1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản theo quy định của pháp luật Việt Nam

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Hợp Đồng Khi Hoàn Cảnh Thay Đổi Cơ Bản Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Dương Thị Ngat
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thùy Trang
Trường học Bộ Tư Pháp
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 10,03 MB

Nội dung

quan trên có thể gây ra tổn thất nghiêm trọng cho các bên trong hợp đồng nêu như tiếp tục thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng Xuấtphát từ thực tê khách quan trên, Điều 420 Bộ luật

Trang 1

BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DƯƠNG THỊ NGAT

451205

THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG KHI HOÀN CẢNH THAY

ĐỎI CƠ BẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DƯƠNG THỊ NGAT

451205

THỰC HIỆN HỢP ĐỎNG KHI HOÀN CẢNH THAY

ĐỎI CƠ BẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dâu sự

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS NGUYEN THUY TRANG

Hà Néi-2024

Trang 3

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghién cứu.của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa

luận tốt nghiệp là trung thực, dim bảo dé tin

cậy.

Tac giả khóa luận tốt nghiệp(Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

BLDS 2015 Bộ luật Dân sư năm 2015

BLTTDS 2015 | Bộ luật Tổ tụng Dân sự năm 2015

PICC Bộ nguyên tắc hợp đông thương mai quôc tê của

UNIDROIT

PECL Bộ nguyên tắc Luật hop dong Châu Âu

TAND Toa án nhân dân

Trang 5

LOI CAM DOAN.

DANH MUC TU VIET TAT

MỤC LỤC

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cập thi

2 Tình bình nghiên cứu đề t

3 Mục địch nghiên cứu đề tài : 3

4 Đôi tương và phạm vi nghiên cứu dé tài 4

5 Ý ngiĩa của việc nghiên cửu đề tải ceeseeeeeoet

4

5

của đề tài

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài chọn Hee

7 Kết cầu của đề tà cu HH HH .eerrirrree

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THUC HIỆN HỢP DONG KHI

HOÀN CẢNH THAY ĐỎI CƠ BẢN

1.1 Khái niêm.

1.1.1 Thực hiện hợp dong

1.1.2 Hoàn cảnh thay đổi cơ bản

1.1.3 Thue hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ ban

1.3 Lược sử quy đính phép luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ

1.3.1 Sự cần thiết phải ban hành quy định thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi

cơ bản ốc is eat ie wey)

1.3.2 Quy định vẻ thục hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản qua các thời ky

aa 1.4 Pháp luật quốc tế về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi co bản 24

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 28

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE THỰC HIEN HỢP DONG KHI HOÀNCẢNH THAY DOI CƠ BẢN „202.1 Điều kiện dé điều chỉnh hợp đông khi hoan cảnh thay đôi cơ bản 29

Trang 6

(2) Thời điềm giao kết hop dong các bên không lường trước được vẻ sự thay đôi

hoàn cảnh (điểm b) ==

(3) Mức đồ thay đổi hoàn cảnh (

(4) Hậu quả nghiêm trọng nêu tiếp tục thực hiện hợp đồng ma không có sư thay doi(điểm d)

(5 No lực của các bên và kết quả (điềm đ)

2.2 Chủ thể điều chỉnh hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản 34

(1) Bên có lợi ich bi ảnh hưởng do tác động bởi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

(2) Bên không bi tác đông bởi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

) Bênthứba = 2.3 Hậu quả pháp lý của việc thực hiên hợp đông khi hoàn cảnh thay doi cơ bản.

(1) Nguyên nhân khách quan xay za sau giao kết hợp dong (điểm a)

2.3.1 Hậu qua thông qua việc sửa đòi hợp đồng

2.3.2 Hau quả thông qua việc cham ditt hợp dong

KET LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 THUC TIEN THỰC HIỆN HOP DONG KHI HOÀN CẢNH THAY

DOI CƠ BẢN VÀ MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT =3.1 Các vụ việc thực tiễn thực hiện hợp dong khi hoàn cảnh thay dai cơ bản 423.1.1 Trước khi xuất hiện quy định pháp luật

3.1.2 Tử khi có quy định pháp luât

3.2 Một sô vướng mắc n `

3.2.1 Khi chưa co quyếnh php ha luật điều chỉnh

3.2.2 Hạn chế trong quy định pháp luật hiện hành.

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật

Trang 7

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay, hầu hết các giao dich trong xã hội đều dua trên hợp đông nhằmđáp ứng mục đích thương mai và nhu câu sinh hoạt của người din Vì vậy, ởViệt Nam, lĩnh vực pháp luật hợp đồng chiêm một vị trí rất quan trong trong

Bộ luật Dân sự 2015 Hợp đồng được thiết lập hợp pháp có tính ràng buộcgiữa các bên và không bên nào được phép đơn phương thay đổi hoặc từ chóihợp đồng Ly do 1a vì nêu không thừa nhận hiệu lực rang buộc đỏ thì sẽ khôngthé bảo vệ được su an toàn của giao dich, cũng như bảo vệ quyên lợi của cácbên tham gia giao dịch.

Tuy nhiên, trên thực tế có thể phát sinh những thay đổi khách quan củahoàn cảnh ma khi giao kết hợp đông các bên không thể lường trước được Su

thay đổi khách quan trên có thể gây ra tổn thất nghiêm trọng cho các bên trong

hợp đồng nêu như tiếp tục thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng Xuấtphát từ thực tê khách quan trên, Điều 420 Bộ luật Dân sự 2015 đã có quy định

về trường hợp thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản Quy dinh

nay cho phép bên có lợi ích bị ảnh hưởng do hoàn cảnh thay đổi cơ bản được

quyền yêu câu dam phán lai hợp đông nhằm cân bằng loi ích trong hợp đồngDay là một van đề pháp lý mới trong quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.Trước khi được quy đính trong Điêu 420 Bộ luật Dân sự 2015, thì trên thực

tế đã xảy ra nhiều vụ tranh chap về hợp đồng có liên quan đến sự thay đổi củahoàn cảnh Những tranh chap này diễn ra khá phức tạp, ảnh hưởng rất lớn đếncác bên trong hợp đồng, việc giải quyết thường mất nhiều thời gian và công

sức do không có cơ sở pháp ly Bộ luật Dân sự 2015 quy định về điêu chỉnh

hop đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản là một bước tiền của pháp luật dân sựnước ta Tuy nhiên, quy định nay cũng van còn những hen chế, bat cập can

phải nghién cứu thêm để trở nên hoàn thiện hơn.

Do đó, việc nghiên cứu đề tai “Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi

cơ bản theo quy đính của pháp luật Việt Nam” là hết sức can thiết dé có thé

đánh giá đúng đắn những van đề liên quan đến điều khoản này

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu van dé về hợp đông noi chung và hiệu lực của hợp đồngnoi riêng đã được các nhà khoa học, các chuyên gia pháp lý quan tâm, nghiêncứu dưới nhiêu góc đô khác nhau Tuy nhiên đối với van đề thực hiện hợpđồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản là một van đề pháp ly mới được quy địnhtrong Bộ luật Dân su năm 2015 nên số công trình nghiên cứu về dé tài nay conchưa nhiéu Những công trình nghiên cứu đã được công bó liên quan dén van

đề thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản được thé hiện dưới cáchình thức như sách chuyên khảo, luân án tiên sỹ, luân văn thac sỹ, bai báo, bàitham luân, Các công trình nghiên cứu này là nguôn tai liệu them khảo vôcùng quan trong đối với tác giả trong quá trình thực hiện đề tài Dưới đây làmat s6 cổng trình có đề cập đền van đề được nghiên cứu trong đề tải:

Luận án tien sỹ luật học “Hiểu lực của hợp đồng theo quy đình của phápluật Iiệt Nam” của tác gã Lê Minh Hùng bảo vệ thành công năm 2010 đãphân tích khái niêm, nội dung cơ bản điều khoản sửa đổi hop đồng khí hoàn.cảnh thay đổi cơ bản, điêu khoản sửa đổi hợp đông khi hoàn cảnh thay đổitrong pháp luật Viét Nam trên cơ sở so sánh, đối chiều với pháp luật các nước

và trong tập quán thương mai quốc tê, từ do tác giả đã kiến nghị xây dung và

hoàn thiện các quy định của pháp luật về sửa đổi hợp đông khi hoàn cảnh they

đổi cơ bản

Luận án tiến sỹ luật hee “Thực hiện hợp đồng kit hoàn cảnh thay đối cơ

bản theo pháp luật Viét Nam hiện nay” của tác gã Dam Thi Diễm Hanh bảo

vệ tại Hoc viên Khoa học xã hội (2020) đã phân tích những van đề lý luận,

phép lý về thực hiện hop đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban cũng như thựctiễn thi hành trên cơ sở đối chiêu với các quy định của mot số Bộ quy tắc vềhợp đồng thương mai quốc té và phép luật của một số quốc gia

Luận văn thạc sỹ luật học “Thực hiển hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơbẩn” của tác giả Tran Héng Anh (2016) đã chỉ ra được những ưu điểm, điểmhan chế của chế định thực hiện hợp dong khi hoàn cảnh thay đôi tei Điều 420

BLDS 2015 trên cơ sở phân tích rửiững lý luận pháp lý về hợp đông, những

nội dung tại Điều 420, đông thời so sánh với quy định tại các Bộ quy tắc về

Trang 9

hợp đông thương mai quốc tế cũng như pháp luật các nước Pháp, Đức, về

van đề nay

Luận văn thạc sỹ luật hee “Thue hiện hợp đông khủ hoàn cảnh thay đôi cơ

ban” của tác gia Dương Thị Hong Lương bảo vệ thành công năm 2022 tại Đại

hoc Nagoya đã có sự so sánh, đối chiéu với pháp luật Nhật Bản trên cơ sở sửa

đỗ: hợp đông khi hoàn cảnh thay đôi Bên canh đó, bang việc phân tích các vụviệc thực tiễn, tác giả đã dé xuất các kiên nghị nhằm hoàn thuận quy định phápluật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đôi cơ bản

Bài tham luận “Bàn thêm về đều chính hop đồng khi hoàn cảnh thay đôi

cơ ban” của tác giả Đố Van Dai (2015) tại tạp chí Nghiên cứu lập pháp số13/2015 đã phân tích sự cần thiết cân phải quy định van đề điều chỉnh lai hợpđông khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban trên cơ sở những vụ việc tranh chap trên.thực tế Công trình được việt trong bồi cảnh dự thảo Bộ luật Dân sự 2015 đangđược lây ý kiên và tác giả đã đưa ra những đề xuất sửa đôi dự thảo BLDS

Ngoài ra cũng còn có những bài nghiên cứu, bản tham luận liên quan dénviệc thực luận hợp đồng và hiệu lực của hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơban đã cung cập rất nhiêu thông tin hữu ich cho việc nghiên cứu đề tai nay

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cửu của dé tải là nhằm làm sáng tỏ những van dé lý luận,pháp lý của quy định thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản Trên

cơ sở nghiên cứu đề tai sẽ đưa ra những kiên nghị nhằm hoàn thiên pháp luậtdan sự nói chung và pháp luật về thực hiện hợp dong khi hoàn cảnh thay đôi

cơ bản nói riêng Cụ thé: lam sáng té những van đề chung về thực hiện hop

đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản nlur khái niêm, đặc điểm, y ngifa của quy

định thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản; nghiên cửu các quyđịnh của pháp luật về xác định hoàn cảnh thay đổi cơ bản và hệ quả pháp lý,trên cơ sở đó phát hiện ra nhung điểm còn bat cập, hạn ché cần được sửa đổi,

bổ sung trong các quy định có liên quan đến thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh.

thay đổi cơ ban Ngoài ra, trên cơ sở nhũng điểm bất cập, hạn ché được phát

hiện, sẽ đề xuất những kiên nghị cụ thể nhằm hoàn thiên các quy định của Bộ

luật Dân sự năm 2015 về thực hiện hợp đẳng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

Trang 10

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Dé tải tập trung nghiên cứu Điêu 420 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thựchiện hop đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, đông thời nghiên cứu các vụviệc trong thực tiễn có liên quan đền sự thay đổi của hoàn cảnh trong quá trình

thực hiện hợp đông Cu thể, thực hiện các nghiên cứu về việc xác định các

điều kiên hình thành sự thay đổi cơ ban của hoàn cảnh, các chủ thé trong việcđiều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cũng nlur hậu quả pháp lý củaviệc điều chỉnh đó

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

Bai luận được nghién cứu một cách có hệ thông những van đề pháp lý vềthực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, từ đó đề xuất các kiên nghịgop phân vào quá trình xây dung và hoàn thiện pháp luật dân sự Viét Nam, tạo

ra cơ chế điệu chỉnh quan hệ hop đông một cách tốt nhất Bằng việc dẫn chiêu,

so sánh với pháp luật nước ngoài, bài nghiên cứu có thé được sử dụng nhưnguồn tai liệu tham khảo liên quan đến van dé nay, giúp cho việc nghiên cứuchuyên sâu về đề tải này trong tương lại được thuận lợi hơn

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Dé tài sử dụng các phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý như logicpháp lý, phương pháp phan tích dé làm sáng tỏ các van dé lý luận, các quyđịnh của pháp luật, các phán quyết của Tòa án, phương pháp so sánh luật học

dé so sánh các van đề pháp lý liên quan đên đề tai giữa pháp luật Viet Nam vàpháp luật một sô nước trên thé giới; Bên cạnh đó còn các phương pháp ninxphương pháp diễn dịch, phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích quy

pham.

Dé tai được thực hiện theo cách thức nghiên cửu từ các van đề khái quátđến phân tích những van dé cụ thể của pháp luật vệ thực hiện hop đông khihoàn cảnh thay đổi cơ bản, kết hop phân tích thực tiễn thông qua việc binhluân các vu tranh chap liên quan đền hoàn cảnh thay đổi cơ bản Qua đó nhằmphát hiện nhiing bat cập và dé xuất những kién nghi nhằm hoàn thiện quy dinhcủa pháp luật về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản

Trang 11

7 Kết cau của đề tài

Dé tai gồm có ba chương như sau:

Chương 1: Một số van dé ly luận về thực hién hợp đẳng khi hoàn cảnh thayđổi cơ bản

Chương 2: Quy định pháp luật về thực hiện hop dong khi hoàn cảnh thayđổi cơ bản

Chương 3: Thực tiễn thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản và

mat số kiên nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 12

CHƯƠNG 1.MOT SÓ VAN DE LÝ LUAN VỀ THỰC HIEN HỢP

DONG KHI HOÀN CANH THAY DOI CƠ BẢN

1.1 Khái niệmVan đề thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi là van đề kha mới mé

trong pháp luật nước ta Nếu như trong tập quán thương mai quốc tế và pháp

luật của nhiêu quốc gia đã có quy định về hoàn cảnh thay đổi cơ bản với nhiêu

tên goi khác nhau thì tại Việt Nam trước khi BLDS năm 2015 được thông qua

thi chưa có một văn bản phép luật nào quy định cụ thé khéi miệm, đặc điểmcũng nlư nội dung của vân đề nay Do đó, trước khi phân tích lâm rõ kháiniệm “Thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản” cân phải hiểu 16tùng khái miệm dưới đây:

1.1.1 Thực hiệu hợp đồng

Trong đời sống xã hôi hiện nay, hợp dang là một trong những phương tiện

pháp lý quan trọng và phô bién nhất được sử dụng dé thỏa man quyên lợi ích

hợp pháp của các chủ thể Quan hệ hợp đồng được thé hiện đưới đa dang các

hình thức nhu: cam kết, giao kèo, khé ước, Nhưng hiểu một cách don gan nhất, hop đồng có thé coi là “cam kết có thé thực thi được bởi pháp luật"!

Việc hình thành hợp đồng doi hồi sự minh bach, đông thuận giữa hei hoặcnhiéu chủ thể, trong đó thông thường một bên sẽ đưa ra dé nghị và bên con lại

sẽ chap thuận đề nghị đó, cùng với một sô đề xuât bô sung hoặc sửa đổi trên

cơ sở thông nhật ý chí Điều 3§5 BLDS năm 2015 định ngiĩa “Hop đồng là sựthỏa thuận giữa các bén về việc xác lấp, thay đổi hoặc chẩm đứt quyên, ngiữa

vụ dan sự”, tương tự như cách định nghiia tại BLDS nam 2005 và BLDS năm

1995 Sau khi các bên đã giao kết hợp dong dưới một hình thức nhat định phùhợp với pháp luật va hợp đông đó đáp ung day đủ các điều kiên về chủ thé,

mục đích và nội dung ma pháp luật yêu câu” thi hợp đồng sẽ hình thành môi

liên hệ pháp lý ràng buộc các chủ thé them gia quan hệ hop dong là co sở để

* Artur Taylor von Melren (2016), Contract Lee, Encyclopaedia Brtamica nguồn:

ivrviwy britamnic ac ic contract-lavr, tray cập 04/03/2024

“Điệu 117 Bộ kật Din synam 2015

Trang 13

các bên hành đông cũng nlxư là căn cứ dé giải quyết tranh châp co thể phát

sinh trong tương lai.

Về thực hiện hợp đông theo Từ điển luật học của Vién khoa học pháp lý,

Bộ Tư pháp, được đính nghĩa là những hành vi của các chủ thé tham gia quan

hệ hợp đông nhằm làm cho các điều khoản, nội dung đã cam kết trong hợp

đồng trở thành hiện thực” Nếu hiểu theo ngifa này, thực hiện hợp đông chính.

là quá trình các bên trong hợp đồng tuân thủ và thực hiện những quyền và

ngiĩa vụ phát sinh trong hợp đồng Thông thường trong hợp đẳng, quyền của

bên này sẽ là ngiữa vụ của bên kia va ngược lại Tinh chat tương ứng và đối

lập nhau về quyên và ngliia vụ dân sự giữa các bên trong hợp đồng dan dén

hậu quả là quyên lợi của bên nay chỉ co được khi bên kia thực hiện các hành vi

mang tính ngiữa vụ!

Như vay thực hiện hợp đồng có thể được hiểu là bên có ng†ĩa vụ trong hợp

đông phải thực hiện những hành vi theo đúng nguyên tắc, nổi dung dé đượcghi nhận tai hợp đông, qua đó dap úng được quyên dân sự của bên kia Vé cơbản, quá trình thực hiện hợp đồng nhằm thỏa mãn những nhu cầu về vật chất,

tinh thân, lợi ich chung của toàn xã hội Đồng thời còn thé hiện việc chấp hanh

phép luật, tôn trong đạo đức xã hội qua việc tuân theo một số quy tắc như:thực hiện một cách trung thực, bình đẳng, cùng có loi; thực hiện đúng nôidung các bên đã cam kết, không xâm phạm đến lợi ích của Nha nước, lợi ích

công công, quyền va lợi ich hợp pháp của người khác N goài ra, tùy theo ting

loai hợp đồng ma các bên phải tuân theo những cách thức mà pháp luật quy

định”.

1.1.2 Hoàn cảnh thay đôi cơ ban

“Hoàn cảnh thay đôi cơ bản” là mét khái niệm mới trong hệ thông pháp

luật Việt Nam, cũng như trong thực tiễn ký kết hợp đồng giữa các chủ thể

Trong tập quán quốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia đã có quy định về

hoàn cảnh thay đổi cơ bản với nhiêu tên gọt khác nhau như “herdship” (đặc

` Viên Khoa học Phíp Sý, Bộ Tư pháp (2006), Tử diễn Luật học, Nab Từ điển Bách khoa, Hi Nội,tr 757

“Nguyễn Thị Hui Chi, Thực hiện hep đồng Wa hoàn cảnh they đổi cơ bởn theo cua» dh của Bộ luật Dân sự xâm 2015, Luận văn Thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Nôi; nim 2022, 18

` Điều 409 Bộ mật Din sự 2015 quy định vi “Tue Itén hop đổng đơn vịt", Điều 410 quy dah vì “Thực

hiện hợp đồng song vụ", Điều 415 quy dh và "Thực Hiện hợp đồng vì lợi ich clia người thứ ba”

Trang 14

biệt kho khăn) hoặc “change of circumstances” (thay đổi hồn cảnh) trong hợp

đồng thương mại quốc tê, ở Nhật Bản gọi là “jijou henkou no gensoku” (Hi

Z'Ế /2I#Bl| — nguyên tắc thay đổi hồn cảnh), ở Anh goi là “Frustration of

contract” (sự thất vọng của hợp đơng, ở Đức gọi là “storing der

geschaftsgrundlage” (sự gián đoạn của giao dịch kinh doanh), nhưng thuậtngữ “hardship” được chap nhận và sử dụng rơng rai nhat

Trong thực tế, việc thực hiện hợp đơng khơng hiém những trường hợp tạithời điểm xác lập hợp đơng các bên khơng buộc phải du liệu hoặc khơng thé

dự liệu được những thay đổi trong quá trình thực hiện hợp dong và những sự

thay đổi đĩ đã làm cho việc thực hiện hợp đơng theo đúng cam kết trở nên khĩ

khăn, tốn kém hơn rất nhiều so với du tính ban đầu của các bên Những suthay đổi như vậy sẽ làm mất cân bằng lợi ích của các bên hoặc sẽ làm cho một

bên được hưởng lợi một cách bat thường từ những sự thay đổi đĩ Ế

“Hardship” để được chập nhận sử dụng tương đối phé biên trong pháp luậtquốc tê và các quốc gia hiện nay là cả một quá trình lâu dai Trong hệ thong

pháp luật Common lew như Anh, Mỹ, nguyên tắc hiệu lực tuyệt đối của hợp

đơng được đề cao “hau quả pháp ly duy nhật và bao quát cho moi trường hợp

nghĩa vụ khơng được thực biện đĩ 1a cân bat buộc người cĩ nghia vụ phải trả

tiên bơi thường thiệt hai Va vì thực tê, tiền luơn cĩ trên thi trường, nên khơng,

cĩ lý do gì cho da hợp dong trở nên khơng thể thực hiện được ngồi dự kiến

mà cĩ thé cho phép người cĩ ngiữa vụ được giải phĩng trách nhiệm do vipham nghĩa vụ hợp đồng trừ phi các bên thỏa thuận trước về căn cử mién

trách nhiêm”” Do đĩ, việc sửa đổi hay chấm đứt hợp đồng khi xảy ra hồn

cảnh thay đổi cơ bản 1a rất hiểm

Trước đây, tại một số quốc gia theo truyền thơng Civil Law như Pháp, Đức,Nhật Bản cũng cĩ những quy đính tuy khơng hồn tồn 16 rang về hardshipnhung cũng đã bat dau được áp dung khi cĩ những van đề xảy ra như giađơng tiên bị sụt giảm, tồn kém chi phi lớn hay sự tác đơng của bên thứ ba,Sau này, các bơ luật moi cĩ sự ghi nhận mot cách rõ rang BLDS Đức sửa đơi

* Nguyễn Huy Hóng, Tc hiện lợp đẳng Mã lồn cả they alt cơ bân heo ena định cũapháp luật dân

sự Điệt Nam, Luin vin Thạc sĩ, Trường Đai học Luật TP Hồ Chi Minh nim 2019,tr8

” Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế dink hợp đồng trong Luật Dân sự Việt Nam Nx Tự pháp ,tr 509

Trang 15

năm 2002 quy định tại Điều 313, BLDS Pháp sửa đổi 2016 quy định tại Điều

1195 Vé cơ ban, các điều luật này đều đưa ra các điêu kiện hết sức nghiêm

ngất để xác đính thé nào là hardship và hệ quả pháp lý của nĩ Theo đĩ,

hardship được xác đính là hồn cảnh khĩ khăn đặc biệt xảy ra mà các bên

khéng lường trước được khi giao kết hợp đồng hoặc nêu cĩ giao kết thì với nơi

dung hồn tồn khac®.

Khái niêm hồn cảnh thay đổi cơ bản được đề cập trong Bộ nguyên tắc hợp

đơng thương mại quốc tê của UNIDROIT (sau đây viết tat là PICC) với têngoi là hồn cảnh khĩ khăn Cu thé:

Một hồn cảnh được gọi là khĩ khăn, néu nĩ gây ảnh hưởng nghiêm trọngđến sự cân bằng của hợp đồng hoặc làm cho chi phi thục hiện tăng quá cao

hộc giá trị nhận được do thực hiện nghia vụ giảm quá thấp, hơn nữa: a Sir

việc xdy ra hoặc được bên khĩ khăn biết sau ki giao kết hợp đồng: b St việcnày khơng được bên bị khĩ khăn dự đốn trước vào thời điểm giao kết hợp

đồng: e Sư việc xdy ra ngồi tẩm liễm sốt của bên bị khĩ khắn; vad Riti ro

sư việc xdy ra khơng được bén bị khĩ khăn định liệu đến

Theo quy định trên của PICC thì hồn cảnh khĩ khăn hay hồn cảnh thay

Gi cơ bản cĩ thé hiểu là: Hồn cảnh dẫn đền mat cân bằng trong hợp đơng

hoặc làm cho chỉ phí thực hiện quá cao hoặc giá trị nhận được do thực hiện

ngiđa vụ quá thấp Va cân đáp ứng các điều kiện từ điểm a, b, c, d của Điêu

622 Bộ nguyên tắc nay.

Ở Việt Nam, BLDS nam 2015 lân đầu tiên ghi nhân điêu khoản “Thực hiệnhop đơng khi hồn cảnh thay đổi cơ bản” cũng khơng dua ra khái niệm mangtính khái quát hồn cảnh co bản là gi mà chi đưa ra các đầu hiệu, điều kiện dé

nhân biết Theo đĩ, tai khoản 1 Điệu 420 đưa ra 5 điều kiện để xác định như

Sau:

Hồn cảnh thay đổi cơ bản khi cĩ đủ các điều kiện sau đây: a) Sir thay đổi

hồn cảnh do nguyễn nhân khách quan xảy ra sau khi giao kết hop đồng; b)

Tại thời điểm giao kết hợp đồng các bên khơng thé lường trước được vé sư

* Nguyễn Thủ Hui Chủ, Tin liên hop đồng Wa hồn cảnh they đỗi cơ bẩn theo quo dinh của Bộ luật Dân

sự năm 2015, Luận vin Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội rắm 2022 ,tr.12

ˆ Điều 6 2.2 Bộ nguyên tắc của UNIDROIT về hop dong thương mại quốc té (2004)

Trang 16

thay đổi của hoàn cảnh; e) Hoàn cảnh thay đôi lớn đến mức nếu niu các bên

biết trước thì hop đồng đã không được giao kết hoặc được giao kết nhưng vớinội dung hoàn toàn khác; đ) Tiệc tiếp tục thực hiện hợp đồng mà không cô sựthay đổi nội dưng hợp đồng sẽ gây thiệt hại nghiém trong cho một bên; a) Bên

có lợi ich bi ảnh hưởng đã áp đụng mọi biên pháp cần thiết trong khả năngcho phép, phù hợp với tinh chất của hợp đồng mà không thé ngăn chăn giảmtiền mức độ ảnh hướng đến lợi ích

Có thé thay, điều kiện “Việc tiếp tục thực hiên hop đông mà không có suthay đổi nội dung hợp đông sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên” dé cậpđến sự mật cân bằng trong hợp đồng, tương tự như cách hiểu của PICC

Như vậy, từ những phân tích ở trên có thể tổng hop lai khái niém về hoàn

cảnh thay đổi cơ bản như sau: hoàn cảnh thay đổi cơ bản là thuật ngữ chỉ sựxuất hiện của những yêu té khách quan sau khi các bên giao kết hợp đồng màcác bên không thé dự liệu, lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đồng

hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức nêu nine các bên biết trước được sự việc sẽ

x&y ra thì hợp đồng sẽ không được giao kết hoặc được giao kết nhưng với nổi

ding hoàn toàn khác, trường hop tiếp tuc thực hiện sẽ làm mắt cân bằng lợi

ich của các bên trong hop đồng hoặc làm cho loi ích của các bên bị ảnhhưởng nghiêm trọng.

1.1.3 Thực hiệu hop đồng khi hoàu cảnh thay đôi cơ ban

Cũng như khái tiệm hoàn cảnh thay đổi cơ bản, khái niém thực hiện hợpđông khi hoàn cảnh thay doi cơ bản cũng không được quy định trong BLDSnăm 2015 Nội hàm của khái miệm này được thể biện thông qua quy dinh vềquyền và ngiữa vụ của các bên trong hợp dong khi phát sinh hoàn cảnh thayđổi cơ bản tại Điêu 420 BLDS năm 2015 Cu thé, trong quy định từ khoản 2đến khoản 4 Điều 420 quy định về cách thức thực hiên hợp đông khi hoàncảnh thay đổi cơ bản như sau:

Thứ nhất, trong trường hợp hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bên có lợi ích bị

ảnh hưởng có quyên yêu câu bên kia đảm phán lại hợp đồng trong một thời

han hợp lý Việc dam phán lại hợp dong nhằm cân bằng lợi ich trong hợp đồng

và bảo vệ bên có lợi ích bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh thay đôi cơ ban

Trang 17

Thứt hai, trường hợp các bên không thể théa thuận được về việc sửa đổi

hợp đồng trong một thời hạn hợp lý, một trong các bên có thể yêu câu Tòa án

châm đứt hợp đồng tại một thời điểm xác định hoặc là sửa đổi hop đông để

cân bằng quyên và lợi ích hợp pháp của các bên do hoanh cảnh thay đổi cơ

bản

Tint ba, trong quá trình dam phán sửa đổi, châm đứt hợp đồng, Tòa án giải

quyết vụ việc, các bên vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của minh theo hop

đồng, trừ trường hợp có thöa thuận khác

VỀ cơ bản, trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tên trong vàthực biên đúng những gì đã cam kết và thỏa thuận Đây là nguyên tắc “Pactasunt servanda” với nội dung chính 1a những điệu đã giao ước cần phải đượcgiữ Nguyên tắc này không chỉ trở thành tập quán quốc tế, được đưa vào cácđiều ước quốc té mà pháp luật quốc gia có ghi nhân nguyên tắc này trong phápluật của nước minh Nhung nguyên tắc nay cũng có ngoại lệ, đó là “Clausularebus sic stantibus” có nghĩa là hợp đông bao gồm điều khoản quy đính ngamrang một số hoàn cảnh cân thiệt phải được giữ nguyên va không thay đôi, hiệutheo cách khác thì những điều kiên làm nên tảng cho việc hình thành hợp đồng

thay đổi về cơ bản thì việc thực hiện hợp đông cũng phải điêu chỉnh lei!” Dé lam rõ vân dé, ta sẽ xem xét vụ việc dưới đây:

Tháng 11/2007, bà Trương Thi Hương (ngụ tại huyền Nhơn Trạch, Đông

Nai) lý hợp đồng mua 1 6 tô tải với giá gần 120 triệu đồng (công ty có cam

kết sẽ không tăng giá xe) Theo théa thuận ba Hương phải đặt coc hơn 20triệu đồng đồng thời sẽ được giao xe sau kửủ công ty nhận dit tiễn cọc và cóchấp thuận cho vay từ phia ngân hàng Ngay sau đó, bà Hương đã đặt cọc vàkhoảng 1 hiển sau thì phía ngân hàng có thông bảo đồng ÿ cho bà Hươngmượn tiên dé mua xe Nhưng công ty đã xin lùi lịch giao xe với Ij do xe chưakip xuất xưởng Dén han, công ty mời bà Hương dén nhận xe nhung đòi ting

'° Nguyễn Thi Huệ Chi, De hiện hop đồng Wat hoàn cảnh they đi co bẩn theo quay định của Bộ luật Dân

sự rau 2015, Luận vin Thạc sĩ, Trường Daihoc Luật Hà Nôi,răm 2022,tr.21

Trang 18

giả xe lên hon 30 triệu đồng vi I do Nhà nước áp dụng quản |ý khi that xe

theo quy chuẩn mới nên công ty bude phải điều chinh giá xe Sở

Trong vu việc trên có thé thay hợp đông da được ký kết, các bên đã thỏa

thuận về giá cả và thời gian giao hàng tuy nhiên đến thời điểm giao hàng thìcông ty lại đột ngột đời tăng giá với lý do Nhà nước áp dung quân lý khí thai

xe theo quy chuẩn mới nên công ty phải điêu chỉnh giá Ở đây đã có sự thay

đổi hoàn cảnh tại thời điểm xác lap hop đông (khi chưa có quy định mới về

quấn lý khí thai) so với thời điểm thực biện hop đồng (đá có quy định mới vềquản lý khi thai), sự thay đổi nảy là hoàn toàn khách quan mà các bên khôngthé dự liêu được Trong thực tiễn, những mii ro có thé khiến nội dung hợp

đông được các bên thöa thuận lại, có thể là hau quả của thêm họa thiên nhiên,

địch bệnh, sự thay đổi về tinh hình kinh tế - xã hội, sự thay đổi chính sáchkinh tê hoặc pháp luật của Nhà nước, hoặc bat ky sự kiện khách quan nao

ma khi giao kết hợp đông các bên không thé lường trước được sự việc sẽ xảy

ra trong quá trình thực hiện hợp đông 1am thay đổi các quyền và lợi ích của

các bên đã được xác lập Hợp đông có thời gian thực luận cảng dài thì cảng cónhiều nguy cơ gắp rủi ro, nhưng không có nghĩa hợp đông có thời gian thựchiện ngắn thì có thể loại trừ trường hợp này

Như vậy từ những phân tích trên, có thể kết luận: Thực hiện hợp đồng khi

hoàn cảnh thay đổi cơ ban là việc các bên được quyên đàm phán lại nội dưng

hợp đồng đã giao kết trong trường hợp xuất hiện những sự liên khách quan

không lường trước được dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện hop đồng hoặclàm cho việc thực hiện hợp đồng ảnh hướng nghiém trong đến quyền và lợi íchcủa một bên Trong trường hop các bên không thé thôa thuận được thì mộttrong các bên có quyền yêu cẩu Tòa án chấm dứt hop đồng hoặc sửa đôi hopđồng Trong thời gian đàm phán hop đồng thời gian Téa dn giải quyết vụ

việc, khác với sự kiện bắt khả kháng các bên vẫn phải tiếp tục thực hiện ngiữa

vụ theo hợp đồng trừ kai có théa thuận khác

Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản được nhiều quốc gia

trên thé gới chap nhận và được xem là không trái nguyên tắc rang buộc của

` Vin Doin, Bể lợp đồng mua xe có được bổi thường?, 10/08/2008 ,nguôn: hitps:liplo vavoe

-hop-dong-nma-x8-co-thtoc-boi-thuong-post 200763 him! trưy cập 05/03/2024

Trang 19

hop đông Bởi lẽ, khi giao két hop dong các bên thöa thuận dua trên sự tưnguyên dé đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của các bên, tạo ra kết quả trên

tinh thân bình đẳng, hợp đông được thực hiện nhằm mang lại cho mỗi bên kết

quả, mục đích mong muốn khi giao kết hợp đồng Sự thay đổi hoàn cảnh cơ

bản trong quá trình thực hién hợp đồng đù mang lại thiệt hei hay lợi ích cho

mat bên không là điều mà các bên dự tính trong quá trình xác lập hợp đồng Vivậy, nêu su thay đổi này có thé dan dén kết quả khác với mục đích các bên đãxác định, thì việc điều chỉnh hợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản là can

thuật nhằm đưa việc thực hiện hop đông trở về sát với mục đích ban đầu mà

các bên dự tính.

1.2 Đặc điểm

Như đã đề cập ở phía trên, trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên sẽphai đối mat với các nguy cơ về rủi ro làm mật đi sự cân bang lợi ích khi các

bên giao kết hop đông, những rủi ro đó có thé là thiên nhiên, kinh tế, xã hội,

kỹ thuật hoặc con người Việc xác định rủi ro dé mat bên dé nghi bên kia có

thể điều chỉnh hop đồng đã giao kết là van dé không phải dé ding Thông

thường khi soan thảo hợp đồng các bên sẽ đưa ra những điều khoản mang tinhchat dự liệu những trường hợp hoặc mức độ về thay đôi hoàn cảnh dan đềnviệc phải điều chỉnh hợp đông hoặc khi không quy định về sự thay đôi do, cácbên có thể việc dan các pháp luật liên quan Thực luận hợp đồng khi hoàncảnh thay đôi cơ bản có một sé đặc điểm cơ bản sau đây:

Tint nhất, sự thay đối hoàn cảnh là do nguyên nhân khách quan và nằmngoài dư liêu của các bên khi giao kết hop dang Nguyên nhân khách quan có

thé được hiểu là Sự việc nằm ngoài sự kiểm soát và chi phối của các bên, nêu

các bên biết trước được các sự việc có thể xây ra thì ngay từ khi thỏa thuận

hợp đẳng các bên chủ thể đá đưa các điều khoản vào dé giải quyết van đề

Thit hai, sự thay đổi về hoàn cảnh cơ ban sẽ khiến cho loi ich của một bên

bi ảnh hưởng nghiém trọng nêu bên đó tiép tục thực hiện đúng theo hợp dongban đầu đã giao kết Việc xác đính mức độ nghiêm trong còn plu thuộc vào

nhiều yêu tổ trong từng trường hợp cụ thé Vé cơ bản, các bên có thể so sanh

kết quả của việc thực hiên theo hợp đồng trong trường hop không co sự thay

Trang 20

đổi cơ bản về hoàn cảnh với kết quả của việc tiếp tục thực hiện hợp đồng khi

có sự xuất hiện về thay doi hoàn cảnh co bản, từ đó đánh giá tác động của sư

thay đổi về tình trang và lợi ích của các bên Việc xem xét đời hỏi phi có sự

đánh giá khách quan, toàn điện và trung thực Bên bị thiét hại phải chỉ ra và

chứng minh được su thay đổi cơ bản đó đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến

khả năng thực biện nội dung hop đồng như đã giao kết

That ba, mức đô ảnh hưởng của sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh là khôngthể ngắn chan hay giảm thiểu dù bên bị thiệt hại đã áp dung moi biện pháp canthiết trong khả năng của minh Đông nghĩa với việc, khi su thay đổi cơ bancủa hoàn cảnh nằm ngoài tâm kiểm soát và chi phối của bên bị thiệt hai, bên bị

thuật hại phải chủ đông ngăn chặn và giảm thiểu tác động của sự thay đổi hoàn.

cảnh trước khi dua ra yêu câu điều chỉnh hop dong do hoàn cảnh thay đổi cơbản Điều này phủ hợp với nguyên tắc thiên chi khi giao kết hợp đông, các bênluôn phải nỗ lực đề thực hiện những nôi dung đã cam kết ở trong hợp đông dù

ở trong hoàn cảnh nào.

Thứt te, các bên có quyên yêu câu dam phán lại hợp đông khi hoàn cénhthay đổi cơ bản Điều này nhằm muc dich đảm bảo sự cân bằng về lợi ích kinh

tế giữa các bên Tuy nhiên, không phải lúc nao sự đảm phán cũng đạt thành:

kết quả như mong muốn để tiên tới điều chỉnh hợp đẳng Trong trường hợp

này, các bên có thể yêu câu Tòa án can thiệp để sửa đổi hoặc châm đút hợpđồng

Tint nam, các bên phải thực hién ngiĩa vụ theo hop đông trong quá trìnhđàm phén giải quyết tranh chấp Mặc đủ khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản,BLDS 2015 cho phép bên có lợi ích bị thiệt hai có quyên yêu cầu bên còn lạiđàm phán sửa đôi hop đông hoặc yêu câu Tòa án can thiệt khi không thể tưthỏa thuận được, tuy nhiên các bên không được hoãn thực hiện những nghia

vụ trong hợp đông Dac điểm này thể hiện sự tôn trọng tính hiệu lực của hợpđồng Ngoài ra, nhằm bão vệ lợi ích hợp pháp của các bên trong hợp đông

Trang 21

trong trường hợp một bên có ý viện dẫn hoàn cảnh thay đổi cơ bản nlhư là một

“chiéu tro” nhằm tạm dùng thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng?

Không kho dé thay rằng chế đính thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh they

đổ: cơ bản có khá nhiéu nét tương đồng với sư kiên bat khả kháng, Dé thay r6hơn đặc điểm và bản chất của thực biện hợp đẳng khi hoàn cảnh thay đổi cơbản, ching ta cùng tiến tới so sánh hai quy định nay Theo quy định của BLDS

năm 2015: “ Str kiện bat kha kháng là sự kiên xay một cách khách quan không

thé lường trước được và không thé khắc phục được mặc dit đã áp dụng moi

biển pháp cẩn tiết và khả năng cho phép” kẻ Ngoài ra, Nghi định

58/2009/NĐ-CP 13/07/2009 của Chính phủ khái niém: “Ste kiến bat khả kháng

là trường hợp thiên tai, hoa hoan dich hoa” V š cơ ban, dé được xác định là

sự kiện bat khả kháng cân có các điều kiện sau:

Thit uhất là sự kiện xảy ra một cách khách quan.

Thứt hai là không thé lường trước được

Thứt ba là không thé khắc phuc được mac dù đã áp dung moi biện pháp cân

thiét và khả năng cho phép

Theo khoản 2 Điều 351 BLDS 2015: khi xảy ra sự kiên bat khả khéng

trường hợp bên có ngfa vụ không thé thực hiện đúng ngliia vụ do sự kiện bat

khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân su, trừ trường hợp có thỏa

thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác Từ những phân tích trên, có thể

tông hợp được những nét tương đông giữa sự kiện bất khả kháng và thực hiệnhợp đồng khi hoàn cảnh thay déi cơ bản niu sau:

Mot là, đều là những sự kiện xây ra một cách khách quan, ngoài ý muôn

của các bên trong hợp đồng.

Hai là, đều là những sự kiện xảy ra sau khi giao kết hợp đồng

Ba là, các bền không thê dự liệu, lường trước được khi giao kết hợp đồng

Bon là, đều không thé khắc phục, ngăn chăn được trong khả năng cho phép

Bên canh đó, hai van đề này cũng có những điểm khác biệt như sau:

'? Nguyễn Huy Hoàng, Thực Hiển hop đồng Wii hoàn cảnh: they đốt cơ ban theo quo dinh của pháp luật dan

su Việt Nem, Luin văn Thác sĩ, Trường Đai học Luật TP Ho Chi Minh xăm 2018, 16

'Í Khoản 1 Điều 156 Bộ Mật Dân syrắm 2015

Trang 22

Mot là về sức độ hoàn cảnh Tuy đều là những trường hợp thay đổi hoàncảnh thực hién hợp đông nhung chế định tại Điêu 420 tạo re hoàn cảnh lam

thay đổi cơ bản sự cân bang các nghĩa vụ hợp đồng trong khi bat khả kháng

tạo ra hoàn cảnh khó khăn đến mức mà bên vi phạm không thé tránh được và

không thể khắc phục được Sự thay đổi hoàn cảnh trong bat khả khéng làm

cho mét bên hoàn toàn không thể thực hiện nghĩa vụ hop đồng, ít nhất là trongmét khoảng thời gian nhật dinh Còn hoàn cảnh thay đổi cơ bản làm cho việcthực hiện nghĩa vụ hop đông trở nên khó khăn hơn nhưng không phải là khôngthé thực hiện được Như vậy, mức đô của hoàn cảnh là căn cứ quan trong déphân biệt bat khả kháng hay hoàn cảnh khó khăn Voi bất khả khang sự kiện

xảy ra phải không thé khắc phục được mặc đủ đã áp dung moi biện pháp can

thiết trong khả năng cho phép Còn hoàn cảnh thay đổi thi hợp đông van có thé

thực hiện được mặc du rat khó khăn hoặc không còn ý nghia nữa "

Hai là về muc đích áp dung Nêu như mục đích của việc viên dan Điêu 420

là nhằm duy tri quan hệ hợp đồng trên cơ sở dam phán lại, và chỉ nhờ tới sxcan thiệp của Tòa khi không thé dat được thỏa thuận Thi ở phía Điều 351,

việc viên dẫn điều khoản bat khả khéng được đưa ra với mục đích lý giải về lý

do không thực hiện hợp đồng với xu hướng hủy bỏ hợp đẳng

Ba là về hau quả pháp lý Ở chế định “Thực hiện hợp đông khi hoàn cảnh.thay đổi cơ bản” các bên van phải tiếp tục thực hiện nghia vụ của mình Yêucâu dam phán lại hợp đông không cho phép bên bi bat lợi tạm đính chỉ thựchiện nghia vụ Ly do có thé ké đến 1a nhằm ngăn chặn nguy cơ lạm dung điêunày dé trồn tránh nghiia vụ đã cam kết trong hợp đông Ngược lại, ở sự kiệnbất kha kháng, bên vi pham được miễn hoàn toàn trách nhiém hoặc các bên cóthé gia han một thời gian hợp lí dé tiép tục thực hiện hợp đông khi sự kiện batkha kháng kết thúc Khi su kiện bat khả kháng xảy ra thì bên vi phạm hợpđông không phải chịu trách nhiệm đối với phân nghĩa vụ vi phạm, con đối vớihoàn cảnh thay đôi cơ bản thi bên có lợi ich bi ảnh hưởng chỉ có quyên yêu

câu bên kia dam phán lại hợp đồng hoặc yêu cầu Tòa án chấm đứt, sửa đổi

'* Trần Thị Nguyệt, Phin biệt hoàn can they abi cơ ban với bắt khá kháng niềm tực hiện hop đẳng Wa

hoàn canh thay đốt cơ bem, Tạp chí Khoa hoc Dai hoc Ha Long, 25/12/2023 ,nnguôn:

file :///C: Users kp /Dovimloads 904 20-% C4%901%E1%BB%S 1u% 20v% 4%93n%200%E1%BA%

A3n-197692- 1- 10-20240201 pdf truy cập 10/03/2024

Trang 23

hợp đồng dé cân bằng lợi ích giữa các bên Bên có lợi ích bị anh hưởng không

đương nhiên được giải thoát khỏi ng]ữa vụ.

Có nhiều ý kiên cho rằng sự kiên bat khả kháng và thực hiện hợp đông khi

hoàn canh thay đổi cơ bản có quá nhiêu điểm tương đẳng dan tới việc dé nhằm

lấn, khó áp dung Nhung khi xem xét chúng dưới góc đô của các điểm khác

nhau, chúng ta hoàn toàn có thể phân biệt được và vận dụng một cách chính.

tiến hành ké từ quá trình sửa đổi và thực thi BLDS năm 2015, Việc BLDS

2015 quy đính về việc điều chỉnh hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ ban dựatrên những căn cứ nw sau:

Thức nhất, hiện nay việc giao kết hop đồng diễn ra trong hoàn cảnh có

nhiéu thay đổi lớn do các yếu tô như kinh tê tăng trưởng nhanh, dan đến xungđột gia tăng Vụ việc dưới đây là một ví dụ điển hình:

Năm 2010 trước khủ BLDS 2015 được ban hành X đã lý hop đồng vớicông ty Y dé thiết kế hệ thông chế biển cà phê của X Giá trị của hop đồng làhơn 200 000 USD và Y có ngiữa vụ giao hệ thông trong vòng hai năm kễ từ

kẻ kt hợp đồng San một năm, Y tam ngừng hoạt động và lắp lý do hoàn cảnhthay đổi nên yêu cẩu X phải ký thêm hop đồng dé tăng gid Theo công ty Y, tai

thời điểm ký hợp đồng các linh kiện, tất bị san xuất hệ thông chế biễn cà

9 Dương Thị Băng Lang đổ hig “Hardship” trong Bồ luật Dân sic Việt Neon — Thực hiện hop đồng và

s they đối của hoàn cánh, Luận vin Thạc sĩ, Đại học tổng hợp Nagoya,24/06/2022,tr 9

Trang 24

phê đều do các doanh nghiệp trong nước sản xuất, khơng nhập khẩu từ nước

ngồi Tug nhién, dao gần đây một số linh kiện trong nước khơng cịn sẵn cĩ

và phải nhập khẩu từ nước ngồi khuẩn giá thành của hệ thơng chế bién cà

phê tăng gdp balan Vi vậy, Y cho rằng néu khơng tăng giá hợp đồng thì Y sẽ

bị 18 năng và khơng thé tiếp tục lánh doanh Tuy nhiên, Xyéu cẩu Y tiếp tucthực hiện cơng việc trong thời gian đã thỏa thuận, néu Y khơng thực hiện được

thi sẽ xử phạt vi phạm hợp đồng

Cơng tyY dé nghị Tịa án điều chỉnh hop đồng với mức chi phí hợp lý chođơi bên Tuy nhiên, Tịa án khơng chap nhận điều này Vì vậy, cơng ty Y phảitiếp tục thực hiện hợp đồng theo thời gian va giá quy định trong hợp đồng détránh bị phat TAND TP.HCM cho rằng, theo lý luận của Y, chi phi sản xuất

sẽ tăng do thay đổi hồn cảnh, nhưng do pháp luật khơng cho phép điều chỉnh

do thay đổi hồn cảnh nên Y phải tơn trong hợp đồng đã ký kết l6

Đây là một trong những vụ án thể hién sự bat cập của pháp luật về việc điềuchính hợp đồng khi cĩ su tác động của hồn cảnh khách quan V ê sự cân thiétcủa việc điều chỉnh hợp đơng khi hồn cảnh thay đổi cơ bản, GS.TS Đố VanDai cho rang: néu hồn cảnh thay đổi, việc tiệp tục thực hiện hợp đồng theonội dung ban đầu sẽ khiến một bên gặp bất lợi va làm mat di sự bình đẳng giữacác bên Do đĩ, việc cho phép điều chỉnh lại hợp đơng (tức khơng buộc thựchiện hợp đơng như dang tên tạ) trước việc thay đổi hồn cảnh bang cách thay

đổi hay chấm dứt hợp đơng như Dự thảo đang quy định sẽ loại trừ được bat

cơng bằng nêu trên và cĩ thé duy trì được quan hệ hợp đẳng giữa các bên”.

Thứ hai, việc quy định về điêu chỉnh hop đơng khi hồn cảnh thay đổi cơbản nhằm đảm bảo sự cơng bằng và cân bằng lợi ích của các bên trong hợpđồng Khi hợp đồng đã được giao kết ma cĩ sự thay doi hồn cảnh cơ bản sauthời điểm giao kết như đã phân tích ở các phân trên nêu buộc các bên tiếp tụcthực biên hợp đồng thì sẽ tạo ra sự khơng cơng bằng về loi ích giữa các bên

Dé lam 16 chúng ta sẽ tiên hành xem xét ví du dưới đây:

Trung, Viếc đều chính hợp đồng lồn hồn canh they đổi cơ bổn, Báo Pháp bật TP HCM, 10/03/2015,

nguân: https /iplo -huwtfnoan-carht.thay-đọ:đuoc dieu: chứnh:hơp-đong-543671 hai truy cập

04/03/2024 °

`' Đố Văn Đại, Bàn thêm về điểit chink hợp đồng Mã hồn cảnh thay déi, Tạp chi Nghiễn cia Lập pháp số 13

293), 7/2015 nguồn: htt /Mapphap wavPageshinnuc tinchitiet aspx?tireuc 34=2 10176 truy cập 06/03/2024

Trang 25

Cổng ty Hiệt Nam (bên mua) và Công ty nước ngoài (bên bản) đã ys một

Hop đồng 5 năm với nội ding mua bản hàng hóa cho Rừng năm và mỗi năm

với số lượng cu thể giá cụ thể (cùng với théa thuận chon VIAC) Sau đó, các

bên tranh chấp với nhau và diva tranh chấp ra VIAC xuất phát từ việc các bênkhông đạt được thỏa thudn từ việc giá của hàng hỏa năm thứ 3 trên thị trườngchỉ cèn bằng 1/3 giá nều trong hợp đồng (bên ban yêu cau giữ nguyên giátrong hợp đồng còn bên mua yêu cẩu giá mới do gid trên thị trường đã giảm

còn bằng 1/3 giá trong hợp đồng đã kj’ trước đỏ 03 năm) lŠ

Trong trường hop này, nêu tiếp tục thực hiện hợp đồng với giá ban dau thìbên mua (công ty Việt Nam) sẽ bi tốn thất rat nghiêm trọng bởi giá hàng hóa

đã giảm chỉ còn 1/3 so với giá thỏa thuận ban đầu, và bên bán (công ty nướcngoài) sẽ có lợi rất lớn do sự chênh lệch giữa giá thi trường và giá bán hànghóa cho bên mua Tuy nhiên, bat công trong vu việc trên sé không còn nêunhư ta có cơ chế cho phép bên mua được yêu câu bên bán đàm phán lại giá

hang hóa bằng với giá trên thi trường tei thời điểm thực tế Điều nay sẽ làm

cân bằng lợi ích giữa các bên, vì vậy, cơ chê cho phép điều chỉnh lại hợp đồng

khí hoàn cảnh thay đổi cơ bản là cơ chê rất thiệt thực và liệu quả trong việc

bảo dam sự công bang trong quan hệ hợp đồng

That ba, trước khi ban hành Điêu 420 BLDS 2015, đã có xuất hiện quy định

về thực hiện hop đồng khi hoàn cảnh thay đổi ở các lĩnh vực luật khác và đẳngthời, điều này góp phân củng có nguyên tắc thiện chí trong quan hệ dân sự nóichung và trong quan hệ hợp đồng nói riêng Vi du, Điều 20 Luật Kinh doanhbao hiém năm 2000 (sửa đổi, bỗ sung năm 2010) quy định: Khi có sự thay đôinhững yéu tổ làm cơ sở dé tính phí bảo hiểm, dẫn đến giảm các ria ro được

bảo hiểm thì bên mua bảo hiểm có quyên yêu cẩu doanh nghiệp bảo hiểm

giảm phí bảo hiểm cho thời gian còn lai của hợp đồng bao hiểm Ngoài ra, tạiĐiêu 143 Luật Xây đựng năm 2014 có quy định về các trường hợp được điềuchỉnh hop đồng như ki Nhà nước thay đổi các chính sách làm ảnh hướng

thực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng: lửi dự án được điều chỉnh có ảnh

`* Đố Vin Đại, Bản thêm về đkểu chink hợp đồng hin hoàn cánh thay đổi, Tạp chi Nghiền cứu Lập pháp số 13

293), 7/2015 ,truy cập 04/03/2024

Trang 26

hưởng đến hop đồng: các trường hợp bat khả kháng theo quy đình của phápTudt;

Bên cạnh đó, nguyên tắc thiện chi là một trong những nguyên tắc co bản vàquan trong trong các quan hệ dan sự noi chung và trong quan hé hợp đồng nóiriêng Tại Điều 9 BLDS 1995 quy định:

Trong quan hệ dan sự, các bên phải thiện chi, trung thực, không chỉ quantâm, chăm lo đến quyên, lot ich hop pháp của mình mà còn phải tôn trongquan tâm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng quyên lợi ích hợp pháp

của người khác, gip đố tao điêu liện cho nhan thực hiện quyển ngiãa vụ

dan su, không bên nào được lừa đối bên nào; nếu một bên cho rằng bên kia

không trung thực thi phải có chứng cứ.

Nguyên tắc này tiép tục được ghi nhận tại Điêu 6 BLDS 2005:

Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiên chi, trìmg thực trong việc xác

lập thực hiện quyển, ngiữa vụ dain sự; không bên nào được lừa dỗi bên nào

Và hiện nay, nguyên tắc tiếp tục được quy đính tại khoản 3 Điều 3 BLDS

2015:

Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, cham đứt quyên, nghĩa vụ đân

sự của mình một cách thiên chi, trung thực.

Các chủ thể khi tiên tới giao kết hop đồng luôn phải dựa trên nguyên tắc

thiện chí, việc điều chỉnh hợp đông khi có hoàn cảnh thay đối cơ bẻn chính làmét hành động tích cực để di đến kết quả cuối cùng có lợi cho các bên tronghợp đông các bên trong hợp đồng không những chăm lo đến quyên, lợi ichhợp pháp của minh mà còn quan tâm dén lợi ích hợp pháp của bên gặp khókhan trong hợp đông.

Thứ tr, trong thời đại đây manh toàn cầu hóa, hội nhập vào nên kinh tê thé

giới doi hỏi những quy định trong nước phải phù hợp với xu hướng chung trên.thê giới Như đã đề cập trước đó, các quy đính liên quan dén việc thực hiệnhop đồng khi hoàn cảnh có sự thay đôi co bản đã tên tại ở tập quán quốc tế vàpháp luật của nhiều quốc gia trong một khoảng thời gian tương đôi dai so vớiViệt Nam Cụ thé, Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đông thương mại quốc tế và

Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng đều có quy định cho phép điều chỉnh lại

Trang 27

hợp đồng và theo các nhà bình luận, “việc quy định về thay đổi hoàn cảnh.

tương ứng với xu hướng hiện đại đề xuất trao cho Tòa án (Trọng tai) quyên

điều tiết để giảm bớt những hà khắc của tự do hợp đồng và của hiệu lực ràng

buộc của hợp đẳng :

Bên cạnh đó, cúng ta đang sóng trong thời đại van còn những lo ngại về

địch bệnh và chiến tranh Vi du, nhiều người đang phải đổi mất với sự bat ônnghiêm trong do sự xuất hiện, lây lan nhanh chóng và những tác động tiêu cựccủa loại virus Corona mới kể từ cuối năm 2019 Hơn nữa, cuộc khủng hoảngNga-Ukraine gần đây và phản ứng của Liên minh châu Âu và Tô chức Hiệpước Bắc Dai Tây Dương đối với van đề này cũng là những sư kiện đang thu

hut sự chú ý trên toàn thé giới Nói cách khác, có thể nói chúng ta đang sống

trong thời dai ma con người phải đôi mat với rất nhiêu rủi ro về các mat kinh

tế, xã hội, chính tri Trong thời dai như vay, việc xác định rõ rang học thuyệtpháp lý về sự thay đổi hoàn cảnh và nghiên cứu kỹ lưỡng về nó được coi làcực ky quan trong, Trước thực tê trên, học thuyết thực hiện hop đồng khi hoàncảnh thay đổi đã được đưa vào Dự thảo sửa đôi Bộ luật Dân sự năm 2015 của

Việt Nam và trở thành một trong những nội dung quan trọng được thảo luận.

thường xuyên Ngay cả sau khi được quy định trong BLDS 2015, sư tên tại

của chế đính này vẫn tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm và ý kiên trái

chiêu

1.3.2 Quy định về thực hiệu hợp đồng kiki hoàn cảnh thay đôi cơ ban quacác thời ky

© Trude khi Bộ luật Dan sự 2015ra đời

Trước khi BLDS 2015 ra đời, tại BLDS 2005 không có quy định cụ thé vềviệc thực hiện hợp đồng khi hoan cảnh thay đổi cơ bản Tuy nhiên, như đã dé

cập ở phía trên, trong mét sô văn bản pháp luật chuyên ngành như Luật Kinh

doanh bão hiểm năm 2000 (sửa đổi, bd sung năm 2010) hay Luật Xây dung

năm 2014 đã tôn tại những chế định có nội dung liên quan đến việc thực biện

hop đông khi hoàn cảnh thay đổi co ban nhung có thé thay, nội dung của các

'* Đố Vin Đại, Bản thêm về digu chink hop đồng lửa hoàn cân: thay đổi, Tạp chi Nghiin cứu Lập pháp số 13

(293),7/2015,nguôn: hip /Aapphap xrVPag:stEtc kinchitit aspx’tintucid=210176 truy cập 07/03/2024

Trang 28

quy định này không hoàn toàn gióng nhau về bản chất phép ly Cụ thé tại Điều

20 Luật Kinh doanh bảo hiém 2000 (sửa đổi, bố sung năm 2010):

1 Khi có sự thay đối những yêu tổ làm cơ sở dé tính phí bảo hiểm, dẫn

đến giảm các rit ro được bảo hiểm thì bên mua bdo hiểm có quyền yêu

cẩu doanh nghiệp bao hiểm giảm phi bảo hiểm cho thời gian còn lai

của hơp đồng bảo hiểm Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểmkhông chấp nhận giảm phí bảo hiém thì bên mua bảo hiểm cô quyềnđơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm, nhưng phải thôngbáo ngay bằng văn bản cho doanh nghiệp bảo hiểm

Khi có sự thay đổi những yếu tô làm cơ sở dé tính phí bdo hiểm, dẫn

đến tăng các rid ro được bdo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có

quyển tính lại phí bảo hiểm cho thời gian con lại của hợp đồng bảo

hiểm Trong trường hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận tăng phí

bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyên đơn phương đình chỉ

thực hiện hop đồng bảo hiểm, nhung phải thông báo ngay bằng văn

bản cho bên mua bảo hiểm

b&

Quy định trên thể hiện 16 ràng việc thay đổi các yêu tó làm cơ sở tinh phi

bảo hiểm dẫn dén việc một bên bị thiệt hei trong quan hệ bảo hiểm, và bên bịthiệt hại có quyên yêu cau thỏa thuận theo chiêu hướng có lợi để giảm thiểuthiệt hại cho chính minh Ở đây, nhà làm luật cho phép bên bị thiệt hại do

hoàn cảnh thay đổi cơ bản có quyền: (i) Yêu câu thỏa thuận lại với bên kia về

điều khoản gây bat loi cho minh, cu thé là về phi bảo hiểm; (ii) Nếu không

thỏa thuận được có quyền đơn phương đính chỉ thực hiện hợp đồng nhưng có

ngiña vụ phải thông báo cho bên kia Tuy có bóng dang của Điêu 420 BLDS

2015 nhưng đây chỉ là quy định về hai hình thức châm đứt hợp dong: (1) Dinhchỉ thực hiên hợp đông theo phép luật thương mại (khoản 5 Điều 292, Điêu

310, Điêu 311 Luật Thương mai năm 2005) và (2) Châm đứt hợp dong theopháp luật dân sự (Điều 422 BLDS 2015) Do vậy, Điều 20 Luật Kinh doanh

bao hiểm năm 2000 cho phép bên bị thiệt hai chủ đông đơn phương đính chỉ

thực liện hợp đồng trong khi đó, nêu áp dụng trường hợp hoàn cảnh thay đôi

cơ bản theo Điều 420 BLDS 2015, bên bị thiét hai chỉ được châm đút hợp

Trang 29

đồng theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án, chứ không được đơn

phương châm đút hợp đồng

© Từ lửu Bộ luật Dân sự 2015ra đời

Điều 420 BLDS 2015 quy định về việc thực hiện hợp đông khi hoàn cảnhthay đổi cơ bản Theo những phân tích ở trên, đây là nhũng quy đính có ýngifa quan trong và tiên bộ, phù hợp với thực tê phát triển của xã hội, phù hợpvới thông 1ê quốc tế cũng như nguyên tắc thiện chi, trung thực trong việc xáclập, thực hiện, châm đút quyên và ngiĩa vụ dân sự Tuy nhiên, chế định naycũng đặt ra một số van dé pháp lý cần nghiên cứu như sau:

Thứt nhất, là về các điều kiện của hoàn cảnh thay doi cơ bản Cu thé, theođiểm c khoản 1 Điều 420 BLDS 2015, một trong năm điều kiện của hoàn cảnhthay đôi cơ bên là “hoàn cảnh thay doi lớn đền mức néu như các bên biết trướcthi hop đông đã không được giao kết hoặc được giao kết nhung với nội dung

hoàn toàn khác” Quy định này cần được hướng dẫn cụ thể, bởi đây là điều

kiên trung tâm đề xác đính sự thay đổi cơ bản của hoàn cảnh Tiếp can từ góc

độ so sánh, bình luận chính thức của PICC cho rang “Nêu việc thực hiệnnghĩa vu có thê quy đổi ra tiền, chi phí thực hiện nghĩa vụ hoặc giá trị của

ngiĩa vụ thay đổi từ 50% trở lên có thé được xem là thay đổi cơ bản”?! Tuy

nhién, nhân định trên không nhân được nhiều sự ủng hộ do con số 50% đượcđưa ra là quá thập và có phân tay tiên? Tuy noi rằng dựa trên nguyên tắc cơbản của PICC nhưng việc xác định mức độ thay đổi hoàn cảnh ở các quốc gialại có sự khác nhau nhất định và Viét Nam cân xem xét kỹ lưỡng dé có thé đưa

ra hướng dan về van dé này mét cách hop lý và hiệu quả

Tinie hai, là về khái tiệm “thiệt hai” và “các chi phí dé thực biện hợp dong”tại khoản 3 Điều 420 BLDS 2015 Theo quy định trên, trường hợp các bên.không thê thỏa thuận về việc sửa doi hợp dong trong một thời han hop lý thìmột trong các bên có thé yêu cầu tòa án sửa đổi hod châm đút hợp đồng Tuyniên, “Tòa án chỉ được quyết định việc sửa đổi hợp đông trong trường hop

**Ngô Thun Trang, Nguyễn Thể Đức tim, Tare luện hop đồng ka hoàn cảnh thay đổi cơ ben, Tạp chí Nhà

‘maroc và Pháp hật, số 1 (345),2017 ngnon:

lược J/stivista gov vufils_ DuLietdata TLKEHCN//CVV225/2017/CVV225S12017060 pdf tr 60-67

*UNIDROIT (1994), UNIDROIT Principles on Intentional Commercial Contracts,p 147

* “ UNIDROIT (2003), Stady L-Doc -85 p 15

Trang 30

việc cham đút hợp đồng sẽ gây thiệt hai lớn hơn so với các chỉ phí dé thực

hiện hop đông nêu được sửa doi” Không khó dé thay rang hai khái niệm

“thiệt hại” và “các chi phi dé thực hiện hợp đồng" đang tương đối khái quát và

chưa có một tiêu chuẩn cụ thé dé áp dung vào các vụ việc Cụ thể, thiệt hại ma

việc châm đút hợp đồng gây ra cho bên nào sẽ được sử dụng để so sánh với

các chi phí thực hiện hợp déng? Thậm chỉ là có tính đến chi phi, lợi ích của

người thứ ba hay không???

Tint ba, là về việc tiép tục thực hiện ngiĩa vụ của các bên trong quá trinh

giả quyết hợp đông Tai khoản 4 Điêu 420 BLDS 2015, trong quá trình dam

phén sửa đổi, châm đút hop dong hay khi Tòa án gidi quyết vụ việc, các bênvan phải tiép tục thực hiên nghiia vụ của minh theo hợp đông, trừ trường hợp

có thỏa thuận khác Có thé hiểu, “thöa thuận khác” là căn cứ duy nhật để mét

trong các bên có thé hoãn thực hiện nghia vu Van dé đất ra là, quy định nay

xâm phạm dén sự cân bang lợi ích giữa các bên — mục dich được hướng đền

khi các nhà làm luật tao ra Điều 420 về việc thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh

thay đôi cơ ban Việc bên bị thiệt hại phải tiếp tục thực hiên ngiĩa vụ của minh

để rồi phải gánh: chịu những tổn thất là một điều chưa hợp ly.

Tint tr, Điều 420 BLDS 2015 chỉ đề cập đến vai trò của Tòa án ma không

quy đính vai tro của trong tài thương mai 1a một thiếu sót lớn Theo Điều 6

Luật Trọng tải thương mai 2010, trong trường hợp các bên tranh chap đã có

théa thuận trọng tai mà một bên khởi kiện tại Tòa án thi Tòa án phải từ chối

thu lý, trừ trường hợp thöa thuận trong tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trong taikhông thé thực hiện được Như vay, trong hoạt động thương mai, nêu các bên

có thỏa thuận trong tài thì trong tài có thẩm quyên giải quyết việc thực hiệnhợp đông khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản hay không?

1.4 Pháp luật quốc tế về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơbản

Trong pháp luật quốc tê, điều khoản dam phán lai hợp đông khi có sự thayđổi do hoàn cảnh dan đến khó khăn trong việc thực hiện thường được gợi là

> Ngô Thu Trưng, NguyỄn Thể Đúc tâm, Thực hiện lợp đẳng le hoàn cảnh they đổi cơ bin, Tạp chỉ Nhà

xước và Pháp hật, số 1 (345),2017,nguôn:

https Jistivista gov wnifile DuLieu(dataTLKHCN//CVV225/2017/CVv225S12017060 pdf tró0-ó7

Trang 31

“hardship” Hai bộ nguyên tắc về hợp đồng rat nỗi tiếng và có sức anh hưởng.

đến nhiều quốc gia trên thê giới đề cập đến nộ: dung về điêu chỉnh hợp đồng

khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản là Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương

mai quốc tế (PICC) và Bô nguyên tắc về luật hop đồng Châu Âu (PECL)

PICC được soạn thảo và ban hành bởi Viện nghiên cửu quốc tế về thông nhất

luật năm 1994 sửa đổi năm 2004, quy định rằng điều chỉnh hợp đông khi hoàncảnh thay đổi cơ bản được áp dung khi thöa man các điêu kiên sau: (8) các sưkiện này xây ra hoặc được bên bị thiệt hại biết đến sau khí giao két hợp đông,(b) bên bi bắt lợi đá không tính đến một cách hợp lý các sự kiện đó khi giaokết hợp đẳng, (c) các sự kiện đó nam ngoài sự kiểm soát của bên bi bất lợi, (đ)rủi ro về các su kiện này không được bên bị bat lợi gánh chu Bên canh đó,PECL được xây dung bởi Ủy ban Châu Âu về luật hop đồng với mục đíchkhông chỉ giúp đảm bảo su vận hành thông suốt của Thị trường chung Châu

Âu mà còn có thé được sử dụng rộng rãi trong quan hệ hợp đông quốc tê ngoài

pham vi Liên minh Châu Âu? Trong PECL theo Điều 6:111: Sự thay đổi

hoàn cảnh, “nêu việc thực hién hợp đồng trở nên quá khó khăn bởi vì có sư

thay đổi về hoàn cảnh, các bên buộc phải tiền hành thỏa thuận với quan điểm

là chỉnh sửa hợp đông hoặc cham đứt hợp đồng với điều kiên là: (8) Việc thay

đổi hoàn cảnh xảy ra sau thời gian ký kết hợp đông, (b) khả năng xảy ra sư

thay đổi về hoàn cảnh không phải 1a một trong những tinh luồng mà các bênbuộc phải tính dén khi ký kết hợp đông, và (c) rủi ro về su thay đôi không phải

là một tình huéng theo nlư hợp đồng, bên bi ảnh hưởng bị yêu câu là phảigánh chiu”.

Ở Pháp, nội dung về việc cho phép được điều chỉnh trong trường hợp hoàncảnh có sự thay đổi cơ bản trước hệt được áp dung trong các hợp dong có mộtbên chủ thé là cơ quan hành chính Một ví du tiêu biểu la, trong vụ tranh chấp

về hợp đông cung cap khí đốt giữa Công ty khí gas Bordeaux với Tòa Thichính thành phó do Tham chính viện (Tòa Hành chính tối cao pháp) xử ngày30/03/1916, mac da các bên đã thỏa thuận trong hợp đông một giá cung cấpkhí đốt có định trong một khoảng thời gian dai nlumg do giá khí đốt tăng đột

** Trần Hong Anh, Thue hiển hop đồng lồn hoàn cảnh thay đối cơ bản, Luận vin Thạc sỹ, Trường Đại học

Luit Hà Nội năm 2016, tr 33

Trang 32

biến, nếu tòa không sửa đổi các điều kiện (hoặc tăng gid) cung cấp khí đốt,

chắc chan công ty khí đốt sẽ di đên bờ vực phá sản và việc cung cấp khí đốt sẽ

phải dùng lại Do đó, Tham chính viện đã cho rang, các bên có thé théa thuận

dé thay đôi hợp đẳng, nlung nêu bên có quyên từ chối việc này thì công ty khí

đốt có quyền đòi một khoản tiên bù dap tên thất, gợi là tiền bôi thường cho

khoản tốn thất không thé du đoán, do cơ quan hành chính được cung cấp khí

đốt tr”

Bô luật Dân sự của Đức cũng có những điêu khoản liên quan đến van dénày, thể hiện trong quy định về “Disturbance of foundation of transaction”(Điều 313) hay “Performance in accordance with good faith” Điêu 242) Cụ

thé tại khoản 1 Điều 313 quy dinh: nếu sau khứ hop đồng được giao kết mà

hoàn cảnh thay đổi cơ bản đến mức các bên sẽ không giao kết hop đồng hoặc

sẽ giao kết hop đồng khác di nếu họ tiên liệu được sự thay đổi này, thì hợp

đồng có thé được sữa đối, trong chừng mực xét theo hoàn cảnh liên quan Va

tại khoản 3 Điều 313: nêu việc sửa đổi hợp đồng không thể thực hiện được

hoặc không hop lý cho một bên thì bên bị bat lợi có quyền châm dứt hợp

đồng" Đây là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chap hợp đồng không thé

tiếp tục thực hiện, hoặc nêu thực hiện thì chi phí lớn, hoặc làm bên có nghia

vu giảm thu nhập nghiêm trong”,

Hay tại Nhật Bản, đất nước chiu nhiều ảnh hưởng của Đức trong việc xây

đụng BLDS, học thuyết pháp lý về thay đổi hoàn cảnh ban đầu được phát triển

bởi Tiên sỹ Komachi Taya, Masaaki Katsumoto và San Iwata vào cuối thờiTaisho, chiu ảnh hưởng từ các lý thuyết và tiên lệ của Đức về "Lý thuyết cơban về hành vi" sau Thê chiên thứ nhất Đặc biệt, nghiên cứu của Katsumotođược cho là đã dan dén việc hình thành học thuyết về su thay đổi hoàn cảnh

như một lý thuyết chung về hợp đông ở Nhật BénTM Ảnh hưởng của nguyên

* Li Minh Hing, Didi Rhodn điều chink hợp déng đo hoàn cảnh they đỗi trong pháp luật nước ngoài và

Janh ngiöệm cho Việt Nam, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, 2012,nguồn: btps:/Ebsg2shratvaVbsi-viet:

thuutldien-hoan-diew-chinh-hop-dong-do-hoan-canh-thay-doi-trong-phap-hut-moc-ngoar-va kh

cho-vist-nam- 6343/ truy cập 09/03/2024

* Điệu 313 Bộ hột Din sự Đức ,nguôn: https :/hnmy gesetze-im-mtemet de/ogb/_313 html truy cập

10/3/2024

`1 Minh Hùng, Điều Khoan đều chink hop đồng do hoàn cảnh thay đối trong pháp luật nước ngoài và

anh nghiém cho Việt Nam, tray cập 09/03/2024

SLE 201771 [#rRHE(GMLI TERS, 98

Trang 33

tắc thay đổi hoàn cảnh trong luật dân sự của Katsumoto là rất lớn và cái tên.

“nguyên tac thay đôi hoàn cảnh” cũng bắt nguồn từ nghiên cứu này Một số

nội dung trong học thuyết về thay đổi hoàn cảnh niu sau: (1) các tinh tiết Lam

cơ sở cho hợp đông khi được hình thành đã thay đôi, (2) sự thay đổi hoàn cảnh

không được các bên lường trước, (3) sự thay đổi hoàn cảnh được gây ra bởi

những lý do không thé quy trách nhiệm cho các bên, (4) do hoàn canh thay

đổi, việc ràng buộc các bên với nội dung của hợp đông ban đầu về nguyên tắc

thiện chí sẽ trở nên cực ky bat công Mặc dù BLDS Nhật Bản không có quyđịnh rõ rang về học thuyết thay đổi hoàn cảnh, nhưng án lệ từ lâu để thừa nhân

sự tén tại của nguyên tắc thay đôi hoàn cảnh va được cho là dé được thiệt lậpnhư một học thuyết pháp lý chung

Trang 34

KET LUAN CHƯƠNG 1

Trén thé giới, việc quy dinh chế đính thực hiện hợp déng khi hoàn cénhthay đổi cơ ban đã có từ sớm và tương đối hiệu quả Trong pháp luật Viét Nam,chỉ đền khi BLDS 2015 ra đời, ché định này mới thực sự được quy định mộtcách cụ thé và đây đủ Tuy xuất hiện muộn nlưưng chế đính này đã phát huyđược tương đôi vai tro của mình Nêu như trước kia khi chưa có quy đính thựcbiện hợp đông khí hoàn cảnh thay đổi cơ bản tại BLDS thì khi có van dé phátsinh xây ra sẽ có ruột bên chiu tổn thất lớn, không thể tiép tục thực hiện hopđồng Thì ở quy định mới này, những bất cập trước đây đã được tháo gỡ, lợi

ích của các bên chủ thể đã được cân bang Xã hội thay đổi ting ngày, những

sự kiên xây ra khiến cho các bên không thé lường trước là nhiều vô kể, ví đụ

như thời ky dich bệnh Corona hoành hành hay sự xung đôt giữa Nga va

Ukraine trong thời gian gan đây Việc quy dinh chế định thực hiện hợp đồngkhi hoàn cảnh thay đổi cơ bản có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Tuy nhiên, ở chế định van còn tên tại nhiều khúc mắc và còn nhiêu thảoluân xoay quanh Trong thời gian tới, cần tích cực nghiên cứu và có những đềxuất giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện nôi dung về vân đề thực hiên hợpđông khi hoàn cảnh thay doi cơ bản Bài nghiên cứu này được thực hiện vớimong muốn góp phân vào việc hoàn thiện chế định “thực hiện hợp đồng khi

hoàn cảnh thay đổi cơ bản” tei Điều 420 BLDS 2015

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:06