hiéu, các cơ chế thực hién quyền yêu cầu chấm đút hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban va so sánh với sựkiện bat khả kháng dur trên cơ sở nghiên cứu pháp luật ở một số nước nh Hoa Ky,
Trang 1TRAN THẢO DAN
453617
THUC HIEN HỢP DONG KHI HOÀN CANH THAY DOI
CO BAN THEO QUY DINH CUA BLDS 2015
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Nội - 2023
Trang 2TRAN THẢO DAN
453617
THUC HIEN HOP DONG KHI HOÀN CẢNH THAY DOI
CO BAN THEO QUY DINH CUA BLDS 2015
Chuyên ngành: Luật dâm sự
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
PGS.TS TRAN THI HUE
Ha Nội — 2023
Trang 3Tôi xin cam Goan đây là công trình nghién ci của riêng tôicác Rết iuân, số liệu trong Rhỏa luận tốt nghiệp là trung thực
dam bao đô tin cay /
Tác giả khóa iuận tốt nghiệp
Ane
Tran Théo Dan
Trang 4: Bộ luật Tổ tung dân sự
: Dự thảo khung tham chiếu Luật tư của châuÂu
Bộ nguyên tac Luật Hợp đồng châu Âu
Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mai quốc tê
: Tòa án nhân dân
Trang 5Trang phu bia i
Lời cam đoan ii
Danh mực các từ viết tắt iiiMặc luc iv
MM ĐẦU sess ES SESS EEE 1Chương 1: MOT SO VAN DE LÝ LUAN VỀ HOÀN CẢNH THAY DOI CƠBAN VA THỰC HIEN HỢP DONG KHI HOÀN CẢNH THAY DOI CƠ BAN
1.1 Một so van de lý luận về hoàn cảnh thay đôi cơ bản
1.1.1 Các học tuyết về hoàn cảnh thay đôi cơ ban
1.1.2 Khải niệm, đặc điểm hoàn cảnh thay đổi cơ bain Dee ree |1.2 Những van đề lý luận về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ
12.1 Khải niệm, đặc điểm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản 12
122 Cơ sở ghi nhận điều khoản thực hiển hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi co
cece uc cle SRR BRE OR RRR
1.3 Nội dung thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban
13.1 Điều kiên xác định hoàn cảnh thay đôi cơ bản 1613.2 VE đàm phán lại hợp đồng So T7
1 3.3 Thâm quyên giải quyét tranh chấp và hệ quả kia đầm phán không thành 18KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 19Chương 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VIET NAM VÀ THỰC TIEN THIHANH PHÁP LUAT VỀ THỰC HIEN HOP DONG KHI HOÀN CANHTHAY DOI CƠ BẢN
Trang 6đôi cơ ban
2.1.1 Khái quát quy đình pháp luật về hoàn cảnh thay đôi cơ bản 202.1.2 Điều liên xác định hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo BLDS 2015 21
2.1.4 Tham quyên giải quyết tranh chấp và hé quả khi đàm phán không thành 282.2 Thực tiến thi hành pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thayHết cob an 626g G6 cau thê tt ũd ca bat di ga bi lntbc:lg dao daghhăm 32
2.2.1 So sánh việc thực tién thi hành pháp luật trước và sau ki có BLDS 2015 32
2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật ki BLDS 2015 có hiệu lực S308 626279)KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 3: MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN, PHÁP LUAT VÀ GIẢIPHAP NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIEN VE THỰC HIEN HỢP DONGKHI HOÀN CANH THAY DOI CƠ BẢN
3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thực hiện hợp đồngkhi hoàn cảnh thay đỗi cơ ban
KET LUAN CHƯƠNG 3
KÉT LUẬN CHUNG
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 7Hop đồng luôn là chế định quan trong trong hệ thông pháp luật dân sự nói chung
và kinh doanh thương mai nói riêng Bởi vì hợp dong trở thành một công cụ khôngthé thiêu dé cá nhân, phép nhân lựa chon nhằm thực biện các giao dich theo mong
muốn của minh Việc các bên trao đổi lợi ích vật chat nhaém thỏa miấn nhu câu sản
xuất, kinh doanh hay tiêu ding hàng ngày cảng trở nên phố biên Day cũng chính làmột trong những phương tiện pháp lý chủ yêu để cá nhân, tổ chức trao đổi lợi íchnham thöa mãn các nhu cau của mình Mục dich của pháp luật về hợp đông là bảo
vệ quyên tự do ý chí của các bên Các bên phải tên trong va thực hiện khi hợp đồng
được giao kết hợp pháp có hiệu lực rang buộc
Trong hầu hết các BLDS của các nước, hợp dong là một nôi dung chủ yếu vachiếm mét phân lớn các quy định của Bé luật nay Hợp đồng ngày cảng được sử
dung như một chuẩn mực ung xử phô biết giữa các chủ thể trong nhiêu lĩnh vực
khác nhau Tại Việt Nam, BLDS 2015 cũng đã sửa đổi, b6 sung cơ bản và dan toàndiện hơn về chế định hợp đông chiếm tới gan 200 Điều trong tong số 689 Điều
trong Bồ luật
Co thé nói, ngày nay, pháp luật về hợp dong và hiệu lực của hợp đồng cảnghoàn thiện thì việc giao kết và thực hiên hợp đông của các chủ thé ngày cảng thuậnlợi Tuy nhiên, trong quả trình thực hién hop đồng đôi bên có thể đổi mat với
những rủi ro không lường trước được tử thiên nhiên, xã hội, chính trị, con người,
lâm cho việc thực hiện ngifa vụ trở nên kho khăn hơn Chính vì thé, nhằm tạo điềukiện thuận lợi, thúc đẩy giao lưu dan sự cũng như đảm bão sự én định của các giao
dich dân sự BLDS 2015 đã có những sửa đôi quan trong đắc biệt là trong chế định
hop đồng Trong đó đã bỏ sung quy đính “Thực biện hop đồng khi hoàn cảnh thayđổi cơ bản” (Điêu 420) Trong đó quy định các dâu liệu xác định hoàn cảnh thayđổi cơ bản va cơ chế thực hiện quyền yêu cầu sửa đổi, châm đút hop đồng khi hoàncảnh thay đổi cơ bản Đây là một điều khoản mới, thời điểm điều khoản được chính.thức ghi nhận thì cũng chính 1a lúc có nhiêu ý kiên, nhiêu sự quan tâm, đánh giá vềvan dé này Đặc biệt hon, đối với tinh hình địch bệnh C ovid vừa rôi, nhiêu trườnghop các bên dan chiều quy đính về hoàn cảnh thay đôi cơ bản dé dé nghi, dam phán,
Trang 8sửa đổi các điều khoản hoặc yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyét Do vậy việc nghiêncứu van đề này là hệt sức cân thiết, không chi lam 16 nội dung, hệ quả của quy định.
ma còn là nên tăng để tim hiểu về những hạn chế, bất cập có thể xuất hiện trongthực tiễn áp dụng pháp luật sau này
Van dé nghiên cứu quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay dai cơban là cân thiết dé thiết lập nên tang cơ bản nhằm tiếp tục xây dung và hoàn thiệncác quy đính pháp luật hiên hành, dong thời đưa quy đính trên đến gân hơn với các
tô chức, cá nhân tham gia giao kết hợp dong và cơ quan tải phán để tăng hiéu quả
áp dung pháp luật trên thực tiễn Với những lý do trên, sinh viên lựa chon đề taikhoá luận tốt nghiệp “Thực hiệu hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban theo
quy dink của BLDS 2015”.
2 Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tai
Dù chế định “thực biện hop đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban” mới được ghinhận trong BLDS 2015, tuy nhiên, van đề nay cũng đã được một số tác giả nghiêncứu quan tâm va được đề cập dưới dang Sách tham khảo, giáo trình giảng day, cácbai viết trên các Tap chí, hay các bai luân văn thạc sĩ, luật án tiên & Cụ thé có thé
kể đến một số công trình tiêu biểu nue
Bài viết “Các van đề pháp lý đặt ra trong việc thực hiên hợp đồng khi hoàn
cảnh thay đối ° của TS Vũ Thị Lan Anh (2016), Tạp chi Nhà nước và pháp luật số
5(337)2016, đã đưa ra khái niém phân tích các dâu hiéu, các cơ chế thực hién
quyền yêu cầu chấm đút hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban va so sánh với sựkiện bat khả kháng dur trên cơ sở nghiên cứu pháp luật ở một số nước nh Hoa Ky,
Đức Nga, hay một số tập quan thương mai quốc tê
Bài việt “Thiền nga den — Covid-19 và cơ chế điều chỉnh của pháp luật hợpđồng Viét Nam” của đồng tác giả Đã Giang Nam, Tran Quang Cường (2021), tạpchí Nghiên cứu lập pháp số 13(437)/2021, đã phân tích các van đề nội dung, ý nghĩapháp lý của sự kiện bắt khả kháng và sự thay đổi hoàn cảnh cơ bản Từ do thayđược sự khác biệt trong việc áp dung hai chế định nay trong việc giải quyết cáctranh chấp về hop đồng trong bố: cảnh dai dich Covid — 19 vừa qua
Luận văn thạc sĩ luật học “Thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản”của tác giả Trân Hong Anh (2016), bảo vệ tại Trường Dai học Luật Hà Nội cũng đãphân tích về các điều kiện, nội dung chủ thé và hâu quả pháp lý điều chỉnh hop
Trang 9thiện pháp luật về thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban.
Luận văn tiên i luật học “Thực hiện hợp đồng lửa hoàn cảnh thay đổi cơ bảntheo pháp luật Viét Nam hiện nay” của tác giả Dam Thị Diễm Hanh (2020), bảo vệtại Học viên Khoa học xã hoi, đã phân tích những van đề lí luận, phép lý về thựchiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban cũng như thực tiễn thi hành pháp luật
về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Các công trình nghiên cứu nêu trên đã gop phân am rõ nhiều van dé của quy
định về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban trong BLDS 2015 Đặc
biệt trong đại dịch Covid — 19 vừa qua, việc xác đính xêm đây là sự kiên bat khả
kháng hay hoàn cảnh thay đổi cơ bản dé các chủ thê tiên hành thực liện hợp đồngđang còn một số hen chế Trên cơ sở đó, tác giả hy vọng tiép thu được những tinhhoa của những công trình nghiên cửu đã công bô nhằm đưa ra những khuyên nglicho những vướng mắc có thể phát sinh trong quá trình áp dụng BLDS 2015 trongthực tiễn
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục dich nghiên cứu là làm rõ các khía cạnh của thực hiện hợp dong khi hoàncảnh thay đổi cơ ban, trên cơ sở đó chỉ ra những bat cập có thé phát sinh và cónhững kiên nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Dé dat được những mụcdich đó, nhiệm vụ của việc nghiên cửu đề tài như sau:
Một là nghiên cứu, làm rõ những van đề lý lí luận về hiệu lực của hợp đồng khihoàn cảnh thay đổi cơ bản, đặc điểm, ý ngiữa của việc điêu chỉnh hợp đông khihoàn cảnh thay đôi cơ bản
Hai là khái quát cơ bản về các điều kiên câu thánh và hậu quả pháp ly của
“hoàn cảnh thay đổi cơ bản”, đặc biệt liên quan dén van đề cơ ché thực hiện quyền
yêu cầu sửa đổi, châm đút hop đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản được xác lập
theo Phép luật Viét Nam cũng như pháp luật quốc tê
Bald, chỉ ra những ưu điểm, hen chế và những kiên nghị trong thực tiễn dé hoànthiện pháp đối với việc thực hiện hop đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo
BLDS 2015
Trang 10đồng khi hoàn cảnh thay đổi theo quy định của BLDS 2015 tại Điều 420, trong đó
có nghiên cứu những quy định của phép luật va thực tiễn liên quan
VỆ pham vi nghiên cứu, khỏa luân có ba phạm vi trong tâm gồm: phạm vị về nộidung, pham vi vé thời gian, phạm vi về không gian
Đối với phạm vi về nội dung: khóa luận nghiên cứu những van đề lý luận và quyđình pháp luật về thực hiện hợp dong khí hoàn cảnh thay đổi chủ yêu trong BLDS
2015.
Đôi với phạm vi về thời gian: khóa luận giới han nghiên cứu các van đề liênquan dén thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản kế từ thời điểm BLDS
2015 có liệu lực thi hành đến nay
Đôi với pham vi về không gian: khóa luận tập trung nghiên cứu và phân tích quyđịnh phép luật va thực tiễn tại Việt Nam có liên quan đến thực hiện hợp đồng khi
hoàn cảnh thay đổi cơ bản Qua đó, rút ra được những bài học, kinh nghiêm cho
Việt Nam về van dé nay
5 Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu chính được sử dung trong khóa luận bao gồm
phương pháp phân tích quy pham, phương pháp diễn địch, phương pháp tổng hợp,phương pháp kết hợp giữa ly luận và thực tiễn Các phương pháp này được sử dụng
trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Về ý ngiữa khoa học Khoá luận đã dé cap được các van dé lý luân chung về
khái mém, tinh can thiét, lich sử hinh thành của quy định về thực hién hợp đông khi
hoàn cảnh thay đổi cơ bản đông thời đưa ra được những phân tích cụ thé quy địnhpháp luật hiện hành trong sự đối chiêu với các học thuyết, án lệ nước ngoài và minhhoạ thông qua một số vụ việc cụ thé tại Việt Nam về van dé trên Từ đó, cung cậpmét nên tăng lý luận cơ bản dé hiểu đúng, áp dung đúng quy định pháp luật trên
thực tiẫn.
Về ý nghia thực tiễn Khoá luận này có thé làm tai liêu tham khảo, phục vụ choviệc học tập va nghiên cứu quy định pháp luật về thực hiện hợp dong khi hoàn cảnhthay đôi cơ bản Đông thời, cũng cung cap những kiên thức cơ bản để các tô chức, cá
Trang 11tiếp tục hoàn thiện quy dinh pháp luật liên quan và cân nhac tiên hành các giải phápcân thiết nhằm nêng cao hiệu quả áp dung của điều luattrén
7 Kết cau của khóa luận
Khoa luận gồm có ba chương nhy sau:
Chương 1: Một sô vân đề ly luận về hoàn cảnh thay đổi cơ bản và thực hiện hợp
đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam và thực tiễn thi hành pháp luật vềthực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Chương 3: Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả
thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Trang 121.1 Mật s van đề lý luận về hoàn cảnh thay đôi cơ ban
1.1.1 Các học thuyết về hoàm cảnh thay đôi cơ ban
Hoàn cảnh thay đổi cơ bản mà ngày nay chúng ta đề cập đến mặc dù là một van
dé pháp lý thuôc lính vực luật hợp đồng nhưng trước khi trở thành mét chế đínhpháp lý, van đề nay có góc rễ triệt học sâu xa Trong khóa luận, em sẽ đề cập đền bahoc thuyét quan trọng gôm: hoc thuyết về điêu kiện ngụ ý (clausula rebus sicstantibus), học thuyết giả định (V oraussetzungslehre) và học thuyết về sự vô ich củahop đồng (Frustration of Contract)
1.1.1.1 Học thuyét điều kiện ngụ ý (Clausula rebus sic stantibus)
Học thuyết này có nguôn gốc từ triết học La Mã cé dai, sau đó được phát triển.trong đời sống xã hội để xác đính khi nào một người có thé thất hứa ma không bicoi là có lỗi và được đưa vào pháp luật dân sự, di chúc, hợp đồng, lời thê
Triết gia La Mã Marcus Tullius Cicero (3/1/106TCN- 7/12/43 TCN) được cho làngười đầu tiên dat vân đề về tinh hợp pháp của việc từ chối thực hiện theo hop đồngkhi hoàn cảnh thay đổi ở mức độ nhất định Để chứng minh rằng thời gian có thểkhiên cho một hành vi ban đầu là chính dang trở nên không chính dang ông đã nêu
vi du về việc mét người hứa trả lai thanh kiêm cho người chủ sở hữu, tuy nhiênngười do sẽ được coi là không có lỗi khi không thực biện lời hứa nêu sau đó người
chủ thanh kiếm bị loạn tri! Sau Cicero, triết gia Lucius Annaeus Seneca (4 TCN —
65), người tạo ra công thức của Clausula rebus sic stantibus nhận định rằng “Mọiđiều liện phải được giữ nguyên nhuy kha tôi đưa ra cam kết nêu ban muốn rang buộctôi thực liên cam hết đó ”2
Augustin Leyser (AD 1683-AD 1752) sau này đã phát triển học thuyết Claustda
rebus sic stanfibus trở nên hoàn thiên hơn với việc dự liêu hai hệ quả của hoàn cảnh,
bao gồm châm đút và sửa doi hợp đồng Ông cho rằng “Idi hứa không nhất thiết
phải bị higy bỏ mà có thé được sửa đôi hoặc đề thích nghủ với thời điểm và điều: kiện
"RA Momberg Uribe (2011) “Me effect of a change of circimstences on the binding force of contracts
-Comparanive perspectives, kdtps:lilspace Borary wm nUhundle/1874204792,tr 29 ngày tray cập 12/11/2023
2? RA Momberg Uribe (2011) “he effect of achemge of circimstences on the binding force of contracts
-Compenanive perspectives, https Iidspace Tbrary um nUhundle/1874/204792 ,tr 30 ngiy tray cập 12/11/2023
Trang 13pháp luật Châu Âu, trong đó có Đức và Anh.
1.1.1.2 Học thuyết gia định (Torarssef=rngslelre)
Bernhard Windscheid là học giả pháp lý đã tạo ra học thuyết về giả định từ họcthuyết điêu kiện ngụ ý trên Hoc thuyết giả đính nhân manh đền sự thay doi xuấtphát từ ý định của các bên vào thời điểm ký kết hợp đồng, Vì tính chất trừu tượngcủa giả định, học thuyết này không được chap nhận ngay vì quan ngại rằng có thédẫn dén bat ôn định trong giao dich
Sau thé chiên thứ hai, giáo sư Oertmann (1865 —1938) đưa ra học thuyết mới về
triệt tiêu căn cứ hợp đông (Wegfall der Geschdfsgrtmdlage) Theo hoc thuyết nay
“co sở của hợp đồng là một giả định do một bên của hợp đồng đưa ra, được bênkaa nhân thức rõ trong quá trình hình thành hợp đồng và chấp nhân no, với điều
kn là giả định này đề cấp đến hoàn cảnh dang hoặc sẽ xảy ra là cơ sở của ÿ đìnhgiao kết hợp đồng của các bên Nói cách khác “cơ sở của hợp đồng” là “giả địnhchumg của các bên về các hoàn cảnh tương ứng quyết định việc các bên giao kếthop đồng”' Do đó, nêu hoàn cảnh là cơ sở hình thành hợp đồng đã có sự thay đổi
cơ ban và hoàn toàn khác với hoàn cảnh ban dau của hợp đông thì Tòa án có quyêngiải phóng các bên khỏi nghĩa vụ hoặc sửa đổi hợp đồng dé khôi phục lai sự cânbằng về quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ hợp dong’ Hoc thuyết nay đượcTòa án Đức ting hộ và có ảnh hưởng đền nhiều quốc gia khác như Áo, Y, Bỏ Dao
Nha‘
Như vậy, học thuyết về giả định và hoc thuyết triệt tiêu căn cứ của hop dong đátạo nền tang lý luận cho pháp luật hiện hành của Đức va có sức ảnh hưởng đếnnhiéu hệ thống pháp ly ở châu Âu cụ thé được ghi nhận tại Điêu 313 BLDS Đức vềhoàn cảnh thay đổi cơ bản
1.1.1.3 Học thuyết về sư vô ich của hợp đồng (Frustration of contract)
Hoc thuyết về sự vô ích của hợp đông được tao ra bởi Toa án Anh trong quá
‘RA Mondberg Uribe (2011) “The effect of a change of circumstances ơn the binding force of contracts Comparanive perspectives, https:/dspace Horary m nlfbandle/1674/204192,tr 33 gay truy cập 12/11/2033
-* Stone , Richard (2002), The Modem Leow of contract, Sed., Cavendish, London, tr152
* Basil Markesinis , Hannes Unberath and Angus Jolmston (2006), The Germanxe Law of Contract: A
Comparative Treaties, Heat Pulishing,tr 321-323
© Hondins Eiroud (2011) Unexpected Circiaustaaves in Brmopecm Contract Law, Cambridge University
Đress,tr.11.
Trang 14vu hợp đồng Định nghĩa về sư vô ích đã được đưa ra bởi Lord Radcliffe trong
trường hop Davis Contractors, Ltd v Fareham UDC [1956] AC 696, 729: “J2 ich
xây ra khử luật pháp thừa nhận rằng không có sự mặc định của một trong hai bên,nghita vu hợp đồng đã không thé thực hiện được vì các trường hợp mà việc thựchiện được yéu câu sẽ Khién nó trở thành một điều hoàn toàn khác với điều đượcthực hiện bởi hop đồng Non foedera veni Đó không phải là điều mà tôi đã hứa sẽlàm ”” Khác với hoc thuyết giả định của Đức, học thuyết về sự vô ích của hop đồngchỉ cho phép cham đứt hợp đồng mà không đặt ra trường hợp sửa đổi hợp đông déphù hợp với hoàn cảnh Học thuyết này được ghi nhận trong Luật hợp dong bị vô
ích cải cách vào năm 194, theo đó, hai bên phải hoàn trả ch nhau nhưw gx gi đã nhận.
trước khi xảy ra sư vô ích của hợp dong, Một bên được hoàn trả lại những chi phí
đã phát sinh dé thực hiện hợp đông, chi phí nay do Toa án xác đính §
1.1.2 Khái niệm, đặc điềm hoàn cảnh thay đôi cơ ban
1.1.2.1 Khái mệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Trong quá trình thực hiên hợp đông, nhất là đối với những loại hợp đồng dài hen,luôn tiêm an nhiều rủi ro xuất phát từ các sự kiên ngoài mong đợi, khó có thé lườngtrước được Trong tập quán thương mại quốc tê và pháp luật của riêu quốc gia đá
có quy định về hoàn cảnh thay đôi cơ bản với nhiều tên gơi khác nhau nhw hardship
(đặc biệt khó khăn) hay change of circumstances (thay đổi hoàn cảnh), ở Pháp gọi
là “imprévisible”, ở Đức goi là “sự can trở nên tảng của giao dịch”, nhưng thuật
ngữ “hardship” được chép nhận va sử dụng rông rãi nhật
Bồ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tê của UNIDROIT (PICC) sử dụngthuật ngữ “hardship” để điều chỉnh trường hop hoàn cảnh thay đổi cơ bản
“Hardship” được ghi nhận khi “xây ra sự kiên về cơ ban làm mất trạng thái cân
bang của hop đông do chi phí thực hiện của một bên tăng lên hoặc giá trị của việc
thực hiện hợp đồng mà một bên nhận duce gidm sút ”® Vé cơ bản hardship đượcHiểu là khi có sự thay đổi lớn về hoàn cảnh lam mất cân bằng nghiêm trong về lợi
Andrew Burrows (2016),.4 Restatement of the English law of Contract, Oxford University Press, tri164
* Wemer F Ehke, Bettin M Stembhauer (2002), The Docinine of Good Feathin Germeat Contract lane,
Clarendon Press
* Điều 6 2.2 PICC 2016
Trang 15Âu về luật hợp đổng quy định hardship tạ Điêu 6111 về “Chenge ofcircumstances” trong đó khoản 2 “Nếu việc thực hiện hop đồng trở nền quá khókhăn bởi vì có sự thay đối về hoàn cảnh các bên buộc phải tiến hành théa thuậnvới quan điểm là chính siza hợp đồng hoặc chấm ditt hợp đồng với điều kiện la.”Hoàn cảnh thay đổi cơ bản ở một số quốc gia như BLDS Đức sửa đổi năm 2002quy định tại Điêu 313, BLDS Pháp sửa đổi 2016 quy định tại Điều 1195 Các điềuluật này déu đưa ra các điều kiện hết sức nghiêm ngất xác định thé nào là hardship
và hệ quả pháp lý của nó Ở Pháp, Điều 1195 BLDS Pháp được đề cập với thuậtngữ “imprévisible”, quy định: “Nếu xây ra sự thay đổi của hoàn cảnh mà không thélường trước được vào thời điểm ký kết hợp đông và khiến cho việc thực hién nghĩa
vu của một bên trở nên khó khăn quá mức, và bên đó đã không thöa thuận về việcgánh chiu rủi ro thi có thé đề nghị bên kia dam phán lei hợp đông ” Tại Đức, hoàncảnh thay đổi trong quá trình thực hiện hop đông cũng được quy định trong BLDSĐức quy đính tại Điêu 313 với thuật ngữ “sự cẩn trở nên tăng của giao dịch ” OViệt Nam, BLDS 2015 lân dau tiên ghi nhân điêu khoản “thực hiện hop đông khihoàn cảnh thay đôi cơ ban” cũng không đưa ra khát niém về hoàn cảnh thay đôi cơban ma thông qua điều kiện xác định thé nào là hoàn cảnh thay đôi cơ ban
Từ những van đề trên, ta có thé đính nghĩa: “Hoàn cảnh thay đổi cơ ban là sự
liên khách quan xảy ra ngoài đự liêu của các bên khi giao kết hợp đồng làm cho
viée thực hiện hợp đồng trở nên vô cùng khó khăn hoặc làm mắt cân bằng nghiêmtrong về lợi ich của một bên hoặc hợp đồng không còn j' nghita nêu hợp đồng tiéptue thre hiển như cam kết ban dé”
1.1.2.2 Đặc điểm hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Dưa vào định nghia đã được đề cập ở trên co thé thay hoàn cảnh thay đôi cơbản phải có ít nhật các đặc điểm sau:
Thứ nhất, hoàn cảnh thay đổi mang tính khách quan và xây ra sau khi giao kéthop déng Sự thay đổi của hoàn cảnh xảy ra do nguyên nhân khách quan, đồngnghĩa với việc, sự xuất hiên của hoàn cảnh thay đổi cơ bản không xuất phát từ lỗ:của bat ky bên nào trong quan hệ hợp đồng, Tính khách quan là những sư kiên xây
© Bộ nguyên tắc nit hợp đồng châu Âu (PECL),htrps:/Arvr translex org/400200/_/pec1
Trang 16+a làm thay đổi trang thái cân bằng của hợp đông)! Hoàn cảnh thay đổi mang tínhkhách quan có thé hiểu là sự kiện xảy ra nằm ngoài ý chi chủ quan và con người
không thể lường trước được, chẳng hạn, thiên nhién, chính trị, xã hdi, Sự kiện
tạo ra hoàn cảnh thay doi phải xảy ra hoặc chỉ được biết đền sau khi giao kết hopđông Nêu sự kiện đã xảy ra hoặc đã được biết trước ngiĩa là các bên đã chấp rihậnhau quả có thể xảy ra và phải chap nhận những bat lợi do hoàn cảnh mang lai Day
sẽ trở thành hoàn cảnh gốc hình thành nên hợp dong nên không goi là hoàn cảnh.thay đôi cơ bản
Thứ hai, hoàn cảnh thay đổi cơ bản không chỉ có thé gây ra khó khăn ma con cóthé gây ra thiệt hai trong quá trình thực hiện hợp đồng của ít nhất mét bên trongquan hé hợp đồng nhung không đền mức khién việc thực hiện hợp đông trở nên batkhả thi, có thé là thay đổi hoàn cảnh lam mật cân bằng nghiêm trọng lợi ích của các
bên trong hợp đồng hoặc làm cho việc thực hiên hợp đông trở nên quá khó khăn.
Trong hoàn cảnh trên, các bên vẫn có thé thực hién đúng, đủ các nghiia vu được thoả
thuận trong hợp đông nhung việc thực hiện không còn thuận lợi nh những gì các
bên dự liệu và sẽ gây thiệt hại nghiém trong với ít nhật một bên
Thứ ba, hoàn cảnh thay đổi cơ bản là nguyên nhân dẫn dén việc hợp đông bị sửađổi hoặc cham dứt Theo đó, khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản xảy ra, bên bi bat lợi cóquyên yêu cau bên còn lại đảm phán để sửa đổi hợp đông Trong trường hợp quátrình trên không thể thực hién được hoặc các bên không di được đến thông nhậtcuối cùng thì một trong các bên có thé yêu cầu Toà án sửa đổi hoặc cham đứt hợp
đồng,
1.1.3 Phau biệt hoàm cảnh thay đôi cơ ban với sự kiệu bất khả kháng
Sự khác nhau của hoàn cảnh thay đối cơ bản với su kiện bat khả kháng thông
qua một số khia cạnh sau:
Một la về đều kiện dp ching Nêu hoàn cảnh thay đổi cơ bản có quy đính vềxuức độ ảnh hưởng đền nội dung, mục đích giao kết hợp dong va khả nang gây thiệthei cho một bên nêu tiép tục thực hiện hợp đồng thì điều nay không được ghi nhậntại điệu khoản vé sự kiện bat kha kháng
Hai là về mức đồ ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng Hoàn cảnh thay doi
!! https-/#apch#oasn wn
/ap-dhmg-diew-homhom-canh-thay-doi-co-ban-trong-hop-dong-nma-banhing-hhoa-quoc-te8676 ben] [ruy cập ngày 12/11/2023]
Trang 17cơ bản không dén mức làm cho hợp déng không thể thực hiện được nlvưng nó khiên
cho việc thực hiện nghĩa vu của một bên theo hợp đồng trở nên vô cùng khó khăn
dan đân thuật hại cho một bên hoặc lam mat cân bằng nghiêm trong lợi ích của các
bên hoặc hop đồng Sự kiện bat khả kháng khiên cho một bên hoàn toàn không théthực hiện được nghia vụ đã cam kết của minh theo hop đồng dù đã ding moi biệnpháp cân thiệt
Ba là về mue đích Néu như việc viên dén điều khoản hardship có mục dichnhằm duy trì quan hé hợp dong trên cơ sở đàm phán lại thì sự kiện bat khả khángđược đưa ra với mục đích lý giải về lý do không thực hiện hợp đồng với xu hướnghủy bỏ hợp đồng?
Bồn la, về khả năng thực hiện hợp đồng Nếu trong trường hợp sự kiện bat khakháng dù đã áp dung moi biện pháp cân thiết nhung van không thể khắc phục đượcđồng nghĩa với việc ng†ĩa vụ hoàn toàn không thê thực hiện được thi với hoàn cảnhthay đổi cơ bản, việc thực hiện hop đông van có thé tiép tục được chỉ là bên bị bat
lợi gấp kho khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng và phải gánh chịu thiét hại
ng]rêm trong.
Năm là về hậu quả pháp lý Đôi với trường hop hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bên
bi bat lợi không được phép cham đút việc thực hién các ngiữa vụ đã cam kết ma chi
có quyền yêu cầu dam phản lại hợp đông Trong thời gian yêu cầu dam phán lại thicác bên van phải tiếp tục thực hién nghĩa vụ của mình Trường hợp không thỏathuận được về việc đàm phán lại hợp đông, bên bị bất lợi có quyên yêu cầu Tòa áncan thiép nhằm cham đút hợp đông hoặc sửa đôi dé cân bảng lợi ích của các bên.Con đối với sự kiện bất kha kháng, theo khoản 2 Điều 351 BLDS 2015 quy định
“trường hợp bên có nghiia vụ không thực hiện đíng ngliia vụ do sự kiện bắt kha
kháng thì không phải chịu trách nhiém dan sự, trừ trường hợp có théa thuận khác
hoặc pháp luật có quy định khác ” Một bên có quyền châm dut thực biên các nghĩa
vụ đã cam kết trong hợp đồng ma không phải bồi thường hoac phat vi phạm nêu ho
chứng minh được hành vi vi pham 1a do sự kiện bat khả kháng
Hoàn cảnh thay đổi cơ bản và sự kiện bat khả khéng đều đề cập đến một sự kiệnbắt ngờ mà các bên không lường trước được khi giao kết hợp đông Hai thuật ngữ
'? Nông Quốc Binh, Mét số tiến để lý luận và thực tiễn đối với điều khoản bắt kd kháng trong hợp đẳng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chi mật học số 5/2012 ,tr15.
Trang 18trên tên tại nhiêu điểm không tương đông trong đó rõ rang nhất nằm ở khả năngthực hiện hợp đông và hậu quả pháp lý.
1.2 Những van đề lý luận về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ
là việc các bên thực hiện hợp dong theo những nội dung đã thoả thuân trong hợpđồng nhung được thực hiên trong một hoàn cảnh mới
Trong luận án tiên & “Thue hiển hợp đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản theoguy dinh pháp luật Liệt Nam hiện nay” tác giả Đàm Thi Diễm Hạnh đã bình luậnnhu sau: “Khái mệm thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đối cơ bản không phảiđược hiểu theo nghĩa thông thường là một giai doan của quá trình thực hiển hợpđồng mà được hiểu hương tự khái niệm “Hardship" hay “change of circtanstameeThực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản được hiểu là việc các bên thựchiện hợp đồng như thé nào khi có hoàn cảnh thay đổi cơ bản xây ra“!* 6 đây,giống với đính ngiữa được nêu trước đó, đều ghi nhân bản chất của việc thực hiénhop đồng khí hoàn cảnh thay đổi cơ bản là cách thức các bên thực hiện hop đồngkhi hoàn cảnh có su thay đôi đáng kế Tuy nhiên, điểm khác biệt là, đính nghĩa nayngụ ý rằng việc thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cân tách biệtriêng với việc thực hiên hop đồng trong hoàn cảnh bình thường
Tác giả Nguyễn Thị Huệ Chi trong luận văn thạc ã “Thực Điển hop đồng khu
hoàn cảnh thay đối cơ ban theo quy định của Bộ luật din sự năm 2015” trên cơ sởtrích dẫn khái niêm về điều chỉnh hợp đẳng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản được dé
© Nguyễn Kam Ngân (2020), 7T liện hợp đồng do hoàn cảnh thay đối, Luận vin thác sĩ, Khoa Luật - Dai
“Dam Thị Diễm (2020), Thnec Hiển hợp đẳng lồn hoàn coh thay adi cơ bến theo guy định pháp luật
iệt Nem liện sp, Luận in tiên sĩ, Hoc viện Khoa hoc xã hội - Viên Hin lim và Khos hoc sã hội Việt Nam,
Ha Nòi,tr 46.
Trang 19cập tại luân văn thạc “Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản” củatác giả Trân Hồng Anh như sau: “Điều chính hop đồng lửa hoàn cảnh thay đổi cơbản được hiểu là trong trường hợp xuất hiển những sự kiện khách quan khônglường trước được dẫn đến khỏ khăm đặc biệt trong việc thực hiện hop đồng hoặc
làm cho việc thực hiện hop đồng ảnh hướng nghiêm trọng đến quyền và lot ích của
một bên các bên được quyển đàm phen dé sữa lại nội ding hop đồng đã giao kết.Khác với sự kiện bắt khả kháng làm cho nghiia vụ của một bên trong hop đồngkhông thé thực hiện được, trong trường hợp này hợp đồng vẫn có thé thực hiển hạtnhiên dé đầm bảo cẩn bằng lot ich của các bên trong hợp đồng và giữ én định quan
hệ hợp đồng giữa các bên, các bên có thé điều chỉnh nội dung đều khoản trong hợpđồng cho phù hop với hoàn cảnh sau khi có sự thay đối cơ ban”! Khái niệm đã liệt
kê 16 các đặc điểm của hoàn cảnh thay déi cơ bản và cách thức thực hiên các bên dé
thích nghỉ với hoàn cảnh trân.
Tham khảo những khái niém trên, có thể khái quát khái niém về thực hiện hopdong khi hoàn cảnh thay doi cơ bản nhu sau “Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ ban là việc các bên hiện thực hod các quyền và nghĩa vụ trong hopđồng trong bối cảnh khử hoàn cảnh thực hiện hợp đồng ban đầu có sự thay đổi cơbản thông qua việc tiên hành các phương thức nhất định do pháp luật guy đình
nhằm điều chỉnh nội ding và cách thức thực liện hợp đồng
1.2.1.2 Đặc điểm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Co ba đặc điểm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bao gồm:
Thứ nhất thực biện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản là một ngoại lệ củanguyên tắc hiệu luc bat biến của hop đông Khi hợp đồng đã có liệu lực, các bênbắt buộc phải thực hiện đúng đủ tất cả các điều khoản đã thỏa thuận trong hopđông Tuy nhiên, khi gap hoàn cảnh thay đổi cơ bản, nếu vẫn tiép tục thực hién theocác nội dung đã thỏa thuân ban dau thì quyên va lợi ích của các bên đã bị mat cânbằng nghiêm trọng, Nêu van bắt buộc bên bi bat lợi bởi hoàn cảnh thay đôi phải tiéptục thực hiện các nội dung trong hợp đông bất chap bên nay phải chịu thiệt hạinghiém trọng thì sẽ la bat công và làm mat đi y nghĩa của nguyên tắc luậu lực batbiển của hợp đồng Mặc khác, khi gặp hoàn cảnh thay đổi cơ bên, hợp đồng cũng
** Nguyễn Thị Huệ Chủ (2022), Tine hiện hop đồng la hoàn cảnh thy đỗi cơ bem theo qu dinh của Bộ luật
Dân sự néen 2017, Luận vin thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Nội,tr.22
Trang 20khơng đền mức là khơng thé thực hiện được.
Thứ hai, thực biện hợp đồng khi hồn cảnh thay đổi cơ bản 1a một giới hạn củanguyên tac tự do ý chi trong hợp đơng Nham bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp củacác bên trong hợp đơng, phép luật đã cho phép bên bi bat lợi bởi hốn cảnh thay doi
cơ ban cĩ quyên yêu cau bên kia dam phán điều chỉnh lại hợp đơng cho phủ hợp.Trường hợp bên cịn lại khơng chập nhận thì pháp luật sẽ cĩ cơ chế dé can thiệptheo hướng sửa đổi nội dung hợp đồng hoặc châm đút hợp đơng nhằm tránh để một bên phai chiu thiét hại nghiệm trọng một cách vơ lý và bat cơng Đặc điểm thứ hainay cĩ thé được xem là mét giới hạn của nguyên tắc tự do ý chí trong hợp đơng,
Thứ ba, thực biện hợp đơng khi hồn cảnh thay đổi cơ bản là biểu hiện củanguyên tắc thực liện hợp đơng một cách thién chí, trung thực Theo đĩ, khi hồncảnh thay đơi cơ ban, một bên sẽ gặp khĩ khăn lớn, cĩ thê phải chịu thiệt hại năngnéu tiệp tục thực hiện các ngiĩa vu hợp đồng, ngược lại, một bên cĩ thé sẽ nhậnđược lợi ich lớn hơn mong doi tại thời điểm giao kết hop đơng Vi vậy, da bên bibat lợi cĩ yêu câu đâm phán lai hop đồng trong trường hop gắp hồn cảnh thay đổi
cơ bản, néu khơng cĩ sự thiện chí từ bên cịn lại thì vẫn rat khĩ dé thành cơng Điềunày khơng những ghi nhân quyền đưa ra yêu câu đàm phén lại hop đơng của bên bibat lợi bởi hồn cảnh thay đơi, ma cịn cho phép bên thứ ba (Toa án) can thiệp dé
điệu chỉnh hop đơng hoặc châm dứt hợp dong trong trưởng hợp bên cịn lại thiêu
thiện chí, làm cho các bên phải nghiêm túc hơn trong việc tuân thủ nguyên tắc thực
hién hợp động một cách thiện chi, trung thực.
1.2.2 Cơsở ghỉ nhậu điều khộm thực liệu hợp đồng khi hồu cảnh thay đơi
cơ ban
1.2.2.1 Xuất phát từ nguyên tắc cơng bằng
“Cơng bằng xã hội là phương thức đíng đắn nhất dé théa mãn một cách hợp lýnhững nue cẩu của các tang lớp xã hội, các nhĩm xã hội, các cá nhân, xuất phát từkhả năng hiện thực của những đều kiện lanh tê - xã hội nhất định LẺ nguyên tắc,chưa thé cĩ sự cơng bằng nào được coi là trệt đối trong chừng mực mà mau thuẫngiữa nhu cẩu của con người và khả năng hiện thực của xã hội cịn chưa được giảiquyết Bởi vậy, mỗi thời dai lại cĩ những đồi hỏi riêng về sự cơng bằng xã hội"!Mục dich khi giao kết hợp đồng của các bên là đạt được lợi ích nhất định Khi xuất
!* Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Tập 4 NXB Từ ditn Bich khoa tr 590.
Trang 21hiện hoàn cảnh khó khăn, sự cân bằng giữa quyền và lợi ích mà các bên đã thiệt lập
có thể bị ảnh hưởng, khiên cho mét bên bị đất vào vi thé bat lợi hơn rat nhiéu so vớikhi hợp dong được giao kết Khi đó, việc tiép tục thực hiên đúng nội dung như đãthỏa thuận sẽ là gây thiệt hại quá lớn đối với bên bị thiệt hai do hoàn cảnh khôngmong đợi Chính vì vậy, chia sé rủi ro cũng chính là hướng tới sự công bằng tronghợp dong
Một lí do nữa xuất phát từ nguyên tắc công bằng trong hop đồng đó chính làviệc khi giao kết hop đông các bên đều hướng tới mét mục đích nhật dinh Do hoàncảnh thay đổi ma họ không dat được lợi ich đó nữa Việc thay đổi lại hợp đồngchính là nhhềm “khôi phục” ý chi ban đầu của các bên khi giao kết hợp déng BLDSném 2015 đã bỏ sung thêm cơ sở dé giải quyết các quan hệ dân sự khi các bên
không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định thi áp dụng tập quán, không có
tập quán thi áp đụng tương tự pháp luật, trường hợp không thể áp đụng tương tự thi
áp dụng các nguyên tac cơ ban của pháp luật dân sự, án lệ, lễ công bằng Công bằngtrong hoàn cảnh thay déi cơ bản có thé hiéu là sự tương xứng về quyền và ng†ĩa vụcủa các bên Quy dinh về hoàn cảnh thay đôi cơ bản chính là hướng tới thực hiệnnguyên tắc công bằng trong hợp dong
1.2.2.2 Xuất phát từ nguyên tắc hiệu lực bất bién (pacta sunt survanda)
Nguyên tắc pacta sunt stơvamda có lịch sử lâu đời nhất trong các nguyên tắc
cơ bản của luật quốc tế Theo đó, một hợp đông đã được xác lập hợp pháp thi có
liệu lực ràng buộc các bên, có hiệu lực như pháp luật đôi với các bên Nguyên tắc
nay đảm bão quyên của các bên khi giao kết hợp đồng, ngăn chăn mét bên tronghop đông không thiên chí, đơn phương châm đút hợp đông Tuy là théa thuận cóhiéu lực bắt buộc các bên phải thực hiện, song ly thuyết về luật hợp đẳng đã tim ramuén vàn lí do để xử lý một cách công bằng nêu điều kiện thực hiện hợp đông đáđổi thay căn bản Các ngoại lệ nay trai rộng từ việc vô hiệu hóa hợp đông do nham
lẫn, quyền được hủy hop đông, các lí do bat khả kháng, các li do làm cho hợp dong
không thé thực hiên được, cho dén các lí do hủy nghĩa vụ hợp đông do một bên viphạm truyền thống tốt đẹp, hoặc vi phạm 1# công bằng!” Dé xem xét tự do hợpđông và khi đánh giá tính rang buộc của nó thì không chỉ nhìn vào những điều
'” Phạm Duy Nghia (2003), Điệt chaink thông tin bất cân ning và quân lý rid ro trong pháp luật hop đẳng Việt Nem, trang qiyền “Một số vấn để lý huận và thực tiến về pháp luật hop dong ở Viet Nem luện n4”,
Nhoễn Nuc Phát và Ngon Tha Thue Thigy (chí biển), NXB Công an nhân dân ,tr20,
Trang 22khoản đã ký kết một cách riêng biệt và củng nhắc mà phải xem cả quy trình ký kết
để nam được sự tự do ký kết cĩ thật sự tơn tai hay khơng và các điều khoản đã ky
cĩ thực sự phản ánh ý chí của các bên hay khơng,
1.2.2.3 Nguyên tắc thiện chi, trung thực
Thiện chí, trung thực được hiểu là khơng lừa dối, lợi dụng lịng tin, của người
khác trong việc xác lập, thực hiện quyên và nghia vụ dân sự Thiện chí, trung thực
cịn thê hiện ở mong muơn sự tốt dep đổi với các chủ thé cùng tham gia quan hệ dânsự) Thién chí, trung thực là tư tưởng chủ đao mang tinh nên tảng của bộ nguyêntắc Unidroit: “các bén trong hop đồng phải tuân theo nhimg yêu cẩu về thiện chí vàtrưng thực trong thương mại quốc tế Các bên trong hop đồng khơng được loại trừhay hạn chế nghĩa vụ này ° (Điều 1.7)*® Trong phân bình luận của điều khoăn này,
“bằng việc quy đinh mốt bên trong hợp đồng phải tuân theo những yêu cầu về thiệnchí, trưng thực, đoạn 1 của điều này (Điều 1.7 PICC) cho thấy rố là ngay cả khikhơng cỏ những quy định cu thé trong Bộ nguyên tắc, các bên vẫn phải hành độngvới tinh thân thiên chí và trưng thực trong suốt thời gian thực hiện hop đồng ké cả
trong gia đoạn đầm phản ”
1.3 Nội dung thực hiện hợp đồng khi hồn cảnh thay đơi cơ ban
1.3.1 Điều kiệu xác địth hồn canh thay đơi cơ ban
Đơi với các nước theo truyền thơng pháp luật thành văn Civil Law, hồn cảnhđược coi là hardship phai thỏa mén các điều kiện nhật định Mặc dù cịn cĩ sự khácbiệt nhưng về cơ bản phêi thỏa mãn điều kiện sau:
Thứ nhất; các sự kiện này xảy ra hộc được bên bị bắt lợi đến sau khi giao kết
hop đồng Các bên đã cân nhắc trước khi giao kết, cho nên nêu cĩ xây ra bat lợi thibên bat lợi cũng khơng thé viện dẫn hồn cảnh hardship Trường hợp khí bên bị batlợi khơng thể biết được cĩ sự kiện đĩ, mac dù sự kiện đã xây ra trước thời điểmgiao kết hop đơng nhưng bên bị thiệt hại chỉ biết đến sau khi hợp đồng đã được giaokết
Thứ hai, bên bi bat lợi đã khơng thé tính đến một cach hợp lý các su kiện đĩ khigiao kết hợp đơng Việc đánh giá sự thay đổi của hồn cảnh là cĩ thé lường trước
!* VĐ Thị Hang Vin (chủ biên) (2016), Giáo trinh Luật dân sic Việt Nụ tập 1, Trường Đại học Kiểm sit,
NXB Chứnh trì quốc gia sự thất, 64,65
'? Bộ nguyên tắc hợp đồng từarơng mai quốc tế của Ưmdro#, (ĐICC)
Trang 23được hay không, không chỉ được xem xét dựa trên bản chất của hoàn cảnh ma condựa trên khả năng nhận thức chủ thể hợp đồng Khi một bên có khả năng dự đoánđược trước tinh hình thi sẽ không được coi lả hoàn cảnh thay đổi cơ bản và không
ap dụng điêu khoản hardship Các bên sẽ cân nhac các quyền lợi và trách nhiệm củaminh khi kí kết hợp đông chứ không trông chờ vào pháp luật sẽ bảo vệ minh khi có
sự kiện xảy 1a.
Thứ ba, các sự kiện này nằm ngoài sự kiểm soát của bên bị bất lợi Su kiện xây
ra mét cách khách quan mà bên bi bat lợi không thê kiểm soát được và không thélàm gì dé thay đôi do sự kiện do mang lại Sự kiện nằm ngoài tam kiểm soát có thé
có biểu hiện giống như bat khả kháng nhung sự kiên đó chỉ ảnh hưởng chứ khôngđến mức là không thé thực hiện được Chẳng han, A thuê B vận chuyên pho-matqua đường bô bằng xe ô tô đền từ nước M sang nước N vào một thời gian nhất định
Vì tuyết rơi qua dày nên tuyên đường bi trì trê, vi thé, B không giao hàng cho Ađược do bat khả kháng Tuy nhiên, A có thé sử dung bằng cách giao hang từ nước
M quaE rồi đến nước N mặc dù chi phi tăng hơn nhiều so với việc di thing từ nướcMsangN B có thể dam phán với A ve việc áp dung hardship để điều chỉnh giá chứkhông thể yêu câu cham đút hop đông vì lí do bat khả kháng.
Thứ te rùi ro về các sự kiện này bên bị bat lợi không đáng phải gánh chịu Theobình luận PICC?® thì không có hardslup nêu bên bị bất lợi gánh chịu rũ: ro về sựthay đổi hoàn cảnh theo thöa thuận trong hợp dong Trong tinh chất của hợp đông,mét bên thực biên một hoạt động dau cơ thi được coi là gánh chịu một rủi ro nhậtđịnh ngay cả khi không nhận thức được rủi ro đó khi giao kết hợp đồng
1.3.2 Về đàm phán lại hợp doug
Một bên có quyền yêu cầu dam phán lại có nglña là bên còn lại có nghĩa vụtham gia một cách thiện chí ngay cả trong trường hợp bên đó có thé không mongmuén điệu chỉnh lại hợp đông vì sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh trở nên có lợi
hơn cho ho Thường là bên bi bat lợi phải nêu rõ lí do yêu câu dam phán lại hợp
đông dé bên kia có thé biệt r6 hơn là yêu câu đỏ có căn cứ hay không Nếu khôngnêu rõ lí do yêu cầu dam phán lai hợp đẳng thì có thé hệ quả tương tự như trườnghop chậm yêu câu đảm phán lại hop đông mà không có lí do chính đáng và bên yêu
** Bộ nguyễn tắc hợp đẳng trong mai quốc tế của Uwro+,(ĐICC), Điều 6 2 3
Tưtos/Axyvrw unidroit org/mstruments/commercial-contractsAmuidroit-prav p kes- 201617
Trang 24cầu dam phán lại khơng được phép tam đính chỉ thực hiên hợp đồng trừ trường hợp
ngoại lệ Điêu nay tránh việc lạm dung hồn cảnh thay đổi để khơng thực hiệnngiữa vụ và cĩ khả nắng khơng tiếp tục thực hiện hợp đồng sẽ gây thiệt hai cho bên
Tịa án hộc trong tài cĩ ba phương pháp giải quyết Thứ nhất, tuân thủ ngặtnguyên tắc pacta sunt survenda Day là cách ma Tịa án Phép trước đây áp dung.Ng†iĩa là trong bat ky hồn cảnh nào thi cam kết của các bên phải được giữ, Thứ hai,rủi ro được phân chia bằng cách trao quyên cho Tịa án hoặc Trong tài sửa doi hoặccham đứt hợp đồng Day là cách ma PICC, PECL, Đức, Bulgari, Việt Nam va
hau hệt các quốc gia lựa chọn Thứ ba, néu cĩ hồn cảnh thay đổi cơ bản thủ miễn
trừ nghĩa vụ va cham đút hep dong Tịa án Anh, Mỹ thường áp đụng cách nay
Trang 25KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Thông qua việc nghiên cứu, so sánh việc đính nghĩa về hoàn cảnh thay đôi cơban trong thông lệ quốc tê và các quan điểm khoa hoc có thé nhận thay một số đặcđiểm chung như sau: (1) Chỉ sự thay đổi đáng kế về hoàn cảnh trong quá trình thựchiện hợp đồng so với hoàn cảnh ban đầu các bên di tính khi giao kết hợp đồng dan
đến đặt mot bên vào hoàn cảnh thực hiện hợp dong một cách kho khăn, (2) Sự kiện
mang tính khách quan, các bên không thể lường trước hoặc không buôc phải lườngtrước tại thời điểm ký kết hop dong; (3) Co khả năng gây ra thiét hại nghiêm trongvới mét bên trong quan hệ hợp đồng nêu tiệp tục thực luận hop đồng
Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, về bản chat, là việc các bên
hiện thực hoá các nội dung thoả thuận trong hợp đông nhung đất trong hoàn cảnh
thực hiện hợp đông có sự thay đôi và thực liện các quyên và nghia vụ mới đượcthiết lập khí có sự thay đổi về hoàn cảnh so với hoàn cảnh được các bên đặt ra khi
ký kết hop đồng Theo do, xét đưới góc độ là một quy định pháp luật, quy định trên
là một sự bỗ sung làm mềm déo sự áp dụng của nguyên tắc sự ràng buộc của hợpđông đông thời phổi đêm bảo nguyên tắc thiện chi, tự do ý chi Swra đời của quyđịnh về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản là sự tất yêu phù hợp về
cả khía cạnh lý luận và thực tien Quy đính trên xuất hiện với mục tiêu nhằm dam
bảo sự cân bằng về lợi ích giữa các bên, dong thời, phủ hợp với nhu cầu của các bên
trong quan hệ hợp đông, giải quyết được vướng mắc của Toà án và trọng tải trong
quá trình giải quyết vụ việc và đảm bảo tính tương thích, đồng bộ với các văn bản
pháp luật trong nước và quốc tê
Trang 26THAY DOI CO BAN
2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về thục hiện hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản
2.1.1 Khái quát quy dinh pháp bật về hoàn cảnh thay doi cơ ban
2.1.1.1 Lich sử pháp luật Viét Nam về hoàn cảnh thay đôi cơ bản
Trước năm 1975, trong luật thực định và án lệ đều không công nhân thay đổihop đồng trong trường hợp hoàn cảnh thay đôi cơ bản Đền BLDS 1995 cũng không
có điều khoản quy đính về hoàn canh thay đổi cơ bản Việc thay đổi hoàn cảnh lamcho việc thực hiện hợp đông trở nên khó khăn là vẫn có trong thời điểm này nhưngthiêu căn cứ pháp lý nên việc giải quyết của mỗi Tòa án là khác nhau Đền BLDS
2005 cũng chưa có quy định điều chỉnh về hoàn cảnh thay đổi ma chỉ có quy dinhtương đổi gan là “trở ngại khách quan” tại khoản 2 Điều 161 BLDS 2005 “ lanhững trở ngai do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyên, nghĩa
vụ dan sự không thé biết về quyền, lợi ích hop pháp của minh bị xâm phạm hoặc
không thể thực hiện duoc quyển hoặc nghia vu dan sự của mình” Tuy nhiên nột
dung này được quy định liên quan đền thời hiệu khởi kiện Dén năm 2015, BLDSlân đầu tiên có quy định về hoan cảnh thay đôi co ban về điệu kiện và hệ quả Mặc
đủ quy định của hoàn cảnh thay đổi cơ bản mãi đến BLDS 2015 mới có nhưng cũngkhông mâu thuẫn với các quy định tại văn bản luật khác đã có từ trước
2.1.1.2 Bồi cảnh ra đời quy định về hoàn cảnh thay đổi của BLDS 2015
Tại Dự thảo sửa đôi BLDS 2015 có điều luật mới “Điều chỉnh hợp đồng khihoàn cảnh thay đôi” trong phân thực hiên hợp đông (Điêu 442 dự thảo) Van đề nay
có những ý kiên trái chiêu va là một trong mười vân dé được Chính phủ xin y kiên
toàn dân Sau một khoảng thời gian, quy đính này là cân thiết vì: Thứ nhất, điều
khoản này được ghi nhận với phép luật của các quốc gia trên thé giới như Bộnguyên tắc của Unidrait về hợp đông thương mai quốc tê từ 1994, Bộ nguyên tắcluật hop đồng Châu Âu, BLDS Pháp, Thứ hai, quy định phù hợp với thực tiễnhiện tai Các tranh chap liên quan khi hoàn cảnh thay đổi rất dé xảy ra vì tính biênđông khó lường trước bởi tình hình kinh tê, chính trị, xã hội Thứ ba Toa án chưa
Trang 27có căn cử để gai quyết những tranh chap xảy ra trên thực tế Vậy nên cách giảiquyết của các tòa là khác nhau, không dam bảo nguyên tắc công bằng Thứ tr việcđiệu chỉnh hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi sẽ thúc day các hop đông được thực
hién, day manh giao lưu dan sự.
Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghia ViệtNam khóa XIII kỳ hop thứ 10 thông qua BLDS 2015, hoàn cảnh thay đổi cơ bảnđược ghi nhân tai Điêu 420 với tên goi “Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi
co bẩn” Trong đó, khoản 1 là điều kiện xác định, khoản 2 1a quyền yêu câu dam
phán, hệ quả khi đàm phán không thành, khoản 4 là nghĩa vụ tiệp tục thực hiên hợp
dong kể quả trong quá trình dam phán lại hoặc Tòa án đang giải quyết
2.1.2 Điều kiệu xác dinh hoàn cảnh thay đôi cơ ban theo BLDS 2015
Đôi với các hop đông dai hạn việc xuất hiện một sự kiện không mong doi anhTưởng đến việc thực hiện hợp đông là điều hoàn toàn có thê xảy ra Sư kiên này cóthé do nguyên nhân chủ quan, khách quan, từ thiên nhién, xã hội, con người Quyđình tại khoản 1 BLDS 2015 hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau:
“1 Hoàn cảnh thay đôi cơ bản khi có đủ các điều én sau đây:
a) Ste thay đối hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xây ra sau kửủ giao kết
a) Tiệc tiép tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đôi nội dưng hợp đồng
sẽ gay tiệt hại nghiém trong cho một bền;
đ) Bên có lợi ich bị ảnh hướng đã áp đụng moi biện pháp can thiết trong khảnăng cho phép, phù hợp với tính chất của hợp đồng mà không thé ngăn chăn, giảmthiểu mức độ ảnh hướng đến lợi ich“
Các điều kiện nhân điện hoàn cảnh thay đổi cơ bản bao gồm: nguyên nhân vathời điểm thay đổi hoàn cảnh, tính không lường trước được, mức độ của sự thay đổi
và thiện chí khắc phục hậu quả của bên bi ảnh hưởng, cu thé:
2.1.2.1 Nguyên nhân và thời điểm thay đổi hoàn cảnh
Điểm a khoản 1 Điều 420 BLDS 2015 quy dinh “Sir thay đổi hoàn cảnh do
Trang 28nguyễn nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hop đồng” Bộ luật dân sự không
có quy định về nguyên nhân khách quan được hiểu thé nào nhưng thông thường
“gấu tô khách quan này được đánh giá trong mỗi quan hệ với bên thực hiện hop
đồng Đã được coi là sự kiện xay ra một cách khách quan thì sự kién này phải vượt
qua sự kiém soát của bên phải thực hiện hợp đồng và nlue vay đây có thé là sự kiện
tự nhiên nhu: thién tại nhưng cũng có thé là do con người gây ra như hành đồng củamột người thứ ba” Đôi với các chủ thé trong hợp đông, nguyên nhân khách quan lànguyên nhân ngoài nhân thức của các bên khi giao kết hợp đông, chẳng hen thiêntai, chiên tranh, biên động lớn về tình hình kính tê xã hôi Khi xác đính cácnguyên nhân đó có phải khách quan hay không cân đứng trên quan điểm một người
bình thường trong hoàn cảnh do có nhận thức được sự kiện nào đó sẽ xảy ra hay
không Nêu câu trả lời là không thì sự kiện đó được coi là khách quan đối với các
bên trong hợp đông,
Thời điểm hoàn cảnh khách quan đó phải xảy ra sau khi giao kết hợp đông mớiđược cơi là hoàn cảnh thay đổi cơ ban Trong cuén Bình luận khoa hoc BLDS năm
2015, tác gia cho rằng “thời điểm của sự thay đối hoàn cảnh là sau khi các bên đãgiao kết hợp đồng vì nêu điễn ra trước hoặc tại thời điểm giao kết thà bắt buộc cácbên phải nhận thức dé théa thuận nỗi dmg của hợp đồng hoặc không xác lập hopđồng để đâm bảo lợi ích của nhau 31
2.1.2.2 Tinh không thé lường trước sự thay đôi hoèn cảnh:
Day là điều kiên tiên quyết nhưng có 1é 1a yêu to xác đính khó nhật, bởi lễ nó là
yêu tổ chủ quan bên trong xuất phát từ nhận thức của chủ thé trong hợp đồng TheoĐiểm b Khoản 1 Điêu 420 BLDS 2015 quy định “Tại thời điểm giao kết hợp đồng.các bên không thé lưởng trước được về sự thay đôi hoàn cảnh” Tinh không lườngtrước được, hay nói cách khác, chúng không thé được tính đền một cách hợp lýhoặc dw đoán bởi bên bi ảnh hưởng Không thé lường trước bao gồm hei khia cạnh,
đó là không thé lường trước được sự kiên đó sẽ xảy ra, và không thé lường trướchau quả “Nếu đều: gì đó đã xdy ra là không lường trước được, thì điều đó không
được dy kiến sé xây ra hoặc được biết rude’?
3L Nguyễn Vin Cừ, Trần Thị Hud ,(2017) Binh luận khoa học Bộ tuật dim cự năm 2015 của nước
CHXHCNYN NXB Công anshin din ,tró3<
> https Jarry collinsdictionary comv/dictionary/englishAmforeseen- circumstances [truy cập ngiy
35/11/2023]
Trang 29Thứ nhất về tinh không lường trước tại thời điểm giao kết Điểm b Khoản 1BLDS 2015 quy đính các bên không lường trước về sự thay đổi hoàn cảnh tại thờiđiểm giao kết hợp đông Điêu 400 BLDS năm 2015 quy định hop đồng được giaokết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chap nhân giao kết Trường hợp hợp đồnggiao kết bằng lời nói sau đó được xác lập bằng văn bản thi thời điểm giao kết hợpdong là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đông.
Luật Việt Nam quy định tại thời điểm giao kết hợp đồng, các bên không thêlường trước hoàn cảnh thay đồi,” tức là tại thời điểm giao kết hoàn cảnh xây rahoặc chua x ay ra nhung các bên không thé lường trước Tuy nhiên sự kiện đã xảy ra
ma các bên không lường trước được trong nhiều trường hợp không dé đưa ra ching
cứ để chứng minh Ví dụ, A và B ký kết hop đông vận chuyển tai sin bằng đường
bộ bởi xe ô tô container X Tại thời điểm giao kết hợp đông, chiéc xe tô container
X bi lật và đỗ hàng do mưa lũ, sat lở nhung chưa được báo về nên cả A và B đềukhông biết Mac da các bên không nhận được thông tin về xe X vào thời điểm giao
kết nhumg việc mưa lũ, sat lở làm xe bị lật, đỗ hang không được coi là không lường
trước được vì các bên hoàn toàn có thé biết tin dự báo thai tiết về cơn bão đó Tinhlường trước trong một tình huéng cu thé là một người trong hoàn cảnh tương tự có
tự nhận thay hay không Những chủ thé của hợp đồng van chuyển bang ô tô
container sẽ được coi là “người trong hoàn cảnh tương tự” Việc đánh giá tinh
lường trước không nhìn từ góc độ hay yêu câu của một bên ma là phải đánh giá trên
góc đô của một người bình thường (reasonable person) trong tình huông tương tự
Muốn đánh giá được các bên có lường trước hay không cân căn cứ vào nluêu yêu tô,chẳng hen phẩm chất (quality) của chủ thể, loại hop đông, bản chất hợp đông, điềukiện thi trường xung quanh nó và các tiêu chuẩn tương tự khác Theo đó, phải loạitrừ các sự kiện trong điều kiện bình thường,
Thứ hai, về chủ thé không thê lường trước Điều 6.2.2 PICC cho rằng “bền bibắt lợi đã không tính đến một cách hop Is đến các sự kiện đó Khi giao kết hợpđồng" dé cập đân việc bất lợi đã không lường trước hoàn cảnh thay doi PECL lại
không quy định rõ ràng là một hay các bên không lường trước “khả năng xây ra sự
thay đôi hoàn cảnh không thé lường trước được một cách hợp li vào thời điểm giaokết hợp đồng” Điểm giống nhau ở đây là đều quy định về ‘tinh không thể lường
?! Điễm b Khoản 1 BLDS 2015
Trang 30trước được ° G Việt Nam chi thừa nhân khi tính không thé lường trước được phảixuất phát từ cả hai bên Nêu lường trước được thì các bên sẽ phải dư liệu trong hợpđồng hoàn cảnh they đổi hoặc phải chịu các hậu quả do vi phạm nghia vụ hợp đồng
đã được quy định.
Do đó, tính không thể lường trước là một điều kiên quan trong dé xác định sựkiện có phải là hoàn cảnh thay đổi hay không Đây là một sự kiện không được quyđịnh trong hop đông hoặc dự kiên của cả hay bên Tính không lường trước phải xuất phát từ hai bên trong hop đông và tai thời điểm giao kết các bên không lườngtrước được hoàn cảnh thay đôi va dé đánh giá tính không lường trước sẽ căn cử vàođặc điểm của yêu tô thay đổi, bản chat tùng loại quan hệ hợp đồng hoàn cảnh kykết,
2.1.2.3 Tiêu chí đánh giá hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Điểm c và d khoản 1 Điều 420 BLDS 2015 đều củng tiêu chi đánh giá thê nào làhoàn cảnh thay đổi cơ bản Điểm c đề cập mức độ thay đổi hoàn cảnh còn điểm dlamức độ thiệt hại Theo điểm c khoản 1 Điều 420 BLDS 2015 quy đính “Hoàn cảnhthay đổi lớn đến mức nêu như các bên biết trước thì hop đồng đã không được giaokết hoặc được giao kết nhưng với nổi dưng hoàn toàn khác” Điều kiện này căn cứvào ý chí của các bên bằng cách đưa ra giả đính “nêu” và phải “lon” dé các bênkhông giao kết hoặc giao kết với nội dung khác “Để khẳng định mức đồ thay đổihoàn cảnh có dit “lớn” hay không cần đặt việc giao kết hợp đồng trong bỗi cảnhmới với gid thiết rằng: với hoàn cảnh đã thay đối thì các bên sẽ không giao kết hopđồng vì không đạt được lợi ích hoặc dé có lợi ích thì các bên phải théa thuần nộiding hợp đồng hoàn toàn khác; ngoài ra néu tiép tục thực hiện hợp đồng mà không
có sự sửa đổi nội dung cho phù hop thì bên chiu tác động của việc thay đối hoàn
cảnh sẽ chịu thiệt hại nghiêm trong ”“
Thay đổi cơ bản không chi thé hiện ở độ lớn “đáng kể” của thiệt hei mà một bên
lẽ ra không đáng phải gánh chịu Mức đô thiét hại được xác dinh một yêu tổ nhậnđiện hoàn cảnh thay đổi cơ bản quy định tại điểm d Điều 420 BLDS 2015 “Tiệctiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đôi nội dung hợp đồng sẽ gây thiệthai nghiêm trong cho một bên” V i méi trường hợp khác nhau thì muc đô thiệt hại,
*+Vũ Thủ Lan Anh (2016), “Ván d pháp lý: đặt ra trong việc thực liện hop đồng ia hoàn cảnh thay đổi cơ
ben”, Tap chứ Nhà rước và pháp hút số 5/2016,tr 35
Trang 31nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng Ví dụ: Công ty A va công ty B ký kết hop đồngmua bán hàng hóa, trong đó công ty A đông ý cung cấp 100 tân thép cho công ty Bvới giá 10.000 USD/tân Theo hợp đông, công ty A sẽ giao hàng cho công ty B sau
3 tháng kể từ ngày ký kết hop đông, Tuy nhiên, sau 2 tháng, xây ra một biển có bat
ngờ: giá thép trên thi trường tăng vot lên 15.000 USD/tan do ảnh hưởng của các yêu
tô kinh tế và chính tri Điều nay dẫn đến việc công ty A không thé mua nguyên liệuvới giá cũ để sản xuất ra sản phẩm với giá 10.000 USD/tân mà không gây thiệt hạinghiém trong cho công ty Nếu cổng ty A tiếp tục thực hiện hop đông với giá cũ, họ
sẽ phải chịu lỗ lớn và có thé dẫn đến nguy cơ phá sản Trong trường hợp này, công
ty A có thé yêu câu điêu chỉnh hợp đông hoặc dam phán với công ty B dé tìm ra
một giải pháp hop lý cho cả hai bên Nêu không dat được thöa thuận, công ty A co
thé đưa vụ việc ra toa án dé giải quyết theo quy định của pháp luật về việc thay doihoàn cảnh khién việc thực hiện hợp đồng gây thiệt hai nghiêm trọng cho một bên.Việc đánh giá thiệt hại thay vì ân dinh sự biến động về giá, việc đánh giá nêndựa trên sự tác đông và hậu quả của sự thay đổi đó, chẳng hạn thời gian thực hiện
hep đông mục dich, kinh nghiệm, tài chính của các bên trong hợp đông Ví du,
Công ty X và công ty Y ky kết hợp đông xây dung một tòa nhà văn phòng Theo
hop dong công ty X dong ý hoàn thành việc xây dung trong vòng 12 tháng ké từngày ký két hợp đồng và ban giao cho công ty Y Công ty Y sẽ thanh toán tiên côngtrình sau khi nhiên bàn giao Tuy nhiên, sau 6 théng thực biên hợp đông, xảy ra một
dot dịch bệnh nghiêm trong (vi du như COVID-19), buộc chính phủ phải ban hành.
lệnh giấn cách xã hội và tạm đừng các công trình xây đựng không thiết yêu Do đó,công ty X không thé tiếp tục công việc xây đựng và đáp ứng đúng thời hạn giao nhacho công ty Y theo hop dong Trong trường hợp nay, công ty X có thể liên hệ vớicông ty Y dé thông báo vệ tinh bình va đề nghị gia han thời gian hoàn thành côngtrình Công ty Y có thé dong ý với dé nghị của công ty X, hoặc đưa ra một đề nghikhác để điều chỉnh thời gian thực hién hợp đông sao cho phù hợp với hoàn cảnh.mdi Nêu không đạt được thöa thuận, công ty X có thé dua vụ việc ra toà án dé giảiquyết theo quy định của pháp luật về việc thay đổi hoàn cảnh ảnh hưởng đền thời
gian thực hiện hợp dong
Trang 32Điểm c và d là hai điều kiện độc lập dé nhận điện hoàn cảnh thay đổi cơ bản.Đây là điểm bat cập vì hei điệu kiện này cùng một tiêu chí khi nói về sự “dang kể"của thiệt hai Điểm c khoản 1 Điều 420 BLDS 2015 là xác định mức đô thiệt hạichứ không tính liên quan giữa hoàn cảnh thay đổi với nội dung hợp đông Do vay,chi cần quy đính là hoàn cảnh thay đổi đáng kể là đã thöa mãn yêu tổ nay Hơn nữa,việc quy định thành hai điều kiện cũng sẽ gây thêm khó khăn cho việc chứng minhhoàn cảnh thay đôi và không cân thiệt phải tách làm hai khoản riêng biệt.
Tom lại, nêu theo các quy tắc pháp lý hoặc các bên đã thỏa thuận trong hợpđông và phân định rủi ro trong trường hợp cu thé nào đó thì sẽ không được viện danquy định về hoàn cảnh thay đổi cơ bản dé yêu câu thay đổi hoặc cham đứt hợp đông.Hoàn cảnh thay đổi đáng kế khi đảm bảo “độ lớn” của sư thay đôi và mức đô thiệthei phải nghiêm trọng Tuy nhiên, việc xác định mức đô thay đổi và mức đô thiệthai lại khó có thé đưa ra mét ngưỡng nhất dink ma tùy thuộc vào từng trường hợp
cụ thể
2.1.2.4 Nghia vụ khắc phục thiệt hai
Điểm đ khoản 1 Điều 420 BLDS 2015 quy đính: “Bên có lot ích bi ảnh hưởng
đã áp chg mọi biên pháp cẩn thiết trong khả năng cho phép, phù hợp với tính chấtchia hợp đồng mà không thé ngăn chăn giảm thiếu mức đồ ảnh hướng đến lợi ich”Trường hợp có su kiên bat ngờ xây ra gây ảnh hưởng đến lợi ích của minh thì bênthiệt hại phải nỗ lực trong việc giảm thiểu tôi đa thiệt hai Bên bị thiệt hại phảichứng minh rằng minh đã nỗ lực hệt sức trong khả năng và điệu kiện của minh đểngăn ngừa và giảm thiểu thiệt hại Quy định nay cũng nham ngăn chặn hành vi lamdụng hoàn cảnh thay đổi cơ bản để yêu câu sửa đôi hoặc châm đứt hợp đông, “Bén
có quyền, lợi ích bi xâm phạm không được bồi thường néu thiệt hại xảy ra do không
áp cing các biên pháp cần thiết hợp lý để ngăn chăn, hạn chế thiệt hai cho chính
minh “23
2.1.3 Dam phan lại
Khi xác định được hợp đông đang thuộc trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản,một bên có quyên yêu cầu bên kia hợp đông dam phán lai và trong trường hợpkhông thỏa thuan được thi một trong các bên có quyền yêu cau Tòa án sữa doi hoặcchâm đút hợp dong Khoản 2 Điêu 420 BDS 2015 quy định “Trong trường hop
* Khoản 5 Điều 585 BLDS năm 2015
Trang 33hoàn cảnh thay đối cơ bản, bên có lợi ich bị ảnh hướng có quyên yêu cẩn bên kiadém phán lại hợp đồng trong một thời han hợp If.“ Trong suốt quá trình thực hiệnhop đồng, các bên đều có quyền dam phán lại hợp dong dựa trên nguyên tắc thiệnchí, trung thực Nội dung quy dinh về dam phan lại khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản,bao gồm:
Thứ nhất quyền yêu cau đêm phan hay nghia vu tham gia dam phán của bên kia.Pháp luật Việt Nam dành quyên yêu câu đàm phán lai cho bên bị ảnh hưởng bởihoàn cảnh thay đôi cơ bản vì bên bi anh hưởng có nhu câu thay đổi hợp đông dé
gam bớt hoặc loại trừ thiệt hai Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam không có quy dinh
16 rang với việc bên con lại có nghia vụ phải tham gia dam phán hay không.
Có quan điểm cho rang không nên bắt buộc các bên dam phán lại vì có thé gây
lãng phi thời gian và công sức và một bên đê bị đặt vào thê bat lợi trong quả trình.
dam phán lại Có hai nguyên nhân chính co thé dẫn đến việc người được yêu câukhông chap nhan tham gia đàm phán vi thứ nhật họ cho rằng không có hoàn cảnhthay đổi xảy ra, hoặc ngay khi cho rằng có hoàn cảnh thay đổi, thi ho cũng quanngại việc chap nhận dam phán lei có thé dan đền khó bảo vệ trước Tòa án nêu damphán không thành Thay vì dam phén lei, để giảm tồn kém, các bên nên châm đúthep đông sau đó tự do thương lượng lại hoặc tim một đối tác khác phù hop vớihoàn cảnh mới dé tối ưu hóa loi ich Trong BLDS 2015 cũng không quy định trongtrường hop bên nhận được yêu câu không tham gia dam phán thì có phải chịu chế
tài gì khong
Thứ hai, thời bạn yêu câu dam phán lại Điều 420 BLDS 2015 quy định quyên
yêu câu dam phán lai hợp đồng “trong một thời hạn hợp li” tuy nhién pháp luật dân
sự không đưa ra giải thích hay quy định cụ thể như thé nào Không chỉ Điều 420 ma
cờn các điều luật khác nhu Điều 142, Điều 143, Điều 249, cũng như vay Việc
quy dinh không 16 ràng về thời hạn yêu cầu đám phán lại khi hoàn cảnh thay đối cơban có thé dan đến việc bị lạm dụng thời hen gây khó khăn cho quá trình giải quyếthoặc không thống nhật ngay cả khi có hoàn cảnh tương tư Nêu tham khảo PICC,
“Trong trường hop hardship, bên bị bắt lợi có quyên yêu cẩu tiên hành đầm phánlại hợp đồng Yêu cẩu này phải được đưa ra không chậm tré và phải có căn cirMặc dù PICC cũng không đưa ra một thời han đưa ra yêu câu mà cũng rat mềm déo
“phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể“ nhưng cũng giớ ham ở chỗ yêu cẩu phải
Trang 34được đưa ra “không chậm trễ và phải có căn cứ” hay được giải thích 1a "đưa rasớm nhất có hé ngay sau khi suy dodn là có hardship”.
Thứ ba, nội dung dam phán lai Khoản 3 Điều 420 BLDS 2015 quy định
“trường hợp các bên không thé tự thỏa thuận được về việc sữa đôi hợp đồng trongmột thời han hop lý ” Nội dung dam phán sửa đổi có thể hiểu không giới hạnphạm vi, bên yêu câu có thé yêu cầu dam phán vệ bat kì nội dung gì, miễn là không
vi phạm với điệu cam, không trái với đạo đức xã hội Việc không có quy định nào
về giới han có thé khiến việc dam phan trở nên khó đạt được thỏa thuận hơn hoặcmat nhiêu thời gian hơn Do đó, các bên hoàn toàn có thé châm đứt hop đông đã ký
và ky kết một hợp đồng mới thay thê hop đồng cũ Các bên hoàn toàn có quyềnchâm đút hợp đông thaeo thỏa thuận mà không bị giới hạn bởi phạm vi dam phanlai do Điều 422 BLDS 2015 đã quy đính hợp đông châm đút trong các trường hopsau: “2 Theo thỏa thuận của các bên; 6 Hợp đồng chẩm ditt theo quy đình tại Điều
420 của Bồ luật nay“.
Thứ tu; nghia vu đưa ra căn cử chúng minh Quy dinh của BLDS 2015 hiện
hành chưa quy định trường hợp bên bi bat lợi chỉ đưa ra yêu câu mà không nêu căn
cứ, dé dẫn đến lam dung hoàn cảnh khó khăn dé chậm trễ thực hiện ngiĩa vụ, đôngthời gây khó khăn cho bên được yêu câu Theo PICC, ngoài yêu câu không chậm trễthi bên bị bat lợi phai nêu rõ lý do yêu cầu dam phán lei hợp đông để bên kia có thểbiệt rõ hơn là yêu cau đó có can cứ hay không Tuy nhiên, trường hợp căn cứ dé đưa
ra yêu cau dam phán lại là quá rõ rang thì bên đưa ra yêu câu không cân thiệt phảinéu rõ trong yêu câu dam phán lại
2.14 Tham quyều giải quyết tranh chấp và hệ qua khỉ đàm phán không
thành
Khoản 3, 4 Điều 420 BLDS 2015 quy dinky
“3 Trường hợp các bên không thé thỏa thuận được về việc sữa đối hop đồngtrong một thời hạn hop lý một trong các bên có thé yêu cầu Tòa án:
a) Chấm đứt hợp đồng tại một thời diém xác đình;
b) Sữa đổi hợp đồng dé cân bằng quyền và lợi ich hợp pháp của các bên dohoàn cảnh thay đổi cơ ban
Tòa ám chỉ được quyết định việc sửa đôi hợp đồng trong trường hop việc chamđứt hợp đồng sẽ gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phi dé thực hiện hợp đồng nêu:
Trang 35viếc, các bên van phải tiếp tuc thực hiển nghĩa vụ của minh theo hop đồng trừ
trường hop có théa thudn khác ”
Theo đó, mặc đò điều luật chỉ nhac đến thâm quyền của Tòa án nhưng hiểu ringTòa án bao gồm cả Trọng tài BLDS 2015 quy đính “Trưởng hợp quyển dân sự bịxâm hoặc có tranh chấp thi việc bảo vệ quyền được thực hiên theo pháp luật tổ hag
tại Tòa án hoặc trong tài” Quy định này thể hiện su tôn trong quyền lựa chọn
phương thức giải quyết tranh chấp của các bên Các bên có quyền yêu cầu Toa ángai quyết tranh chap, với điều kiện khi “khổng thé thôa thuận về việc sữa đổi hợpđồng trong một thời han hợp lý” Quy đính này có thé biểu theo hai cách: Mét là,chi trong trường hợp không thé thỏa thuận về việc sửa đối hợp đông thì các bên mới
có quyền yêu câu Toa án giải quyết Hai là, các bên buộc phải đàm phán trước khíyêu cau Téa án giải quyết
Tê hé quả trường hợp hoàn cảnh thay đổi, sẽ có một trong hai kết quả xây racác bên tiép tục thực hiên hợp đông với một sô sửa đổi cho phù hợp hoàn cảnh mớihoặc các bên được giải phóng quyên và ngiữa vu bằng việc châm đứt hợp đông
Thứ nhất về thâm quyền sửa đổi hay cham đút hợp đông của Tòa án Theokhoản 3 Điều 420 BLDS 2015 quy đính: “Téa án chỉ được sữa đôi hợp đồng trongtrường hợp việc chấm ditt hợp đồng sẽ gây thiết hại lớn hơn so với các chỉ phí đểthực hiện hợp đồng néu được sữa đôi” Điều kiện đã sửa đỗi hợp đông là chỉ khiviệc thực hiện hợp đông sau khi sửa đôi có chi phi nhỏ hơn việc cham đút hop đồng.Nên có thé liều rằng, moi trường hợp việc cham đứt hợp dong gây thiệt hại nhỏ honchi phí thực hiên hợp đông nêu được sửa đổi thi Tòa án phải lựa chọn phương án
châm đút hợp đông Cách quy định nay tương tự cách tiép cân của Bộ luật dân sự
liên bang Nga Khoản 4 Điều 451 Bộ luật Dân sự liên bang Nga ném 2003 quy dink:
“Tiệc sữa đối hợp đồng trong trường hop hoàn cánh thay đổi đáng kế sẽ được thực
hiện theo quyết định của tòa án trong những trường hợp ngoại lệ, khi việc higy bdhop đồng là trải với lợi ích công cộng hoặc gây thiệt hai cho các bên, vượt quảđẳng kế các chi phi, việc thực hiện hop đồng theo các điều khoản được sữa đổi bởitoà án là cần thiết” Có thé thây việc Tòa án chi căn cứ vào việc so sánh chi phíthực biện hợp đông dé lựa chon sửa đổi hay châm đứt hợp đông trong khi còn nhiều