1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo quy định của pháp luật Việt Nam

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Hợp Đồng Khi Hoàn Cảnh Thay Đổi Cơ Bản
Trường học Bộ Tư Pháp
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 12,81 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Hợp đông có vai trò quan trọng trong các giao dịch xã hội nói chung và hệthông pháp luật nói riêng Hợp đông là sự thỏa thuận ý chí của các bên, có tínhpháp lý c

Trang 1

~ _

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

Trang 3

Tôi zin cam đoan day la công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp

là trung thực, dam bao độ tin cậy./.

Xác nhận của Tác giả khóa luân tốt nghiệp

giảng viên hướng (Ky và ghi rố ho tên)

dẫn

Trang 4

BLDS : Bồ luật Dân sự

CISG : Công ước V iên về mua bán hàng hóa quốc tê

PICC : Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hop đẳng

thương mai quốc tê PECL : Bồ nguyên tắc Luật Hợp đồng châu Au

Trang 5

Trang Trang bìa phu i Tời cam doan ii

Danh ime các chit viết tắt ili

Mue luc iv

PHAN MO ĐẦU ee sell

Chương 1: MOT số _ “4 LÝ — = THỰC — HOP

DONG KHI HOÀN CẢNH THAY DOI CƠ BẢN

1.1 Khái quát về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản 9

1.1.1 Khai niệm thực hiện hợp đông teense D1.1.2 Khái niệm hoàn cảnh thay đôi cơ tản 2222222222122 c2 131.1.3 Khai niệm, đặc điểm về thực hiện hợp đông khi hoản cảnh thay đổi

Ù ẤN: z5: 6608G08016iG86050E06fL200200 1 08g0008XEGiGB:Q8Ai0S88688.0

1.1.4 Vai trò, ý nghia pháp luật quy định về thực hiện hợp đông khi hoancảnh thay đổi cơ bản

1.1.5 Lịch sử hình thành va phát triển của pháp luật các qué

Việt Nam về thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản 23

1.2 Một số nội dung pháp lý về thục hiện hợp đồng khi hoàn cảnh h0 n ~

1.2.1 Điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi cơ bản 281.2.2 Quyên vả nghĩa vu của các bên khi hoàn cảnh thay đổi cơ bãn 27

KET LUẬN CHUONG 1 ERR Sinatstntire SM

Chương 2: THỰC TRANG — ĐỊNH PHAP — tiệt NAM

VE THỰC HIEN HOP DONG KHI HOÀN CANH THAY BOI CƠ BAN32

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về thực hiện hợp đông

khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản 20 c222ccccvrrererrrrrvrrrreeerre 32

wal gia và ở

Trang 6

biến cũnh tay đối dự HỆ Nó cosesesooooaoiliagoadeksesideidtuesassoaseooo

2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về quyên vả nghĩa vụ của

các bên khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản Ta

-2.2 Đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam về thực & Vi Mỹ

đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản coccccseeeeeeereroeeeeeo 4

2.2.1 Những ưu điểm -2 2 2222222222222 erve 442.2.2 Những hạn chê 2222 0 22 rr 499/913: 3610/Sũ HHÊHLcsscosnnidtdoGGBiSEOtdO3dgGigtlanb6s gaanumsal0

Chương 3: THUC TIÊN: THÚE BIẾN 0091 ĐỊNH CỦA PHÁP

LUẬT VIỆT NAM VẺ THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG KHI HOÀN CẢNH

THAY DOI CƠ BAN VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP LUẬT, NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG KHI HOÀN CANH THAY BOI CƠ BẢN 5c cssteoeerrrrerrre 52

3.1 Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam 52 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản 60

3.2.1 Về điều kiện thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản 603.2.2 Về quyển va nghĩa vu về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thayGon CO alt boxexonasgssahtaiaotdgbienrleskoise ve I3EØEg8 cactus 62

3.3 Kiến nghị nâng cao hoạt động thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh

thay đổi cơ bản 64

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KEETRELUANIGHUDN GhituuaniiescettichiadGuadiiiassaagiisufiaadad 66 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 67

Trang 7

PHÀN MỜ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hợp đông có vai trò quan trọng trong các giao dịch xã hội nói chung và hệthông pháp luật nói riêng Hợp đông là sự thỏa thuận ý chí của các bên, có tínhpháp lý cao, ràng buộc các bên phải thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình

đã được thỏa thuận, han chế các rủi ro xảy ra khi quá trình thực hiện hợp đông

mà các bên muôn thay đổi Hợp đông được thiết lập hợp pháp thì có hiệu lựcrang buộc với các bên, một bên không được tự ý sửa đổi hoặc không tuân theohợp đồng Đây chính là yêu cầu mang tính bản chất của hiệu lực hợp đông vả lanội dung cơ ban của nguyên tắc hiéu lực bat biến (pacta sunt servanda) tronglĩnh vực hợp đồng

Việc thực hiên những cam kết trong hợp đồng là yêu cầu bắt buộc đượcpháp luật dân sự quy định Tuy nhiên, trên thực tế có thể phát sinh những thayđổi khách quan của hoàn cảnh ma khi giao kết hợp đông các bên không thé

lường trước được Sự thay đổi khách quan trên có thể gay ra tổn thất nghiêm

trong cho các bên trong hợp đông nếu như tiếp tục thực hiện đúng các cam kếttrong hợp đông

Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về điều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ ban la một bước tiền của hệ thông pháp luật dân sự nước ta Đây lamột điêu khoăn mới, thời điểm điều khoản được chính thức ghi nhận cũng cónhiều ý kiến, nhiêu sự quan tâm và đánh giá về vân đề nay Mặc dù, quy địnhnay mang tính định tính, nhưng dén nay chưa có văn ban hướng dẫn của các cơquan nhà nước có thấm quyên, nên việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn cònnhiều ling tủng, nhất là xác định thé nao là hoàn cảnh thay đổi cơ bản, rôi tiếp

đó là việc thực hiện hợp đông như thế nao trong hoàn cảnh thay đổi cơ ban đó

Vi vây, lua chọn nghiên cửu dé tải về thực hiện hợp đông khi hoan cảnh thay đổi

cơ bản theo quy định của pháp luật Việt Nam là hết sức cân thiết va cap bach,không chỉ lam rõ nôi dung cũng như hệ quả của quy đính nảy, mà con là nên

Trang 8

tiễn áp dung pháp luật sau này.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Xét từ phương điện lý luận nói chung, điều chỉnh hop dong khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản không phải là van dé hoàn toàn mới, vì nội dung nay được xem

là nằm trong quy định về sửa đổi hợp đông nói chung Tuy nhiên, khi Bộ luậtDan su năm 2015 lần dau tiên đưa ra điều khoản “Thuc hiện hợp đông khi hoàncảnh thay đổi cơ bản”, trong đó cụ thể hóa các khía cạnh liên quan đến điềuchỉnh hợp đông khi hoàn cảnh cơ tản, trường hợp áp dụng quy định pháp luậtcũng như quyên và nghĩa vụ của mỗi bên được xác định rõ hơn rất nhiều, van dénay trở thành nội dung nôi bat doi hỏi được nhìn nhận và xem xét ký cảng hon

trước.

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

Việc nghiên cứu vân đê thực hiên hợp đông nói chung và hiệu lực của hợpđồng nói riêng đã được nhiêu nha khoa hoc, các chuyên gia pháp lý quan tâm,nghiên cứu đưới nhiêu góc độ khác nhau Riêng vân đề thực hiện hợp đông khihoàn cảnh thay đổi cơ bản là một van dé pháp ly mới được quy định trong BOluật Dân sự 2015 nên sé các công trình nghiên cứu về van dé này còn chưanhiều Những công trình nghiên cứu đã công bô liên quan đền vân đề thực hiệnhợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban được thể hiện dưới các hình thức nhưsách chuyên khảo, luận ân tiễn sĩ, bai bao, bai tham luận Các công trình nghiêncứu nảy là nguôn tài liêu tham khảo vô cùng quan trọng đôi với tác giả trong quátrình thực hiện dé tải nghiên cứu Cụ thé có thé ké tên một số công trình tiêubiểu như sau:

- Luận án Tiền sĩ luật học “Thực hiện hop đồng ki hoàn cảnh thay đỗi cơbản theo pháp luật Việt Nam hiện nay” của tac gia Dam Thị Diễm Hạnh (2020),Bảo vé tai Học viện Khoa hoc x hội, trên cơ sở đối chiêu với các quy định củamột sô Bộ quy tắc về hợp đông thương mại quốc tế và pháp luật của một sốquốc gia, tac giả đã phân tích những van dé lý luận, pháp lý vê thực hiện hợp

Trang 9

đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản cũng như thực tiễn thi hành pháp luật vềthực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản.

- Luận án Tiên si luật học “Hiệu iực của hợp đồng theo guy dinh của phápluật Việt Nam” của tac gia Lê Minh Hùng (2020) Trong luận án nay dé cập đếnvan dé hiệu lực của hợp đông va trong chương 5 của Luân an có dé cập đến van

dé hiệu lực của hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi, đặt trong búi cảnh Bộ luật Dân

sự năm 2005 còn hiệu lực thi hanh nhưng chưa có quy định về hiệu lực của hopdong khi hoản cảnh thay đôi và đưa ra những kiến nghị sửa đôi Bd luật Dân sựnăm 2005 theo hướng quy định việc điều chỉnh lại hợp đông khi hoàn cảnh thayđổi

- Bai viết “Ban thêm về điều chinh hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi ” củatác giả Đố Văn Đại (2015), Nghiên cứu lap pháp, sô 13/2015, tr 31-40 Trongcông trình nghiên cứu nay, tác giả đã phân tích sự can thiết phải quy định vân déđiều chỉnh lại hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban trên cơ sở những vụ việctranh chấp trên thực tế Công trình được viết trong bôi cảnh dự thảo Bộ luật Dân

sự đang được lay ý kiến và tác giả đã đưa ra những dé xuất sửa đôi dự thảo Bô

luật Dân sư.

- Bài viết “Các vấn đà pháp i đặt ra trong việc thực hiện hop đồng khihoàn cảnh thay đổi” của TS Vũ Thị Lan Anh (2016), Tap chí Nhà nước vapháp luật số 5 (337)/2016 trên cơ sở nghiên cứu pháp luật của một số quốc gianhư Đức, Hoa Ky, Nga hay một sô tập quán thương mại quốc tê như B ô nguyêntắc Unidroit về Hop đông thương mại quéc té, Đã đưa ra khái niệm hoàn cảnhthay đổi cơ bản, phân tích các dau hiệu xác định hoan cảnh thay đôi cơ bản, các

cơ ché thực hiên quyên yêu câu sửa đôi, cham đứt với hợp đông khi hoàn cảnhthay đôi cơ bản, phân tích các dau hiệu xác định hoan cảnh thay đôi cơ bản, các

cơ ché thực hiện yêu câu sửa đổi, cham dứt hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơban và so sánh hoàn cảnh thay đổi với sự kiện bat kha kháng

- Bài viết “Thực hiên hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi trong Bộ luật Dân

sự 2015” của tác giã Dương Quỳnh Hoa (2016), Luật sư Việt Nam, số 0/2016, tr

Trang 10

các nước trên thê giới liên quan dén thực hiện hợp đông khi hoan cảnh thay đôi

cơ bản Công trình nghiên cứu quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về thựchiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, trên cơ sở đó tác giả đưa ra nhữnggóp ý hoản thiện các quy định pháp luật về điêu chỉnh hợp đông khi hoàn cảnhthay đôi

- Bài viết “Các vấn đề pháp i đặt ra trong việc thực hiện hop đồng khihoàn cảnh thay đôi ” của tác gia Vũ Thị Lan Anh (2016), Nhà nước và Pháp luật,

số 5/2016, tr 32-30 Trong công trình nghiên cứu nay tac giã đã phân tích vềviệc thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo quy định của Bôluật Dân sự 2015 Trong đó tác giả đã phân tích về khái niêm hoan cảnh thay đổi

cơ bản, chỉ ra các dau hiệu của hoan cảnh thay đôi cơ bản, phân tích cơ chế thựchiện quyên yêu câu khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban của pháp luật nước ta vả phápluật quốc tế, pháp luật của một sô nước trên thé giới Từ những phân tích cơ sở

lý luận và văn bản pháp luật công trình nghiên cứu cũng chỉ ra một số khuyếnnghị cho các bên khi giao kết hợp đông và khuyên nghị đôi với nha lap pháp

Các tác giải trên đã dé cập đến một hoặc môt số van dé lý luân, pháp lýcũng như thực tiễn liên quan đến thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơbản Tuy nhiên, trong bôi cảnh hiện nay, đặc biệt là sau đại dich Covid - 19 việcxác định xem đại dịch là sự kiện bat kha khang hay hoàn cảnh thay đổi cơ bản

dé các chủ thé tiền hành thực hiện hop đông dang có những hạn chế nhất định.Chính vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu về thực hiện hop đông khi hoàn cảnh thayđôi cơ bản là điều cân thiết

Tai các quóc gia, việc nghiên cứu về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản đã được dé cập đến trong các công trình nghiên cứu khác nhau,

ví dụ:

- Bải viết “The effect of change in circumstances on the performance ofcontract” của tac gia Egidijus Bamauskas va Paulius Zapolsis Trong đó, các tác

Trang 11

xử lý những ảnh hưởng của sư thay đôi hoàn cảnh đối với việc thực hiện hợpđồng như thể nào Các tác giả cũng đưa ra một số giải pháp trên cơ sở của PICC

và PECL.

- Bài viết “Force majeure anh hardship in International sale contract” củatác giả Ingeborg Schwenzer Trong đó, tac giả đã phân tích các khái niệm về batkhả khang và khó khăn khi cô gắng dé giải phóng ban thân khỏi một théa thuận,

dé cập đến quy định pháp luật của các nước như Đức, Pháp, Hà Lan hay các quyđịnh trong CISG về điều khoản có hiệu lực Ngoài ra, tác giả còn phân tích yêucau để giải phóng nghĩa vụ trong các hop đông mua bán hàng hóa quốc té và kết

luận với hậu qua của force majeura và hardship

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối trợng nghiên cứu

Khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam vềthực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, đồng thời nghiên cứu các vuviệc trong thực tiễn có liên quan đến sự thay đôi của hoản cảnh trong quá trìnhthực hiện hợp đồng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Bai khóa luân tập trung nghiên cứu van dé thực hiệnhợp đồng khi hoan cảnh thay đổi cơ bản theo quy định của pháp luật Việt Nam.Ngoài ra, để làm sáng tỏ và có nhận thức toản điện về nghiên cứu thi dé tai còn

so sảnh pháp luật của một số nước trên thé giới như Pháp, Hà Lan, Peru, Brazin,

và các Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế

Phạm vi vê thời gian: Trên cơ sở nghiên cửu những van đề lý luận và pháp

lý về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban, thi dé tài tập trungnghiên cứu một số vụ tranh chấp liên quan đến sự thay đôi của hoàn cảnh trướckhi Bộ luật Dân sự năm 2015 được ban hành Ngoài ra dé tải còn nghiên cứunhững ban án, quyết định trước khi Bộ luật Dân sự năm 2015 co hiệu lực và cácphán quyết nước ngoài có liên quan đến chủ đê nghiên cửu

Trang 12

thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản, chủ yếu tập trung vào cáckhía cạnh điêu chỉnh hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, dựa trên Điều 420

Bộ luật Dân sự năm 2015 về “Thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơbản” va các quy định chung vê chê định hợp đồng trong pháp luật Việt Namhiện hanh Khóa luận không đề cập đến trường hợp điều chỉnh nôi dung hợpđồng khi hoan cảnh thay đôi cơ bản ở giai đoạn trước khi hợp đông được ký kết,hay noi cách khác là trong quá trình các bên van dam phán để soan thảo nôidung hợp đồng

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài “Thực hiện hop đồng kiủ hoàn cảnh thay đối cơ bản theo quy đinhcủa pháp luật Việt Narn’ có nhiệm vụ giải quyết các van dé sau đây:

Thứ nhất, làm sang tö những van dé chung về thực hiện hợp đông khi hoàncảnh thay đổi cơ bản như khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quy định thực hiệnhợp đông khi hoan cảnh thay đôi cơ bản, pham vi áp dung và nghĩa vụ thực hiệnhợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

Thự hai, đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật về xác định hoancảnh thay đổi cơ bản và hệ quả pháp lý của hoàn cảnh thay đổi cơ bản, các vụtranh chap có liên quan đến hoàn cảnh thay đôi cơ bản Trên cơ sở đó phát hiện

ra những điểm còn bat cập, hạn chế cần được sửa đổi, bd sung trong các quyđịnh có liên quan đền thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban

Trang 13

dé xuất những kiến nghị cụ thé nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật ViệtNam về thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lénin, trong quá trình

nghiên cứu khóa luận, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể đólà: phương pháp phân tích và bình luận; phương pháp tổng hợp; phương pháp sosánh, phương pháp thông kê, phương pháp lich sử

Dé tai sử dụng các phương pháp chuyên ngành khoa hoc pháp lý nhưlogic pháp lý, khảo sát thực tiễn pháp lý của Việt Nam và một sô nước trên thégiới để làm rõ quy định của pháp luật hiện hành va thực hiện hợp đông khi hoancảnh thay đổi cơ ban, các phương pháp nay được sử dụng trong chương 2 vảchương 3 của khóa luận Ngoài ra một số phương pháp khác được sử dụng trong

dé tai như: phương pháp phân tích được sử dụng để làm 16 các vấn dé lý luận,các quy định của pháp luật, các phán quyết của Tòa án, Trọng tai thương mai.Phương pháp phân tích đước sử dụng trong toàn bộ 3 chương của khóa luận,

phương pháp so sánh luật học dé so sánh các van dé pháp lý liên quan đến dé taigiữa pháp luật Việt Nam và pháp luật một sô nước trên thé giới Phương phápnay chủ yêu được sử dụng nhiêu trong chương 2 và chương 3 của khóa luận

Khóa luận được thực hiện theo cách thức nghiên cứu từ các van dé kháiquát đến phân tích những van dé cụ thé của pháp luật về thực hiện hợp đồng khihoàn cảnh thay đôi cơ bản, kết hợp phân tích thực tiễn thông qua việc bình luậncác vụ tranh chap liên quan đến hoàn cảnh thay đôi cơ bản qua đó nhằm pháthiện những bat cập và dé xuat những kiến nghị hoàn thiện quy định của phápluật về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban

6 Ý nghia lý luận và thực tiến

Ý ngiữa I} luận: Khóa luận nghiên cứu mét cách có hệ thông những van dépháp lý về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản Khóa luân đi sâuphân tích và chỉ ra những ưu điểm vả han chế còn tôn tại trong nôi dung quy

Trang 14

đổi cơ bản, từ đó dé xuất các kiến nghị góp phân vao quá trình xây dung và hoanthiện pháp luật dan sự Việt Nam, tao ra cơ chế điêu chỉnh quan hệ hợp đông mộtcách tốt nhật.

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn là nguôn tài liệu tham

khảo phục vu cho việc hoc tập, nghiên cứu của các bạn sinh viên chuyên ngành luật.

1 Kết cấu của khóa luận

Đề tai có kết cau bao gồm lời nói đầu, kết luận với nội dung được chia lam

Trang 15

PHAN NOI DUNG

Chương 1MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE THUC HIỆN HOP DONG KHI

HOÀN CANH THAY DOI CƠ BAN

Hop đồng là chế định rat quan trong trong pháp luật dan sự, cũng như trongquan hệ giữa các chủ thé trong xã hội Hợp đông xác lập hợp pháp thì sẽ rangbuộc các bên trong hợp đông nhằm bảo vệ ý chí chung của các chủ thé trongquan hê hợp đông Về nguyên tắc, hợp đông sẽ được thực hiện khi phát sinhhiệu lực pháp lý Tuy nhiên, trong thực tiễn vẫn sẽ có một số trường hợp có sựthay đổi khách quan như khủng hoảng kinh té, thiên tai, dịch bệnh, thảm hoa gây khó khăn và trở ngại cho việc thực hiện hợp đồng Dé đảm bảo quyền lợicho các chủ thé trong hop đông, Bộ luật Dân sự năm 2015 điêu chỉnh với tên goithực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản Để bắt đầu van dé nghiêncứu, tác giả sẽ làm sáng tö các van dé liên quan đến khái niệm, đặc điểm củathực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban

111 Khái quát về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

1.111 Khái niệm thực hiện hợp đồng

Hop đồng cho đến ngày nay lả giao dich phô biến nhất và cũng la cơ sở lamphat sinh nghĩa vụ giữa các bên chủ thé trong hop đông Theo quy định tại Điều

385 Bộ luật Dân sự năm 2015, Hợp đồng được hiểu là sự thỏa thuận giữa cácbên về việc xác lập, thay đôi hoặc châm đứt quyên, nghia vụ dân sự, để đượccông nhận là hợp đông có hiệu lực thì phải thöa mãn các điều kiện như: Phải có

ít nhất hai bên chủ thé, có sự thống nhất ý chí của các bên; sự thöa thuận phải cóhậu quả pháp ly nằm xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quyên, nghĩa vu dan sự

“Thực hiện hop đồng” theo định nghĩa tại Từ điển luật hoc của Viện khoahọc pháp lý, Bô Tư pháp là: “Whitng hành vi của các chi thé tham gia quan hệhợp đằng nhằm làm cho các điều khoản, nội dung đã cam kết trong hợp đồngtrở thành hiện thực” Theo do, quá trình thực hiện hợp đông cần tuân thủ

' Viên Khon hoc Bip lý, Bộ Tưphíp (2006) Từ đến Lrut học, Neb Tử đền Bich hoa, Ha Nội 1.757

Trang 16

những nguyên tắc về thực hiện hợp đông do là: việc thực hiện hợp đông phảidiễn ra với tinh thân trung thực, hợp tác và cùng có lợi, dam bao sự tin cậy lẫnnhau giữa các bên trong hợp đông, thực hiện đúng các điều khoản, nôi dung củahợp đông mà các bên đã cam kết về đối tượng, chất lượng, sé lượng, chủng loạihàng hóa, dịch vụ, thời hạn thực hiện hợp đồng, thời hạn và phương thức thanhtoán cùng các điều khoản thöa thuận khác, không được xâm phạm đến lợi ichcủa Nhà nước, lợi ích công công, quyển và lợi ích hợp pháp của người khác.Tùy theo tinh chat của từng loại hợp đồng mà pháp luật quy định việc thực hiệnhợp đồng 1) đôi với hop đồng đơn vụ, bên có nghia vu phải thực hiện đúng cácnghía vu ma hai bên đã thỏa thuận trong hợp đông Nếu được bên có quyênđồng y, bên có nghĩa vụ có thể thực hiện nghĩa vu trước hoặc sau thời hạn mahợp đông đã quy định; 2) đối với hợp đông song vụ, khi các bên đã théa thuận

về thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình đến

khi thoi hạn quy định Các bên không được tự ý hoan, việc thực hiện nghia vucho dù bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với minh, trừ trường hợp nghĩa vukhông thực hiện được do lỗi của một bên; 3) đối với việc thực hiện hợp đông vìlợi ích của người thử ba thì người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cau bên cónghía vụ phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình Trường hợp các bên có tranhchấp về việc thực hiện hop đồng thì người thứ ba không có quyên yêu cau thựchiện nghĩa vụ cho đền khi tranh chấp được giải quyết Bên có quyên trong hợpđồng cũng có thể yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng các cam kết tronghop đông vi loi ích của người thứ ba

Theo Điều 274 Bộ luật Dân sự 2015 thì nghĩa vụ là “việc mà theo đó, méthoặc nhiều chủ thê (sau đây goi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyén giao vật.chuyén giao quyền trả tiền hoặc giấy tờ cô giá, thực hiện công việc hoặc khôngđược thực hiện công việc nhất dinh vì lợi ích của một hoặc nhiều ch thé khác(sam đây gọi chung là bên có quyên)” Như vậy, thực hiện nghĩa vụ dân sự (haythực hiên hợp đông) la thực hiện chuyển giao vật, chuyển giao quyên, trả tiênhoặc giây tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công

Trang 17

việc nhật định Noi cách khác, đó là việc thực hiện những hanh vi (hoặc khôngthực hiện những hành vi) thuộc đối tượng của hợp đông Khi đánh giá kết quảhợp đồng, bên có quyên bao giờ cũng đặt ra các van dé: thứ nhát người có nghĩa

vụ đã thực hiện các hành vi ma hai bên cam kết chưa va thứ hai, các hành vi đóđược thực hiện như thê nao Đó chính là việc xem xét các nghĩa vụ trong hợpđồng có được thực hiên không, trong trường hợp có thực hiện thì thực hiện cóđúng theo những cam kết không “Thực hiện” ở đây được thé hiện qua việc thựchiện những hành vi cu thể hoặc không thực hiện những hành vi thuộc đôi tượngcủa hợp đồng - hay còn goi cách khác là thực hiện nghĩa vụ trên thực tế “Thựchiện đúng” chính là việc xem xét chat lượng thực hiện nghĩa vụ, tức là đánh giá,xem xét bên có nghĩa vụ có tuân thủ đúng các điều kiện về nghĩa vụ mà hai bên

đã thöa thuận hoặc pháp luật có quy định, đó chính là việc thực hiện đúng đôitượng của hợp đông, đúng phương thức, thực hiện theo thỏa thuận của hai bên,thực hiện đúng về thời hạn, địa điểm, Khi các nội dung trên được thực hiệntheo đúng thỏa thuận của các bên, theo quy định của pháp luật thì được coi là đã

thực hiện nghĩa vụ trên thực tế, đông thời thực hiện đúng nghĩa vu con trườnghợp ngược lại, nêu các điều kiện về nghĩa vụ không được tuân thủ, dù các nghia

vụ đã thực hiện bởi bên có nghĩa vụ thì van sẽ bi coi là thực hiện không đúng

hệ qua là quyên lợi của bên này chỉ dat được khi bên kia thực hiện hành vi mang

tính nghĩa vụ Chẳng han, trong hợp đồng cho vay thì quyên thu lãi của bên cho

vay chi đạt được chừng nao bên vay thực hiện hành wi tra lãi theo nợ vay.

Trang 18

Từ đó ta có thể khái quát việc thực hiện hợp đông dân sự như sau:

Thực hiện hop đồng dan sự là bên có nghia vụ trong hợp đồng phải làmhoặc không được làm một công việc theo một thời giam nhất định đã được xácđịnh trong nội dung của hợp đồng dân sự qua dé thôa mãn quyền dân sự tương

tứng của bên kia

Đặc điểm của thực hiện hợp đồng:

Việc thực hiện hợp đông đông nhằm thỏa mãn những nhu câu về vật chat,văn hóa tinh thân và loi ích chung của toàn xã hội Thực hiện hợp đông có một

số đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất: Thực hiện hợp đồng phải có sư tham gia của các bên Khác vớihành vi pháp lý đơn phương chỉ là su tuyên bố ý chí công khai của một bên chủthể, thì thực hiện hợp đông bắt buộc phải có sự tham gia của ít nhất hai chủ thểđứng về hai phía của hợp đồng Chủ thể trong quan hệ hợp đông có thể là cánhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác được xác định ré rang ngay trong hợpđồng và đáp ứng được yêu cầu của pháp luật về năng lực tham gia vả thực hiệnhợp đông Tùy thuộc vào thỏa thuận của các bên và quy định của pháp luật cácbên chủ thé khi thực hiện hop đông có thé thay đổi vì lý do khách quan hoặc chủquan Bên có quyền có thể chuyển giao quyên yêu câu theo hợp đông sang chochủ thé khác, nghĩa vụ thực hiện hợp đông có thé chuyển giao từ người có nghia

vụ sang người thay thé nghĩa vu Trường hợp một bên chủ thể của hợp đồngkhông còn tôn tại và không có chủ thé khác thay thé thi quan hệ hop đông sécham dứt, khi đó việc thực hiện hợp dong cũng sé bị dừng lại

Thứ hai, thực hiện hợp đồng được hình thành từ su thông nhất ý chỉ của cácchủ thể Việc thiết lập quan hệ để chuyển giao lợi ich vat chat giữa các chủ thékhông tư nhiên hình thanh, các lợi ích vật chất không thé tu tìm đến với nhau đểthiết lập quan hệ, các quan hệ tải sản chỉ được hình thành từ ý chí của chủ thể.Trong thực tiễn đời sông xã hội, mỗi bên chủ thé khi tham gia và thực hiện hợpđông theo đuôi những lợi ích nhật định của riêng mình trong đó họ thể hiện ý chi

và mong muốn của mình cho bên kia ngay từ khi hợp đông mới hình thành vả

Trang 19

trong quá trình được giao kết Hợp đông chính 1a kết quả của các lợi ích giữa cácbên, sự thông nhật ý chỉ không chỉ la mong muôn của các bên gp gỡ nhau macon la sự thông nhất của bản chat của mỗi bên chủ thé Nêu như việc thực hiệnhợp đông không được hình thanh từ sự thông nhất ý chí của chủ thé thì có thểdẫn dén giá trị pháp ly của hợp đồng không được công nhận.

Thứ ba, thực hiện hợp đông lam thay đôi, xác lập hoặc cham đứt các quyên

và nghĩa vụ dân sự Các bên khi tham gia hop đông đều hướng tới những daitương nhất định có thé là tai sẵn hoặc hảnh vi Tai sẵn và hành vi nó phải hợppháp, được xác định cụ thể, đáp ứng được lợi ích vật chât hoặc tinh thân cho chủthể Các théa thuan hướng đến chủ dich đó sẽ làm xác lập, thay đôi hoặc chamđứt các quyên và nghĩa vụ dân su của các bên khi thực hiện hợp đông Các bên

sẽ được phép thực hiện những hành đông nhất định hoặc buộc phải xử sự theonhững gì đã thỏa thuận trong hoàn cảnh xac định.

1.1.2 Khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản:

Trong thực tiến thực hiện hợp đông, không hiếm những trường hợp tại thờiđiểm xác lập hợp đông các bên không phải dự liệu hoặc không thể dự liệu đượcnhững thay đôi trong quá trình thực hiện hợp đồng và những thay đổi đó đã lamcho việc thực hiện hợp đồng theo đúng cam kết trở nên khó khăn, tổn kém honrất nhiêu so với dự tính ban đâu của các bên Những thay đổi như vậy sé lammắt cân bang lợi ích của các bên hoặc sẽ làm cho mét bên được hưởng lợi mộtcách bat thường từ những su thay đôi đó

Trước khi có quy định về “hardship”, trường hợp một bên gap khó khanđặc biệt trong việc thực hiện nghĩa vụ do các yêu tô khách quan tác động thìthông thường các cơ quan tai phán sé áp dụng điều khoản bat kha kháng để giảiquyết Hậu qua của bat khả kháng thường là giải phóng nghĩa vụ cho bên viphạm hợp đông Tuy nhiên, các nhả nghiên cứu và các nhà thực tiễn thây rằng,điều khoản bat khả kháng không thích hop dé giải quyết nhiêu tính huông thựctiễn và gây ra sự bat công bằng cho các bên trong hợp đông Đề dam bảo lợi ichcác bên nhằm phân chia hợp lý rủi ro và tái lập sư cân bằng của hợp đông, điều

Trang 20

khoản về “hanrdship” đã được các bên đưa vao nội dung hợp dong và dân dan

đã được đưa vào văn bản pháp luật

Hardship để được chap nhận tương đôi phô biến trong pháp luật quốc tế vacác quốc gia hiện nay la cả một quá trình lâu dài Trong hệ thông pháp luậtcommon law, nguyên tắc hiệu lực tuyét đối của hợp đông được dé cao “hậu quapháp lý duy nhất va bao quát cho mọi trường hợp nghĩa vụ không được thựchiện, đó là cần bắt buộc người có nghĩa vụ phải tra tiên bôi thường thiệt hai Va

vì thực tế, tiên luôn có trên thị trường, nên không có lý do gì, cho đủ hợp đồngtrở nên không thé thực hiện được ngoài dự kiến ma có thé, cho phép người cónghĩa vụ được giải phóng trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đông, trừ phicác bên théa thuận trước về căn cứ miễn trách nhiệm” Cho nên, việc sửa déihay châm đứt hợp đông khi xảy ra hoản cảnh thay đổi cơ bản là rất hiểm

Khai niệm hoản cảnh thay đổi cơ ban 1a khái niệm kha mới trong hệ thôngpháp luật Việt Nam Van dé thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

chỉ mới được ghi nhân một cách cụ thể trong Bộ luật dân sự năm 2015 Tuy

nhiên, trong Bô luật Dân sự năm 2015 cũng như các văn bản pháp luật có liên

quan không quy định khái niệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản ma chi đưa ra cácdâu hiệu, điều kiện để nhận biết hoàn cảnh thay đổi cơ ban Cụ thé, tai khoản 1Điều 420 đưa ra 05 điều kiện để xác định hoàn cảnh thay đối cơ bản như sau:

Hoàn cảnh thay đôi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau đây: a) Sự thay đôihoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xây ra san khi giao két hop đồng; b) Tatthời diém giao kết hop đồng các bên không thé lường trước được về sự thay đôihoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nêu nine các bên biết trước thihợp đồng đã không được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàntoàn khác; a) Việc tiếp tuc thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đổi nộidung hợp đồng sẽ gây thiệt hai nghiêm trọng cho một bên; ä) Bén có lợi ich biảnh hướng đã áp dung mọi biện pháp cần thiét trong kha năng cho phép; phù

> Nguễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Luật Din sự Việt Nam rod Từ pháp, tr S00.

Trang 21

hợp với tính chất của hợp đồng mà không thê ngăn chặn, giảm thiêu mức độ ảnhhướng đến lợi ich.

Trên thé giới quy định của pháp luật về thực hiện hợp đông khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản đã được dé cập từ khá sớm so với Việt Nam, đặc biệt là tronglĩnh vực về hợp đông thương mại quốc tế Khái niệm hoàn cảnh thay đôi cơ bảntrên thé giới được gọi với một số tên gọi khác nhau như “hardship” hay “change

of circumstances” Khai niệm hoan cảnh thay đôi cơ ban được dé cập trong Bdnguyên tắc hợp đông thương mại quốc tế của UNIDROIT (viết tắt là PICC) vớitên gọi là hoàn cảnh khó khăn Cu thé:

Một hodn cảnh khó khăn, nếu nó gay ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự cânbằng của hop đồng hoặc làm cho chi phi thực hiên tăng quá cao hoặc gid tri

nhận được do thực hiện nghĩa vụ giảm quá thấp, hơn nita; a Sự việc say ra hoặc duoc bên

được bên bị khó khăn dự đoứn trước, vào thời điểm giao kết hợp đồng; c Rit ro

khăn biết sau hi giao két hợp đồng: b Sự việc nay không

sự việc say ra không được bên bị khó khăn định liêu đến)

Theo quy định trên của PICC thì hoàn cảnh thay đổi cơ bản hay hoàn cảnhkhó khăn nếu như:

- Hoan cảnh dan đến mat cân bằng trong hop đông, hoặc làm cho chi phíthực hiện qua cao hoặc gia tri nhận được do thực hiện nghĩa vụ giảm quá thập

- Và cân đáp ứng các điều kiên từ điểm a,b,c,d của Điều 6.2.2 Bộ nguyêntắc này

Trong từ điển Tiếng Việt thì khái niệm hoàn cảnh là “Toàn thé nói cinmgnhững nhân tô khách quan có tác động đến con người hay sự vat hiện tươngnào dé" Theo khái niệm nay hoàn cảnh được hiểu là những nhân tô khách quan

có thé là thiên tai, bao lũ, đông dat, sóng thân, Tuy nhiên, van con một số nhân

tô chủ quan như chiến tranh, chính sách; pháp luật, Các nhân tố khách quanhay chủ quan có tác động đến hoạt đông của con người hoặc các sự vật hiệntượng khác, sự tác động nảy có thé la tích cực hay tiêu cực tùy vao hoàn cảnh

» Đều 6 2.2 Bonguyintic của UNIDROIT về hợp ding thương nại quốc tế (2004).

Trang 22

Khai niệm thay đổi được định nghĩa như sau “thay cái nay bằng cái khác ˆ”

Sự thay đổi được hiểu là những sự vật, hiện tượng, nhân tô chủ quan, kháchquan thay thé cho nhau và cái thay thé sé có những điểm khác biệt cái được thaythể

Cơ ban được hiểu là nên tang, cơ sở, bô khung cho các sự vật hiện tượng

trong xã hội.

Từ đó ta thay, hoàn cảnh thay đổi cơ bản là thuật ngữ chỉ sự thay đổi cơbản của hoàn cảnh trong quá trình thực hiện hợp đồng khiến cho việc thực hiệnhợp dong có thé bi sửa đổi hoặc châm đứt theo những điều kiện nhất định Hoancảnh thay đổi cơ bản sé chỉ được chap nhận khi sự thay đôi hoàn cảnh là nguyênnhân khách quan say ra sau khi giao kết hợp đông, tại thời điểm giao kết hai bênkhông thể lường trước được về những sự thay đôi hoàn cảnh, hoàn cảnh thay đôilớn đến mức nêu như các bên biết trước được su việc sẽ xảy ra thì hop đồng đãkhông được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toản khác,trường hợp tiếp tục thực hiện hợp đông ma không co sư thay đôi nội dung hợpđông sé gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên và bên chủ thé có lợi ích bi ảnhhưởng đã áp dụng moi biện pháp cân thiết trong khả năng cho phép, phù hợp vớitinh chất của hợp đông mà không thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ anh hưởngđến lợi ích

Đặc điềm của hoàn cảnh thay đôi cơ ban

Một là hợp đồng bi ảnh hưởng nghiêm trọng bởi hoàn cảnh thay đổi mộtcách cơ ban hay đáng kể Bởi lế, theo nguyên tắc pacta sunt survanda (hiệu lựcbat biến) là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng Sy tôn trongthöa thuận đã giao kết như một nguyên tắc tôi thượng Chi khi xảy ra một hoancảnh thay đôi rat đáng ké (có thé làm mắt cân bằng nghiêm trọng lợi ich của cácbên trong hợp đông, hoặc làm cho việc thực hiện hợp đông trở nên khó khăn) thilúc đó mới tính đến việc hợp đông được xem xét điều chỉnh

Hai là sự kiện tao ra hoàn cảnh thay đôi phải xây ra hoặc chỉ được biết đếnsau khi giao kết hợp đông Nếu su kiện đã xảy ra hoặc đã được biết trước nghĩa

Trang 23

là các bên đã chấp nhận hau qua co thé xây ra và phải chấp nhân những bất lợi

do hoàn cảnh mang lại.

Ba ià các bên không thể lường trước được sư thay đổi hoàn cảnh ở thờiđiểm giao kết hợp đông một cách hợp lý Tức 1a sự kiên lam thay đôi hoàn cảnhảnh hưởng đến hợp đông này không được các bên ghi nhận trong hợp đông hoặc

dự kiến của các bên vào thời điểm giao kết Sự kiện này là bat ngờ đối với cả haibên Lưu ý rằng, sư không lường trước phải là hợp lý bởi lẽ có những hợp đồng

mà ban chất của nó đã tiêm an sự rủi ro thi không thé nói rằng không lường

trước.

Bắn ia bên bất lợi không đáng phải gánh chịu thiệt hai qua năng né nhưvậy Hay hậu quả lớn đến mức mà néu biết trước thi hợp đồng được giao kếthoặc sẽ được giao kết với nội dung hoàn toản khác

113 Khái niệm, đặc điểm về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản:

1.1.3.1 Khái niệm thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản:

Cũng như khái niệm hoàn cảnh thay đôi cơ bản thì khái niệm thực hiện hợpđồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản cũng không được quy định trong Bô luậtDân sự năm 2015 Tuy nhiên, nôi ham của nó được thể hiện trong Điều 420 Bôluật Dân su năm 2015 khi quy định quyên và nghĩa vụ của các bên trong hợpđông khi phát sinh hoàn cảnh thay đổi cơ bản Cụ thé, trong quy định từ khoản 2đến khoản 4 Điều 420 Bô luật Dân sự năm 2015 quy định vé cách thức thực hiệnhợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản như sau:

Thứ nhất, khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban thì bên có lợi ít bị ảnh hưởng séphat sinh quyên yêu cầu bên kia dam phán lại hop dong trong môt thời hạn hợpđông va bao vệ bên có lợi ích bi ảnh hưởng bỡi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

Thứ hai, trong trường hợp các bên không thé théa thuận được việc sửa đổihợp đông trong thời hạn hợp lý thì các bên có quyên yêu câu Tòa án châm dứthợp đông hoặc sửa đổi hợp đông

Trang 24

Thứ ba, dé dam bao tinh hiệu lực của hợp đông thì trong thời gian damphán sửa đôi, châm đứt hợp đông, Toa án giải quyết vụ việc, các bên van phảitiếp tục thực hiện nghĩa vu của mình theo hợp đông, trừ trường hợp các bên có

thöa thuận khác

Như vậy thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban được hiểu latrong trường hợp xuất hiện những sự kiện khách quan không lường trước đượcdẫn đến khó khăn, đặc biệt la trong việc thực hiện hợp đông hoặc lam cho việcthực hiện hợp đông ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyên và lợi ích của một bên,các bên được quyên dam phan để sửa lại nội dung hợp đông đã giao kết Trongtrường hợp các bên không thỏa thuận được vê việc sửa đôi hợp đông thì mộttrong các bên có quyên yêu câu Toa án châm đứt hợp đông hoặc sửa đổi hợpđồng, trong thời gian đảm phán hợp đồng, thời gian Tòa án giải quyết vu việccác bên van phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo hợp đông, trừ trường hợp có

Một là sự thay đổi hoàn cảnh là do nguyên nhân khách quan vả nằm ngoài

dự liêu của các bên khi giao kết hop đông Nguyên nhân khách quan được hiểu

là sự việc lam thay đôi đó nằm ngoài sự kiểm soát và chỉ phối của các bên có

Trang 25

tính chất khác thường và đột xuất vi dụ như dịch bệnh, thiên tai, bién động giác4, Nguyên nhân nay không thé được dự định là có khả năng xảy ra khi tiềnhành giao kết hợp đông, nêu các bên biết trước được các sự việc có thé xảy ra thìngay từ dau khi thỏa thuận hợp đông các bên chủ thể đã đưa ra các điều khoảnvào để giải quyết van dé

Hai là sự thay đỗi về hoàn cảnh cơ ban sé khiến cho lợi ích của một bên bịảnh hưởng nghiêm trọng néu bên đó tiếp tục thực hiện đúng theo hợp đồng đãgiao kết Việc xác định sự thay đổi đó là cơ bản va gây ảnh hưởng nghiêm trongcòn phụ thuộc vào nhiêu yếu té trong từng trường hợp cu thể Các bên có thé sosánh kết quả của việc thực hiện theo đúng hợp đông trong trường hợp không có

sự thay đôi cơ bản về hoàn cảnh với kết quả của việc tiếp tục thực hiện hợp đôngkhi có sự xuất hiện về thay đổi hoàn cảnh cơ bản tử đó đánh giá tác đông của sựthay đôi về tình trang va lợi ích của các bên

Ba ià mức đô ảnh hưởng của sự thay đổi cơ ban của hoàn cảnh là khôngthé ngăn chặn hay giảm thiểu du bên bi thiệt hai đã áp dung mọi biện pháp cânthiết trong khả năng của mình Khi sự thay đổi cơ ban của hoàn cảnh nằm ngoaitam kiểm soát và chi phối của bên bi thiệt hại, thiệt hai gây ra do hoàn cảnh thayđổi là không thé tránh được Điều đó dong nghĩa với việc bên thiệt hại phải chủđộng ngăn chặn vả giảm thiểu tác đông của sự thay đôi hoàn cảnh trước khi đưa

ra yêu câu điều chỉnh hợp dong do hoàn cảnh thay đổi cơ bản

Theo đó, để thay rõ đặc điểm, ban chat của thực hiện hợp đồng, ta sé so

sánh quy định nay với sự kiện bat kha kháng Theo quy định của Bộ luật Dân sựnăm 2015 thi “Sue kiên bat khả kháng là sự kién say ra một cách khach quankhông thé lường trước được và không thé khắc phuc được mặc dit đã áp dungmọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép “4 Khái niệm sự kiện bat khakháng cũng được quy định trong Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/2009

của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi

+ Khoản 1 Đầu 156 Bộ hột Din synăm 2015.

Trang 26

hành án dân sự về thủ tục thi hành án dân sự như sau: “Ste kiện bắt khá khang ia

trường hop thiên tai, hoa hoan, dich hoa”.

Dé xac định sự kiên bat khả kháng cân hội tu đủ các điều kiện sau đây:

M6t la, sự kiện say ra mét cách khách quan.

Hai là không thé lường trước được

Ba ia, không thé khắc phục được mặc dù đã áp dung mọi biên pháp can thiết

và khả năng cho phép.

Khi say ra sự kiện bat kha kháng thì bên có nghĩa vu trong hợp đông có théđược miễn trừ nghĩa vu Cu thé, “7rường hop bên có ngiữa vụ không tiực hiện

trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy đinh khác" Từ

những dâu hiệu pháp lý và hệ quả pháp ly của sư kiện bat khả kháng và thựchiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban có thể nhận thay giữa hai chế địnhnay có những điểm tương dong và khác biệt sau đây:

Về những điểm tương đồng của sự kiện bất khả kháng vả thực hiện hợpđông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban:

Thứ nhất, đều là những sự kiện xây ra một cách khách quan, ngoài ÿ muôncủa các bên trong hợp đông

Thứ hai, đều là những su kiên say ra sau khi giao kết hop dong

Thư ba, các bên không thé dự liêu, lường trước được khi giao kết hop đông.Thứ te đều không thé khắc phục, ngăn chặn được trong khả năng cho

thuận trong hợp đồng Một sự kiên khách quan được công nhận là sự kiện bat

khả kháng thì qua “nghiêm ngặt” ma hậu qua pháp ly của no thi lai quá cực

* Khoin 3 Đầu 351 Bộ hột Din synăm 2015.

Trang 27

đoan do được thực hiện theo cơ chế hoặc “được tat ca”, hoặc “không có gi”.Trong khi đó, khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản chỉ lâm cho việc thực hiện nghia vutrong hợp đông trỡ nên khó khăn, tôn kém hơn, có nghĩa là hợp đông van co thé

thực hiện được.

Thứ hai, khi sự kiện bat kha kháng xảy ra thì bên vi phạm hợp đông khôngphải chịu trách nhiệm đối với phần nghĩa vụ vi phạm, còn đối với hoàn cảnhthay đổi cơ bản thi bên có lợi ích bị ảnh hưởng chỉ có quyên yêu cầu bên kiadam phan lại hợp đông hoặc yêu câu Tòa án cham dit, sửa đôi hợp đông dé cânbằng lợi ích giữa các bên Bên có lợi ích bị ảnh hưởng không đương nhiên đượcgiải thoát khỏi nghĩa vu.

Mặc dù sự kiện bat khả kháng và thực hiện hợp dong khi hoàn cảnh thayđổi cơ bản có nhiều điểm tương đông, nhưng giữa chúng có những điểm khác

nhau cơ bản giúp ta phân biệt được hai quy định nay va vận dung một cách

chính xác trong thực tiến

114 Vai trò, ý nghĩa pháp luật quy định về thực hiện hợp đồng khi

hoàn cảnh thay đôi cơ bản:

Dau tiên, dam bao sự công bằng va cân bằng lợi ích của các bên trong hợpđông: Khi hợp đông đã được giao kết mà có sự thay đổi hoản cảnh cơ bản sauthời điểm giao kết như đã phân tích thì nều buộc các bên tiếp tục thực hiện hợpđồng thì sẽ tạo ra sự không công bằng về lợi ich giữa các bên Trong đó, mộtbên sẽ được hưỡng lợi do hoàn cảnh thay đổi cơ bản và bên còn lại sé gánh chịunhững hậu qua bat lợi do hoản cảnh thay đôi Ví dụ: Công ty Việt Nam (bênmua) vả Công ty nước ngoài (bên bán) đã ký một hợp đông 10 năm với nội dungmua bán hàng hóa cho từng năm vả mỗi năm với một số lượng cụ thể, giá cu thểSau đó các bên tranh chap với nhau và đưa tranh chấp ra VIAC (hợp đồng théathuận chon VIAC là nơi giải quyết tranh chấp) xuất phat từ việc các bên không

đạt được thảo thuận từ việc giá của hang hoa năm thứ Š trên thị trường chi cònbang 1/2 giá nêu trong hop dong (bên bán yêu cầu giữ nguyên giá trong hợp

© Lê Minh Hing (2015), td (6), tr 224.

Trang 28

đồng còn bên mua yêu cau giá mới do gia cả trên thị trường đã giảm chỉ cònbằng 1/2 giá trong hợp đông đã ký trước đó 05 năm) Trong vụ việc trên bênmua (Việt Nam) vả bên bán (Công ty nước ngoài) đã giao kết hợp đồng mua bánhàng hóa với thời hạn 05 năm với mức hàng hóa cô định Tuy nhiên, đến nămthứ 5 của hợp đông thì gia hang hóa chi còn 1/2 so với giá trong hợp đồng.Trong trường hợp nảy nêu buộc tiếp tục thực hiện hợp đông với mức giá bandau théa thuận thi bên mua (Việt Nam) sé bị tôn thất rat nghiêm trọng bởi giá đãgiảm chỉ còn 1/2 so với giá ban dau, và bên ban sẽ có lợi rất lớn do su chênhlệch giữa gia thị trường và giá bán hang hóa cho bên mua (Việt Nam) Vi vay,

cơ chế cho phép điều chỉnh lại hop đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban là cơ chếrat hiệu quả trong việc bảo dam sự công bang trong quan hệ hợp đồng

Thứ hai, góp phan củng cô nguyên tắc thiện chí trong quan hệ dân sự nóichung và quan hệ hợp đồng nói riêng Chính vì vậy, mà trong các Bộ luật Dân

sự của Việt Nam đều có sự ghi nhận nguyên tắc này Cụ thể, Bộ luật Dân sự

năm 1995 quy định: “ Trong quan hệ dan sự, các bên phải thiện chí, trưng thực,

không chỉ quan tâm, chăm io đến quyền, lơi ich hợp pháp của mình ma còn phattôn trong, quan tâm đến lợi ich của Nhà nước, lợi ích công công quyền lợi íchhợp pháp của người khác, giúp đã tạo điều kiện cho nham thực hiện quyền,nghĩa vụ dan sự không bên nào được lừa dối bên nào; nễu một bên cho rằngbên kia không trung thực, thi phải có chứng cứ” Nguyên tắc nay tiếp tục đượcghi nhận trong Bộ luật Dân sự năm 2005 như sau: “Troug quan hệ ddan sự các

bên phải có thiện chi, trưng thực trong việc xác iâp thực hiện qyề 1, nghia vu

dan sự không bên nào được lừa đt bên nào”, và hiện nay Bộ luật Dân sự nam

2015 một lần nữa ghi nhận nguyên tắc này trong phân các nguyên tắc cơ bảnnhư sau “ Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụdan sự của mình một cách thiện chi, trưng thực ” Việc điều chỉnh hợp đông khi

có hoản cảnh thay đôi cơ bản chính la suy nghí tốt, hành đông tốt dé đi đến kếtquả cuối cùng có loi cho các bên trong hợp dong, các bên trong hợp đông không

Trang 29

những chăm lo đến quyên lợi ich hợp pháp của minh mà còn quan tâm đến lợiích hợp pháp của bên gặp khó khăn trong hợp đông.

1.15 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật các quốc gia và ở 'Việt Nam về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

115.1 Lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật các quốc gia

Trong pháp luật quốc tê điều khoản dam phán lại hợp đồng khi có su thayđổi do hoản cảnh dan đến khó khăn đặc biệt trong việc thực hiện hợp đông cũngđược thừa nhận trong nhiều hệ thông pháp luật và đưới nhiều đang quy định

khác nhau.

Ở Pháp, nội dung về “imprévision” cho phép hợp đông được điều chỉnhtrong trường hợp hoản cảnh có sư thay đôi cơ bản trước hết được áp dụng trongcác hợp đông có một bên chủ thé la cơ quan hành chính Trong vụ tranh chap vềhợp đồng cung cap khí đốt giữa Công ty khí gas Bordeaux với Tòa Thị chínhthành phố do Tham chính viên (Tòa hanh chính tối cao Pháp) xử ngay30/03/1916, mặc đù các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng một giá cung cap khíđốt có định trong một khoảng thời gian dai, nhưng do giá khí đốt tăng đột biến,néu tòa không sửa đôi các điều kiện (hoặc tăng giá) cung cấp khi đốt, chắc chắncông ty khí đốt sẽ di đến bờ vực phá sản và việc cung cap khí đốt sẽ phải dừnglại Do đó, Tham chính viên đã cho rằng, các bên có thé théa thuận thay đổi hợpđồng, nhưng nêu bên có quyền từ chdi việc nay thi công ty khí đốt có quyên đòimột khoăn tiên bù đắp tốn thất, gọi là tiên bôi thường cho khoản tôn that khôngthé đự đoán, do cơ quan hành chính được cung cấp khí đốt trả” Tuy được án lệhành chính chap nhân nhưng lý thuyết nay đã bị các tòa án tư pháp của Pháp bác

bö gan như tuyét đối Trong thực tiến thương mai của Pháp khi kí kết các hợpđồng, các bên thường đưa vào các hợp dong của mình điều khoản cho phép dam

Trần Hằng Anh (2016), Luận văn thạc sĩ hột học: Thục hồn hop ding khihoin cảnh tuy đổi cơ bản.

Trang 30

phan lại hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi co ban để chủ đông hơn khi ứng phovới tinh huéng ảnh hưởng dén việc thực hiện hợp déng®

Ở Đức, Bộ luật Dân sự cũng có những điêu khoản liên quan dén vân đê nay,thể hiện trong quy định về “Disturbance of foundation of transaction” (Điều 313)hay “Perfomance in accordance with good faith” (Điều 242) Đây là cơ sở pháp

lý dé giải quyết các tranh chap hợp đông liên quan đến sự khó khăn hoặc sự thayđổi cơ ban hoàn cảnh, làm cho hợp đông không thé tiếp tục thực hiện, hoặc néu

thực hiên thì chí phí lớn, hoặc làm bên có nghĩa vụ giảm thu nhập nghiêm

trong®.

Tai cap độ quéc tê có hai bộ nguyên tắc về hop đông rat nỗi tiếng va có đô

uy tín cao được nhiêu quốc gia trên thé giới dé cập đền nôi dung thực hiện điềuchỉnh hợp đông khi có hoàn cảnh thay đôi cơ bản đó là Bộ nguyên tắc Unidroi

về hợp đồng thương mại quốc tế và Bộ nguyên tắc về luật hop đông Châu âu(PECL)

1.1.5.2 Lịch sử hình thành va phát triển của pháp luật Việt nam

Ở nước ta, trong thời thực dân Pháp đô hô, dưới sự anh hưởng của Bộ luậtDân sự Napolein năm 1804, mét số Bộ luật Dân sự Việt Nam đã được ban hành

Bộ luật Dân su giản yêu của Nam Ky năm 1884 gồm có 11 thiên, quy định vềcác van đê nhân thân, hô tịch, giá thú, ly hôn, không có quy định vẻ hợp đồng

Bộ luật Dân sự Bắc Ky được ban hành năm 1931, gôm 1455 điêu chia thành 1Thiên sơ bộ và 4 Quyên, trong Thiên sơ bộ đã ghi nhận nguyên tắc tự do khếước Bộ luật Dân sự Trung Ky được ban hành năm 1936 bao gồm 5 Quyển(1709 điều), trong đó có các quy định về hop đông được xây dựng giống vớiLuật La Mã, đó là các nguyên tắc cơ bản về hợp đông bảo lãnh, hợp đồng thuênhân công, hợp đông công nghệ, Day chính là những quy định đâu tiên về chếđịnh hợp đồng trong pháp luật Việt Nam

Sau Cách mang Thang Tám thành công, các nha kinh doanh vẫn tiếp tục sửdụng hình thức hợp đông để thiết lập và duy trì môi quan hệ kinh tế, đồng thời

* Trần Hing Anh (2016), Luận văn thạc sĩ Một học: Thực hiện hợp đồng lâu hoàn cảnh thay đổi cơ bin.

” Trần Hing Anh (2016), Luận vẫn thạc sĩ hit học: Tax hin hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản.

Trang 31

pháp luật về hợp đông dân được hoản thiện Trong thời kỳ đầu xây dưng chủnghĩa xã hội ở Mién Bắc, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Nghị định 735/TTgngày 10/04/1957, kèm theo đó là ban Điều lê tạm thời về hợp đông kinh doanh.Sau đó, trước yêu câu của việc cải tiên quan lý kinh tế, ngày 10/03/1975 Nhanước ta ban hanh điều lệ về ché đô hợp đông kinh tế (kèm theo Nghị định 54/CPngày 10/03/1975 của Hội dong Chính phủ) Trong điều kiện phát triển nên kinh

tế hang hóa nhiều thành phan, các quan hệ hợp dong kĩnh tê giữa các đơn vikinh tế mang mét nôi dung mới, bản điều lệ về chế độ hợp đông kinh tế ban

hành kèm Nghị định 54/CP ngày 10/03/1975 trở nên không còn phù hợp nữa Vi

vậy, ngày 25/09/1989, Pháp lệnh hợp đông kinh tế được ban hành, thé chê hóađược những tư tưởng lớn về đối mới quan lý kinh tê cua Dang, khẳng định giátri đích thực của hợp đồng kinh tê với tư cách là sự thông nhật ý chí của các bên.Hiện tại, pháp luật vé hợp đông của Việt Nam được quy định trong nhiều vănban pháp luật khác nhau như Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Kinhdoanh bao hiểm trong đó, B ộ luật Dân sự được coi là luật gốc B6 luật Dân sựquy định các van đề chung vé hợp dong, la nên tang cho pháp luật về hợp đông,diéu chỉnh các quan hệ hợp đồng được xác lap trên nguyên tắc bình dang, tựnguyện, tự thỏa thuận và tự chiu trách nhiệm Trên cơ sỡ các quy định chung vềhợp đông của Bộ luật Dân sự, tùy vào tính chat đặc thù của các múi quan hệhoặc các giao dich, các luật chuyên ngành có thể có những quy định riêng vềhợp đông dé điều chỉnh các mồi quan hệ trong lĩnh vực đó

1.2 Một số nội dung pháp lý về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh

thay đổi cơ bản:

1.2.1 Điều kiện xác định hoàn cảnh thay đôi cơ bản:

Hoàn cảnh thay đổi cơ ban được xem lả ngoại lệ của nguyên tắc hợp đông

“pacta sunt servanda” Theo nguyên tắc này, các bên trong hợp đông có nghia

vụ tôn trong và thực hiện các cam kết được thể hiện trong hợp đông, được xem

là luật của các bên Tuy nhiên, việc thực hiện hợp đồng nói chung vả hợp đồng

có yêu tô quôc tê nói riêng luôn tôn tại nhiêu rủi ro không lường trước được (rủi

Trang 32

ro có thể từ nội dung hợp đông không hoàn hảo, rủi ro khách quan từ thiên nhiên,chính trị, xã hội v v) Khi rủi ro phat sinh sẽ dan dén mục đích ban đâu củahợp đồng không thé đạt được, các bên đứng trước lựa chọn có nên tiếp tục thựchiện hợp đông không khi hậu qua của việc tiếp tục hop đồng sé anh hưởng đếnlợi ích của các bên hoặc một trong hai bên Khi soạn thao hợp đông thương mạiquốc tế, van dé quan tâm của các bên 1a những trường hop không thé lườngtrước được có thé dẫn dén các hau quả nghiêm trọng Hau hết các hợp đông déuthỏa thuận điều khoản về “bat khả khang” hoặc “miễn trừ trách nhiệm” dé điều

chỉnh những rủi ro khách quan không lường trước được.

Theo quy đính tại Điều 6.2.2 của PICC, các yêu tô để xác định hoàn cảnhthay đôi cơ bản gồm:

Thứ nhất là yêu tô khách quan, các sự kiện xảy ra lam thay đổi trang tháicân bang của hợp đông Thực tế, cơ quan giải quyết tranh chap có hai tiêu chí déđánh giá sự mat cân bằng lợi ich, cụ thé: (i) sự kiện lam chi phí thực hiện hopđồng tăng lên đáng kể do giá nguyên vật liêu sản xuất hảng hóa tăng hoặc sựthay đôi quy định pháp luật dan đến chi phí sản xuất tăng hoặc chi phí nguénnhân lực tăng (ii) giá tri nhân được của bên đôi ứng sé sụt giảm nếu tiếp tụcthực hiện hợp đông do tác động của những thay đổi của nên kinh tế thị trườngnhư ảnh hưởng của lam phát lên giá cả của hàng hóa hoặc các lệnh câm củachính phủ đổi với xuất khâu một sô hàng hóa ảnh hưởng đền nghĩa vụ giao hang

của một bên.

Thứ hai là yêu tô thời gian, các sự kiện khách quan xảy ra sau khi giao kếthợp đông va trước khi mét bên hoàn thành nghĩa vu hợp đồng Trường hợp tạithời điểm giao kết hop đông, bên bị ảnh hưởng bat lợi đã nhận định được nhữngthay đôi có thé ảnh hưởng đền việc thực hiện hop đông, đây không được xem lảhoàn cảnh thay đối cơ bản vì các bên đã xác định và chap nhân sự kiện có thểxây ra là một trong những rủi ro của hợp đồng

Thứ ba là yêu tô chủ quan, các sự kiện xảy ra là rủi ro không lường trướcđược đối với bên bị ảnh hưởng bat lợi Đối với hoàn cảnh thay đổi cơ ban về

Trang 33

kinh tế, nếu các bên đều có những kiên thức vả thông tin rõ rang về tình hìnhkinh tế tại thời điểm giao kết hợp đông, thì hoàn cảnh nảy không được xem lathay đôi cơ bản.

Thứ tr là yêu tô mức độ ảnh hưởng, su kiện xảy ra ngoài tâm kiểm soát củabên bị ảnh hưởng bat lợi Quy định này của PICC tương đồng với tiêu chi xácđịnh trở ngại khách quan của CISG, déu 1a su kiện khách quan và không phụthuộc vào ý chí của các bên.

Thứ năm là yêu tô cơ ban, rủi ro về các sự kiện này không được bên bi batlợi gánh chịu Nếu trong hợp dong, các bên đã thỏa thuận điều khoản về chia sé,phân bé rủi ro đồi với trường hợp cụ thé thi các bên sé mat quyền viện dan điềukhoản “hardship” dé yêu câu điều chỉnh/sửa đổi hợp dong

Cũng tại khoản 2 Điều 6:111 PECL quy định các bên có quyển dam phánlại hợp đông hoặc châm dứt hop đông nếu hoản cảnh thay đổi khiến cho việcthực hiện hợp đông trở nên khó khăn và đáp ứng các điều kiện sau đây:

Thứ nhất hoàn cảnh thay đôi sau khi giao kết hợp đồng

Thứ hai, các bên không lường trước khả năng xây ra hoàn cảnh cảnh thay

đổi nảy tại thời điểm giao kết hợp đông,

Thứ ba, hợp đồng không thỏa thuận rằng bên bị ảnh hưởng gánh chịu rủi ro

do hoan cảnh thay đôi này

PICC không dé cập đến nghĩa vụ khắc phục khó khăn/ giảm thiểu mức đôảnh hưởng đền lợi ích của bên bị ảnh hưởng bat lợi và mức đô của khó khăn mabên bi ảnh hưởng bat lơi phải đối mặt Tuy nhiên, PECL quy định khó khăntrong việc tiếp tục thực hiện hop dong là một yếu tô để các bên dé nghị damphán lại hoặc châm dứt hợp đông

1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

Do biến động của thị trường nên việc thực hiện hợp đông gây thua lỗ hoặcgiảm đáng kế lợi nhuận, không thu được lợi nhuận chang hạn như ảnh hưởng

Trang 34

của siêu lạm phat đổi với giá cả hàng hĩa đã thỏa thuận trong hợp đồng hay mụcđích của hợp đồng mà các bên hưởng lợi dé ra khơng cịn ý nghĩa, khơng cịnphụ thuộc vào thực tiễn Theo PECL, điều khoản Hardship được quy định tạiĐiều 6: 111 với tên gợi “Change of Circumstances” (“Sự thay đơi hoan cảnh”)Theo đĩ, “mỗi bên phải hoản thành các nghĩa vụ của mình, ngay cả khi việcthực hiện hợp đồng tré nên tốn kém hơn, do chi phí thực hiên tăng hoặc do giátri của khoản thanh tốn giảm” (khoản 1), và khoản 2 quy định: “Tuy nhiên, nêuviệc thực hiện hợp đơng trở nên quá khĩ khăn bỡi vì cĩ sư thay đơi về hoản cảnh,các bên buộc phải tiền hanh thộ thuận với quan điểm là chỉnh sửa hợp đơnghoặc châm đứt hop đơng".

Theo Điêu 6.2.3 của PICC với tên gọi “Hệ qua” nằm trong mục 2 Hardship

quy định như sau

“1 Trong trường hop hardship, bên bị bắt lợi cĩ quyền yêu cầu tiễn hànhđàm phán lại hop đồng Yên cầu này phải được đưa ra Rhơng châm trễ và phải

cĩ căn cứ

2 Yêu cầu đàm phán lại hop đồng khơng cho phép bên bi bắt lợi cĩ quyền

tạm @inh chỉ thực hiên nghiia vụ của minh.

3 Nếu các bên khơng thơa thuận được trong một thời hạn hop If thì mỗi

bên cĩ quyền yêu cẩu tịa an giải quyết

4 Nếu xác dinh cĩ hồn cảnh hardship và nếu thay hop ij, tồn an cĩ thé:

a Chinn đứt hợp đồng vào ngàn và theo các điều kiện do Tịa đa quyết

định; hoặc

b Sửa đơi hop đồng nhằm thiết lập lại sự cân bằng giita các nghĩa vụ hợp

Thứ nhất, về quyền yêu cầu đảm phán lại hợp đơng Chủ thể cĩ quyền yêucầu dam phan lại hợp đồng là bên bi bat lợi khi cĩ sự thay đổi cân bằng nghĩa vụhop đơng Yêu cầu phải được đưa ra sớm nhất cĩ thé sau khi suy đốn là cĩ sựkiên hardship Thời han bao lâu là hợp ly “phụ thuộc va từng hoan cảnh cu thé”,Khoan 1 Điều 6.2.3 cũng quy định 1a bên bi bat lợi phải nêu rõ ly do yêu cau

Trang 35

dam phán lai hợp đồng dé bên kia có thé biết ré hơn la yêu cau đó có căn cứ haykhông Nếu không nêu rõ lý do yêu câu dam phán lại hợp đồng thì có hệ quatương tự như trường hợp chậm yêu câu đâm phán lại hợp đông mà không có lý

do chính đáng Một bên có quyển yêu câu dam phán lại thi có nghĩa la bên conlại có nghĩa vụ tham gia một cách thiện chí, ngay cả trong trường hợp bên do có

thé không mong muôn điều chỉnh lại hop đông vì sự thay đổi cơ bản của hoancảnh có thể trở nên có lợi hơn cho họ Và đặc biệt, trong quá trình dam phan lại,bên yêu cau không được phép tạm đình chi hợp đông Dé tránh việc làm dunghoàn cảnh thay đổi dé không thực hiện nghĩa vụ và tiếp tục gây thiệt hại hợpđồng cho bên còn lai

Thứ hai, vê hệ qua khi dam phán không thành Cả PICC hay PECL đều lựachọn giải pháp là tùy trường hợp, một cách hợp lý, tòa án quyết định sửa đôi haychâm đứt hợp đông Néu các bên không thỏa thuận được trong một thời hạn hợp

lý thi mỗi bên có quyền yêu câu Tòa án giải quyét! Tình huông có thé xây ra lảcác bên không thể dam phán hoặc có dam phán nhưng không thành công Theokhoản 4 Điều 6.2 3 nêu kết luận có hoản cảnh hardship và nêu thay hợp lý, thìtòa an có thé có nhiều cách giải quyết khác nhau:

Cách thứ nhất, châm đứt hợp đồng Nguyên nhân của việc cham đứt hợpđồng nay khác với việc châm đứt hợp đông do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng choniên hệ quả của việc châm đứt nay sé khác nhau Khi đưa ra quyết định châm dứthop đông tại một thời điểm nhất định, Tòa án cân nêu rõ những căn cứ mà Toa

án đã sử dung để quyết định chấm dut hợp đông Quyết định cham dứt hep đông

có thé được xem xét dua trên mong muón vả nguyên vong chính dang của mộtbên hoặc dựa trên việc đánh gia tác động của hoàn cảnh thay đôi cơ bản đến khanăng thực hiện theo hợp đông, đến lợi ích ban đầu mà các bên hướng đến khigiao kết hợp dang Bên cạnh đó, Tòa án cũng cân đánh giá thiệt hai có thể xâyđến nêu các bên tiếp tục thực hiện hop dong theo những nôi dung sửa đổi đượctính đến"

‘© Khoản 3 Đều 6 2.3 PICC

Trang 36

Cách thứ hai, sửa đổi hợp đông Mục đích của việc sửa đôi là nhằm thiếtlập lai sự cân bằng giữa các nghĩa vụ hợp đông Ta thay, hardship lả một sự kiệnsay ra khách quan gây mat cân bằng loi ích cho một bên, do đó can có cơ chế déthiết lập lại sự cân bằng vốn có khi hai bên giao kết hợp đông

PECL cũng có quy định tương tự về trường hợp này, về cơ bản PECLgiông PICC ở chỗ déu quy định cho các bên dam phán trong một khoảng thời

gian hợp lý và Tòa an chỉ can thiệp khi các bên không đạt được sự thöa thuận.

Điểm khác biệt ở đây 1a, thứ nhat, PECL cũng quy định trách nhiệm các bênphải dam phán trước, chỉ khi không co théa thuận thi Tòa mới cho châm dứthoặc sửa đổi hợp đông PECL làm rõ hơn việc sửa đôi phải theo cách thức côngbằng và bình dang; thứ hai, PECL đi xa hơn bằng quy định “phải bôi thườngthiệt hai cho những tôn that say ra” trong trường hợp “từ chối thöa thuận hoặc viphạm thöa thuận trái với nguyên tắc thiện chí và trung thực” Như vây, so vớiPICC thi PECL có phân đây đủ và hợp ly hơn

Trang 37

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Hop đồng đã xuất hiên từ rất lâu trong những giao dich dan sự, việc thựchiện hợp đồng vừa là quyên vừa là nghĩa vụ của các bên Hợp đông tôn tại dướinhiều hình thức khác nhau như là hình thức văn bản hay là hình vị hoặc lời nói,mỗi hình thức sé có những ưu, nhược điểm nhật định

Thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản là một nội dung kháquan trọng trong quá trình thực hiện hợp đông Xã hội thay đổi từng ngày,những sự kiện xây ra khiến cho các bên không thể lường trước được nên van déđiều chỉnh hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản được xem là không trái vớinguyên tắc hiệu lực rang buộc của hợp đông, dam bảo lợi ích của các bên khitham gia hợp đông và giữ được mối quan hệ ôn định của các bên trong hợpđồng

Trên cơ sở một số van đề ly luận tại chương 1 nay sẽ là cơ sở định hướng

dé phân tích thực trạng quy định của pháp luật dan sự Việt Nam về thực hiệnhợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

Trang 38

Chương 2THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ THỰC HIỆN HOP DONG KHI HOÀN CANH THAY BOI CƠ BẢN

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về thục hiện hợp đồng

khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

2.111 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về các điều kiện xác định hoàn cảnh thay đổi cơ bản

Việc điêu chỉnh lại hợp đông giúp cân bằng lợi ích giữa các bên trong hợpđồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban Tuy nhiên, không phải bat cứ sự thay đôinao của hoan cảnh cũng là cơ sở dé cho các bên được phép yêu câu điều chỉnhlại hợp đông Nếu như, mọi sự thay đổi của hoàn cảnh đêu là co sở dé yêu câuđiều chỉnh lại hợp đông thi sé tao ra một hệ quả vô cùng bat ôn định trong quan

hệ hop đồng và ảnh hưởng đến lợi ích chính đáng của các bên trong hợp đồng

Vì vậy, dé các bên trong hợp đông được quyên yêu cau bên kia dam phan, điềuchỉnh lại hop dong thi cân phải có đủ điều kiện xác định hoản cảnh thay đôi cơ

những nguyên nhân xảy ra không phụ thuộc vào y chí của con người, ma chỉ là

các hiện tương tư nhiên như thiên tai, bão, lũ lut, hoặc các hiện thay đổi theo ychi của con người như chính sách, chiến tranh, khủng bồ, cướp biển, và khôngphụ thuộc vào ý chi chủ quan của các bên giao kết hợp đông Và sie thay đổi

'' Hoàng Phê (2007), thãủ (S).tr 753.

Trang 39

hoàn cảnh phải xã) ra sau khi giao két hợp đồng Bùi lẽ nêu diễn ra trước hoặctại thời điểm giao kết thì bắt buộc các bên phải nhận thức dé théa thuận nội dungcủa hợp đồng hoặc không xác lập hợp đông dé bao dam lợi ích của nhau, ta cóthể xem xét ví dụ sau đây:

Năm 2020, Công ty A (trụ sở tại Ha Nôi) va Công ty B (trụ sở tại Can Thơ)

ký hợp đông dé thiết kế một hệ thống chế biến nông sản cho Công ty A Tổnggia tri hợp đông 1a 05 ty, thời han Công ty B phải ban giao thiết bi la 06 năm kế

từ năm ký hợp đồng Ba năm sau, Công ty B tam nhưng công việc, yêu cauCông ty A ký thêm phụ lục hợp đông theo hướng gia tăng do hoàn cảnh thay đôiTheo Công ty B, tại thời điểm hai bên ký hợp đông, nhiều bộ phận, thiết bị chếtạo không phải nhập ngoại do trong nước sản xuất được Nhưng sau khi có quyđịnh mới của Nha nước thì một sô linh kiện không có hàng trong nước nữa mabuộc phải nhập khẩu từ nước ngoài, giá thành tăng gap 03 lan Nêu không điềuchỉnh hop đồng thì Công ty B sẽ 16 vốn nặng

Từ ví du trên ta thay, đây là tranh chấp vê khoản chi phí tăng thêm do các

bộ phận, thiết bi để ché tạo ra sản phẩm tăng so với dự tính ban đâu của các bênbởi sự thay đổi của hoản cảnh Trong quá trình thực hiện hợp đông (03 năm) thì

có su thay đôi của hoàn cảnh làm cho việc thực hiên hợp đông trở nên khó khăn(giá thành tăng lên gap 03 lân) Nguyên nhân của sự thay đổi la do yếu tô chủquan (Nhà nước ban hảnh quy định mới làm cho linh kiện dé sản xuất hệ thôngchế bến nông sản trước đây có trong nước nhưng hiện phai nhập khẩu từ nướcngoài) Mặc đù hoàn cảnh thay đôi là xuất phát từ ý chí chủ quan của Nhà nướcnhưng nó lại khách quan đối với hai công ty

Thứ hai, tại thời điễm giao kết hop đồng các bên không thé lường trướcđược về sự thay đối hoàn cảnh? Nêu các bên có thé nhận thức được sư thay đổi

về hoàn cảnh từ trước hoặc tại thời điểm giao kết hợp đông mà các bên vẫn thỏathuận giao kết những nội dung như lúc không có sự thay đổi về hoàn cảnh thìcác bên không được hưởng những quyên lợi chính đáng như châm đứt hoặc thay

"Gsm bÄbsán1 Đ3u 10 By Ing?TDXmn sáp 2015

Trang 40

đổi nội dung của hợp đông Vi du, tại thời điểm các bên dam phan giao kết hợpđồng thi nhà nước đã ban hành quy định pháp luật mới về thuế nhưng chưa cóhiệu lực và sau khi hợp đông được giao kết một thời gian thì quy định về thuê đómới phát sinh hiệu lực thì các bên không thé viện dan la thuê đã có sự thay đôi

so với trước khi giao kết hợp đông dé yêu câu điều chỉnh lại hợp đông, vì trongtrường hợp này các bên buộc phải biết trước được pháp luật thuê sẽ có sự thayđổi trong tương lai

Thứ ba hoàn cảnh thay đôi lớn đến mức nếu nine các bên biết trước thì hợpđồng đã khong duoc giao kết hoặc được giao kết nhưng với nội dung hoàn toànkhác (điểm c khoản 1 Điều 420 Bộ luật Dân sự năm 2015) Với quy định này thi

Bộ luật Dân sự năm 2015 xác định không phải mọi sự thay đôi khách quan củahoàn cảnh đêu được xác định là thay đôi co ban, mà phải có su thay đổi lớn củahoàn cảnh Vậy những sự thay đổi của hoàn cảnh mà không lớn thì sẽ khôngđược xác định là hoàn cảnh thay đổi cơ bản Điều nay hoản toàn hợp lý vi xã hộiluôn có sự biển động về kinh tế, chính trị, Mức độ ảnh hưởng của hoàn cảnh

có thé khiến cho hợp đông không thé giao kết hoặc giao kết nhưng với nội dunghoàn toản khác nhau Điều kiện nay làm hướng tới xác định mức độ ảnh hưởngcủa sự thay đôi hoàn cảnh thực hiện hợp đông đối với các bên trong hợp đông

Thứ tư việc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không có sự thay đôi nội dunghợp đồng sẽ gay thiệt hai nghiêm trong cho mét bên3 Dựa trên mức độ ảnhhưởng của sự thay đổi hoàn cảnh thực hiện hợp đồng, nếu như các bên vẫn tiếptục thực hiện hợp đông mà không có su thay đổi nội dung hop đông thì có thểgây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên Thiệt hại xảy ra trong quan hệ hợp đông

có thé là các thiệt hại về vật chat hoặc tinh thân Như vậy, thiết hại xây ra trongtrường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản cũng có thể là những thiệt hại về vật chất

và tinh thân Van dé đặt ra trong trường hợp nay là làm sao dé xác định đượcthiệt hai đó đã đến mức nghiêm trọng hay chưa? Nêu như thiệt hại là vật chất thì

có thé xác định bằng giá trị để xác định mức độ thiệt hại, nhưng nêu như thiệt

Ì? điện 4 Moan] Diset20 Bp Ing?TDXm >4 2015

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN