1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình so sánh nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu chứng nhận

30 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu chứng nhận
Tác giả Trần Quốc Bảo, Thai Ngan, Lê Trung Nguyên, Lâm Hoài Phúc, Nguyễn Như Quỳnh, Trinh Phương Quỳnh, Lê Dinh Phương Trâm, Lê Viết Trí, Trương Bảo Chu Uyên, Vũ Minh Phương Uyên
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Vui
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế
Thể loại Bài thuyết trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Pháp luát quốc tế về nhãn hiệu Theo Hiệp định TRIPs về các khía cạnh thương mại của quyền SHTT TRIPs, nhãn hiệu là các dấu hiệu dạng từ ngữ, só, chữ cái, hình họa mà có khả năng phân biệ

Trang 1

BAI THUYET TRINH

SO SANH NHAN HIEU THONG THUONG VA NHAN HIEU CHUNG NHAN

Môn học: Luật Sở hữu trí tuệ trong thương mại quốc tế

Giảng viên: Th§ Đào Thị Vui

Nhóm thuyết trình: Nhóm 08 - Lớp TMQT47

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM THUYÊT TRÌNH

Đề tài thảo luận: So sánh nhãn hiệu thông thường và nhãn hiệu chứng nhận

Lớp: TMQT47 - Nhóm 08

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 4

MỤC LỤC

1 Nhẫn hiệu thông thường 2n HS ST ST TT 1 1.1 Khái niệm nhãn hiệu thong thiOng ccccccccccccccccccesscsecececceeeeeecesssseeeeeeecseeetecessnaes †

1.1.1 Pháp luá/ ong nước về nhãn hiệU - - S2 2 221112121231 1121111111 xe †

1.1.2 Pháp luýt quốc tế về nhãn hiệu . S1 3 1321113151151 151 11 11 1111111111 xe, 2 1.2 Một số ví dự về nhãn hiệu /hông thường à - c5 2222121221221 11tr 4 1.3 Quy chế pháp lý về sử dựng và b¿o hó nhãn hiệu .- 5-5 22 22c zx+zzcsez 5

1.4 QUyền đăng ký nhãn hiệu thông thườnQ -ccScSeSSn SH HH ưa 7

1.5 Quyển sứ dựng nhãn hiệu /hông (huưường, à 0-0 25 c1 22212211112 ri 8

2 Nhãn hiệu chứng nhận .QLQ L ST HH nh nn TH TH HT HE Hrkh 9 2.1 Khái niệm nhãn hiệu chưng nhứn -. - 000001 nn HH HH HH g1 1111 ra 9

2.2 Ví dự về NHƠN Q.2 1212122212 2H12 H111 He 11

2.2.1 Ví dụ về NHƠN trOng HHỚC S ScScS.S HS 1 T1 T11 11T HH1 re 11

2.2.2 Ví dự về NHCN QUỐC té oo ccceeceeccccceseececesceseseecesseceseasetestererestersitnrestesertteres 14 2.3 Quy chế pháp lý về sử dựng NHCN - Q2 222212121 221212 18 21g 16 2.4 Quyên đăng ký NHỮN Q2 SH TH TH HH HH HH HH hước 17 2.5 Quyền sử dựng NHCN - L1 2 12121111212 11311 1111111152111 11 0101211 ng 18

3 So sánh nhãn hiệu thông thường và NHƠN Lee 19

3.1 Đ/ểm giống nhau - c1 1x11 1121111111 11 1111 HT TH HT HH HT HH Hết 19 3.2 Đ/ềm khác nhau -.- c2 2 131112121113 1 112111111 211115 1121111070101 81x81 ren 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO ccccccscecsssescsseecsssesesesseseesssessseesesesssereeee 26

Trang 5

1 Nhãn hiệu thông thường 1.1 Khái niệm nhãn hiệu /hông thong 1.1.1 Pháp luật rong mước về nhãn hiệu Sự ra đời của Bộ luật dân sự 2005 và Luật SHTT được Quốc hội khóa XI, kì họp thứ

8 thông qua ngày 29/11/2006 đánh dâu bước phát triển của pháp luật SHTT tại Việt Nam

Đồng thời, khái niệm nhãn hiệu được nhìn nhận một cách đầy đủ và chỉ tiết hơn Theo quy định tại khoán 16 Điều 4 Luật SHTT 2005: “Nhdn hiéu la dau hiệu dùng

,

dé phan biệt hàng hóa, dich vự ca các tổ chức, cá nhân khác nhau `

Đây là quy định mang tính khái quát hơn so với quy định của Bộ luật dân sự 1995 khi sử dụng thuật ngữ “ziấn hiệu” thay cho “nhấn hiệu hàng hóa” và không giới hạn các

dấu hiệu có thê được đăng ký làm nhãn hiệu Quy định này cho phép các doanh nghiệp có thế hiểu được một cách mở rộng rằng “;át kỳ dấu hiệu nờo ” chỉ cần có khá năng phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của doanh nghiệp khác cũng có thê được đăng ký nhãn hiệu Việc sử dụng thuật ngữ “øuãn niệu ” đê thay thế cho thuật ngữ “nhấn hiệu hàng hóa ” đã giúp tránh được tình trạng dễ gây hiểu làm rằng thuật ngữ “zhãn hiệu hàng hóa” chỉ

được sử dụng cho hàng hóa mà không bao gồm nhãn hiệu sử dụng trong dịch vụ Đồng thời, việc sử dụng thuật ngữ “zzấn hiệu” còn phủ hợp với các thuật ngữ được sử dụng cho

„cổ

các loại nhãn hiệu khác như “zbấn hiệu tập thể”, “nhấn hiệu liên kết”, “nhấn hiệu nổi

3 ức

tiếng”, “nhãn hiệu chứng nhận ” Như vậy, ta có thể nói rằng nhãn hiệu thông thường là những nhãn hiệu sản phẩm, hàng hóa mà chúng ta thường thấy trên thị trường, là loại nhãn hiệu phô biến nhất trong số các loại nhãn hiệu thường gặp Nhãn hiệu thông thường có thê bao gồm nhãn hiệu sản phẩm và nhãn hiệu dịch vụ, được sử dụng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ của các cá nhân, tô chức khác nhau Nhãn hiệu có thẻ là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tô đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc Dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình ánh, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tô đó được thẻ hiện bằng một hoặc nhiều màu $šắđÑheo pháp luật Việt Nam, nhãn hiệu là đối tượng của quyên sở hữu công nghrùng là một dạng chỉ dẫn thương mậi

1 Cục Sở hữu trí tuệ Bộ Khoa học và công nghệ, “Nhãn hiệu” NHAN HIỆU - CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ ipvietnam.gov.vn), truy cập ngày 22/04/2024

? Khoản 1 Điều 1 Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của luật SHTT 3 Khoản 2 Điều 130 Luật SHTT 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009 và 2019)

1

Trang 6

sử dụng để phân biệt hàng hóa dịch vụ của các chú Nhãn hiệu thông thường là cơ sở

đề hình thành nên các loại nhãn hiệu thường gặp khác:

- _ Nhãn hiệu thông thường sẽ trở thành nhãn hiệu nỗi tiếng néu đáp ứng được các điều

kiện đẻ được công nhận là nhãn hiệu ni tiếng

- _ Nhiều nhãn hiệu thông thường trùng hoặc tương tự khi được đăng ký bởi cùng một chủ sở hữu cho sản phẩm hoặc dịch vụ trùng hoặc tương tự thì các nhãn hiệu đó sẽ

trở thành nhãn hiệu liên két

- _ Nhãn hiệu tập thể là nhãn một nhãn hiệu thông thường nhưng được đăng ký cho

nhiều đồng chủ sở hữu khác nhau

Việc phân chia loại nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cơ chế,

phạm vi bảo hộ, đồng thời phản ánh cá cấp độ phát triên của hệ thông pháp luật SHTT

1.1.2 Pháp luát quốc tế về nhãn hiệu Theo Hiệp định TRIPs về các khía cạnh thương mại của quyền SHTT (TRIPs), nhãn hiệu là các dấu hiệu dạng từ ngữ, só, chữ cái, hình họa mà có khả năng phân biệt giúp các bên liên quan nhát là người tiêu dùng nhận biết được hàng hóa dịch Wadt ki mot dau hiệu, hoặc tổ hợp các dáu hiệu nào, có khá øăng phân biệt hàng hóa hode dich vu cua mot doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vự ca doanh nghiệp &»ác đều có thể làm nhãn hiệu hàng hóa Các dáu hiệu đó, đặc bit là các từ, kể c¿ tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yếu tổ hình họa và tổ hợp màu sốc cững như tổ hợp bất kỳ của các dấu hiệu đó, phải có khá

năng được đăng ký là nhãn hiệu hàng hóöa"

Qua khái niệm nhãn hiệu của TRIPs thì nhãn hiệu có các yếu tô sau: Thi nhát, bất kỳ một dấu hiệu hoặc tô hợp các dấu hiệu nào đó có khá năng phân

biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác

Thz hai, các dấu hiệu có khả năng được sủ dụng làm nhãn hiệu có thế bao gồm các dấu hiệu nhìn thấy và không nhìn thấy được Đó có thê là các từ, kế cá tên riêng, các chữ cái, chữ số, các yêu tố minh họa và tô hop màu sắc cũng như tô hợp của bát kì các dấu hiệu

đó # Khoản 2 Điều 1 Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 sửa đổi bd sung một số điều của luật SHTT 5 Khoản 1 Điều 15 Hiệp định TRIPs.

Trang 7

Th ba, yêu cầu đối với dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu được xác định rõ, trong đó

điều quan trọng cơ bán là các dâu hiệu đăng ký làm nhãn hiệu phải có khả năng được đăng

ký là nhãn hiệu

Theo Công ước Benelux, nhãn hiệu gồm các dâu hiệu dạng từ ngữ, tên riêng, thiết kế, chữ cái, chữ số, màu sắc, hình dạng hàng hóa, bao bì, âm thanh, miễn là có thẻ phân

biệt hàng hóa dịch vụ và đã có tén trong s6 danh ba dang ki

Theo EU, nhãn hiệu là các dấu hiệu dạng từ ngữ (kẻ cả tên riêng), chữ cái, con só, màu sắc, hình dáng hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc âm thanh (không bao gồm dấu hiệu mùi - vị) hoặc thiết ké, miễn là có thẻ phân biệt hàng hóa dịch vụ và phải được đăng kí

Tại Hoa Kỳ, nhãn hiệu là dấu hiệu dạng từ ngữ, cụm từ, thiết kế, dấu hiệu chuyên biệt khác hoặc phối hợp của các dấu hiệu trên, phải đáp ứng khá năng phân biệt và chỉ ra được nguồn góc của hàng hóa dịcFÊvụ

Tại Anh, nhãn hiệu là dấu hiệu dạng từ ngữ (bao gồm cá tên riêng), hình ánh thiết kế, chữ, só, màu sắc, âm thanh hoặc hình dạng hàng hóa dich vụ, bao bì hàng hóa dịch vu

mà có khả năng phân biệt và đã được đăng ký theo trình tự phù hợb

Từ các định nghĩa trên, nhãn hiệu là từ ngữ, chữ cái, con só, thiết kế, hình vẽ, hình dáng bao bì, âm thanh, màu sắc, biểu tượng hay dạng kết hợp của dấu hiệu vừa nên miễn là có thê giúp người tiêu dùng phân biệt được dàng hóa của các chủ thể khác nhau Khả năng phân biệt của nhãn hiệu là yêu tó tiên quyết đề nhãn hiệu được bảo hộ, điều này có thể đặt được do hình thái, cầu trúc của nhãn hiệu Việc đánh giá khá năng phân biệt của nhãn hiệu cần dựa trên rất nhiều yếu tố như dạng tồn tại của nhãn hiệu, xu hướng phát triển, nhận thức hiệu biêu của các bên liên quan về nhãn hiệu Nhưng quan trọng nhất vẫn là nhận thức của người tiêu dùng đối với nhãn hiệu, là cơ sở vững chắc cá về lý thuyết lẫn thực tiễn để xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu Do tính tương đôi trong việc xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu mà nhiều quốc gia không bảo hộ nhãn hiệu mùi, âm thanh, vị giác hoặc các dạng nhãn hiệu phi thị giác khác Tuy nhiên, cũng có nhiều quốc gia có những quan điệm khác nhau liên quan đến những dấu hiệu có thẻ phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các doanh nghiệp Sự khác biệt có thẻ xuất phát từ sự phát triên kinh tế, xã hội Vì vậy, hiện nay bên cạnh những dấu hiệu truyền thống như tên gọi, hình ảnh thì còn tồn tại

8 Khoản 1 Điều 2 Công ước Benelux

7 Quy chế 2017/1001

® Điều 1127 Dạo luật liên bang Hoa Kì sửa đổi 2005

® Mục 1, Phân 1 Luật Nhãn hiệu thương mại Anh sửa đồi 2019 (Trademark Act 1994 of United Kingdom)

3

Trang 8

các dấu hiệu đặc biệt khác như hình ánh ba chiều, màu sắc, âm thanh, mùi vị, khâu

hiệu gọi chung là nhãn hiệu đặc biệt Tuy vậy, só lượng của các nhãn hiệu đặc biệt này

vẫn còn rất hạn chế do khó khăn về thủ tục phức tạp hơn so với các dấu hiệu thông thường Dù vậy, xu hướng này cho thấy pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu trên thế giới đã ngày càng

được mở rộng phạm vi bảo hộ 1.2 Một số ví dự về nhãn hiéu thong thieong “Air Blade” của thương hiệu Honda, được sử dụng cho dòng xe máy của hãng Nhãn

hiệu này giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận biết và phân biệt sản phẩm xe máy của Honda với các sản phẩm xe máy của các thương hiệu khác trên thị trường Đây là một ví dụ điện hình về cách một nhãn hiệu được sử dụng đề tạo ra sự độc đáo và khả năng phân biệt cho sản phẩm

Trang 9

Ngot ngào hạt tấm Vie*

Hình 3: Nhãn hiệu cơm tém Cali “Photocopy Thé Phong” va “Photocopy Sinh Viên” Nhãn hiệu này giúp người tiêu

dùng dễ dàng nhận biết và phân biệt tiệm Photocopy Thê Phong với Photocopy Sinh Viên 1.3 Quy ché pháp lý về sử dựng và báo hồ nhãn hiệu

Đề được báo hộ, đầu tiên các nhãn hiệu phái đáp ứng các điều kiện được quy định

tại Điều 72 Luật SHTT 2005:

“Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:

1 Là dấu hiệu nhìn thấy được đưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ánh, hình ba chiều hoặc s¿z kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng mót hoặc nhiều màu sắc hoặc dấu

hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đô họa; 2 Có khở năng phần biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhẫn hiệu với hàng hóa,

,

dich vu cua chi thé khdc.’ Đây là hành lang pháp lý để các nhà san xuat, kinh doanh tao lap một nhãn hiệu phù hợp Quyền sở hữu công nghiệp với nhãn hiệu hình thành trên cơ sở văn bằng báo hộ cấp theo thủ tục đăng ký hoặc công nhận theo điều ước quốc té, trừ quyền sở hữu đổi với nhãn hiệu nôi tiếng không bắt buộc đăng ký Đề được bảo hộ, nhãn hiệu phái nhìn thầy được ở dạng từ ngữ, chữ cái, hình vẽ, hình ánh, hình ánh ba chiều hoặc là dấu hiệu kết hợp từ các dấu hiệu nêu trên, có thẻ thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc đề người tiêu dùng phân biệt hàng hóa dịch vậ Theo đó, không phải bất ky dâu hiệu nào cũng có thể được sử dụng và được bảo hộ là nhãn hiệu mà pháp luật đặt ra những yêu cầu cụ thẻ đối với chúng Điều 73 Luật SHTT 2005 cũng chỉ rõ các dấu hiệu không đủ điều kiện để được bảo hộ tại Việt Nam bao gồm dấu hiệu trừng hoặc tương tự biêu tượng cờ, huy hiệu, quốc kỳ, quốc huy,

tên cơ quan, tô chức mà pháp luật không cho phép, trùng hoặc tương tự với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân Việt Nam hay của nước 19 Khoản 2 Điều 1 Luật số 36/2009/H12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của luật SHTT và Điều 72 Luật SHTT Việt Nam 2005 (Sửa đổi bô sung năm 2009 và 2019)

5

Trang 10

ngoài, dấu chứng nhận, bảo hành, kiểm tra; dâu hiệu gây nhằm lẫn, hiêu sai lệch hoặc nhằm lừa dối Khả năng phân biệt cũng là điều kiện tiên quyết để nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ tại Việt Nam, các dạng dấu hiệu không đáp ứng khá năng phân biệt bao gồm:

Nhãn hiệu chứa hình đơn giản, số, chữ cái của ngôn ngữ ít phỏ biến, trừ khi đã được

sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa danh hiệu; Nhãn hiệu tạo thành dấu hiệu quy ước, hình vẽ, tên gọi, tên gọi chung của hàng hóa,

dịch vụ bằng bat ky ngôn ngữ nào đã được dùng thường xuyên, nhiều người biết đến;

Nhãn hiệu chí gồm thông tin về địa điểm, thời gian, phương pháp sản xuất — kinh doanh, thành phản, chủng loại, tính chất, só lượng, chát lượng, công dụng, giá trị, từ

khi đã đáp ứng được khả năng phân biệt trước khi nộp đơn đăng ký;

Nhãn hiệu chỉ mô tả hình thức tô chức về mặt pháp lý, lĩnh vực kinh doanh; Nhãn hiệu chủ nguồn góc hàng hóa dịch vụ (về địa lý), trừ khi đã được công nhận là nhãn hiệu hoặc được bảo hộ nhãn hiệu tập thẻ hay NHCN trước thời điểm nộp

đơn; Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ và sử dụng cho cũng nhóm hoặc nhóm hàng hóa dịch vụ tương tự (trừ nhãn hiệu liên két);

Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đã được thừa

nhận rộng rãi trước ngày ưu tiên (xét nhóm hàng hóa dịch vụ trùng hoặc tương tự);

Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng, nêu việc sử dụng ảnh hưởng đến khả năng phân biệt hay lợi dụng uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu nôi tiếng; Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại được báo hộ gây nhằm lẫn về nguồn góc hàng hóa dịch vụ;

Nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ gây hiều sai lệch

về nguồn góc; Nhãn hiệu trùng với chí dẫn địa lý hoặc có chứa chi dẫn địa lý hoặc được dịch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu không xuất xứ từ khu vực của chỉ dẫn địa lý đó;

Nhãn hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiêu dáng công nghiệp đã được

bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiêu dáng công nghiệp có ngày ưu tiên sớm hơn so

với đơn đăng ký nhãn hiệu.

Trang 11

1.4 Quyển đăng ký nhãn hiệu ¿hông £zòng

Doanh nghiệp sản xuất, thương mại có quyền đăng ký nhãn hiệu cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp Doanh nghiệp thương mại có quyền đăng ký nhãn hiệu cho hàng hóa mà mình bán nhưng của doanh nghiệp khác sản xuất, với điều kiện người sản xuất không sử dụng và không phản đối việc đăng ký nhãn hiệu đó Căn cứ theo Điều 87 Luật SHTT 2005 quy định:

“1) 7ô chức, cá nhân có quyên» đăng ký nhấn hiệu dùng cho hàng hóa do minh san xuát hoặc dịch v do mình cung cáp

2) Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạ động (hương mại hợp pháp có quyền đăng ký

nhãn hiệu cho sứn phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều

kiện người sản xuất không sử dựng nhãn hiệu đó cho s¿n phẩm và không phản đối việc

dang ky do

3) Tổ chức tập thể được thành lớp hợp pháp có quyền» đăng ký nhấn hiệu tập thể để

các thành viên ca mình su dựng theo quy chế sz dựng nhãn hiệu tớp thể; đối với dấu hiệu chỉ nguồn góc đ¡a lý cứa hàng hóa, dịch vự, tổ chzc có quyền đăng ký là tổ chức tập thể ca các tổ chức, cá nhân tiến hành s¿n xuát, kinh doanh tại đa phương đó; đối với địa danh, dấu hiệu khác ch¿ nguồn góc địa jý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng

ký phải được cơ quan nhà mước có thẩm quyền cho phép

4) Tổ chức có chức năng kiếm soát, chứng nhán chát /ượng, đặc tính, nguồn gốc

hoặc tiéu chí khác liên quan đến hàng hóa, dịch vụ có quyền đăng ký NHCN voi diéu kiện

không tiến hành s¿n xuát, kinh doanh hàng hóa, dịch vự đó; đối với đa danh, dấu hiệu

khác ch¿ nguồn góc đa iý đặc sản địa phương của Việt Nam thì việc đăng ký phải được cơ

quan nhà nước có thẩm quyên cho phép 5) Hai hoặc nhiều tổ chức, cá nhân có quyền cùng đăng ký một nhãn hiệu đề trở

thành đông chứ sở hữu với những điều kiện sau đây:

a) Việc sử dựng nhãn hiệu đó phới nhân danh tát cá các đồng chứ sở hữu hoặc sử dung cho hàng hóa, dịch vự mà tát c¿ các đồng chứ sở hữu đêu tham gia vào quá trình s¿n xuất, kinh doanh;

b) Việc sứ dựng nhãn hiệu đó không gáy nhầm lấn cho người tiêu dùng về nguồn

góc cửa hàng hóa, dich vu

Trang 12

6) Người có quyên đăng ký quy định tại các khoản I, 2, 3, 4 và 5 Điều này, kể cá người đã nộp đơn đăng ký có quyền chuyền giao quyền đăng ký cho rô chức, cá nhân khác đưới hình thức hợp đồng bằng văn bản, để thừa kế hoặc kế thừa theo quy định của pháp luật vớ; điêu kiện các tổ chức, cá nhân được chuyền giao phải đáp ứng các điều kiện đối Với người có quyền đăng ký tương ứng

7) Đối với nhãn hiệu được bảo hộ tại mội nước là thành viên czø điều zóc quốc tế

có quy định cẩm người đại diện hoặc đại lý cửa chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu đó mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên thì người đại diện hoặc đại lý đó không được phép đăng ký nhấn hiệu nếu không được sự đông ý cua chú sở hữu nhãn hiéu, tree trong hợp có lý do chính đáng ”

Theo các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu

là không bắt buộc, nhưng cần thiết Nhãn hiệu được xác lập quyên theo nguyên tac “First to file — Nguyên tắc nộp đơn đâu tiên” Theo đó, nhãn hiệu chỉ có thê được bảo hộ độc quyên thông qua việc đăng ký, trừ các nhãn hiệu nỏi tiếng Các doanh nghiệp tại Việt Nam có thê bảo hộ nhãn hiệu của mình thông qua đăng ký Việc đăng ký nhãn hiệu giúp cho doanh nghiệp độc quyền sử dụng nhãn hiệu Các nhãn hiệu có nguòn góc Việt Nam, đã được đăng ký báo hộ tại Việt Nam, có uy tín, được sử dụng và biết đến rộng rãi ở Việt Nam,

nhưng lại không thể đăng ký tại nước ngoài vì đã có người đăng ký trước Một trong những nguyên nhân chính là do cá nhân, doanh nghiệp Việt Nam đã không lường trước được rủi ro về việc nhãn hiệu của mình sẽ bị người khác đăng ký trước tại thị trường nước ngoài, do

vậy đã chậm trễ, chủ quan trong việc hoạch định kế hoạch đăng ký quốc tế nhãn hiệu của mình Từ đó cho thấy việc nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp về việc đăng ký nhãn hiệu

tại thị trường nước ngoài đóng vai trò rất quan trọng

1.5 Quyền sử dựng nhãn hiệu hông £hzờng Quyền đổi với nhãn hiệu (trừ nhãn hiệu nỏi tiếng) được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ hoặc công nhận đăng ký quốc tế của Cục SHTT Doanh nghiệp Việt Nam muốn được hưởng quyền đối với nhãn hiệu phải trực tiếp làm đơn xin cấp văn bằng bảo hộ và nộp cho Cục SHTT hoặc ủy quyền cho một tô chức đại diện sở hữu công nghiệp đã được cấp chứng chỉ hoạt động thực hiện các công việc này Quyền đói với nhãn hiệu nỗi

tiếng được xác lập trên cơ sở sử dụng Chủ sở hữu nhãn hiệu có độc quyền ngăn cam người khác sử dụng nhãn hiệu của mình trong hoạt động thương mại trong suốt thời hạn hiệu lực

của văn bằng bảo hộ nhãn hiệu (kế từ ngày được cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10 năm)

Trang 13

2 _ Nhãn hiệu chứng nhận 2.1 Khái niệm nhãn hiệu chưng nhn

Luật SHTT 2005 lần đầu tiên đã ghi nhận về sự tồn tại của NHCN tại khoán 18 Điều

4 Luật SHT'T 2005 như sau: “Là nhãn hiệu mà chú sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sư dựng

trên hàng hóa, dịch vự của tổ chức, cá nhân đó đề chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vát liệu, cách thzc s¿n xudt hang hóa, cách thức cung cáp dịch vự, chái /zợng,

độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác ca hàng hóa, d;ch v¿ mang nhãn hiệu °

- khoán 18 Điều 4 Luật SHTT 2005

xuất hàng hóa; cách thức cung cấp dịch vụ; chất lượng; độ chính xác; độ an toàn;

hoặc các đặc tính khác của hàng hóa; dịch vụ mang nhãn hiệu Trước hết, NHCN phải là một nhãn hiệu, nó phải mang chức năng cơ bản của nhãn hiệu là chức năng phân biệt Chức năng này thể hiện ở việc một hàng hóa, dich vụ mang NHCN có khả năng được phân biệt với hàng hóa, dịch vụ mang các nhãn hiệu của các tô

chức cá nhân khác hay không NHƠN còn giúp người tiêu dùng có thẻ biết được một hàng hóa, dịch vụ đáp ứng được tiêu chuẩn nào đó do chủ sở hữu NHƠN äó đề ra hay không và thể hiện tính chất chung nhát của các san pham hàng hóa, dịch vụ có gắn nhãn hiệu đó về một hoặc nhiều đặc tính nào đó như xuất xứ, nguyên vật liệu, cách thức sản xuất, chất

lượng Ở châu Âu, Nhãn hiệu chứng nhận được xem là loại nhãn hiệu mới ở mức độ châu

Âu, mặc dù nhãn hiệu chứng nhận trước đây đã tồn tại trong pháp luật quốc gia của một số

nước ở khu vực này Nhãn hiệu chứng nhận của Liên minh châu Âu được ghi nhận tại Quy

định số 2017/1001 Theo đó, nhãn hiệu chứng nhận châu Âu được định nghĩa là nhãn hiệu

“có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ được chú sở hữu nhãn hiệu chứng nhán về

vật liệu, phương thuc sản xuất hàng hóa hoặc hoạr động dịch vụ, chat long, tinh chinh xác hoặc các đặc tính khác, ngoại trừ nguồn gốc đa lý, từ hàng hóa và dịch vự không được

Trang 14

chưng nhậu ?! Như vậy, về bán chất, nhãn hiệu chứng nhận của châu Âu liên quan đến

việc báo đảm các đặc tính cụ thể của một số hàng hóa và dịch vụ nhất định Nhãn hiệu này nhằm xác định rằng hàng hóa và dịch vụ mang nhãn hiệu chứng nhận đó tuân theo một số các tiêu chuẩn nhất định trong các quy định về sử dụng và được kiêm soát theo trách nhiệm của chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận, không phụ thuộc đó là nhà sản xuất hay cung cấp

hàng hóá2

Luật Nhãn hiệu hàng hóa của Mỹ đề cập khá chỉ tiết về nó và những đặc điểm của

NHƠN, cụ thẻ như sau:

“Co ;hể là từ ngữ, tên riêng, biểu zzơng, hình vẽ hoặc sự kết hợp giữa chứng, được

sử dựng hoặc dự đ¡nh sử dựng trong thương mại mà chú sở hữu nhãn hiệu cho phép các

ch¿ thể khác sz dựng trên hàng hóa/d;ch vự cứa mình đề chứng nhận các đặc tính về xuất xứ hoặc xuất xz khác cửa sớn phẩm hoặc dịch vự, nguyên liệu, cách thzc sứn xuất, chát

hượng, độ chính xác hoặc các đặc tính khác ca hàng hóa/d;ch vụ hoặc đặc rưng của lao

động thể hiện trên hàng hóa/d;ch vu được thực hiện bởi các thành viên cứa một tổ chức ” Theo quy định trên, NHCN của Hoa Kỳ tương đồng với cách hiểu NHCN của các nước Theo đó, NHCN phải đáp ứng các điều kiện của một nhãn hiệu thông thường, được chủ sở hữu đăng ký và cho phép người khác sử dụng nhằm chứng nhận rằng hàng hóa và dịch vụ mang nhãn có nguồn góc khu vực hoặc nguồn góc khác, có nguyên liệu, cách thức sản xuất, chất lượng, sự chính xác hoặc đặc tính khác của hàng hóa hay dịch vụ của người

nào đó hoặc chứng nhận quy trình và cách thức sản xuất hàng hóa và dịch vụ được thực hiện bởi các thành viên của hiệp hội hoặc tô chức khác mà không phải là chủ sở hữu nhãn hiệu

11 Khoản 1 Điều 83 Quy định số 2017/1001 về Nhãn hiệu của châu Âu (Europeantrade mark regulations) 12 Nguyén Hé Bich Hang, “Nhiing thay đổi quan trong trong quy định pháp luật của Liên mình Châu Âu về nhãn

hiệu ”, Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh

10

Trang 15

2.2 Ví dụ vẻNHCN 2.2.1 Ví dự về NHƠN rong nước

2.2.1.1 NHCN Hang Việt Nam chdt /ivong cao

trình “Z7àng Việt Nam Chát rượng Cao ” (HVNCLC) đã nhận thức rằng các doanh nghiệp

Việt Nam sẽ đứng trước nhiều thách thức lớn trên thương trường, cả trong nước lẫn ngoài nước, khi Việt Nam tham gia đầy đủ AFTA — Asean Free Trade Area (khu vực mậu dịch tự do giữa các quốc gia thành viên của Asean) trong khi năng lực cạnh tranh còn khá thấp kém Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO năm 2007, bên cạnh những cơ hội, các doanh nghiệp trong nước đứng trước hàng loạt những thách thức mang tính sóng còn, thách

thức lớn nhất là sản phẩm sản xuất trong nước phải đối mặt với mức độ cạnh tranh khốc

liệt voi san phâm các doanh nghiệp nước ngoài trong khi đó, khá năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta chưa cao, khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước hai sự

11

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w