1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định trong Luật hôn nhân và gia đình năm 2014

84 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Luật Định Trong Luật Hôn Nhân và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Nguyễn Xuân Hưng
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Mưng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 13,93 MB

Nội dung

Vì thé, pháp luật đá dự liệu các quy đính cụ thể để áp dung cho những cặp vo,chông không thỏa thuận trước hoặc thỏa thuận bị vô hiệu, nhằm điêu chỉnh các quan hệ sở hữu tài sản của vợ ch

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

NGUYEN XUAN HUNG

K20BCQ048

CHE DO TAI SAN CUA VỢ CHỎNG THEO LUẬT ĐỊNH

TRONG LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

CHE ĐỘ TAI SAN CUA VỢ CHỎNG THEO LUẬT ĐỊNH TRONG LUẬT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM2014

Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia đình

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS BÙI THỊ MUNG

Trang 3

LOI CAM DOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu của riêng tôi, các kết luận, sốliệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cây,

Xác nhận của _ Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng din

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Hôn nhân và gia dinh

:Tòa án nhân dan

Nghị định sô 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014

của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều va

biên pháp thi hành Luật Hôn nhân va gia dinh

Thông tư liên tịch số

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-B TP Hướng dẫn thi hành một số quy

định của Luật Hôn nhân va gia định

Trang 5

MỤC LUC Trang bia phat 000 xin Xi bibkg8tkibast 2Q Jh ah aaoec tt 25 ebiamaat tic i

Danh: mane các chit viết tắt di

TMHE HE và b2 nnaoaoeloisozGeibinndisg sốtssvispeollf2rmEailifsxvzsipstesr> TỶ

MỠĐÀU ere gen ð@dgpbisosgleridusduokslU

Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VE CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG

THEO LUAT ĐỊNH sleep srcapmncupapesoeseasmurcounronssauruasresmearaansell

1.1 Khái quát chung về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định 7

1.111 Khái niệm chế độ tài sản cửa vợ chẳng 7

1.1.2 Khái niệm chế độ tài sản theo luật định -

1.2 Khái lược sự phát triển của pháp luật HNGGD Việt Nam về chế độ

tài sản của vợ chông theo luật định x.hn 10

121 Chế độ tài sản của vợ chéng theo luật định trong pháp luật

HN&ẰGĐ Việt Nam trước cách mạng Tháng Tam năm 1945 10

1.2.2 Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định trong pháp luật

HN &GD Việt Nam từ cách mang Tháng Tam năm 1945 đến nay Ti bì

13 Ý nghĩa của việc pháp luật quy định chế độ tài sản vợ chồng theo luật

định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 sane

2.1 Quyền sở hữu của vợ chông đối với tài sản chung 21

2.1.1 Căn cứ xác định và thành phần cửa khối tài sản chung 21

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của vợ chông đối với tài sản chưng 26

Trang 6

212 2 Nghia vụ của vợ chẳng đối với tài sản chưng eer emer

22 a eR gi tiaras cnn 29

2.2.1 Can cứ xác định và thành phần của khối tài sản riêng en 20)

2.2.2 Quyền và nghia vụ của vợ, chồng đối với tài sản riêng 37

2.3 Chia tài sản chung của vợ chẳng nae

2.3.1 Xác định khối tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng ¡58 2.3.2 Bao đảm quyền bình đăng của vợ chồng khi chia tài sản chung 41 KET LUẬN CHƯƠNG 2 ¬ 44

Chương 3: THỰC TIẾN ¿ ÁP DỤNG THẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ

CHONG VÀ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUÁ ẤP DỤNG ásncccueckuidtckntdadiibidieae cama

3.1 Thực tien áp dung luật chế độ tài sản của vợ chong theo Luật

HN&GD năm 2014 Sen g:ữi 352: andl3.11 Kết qua đạt được từ thực tiễn áp dung chế độ tài san của vợ chong

theo luật định ~~ 45

3.1.2 Tôn tại, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng chế độ tài sản của vợ chẳng theo luật định ee 46

3.13 Một số vụ an dién hình xét xử của Tòa án về tranh chấp liên quan

đến chế độ tài sản của vợ, chong theo luật định _ 50

3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của vợ chẳng theo

iat ins 22646066071169/0520825 a NGA menace aac OO)

KET LUẬN CHƯƠNG 3 ¬ "— 65

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 222-2 222 2 67

Trang 7

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Gia định là yêu tô đóng vai trò rat quan trong đổi với sự tôn tai và phát triển

của xã hội, là nh€n tô cho sự tồn tại va phát triển của xã hội Gia đính giống như

một tế bao tự nhiên, 1a đơn vị nhé nhất dé tạo nên xã hội Không chỉ thé gia đình

con là tổ âm mang lại các giá trị hạnh phúc, sư hải hòa trong đời song mai thànhviên, mỗi công dân của xã hội và chỉ trong gia đính mới thé hiện được môi quan hệtình cảm thiêng liêng giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cai Gia đính là nơi nuôi dưỡng,

chăm sóc cho các thành viên trong xã hôi, vi thé chỉ khi gia định hạnh phúc mới có

thé tạo nên được những công dân tốt cho xã hồi Như Chủ tịch Hồ Chính Minh đãday: “Quan tâm đến gia đình là ding và nhiéu gia đình cộng lại mới thành xã hội,

xã hồi tốt thì gia đính càng tốt Gia đính tốt thì xã hội mới tốt Hạt nhân của xã hồi

là gia ảnh”

Tài sản không chi gắn liên với những lợi ích thiết thực của hai bên vợ, chẳng

mà nó con ảnh hưởng dén lợi ích của các thành viên trong gia đính, khi mà vợchông tham gia vào các giao dich dân sự, kinh doanh thương mai Kê thừa và phát

triển các quy định về chế độ tài sin của vơ chẳng trong pháp luật Việt Nam Kê

thừa va phát triển các quy định về chê đô tài sản của vợ chồng trong pháp luật Việt

Nam, Luật Hôn nhân và gia định (HN&GD) năm 2000 đã đưa ra các quy định dé

điều chỉnh chế độ tài sản của vợ chồng góp phan én định trong các quan hệ Hôn

nhân và gia dinh nói chung, tạo cơ sở pháp lý thực hiện các quyền và ng]ữa vu về

tai sin của vợ chéng Tuy nhién, bên canh những kết qua dat được trong quá trìnhthực hiện và áp dung Luật HN&GD năm 2000 về chế dé tài sản của vợ chong vantên tại khả nhiéu bat cập và vướng mac Một trong nhũng bat cập lớn nhật của LuậtHN&GĐ nam 2000 là dat ra một chế đô tai sản áp dung cho tat cả các cấp vo chẳng

ma không cho phép vợ chong thỏa thuận x ác lập chê độ tai sản của họ

Khắc phục những bat cap của Luật HN&GĐ năm 2000, đến khí LuậtHN&GĐ năm 2014 ra đời đã có nhiêu sửa đôi, bố sung về chế độ tài sẵn của vợ

chẳng, một trong số những nội dung đó là pháp luật đã thừa nhận và bé sung các

quy dinh về việc công nhận sư thỏa thuận về tai sản của vơ chong Như vậy, quy

‘Teich Lời kêu gọi của Chủ tích Hồ Chí Minh tại budi Hội ngư cán bộ thảo hận dự thảo Luật Hồn nhân và

Gia đình ngày 10/10/1959.

Trang 8

đính vợ chông có quyên thỏa thuan xác lập chế đô tài sản là phù hợp với các quyđính của Bộ luật Dân sư (BLDS) về quyên sở hữu cá nhân và đáp ứng được nhu câuchính đáng của các cặp vợ chồng muôn thực hiên một chế độ tai sản phủ hop vớiđiều kiên kinh té của ho Bên canh việc dim bão các quyền sở hữu cá nhân của vợ

chéng thì pháp luật cần phải du liệu các quy định dé đảm bảo lợi ích của gia định.

hay của bên thứ ba ngay tinh trong việc thực hiện giao dich với ho.

Việc nghiên cứu, lam rõ những van đề ly luận và nội dung của các quy định

chung cho chê độ tai sản của vợ chéng là rất can thiết, bảo đảm cho chê độ tai sincủa vợ chong, dù được tổ chức, thực hiện dưới bình thức nao đều đảm bảo được lợiích của vợ chéng và những người khác có liên quan, qua đó góp phân xây dựng giađính hạnh phúc, vững bền

Vi những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Chế độ tai sản cia vợ chong

theo luật định trong Luật Hon nhâm và gia đình uăm: 2014” đề làm đề tài nghiên

cứu cho Khoa luận tốt nghiệp của minh,

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Thời gian qua, dé tải về chế độ tải sản của vợ chồng theo luật định cũng đã

được rất nhiêu nhà nghiên cửu cũng như các nha làm luật quan tâm Co thể ké đến

một số công trình nghiên cứu khoa học, trực tiếp hoặc gián tiếp đã đề cập, nghiên

cứu về nội dung nay:

~ Giáo trinh và sách chuyên khảo: Giáo trình Luật hôn nhân và Gia đính Viét Nam (Trường Đại học Luật Hà Nôi, Nxb Tư pháp, 2022); Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam Tập 1 (Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, 2022), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam Tập 2 (Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an

nhân dân, 2022); Bình luân khoa học Luật Hôn nhân và gia định Viét Nam (Nguyễn

Ngọc Điện, Nxb Tré, 2004), Chê độ tai sản của vo chống theo pháp luật Hôn nhân.

và gia định Viét Nam (Nguyễn V én Cử, Nxb Tư pháp, 2008)

- Nhóm luận án, luận văn có các công trình như Nguyễn V ăn Cừ (2005),

Chỗ độ tài sản của vo chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Liệt Nam, Luận én

tiên # Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Trương Thi Lan (2016), Chế đồ tài

sản vo chồng pháp đình theo Luật Hôn nhân và gia đình Viét Nam năm 2014 Luậnvăn Thac sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Ha Nôi, Đoàn Ngoc Dung (2020), Quyên

và nghĩa vụ của vợ chồng về tài sản trong chế đồ tài sản theo luật đình và thực tiễn

Trang 9

và thực tiển thực luện tại tinh Hòa Binh, Luận văn thạc Luật học, Đại học Luật

Hà Nội, Từ Van Bắc (2021), Qua định chưng cho ché độ tài sản của vợ chồng theo

Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 Luận văn Thạc s Luật hoc, Trường Dai học

Luật Hà Nội, Trân Huệ Trinh (2022), Nguyền tắc clung về chế độ tài sản của vochéng theo Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2014 Luận van Thạc Luật học,

Trường Dai học Luật Hà Nôi

- Một số bài viết trên Tạp chi có thé kể đến: Bài việt “Áp chong chế đồ tài sảnthỏa thuận trong giải quyết việc chấm đứt quan hệ tài sản giữa vơ và chồng” củatác giả Doan Thị Phương Diệp đăng trên Viên Nghiên cứu lập phap,So 8/2016; Baiviệt “Chế đồ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận” của tác giả Hoang Thi Khánh Linhđăng trên tạp chi Liên đoàn Luật sư Việt Nam Số 10/2016; Bai viết “Vem ban théathuận về ché đồ tài sản của vo chồng trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014"của tác giả Pham Linh Nhâm dang trên Vién Nhà nước và Pháp luật, Sô 8/2016; Bàiviệt “ Chế đình tài sản của vợ chồng theo quy định pháp luật Hôn nhân và gia dinh”của tác giả Đoàn Thi Ngọc Hải đăng trên tạp chí Tòa án nhén dan tôi cao điện tử,đăng ngày 04/08/2018; Bài viết “Thỏa thuận về tài sản clumg vợ chẳng khả ly hôn”

của tác giả Vit Thi Thanh Huyền đăng trên tap chí Dân chủ và Pháp luật, sô 9/2018

Cö thể nói, các công trình có liên quan đền đề tải nghiên cứu tương đối

phong phú, thé biện ở nhiều cập độ khác nlhau, nội dung cũng dé cập dén nhiều khía

cạnh về chế độ tai sản của vơ chong ndi chung cũng như chế độ tải sản theo luậtđính nói riêng, Tuy nhiên, thực tiễn áp dung ché độ tai sản của vợ chong theo luậtđính theo thời gian cũng phát sinh những van dé phức tap, doi hỏi cân phải đượctiếp tục nghién cứu, xem xét dé đáp ứng yêu cầu điều chỉnh pháp luật về chế đô tảisẵn theo luật định Vi vậy, tác giả lua chọn nghiên cứu dé tai với mong muốn tiếp

tục phân tích, phát hiện những điểm bất cập của pháp luật và những vướng mac

trong thực tiễn áp dung pháp luật về chế độ tai sản theo luật định trong những năm

gan đây nhằm đánh giá mét cách toàn điện hơn về chế độ tài sản của vo chồng theo

luật dinh và đề xuất giải pháp hoàn thiện chế đồ tai sản của vợ chong theo luật định

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

3.1 Mục đích nghiên cứu.

Trang 10

Khóa luận là cơ sở nghiên cứu khoa học và pháp ly dé làm rõ các van đề ly

luận và thực tiễn của các quy đính chung trong chế đô tài sản của vợ chong Mục

tiêu của khóa luận là dựa trên cơ sở lý luận dé nghiên cứu các quy định của pháp

luật dé tìm hiểu, phan tích va lam 16 khái niém chế độ tài sản của vợ chồng, chế độ

tai sản của vợ chéng theo luật định, đặc điểm, ý nghiia của chế đô tai sin của vợ

chéng theo luật đính và nội dung các quy định của Luật HN&GD hiện hành về chế

đô tài sản của vợ chong theo luật đính Nghiên cứu tinh hình thực tiấn áp dụng chế

đô tài sản của vợ chong theo luật định, từ đó đưa ra các tôn tai vướng mac Qua đó,kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao liệu quả áp đụng

pháp luật.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Phân tích van đề lý luận chung về chê độ tai sản của vợ chồng theo luật

đính

- Phân tích những quy đính của Luật HN&GD hiện hành về chế độ tai sản

của vợ chồng theo luật định từ đó đưa ra những điểm bat cập, hạn chế vướng mắc

trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về chế độ tai sản chung của vợ

chông theo luật định.

- Phân tích những kết qua đạt được từ trực tiễn áp dung chê độ tải sản của vợ

chéng theo luật định từ đó đưa ra mét số tên tại, vướng mac trong thực tiễn áp dung

chê độ tai sản của vợ chồng theo luật định

- Dé xuất, đưa ra mét sô kiên nghĩ thấm hoàn thiên pháp luật vệ ché độ tai

sẵn của vơ chông theo luật định

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đôi tượng của khóa luận là nhưng van dé lý luân, nội dung quy định củaLuật HN&GĐ hiện hành về chế đô tải sản của vợ chong theo luật định và thực tiễn

áp dung các quy định của pháp luật về chế đô tài sản của vợ chong theo luật định

trong Luật HN&GD năm 2014.

Nghiên cứu các số liêu, bản án để phân tích, đánh giá tình hình áp dụng các

quy định của pháp luật về chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật định trong Luật

HN&GĐ năm 2014

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

Trang 11

Phạm vị khóa luận được giới hạn thực hiện đối với việc phân tích các quyđính của pháp luật Viét Nam về chế đô tai sản của vợ chong theo luật dinh

Thông qua các số liệu thu thập được từ quá trình thụ ly và giải quyét tại Tòa

án trong giai đoạn từ nếm 2018 - 2022 và sưu tâm một số bản án dé phân tích và chi+a một số vướng mắc trong quá trình xét xử, giải quyết

5, Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Khoa luận được thực hiện trên cơ sở lý luân và phương pháp luân của chủ

ngliia Mác — Leenin với phép duy vật biện chúng trong môi tương quan với tìnhhinh kinh tế, chính trị và xã hội của dat nước Việc nghiên cứu các quy định pháp

luật về chế đô tài sản của vợ chồng theo luật định được tiến hành trên cơ sở hệ

thống các quy định pháp luật HN&GD, pháp luật din sự và các quy định pháp luật

nội dung có liên quan.

Bên cạnh đó, khóa luận còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học

chuyên ngành như.

- Phương pháp phân tích, ting hợp dé phân tích các quy định của pháp luật

về ché đô tai sản của vơ chong theo luật định dé làm 16, giả: thích về nôi dung của

các quy định đó Đồng thời, tổng hợp nhằm kê thừa kết quả của những công trình:

nghiên cứu liên quan từ trước dén nay một cách có chon lọc Trên cơ sở phân tích,

tổng hợp bài việt thể hiện cái nhìn mới về nội dung nghiên cứu theo pháp luật hiện

hành

- Phương pháp so sánh được sử dung trong khóa luận dé thực hiện việc so

sánh các quy định pháp luật hiện hành với các quy định trước đây từ đó thay được

sự thay đổi của các quy định pháp luật về chê độ tà: sản của vơ chông theo luật

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của đề tài

Sau khi hoàn thành khóa luận, tác giả hy vọng rang những kiên thức khoa

học trong khóa luận sẽ được sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu

Trang 12

luật hoc tai các cơ sở đào tạo luật đối với chuyên ngành Luật HN&GD và mat số

ngành luật có liên quan khác.

Nội dung của khóa luận có ý nghĩa thiết thực cho mọi cá nhân, đắc biệt là đôi

với những đối tượng đang tìm hiểu về nội dung lý luận va thực tiễn chế đô tai sản

vo chồng theo luật định

Tác giả mong muôn những kết quả nghiên cứu trong khóa luận sé là tài liêu

tham khảo, giúp các cơ quan nhà nước tiếp tục hoàn thiện và phát triển hệ thống

pháp luật về HN&GD

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, nộ: dung của

khóa luận gồm

Chương 1 Lý luận chung về ché độ tài sản của vơ chồng theo luật định

Chương 2 Nội dung quy đính của Luật Hôn nhân và gia định hiện hành về

ché độ tải sản của vợ chồng theo luật dinh.

Chương 3 Thực tiễn áp dung ché độ tài sản của vo chông theo luật định vàkiến nghị hoàn thién pháp luật, nâng cao liệu quả áp dung

Trang 13

CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO LUAT ĐỊNH

1.1 Khái quát chung về chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định

và chiu sự điều chỉnh trực tiệp của pháp luật về HN&GD, Bộ luật dân sự và thườngđược gọi chung là chế độ tai sản của vợ chong

Xét trên từ cách là công dân thì vợ chông có quyên chiêm hữu, sử dụng vàđính đoạt đối với tai sản thuộc quyên sở hữu của minh Điều này đã được ghi nhận.tại một số văn bản pháp luật cụ thé nlưư:

- Tại khoản 1 Điều 32 Hiện pháp năm 2013 quy dinky “Moi người có quyền

sở hiữn về thu thập hop pháp, của cải dé danh, nhà ở, tư liệu sinh hoạt tư liệu sảnxuất phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh té khác ”

- Tại Điều 158 BLDS năm 2015 đã quy định: “Quyền sở hits bao gồm quyền

chiếm hữu, quyền sử ding và quyền đình đoạt tài sản của chit sở hữu theo guy đình

của luật”

Có thé thay rằng trên cơ sở lý thuyết, có thé áp dụng các quy định của Hiếnpháp và BLDS đề điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản giữa vo, chong cũng như cáccông dân khác của xã hôi Bởi xét cho cùng vệ bản chat, đó cũng là những cá nhân,công dân sinh sông và lâm việc trên cùng một lãnh thé và cùng sự điều chỉnh củacác đạo luật cơ bản của nhà tước đối với các quan hệ trong đời sóng thường ngày

Theo Từ dién Luật hoc đưa ra khái niém về chê độ tai sản vo chong như sau:

“chế dé tài sản của vợ chéng là tông hợp các guy đình của pháp luật về quyền và

ngiữa vụ của vợ chồng đối với tài sản chưng và tài sản riêng”?

PGS.TS Nguyễn Van Cừ có đưa ra khái niém về chế độ tải sản vo chồng la:

“Chế độ tài sản của vợ chồng là tổng hop các guy phạm pháp luật diéu chỉnh về (sở

3 Bộ Te Pháp ~ Viên Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Ludt học, Neb Tưplúp ,r 129

Trang 14

hữn) tài sản của vợ chồng bao gồm các quy đình théa thudn về chế dé tài sản của

vợ chồng; về căn cử xác lập tài sản quyên và nghĩa vụ của vợ chồng đổi với tài sản

chung, tài sản riêng: các tưởng hop và nguyễn tắc chia tài sản giữa vo và chong

theo luật định “2

Tuy nhiên, xét về mat thực tiễn, do tính chất đặc biệt trong quan hệ hôn nhân

gia đính sau khi kết hôn, hai vợ chéng cùng chung sức, clung ý chi để tao dung tài

san, của cải vat chat để duy tri, phát triển và xây đựng một gia đính hòa thuận, hạnh:

phúc, đảm bảo điêu kiện dé nuéi dưỡng và giáo duc con Gia đính có tôn tại đượchay không phân lớn phu thuộc vào hai yêu tổ, đó là yêu tó về tinh cầm và yêu tô vậtchất Do đó, các van đề liên quan đến tài sản của vo chồng luôn là một trong nhữngnôi dung được pháp luật ưu tiên, quan tâm và bao vệ Bởi do là cơ sở để duy trì vàbảo đảm các hoạt động cũng như nhu cầu của gia đính được thực hiện

Hiện nay, pháp luật nước ta van chưa có mét khái tuệm về chế dé tài sản của

vo chồng được quy đình trong một văn ban cụ thé Tuy nhiên, trên cơ sở các phân

tích ở trên, khái niệm chế độ tài sản của vợ chéng có thé được hiểu như sau: “Chế

đồ tài sản của vợ chồng là tông hop các guy phạm pháp luật điêu: chính về tài sản

của vợ chồng bao gém các guy định về căn cứ xác lập tài sản quyén và ngÌữa vụ

của vợ chẳng đỗi với tài sản chumg, tài sản riêng: các trường hợp và nguyên tắc

phân chia tài sản giữa vợ và chồng theo qng' đình của pháp luật”.

1.1.2 Khái niệm chế độ tài sản theo luật định

Do tinh chất phức tap, nhạy cảm của quan hệ hôn nhân và gia đính, đặc biệt

là van đề tài sẵn trong quan hệ hôn nhân gia đính, thực tiền cho thay hầu hết các

tranh chap phát sinh trong quan hệ hôn nhân liên quan dén tranh chập tài sản vo

chong Trong khi do các tranh chap về tai sản giữa vo, chong luôn là loại việc phức

tạp, khó khăn.

Đôi với những cặp vợ chông có thỏa thuận về chê độ tài sin vợ chồng trướckhi kết hôn thì việc giải quyết các van đề tai sản giữa vợ và chẳng thực hiện theothỏa thuận của hai bên vo chong Tuy nhién, thực té không phải cặp vợ chông naocũng thỏa thuận trước về van đề tai sản của vợ chong Hoặc có trường hợp thỏathuận về tai sản vợ chong bị vô hiệu do vi phạm các quy định chung của pháp luật

` Nguyễn Vấn Cử (chữ biên), 2021, Giáo mink Luật Hồn nhấn và gia dinh Việt Nem, Trường Đại học Luật

Ha Noi, Nxb Tưpháp ,tr.164

Trang 15

Vì thé, pháp luật đá dự liệu các quy đính cụ thể để áp dung cho những cặp vo,

chông không thỏa thuận trước hoặc thỏa thuận bị vô hiệu, nhằm điêu chỉnh các quan

hệ sở hữu tài sản của vợ chồng

Các quy định điều chỉnh quan hé sở hữu tai sản của vợ chẳng phải dam bảolợi ích chung của gia dinh Khi hôn nhân được xác lập, vợ chông cùng nhau xâydung gia đính chăm sóc, nuôi day cơn cái, đảm bảo những nhu cầu về vật chat và

tinh thân cho méi thành viên trong gia dinh Đồng thời, trong thời kỳ hôn nhân, vợ

chéng thường xuyên phải thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản phục vu cho

sự tôn tại phát triển của gia dink Do đó, cần thiét phải có những quy định về tài sản.chung của vợ chồng, cũng như quyên, nghĩa vụ của vơ chong đối với tai sản chung”.

Bên cạnh việc đấm bảo lợi ích chung của gia đính, việc đảm bảo quyên và lợi

ich cá nhân của vo chông là một vấn dé quan trong Vi ngoài việc cham lo cho đờisông chung của gia đính vợ chong còn có những nhu cầu thiết yêu riêng tải sinriêng của vợ, chẳng được dùng dé đáp ứng nhu câu riêng Bên canh đó các quy địnhđiều chỉnh quan hệ sở hữu tai sin vợ chồng còn phải đảm bảo được quyên bìnhđẳng của phụ nữ.

Pháp luật HN&GD Việt Nam đã có những quy định cụ thé quan hệ giữa vo,

chỗng nói chung và trong quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng nói riêng Quy định điều

chỉnh quan hệ sở hữu tài sản vợ chông ra đời cụ thể hóa quân và nghia vụ của vợ

chồng déi với tai sản chung tai sản riêng, các trường hợp và nguyên tắc chia tai sản.giữa vo va chồng theo luật định

Từ những phân tích ở trên, khái niệm về chế độ tài sản của vợ chồng theo

luật định có thể được hiểu như sau: “Chế đồ tài sản của vợ chồng theo luật định là

ché độ tài sản vợ chồng do pháp luật dur liệu từ trước về căn cứ xác định và thànhphdn các tài tài sản clang và tài sản riêng của vơ chẳng: quyên và ngÌãa vụ của vợ,chồng đối với từng loại tài sản trong mỗi quan hệ giữa hai vợ chồng và giữa vo,chéng đối với người thứ ba; các trường hợp và nguyễn tắc phân chia tài san chưngcủa vợ chồng: phương thức thanh todn liên quan đến các khoản nơ chưng hay riêng

của vợ chỗng”.

* Trương Thi Lan (2016), Chế dé tài sớn vợ chổng pháp định theo Luật Hén nhấn và gia dinh Việt Neon năm

3014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Trương Daihoc Quốc Gia Hà Nội,tr$

Trang 16

1.2 Khái lược sự phát triển của pháp luật HN&GD Việt Nam về chế độtài sản của vợ chồng theo luật định.

12.1 Chế đệ tài sản của vợ chong theo luật định trong pháp luật

HN&GD Việt Nam trước cách mang Tháng Tám năm 1945.

Trong xã hội phong kiên Việt Nam, Quốc Triều hình luật được ban hành

dưới triệu Lê trong khoảng niên hiệu Hồng Đức (1470-1497) và Hoàng V iệt luật lệ

ban hành dưới triều Nguyễn (1815) đều có các quy định về van đề hôn nhân và gia

đính, nhưng chế đô tải sản của vợ chồng không được quy đính như một chế địnhriêng rế và cụ thé Các quy định về van dé tài sản của vợ chéng không rõ rangQuốc triều hình luật không có điều khoản nào dé cập dén van đề tai sản của vợchéng trong thời kì hôn nhân, ma chi du liêu một sô trường hợp chia tai sản của vợchông khi một bên vo, chông chết trước (Điều 374, 375, 376) Hoàng Việt luật lệ

không có điều khoản nao dé cập về van đề tải sản của vơ chẳng”

Chê độ tài sản của vo chông theo luật định trong cô luật Việt Nam 1a chế độcộng đông toàn sản, với nội dung toàn bô tài sin ma vo, chồng có được từ trước khikết hôn hoặc do vợ chong tao dung trong thời kì hôn nhân đều thuộc khối tai sản

chung của vợ, chồng Tài sân chung của vo, chồng với thành phân bao gồm các tài

sẵn là động sản (Quốc Triéu hình luật goi là phù vat) và các bat động sản (điền san)Quốc Triều hình luật va Hoang Việt luật lê đã quy đính thành phần khối tai sẵnchung của vợ chồng gém ba loại:

Một là, phu tông điền sản (tài sản của chồng được thừa kế từ gia đínhchẳng),

Hai là, thê điền sẵn (tài sẵn của vợ được thừa kế từ gia dink);

Ba là, tan tảo điều sản (những tài sin ma vo, chồng lam ra trong thời kì hôn

nhân)

Tuy nhiên thời kì nhà Lê thì pháp luật đã quy đính người vợ được tham gia

vào việc quan trị tai sản chung của vợ chồng, người vợ được tư do hành trọng trongcác nhu cầu gia vu bảo dam đời sông chung của gia định và trong trường hợp này sựđông ý của người chông là mac nhiên Bên cạnh đó đối với các giao dịch liên quanđến tai sin chung có giá trị của vợ chông (điền san) thi đều phải có sự thỏa thuận,

` Nguyễn Vin Cừ (chủ biên), 2021, Giáo mink Luật Hiên nhấn và gia dinh Việt Naw , Trường Đai học Luật

Ha Noi, Neb Tu pháp tr.165-166

Trang 17

đông ý của cả hai vợ chẳng, Có thé thay dưới thời kì nhà Lê chê độ tài sản vợ chẳng

theo luật định đã thé hién trong chimg muc nhật đính, người vợ được “bình dang”

cùng chéng định đoạt tải sin chung,

Tại thời kì Pháp thuộc kéo đài gần tám chuc năm với chính sách chia dé trị,thực dan Pháp đã chia nước ta thành ba miền và ở từng miễn cho ban hành các bộluật riêng đề chiêu chỉnh chế đô tai sản của vợ chong Ở Bắc kì áp dụng Bộ luậtDân sự năm 1931 (Dân luật Bắc ki); Ở Trung ki áp dụng Bộ luật dân sự năm 1936(Dân luật Trung kỳ; Ở Nam ki cho ban hành tập Dân luật giản yêu năm 1883 (Dân

luật giản yêu Nam ki)

Tập Dan luật giảu yếu năm 1883 (DLGYNK)

Về nội dung tập DLGYNK bao gom 03 tiết chỉ quy định các van đề thuộc

vé kha năng và thân trạng ma không bao hàm các quy định về tai sản, khé ước Nóicách khác, dường như nha làm luật năm 1883 đã “quén” không dư liệu về chế độ taisản vợ chong Tuy nhiên, án lệ được áp đụng mạnh mẽ trong thoi ky nảy nhằm giảiquyết các van đề về tai sản vợ chồng theo tư duy gia trưởng kết hợp với mô phỏngquy định BLDS Pháp (1804) V ê nguyên tắc, tat cả tải sản trong gia dinh đều thuộcquyên sở hữu và quyền quan lý của người chông trong thời kỳ hôn nhân cũng nhưsau khi người vợ chết, trừ tài sén được xác đình 1a tài sản riêng của vơ Điều này

đồng nghiia không tôn tại khái niém tải sản chung vợ chong và toàn bộ tài sản trong

thời kỳ hôn nhân cũng như sau khi người vợ chết đều là tài sẵn riêng của chồng.Tuy nhiên nêu người chông chết trước thì người vợ chỉ có quyên hưởng dung thulợi trên toàn bộ tài sản của gia đính khí con ở góa ma không được xác lập quyền sởhữu riêng đối với tai sẵn hình thành trong thời ky hôn nhân Ngoài ra, chế độ tải sảnnay cũng thừa nhận quyền sở hữu riêng vợ đổi với tai sản là tư trang, tai sin của vo

do gia đình vợ tăng cho hoặc dé lại thừa kế, bất đông sản đã ghi tên rõ vợ là chủ sởhữu trong số địa bô

Dân luật Bắc Kỳ (DLBK1931) và Dan luật Trnug Kỳ (DLTK1936)Trước hệt, vê chế độ tài sản, pháp luật thời ky này xác định chế độ tải sản

vo chông bao gồm hei ché độ là chế độ tai sản ước đính và chế độ tài sản pháp định(chê độ công đồng toàn sản)

Trang 18

- Vé chế độ tài sản ước đình: Căn cứ Điều 104, 105 DLBK,Š chế độ nay áp

dụng nguyên tắc bat di bat dich của chế độ tai sẵn theo hôn khé, trong đó cho phép

vo chẳng được ty do thöa thuận về đường tài sin’ Vì vậy, trong trường hợp vợchồng có thỏa thuận về nguyên tắc, căn cứ xác đính tai sin chung tài sản riêng vợchông thi tai sản chung, tai sản riêng của vợ, chồng sẽ được xác định theo theo thỏa

thuận.

- Vé chỗ độ tài sản luật định: Chê 46 công đồng toàn sin được dự liệu ápdung trong trường hợp vợ chồng không thỏa thuận lập hôn khé khi kết lập giá thú.Theo đó, moi tài sản của vơ, chồng trước hôn nhân hay trong thời kỳ hôn nhân đềuđược xác định là tai sản chung vợ chồng không phên biệt đó là tải sẵn của vo hay

tài sản của chong Cu thể, Điêu 106, 107 DLBK và Điều 105 DLTK quy dink “Nếu

hai vợ chồng không có tư ước với nhau thi cử theo tỉ lệ hợp nhất tài sản, nghiia là

bao nhiều lợi tức tài sản của chồng và của vợ hợp làn một mà chung nhan” Như

vay, cả hai bô DLBK va DLTK đều dự liệu khối hôn sản của vợ chồng bao gồm: ki

phan hay phân vôn gop của chồng, ki phân hay phan von góp của vợ, ki phân tải sảnchung của gia đính Tat cả các tai sản đương bồng lợi tức thu được tử tải sẵn vochồng) trong thời ky hôn nhân, đủ là động sản hay bat động sản đều là tài sản chungcủa vợ chông và không có tai sản riêng Trong đó, thành phân khối tai sản chung

của vợ, chồng bao gôm: tài sản do vợ chông co được (tao mã) trong thời kì hôn

nhân, tài sin do vợ chông lam việc mà kiếm ra; lợi tức của toàn bộ tải sản trong gia

«nh, không phân biệt lợi tức đó là tài sản riêng hay tài sản chung vợ chẳng

1.2.2 Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định trong pháp luậtHN&GĐ Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay

Ngày 02/9/1945, nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời, đã ban hành hệ

thông pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực của đời sông xãhôi, trong đó có pháp luật về HN&GD cùng các quy định về chế đô tải sin của vochông

* Điều 104 DLBK “Ve đường tài se pháp luật chi can Diệp đến toàn thé vợ chong là Kin nào vợ chong

hông có tp ý lập ude riêng với nha mà thật mién là óc riêng & Không được trái với phong he và Không

duoc trải với quyền lợi của người chang là người chit trương đoàn thể “

Điều 105 DLBK “Phim at ước của vợ chẳng Ms đã làm giá ti Oi không được they đổi gì nite”

” Đảo Thị Tuyết (2016), Chế dinh tà sen Tiếng của vỡ, chống theo Luật HN&GD năm 2014, Luận vin Thác

siLuit học, Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr l6.

Trang 19

- Sắc lệuh 97/SL ngày 22/5/1950, Sắc lệuh 159/SL ngày 17/11/1950.

Hai Sắc lệnh nay ra đời đã sửa doi một số quy định trong dân luật, nhằm xóa

bỏ, hạn ché ảnh hưởng của chế độ HN&GD thực dân, phong kiên

Cu thể Sắc lệnh 97/SL quy định: “Chồng và vợ có dia vị bình đẳng trong gia

nh” (Điều 5), “người đàn bà có chồng có toàn năng lực về mặt hồ” (Điều 6).

Theo đó, vợ chông bình dang về quyền chiêm hữu, sử dụng, dinh đoạt toàn bộ khối

tài sin chung của vơ chẳng Sắc lệnh 159/SL có các quy định cụ thể hơn về quyên

ly hôn của vợ, chông, nghĩa vụ nuôi dưỡng day đỗ cơn cái sau khi vợ chẳng ly hôn.Tuy nhiên, hai Sắc lệnh nay lại không quy định về phân chia tai sản của vợ chồngkhi ly hén, nhưng căn cứ vào quyền bình dang của vợ, chồng có thé suy luận khi lyhôn tài sản chung vơ chéng sẽ được chia đều cho cả hai bên Nội dung của hai Sắclệnh đã thê hiện tính dân chủ và tiên bộ của mét nên pháp chê mới, bên cạnh đó đã

thể hiện được tinh thân của chế độ tải sản của vơ chong noi chung, quyên và lợi ích

hợp pháp của vo, chông đối với tải sản nói riêng theo tinh thần của pháp luật

HN&GĐ hiện đại

- Luật HN&GD nam 1959.

Luật HN&GD năm 1959 đã có những quy định về chế độ tải

dung chung cho các cắp vợ chồng mà không quy định chế dé tai sản của vợ chồng

theo thỏa thuận, Điều 15 Luật HN&GD năm 1959 quy định: “Vợ và chồng đầu có

quyển sở hữu, hướng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi

sin vợ chẳng áp

cưới“ Có thé biểu moi tài sản của vo, chồng không phân biệt nguồn gốc tài sản có

trước hay có trong thời ky hôn nhân và công sức đóng góp đều thuộc khôi tai sản

chung của vo chong

Và quyền và nghia vụ của vợ chồng trong quan hệ tài sản, vợ chẳng có

quyền ngang nhau đổi với tai sản chung Chia tai sản chung của vợ chong được thựcluận khi vợ, chong chết trước hoặc khi vợ chẳng ly hôn Điều 29 quy định nguyên.tắc phân chia nhu sau: “Kh ly hồn, việc chia tài sản sẽ căn cứ vào sự đóng gop vềcông sức của mỗi bên, vào tình hình tài sản và tình trang cu thé của gia đình Laođồng trong gia đình được kế như lao đồng sản xuất Khi chia phải bảo về quyền lợi

của người vợ, của con cái và lot ích của việc sản xuất ”

Trang 20

Luật HN&GD năm 1959 ra đời đã kê thừa những quy định của pháp luậtHN&GĐ trước đây về chê đô tài sản của vợ chong là chê độ công dong toàn sản,không có điều khoản nao nói đến tài sản riêng của vơ, chong Việc luật HN&GDnăm 1959 ra đời cũng mang ý nghia quan trọng trong trong việc xóa bỏ tan du chế

đô HN&GĐ thực dân, phong kiên, lac hậu cũng như sư nghiệp giải phòng phu nữ,

bảo vệ quyền lợi của người ve trong gia định

- Luật HN&GĐ nam 1986

Cũng như Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 không quy

đính về chế độ tải sản của vợ chồng theo thöa thuận Điêu 14, 15, 16, 17, 18, 42Luật HN&GĐ năm 1986 quy định: Tài sản chung của vợ chồng gồm tải sản do vợhoặc chong tao ra, thu nhập về nghệ nghiép và những thu nhập hợp pháp khác của

vơ chéng trong thời kì hôn nhan, tai sản ma vo chéng được thừa kê chung hoặcđược cho chung, Quyên và nghĩa vụ đối với tài sản chung là ngang nhau và nhữnggiao dich về tài sản có giá trị lớn thì phải được sự thỏa thuận của vơ, chẳng Bêncạnh do, Luật đá có quy đính về tài sản riêng của vợ chông là tải sản sản mà vợhoặc chông trước khi kết hôn, tai sản được thừa kê riêng hoặc được cho riêng trongthời kỳ hôn nhân, vợ chông có quyên nhập hoặc không nhập tải sản riêng vào tảisản chung Bỏ sung thêm trường hợp phân chia tài sẵn trong thời ky hôn nhân nêumột bên yêu cau va có lý do chính đảng Dong thời Luật HN&GĐ nam 1986 cũng

có quy định về nguyên tắc phân chia tải sản tại Điều 42

Như vậy, kế từ khi Luật HN&GD nam 1986 ra đời, chế độ cộng đồng toàn.sẵn ở Luật HN&GD năm 1959 được thay thé bằng chê độ cộng dang tao sản và chế

đô tài sản của vợ chong theo luật định đã được quy định rõ nét hon, cu thể hơn.

- Luật HN&GD uăm 2000

Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời kế thửa nluêu nội dung chế độ tài sản theoluật định của Luật HN&GD nam 1986, dong thời bd sung những quy định mớinhằm giải quyết những khó khăn vướng mac mà Luật HN&GD cũ chưa giải quyếtđược Như bỗ sung các quy định: N guyên tắc suy đoán tai sản chung “Trong trườnghop không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vo, chồng đang có tranh chấp là tàisản riêng của mỗi bên thi tài sản đó là tài sản chung’? Trách nhiệm liên đới của

* Xem khoăn 3 Điều 27 Luật HN&GD nim 2000.

Trang 21

vo, chong đổi với giao dich do một bên thực luận tai Điều 25; Quy định việc xác

lập, thực hiện và cham đứt giao dich dan sự liên quan đên tài sẵn chung là nguồn

sống duy nhất của gia đính việc ding tài sản chung dé đầu tư, kinh doanh phải

được vo chong ban bạc, thỏa thuan tại khoản 3 Điều 28; Chiêm hữu, sử đụng, định

đoạt tài sin riêng tại Điều 33, Quy đính về việc chia tài sản chung của vợ chongnhằm trồn tránh thực hiện ngiấa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận tạikhoản 2 Điều 29

~ Luật HN&GĐ nam 2014

Luật HN&GĐ năm 2014 được Quốc hội khóa XIII, kì hop lần thử 7 thông

qua ngày 19/6/2014, gồm 9 chương 133 điều Vé chế đô tai sin của vợ chồng, Luật

bd sung về chế độ tài sản của vợ chong theo thỏa thuận Chế độ tai sản vo chong

theo luật dinh được quy định tại các điều từ Điều 29 dén Điêu 46 và từ Điều 59 đếnĐiều 64 Theo Luật HN&GD năm 2014, chế độ tai sản vợ chông theo luật định cónhững điểm mới néi bật trong quy định thanh phan khối tải sản chung của vợchông, quy định về ding ký quyền sở hữu đối với tài sản chung, quy định về việcđính đoạt tài sin chung, quy định về ngiĩa vụ chung về tài sản của vơ chông, quy

đính về chia tai sản chung trong thời kì hôn nhên; quy định về tải sản riêng và nghia

vụ riêng về tai sản của vợ, chồng cũng như liên quan đến tai sản riêng đã nhập vào

tài sản chung,

Noi chung, so với các Luật HN&GD trước đây, Luật HN&GD năm 2014 đã

thể hiện được sự đây đủ, rõ ràng và cụ thể về chê đô tai sản của vợ chồng theo luật

đính, giải quyết được các van dé còn vướng mắc, tạo cơ sở pháp lý vũng chắc choviệc áp đụng pháp luật trong thực tê

1⁄3 Ý nghĩa của việc pháp luật quy định chế độ tài sản vợ chong theo

luật định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.

ˆ Mem Điệu 26 Hiển pháp nim 2013.

‘© Xem Điều 36 Hiền pháp nim 2013

Trang 22

tiếp thu, kế thừa và quy định kha day đủ, toàn điện các nội dung cơ bản dé dim bao

quyên va ngiấa vụ của vợ chong cũng như đảm bảo cho sư phát trién của gia đính,

xã hôi Cụ thể đến khi Luật HN@GD năm 2014 đã quy định quyền và nghĩa vu của

vo chẳng trong việc chiếm hữu, sử dung đính đoạt tài sản nlư sau: “Vo, chổngbình dang với nhau về quyền ngÌữa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu sử dụng đinh

đoạt tài sản ching: không phân biệt giữa lao động trong gia dinh và lao động có

thu nhập” Đây là một điểm mới của Luật HN&GD năm 2014 so với Luật

HN&GĐ năm 2000, thé luận quan điểm của Nhà nước ta là đâm bão quyên và lợiich hợp pháp của các thành viên trong gia đình một cách tốt nhật

Thit hai, chế độ tải sản của vo chồng theo luật dinh nhằm xác dinh rõ các

quyền, nghia vụ của vo chong đổi với tài sẵn trong thời kì hôn nhân Cũng giốngnhu các chê định khác trong hệ thông pháp luật noi chung, pháp luật hôn nhan gia

đính nói riêng, chế độ tài sản của vơ chong thé hiện tính giai cấp, bản chat của chế

đô chỉnh trị - xã hội cụ thể Căn cử vào các quy đính về chế độ tài sản của vo chong

được quy định trong pháp luật của Nhà nước, có thé nhận thức rõ trình độ phát triển

kinh tê - xã hôi của quốc gia và bản chất của chê độ xã hội đó Tương ứng với mỗi

chế đô xã hội cụ thể là một chê độ hôn nhén và gia đính, trong đó có các quy định:

về chế độ tài sản của vợ chông trong Luật HN&GD Việt Nam hiện nay đã ghi nhénquyên và ngiĩa vụ giữa vợ và chông là bình dang Vo, chồng bình ding trong việcday dé con cái, chia sé công việc gia đình, cùng lao đông dé tao dụng khói tài sinchung của gia đình và cùng quản lý, sử dụng, đính đoạt khối tài sản chung đó 2

Thứ ba bão vệ quyên, lợi ích chính đáng của các bên khi vơ, chồng tham gia

vào các giao dich có người thứ ba Trong một số giao dich, pháp luật cho phép vo

chong tự minh tham gia giao dich mà không can chúng minh tình trạng hôn nhâncũng như chế độ tai sản ma vợ chong đang thực luận, vay nên người thứ ba thường

là bên rơi vào vi trí yêu thé khí không có đủ thông tin về chế dé tai sản của họ Do

do, việc dua đưa ra các quy định cụ thê về chế độ tài sản của vợ chông sẽ góp phânbảo vệ quyên lợi chính đáng của người thứ ba ngay tinh, đảm bảo tinh ôn định cácquan hệ tài sẵn trong các giao dịch giữa vợ, chẳng và người thứ ba

`! em khoăn 1 Điều 29 Luật HN&GD nim 2014

ˆ? 1ã Thị Tuyền Q014), Chế đồ rài sớn của vơ, chéng theo Luật Hôn nhie và gia đình Việt Nem, Luân vin

Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hi Nội,tr 14.

Trang 23

Thứ he là cơ sở pháp lý dé giải quyết các tranh chấp về tài sản giữa vo,

chông với nhau hoặc với người thứ ba một cách thông nhật Trong đời sông hôn.nhân thực tế, vo chong cần thiệt phải tham gia các giao dịch nhắm đáp ứng các nhucầu thiết yêu dé dam bảo tính dn định và su phát triển của các thành viên trong gia

đính Tuy nhiên, với một số giao dich phức tap, việc thực hiện các nghĩa vụ về tai

sẵn có thé sẽ không tránh khỏi hậu quả gây thiệt hai cho các cá nhân hay tổ chức

khác Vay nên Nhà nước đã quy định trong chế dé tài sản của vợ chong những cơ sở

pháp lý dé xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hai Bên canh đó, không chỉ vì lợiích chung của gia đính mà có thé còn vì mục đích riêng của mỗi bên vo chéng nên

sẽ phát sinh nhiéu các giao dich khác nhau, không tránh khỏ: khả năng nảy sinh cáctranh chap ma cân thiết phải nhờ tới các cơ quan có thêm quyên giải quyét Chính vì

vậy, chế độ tai sẵn của vợ chong theo luật dinh theo Luật HN&GD năm 2014 sé là

cơ sở để các cơ quan có thêm quyền sử dụng để xác định ngiĩa vụ bê: thường thiệt hei, giải quyết các tranh chap phát sinh có liên quan, bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các bên trong giao dich đó, gớp phan tạo sự én đính trật tư xã hội.

1.3.2 Ý nghĩa kinh tế

Các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời và di vào thực tiễn cho dén

nay đã bộc lô nhiêu thiêu sót, trong do có các thiêu sót liên quan đến ché dé tải sin

của vợ chồng theo luật định làm ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế - xã hội.

Cụ thể, một số quy định của Luật còn chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn giao

lưu dân sự, như còn thiểu quy định để xử lý các van đề liên quan dén việc vo chong

tham gia hoạt động sản xuất, kinh đoanh, quyền, ng†ĩa vụ của người thứ ba trongviệc xác lập, châm đứt giao dich với mét bên hoặc cả hai bên vợ chong: một số quyđính về hôn nhén va gia đính có yêu tổ nước ngoài còn chưa phù hợp với thực tiễn,clue góp phân bảo vê một cách higu quả quyên, lợi ich hợp pháp của các bên trongcác quan hệ này.

Chính vì thé khi Luật HN&GD năm 2014 ra đời đã khắc phục được rất nhiêukhó khăn, bất cập và thiếu sót của Luật HN&GD năm 2000 trong đó có các quyđính liên quan đến chế đô tai sản của vo, chong theo luật dinh Từ do góp phân điều

tiết, én dinh quan hệ tai sản trong giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại Có thể nhận.'' Bê tư pháp (2014), ĐỂ cương giới tiểu Luật HN&GĐ, tại dia đủ: hữps/bbglpimoi;

pbgdpVPagvs/de-cuong aspx "Remla=161,,truy cập Xác 11:00 ngày 12/10/2023

Trang 24

thay rõ nét như trong thời kì hôn nhân, vợ chong có nhu câu kí kết rat nhiều hợpđông dân su với người khác và ngược lai, việc pháp luật có các quy định liên quan

đến chế độ tai sin của vo chong sẽ giúp cho các giao dich do được đâm bao thực

biện, quyền lợi của vợ chồng, của người tham gia giao dich liên quan đến tai sản

của vợ chông được bảo vệ

Việc chế độ tài sản của vo, chong theo luật định quy định 16 căn cứ xác định

và thành phân các tai tai sản chung và tài sản riêng của vo chong, quyên và nghĩa vụ

của vơ, chéng đối với tùng loại tải sản trong méi quan hé giữa hai vợ, chẳng và

giữa vo, chông đối với người thứ ba; các trường hop và nguyên tắc phân chia tai sản

chung của vo chỗng, phương thức thanh toán liên quan dén các khoản nơ chung hay

niéng của vợ chong sẽ khién các bên có sự mạnh dạn khi xác lập các giao dich dan

sự nói chung đôi với vợ, chông Từ đó trực tiếp góp phân thúc đây cho nên kinh tê

của dat cảng ngày cảng phát triển hơn nữa

đô tài sẵn của vợ chéng)**.

Đất nước ta đang xây dung theo định hưởng xã hội chủ ngliia mà hệ thôngpháp luật về HN&GD của nha nước xã hội chủ nghĩa, khi quy dinh về chế độ tải sản

`* Nguyễn Vin Cừ (2005), Chế đồ tài sein của vợ chong theo Luật Hồn nhân và gia dink Việt nam, Luận in

Tiền sĩ Luật học, Trường Daihoc Luật Hà Nội,tr.19

Trang 25

của vợ chong đều ghi nhận trước hết bình đẳng của vợ chong về tai sản, bảo đảm

quyên sở hữu của vợ chong đối với các loại tai sản giữa vo chêng Bởi lẽ, dé thực

hiện và đạt được các quyên tự do, bình đẳng trong các quan hệ nhân thân giữa vợ

c ) thi trước hết phải có bình đẳng thực sự trong

chồng (họ, tên, tôn giao, dân

quan hệ về tài sản giữa vợ và chồng — cơ sở vật chat bảo đảm cho các quyền nhân.thân của vo chồng

Co thé thay tương ứng với mỗi chế độ xã hội cu thể là một chế độ HN&GD,

trong đó chế độ tài sản của vợ chéng theo luật định theo Luật HN&GD của nước ta

hién nay đã ghi nhân quyền và nghĩa vu giữa vo và chong 1a bình đẳng Vo, chồng

tình ding trong việc day đỗ con céi, chia sẻ công việc gia đính, cùng lao đông détạo dựng khối tai sản chung của gia dinh và củng quản lý, sử dung, định đoạt khốitai sẵn chung đó V ợ, chông có thé ủy quyên cho nhau quân lý khối tài sin chung,

có quyên thừa kế tai sản của nhau khi người kia chết Bên canh đó ché độ tài sincủa vợ chông theo luật định cũng bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của vợ, chồnghoặc người thứ ba khi tham gia vào các giao dich dân sự nói chung Từ đó góp phân

én đính các mối quan hệ trong xã hội nói chung cũng như ôn định quan hệ trong

HN&GĐ nói riêng,

Trang 26

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Từ những phân tích, lập luận trên, có thé khang định chế độ tải sin của vợchong được quy định trong pháp luật như một tat yêu khách quan, đây được coi làmột trong các chế đính co bẻn, đóng vai trò quan trong trong pháp luật Hôn nhân và

gia định Qua qué trình nghiên cứu, việc làm rõ các nội dung liên quan dén một số

van đề lý luận về chế độ tai sản của vợ chồng theo luật định nltư đã đưa ra được

khái niệm chế đô tài sin của vo chong đặc điểm và ý nghĩa của các quy đính đótrong hệ thông phép luật cũng nhw đời sông thực tiễn đã giúp người doc có thểhiéu rõ van dé, thông nhật về quan điểm cũng nhu cách biểu của méi chủ thể khitiếp cân với van dé Từ đó giúp cho việc áp dung các quy dinh pháp luật trong đờisông thực tiễn liệu quả hơn.

Nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong công tác quan lý của

Nhà nước về Hôn nhân và gia định luật HN&GD năm 2014 đã được sửa đổi, bd

sung nhiều điểm mới về các quy định trong chế độ tài sản của vơ chồng Theo đó,

pháp luật đã hệ thông lại và đưa ra những nguyên tắc chung thé hiện tư tưởng chủ

dao, xuyên suốt trong quá trình thực thi pháp luật nhằm điêu chỉnh các giao dich

liên quan đến tài sản của vo chông không phân biệt chế đô tai sản của vo chồng

theo théa thuận hay theo luật định.

Kết quả nghiên cứu về van dé lý luận về chế độ tài sản của vơ chong theoluật dinh là cơ sở lý luận dé đánh giá, phân tích thực trạng các quy định của phápluật HN&GĐ Việt Nam hiện hành về van đề này (Chương 2), đông thời là cơ sởquan trong dé khóa luận đưa ra những đề xuất, kiên nghị sau khi đã tông kết vệ thực

tién các quy dinh về chế độ tai sản của vợ chẳng theo luật đính (Chương 3)

Trang 27

Chương 2

NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN

HANH VE CHE DO TÀI SAN CUA VO CHONG THEO LUAT ĐỊNH

2.1 Quyền sở hữu của vợ chồng đối với tài sản chung

2.1.1 Căn cứ xác định và thành phần của khối tài sản chưng.

Theo như Điêu 33 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về tai sản chung của vợchông như sau:

“1 Tài sản chưng của vợ chéng gém tài sản do vợ, chồng tao ra, thu

nhập do lao động hoạt động sản xuất lánh doanh, hoa loi, lợi tức phát sinh từ tài

sản riêng và thu nhập hop pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, rừ trường hop được

guy dinh tại khoản 1 Diéu 40 cha Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế

ching hoặc được ting cho chưng và tài sản khác mà vợ chồng thõa thuận là tài san

ching.

Quyển sir dụng đất mà vợ, chéng có được sau kin kết hén là tài sản chưngcủa vợ chồng trừ trường hop vo hoặc chồng được thừa kế riêng được tăng choriêng hoặc có được thông qua giao dich bằng tài sản riêng

2 Tài sản clung của vợ chồng thuộc sở hữm chung hop nhất, được dimg để

bdo đâm nhu cầu của gia dinh, thực liện nghiia vụ clang của vợ chồng

3 Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồngđăng có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi la tài sản

Thời kì hôn nhân là khoảng thời gian tên tại quan hệ vợ chong tính từ ngày

ding ký kết hôn đến ngày chấm đút hôn nhân”, Nghia là từ thời điểm việc kết hôn.

của vơ chông được cơ quan có thâm quyên công nhận cho đền ngày cham đứt hônxihân là thời kỳ hén nhân của vơ chong, V ây thành phân khối tài sản chung của vochỗng bao gồm:

'* Xem khoản 13 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014

Trang 28

22 1 Tài sản do vợ chồng tạo ra trong thời kì hôn nhân.

Tài sân do vợ chông tạo ra trong thời kì hôn nhân là những tài sản do vợ

chẳng cùng trực tiếp lao đồng hoặc do một trong hai bên trực tiép lao động dé tạo ra (Vi du: Xây nhà, trồng lúa, chến nuôi, )'ế Bên cạnh đó thì tài sản do vợ chồng tao

ra cũng có thé là do vợ chẳng sử dung tiền bac của mình thuê người khác trực tiếptạo ra tai sản hoặc mua sắm tài sản, chuyên nhượng quyền sở hữu tài sẵn thi người

khác sang quyền sở hữu tai sản của vơ chong (Ví đụ: Chuyển nhượng quyên sử

đụng dat, mua sim tivi, tủ lạnh, xe may, 6 tổ)

2.2.1.2 Thu nhập của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Thu nhập là thu được, kiếm được tiên bạc, của cai vật chất từ một công việc

nao đó dé chỉ dung cho cuộc sống! Theo đó, thu nhập của vo chong do lao động,

Sản xuất, kinh doanh là tiên bạc, của cải vật chất do vo chồng lao động, sản xuất,

kinh doanh có được Thu nhập chủ yêu là tiên lương tiền công lao động của vợ

chông, tiên bac của cải vật chất thu được khi bán sản phẩm do vợ chồng tạo ra như

chăn nuôi, trồng trot, ; lợi nhuận thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh mang

2 Tài sản mà vo, chồng được xác lập quyển sở hữm theo guy định của Bỗ

luật Dân sự đối với vật vô clit vật bị chén gate bi chim dem, vat bị đảnh rơi, bị bố

quên, gia súc, gia cẩm bi thất lac, vật midi đưới nước

3 Thu nhập hợp pháp khác theo quy đình của pháp luật `”

Trước đây, việc xác định thu nhập hợp pháp khác của vơ chong đã đượchướng dẫn tại khoản 1 Điều 27 Nghĩ quyết só 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000

của Héi đồng Tham phén Toa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng mét số quy

'* Trương Thủ Lan (2016), Chế dé tài san vợ chong pháp dinh theo luật Hồn nhấn và gia đình năm 2014,

Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đai hoc Quốc ga Hi Nội,t 36.

`7 Theo từ điển Tiếng Vật, Nxb Hà Nội

Trang 29

dinh của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 như sau: “ Những thu nhập hop pháp

khác của vo chồng trong thời I> hỗn nhân có thé là tién thưởng, tiền tro cấp, tiền

trứng xổ số mà vợ, chồng có được hoặc tài sản mà vợ chồng được xác lập quyền sở

hữn: theo quy định tại các Điều 247, 248, 249 250 251 và 252 Bộ luật đân sư

trong thời ki hỗn nhân ”

Như vây, quy định về thu nhập hợp pháp khác trong Nghị đính số126/2014/NĐ-CP là việc kê thừa và quy định chi tiết hơn so với quy dinh trongNghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP từ do giúp cho quy định này dé hiểu, dễ áp dung,

thông nhật trong đường lôi xét xử của Tòa án, đảm bảo quyền va loi ích hợp pháp

cho các đương sự.

2.2.1.3 Hoa lợi, lợi tức p hát sinh từ tài sản riêng trong thời kì hôn nhân.

Theo nixư Bộ luật dan sự thi chủ sở hữu tai sin đương nhiên có quyền sở đối

với hoa lợi, loi tức phát sinh từ tài sản của mình Có ngbiia là hoa lợi, lợi tức phát

sinh từ tài sản riêng của vo, chong là tai sẵn riêng của vợ, chong Tuy nhién, do tinhchat đặc biệt của quan hệ hôn nhân gia đính là trong thời ky hôn nhân vợ chongcùng chung sức, đồng long tao dung tải sản nhằm bảo đảm nhu câu thiệt yêu của gia

đính, phát triển gia đính, chăm sóc, nuôi dạy con cái nên Luật HN&GĐ năm 2014

đã quy định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng trong thời kỳ

hôn nhân là tai sản chung của vợ chong

Theo như Bộ luật dân sư quy định: “Hoa lợi la san vật tự nhién mà tài sản

mang lại Lot tức là khoản thu lợi được từ việc khai thác tài san‘!

Dưa vào nguồn gốc và cách thức hình thành tài sản ma tài sản có thé đượcphân thành tài sản gốc và hoa lợi, loi tức Tai sản gộc được hiệu là tài sẵn khi sửdung, khai thác công dung thì sinh ra lợi ich vật chất nhật dinh V ay nên cân hiểu 16

đầu là tài sản gốc, đầu là hoa lợi, lợi tức để xác định việc chủ sở hữu của tài sản.

cũng như xác định thời điểm phát sinh, chuyển giao quyên sở hữu

Khi xem xét tai sản là hoa lợi, lợi tức hay tài sản gộc chúng ta cên lưu ý một

sỐ điểm sau:

- Cân phải sử dụng phương pháp so sánh vì tai sản sẽ là tai sản gốc so với tải

sản này nhưng nó lai trở thành hoa lợi hoặc lợi tức của tài sản khác Ví du con ngựa

“Yom Điều 109 Bộ hhit dân sự năm 201%

Trang 30

có thể là hoa lợi được sinh ra từ con ngựa me nhưng lai là tan sản gôc khi nó sinh ra

ngựa con.

- Cân phân biệt hoa lợi, loi tức với một bộ phận của tài sản: Chỉ khi tài sản

được tách khỏi tài sản gốc nó mới được coi là hoa lợi, lợi tức của tài sản do con nêu

nó van gắn liền với tai sản gốc thì nó van được coi là một bộ phận không thé tách

toi của tài sẵn đó Ví dụ như hoa quả van ở trên cây, cơn bê cơn van trong bụng con

bò mẹ, ?

2.2.1.4 Tài sản vợ chong được tặng cho chung, thừa kế chung

Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chong có thé được tặng cho chưng hoặc thừa kế

chung tai sản, khi do dựa trên quyền đính đoạt của chủ sở hữu hoặc theo quy đính

của pháp luật thừa kế, vợ chong được nhiên có quyền sở hữu chung đối với tài sản

đó Vì vậy, tài sản vợ chồng được tặng cho chung, thừa ké chung thuộc khối tai sinchung của vợ chong

Tuy nhiên, cần phân biệt hai trường hợp trong việc xác định tai sin vo chẳngđược tặng cho chung, thừa ké chung thuộc khối tải sản chung của vợ chong hay làtai sản riêng của vợ, chông Cụ thé là, nều trong hop đông tăng cho hoặc là trong di

chúc, người ting cho tài sản hoặc người để lại di sản thừa kế tuyên bổ tặng cho

chung hoặc dé lại thừa kê chung không phân biệt ky phân của người ve và người

chồng, thi tài sản được tặng cho chung hoặc thừa ké chung đó thuộc khối tải sản

chung của vợ chồng Còn nêu trong hợp đồng tang cho hoặc trong di chúc, ngườităng cho tài sản hoặc người dé lại di sản thừa kế tuyên bố tặng cho hoặc dé lai thừa

kê cho vợ, chồng, trong đó xác định rõ ky phân nhật định cho mdi bên vợ, chồng thi

phan tai sản đó thuộc tai sản riêng của vợ, chồng

2.2.1.5 Quyền sử dụng đấtvợ chồng có được sau khi kết hôn

Khoản 2 Điều 54 Hiên pháp năm 2013 quy định: “Tổ chức, cá nhân đượcNha nước giao đất, cho thuê dat, công nhận quyển sử dụng đất Người sử dung đất

được chuyển quyển sử ding đất thực hiện các quyền và ngĩa vụ theo guy đình của

luật Quyển sử ding đắt được pháp luật báo hộ”

Quyên sử dụng đất của vơ, chong có được sau khi kết hôn bao gom

'* Nguyễn Minh Oanh (2009), Các oq từ: sein trong luật đêt sue Việt Nem, Tap chú Luật học số 1/2009 ,tr.19.

Trang 31

= Quyén sử dụng đất vợ và chong hoặc một bên vợ hoặc chong duoc Nha

nước giao Ví dụ: Nhà nước giao dat nông nghiệp dé trong cây lâu nam, trong cây

hàng năm, đất lâm nghiệp dé trồng rừng, giao đất nuôi trồng thủy san

- Quyên sử dung dat vợ và chẳng hoặc một bên vợ chồng được Nhà nướccho thuê cũng là tai sản chung của vo chong

- Quyền sử dung dat do vợ, chéng được tăng cho chung, thừa kê chung

- Quyền sử dụng đất vợ chồng có được thông qua giao dich bảng tài sảnchung của vợ chồng

Quyên sử dung đất của vo chong có được sau khi kết hôn không bao gồmquyên sử dụng dat ma vơ hoặc chồng được thừa ké riêng, được tăng cho riêng hoặc

có được thông qua giao dich bằng tài sản riêng Vi dụ: Quyên sử dung dat ma bô memột bên vợ, chồng cho riêng vợ, chong thì quyền sử dụng đất đỏ là tài sản riêng của

vơ, chông, hoặc trường hợp một bên vợ, chông dùng tiền, tai sản riêng để thực hiệngiao dich nhận chuyển quyên sử dung đất thì quyên sử dung co được thông qua giaodich đó là tai sản riêng của vợ, chồng

2.2.1.6 Tài sản mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung

Quan hệ vợ chong là quan hệ được đựa trên yêu tô tinh cam giữa vo và

chỗng Do đó, trong thực tê có rất nhiều cắp vợ chéng không phân biệt tài sin

chung, tải sản riêng của vợ chẳng, hai vợ chẳng chung sức, đồng lòng tao ra tai sản

chung của vợ chồng, đồng thời, vo chồng đóng gop tài sản riêng vào khối tài sảnchung để đáp ứng nhu câu thiét yêu của gia đính, thực hiên mục dich của HN&GD

là yêu thương chăm sóc lẫn nhau, nuôi đưỡng giáo dục con cái Chính vì thê, phápluật HN&GD du liệu trường hợp vơ, chong tự nguyên nhập tải sản riêng của mình

vào khéi tai san chung cua vo, chồng Sự thỏa thuận nay co thể là mặc nhiên hoặc

bang văn bản Như vậy, thành phan khối tai sản chung của vợ chồng cũng bao gồmtai sản ma ve chong thöa thuận là tai sẵn chung

Quy đính về việc vơ chông có thé théa thuận tài sân riêng là tài sản chung là

hoàn toàn phù hep với truyền thông văn hóa của Việt Nam, trong gia đính tinh cảmđược coi trong hơn vật chất, trong quan hệ vợ chông thường không có sự phân biệt

rạch rời tài san nào là tai sản chung, tai sản nao là tài sản riêng,

2.2.1.7 Tài sản được suy đoán là tài sản chung.

Trang 32

Nguyên tắc suy đoán tài sản chung được quy định lần đầu tiên tại LuậtHN&GĐ năm 2000, đền Luật HN&GD năm 2014 tiệp tục kê thửa C ác nhà làm luật

sử dụng nguyên tắc tat cả các tải sản không có căn cứ chứng minh lả tai sản riêng

của vợ, chồng được coi là tài sẵn chung của vợ, chéng Day là nguyên tắc xuất phát

từ yêu cầu thực tiễn, bởi trong rat nhiều trường hợp khi thời ky hôn nhân đã tôn tại

trong một thời gian dai, vợ chồng thực biện nhiêu giao dich liên quan đến tài sản,làm cho tai sản chung, tài sản riêng của vợ chong có thể lấn lôn nhau, các căn cứxác định tài sản chung, tài sản riêng không thể áp dụng để giải quyết được tranh

chap

Nội dung của nguyên tắc suy đoán tài sẵn chung của vợ chong là khi chorang tài sản riêng của minh thi vợ, chong phải có can cứ chúng minh trong trường

hợp không có căn cứ chúng minh thì tai sản do được coi là tài sản chưng của vo,

chong Quy định này có ý ngiữa rat quan trọng trong việc giải quyết những tranh.chap phát sinh trong thực tiễn, khi ma việc xác định tài sản chung tài sản riêng của

vơ, chồng gặp nhiéu khó khăn, vướng mắc do tính chất phức tạp của quan hệ vo,

2.1.2 Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung.

2.1.2.1 Quyền của vợ chồng đối với tài sản chung

VỀ nguyên tắc vợ, chong có quyền và nghĩa vụ bình đẳng với nhau trongviệc xây dưng phát triển và duy trì khôi tai sản chung Bên cạnh do, vợ chéng có

quyên và ngiĩa vụ ngang nhau trong việc chiêm hữu, sử đụng và định đoạt đôi với

tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhật

Theo khoản 1 Điêu 29 Luật HN&GD nam 2014 thi: “Vo, chồng bình đẳngvới nhan về quyền, ngÌữa vụ trong việc tạo lập, chiêm hữm, sử địng đình đoạt tài

san ching; không phân biệt giữa lao động trong gia dinh và lao đồng có thu nhập”

Quy định không phân biệt giữa lao động trong gia đính và lao động có thu

nhập, tức là đối với những người vơ, chông không tham gia vào các hoạt động tạo

ra thu nhập mà thực hiện công việc nội tro của gia đính, chăm lo cho cuộc sông của

cơn cái và các thành viên khác trong gia đính cũng có quyền, nghĩa vu về tải sản

ngang bằng với người có thu nhập

Việc chiếm hữu, sử dung đính đoạt tai sản chung của vợ chồng được quy.

định tại Điều 35 Luật HN&GD năm 2014 như sau:

Trang 33

“L Piệc chiếm hữm, sir đụng dinh đoạt tài sản chưng do vo chồng thỏa

thuận.

2 Viée định đoạt tài san ching phải có sự théa thuận bằng văn ban của vợ

chẳng trong những trường hop sau đây:

a) Bắt đồng san;

b) Động sản mà theo quy dinh của pháp luật phải đăng l quyên sở hữu,

¢) Tài sản dang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình ”Theo như Điều 13 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 thì “Ƒïệc

chiễm hitu, sử đụng, đình doat tài san ching do vo chồng thỏa thuận Trong trường

hop vo hoặc chéng xác lap, thực hiện giao dich liên quan đến tài san chung dé đápứng nhu cầu thiết yéu của gia đính thì được coi là có sự đồng É của bên kia, trừtrường hop quy đình tại khoản 2 Điều 35 Luật HN&GD”

Co thể hiểu, một bên vợ chẳng không thé tự định đoạt tai sản chung là batđông sản, đông sẵn mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu hoặctài sản chung đang là nguôn tạo ra thu nhập chủ yêu của gia đính Nêu một bên vo,chéng đính dost các tải sản chung nêu trên mà không có thỏa thuan bằng văn bản.của vợ chong thì bên kia có quyên yêu câu Tòa án tuyên bổ giao dịch vô hiệu và

giải quyết hau quả pháp lý của giao dich vô hiệu.

2.1.2.2 Nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung

Theo như Điều 37 Luật HN&GĐ nếm 2014 quy định vo chéng có các nghĩa

vụ chung về tai sản sau đây:

- Nghiia vu do vợ hoặc chông thực hiên nhằm đáp ung nhu cầu thiệt yêu củagia dinh V ci mục đích là yêu thương, chăm sóc lần nhau, nuôi dưỡng giáo dục concái, quan hệ hôn nhân được thành lập, vợ chồng cùng nhau tao dung tài sản chung

và khôi tai sản chung đó trước hết được sử dung dé đảm bao cho sự tôn tại và pháttriển của gia định Nhu cầu thiết yếu của gia đính bao gồm như câu về vật chất vànhu cau về tinh thân như án, ở, mắc, chữa bệnh, học hành của các thánh viên

trong gia định.

- Nghia vụ phát sinh từ giao dich do vợ chong củng thỏa thuận xác lập Đồivới những giao dich vợ chông cùng théa thuận xác lập, vợ chẳng đương nhiên có

Trang 34

ng]ĩa vụ chung đôi với giao dich đó Giao dịch do vợ chéng củng thỏa thuận xác

lập có thể là mua bán, thuê tài sản, chuyển nhương quyền sử dụng dat Hoặc trongthực tê, cuộc sông gia định luôn tôn tại những khó khăn liên quan đền tai sản, khi

do ho sẽ phải vay, mượn tai sản của những người khác Những khoản no này vo

chông cùng phải thanh toán cho chủ nợ Néi chung, đối với những giao dich do vechéng cùng xác lập thi khối tài sản chung của vợ chông phải dùng dé dim bảo cho

nghia vụ chung phát sinh từ giao dich do.

- Ngliia vu bôi thường thiệt hai ma theo quy định của pháp luật vợ chẳng

cùng phải chịu trách nhiém Đối với trường hợp vợ chông củng phải chiu trách

nhiém bôi thường thiệt hei thi nghife vụ bồi thường thiệt hại này được dam bảo bằngkhối tài sản chung của vợ chồng Vi dụ như khi vợ chồng mua bán hang hóa, có xây

ra việc hang hóa bi mat mát, hu hỏng thi vợ chồng cùng phải chịu trách nhiệm bồi

thường thiệt hại theo quy định của pháp luật và khối tài sản chung của vợ chồngđược ding dé dim bao thực hiện ngifa vụ nay

- Nghia vụ phát sinh tử việc chiêm hữu, sử dung đính đoạt tài sản chungKhi thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng, đính đoạt tai sản chung của vợ, chong đôikhi vợ chong phải thực hiện việc sửa chữa, bảo đưỡng tai sản Khi do những nghĩa

vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung phải được dim bảo

bang khôi tai sản chung của vợ chong Vi dụ: Ngôi nhà gia đính đang ở là tài sin

chung của vợ chồng việc thuê người, mua vật liệu dé sửa chữa nhà sẽ ding tai sản

chung của vợ chang dé bão đâm.

- Ngiấa vụ phát sinh từ việc sử dung tai sẵn riêng để duy tri, phát triển khốitài sẵn chung hoặc dé tao ra nguồn thu nhập chủ yêu của gia dinh Những ngiĩa vụphát sinh từ tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc dé tạo ranguôn thu nhập chủ yêu của gia đình ví đụ như chiếc xe máy là tài sản riêng củangười chồng nhưng được đưa vào sử dung dé tạo ra nguôn thu nhập chủ yêu của

gia định thì việc sửa chữa, bảo đưỡng xe máy sẽ được đảm bảo bằng khối tải sản

chung của vo chong

- Nghia vu bôi thường thiệt hại do con gây ra ma theo quy dinh của Bộ luật

dan sự thì cha mẹ phải béi thường Bộ luật dân sự quy định: Nguoi chưa thành tiên,

người chưa đủ mười lãm tuổi gây thiệt hại ma còn cha, mẹ thì cha, me phải bôithường toàn bô thiệt hei; Người từ đủ mười lắm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây

Trang 35

thiệt hại thì phổi bôi thường bằng tài sẵn của mình, nếu không đủ tài sản dé bôi

thường thi cha, me phải béi thường phân còn thiêu bằng tài sản của minh” Theo

đỏ, vo chông cùng có ngiña vụ chịu trách nhiém bôi thường trong trường hợp concái gây thiệt hại Việc vợ, chồng thực hiện nghĩa vụ bôi thường thiệt hại do con cái

gây ra được đầm bảo bằng khối tài sản chung của vợ chong,

2.2 Quyền sở hữu của vợ chồng đối2.2.1 Căn cứ xác định và thành phần của khôi tài sản riêng

Cũng tương tự như đôi với tai sản chung thì căn cứ xác định khối tài sản

‘ai sản riêng.

riêng của vợ chong phụ thuộc chủ yêu vao thời kỳ hôn nhân va nguồn gốc của tài

sản

Trước thời ky hôn nhân, vợ, chông thi ho cũng chỉ là những, thể nhân thông

thường, được phép luật công nhận quyên sở hữu tư nhên đổi với tài sản do bản thântạo lập bằng lao động, qua các giao dich dân sự hoặc qua các căn cử xác lập quyên

sở hữu được quy dinh tại Điều 221 BLDS năm 2015 Bên cạnh đó, Điêu 43 Luật

HN&GĐ năm 2014 quy định trước ngày đăng ký kết hôn, các tài sản ma mỗi bên.

vơ, chông có trước thời kỳ hôn nhân đều được xác định 1a tài sẵn riêng của vợ

chẳng nếu không có thöa thuận liên quan về việc nhập tải sản chung vào tài sản

tiêng.

Đối với nguén gốc tài sản riêng của vo, chong: Phép luật quy đính chỉ tài sảnriêng bao gồm tải sản có nguén gốc từ sở hữu tư nhân vợ, chồng trước khi kết hôn,

tải sản xác lập quyền sở hữu riêng theo can cứ sở hữu riêng đôi với tai sin được

thừa kê riêng được tặng cho riêng, tai sẵn được chia trên cơ sở théa thuận chia tài

sân trong thời ky hôn nhân, tai sản được hinh thành từ tài sản riêng và tài sản có

công dụng phục vụ nhu câu thiết yêu của vợ, chồng

Qua đó, thành phên của khối tai sản riêng bao gom

2.2.1.1 Tài sản có được trước khi kết hôn

Theo quy định Điều 43 Luật HN&GD năm 2014, tài sản ma mỗi bên có được

trước khi kết hôn là tài sản riêng của mỗi người Đây chính là đặc trung của chế đôcông dong tạo sản, ghi nhận trong Luật HN&GD nhiêu nước như Điều 1405 BLDSPháp, Điều 1471 BLDS và thương mại Thái Lan, Điều 32 Luật gia dinh Cu ba”!

* Yam Điều 586 Bộ knit din sự năm 2015 x :

*!Ngưyễn Ngọc Điện, Doin Thi Phương Diệp (2018), Pháp luật về quem hệ tài seve, chong NXB Daihoc

Trang 36

Theo đó, xác lập quyên sở hữu cá nhân của vợ, chông đối với tài sản này được xácđính trên cơ sở thời ky hôn nhân và dua trên tính chat pháp lý của su kiện kết hôn.

Kể từ thời điểm đăng ký kết hôn giữa hai bên nam và nữ, nha nước mới công nhận.

quan hệ nhân thân 1a quan hệ vợ chông, và trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ tàisan giữa vo và chồng mới bat đầu xác lập và vì vậy những tải sản vợ, chồng cotrước khi kết hôn không chiu sự tác đông bởi tinh chat công đồng của quan hé hồn

nhân và lợi ích chung vợ chông Trước khi kết hôn, vo, chông được xác định là một

công dan có quyền xác lập sở hữu cá nhân đối với những tai sản do bản thên tạo ra,thu nhập do lao động, hoạt đông sin xuất, kinh doanh va các thu nhập khác theoĐiều 32 Hiền pháp 2013 Theo đó, tài sản ma “vo chồng” có được trước khi kết hôn

có thể có được do chính công sức mà “vợ chẳng" tạo ra theo tính chat công việc,nghê nghiệp, cũng có thé là tài sẵn có được thông qua tiên hành giao dịch chuyểnnhượng quyền sở hữu cho vợ, chông theo các căn cứ xác lap quyền sở hữu quy định

từ Điều 222 đến Điêu 236 BLDS năm 2015” Đảng thời, tài sản tiêng phải là tải

sản có được tức là tài sản mà một bên vo, chồng xác lập quyên sở hữu trước thời kyhôn nhân Theo đó, trong trường hop môt bên vợ, chang chiếm hữu tài sản trướcthời kỳ hôn nhân nhưng trong thời kỳ hôn nhân mới xác lập quyên sở hữu thi tài sản

nay được xác định là tài sản được tao lập trong thời ky hôn nhân và là tài sản chung

vợ chồng Riêng trong trường hợp chiêm hữu ngay tình, liên tục công khai đối vớitai sản thi theo Điều 236 BLDS nam 2015, sau 10 năm đối với động sản va sau 30

năm đối với bat động sản, người chiêm hữu có quyền sở hữu ké từ ngày bat đầu

chiêm hữu, bởi vay nêu việc chiếm hữu ngay tinh được xác lập trước khi kết hôn thì

vin được xác định là tai sin riêng của vợ hoặc tai sản riêng của chông”Š,

2.2.1.2 Tài sản vợ, chồng được thừa kế riêng, tặng cho riêng trong thời kì

hôn nhân.

Mặc dù hình thành trong thời ky hôn nhân, tài sản riêng là tài sản vơ, chẳng

quốc ga thành ph Hồ Chi Minh, Hồ Chí Minh, tr 210

ˆ Mac lập quyền sở ha doi với thanhip do lao động, hoạt động sin uit kinh domhhop phip, do how động,

sáng tao ra các đôi trong quyền sở hữu trí tệ xác lip quyền sở hữu theo théa thuận hoặc theo quyết đã

bin in của tòa ấm, cơ quan có thắm quyền ắc lập quyền sở hiến với hoa loi, lợi túc, xác Hip quy:

biểu trong trường hợp sip nhập, trên lin, chỉ biển; xác lập quyền sở hữu với tii sin bị chân , gấu, bị vùi lip,

chim đốn được tần thấy,

» Neuyén Ngọc Điền, Đoàn Thi Phương Diệp (2018), Pháp luật về quucon lệ tàt sen vợ, chong NXB Daihoc

quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chi Minh, tr ó0.

Trang 37

được thừa kê riêng, được tặng cho riêng là tải sản được xác lập theo căn cứ đặc biệt.Theo đó, vo chông không trực tiép tạo lập tai sản hay dau tư công sức, tiên bac dé

tạo ra thu nhập, giá trị tai sản ma được xác lập trên cơ sở được tặng cho riêng, thừa

kê riêng và vì vậy được xác đính là tai sẵn riêng vợ, chông Trong đó, xác đình taisản vợ, chong được tang cho, thừa kê riêng là tài sản riêng gan liên xác đính ý chicủa chủ sở hữu tài sản là bên tặng cho, bên dé lei di san thừa kê nham chuyên dich,

xác lập quyên sở hữu tai sản đỏ cho riêng mét bên vợ, chông chứ không phải là cho

cả hai vợ chẳng _ Cu thé, tai sản vợ chẳng được thừa kế riêng được xác định là tai

sản riêng của vợ, chồng trong các trường hợp như sau:

- Chủ sở hữu tài sản tặng cho, di sản thừa kế chỉ định vợ, chồng là chủ sở hữu

duy nhất đối với tài sản được tang cho, phân di sản thừa kê Trong trường hợp nay,

xác định chính xác ý chi của người tặng cho, người dé lại di sản là căn cử mau chốt

và duy nhật xác lap quyền sở hữu riêng của vo, chông

- Chủ sở hữu tai sản tăng cho, thừa ké chung cho ca hai vo chồng nhưng xác

đính cu thé tỉ lê, kỹ phân giá trị tài sản ma mỗi bên vợ, chồng được hưởng thì về

nguyên tắc phân tài sản được xác đính theo tỷ lệ hoặc ky phan đó là tài sản riêng

của mỗi bên vợ hoặc chông Trong trường hợp này, vợ, chông xác lập quyền sở hữu

riêng biệt đối với ky phân, ti lệ tài sản tặng cho mà không có quyên sở hữu đôi vớitai sản ma bên còn lại Tuy nhiên, trong trường hep vợ chong tự nguyên nhập tàisẵn nay vào khối tai sản chung hoặc có văn ban thỏa thuận đó là tài sản chung thi tài

sản nay được xác định là tài sản chung vo chong

Tuy nhiên, tải sản riêng vợ, chồng là tài sản được thừa kê riêng tăng cho riêng

chỉ được xác lập trên cơ sở đảm bảo quy định về hình thức giao dich ting cho hoặc

điều kiên di chúc có hiệu lực Trong đó, tang cho bat động sản phải đăng ký quyên

sở hữu cân được tiên hành thông qua giao dich tang cho bằng hình thức văn bản cócông chứng chứng thực trong đó xác dinh chủ thé nhận tai sẵn tặng cho là một bên

vo hoặc chông? Trong khí đó, đổi với tai sản được thừa kế theo di chúc, vợ chồngchi được xác lập quyền sở hữu riêng đôi với tải sản khi đấm bảo điều kiện di chúchop pháp tại Điều 630 BLDS năm 201 5

7am Diu 458 và 159 BLD Suam 2015

Trang 38

2.2.1.3 Tài sản được chia theo thỏa thuận chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân.

Trên cơ sở tôn trọng quyền tự đính đoạt của vợ chông đổi với tài sản củaminh, néu trước thời ky hôn nhân, nha nước cho phép vợ chẳng được thöa thuận luachọn ché độ tải sản thi trong thời ky hôn nhân, ngay cả khi, vợ chông đã lựa chonchế độ tài sản theo luật dinh và xác đính tai sản chung, tài sản riêng của vợ tuân

theo nguyên tac tại Điều 33, 43 Luật HN&GD nam 2014, pháp luật công nhân sự

thỏa thuận vo chong trong xác định lại tài sản chung tài sản riêng vợ chong theo ý

chí, mong muốn của minh, trừ trường hop quy đính tại Điêu 42 Luật HN&GD năm

2014 ma không đời hỏi điều kiện về “ly do chính đáng” Đây là điểm moi rất tiền bộ

so quy đính Điều 29 Luật HN&GD năm 2000 khi thực té hiện nay, bên vợ, chẳngđều có nhu cầu ngày cảng cao trong tham gia vào các hoạt động kinh tê xã hội, vi

vay cần chủ động sử dung tải sân của minh dé chủ đông dau tư, sản xuất kinh doanh

để phát triển tai sản của bản thân va gia dinhTM

Căn cứ Điều 40 Luật HN&GD năm 2014, Điều 14 Nghị định

126/2014/NĐ-CP, tài sản riêng của vợ, chong là tài sản được chia theo thöa thuận trong thời ky

hôn nhân trước hệt 1a tài sẵn có nguôn gốc là tai sản chung của vợ chồng Tuy nhiên

do sự kiên pháp lý chia tai sản chung thời ky hôn nhân, do sự thöa thuận của vo

chông hoặc do phản quyét có hiệu lực của Toa án về việc chia tai sản chung tai sảnnay méi được xác định là tai sản riêng Cu thé, tài sản riêng là tài sản được chia theo

thỏa thuận chia tai sản trong thời kỳ hôn nhân bao gồm

+ Tai sản riêng của vo, chong là tai sản được chia: Theo do, thöa thuận chia

tài sin trong thời ky hén nhân thực chất là một hợp đông tải sản giữa vo va chong

vi vậy vợ chồng hoàn toàn có thé trong đó xác định tải sản chung được phân chianhư thê nào đối với mỗi bên vợ, chông, từ đó làm cơ sở xác lập quyên sở hữu riêngcủa mỗi bên vợ, chong

+ Tài sản riêng của vo chồng là hoa lợi, lợi tức của tai sản được chia trừ

trường hợp có thỏa thuân khác: Quy đính nay là có cơ sở, bởi lẽ kế từ khi vợ chồng

** Chỉ trong trường hop vợ chong đầu từ kă doanh riêng, thức hiện nghĩa va din sự riêng hoặc có y do chính ding khác thì vợ chồng mới được thô thuận dé chia tai sản damg.

** Hoàng Thi Ngân (2018), Chia tài san cluag trong thời k) hôn nhkêm theo Luật hôn nhiên và gia đồnh năm

2014 và thực tien gi quyết tạ tink Lang Sơn, Luận vin Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hi Nội,

tr24

Trang 39

phân chia tai sản theo thỏa thuén trong thời ky hôn nhân, mét bên vợ, chong đã xácnhận từ bỏ quyên sở hữu với tài sản hay từ bỏ lợi ích mà tai sản nay dem lại Vi vay,hoa lợi, lợi tức là giá tri tăng thêm của tai sản riêng cân được xác đính là tài sản

tiêng.

+ Khoản 3 Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ- CP cũng gián tiếp xác định thunhập do lao động, sản xuất, kinh doanh ké từ thời điểm chia tài sản chung của vochồng 1a tài sản riêng của vo chong trên cơ sở khái niém về tải sản chung tại Điều

33 Luật HN&GĐ năm 2014 Tuy nhiên, quy định này không hoàn toàn hợp lý, bởi

xét về bản chất, sự kiên tài sản chung không lam châm đứt chế độ tải sản chung của

vo chồng và mai bên vợ, chồng van phải thực hiện các nghia vu vì mục đích giađính, đồng thời đây là tai sản được tao lập ôn định, bên vững trong suốt thời ky hônnhân, vì vậy tài sản này nên được xem xét là trường hop ngoai lệ về xác đính tài sinriêng đổi với tai sản được chia trong thời ky hôn nhân

2.2.1.4 Tài sản phục vụ như cầu thiết yếu của vợ, chồng

Dưa trên công dung đắc trưng tài sản là đảm bảo nhu cau thiệt yêu vợ,chồng Điều 43 Luật HN&GĐ năm 2014 quy dinh ‘Tar sản riéng của vợ chồnggồm tài sản phuc vụ như câu thiết yéu của gia đình” Trong đó, nhụ cầu thiếtyêu của gia đính là "nhw cẩu sinh hoạt thông thường về én, mặc, ở, học tap, khámbênh, chita bệnh và nh: câu sinh hoạt thông thường khác không thé thiếu cho cuộcsống của mỗi người, mỗi gia đình”? Vì vay, bat cứ tài sản nào được clưứng minh làđáp ứng nhụ câu cấp thiết duy trì nhu câu cơ bên cuộc sông mỗi cá nhân vợ, chồng

như công việc, ăn, ngủ, chăm sóc sức khöe, đều được xác định là tải sản tiêng vợ,

- Thứ hai, tư trang phù hop với diéu kiện thông thường: Bao gồm trang sức,tai sản phủ hop với giới tính, công việc, nghệ nghiệp của mô: bên vợ hoặc chong

*" Khoi Điều 3 Nghi định 1262014/ND- CP ngày 31-12-2014 của Chink phủ quy định chủ tiết một số điều va biển pháp thủ hãnh Luật Hn nhân và ga dinhnim 2014

Trang 40

theo điều kiên sinh hoạt thông thường Theo đó, với tính chất là tải sản “mang

tinh cá nhân hóa cao”, xác định tu trang là tài sản riêng của vo, chông là cân thiệt,

bởi thực tế, một bên còn lại trong quan hệ hôn nhân kho có thể khai thác trực tiép

công dung va sử dung tải sản này ma chỉ có thể hưởng loi thông qua giao dich

chuyển nhượng Tuy nhiên, cân phân biệt trong trường hợp te trang là một tai sin

có gá trị lớn, doi hỏi việc mua sim huy động một khối tiên lớn thi nên được ghinhận nhu một hình thức tích lũy của cải và cân được xác định là tài san chung của

vợ chong

Như vậy, bắt cứ tài sản nhằm đâm bảo nhu câu sinh hoạt cơ bản, không thékhác nhằm duy tri đời sông vợ, chẳng đều được xác đính là tai sản riêng vo, chéng.Tuy nhiên, pháp luật chưa xác định các căn cứ, nguyên tắc xác định thé nao là tàisẵn đáp ứng nhu câu sinh hoạt thông thường của vợ, chong ma trao quyên Thamphán tùy nghị xác đính trên cơ sở thực tiễn mỗi vụ án” Thực tế vướng mắc làtrường hợp mai gia đính với điều kiên kinh té khác nhau đời hỏi “nhu cầu sinh hoạtthông thường khác nhau” và mức độ tài sản khác nhau cả về loại tài sản và giá trị tàisẵn phuc vu vợ chông va con cai”, Tài sin nhằm dap ứng nhu cau thiệt yêu của giainh sẽ được xác định như thé nào trong trường hợp tài sản tranh chap là tài sản cógiá tri lớn so với mặt bang chung thu nhập song đương sự yêu cầu xác dinh đây là

tài sản riêng vợ, chồng trên cơ sở giá trị tài sản chiêm ti phân nhỏ trong khôi tải sản

chung Tiếp theo đó, nu câu thiết yêu của mỗi cá nhân, giữa vo và chẳng cũngkhác nhau với sự khác biệt vé giới và môi trường sinh hoạt, hoc tập, làm việc khác

ak Trường hợp những tai sản thường chi đáp ứng nlyu câu của một bên vợ hoặc

chồng tuy nhiên có giá trị rất lớn và được hình thành tử nguồn tiền, tai sản thuộc

khối tài sản chung của vo chồng có nên hay không xác định là tai sẵn riêng vợ,

i da: một min rang sức (tấn, diy chuyền, ving deo tay, ho tai ) bằng kim loại quý hoặc di quý được tác theo kiểu dành riêng cho plu nit là của rằng người vợ, đồng hỗ dto tay dành riing cho người chẳng

* Vi dunbar, đối với gia dinh có điều kiện, phurơng tiện giao thông pc vụn cầu thất yêu có thể là se ô tô

Với các tah ning khác nlua, không chỉ một ma vii đuốc xe, cưng với các phương tiện khác như xe dap, xe

máy Toy nhiên, đôi với gia đình thông tharing, phương tiện sinh hoạt cơ bản có thể chỉ bao gom hai chiếc xe

=

`* Nguyễn Ngọc Điện, Doin Thi Phương Diệp (2018), Phdp luật VỀ quem lệ tài sớn vợ, chẳng NXB Đaihọc quốc gia thánh pho Ho Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 64,65

`! Phan Vin Khanh 2016), Xác định tài sản clung riễng của vợ chống trong thời lỳ hôn nhiần, Luận vin

thạc sĩ Luậthọc, Trường Đaihọc Luật Hi Nội, tr.52.

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w