Trong những sự kiện như vậy, không phải các sư kiện đều thuộc trườnghợp bat kha khang dé bên bị thiệt hại có thể được miễn trừ nghĩa vụ hoặc châmdứt hợp dong ma thuộc về hoàn cảnh thay đ
Trang 1NGUYÊN MINH TRANG
453331
THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG KHI HOÀN CẢNH THAY DOI CƠ BAN THEO QUY ĐỊNH CUA
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYEN MINH TRANG
453331
THUC HIEN HOP DONG KHI HOAN CANH THAY DOI CO BAN THEO QUY ĐỊNH CUA
PHAP LUAT VIET NAM
Chuyên ngành: Luật Dan sực
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYEN VĂN HƠI
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM ĐOANTôi xin cam Goan day là công trình nghiên cứa của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt
nghiệp là trung thực, dam báo độ tin cận./.
“Xác nhân của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS : Bộ luật Dân sự
BLTTDS : Bộ luật Tô tung dân sw
DCFR : Dự thảo khung tham chiêu Luật tư của châu Âu
PECL : Bộ nguyên tắc Luật Hợp đông châu Âu
PICC : Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hop đông thương
mại quôc tế
TAND : Tòa án nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
LOT CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TU VIET TẮT
MO DAU oceans pact ca ca 5 CHƯƠNG 1 MOT S6 VAN DE LY LUẬN VE THỰC HIỆN HOP BONG KHI HOÀN CANH THAY BOI CƠ BẢN, 2322222222 seuzlS 1.1 Lý luận về hoàn cảnh thay đôi cơ bản
1.1L Khải niệm về hoàn cảnh thay đỗi cơ ban 1.12 Bản chất của hoàn cảnh thay đỗi cơ bảm
1.13 Đặc điễm của hoàn cảnh thay đỗi cơ bẩn 18
1.14 Phân biết khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản với một sé khái niêm 1.2 Lý luận về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản 22
1.2.1 Khải niệm về thực hiện hợp đồng khủ hoàn cảnh thay đôi cơ bẩn 12
1.2.2 Bản chất của thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bẩn 26
1.2.3 Đặc điểm của thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bẩn 11
1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay: đổi cử ĐẩN::i:sc6 Gái Q0 A/0500A4G00 La0GSSINGĐiA38t88duBuketveis@30 TIỂU KẾT CHUONG Ha các cuác0i0 bat ctilGsikGGASaliakiktioasad a CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHAP LUẬT VIỆT NAM VE THUC HIỆN HOP BONG KHI HOÀN CANH THAY DOI CO BẢN s2 32 2.1.1 Điều kiện xác inh hoàn cảnh thay đôi cơ ban 32 2.12 Quyén của các bên khi hod cảnh thực hiện hop đồng đã thay đỗi cơ
2.13 Hân quả pháp I} kiủ áp dung quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn CEU thi) BOE COD GM ccs csararsrceciseneppuassstacncnerscananperninemsancinonveapenseat
Trang 62.14 Tiệc thực hiên nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồngkhi hoàn cảnh thay đôi cơ bản öf2i0g-E8
2.2 Đánh giá quy định pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay
3;1:1: Những kỗi quả dat NMDGscs1a<á-0AtásgadaA6NZNGaa2da8xszwsuSÃ3.12 Những han chế, tồn tại trong quá trình áp dung pháp luật 57
3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản 64
3.21 Kiến ngìủ hoàn thiện pháp luật về thực hiện hop đồng khi hoàn cảnhPiao co ĐỒNNGut0G0ãISA440GSM@eigiRss)NGuagttgoasassgesogxexBÃ3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu qua áp dung pháp inét về thực hiên hop đồngKhi hoàn cảnh thay đỗi cơ bẵn o-ácácScSceceac.,ẾT
TIỂU KET CHƯỜNG 8-6 oi2s6á-66061081Ad04136464Ä0G1d58L1A24i88 A1008 71
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hợp dong được giao kết hợp pháp có hiệu lực ràng buôc với các bên, cácbên phải tôn trọng va thực hiên Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các hợp đông,nhất là các hợp đồng dai han, những nhà kinh doanh có thé đôi mặt với những rủi
ro bat thường từ thiên nhiên, xã hội, kinh tế, chính tri, con người làm cho việcthực hiện nghĩa vụ trở nên vô cùng khó khăn, tôn kém, thậm chí không thể thựchiện được Trong những sự kiện như vậy, không phải các sư kiện đều thuộc trườnghợp bat kha khang dé bên bị thiệt hại có thể được miễn trừ nghĩa vụ hoặc châmdứt hợp dong ma thuộc về hoàn cảnh thay đôi cơ bản với mục dich Ia các bên điềuchỉnh hợp đông dé hợp đông có thé được tiếp tục và có gang duy trì cân bằng vềlợi ich cho cả hai bên
Với những vướng mắc trên kết hợp với việc tiếp thu va học hỏi kinh nghiệmquốc tế, điều khoản về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban đã đượcghi nhận lân đầu tại BLDS năm 2015 Tuy nhiên, vi là một điêu khoản mới kháchoản toàn với nguyên tắc bat di bat dich của hợp đông là sự rang buộc của hợpđồng đối với các bên nên ngay tử khi còn la Dư thảo, đây la quy định gây không
ít y kiến bình luận và cho đền hiện nay vẫn còn tôn tại nhiều vướng mắc, hạn chếkhi chưa dự liêu toàn bộ các hoàn cảnh, còn nhiêu yêu tô mang tính định lượng,định tinh cần phải được xem xét và sửa đôi Thêm vào đó, xét vê mặt thực tiễn apdụng, các chủ thé trong quan hệ hợp đông và cơ quan tai phan còn dé dat trongviệc đưa quy định trên vao thực tiến dẫn đến hiệu qua áp dung còn khiêm ton
Do những hạn chế ké trên của những quy định pháp luật, viéc tiếp cân vàđưa vao thực tiến áp dụng quy định trên của Việt Nam còn khá chậm va gặp nhiêukhó khăn Do đó, vân đề nghiên cứu quy định về thực hiên hợp đồng khi hoàncảnh thay đổi cơ ban là cần thiết dé thiết lập nên tang cơ bản nhằm tiếp tục xâydựng và hoàn thiện các quy đính pháp luật hiện hành, đông thời đưa quy định trênđến gan hơn với các tô chức, cá nhân tham gia giao kết hop đông và cơ quan tai
Trang 8phán để tăng hiệu quả áp dụng pháp luật trên thực tiễn Hiện nay ở Việt Nam cũngnhư trên thé giới đã có những công trình nghiên cứu về thực hiện hợp đồng khihoản cảnh thay đôi cơ bản, tuy nhiên chưa giải quyết được triệt để các van dé đặt
ra Với những lý do trên, sinh viên Iva chon dé tai khóa luận tốt nghiệp “ 7chiện hợp dong khi hoàn canh thay đổi cơ ban theo quy định của pháp luật Việt
Nan?
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
2.1 Các luận án, lận văn, bai viết tap chi trong nước:
- "ác vẫn để pháp I} đặt ra trong việc thực hiện hop đồng khi hoàn cảnhthay ai”, Vũ Thị Lan Anh, Tạp chí Nha nước vả pháp luật, Số 5/2016 Bai vietphân tích, lam rõ khái niệm, các dâu hiệu để xác định khi nào việc thay đổi hoancảnh được coi là thay đôi cơ bản; cơ chế thực hiện quyền yêu cau sửa đổi, châmdứt hop đông do thay đôi hoán cảnh, tác giã đánh gia sự tác đông của quy địnhnảy tới thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đông, đông thời đưa ra một sô khuyênnghĩ,
- Nguyễn Minh Hang, Tran Thị Giang Thu “Dé xuất diễn giải và áp dungĐiều 420 BLDS năm 2015 về thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đỗi cơ bản”,Tap chí Kinh tế đối ngoại, so 86/2017 Bài viết trình bay một số nguyên tắc chung
về thực hiện hop đông khi hoan cảnh thay đổi cơ bản và phân tích một sô van déliên quan đến Điều 420 BLDS năm 2015 Từ đó rút ra kết luận việc ap dụng Điêu
420 BLDS 2015 can phải cân nhắc kỹ cảng và tuân thủ các nguyên tắc trong thựchiện hợp đông,
- “Phân tích bình luân một vụ việc tranh chấp hợp đồng mua ban hàng hoáquốc tế và điều khodn về hoàn cảnh thay đối cơ ban trong khi thực hiện hợp đồng(hardship), Đông Thi Kim Thoa, Tạp chí Nghệ Luật, 2020 Từ việc phân tích,bình luận một vụ việc tranh chap hop đông mua bán hang hóa quốc té, bai viết gopphân nhận điện một sô khía cạnh pháp lý về hoàn cảnh thay đôi cơ ban (hardship)
ở khía cạnh pháp luật và thực tiễn áp dụng,
Trang 9- “Thiên nga den” - Covid-19 và cơ chỗ điều chinh của pháp iuật hop đồngĐiệt Nam’, Đỗ Giang Nam, Trân Quang Cường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số13(437)/2021 Bai viết phân tích các van dé về nội dung, ý nghĩa pháp lý của sựkiện bat kha kháng vả sự thay đôi hoan cảnh cơ ban Từ đó cho thay sự khác biệttrong việc áp dung hai chế định nảy trong việc giải quyết các tranh chap về hợpđông trong bôi cảnh đại dich Covid-19;
- Luận văn thạc sĩ “Thực hién hop đồng khi hoàn cánh thay đổi cơ bẩn”,
Tran Hong Anh, người hưởng dẫn: TS Vũ Thị Hồng Yên, 2017; Luận án tiên i
“Thực hiện hop đẳng khi hoàn cảnh thay đối cơ ban theo pháp iuật Việt Nam hiệnnay”, Đảm Thị Diễm Hanh, người hướng dẫn: TS Lê Đình Nghị, PGS.TS NguyễnThi Nhung, 2020; Luận văn thạc si “ Tiực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi
cơ bẩn, I luận, thực tiễn và giải pháp”, Lê Khanh Hà, người hướng dan: TSNguyễn Thi Thu Hiên, 2020; Luận văn thạc sĩ “ Thực hiên hợp động kit hoàm cảnhthay đối cơ ban theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015”, Nguyễn Thị HuệChi, người hướng dẫn: PGS.TS Tran Thị Huệ, 2022 Những luận án, luận văn nàyđêu đã phân tích, lam rố những phương diện ly luận của hoàn cảnh thay doi cơ bản
va thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản, chỉ ra một số điểm hạn chếnhất định thông qua việc phân tích bản án Từ do dé xuất giải pháp hoàn thiện
pháp luật va thực thi pháp luật.
2.2 Các luận án, hận văn, bài viết tạp chi nước ngoài:
- Joseph M Perillo “Force majeure and hardship under the UNIDROIT
principles of international commercial contracts”, Tulane J of Int’L & Comp.
Law, Vol.5/1997 Bai viết phân tích su kiên bat khả kháng va hoàn cảnh thay đối
cơ bản trong học thuyết truyền thông và cách tiép can hiện đại Đông thời nghiêncứu điều khoản về hoàn cảnh thay đôi cơ bản trong bô nguyên tắc UNIDROIT,đưa ra các phân tích trên phương diện ly luận về hoan cảnh thay đôi cơ bản,
~ Luận an tiến si “The effect ofa change of circumstances on the binding
Sorce of contract’, R.A Momberg Unbe, 2011 Luan an đã nghiên cứu những
Trang 10phương diện lý luận của hoàn cảnh thay đổi cơ bản như khái niệm, đặc điểm Từ
đó chỉ ra sự ảnh hưởng của hoàn cảnh thay đổi cơ bản lên tinh rang buộc của hợpđông,
- Daniel Girsberger, Paulius Zapolskis “Fluidamentai aiferaHon of the contractual equilibrium under hardship exemption”, Junsprudence, 19(1)/2012Bai viết nay đã ban luận về các phương diện chính của hoan cảnh thay đôi cơ bantrong việc làm ảnh hưỡng đến trang thai cân bang của hợp đông Các tác giả tậptrung vào những quy định hiện đại như những quy định được thiết lập trong Bônguyên tắc UNIDROIT và những bộ nguyên tắc khác,
Mắc du đã có nhiêu những công trình nghiên cứu về thực hiện hop đông khihoản cảnh thay đôi cơ ban, tuy nhiên, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam tậptrung chủ yêu vê phương diện lý luận chưa nêu bật được những đánh giá về kếtquả dat được và hạn chế còn tôn tại khi áp dung quy định trên vao thực tiến Do
đỏ, việc tiếp tục có nghiên cửu sâu hơn về quy định pháp luật về thực hiện hợpđồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản la can thiết
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc dich nghién cit
Mục đích nghiên cứu của luận an là làm rõ van dé lý luận liên quan đến việcthực hiện hợp đông khi hoan cảnh thay đôi co bản, bằng cách so sánh va đôi chiềuquy định của pháp luật Việt Nam hiện hanh và thực tiễn thực hiện pháp luật vềviệc thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản Đông thời, nghiên cứucũng xem xét các quy định của một số B ô quy tắc về hợp đồng thương mại quốc
tế và pháp luật của một sô quóc gia để so sánh Dựa trên những phân tích trên,luận an dé xuất các giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật va tăng cường hiệu quảtrong việc thực hiện pháp luật liên quan đền van dé nay
3.2 Nhiémvu của nghiên cin
Một ia, làm rõ được các van dé li luận pháp luật của hoàn cảnh thay đôi cơbản và phân biệt với các khái niệm liên quan, nhằm để lam rõ khái niêm và đặc
Trang 11điểm của thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản Nêu ra sự cân thiếtcủa việc quy định và khái quát về lược sử hình thành quy định pháp luật của van
để trên ở quốc tế vả ở Việt Nam Hai ià, phân tích các quy đính pháp luật hiệnhanh về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, từ đó chỉ ra những ưuđiểm vả vướng mắc còn tôn dong trong quy định pháp luật Ba ia, phân tích các
vụ việc cụ thé dé chỉ ra các kết qua đạt được và hạn ché còn tôn tại trong thực tiễn
áp dụng pháp luật dé làm cơ sở tiếp tục khắc phục va hoàn thiên Qua đó, đưa ramột số kiến nghị hoàn thiện pháp luật va giải pháp nâng cao hiệu quả áp dungpháp luật về điêu khoản trên trên thực tiến
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vệ đổi tượng nghiên cứu: (i) Các van dé lý luận chung về hoàn cảnh thay
đổi cơ ban va thực hiên hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản, (ii) Các quy địnhcủa pháp luật Việt Nam hiện hành, trong đó tập trung nghiên cứu quy định về thựchiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản theo quy định tại Điều 420 BLDSnăm 2015; (iii) Thực tiễn thi hành pháp luật vê thực hiên hợp đồng khi hoàn cảnhthay đôi cơ bản
Vé phạm vi nghiên cửu:
Về phạm vi nội ding nghiên cứa: Khóa luận nghiên cứu và làm rõ cơ sở lýluận về thực hiên hop đông khi hoản cảnh thay đổi cơ ban Đồng thời, khoá luâncũng nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật va thực tiễn áp dụng pháp luật củaquy định trên Thông qua đó, đưa ra các đánh gia, kiến nghị và giải pháp hoànthiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật của vân đề trên
Về phạm vi thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu điêu khoăn thựchiện hợp đồng khi hoan cảnh thay đôi cơ bản được quy định tại Điều 420 BLDSnăm 2015, bên cạnh đó, nghiên cứu thực tiễn áp dụng điều khoăn trên tại các bản
án từ khi BLDS năm 2015 có hiệu lực pháp luật.
Về phạm vì không giam nghiên cin: Khóa luân thực hiện nghiên cứu về quyđịnh thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản trên phạm vi toàn lãnh thô
Trang 12Việt Nam, có sự so sánh, đối chiều với các quy định tương tự trong phạm vi các
Bô nguyên tắc chung quốc tế, và pháp luật, an lê, học thuyết nước ngoai
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận: Việc nghiên cứu của khóa luận sé sử dụng phươngpháp luân của chủ nghĩa duy vật biên chứng, chủ nghĩa duy vật lich sử của Chủ
nghĩa Mác — Lénin và các quan điểm, mục tiêu, đường lôi của Đảng, chính sách
pháp luật của Nhà nước.
Về phương pháp nghiên cứa: Đề phục vụ cho việc nghiên cứu dé tai, tac giảchủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cửu cụ thé như sau:
Tại Chương 1, nhằm làm sáng tỏ những van đề cốt lối của vân dé thực hiệnhợp đông khi hoan cảnh thay đổi cơ bản, tác giả sử dụng phương pháp phân tích,tong hợp, dién giải Bên cạnh đó, tac giả kết hop sử dụng phương pháp so sánh,tổng hop, danh giá dé có sự đôi chiều với các quan điểm khoa học và quy địnhpháp luật quéc tế nhằm mở réng phạm vi giải thích các cơ sở ly luận
Tại Chương 2, phương pháp phân tích, tông hợp, đánh giá được sử dụng délàm rố vả bình luận các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về thực hiệnhợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban Ngoài ra, phương pháp quy nạp cũngđược áp dung dé kết luận các kết quả đạt được và hạn chế cân khắc phục của quy
định pháp luật.
Tại Chương 3, tác giả sử dụng phương pháp phân tích vụ việc kết hợp vớiphương pháp diễn giải, tông hợp dé phân tích thực trạng áp dụng pháp luật củađiều khoản trên hiện nay nhằm chi ra những hạn chế, nguyên do của hạn ché trêntrong thực tiễn áp dụng pháp luật Thêm vảo đó, phương pháp so sánh được sửdung để tác giả đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Về ý nghĩa khoa hoc: Khoá luân đã dé cập được các van dé lý luận chung
về khái niệm, tinh cân thiết, lich sử hình thành của quy định về thực hiện hợp đồngkhi hoàn cảnh thay đôi cơ bản, đồng thời đưa ra được những phân tích cụ thể quy
Trang 13định pháp luật hiện hành thông qua một số vụ việc cu thé tại Việt Nam về van détrên Từ do, cung cap một nên tang lý luận cơ bản dé hiểu đúng, áp dung đúng quyđịnh pháp luật trên thực tiến.
Về ý nghĩa thực tiễn: Khóa tuân nay có thé làm tải liệu tham khảo, phục vụcho việc hoc tap va nghiên cứu quy định pháp luật về thực hiện hợp đông khi hoancảnh thay đổi cơ ban, cung cấp những kiến thức cơ bản dé các tô chức, ca nhân
đã, dang và sẽ tham gia quan hé hợp đông có thêm lựa chọn giải pháp để bố sungvao nôi dung hợp đồng Đồng thời, la nguồn tham khảo để cơ quan Nha nước tiếptục hoản thiên quy định pháp luật liên quan và cân nhắc tiền hảnh các giải phápcan thiết nhằm nâng cao hiệu quả áp dung của điều luật trên
1 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, nội dung củakhóa luận bao gồm ba chương như sau
Chương 1: Một số van dé ly luân về thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thayđôi cơ ban
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt nam vê thực hiện hợp đông khi hoàncảnh thay đôi cơ bản
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về thực hiên hop đông khi hoàncảnh thay đôi cơ bản và một số kiến nghị, giải pháp hoan thiện
Trang 14MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN HỢP BONG KHI HOÀN
CANH THAY DOI CƠ BAN 1.1 Ly luận về hoàn cảnh thay đôi cơ bản
1.1.1 Khái niệm về hoàn canh thay đôi cơ bản
Trong sự vận động va phát triển của các hình thái linh tế - xã hội, thuật ngữ
“hợp động” (contractus) - vốn phat sinh từ động từ “contrahere” trong tiếng Latinh
có nghĩa là "rởng buộc” - đã xuât hiện ở La Mã vào khoảng thé kỷ V - IV trướccông nguyên và được các nước châu Âu chấp nhận sử dụng Hệ thông hoá cácdang khé ước phô biến, các luật gia La Mã đính nghĩa hợp đông (contractus) làcăn cử làm phat sinh, thay đổi hoặc châm đứt quan hệ pháp luật với hai dâu hiệuđặc trưng không thể thiêu: tht nhất, phải có sự thoả thuận (conventio, consensus),tức 1a có sự thông nhật y chí giữa các chủ thể bình đăng về địa vị pháp lý, va tuthai, phải có mục đích (căn cứ pháp lý) nhật đính (causa) mà các bên hướng tới!
Tương ứng với hướng tiếp cận trên, pháp luật Việt Nam định nghĩa khái niệm hop
đông tại Điêu 385 BLDS năm 2015: “Hop đẳng la sự thoả thuận giữa các bên vềviệc xác lập, thay đỗi hoặc chấm đứt quyền, nghiavu dan sự”
Bên cạnh yêu tô chủ quan là sự thông nhất ý chí giữa các chủ thể, về mặtkhách quan, hợp đông là một phạm tri nằm trong sự vân đông và phát triển của
xã hội Do đó, tat yêu bị chi phối bởi nhiều hiện tượng khách quan khác nhau (cóthể xuất phát từ con người, rủi ro kinh tê, yếu tô thiên nhiên ) xảy ra sau khi giaokết hop đông ma các bên không thé lường trước va nhận biết được về sự hiện diện
và hậu quả của hiện tượng trên tại thời điểm giao kết hợp đông Trong đó, nhữnghiện tượng trên lam thay đôi căn bản “hon cảnh ban đầu” được các bên thiết lậpkhi giao kết hợp đồng va dat ít nhật mét bên trong quan hệ hợp đồng vào thé batcân bằng, khó khăn trong việc thực hiện hop đồng Dé điều chỉnh van đề trên, hau
Ý Nguyễn Ngọc Khánh (2006), “Hop đồng: Thuật ngữ và Khiiniim”, Tạp chế Nhà nước và Pháp luật, số 8,
1.3738.
Trang 15hết các nha lập pháp đã đưa các điều khoản vảo pháp luật quốc gia của ho đề điềuchỉnh việc miễn trừ việc thực hiện hợp đơng khi việc thực hiện khơng thể thựchiện được do hồn cảnh khách quan (vi dụ như sự kiện bat khả kháng) Ngồi ra,cịn một trường hợp phức tạp hơn là khi do các sự kiện lam thay đơi cơ bản vềhoản cảnh khiến cho việc thực hiện hợp đơng trở nên nặng nê hơn đơi với mộttrong các bên, du việc thực hiện van cĩ thé thực hiện được Ở đây, van dé về hoancảnh thay đổi cơ bản nằm ở trường hợp thứ hai.
Thuật ngữ Hardship xuất hiện trong thực tiễn thương mại vào những năm
1960 và được trình bay lân dau tiên trong các nghiên cứu của Marcel Fontaine, introng quyên “Pháp iuật hop đồng quốc té”, xuat ban năm 10803 Cho dén nay,trong văn bản quốc té, pháp luật của các quơc gia vả các nghiên cứu pháp lý đãghi nhận khái niệm về hoan cảnh thay đổi cơ bản dưới các gĩc đơ tiếp cận khácnhau Co thé khai quát thơng qua một sơ khái niệm cu thé sau đây:
Trước tiên, B6 nguyên tắc của UNIDROIT vê hợp đơng thương mại quơc
tế (goi tắt la PICC) - Bộ nguyên tắc được soạn thao vả ban hành bởi Viện Nghiêncứu quốc tế về thơng nhất luật năm 1094, sửa đơi năm 2004, 2010, 2016 tai chương
6 về thực hiện hợp đơng tại mục 2 ghi nhận về khái niém hồn cảnh thay đơi cơban tại Điều 6.2.2 dưới cụm từ “Hardship” và liệt kê các đặc điểm đặc trưng dénhận diện: “Hardship được xác lập kit xả) ra các sự kiện làm thay đơi cơ ban sựcân bằng của hop đồng hoặc bởi vì chi phí thực hiện hop đồng của một bên tănglên hộc do giả tri của viêc thực hiện hop đồng mà một bên nhân được giảm đi và(a) các sự kiên xây ra hoặc được bên bị bat loi biết đến san khi giao kết hợp đằng;
(b) các sự kiện khơng duoc xem xét một cách hợp Ip bởi bên bi bắt lợi tại thời điễm
giao kết hợp đồng; (c) sự kiên nằm ngồi tằm kiêm sốt của bên bị bat lợi và (a)rủi ro của sự kiện này khơng bị gánh chin bởi bên bị bất lợi” Cĩ thé thay, khái
2 Egidis Baranauskas, Paulins Zapolkis (2009), ‘The effect of change in circumstances on the perfomance of
contract”, Jinisprudence ,4(118),p.198.
3 "Ugo Draette (2004), “Điều khoản về trường hợp bắt hà kháng và điều khoản hardship trang hợp ding quốc
tấn Ký yiu Hội thảo: Hop dong throng mai quốc te, Nha phep uất Việt - Pháp,tr.191.
Trang 16niệm trên là sư kết hợp của hai yêu tô chính la tác động va đặc điểm của hoản cảnhthay đổi cơ bản Theo đó, tác động được lam rõ thông qua sự thay đổi sự cân bằngcủa hợp đông với hai biểu hiện: (1) chi phí thực hiện hợp dong tăng, (2) giá trnhận được từ thực hiện hợp đông giảm Điều này có thể suy ra rằng hoan cảnhthay đôi cơ bản trước tiên là sự kiên lam thay đổi bản chất về mặt lợi ích của cácbên trong quan hé hợp đông Bên cạnh do, từ đặc điểm bên đưới có thé thấy đượcrằng hoàn cảnh thay đôi cơ bản ở đây là sự kiên khách quan ma bên bi bat lợikhông đáng phải gánh chịu hậu quả từ su kiện nay Theo quan điểm của tac giả,việc định nghĩa như trên chưa đây đủ vả còn rườm rà, bởi
Thứ nhất, định nghĩa trên đang giới hạn phạm vi tác đông của hoàn cảnhthay đổi cơ bản Sự cân bang của hợp đông la một khái niệm rộng va trừu tượngĐịnh nghia trên mới chỉ dé cập đến sự cân bằng của hợp đồng dựa trên sự cânbằng về lợi ích kinh tế co thé đong dém được bằng tiên lá chi phí thực hiện va giátrị nhận được từ hợp đồng trong khi còn có các lợi ích về tài sản hay lợi ich phi
vật chat khác như về sức khoẻ, về cơ hội kinh doanh, về các quyền các bên có
được trong quan hệ hợp đồng thì định nghĩa lại chưa bao quát tới B én cạnh đó, sưcân bang của hợp đồng có thể là sự cân bằng về quyền các bên được hưởng hoặc
sự cân bằng về rủi ro mà các bên gánh chịu khi tham gia vao quan hệ hợp đông
Do do, PICC đưa ra với khái niệm mang pham vi kha hẹp.
Mặt khác, trong định nghĩa mới chỉ dé cập đến việc thay đôi cơ bản sự cânbằng của hợp đông, cu thé lả lợi ich về kinh tế, tức hướng đến kết quả các bênnhận được của quả trình thực hiện hợp đông Nhưng thực hiện hợp đồng là cả mộtquá trình các bên hiện thực hoá các quyên và nghĩa vụ thoả thuận trong hợp đôngkhông chỉ gói gon ở kết quả lợi ích các bên đạt được sau quá trình thực hiện hợpđồng như định nghia đang hướng đến Chính vi vậy, định nghĩa của PICC chưakhái quát được nội dung mà hoàn cảnh thay đổi cơ bản ảnh hưởng
Thứ hai, khải niệm của PICC đưa ra không có sự tách biệt rõ ràng giữa khái
tiệm và đặc điểm của hoàn cảnh thay đôi cơ bản Việc sử dụng từ nổi “va” cho
Trang 17thay phân định nghĩa bao gôm cả tác động lẫn đặc điểm được liệt kê bên dưới Dùphương pháp trên có thé nêu rổ toàn bộ đặc tinh cơ bản của van dé nhưng lại lammắt đi tính tinh gon ma một khái niêm cân thể hiện.
Tiếp theo đó, Bd nguyên tắc Luật Hợp đông châu Âu (gọi tắt là PECL) đượcxây dựng bởi Uỷ ban châu Âu về Luật Hợp đông quy định về hoản cảnh thay doi
cơ ban tại Điêu 6.111 gdm 3 khoản với cụm từ là “Change of circumstances”,trong do, ghi nhận vé khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ trên như sau: “ Mếu việcthực hiện hợp đồng trở nên quá mức khó khăn do hoàn cảnh thay ai, các bênbuộc phải tiễn hành thương lương đề chính sửa hợp đồng hoặc chấm đứt hợpđồng ” Ö đây, có thể hiểu, hoàn cảnh thay doi cơ bản được định nghĩa là hoàncảnh khiển cho việc thực hiện hợp đồng trở nên quá mức khó khăn Dinh nghĩatrên đã dé cập dén hai khía cạnh la có su thay đôi về hoàn cảnh thực hiện hợp dongcủa các bên vả mức đô ảnh hưởng của việc hoản cảnh có su thay đôi đối với việcthực hiện hợp đông Có thé thay, cum từ “việc thực hiện hop đồng trở nên quámức khó khăn” đã chốt lại được bản chất hậu quả từ sư thay đôi của hoàn cảnh 1agây ra ảnh hưởng nghiêm trong đến việc hiện thực hoá các quyền vả nghia vụ củacác bên trong quan hệ hợp đông Tuy nhiên, đó mới chỉ lả một khía cạnh tác độngcủa hoản cảnh thay đổi cơ bản Ngoài khả năng thực hiện hợp đông, hoàn cảnhtrên có khả năng gây ra thiệt hại đôi với lợi ích các bên mong muôn đạt được khigiao kết hợp đồng, đây là điều khá: niệm trên chưa dé cập tới
Tiếp đền, tác giả Vũ Thi Lan Anh trong bài viết “Cae vấn dé pháp I} đặt ratrong việc thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi” đăng tai Tap chí Nhà nước
và Pháp luật sô 5/2016 có quan điểm về hoan cảnh thay đôi cơ bản như sau: “Hoancảnh thay đôi cơ ban là sự bién động một cách bat thường các yếu td ngoại cảnh
mà các bên đã dựa vào a6 dé giao kết hop đồng dẫn dén việc thực hiện hop đông
đã ip kết có nguy cơ gây thiệt hai nghiêm trọng cho mét bên” Khái niêm trên đã
*VÑ Thị Lan Anh 2016), Các vin đồ pháp ly ditra trong viic thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay doi, Tạp
chi Nhà nước và Pháp luật, số $2016 tr 34.
Trang 18chỉ rõ được hoàn cảnh có sự thay đôi là hoàn cảnh géc được các bên thiết lập khigiao kết hop đông Bên cạnh đó, khái niệm cũng đưa ra được tinh chất của hoàncảnh thay đôi cơ ban lả sự “bat thudng” tức có thể hiểu ở đây hoàn cảnh thay đôi
cơ bản diễn ra không nằm trong dự liệu ban đâu của các bên, xảy ra một cách batngờ và bản chất của hoàn cảnh thay đôi cơ bản là các yêu tô ngoại cảnh tôn tại mộtcách khách quan Đồng thời, khái niệm cũng chỉ ra được mức đô tac động củahoản cảnh thay đôi cơ bản
Khác với định nghĩa của PICC, hoản cảnh thay đôi cơ bản ở đây không phảimột sư kiện ngoại cảnh tác đông vao hoàn cảnh thực hiện hop đông hiện tai củacác bên ma ban chất là sự biển động từ bên trong chính hoản cảnh gốc Thực chat,
sự khác nhau này xuất phát từ cách tiếp cận với cụm từ “ Hoàn cảnh thay đổi cơ
bản” Cách tiếp cận của PICC với cum tử trên là một cụm danh từ tức phân biệt
rõ hoản cảnh 1a cơ sở của hợp đông vả hoàn cảnh thay đôi cơ bản là hai pham trùriêng biệt Còn định nghĩa nêu trên tiếp cận dưới góc độ có sự thay đôi cơ bảntrong hoàn cãnh gốc được thiết lập trong hợp đông của các bên Với điểm nay, tácgiả đông tình với quan điểm tiếp cân của PICC Lý do bởi hoàn cảnh không tựnhiên thay đôi ma bao giờ sự thay đổi cũng phải xuất phát từ một yêu tô kháchquan hoặc chủ quan khác tác đông vào lam biến đổi tinh trang bình thường củahoản cảnh Đông thời, theo quan điểm của tác giả, để định nghĩa “Hod cảnh thayđổi cơ bẩn” bằng việc sử dụng từ “biến đông” sẽ không cân xứng về mắt từ loạiNếu với cách tiếp cận định nghĩa của PECL như trên là “Sie thay đổi của hoàncảnh” thì dùng từ "biến động” là hợp lý bởi đông từ “thay đổ?” được giải thíchbằng một đông từ khác là "biến động” Còn với việc tiếp cân với định nghĩa dướidang mét cụm danh từ là “Hoàn cảnh thay đỗi cơ bản” thì việc sử dung từ nhưtrong định nghia trên lai không hợp lý B én cạnh do, theo tác gia, định nghĩa trên
chưa làm rổ được phạm vị tác động của “sự biến động”
Từ đó, có thé rút ra định nghĩa như sau: Hod cảnh thay đổi cơ bẩn là sựkiện khách quan làm thay đôi đáng ké về điều kiện thực hiện hop đồng ban đầu
Trang 19của các bên dẫn đến it nhất một bên trong quan hệ hợp đồng sẽ phải gánh chịu
thiệt hai nghiêm trong néu tiếp tục thực hiện hợp đồng.
1.12 Ban chất của hoàn cảnh thay đôi cơ ban
Trong sự vận đông và hình thành của các sự vật, su việc, hiện tượng trên
trải đất, ba yêu to đóng vai trò “kiêng ba chân” cho sự phát triển đó chính là kinh
tế, xã hội va môi trường Hợp đông được hình thành từ những nhu cầu căn bảnnhất của con người, chính vi vậy những nội dung trong hợp đông cũng sẽ chịu sựtac động của ba yêu td kế trên Sự biển động về kinh té, x4 hôi, môi trường chính
la những sự kiện khách quan, hay còn gợi la hoàn cảnh thay đôi cơ ban Vì vậy cóthể hiểu rằng, về bản chat, hoàn cảnh thay đổi cơ bản là sự biến đông về các yêu
tổ liên quan đến nội dung của hop đông, có anh hưởng đáng ké đến nội dung củahợp đông đó
Thứ nhất, sự biên động về kinh tế Nếu có sự biến đông đáng ké trong yêu
tổ kinh tế anh hưởng đên khả năng của các bên thực hiện cam kết trong hợp đông,
đó có thể được coi là một hoàn cảnh thay đổi cơ bản Ví dụ, nêu mét bên khôngthé thực hiện các khoản thanh toán theo hợp đông do khỏ khăn tải chính, điều nay
có thé gây ảnh hưởng đáng kế đên tinh khả thi của hợp đông cũng như quyên,
nghĩa vụ va lợi ich của các bên
Tint hai, sự biến đông về xã hội Nêu có sư biến đông đáng kể trong x4 hôi,
chẳng hạn như thay đối về thi trường, cạnh tranh hoặc điều kiện kinh doanh, điều
nảy có thé tao ra một hoản cảnh thay đổi cơ ban Ví dụ, nêu môt sự thay đôi chínhsách quan trong của chính phủ anh hưởng đến kha năng thực hiện hợp đông, đó
có thể được coi 1a một hoan cảnh thay đôi cơ bản Hay trong một hợp đồng muabán hang hóa, nếu giá cả nguyên liệu đột ngột tăng cao do sự cạnh tranh mạnh méhoặc biên động thi trường, lợi ich của người bán có thể giảm di trong khi lợi íchcủa người mua tăng lên Trong trường hop nay, hoàn cảnh thay đôi cơ ban la sựthay đôi vé gia cả và thi trường, vả nó anh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các bêntrong hợp đồng
Trang 20Thứ ba, sự tiên động về môi trường Một sô yếu tô môi trường có thể kéđến như sự biển đổi khí hậu và các tác động môi trường khác, sự khan hiểm hoặcthay đổi trong tải nguyên tự nhiên, như nước, dat, nguôn năng lượng Tat cảnhững yếu tó đó đều co thé ảnh hưởng đến khả năng thực hiện và hiệu lực của hợpđồng Ví dụ, trong trường hợp một hợp dong khai thác tai nguyên, một sự giảmthiểu trong nguôn tài nguyên hoặc môt sự thay đôi về quyên sở hữu tải nguyên cóthể yêu câu điều chỉnh nôi dung vả điều kiên của hợp đồng.
Bên cạnh những yêu tô ké trên, bản chất của hoàn cảnh thay đôi cơ bản còn
la sự biến động vẻ các quy định của pháp luật Sự thay đôi trong quy định phápluật có thé nh hưởng đến nội dung của hợp đồng Vi du, nêu mét quy định phápluật mới được áp dụng và có tác đông trực tiếp đến nội dung của hợp đông, có thểxem do lả một hoàn cảnh thay đôi cơ ban
1.1.3 Đặc điêm của hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Tint nhất, hoàn cảnh thay đôi cơ bản tạo ra sự thay đổi căn ban trong việcthực hiện hop đông so với hoan cảnh góc Như đã trình bảy ở trên, hợp dong đượchình thành từ su thoả thuận của các bên Các thoả thuận ma các bên thiết lap với
nhau la không phải tu nhiên được tạo ra mà được dua trên nhiều yêu tô như mục
đích, ý chi của các bên hướng đến khi giao kết hợp dong (yêu tó chủ quan) va môitrường, hoàn cảnh thực tiễn (yếu tô khách quan) Tuy nhiên, sự xuất hiện của
“hoàn cảnh thay đôi cơ bản” - dưới nhiều hình thức khác nhau như lạm phát, chínhsách của Nha nước đã tác đông vào đôi tượng va mục đích thực hiện hợp động
va từ đó lam biến đổi căn bản hoàn cảnh được các bên dự tính khi giao kết hợpđồng vả làm mật di nên tăng hình thành của hop dong Dù vậy, sự tác động trênphải đủ lớn đến hoàn cảnh thực hiện hợp đông “bi: fiường”, cu thé la khiên việcthực hiên hợp đông của các bên Ichi hoàn cảnh thay đổi cơ ban sẽ không còn đápứng được mục đích ban dau khi các bên giao kết va gây thiệt hai nghỉ êm trong với
ít nhật một bên trong quan hệ hợp đông nêu tiếp tục thực hiện hợp đông
Tint hai, hoàn cảnh thay đôi cơ bản mang tính khách quan Thuộc tính trên
Trang 21được thể hiện ở một sô điểm như sau: Một la, sự thay đôi của hoàn cảnh xảy ra donguyên nhân khách quan Điêu nảy đồng nghĩa với việc, sự xuất hiện của hoảncảnh thay đôi cơ bản không xuất phát từ lỗi của bat kỳ bên nao trong quan hệ hợpđông Hai la, hoàn cảnh thay đổi cơ bản lả hoàn cảnh ma các bên trong quan hệhop dong không thé hoặc không buộc phải lường trước tại thời điểm giao kết hợpđông Có thể hiểu, hoàn cảnh thay đổi cơ bản là sự kiện xây ra bat ngờ đôi với cácbên Theo đó, trong điêu kiện bình thường, đồng thời, hợp đồng không đê cập vapháp luật không quy đinh cụ thé, các bên không thé nhận thức được sư hiện diéncủa hoản cảnh làm thay đôi cơ bản đến quá trình thực hiện hợp đông.
Tint ba, hoàn cảnh thay đôi cơ bản xây ra sau thời điểm giao kết hop đồngNếu một sự kiện xảy ra trước hoặc tại thời điểm giao kết hợp đông ma các bên van
ký kết thi có thể hiểu là các bên đã tự chap nhận moi rủi ro ma hoàn cảnh đó cóthé mang lại và đây sẽ trở thành hoàn cảnh gốc hình thanh nên hợp đồng nên khônggọi 1a hoản cảnh thay đổi cơ bản
Tinttc, hoàn cảnh thay đôi cơ bản không chỉ có thé gây ra kho khăn ma còn
có thé gây ra thiệt hại trong quá trình thực hiện hợp đông của ít nhất mét bên trongquan hé hợp đông nhưng không dén mức khiến việc thực hiên hợp đồng trở nênbat khả thi Trong hoàn cảnh trên, các bên van co thể thực hiện đúng, đủ các nghĩa
vụ được thoa thuận trong hợp đồng nhưng việc thực hiên không còn thuận lợi nhưnhững gi các bên dự liêu và sẽ gây thiệt hại nghiêm trong với it nhật một bên
Thrt năm, hoàn cảnh thay đôi cơ bản là nguyên nhân dẫn đến việc hợp đồng
bị sửa đôi hoặc châm đứt Theo đó, khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản xảy ra, bên bịbat loi có quyên yêu câu bên còn lại dam phán dé sửa đổi hợp đồng Trong trườnghợp qua trình trên không thé thực hiện được hoặc các bên không di được đến thôngnhất cudi cùng thi một trong các bên có thé yêu câu Toà án sửa đôi hoặc châm đứthợp đồng
1.1.4 Phân biệt khái niệm hoàn cảnh thay đôi cơ ban với một sô khái niém khác
Phân biệt hoàn cảnh thay đôi cơ ban với sự kiện bắt khả kháng
Trang 22Đây là hai thuật ngữ thường gây nhâm lẫn vì có nhiều sự tương đông vớinhau Thậm chí, hai thuật ngữ trên còn được goi chung trong cùng một mục về sự
vô ich của hợp đông được pháp luật của Anh quy định
Về điểm giống, cả hai thuật ngữ trên déu quy định sự kiến với các đặc điểmgiống nhau: Cụ thể, cả hai thuật ngữ déu dùng dé chi sự kiên xảy ra một cáchkhách quan sau thời điểm giao kết hợp đông, nằm ngoài sự kiểm soát của các bên.Bên cạnh đó, tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thể lường trước đượccác su kiện trên Ngoải ra, một trong các điêu kiện dé đáp ứng ở hai trường hợptrên là việc phải áp dung mọi biện pháp cân thiết trong kha năng cân thiết Cudicủng, về bản chat, hai trường hợp trên đều ảnh hưởng đền việc thực hiện hợp đôngcủa các bên Dủ vậy, hai thuật ngữ trên cũng tôn tại những điểm khác như sau:
Một ia, vê vi trí của quy định Sự kiện bat khả khang nằm ở mục thời hạn
vả thời hiệu và mục trách nhiệm dân sự trong khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản đượcquy định tại mục thực hiện hợp đông
Hai là, về điều kiên ap dụng Nếu hoan cảnh thay đổi cơ bản có quy định
về mức độ ảnh hưởng đến nôi dung, mục đích giao kết hop đồng va khả năng gâythiệt hai cho một bên nêu tiếp tục thực hiện hợp đông thi điều nay không được ghinhận tại điều khoản về sự kiện bat kha kháng
Ba là, vê kha năng thực hiện hợp đông Nếu trong trường hợp sự kiện batkhả khang du đã ap dung mọi biên pháp cân thiết nhưng van không thé khắc phụcđược đông nghia với việc nghĩa vụ hoàn toàn không thé thực hiện được thì vớihoản cảnh thay đôi cơ bản, việc thực hiện hợp đồng van có thé tiếp tục được chi
là bên bị bat lợi gặp khó khăn trong quá trinh thực hiên hợp đông vả phải gánh
chu thiệt hại nghiêm trong.
Bốn ia, về hậu quả pháp lý Ở đây, sự kiên bất khả kháng dẫn đến nhiều hậuquả pháp lý hơn so với hoàn cảnh thay đổi cơ bản Cụ thé, sự kiện bat khả khang
là căn cứ dé xác định khoảng thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vu ándân sư, yêu câu giải quyết việc dân sự, miễn trừ trách nhiệm dân sự trong trường
Trang 23hợp không thực hiện đúng nghĩa vụ, phát sinh quyền yêu câu giảm hoặc miễn tiênthuê khoán, miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai Trong khi đó, hoàn cảnh thayđôi cơ bản làm phát sinh quyên yêu cau dam phan dé sửa đổi hop đông của bên bibat loi Dong thời, dan đến hậu quả la hợp đông bị sửa đôi hoặc cham đứt khi mộtbên yêu cau Toa an giải quyết nêu quá trình dam phan trên không thành.
Từ sự so sánh trên, có thé thay, mặc dù có nhiều điểm giống vẻ tính chathoản cảnh, song, hai thuật ngữ trên tôn tại nhiều điểm không tương đồng trong đó
rõ rang nhật nằm ở khả năng thực hiện hợp dong va hậu quả pháp ly
Phân biệt hoàn cảnh thay đôi cơ bẩn với tré ngại khách quan
Về điểm giống, hai thuật ngữ trên gidng nhau ỡ tinh chat khách quan củahoản cảnh vả có ảnh hưởng nhất định đến chủ thé bị bat lợi Tuy nhiên, cũng tôntại môt số điểm khác sau đây:
Thứ nhất, về vị tri của quy định Trở ngại khách quan được định nghĩa tạimục thời hiệu thì hoan cảnh thay đổi cơ bản được quy định tại mục hợp đồng
Tint hai, vê hệ qua tác động Với trở ngại khách quan, sư kiên trên lam chongười có quyên, nghĩa vụ dan sự không thể biết về việc quyên, lợi ich hợp pháp
của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyên, nghia vụ dân sự của
minh từ đó làm cho chủ thé có quyển khởi kiên, quyên yêu cầu không thé khởikiện, yêu cau trong phạm vi thời hiệu Với hoàn cảnh thay đôi cơ bản, su thay đôicủa hoản cảnh dẫn dén việc các bên trong quan hệ hợp đông không dat được mụcđích khi giao kết hợp đông vả có khả năng bị thiệt hại nghiêm trọng nếu tiếp tụcthực hiện hợp đông
Thứ ba, về hậu quả pháp lý Trở ngại khách quan là căn cử đề xác định thờigian không tính vao thời hiệu khởi kiên vụ án dân sự, yêu câu giải quyết việc dân
sự Trong khi do, với hoàn cảnh thay đôi cơ ban, đây là căn cứ phat sinh quyênyêu câu sửa đổi hợp đông của bên bị bat lợi va 1a căn cử dé Toa án xem xét sửađôi hoặc châm đứt hợp đông theo yêu câu của một bên nêu quá trình dam phan désửa đôi hợp đồng không thành
Trang 241.2 Lý luận về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
1.2.1 Khái niệm về thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Theo Tử điển luật học của Viên Khoa hoc pháp lý của Bộ Tư pháp: “Zinc
hiện hop đồng là những hành vi của các chủ thê tham gia quan hệ hợp đồng nhằm
làm cho các điều khodn, nội dung đã cam két trong hop đồng trở thành hiện thực "5Xét trên khía cạnh pháp luật, bản chat hop đồng là một giao dich dan sự ma trong
đó các bên tự trao đôi ý chi với nhau nhằm đi đến sự thoa thuận dé cùng nhau lamphát sinh các quyên vả nghĩa vụ dân sự nhất địnhŠ Có thé thay, về cơ bản, quan
hệ pháp luật hop đông chứa đưng nội dung là quyên và nghĩa vụ của các bênTrong đó, quyên chủ thé là khả năng chủ thé được xử sự theo những cách thứcnhất định mà pháp luật cho phép và nghĩa vụ chủ thé là cách xử sự ma chủ thể
buộc phải thực hiện theo quy đính của pháp luật nhằm đáp ứng việc thực hiện
quyên của chủ thé khác Ở đây, ban chat hợp đông là sự thoả thuận có qua có lạigiữa các bên ký kết Điêu nảy có nghĩa rằng, khi giao kết hợp đông, các bên kykết đã tự rảng buộc mình vảo quan hệ pháp luật hợp đông và có trách nhiệm phảithực hiện nôi dung của quan hê pháp luật trên Theo đó, dé dat được mục đích khigiao kết hop đông, quyên của bên nảy sé là nghĩa vu của bên kia và ngược lại.Bằng những hành vi cụ thé, các bên tiền hành thực hiện quyền và nghĩa vụ hợppháp của minh theo nội dung được thoả thuận trong hợp đồng Va quả trình thựchiện hoá những nôi dung trên được gọi 1a thực hiện hợp đông Tom lại, thực hiệnhợp đông có thé được hiểu là bên có nghĩa vụ trong hop đông phải lam hoặc khôngđược lam một công việc theo mét thời hạn nhất định đã được xác đính trong nộidung của hợp đông, qua đó thoả mãn quyền dân sự tương ứng của bên kia”
Mac dù việc thực hiện hop đồng dưa trên các nội dung đã thoả thuận của
® Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tw pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tix điện Bách khoa, Ha Nội, tr 757.
Š Trường Đai học Luật Hi Nội 2019), Giáo minh Lý luận chương về Nhà rước và Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà
Nội tr.393,304.
7 Phạm Thị MY Linh (2017), Giao kết, thc liện lợp động theo quay định của Bộ luật Dân sự năm 2015, Luận,
vin thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Noi, Hà Nỏi,tr21.
Trang 25các bên trong hợp đông nhưng không đông nghĩa với việc các bên có thé tuỷ tiệntrong việc thực hiện hợp đông Việc thực hiện hợp đông phải dua trên các nguyêntắc nhật định của pháp luật dân sự Một trong những nguyên tắc trên chính 1anguyên tắc về sư rang buộc của hợp đông (Pacta sunt servanda) Nguyên tắc trên
có nghĩa la hợp dong rang buộc với bat ky điêu kiên nao Theo lý thuyết cô điển
về hợp đồng, mỗi chủ thé có quyền tự do ký kết hợp đông theo các điều khoản dochủ thể do xác định và chắc chắn rằng hop đông được ky kết một cách tự nguyện
sẽ phải chịu sự thực thi của Tòa an va rang buôc các bén® Do đó, việc giải phóng
nghĩa vu của các bên, điêu chỉnh hay châm đứt hop đông dưới tác động của sựkiện bat thường như hoàn cảnh thay đôi cơ bản là điều không thé bởi trong trườnghợp đó, các bên sé bi mặc định la đã thay trước vả chap nhận mọi rủi ro từ hoàn
cảnh trên.
Tuy nhiên, đứng trước những thách thức đặt ra trong việc cân thiết xây dựngmột cơ chê đặc thù giúp tim lai su cân bằng khi đứng trước hoàn cảnh một bêngặp bat lợi nghiêm trong vì một hoan cảnh các bên không thé lường trước và xảy
ra bat ngờ, việc áp dụng tuyệt đôi nguyên tắc Pacta sunt servanda vô hình chunglại la cách tiếp cận cứng nhắc, ảnh hưởng tiêu cực đến sự cân bằng về lợi ich đượcthiết lập bởi các bên khi giao kết hợp đồng Chính vi vậy, tính tuyệt doi của nguyêntắc trên dan bi lu mờ, đưa đến môt nguyên tắc cởi mở hơn là Rebus sic stantibusNguyên tắc trên bắt nguôn từ Luật La Mã về hep đông, theo đó: “ Các hop đẳngđối với các hành vi thực hiện liên tiếp trong một khoảng thời gian ở tương lai phảiđược hiểu là tuân theo điều kiện rằng hoàn cảnh sẽ không thay đôi"® Như vay,trường hợp trong quá trình thực hiện hợp đông, sư xuất hiện của hoàn cảnh thayđổi cơ bản lam biến đôi hoản cảnh ban dau được các bên dự liệu và lam chệchhướng mục đích của các bên trong quan hê hợp đồng thì các bên có thể không nhật
Ê irene Kull (2001), “About Grounds for Exemmption from Performance under the Draft Estonian Law of
Obligations Act (Pacta Stoit Servenda versis Clausuila Rebus sic Stentibusy”, Jhaidica International, V1,p 44.
3 Saul Livitvineff (1985), “Force Majeure , Faikee of Cause and Théorie de Lioprévision: Louisiana Law md
Beyond”, Louisicoue Lew Review ,Vol46,p 4
Trang 26thiết tuyệt đối tuân theo hop đông đó Day chính la cơ sở dé điêu Khoản về thựchiện hop đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản ra đời.
Nghiên cứu điều khoản về thực hiện hợp đông khi hoản cảnh thay đổi cơbản, một số tác giả đã đưa ra các khái niệm cụ thể như sau:
Tac giả Nguyễn Kim Ngân trong luận văn thạc si “ Thực điện hợp đồng dohoàn cảnh thay đôi" đã đưa ra định nghữa: “Thue hiện hợp đồng trong hoàn cảnhthay đỗi cơ ban là cách thức các bên thực hiện các quyền nghia vu trong hợpđồng sao cho phit hợp với hoàn cảnh thực hiện hợp đồng đã thay đôi 1° Khảiniệm trên đã khái quát rằng bản chat việc thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thayđôi cơ bản van la việc các bên thực hiện hop đông theo những nội dung đã thoảthuận trong hợp đồng nhưng được thực hiên trong mét hoàn cảnh mới Tác giảđồng tinh với quan điểm cho rang bản chất việc thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh
có sư thay đổi không khác với việc thực hiện hợp đông trong điều kiện bìnhthường, tức các bên van phải có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ các quyền và nghĩa
vụ trong hợp đồng, chỉ khác là điều kiện thực hiên hợp đông đã không còn như
trước.
Khác với cách định nghĩa ở trên, trong luân án tiên sĩ “ Thue hiên hop đồngkhi hoàn cảnh thay đôi cơ bản theo quy dinh pháp luật Việt Nam hiện nay” tac giaĐảm Thị Diễm Hạnh đã bình luận như sau: “Khái niệm thực hiện hợp đồng khihoàừn cảnh thay đôi cơ ban không phải được hiểu theo ngiữa thông thường là mộtgiai đoạn của quá trình thực hiện hop đồng ma được hiểu tương tie khái niêm
“Hardship” hay “change of circumstance” Thực hiên hợp đồng khi hoàn cảnhthay đôi cơ ban được hiểu là việc các bên thực hiên hợp đồng như thé nào khi cóhoàn cảnh thay đối co ban xay ra "11 G đây, giống với định nghĩa được nêu trước
'9 Nguyền Kim Ngin (2020), Tux hiện hợp đồng do hoàn cảnh thay đôi, Luân văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học
Quoc gia Hi Nội, Hà Noi,tr 32 š
"Dam Thị Diễm Hanh (2020), Thực Hiển hop đồng ki hoàn cảnh they đổi cơ ban theo quy định pháp luật Việt
Now Inén nay , Luận in tên sĩ, Học viên Khoa hoc zã hoi - Viện Hin lim và Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Noi,
tráó.
Trang 27đó, déu ghi nhân bản chất của việc thực hiện hợp đồng khi hoản cảnh thay đôi cơbản là cách thức các bên thực hiên hợp đồng khi hoàn cảnh có sự thay đổi dang
kể Tuy nhiên, điểm khác biệt là, định nghĩa nay ngụ ý rằng việc thực hiện hopđồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban can tách biệt riêng với việc thực hiện hopđồng trong hoan cảnh bình thường Tác giả đông tình với quan điểm trên, song,khái niệm trên chưa lam rõ được nội dung thực hiện hợp đồng của các bên khihoản cảnh thay đôi cơ bản
Để lam rõ khái niệm trên, tác giả Nguyễn Thị Hué Chi trong luận văn thạc
sĩ “Thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản theo quy đinh của Bộ luậtđân sự năm 2015” trên cơ sỡ trích dẫn khải niệm về điều chỉnh hợp đông khi hoàncảnh thay đôi cơ bản được dé cập tại luận văn thạc sĩ “Thực biện hop đồng khihoàn cảnh thay đôi cơ bản” của tác gia Tran Hong Anh như sau: "Điều chink hợpđồng khi hoàn cảnh thay đỗi cơ bản được hiểu là trong trường hợp xuất hiệnnhững sự kién Rhách quan không lường trước được dẫn đến khỏ khăn đặc biệttrong việc thực hiện hơp đồng hoặc làm cho việc thực hiên hop đồng aah hướngnghiêm trong đền quyền và lợi ich của một bên, các bên được quyên đàm phan đềsửa lại nội dung hop đồng đã giao kết Khác với sự kiện bat khả kháng làm chonghia vụ của một bên trong hợp đồng không thê thực hiện được, trong trường hopnày hợp đồng vẫn có thê thực hiện tuy nhiên dé đâm bảo cân bằng lợi ich của cácbên trong hợp đồng và giữ én anh quan hé hợp đồng giữa các bên, các bên có théđiều chinh nội dung điều khoản trong hop đồng cho phit hop với hoàn cảnh saukhi có sự thay đối cơ bẩn”, Khái niệm đã liệt kê rõ các đặc điểm của hoàn cảnhthay đôi cơ bản và cách thức thực hiện các bên dé thích nghỉ với hoàn cảnh trên
Nhin chung, có thể khái quát khái niệm về thực hiện hợp đồng khi hoàncảnh thay đổi cơ bản như sau: Thue hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay ai cơ ban
là việc các bên hiên thực hod các quyền và nghia vụ trong hợp đồng trong bỗi
'#Nguyễn Thị Huệ Chí 2022), Mace Hiện hợp đồng lu hoàn cảnh: they đối cơ bản theo quy độnh của Bồ luật
Dén sự năm 2015, Luân vin thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Ha Nội, Hà Nội, tr22.
Trang 28cảnh khi hoàn cảnh thực hiện hop đồng ban đầu có sự thap đôi cơ bản thông quaviệc tiễn hành các phương thức nhất định do pháp luật quy dinh nhằm điều chỉnhnội dung và cách tức thực hiện hop đồng.
1.2.2 Ban chất của thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban
Bản chất của hoan cảnh thay đổi cơ bản là su biên động về các yêu tô côliên quan dén nôi dung của hợp đông Trong khi do, hợp đông được thiết lập dựatrên nhu cầu của các bến, tao ra sự rang buộc giữa các bên trong hợp đồng, va khihoản cảnh đôi cơ bản xảy ra, các bên van sẽ phải tiếp tục thực hiện hợp đông với
sự điều chỉnh nhất định trong nội dung hay cách thức Vì vây, bản chât của thựchiện hợp đông khi hoản cảnh thay đôi cơ bản la sự điều chỉnh vả thích ung vớinhững biến đổi không mong đợi trong quá trình thực hiện hợp đông Bản chất đóđược thé hiện qua những phương diện sau
Thnt nhất, dam bao sự cân bằng về lợi ich giữa các bên trong hợp đông Cacbên tham gia ky kết hợp đông với địa vi pháp lý ngang nhau, bình đẳng với nhau
về quyên vả nghĩa vụ trong hợp đông Tuy nhiên, sự xuất hiên của hoàn cảnh thayđôi cơ ban đã day một bên vào tinh thé khó khăn khi phải gánh chiu một hau quảquá năng né từ một sư kiện không xuất phát từ lỗi của minh Néu tiếp tục thực hiệntheo đúng hợp đông thi tat yêu một bên sẽ phải duy trì hợp đồng trong một hoancảnh bat lợi đồng thời mục đích khi giao kết cũng không còn được dam bảo vả pha
vỡ thé cân bằng về lợi ich được các bên thiết lập khi giao kết hợp đồng Chính vivậy, cân thiết có một điều khoản với chức năng phân chia hợp lý rủi ro giữa cácbên trong quan hệ hợp đông khi xuất hiện hoàn cảnh khién cho việc thực hiện hepđồng trở nên quá khó khăn doi với một bên thông qua việc cho phép các bên đượcdam phán lai, điều chỉnh hợp đông hoặc yêu cau bên thứ ba can thiệp để thích nghỉ
với hoàn cảnh mới, tái thiết lập lại sự cân bằng ban đâu.
Tint hai, đầm bao nhu cầu, mong muôn được điêu chỉnh hợp đồng khi hoàncảnh thực hiện hợp đông đã có sự thay đôi Trên thực tiễn, trước khi có quy định
về thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản, khi lâm vào hoan cảnh việc
Trang 29thực hiện hợp đông trở nên khó khăn do ngoại cảnh tác đông, môt bên có nguyệnvong được điều chỉnh hợp đông vả yêu cầu Toả án giải quyết nhưng do không cócăn cứ dé cho phép nên Toa án đã không chap nhận dé nghị Có thể minh chứngbằng vụ việc cụ thể như sau
Năm 2010, Công ty Cả phê M ky hợp đông với Công ty T dé thiết kê một
hệ thông chê biến cả phê cho Công ty M Một năm sau, Công ty T tạm ngưngcông việc, yêu câu Công ty M ky thêm phụ lục hợp đồng theo hướng tang giá lên
do hoàn cảnh thay đôi Theo Công ty T., tai thời điểm hai bên ký hợp dong, nhiềuthiết bi để chế tạo hệ thông chế biến ca phê nhập hang từ công ty trong nước Thénhưng, sau khi có quy định mới của Nhà nước thì một số linh kiện không có hàngtrong nước nữa khién Công ty T phải nhập khẩu từ nước ngoài, giả thành tăng gap
ba lan Nếu không điều chỉnh tăng giá hợp dong thì Công ty T sé bị lỗ năng, không
có von để tiếp tục Công ty M không đồng ý nên khởi kiện yêu cầu TAND buôcCông ty T phải tiếp tục thực hiện công việc theo đúng thời hạn đã cam kết Tại
phiên xử sơ thâm, đại diện Công ty T cho biết họ không có ý bội ước nhưng do
hoản cảnh thực tê thay đổi ngoài dự tính nên công ty sé bi 16 nặng nêu cứ căngtheo hợp đông ký năm 2010 Do đó, đại diện Công ty T đê nghị tòa cho phép haibên được điêu chỉnh hợp đồng với một giá thành hợp lý hơn Tuy nhiên, tòa đãkhông chấp nhận dé nghị trên với nhận định đủ hoản cảnh thực tế thay đôi khiêngiá thành sản xuất tăng cao nhưng pháp luật không cho phép điêu chỉnh lại trongtình huồng nay nên Công ty T phải tôn trong hợp đông đã ky®
1.2.3 Đặc điêm cña thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban
Một la, việc thực hiện hợp đông khi hoan cảnh thay đôi cơ bản lả sự bô sungcủa nguyên tắc rang buộc của hop đông Về cơ bản, việc thực hiện hợp đông khihoàn cảnh thay đối cơ bản xuất phat từ nguyên tắc Rebus sic stantibus - một hướngtiếp cân mém dẻo hơn giúp lập lỗ hồng từ nguyên tắc mang tinh tuyết đôi hoá như
2 Thành Rng 2015), "Hoàn cinh tay đổi, được điều chỉnh hợp đồng”, Báo Pháp lide ,hatps:lfplo
viVhoam-canh: thay-doi-duoc-dieu-chinh-hop-dong-post325284 html (thai gian truy cập: 13/11/2023).
Trang 30Pacta sunt servanda tạo ra Theo đó, rd rang việc thực hiện hợp đông khi hoancảnh thay đổi cơ bản không đôi lập hay đe doa tinh rang buộc của nguyên tắc Pactasunt servanda mà là sự bô sung cân thiết dé góp phan dam bao lợi ích chung củacác bên khi giao kết hợp đông Điều này được thể hiên rõ ở PECL khi trước điềukhoản quy định về “Change of circumstances” , van dé vê tính ràng buộc của hợpđông được nhân mạnh lại
Hai là, việc thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản dam bão tuântheo các nguyên tắc chung của pháp luật dân sự
Đầu tiên, việc thực hiên hợp dong nêu trên dim bảo nguyên tắc thiên chi,trung thực Khi xuất hiện hoản cảnh thay đổi cơ bản, tat yêu một bên trong hợpđông sẽ rơi vào hoàn cảnh bat lợi, sự cân bằng về mặt lợi ích ma các bên hướngtới khi giao kết hợp đỏng sẽ bi pha vỡ Trong hoàn cảnh đó, sự hợp tác, giúp đỡlẫn nhau của các chủ thé trong quan hệ hợp đồng là động tực cần thiết để đưa hopđông trỡ lai đúng mục dich, thé cân bằng ban đâu Dé thực hiện hoá điều trên, bảnthân chính các chủ thé cũng phải xác lập các hành vi can thiết Điều nay được théhiện ở việc bên bi bất lợi có quyền yêu câu bên kia dam phan dé sửa đôi hợp đôngtrong một thời han hợp lý, trung thực trong việc chứng minh các điều kiện củahoản cảnh thay đôi cơ bản vả bên còn lại có nghĩa vụ thiện chí trong việc damphán dé đi đến các thoả thuận mới phù hợp với hoan cảnh thay đôi ma vẫn tươngthích với lợi ích chung của các bên hướng dén khi giao kết hợp đông
Tiếp theo đó, việc thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản dambảo nguyên tắc tư do ý chỉ Pháp luật luôn ghi nhân va bao hô các thoả thuận hoppháp của các bên đông thời coi hợp dong như môt “ind?” rang buộc giữa các bêntrong đó Tuy nhiên, đối với việc thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơbản, tôn tại sự xuat hiện của Toa án theo yêu câu của một bên trong trường hopcác bên không thé thoả thuận được về việc sửa doi hợp déng Nhìn nhận một cachkhách quan, có thé thay, vai trò của Toà án như một bên trợ giúp dé đưa hợp đồng
về lai thé cân bằng khi hai bên không thé tìm được tiéng nói chung hoặc một trong
Trang 31các bên không có thiện chí dam phán Dé hạn chế việc vi phạm nguyên tắc tư do
ý chí, sự can thiệp của Toa án trong việc sửa đôi hợp đông cũng bị giới han khắt
khe.
Ba id, việc thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản về bản chấtvan là việc các bên thực hiện nội dung trong hợp đồng gốc nhưng kết hop với việcđiều chỉnh hợp đông trong hoan cảnh mới Ở đây, cách thức được pháp luật đặt ra
để các bên giải quyết khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản 1a quyền yêu cau dam phan
để sửa đổi hợp đông hoặc yêu cầu Toả án sửa đôi hoặc châm dứt hợp đồng, tuy
nhiên, trong khoảng thời gian thực hiện những cách thức trên, các bên không
đương nhiên được miễn trừ hay hoãn việc thực hiện hợp đông mả vẫn phải thựchiện theo các nôi dung hợp đồng ban đầu đề ra
Bốn ia, việc thực hiện hop đông khi hoản cảnh thay đổi cơ bản gắn với việcdam phan dé sửa đổi hop đông Khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản xảy ra, các bênthường cần thương lương và đảm phán lại các điều kiên và điều khoản hiện cótrong hợp dong dé điều chỉnh cho phù hợp Dưa trên quá trình dam phan, các bên
có thé đưa ra các thay đôi cụ thé trong hợp đông Các sửa đôi nay có thé bao gồmthay đôi về gia cả, thời gian, phạm vi, nghĩa vụ, hoặc các điều khoản khác dé phùhợp với hoàn cảnh thay đôi Điều nay lam cho hợp đồng trở nên có hiệu lực va áp
dụng trong hoàn cảnh mới
Năm ia, việc thực hiện hợp đông khi hoản cảnh thay đôi cơ bản có thể có sựcan thiệp của Toa án vào qua trình thực thưc hiện hop đông Khi các bên khôngđông ý về cách thức điều chỉnh hợp đông hoặc không thé đạt được thỏa thuân vềcác điều chỉnh cân thiết, một bên có thể yêu câu sự can thiệp của Toả án đề giảiquyết tranh chap Toa an đóng vai trò là một bên thứ ba đôc lập, dam bảo rang cácquyển và nghia vụ của các bên được áp dụng đúng theo quy định pháp luật
1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề thực hiện hợp đông khi hoàn
cảnh thay đổi cơ bản
Nôi dung pháp luật điều chỉnh van dé thực hiện hop đông khi hoàn cảnh
Trang 32thay đôi cơ ban bao gôm:
Thứ nhất, nhóm quy định về điều kiên xác định hoàn cảnh thay đôi cơ bản.Việc quy định nội dung nảy trước hết đặt ra định hướng chung để giúp đông bôhóa cũng như đảm bảo tính hệ thông của việc thực hiện quy định pháp luật, giúp
cơ quan quản lý nha nước dé dang kiểm soát, đông thời là nên tang dé xây dựngcác quy định khác về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản cho riêngtừng lĩnh vực Từ đó hạn chế việc ban hành tran lan các văn ban, chính sách quyđịnh về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban nhưng không tuân theonhững điều kiện như đã dé ra
Tint hai, nhom quy đính về quyền của các bên khi hoàn cảnh thực hiện hopđông đã thay đôi cơ bản Trong hop đông, mỗi bên déu có trách nhiệm thực hiện
theo đúng những nội dung đã được dé ra trong hợp đông đó vả được hưởng những
quyền, lợi ích kèm theo Khi hoản cảnh thay đổi cơ bản, pháp luật van sé đảm bảolợi ích cho các bên va đồng thời quy định những cách thức dé các chủ thé thamgia hợp đông có thể tự bảo vệ quyên lợi hợp pháp của mình
Tint ba, nhóm quy định về hậu quả pháp lý khi ap dụng quy đính về thựchiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản Trong trường hợp các bên tiếp tụcthực hiện hợp đông khi hoan cảnh thay đổi cơ bản theo quy định pháp luật, điềunay có thé dẫn đến môt số hau quả pháp lý như sửa đôi hợp đông, châm đứt hopđồng tuỷ vào ý chí của các bên
Thứ tie, nhóm quy định về việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong quatrình thuc hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản Khi hoản cảnh thay đối
cơ bản, điều nay đông nghĩa với việc một sô nội dung của hợp đông có khả năng
bị thay đổi Pháp luật đã có quy định về nghĩa vụ của các bên nhằm đâm bão hợpđồng vẫn sẽ được thực hiện và không lam ảnh hưởng đến lợi ích của các bên conlại Ngoài ra, từng ngành, từng lĩnh vực sé có những quy đính về trách nhiém riêng,nhằm thực hiện mục tiêu chuyên môn hóa, đem lại hiệu quả lớn hơn
Trang 33TIỂU KÉT CHƯƠNG1
Thông qua việc nghiên cứu, so sánh việc định nghĩa về hoản cảnh thay đôi
cơ bản trong thông lệ quốc tế va các quan điểm khoa học có thể nhận thay một sốđặc điểm chung như sau: (1) Chi sự thay đôi đáng kể về hoan cảnh trong quá trìnhthực hiện hợp đông so với hoàn cảnh ban đâu các bên dự tính khi giao kết hợpđông dẫn đến đặt một bên vào hoàn cảnh thực hiện hợp đông một cách khỏ khăn,(2) Sự kiên mang tính khách quan, các bên không thé lường trước hoặc khôngbuộc phải lường trước tại thời điểm ký kết hợp đồng, (3) Có khả năng gây ra thiệthại nghiêm trong với một bên trong quan hệ hợp đồng nếu tiếp tục thực hiên hợpđồng
Thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban, về ban chat, là việc cácbên hiện thực hoá các nôi dung thoả thuận trong hop đông nhưng đặt trong hoảncảnh thực hiện hợp đông có sự thay đôi và thực hiên các quyên vả nghĩa vu mớiđược thiết lập khi có sự thay đôi về hoàn cảnh so với hoản cảnh được các bên đặt
ra khi ký kết hợp đồng Theo đó, xét dưới góc đô la một quy định pháp luật, quyđịnh trên la một sự bô sung làm mém dẻo sự áp dung của nguyên tắc sự rang buộccủa hợp dong đông thời phải dam bao nguyên tắc thiện chí, tự do ý chi Sự ra đờicủa quy định về thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản là sự tất yêuphủ hop về cả khía canh lý luận vả thực tiễn Quy đính trên xuất hiện với mục tiêunhằm dam bảo sự cân bằng về lợi ich giữa các bên, đồng thời, phù hợp với nhucầu của các bên trong quan hé hợp đông, giải quyết được vướng mắc của Toa án
va trong tai trong quá trình giải quyết vụ việc và đâm bao tính tương thích, đông
bộ với các văn bản pháp luật trong nước va quéc tê
Trang 34CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG
KHIHOÀN CANH THAY DOI CƠ BẢN 2.1 Quy định pháp luật về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ
bản
2.1.1 Điều Kiện xác định hoàn cảnh thay đôi cơ ban
Tht nhất, sự thay đỗi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xay ra sam
ki giao kết hợp đồng
Nha lam luật đưa ra hai điều kiện liên quan đến tính chất và thời điểm xuấthiện của hoàn cảnh thay đôi cơ bản Ở điều kiện đâu tiên, ý chí của các bên trongquan hệ hop đông phải đôc lập với sự kiện gây ra sự thay đôi bat thường tronghoan cảnh thực hiện hợp đông Sự độc lập ở đây thé hiện ở việc sự tôn tại của sukiện trên nằm ngoai ý chí của các bên (ca bên bị thiệt hai lẫn bên không bị thiệthại) Nếu sự kiện dẫn đến sự thay đổi hoàn cảnh thực hiện hợp đồng có sự liênquan dù trực tiếp hay gián tiếp của các bền trong quan hệ hợp đồng thì mặc nhiên
sẽ không đáp ứng điều kiện về hoàn cảnh thay đổi cơ bản Giả dụ: Công ty A kykết hợp đông mua bản hàng hoá với công ty B, trong qua trình thực hiện hợp dong,
do công ty B không thực hiện đúng quyết định xử phạt hành chính trong lĩnh vựcthuế nên bị tạm đính chỉ sử dụng hoá đơn dẫn đến không xuất được hoa đơn chocông ty A va gây ảnh hưởng đến tiên đô công việc do các bên đã thoả thuận Cóthé thay, xuất hiện một sự kiện tạo ra sự thay đôi bat thường trong quả trình thựchiện hợp đông giữa công ty A và công ty B Dù sự thay đôi trong hoàn cảnh thựchiện hợp đông đến từ một quyết định từ cơ quan Nhà nước, nhưng, về bản chat,
sự kiện trên xuất phat từ lỗi vi phạm hành chính của công ty B dẫn đền bị tạm địnhchi sử dung hoa đơn va không xuất được hoa đơn cho công ty A Do đó, trườnghợp trên không thoa mãn yếu tô khách quan
Nguyên nhân khách quan có thé 1a sự kiện khách quan tác đông bên ngoài(dịch bệnh, thiên tai, bão lũ, đông dat, cháy nô ) hoặc có thé xuất phát từ hành
Trang 35vị của chủ thé thứ ba ngoài các bên trong quan hệ hợp đông (sự cam van của Nhànước, nội chiến, bạo loạn ) Thực chat, rất khó để liệt kê toan bô các nguyênnhân khách quan được xem la hợp lý dé viên dan hoàn cảnh thay đôi cơ bản bởiviệc đánh giá tính khách quan phải dựa vào nhiều yêu tô như hoàn cảnh thực tại,
môi tương quan giữa ý chí của các bền với nguyên nhân khách quan được xem
xét.
Tại Điêu 6.2.2 PICC năm 2016 cũng đã dé cập đền tiêu chí khách quan tạiđiểm c khi ghi nhân đặc trưng nhân diện của “Hardship” là sự kiên nằm ngoài tamkiểm soát của bên bị bat lợi Co thé thay, so với Việt Nam, quy định của PICC cóphan hep hơn về chủ thé liên quan đền tinh khách quan của sự kiện lam thay đổi
cơ bản hoản cảnh thực hiên hợp đồng Tuy nhiên, khi rơi vảo hoàn cảnh
“Hardship” bên nao cũng có thé lá bên bị bat lợi về mat thâm hụt về lợi ich kinh
tế hoặc không nhân được lơi ich dang ra được hưởng từ hợp đồng Do đó, quy địnhbên bi bat lợi dé nhân mạnh tinh chat đặc trưng của chủ thé khi ap dụng điều khoảntrên vì thường bên bị bất lợi sẽ la bên viện dẫn điều khoản “Hardsiup” để giảiquyết khó khăn đang gặp phải
Ở điều kiện thứ hai, về thời điểm xuất hiện hoàn cảnh thay đôi cơ bản Điềuluật quy định thời điểm trên là sau khi giao kết hợp dong Điều nay đông nghĩanéu hoàn cảnh thay đôi cơ bản xảy ra trước hoặc tại thời điểm hợp đông được giaokết thì đương nhiên không thoả mãn điều kiện dé được xem xét là hoàn cảnh thayđôi cơ bản B di, theo suy đoản, các bên khi ký kết hợp đồng đều dưa trên một hoàncảnh cụ thé va néu sự thay đổi trên diễn ra trước hoặc tai thời điểm giao kết thi batbuộc các bên phải nhận thức dé thoả thuân nội dung của hợp đông hoặc không xáclập hợp đông để bảo dam lợi ích của nhau“ Đông thời, khi các bên hoàn thànhviệc giao kết hợp đông cũng đông nghĩa với việc các bên đã thiết lập một hoàncảnh gôc ma theo đó, buộc các bên có trách nhiệm thực hiện đúng, đủ nội dung
'9Nguyễn Vin Cừ, Trần Thị Huệ 2017), Binh luận khoa học Bộ luật Dân su năm 2015 của nước Cong hoà xã
hỏi chủ ngiữa Việt Nem ,N‡b Công annhin din, Hà Nội,tró35
Trang 36theo các bên théa thuận kể từ thời điểm đó Do đó, chỉ có thé goi là sự thay đôihoản cảnh khi sự kiện thay doi trên diễn ra sau thời điểm hợp đồng được giao kết.
Tại Điều 400 BLDS năm 2015 quy định về thời điểm giao kết hợp đôngtương ứng với từng hình thức giao kết Ở một góc dé khác, trong Dư thảo khungtham chiêu chung Luật tư của Châu Âu (DCFR) tại điểm (a) Điều 1:110 quyền IIIlại dé cập sư thay đôi hoản cảnh xây ra sau thời điểm phát sinh nghĩa vụ, tức cóthể hiểu 1a thời điểm có hiệu lực của hợp dong Hau hết hợp đồng được giao kếthợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, có nghĩa là thời điểm giao kết hợpđồng trùng với thời điểm hợp đông có hiệu lực Tuy nhiên, trong một số trườnghợp theo thoa thuận hợp pháp của các bên hoặc theo luật định (ví dụ hợp đồngchuyển nhượng quyên sử dụng đất có hiệu lực từ thời điểm công chứng, chứngthực), hai thời điểm trên không đồng nhất với nhau
Thứ hai, tại thời diém giao kết hợp đồng các bên không thé lường trướcđược về sự thay đôi hoàn cđmh:
Đây la một tiêu chí khác quy đính về tinh chat khách quan của sự thay đôihoan cảnh đặt trong môi quan hé với ý chi của các bên trong quan hé hợp dong
Xét vê việc “không thê lường trước được” Trước hét, sự thay đôi hoàn cảnh
là sự kiên bat ngờ mà các bên không thé dự đoán, nhân thức được vả cũng khôngbat buộc phải du liêu được tại thời điểm giao kết hợp đồng Bởi, nêu tại thời điểmtrên, các bên đã biết về su ton tại của một sư kiên nhưng van tiền hanh ký kết hopđồng thì có thể đương nhiên coi là các bên đã tu mặc định sư kiên đó trở thànhhoản cảnh nên tang của hop đông Bên cạnh đó, nếu các bên buộc phải biết về sựkiện trên nhưng vì vô tình hay cô tinh không nhân thức được thì dù sự kiện trên
có diễn ra vả tạo ra sự thay đôi đáng ké về hoàn cảnh thực hiện hop đông cũngkhông được công nhận lả hoàn cảnh thay đôi cơ bản vi xuất phát do lỗi của chủthé khi chưa cân nhắc đây đủ, kỹ cảng trước khi giao kết hợp đông Ở đây, có haivan dé cân phải cân nhắc đến: (1) Các bên không thé du đoán được và (2) Các bênkhông buộc phải dự liệu.
Trang 37Về khía canh đâu tiên là các bên không thé dự đoán được Điều nay có nghia
rang tại thời điểm giao kết hợp đông, hoàn cảnh thay đổi cơ bản là su kiện nằmngoài dự liêu hợp lý mà các bên phải xem xét đên Mặc dù vậy, đặc điểm trên cũngton tai ngoại lê nhất định Cụ thé, tai giải thích của Điêu 6.2.2, PICC đã đưa ratrường hop ngoại lệ của việc "không thé lường trước được” rang nêu sự thay đôibắt dau trước khi hop đông được ký kết, Hardship sẽ không phat sinh trừ khi téc
độ của sự thay đôi trên tăng lên dang kế trong suót thời gian có hiệu lực của hợpđồng Điều trên cũng được nhắc đền tại quyền III -1:110 (2) (b) của DCFR Cónghĩa rằng, tại thời điểm giao kết hop đông mức đô của su kiện chưa đến mứcđược các bên dự liệu rằng có khả năng lam thay đôi hoan cảnh thực hiên hợp dong,tuy nhiên, trong giai đoan thực hiện hợp đông, sự kiện trên có xu hướng diễn biếntram trong hơn đáng ké nằm ngoài sư dự tính hop lý ban đâu của các bên thì van
có thé được coi 1a không thé lường trước được Vân dé trên cũng được Toà án ViệtNam nhận định trong quyết định giám đóc thấm số 48/2022/DS-GĐT ngày09/09/2022 về tranh chap hợp đồng thuê nha khi ghi nhận mặc đủ Covid-19 xuấthiện trước thời điểm các bên giao kết hợp đông nhưng tại thởi điểm đó tình hìnhCovid-19 chưa diễn biển phức tạp đến mức các bên có thé nhận đinh một cách hợp
ly rằng sự kiên trên sẽ làm ảnh hưởng đến việc kỷ hop đồng sau nảy nên kết luânđây là hoàn cảnh khách quan các bền không thể lường trước được Theo quan điểmcủa tác giả, cách tiếp cân trên la hợp lý bởi, mức độ của sự kiện trước vả sau khihợp đồng được giao kết đã có sự biên động nhất định không còn giữ đặc điểm vềmức ảnh hưởng va khả năng gây thiệt hai giống nhau nữa nên về cơ bản, hai hoàncảnh nay tách biệt với nhau Ngoài ra, xét về chủ thé của việc “không thé lườngfrước duoc” Theo đó, điều kiên trên chỉ thoả mãn khi các bên chủ thé trong quan
hệ hop đông đêu không thé dự tính được sự thay đôi của hoàn cảnh Điều nay khácvới quy định tại PICC khi chỉ quy định khả năng lường trước của bên bị bat lợi Ởđây, theo tác giã, quy định của pháp luật Việt Nam la phù hợp dé tương thích vớiyêu tô khách quan được dé cập tại điểm a khoản 1 Điêu 420 BLDS năm 2015
Trang 38Trên phương diện thé giới có thé thay, yêu tó trên được hau hết các văn banquốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận là đặc điểm đặc trưng dé chứng minh cho
sự khách quan của hoản cảnh thay đôi cơ bãn Tuy nhiên, về tính chất của việc
“không thé lường trước được”, một số văn ban có bỗ sung thêm tính chat “hop I”
dé cho thay việc “không thé lường trước được” cần phải dua trên căn cứ xác đáng
Vi dụ như tại điểm b khoản 2 Điều 6:111 của PECL quy định: “ Khả năng thay đôihoàn cảnh không phải là kha năng có thé được tính đến một cách hop I tại thờiđiểm giao kết hop đồng" Điêu này chưa được dé cập cu thé tại quy định của pháp
luật Việt Nam
Tint ba, hoàn cảnh thay đỗi lớn đến mức nêu nhuv các bên biết trước thi hopđồng đã không được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toàn
Ngoải việc thoả mãn các yếu tô khách quan, dé một sư kiện đủ điều kiện détrở thành hoàn cảnh thay đôi cơ ban, can xem xét đến mức đô tác đông của hoàncảnh đặt trong tương quan với hợp đông và với các chủ thể trong quan hệ hợpđông Với quy định nay, nha làm luật hướng đến khía cạnh thứ nhật Quy định trênnhân mạnh đền việc hoản cảnh thay đổi cơ bản tạo ra sự tác động đên nội dung vàmục đích giao kết hop dong của các bên so với hoan cảnh thực hiện hợp đồngđược thiết lập trong hop đông Co thé thay, nha lam luật đã thay thé từ "cơ ban”bằng việc quy đính mức độ “ziếu nine các bên biết trước thì hop đằng đã khôngđược giao kết hoặc được giao kết ninmg với nội dung hoàn todn khác ” O day,hoản cảnh thay đổi cơ bản gây ra sự biến đôi đối với nên tang căn bản của hợpđồng, tức xác định mức độ anh hưởng của hoàn cảnh thay đôi cơ bản dựa trên cơ
sử của hợp đông gốc giữa các bên Bởi hợp đồng được tao nên từ sự tư do thoảthuận, tự nguyên cam két, bình đẳng và thiện chí giữa các bên, đất giả thiết một
sự kiện nêu như các bên biết trước thi hợp đông đã không được giao kết hoặc giaokết với nôi dung hoan toản khác, vậy có thé suy ra rang sự kiện trên có tác độngtiêu cực đến làm biến mật cơ sở hình thành của hợp đông, ở đây là nội dung được
Trang 39thiết lap vả mục dich các bên hướng đền khi giao kết hop đông
Tint he việc tiếp tuc thực hiện hop đồng ma không có sự thay đôi nội dinghợp đồng sẽ gây thiệt hai nghiêm trong cho một bên
Quy định này là khía cạnh thứ hai khi xem xét đến mức độ ảnh hưởng củahoản cảnh thay đôi cơ ban Nếu điểm c đặt hoan cảnh thay đổi cơ bản trong môitương quan với hợp đồng géc, ở đây, quy định trên đánh gia sự ảnh hưởng củahoản cảnh thay đôi cơ bản đối với chủ thé trong hợp đông đặt trong giả thiết đốivới việc thực hiện hop đông sau khi hoản cảnh trên xảy ra
Trong đó, thiệt hai là những tôn that thực tế được tính thành tiên, do việcxâm phạm đến tinh mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, tải sản của cả nhân, tổ chức?
Với quy đính trên, mức đô thiệt hại "zig7ởên trong” là thước đo đánh giá sự tácđộng của hoản cảnh thay đổi cơ bản Tuy nhiên, pháp luật lại bỏ ngỏ van dé vềnhư thé nao 1a nghiêm trong, đánh gia thiệt hại nghiêm trong trong phạm vi nao
Thứ nằm bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dung mọi biện pháp can thiếttrong khả năng cho phép, phit hợp với tinh chat của hợp đồng mà không thé ngănchăn, giảm thiêu mic độ ảnh hưởng đến lợi ích
Nếu ở các điều kiện phía trên liên quan đến các yếu tô khách quan về hoàncảnh thi ở điều kiện cuôi cùng nay, nha lam luật hướng đến chủ thé đang gánh chịutrực tiếp hậu qua do hoàn cảnh thay đổi cơ bản gây nên Trong đó, đặt ra nghĩa vụđôi với bên bi bat lợi trong việc phải nỗ lực trong khả năng cho phép áp dung mọibiện pháp can thiết để lam giảm mức thiệt hại về lợi ich do hoàn cảnh thay đổi cơ
bản gây ra Trong trường hợp đã thực hiện các hành vị trên và tránh được hoặc
giảm thiểu được mức độ ảnh hưởng đến lợi ích (kinh tế, sức khoẻ, tai sản _) thikhông áp dụng quy định tại Điều 420 BLDS năm 2015 Bởi trong trường hợp nêutrên, sự ảnh hưởng đến mục dich giao kết hợp đồng va thiệt hại nghiêm trong đượcnêu ra ở điểm c và d đã được khắc phục Day 1a quy định có tính tương thích vớinghĩa vụ và trách nhiém ngăn chăn, hạn chê thiệt hại được dé cập tại BLDS năm
2015 ở Điều 362 quy đính về nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế thiệt hại hay khoăn 5
Trang 40Điều 585 Dong thời, quy định trên dam bảo nguyên tắc thiện chí bởi khi tham giaquan hệ hợp đồng, các bên ký kết cùng phải nỗ lực hoàn thành nghĩa vụ được quyđịnh trong hợp dong du trong bat ctr hoan cảnh nao Bên cạnh đó, quy định trêntrảnh việc sử dung tuy ý quy định về thực hiên hợp đông khi hoan cảnh thay đổi
cơ bản dẫn đến gây phương hại đến lợi ích của bên con lại Bởi khi hop dong bisửa đôi hay châm dứt thì déu có tác động nhất định đến các bên trong hợp đôngkhi những thoa thuân ban đầu déu không còn như dự liệu của các bên, do đó, cânquy định chặt chế dé dam bảo tính ôn đính của hợp đông Mac dù vây, không nhiềuquốc gia quy định về vân đê trên
2.12 Quyên của các bên khủ hoàn cảnh tlực hién hợp đông đã thay đôi cơ
ban
2.1.2.1 Quyényén cầu sửa đôi hop đồng
Tại khoản 2 Điêu 420 BLDS năm 2015 quy định: “Trong trường hợp hoàncảnh thay đôi cơ ban, bên có lợi ich bt ảnh hưởng có quyền yêu cau bên Kia đàmphẩm lat hợp đồng trong một thời han hop if” Co thé thay, nhà làm luật ghi nhậnquyền yêu cau dam phán dé sửa đổi hợp đồng của bên bi bat lơi trong trường hopcác yêu tổ về hoàn cảnh tao ra sự bat lợi đó đáp ứng đây đủ các tiêu chí được liệt
kê tai khoản 1 Điều nảy xuất phát từ nguyên tắc thiện chi, tự định doat của cácbên trong việc bang moi nỗ lực hợp ly củng đưa hợp đông về lại thé cân bằng và
là biểu hiện của nguyên tắc phân chia rủi ro khi xuất hiện sự kiện khách quankhông xuất phát từ lỗi của bên nao va sé có khả năng gây ra sự bat lợi lớn đối vớimột bên thông qua việc hải hoả môi quan hê xung đột giữa các bên trong hợp đồngbằng phương thức là sửa đôi hợp đông
Về chủ thé của quyền yêu câu, pháp luật quy định là bên có lợi ich bi ảnhhưởng Điêu này hợp lý béi khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản xảy ra, bên có lợi ích
bị anh hưởng đang 1a bên yếu thé trong quan hệ hợp đông khi có nguy cơ phảigánh chịu thiệt hai năng né nếu tiếp tục thực hiện nội dung theo hoàn cảnh gốc củahợp đồng nên thường sẽ là bên có nhu câu đưa ra yêu câu trước dé nhanh chóng