Dọc theo hai chí tuyến Bắc – Nam và các vùng nằm sâu trong lục địa đất đai cằn cỗi, không có hơi nước từ biển thổi vào, càng vào sâu bên trong nhiệt độ càng cao, lượng mưa giảm nên số
Trang 1SỰ THÍCH NGHI
CỦA THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Trang 21 TỔNG QUAN VỀ SA MẠC NHIỆT ĐỚI
SA MẠC NHIỆT ĐỚI LÀ GÌ?
Trang 3• Là những sa mạc nằm trong
vùng nhiệt đới nơi có khí hậu lục
địa khô
• Nóng và khô quanh năm, lượng
nước rất ít, mưa hiếm khi xảy ra
hoặc thậm chí không xảy ra
• Địa hình chủ yếu là cát, đất đai
SA MẠC NHIỆT ĐỚI LÀ GÌ?
1.1
Trang 41 TỔNG QUAN VỀ SA MẠC NHIỆT ĐỚI
SA MẠC NHIỆT ĐỚI LÀ GÌ?
Trang 5Sa mạc nhiệt đới thường phân bố ở vùng nội địa hoặc ven biển
MỘT SỐ SA MẠC LỚN VÀ KHU VỰC PHÂN BỐ
1.2
Trang 6MỘT SỐ SA MẠC LỚN VÀ KHU VỰC PHÂN BỐ
1.2
Sa mạc Sahara là hoang mạc lớn thứ ba thế giới (sau sa mạc châu Nam Cực và Bắc
Cực), bao phủ gần một nửa châu Phi, có diện tích khoảng 9,2 triệu km2 trải dài qua 10 quốc gia bao gồm Algeria, Chad, Ai Cập, Libya, Mali, Mauritania, Morocco, Niger, Sudan
và Tunisia Đây là hoang mạc nóng nhất thế giới
Trang 8MỘT SỐ SA MẠC LỚN VÀ KHU VỰC PHÂN BỐ
1.2
Sa mạc Kalahari là một khu vực lớn chứa cát bán khô cằn đến khô cằn ở miền nam châu
Phi có diện tích khoảng 500.000 km2, chiếm 70% diện tích của Botswana và một phần của Namibia và Nam Phi
Trang 91.2
Sa mạc Ả Rập là một vùng hoang vu rộng lớn tại Tây Á trải dài từ Yemen đến vịnh Ba Tư
và từ Oman đến Jordan và Iraq Sa mạc này chiếm hầu hết bán đảo Ả Rập, có diện tích là 2,33 triệu km2 Đây là hoang mạc lớn thứ tư trên thế giới và lớn nhất tại châu Á
MỘT SỐ SA MẠC LỚN VÀ KHU VỰC PHÂN BỐ
Trang 10MỘT SỐ SA MẠC LỚN VÀ KHU VỰC PHÂN BỐ
1.2
Sa mạc Atacama là một sa mạc nằm ở phía bắc Chile và một phần nhỏ ở phía nam Peru
Những địa hình ở nơi đây hoàn toàn tương phản với nhau: những ngọn đồi toàn đá, đá núi lửa và những cồn cát trải dài So với mặt biển, sa mạc này cao 3.200 m và rộng 181.300
km2
Trang 111 TỔNG QUAN VỀ SA MẠC NHIỆT ĐỚI
SA MẠC NHIỆT ĐỚI LÀ GÌ?
Trang 12động từ 30°C - 40°C
Đất khô cứng và nghèo dinh dưỡng, bao phủ bởi lớp cát dày bên trên
Nhiệt độ quá cao khiến lượng nước trong đất bốc hơi hết nên trong đất giữ lại rất nhiều muối
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG
1.3
Trang 131 TỔNG QUAN VỀ SA MẠC NHIỆT ĐỚI
SA MẠC NHIỆT ĐỚI LÀ GÌ?
Trang 14 Các dòng biển lạnh dẫn đến hình thành một số
hoang mạc ở các vùng ven biển
Dọc theo hai chí tuyến Bắc – Nam và các vùng
nằm sâu trong lục địa đất đai cằn cỗi, không có
hơi nước từ biển thổi vào, càng vào sâu bên
trong nhiệt độ càng cao, lượng mưa giảm nên số
lượng sa mạc, hoang mạc nhiều hơn so với ven
biển
Tác động của con người: khai thác, tàn phá
rừng, các chất thải công nghiệp
Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ Trái Đất tăng cao
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
1.4
Trang 152 SỰ THÍCH NGHI CỦA TV VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG KHẮC NGHIỆT Ở SA MẠC NHIỆT ĐỚI
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 16CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
2.1
• Là loài thực vật mọng nước
• Có nguồn gốc từ châu Mỹ
• Tên khoa học là Cactaceae
• Một họ bao gồm khoảng 127 chi với
khoảng 1.750 loài đã biết của bộ Caryophyllales
• Được biết đến với khả năng chịu hạn và
khô, thích nghi với môi trường khô cằn như hoang mạc, sa mạc và vùng nhiệt đới
Xương rồng có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.
Trang 172.1
LÁ:
• Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được
sự thoát hơi nước
• Gai xương rồng mọc lên từ các cấu trúc
chuyên biệt gọi là cụm chân gai (areoles)
• Bảo vệ thân cây khỏi những loài thú tấn công
Gai của xương rồng Ferocactus
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 18 THÂN:
• Thường có các rãnh chạy dọc chiều dài
thân để khi mưa xuống hoặc sương đọng thì theo dòng chảy xuống đất để rễ hấp thụ
• Thường có các gân hoặc khía cho phép
cây giãn nở và co lại để hấp thụ nước nhanh sau khi mưa, sau đó giữ lại trong thời gian hạn hán kéo dài
• Trên thân có lớp sáp nhằm giữ cho nước
bên trong cây không bị bốc hơi Thân cây xương rồng Saguaro
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 192.1
THÂN:
Sử dụng cơ chế “chuyển hóa axit crassulacean”
(CAM) như một phần của quá trình quang hợp
Quá trình thoát hơi nước diễn ra vào những giờ
ban đêm mát mẻ và ẩm ướt hơn, lượng nước mất đi sẽ giảm đáng kể
Cây lưu trữ CO2 mà nó hấp thụ dưới dạng axit malic, giữ lại cho đến khi ánh sáng ban
ngày trở lại, và chỉ sau đó sử dụng nó trong quá trình quang hợp
Do đó, ở loài thực vật CAM, cường độ quang hợp thấp kéo theo lượng chất hữu cơ
được tổng hợp và tích lũy ít dẫn đến sinh trưởng và phát triển của cây chậm hơn các loài thực vật C3 và C4
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 20 RỄ:
• Hầu hết các loài xương rồng sống trên mặt
đất chỉ có rễ nhỏ, lan rộng xung quanh gốc
cây theo các khoảng cách khác nhau, gần
bề mặt chỉ ăn sâu một khoảng cách ngắn
vào đất
• Xương rồng có thể nhanh chóng hình
thành rễ mới khi mưa rơi sau hạn hán
cho phép hấp thụ nước nhanh chóng
trong thời gian mưa ngắn hoặc mưa nhẹ. Rễ lan rộng của xương rồng
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 212.1
Xương rồng Saguaro:
• Phân bố ở khu vực khô hạn tây Arizona phát
triển chỉ với tốc độ bằng một nửa so với
những cây trong và xung quanh Tucson,
Arizona
• Một số mẫu vật có thể sống hơn 150 năm.
• Rễ mọc sâu 10 – 15 cm, tuy nhiên rễ mọc ở
giữa thường cắm sâu xuống đất và có thể dài
hơn 0,6m Vì vậy chúng có khả năng hút nước
Trang 222 SỰ THÍCH NGHI CỦA TV VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG KHẮC NGHIỆT Ở SA MẠC NHIỆT ĐỚI
CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
Trang 23• Tên khoa học là Phoenix Dactylifera, thuộc họ
Cau (Arecaceae)
• Có nguồn gốc từ Bắc Phi lan dần về châu Á,
sau được trồng và phát triển rộng rãi tại Hy
Lạp và các nước thuộc châu Âu
• Tại Trung Đông, cây chà là được trồng ở ốc
đảo và sa mạc để lấy bóng mát và lấy trái làm
thức ăn
• Ngày nay, mặt hàng chà là đã phổ biến trên
khắp thế giới, chủ yếu là trái chà là nhập khẩu
Cây chà là
CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
2.2
Trang 24• Chà là được trồng ở những vùng khô hạn và
bán khô hạn, đặc trưng bởi mùa hè dài và nóng
• Có thể chịu được nhiệt độ cao bất thường (±
56°C) trong nhiều ngày khi được tưới nước
• Vào mùa đông, cây cũng có thể chịu được
nhiệt độ dưới 0°C
• Điểm sinh trưởng bằng không của cây là 7°C,
trên mức này, cây vẫn phát triển và đạt mức tối
ưu ở khoảng 32°C; cây sẽ tiếp tục phát triển ở
tốc độ ổn định cho đến khi nhiệt độ đạt 38°C
-Cây chà là
CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
2.2
Trang 25CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
2.2
RỄ:
• Rễ lan rộng, sâu, phân tầng và có khả năng chịu mặn cao
• Tất cả rễ cây chà là đều có khí quản, là cơ quan hô hấp Rễ có thể được tìm thấy cách xa
cây chà là 25m và sâu hơn 6m, nhưng 85% rễ phân bố ở vùng sâu 2m và 2m ở cả hai bên trong đất thịt pha sâu
• Rễ cây có khả năng chịu đựng tốt trong môi trường đất mặn, hệ thống rễ lọc muối, cộng
với khả năng khử muối trong nước biển, trong đất giúp cây chà là sống sót và phát triển mạnh mẽ bất chấp nhiệt độ cao và khô hạn
Trang 26CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
Trang 28CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
2.2
VÙNG III (Vùng hấp thụ)
- Tầm quan trọng vùng này phụ
thuộc vào loại hình nuôi cấy và độ
sâu của nước ngầm.
- Độ sâu từ 1,5 đến 1,8 m
- Mật độ của vùng này thấp hơn
vùng II - chỉ có khoảng 200 rễ
/m².
Trang 29- Ở độ sâu nông, rất khó để phân
biệt giữa Vùng III và Vùng IV vì
cả hai loại rễ đều được tìm thấy ở đây
- Khi nước ngầm sâu, rễ của vùng
này có thể vươn tới độ sâu lớn hơn
Trang 30 LÁ:
• Lá dài từ 3 - 6 m (trung bình 4 m) và có tuổi
thọ bình thường từ 3 - 7 năm
• Gân giữa lá hoặc cuống lá có hình tam giác
tương đối khi cắt ngang với hai góc bên và một góc lưng
• Ở đầu lá, có thể có một lá chét ở đầu cuối
hoặc hai lá chét tạo thành hình chữ V
• Được phủ một chất giống như sáp giúp giảm
CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
2.2
Trang 31 LÁ:
• Cũng như cây xương rồng, cây chà là sử
dụng cơ chế quang hợp của thực vật CAM
để tổng hợp chất hữu cơ
• Cây khi muốn hít thở carbon dioxide sẽ mở
các lỗ khí trên lá gọi là khí khổng và khi thời tiết nóng khí khổng sẽ đóng chặt lại để giữ
độ ẩm trong cây
Lá cây chà là
CÂY CHÀ LÀ (DATE PALM)
2.2
Trang 322 SỰ THÍCH NGHI CỦA TV VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG KHẮC NGHIỆT Ở SA MẠC NHIỆT ĐỚI
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 33Có khả năng sinh tồn mạnh mẽ nhờ vào các đặc
điểm đặc biệt của mình, giúp nó phát triển trong
môi trường thiếu nước, nhiệt độ cao, và đất cằn
cỗi
Cây Acacia ở sa mạc Negev, Israel
CÂY KEO (ACACIA)
2.3
Trang 34Một số loài Acacia nổi bật :
• Acacia tortilis (Umbrella Thorn Acacia): phổ
biến ở sa mạc Sahara và các khu vực sa mạc khác
thành bụi rậm lớn, tạo thành các khu rừng Mulga
Cây Acacia ở Zimbabwe, châu Phi
CÂY KEO (ACACIA)
2.3
Trang 35• Loài Acacia như Acacia tortilis (Umbrella
Thorn) có rễ sâu lên tới 20-30 mét, giúp
cây duy trì nguồn nước ngay cả trong mùa
khô khốc liệt
Trang 36CÂY KEO (ACACIA)
2.3
Hệ thống rễ lan rộng của cây Acacia
RỄ:
Hệ thống rễ lan rộng:
• Một số loài Acacia có hệ thống rễ nông và
lan rộng, giúp cây thu thập nước nhanh
chóng khi có mưa bất chợt
• Rễ lan rộng giúp cây hút nước từ một diện
tích lớn, tối ưu hóa việc thu thập nước từ
các trận mưa nhỏ, ngắn và ít thường
xuyên trong sa mạc
Trang 37• Với hệ thống rễ sâu và lan rộng, Acacia giúp bảo vệ đất, giữ chặt các hạt đất và ngăn
ngừa tình trạng xói mòn do gió ở các vùng sa mạc
• Hệ thống rễ còn giúp duy trì cấu trúc đất, ngăn chặn việc đất bị mất chất dinh dưỡng
khi có mưa lớn
Trang 38 LÁ:
Kích thước lá nhỏ và hình dạng đặc biệt:
• Lá rất nhỏ, nhiều loài Acacia có lá dạng lông
chim nhỏ hoặc biến thành gai nhọn giúp giảm bề mặt tiếp xúc với ánh nắng, từ đó giảm bớt quá trình bốc hơi nước
• Tạo ra một lớp chắn ánh sáng, bảo vệ các
mô non bên trong khỏi tác động của tia UV mạnh trong sa mạc
Lá và gai của cây Acacia
Trang 39 LÁ:
Lá biến thành gai:
• Một số loài như Acacia tortilis biến đổi lá
thành gai để chống lại sự tấn công của động vật ăn lá dê, lạc đà)
• Gai nhọn cũng giúp cây tránh mất nước do
thoát hơi qua lá
• Giảm bề mặt lá tiếp xúc với ánh sáng mặt
trời, từ đó hạn chế sự mất nước
Lá và gai của cây Acacia
Trang 40 LÁ:
Quang hợp CAM (Crassulacean Acid
Metabolism):
• Một số loài Acacia sử dụng cơ chế quang
hợp CAM, cho phép cây chỉ mở khí khổng vào ban đêm để hấp thụ CO₂ và lưu trữ trong các tế bào lá
• Quá trình quang hợp chính được thực hiện
vào ban ngày khi khí khổng đóng kín, giúp giảm thiểu sự mất nước do thoát hơi
Lá và gai của cây Acacia
Trang 41 LÁ:
Lớp sáp bảo vệ trên bề mặt lá:
• Nhiều loài có lớp sáp mỏng phủ trên bề mặt
lá, giúp ngăn chặn sự bốc hơi nước và bảo
vệ lá khỏi ánh nắng gắt
• Duy trì độ ẩm bên trong lá
• Tạo ra một lớp chắn chống lại tác động của
gió khô và nhiệt độ cao trong sa mạc
Lá và gai của cây Acacia
Trang 42 THÂN CÂY:
• Thân cây Acacia thường có lớp vỏ dày màu sẫm
bảo vệ cây khỏi tác động của ánh nắng gay gắt và
nhiệt độ cao trong sa mạc
• Bề mặt xù xì làm giảm tác động của gió mạnh,
ngăn cản sự bay hơi nước
• Một số loài phát triển một lớp sáp mỏng trên thân
• Một số loài có thân cây lưu trữ nước
• Thân cây thường phân nhánh mạnh mẽ, tạo
thành một tán rộng với các cành tỏa ra xung Lớp vỏ của cây Acacia
Trang 43 HẠT:
• Hạt của Acacia có vỏ cứng, có thể nằm yên trong đất nhiều năm và chỉ nảy
mầm khi điều kiện thích hợp (như sau một trận mưa lớn), giúp cây duy trì sự tồn tại qua nhiều thế hệ
Hạt cây Acacia
Trang 442 SỰ THÍCH NGHI CỦA TV VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI
TRƯỜNG KHẮC NGHIỆT Ở SA MẠC NHIỆT ĐỚI
CÂY XƯƠNG RỒNG (CACTUS)
Trang 45thu bị héo và bong ra, cuộn lăn theo gió
• Nổi tiếng vì có khả năng "nuốt chửng"
đường sá, nhà cửa, vườn tược khi vào
mùa lăn
• Chủ yếu là các loài thuộc chi Salsola và
các loài khác như Kali tragus (cây kế
Nga), thích nghi tốt với môi trường sa
mạc
Cây cỏ lăn
Trang 46CÂY CỎ LĂN (TUMBLEWEED)
2.4
RỄ:
• Hệ rễ cỏ phát triển, bao gồm rễ nông và rễ sâu
• Rễ nông thường nằm gần bề mặt đất, giúp cây hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ
lớp đất trên cùng Rễ sâu có khả năng mở rộng xuống dưới, cho phép cây tiếp theo
nguồn nước bổ dưỡng, đặc biệt trong những mùa khô hạn
• Có khả năng tái sinh tốt Khi được cắt giảm hoặc chịu tác động cơ học, cây có thể phục
hồi nhanh chóng thông qua các loại rễ mới, từ đó duy trì sự phát triển liên tục
Trang 47• Lá dài, mảnh, chiều dài từ 5 - 20 mm và chiều
rộng từ 5 - 20 mm giúp tối đa hóa bề mặt tiếp
xúc với ánh sáng mặt trời, cần thiết cho quá
trình quang hợp
• Lá có hệ thống mạch dẫn (xylem và phloem)
phát triển, cho phép cây vận động chuyển nước,
chất dinh dưỡng và sản phẩm quang hợp một
cách hiệu quả
Trang 48CÂY CỎ LĂN (TUMBLEWEED)
2.4
Lá của cây cỏ lăn
CẤU TRÚC LÁ:
• Các lỗ khí (khí khổng) trên bề mặt lá có vai trò
quan trọng trong công việc điều chỉnh quá trình
thoát hơi nước Khi điều kiện khô hạn, cỏ lăn có
thể bịt lỗ khí để giảm thiểu lượng nước mất đi
• Khi bị cắt lá có khả năng phục hồi nhanh chóng
Cấu trúc lá giúp cây tiếp tục quang hợp và phát
triển ngay sau khi mất đi một phần lớn lá
• Cấu trúc lá có thể điều chỉnh để loại bỏ muối
Cho phép cây sống và phát triển trong các khu
Trang 49CÂY CỎ LĂN (TUMBLEWEED)
2.4
Cách thức phát tán đặc biệt:
• Khi cây khô héo và chết đi, một lớp tế bào cực nhỏ ở gốc cây được gọi là lớp cắt bỏ sẽ tạo ra
một vết đứt sạch sẽ và những cơn gió trên sa mạc sẽ dễ dàng làm cây gãy, lăn đi và phát tán hạt (điều này giải thích cho cái tên “cỏ lăn”)
Gốc cây cỏ lăn gãy ngọt khi có gió Cách cây lăn và phát tán hạt giống
Trang 50CÂY CỎ LĂN (TUMBLEWEED)
2.4
Cách thức phát tán đặc biệt:
• Hạt nằm giữa những bông hoa có gai của cây Một cây cỏ lăn có thể mang khoảng 200.000
hạt giống, khi lăn, lực nhào mạnh sẽ giúp hạt rung lên và rơi xuống mặt đất Hạt giống của cây không cần lượng nước nhiều để này mầm
• Cỏ lăn có thể sinh sản bằng hạt hoặc quả phương pháp vô tính
Trang 51• Rễ sâu hoặc rễ lan rộng
• Khả năng tái sinh rễ
• Hạt nằm yên trong đất trong thời gian dài và nảy mầm khi có điều kiện thích hợp