1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Chung Về Chế Độ Tài Sản Của Vợ Chồng Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014
Tác giả Trần Huệ Trinh
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thị Hường
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 8,39 MB

Nội dung

Để ổn định các quan hệ tải sẵn trong giao lưu dan su, đặc biệt là tải sẵn trong quan hé hôn nhân, Luật HN&GD năm 2014 đã quy định về các nguyên tắc chung khi áp dụng chế độ tải sẵn của v

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ TƯ PHÁP.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TRÀN HUỆ TRINH

NGUYÊN TẮC CHUNG VẺ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỎNG

THEO LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NAM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHAP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

TRÀN HUỆ TRINH

NGUYEN TAC CHUNG VE CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG

THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC Chuyên ngành: Luật Dân sự và tế tung dan sự

‘Ma số: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Hường

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Nhân đây, học viễn xin được gi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến tập thể cácthấy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt là sự hướng din tên tỉnh của PGS.TS Ngô Thi Hường cing sự giúp đố, động viên của gia đính, ben bé để giúp

"học viên hoàn thành luận văn này,

Trần Huệ Trinh

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Tôi in cam đomn diy là cổng tỉnh nghiên cử khoa học độc lập ofa riêng tôidưới sự hướng dẫn của PGS TS Ngô Thị Hường Các kắt qui néu trong Luân vinchưa được công bố trong bit kỳ cổng tỉnh nào khác, Các tiêu sổ liệu trongLuận vin hoàn toàn trung thục, có nguồn gốc rõ răng, được bích dẫn theo đồng quy,ảnh

Ti xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung the của Luận văn này

TÁC GIA LUẬN VAN

TRAN HUE TRINH

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Bo luật Dân sự BLDSHôn nhân và gia định HN&GDNghị định 126/2014/NĐ-CP ngày Nghị định31/12/2014 của Chính phủ quy định chỉ tiết | _ 126/2014/NĐ-CP.một số điều va biến pháp thi hành Luật hôn

nhân và gia đỉnh

Trang 6

1 Tính cấp thiết của dé tai.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cu

3.1 Mục đích nghién cit

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đỗi tượng nghiên cứm

4.2, Phạm vỉ nghiên cứ:

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cin

5.1 Phươngpháp

5.2 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa Luận văn.

1 Kết cấu của luận văn

Chương 1: MOT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC CHUNG

VE CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG el

11 Khai niệm, ý nghĩa cia chế độ tài sản của vợ chẳng 10

1.11 Khái niệm chế độ tài sản của vợ chong wD 1.12 Ý nghia của chế độ tài sản của vợ chẳng `

1.2 Khái niệm, đặc ý nghĩa của nguyên tắc chung về chế độ tài sản cửa vợ chẳng s4

wud

1.2.1, Khái niệm nguyên tắc clang về ché độ tai sản của vợ chông.

12.2 Đặc diém của nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chông 16

Trang 7

tài san của vợ chông 19 1.2.3 Ý nghia của nguyên tắc chung về chế độ

143 Khái lược nguyên tắc chung về chế độ tài sản cửa vợ cl

pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

trong

- 201.3.1 Pháp luật thời lệ phong Mễ st

1.3.2 Pháp luật giai đoạn 1945 dén trước năm 2014 2 Két luận Chương 1 26 Chương 2: NỘI DUNG NGUYEN TAC CHUNG VE CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM

2014 2T

2.1 Nguyên tắc bình đăng về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm

hữu, sử dụng, định đọat tai sản chung của vợ chồng sci

2.1.1 Vợ chông bình đẳng về 21ệc tao lập tài sin cluung

3.12 Vợ chong bình ding trong việc chiếm hữu, sử dung, dinh đoạt tài

sản chung 332.13 Neuyén tắc không phân biệt giữu lao động trong gia dink và lao

2.2 Nguyên tắc đảm bảo nhu cầu thiết yếu của gia đình 40

ích hợp pháp của vợ, chang, của gia đình và

sed

2.3 Nguyên tắc đảm bao lợ

nguời thứ ba

wn dB

3.3.1 Dim bão lợi ich hợp pháp của vợ, ching và của gia đình

3.3.2 Đăm bảo quyén, lợi ich hop pháp của người thit ba nS Kết luận Chương s0 Chương 3: THỰC TIẾN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC CHUNG VẺ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỎNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUAT 5L

Trang 8

3.1 Thực tiễn thực hiện nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chông51 3.1.1 Một số thành công trong việc thực hiệu nguyên tắc chung độ Tài sản của vợ chông $1 3.12 Một số hạn ché, bắt cập trong việc thực hiện nguyên tắc chung về chế độ tài san của vợ chẳng 58 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc chung về chế độ

tài sản của vợ chẳng 66.

3.2.1 Phương luướnghoàn thiệu pháp luật „66

3.22 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm thực liện hiệu qué nguyên tắc chung vê chế độ tài sin của vợ chong 68 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc chưng về chế độ tài san của vợ ching.

Kết luận Chương 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

1, Tính cấp thiết của dé tài

Gia dinh là nên tang của xã hội, được xác lập trên cơ sở tỉnh yêu tự

nguyên từ hai phía Đồi với gia đỉnh thi tinh cảm, sự yêu thương gin bó giữa

vợ chong là một điều rat quan trong, tuy nhiên, để có thé hướng tới một cuộc

‘hon nhân ôn định, lâu dai, bên vững thi một van dé vé cùng quan trong can

phải quan tâm đến đó chính là đời sống vật chat, kinh tế, tiền bạc, tai sin của

vợ chéng Chính vì thé, chế định tải sin của vơ chẳng luôn được các nhanghiên cứu luật pháp quan tâm, nghiên cửu, xây dựng thành mốt chế địnhtiếng, cơ bản, quan trọng nhất được quy định cứng trong Luật HN&GÐ quatất cả các thời kỹ, từ Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GÐ năm 1986,Luật HN&GĐ năm 2000 và Luật HN&GD năm 2014

Hiển pháp năm 2013 quy định: “Mot người có guyễn sở hit về tha nhập hợp pháp, của cải đỗ dành, nhà 6, te liệu sinh hoạt, te liêu sẵn xuất phan vỗn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chute Rinh tô khác Quyén sở hữm te nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ” Theo đó,

Hiển pháp năm 2013 đã tiếp tục ghi nhân quyền nay một cách rõ rang hơn,tiến bô hon

Nhận thức được tâm quan trong của HN&GĐ, Nha nước ta đã sớm.

an hành Luật HN&GĐ từ năm 1959, sớm hơn nhiễu so với Luật Dat dai,Luật Nba ở, Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, và các văn bản pháp luật

khác có liên quan Trải qua các thời kỷ phát triển kinh tế - xã hội, tiếp sau.

Luật HN&GD năm 1959 đến Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GĐ năm

2000 va Luật HN&GD năm 2014 Trong đỏ, chế dé tai sin của vo chồng là một chế định quan trọng vả nỗi bật trong Luật HN&GD.

Chế độ tài sin của vợ chẳng có ảnh hưởng lớn đến quyển lợi của cá

Trang 10

nhân vợ, chẳng cũng như các thành viên trong gia đính va quyền, lợi ich cũa

những người có liên quan Để ổn định các quan hệ tải sẵn trong giao lưu dan

su, đặc biệt là tải sẵn trong quan hé hôn nhân, Luật HN&GD năm 2014 đã

quy định về các nguyên tắc chung khi áp dụng chế độ tải sẵn của vợ chồng Theo đó, vơ, chẳng bình đẳng với nhau vẻ quyền, nghĩa vụ trong việc tao

lâp, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tải sin chung, không phân biệt giữa laođông trong gia đính va lao đông có thu nhập Vo, chẳng có nghãa vụ bao dim

điểu kiên để đáp ứng nhu câu thiết yêu của gia định Việc thực hiện quyền,

nghĩa vu vẻ tai sin cla vợ chồng ma xêm phạm dén quyên, lợi ích hợp phápcủa vo, chẳng, gia đính và của người khác thì phải bồi thường

Bên cạnh kết quả đạt được của pháp luật điển chỉnh nguyên tắc

chung về chế độ tài sản của vợ chẳng, thực tién áp dụng Luật HN&GB năm.

2014 và Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quyđịnh chi tiết một số điêu và biện pháp thi hành Luật hôn nhân và gia định

(sau đây gọi là Nghị định 126/2014/NĐ-CP) về chế độ tải sản của vợ chồng nói chung đã bộc lộ một số hạn chế, bat cập: một số nội dung van mang tinh chất định khung, nguyên tắc chung, chưa thực sự day đủ, cụ thể dẫn đền những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng.

"Việc thực hiện va áp dụng đúng, đủ quy định vé nguyên tắc chung vẻ

chế độ tải sẵn góp phan vào sư én định các quan hệ HN&GD, tao cơ sỡ pháp

lý thực hiến các quyền, nghĩa vụ vẻ tài sin của vợ chẳng Bên canh những kết quả đã đạt được, trong thời gian qua việc thực hiên pháp luật về nguyên tắc chung về chế độ tai sản van còn nhiễu hạn ché, bắt cập cẩn phải đưa ra những giải pháp khắc phục kip thời Vì vậy, việc nghiên cứu Luận văn

“Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chông theo Luật Hôn nhân và

gia đình nim 2014” là cên thiét nhằm làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiến

của quy đính về nguyên tắc chung vẻ chế đô tai sin của vơ chồng theo Luật

Trang 11

HN&GĐ năm 2014, từ đó đưa ra các kiến nghỉ, giễi pháp nhằm hoan thiệnpháp luật về nguyên tắc chung trong chế độ tai sin trong hệ thống pháp luậthiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài

Trong thời gian qua, đã có nhiên công trình nghiên cứu về chế độ tai

sản của vợ chẳng nói chung, trong đó có dé cap nguyên tắc chung về tải sản

của vợ chẳng.

- Nguyễn Thi Kim Dung (2014), Chế độ tài sản của vợ chẳng theo

théa min trong pháp luật Việt Nam, Luân văn thạc si luật học, Trường Đại

hoc luật Ha Nội Luân văn đã phân tích những vân để lý luận về chế độ tải sản của vợ chồng theo théa thuận, phân tích hệ thông pháp luật Việt Nam về chế độ tai sin này, từ đó đưa ra quan điểm, phương hướng xây dựng và hoàn.

thiên pháp luật về chế độ tai sản của vợ chẳng theo thỏa thuận

- LA Thị Tuyển (2014), Chế độ tà! sản của vợ chồng theo Luật

HNG&GD Việt Nam, Luân văn thạc sĩ, Bai hoc Quốc gia Ha Nội Luân văn đã

phân tích những van để lý luên về chế độ tai sản của vợ chủng, phân tích nội

dung chế đồ tải sẵn của vợ chồng theo Luật HN&GB hiện hành, đánh giá

thực trang áp dụng và từ đó đưa ra một số kién nghị nhằm hoàn thiện chế độ

tải sẵn của vợ chẳng trong Luật HN&GÐ Việt Nam

~ Lê Thi Hòa (2016), Miêu iực của thỏa thuận về chỗ độ tài sẵn cũa

vợ chẳng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc si luật hoc, Bai học Quốc

gia Ha Nội Luôn văn phân tích những lý luận cơ bản về hiệu lực của thöathuận về ché độ tai sin của vợ chẳng, phân tích hiệu lực của théa thuân vé

chế độ tải sin của vợ ching theo pháp luật Việt Nam; đánh giá thực tiễn áp

dụng từ đó đưa ra kiến nghỉ hoàn thiện quy định pháp luật vé théa thuận vềchế đô tai sản của vợ chồng

Trang 12

- Trương Thi Lan (2016), Chế đổ tải sản pháp dinh theo Luật

HN&GD năm 2014, Luân văn thạc đ luật học, Đại học Quốc gia Ha NộiLuân văn khái quát vẻ chế độ tải sin vợ chẳng pháp định trong pháp luậtViet Nam, phân tích nội dung ché độ tai sẵn vợ chồng pháp định theo Luật

HN&GD năm 2014; đánh gia thực tiễn ap dụng từ đó đưa ra một số kiến

nghị hoàn thiện chế độ tai sin vợ chẳng pháp định

~ Quảch Văn Dương (2018), Chế độ hén nhiên và chế độ tài sẵn của

vợ chỗng theo pháp luật HN&GD, Neb Tư pháp (259 trang) Cuốn sách đãnghiên cứu những vẫn đề lý luận va các qui định vé chế đô hôn nhân, chế đôtải sẵn của vo chẳng theo pháp luật HN&GD

- Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Chế độ tài sản của vợ chông theo

théa thiện theo Luét HN&GD Việt Nam năm 2014, luân văn thạc sĩ Luậthọc, Trường Đai hoc Luật Ha Nội Luân văn đã trình bay những van dé lýluận về chế độ tải sản của vo chồng theo thỏa thuận Phân tích quy định vềchế độ tai sản của vợ chồng theo thöa thuận trong Luật HN&GĐ năm 2014

Dua ra một số dé xuất nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van dé nay.

- Lương Thanh Nga (2020), Nghia vu chung về tài sản ctia vợ chồng trong chỗ 6 tài sản luật định và thực tiễn thực hiện tại tinh Hoà Bình, luận.

văn thạc sĩ Luét học, Trường Đại hoc Ha Nội Luận văn nghiên cửu một số

vấn dé lý luận vẻ nghĩa vụ chung về tải sản của vợ chồng Phân tích nghĩa vụ chung về tải sản của vợ chẳng trong chế độ tai sản luật định vả thực tiễn thực hiện tại tinh Hoa Bình, từ đó đưa ra kiến nghi nhằm hoàn thiên pháp luật và

nông cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn dé này

- Từ Văn Bắc (2021), Quy dinh chủng cho chế độ tài sẵn của vợ ông theo Luật HN&GĐ năm 2014, Luận văn thạc & Luật hoc, Trường Đại

Trang 13

học Luật Ha Nội Luận văn đã trình bảy những vẫn dé lý luận vẻ quy định

chung cho chế đô tai sản của vợ chẳng Phân tích, đánh giá nội dung các quy.

định chung cho chế độ tai sn của vợ chẳng theo Luật HN&GB năm 2014 và

thực tiễn thực hiện, tử đó đưa ra kién nghị nhằm hoản thiện pháp luật về van

để này,

- Doan Ngoc Dung (2020), Quyên và ngiữa vụ của vợ chẳng về tài sản trong ché độ tài sản theo luật định và thực tiễn thực luên, luận văn thạc.

i Luật học, Trưởng Đai học Luật Ha Nội Luôn văn đã nghiên cứu những

vấn để lý luên về quyên và ngiãa vu của vợ chồng vé tai sin trong chế độ tài

sản theo luật định Phân tích thực trang pháp luật và thực tin thực hiện pháp

luật về quyển va ngiĩa vụ của vợ chồng vé tai sản trong chế đô tai sản theo luật định, từ đỏ dua ra kiến nghị nhằm hoản thiện pháp luật vẻ van dé nay.

~ Lê Quỳnh Anh (1

sản trong ché độ tài sản theo luật định và thực tiễn thực liện tại tinh Lang

Son, luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Ha Nội Luân văn đã

10), Xác định nghĩa vụ riêng của vợ chẳng về tài

nghiên cứu một số vẫn để lý luân và căn cứ pháp luật của việc sắc định

nghĩa vụ riêng về tai sản của vợ chồng, Phân tích thực tiễn áp dung pháp luật

về sắc định nghĩa vụ riêng về tai sin của vợ chẳng theo qui định pháp luật

tai các Toa án nhân dân trên địa bản tinh Lạng Sơn, từ đỏ đưa ra định hướng,

kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về van dé này.

Ngoài ra còn có một số bai viết đăng trên các báo, tạp chí cũng đểcập đến vấn để chế độ tai sẵn nói chung, nguyên tắc chung vé chế độ tải sin

của vợ chồng như: TS Doan Thị Phương Diệp (2016) Ap dung chế độ tài sẩn theo théa thuận rong việc giải quyết việc chấm cit quan lệ tài sẵn giữa

vợ và chẳng, Bai học kinh tế - luật, Đại học Quốc gia TPHCM, LS Trương Thanh Đức (2014) Bình hiện chế định tài sản của vợ chồng trong Dự thảo

Trang 14

Ludt HN&GD sửa đối; Th s Bai Minh Hồng, Đại học Luật Hà Nội (2009) CHỗ a6 tài sẵn theo théa tìmân cũa vợ chẳng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đắn pháp luật Việt Nam Tap chí Luật học số 11(114); Nguyễn Văn Cừ, Đại học Luật Hà Nội (2015) Chế độ tat sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong

pháp luật HN&GĐ Việt Nam, Tạp chi Luật hoc số 4/2015

Co thé thấy, các công trình nghiên cứu nói trên của các tác giã, về cơbên để tiếp cân chế đ tai sản của vợ chồng nói chung vả nguyên tắc chung

về chế đồ tai sin của vợ chồng từ nhiều góc độ khác nhau Mỗi công trình,

bài viết nghiên cứu thường tiếp cận lĩnh vực nay ở một số khía cạnh hoặc

một vấn để cu thể, những nghiên cửu vẻ lý luận, những phân tích đánh giá

thực trang pháp luật vẻ ché đô tải sản của vợ chồng nói chung, nguyên tắcchung về chế đô tài sản của vợ chẳng là nguồn tải liệu co giá tri tham khảo

bỗ ích trong quá trình nghiên cửu, thực hiện Luan văn này,

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Muc dich nghiên cứm

Trên cơ sở làm rồ những vẫn dé lý luận về chế độ tải sẵn của vợ

chdng nói chung, nguyên tắc chung vẻ chế độ tai sản của vợ chồng và phân.

tích, đánh giá nguyên tắc chung vé chế độ tai sản của vợ chẳng trong Luật

HN&GD năm 2014, Luận văn đưa ra quan điểm và một số kiến nghị hoàn thiên pháp luật về chế đô tai sản của vợ chong nói chung, vẻ nguyên tắc

chung về ché độ tai sản của vợ chẳng trong Luật HN®&GĐ năm 2014

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

"Đổ thực hiện mục dich nghiên cứu trên, Luân văn tập trung giãi quyết

những nhiệm vụ sau đầy,

- Phân tích một số van để lý luận về chế độ tải sản của vo chồng nóichung, nguyên tắc chung vẻ chế độ tải sản của vợ chồng nói rigng Khái

Trang 15

niệm và đặc điểm chế độ tải sản của vợ chồng, khái niệm, đặc điểm, nội

dung nguyên tắc chung vé chế đô tài sin của vo chẳng, ý nghĩa của việc quyđịnh nguyên tắc chung về chế độ tai sản của vợ chồng,

- Phân tích, đánh giá nội dung của nguyên tắc chung vé chế đồ tai sincủa vợ chẳng, trong đó chủ yếu tập trung đánh giá các quy định trong Luật

HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hin

~ Phân tích, đánh gia thực tiễn thực hiên nguyên tắc chung về chế độ

tải sẵn của vợ chẳng ỡ nước ta trong thời gian qua

~ Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc chung của chế độ tải

sản của vợ chẳng ở Việt Nam.

4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi trong nghiên cứu

Đồi tương nghiên cứu của Luân văn là nguyên tắc chung vé chế độtai sin của vo chẳng trong hệ thống pháp luật HN&GĐ

4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ quy đính của pháp luật Viet

Nam vé nguyên tắc chung về chế đồ tải sản của vợ chẳng, cu thể là Luật HN&GĐ năm 2014 va một số van ban pháp luật khác có liên quan Vé thực tiễn, tập trung đánh giá thực tiễn thực hiện nguyên tắc chung về chế độ tải sản cia vợ chẳng 6 nước ta trong thời gian trong thời gian từ năm 2017 đến.

năm 202

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp luận

Luận văn được nghiên cứu dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ

nghĩa Mac ~ Lenin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Đăng va Nha

Trang 16

nước, tinh thân Hiến pháp 2013

3.2 Phươngpháp nghiên của:

Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

~ Phương pháp phân tích — tổng hợp: được sử dung nghiên cứu trong

các phan của Luận văn Phương pháp nay cho phép nghiên cứu những vẫn đề

ly luận của pháp luật về nguyên tắc chung vé chế độ tải sản của vợ chẳng từ

nghiên cửu sách báo, tap chí chuyên ngành, phân tích, đánh giả thực tiễn

thực hiện nguyên tắc chung về chế độ tải sản của vợ chồng trong chế độ tảisản ở nước ta trong thời gian qua

~ Phương pháp thống kê va phân tích thống kê: dựa trên số liệu thống

kê của Tòa án nhân dân tối cao trong 2017 ~ 2022 (5 năm),

- Phương pháp tư van chuyên gia: Lay y kiền tư vấn của chuyên gia.

từ khi lập để cương đến khi góp ý hoàn chỉnh Luận văn.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Luận văn.

~ Luận văn gop phản lam rõ hon cơ sé lý luận, nội dung của chế đô tải sin của vo chồng nói chung, nguyên tắc chung vẻ chế đồ tài sản cia vo

chồng nói riêng, từ đó kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ché độ tải sẵn của

vợ chồng nói chung, nguyên tắc chung vẻ chế độ tải sin của vợ chẳng ở

"nước ta hiện nay

- Luận văn có thé được sử dung lâm tải liệu tham khảo trong việc nghiên cửu hoàn thiên pháp luật về nguyên tắc chung vé chế đô tài sản của

vợ chẳng theo Luật HN&GĐ năm 2014

1 Kết cầu của luận văn.

Ngoài phân mỡ đầu, kết luận vả danh mục tai liệu tham khảo, nội

dung nghiên cứu của Luân văn được kết cầu gồm ba chương như sau:

Trang 17

Chương 1 Một số vẫn dé lý luôn vé nguyên tắc chung vé chế độ tai

Trang 18

Chương 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC CHUNG VE

CHE BO TÀI SAN CUA VO CHONG

11 Khai niệm, ý nghĩa của chế độ tai sản của vợ chong

1.11 Khái niệm chế độ tài sin của vợ chong

Gia đính là nên tang của xã hội, được xác lập trên cơ sở tỉnh yêu tự

nguyên từ hai phia Đồi với gia đính thì tinh cảm, sự yêu thương gắn bó giữa

vợ chẳng là một điều rat quan trong, tuy nhiên, để có thể hướng tới một cuộc hôn nhân ôn định, lâu dai, bên vững thi một van dé vô cùng quan trong can

phải quan tâm đến đó chính la đời sông vat chat, kinh tế, tiến bạc, tải sản cũa

vợ chông Chính vi vậy, chế dinh tai sin của vợ chồng luôn được các nhànghiên cứu luật pháp quan têm, nghiên cửu, xây dựng thành một chế đínhriêng, cơ bản, quan trọng nhất được quy định cứng trong Luật HN&GĐ quatất cả các thời kỳ, từ Luật HN&GĐ năm 1959, năm 1986, năm 2000 va hiệnnay là Luật HN&GĐ năm 2014 Chế độ tải sản của vợ chẳng lä một chế địnhquan trong cia pháp luật HN&GĐ Việc thực hiện và áp dụng chế độ tải sin

của vợ chẳng góp phân vào sự én định các quan hệ HN&GĐ Chế độ tai sản

của vợ chồng được quy định xuất phát từ vị trí, vai trỏ quan trong cia gia

đính đối với sự phát triển của zã hội, do tính chất, mục đích của quan hệ hôn.

nhân được ác lập, chế độ tải sản của vợ chồng được quy đính phụ thuộc vàocác điều kiện kinh tế - xã hôi, phong tục, tập quán, truyén thông văn hoá của

đất nước Nhà làm luật đã quan tâm aay dựng các quy định vẻ chế đô tai sin

của vo chủng là mốt trong những chế định quan trong, cơ ban nhất của phápluật HN&GĐ Các quy định vẻ chế đô tai sản của vợ chủng không chỉ là căn

cứ pháp lý dé vo chẳng thực hiện các quyên vả nghĩa vụ tai sản của minh mà can là cơ sở để giải quyết các tranh chấp vẻ tải sin phát sinh giữa vơ với

Trang 19

chẳng, giữa vợ chông với người thứ ba.

Ché độ tài sản của vợ chỗng là ting hop các quy pham pháp luật điều chỉnh về tài sản của vợ chéng bao gém các quy định về căn cứ xác tài sản, quyền và nghia vụ của vợ chéng đối với tài sản chang, tài sẵn riêng;

nguyên tắc phân chia tài sẵn giữa vợ và chẳng

'Chế đô tài sản của vợ chéng có những đặc điểm sau:

Tint nhất chủ thé của quan hệ sở hữu trong chế độ tai sản nay phải

có quan hệ hôn nhân hợp pháp Để tré thành chủ thể của quan hệ sở hữu nay, các bên nam, nữ phải có dit năng lực chi thể trong quan hệ pháp luật dân sw

và phải tuên thủ các điểu kiện kết hôn được quy đính tai Điển 8 Luật

HN&GĐ năm 2014 Bên cạnh đó, chế đô tai sản của vợ chồng cũng không tôn tại giữa những người chỉ chung sống với nhau như vợ chẳng ma không đăng ký kết hôn Như vậy, chủ thể của quan hệ sở hữu trong chế dé tai sản của vợ chồng phải là vơ, chẳng được phap luật công nhận qua su kiến kết

hôn hợp pháp

Thit hai, chế đô tài săn của vợ chồng luôn hướng đền mục tiêu bảo

dim quyển lợi của gia đính, trong đó có lợi ích cá nhân của vo, ching Xuất phat từ vai trỏ quan trong của gia đỉnh đối với zã hội, pháp luật quy định vẻ

chế độ tai sin của vợ chồng luôn hướng đến mục tiêu bao đảm quyền lợi củagia đính, trong đó có lợi ích cá nhân của vợ, chẳng, Ché độ tải sin của ve

chồng đù theo thỏa thuận hay theo luật định vẫn đảm bảo quyền lợi của gia

Trang 20

Thit ba, chế đô tài sin của vo chồng chỉ tổn tai trong thời ki hôn.

nhân Mặc dù có thể được thỏa thuận trước khi hôn nhân xc lập (đổi với chế

đồ tài sin của vợ chồng theo théa thuận) nhưng ché độ tai sin của vợ chẳng,chi có hiệu lực trong thời ky hôn nhân Trước khi nam và nữ trở thành vợ,chồng hợp pháp cia nhau thi giữa họ khống có chế độ tài sản của vợ chồngTrong trường hợp hai bén đã lập văn bản thỏa thuân vé chế dé tài sẵn của vo

chong, văn bản nay đã được công chứng hoặc chứng thực nhưng việc kết hôn không diễn ra thi thỏa thuận vé chế độ tai sản này cũng vô hiệu Sau khí

quan hệ vợ chồng chim đút, chế độ tài sin của vợ chồng cũng đồng thời

cham dit Bởi vậy mà chế độ tải sản của vợ chồng không bao gồm vấn đề

thừa kế hay van dé cấp dưỡng, mặc dit các vẫn dé nảy cũng liên quan trựciếp dén tai sin của vo, chồng

Thứ te, chế đô tai sản của vo chẳng mang những đặc thủ riêng trong

việc thực hiện các quyển và nghĩa vụ của chủ thể Thông thưởng nhữngngười có tải sản riêng có quyển tư mình định đoạt ma không phụ thuộc ý chicủa người khác Tuy nhiên trong chế đô tai sản của vợ chống, dủ là chế độ

tải sin luật định hay ché độ tải sản theo théa thuận thi quyển định đoạt cia chủ sở hữu co thé bị hạn chế trong một số trường hợp nhất định Ví dụ: giao dịch liên quan đến nha ở là chỗ ỡ duy nhất của gia đính Bởi đặc thù của

quan hệ gia đính là dựa trên nên tăng tình cảm và huyết thông nên dit cánhân có quyên định đoạt tai sẵn riêng mà không phụ thuộc ý chi của ngườikhác thi trong quan hệ hôn nhân, quyén tư đính đoạt tải sản không mang tinhchất tuyết đôi

1.12 Ý nghĩa của chế độ tai san của vợ chẳng.

Thứ nhất, ché đô tai sin cia vợ chẳng với ý nghĩa là một chế đính

trong pháp luật về HN&GĐ Nhin vào chế độ tai sin của vợ chồng được quy

Trang 21

định trong pháp luật của Nha nước, người ta có thé nhân biết được trình độ phat triển của các điều kiện kinh tế - xã hội (tính khách quan) vả ý chí của Nha nước thể hiện bản chất của chế độ zã hội đó (tính chủ quan)

Thit hai, chế độ tài sẵn của vợ chồng được quy đính trong pháp luật

có ý nghĩa nhằm sắc định các loại tài sản trong quan hệ giữa vợ chẳng và giađịnh

Thứ ba, việc phân định các loại tai sản trong quan hệ giữa vợ chẳngcủa chế đô tai sản còn nhằm xác định các quyền và nghĩa vụ của vo, chẳng,

đối với các loại tài sản của vợ chẳng Tử đó, 1a cơ sở pháp lý để cơ quan Nha nước có thẩm quyên giải quyết các tranh chấp về tai sản giữa vợ chẳng voi

nhau và với những người khác trong thực tế

1.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyên tắc chưng về chế độ tài sản của vợ chẳng.

12.1 Khái niệm nguyên tắc chung về chế độ tài sin của vợ chong

Bat kỹ hoạt động nào có mục đích muốn dat được kết quả, đòi hỏinhững người tham gia hoạt đông phải sác định được các nguyên tắc hoạt

động và tuân thủ triệt để nó, Theo nghia chung nhất, nguyên tắc được hiểu là.

“điều cơ bản dink ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc Iam"! Trong khoa học xã hội, nguyên tắc được hiểu với nghĩa là “te tưởng chỉ dao, any tắc cơ bản của một hoat động nào đồ” Hoạt đông xây đựng và thực hiện pháp luật là những hoạt động thực tiễn có tính khoa học, nên cũng phải tuân

theo các nguyên tắc pháp luật nhất định Đó là những tư tưởng chỉ đạo cơ

‘ban, mang tính xuất phát điểm, định hướng, xuyên suốt toàn bộ hoạt động

xây dựng va thực hiện pháp luật Trong đó, nguyên tắc pháp luật là những tưtưởng chỉ đạo phn ánh khái quát sw vật khách quan liên quan tới quá tình

ˆ tụng tim từ điển ngôn ngấ 2003), “Mr đối Tổng”, Nhi sat bin Đã Nẵng tụng 694

Trang 22

xây dựng và hoàn thiên hệ thống pháp luật Bay là những cơ sở quan trong

của toán bộ quá trình sây dựng pháp luật, đồi hỗi tắt cả các chủ thể tham gia

vào qua trình này phải nghiêm chỉnh tuân theo Nguyên tắc pháp luật đượcchia thành ba loại: các nguyên tắc chung - nguyên tắc của toàn bộ hệ thôngpháp luật, các nguyên tắc ngành - nguyên tắc áp dung cho mét sé ngành luật

và các nguyên tắc riêng - nguyên tắc đặc thủ của từng ngành

Luật HN&GĐ là một trong những ngành luật độc lập trong hệ thốngpháp luật của Nha nước ta Hoạt đông xây dựng vả thực hiện ngành luật maymột mat phải tuân theo những nguyên tắc chung của pháp luật, nhưng mặtkhác chiu sự chỉ phối, chỉ dao bai các nguyên tắc đặc thủ chuyên ngành phù

hop với tính chất, đặc điểm các quan hệ x4 hội thuộc đối tượng điều chỉnh

của nó Nguyên tắc cơ bản của chế độ HN®&GĐ Viết Nam là những điều cơban định ra, từ tưởng chỉ đạo nẻn tang, mang tính định hướng xuyên suốt, chỉđạo trong toan bộ quá trình nhận thức, xây dựng và thực hiện pháp luậtHN&GD, được các cả nhân va tổ chức liên quan tuân thủ khi thực hiệnnhững hoạt động chiu sự điều chỉnh trong lĩnh vực này như kết hôn, ly hôn,quan hệ giữa vơ va chủng, chế đô tai sản của vợ chồng, quan hệ cha mẹ con,cấp dưỡng

Chế đô tai sin của vợ chẳng có ảnh hưỡng lớn đến quyển lợi của cá

nhân vợ, chồng cũng như các thành viên trong gia đính và quyển, lợi ich của

những người có liên quan Để ổn định các quan hệ tải sẵn trong giao lưu dan

su, đặc biệt là tai sin trong quan hệ hôn nhân, Luật HN&GD năm 2014 đãquy định về các nguyên tắc chung khi áp dụng chế độ tải sản của vợ chồng

Đó là vo, chẳng bình đẳng với nhau vẻ quyên, nghĩa vu trong việc tao lập,

chiếm hữu, sử dung, định đoạt tai sản chung, không phân biết giữa lao đông

trong gia định va lao động có thu nhập Vợ, chẳng có nghĩa vụ bao đảm điều den để Gap ing hal dâu thi yea của gia nk Vide thực hea gaye, ga

Trang 23

vụ vé tai sin cia vo chồng mã xâm phạm đến quyển, lợi ích hop pháp cia

vợ, chồng, gia đình và của người khác thi phải béi thường Trong đó, bình

đẳng trong tải sản được thể hiện như việc vợ chông có nghĩa vụ như nhau trong việc tao lập và bảo vệ khối tai sản chung “Vợ, chẳng binh đẳng với nham về quyền và nghữa vụ trong việc tạo idp, chiém hữu, sử đụng, định doat

tài sẵn chung, Không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động côtim nhập.” Quy định này ghi nhên việc tao lập và sự đồng góp công sức cia

mỗi bên trong các hoạt động làm nên khối tải sản chung của vợ chồng Quy định nay vita để cho vợ chồng déu có trách nhiệm chăm lo sản xuất, tạo thu nhập phát triển đời sống gia đính va để cao môi quan hệ tinh cảm gắn bó

giữa vợ và ching Điều nay cũng là nhằm tôn trong công sức đóng góp của

nhau trong quá tình xây dựng kinh tế gia đình Sự bình đẳng vẻ việc thực hiện quyển và nghĩa vụ tải sản của vợ chồng còn được thể hiện ở quy định ccc BÍ sân lồng EIB ani Vg thiêng 'éi quyên đặc Ta trung MIE chiếm hữu, sử dụng, đính đoạt riêng, có quyền nhập hay không nhập tải sản.

tiếng vào khổi tai sản chung Việc quy định như vậy không làm ảnh hưởngtới tính chất của quan hệ hôn nhân va cũng không lam ảnh hưởng đến hạnhphúc của gia đính Bén cạnh đó còn góp phẩn ngăn chăn hiện tượng hônnhân nhằm vảo lợi ích kinh tế mả không nhằm xác lập quan hệ vợ chồng va

có ý nghĩa quan trọng trong việc định đoạt tải sẵn

Bên cạnh đỏ, sét về bản chất pháp lý, chế đô tải sản của vợ chồng

chính là các van dé có liên quan đến quyên sé hữu của vợ chẳng liên quan đến tài sản, bao gồm quyển sé hữu đối với tai sản chung của vợ chồng va quyên sở hữu đối với tai sản riêng của mỗi bên Quyén sé hữu của vợ chẳng đối với tải sản tổng hợp của các quyền năng cu thé đổi với tải sản, đó là.

quyển chiêm hữu, quyên sử dung và quyền định đoạt

‘Nau vậy, có thé thay nguyên tắc vợ chồng bình đẳng trong việc thực

Trang 24

hiện các quyển va nghĩa vụ vẻ tai sin được pháp luật chú trọng, nó tao điều

kiện, căn cứ dé bão vệ tốt hơn quyển và lợi ích hợp pháp của các bên, đặc

biệt là người phụ nữ, giúp cho hanh phúc gia đỉnh được duy trỉ Nguyên tắc

chung của chế tải sin của vợ chong la những điêu cơ bản định ra, tu tưởng, chỉ đạo nên ting, mang tính định hướng xuyên suốt, chỉ dao trong toàn bộ

quy định về ché dé sé hữu tai săn của vợ chẳng

Từ nhận thức trên, có thể hiểu ngu an tắc chung về chế độ tài sẵncũa vợ chồng là những dién cơ bản dinh ra tee tưởng chi dao nén tăng, mangtinh định hướng xuyên suốt chỉ dao trong toàn bộ quá trùnh nhận thức, xây

“mg và thc hiền pháp luật về chỗ a6 tài sản của vợ chéng bao gồm xác lập tài sản quyền và nghĩa vụ của vợ chẳng đối với tài sản chang, tài sản

riêng: nguyên tắc phân chia tài sản giãa vợ và chẳng được vơ chẳng các

cá nhân và tỗ chức liên quan tuân tii

122 Đặc di của nguyên tắc chung về chế độ tài sin của vợ chong

Thứ nhất, nguyên tắc chung về chế dé tai sản của vo chồng là

nguyên tắc chỉ đạo, xuyên suốt, điều chỉnh các vẫn dé liên quan dén tải sảncủa vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

"Trong hệ thông quy phạm pháp luật hôn nhân va gia đỉnh được chialâm hai nhóm là nhóm quy pham chung vả nhóm những quy phạm chuyệnbiệt Hai nhóm quy pham này déu bị điều chỉnh, phải phù hợp với nhữngnguyên cơ bản của chế độ HN&GD nói chung Như vay nguyên tắc chung véchế đô tài sin của vợ chẳng có vai trỏ chỉ dao, xuyên

phạm pháp luật điều chỉnh về quan hệ tài sản của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân Ngoài ra nguyên tắc nay thể hiện thống nhất, đồng bô trong toản bộ hệ thông các nguyên tắc về quyên sở hữu tai sản nói chung trong hệ thông pháp

trong các quy

Trang 25

luật của một quốc gia, trước hết nó được ghi nhân trong Hiển pháp - văn ban

có giá trì pháp ly cao nhất va các văn bản pháp luật khác có liên quan

Thứ hai, nguyên tắc chung về ché độ tai sin của vợ chẳng thể hiện

16 nhất trong việc tao lập tải sin chung và các quyển, nghĩa vu của vợ chẳng

đối với tai sẵn trong thời ky hôn nhân khẳng định quyển bình đẳng giữa vợ

chồng và hướng đến xây dựng gia đình hạnh phúc

Hiển pháp nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam đã có những

quy định khối quát một cách chung nhất về sự bình đẳng trước pháp luật cia mọi người, của mọi công dân Cu thể mọi người, moi công dân đều bình đẳng trước pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản của chế định

quyển con người, quyển va nghĩa vu cơ bản của công dân Tại Điều 26 Hiển

pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định vẻ quyên tình đẳng giới: "Công dé nam nit bình đẳng vỗ mot mặt Nhà nước có chính sách dain bảo quyén và cơ hội bình đằng giới Nhà nước, xã hội và gia đình tao điều kiện đỗ phụ nit phát triển toàn diện, phát lny vai trò của minh

trong xã hội" Nguyên tắc này được dm bảo thi sã hội mới có công bằng,pháp luật mới được thi hành nghiêm chỉnh Những hiện tượng đặc quyển,

đặc lợi sẽ không thé diễn ra néu như mọi công dân đều nghiêm túc chấp hảnh.

và thực biện đúng quyên bình đẳng của minh trước pháp luật,

Nguyên tắc vo chẳng bình đẳng là một trong những nguyên tắc cơ ban của Luật HN&GD trên cơ sở nguyên tắc nam nữ bình đẳng má Hiển pháp đã quy định Như vậy, nguyên tắc vo chồng bình đẳng phải dim bao

các nội dung đó là: vợ chồng có vai trỏ, vi trí ngang nhau trong đời sống gia

đính, vợ chẳng được tao điều kiện và cơ hội như nhau để phát huy năng lực của mình, vợ chồng được hưởng thụ ngang nhau các thảnh quả của sự phát

triển

Trang 26

Nguyên tắc vo chẳng bình đẳng là một trong những nguyên tắc cơ

ban cia vợ ching Trên cơ sé đó vợ chẳng có quyên và ngiễa vụ ngang nhautrong việc thực hiện những quyển va nghĩa vu phát sinh trong quan hệ vợ

chồng, tạo điều kiến để bảo vé quyên va lợi ich hợp pháp của các bến, đầm.

bảo cho quan hé vợ chẳng duy trì mỗi quan hệ tốt nhất Việc tôn trọng quyền

của nhau không chỉ là một trong những yêu tổ không thể thiếu trong quan hệ

xã hội ma côn là nên tăng cơ sản xây dựng nên gia đính Vậy việc tôn trong

quyền của nhau hay còn được hiểu là sự bình đẳng giữa các thành viên trong

gia dinh được quy định như thé nào trong luật pháp nói chung cũng nhưtrong Luật HN&GĐ nói riêng,

Binh đẳng trong tai sản được thể hiện như việc vợ chẳng có nghĩa vụ

như nhau trong việc tạo lập va bao vệ khối tải sẵn chung, Vợ chồng cing tạolập vả đóng góp công sức của mỗi bên trong các hoạt động làm nên khối tải

sản chung của vợ chống Điều nảy vừa dé cho vơ chồng déu có trách nhiệm chăm lo sản xuất, tạo thu nhập phát triển đời sống gia định và dé cao mồi quan hệ tỉnh cảm gắn bỏ giữa vo va chồng Đồng thời cũng la nhằm tôn.

trong công sức đóng góp của nhau trong quá trình xy đựng kinh tế gia đình

Sự bình đẳng về việc thực hiện quyển va nghĩa vụ tài sản của vợ chdng còn được thể hiện ở quy định vợ chẳng có tai sin riêng của mình: Vợ chẳng có quyển độc lập trong việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt riêng, có

quyển nhập hay không nhập tải sẵn riêng vio khối tải sẵn chung Việc quy.định như vay không làm ảnh hưởng tới tính chất của quan hệ hôn nhân vàcũng không lam ảnh hưởng đến hạnh phúc cia gia đình Bến cạnh đó còngop phần ngăn chặn hiện tượng hôn nhân nhằm vào lợi ích kinh tế ma không,nhằm sác lập quan hé vợ chẳng và có ÿ nghĩa quan trong trong việc địnhđoạt tải sản

Trang 27

‘Nau vậy, có thé thay nguyên tắc vợ chồng bình đẳng trong việc thực

hiện các quyển va ngiĩa vụ về tai sin được pháp luật ta đặc biệt chủ trọng,

nó tao điểu kiên, căn cứ để bão vệ tốt hơn quyền va lợi ích hop pháp của cácbén, đặc biết là người phu nữ, giúp cho hanh phúc gia dinh được duy ti

Nguyên tắc vo chẳng bình đẳng nói chung, nguyên tắc chung vẻ chế

đô tai sản của vợ chồng nói riêng trong HN&GD đảm bao sự công bằng,đăm bao thực hiện quyên và nghĩa vụ vé nhân thân va tai sin của vợ chồng,

‘bao đầm lợi ich chung của gia đính va x hội Pháp luật HN&GĐ quy địnhcho họ những quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ nhân thân và quan hệ tải

sản tương đồng với nhau Không có lý do gì ma người chẳng được pháp luật cho phép có những quyển hoặc phải gánh vac những nghĩa vụ nhiéu hon người vợ vả ngược lại Tuy nhiên, nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng không có nghĩa lả quyền tự do, tự ý làm những gi minh thich Nghĩa vụ vả quyền về

nhân thân giữa vợ và chẳng mang yếu tô tinh cảm, lợi ich giữa vợ va chẳng,gin lién với vo và chồng trong quan hệ hôn nhân Chỉ trong quan hệ vochồng thì họ mới phát sinh các quyền vả ngiấa vu đó Quyển va nghĩa vụ về

tai sản giữa vợ chồng có vai trò quan trong trong đời sống gia đình, gắn lién với nhân thân của vợ chẳng Ngoài ra, vợ chồng còn có các quyền vả nghĩa

vụkhác với nhau, với gia đình và sã hội

123 Ý nghĩa của nguyên tắc clung về chế độ tài sản của vợ chăn:

Thứ nhất, nguyên tắc chung vẻ chế đô tai sin của vo chồng được

pháp luật HN&GD ghi nhân nhằm định hướng, chỉ phối, điều chỉnh các quan

hệ ti sản của vợ chồng, tạo điều kiện dé vợ, chồng có những cách "xử sự"theo yêu cầu của pháp luật va phù hợp với dao đức 3 hội

Thứ hai, trong lĩnh vực HN&GĐ, Luật HN&GĐ điều chỉnh các quan

Trang 28

hệ về nhân thân và tải sin giữa vo chồng, giữa cha me và các con, giữa cácthành viên khác trong gia định Việc thực hiện vả áp dụng chế độ tai sản của

vợ chẳng nói chung, nguyên tắc chung về chế dé tải sản của vợ chồng nóichung góp phân cũng cổ, bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ nhân.thân giữa vợ chồng vả giữa các thành viên của gia đính với nhau

“Thứ ba, nguyên tắc chung vẻ chê đô tải sản của vo chồng gop phan

điểu tiết, ôn đính quan hé tai sản trong giao lưu dân sự, kinh tế, thương mai

"rong thời ky hôn nhân, vợ chẳng phải ký kết rt nhiễu hợp đồng dân sw với

người khác, nhờ có chế độ tài sản của vơ chẳng, các giao dich đó được dim

bảo thực hiện, quyền lợi của vo chống, của người tham gia giao dich liên

quan đến tai sản của vợ chẳng được bảo vệ.

Thứ te, nguyên tắc chung về chế độ tai sản của vợ chồng được quy định trong pháp luật có ý nghĩa nhằm góp phẩn ác định các loại tài sin

trong quan hệ giữa vợ chẳng va gia đính Khi hai bên nam nữ kết hôn vớinhau trở thảnh vợ chẳng, chế độ tải sin của vợ chồng được liệu với nhữngthành phân tai sản của vợ chéng Dù vợ chồng lực chọn chế đô tai sản ước

định hay chế độ tai sản pháp định luôn được pháp luật quy định rõ Việc

phân định các loại tài sản trong quan hệ giữa vợ va chẳng của chế độ tai sin,cũng như việc xác định rổ các nguyên tắc chung vé chế độ tải sẵn của vo

chỗng còn nhằm xac định các quyển và nghĩa vụ của các bên vợ, chẳng đối với các loại tai sản của vợ chồng.

13 Khái Inge nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng.

trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ

'Với ban chất pháp lý 1a những tư tưởng, định hướng cho việc thực

hiện chế độ tai sản của vợ chồng, các nguyên tắc chung về chế độ tai sản của

vợ chẳng chưa thể hiện rổ nét trong pháp luật HN&GB trước năm 2014, tuy

Trang 29

nhiên, qua các quy định vé chế đô tai sin của vợ chẳng, pháp luật HN&GD

nói chung cũng đã thé hiện “manh nha” những quan điểm, tư tưởng, định hướng chủ đạo với ý ngiĩa "nguyên đắc clang” vẻ chế độ tài sin của vợ

chồng,

13.1 Pháp Thời ' phong kiến

Trong giai đoạn xã hôi phong kién Việt Nam, nguồn luật chủ yêu làluật không thành văn bao gồm các lệ làng, luật tục, tập quán chính trị va luật

thành văn bao gdm các văn băn đơn nhất, hội điển, pháp điển Tiêu biểu cho pháp luật thời kỷ này là 02 bộ luật: Quốc triều hình luật (1483) va Hoang

Việt luật lệ (1815) Trong đó, Quốc tiểu hình luật được xem là Bộ luật phát

triển nhất giai đoạn này, đặc biệt tiền bộ trong các quy định vẻ hôn nhân gia

đình

Quốc triển hình luật quy định cụ thể ỡ các Điểu 374, 375 và 376 tải

sản của vợ chồng được hình thành từ 3 nguồn: Tai sản của chẳng thừa ké tirgia đình nha chẳng, tài sin của người vợ thừa kể từ gia đính nha vợ va taisản do hai vợ chẳng tao dựng trong quả trình hôn nhân (tai sản chung) Khigia định tên tại, tất cả tai sản được coi là của chung Khi ly hôn, tài sin của

ai, người đó được nhên riêng và chia đôi tài sản chung của hai người Cònkhi chẳng chết trước (hay vơ chết trước) tài sin có do cha me dành cho được

chia làm hai phần bằng nhau, một phan dành cho gia đình bên chéngjvo để 1o việc tế lễ Một phan dành cho vo/chdng để phụng dưỡng một đời Đặc biệt trong quyền thừa kế tải sản của cha mẹ để lại, pháp luật nhả Lê không phân

biệt com trai - con gai Nêu cha mẹ mắt cả thi lây 1/20 sé ruộng đất lâm phanhương héa, giao cho người con trưởng giữ, côn lại chia đền cho các con(Điền 388), "người giữ hương hỗa có con trai trưởng thì ding con traitrưởng, không có con trai trưởng thì dùng con gai trưởng" (điều 391)

Trang 30

‘Nau vậy, Quốc triều hình luật đã ghi nhận sự bình đẳng tương đổi về

tải sản giữa người vợ và người chẳng trong khỏi tai sản chung, trong việc

hưởng tai sin thửa kế Đây là những chế định dân su tinh vị, kết hợp nhuằn nhuyễn giữa dao luật hướng nho va phong tục, tập quán dân tộc bản địa Phụ

nữ có quyển có tải sản riêng, được thể hiện qua những quy định của Điều

376 ~ Quốc triển hình luật vẻ việc chia tai sẵn khi người vợ chết trước (điểnsản của vợ chia làm ba phan: chẳng hai phản, người thừa tự một phan) Quy

định nay có thể được xem như một bước đột phá trong truyền thông pháp

luật phong kién nơi phụ nữ vin "vô sản” thâm chi bản thân còn bi coi là "tàisản" của chồng Quyển nảy với người được thừa kế tải sẵn của chồng chỉđược thừa nhận trong Quốc triều hình luật

Còn theo Hoàng Việt luật 1é, người vợ không có quyển nảy, trừ mộttrường hợp han hữu: khi chẳng làm quan mã chết, không còn ai hưởng tập

âm thì cho phép vợ nhỏ cia người ay theo lệ ma zin quan cấp lương nuôi

sống dén mãn đời (Lệ 3 - Điều 76) Những quy đính trên đây về quyển lợicủa người phụ nữ cho ta thấy được tính tiến bộ và nhân dao của pháp luậtphong kiến Việt Nam, đồng thời thấy được truyén thông tôn trong phụ nitcủa dén tộc ta

1.3.2 Pháp luật giai đoạn 1945 dén trước năm 2014

‘Sau Cách mang Tháng Tám năm 1945 thành công, tại miền Bắc Việt Nam, Nhà nước ta đã ban han hai sắc lệnh đâu tiên quy định điều chỉnh một

số quan hệ HN&GĐ: Sắc lệnh 159/SL ngày 17/11/1950 quy định vé van để

ly hôn, sắc lênh 97/SL ngây 22/5/1950 sửa đổi một số quy lệ và chế định

trong Dân luật Trong đó, Sắc lệnh số 97/SL là văn bản duy nhất diéu chỉnh

về vẫn để tai sản vợ chủng trong thời kỳ hôn nhân trước khi có LuậtHN&GĐ 1950 ra đời Nói về quan hệ giữa vợ va chồng sắc lệnh chỉ có quy

Trang 31

định tại Điểu 5 “Chẳng vợ có địa vi bình đẳng trong gia đình" và Điểu 6

“Người dan ba có chẳng có toàn năng lực vé mặt hổ

để cập đến việc công nhân hay không công nhân hôn tước Tuy nhiên Điểu 1Sắc lệnh có quy đính “Những quyển din sự đâu được luật bảo vệ khi người

ắc lênh này không hé

ta hành sự nó đúng với quyển lợi của nhân dân”, hay Điều 14 lai quy định

“Tat ca những điều khoản trong dân pháp điển Bắc ky, dan pháp điển Trung

kỳ, Pháp quy giãn yêu 1883 (sắc lệnh ngày 3/10/1883) thi hành ở Nam kỳ,

và những luật lệ theo sau, trái với những diéu khoăn ở trên này đều bị bãi

bd Cho nên, nếu hôn ước được lập ma không trái với quyên lợi của người

vợ, không trái với quyển lợi của người chẳng thì vẫn được coi là không trái

với quyển bình đẳng của vợ chẳng và được công nhận là có hiệu lực Vậy niên theo nguyên tắc, hôn ước vẫn có thé được coi lả không bị xóa bé trong pháp luật xã hội chủ nghĩa tử năm 1945 tới năm 1959 Hoặc có thé nói rằng

một chế định bat kha thi thì việc xóa ba hay không xóa bö cũng không ảnh

hưởng gì, nhưng điều đó cũng có nghĩa lả người ta không hé quan tâm đến

su tổn tại của hôn ước vốn có trong Dân luật và nếu như vậy thi cảng có nghĩa rằng sự tổn tại của hôn ước không hé mầu thuẫn với ché đô xã hội chủ nghia vi nếu nó mâu thuẫn về lý thuyết thi ngay lập tức người ta sẽ xóa bỏ

Trên cơ sở Hiển pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Luật

HN&GĐ năm 1959 được ban hành để điển chỉnh các quan hệ HN&GĐ.

Trong giai đoạn này, pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận chế độ tai sẵn cia vo

ông theo pháp định, quy định về hôn ước hoan toàn không còn tổn tại

trong pháp luật Việt Nam Điễu 15 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định “Vo

và chéng déu có quyển sỡ hữu, hưởng thụ và sử dung ngang nhau đổi với tảisản có trước va sau khi cưới”, pháp luật Việt Nam không thửa nhân tải sản.iêng cia vơ chẳng Vi là văn bản đầu tiên nên số điều khoản còn hạn chế va

Trang 32

chi ép dụng cho miễn Bắc Việt Nam nên nhiễu quy định chưa được đưa vào

én khí Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời, chế độ tai sin vợ chồng ỡ

Viet Nam la chế đô cộng đẳng động sản va tạo sản thi tai sin riêng của vợ chồng mới được thửa nhân Luật cũng cho phép vợ chồng được chia tai sin

chung trong thời kỳ hôn nhân (việc chia tai sản nay phải có bản án của Toa

án)

Chế độ tài sẵn của vợ và ching trong các văn bản pháp luật sau năm

1975 tại Việt Nam Sau khi thống nhất hai miền Nam Bắc, kế thừa Hiển Pháp

năm 1980 thi Luật HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GÐ năm 2000 lần lượt được ban hảnh nhằm khắc phục những nhược điểm vả hạn chế của các văn.

bên pháp luật trước Luật HN&GĐ năm 1986 là văn ban luật đâu tiên được

‘van hành áp dụng toản quốc sau Khi thống nhất đất nước Theo Luật HN&GD năm 1986, vợ chẳng cũng không được thỏa thuận bat cứ van dé gi

về si hữu tài sin trừ vấn để nhập tài sản riêng có trước hoặc trong thời kỳhôn nhân thành ti sản chung Các nha lập pháp chỉ quy định một hình thức

duy nhất là chế độ tải sản pháp định và không có sự thừa nhân về hôn ước (hay hiểu cách khác là chế độ tai sẵn theo thỏa thuận của vợ chẳng trước hôn

nhân), Do đó, mọi thöa thuận của vợ chéng vẻ khối tai sản cia họ đều bị coi

là vô hiệu

Tiếp tục kế thừa Luật HN&GĐ năm 1986, để phủ hợp với tình hình phat triển của xã hội, Luật HN&GĐ năm 2000 được ban hành Tuy nhiên,

trong Luật HN&GB năm 2000 cũng chỉ quy định một chế độ tai sẵn của vo

chdng 1a chế độ tải sản pháp định Điểm mới được ghi nhận trong văn bản.

Luật HN&GĐ năm 2000 1a cho phép vợ chồng được chia tài sản chung trongthời kỷ hôn nhân va được quyển théa thuận tải sẵn nào 1a chung, tài sản nao

là riêng trong thời kỳ hôn nhên Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng

Trang 33

10 năm 2001 của Chính phủ quy định chi tiết thí hảnh Luật HN&GĐ năm

2000, đã tao ra một sự thay adi cơ ban gây nhiễu tranh cấi vé chế định chia

tải sản chung của vợ chủng trong thời kỷ hôn nhân Theo những quy định

này vợ chẳng có thé thöa thuận vẻ việc chia tai săn chung trong thời kỹ hôn

nhân, thêm chí việc théa thuận chia tải sản nảy trong nhiễu trường hợp chỉ

cân lap bằng văn bản không có sư công chứng, chứng thực Cu thé là trong,

trường hợp chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân có quyđịnh "thu nhập do lao đông, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu

nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tai sản chung la tải sin riêng

của vợ chẳng, trừ trường hợp vợ chẳng có thoả thuận khác” (khoăn 2 Điều

8) Điều 9, Điều 10 tiếp tục quy định về khả năng khôi phục chế đồ tai sản chung của vợ chẳng Các quy đính nay tuy mâu thuẫn với một số quy định

của Luật HN&GB năm 2000 nhưng lại cho thấy ý ting của nha lập pháptrong việc thừa nhận sư thỏa thuân của vợ chồng đổi với khối tai sin của họQuy định chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GÐ năm

2000 và các văn ban hướng dẫn quy định về các thöa thuận trong van để tai sản vo chồng đã tao niên một sự khác biệt đáng kể so với ché dé tai sin pháp định thuần túy vẫn thường thấy Như vây, mặc di chế định về chế độ tai sản

vợ chẳng theo thỏa thuận trong pháp luật HN&GĐÐ không được áp dụng cho

đến trước năm 2014 ở nước ta nhưng ý tưởng khôi phục lại nguyên tắc trên

đã được bản bạc và cân nhắc trong thời gian nghiên cửu và dự thảo luật mới

Sự can thiết và tính cấp thiết của việc luật hóa quy định nay ở nước ta cảng

rõ ràng hơn khi ma các nước trong khu vực vả hau hết các quốc gia co nén

lập pháp tiên tién trên thé giới đền đã thừa nhận và áp dụng,

Trang 34

Kết luận Chương 1 (Qua nghiên cứu những vẫn để lý luân chung về nguyên tắc chung của

chế độ tài sẵn của vợ chẳng, nhận thay đây là một nội dung quan trọng trong

chế độ tai sẵn của vo chẳng, có ý nghĩa to lớn cả vẻ mắt pháp lý vả thực tiễn

Đối với xế hội, việc Luật HN&GD năm 2014 quy đính vẻ chế độ tai sẵn của

vợ ching nói chung, nguyên tắc chung về chế độ tải sản của vợ chồng nóiiêng không những bao đâm được quyên loi hợp pháp của vợ chẳng, cia giađính, khuyên khich vợ chẳng tham gia vào các giao dich dân sự mà còn bao

vệ được quyền lợi của người thứ ba khi tham gia giao dịch với vợ chẳng, gópphân bao dam sự ôn định của các quan hệ dân sự ma vợ chẳng tham gia Đốivới các cơ quan nhà nước có thẩm quyển, đây là cơ sở pháp lý quan trong

trong quả trình áp dung pháp luật dé giải quyết tranh chấp liên quan đến

quyển và nghĩa vụ vẻ tài sin của vợ, chồng một cảch chính xác, hợp tinh,hop lý

Pháp luật về nguyên tắc chung về chế độ tải sản của vợ chẳng ở nước

ta có lịch sử hình thành và phát triển lâu dai, tuy vậy trong một théi gian daicác quy định nguyên tắc chung về chế độ tai sản của vợ chẳng chưa được dự

liệu cu thể, rổ rang, ma mới chỉ được xác định dựa vảo các quy định trong

chế đô tai sẵn nói chung của vợ chẳng Đến khi Luật HN&GB năm 2014

được ban hank, chúng ta mới luật hóa một cách rổ rang, cụ thể về nguyên tắc:

chung về ché đồ tài sản của vợ chẳng

Trang 35

Chương 2

NỘI DUNG NGUYEN TAC CHUNG VE CHE ĐỘ TÀI SẢN CUA VO CHONG THEO LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014 Điều 29 Luật HN&GD năm 2014 quy đính nguyên tắc chung về chế

độ tai sản của vợ chồng

1 Vo, chông bình đẳng với nham về quyên, nghĩa vụ trong việc tao lập, chiếm Hữu, sử ưng, đình đoạt tài sản clung: không phân biệt giữa lao

đông trong gia đình và lao động có tìm nhập,

2 Vo, chéng có nghia vụ bdo dam điều kiện dé đáp ứng nim cẩu thiết yêu của gia đình.

3 Vide thực hiên quyền, ngiữa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyén, lợi ích hợp pháp của vo, chông gia đình và của người khác.

thi phải bỗi thường

‘Theo đó, nguyên tắc chung vé chế độ tài sản của vợ chẳng bao gồm

03 nội dung: (@ Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ tải sản giữa vo và chẳng, (ii) Nguyên tắc bão dim nhu câu thiết yếu của gia đính; (ii) Nguyên.

tắc bảo dim lợi ich hợp pháp của vơ, chồng, thành viến khác trong gia định

và người khác

2.1 Nguyên tắc bình đẳng về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dung, định đọat tài sản chung của vợ chẳng.

3.1.1 Vợ chông bình dang về việc tao lập tài sản chung

'Một trong những yêu tổ quan trọng nhất để cuộc sông chung của vợ

chồng được duy trí là việc tao lập tải sản để nuối sống gia đình Việc waeđịnh tai sản chung của vợ chéng được quy định tương đối đẩy đủ, cụ thể, căn

cứ để sác dink tai sin chung của vo chồng diva trên hai cơ sở la "thời kỹ hôn

Trang 36

nhân” và “nguồn gốc tai sản”, Từ Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Tải sản.

chung của vợ chéng gim tải sản do vơ, chồng tao ra, thu nhập do lao động,

hoạt động sin xuất, linh doanh và những thu nhập hop pháp khác của vợ

chồng trong thời kỳ hôn nhân; tai sản mà vợ chẳng được thừa ké chung hoặc.được tăng cho chung và những tai sản khác ma vợ chồng thoả thuận l taisản chung Quyển sử dung đất ma vợ chồng có được sau khi kết hôn l tải

sản chung của vợ chẳng Quyển sử dụng đất mã vợ hoặc chẳng có được trước khí kết hôn, được thừa kế riêng chi là tải sẵn chung khi vợ chồng có

thoả thuân Tài sẵn chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hop nhất Trong,trường hợp không có chứng cứ chứng minh tải sản mà vo, ching đang có

tranh chấp là tai sản riếng của mỗi bên thi tải sin đó là tai sản chung (Điển.

37) Trên cơ sở kế thừa Luật HN&GD năm 2000, Luất HN&GĐ năm 2014quy định như sau:

1 Tài sản cinmg của vợ chẳng gém tài sản do vo, chẳng tao ra, thu

nhập do tao động, hoạt đông sản xuất, Kinh doanh hoa lợi, lợi tức phát sinh

từ tài sẵn riêng và Tìm nhập hop pháp khác trong thot i hon nhân, trừ

trường hop được quy định tại khoản 1 Điều 40 cũa Luật này: tài sản mà vợ Ông được thừa ké chung hoặc được tặng cho clung và tài sản khác mà vợ ông thoả thuận là tat sản clang.

Quyén sit dung đất mà vợ, chẳng có được sau khu két hôn là tài sản chung của vợ chồng trừ trường hop vợ hoặc chồng được thừa ké riêng được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dich bằng tài sẵn riêng

2 Tài sản cing của vợ chéng thuộc sở hữm chung hợp nhất, được đăng đỗ bảo đâm như cầu của gia đình thực hiện ngiữa vụ ching cũa vo chồng (Khoản 1, 2 Điều 33).

‘Tw quy định trên cho thay, quyền bình đẳng của vợ chồng trong việc.

Trang 37

tạo lập tai sản chung thể hiện ở các khía cạnh sau:

“Thứt nhất: Tài sản chung cia vợ chẳng la những tài sin do vợ chẳngtao ra, thu nhập do lao đông, hoạt động sẵn xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức

phat sinh từ tài sản riêng và những thu nhêp hợp pháp khác của vo chồng

trong thời kỹ hôn nhân

Theo khoăn 13 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014: “That ib hon nhân

là khoảng thot gian tên tại quan lê vợ chẳng, tinh từ ngày đăng kỹ Rết hôn

đắn ngày chẩm đit hôn nhân ” Như vay, việc ắc định tai sin chung của vợ

chồng sẽ được tinh tir ngày đăng ký kết hôn đến ngày phán quyét ly hôn củaToa án có hiệu lực pháp luật hoặc từ ngày đăng ký kết hôn đến ngay vo,chồng chết hoặc bi Toa án tuyên bổ la đã chết

Hanh vi tạo ra tai sin là một trong những chức năng chính để nuối

sống gia đình Sau khi kết hôn, vo chẳng cùng chung sức trong việc tao lập

tải sin để duy tri cuộc sống và đảm bão cho gia đình tổn tai Hanh wi tạo ra tải sẵn la việc vợ chồng tạo ra tai sản bing chỉnh sức lao đông của minh dựa trên công việc hoặc nghề nghiệp chuyên môn của minh Vợ chồng có thể trực tiếp tao ra tải sản như trồng trọt, chăn nuôi hoặc thông qua các hop

đồng với người khác như hợp đồng lao động, mua bán tải sản nhằm tạo rathu nhập đầm bao các nhủ câu sinh hoạt, tiêu dùng của gia đính

‘Thu nhập hợp pháp của vợ chẳng là việc hưởng thánh quả lao động

do tham gia lao động, hoạt đồng sin suất, kinh doanh theo tinh chất nghềnghiệp, công vi

nhập hợp pháp của vợ chồng thưởng là

„ chuyên môn ma vợ chẳng thực hiên Tai sẵn chung từ thu

én lương, tiên công lao động, tai sản thu được qua hoạt đồng sản xuất như trồng trot, chăn nuôi, lợi nhuận thu

được thông qua hoạt đông sản xuất, kinh doanh,

Ngoài ra, tai sẵn chung của vợ chẳng còn bao gồm các khoản thu

Trang 38

nhập hợp pháp khác nhưng không do lao động như thu nhập do trúngthưởng, khoăn tiên thưởng, tiên trợ cấp Điều 9 Nghĩ định số 126/2014/NĐ-

CP ngay 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phũ quy định quy đính chỉ tiết

một số điều và biện pháp thi hành Luật HN&GĐ có quy đính Thu nhập hợp

pháp khác của vợ, chồng trong thời kỷ hôn nhân, gồm: (i) Khoản tiền

thưởng, tiến trúng thưởng xổ số, tiên trợ cắp, trừ trường hợp quy định tại

Khoản 3 Điều 11 của Nghị định này (ii) Tài sản ma vợ, chẳng được sắc lậpquyền sở hữu theo quy định của BLDS đổi với vật vô chủ, vật bị chôn giấu,

bi chim đẫm, vật bí đánh rơi, bị bố quên, gia súc, gia cằm bi thất lạc, vật nuôiđưới nước va (iil) Thu nhập hợp pháp khác theo quy định của pháp luật

Luật HN&GÐ năm 2014 đã bỗ sung thêm điểm mới khi quy định

căn cử xác lập tài sản chung của vợ chẳng, dé la: các hoa lợi, lợi tức phátsinh từ tải sản riêng của vơ, chẳng trong thời kỳ hôn nhân cũng thuộc sỡ hữu

chung cia vợ ching Các hoa lợi, lợi tức từ tải sản, do việc khai thac tự nhiên.

hoặc khai thác pháp lý: cay con sinh ra tử cây me, gia súc con sinh ra từ gia

súc mẹ, cá con, chứng, tiên cho thuê nba, tiên lãi tiết kiệm, bat kể tải san

gốc là của riêng hay của chung, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sẵn đều a củachung

Tht lu tải sản chung của vợ chéng là những tai sản ma vợ chồng.

được thừa kế chung, được tăng cho chung

"Việc sắc lập loại tai sản này phụ thuộc vào ý chí của chủ sỡ hữu hoặc

do pháp luật quy định về thừa kể, Việc tăng cho một tai sẵn chung cho cã với

và chẳng thường được ghi nhân trong thực tiến Việt Nam, người tăng cho

thưởng là cha mẹ của vợ hoặc ching Khi zác lập hop đồng tăng cho chung

hoặc di chúc để lại tai sản chung cho vợ chẳng, chủ sở hữu không có sự phân biệt kỹ phân cho mỗi bên vo, chống được hưởng Nêu có sự sác định tỷ lệ tài

Trang 39

sản cho mỗi bên vợ, chồng thi phân tai sản đó sé thuộc tai sản riêng của mỗi

bbén theo tỷ lệ được thừa ké, ting cho và chỉ la tai sản chung khí vợ, chẳng tựnguyên nhập vào khối tai sản chung hay vợ chẳng thoả thuận đó la tải sảnchung

“Trường hop vo chẳng cùng hang thửa kế theo quy đính của pháp luật

về thừa ké thi tai sin được thừa ké “theo hang thừa kế” đó thuộc tai san riêng,

của vo, chẳng, chỉ la tài sin chung khi vợ chẳng tự nguyện nhập vảo tai sản

chung hoặc có thoả thuận la tài sản chung của vợ chồng”

Thứ ba: Tai sin chung của vợ chủng là quyền sử dụng đất ma vợ

chồng có được sau khi kết hôn, trừ trường hợp vợ, chẳng được thửa kế riêng,

được tăng cho riêng hoặc có được từ giao dich bằng tai sin riêng,

Đất dai là một loại tải sản đặc biết thuộc sỡ hữu toản dân do Nha

nước thống nhất quản lý Quyền sử dụng đất là một loại quyển tải sẵn được 'pháp luật công nhân vả bảo vệ Quyền sử dụng đất ma vợ chẳng có được sau khi kết hôn là tai sản chung của vợ chồng Theo quy định tại Nghị định số 126/2014/NĐ-CP thi quyền sử dung đất mà vợ, chẳng có được sau khi kết

hôn gồm:

~ Quyển sử dung đất ma cả vợ va chồng hoặc mỗi bên vợ hay chẳng được Nhà nước giao, ké c& giao khoán là tai sin chung của vo chồng (các quyển sử dụng đất đối với đất nông nghiệp để trồng cây hang năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối, đất nông nghiệp để trồng cây lâu năm, dat lâm nghiệp để trồng rừng, đắt ở được Nha nước giao, đất chuyên đùng).

~ Sau khi kết hôn, quyền sit dung đất ma cả vợ va chẳng hay chỉ một

bên vợ hoặc chẳng được Nhà nước cho thuê là tải sản chung của vợ chẳng'Ngyễn Vin Ce 2006), “Thủ Bọ bổn tin Căn sóc Up tan chang tơ chẳng”, Tạp Todi

hân dân tang S7

Trang 40

(tiễn thuê là tai sản chung)

~ Quyền sử dụng đất nhân chuyển nhượng (tiên dùng để mua tải sản.

chung, kể cả trường hợp chi ding lương của vợ hoặc của chẳng nhận chuyển.nhường quyển sử dụng đất đó)

- Quyên sử dung đất được tăng cho chung hoặc thửa ké chung,

~ Quyển sử dung dat ma vợ hoặc chồng co được trước khi kết hôn,

được thừa kế riêng chi la tài sản chung khi vợ chẳng có thoả thuận

~ Quyển sử dụng đất có được bằng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sẵntiếng của vợ, chẳng

~ Trường hợp không có căn cứ để chứng minh quyên sử dụng đất đất

ma vo, chẳng đang có tranh chấp là tài sin riêng của mỗi bên thì quyển sit

dụng đất đó được sác định là tai sin chung

Thie te: Tài sẵn mã vợ chẳng thoả thuận là tải sẵn chung

Để xây dựng một gia đình hanh phúc, bên vững thì việc phát triểnkinh tế, tao lap tai sản của vo chẳng được các bên chủ trong Khi cuộc singhoà thuận hanh phúc, việc sắc đính rạch roi tai sản chung của vợ chẳng va

tai sản riêng của mỗi bên it được quan tâm, coi trong Vợ chẳng thường có

su hướng sử dụng các tài sản có được, kể cả tải sản chung va tai sản riêng,

vào mục dich chung của gia đình, giới han giữa tài sẵn chung va riêng không

có sự phân biệt rổ rang Các bên thường có xu hướng nhập phân tai sản riêng,của minh vào khối tai sản chung của vo chồng nhằm dim bao đời sống củagia đính Pháp luật ghi nhận việc thoả thuận của các bên trên nguyên tắc

quyển tự đính đoạt, giữa vợ và chồng có thể thoả thuân tài sản nảo là tải sản

chung của vợ chồng vả tai sản nảo là tài sin riêng của vo, chồng Việc nhậphay không nhập tai sin riêng của lỗ: bên vợ, chồng vào khối tai sản chung

của vợ chẳng có thé là mặc nhiên hoặc được thoả thuận bằng văn bản Theo

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w