hợp đồng hôn nhén sẽ không co giá trị.

VỆ hình thức, BLDS Pháp quy đính: “Tat cd hop đồng hôn nhân sẽ được soạnthao bằng văn bản công chứng lập bởi Công chứng viễn với sự hiện điện và sự đồng

Trang 34

ý của tắt cả các bên của hợp đồng hoặc người được iy quyên của họ” (Điều 1394)

Tại thời đểm ký kết hợp đông, Công chứng viên phải cập cho mai bên một giâychứng nhận (không ton phộ, trong đó nêu tên va nơi cư trú của Công chứng viên, họ,tên, nơi ở của cắp ve chông tương lai, ngày ký của hợp đồng Giây chúng nhân nay

cũng chỉ ra rằng nó phải được giao cho viên chức hé tịch trước khi đăng ký kết hôn.

Co thé thay, BLDS Pháp yêu cầu một lành thức cũng như trình tự có liên quan đềnviệc xác lập hợp đồng hôn nhân rất chặt chế nhằm đâm bảo rằng người thứ ba có thé

dé dang tiếp cân với nội dung hợp đông, dé các giao dịch giữa vợ, chồng với ngườithứ ba được thực hiện trên cơ sở thông tin rõ rang, dim bảo sự công bằng, bình ding

trong giao dich.

Về nội dung của hôn ước, các bên co quyền tu do xác định nội dung của hôn

tước trong giới hen nhật định bao gém tuyên bồ chế độ hôn sản sẽ được áp dung và

những điều khoản quy định về các van đề cụ thé Phép luật cho phép các bên luachon: chế dé tải sản chung (có thé lựa chọn chê đô công đồng toàn sản hoặc chế décộng đông động sẵn và tao san) và chế độ tai sản riêng (chế độ biệt sản hay còn gọt

là chế độ tài sản riêng biệt, chế đô hôn hợp hay còn gọi là chế độ tài sản riêng tươngdéi/ chê đô đóng góp các tạo sản) Tuy nhiên sự thỏa thuận nay cũng phai dựa trên

cơ sở những nguyên tắc nhất định nla “Các thỏa thuận của vợ chồng không thé vi

phạm các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hôn nhân, không được vi pham các

guy tắc về thâm quyền của cha me hay trách nhiệm giám hộ ” (Điều 1388) hay “Thỏa

thuận của vợ chồng không được gây tốn hại đến những quyén lợi được quy định bởi

bỗ luật này, các thỏa thuận của vợ chẳng cing không được làm cham dứt hay thayđổi trật tự thừa kế theo pháp luật” (Điều 1389)

Việc sửa đôi hôn ước trước khi kết hôn phải do hai bên thỏa thuận Bản hôn ước

đã sửa đổi cũng phải dim bảo những yêu câu về hình thức cũng như đảm bảo quyền

loi cho người thử ba như bản hôn ước để lập ban dau (Điêu 1396) Điều 1397 được sửa

đổi năm 2006 con quy đính rất chỉ tiết về trường hợp sửa đổi hôn ước sau khí kết hôn.

Theo đó, hôn ước chỉ được sửa đổi sau 2 năm áp dụng, việc thay đôi phải được thôngbảo cho các bên có liên quan, con đã thành nién và các chủ nợ, nêu những người đượcthông báo này phần đố: thì việc sửa đổi hôn ước sẽ phải thông qua thé thức phê chuẩn

Trang 35

của Tòa án nơi vợ chong cư trú Quy định này giúp khắc phục được những thiêu sóttrong hôn ước ma vợ, chồng đã théa thuận từ trước khi kết hôn, từ đó những van dé

phát sinh về quan hệ tài sản trong quá trình hôn nhân được giải quyết một cách hiệu

quả Có thé thay rằng, chế đô tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận đã được các nhàlàm luật của Pháp ghi nhân một cách cu thé, chỉ tiết nhưng cũng rất hop lý và linh hoạt

1.4.3 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận trong BLDS Bi

BLDS Bi có tuổi đời bằng BLDS Pháp và được ban hành ngày 21/3/1804, bắtđầu phát sinh hiệu lực ngày 13/9/1807 Cũng giống như BLDS Pháp, BLDS Bi cũngcho phép vợ chẳng có quyền tự do lựa chon chế độ tải sản Trong trường hợp không

có thỏa thuận đặc biệt, quan hệ tài sản giữa vo, chồng sẽ đặt dưới chế độ tai sẵn luật

đính và “chế độ tài sản giữa vợ chồng dì là chế đồ luật định hay théa thuận, có hiệulực tại thời điểm kết hôn đà vợ chồng có thỏa thuận ngược lại” (Điều 1391 BLDSBi) Với chế độ tai sản thỏa thuận được thiết lập theo hợp đông hôn nhân, vợ chẳng

có một số lựa chọn sau đây:

Thử nhất saô hinh tài sin chung Theo quy đính tại Điều 1451 BLDS Bi, “Tochẳng đã xác lập một chế độ công đồng tài sản (chế đồ tài sản chung) thì không thé viphạm các quy tắc của chế độ tài sản luật din có liên quan đến việc quan If các tài sảnriêng và chưng của ho Theo các guy’ dinh tại các Điều 1388 và 1389 họ có thé theohợp đồng hôn nhân thực hiện bắt iy} thay đổi bd srng nào vào chỗ độ tài sản luật đình”

Các thỏa thuận mà vợ chông có thể tiên hành dé bd sưng thêm vào mé hình taisản chung đã lựa chon trong hợp đông hôn nhiên được goi ý bao gồm các loai thỏathuận có thé sau đây theo quy đính: () Théa thuận rang các tai sẵn chung bao gồm

tật cả hoặc một phân tải sẵn hiện tại và tương lei của vo, chong; (ii) Thỏa thuận ring

giữa vo, chong chi tôn tại khối tai sẵn chung, (iii) Thỏa thuên rằng một bên vợ, chồng

sẽ được hưởng điều khoản “tiên hưởng”; (iv) Thỏa thuận rang trong trường hợp chamđứt quan hệ hôn nhân bởi cái chết của một bên vo, chẳng, việc phân chia tài sẵn chung

sẽ tiên hành một cách không bình đẳng hoặc tất cả các tài sản chung sẽ được chia cho

một bên vo, chồng.

Trang 36

Thứ hai, mô hành tài sản riêng “Nếu vo chồng đã théa thuận trong hop đồng

hôn nhân rằng mô hình tài sản giữa ho là mô hình tài sản riêng thì mỗi người sé cótất cả các quyển trong việc quan lý hưởng dung và đình đoạt tài sản của mình makhông ảnh hưởng đến việc dp ding các quy định tại Điều 215; các hoa lợi lợi tứccũng là tài sản riêng của mỗi bên” (Điều 1466 BLDS Bi)

Mô hình tai sản riêng không chi tôn tại theo thỏa thuận giữa các bên trong hợpđông hôn nhén ma cén có thé được áp dung trong trường hợp có phán quyết của tòa

án “ki mà xuất hiện tinh trang bừa bãi của bên vợ chồng còn lai trong hoạt đồng

kinh doanh, việc quản Ij yêu kém hoặc mat mát của edi của vợ chồng và rằng việc

hy tri chế đồ tài sản hiện hữm angry hiém cho lợi ích của bên vợ, chẳng đừa ra yêucẩu” Điều 1470) Cũng cần lưu ý là mô hình tài sản riêng giữa vợ, chồng con được

áp dung trong việc “chung sông hợp pháp” giữa hai bên không phải là vợ chong Day

là trường hop chung sóng nhw vợ chông không có ding ký kết hôn mặc đù các bên

chung sông thỏa man các điêu kiện để kết hôn với nhau Việc sống chung hợp pháp

nay cũng phải được đăng ký tai cơ quan đăng ky hộ tích theo một trình tự, thủ tục với

các yêu câu khá chất chế

Thứ ba mô hình tài sin chung hoàn toàn Điêu 1453 BLDS Bi quy đính: “Nếu

hai vo chồng théa thuận rằng sẽ áp dung mô hình cộng đồng tài sản với nhans thi tat

ed các tài sản hiện hữm và tương lai của họ sẽ di vào tải sản chưng ngoại trừ những

tài sản cỏ đặc tính ca nhân, gắn liền mang tinh tuyệt đỗi với người đó thi sẽ là tài sảnriêng Khối tài sản chung chịu trách nữiệm với tat ed các khoản nơ” V è van đề quan

lý tài sản này như thê nào pháp luật Bi có quy định như sau: “Trừ kh có quy đìnhkhác trong hop đồng hỗn nhân, bên chẳng hoặc vo đã nhập vào tài san chưng nhữngtài sản hiện hit hay tương lai của mình mà không cẩn xác định cụ thé các tài sảnnay thi sẽ giữ lai quyên quản [ý được cho phép theo gry định tai Điều 1425” Trongkhi đó, Điêu 1425 xác định mỗi bên vo, chồng có quyền quản lý tuyệt đối đổi với tàisản riêng của minh ma không vi phạm các nguyên tắc trong quan hệ tài sản giữa vo,chong được quy định tại Điều 215 BLDS Bi

1.4.4 Chế độ tài sau vợ chong theo thỏa thuận trong BLDS Nhật Ban

Trang 37

Phân lớn những quy đính trong BLDS Nhật Bản được học tập tử dân luật Đức,Pháp, do đó, khi quy đính về chế độ tài sản của vợ chong, Nhật Bản cũng thừa nhậnhôn ước - chế độ tài sản của vo chong theo thỏa thuận Tuy nhién, cũng giống ViệtNam thời Pháp thuộc hay đưới bộ máy tay sai chính quyền Sai Gòn, chế đô tai sảncủa vợ chồng theo thỏa thuân không phù hợp với văn hóa truyền thong Nhật Bản,một quốc gia mang nặng biểu hiện phong kiên và bat bình đẳng giới Do đó, thỏathuận vệ tài sản trước khi kết hôn không phải là việc lam phô biên của các cấp vochéng Nhật, ngay cả trong giới thượng lưu.

VỆ nội dung của hôn ước, Điêu 755 BLDS Nhật Bản ghi nhận “Các gryền vàngiãa vụ về tài sẵn của vợ chồng sẽ được tuân theo các quy đình của pháp luật nếu:nine vợ chồng không ký vào một hợp đồng quy đình trước về tài sản của họ trước khử

đăng lạ: kết hôn” Như vay, quy định này cho thây việc uu tiên lựa chon chế độ tài

sẵn của vợ chông nêu vợ chông không lựa chọn chê độ tải sản theo thỏa thuận thì sé

áp đụng chế độ tài sản pháp đính Thời điểm lập “hop đồng quy đình trước về tàisan” phải được lập trước khi đăng ký kết hôn Nếu vơ chéng có một thỏa thuận về

tải sin ma trong do quy định khác với ché độ tài sản pháp định thì hôn ước nay không

được chồng lei người thừa kế hang thứ nhất của vợ hoặc chông hoặc người thứ ba trừkhi nó được đăng ky trước khi két hôn (Điều 756)

Vé hình thức của hén ước, Nhật Bản có riêng một văn ban pháp luật điều chỉnh

về bình thức của hôn ước và van đề đăng kí hôn ước

Về van đề thay đổi và hủy bỏ hôn ước, BLDS Nhật Bản quy đính hôn ước

không thé thay đổi trong thời kì hôn nhân trừ khi vo hoặc chồng là người quan lí tài

sẵn ma có hành vi phé tán tai sản và đề thay đôi hôn ước phải có đơn dé lên tòa án

Như vậy, thöa thuên về chế độ tai sản của vợ chéng chi được công nhân khí

no được các bên lập trước khi kết hôn và không làm ảnh hưởng đến quyên lợi củangười thứ ba, bao gồm cả người thừa ké hàng thứ nhật của vợ, chông

14.5 Chế độ tài sản vợ chông theo thỏa thuận troug BLDS và Thong mai Thái Lan

Các quy đình về HN&GD, trong đó có hôn ước ở Thái Lan được xây dựng

Trang 38

dua trên nên tảng pháp luật châu Âu lục dia, mà cụ thé là chiu sự ảnh hưởng của hệ

thông pháp luật Pháp

Hôn ước được quy đính khá cụ thé trong phân tai sản vợ chong trong BLDS

và Thương mai Thái Lan (từ Điêu 1465 đến Điều 1493) Điều 1465 quy định rang

“Trường hop vợ chồng trước khi kết hôn không lạ: kết một théa thuận đặc biết liênquan đền quan hệ tài sản giữa ho, thì mỗi quan hệ giữa họ liên quan đền tài sản sẽđược điều chỉnh bởi các guy định của Chương này.” Với quy định này, BLDS và

Thương mai Thai Lan cho phép vợ, chẳng tự thöa thuận với nhau về tai sản trước khi

kết hôn nlưưng không được trái đạo đức xã hội va trật tự công cộng Cân lưu ý đề hôn

tước có hiệu lực, vợ chong không được phép thỏa thuận lua chon áp dung luật nước

ngoài dé điều chỉnh quan hệ tài sản giữa họ Các thỏa thuận tiên hôn nhan 1a không

có giá tri nêu rơi vào một trong các trường hợp sau: () Không được xuất trình với cơquan đăng ký kết hôn tại thời điểm đăng ký kết hôn; (ii) Không được thực hiện bằng

văn bản, có chữ ký của cả hai vợ chéng và ít nhật hai người làm chúng, (iii) Không

được đưa vào ding ký kết hôn tại thời điểm đăng ký két hôn với tư cách là một phanphụ lục của đăng ký két hôn (Điều 1466)

VỆ hình thức, hôn ước phải đăng ky cùng với thời điểm đăng ký kết hôn, đượclập thành văn ban và có it nhật D2 người làm chứng Đây là điểm khác biệt so với hauhệt quốc gia có thừa nhận hôn ước Trong hôn ước các bên phải liệt kê toàn bé tải sảncủa minh, khoản nơ của mỗi bên cũng nhu quyên đổi với tài sản của minh va tài sẵn

bên kia Khi thực hiện thủ tục đăng ký hôn ước, mỗi bên sẽ có sự trơ giúp của luật sw

và có ít nhật hai nhân chứng Hồ sơ hôn ước được lưu mét bản tại noi đăng ký kết hôn

Về việc sửa đôi hôn ước, hôn ước không thé sửa đổi sau khi kết hôn trừ khi

được sự chấp thuận của tòa án có thẩm quyền Khi có quyết định cuôi cùng về Việc

sửa đối hay hủy bỏ hôn ước, tòa án phải thông báo tới noi đăng ký kết hôn về van đề

đó Tuy nhiên cân lưu ý điều khoản trong thỏa thuận tiền hôn nhân không có hiệu lựctrong trường hop tác động đền các quyên của người thứ ba ngay tình cho đủ chúng

được thay đổi hoặc hủy bỏ theo lệnh của tòa án (Điêu 1468) Cũng liên quan đền việc

hủy bỏ một thỏa thuận nào đó giữa vợ, chồng liên quan đến quan hệ tai sản, Điêu

Trang 39

vo, chẳng trong thời ly) hôn nhãn có thé hy bỗ được bởi mỗi bên tại bắt Ip thời điểm

nào trong thời kỳ hôn nhân hoặc trong vòng mét năm kế từ ngày chấm đứt quan hệhôn nhân; với điều kiện là sự hp; bỏ nay không ảnh hướng đến quyên của người thứ

ba ngay tình”.

Mac đù được ban hành từ năm 1925 và đã được sửa đôi, bố sung tir 1992,BLDS và Thương mại Thai Lan hiện van dang con hiệu lực thi hành V ới các quyđính có tuổi đời khá cao như vậy nhung về cơ ban, các quy định của pháp luật nói

chung và của các quan hệ tai sẵn giữa vo, chồng nói riêng vẫn rét phù hop với thực

tiễn cuộc sông Tuy nhiên, BLDS va Thương mai Thai Lan van mới chỉ dùng lại ở

vai điều luật trong việc điều chỉnh quan hệ tài sẵn theo thỏa thuận tiền hôn nhân giữa

vo, chồng.

Trang 40

KET LUAN CHƯƠNG 1

Chương 1 trình bay khái quát chung về ché dé tai sản của vợ chong, dong thời,đưa ra định nghĩa về chế đô tải sản của vợ chong theo thỏa thuận là Chê độ tài sincủa vo chông theo thỏa thuận là chế đô tai sản do vợ chong thỏa thuận xác lập trướckhi kết hôn, đưới hình thức do pháp luật quy định (thường lá bằng văn bản), có hiệu

lực kể từ thời điểm đăng kí kết hôn và tổn tại trong thời kì hôn nhân, trong đỏ quy

định về căn củ, nguôn gốc xác lập sản chung và tải sản riêng của vo, chong, quyên

và nghĩa vụ của vo chong đôi với các loại tài sản đó, nguyên tắc phân chia tai sản của

vơ chéng Bên cạnh đó, Chương 1 cũng phân tích các đặc điểm cũng như ý ngiĩa của

việc thừa nhận chê độ tai sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong Luật HN&GD năm.

2014; khái quát về quá trình phát triển của chế độ tài sản của vợ chông theo thöathuận ở Việt Nam qua các thời kì và quy đính về chế độ tài sản này trong pháp luậtcủa mét số quốc gia trên thê giới (Hoa Kỳ, Pháp, Bi, Nhật Bản, Thai Lan) Qua việcnghiên cứu những vân đề lý luân chung về chế độ tai sản của vợ chông theo thõathuận sẽ tạo cơ sở dé phân tích về chê độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo

Luật HN&GD 2014 trong chương 2.

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w