Tinh hình nghiên cứu đề tài Dé tài liên quan đền xác định hành vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu và các biện pháp xử lý hành vi nay là dé tải được nhiều nha nghiên cứu quan tâm và lựa
Trang 1BÙI THỊ MỸ DUNG
450947
HANH VI XÂM PHAM QUYỀN DOI VỚI
NHAN HIỆU VA CAC BIEN PHÁP XỬ LÝ
-THUC TRẠNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Hà Nội - 2023
Trang 2BÙI THỊ MỸ DUNG
450947
HANH VI XÂM PHAM QUYỀN DOI VỚI NHAN
HIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỦ LÝ - THỰC
TRẠNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN
Chuyén ngành: Luật Sơ hitu trí tue
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS Pham Minh Huyén
Ha Nội — 2023
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
đôi xin cam đoan day là công trinh nghiên cứu của riêng
tôi các kết luân, số liễu trong khóa luân tốt nghiệp là trưng
thực, dam bdo đô tin cậy./.
Xae nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
SHTT : Sở hữu trí tuệ
BLDS : Bộ luật dân sự
SHCN : Sở hữu công nghiệp
Trang 5MỤC LỤC
SU acti Dìo ĐI (ii ticatccbchngiaeiil,sdliodAGtiNGdASAlXAsg 1604Áo átisga ackii4510LA68
lanh rai cA CHAM WARE RE: co, cán cac tnibadiulAAANSAIadtag2uaSbiadiásuaiaiilif
MỞ ĐÀU 1
Chương 1 KHÁI QUÁT VE HANH VI XÂM PHAM QUYỀN DOI VỚI
NHAN HIỆU VA CAC BIEN PHÁP XỬ LÝ 7
1.1 Khái quát về hành vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu 7
1.1.1 Khai niệm hành vi xêm phạm quyền đối với nhãn hiệu 7 1.1.2 Dac điểm của hành vi xâm phạm quyên đôi với nhãn hiệu 81.1.3 Căn cứxác định hành vị xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu L11.2 Khái quát về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu 15
1.2.1 Khai niêm các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn
1.2.2 Đặc điểm của các biện pháp xử lý hành vi xêm phạm quyền đối với
HAA HIẾN: s:scsuzoS01610016I6GGBESHGHEGEGRUEGSSRR4RSEđiSO-MSdpdISa/t6esrrssz5L6
1.2.3 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu 16
HANH VI XÂM PHAM QUYÈN DOI VỚI NHAN HIỆU VÀ CAC BIEN
PHAPXULY 22
2.1 Thực trạng pháp luật V iệt N am về xác định hành vi xâm pham quyên đôi
vớinhãnhiệu 22
214 Đối tượng được xem xét thuôc phạm vi bảo hô 22
2.1.2 Các yêu tô xâm phạm quyền đối với nhẫn hiệu
2.1.3 Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thé quyên sở
hitu và không phãi là người được pháp luật hoặc cơ quan có thêm quyên cho
phép theo Guy GIầN: 52108162 ran
Trang 62.1.4 Hanh vi bị xem xét xây ra tại Viet Nam 31
2.2 Thực trang pháp luật Viét Nam về các biện pháp xử lý hành vi xâm phamquyền đối vớinhãnhiệu — 31
2.2.1 Xử lý bằng biện pháp tự bão v àceececo 3T 2.2.2 Xử lý bằng biện pháp hành chính 22ccc.32
2.2.3 Xử lý bằng biện pháp dân sự seeoo.37 2.2.4 Xử lý bằng biện pháp hình sự
2.2.5 Xử lý bằng biện pháp kiểm soát hàng hóa nhập khâu liên quan đến sở
Bilin trí CE %occicin02546 s50 0186 1sancagdtonliobsaiontaakcsbslknsabsaiessaoa.tÃ
Chirơng 3 THỰC TIEN XÁC ĐỊNH HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOIVỚI NHAN HIEU, ÁP DỤNG BIEN PHÁP XỬ LÝ VÀ DE XUẤT GIẢI
PHÁP 46
3.1 Thực tiễn xác định hành vi xâm phạm quyền đối với nhân hiệu và áp dung
các biện phápxửlý 46
3.1.1 Những kết quả dat được trong thực tiến xác định hành vi xâm phạm.
quyền đối với nhãn hiệu va áp dung các biện pháp xử lý 46 3.1.2 Những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn xác định hành vĩ xâm
46 xác định
hành vĩ xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu và áp dung các biện pháp xử ly50 3.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về xác định hành vị xâm phạm quyền đối
với nhãn hiệu và các biên pháp xử lý 53
3.2.1 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về xác định hành vi xêm pham quyền
pham quyền đối với nhãn liệu va áp dung các biên pháp xử lý
3.1.3 Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong thực
đối với nhấn hiệu ¿ s33 3.2.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về các biện pháp xử lý SS
3.3 Kiên nghị giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật 56
3.3.2 Nâng cao trinh độ chuyên môn của cơ quan chức năng 57
KETLUAN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 60
Trang 7MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết đề tai
Hiện nay, đối với các cá nhân, doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanhhay cung cấp dịch vu, việc xây dựng một nhãn hiệu và bảo vệ nó là rất quantrong, bởi nhãn hiéu là một tai sản vô hình có giá trị lớn đối với doanh nghiệp
và là đôi tương sở hữu công nghiệp dé bị xâm phạm nhất, mà khi nhấn hiệu bịxâm phạm thì tôn that ma chủ sở hữu nhãn hiệu phải gánh chịu là rất lớn
Các quy định về bảo hô nhãn hiệu và các quy định về việc xử lý hành vixâm phạm là rất cân thiết Việc ghi nhân các quyên va điều kiện dé bảo hộquyên sở hữu công nghiệp là rat quan trong, tuy nhiên việc bảo hô quyên chỉ
có ý nghĩa thực sự khi có những chế tai, thủ tục dé xử lý các hành vị xâm phạm
Do vậy, việc bảo hô nhãn hiệu chỉ thực sự có ý nghĩa khi các hành vi xâm phạm được xử lý một cách nghiêm minh, chính xác và hiệu quả Hiện nay, việc xử lý
các hành vi xâm phạm đổi với nhãn hiệu tại Việt Nam được quy định tại nhiềuvan bản pháp luật như: Công ước Paris về sở hữu công nghiệp năm 1883; Hiệp
định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyên sở hữu trí tuệ
(TRIPS), Hiệp định thương mại Việt Nam — Hoa Ky năm 2000; Hiệp định đốitác toản diện và tiền bộ xuyên Thái Bình Dương năm 2018 (CPTPP), Hiệp định
thương mai tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam năm 2018; Luật sở hữu trí tuênăm 2005 sửa đổi, bỗ sung năm 2009, 2019 va 2022; Nghị định 126/2021/ND-
CP sửa đôi, bd sung mét số điều của các nghị định quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Thông tư số
11/2015/TT-BKHCN quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Nghị định số
99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của chính phủ quy định xử phạt vi pham hành
chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, B 6 luật dân sự 2015, Bộ luật tố tụng
dân sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bd sung năm 2017
Tuy nhiên, việc xử lý hành vị xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu ở ViệtNam hiện nay còn nhiều hạn chế, bắt cap; một số quy định pháp luật vẫn còntổn tại những điểm chưa hợp lý và chưa tương thích với các hiệp định thương
Trang 8mại thé hệ mới ma Việt Nam đã ký kết như Hiệp định đối tác toan điện và tiên
bộ xuyên Thái Binh Dương (CPTPP) Hành vi xâm phạm quyền đôi với nhấn
hiệu không chỉ gây nên thiệt hại cho chủ sé hữu nhãn hiệu, ma con ảnh hưởng
đến quyền lợi của người tiêu dùng, đó là quyền được mua và sử dung sản phẩm.chính hãng, chất lượng Một mặt khác, hành vi xâm phạm quyền đổi với nhãnhiệu cũng ảnh hưởng đến trật tu nên kinh tế, kim ham sự phát triển, bởi khi
hành vi xâm phạm quyền đổi với nhãn hiéu ngày một phố biến hơn sẽ kim ham
việc sáng tạo, phát minh, nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ mới mang tính ưu
việt hơn, gây mat động lực để nên kinh tế quốc gia tiến lên phía trước Thực tếtại Việt Nam hiện nay, tinh trạng xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu vẫn conphổ biến, đồng thời, việc xử lý chưa đút điểm, hiệu quả, chưa kiên quyết gây
nên nhiều hệ luy cho doanh nghiệp noi riêng và thị trường nói chung
Xuất phát từ thực tiễn kể trên, tác giả quyết định lựa chon dé tải “Hath vi
xâm pham quyền đổi với nhãn hiệu và các biện pháp xử lý - Thực trang và Mễn
nghi hoàn thiên” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luân tốt nghiệp của minh
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài
Dé tài liên quan đền xác định hành vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu
và các biện pháp xử lý hành vi nay là dé tải được nhiều nha nghiên cứu quan
tâm và lựa chon để tìm hiểu, cụ thé có thể ké đến như một số công trình nghiên
cứu như sau:
Bùi Nguyễn Thao Anh (2022), “Báo hộ quyền sở hiểm công nghiệp đối với
nhãn hiệu trong thương mat điện tứ”, Luan văn Thạc si Luật học, Trường Dai học Luật Ha Nội; Luận văn “Báo hộ với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật
nước ngoài” của tác gia Nguyễn Thi Lan Anh bao vệ tại Khoa Luật Đại họcQuốc gia Hà Nội năm 2012; Bai viết “V2 một số vấn đề phát sinh trong quátrình giải quyết tranh chấp liên quan dén xâm phạm quyền SHCN đỗi với nhãnhiệu ” của tác giã Nguyễn Thị Bích Ngoc đăng trên Tap chí khoa hoc pháp ly
sô 08/2017, Bài viết “Ve vâm phạm quyền sở hitu công nghiệp đỗi với nhấn
Trang 9hiệu trong thương mai điện tử” của tác gia Hoàng Tiên Minh đăng trên Tạp chiKiểm sát số 21/2010
Các tác phẩm và nghiên cứu của các tác giả đã được dé cập chỉ tập trungvào một khía cạnh nhỏ của việc xử lý vi phạm quyên đối với nhãn hiệu và chưa
nghiên cứu vân dé một cách toàn diện Trên cơ sở này, khóa luận này tập trungvào nghiên cứu tổng quát về cách xử lý hành vi xâm phạm đổi với nhãn hiệu
tại Việt Nam và so sánh với một số quốc gia khác trên thé giới Từ đó, dé xuât
những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật Viét Nam và thực tê xử
lý các hành vi xâm pham quyên đối với nhấn hiệu
3 — Ý nghĩa khoa học va thực tien
3.1 Ynghia khoa hoc
Thứ nhất, dé tai cung cap các kiến thức lý luận về hành vi xâm phạm quyênđối với nhấn hiệu và các biện pháp xử lý
Thứ hai, việc nghiên cứu dé tai nảy sé tạo nên một tai liêu tham khảo chocác công trình nghiên cứu sau nay liên quan đến lĩnh vực xâm phạm quyền đôi
với nhãn hiệu.
Thứ ba, khỏa luận đưa đến một góc nhìn toàn diện trên cơ sở nghiên cứuquy định pháp luật về hành vi zâm phạm quyền đối với nhần hiệu va các biệnpháp xử lý đên thực tiễn tai Việt Nam hiện nay
3.2 Ynghia thực tiễn
Khóa luận cung cấp cho người doc những kiến thức lý luận và pháp luật
Việt Nam hiện hanh liên quan đến hành vi xâm phạm quyên đôi nhãn hiệu vacác biện pháp xử lý để các chủ thé trong xã hội tự đông điều chỉnh hành vị,hoặc kịp thời bảo vệ quyên lợi hợp pháp của bản thân
4 Mục đíchnghiêncứu
4.1 Mục đích nghiên cứtt
Dé tai "Hanh vi xâm pham quyên đôi với nhãn hiệu và các biện pháp xử
lý - Thực trang và kiến nghị hoan thiện" nhằm nghiên cứu về tinh trạng xâm
phạm quyên sở hữu trí tuệ liên quan đến nhãn hiệu và dé xuất các biện pháp xử
Trang 10lý nhằm cải thiện và hoản thiên hệ thông pháp luật trong việc bảo vệ quyền đối
voi nhãn hiệu.
4.2 NHhiệntvi nghiên cứ
Phân tích va đánh giá tình trang xâm phạm quyên sở hữu tri tué liên quanđến nhãn hiệu: Khóa luận sẽ tập trung vào việc thu thập và phân tích các dữliệu, báo cáo, thông kê về tinh trạng xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ liên quan
đến nhãn hiệu Qua đó, tìm hiểu về phạm vi, loại hình, xu hướng và tác động
của những hành vị này đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng,
Đề xuất các biên pháp xử lý xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu: Khóa
luận sẽ tập trung vào việc phân tích và đánh gia hiệu quả của các biện pháp xt
lý hiện có trong việc bảo vệ quyên đối với nhấn hiệu Các biên pháp nay có thể
bao gồm việc ap dụng biên pháp hành chính, dân sự, hình sự và biên pháp tựbao vệ, kiểm soát biên giới Ngoài ra, khóa luận cũng sẽ đê xuất các biện phápmới hoặc cải tiền nhằm tăng cường hiệu quả va đáp ứng tốt hơn yêu câu xử lýđối với tình trạng xâm pham quyên sở hữu trí tuệ liên quan đến nhấn hiệu
Kiến nghị hoản thiện hệ thông pháp luật về bao vệ quyền đối với nhãn
hiệu: Khóa luận sé tập trung vào việc đánh gia hiện trạng và hé thông pháp luậthiện hành liên quan đến bảo vệ quyên đối với nhãn hiệu Dựa trên các phân tích
và đánh giá, khóa luận sẽ đưa ra các kiến nghị về việc hoản thiện, điều chỉnh
hoặc thay đổi các quy định và quy trình pháp lý nhằm nâng cao khả năng bảo
vệ và giảm sát quyền đối với nhấn hiệu
Thông qua việc nghiên cứu các mục tiêu trên, dé tai “Hành vĩ xâm phạmquyền đối với nhãn hiệu và các biện pháp xử Ip - Thực trạng và kiến nghị hoàn
thiện” mong muốn đóng góp vào việc nâng cao hiệu quả bảo vệ quyển đối vớinhấn hiệu, tạo điều kiện công bằng và cạnh tranh cho các doanh nghiệp, cũngnhư bảo vệ quyên lơi của người tiêu dùng
5 _ Đối trong vàphạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 11Đối tượng nghiên cứu của khóa luận 1a pháp luật về hành vi xâm phạmquyển đối với nhấn hiệu, các biện pháp xử lý đôi với hành vi xâm phạm quyềnđối với nhãn hiểu, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh và thương mại.
Nghiên cứu sẽ tap trung vào việc phân tích các hành vị xâm phạm như lam giả,
sử dụng trái phép, hoặc ban hàng hóa có chứa nhãn hiệu gia mạo Ngoài ra,
nghiên cứu cứng sẽ xem xét các hanh vi liên quan như vị phạm quyển sở hữu
trí tuệ, lừa đảo, hoặc pháp lý.
5.2 Phamvi nghién cứat
Pham vi nội dung: Pham vi nội dung nghiên cứu bao gôm các quy địnhpháp luật liên quan đến hành vi xâm pham quyền đổi với nhãn hiệu thông
thường Những khía canh này có thể bao gôm đánh giá về mức đô xâm phạm,hậu quả của hành vi xâm phạm, các biên pháp xử lý hiên tại để ngăn chăn va
giải quyết van dé, va hiệu quả của các biên pháp đó Đông thời, khóa luận cũngthực hiện nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành điều chỉnhhanh vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu thông thường cũng như các biện
pháp xử lý.
Pham vi không gian: Trên lãnh tho Việt Nam
Pham vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2023
6 Phươngpháp nghiên cứu
Phương pháp giải thích: Dé tai sé sử dụng phương pháp giải thích để trìnhbay các quy định pháp luật liên quan đền hanh vi xâm phạm quyên đối với nhấn
hiệu Việc giải thích các quy định pháp luật sẽ gúp thể hiện sự rõ fang và minh
bach trong việc ap dung pháp luật trong lĩnh vực nay.
Phương pháp phân tích: Dé tải sé sử dụng phương pháp phân tích để phantích các biện pháp xử lý hiên hành đôi với các hanh vi xâm phạm quyền đôi vớinhãn hiệu Phương pháp này giúp tách riêng các yếu tô, phân loại và đánh giácác biện pháp xử lý hiện tai dé đưa ra những nhận định và dé xuat giải pháp
Phương pháp bình luận: Đề tai sẽ sử dung phương pháp bình luận để phân
tích va đánh giá các quy định pháp luật hiện hành về hành vi xAm phạm quyền
Trang 12đối với nhấn hiệu Bình luận sé được dùng dé thể hiện quan điểm và nhận xét
của tac giả về tính hợp lý, hiệu quả hay han chế của các quy đính đó
Phương pháp so sánh: Dé tai sẽ sử dung phương pháp so sánh dé so sánhcác quy định pháp luật về hành vi xâm pham quyên đổi với nhấn hiệu trong các
nước khác nhau So sánh nay giúp xác định những đặc điểm chung và khác bi ệt
giữa các quy định, từ do dé xuất những điểm mạnh va yêu của pháp luật hiện
tại.
Phương pháp tổng hop: Dé tai sẽ sử dụng phương pháp tong hợp để tôngkết, phân loại và tom tat các thông tin về thực trang và biên pháp xử lý hành vixâm pham quyên đối với nhấn hiệu Phương pháp này giúp hiểu rõ và tạo sựliên kết giữa các thông tin vả kết quả nghiên cứu
Phương pháp đánh gia: Dé tai sé sử dụng phương pháp đánh gia dé đưa ra
những nhận định về hiệu quả vả kha năng ứng dụng của các biện pháp xử lý
hiện hành Phương pháp nay giúp đánh gia mức độ hiệu qua va khả thi của các
biện pháp hiền tại, từ đó dé xuất những kiến nghị hoàn thiên
7 Kết cấu khóa luận
Vệ kết câu của khóa luận tot nghiệp, ngoài phân mở dau, phân kết luận,danh mục tài liêu tham khảo thì nội dung của khóa luận bao gồm ba chương
Chương 3: Thực tiễn xác định hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu,
ap dung biên pháp xử lý và dé xuất giải pháp
Trang 13CHUONG 1 KHÁI QUÁT VE HANH VI XÂM PHAM QUYỀN BOI
VỚI NHÂN HIỆU VA CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ
1.1 Khái quát về hành vi xâmp hạm quyền đối với nhãn hiệu
1.1.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quyên doi với nhãn hiệu
Hiện nay, trên thé giới có nhiều quan điểm khác nhau về nhãn hiệu, da
phan các quốc gia chỉ công nhận nhãn hiệu 1a những dau hiệu nhìn thay được,
số khác lại cho rằng những yêu to không nhìn thay được như âm thanh hay mùihương cũng được coi là nhấn hiệu, miễn là chúng có khả năng phân biệt giữa
hang hoa, dich vu của các chủ sở hữu khác nhau.
Theo Khoản 1, Điều 15 Hiệp định TRIPS “Bắt ih một daa hiệu, hoặc tổ
hợp dau hiệu nào có khả năng phân biệt hàng hóa địch vụ của các doanhnghiệp Rhác đều có thé làm nhấn hiệu hàng hoa Các đấm hiệu đỏ đặc biệt là
các tit ké cả tên riêng các chit cải chit số, các yêu tô hình họa và tỗ hợp cácsắc mâu cñng như lỗ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó phải có khả năng đượcđăng ký: là nhãn hiệu hàng hóa Trường hop bản thân các đấu hiệu Rhông có
khả năng phân biệt hàng hỏa hoặc dich vụ tương ứng các thành viên có théquy dinh rằng khả năng được đăng iy thuộc vào tinh phân biệt dat được thông
qua việc sử dung Các thành viên có thé nụ) đinh rằng điều kiện để duoc đăng
I các dẫu hiệu phải là đấm hiệu nhìn thay được ”
Theo quy định tại khoản 16 Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bồsung năm 2009, 2019 va 2022 (sau đây gọi là Luật SHTT), nhãn hiệu la dấuhiệu dùng dé phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Có thể nhận thây, khái niêm về nhãn hiệu theo quy định hiện hành có tính kháiquát cao, thể hiên được bản chat và chức năng của nhấn hiệu đó 1a dùng déphân biệt các hang hóa, dich vụ của ca nhân, tô chức khác nhau Cho di là nhấnhiệu truyền thống hay phí truyền thống, bản chất của nhấn hiệu van không thayđổi Tính khái quát cao của định nghĩa nhãn hiệu rất phủ hợp với xu hướng pháttriển của pháp luật quốc gia cũng như của thé giới
Trang 14Theo Từ điển tiếng Việt, xâm phạm có nghĩa là: “động đến quyén lợi của
người khác, chi quyền của nước khác “1
Hanh vi zâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu 1a việc sử dụng nhãn hiệuhoặc dau hiệu tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu cho hàng hóa, dich vụ cùngloại, tương tư có liên quan và cả hàng hóa dịch vụ khác loại nêu la nhãn hiệu
nỗi tiếng, trong phạm vi và thời han bảo hô ma không được sự đồng ý của chủ
sở hữu nhấn hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy định? Như vậy, dé xác địnhmột hành vi xâm phạm, cân lam r6 các yêu tô sau đây: (1) thé nào là phạm vibảo hộ của một nhấn hiệu, (2) thé nao 1a sử dụng nhãn hiệu, (3) yêu tố xâm
phạm, địa điểm diễn ra hành vi xâm phạm theo căn cứ xác định hành vi xâm
phạm
1.1.2 Đặc điêm của hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn liệu
Thứ nhất, hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu thông thường là một
hành vi xâm phạm độc quyền về nhãn hiệu ma không được sự cho phép củachủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu cap phép Nhãn hiệu là đốitương SHCN thuộc nhóm các đối tượng mang tính chỉ dẫn thương mại, gắn liên
với hoạt đông kinh doanh, quãng cáo, phụ thuộc rất lớn vào ân tương và cách
đánh giá của người tiêu dùng Ở đây, độc quyên về nhãn hiệu của chủ sử hữunhấn hiệu bao gồm (i) quyền chuyển giao quyên sử dung nhãn hiệu; (1) quyềnchuyển nhương nhãn hiệu, (iii) quyên yêu cau chủ thể có hanh vi xâm phạmquyên nhấn hiệu của minh cham đứt hành vị xâm phạm; (iv) quyên yêu cau xử
lý xâm pham nhãn hiệu; (v) quyên yêu câu đòi bồi thường thiệt hai liên quanđến xâm phạm nhãn hiệu Các hanh vi được coi là xâm phạm quyền đối vớinhãn hiệu khi không được chủ sở hữu đông ý có thể kể đến là: Sử dụng dâu
hiệu trùng với nhãn hiệu đã đăng ký trước đó (áp dụng với cùng nhóm sản
phẩm/dị ch vụ), Sử dung dầu hiệu trùng hoặc tương tu có kha năng gây nhamlẫn về nguén gốc hang hóa, dich vu; Sử dung dau hiệu trùng, tương tự với nhấn
Trang 15hiệu nỗi tiếng, hoặc dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm cho hang hóa bat kỳ, nêuviệc sử dung có khả năng gây nhâm lẫn về nguồn gôc hang hóa, hoặc gây ântượng sai lệch về môi quan hệ giữa người sử dụng với chủ sở hữu nhãn hiệu
nổi tiếng, Sử dung tên thương mai gây nhâm lẫn, tương tư đồi với nhãn hiệu đã
được cap văn bằng bảo hô Hành vi này xảy ra khi người xâm phạm sử dung
nhãn hiệu trùng hoặc tương tự, gây nhằm lẫn với nhấn hiệu của người khác cho
hang hóa hoặc dich vụ trùng hoặc tương tu với hang hóa, dịch vụ thuộc danh
muc đăng kỷ Hành vu xâm phạm quyên đôi với nhãn hiệu xảy ra khi người
khác sử dụng nhãn hiệu ma không có sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu
hoặc người được cấp lixing Quyền của chủ sử hữu nhãn hiéu được quy địnhtại Khoản 1 Điều 123 Luật SHTT bao gồm: (1) Sử dụng, cho phép người khác
sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; (2) Ngăn cam người khác sử dụng đồitương sử hữu công nghiệp; (3) Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp
Thứ hai, hanh vi xâm phạm nhãn hiệu thông thường xảy ra khi đôi tượng
thực hiện hành vi dap ứng đây đủ hai yếu to, một la sử dụng nhãn hiệu trùng
hoặc tương tu về dau hiệu, hai là hàng hoá, dich vụ cùng chủng loại hoặc tương
tự với hảng hoá, dịch vụ đã được đăng ký nhãn hiệu Tiêu chí thứ nhất để xác
định hành vị xâm phạm quyên đôi với nhãn hiệu là người xâm phạm sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được đăng ky hoặc sử dụng
rộng rãi bởi người khác Đây có thé 1a việc sử dung toàn bô hoặc một phân củanhãn hiệu, bao gồm cả tên, biểu tượng, ký tự, hình ảnh hoặc bat kỳ phân nao
tạo nên sự độc đáo của nhãn hiệu Hanh vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệuxây ra khi sử dụng nhãn hiệu tring hoặc tương tự gây nham lẫn cho người tiêudùng, Nhâm lẫn có thể xuất phát từ việc người tiêu dùng nhằm nhấn hiệu xâm.phạm với nhấn hiệu gốc, hoặc từ việc nhấn hiệu xâm pham gây nhâm lẫn về
nguôn góc, chất lượng hoặc tinh năng của hàng hóa hoặc dị ch vu Hành vi xâmphạm quyên đối với nhãn hiệu xảy ra khi sử dụng nhấn hiệu trùng hoặc tương
tự cho hàng hóa hoặc dịch vu trùng hoặc tương tư với các hàng hóa, dịch vụ đã
được dang ký hoặc sử dụng rộng rai bởi người khác Điều này có thé gây nham
Trang 16lẫn và gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhấn hiệu góc Tiêu chí thứ hai là nhãn hiệutrùng hoặc tương tự nay có nằm trong phạm vi bảo hộ hay không Hàng hóa,dịch vụ mang dau hiệu bị nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự về bản chất hoặc về
chức năng, công dung va có cùng kênh tiêu thụ với hang hóa, dịch vụ thuộc
phạm vi bao hô; hoặc có mồi liên quan với nhau vé bản chất hoặc chức nănghoặc phương thức thực hiên Chỉ khi đáp ứng đây đủ hai yêu tổ kể trên thi mới
có thé xem là hành vi xâm pham quyên đối với nhãn hiệu
So với hành vi xâm phạm sáng chế, kiểu dáng, các đi tượng khác thì hành
vi xâm pham nhấn hiệu có điểm đặc thủ do lả, doi tương bị xâm phạm Sang
chế và kiểu dáng la những đối tương mang tinh chất sáng tạo, được gắn liên vớinhững yếu tô như kỹ thuật, dong thời được áp dụng trong quá trình sản xuất.Nhấn hiệu la dau hiệu dùng dé phân biệt hang hóa, dịch vụ của các tô chức, cá
nhân khác nhau Nhãn hiệu gắn liền với hoạt đông kinh doanh, marketing củachủ thể kinh doanh, là cầu nỗi giữa chủ thể kinh doanh với người tiêu dùng
Nếu so sánh với những hành vị cạnh tranh không lành mạnh khác thì hành
vi xâm phạm nhãn hiệu có sự khác biệt liên quan đến pham vi quyển được bảo
hộ Nêu như hành vị xâm phạm nhãn hiệu có nhân tổ tiên quyét đó là nhãn hiệu.phải được cap Giây chứng nhận đăng ký nhãn hiêu thi hảnh vi cạnh tranh khônglành mạnh lại chủ yêu dua trên các đối tượng được coi la chi dẫn thương maikhi đã được sử dụng ôn định, lâu dai, người tiêu dùng biết đến rông rai Đôngthời, nêu như để bảo vệ quyên lợi của mình trước hành vi xâm phạm thì chủ sởhữu nhãn hiệu sé cung cấp văn bằng bảo hô nhấn hiệu, còn đổi với cạnh tranhkhông lành manh thì tủy từng trường hợp cụ thé ma ho sơ yêu câu cũng có sựkhác biệt theo Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN Mặt khác, chủ thể cạnh tranhkhông lành mạnh có thể bị xử lý hình sự Điều 217 Bộ luật hình sự 2015 sửa đôi
2017, còn xâm phạm nhấn hiệu thì bị truy tô trách nhiệm hình sự theo Điêu 226
Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017 vả nhóm tôi về hang giả từ Điều 192đến 195 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi năm 2017
Trang 17Tom lại, hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu la hành vi vi phạmđộc quyền về nhãn hiệu mà không được sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệuhoặc người được chủ sở hữu cap phép Điều nay xảy ra khi người xâm phạm
sử dụng nhấn hiệu tring hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhấn hiệu của người
khác cho hang hóa hoặc dịch vụ trùng hoặc tương tu với hang hóa, dich vụ thuộc danh mục đăng ký.
1.1.3 Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn liệu:
Hanh vi xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhãn hiệu 1a việc
sử dụng nhãn hiệu trong phạm vi và thời han bảo hô mà không được sự đồng ý
của chủ sở hữu nhãn hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, đểxác định một hành vi xâm phạm, can làm rõ các yêu tô sau đây: (1) Đôi tượng
bi xem xét thuộc phạm vi các đôi tượng đang được bảo hộ, (2) Có yêu tổ xâm
phạm trong đối tương bi xem xét, (3) Người thực hiện hành vi bi xem xét không
phải là chủ thể quyền sở hữu và không phải là người được pháp luật hoặc cơquan có thầm quyển cho phép, (4) Hanh vi xâm phạm xảy ra tại Việt Nam
Thứ nhất, đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng dang được
bảo hộ
Pham vi bảo hô của một nhãn hiệu là một khía canh quan trong trong việc
bao vệ quyên sở hữu trí tuệ của một doanh nghiệp Pham vi nảy xác định các
loại hoạt đông ma nhấn hiệu được bảo vệ khỏi việc sử dụng trai phép từ người khác Một phạm vi bao hộ thông thường của một nhãn hiệu được xác định dựa trên văn bản bão hô của nhãn hiệu đó.
Đổi với nhãn hiệu thông thường thì phạm vi bảo hộ nhãn hiệu được căn
cứ dưa trên các yếu tô như sau
- Quyết định cấp văn bang bao hộ (Giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu
của Cục SHTT)
- Quyết định công nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc té tại Việt Nam(do Cục SHTT ban hành vả chỉ áp dụng với các chủ thể nước ngoài đăng ký
Trang 18bao hộ nhấn hiệu tại Việt Nam theo hệ thông Madrid về đăng ký quốc té nhấnhiệu) từ ngày 01/07/2006 Nêu trước 01/07/2006: Giấy xác nhân nhấn hiệu
đang được bảo hô tại Việt Nam do Cục SHTT hoặc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế
giới cấp
Đối với nhấn hiệu nỗi tiếng thì phạm wi bảo hô nhấn hiệu đó là thực hiện
cung cấp chứng cứ chứng minh nhãn hiệu được bộ phân công chúng có liênquan biết đến rộng rãi trên lãnh thô Việt Nam theo các tiêu chí tại Điều 75 Luật
SHTT.
Vi dụ, nhãn hiệu Nike được bảo hộ trong lĩnh vực quân ao, giày dép, phụ
kiện thể thao va dịch vụ liên quan đến thể thao Điều này có nghĩa là bat kỳ ai
sử dụng nhãn hiệu Nike để kinh doanh các sản phẩm hoặc dịch vụ trùng hoặc
tương tự, có liên quan có thé xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của Nike
Ngoài ra, phạm vi bảo hô cũng có thé ap dụng vào một khu vực địa lý nhấtđịnh Ví du, nhãn hiệu Coca-Cola có thể được bão hộ trong các quốc gia hoặckhu vực cu thé, như Hoa Ky, châu Âu hoặc các nước châu A Điều nay dambảo rằng một doanh nghiệp khác không thé sử dụng nhãn hiệu Coca-Cola dékinh doanh sản phẩm tương tư trong khu vực được bảo hộ
Thời gian cũng có thé là một yếu t quan trong trong phạm vi bảo hộ Mộtnhãn hiệu có thể được bao hô trong mót khoảng thời gian nhất định, vi dụ như
10 năm, va sau đó cân phải được gia hạn Điêu nảy đảm bao rằng doanh nghiệp
sẽ tiếp tục có quyên độc quyên sử dụng nhãn hiệu của minh trong thời gian dai,nhưng cũng tao cơ hôi cho các doanh nghiệp khác dé sử dụng nhãn hiệu do saukhi quyên bao hộ hết hiệu lực
Để zác định và bảo vệ pham vi bảo hô của một nhãn hiệu, doanh nghiệp
cần thực hiện nghiên cứu và đăng ký nhãn hiệu của minh tại các cơ quan chính
phủ hoặc tổ chức quốc tế có thấm quyên Ngoai ra, việc theo đối vả kiểm soát
việc sử dụng nhãn hiệu cũng 14 một phần quan trọng trong việc bảo vệ quyên
sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp
Trang 19Tint hai, có yêu tố xâm phạm trong đối tương được xem xét
Hanh vi xâm phạm quyên đôi với nhấn hiệu có thể xây ra khi một cá nhân
hoặc tổ chức sử dung nhãn hiệu của người khác ma không có sự cho phép hoặc
sự cấp phép Các yêu tố xâm phạm trong đổi tượng được xem xét được quy.định chỉ tiết va cụ thể tại Điêu 77 của Nghị định sô 65/2023/NĐ-CP bao gém:
Khoản 1 Điều 77 Nghị đính số 23/2023/NĐ-CP xác định hai yêu tô câuthành của yêu tô xâm pham quyên đối với nhãn hiệu, do là: Dau hiệu gắn vớihang hóa, bao bi hang hóa, phương tiên dich vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu,
phương tiện quảng cáo và các phương tiên lĩnh doanh khác; Trùng hoặc tương
tự tới mức gây nhâm lẫn với nhãn hiệu được bao hộ
Một la, phạm vi bao hộ nhãn hiệu Pham vi bảo hộ nhấn hiệu là phạm vi
ma nhãn hiệu được bảo hộ theo quy định của pháp luật Pham vi bảo hô nhãn
hiệu được xác đính bởi mẫu nhãn hiệu vả danh mục hàng hóa, dịch vụ đượcbảo hộ hoặc thông qua việc đánh giá chứng cứ chứng minh nhãn hiệu nỗi tiếngtheo Điều 75 Luật SHTT Mẫu nhãn hiệu la hình thức biểu hiện của nhấn hiệu,bao gồm hình ảnh, chữ, chữ vả hình ảnh, dau hiệu khác Mẫu nhấn hiệu đượcbao hô la mẫu nhấn hiệu đã được cấp Giây chứng nhân đăng ký nhấn hiệu hoặcGiây xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hô tại Việt Nam Danh mục
hang hóa, dich vu được bao hộ là đanh muc hang hoa, dịch vụ ma chủ sở hữu
nhãn hiệu có quyền sử dung nhãn hiệu dé phân biệt hàng hóa, dich vụ của mìnhvới hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác Danh mục hàng hóa, dịch vu được bảo
hộ được ghi nhân tại Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giây xác nhận
nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam, hoặc Số đăng ký quốc
gia về sở hữu công nghiệp
Hai là, dâu hiệu bị nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫnvới nhan hiệu thuộc phạm vi bảo hô, trong do mét dau hiệu bị coi là tring vớinhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hô nêu có củng cầu tao vả cách thức thể hiện, một
dau hiệu bi coi là tương tự đến mức gây nham lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi
Trang 20bao hộ nếu có một sô thành phân hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức
không dé dang phân biệt với nhau về câu tạo, cách phat âm, phiên âm, ý nghĩa,
cách trình bay, mau sắc đôi với dâu hiệu nhìn thay được, nhạc điêu, âm điệu
đối với dau hiệu âm thanh và việc sử dụng đâu hiệu có kha năng gây nhâm lẫn
cho người tiêu dùng về hàng hóa, dich vụ mang nhãn hiệu Một mặt khác, hang
hóa, dịch vụ mang dau hiệu bi nghỉ ngờ trùng hoặc tương tu về bản chất hoặc
về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộcphạm vi bảo hô, hoặc có mới liên quan với nhau về bản chất hoặc chức năng
hoặc phương thức thực hiện.
Thứ ba người thực hiện hành vi bị xem xét Rhông phải là chủ thé quyền
sở hữm và không phải ia người được pháp iuật hoặc co quan có thẫm quyền
cho pháp
Người thực hiện hành vi bị xem xét la hành vi xâm pham quyền đối vớinhãn hiệu này không phải la chủ thé quyên sở hữu đối với nhãn hiệu theo Điều
121 Luật SHTT, đồng thời cũng không phải là người được pháp luật cho phép
để thực hiện hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu theo khoản 2 Điều 125
Luật SHTT.
Thứ tự hành vì xâm phạm xay ra tat Việt Nam
Điều nảy không chi được hiểu là hảnh wi diễn ra trên lãnh thé Việt Nam,
ma hảnh vi cũng bị coi lả xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mangInternet va được thực hiện trên trang thông tin điện tử dưới tên miền Việt Namhoặc có ngôn ngữ hiển thi la tiéng Việt hoặc nhằm vao người tiêu dùng hoặc
người dùng tin tai Việt Nam.
Trang 211.2 Khái quát về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với
của các biện pháp nay là ngăn chăn va đổi phó với những hành vi vi phạm
quyển đối với nhãn hiệu của một công ty hoặc cá nhân
Về mặt pháp lý, khi xảy ra hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn
hiệu, chủ thé quyên có thé sử dụng các thiết chế của nhà nước dé thực thi quyên
SHTT được bảo hộ và yêu câu xử lý hành vi xâm phạm theo năm biên pháp,
- Yêu câu cơ quan nha nước có thầm quyên xử lý hanh chính đổi với hành
vi xâm phạm (được biết đến la "biện pháp hanh chính”)3,
- Biện pháp tự bảo vệ,
- Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất nhập khâu
236 Thủ Minh Thủy (2016), Thực thủ và gi quyết tranh chấp quyền Sở hữu trí mệ tai Việt Nam ~ Mười năm
nhin hi, tray cập tại trang web: https :/mvv7 most gov viÂhanltratm-tttc/4/27/Ìntc
-t-va-gias-cszyet-trardt-cháp- quyen-so-hun-tri-tue-tai-viet nam -nmolavnrnhan-li aspx, tray cập ngày 12/12/2023,
Trang 221.2.2 Đặc điểm cúc biện pháp xử ý hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn
hiéu
Thứ nhất, các biên pháp xử ly hành vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu
đa dang, bao gồm năm biện pháp là hành chính, hình sự, dân sự, cho đến biênpháp tự bảo vệ và kiểm soát biên giới Trong khi đó, hành vi xâm pham kiểudang công nghiệp, thiết ké bố trí, tên thương mại, bí mật kinh doanh lại không
bị xử lý hình sự Điều này phân nào nói lên tính chất nguy hiểm và mức độ xâm
phạm trật tự xã hội của hành vi xâm phạm đôi với nhãn hiệu Một mặt khác,
đặc điểm về tính đa dang của biên pháp xử lý hanh vi xâm phạm quyên đôi với
nhấn hiệu cũng cho thây mức đô xâm pham khác nhau trong hành vi xâm phạm
quyển đối với nhãn hiệu va hậu quả của nó
Thứ hai, các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệukhông chỉ bao vệ lơi ích của chủ sở hữu ma còn bảo vệ quyên lơi của người
tiêu dùng cũng như dam bảo cạnh tranh lành mạnh Nhãn hiệu là một trong
những yêu tô quan trong dé người tiêu dung lưa chon hang hóa, dich vụ Khiquyển đối với nhãn hiệu bi xâm phạm, người tiêu dùng sẽ bị nhằm lẫn giữa
hang hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu và hang hoa, dịch vụ zâm phạm
nhãn hiệu Điêu nay có thé dan dén việc người tiêu dùng mua phải hang hoa,dịch vụ kém chất lương, không đúng với mong đơi, gây ảnh hưởng đên quyên
lợi của người tiêu dùng Các biện pháp xử lý hanh vi zâm phạm quyên đôi vớinhấn hiệu giúp người tiêu dùng được bảo vệ quyên lợi, đó là giúp người tiêudùng nhân biết được hảng hóa, dịch vụ chính hãng, tránh mua phải hàng hóa,
dich vụ xam phạm nhãn hiệu.
Thứ ba, chủ thể áp dung các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đốivới nhãn hiệu đa dang, không chi là chủ thé có quyên, cơ quan nha nước cóthâm quyển ma bao gôm các chủ thể khác được quy định tại Khoản 2,4, 5 Điều
198 Luật SHTT Cụ thể, các chủ thé có thâm quyên áp dụng biên pháp xử lýhanh vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiéu bao gồm Thanh tra Khoa học và
Trang 23Công nghệ, Thanh tra Thông tin và Truyền thông, Quản lý thị trường, Hải quan
và Công an.
1.2.3 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhãm liệu
Thứ nhất biên pháp hành chính
Biện pháp hành chính (hay còn goi là biên pháp xử phạt hành chính) là
“biên pháp do cơ quan nhà nước có thâm quyên áp dụng đối với cá nhân hay tôchức có hành vi vi phạm hành chính nhằm truy cứu trách nhiệm hành chính đốivới cá nhân hay tổ chức vi phạm hành chính ” *
Đặc điểm của biện pháp hành chính lả biên pháp nay được thực hiện bởi
cơ quan hanh chính thông qua đơn yêu cau xử lý của cả nhân, tổ chức bị xâm
phạm đôi với nhãn hiệu hoặc do cơ quan hành chính phát hiên ra hành vi xâm
phạm thông qua quá trình kiém tra, giám sat của mình Mức đô của các hành vi
vị phạm hành chính hoặc đối với môt số cá nhân nhất định với mục dich ngănchăn, phòng ngửa hoặc thực hiện công vu vì lí do an ninh, quốc phòng và vì lợiích quốc gia Đối với các hanh vi xâm phạm đối với nhãn hiệu, quan hệ x4 hội
ma pháp luật điêu chỉnh 1a quan hệ giữa Nhà nước va người thực hiện hảnh vixâm phạm đôi với nhãn hiệu, đây là mi quan hé bất bình đẳng Mục dich của
việc thực hiện xử lý vi phạm hành chính là bảo vệ trật tư xã hội, bảo vệ quyên
lợi của người tiêu dùng đối với sức khỏe, tiên bạc khi họ sử dung phải hàng giả,
“Pham Hii Anh (2017), Phin biệt biện pháp xử phát hinh chính vi biện pháp ngăn chăn hành dunh, Công ty
Luit TNHH Everest, đăng ngày 27/06/2017 tại website: http ://buthopdong wpham-biet-bien-phup-201- phát
han chuaih-va-bien-phap-nga-chun-hanh-chinluin805 Im, tray cấp ngày 10/12/2023;
Trang 24hang nhái, bảo vệ quyền cạnh tranh lành mạnh của các nhà sản xuất, cung cấpdich vụ đối với các hành vi giả mạo nhãn hiệu của họ.
Thự hai, biên pháp dan su
Biên pháp dân sư là biện pháp khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tai do người
bị xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu tiền hành nhằm mục dich sử dụng cácchế tai dan su để xử lý hanh vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu
Đặc điểm của biện pháp dan sự là vị thé giữa bên bi xâm phạm quyên đối
với nhãn hiệu và bên thực hiện hành vi xâm phạm là ngang nhau Cả hai bên
đều có quyển đưa ra những chứng cứ để bảo vệ minh và có quyên tranh tụngbình đẳng trước tòa án hoặc cơ quan trọng tai Day là biện pháp mà chủ sở hữunhãn hiệu có thé doi bôi thường cho những thiệt hại ma mình phải chịu do hành
vị xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu xây ra Ngoài ra, chủ sở hữu nhấn hiệucon có quyên yêu cau cơ quan xét xử áp dụng biên pháp khẩn cấp tam thời đểngăn ngừa hanh vi xâm pham quyên đối với nhấn hiệu tiếp tục tải diễn hoặcphòng ngừa việc chủ thể xâm phạm quyền có những hanh vi xóa bỏ chứng cứ,tau tán các tai sản có được do thực hiện hành vi xâm pham
Ban chất của biện pháp dân sự lả giải quyết các lợi ích tư của các chủ thé
thông qua cơ quan tai phan nha nước hoặc trong tải Mục đích chính ma biện
pháp nảy hướng tới 1a bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu nhấn hiệu chứ khôngphải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Biện pháp dân sự trong xử lý xâm phamquyển đối với nhãn hiệu có ưu điểm là đảm bảo được tính khách quan, côngbằng trong tranh chap Bởi lẽ, trong vụ kiện dân su, dia vi pháp lý giữa nguyênđơn và bị đơn la ngang nhau, cả hai đều có quyền đưa ra chứng cử, thu thap
chứng cứ để bao vệ minh Hơn nữa, việc xét xử của tòa an hoặc trong tài sé dựa
trên những nguyên tắc vả thủ tục tô tụng chặt chế và phụ thuộc vào từng tranh
chap cụ thể nên phản quyết sé co tinh công bằng Đôi với biên pháp hành chính,
bên bị nghi ngờ thực hiện hành vi xâm phạm luôn ở vi thé yêu hơn cơ quan
Trang 25hành chính, khả năng chồng lại các quyết định hành chính của bên bị nghi ngờ
sẽ tháp hơn trường hợp giải quyết tại Tòa án dân sự
Thứ ba, biện pháp hình sự
Biện pháp hình sự (hay còn gọi là Biên pháp xử phạt hình sự) là biện pháp
do cơ quan nha nước có thâm quyên áp dụng đối với cả nhân hay tổ chức cóhanh vi vi phạm pháp luật hình sự nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự của ho
do thực hiện các tôi phạm.
Đặc điểm của biên pháp hình sự là biện pháp nay được thực hiện bởi cơquan nha nước thông qua đơn yêu câu xử lý của cá nhân, tổ chức bi xâm phạmquyển đồi với nhãn hiệu hoặc do cơ quan điều tra hoặc cơ quan được giao tiềnhanh một số nhiệm vụ điều tra phát hiện ra và khởi tó Mức độ của các hảnh vi
vị phạm ở mức cao, gây nguy hiểm cho xã hôi, xâm pham đến các quan hệ xã
hội mả pháp luật hinh sự bảo về Mục đích ma biên pháp hinh sự hướng đến là
giáo duc, ran đe người pham tội và trừng phạt người thực hiện tội phạm Các
chế tai xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu bằng biện pháp hình
sử là mạnh nhật, thâm chí có thể là tử hinh đối với ca nhân va đối với pháp nhân1a châm đứt hoạt động vĩnh viễn
Ban chất của hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệubằng biện pháp hình sự là áp dụng một số loại biện pháp cưỡng chế hình sự dopháp luật quy định Đối với các hảnh vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu,quan hệ xã hội ma pháp luật hình sự bao vệ rat đa dang, bao gdm: quyên đốivới sức khỏe vả tính mang và tải sản của cá nhân, quyên đôi với danh dự, uytín va tai san của pháp nhân, quyền được kinh doanh trong môi trường kinh tê
6n định, cạnh tranh bình đẳng của các chủ thể kinh doanh,
Ưu điểm của biện pháp nảy lả hình phạt danh cho hành vi xâm phạm quyềnđối với nhãn hiệu là rất năng, dam bảo tính rin đe, trừng phạt đối với người
thực hiện các hành vi xam phạm ở mức độ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Mục đích chính của biện pháp nay la bảo vệ các quan hệ xã hội, giúp con người
Trang 26được sông trong một môi trường an toàn vả giữ được sự cạnh tranh bình đẳng
giữa các chủ thể kinh doanh Ngoài ra, việc xử lý hảnh vi xâm phạm đối vớinhãn hiệu bằng biện pháp hình sự cũng đảm bảo tốt quyên lợi của chủ sở hữu
nhấn hiệu, bởi 1é khi tòa án hình sự xét xử vụ án xâm phạm quyên đổi với nhãnhiệu, các cá nhân, tả chức bi xâm phạm có quyên yêu câu giải quyết các van dé
dân sự trong vụ án hình sự.
Thứ tư biện pháp tự báo vệ
Biến pháp tự bao về là một cách để chủ sở hữu nhấn hiệu tự đảm bảo vabảo vệ quyên đôi với nhãn hiệu của minh Các biện pháp tự bảo vệ bao gôm:
Ghi nhận day đủ thông tin về nhãn hiệu: Chủ sở hữu nên dam bảo rằngthông tin về nhãn hiệu như tên, biểu trưng, mô ta vả ngành nghệ liên quan đượcghi nhận đây đủ vả chính xác
Đăng ký nhãn hiệu: Chủ sở hữu nên đăng ký nhấn hiệu của mình với cơ
nhả nước có thẩm quyên Việc đăng ký nhãn hiệu giúp chủ sở hữu có quyền
pháp lý đối với nhấn hiéu và có thé bao vệ quyên đối với nhấn hiệu một cach
hiệu quả hơn.
Sử dung ký hiệu bao hộ: Chủ sở hữu có thể sử dụng các kỷ hiệu bảo hộ
như chữ R trong hình tròn để cho thay nhấn hiệu đã được bảo hô hoặc in temchông hang gia; thường xuyên thay đổi bao gói, nâng cao chất lượng in ân; tiếnhảnh các chương trình khách hang bí an để kiểm tra, rà soát thị trường, phathiện vi phạm nhãn hiệu; tuyên truyền, hướng dẫn phân biết hang that, hàng giả
Theo dối va phát hiên vi phạm: Chủ sở hữu nên theo dõi thị trường và các
hoạt động liên quan đến nhấn hiệu Khi phát hiện vi phạm, chủ sở hữu có thétiến hanh các biện pháp pháp lý như gửi thư cảnh cáo, khởi kiện hoặc yêu câu
ngừng việc vi phạm
Thứ năm, biện pháp kiém soát biên giới
Trang 27Biên pháp kiểm soát biên giới 1a cach để ngăn chăn hang hóa vi phạmquyền đối với nhãn hiệu tir việc nhập khẩu hoặc xuat khâu.
Khoản 1 Điều 216 Luật SHTT quy định các biện pháp kiểm soát biên ao
bao gồm (1) “Tain đừng làm thủ tục hãi quan đỗi với hàng hoa bị nghỉ ngờxâm phạm quyền sở hữm tri tuệ; (2) Kiểm tra, giám sát dé phát hiên hàng hoa
có đấu hiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ “5
* Khoin 1 Điều 216 Luật SHTT 2005;
Trang 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ XÁC ĐỊNH
HANH VI XÂM PHAM QUYỀN BOI VỚI NHÃN HIỆU VÀ
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ
2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về xác định hành vi xâm phạm
quyền đối với nhãn hiệu
2.1.1 Đối trong được xem xét thuộc phạm vi bảo hộ
Pham vi bảo hộ đối với nhãn hiệu bao gôm phạm vi về thời gian, không
gian cũng như pham vi nội dung.
21.11 Phạm vì thời gian
Khoản 6 Điêu 93 Luật SHTT xác định “Giáp chứng nhận đăng kỳ nhãn
hiệu có hiệu lực từ ngà) cắp dén hét mười năm ké từ ngà) nộp don, có thé giahạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười nam’ Như vây có nghĩa nêu dam baocác yêu cau về thủ tục vả nghĩa vu tương ứng, chủ sở hữu có thé gia hạn maimãi đổi với việc bảo hô quyên sở hữu công nghiệp cho nhãn hiệu của mình.Hiệu lực bảo hộ về thời gian đôi với quyền này sé châm dứt trong các trườnghợp được quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, h, ¡ của khoản 1 Điều 95, baogồm
“Chủ văn bằng bảo hô không nộp phí, lệ phí để duy trì hiệu lực hoặc gia
hạn hiệu lực theo quy định;
Chủ văn bằng bảo hộ tuyên bồ tử bỏ quyền sở hữu công nghi ệp;
Chủ văn bằng bảo hô không còn tôn tại hoặc chủ Giây chứng nhân đăng
ký nhãn hiéu không còn hoạt đông kinh doanh mà không có người kế thừa hợp
pháp,
Nhấn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu cho phép
sử dụng trong thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu châm đứt hiệulực mà không có lý do chính đáng, trừ trường hợp việc sử dụng được bắt đầu
*Khoin 6 Điều 93 Luật SHTT;
Trang 29hoặc bắt đầu lại trước it nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cau châm dứt hiệu
Việc sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dich vụ bởi chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được chủ sở hữu nhấn hiệu cho phép làm cho người tiêu
dùng hiểu sai lệch về bản chat, chất lượng hoặc nguôn góc địa ly của hàng hóa
hoặc dịch vu đó;
Nhãn hiệu được bảo hộ trở thành tên gọi thông thường của hàng hóa, dịch
vụ đăng ky cho chính nhãn hiệu đó;””.
2.1.1.2 Phạm vi nôi dung
Điều 72 Nghị định sô 65/2023/NĐ-CP quy định về xác định hành vi xâmphạm quyên đổi với nhãn hiéu như sau
Các đối tương dang được bảo hô là các đổi tượng có khả năng thực hiện
chức năng phân biệt, chi dan nguôn gốc hang hoa, dich vu đã mở rộng hon ratnhiều, không chỉ giới hạn ở từ ngữ, hình ảnh hay sư kết hợp của các yêu tô đó
mà đã được mở rông hơn rat nhiều từ các dau hiệu nhìn thay được như mau sắc(color marks), hình ảnh nổi ba chiều (holograms) đến các dau hiệu không nhìn
thay được như nhẫn hiệu âm thanh (sound marks) Yêu tô nay xác định rằngđối tượng bi xem xét là dâu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được
bao hô Dau hiệu trùng la dầu hiéu có củng cau tạo và cách thức thể hiện với
nhãn hiệu được bao hô Dau hiệu tương tự 1a dau hiệu có một sô thành phân
` Khoản 1 Điều 95 Luật SHTT;
Trang 30hoàn toan trùng nhau hoặc tương tự đến mức không dé dang phân biệt với nhãnhiệu được bảo hộ về câu tao, cách phat âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bay,
mau sắc đôi với dau hiệu nhìn thay được, nhạc điệu, âm điệu đối với dâu hiệu
âm thanh và việc sử dung dau hiệu có kha năng gây nham lẫn cho người tiêu
dùng về nguôn góc hang hóa, dich vụ
Với sự thay đổi của Luật Sở hữu trí tué năm 2022, yếu tô liên quan dén
âm thanh đã được cân nhắc và trở thành đối tượng được bảo hô Lan dau tiêndâu hiệu “không nhin thây” được châp nhận bảo hộ làm nhãn hiệu ở Việt Nam.Nội dung sửa đổi nay nhằm dam bảo “thi hành day đủ vả nghị êm túc các cam
kết quốc tế của Việt Nam về bảo hộ SHTT trong quá trình hội nhập” Theo đó,Khoản 1, Điều 72 Luật SHTT được sửa thanh: “La dau hiệu nhìn thay đượcdưới dạng chữ cai, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoc sự kết hợp cácyêu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc, hoặc dâu hiệu âm thanh
thể hiện được dưới dang đô hoa.” Tuy nhiên, Luật SHTT sửa đổi đã giới hanhình thức thể hiên của dau hiệu âm thanh phải ở dang đô hoa thì mới được chap
nhận bảo hộ làm nhấn hiệu.
Một mặt khác, nhãn hiệu được bảo hô phải không thuộc các trường hợp
bảo hộ riêng Cu thể, theo khoản 2 điều 74 Luật SHTT quy định vê các trường
hợp không được bảo hô riêng, còn goi là nhãn hiệu bị coi là không có kha năng phân biệt, như:
Những từ đùng dé mô tả hàng hóa hoặc dịch vụ như DAU TÂY cho cácloại đô uống, AM ÁP cho máy sưởi hoặc TOÀN CAU cho những dich vụ vânchuyển hang hóa, Thông thường những từ hoặc cụm từ như TRANG TUYETDOI cho gây, hoặc THÂN THIEN MOI TRƯỜNG cho những dich vụ tái chế,
Những tên phổ biến, Những tên địa danh, đặc biệt 1a những tên của cácthánh phó, thị tran hay tên của vùng ngoai 6 hoặc ranh giới cho những hang
hóa hoặc dich vụ ma ban muốn gan nhãn hiệu,
Trang 31Những chữ viết tắt, những từ cầu tao bằng những chữ dau của một nhom
từ, các con sô hoặc những chữ cai phố biến đã được sử dụng liên quan tới hang
hóa, Chỉ những hệ chữ Latin mới có khả năng được bảo hô, các hê chữ tượng
hinh như chữ Phan, chữ Han, chữ của người A rap sẽ không được bao hộ
Tiêng.
Quá nhiều chữ hoặc hình vẽ quá phức tạp hoặc hình vé đơn giản như hình
tròn, hình tam giác, hình vuông bi đánh giá là không được bao hô riêng.
Đồng thời, nhấn hiệu được bao hô phải còn thời gian bảo hô, nhãn hiệunảy không bị hủy bỏ văn bằng bảo hộ
2.1.2 Các yêu 16 xâm phạm quyên đôi với nhấn hiệu:
Tại Diéu 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định vẻ yếu tô xâm phạm
quyên đối với nhấn hiệu bao gồm các yếu tô sau:
*- Yấu tô xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu lá dau hiệu gắn với hanghóa, bao bi hàng hóa, phương tiện dich vụ, giầy tờ giao dịch, biển hiệu, phương
tiện quảng cao vả các phương tiện kính doanh khác, trùng hoặc tương tu tới
mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ
- Căn cứ dé xem xét yêu tó xâm phạm quyên đôi với nhần hiệu là phạm vibảo hô nhãn hiệu, gồm mau nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, địch vụ được xácđịnh tại Giây chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giây xác nhận nhãn hiệuđăng ký quốc tế được bảo hô tại Việt Nam hoặc bản trích tục Số đăng ký quốc
gia về sử hữu công nghiệp hoặc thông qua việc đánh gia chứng cứ chứng minh
nhãn hiệu nỗi tiếng theo quy định tại Điều 75 Luật SHTT
- Để xác định một đâu hiệu bi nghị ngờ có phải là yếu tô xâm phạm quyền
đối với nhãn hiéu hay không, can phải so sánh dâu hiệu đó với nhãn hiệu, đồngthời phải so sánh hang hóa, dich vụ mang dâu hiệu đó với hàng hóa, dịch vụthuộc phạm vi bao hô "Ê
* Điều 77 Nghị dinh 65/2023/NĐ-CP,
Trang 32Chi có thể xác định sự vi phạm nhấn hiệu khi đáp ứng đông thời hai điều
kiện sau đây:
+ Dau hiệu bị nghị ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây hiểu nhằm với
nhãn hiệu được bảo vệ, trong do, một dầu hiệu được coi là trùng với nhãn hiệu
được bảo vệ nêu chúng có cầu trúc va cách thức biểu hiện gióng nhau; một dâuhiệu được coi là tương tự đến mức gây hiểu nhâm với nhấn hiệu được bảo vệnếu chúng có một số thành phan hoàn toàn gidng nhau hoặc tương tự đến mứckhông dễ phân biệt vẻ câu trúc, phát âm, ý nghia, trình bảy, mau sắc (đổi vớidâu hiệu hình anh), âm điệu, giai điệu (đối với dau hiệu âm thanh) và kha nănggây hiểu nhâm cho người tiêu dùng về hang hóa, dich vụ mang nhấn hiệu Vi
dụ:
Nhãn hiệu được bảo hộ theo
GCNĐKNH số 163188 Đối tượng bị xem xét
Son un ad
IINOMOT0
Ví dụ về dau hiệu tương tự đến mức gây nhằm lẫn
+ Hang hóa, dich vụ mang dau hiệu bi nghỉ ngờ tring hoặc tương tự về
bản chất hoặc chức năng, công dung và có cùng kênh tiêu thụ với hang hóa,
Trang 33dịch vụ được bảo vệ, hoặc có mới liên quan với nhau về bản chất hoặc chức
nang hoặc phương thức thực hiện.
Đôi với nhấn hiệu nôi tiếng, dau hiệu bị nghi ngờ được coi 1a vi phạm khi:+ Dâu hiệu bị nghị ngờ đáp ứng các điều kiên được quy định tại điểm a
khoản 3 của Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP
+ Hàng hóa, dich vụ mang dau hiệu bị nghi ngờ dap ứng các điều kiếnđược quy định tại điểm b khoăn 3 của Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP hoặc
hang hỏa, dịch vu không trùng, không tương tự, không liên quan đến hang hoa,
dich vụ mang nhãn hiệu nỗi tiếng nhưng có khả năng gây hiểu nhằm cho ngườitiêu dùng về nguồn gốc hang hóa, dich vụ hoặc tao ra ân tượng sai lệch về môiquan hệ giữa người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dich vu đó với chủ sở hữunhấn hiệu nỗi tiếng
Nôi dung quy định tại Điều 77 Nghị đính 65/2023/NĐ-CP là toản điện va
đáp ứng được các yêu cầu của pháp luật về xác định yêu tố xâm phạm quyên
đối với nhấn hiệu Quy định này đã bao gồm đây đủ các yếu tô cân thiết để xácđịnh một yếu tô xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu, bao gồm: Khái niệm yếu
tổ xâm phạm quyên doi với nhãn hiệu, Căn cứ để xem xét yếu tô xâm pham
quyển đôi với nhãn hiệu; Phương pháp xác định yếu tô xâm phạm quyên đôi
với nhấn hiệu Quy định này cũng đã có sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn,
đặc biệt la trong bối cảnh phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông.Việc quy định yếu tô xâm phạm quyên đôi với nhấn hiệu xdy ra trên mangInternet cũng lả một bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ quyền va lợi ich
hợp pháp của chủ sở hữu nhãn hiệu.
Quy đình nảy giúp chủ sở hữu nhấn hiệu có thé bảo vệ quyển và lợi ich
hợp pháp của minh khi bị xâm phạm Điều nay góp phân tao môi trường kinhdoanh lành mạnh và thúc day sư phát triển của kinh tế thị trường
Trang 34Hanh vi xâm pham quyền đối với nhãn hiệu được quy định tại khoản 1Điều 120 Luật SHTT, cụ thể
Sử dung đầu hiệu trùng với nhãn hiệu được bao hộ cho hang hóa, dịch vu
trùng với hang hóa, dich vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó:
Diéu nảy có nghĩa la sử dụng một dau hiệu mà có chữ, hình, ký tự hoặc biểutương gidng hệt với nhấn hiệu được dang ký cho một loại hàng hóa, dịch vụ
nao đó Hiên nay, nhiều cửa hang ban quân áo may sẵn ở TP Hô Chí Minh sửdụng biển hiệu VIET TIEN trong khi mình không phải là đại lý của Công tyMay Việt Tiền, hay các quán cả phê sử dụng nhãn hiệu TRƯNG NGUYÊN
trong khi không được Công ty Ca phê Trung Nguyên chuyển giao quyền
Sử dụng dau hiệu trùng với nhãn hiệu được bao hộ cho hang hoa, dich vụ
tương tư hoặc liên quan tới hàng hoa, dịch vu thuộc danh muc đăng ký kem
theo nhãn hiệu đó, néu việc sử dung co khả năng gây nhằm lẫn về nguồn gôchang hóa, địch vu: Trong trường hợp nay, dau hiệu được sử dung không gidng
hệt với nhãn hiêu đã đăng ký, nhưng nó tương tự hoặc có liên quan đến hang
hóa, dịch vụ đã được đăng ký Việc sử dụng dâu hiệu nảy có thể gây nhâm lẫnđối với nguôn góc của hàng hóa, địch vụ đó
Sử dung dấu hiệu tương tư với nhấn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch
vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hang hóa, dich vu thuộc đanh mục đăng
ký kem theo nhãn hiéu đó, nếu việc sử dung có khả năng gây nhằm lẫn về nguén
gốc hàng hóa, dịch vụ: Điều này áp dụng khi dâu hiệu sử dung có sự tương
đồng với nhãn hiệu đã đăng ký cho môt loại hang hóa, dich vụ cu thể Sự tươngđồng nay có thé gây nham lẫn đôi với nguôn géc của hang hóa, dich vụ đó
Vi dụ: Công ty dược phẩm GSK có sản phẩm PANADOL được ban ở ViệtNam từ năm 1095 Rat nhiều công ty được phẩm khác trong nước đã bắt chước
nhãn hiệu của PANADOL như PARACETAMOL, ANDOL, PARADOL,
FANADOL Bao bì kiểu dáng có loại giống PANADOL, có loại không Bản
thân cách đọc va phat âm nhấn hiệu không thể quyết định đâu là nhấn hiệu xâm
Trang 35phạm Chỉ sau khi so sánh đối chiều với tat cả các yêu tô của hai nhấn hiệu mới
có thể quyết định được nhãn hiệu nao là nhãn hiệu xâm pham Trong thí dụ kểtrên, PARACETAMOL là tên sản phẩm (tên dùng chung cho mọi loại thuốc cógốc paracetamol) nên không xâm phạm Sự tương đồng giữa PARADOL va
PANADOL là rõ ràng nhất (gây nhằm lẫn cho người sử dụng), kế đến là giữa
FANADOL va PANADOL Riêng đôi với nhãn hiệu ANDOL thì khả năng gâynhâm lẫn với PANADOL không rõ bang, can phải xem xét tiếp những yêu tô
khác (bao bi sản phẩm, kiểu chữ, mau sắc, v.v.) trước khi kết luận xem nhãnhiệu nay có gây nhằm lẫn không Đôi khi cling không nhất thiết phải có sựtương đông về nhấn hiệu mới có thé kết luận xem một nhấn hiệu có gây nhamlấn với nhãn hiệu khác hay không
Sử dụng dau hiệu trùng hoặc tương tự với nhấn hiệu nỗi tiếng hoặc dầu
hiệu dưới dang dịch nghĩa, phiên âm từ nhấn hiệu nỗi tiéng cho hàng hóa, dịch
vụ bat ky, kế cả hang hóa, dich vụ không trùng, không tương tự và không liên
quan tới hàng hóa, dich vụ thuộc đanh muc hang hóa, dich vụ mang nhãn hiệu
nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhâm lẫn về nguồn góc hang hóahoặc gây ân tương sai lệch về mới quan hệ giữa người sử dụng dau hiệu đó vớichủ sở hữu nhãn hiệu nỗi tiếng Trường hợp nảy xdy ra khi dau hiệu sử dụng
giống hoặc tương tự với một nhãn hiệu nỗi tiếng hoặc dùng một dau hiệu dịchnghĩa, phiên âm của nhãn hiệu nỗi tiếng cho bat kỳ loại hang hóa hoặc dịch vụnao, ké cả những loại không trùng, không tương tu va không liên quan đến nhấn
hiệu nỗi tiếng đỏ Việc sử dụng dau hiệu nay có thé gây nhâm lẫn về nguồn góc
của hang hóa hoặc tao ra một an tương sai lệch về môi quan hệ giữa người sửdung dau hiệu và chủ sở hữu của nhấn hiệu nỗi tiếng đó
Trang 362.1.3 Người thực hién hành: vi bị xem xét không phải là chit thé quyền sở
hitu và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thamquyén
cho phép theo quy dinh
Chủ thé quyên sở hữu trí tué là chủ sở hữu quyên sở hữu trí tué hoặc tôchức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyên sở hữu trí tuệ Chủ sở hữu
nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân được cơ quan có thầm quyên cấp văn bằng bảo
hộ nhãn hiệu hoặc có nhãn hiệu đã đăng ký quôc tê được cơ quan có thẩm quyềncông nhận hoặc có nhãn hiệu nỗi tiếng (Khoản 1 Điều 121 Luật SHTT)
Người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép sử dụng nhấnhiệu là tổ chức, cá nhân được pháp luật hoặc cơ quan có thầm quyên cho phép
sử dụng nhấn hiệu của người khác trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
125 Luật SHTT Cụ thể bao gồm:
Sử dung sang chế, kiểu đáng công nghiệp, thiết kế bó trí nhằm phục vụnhu cầu cả nhân hoặc mục dich phi thương mại hoặc nhằm mục đích danh gia,phân tích, nghiên cứu, giảng day, thử nghĩ ệm, sản xuất thử hoặc thu thập thông
tin để thực hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khâu, lưu hảnh sản phẩm,
Luu thông, nhập khẩu, khai thác công dung của san phẩm được đưa ra thịtrường, kể cả thị trường nước ngoài mét cách hợp pháp, trừ sản phẩm không
phải do chính chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn
hiệu đưa ra thị trường nước ngoài;
Sử dung sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bó trí chỉ nhằm mục
đích duy trì hoạt đông của các phương tiên vận tải của nước ngoài đang quá
cảnh hoặc tạm thời nằm trong lãnh thỏ Việt Nam,
Sử dung sáng chế, kiểu dang công nghiệp do người có quyên sử dụngtrước thực hiện theo quy định tại Điều 134 của Luật SHTT,
Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nhả nước có thẩm quyên cho
phép thực hiện theo quy định tại Điều 145 và Điêu 146 của Luật SHTT;
Trang 37Sử dụng thiết kê bô trí khi không biết hoặc không có nghĩa vụ phải biếtthiết kế bô trí đó được bảo hô,
Sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nêu
nhãn hiệu đó đã đạt được sự bảo hộ một cách trung thực trước ngày nộp đơn
đăng ký chỉ dẫn địa lý đó,
Sử dụng một cách trung thực tên người, dau hiệu mô tả chủng loại, sốlượng, chất lượng, công dung, giá tri, nguôn góc địa ly va các đắc tính khác của
hang hoa, dịch vu
2.1.4 Hành vi bị xem xét xay ra tai Việt Nam
Yêu tô xảy ra ở Việt Nam nay cân được xem xét trên góc độ, do là hành
vi xâm phạm xây ra trên lãnh thô Việt Nam, hoặc là, hanh wi cũng bị coi là xảy
ra tại Việt Nam nều hành wi đó xây ra trên mang Intemet va được thực hiện trêntrang thông tin điện tử dưới tên miễn Việt Nam hoặc có ngôn ngữ hiển thi lả
tiếng Việt hoặc nhằm vào người tiêu ding hoặc người dùng tin tại Việt Nam
2.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
2.2.1.Xứ lý bằng biện pháp tt bảo vệ
Biện pháp dau tiên để xử lý hanh vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu
chính 1a biên pháp tự bảo về Điều 198 Luật SHTT quy định về quyên tự bảo
vệ của chủ sở hữu nhấn hiệu Đây là một quy định quan trọng, góp phân bảo vệquyên và lợi ich hợp pháp của chủ thể quyên sở hữu tri tuệ, đặc biệt 1a trongtrường hợp hảnh vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ diễn ra nhanh chóng, khó
xác định được người xâm phạm hoặc người xâm phạm không có khả năng bồi
thường thiệt hại.
Quy định nảy quy định cụ thể bốn biện pháp tư bảo vệ ma chủ thể quyền
sở hữu trí tuệ có thể áp dụng, bao gồm: