Tuy nhiên, qua qua trinh thi hành, thực tiễn cuộc sống liên quan đến các vụ việc xử lý hành vi sâm phạm quyển SHCN đổi với nhấn hiệu nhiều khi vượt khỏi những dự liệu của nha làm luật kh
Trang 1BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
PHẠM THỊ HOÀI THU
452460
HANH VI XAM PHAM QUYỀN DOI VỚI NHAN HIEU VA CAC BIEN PHAP XU LY- THUC
TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
PHẠM THỊ HOÀI THU
452460
HANH VI XAM PHAM QUYỀN DOI VỚI NHAN HIỆU VA CAC BIEN PHÁP XU LÝ- THỰC
TRANG VA KIEN NGHI HOAN THIEN
Chuyên ngành: Luật Kinh tẾ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC- TH.S ĐINH ĐỎNG VANG
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn khóa luận.
LOI CAM DOAN
là công trình nghiên cửmcủa riêng tôi các kết luận, số liệu trong khóa.hân tốt nghiệp là trung thực, dm bảo đô tincẩn/
“Xác nhân của Tác giả của khóa luân tốt nghiệp
Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Phạm Thị Hoài Thu.
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
TAND, Tòa án nhân dân.
TRIPS Hiệp định các khía cạnh liên
quan đến thương mại cia quyền
sử hữu tr tuệ
TIDS Tổ tung dân sự
UBND Uy ban nhân dân.
XHCN “Xã hội chủ nghĩa
WTO Té chức thương mai thé giới
WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới
Trang 5MỤC LỤC Trang phu bia 1 Tời cam đoan it Danh mục các chứ viết tắt itt Mue lục w
MỞĐÀU 1 Chương 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI VỚI NHÃN HIỆU VA CAC BIEN PHÁP XỬ
LÝ 71.1 Những vấn để lý luận về hinh vi xâm pham quyền đổi với nhấn hiệu7
1.1.1 Khái niêm hành vi sâm phạm quyển đối với nhấn hiểu 71.1.2 Đặc điểm của hanh vi xâm phạm quyền đổi với nhãn hiệu 1.1.3 Cơ sở xác định hành vi xâm pham quyển đổi với nhấn hiệu101.2 Những vấn để lý luận về các biện pháp xử lý hảnh vi xâm phạmquyển đối với nhãn hiệu 1
1.2 1 Khai niệm biến pháp xử lý hảnh vi xêm pham quyển đất với nhấn hiểu, 131.2.2 Đặc điểm của các biển pháp xử lý hành vi sâm phạm quyểnđồi với nhấn hiệu 151.2.3 Các biện pháp xử lý hành vi xêm phạm quyển đổi với nhấnhiệu 16
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI VỚI NHAN HIEU VÀ BIEN PHÁP XỬ LY HANH VI XÂM PHAM QUYỀN BOI VOI NHAN HIEU 3
2.1 Thực trạng pháp luật vé sắc định hành vi sâm phạm quyển đốt với nhấn hiệu 3 3.2 Thực trạng pháp luật vẻ các biện pháp xử lý hảnh vi xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu ku
Trang 63.3.1 Các biên pháp xữ lý hành vi sâm pham quyển đổi với nhấn
hiệu 1
2.2.2 Những ưu điểm của pháp luật hiện hành về xử lý hành vixâm pham quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, 402.3 Những bat cập trong hoạt động sử lý các hành vi xâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu 4
Chương 3: THỰC TIEN ÁP DUNG PHAP LUAT VE XÁC ĐỊNH HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI VỚI NHAN HIỆU, BIEN PHÁP XỬ LÝ VÀ MỘT SO KIỀN NGHỊ 46
3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về việc xử lý hảnh vi xâm phạm quyền.đối với nhấn hiệu, 46
3.1.1 Những kết qua đạt được 463.1.2 Một số khó khăn vướng mắc khi áp dụng biến pháp xử lýthành vị zâm phạm quyên đổi với nhãn hiệu 523.1.3 Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong thựctiễn áp dung pháp luật xử lý hảnh vi xâm phạm quyển đổi vớinhấn hiệu 54 3.2 Kiến nghĩ hoãn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dung phápuật về xử lý hành vi xêm phạm quyền đối với nhãn hiệu 55
3.3.1 Kién nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý hanh vi sâm phạm
3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật vẻ biện pháp
xử lý hảnh vi xâm phạm quyên đổi với nhãn hiệu 56
KET LUẬN 62 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 6
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quả trình đổi mới đất nước, để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hĩa,hiện đại hĩa, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ViệtNam cĩ rất nhiễu mục tiêu phải thực hiện ma một trong những mục tiêu trongtâm lả phải xây dựng và hồn thiện hé thơng pháp luật đồng bộ, thống nhất,khả thi, cơng khai, minh bach Pháp luật về xử ly hanh vi xâm phạm quyền SHCN đổi với nhãn hiệu - một bộ phân của pháp luật SHTT - được hìnhthành 16 nét từ những năm 80 của thé kỹ trước, khí Việt Nam bắt đầu thựchiện cơng cuộc déi mới đưới sự lãnh đạo của Đảng Cơng sản Việt Nam Tiển.trình đĩ được đảnh dẫu bởi sự ra đời của Luật SHTT năm 205 Trãi qua quátrình phát triển, pháp luật về xử lý hành vi xâm pham quyển SHCN đổi vớinhãn hiệu đã phát huy vai tro to lớn trong việc tao hành lang pháp ly cho các
tổ chức, cả nhân trong bảo vé quyền SHTT, tạo mơi trường kinh doanh lánh.mạnh cho hoạt động sẵn xuất - kinh doanh.
Tuy nhiên, qua qua trinh thi hành, thực tiễn cuộc sống liên quan đến các
vụ việc xử lý hành vi sâm phạm quyển SHCN đổi với nhấn hiệu nhiều khi vượt khỏi những dự liệu của nha làm luật khi đĩ pháp luật xử lý hành vi
, bất
xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu cũng bộc 16 một số vướng,
cập nhất định cần được sửa đơi, bỗ sung nhằm đáp ứng yêu cau của thực tiễn,yên câu của cải cách thủ tục hành chính cũng như để bao đảm thi hành cáccam kết về SHTT trong các hiệp định thương mai tự do ma Việt Nam đã vađang đêm phan hộc ký kết Trên thực tế, tuy hé thơng pháp luật vé xử lýhành vi xâm phạm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu đã được say dựng và thực thi một thời gian khơng ngắn nhưng tinh trang sâm phạm quyền SHCN đổivới nhân hiệu vẫn khơng ngừng gia tăng Việc kiểm sốt khơng hiệu quả tìnhhình xêm phạm quyền đổi với nhấn hiệu khiển mơi trường cạnh tranh méo mĩ,
uy tin doanh nghiệp bi thiệt hai, mơi trường đầu tư kém hap dẫn, người tiêudùng bị chỉ dẫn sai, khơng thé sử dung lợi ich của việc bảo hộ nhãn hiệu phục
Trang 8vụ cho phát triển doanh nghiệp, phát triển lanh tế dat nước Tinh trang xâm.phạm quyển đổi với nhãn hiệu diễn ra phổ biến bắt nguồn tử nhiều nguyên.nhân, trong đỏ không thể không kế dén hệ thông pháp luật còn chưa rõ rằng,thiếu đồng bộ giữa các văn bản luật, giữa các văn bản luật với hệ thẳng văn.
‘ban hướng dẫn, giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế, các chế tai xử:phat còn chưa di sức rin đe, hoạt động của các cơ quan thực thi còn chẳngchéo, năng lực của cán bộ cỏ thẩm quyên còn han chế, cơ chế phéi hợp giữacác cơ quan chưa hiệu qua Để có thé gop phan xử lý hiệu qua các hành vixâm pham quyên SHCN đồi với nhãn hiệu cần phải thực hiện đồng bộ nhiềuthay đối Để quyển SHTT phát huy vai trò lá một công cụ hữu hiệu thúc đây,hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, quyền SHTT trởthành "thực quyển" mã không phải là sự "thừa nhận/ghí nhận trên giầy" thì hệthống các quy định pháp luật về xử lý các hành vi xâm phạm quyền SHTTphải được thường xuyên hoán thiện
Vi những lý do nêu trên tác giả lựa chon để tai: Hank vi xâm phạm
i với nhân hiệu và các biện pháp xit jý- Thee trang và kiến nghị
“hoàn thiệplàm để tai cho khóa luận tốt nghiệp cia mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Kế từ khi Luật SHTT năm 2005 ra đời đến nay, vấn dé pháp luật vẻ bao
hộ quyển SHCN nói chung và pháp luật về quyển SHCN đối với nhãn hiệu nói riêng đã được nhiễu công trình nghiên cứu, tìm hiểu từ các góc đồ và cấp
độ khác nhau Ở mức độ khái quát, tác giả khỏa luận cho rằng có thể kể đến.một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây:
Dé tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt, Những vấn để if lun và thựctiển của việc hoàn thiện kinmg pháp luật Việt Nam về báo hộ quyền SHITtrong xu thé hội nhập kin vực và quốc té do Nguyễn Bá Tiên làm chủ nhiệm.Đây là công trình rat đáng chủ ý trước khi có Luật SHTT năm 2005 Côngtrình đã nghiên cứu một cách tổng thé, toan điện hệ thống pháp luật SHTTcủa Việt Nam, phân tích, đánh giá thực trang của các quy định pháp luật cũng.
Trang 9như thực trang thực hiện pháp luật SHCN, quyển tác giã ở phương diện záclập quyển va bao vệ quyển, nghiên cứu các hệ thống pháp luật nước ngoài
cũng như các ĐƯỢT có liên quan mà Việt Nam đã tham gia và có khả năng
sẽ tham gia Trong công trình này, pháp luật vẻ xử lý hành vi xâm pham quyển SHCN di với nhấn hiệu thuộc phan pháp luật về bảo vệ quyển SHTTLuận án tiền sĩ Hoản thiện pháp luật về xử Ij hành vì xâm phạm quyềnSHCN ai với nhn hiệu 6 Việt Nam của tác giã Ha Thị Nguyệt Thu, năm
2017 Tác giả đã phân tích, làm rõ cơ sở lý luận của hoản thiên pháp luật về
xử lý hành vi sâm pham quyển SHCN đối với nhẫn hiệu, các tiêu chí đánh giámức đô hoàn thiện va các điều kiện bảo dim cho sự hoản thiện của pháp luật
về xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN đổi với nhãn hiệu để làm cơ sở đánh.giá thực trang và mức độ hoàn thiện từ đỏ đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật Luận án cũng đã nghiên cứu các cam kết liên quan đến việc xử lý
hành vi xêm pham quyển SHCN đổi với nhãn hiệu trong các ĐƯỢT Việt
Nam mới ký kết hoặc tham gia và pháp luật vé zử lý hành vi sâm pham quyền.SHCN đổi với nhãn hiệu của một số nước trên thé giới để rút ra những giá trịtham khảo hữu ích phục vụ cho việc sy dựng và hoàn thiện pháp luật vé xử
lý hanh vi xâm phạm quyền SHCN đổi với nhãn hiệu ở Việt Nam
Luận án Tiền á luật học Quyển sở SHCN at với nhấn hiệu trong thương nại điện tie cia tác giã Trần Thị Thanh Huyễn, nfm 2021 Tác giả đã trình bay những vấn dé lý luận vé quyển SHCN đối với nhãn hiệu trong thương
‘mai điện tử và pháp luật về quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong thương maiđiện tử, Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiến pháp luật vẻquyển SHCN đổi với nhãn hiệu trong thương mại điện tử tại Việt Nam; từ đó.đưa ra yêu cầu, giải pháp nhằm hoản thiên pháp luật và nâng cao hiệu quảthực hiện pháp luất về van dé này.
Luên văn Thạc ä khoa học quản lý Xứ J} hành vi xâm phạm quyên sởHữu công nghiệp đối với nhẫn hiệu trong môi trường Internet của tác giãNguyễn Thị Hương, năm 2015 Luận văn nghiên cứu những van dé cơ bản về
Trang 10hành vi xâm phạm quyển SHCN đối với nhấn hiệu trong môi trường Internet,
từ đỏ phân tích thực tiễn pháp lut v việc xử lý hảnh vi sâm phạm quyền.SHCN đổi với nhấn hiệu trong môi trường Intemet để đưa ra gidi pháp nhằmhoàn thiên pháp luật va nâng cao hiệu quả công tác thực thi, áp dụng phápluật của van đề này trong thực tiễn
Có thể nhận thấy các công trình nghiên cứu trên đây đã nghiên cứutương đối toàn điện các van dé lý luận cứng như thực tiễn về hành vi xâm.phạm quyển SHCN đối với nhãn hiệu Các kết quả nghiên cứu của các công.trình đã công bé sẽ lả cơ sở tiễn để rất quan trong để tác giả tham khảo, kếthừa vả phát triển trong quá trình thực hiện để tài
3 Ý nghia khoa học va thực tỉ
Koi tiến hành nghiên cửu để tai nay, tác A không đặt ra qua nhiễu tham vong, ma trước hết la cũng có kiến thức cho bản thân, đồng thời cũng monggóp một phan nhỏ trong việc nghiền cứu nhằm hoản thiện pháp luật vẻ nhãn.hiệu va cơ chế thực thi chúng nói chung, đặc biết vẻ pháp luật xử lý các hảnh.
vi sâm pham quyển đổi với nhấn hiệu nói riêng, góp thêm đôi điều vao hành.trang cho các doanh nhân Việt Nam tăng thêm hiểu biết vé nhấn hiệu hanghóa dé han chế rồi ro, tăng tính cạnh tranh và chủ đông trong thương trường
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục dich của khóa luận la trên cơ sở nghiên cứu những van dé lý luận vẻhoàn thiện pháp luật về zử lý hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu, đánh giá thực trạng trên, từ đó gúp phản hình thành những trì thức lý luận vanhững luận cứ khoa học để để xuất quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện.pháp luật vẻ xử lý hành vi xêm phạm quyển đổi với nhấn hiệu ở Việt Nam.Thông qua việc nghiên cứu những van dé tổng quan liên quan đến bảo hộquyển sé hữu trí tuê đối với nhấn hiéu, khóa luân muốn làm rổ khái niệm xémphạm quyển với nhãn hiệu, phân tích quy định pháp luật về các biên pháp hạn.chế bênh gì xâm phạm quyền đối với nhân biện ở VietNam Thông qua đá dé
Trang 11xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả viée bao vệ nhãn hiệu ở Việt Namhiện nay.
s Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đổi tương nghiên cửa của khỏa luận là các vẫn để lý luận về xử lý hành
vi xâm pham quyển đổi với nhãn hiệu, thực trang pháp luất vẻ các biển pháp
xử lý hành vi sâm phạm quyển đối với nhấn hiệu, giãi pháp hoàn thiện pháp luật về việc zử lý hành vi sâm pham quyền đối với nhãn hiệu ở Việt Nam hiện nay.
Pham vi nghiên cửa: của khóa luận là tập trung vào các vẫn để cơ bản.
về pháp luật bão vệ quyển SHCN đổi với nhấn hiệu cing các văn bản vangành luật liên quan đến SHTT.
‘Vé không gian, khóa luận chỉ nghiên cứu van để thực thi quyển SHTT
tại Việt Nam chứ không nghiên cửu toản bộ van dé bão hộ SHTT Khoa luận.chủ yếu nghiên cứu bảo hộ nhấn hiệu tại Việt Nam.
Về thời gian, khóa luận nghiên cứu Luật SHTT 2005, sửa đổi bo sungnăm 2009 đến nay, đặc biết từ sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thươngmại thể giới (WTO) đến nay.
6 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp luận được ding để hoàn thành khóa luận là phươngpháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vat lich sử: Từ
đó, khỏa luân được xây dựng trên cơ sở kết hợp các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của khoa học pháp lý cũng như phương pháp thu thap thông tin, phân tích tải liêu, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Với việc vân dung các phương pháp nghiên cứu nảy, khóa luận đã có được những thông tin và kết luôn chính zác vé các van để nghiên cứu.
Các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ lược sử dụng trong khóa luận gồm
Chương 1 sử dung phương pháp phân tích- tổng hợp, quy nap- diễn dịch
để làm rõ các nghiên cứu có liên quan đến để tải, rút ra những vấn để lý luận
Trang 12và thực tiễn có liên quan đến hanh vi xâm phạm quyển đối với nhấn hiệu vacác biện pháp xử lý.
Chương 2 sử dụng phương pháp tổng hợp, thông kê, so sánh có minh họa.tir thực tiễn, phân tích tải liệu để thay rõ nhưng wu điểm va bắt cập trong phápluật về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu.
Chương 3 chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích vả suy luận từ bổicảnh đã dat ra ở chương 2 từ đó dé xuất các kiến nghỉ, giải pháp hoàn thiệnpháp luật vé xử lý hành vi xêm phạm quyển đổi với nhấn hiệu
7 Kết cấu của khóa luận.
“Ngoài phn mỡ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khäo, phu lục, nôi dung của khóa luận được kết cầu thành ba chương như sau:
Chương 1: Những vẫn để lý luận về hành vi xêm pham quyển đổi với nhãn hiệu va các biên pháp xử lý
Chương 2: Thực trạng pháp luật vẻ hảnh vi xm phạm quyển đổi với nhãn hiệu va biện pháp xử lý hành vi sâm phạm quyển đổi với nhấn hiệu
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định hanh vi xâm phạm quyền.đồi với nhấn hiệu, biện pháp xử lý va một số kiên nghĩ
Trang 13CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE HANH VI XÂM PHAM QUYỀN DOI VỚI NHÃN HIỆU VÀ CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ.
111 Những van đề lý luận về hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
1111 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Để lam rõ khái niệm “hẻnh vĩ xâm pham quyên đối với nhãn hiệu thicần lam rõ một số khái niệm có tính chất tiên để, trong đó bao gồm khái niệmnhấn hiện" và khái niệm “xâm phạm quyền SHCN đồi với nhãn hiệu'
Dan tiền, về Khải niệm “nhấn hiệu:
"Nhãn hiệu lả một thuật ngữ đã được sử dung từ rat lâu trên thé giới, vảtrong thực tế, pháp luật các quốc gia, vé cơ bản cũng giống nhau trong việcđưa ra khái niệm của nhấn hiệu, dựa trên sự thống nhất trong khung cơ bản
mà các văn bản quốc tế, 18 chức quốc tế đưa ra
Khái niệm được Tổ chức Sẽ hữu Trí tuệ WIPO đưa ra: Một nhấn hiệu hàng hóa la bất ki dấu hiệu nào có khả năng phân biết hing hỏa cla doanh nghiệp này với hang hóa của cc đổi thủ cạnh tranh.
Khoản 1 Điều 15 Hiệp định TRIPS đưa ra khải niệm nhãn hiệu: “Bat kidin hiệu hoặc tỗ hop các dẫu hiệu nào có khã năng ph biệt hàng hóa địch
vụ cũa một doanh nghiệp với hành hóa dich vụ của đoanh nghệp khác, đầu
có thé làm nhãn hiệu hàng hỏa Các dấu hiệu đó, đặc biệt là các tie id cả tênriêng chữtcát, chữtsố, các yéu té hình hoa và té hợp các màu sắc cfing nữn tổhop bat kì của các dấu hiệu đỏ, pi
hàng hóa Trong trường hợp bản thân các
biệt hàng hóa hoặc dich vụ tương từng các thành viên có thé quy đmnh rằnkhả năng được đăng kí pu fìmộc vào tinh phân biệt được xác đinh thông quaviệc sử dung Các thành viên có thé quy đinh rằng điều kiện để được đăng kí
được", Ủ
là các đấu hiệu phải là đấu hiện nin thấp
Trang 14Khoan 16, Điều 4 Luật SHTT 2005, sửa đổi, bỏ sung năm 2009, 2019
và 2022 (sau đây gọi tit là Luật SHTT) có quy định: nhu hiệu at đấu hiệuding dé phân biệt hàng lóa, dich vụ của các 18 chúc, cả nhân hắc nhau ?
"Như vậy, nhìn chung về các khi niệm của nhấn hiệu được nêu ra ở trênthủ có thé thay, nhãn hiệu là dau hiệu, la biểu tương cho hang hóa, dich vụ củachủ sỡ hữu, nhằm phân biệt với hang hóa, dich vụ của chủ sở hữu khác trong cũng hoặc một lính vực liên quan
Qua các khái niệm trên thì pháp luật quốc tế cũng mỡ rộng phạm vi cácđổi tượng có thé trở thanh nhãn hiệu lên mức tôi đa, bao trùm phạm vi của.luật quốc gia Tuy nhiên, trong điều khoản van để ngỏ cho các quốc gia thánh.viên được tự nên quy định riêng, pham vi riêng, đổi tượng riêng để có thể
ở Việt Nam chưa có quy định cho phép đăng ki nhấn hiệu cho dấu hiệu là mùi vị Sự khác nhau ở đây là do pháp luật mỗi quốc gia là khác nhau, trình độ quản lý, khoa hoc ki thuật cũng khác nhau, vay nên pham vi cho phép các đối tương tré thành nhấn hiệu cũng khác nhau.
quan lý Ví dụ,
Thử hai, về khái niệm “xâm phạm quyền SHCN đối với nhấn hiệu
Xam pham quyển SHCN đối với nhãn hiệu 1a một dang vi pham phápluật đối với tai sản vô hình là nhấn hiệu Mang đặc trưng gidng như các viphạm pháp luật nói chung, sâm phạm quyển SHCN đổi với nhấn hiệu là hiện tương xã hội, tê nan trong xã hội, lả những hành vi phản ứng tiêu cực cũa mốt
số ca nhân hoặc tổ chức đi ngược lai với ý chí của nhà nước được quy địnhtrong pháp luật Xâm phạm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu cần phải bị sử lý
để dim bảo quyên của chủ sở hữu nhấn hiéu, bảo đảm môi trường kinh doanh:lành manh, bảo vé người tiêu dùng và bao vệ lợi ích của toàn x hội
Như vậy, có thé hiểu xâm phạm quyền SHCN đổi với nhấn hiệu là việcchủ thể không phải là người nắm giữ quyển thực hiện các hành vi vi phạmpháp luật sâm hại đến quan hệ pháp luật về quyên SHCN đối với nhãn hiệu được pháp luật SHTT xác lập va bao về
Trang 15Từ đó, có thể đưa ra khái niệm, hảnh vi xâm phạm quyên SHCN đốivới nhấn hiệu là hành vi vi phạm pháp luật biểu hiện qua xử sự trái pháp luậtcủa chủ thể hình thành trên cơ sở nhân thức, được thể hiện trên thực tế đướidạng hành động zâm hại đến quan hệ pháp luật vẻ quyền SHCN đổi với nhãnhiệu được pháp luật SHTT sác lập va bảo vệ.
1112 Đặc điểm của hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
Ngoài ra, giữa các khái niêm cũng nêu được những đặc điểm pháp lýchung cơ bản sau
Thử niát, là hành vì xâm phạm quyền với đối tượng mang tính chỉ dẫnThương mat, cea trên khã năng phân biệt cũa người tiêu ding
Chỉ ấn thương mại lá cơ sở quan trong để người tiêu dùng nhân biếtsản phẩm của một doanh nghiệp cụ thé va la những dấu hiệu để phân biệtchúng trong những sản phẩm cùng loại trên thị trường Những hảnh vi xêmphạm thường nhắm vào đối tương là chỉ dẫn thương mai gây nhằm lẫn là chỉ
dn thương mai chứa các dầu hiệu trùng hoặc trơng tự gây nhằm lẫn với chỉ
dn thương mại tương ứng của chủ thể quyên yêu cầu xử lý hành vi cạnhtranh không lanh mạnh được sử dung cho hàng hóa, dich vụ tring hoặc tương,
tự Việc sử dụng chỉ dẫn nêu trên nhằm mục đích gây nhằm lẫn cho ngườitiêu ding
Thứ hai, hàmh vì xâm phạm quyền đối với nhẫn hiệu được xác định deatrên việc đánh giả dấu hiệu và hằng hóa, dich va mang dẫu hiệu.
Để sác định một dẫu hiểu bi nghỉ ngờ có phải là yếu tô xâm phạm.quyển đối với nhấn hiệu hay không, can phải so sánh dầu hiệu đó với nhãnhiệu, dng thời phải so sánh hang hóa, dich vụ mang dẫu hiệu đó với hanghóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Chỉ có thể khẳng định có yếu tô xâm.phạm khi đáp ứng cf hai điều kiện sau đây:
Dâu hiệu bị nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lấn vớinhãn hiệu thuộc pham vi bao hộ, trong đó một dẫu hiệu bi coi la trùng vớinhãn hiệu thuôc phạm vi bảo hộ nêu có cùng cấu tạo và cách thức thể hiện,
Trang 16một đầu hiệu bi coi là tương tư đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu thuộcphạm vi bao hộ nêu có một số thành phan hoàn toan trùng nhau hoặc tương tựđến mức không dé dang phân biệt với nhau về cầu tao, cách phát âm, phiên.
âm, ý nghia, cách trình bay, mau sắc đổi với dấu hiệu nhìn thay được, nhạcđiều, âm điêu đối với dấu hiểu âm thanh vả việc sử dụng dầu hiệu có khảnăng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng vé hang hóa, dich vụ mang nhấn hiệu
Hang hóa, dich vụ mang dấu hiệu bi nghỉ ngỡ tring hoặc tương tự về
ân chất hoặc vé chức năng, công dung và có cùng kênh tiéu thụ với hang hoa,dich vụ thuộc phạm vi bảo hộ, hoặc có môi liên quan với nhau về ban chấthoặc chức năng hoặc phương thức thực hiện.
1.13 Cơ sở xác định hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
Việc xác định hành vi sâm phạm, cùng với việc hiểu rổ tỉnh chất vả mức độ của hảnh vi sâm phạm, còn phải căn cử vao những tiêu chi nhất định Theo quy đính tại Điều 72 Nghị định 65/2023/NĐ-CP về xác định hành vi xâm phạm Theo đó, hành vi bi xem xét bi coi là hành vi xâm phạm quyểnSHCN đối với nhãn hiệu quy định tại Điều 129 của Luật SHTT, khi có đẩy
đủ các căn cử sau đây,
“1 Đi tương bị xem xét mộc phạm vi các đối tương đang được bảo hộ,
2 Có yến tố xâm phạm trong đối tượng bi xem xét,
4 Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thé qu SHCN qi
hoặc cơ quan có
Điều 125, Điều 133, khoản 3 Điều 133a, Điêu 134, khoản 2 Điều 137, cácĐiều 145, 190 và 195 của luật SHIT;
in đắt với giống cay tréng và không phât là người được pháp luật
n quyền cho phép theo quy định tat khoăn 2 và khoản 3
4 Hành vi bị xem xét vậy ra tại Việt Nam Hành vi cfing bt cot là xây ratat Việt Nam niễu hành vt đỗ xây ra trên mang Internet và được tuc hiện trêntrang thông tin điện từ đười tên miễn Việt Nam hoặc có ngôn ngữ hiễn tht làtiếng Việt hoặc nhằm vào người tiều đìng tat Việt Nam’ 3
Trang 17Thứ nhất, về đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi dang được bảo hội
Đối tượng bị xem xét là đổi tượng bị nghĩ ngờ va bị xem xét nhằm đưa
ra kết luận đó có phải là đổi tương sâm pham hay không, Việc sác định đổi tương bao hé bang cach xem ét các tai liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác lập quyển theo quy đỉnh của Luật SHTT, trong đó
Đối với nhãn hiệu thông thường đã được đăng ký tại cơ quan có thẩm.quyền, đối tượng được bảo hộ được ác định theo giấy chứng nhận đăng ký,văn bằng bão hộ và các tải liệu kèm theo giấy chứng nhận đăng ký, văn bằng,bảo hộ a6.
Đôi với nhãn hiệu nỗi tiếng, đổi tương được bảo hộ được xác định trên
cơ sở các tải liệu, chứng cứ thể hiện sự nỗi tiếng của nhãn hiệu theo các tiêuchi theo quy định của Luật SHTT.
Thứ hai, yêu tổ xâm phạm trong đối tượng bt xem xét
‘Theo quy định tai Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP, yếu tổ xâm phạm quyền đổi với nhãn hiệu được xác đính như sau:
'Yêu tổ xâm phạm quyên đổi với nhãn hiệu 1a đầu hiệu gắn với hang hoa,
‘bao bi hang hóa, phương tiên dịch vụ, giây tử giao dich, biển hiệu, phương.tiện quảng cáo và các phương tiện kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự tới
với nhấn hiệu được bảo hồ.
mite gây nhằm lai
Căn cứ dé xem xét yếu tô âm pham quyền đối với nhấn hiệu là phạm vibao hô nhãn hiệu, bao gảm: mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dich vađược xác định tại Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy xác nhậnnhấn hiệu đăng ký quốc tế được bao hộ tại Việt Nam hoặc ban trích lục Sốđăng ký quốc gia về SHCN hoặc thông qua việc đánh giá chứng cử chứng,
‘minh nhấn hiệu nỗi tiếng theo quy định tại Điểu 75 Luật SHTT
Dé xác đính một déu hiệu bi nghỉ ngờ có phải là yêu tô xâm phạmquyển đối với nhãn hiệu hay không, can phải so sánh dấu hiệu đó với nhãn
Trang 18hiệu, đồng thời phải so sánh hing hóa, dịch va mang déu hiéu đó với hang hóa, dich vụ thuộc phạm vi bảo hộ
Chi có thể khẳng định có yêu tổ xâm phạm khi đáp ứng cả hai điều kiệnsau đây,
Điền kiện (1): Dau hiệu bi nghỉ ngỡ trùng hoặc tương tự đến mức gaynhằm lẫn với nhấn hiệu thuộc pham vi bảo hộ, trong đó một dẫu hiệu bị coi
là trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bao hộ nếu có củng cầu tạo và cáchthức thể hiện, một dấu hiệu bi coi là tương tự đến mức gây nhằm lấn vớinhãn hiệu thuộc pham vi tảo hộ nếu có một số thành phẩn hoan toàn tringnhau hoặc tương tư đến mức không dé dang phân biệt với nhau về cau tao,cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bay, mau sắc đổi với dâu hiệunhìn thấy được, nhạc điêu, âm điệu đối với dầu hiệu âm thanh vả việc sửdụng dau hiệu có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về hang hoa,dich vụ mang nhấn hiệu.
Điều kiện (2) Hang hóa, dich vụ mang dầu hiệu bi nghỉ ngữ trùng hoặctương tự về bản chat hoặc về chức năng, công dụng và có cùng kênh tiêu thụ với hang hóa, dich vụ thuộc pham vi bảo hộ, hoặc có méi liên quan với nhau
vẻ bản chất hoặc chức năng hoặc phương thức thực hiện
Đổi với nhãn hiệu nỗi tiếng, dầu hiệu bi nghi ngờ bị coi la yếu tổ zimpham néu: Dầu hiệu bị nghỉ ngờ đáp ứng điều kiện (1) nêu trên Hàng hóa, dich vụ mang đâu hiệu bị nghĩ ngờ đáp ứng điều kiện (2) hoặc hang hóa, dich
vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hang hóa, dich vụ mangnhãn hiệu nỗi tiếng nhưng có kha năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng vềnguén gốc hang hóa, dich vụ hoặc gây an tương sai lệch vé mỗi quan hệ giữangười sản xuất, kinh doanh sẵn phẩm, dich vụ đó với chủ sỡ hữu nhãn hiệunổi tiếng
1.2 Những van để lý luận về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Trang 191.2.1 Khái niệm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn.
Trong xã hội hiện đại ngày nay tài sẵn vô hình đang ngảy cảng chiếm vitrí quan trọng trong khối tai sin chung của mỗi doanh nghiệp và của cả nên.kinh tế quốc dan Đối với doanh nghiệp tải sản hữu hình của họ có thé rat itnhưng tải sẵn vô hình như danh tiếng nhấn hiệu những nhân tổ chính trong sựthành công của họ lại có gia trị rất cao Tai sản vô hình tên tại đưới nhiễu hình.thức khác nhau ma quyển SHTT là một dang trong sổ đó Can nhẩn mạnh.quyển SHTT không bao gồm tat cả moi tài sản vô hình ma chỉ gồm nhữngloại là yêu té để phân biệt các déi thủ cạnh tranh với nhau mã thôi Quyển SHTT chủ yêu bao gém hai nhánh, một nhánh là quyển SHTT bao gồm sángchế, giãi pháp hữu ích, kiểu dang công nghiệp, nhấn hiệu va nhảnh kia làquyển tac giã Quyền SHTT được ghi nhận 1a một loại quyển tài sản đượcpháp luật bảo vệ Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biết hàng hóa, dich vụcủa các tổ chức, cá nhân khác nhau vả thuộc nhánh quyển SHCN Trong cácloại quyền SHCN, do ban chất vô hình va đặc tính thông tin của nhấn hiệucũng như đặc tính luôn gắn liên chất chế với uy tín của doanh nghiép va từ đógắn với cơ hội chiếm lĩnh thị trường nên nhấn hiệu thường là đổi tương bixâm phạm va dễ bi sâm pham Việc sao chép hoặc lấy nhấn hiệu của người khác đã đạt được uy tín, danh tiếng nhất định trên thị trường để sử dụng cho hàng hứa, dich vụ của minh đưa vao lưu thông là hiện tượng không hiểm gặptrong thực tiễn kinh doanh Những ảnh vi như vậy đã xâm phạm tới quyền.SHCN đổi với nhấn hiệu của chủ thé quyển được pháp luật bảo vệ
Hanh vi sâm phạm quyên SHCN chỉnh là căn cứ thực tế để tiên hảnh.truy cứu tách nhiêm pháp lý Điểu nảy có nghĩa, xử lý hành vi xâm pham.quyền SHCN đối với nhãn hiệu chỉnh là việc truy cứu trách nhiệm pháp lý đổivới hành vi xêm pham quyển SHCN đối với nhấn hiệu Hoạt đông này đượcthực hiện bởi các cơ quan nha nước va cá nhân có thẩm quyển theo quy định.của pháp luật
Trang 20Căn cứ vào quy định thé nao 1a hành vi sâm phạm quyển SHCN đối vớinhấn hiệu, các cơ quan nha nước va cá nhân có thẩm quyên xác định tính chất
‘va mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhấn hiệu,những thiệt hai thực tế xy ra do tác động của hanh vi sâm phạm quyển SHCN đối với nhãn hiệu và từ đó lựa chon hình thức, biến pháp xử lý phùhợp
“Xử lý là hoạt đông áp dung các biện pháp chế tải đã được quy địnhtrong pháp luật của các cơ quan nha nước vả cả nhân có thẩm quyền với chủthể thực hiện hảnh vi xêm phạm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu Đây chính láviệc truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi với các chủ thể có bảnh vi âm pham.quyển SHCN đối với nhãn hiệu Hoạt đồng nảy thể hiện ở việc các cơ quannhà nước hay người có thẳm quyền theo trình tự, thủ tục luật định tiến hành.các hoạt động cần thiết để yên cầu chủ thể bi truy cứu trách nbiém pháp lýgiải thích rõ về hanh vi của minh vả buộc chủ thé vi phạm phải gảnh chịu hậu.quả bat lợi
"Như vay, zử ly hành vi sâm phạm quyển SHCN đổi với nhãn hiệu lả hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước, cá nhên có thẩm.quyền, mang tinh cưỡng chế va thé hiện quyền lực nha nước, nhằm ngăn chặn
và truy cứu trách nhiệm pháp lý đổi với các hành vi sâm pham quyển SHCNđồi với nhấn hiệu bằng những hình thức, biện pháp khác nhau va tổ chức thíhành đó theo trình tự, thủ tục được pháp luật quy định
Từ đó, có thể xây dựng khái niệm biên pháp xử lý hảnh vi xâm phamquyển đối với nhấn hiệu là những cách thức giãi quyết của Nhà nước đưa ra
để ap dụng đối với cá nhân, t chức có hành vi vi pham quy định pháp luật về
sở hữu trí tuệ gây tổn hai cho các cá nhân, tổ chức khác bao gầm biện pháp
xử lý dân su, hành chỉnh va xử lý hình sự Mục tiêu của biện pháp xử lý hảnh.
vi xm pham nhằm chm dứt ngay hành vi xêm phạm, ngăn chăn một cách cóhiệu quả nguy cơ tiếp tục tái diễn của hảnh vi xâm phạm quyển đổi với nhấn
Trang 21hiệu trong thương mại, đến bù thỏa đáng các thiệt hai ma bên bi xâm hai đã phải gảnh chịu do hành vi xâm phạm quyên SHCN gây ra.
1.2.2 Đặc điểm của các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với.
Các biện pháp xử lý hành vi sâm pham quyển đổi với nhấn hiệu ka mốt
bộ phân của hệ thống pháp luật nói chung nên cũng có đẩy đủ những dẫu hiệucủa hé thông pháp luật Ngoài ra, các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu có một số những đặc trưng cơ ban như sau.
Tint nhất, các biện pháp xử i hành vi xâm pham quyền đối với nhãn.iệu đa dang, bao gỗm năm biện pháp là hành chính, hình sự adn sạc chođến biện pháp tự bảo vệ và kiểm soát
“Xuất phat từ việc hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu co thé
ing hóa xuất nhập khẩu:
diễn ra ỡ mọi giai đoạn của qué trình kinh doanh như sản xuất, lưu thông, mua
án, tiêu dùng Điều này không chi gây thiết hai cho chủ sỡ hữu nhấn hiểu ma con gây ảnh hưởng đến trật tu quản lý của nhá nước Tương ứng với mức đô
và tinh chất nguy hiểm của từng loại hành vi xâm pham quyền đối với nhấn.hiệu mà có biên pháp xử lý cho phù hợp Thể nên các biện pháp xử lý hành vi xâm pham quyển đổi với nhãn hiệu rất da dạng, phong phú, bao gồm năm.biên pháp chính là hình su, dân sự, hành chính, biện pháp tự bảo vệ và kiểm.soát hang hỏa xuất nhập khẩu Mỗi biện pháp sẽ phủ hợp mới mức độ vi pham của từng trường hợp đảm bảo tinh chất chế, rin de của pháp luật đồng,thời cũng thể hiền tinh linh hoạt, trảnh su quy chụp khi tiến hành xử lý hảnh
vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu,
Thứ hai, các biện pháp xử i hành vi xâm phạm quyên đối với nhãnhiệu không chỉ bảo vệ lợi ich của chủ sỡ hữu ma còn bảo về quyển lợi của
"người tiêu đìng cfing như đấm bảo canh tranh lành manh
Ban chất cia hoạt đông xử lý hành vi sâm pham quyển SHCN đổi vớinhấn hiệu la việc áp dung các biện pháp chế tải đối với những chủ thể sâm.phạm quyển SHCN của chủ sở hữu nhấn hiệu Tuy nhiên, một trong những
Trang 22chức năng cơ bản của nhấn hiệu là giúp người tiêu dùng sác định nguồn gốccủa sản phẩm, dịch vụ cũng như lựa chọn đúng sản phẩm, dich vụ ma ho
‘mong muôn nên khi một chủ thể thực hiện hanh vi xâm pham quyền đổi vớinhãn hiệu họ không những xêm phạm quyển của chủ sỡ hữu nhãn hiệu mãcon xâm pham quyên lợi cia người tiêu ding Không những vậy, các hành vixâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu còn ảnh hưởng đến môi trường đâu tư,kinh doanh chân chính, do việc các chủ thể kinh doanh bị người khác maodanh, bat chước nhãn hiệu gây ảnh hưởng đến uy tin đã xây dựng Điễu nay ảnh hưỡng nghiêm trong đến môi trường, sự cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh Các biên pháp xử lý hảnh vi sâm pham quyền đổi với nhãn hiệu được xây dựng để dim bảo hai hòa các loi ich trên Do đó, có thể khẳng định các tiện pháp xử lý bánh vi zim phạm quyển đổi với nhãn hiệu không chỉ bao vệ lợi ích của chủ sở hữu ma côn bảo vệ quyển lợi cũa người tiêu dùng cũng như.
dm bao canh tranh lênh mạnh +
Thứ ba, chủ thé dp ching các biện pháp xử "ảnh vi xâm phạm quđối với nhãn hiệu da dang Không chỉ là chủ thé có quyằm cơ quan nhà nước
khác tại Khoản 2, 4 5 Điền 198 Luật
cô thâm quyển cũng như các chủ t
SHTT
Bat kỹ tổ chức, cá nhân nào bị thiệt hai do hành wi xâm pham quyền.SHCN đối với nhấn hiệu hoặc phát hiện ra hành vi âm phạm quyền SHCNđồi với nhấn hiệu déu có quyền yêu cầu xử ly hành vi xâm phạm quyển đổivới nhãn hiệu Các chủ thé nay rất đa dang không chỉ giới hạn ở chủ thểquyển SHCN, các cơ quan nha nước cũng như các chủ thể khác
1.23 Các biện pháp xữ lý hành vi xâm phạm quyển đối với nhãn hiệ
‘Theo quy định tại khoản 1 Điểu 199 Luật SHTT, thi tùy theo tính chất,mức đô xâm pham, vi pham hoặc tranh chap vẻ SHTT, các biên pháp (chế tai)dân sư, hảnh chính hoặc hình sự có thể được áp dụng đối với tổ chức, cá nhân
có hành vi xêm phạm quyển SHTT của tổ chức, cá nhân khác Ngoài ba chế
“a Tg Te (DI hận phd rệt a doh xêm pham quận SHEN đối với nn ibd Vật rơm,
Trang 23tải dân sự, hành chính, hình sự, Luật SHTT cũng quy đính các biện pháp khác
‘mang tính chất hỗ trợ áp dụng ba loại chế tài nói trên trong những trường hợpcần thiết, bao gồm: biện pháp tự bão vệ va kiểm soát hang hóa xuất, nhập.khẩu liên quan đến nhãn hiệu”
Biện pháp hành chính:
Các hành vi xêm phạm quyền đối với nhãn hiệu kể cả trong trường,hợp cỗ ý hay vô ý ma chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thi sé
bi xử lý bằng cách áp dụng biện pháp hành chính Bản chất cia các biện pháp
xử lý hành chính lả sử dụng quyển lực của các cơ quan hành chính vả cácquyết định hanh chính để xử lý các hảnh vi xâm phạm quyển, trong đó thé
hiện y ngiĩa trừng phạt, rin des
Uu điểm của biện pháp xử lý hành chính với han vi sâm pham quyền.SHCN đổi với nhãn hiệu Một iả, nhanh chồng va chi phi thấp Trong trườnghợp nếu chi thể quyển hướng tới mục dich chấm đứt nhanh hảnh vi sâm.phạm quyển SHCN đối với nhấn hiệu của minh mả không yêu câu béi thườngthiệt hại thì yêu cầu xử lý hảnh vi xêm pham quyển SHCN bằng biện pháp
‘hank chính là giải pháp tốt Ha Ja phan lớn các doanh nghiệp Việt Nam ladoanh nghiệp vừa và nh, năng lực tải chính hạn chế, nhân thức vẻ quyển.SHCN đối với nhãn hiệu con han chế Trong trường hợp nếu thiệt hai do hanh
vi xâm phạm quyền SHCN không lớn, hoặc tổng thiệt hại có thể là lớn nhưng.hành vi xâm phạm được thực hiện bởi nhiều hộ lánh doanh ca thể hoặc cácdoanh nghiệp nhỏ thi nếu khỏi kiện dân sự, mức béi thường sẽ không cao,nhiễu khi không di bù dp các chi phí tham gia tranh tung, hodc/va việc thithành các bản án, quyết định của tòa an cũng không dễ dang Thực tiễn chothấy, hầu hết các vi pham về quyền tac giả, quyền liên quan chủ yếu được xử:
lý bằng con đường hảnh chính Theo quy định của pháp luật hiện hành, hấu
Trang 24hết các hành vi xâm phạm quyển sỡ hữu trí tuệ déu có thé xử lý bằng biện.pháp hành chính
Các khoản tiên phạt được nộp vào NSNN, chủ thể quyển không đượchưởng So với biện pháp dân sư, thiết hai của chủ thể quyền không được đến.
‘bu thöa đáng Do đó, nêu chủ thé có quyển hướng tới việc đòi bổi thường.thiệt hại thì biện pháp hành chính sẽ không thé đáp ứng được yêu cầu này
‘Mat khác, vai trò của các cơ quan hảnh chính có thẩm quyền xử lý hảnh vixâm phạm quyển SHCN đối với nhấn hiệu không thé thay thể vai trò của các
cơ quan tư pháp, do đó, tinh ran đe trong việc xử lý hành chính thường làkhông đủ mạnh và không giễi quyết được tân gốc van dé tranh chấp
“Biện pháp dan sie
Ap dụng biện pháp dan sự để giải quyết tranh chấp về quyển đổi vớinhấn hiệu tại Việt Nam được hiểu là việc toa án giải quyết các tranh chấp vềquyển va lợi ích hop pháp của các chủ thể trong quan hề pháp luất liên quanđến quyền đổi nhãn hiệu
Bảo vệ quyền SHTT đổi với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự thông qua hệ thống TAND không chi bão về quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữunhãn hiệu, quyển lợi chính dang của người tiêu dùng, ma còn lả động lựcquan trọng thúc day hoạt động sáng tạo của con người, khuyến khich cạnh.tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế Đồng thời, quy định biển pháp dân
su để bao vệ nhấn hiệu cảng chất chế thi cảng thu hút sự quan tôm đầu tư củacác nhà đâu tư, gop phan thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia và hội nhập.kinh tế quốc tế
Trang 25Ban chất của quyển SHTT đổi với nhấn hiệu là quyển tải sản, cũngchính là quyển dân su, nên khi quyển này bi sâm phạm thi việc bao về bằngbiện pháp dân sự do hệ thống tòa én dim trách là hoàn toàn phù hợp, khắcphục được những hạn chế cia các thủ tục hành chính phức tap, co khả năng
áp dung réng hơn so với các biện pháp còn lại Bat cứ khi nao tổ chức, cánhân nhận thấy quyền lợi hop pháp của minh bi zâm phạm đều có quyền yêucau TAND can thiệp để bảo vệ quyển lợi chính đáng, người khởi kiến có thểthay đỗi yêu cầu trong quả trình giải quyết vu án hoặc đưa ra những yêu cầukhi khởi kiện Hơn nữa, trong nhiều trường hop, việc áp dung biển pháp dân
sử là phương thức duy nhất để giải quyết théa đáng vẫn để béi thường thiệthại, khắc phục thiết hai vật chất cho chủ sỡ hữu, bao dim khôi phục tỉnh trang
‘van đầu khi quyền sở hữu chưa bị xâm phạm trên cơ sở nguyên tắc chung, Vẻgóc độ thực tiễn, áp dụng biện pháp dân sư trong bảo về quyển SHTT đổi vớinhấn hiệu tại TAND đã thể hiện tính dân chủ, khả năng duy tri vả bao đảm.công ly của các thi tục dân sự so với các biển pháp khác.
Tuy nhiên, việc ap dung biện pháp dân sự cũng còn tồn tại một số batcập như trình tự thủ tục phức tạp, tốn thời gian và chỉ phí cho việc yêu cầuthực hiện biên pháp Việc chủ thé bi xêm phạm phải thực hiện nghĩa vụ chứngminh sự sâm phạm quyển SHTT của chủ thể sâm phạm cũng gây nhiễu khókhăn, bat lợi trong qua trình thực hiện béi trên thực tế thi viếc chứng minhđiều nay là không hề đơn giãn
Biện pháp hình sự.
Biện pháp hình sự trong thực thi quyển đối với nhãn hiệu được áp,dụng đổi với hanh vi xêm phạm quyển đối với nhấn hiệu có yêu tổ cầu thảnhtôi pham theo quy định của pháp luật hình sw.
Mỗi một chế tai được đưa ra, nhằm mục đích cao cả hơn đó là giáoduc con người, ngăn ngửa tội phạm Điều luật lả cổ định, lả cứng nhưng việc
áp dung như thế nao lại là do con người Do đó, hình phat phải đầm bão đượctính nghiêm khắc Biến pháp hình sw sẽ xử lý một cách triệt để hành vi xâm
Trang 26phạm của chủ thể, béi đây là biện pháp có tác dung giáo duc va rén đe mạnh.nhất Diéu này có thể giảm thiểu được việc đã zử lý ma van có tinh tái phạm.
Tuy nhiên, bên cạnh nhưng wu điểm thì biện pháp hình sự vẫn còn tổn.tại một số những hạn chế nhất định như trình tự thủ tục nim ra, phức tap,tôn nhiều thời gian và chi phí Không bao mật được thông tin vì có sự tham.gia của khá nhiêu bên
Biện pháp kiêm soát hàng hóa xuất khẫu, nhập khâu liên quan đếnnhấn hiệu
La một biện pháp được thực hiện nhằm laễm tra, giám sat, phát hiện.những hang hóa xêm pham quyển SHTT của cơ quan hai quan Từ đó sé thựchiện các hoạt động tam đừng và xử lý hang hóa tam dừng, Kiểm tra, giảm sát
để phát hiện hang hóa có dâu hiệu xâm phạm quyền SHCN Khi thực hiện các.biện pháp kiểm tra, nếu phát hiện hàng hoa giã mao nhấn hiệu thi cơ quan hãiquan có quyển và có trách nhiệm áp dụng biện pháp hành chính dé xử lý
Qua biên pháp này, lợi ich của người tiêu dùng, quyên lợi va uy tincủa chủ sở hữu nhấn hiệu sẽ được bảo về Cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnthực hiên bằng việc phát hiên, ngăn chăn va xử lý các hành vi xêm pham.quyển SHCN (nhãn hiệu, sáng chế, bản quyển tác giả, kiểu đáng côngnghiệp ) đổi với hang hóa xuất nhập khẩu qua biên giới
Đây là biên pháp có tinh chất ngăn chặn các hành vi sâm pham hay cónguy cơ xêm phạm quyển SHTT, nó giúp chúng ta kip thoi phát hiện và sử lýngay các hảnh vi sâm phạm một cách nhanh chóng hơn nhất lả 6 khu vực giao lưu biên giới với các nước khác ở những khu vực nảy thì hoạt động viphạm quyên SHCN diễn ra rat nhiều va ngày cảng phức tap nhất là khi nước
ta dang trong bối cảnh hội nhập kinh tế thể giới, từng ngày giao lưu kinh tế với nhiễu nước trên thể giới
Biện pháp tự bão.
Điện pháp tự bão về quyền sở hữu tri tuệ biên pháp do chính chủ sở
"hữu quyền SHTT thực hiền nhằm ngăn ngừa hảnh vi xâm pham quyền sở hữu.
Trang 27xây ra hoặc xử lý khi hành vi xâm phạm quyền SHTT để xảy ra Cơ sở của việc quy định biển pháp tự bão vệ xuất phát từ nguyên tắc tôn trong, bảo vềquyển dân sự của pháp luật vi quyển sở hữu trí tué la mốt trong các quyền dân
sử quy định trong BLDS,
So với các biện pháp bão vé quyền sỡ hữu khác (biển pháp hảnh chính,biên pháp dân sự, biển pháp hình sự, biến pháp kiểm soát hàng hóa xuất nhậpkhẩu liên quan đến SHTT), biện pháp tự bảo vệ có ưu điểm là mang tính kịpthời, tao kha năng ngăn chăn hành vi xâm phạm ngay từ dau Ngay khi pháthiện ra co hành vi xâm phạm hoặc khả năng xâm phạm, chủ thé có thé apdụng ngay lập tức ma không can chờ bat kỳ một thủ tục nao B ên cạnh đó, khithực hiên biện pháp tự bão vé, các thông tin liên quan đến hảnh vị zâm pham không bi công khai nhiêu ra bền ngoài, không lam ảnh hưởng đền uy tín, danh.
dự cia bên xâm phạm và bên bi xâm phạm Ngoài ra, biến pháp tư bao vệ la biên pháp có tính kinh tế cao nhat do tiết kiêm được thời gian, chi phí tn kém.cho việc giãi quyết tranh chấp Trong khi việc giãi quyết tranh chấp bằng biệnpháp khởi kiện không chỉ tin kém vé thời gian cho viée giải quyết theo trình.
tự tổ tung mã còn tổn kém chỉ phí cho việc tham gia té tung, chi phí giảm định
Tuy nhiên, vì biện pháp tư bão về do chính chủ thể quyển sở hữu títuệ thực hiến nên tinh cưỡng chế không cao, kết quả phụ thuộc nhiều vào bên.
có hành vi xâm phạm béi ở đây hoàn toàn tén trong quyết định của hai bến va không có ràng buộc với các cơ quan nhà nước Ngoài ra việc không có biện.pháp cưỡng chế bắt buộc nên hiệu quả co thé sẽ không theo ý muốn của chủ.thể bị xâm phạm
Trang 28Két luận chương 1:
Trong chương 1, khóa luân đã chỉ ra một số van dé lý luân vẻ hành vixâm pham quyển đối với nhấn hiệu và các biện pháp xử lý Dựa trên những, nghiên cứu của minh, sinh viên đã đưa ra khái niêm liên pháp xi it hành vixâm pham quyền đắt với nhấn hiệu”, chỉ ra đặc điểm, cũng như một sô cácbiện pháp zử lý hành vi sâm pham quyền đối với nhấn hiệu
Mốt nhấn hiệu mạnh sẽ mang lại rất nhiều những lợi ích cho một doanh.nghiệp nó không chỉ giúp doanh nghiệp có thể đánh bật các đổi thủ cạnh tranh.lây được nim tin của khách hing mã còn giúp doanh nghiệp có thể mỡ rông
hệ thống phân phổi và mỡ ra nhiều cơ hội kinh doanh Xém phạm nhãn hiệu, tên thương mai trong giai đoạn hiện nay được thực hiện bằng nhiều phương thức, thủ đoạn mới như áp dụng công nghệ cao, sử dụng các thiết bị hiện đại
để sản xuất hàng hóa làm cho người tiêu dùng vả cơ quan quản lý thị trườngkhó phát hiện thật /giã Các hành vi xâm phạm này ngày cảng nguy hiểm hon
ở tinh chất vi phạm, có tổ chức chặt chế không những trong pham vi lãnh thổ.Việt Nam ma con mỡ rộng đổi với tổ chức và cả nhân nước ngoài.
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUẬT VE HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI VỚI NHÂN HIỆU VÀ BIEN PHÁP XỬ LÝ HANH VI
XÂM PHAM QUYEN BOI VỚI NHÂN HIEU 2.1 Thực trạng pháp luật về xác định hành vi xâm phạm quyền đối với.
nhãn hiệu
Trong những năm gan đây, cùng với chính sách mé cửa và sự phát triển.nhanh của nên kinh tế Việt Nam, số lượng hàng hóa được sản xuất, lưu thông,trên thí trường ngày cảng déi dao vẻ sé lượng, phong phú về chũng loại vớinhiều kiểu dang, nhãn hiệu khác nhau Các loại hình dich vu ngay cảng pháttriển để đáp ứng mọi nhu câu của đời sống Số lượng các nhãn hiệu được cấpvăn bằng bảo hô cũng gia tăng dang kể Theo đó la số lượng hành vi xâm.phạm quyển đối với nhãn hiệu cũng gia tăng không ngừng,
Hanh vi xâm pham quyển đối với nhãn hiệu được quy định tại khoản 1Điền 129 Luật SHTT
‘Theo đó, các hành vi sau đây được thực hiến ma không được phép của chủ sở hữu nhấn hiệu thi bị coi là xâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu:
‘Ste dung đấu hiệu trùng với nhấn hiện được bảo hộ cho hằng hóa,địch vụ trùng với hàng hỏa, dich vụ timộc danh mục đăng lý kèm theo nhãm hiệu đó.
Vi dụ như Tập đoàn Unilever đăng ký bao hô nhãn hiệu “Comfort” chosản phẩm nước xã vai Doanh nghiệp A chuyên sản xuất hàng tiêu ding tạiViet Nam đã sản xuất ra mốt loại nước 28 vai khác cũng lây tén là “Comfort”cho sản phẩm của mình Hanh vi của doanh nghiệp A đã sử dụng dâu hiệu.trùng với nhãn hiệu của tập đoàn Unilever, cho cùng loại sản phẩm là nước xãvai; mà không có sự cho phép đồng ý của tap đoàn Unilever Hành nay của doanh nghiệp A bi coi là hành vi xâm phạm quyển đối với nhấn hiệu của Tập đoàn Unilever
Sit dung
vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dich vụ thuộc danh muc đăng Rý
ấu hau trừng với nhấn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa dich
Trang 30*èm theo nhãn liệu đó, néu việc sử đụng có khả năng gây nhằm iẫn về ngudngốc hàng hóa, dich vụ,
‘Vi du như công ty Cổ phan Việt Hương đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
* FreshF “ cho dịch vụ cung cấp thực phẩm CTCP Ha Trang sử dung đầu hiệu
* Fresh F “ trên bảng hiệu va tử rơi quảng cáo cho dich vụ cung cấp đổ uồng
Hành vi cla CTCP Ha Trang đã sử dụng dầu hiệu trùng với nhãn hiệu đang được bảo hộ của CTCP Việt Hương, cho loại dịch vụ tương tự mã không
có sự cho phép của CTCP Việt Hương, điều nay dé gây nhằm lẫn cho ngườitiêu dùng về nguồn gốc của dich vụ.
Sit dung dẫu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa,dich vụ trimg, tương te hoặc liên quan tới hằng hóa, dich vụ timộc danh mmc đăng i kèm theo nhấn hiệu đó, nỗu việc sử đụng có khả năng gập nhẫm lẫn
về nguôn gốc hàng hóa, dich vụ
Ví du như công ty A đăng ký bão hộ nhãn hiệu “Lollipop” cho sinphẩm kẹo mút của minh Công ty B cho ra mắt sản phẩm kẹo mút lay tên 1a
‘Lollihop” với kiểu đáng, mẫu mã, mau sắc tương tự với kẹo mut “Lollipop”của công ty A Như vây công ty B đã sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệukẹo nuit của công ty A; sản phẩm của cả hai bên công ty trùng nhau, mẫu mãsản phẩm cũng tương tự với nhau, từ đó dé gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.Hanh vi này của công ty B bi coi lả hành xâm pham nhãn hiệu đổi với chủ sở
"hữu của nhấn hiệu a công ty A.
Sie dung dấu hiệu trừng hoặc tương tư với nhấn hiệu nỗi tiếng hoặcdấu hiện đưới dang dich ngiũa, phiên âm từ nhé u nỗi tiếng cho hàng hóa.dich vụ bắt ky, #é cả hàng hóa, dich vụ không trimg không tương tự và khôngliền quan tới hàng hóa, dich vụ thuộc danh múc hàng hóa, dich vụ mang nhẫnhiệu nổi tiếng nếu việc sử đụng có khả năng gây nhằm iẫn về nguỗn gốchàng hóa hoặc gây ẩn tượng sai iéch về mỗi quan hệ giữa người sử đụng đấu:hig đồ với cin sở hữm nhấn hiện nỗi tiếng “.7
Trang 31Co thể kể đến trường hợp của nhfn hiệu “Hao Hao” được bao hộ theo.Giấy chứng nhân đăng ky nhấn hiệu hing hóa số 62360 cắp ngày 29/04/2005Nhãn hiệu “Hao Hang” được bao hô theo Giấy chứng nhân đăng ký nhấn.hiệu bang hóa 119302 cấp ngảy 11/02/2009 Hai nhấn hiệu nay có các dấu.hiệu khiển người tiêu dung để nhằm 1
như sau:
Hao Hao của Cty cổ phần Acecook Hảo Hạng của Cty Cổ phần thực
Việt Nam (Vina Acecook) phẩm A Châu ~ Asia Food
'V nội dung: Cả hai nhấn hiệu déu thể hiện cho cùng loại hàng hóa la
rủ ăn liền (cùng nhóm 30) “Hao Hạng” có 8 ký tự trong đó có 05 ký từ tring,cách phát âm cũng tương tự nhau, âm đâu tiên là “Hao” vi vay dé gây nhảm.lấn với nhấn hiệu "Hao Hao”
Về hình thức: Nhãn hiệu “Hao Hang” có cách trình bảy kiểu chữ:(màu dé, nghiêng vẻ bên phải), hình ảnh tô mi, sơ mỉ, hình ảnh con tôm,chanh, ớt, rau thơm, với mau sắc chủ đạo (đỏ hỏng) của mẫu bao bi tạoniên một tổng thé tương tự, gây cho người tiêu dung sự nhảm lãi
khả năng phân biệt
không có
Ngoài ra, nhấn hiệu “Hao Hao” đã được cấp văn bằng bảo hộ trước.
"Như vậy, nhấn hiệu gốc là “Hao Hao” và đương nhiên, nhấn hiểu vi phạm la
Trang 32“Hao Hạng" Công ty Asia Food đã xâm phạm nhấn hiệu của Vina Acecookeniên phải chịu xử lý hảnh chính va bồi thường tổn that cho Vina Acecook®
Tint nhất, nhãn hiệu mang đẫu hiệu trimg hoặc tương te
Pháp luật quy đính 4 tiêu chí để đánh giá dấu hiệu trùng hoặc tương tự
đó là: Câu trúc của nhãn hiệu; Nội dung của nhãn hiểu, Ý nghĩa ma nhãn hiệu.truyền đạt, Hình thức thể hiện của nhãn hiệu Dựa vảo 4 tiêu chí đó, có thểđánh giá thé nào la trùng, thé nao là tương tự như sau:
Dau hiệu trùng với nhãn hiệu đổi chứng: dấu hiệu giống hệt nhấn hiệukhác về cả 4 tiêu chí: câu trúc, nội dung, ý nghĩa vả hình thức thể hiện
Dâu hiệu được coi là tương tự với nhãn hiệu khác khi:
"Nhãn hiệu mang dầu hiệu gin giống với nhấn hiệu đổi chứng vẻ trúc hodclva nội dung hoặc/và cách phát âm hodclva ý nghĩa hoãc/và hình.thức thể hiện đến mức lam cho người tiêu dng tưởng lâm rằng hay đối tượng
đó là một hoặc đổi tượng nay 1a biển thé của đối tượng kia hoặc hay đổi tượng
đó có cùng nguồn gốc,
Du hiệu chi là ban phiên âm hoặc dich ngiấa từ nhấn hiệu đổi chứng,
au
ángThit hai, hàng hỏa, dich vụ gắn với nhãn hiệu mang dấu hiệu trừng
Ja nhấn hiệu nỗi
hoặc tương te
Hai bang hóa, hai dịch vu bị coi la trùng nhau (cùng loại) khi hai hànghóa, hai dich vu đó có các đặc điểm sau đây Có cùng bản chat (thanh phan,cấu tạo ) và cùng chúc năng, mục dich sử dụng, hoặc Có ban chất gần giống nhau va cùng chức năng, muc đích sử dụng,
Hii hàng hóa hoc hai dich vụ bi coi là tương tư nhau khi hai hang hóahoặc hai dich vụ đó có các đặc điểm sau đây Tương tự nhau vẻ bin chất,hoặc Tương tự nhau vẻ chức năng, mục đích sử dụng, và được đưa ra thí trường theo cùng một kênh thương mai (phân phối theo cing một phương thức, được ban cing nhau hoặc cạnh nhau, trong cùng một loại của hàng ),
Ð egrJ2herEaglaglstsajphtpettdetnksgkeplri‹E tương hop nhà hee ting.rong tri cechcrt
——
Trang 33Một hàng hóa vả một dịch vụ bi coi là tương tự nhau nếu thuộc một hoặc các trường hợp sau đây: Giữa chúng có méi liên quan với nhau về bản chất (hang hóa, dich vụ hoặc nguyên liệu, bộ phân của hàng hea, dich vụ nảyđược cẩu thành từ hang hoá, dich vu kia), hoặc Giữa chúng có mối liên quanvới nhau vé chức năng (để hoàn thành chức năng của hang hóa, dịch vụ nayphải sử dụng hang hóa, dich vụ kia hoặc chúng thường được sử dụng cùngnhau), hoặc Giữa chúng có mốt liên quan chất chế với nhau về phương thứcthực hiện (hang hóa, dịch vụ nảy là kết quả của việc sử dụng, khai thác hang hoá, dịch vụ kia )
Pháp luật Việt Nam không có quy định rằng việc s dụng mét dầu hiệu tương twigin giống với với nhấn hiệu đã đăng ký bối chính chủ sỡ hữu thì sẽ không xâm pham quyển nhấn hiệu của tô chức, cá nhân khác Do đó, việc sử dụng một dấu hiệu tương tư/gản giống với nhấn hiệu đã đăng ký bai chính chủ sở hữu không thé dm bảo rằng chủ nhấn hiệu được miẫn trừ khỏi các cáo
‘bude xâm pham quyển nhấn hiệu tử các tổ chức, cả nhân khác Như vậy, cóthể hiểu rằng, mặc đù nhãn hiệu đã được đăng ký, thể nhưng việc sử đụng.nhấn hiệu ở mốt phiền bản khác sẽ có thé đẩy chủ nhấn hiệu vào nguy cơ zâm phạm nhãn hiệu của tổ chức/cả nhân khác Môt déu hiệu khác với nhãn hiệu
đã đăng key sẽ được xem xét như một dẫu hiệu độc lập, không liên quan đếnnhấn hiệu đã đăng ký,
Để xac định có hành vi sâm phạm đối với nhấn hiệu của người khác có xây ra hay không, cơ quan thực thi của Việt Nam chỉ cin sic định 3 điều kiện sau đây théa mãn: (i) Dầu hiệu tương tựirùng lép với nhấn hiệu được bảo hộ, (đi) Hãng hée/dich vu mang dẫu hiệu tương tự/trùng lặp với hàng hóa/dịch vụ.
‘mang nhấn hiệu được bảo hồ va (ii) Hành vi sử dung dâu hiệu là không đượcphép va có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hang hoa, dich vu
2.2 Thực trạng pháp luật về các biện pháp xữ lý hành vi xâm phạm.
quyền đối với nhân hiệu.
2.21 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhân.
Trang 34Theo quy định tại Điều 199 Luật SHTT, chủ thé quyên có thể thực hiệnquyển tự bão vệ hoặc yêu cầu các cơ quan thực thi xử lý hành vi xâm phạm.quyển SHTT bằng các biến pháp dân sự, hénh chính hoặc hình su, hoắc yêu.cau áp dụng biện pháp kiểm soát hang hoá xuất, nhập khẩu để phát hiện, ngănchan và xử lý hảnh vi xuất, nhập khẩu hang hoá xâm phạm quyền.
“1 Tổ chức, cá nhân cô hành vi xâm pham quyền số hiểu trí hệ của tổ chức, cá nhân khác thủ ty} theo tính chất, mức độ xâm pham có thé bí xi Ipbằng biên pháp dân sự: hành chính hoặc hình se
3 Trong trường hợp cân thiét cơ quan nhà nước có thẩm quyễn có thé
áp dung biện pháp khẩn cấp tam thời, biện pháp kiém soát hàng hoá xuất
kiểu liên quan đến sở hữu trí tê, biện pháp ngăn chăn và bảođâm xửphạt hành chỉnh theo quy đinh cũa Luật nàp và các quy đình Khác của
pháp luật có liên quan” ®
Biện pháp dan sự
Van để bảo vệ quyên đối với nhấn hiệu bằng biên pháp dân sự đã vảđang được quan tâm tại nhiễn quốc gia trên thể giới, do đây 1a biện pháp có nhiều tù điểm ma pháp luật về si hữu trí tuệ cần dé cao, ưu tiên áp dung Ba nhấn hiệu la một phạm vi trong SHTT va SHTT là một nội dung của pháp luật dân sự Dân sự là mét biện pháp cần phải được nghiên cứu kỹ hơn, đáp ứng,được sự phát triển mạnh mé của finh vực quyển SHCN đổi với nhấn hiệu - với
tự cách lä một quyển dân sự cân phải được bao vệ bằng nhiều biện pháp trong
đó cần chủ trọng biện pháp dan su.
Quyển SHCN đối với nhấn hiệu là một quyển dân sự được nhà nước bảo về Bằng pháp luật, nhà nước nghiêm cấm moi hành vi xêm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu, khi xảy ra hảnh vi xêm phạm quyền, tùy theo tinh chất, mức độ nguy hai của hành vi mả người vi pham sé bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Trang 35Trước hết để giải quyết các tranh chấp vé xâm phạm quyền SHCN nóichung, về hành vi xâm phạm quyên SHCN đổi với nhãn hiệu nói riêng thiphải kế đến biện pháp thương lượng - hoa giải Bi chính những đặc điểm củathương lượng và héa giãi có và kết quả néu chúng ta sit dụng hop ly.
'Về ban chất của thương lượng
Đây là biện pháp ma chỉ 2 bên tranh chấp ngồi với nhau bản bac, thathuận để tự giải quyết các mâu thuẫn ma không có bat kì sự xuất hiện củangười thứ ba
hông bi chi phối bởi các thủ tục của nha nước, bởi thương lượng lảbiện pháp được “ghi nhân" chứ không phải được nha nước nghĩ ra, ban hành cho thực hiện theo trình tự thủ tục nào cả.
Vay la bản chất của thương lượng dé thể hiện sư tự do ý chi của các chủthể Đó chính la ưu điểm dau tiên vả quan trong nhất, ngoài ra, chỉnh vi tự do,niên các bén được thuận ti đơn giãn, nhanh chóng, linh hoạt vả it tốn kém.Thương lượng chỉ diễn ra giữa các bên tranh chấp nên sẽ bảo vệ được uy tincũng bí mật của họ.
Côn đối với hòa giãi?
Hoa giai là việc thuyết phục các bên đẳng ý chấm dứt tranh chấp, xung, đột mốt cách én thoả, mỗi bên nhương bô một chút các mong muốn ĐỂ có sự thöa hiệp thì việc giải quyết tranh chấp giữa hai bên cần phi thông qua sự can thiệp của bên thứ ba, hoạt đồng một cách trung lập và khuyên khích các tiên xóa bớt sự khác biết
Để đạt được sự hòa giải thành công can: Thứ nhất là sư thống nhấtgiữa các bên để giải quyết tranh chấp thông qua việc mỗi bên nhượng bộ lẫn.nhau, Th hat là trong quả trình hòa gidi phải có sư tham gia của bên thứ batrung lập để cho ý kiến tư van, đẳng thời chứng kiến sự hòa giải thảnh công.giữa các bên trong tranh chấp Nếu không có sự tham gia của bên thứ ba thiquá trình nảy không gọi là hòa giải mà là thương lương Đây 1a biện pháp được ưu tiên va thường được áp dụng nhiễu hơn cả Vi khi đã có tranh chân,
Trang 36các bên vì quyền lợi bị anh hưởng mà khó có thể bình tinh, thường thi vanluôn nhằm tới lợi ich mình “dang lẽ có" ma bên kia đã hưởng,
Như vậy thì để ngôi lại với nhau đã khó, réi còn phải “nhượng bộ” thicảng khó khăn hơn Khi đó, sư xuất hiền của bên thứ ba trung lập sẽ là cầu nổi cho các bên tranh chấp
Hòa giải là biên pháp mẻ đã có sự xuất hiện cia người thứ 3 trung gian do các bên tranh chấp lựa chọn Khi các bên tranh chấp không thé tự
‘minh tim tiếng nói chung, thì nhiệm vụ của người hỏa giải chính là hỗ tro,giúp đỡ các bên trong việc tim tiếng nói chung, và thường là người sé goi ýcho các bên vé việc lợi, hại khi sử dụng các biện pháp giải quyết tranh chấp,
Người thứ ba trung gian can kha nhiều điều kiện để lam hòa giải(nhằm đạt được mục đích giải quyết êm dep) như được sự tin tường của các
‘bén, có kiến thức trong lĩnh vực đang giải quyết, cụ thể ở đây a kiển thức vẻnhãn hiệu, lanh nghiệm về các tranh chap đôi với nhấn hiệu
Đây cũng là biển pháp được ghi nhân, va vi rất hiệu qua, vậy nên nha nước đã quy đính đây là biên pháp phải ap dụng trước tiên trong tổ tung dân.
su, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt Dựa trên cơ sở ÿ chỉ của các bêntranh chap để hòa giải, chứ không áp đất bat cứ điều khoản nao cả Tức lacũng đã để mở khả năng cao nhất cho các bên tư do ý chi
Ưu điểm của hòa giải:
Cũng giống như thương lượng, hỏa giải rất linh đông, nhanh chóng vảđặc biết là hiệu quả Xét mặt bằng chung, chi phí cho hòa giải không lớn.
trường hợp tranh chấp vẻ chủ thể quyển, quyển sử dụng, có hoặc không cóhành vi sâm pham các đối tượng sỡ hữu công nghiệp Trường hợp sản xuất
‘budn bán hàng hóa giả mao nhãn hiéu va chỉ dẫn dia lý thì các bên không
Trang 37được phép thương lượng, hòa giãi với nhau Cho di các bên có sự thươnglượng, hỏa giải thành công thi cũng không được cơ quan có thẩm quyền công.nhận Bởi hoạt đồng đó ngoài việc ảnh hưởng tới chủ sở hữu ma còn sâm phạm tới cả các quan hệ hành chính, hinh sự mã Nha nước quản lý, vì vậy mahành vi này vấn bị xử lý như theo quy định của pháp luật về sở hữu côngnghiệp
Biện pháp hình.
Trong việc bảo vệ quyển đổi với nhãn hiệu, biến pháp nảy thườngđược cơ quan nha nước có thẩm quyển áp dung đối với các hảnh vi xâm phạm.quyển của chủ sở hữu gây hậu quả nghiêm trong đến hoạt động kinh doanhcủa ho, ảnh hưởng đến tat tự sã hội.
Việc bao vệ quyển sở hữu công nghiệp bing biện pháp hình sự đã được ghi nbn trong pháp luật quốc tế Điều 61 Hiệp đính TRIPS quy định
“Các thành viên phải quy mh việc áp diag các thĩ túc hình sự và các hình phat dé áp dung it nhất đối với các trường hop cễ tinh giả mao nhấn hiệu Tàng hó
chế tai theo quy định phải bao gồm phat tit hoặc phạt tiền đủ để ngăm chăm
1a hoặc xâm phạm bản gn én với qnp mô thương mai Các biện pháp
xâm pham, tương ting với mic ñươc áp dung cho tôi phạm có mức đô nghiêm trong tương đương trong những trường hop thích hop, các biện pháp chế tài cũng phải bao gầm cd việc bắt gift tịch thn, tiêu iny hàng hóa xâm phạm vàitắt cứ vật liêu và các phương tiên nào khác được sử đựng chủ yéu để thưchiện tội pham Các thành viên có thé qn định thủ te hình sự và các hình phat áp ding cho các trường hop khác xâm pham quyền SHIT Đặc biệt làcác trường hợp cổ ý xâm phạm" 19
Pháp luật Việt Nam ghi nhận việc sử lý các hành vi xâm pham nhấn.hiệu bang biện pháp nay tại BLHS năm 2015, sửa đổi, bé sung năm 2017 vaLuật SHTT Theo đó, các cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyển SHTT
có yêu tổ cấu thành tội phạm thi bị truy cửu trách nhiêm hình sự theo quy
Trang 38định của BLHS Các cơ quan có thẩm quyển tiền han là cơ quan điều tra,viện kiểm sát, tòa án.
"Tội sâm phạm quyển SHCN quy định tại Điều 226 Theo đó.
“Người nào cỗ ý xâm phạm quyền sỡ hữu công nghiệp đối với nhấn
"hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý dang được bảo hộ tại Việt Nam mà đối tượng là hàng.Hóa giả mao nhấn hiệu hoặc chỉ dẫn dha If với quy mô thương mat hoặc tìmTợi bắt chinh từ 100 000 000 đẳng đến dưới 300.000 000 đẳng hoặc gay thiệthai cho chủ sỡ hữu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa Ij từ 200 000 000 đồng đốnđới S00 000.000 đồng hoặc hing hóa vi phạm tị giá tie 200 000 000 đẳng,đến dưới 500000000 đồng thi bị phạt tiền từ 50000000 đồng đốn
500 000 000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giit dén 03 năm
Pham tội thuộc một trong các trường hợp sau day, thi bị phạt tiền tie
500 000 000 đông dén 1.000 000 000 đẳng hoặc phat ti từ 06 tháng đến 03năm:
C6 lỗ chức; Gây thiệt hại cho chit sở hiểu nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa.1ý 500 000.000 đông trõ làn; Hằng hỏa vi phạm trị giá 500,000,000 đồng trở Ten
Người phạm tôi còn có thé bị phạt tiền từ 20 000 000 đồng đến
200 000 000 đông, cẩm đảm nhiệm chức vụ, cẩm hành nghé hoặc làm côngviệc nhất đinh tie 01 năm đắn OS năm
"Pháp nhân thương met phạm tôi quy dinh tại Điều 226 Bồ luật Hình sue 2015, thi bị phat niue san
Thực hiện lành vi quy Ảnh tại khoản 1 Điều 226 Bộ luật Hình swe
2015 với quy mô thương mại hoặc tìm lợi bắt chính từ 200 000 000 đồng đắncưới 300 000 000 đồng hoặc gậy thiệt hai cho chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc chỉdẫn dia if từ 300 000.000 đồng đến đưới 500 000 000 động hoặc hàng hỏa vìphạm trị giá từ 300 000.000 đồng dén đưới 500 000 000 đồng: tìm lợi bắtchính từ 100 000.000 đồng đến đưới 200.000 000 đông hoặc gây thiệt hat chochit sở hữãi nhãn hiện hoặc chỉ dẫn địa i từ 100 000.000 đồng đốn dưới
Trang 39300000 000 đồng hoặc hing hóa vt phạm trt giá từ 100.000 000 đồng đồn
“dưới 300.000 000 đồng nineng đã bị xử phat vi pham lành chính về hành vinày hoặc đã bị Rết án về tôi này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thi biphat tiền từ 500 000.000 đông đồn 2.000 000 000 đồng:
Pham tôi thuộc trường hop guy đinh tại Khoản 2 Điền 226 Bộ luậttình sự 2015, thi bị phạt tiền từ 2.000 000 000 đông đến 5.000 000 000 đônghoặc đình chỉ hoạt động cô thời hạn từ 06 tháng đến 02 năm,
“Pháp nhân thương mại còn có thé bị phạt tiền từ 100 000 000 đồngđến 500 000.000 đồng, cẩm Rinh doanh cẩm hoạt động trong một số lĩnh vực.nhất định hoặc cẩm huy động vỗn từ 01 năm đến 03 năm 1!
Ngoài ra, còn có còn nhóm tội về hằng giả được quy định từ Điều 192 đến Điền 195 BLHS
Tội sin xuất, buôn bán hàng giả (Điều 192)
“Người nào sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc một trong các trườnghop san äây, nếu không thuộc các trường hợp quy dinh tại các Điều 193, 194
và 195 của Bộ Iuật này thi bi phat tù từ 01 năm din 05 năm Ngoài ra kinenghinh phat tăng năng còn có thé bị phạt tit đến 20 năm"
Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ giathực phẩm (Điều 193)
“Người nào sản xuất, buôn bản hàng giã là lương thực, thực phẩm, pingia thực phẩm thi bi phạt tù từ 02 năm đến 05 năn
Tội sin xuất, buôn bán hàng giả là thuốc phòng bệnh, thuốc chitabệnh (Điều 194)
“Người nào sẩn xuất, buôn ban hàng gid là tốc phòng bệnh, thuắcchiữu bệnh thi bị phat tù từ 20 năm đắn 07 năm
Tội sản xuất, buôn ban hàng giã là thite ăn đừng dé chăn nuôi, phân.bón, thuốc thui y, thuốc bảo vệ thực vật giỗng cây trông vật nudi (Điều 195)