Quyển của chủ sở hữu nhãn hiệu được quy định.tai Khoản 1 Điều 123 Luật SHTT bao gồm 1 Sử dung, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, 2 Ngăn cắm người khác sử dụng đối
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÙI THỊ MỸ DUNG
450947
HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI VỚI NHAN HIỆU VA CAC BIEN PHAP XỬ LÝ - THUC TRANG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Ha Nội - 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
BÙI THỊ MỸ DUNG.
450947
HÀNH VI XÂM PHẠM QUYÈN ĐÓI VỚI NHÃN
HIEU VÀ CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ - THỰC
TRẠNG VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN
Chmyén ngành: Luật Sở lien trí tuệ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
Thể Pham Minh Huyén
Ha Nội - 2023
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửu của riêng
tôi các iét luận, số liêu trong khóa luân tắt nghiệp là trung
tiưực, đâm bảo đô tin cậy /.
“Xác nhận cia Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viên hướng dẫn
Trang 5MỤC LỤC Trang bìa phụ i Let cam doen it
Danh muc các chữ viết tắt từ
“Mục lực wv
MỞ ĐÀU 1
Cương 1 KHÁI QUÁT VE HANH VI XÂM PHAM QUYỀN ĐÓI VỚINHANHIEU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ — 7
11 Khai quất về hành vi xâm phạm quyền đối với nhấnhiệu 7
11.1 Khẩi niệm hành vixăm phạm quyền đối vải nhãn hiệu 7
112 Đặc điển cũa bình vỉ xâm phạm quyền đốt với nhấn hiệu 8
1 1.3 Cân cứ xác dinh bình vixăm phạm quyền đố vái nhân iệu 11 1.2 hái quất về các biện pháp xử lý hành vã xâm phạm quyền đối với nhấn, hiếu - 15
1.2.1 Khái niệm các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn
hữu 1s
1222 Đặc điền của các biện phip xử lý hình ví xâm phạn quyền đi với
nhãn hiệu 16
1223 Các biện pháp xử lý bình ví xâm phạm quyền đốt với nin hiệu 1ổ
“Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIET NAM VỀ XÁC ĐỊNH
HANH VI XÂM PHAM QUYỀN ĐỐI VỚI NHẮN HIỆU VÀ CÁC BIENPHAPXULY 22
2.1, Thục trang pháp luật Việt Nam v xác định hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu 22
3.11 Đối tượng được xem xét thuộc phạm vi bio hộ
2.12 Các yêu tổ xâm pham quyền đố với nhẫn hiệu 3
2.13 Người thực hiện hành vi ị xen xá không phấ là chủ thi quyên sở
Hữu và không phi là người được pháp lit hoặc cơ quan có thim quyền cho phép theo quy định, 30
Trang 63.14 Hành vĩ bị xem xát xây ra tạ Vi Nam 31 2.2 Thục trang pháp hut Vit Nam về các biện pháp xử lý hành vỉ xâm phạm, quyển đối với nhân hiệu — 31
22.1 Xerly bằng biện pháp tư bio về 31
“Chương 3 THY'C TIỀN XÁC ĐỊNH HANH VI XÂM PHAM QUYỀN ĐÓI
‘VOI NHẪN HIEU, AP DỤNG BIEN PHÁP XỬ LÝ VÀ ĐÈ XUẤT GIẢIPHÁP 46
3.1 Thục tốn xác định hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu và áp dụng các biên phạpxỡlý 46
3.11 Nhõng kết quả det được rong thục tấn xée định hành vỉ xâm phạm,
quyền đốt với nhãn hiệu và áp đụng các biện pháp xổ lý 4
3.1.2 Nhõng khó khăn, vướng mắc trong thục tiễn xác địnhhành vi xâm,pham quyền đối với nhân hiệu và áp dụng các biển pháp xử lý 4
3.1.3 Nguyên nhân của những khỏ khán, vướng mắc trong thc tấn xác din hành vỉ xân phạm quyin đối với nhân hiệu và ép dạng các biện pháp xỹ 1ý50 3.2 Kiên nghị hoàn thin phép luật về xác đạn hành vĩ xăm pham quyền đãi với nhân hiệu và các biện pháp xử lý S3
4.21 iên nghỉ hoàn thiện pháp luật về xác định hành vi xâm pham quyền
đối với nhấn hiệu 38
3.2.2 Kin nghị hoàn thiện pháp huật về các biện pháp xử ý 5 3.3, Kiên nghị giã phép nâng cao hiệu qua thực thi pháp luật 56
3.3.1 Nâng cao ý thức cá nhân 56 3.32 Nâng cao bình độ chuyên môn của cơ quan chức năng, st
KETLUAN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 60
Trang 71 Tính cấp thiếtđề
Hiện nay, đối với các cá nhân, doanh nghiệp tham gia sản xuất, inh doanh
hay cũng cấp dich vụ, việc xy dựng một nhấn hiệu và bảo về nó là rất quan
trọng, béi nhấn hiệu là một tài sẵn võ hình có giá tí lớn đổi với doanh nghiệp
và là đổi tương sỡ hữu công nghiệp dé bi xâm phạm nhất, mà khi nhấn hiệu bịxâm phạm thi tổn thất ma chủ sở hữu nhãn hiệu phải gánh chịu là rat lớn
Các quy định về bao hô nhấn hiệu va các quy định vé việc xử lý hành vi xâm phạm là rất cân thiết Việc ghi nhân các quyển và điều kiện dé bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp là rat quan trọng, tuy nhiên việc bao hộ quyển chỉ
có ý ngiĩa thực sự khí có những ché tài, thủ tục để xử lý các hành vi sâm phạm
Do vậy, việc bảo hô nhãn hiệu chỉ thực sự có ý nghĩa khi các hành vi sâm phạm được xử lý một cách nghiêm minh, chính xác và hiệu quả Hiện nay, việc xử lý các hin vi xâm pham đối với nhấn hiệu tại Việt Nam được quy định tại nhiều văn băn pháp luật như Công ước Paris vẻ sở hữu công nghiệp năm 1883, Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mai của quyển sở hữu trí tuệ
(TRIPS), Hiệp định thương mại Viết Nam ~ Hoa Ky năm 2000, Hiệp đình đổi
tac toàn diện va tiền bộ xuyên Thai Binh Dương năm 2018 (CPTPP), Hiệp định.
thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam năm 2018; Luật sở hữu trí tuế
|b sung năm 2009, 2019 vả 2022, Nghỉ định
126/2021/NĐ-CP sửa đổi, bd sung một số điêu của các nghị định quy định xử phạt vị phạm
hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Thông tư số
11/2015/TT-BKHCN quy định chi tiết va hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số
90/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của chỉnh phủ quy định xử phat vi pham hành
chính trong lĩnh vực sỡ hữu công nghiệp, B ô luật dân sự 2015, Bộ luật tổ tụngdân sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017
năm 2005 sữa.
Tuy nhiên, việc xử lý hành vi sâm phạm quyên đổi với nhãn hiệu ở Việt
‘Nam hiện nay còn nhiêu hạn chế, bat câp, một số quy định pháp luật vẫn còn.tôn tại những điểm chưa hợp lý và chưa tương thích với các hiệp định thương
1
Trang 8mại thể hệ mới ma Việt Nam đã ký kết như Hiệp định đối tác toàn diện và tiên.
bộ zuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hành vi sâm phạm quyền đổi với nhấn.
"hiệu không chỉ gây nên thiết hại cho chủ sở hữu nhấn hiểu, ma còn ảnh hưởng
dén quyên lợi của người tiêu dùng, đó là quyền được mua và sử dụng sản phẩmchính hãng, chat lượng Một mặt khác, hành vi xâm phạm quyên đối với nhãnhiệu cũng ảnh hưởng đến tat tu nên kinh tế, kim hấm sự phát triển, bdi khí
‘hanh vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu ngày một phổ tién hơn sẽ kìm hãm
Việc sáng tạo, phát minh, nghiên cứu các sản phẩm, dich vụ mới mang tính wu
việt hơn, gây mắt động lực để nên kinh tế quốc gia tiền lên phía trước Thực tếtại Việt Nam hiện nay, tinh trang xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu vẫn còn.phổ biến, đẳng thời, việc xử lý chưa đứt điểm, hiệu quả, chưa kiên quyết gây.nên nhiễu hệ luy cho doanh nghiệp nói riêng va thị trường nói chung
Xuất phát tir thực tiễn kể trên, tác giả quyết định lựa chọn dé tải “Hành vixâm pham quyên đối với nhấn hiện và các biện pháp xi lý - Thee trang và kiến
"nghi hoàn thiện ” làm để tải nghiên cứa cho khóa luân tốt nghiệp của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Đi tài liên quan đến sác định hành vi sâm phạm quyển đổi với nhấn hiệu
va các biển pap ữ lý hành ny là để tả được nhiều nhã nghiên cửa quan
tâm va lựa chon để tìm hiểu, cụ thể có thể kể đến như một số công trình nghiên
cứu nhữ sau:
Bui Nguyễn Thảo Anh (2022), “Báo hộ quyén sở hữm công nghiệp đối với
in hiệu trong thương maa điện ti’, Luân van Thạc i Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luân văn “Báo hộ với nhấn hiệu theo quy định của pháp luật
rước ngoài” của tac giả Nguyễn Thi Lan Anh bao vệ tại Khoa Luật Đại học
Quấc gia Hà Nội năm 2012; Bai viết “V2 một số vấn để phát sinh trong quá
trình giải quyét tranh chấp liên quan đẫn xâm pham quyền SHCN đỗi với nhãniệu “ của tác giã Nguyễn Thị Bích Ngọc đăng trên Tap chí khoa học pháp lý
số 08/2017, Bài viết “Về xâm phạm quyền sở hữm công nghiệp đối với nhấn
Trang 9iệu trong thương mat điện tie” của tác giã Hoang Tiên Minh đăng trên Tạp chỉ
Kiểm sat số 21/2019
Các tác phẩm và nghiên cứu của các tác giả đã được để cập chỉ tập trungvào một khía cạnh nhỏ của việc xử lý vi pham quyền đối với nhãn hiệu va chưanghiên cứu vẫn đề một cách toàn diện Trên cơ sở này, khóa luân này tập trungvào nghiên cứu tổng quát vẻ cách xử lý hành vi xâm phạm đổi với nhãn hiệutại Việt Nam và so sánh với một sổ quốc gia khác trên thé giới Từ đó, đẻ xuấtnhững kiến nghỉ nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật Việt Nam và thực tế xử
lý các hảnh vi xâm pham quyền đổi với nhãn hiệu
3 _ Ý nghĩa khoa học và thực tiến
3.1 Y¥nghia khoa học
"Thứ nhất, dé tải cung cấp các kiến thức lý luận vẻ hành vi xâm phạm quyển.
đối với nhãn hiệu và các biện pháp xử lý
Thứ hai, việc nghiên cứu dé tài nảy sé tạo niên một tài liệu tham khảo chocác công trình nghiên cứu sau nay liên quan đến Hinh vực xâm phạm quyền đối
các biện pháp xử lý để các chủ thể trong xế hội tw động điều chỉnh hành vi,
hoặc kip thời bao về quyền lợi hợp pháp của bản thân
4 Mụcđíhnghincứu
4.1 Mục đích nghién cứ
Để tdi "Hanh vi sâm phạm quyền đối với nhấn hiệu va các biện pháp xử
lý - Thực trang và kiến nghị hoàn thiên" nhằm nghiên cứu vẻ tình trạng xâm.phạm quyền sở hữu trí tuệ liên quan đền nhấn hiệu và để suất các biển pháp ait
Trang 10ý nhằm cải thiên và hoàn thiên hệ thông pháp luất trong việc bảo về quyền đồi
với nhãn hiệu.
42 Nhiệm vụnghiên cứu
Phân tích và đánh giá tỉnh trang xâm pham quyền sé hữu trí tuệ liên quan đến nhấn hiệu: Khóa luận sẽ tập trung vào việc thu thập và phân tích các dit Tiêu, báo cáo, thông kê vẻ tinh trang sâm pham quyền sở hữu trí tué liên quan
dén nhãn hiểu Qua đó, tìm hiểu vẻ pham vi, loại hình, xu hướng và tác động,
của những hành vi này đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng,
Để xuất các biển pháp xử lý xâm phạm quyển đổi với nhấn hiệu Khóa
Tuân sé tap trung vào việc phân tích va đánh giá hiệu quả của các biện pháp zử
ý hiện có trong việc bao vệ quyền đối với nhấn hiệu Các biên pháp nay có thể
ao gồm việc áp dụng biên pháp hành chính, dân sự, hình sự và biện pháp tự
‘bao vệ, kiểm soát biên giới Ngoài ra, khóa luận cũng sẽ để xuất các biện phápmới hoặc cải tiền nhằm tăng cường hiệu qua va đáp ứng tốt hơn yêu câu xử lýđổi với tình trạng xâm pham quyền sở hữu trí tuệ liên quan đền nhãn hiệu.Kiến nghĩ hoan thiện hệ thống pháp luật vé bão về quyển đối với nhãn
hiệu Khóa luận sé tập trung vào việc đánh giá hiện trang và hệ thông pháp luật hiện hành liên quan đến bảo vệ quyền đổi với nhấn hiệu Dựa trên các phân tích
và đánh gia, khóa luận sẽ đưa ra các kiến nghị về việc hoàn thiện, điều chỉnh hoặc thay
vệ và giảm sát quyền đối với nhãn hiệu
i các quy định vả quy trình pháp lý nhằm nâng cao khả năng bảo
Thông qua việc nghiên cửu các mục tiêu trên, để tải “Hảnh vi xẩm pharm
quyền đỗi với nhấn hiện và các biện pháp xử if - Thực trạng và lến nghị hoànthiện" mong muốn dong góp vào việc nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền đối vớinhấn hiệu, tao diéu kiện công bằng và cạnh tranh cho các doanh nghiệp, cũng
như bảo vé quyên lợi của người tiêu ding
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
5.1 Đỗi tượng nghiên cin
Trang 11Đổi tương nghiên cứu của khóa luận là pháp luất vẻ hành vi xâm phạm.
quyển đối với nhãn hiểu, các biến pháp xử lý đổi với hành vi xâm phạm quyển.đối với nhãn hiêu, đặc biệt là trong hoạt đông kinh doanh và thương mai
Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích các hành vi xâmpham như làm giả,
sử dung trái phép, hoặc bản hàng hỏa có chứa nhãn hiệu giả mạo Ngoài ra, nghiên cứu cổng sẽ xem xét các hành vi liên quan như vi phạm quyển sở hữu trí tué, lửa đão, hoặc pháp lý.
giải quyết van dé, và hiệu qua của các biên pháp đó Đông thời, khóa luân cũng, thực hiện nghiên cứu các văn bản quy pham pháp luật hiện hành điền chỉnh hành vi xêm phạm quyền đổi với nhấn hiệu thông thường cũng như các biện pháp xử lý.
Pham vi không gian: Trên lãnh thé Việt Nam
Pham vi thời gian: Giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2023
6 Phong phap nghiêncứu
Phuong pháp giải thích: Để tai sẽ sử dụng phương pháp giải thích để trìnhbây các quy định pháp luật liên quan đến hành vi sâm phạm quyền đổi với nhấn.hiệu Việc giã thích các quy định pháp luật sé giúp thể hiện sự rổ rang va minh
bạch trong việc áp dung pháp luật trong lĩnh vực này,
Phương pháp phân tích: Để tải sẽ sử dụng phương pháp phân tích để phân
tích các biện pháp xử lý hiền hành đối với các hành vi xâm pham quyển đối với nhãn hiệu Phương pháp này giúp tách riêng các yếu tổ, phân loại và đảnh giá
các biện pháp xử lý hiện tai dé đưa ra những nhận định và dé xuất giải phápPhương pháp bình luận: Để tai sẽ sử dụng phương pháp bình luận để phân
tích va đánh giá các quy đính pháp luật hiện hành vé hành vi xâm pham quyền.
s
Trang 12đối với nhãn hiệu Bình luận sẽ được dùng để thể hiện quan điểm và nhận xét
của tác giã vẻ tinh hợp lý, hiệu quả hay han chế của các quy định đó
Phương pháp so sánh: Bé tai sẽ sử dụng phương pháp so sánh để so sánhcác quy định pháp luật vé hành vi âm pham quyển đổi với nhấn hiệu trong cácnước khác nhau So sánh nay giúp ác định những đặc điểm chung và khác biệtgiữa các quy định, từ đó dé xuất những điểm manh va yêu cia pháp luật hiện
tại
Phuong pháp tổng hop: Đề tai sẽ sử dụng phương pháp tổng hợp để tingkết, phân loại và tóm tat các thông tin về thực trang và biện pháp xử lý hanh wtxâm pham quyển đổi với nhấn hiệu Phương pháp nay giúp hiểu rõ va tạo sựliên kết giữa các thông tin và kết quả nghiên cứu
Phuong pháp đánh giá: Dé tải sẽ sử dụng phương pháp đánh gia để đưa ra
những nhận định về hiệu quả va khả năng ứng dụng của các biện pháp xử lý hiện hành Phương pháp nay giúp đánh giá mức độ hiệu quả va kha thi của các biện pháp hiện tại, từ đó để xuất những kiến nghĩ hoàn thiên.
7 Kết cấu khóa luận
Về kết cấu của khóa luận tốt nghiệp, ngoài phan mở đâu, phan kết luận,danh mục tài liêu tham khảo thì nội dung của khóa luận bao gồm ba chương
Chương 3: Thực tiễn zác định hành vi xâm phạm quyền đi với nhấn hiệu,
áp dung biện pháp xử lý và để suất giãi pháp
Trang 13CHUONG 1 KHÁI QUÁT VE HANH VI XÂM PHAM QUYỀN BOL
VỚI NHÂN HIỆU VÀ CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ.
1.1 Khái quát về hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
LLL Khái niệm hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiện
Hiển nay, trên thé giới có nhiều quan điểm khác nhau về nhấn hiệu, đaphân các quốc gia chỉ công nhận nhãn hiệu lả những dầu hiệu nhìn thấy được,
số khác lại cho rằng những yêu tổ không nhìn thay được như âm thanh hay mùihương cũng được coi là nhấn hiệu, miễn là chúng có khả năng phân biết giữa
hàng hóa, dịch vụ của các chủ sở hữu khác nhau.
Theo Khoản 1, Điêu 15 Hiệp định TRIPS “Bất i} một dấu hiệu, hoặc tổ:hop dẫu liệu nào có khả năng phân biệt hàng lóa, dich vụ của các doanhnghtép khác đều có thé làm nhãn hiệu hàng hỏa Các dẫu hiệu đô đặc biệt làcác tie ké cả tên riêng các chit cdi, chit số, các yêu tế hình họa và tỗ hợp cácsắc mâu cfing như tỗ hợp bắt ij của các hiệu đó phải có khã năng được
đăng ký là nhấn hiêu hàng hỏa Trường hợp bản thân các dấu hiện không có
khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ tương tong các thành viên có thể
ng định rằng khả năng được đăng kỷ thuộc vào tinh phân biệt dat được thông
qua việc sử đụng Các thành viên có thé quy dinh rằng điều kiện để được đăng
ý các dẫu hiệu phải là đấu hiện nhìn thấp được
Theo quy định tại khoản 16 Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bo
sung năm 2009, 2019 vả 2022 (sau đây gọi lả Luật SHTT), nhấn hiệu lả dấu
thiệu ding dé phân biệt hang hóa, dich vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau
Co thể nhận thầy, khái niệm về nhãn hiệu theo quy định hiện hành có tính khái.quát cao, thể hiện được bản chất vả chức năng của nhấn hiệu đó la dùng đểphân biệt các hàng hóa, dich vụ của cả nhân, tổ chức khác nhau Cho đủ là nhấn.thiệu truyền thống hay phi truyền thống, bản chất của nhãn hiệu vấn không thay.đồi Tính khái quát cao của định nghĩa nhấn hiệu rất phủ hợp với zu hướng pháttriển của pháp luật quốc gia cũng như của thể giới
Trang 14Theo Từ điển tiếng Việt, xâm phạm có nghĩa là: “động đến quyằn lợi của.người khác, chi quyền của nước khác “`.
Hanh vi sâm phạm quyển đổi với nhấn hiệu lả việc sử dụng nhãn hiệu
‘hodc dau hiệu tương tự gây nhâm lẫn với nhấn hiệu cho hang hóa, dich vụ cùng
loại, tương tư có liên quan va cả hàng hóa dich vụ khác loại nếu la nhấn hiệu
nủi tiếng, trong phạm vi và thời hạn bảo hộ ma không được sự đông ý của chủ
sở hữu nhấn hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy dink? Như vậy, để xác định.một hành vi xâm phạm, can lam rõ các yêu tổ sau đây: (1) thé nào lä phạm wi
ảo hô của một nhấn hiên, (2) thé nào là sử dung nhãn hiệu, (3) yêu tổ xâm.phạm, địa điểm diễn ra hảnh vi xâm phạm theo căn cứ xác định hanh vi xâm
phạm.
1.12 Đặc diém của hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu
Thứ nhất, hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu thông thường là một
hành vi xâm pham đốc quyền vé nhến hiệu mã không được sự cho phép của
chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc người được chủ sỡ hữu cấp phép Nhãn hiệu là đối
tượng SHCN thuộc nhóm các đổi tượng mang tính chỉ dẫn thương mại, gắn liênvới hoat đông kinh doanh, quảng cáo, phu thuộc rét lớn vào an tương và cách.đánh giá của người tiêu ding Ở đây, độc quyên vẻ nhãn hiệu của chủ sở hữu.nhãn hiệu bao gồm (i) quyên chuyển giao quyển sử dụng nhãn hiệu; (ii) quyền
nhượng nhãn hiệu, (iii) quyền yêu cầu chủ thé có hảnh vi xâm phạm.quyển nhấn hiệu của minh chấm đút hành vi sâm phạm, (iv) quyển yêu cầu xử
lý sâm pham nhấn hiệu, (v) quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hai liên quan
đến xâm pham nhấn hiệu Các hảnh vi được coi là xêm pham quyển đối vớinhãn hiệu khi không được chủ sở hữu đồng ý có thể kể đến là: Sử dung dầu
hiệu trùng với nhấn hiệu đã đăng ký trước đó (áp dụng với cing nhóm sản
phẩm/dịch vụ), Sử dung dầu hiệu trùng hoặc tương tư có khả năng gây nhằm
-vénguén gốc hàng hóa, dich vu, Sử dụng dấu hiệu trùng, tương tự với nhấn.
‘Bing Chu, Hing Thing, Thanh Heong (2016), Từ Gỗn tổng Việt, Noo, Tang’ tang 135,
i 95, 136 Luk SET,
8
Trang 15hiệu nổi tiếng, hoặc đưới dạng địch nghĩa, phiên âm cho hang hóa bat ky, nếuviệc sử dụng có kh năng gây nhém lẫn vẻ nguồn gốc hàng hóa, hoặc gây antượng sai lệch vé mối quan hệ giữa người sử dung với chủ sỡ hữu nhấn hiệunủi tiếng, Sử dụng tên thương mai gây nhắm lẫn, tương tự đồi với nhãn hiệu đã
nhấn hiệu trùng hoặc tương tự, gây nhâm lẫn với nhãn hiệu của người khác cho hàng hóa hoặc dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hóa, dich vụ thuộc danh mục đăng ký Hanh vi xâm pham quyển đổi với nhãn hiệu sảy ra khi người khác sử dụng nhấn hiệu ma không có sự cho phép của chủ sỡ hữu nhấn hiệu
hoặc người được cấp lizăng Quyển của chủ sở hữu nhãn hiệu được quy định.tai Khoản 1 Điều 123 Luật SHTT bao gồm (1) Sử dung, cho phép người khác
sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, (2) Ngăn cắm người khác sử dụng đối
tương sỡ hữu công nghiệp, (3) Định đoạt đối tượng sé hữu công nghiệp
Thứ hai, hành vi sâm phạm nhấn hiệu thông thường xy ra khi đổi tương
thực hiện hành vi dap ứng day đủ hai yếu tổ, một 1a sử dụng nhãn hiệu trùng
hoặc tương tư về déu hiệu, hai là hàng hoá, dịch vụ cing chủng loại hoặc tương
tự với hang hoa, dịch vụ đã được đăng ký nhấn hiệu Tiêu chi thứ nhất để zác
định hanh vi xêm phạm quyển đổi với nhấn hiệu lả người sâm pham sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự với nhấn hiệu đã được đăng ký hoặc sử dung
tông rồi bởi người khác Đây có thể la việc sử dung toàn bộ hoặc mét phân củanhấn hiệu, bao gồm cả tên, biểu tượng, ký tự, hình ảnh hoặc bắt kỳ phn nàotạo nên sự độc đáo của nhấn hiệu Hanh vi xêm pham quyển đổi với nhấn hiệuxây ra khi sử dung nhấn hiệu trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn cho người tiêudùng, Nhằm lẫn có thể xuất phat từ việc người tiêu dùng nhằm nhãn hiệu xâm.pham với nhấn hiêu gốc, hoặc từ việc nhấn hiệu xâm pham gây nhằm lẫn vẻnguén gốc, chất lượng hoặc tính năng của hằng hóa hoặc dich vụ Hành vi xâm.phạm quyển đối với nhãn hiệu xây ra khi sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương
tự cho hang hóa hoặc dich vụ tring hoặc tương tự với các hàng hóa, dich vụ đã
gây nhâm được đăng ky hoặc sử dụng réng rãi bởi người khác Điểu này có ti
.
Trang 16lẫn và gây thiệt hại cho chủ sở hữu nhãn hiệu gốc Tiêu chí thứ hai là nhãn hiệu.
trùng hoặc tương tư nay có nằm trong phạm vi bảo hộ hay không Hàng hóa,
dịch vụ mang dấu hiệu bi nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự vé bản chất hoặc vẻ
chức năng, công dụng và có cũng kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc
hoặc phương thức thực hiền Chỉ khi đáp ửng day đủ hai yêu tổ kể trên thi mới
có thể xem là hành vi âm pham quyển đối với nhấn hiệu
So với hành vi xâm phạm sáng ché, kiểu đáng, các đồi tượng khác thì hành
vi xâm pham nhấn hiệu có điểm đặc thủ đó 1a, đối tương bị xêm phạm Sángchế và kiểu dáng la những đổi tượng mang tính chất sáng tạo, được gắn liên với.những yêu tổ như kỹ thuật, đông thời được áp dụng trong quá trình sẵn xuất.Nhãn hiệu la dâu hiệu dung để phân biệt hang hóa, dich vu của các tổ chức, cánhân khác nhau Nhấn hiệu gắn liền với hoạt đồng kinh doanh, marketing củachủ thể kinh doanh, là câu nói giữa chủ thé kinh doanh với người tiêu dung
"Nếu so sánh với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác thì hành.
vi xêm phạm nhấn hiệu có sự khác biệt liên quan dén pham vi quyền được bao
hộ Nêu như hành vi xâm phạm nhấn hiệu có nhân tô tiên quyét đó là nhấn hiệuphải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhấn hiệu thi hành vi cạnh tranh khônglành mạnh lại chủ yêu dựa trên các đối tượng được coi lả chỉ dẫn thương maikhi đã được sử dung én định, lêu dài, người tiêu dùng biết đến rông rấi Đẳng
thời, néu như để bao vệ quyền lợi của mình trước hảnh vi xâm phạm thi chủ sỡ
"hữu nhấn hiệu sé cùng cấp văn bằng bảo hô nhấn hiệu, côn đổi với cạnh tranh.
không lành manh thì tùy từng trưởng hop cụ thể ma hồ sơ yêu câu cũng có sựkhác biệt theo Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN Mặt khác, chủ thể cạnh tranh.không lành mạnh có thé bi xử lý hình sự Điêu 217 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi
2017, còn xâm phạm nhấn hiệu thi bị truy tổ trách nhiệm hình sự theo Biéu 226
BG luật hình sự 2015, sửa đỗi năm2017 và nhóm tội về hang giả từ Điều 192dén 195 Bộ luất hình sự 2015, sửa đổi năm 2011
10
Trang 17Tom lại, hành vi xám phạm quyền đối với nhấn hiệu la hành vi vi phạm độc quyên vẻ nhấn hiệu mà không được sự cho phép của chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc người được chủ sở hữu cấp phép Điều nay xảy ra khi người xâm phạm.
sử dụng nhấn hiệu tring hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của người
khác cho hang hóa hoặc dich vụ tring hoặc tương tu với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký.
với nhãn hiệu 1.13 Căn cứ xác định hành vi xãm phạm qu
Hành vi xêm pham quyển sở hữu công nghiệp đổi với nhấn hiệu là việc
sử dụng nhấn hiệu trong pham vi và thời hạn bao hộ ma không được sự ding ý
của chủ sỡ hữu nhấn hiệu, trừ trường hợp pháp luật có quy định Như vậy, để
ác định mốt hành vi xâm pham, cén làm rõ các yếu tổ sau đây: (1) Đối tương
‘bj xem xét thuộc pham vi các đối tượng đang được bảo hộ, (2) Có yếu tổ xâm phạm trong đổi tương bi seem xét, (3) Người thực hiện hành vi bi xem xét không
phải là chủ thể quyển sở hữu và không phải là người được pháp luật hoặc cơquan có thẩm quyển cho phép, (4) Hanh vi xâm phạm xảy ra tại Việt Nam.Thứ nhất đốt tượng bi xem xét thuộc phạm vi các đổi tượng đang được
bảo hộ
Pham vi bảo hộ của một nhấn hiệu lả một khía cạnh quan trong trong việc
ảo vệ quyển sở hữu tri tué của một doanh nghiép Pham vi nay xác định các loại hoạt đông mà nhấn hiệu được bao về khôi việc sử dung trái phép từ người khác Một phạm vi bảo hộ thông thường của một nhãn hiệu được ác định dựa trên văn ban bao hồ của nhấn hiệu đó
Đổi với nhấn hiệu thông thường thì phạm vi bão hộ nhấn hiệu được căn
cứ dựa trên các yếu tổ như sau:
- Quyết định cắp văn bằng bảo hộ (Giấy chứng nhận đăng ký nhấn hiệu
của Cục SHTT)
- Quyết định công nhân bao hộ nhấn hiệu đăng ký quốc té tại Việt Nam
(do Cục SHTT ban hành và chỉ ap dụng với các chủ thể nước ngoài đăng ký,
Fry
Trang 18‘bao hô nhấn hiệu tại Viết Nam theo hệ thống Madrid vé đăng ký quốc tế nhấn hiệu) từ ngày 01/07/2006 Néu trước 01/07/2006 Giấy sác nhân nhãn hiệu
đang được bao hộ tại Việt Nam do Cục SHTT hoặc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thégiới cap
Đôi với nhấn hiệu nỗi tiếng thi phạm vi bảo hộ nhấn hiệu đó là thực hiệncung cấp chứng cứ chứng minh nhấn hiệu được bô phân công chúng có liênquan biết đến rộng rãi trên lãnh thd Việt Nam theo các tiêu chi tai Điều 75 Luật
SHTT.
Vi du, nhãn hiệu Nike được bão hồ trong lĩnh vực quan áo, giây dép, phụ.
kiện thể thao vả địch vụ liên quan đến thé thao Diéu nay có nghĩa lả bat k ai
sử dụng nhấn hiệu Nike để kinh doanh các sản phẩm hoặc dich vụ tring hoặc.tương tư, có liên quan có thể xâm phạm quyên sỡ hữu trí tuệ của Nike
'Ngoài ra, phạm vi bảo hộ cũng có thé ap dụng vào một khu vực địa lý nhấtđịnh Ví du, nhãn hiệu Coca-Cola có thé được bảo hộ trong các quốc gia hoặc.khu vực cụ thể, như Hoa Ky, châu Âu hoặc các nước châu A Điều này đâm
‘bao ring một doanh nghiệp khác không thé sử dụng nhãn hiệu Coca-Cola đểkinh doanh sản phẩm tương tự trong khu vực được bảo hộ
Thời gian cũng có thể là một yếu tổ quan trong trong phạm vi bảo hộ Mộtnhấn hiểu có thể được bao hồ trong mét khoảng thời gian nhất định, vi dụ như
10 năm, và sau đó cần phải được gia hạn Điều nay đăm bão rằng doanh nghiệp
sẽ tiếp tục có quyển độc quyên sử dụng nhãn hiệu của minh trong thời gian dai,nhưng cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp khác để sử dụng nhấn hiệu đó sau
khi quyển bao hộ hết hiện lực
Để xic định và bảo vệ pham vi bao hộ của một nhẫn hiệu, doanh nghiệp
cần thực hiện nghiên cứu và đăng ký nhấn hiệu của minh tại các cơ quan chính
phủ hoặc tổ chức quốc tế có quyển Ngoài ra, việc theo đối vả kiểm soát
việc sử dụng nhãn hiệu cũng là một phẩn quan trong trong việc bảo vệ quyền.
sở hữu trí tué của doanh nghiệp
Trang 19Thứ hai, có yéu tổ xâm phạm trong đối tượng được xem xét
Hành vi sâm phạm quyển đổi với nhấn hiệu có thể xảy ra khi một cá nhânhoặc tổ chức sử dụng nhấn hiệu của người khác mà không có sur cho phép hoặc
sự cấp phép Các yêu tổ âm pham trong đổi tượng được xem xét được quy
định chỉ tiét va cu thé tại Điển 77 của Nghị định sổ 65/2023/NĐ-CP bao gồm:Khoản 1 Điều 77 Nghị đính số 23/2023/NĐ-CP zác định hai yêu tố cầu
thành của yéu tổ sầm phạm quyền đối với nhấn hiệu, đó là: Dầu hiệu gắn với
ràng hóa, bao bi hang hóa, phương tiến dịch vụ, giấy tờ giao địch, biển hiệu,
phương tiên quảng cáo và các phương tiên lanh doanh khác, Trùng hoặc tương,
tự tới mức gây nhằm lẫn với nhấn hiệu được bảo hồ
Một lả, phạm vi bảo hộ nhấn hiệu Phạm vi bảo hồ nhấn hiệu là phạm vi
mã nhấn hiệu được bao hộ theo quy đình của pháp luật Pham wi bảo hộ nhãn.
hiệu được xác định bởi mẫu nhấn hiệu vả danh mục hang hóa, dich vụ đượcbảo hộ hoặc thông qua việc đánh giá chứng cứ chứng minh nhãn hiệu nỗi tiếngtheo Điều 75 Luật SHTT Mẫu nhấn hiệu la hình thức biểu hiện của nhãn hiệu,
ao gém hình ảnh, chữ, chữ và hình ảnh, dâu hiéu khác Mẫu nhãn hiểu được
‘bao hộ là mẫu nhãn hiệu đã được cấp Giầy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặcGiấy xác nhận nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Việt Nam Danh mục
hang hóa, địch vu được bảo hộ là danh muc hang hóa, dịch vụ mà chủ sở hữu.
nhấn hiệu có quyển sử dụng nhãn hiệu dé phân biệt hàng hóa, dich vụ của mình.với hàng hóa, dich vu của chủ thể khác Danh mục hang hóa, dich vũ được bảo
hộ được ghi nhận tại Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy xác nhận.nhãn hiệu đăng ký quốc tế được bao hộ tại Viết Nam, hoặc Số đăng ký quốc
gia về sử hữu công nghiệp
Hai là, dau hiệu bị nghỉ ngờ trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn.với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ, trong đỏ môt dầu hiệu bị coi la tring vớinhấn hiểu thuộc pham vi bảo hồ néu có cùng cầu tao vả cách thức thể hiện; một
dầu hiệu bi coi là tương tự đến mức gây nhâm lẫn với nhấn hiệu thuộc phạm vi
Fry
Trang 20‘bao hộ nếu cĩ một số thành phân hồn tồn trùng nhau hoặc tương tự đến mức khơng dé dang phân biết với nhau vé câu tao, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩ cách trình bay, mau sắc đổi với dâu hiệu nhìn thây được, nhac điều, âm điệu đơi với dầu hiệu âm thanh và viée sử dụng đầu hiệu cĩ khả năng gây nhằm lẫn.
cho người tiêu ding vẻ hàng hĩa, dich vu mang nhãn hiệu Một mat khác, hang
hĩa, dich vu mang dâu hiểu bi nghỉ ngờ trùng hoặc tương tư về ban chất hoặc
về chức năng, cơng dung va cĩ cùng kênh tiêu thụ với hang hĩa, địch vụ thuộc
pham vi bao hơ, hoặc cĩ mối liên quan với nhau vẻ bản chất hoặc chức năng,
hoặc phương thức thực hiện.
Thứ ba người thực hiện hành vi b xem xét khơng pha là chủ thể quyển
sở hiữu và khong phải là người được pháp luật hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền cho pháp
Người thực hiện hành vi bị xem xét a hành vi xâm pham quyển đối vớinhấn hiệu này khơng phải là chủ thể quyền sở hữu đối với nhấn hiệu theo Điều
121 Luật SHTT, đẳng thời cũng khơng phải là người được pháp luật cho phép
di với nhấn hiệu theo Khoản 2 Điểu 125
để thực hiện hành vi xâm phạm quyé
Luật SHTT.
Thứ tực hành vi xâm pham xây ra tat Việt Nam
Điều nảy khơng chi được hiểu là hảnh wi diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam,ial ban cg oi aay tý VĂN Nhii nếtHãn vi ny 4s đơi hang
Intemet va được thực hiện trên trang thơng tin điện tử đưới tên miễn Việt Nam
hoặc cĩ ngơn ngữ hiển thí là tiếng Việt hoặc nhằm vào người tiêu ding hộc
người dùng tin tại Việt Nam.
“
Trang 211.2 Khái quát về các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với.
nhân hiệu
12.1 Khái niệm các biện pháp xử lý hành vì xâm phạm quyên đối với nhãn
hiện
Biện pháp xử lý hành vi vi pham quyên đối với nhấn hiệu lả các biện pháp
pháp lý được áp dung đối với hành vi vi phạm quyển đối với nhãn hiệu, nhằm.ngăn chặn, khắc phục hậu qua của hảnh vi vi phạm va bảo vệ quyển và lợi ich
hợp pháp của chủ sở hữu nhấn hiệu Các biện pháp sử lý hành vi vi pham quyền.
đổi với nhấn hiệu lả những biên pháp pháp lý đặc biết được thiết kế để đảm bão
tính hợp pháp va bao về qu sử hữu trí tuệ của một nhấn hiệu Mục tiêu chính của các biện pháp nay là ngăn chăn vả đổi phó với những hảnh vi vi phạm quyển đối với nhấn hiệu của một công ty hoặc cá nhân.
‘Vé mặt pháp lý, khi xảy ra hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn.thiệu, chủ thể quyền có thé sử dụng các thiết chế của nhà nước để thực thi quyển
SHTT được bão hộ va yêu câu xử lý hành vi xêm pham theo năm biến pháp,
đồ là
- Khởi kiện ra tòa an để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của mình (được
biét dén là "biện pháp dân su”),
- Yên cầu cơ quan nha nước có thấm quyển xử lý hành vi xâm phạm khi
"hành vi xâm pham có dau hiệu tôi phạm (được biết đến la “biện pháp hình su”),
- Yêu cầu cơ quan nha nước có thẩm quyền xử lý hành chính đối với hành
vĩ xêm phạm (được biết đến lá "biện pháp hảnh chink”),
- Biện pháp tự bao về,
- Biện pháp kiểm soát hang hóa xuất nhập khẩu
Đỗ Thịnh Tey G016), chơi gi: uyếttroh chip quyin 5õ tite tạ Vile Nam — Minion
pqs ania uk rev bi soma pe, my cpnghy T323,
1
Trang 2212.2 Đặc điểm các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đỗi với nhãn.
hiện
Thứ nhất, các biện pháp xử lý hành vi sâm phạm quyền đổi với nhãn hiệu
đa dang, bao gồm năm biện pháp là hành chính, hình sự, đân sự, cho dén biến.
pháp tư bão vệ và kiểm soát biên giới Trong khi đó, hành vi xâm pham kiểu
đáng công nghiệp, thiết kế bổ trí, tên thương mai, bí mét kinh doanh lại không,
‘bi xử lý hình sự Điều nay phan nào nói lên tính chat nguy hiểm va mức độ xâm
phạm trật tự xã hội của hành vi xêm phạm đổi với nhấn hiệu Một mất khác,
đặc điểm về tính đa dang của biên pháp xử ly hanh vi xâm phạm quyên đổi với
nhấn hiệu cũng cho thay mức đồ xâm pham khác nhau trong hành vi xâm phạm quyển đổi với nhấn hiệu và hau quả của nó
Thứ hai, các biên pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu.không chỉ bảo vệ lợi ich của chủ sé hữu ma còn bao vệ quyển lợi của người
tiêu dũng cũng như đảm bảo cạnh tranh lành mạnh Nhãn hiệu là một trong
những yêu tổ quan trong để người tiêu dùng Iva chon hàng hóa, dich vụ Khiquyên đối với nhấn hiệu bị sâm phạm, người tiêu dùng sẽ bi nhằm lấn giữa
hàng hóa, dich vu của chủ sở hữu nhấn hiệu va hang hóa, dich vụ sâm phạm.
nhãn hiệu Điều nay có thể đẫn đến việc người tiêu dùng mua phải hang hóa,
dich vụ kém chất lượng, không đúng với mong đợi, gây anh hưởng đến quyển
lợi của người tiêu dùng, Các biện pháp xử lý hành vi xêm pham quyển đổi với
nhãn hiệu giúp người tiêu dùng được bão về quyển lợi, đó là giúp người tiêu dùng nhân biết được hang hóa, dich vụ chính hãng, tránh mua phải hằng hóa, dịch vụ xâm phạm nhấn hiệu.
Thứ ba, chủ thé áp dung các biện pháp xử lý hành vi sắm phạm quyên đổi
với nhin hiểu đa dang, Không chi là chủ thể có quyển, cơ quan nha nước có
thấm quyền ma bao gém các chủ thể khác được quy định tại Khoản 2,4, 5 Diu
198 Luật SHTT Cu thể, các chủ thể có thẩm quyển ap dung biện pháp xử lýthành vi xâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu bao gồm Thanh tra Khoa học va
1
Trang 23Công nghệ, Thanh tra Thông tin va Truyền thông, Quan lý thi trường, Hải quan.
và Công an.
1.2.3 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu
Thứ nhất biện pháp hành chinh
Biện pháp hành chính (hay còn goi là biên pháp xử phat hảnh chính) là
“biện pháp do cơ quan nha nước có thẩm quyên áp dụng đổi với cá nhân hay tổchức có hành vi vi phạm hành chính nhằm truy cứa trách nhiệm hảnh chính đốivới cá nhân hay tổ chức vi phạm hanh chính ” *
Đặc điểm của biện pháp hành chính lả biện pháp nay được thực hiện bởi
cơ quan hành chính thông qua đơn yêu câu xử lý của cả nhân, tổ chức bị xâm
phạm đổi với nhấn hiệu hoặc do cơ quan hành chính phát hiện ra hành vi xâm phạm thông qua qua trình kiém tra, giám sit của minh Mite độ của các hành vi
vĩ phạm hành chính hoặc đổi với một số cá nhân nhất định với mục đích ngăn.
chấn, phòng ngừa hoặc thực hiện công vu vì lí do an ninh, quốc phòng và vì lợiích quốc gia Đồi với các hành vi xêm pham đối với nhấn hiệu, quan hệ 2 hội
mà pháp luật điển chỉnh lä quan hệ giữa Nha nước và người thực hiện hành vi
xâm phạm đổi với nhãn hiệu, đây là mồi quan hệ bat bình đẳng Mục dich của
việc thực hiện sử lý vi pham hành chính là bảo vệ trat tự zã hội, bao vệ quyền
lợi của người tiêu dùng đối với sức khỏe, tiễn bạc khi ho sử dụng phải hang giả,
“Pm Hỗ: An (2017), Phin tiện phip sở thành chứ vì biện phip ngin dân hàn: cb, Cingey {ut TNHH Ewutet,đồng ngày 27062017 ti ebse:bạp /bfhop3eng và báo bin Shap sec thấp
ư
Trang 24ràng nhái, bảo vệ quyền cạnh tranh lành mạnh của các nha sản xuất, cũng cấp dich vụ đối với các hành wi giả mao nhãn hiệu của ho.
Thứ hai, biên pháp dân swe
Biện pháp dân sua biển pháp khởi kiện tại tòa án hoặc trong tải do người
bi sâm pham quyển đối với nhấn hiệu tiến hảnh nhằm muc đích sử dụng các chế tài dân sự để xử lý hành vi xâm phạm quyển đối với nhấn hiệu
Đặc điểm của biện pháp dân sự là vị thể giữa bên bị xâm pham quyển đổi
với nhấn hiệu va bên thực hién hành vi âm phạm la ngang nhau Cả hai bên
đều có quyền đưa ra những chứng cứ dé bảo vệ minh va có quyền tranh tungtình đẳng trước tòa an hoặc cơ quan trọng tài Đây 1a biện pháp ma chủ sở hữu.nhấn hiệu có thể đòi bồi thường cho những thiệt hai ma minh phải chiu do hành
‘vi xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu xảy ra Ngoài ra, chủ sở hữu nhấn hiệu.con có quyển yêu cầu cơ quan xét xử áp dụng biên pháp khẩn cấp tam thời đểngăn ngừa hành vĩ xâm pham quyển đối với nhãn hiệu tiếp tục tải diễn hoặcphòng ngửa việc chủ thể xâm phạm quyền có những hảnh vi xóa bỏ chứng cứ,tẩu tán các tải sản có được do thực hiện hành vi xâm phạm
Ban chất của biên pháp dân sự là giải quyết các lợi ích tư của các chủ thể
thông qua cơ quan tai phan nha nước hoặc trong tải Mục đích chính ma biện pháp nay hướng tới la bao về quyển lợi cho chủ sở hữu nhấn hiệu chứ không
'phải bảo vệ quyé
quyển đối với nhãn hiệu có ưu điểm là đâm bao được tính khách quan, công
lợi người tiêu ding Biên pháp dân sự trong xử lý sâm pham.
tăng trong tranh chấp Bởi 1é, trong vụ kiên dân sự, dia vi pháp lý giữa nguyên
đơn và bị đơn là ngang nhau, cả hai déu có quyển đưa ra chứng cử, thu thập
chứng cứ để bao về mình Hơn nữa, việc sét xử của tòa an hoặc trọng tai sẽ dựa
trên những nguyên tắc va thủ tục tổ tụng chat chế và phụ thuộc vào từng tranh
chấp cụ thể nên phan quyết sẽ có tinh công bằng, Đối với biên pháp hành chính,
‘bén bi nghỉ ngỡ thực hiện hành vi xâm phạm luôn ở vị thể yêu hơn cơ quan
1
Trang 25"hành chính, khả năng chéng lại các quyết định hành chính của bên bi nghỉ ngờ
sẽ thấp hơn trường hợp giãi quyết tại Tịa án dân sự.
Thứ ba, biện pháp hùnh swe
Biện pháp hình sự (hay cịn gọi là Biên pháp xử phạt hình su) là biện pháp
do cơ quan nha nước cĩ thẩm quyền áp dụng đối với ca nhân hay tổ chức cĩ
"hành vi vi pham pháp luật hình sự nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự của ho
do thực hiện các tơi phạm.
Đặc điểm của biện pháp hình sự là biên pháp nảy được thực hiện bởi cơ
quan nha nước thơng qua đơn yêu cầu xử lý của cá nhân, tổ chức bị xâm phạm.quyển đổi với nhấn hiện hộc do cơ quan diéu tra hoặc cơ quan được giao tiến
"hành một số nhiệm vụ điều tra phát hiện ra và khởi tố Mức độ của các hành vi
vĩ phạm ở mức cao, gây nguy hiểm cho ã hơi, xâm pham đền các quan hệ xãhội ma pháp luật hình sự bao vệ Mục đích ma biện pháp hình sự hướng đền là
giáo duc, ran de người pham tội và trừng phạt người thực hiện tội phạm Các chế tai xử lý hành vi sâm phạm quyển đổi với nhãn hiệu bing biện pháp hình
là mạnh nhất, thâm chí cỏ thé là tử hình đối với cả nhân và đối với pháp nhân
1a chém đứt hoạt động vĩnh viễn
Ban chất của hoạt động xử lý hành vi sâm phạm quyền đối với nhấn hiệu
bằng biên pháp hình sự là áp dung một số loại biện pháp cưỡng chế hình sự do
pháp luật quy định Đối với các hảnh vi sâm phạm quyển đối với nhãn hiệu, quan hệ x hội ma pháp luật hình sự bảo vệ sat da dạng, bao gim quyển đối
với sức khưe va tinh mang va tai sản của cá nhân, quyển đối với danh dự, uy
tín và tai sản cia pháp nhân, quyển được kinh doanh trong mơi trường lanh tế
n định, cạnh tranh bình đẳng của các chủ thể kinh doanh,
ƯA điểm của biện pháp này là hình phạt dành cho hành vi sâm phạm quyềnđổi với nhãn hiệu là rất năng, đảm bảo tính ran đe, trừng phạt đối với người
thực hiện các hảnh vi xêm pham ở mức độ bị truy cứu trách nhiệm hình sự Mục dich chính của biển pháp nay la bảo vệ các quan hệ x8 hội, giúp con người
18
Trang 26được sing trong mốt môi trường an toàn va giữ được sự cạnh tranh bình đẳng
giữa các chủ thể kinh doanh Ngoài ra, việc zử lý hảnh vi xâm phạm đối với nhấn hiệu bằng biện pháp hình sự cũng dim bảo tốt quyển lợi của chủ sở hữu nhấn hiệu, bởi 1é khi tòa án hình sự sét xử vụ án xâm pham quyển đổi với nhãn.
thiệu, các cá nhân, tổ chức bi xâm phạm có quyển yêu cầu giải quyết các van dé
dân sự trong vụ án hình sự.
Thứ tự biện pháp tư bảo vệ
Biện pháp tư bảo về la một cảch để chủ sỡ hữu nhấn hiệu tự dm bảo vàbảo về quyển đối với nhấn hiệu của mảnh Các biện pháp tự bảo vệ bao gồm:Ghi nhận day đủ thông tin về nhấn hiệu: Chủ sở hữu nên đảm bảo rằngthông tin về nhấn hiệu như tên, biểu trưng, mô ta vả ngành nghệ liên quan được
ghi nhận đẩy đủ va chính xác.
Đăng ký nhấn hiểu: Chủ sở hữu nên đăng ký nhấn hiểu của mình với cơ
ối với nhấn hiệu một cách
pháp lý đối với nhấn hi éu va có th
hiệu quả hơn
lão vệ quyền.
Sử dụng ký hiệu bảo hộ: Chủ sỡ hữu có thé sử dụng các ký hiệu bảo hộnhư chữ R trong hình tron để cho thấy nhãn hiệu đã được bảo hô hoặc in temchống hang giả, thường xuyên thay đổi bao gói, nâng cao chất lượng in ân, tiềntrảnh các chương trình khách hang bí ẩn để kiểm tra, ra soát thi trường, pháttiện vị phạm nhấn hiệu, tuyên truyền, hướng dẫn phân biệt hang thật, hang giả
Theo đối va phát hiện vi phạm: Chủ sở hữu nên theo dối thi trường và các
hoạt động liên quan đến nhấn hiệu Khi phát hiện vi pham, chủ sở hữu có thểtiến hành các biện pháp pháp lý như git thư cảnh cáo, khởi kiện hoặc yêu câu
ngừng việc vi phạm.
Thứ năm, biên pháp kiễm soát biên giới
20
Trang 27Biện pháp kiểm soát biên giới lả cách để ngăn chặn hang hóa vi phạm.quyển đổi với nhấn hiệu từ việc nhập khẩu hoặc xuất khẩu.
Khoăn | Điêu 216 Luật SHTT quy định các biện pháp kiểm soát biên giới
tao gồm (1) “Tạm đừng làm that tue lãi quan đối với hàng hỏa bị nghĩ ngờ
xâm phạm quyền sỡ hữu trí tuệ; (2) Kiểm tra, giám sát đễ phát hiện hàng hoa
có đấu hiệu xâm phạm quyên số hi trí tuệ “5
hoãn 1 Đền 316 Luật SETT 2005;
a
Trang 28CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE XÁC ĐỊNH HANH VI XÂM PHAM QUYEN BOI VỚI NHÃN HIỆU VA
CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ 2.1 Thục trạng pháp luật Việt Nam về xác định hành vi xâm phạm
quyền đối với nhãn hiệu.
2.1.1 Béi tượng được xem xét thuộc phạm vi bảo hộ
Pham vi bao hộ doi với nhãn hiệu bao gồm phạm vi vẻ thời gian, không
gian cũng như phạm vi nội dung
2.1.1.1 Pham vi thời gian
Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT xác định “Giáp ching nhận đăng i nhãn
ay đắn hỗ
iệu có hiệu lực từng; nười năm kỄ từ ngày nộp đơn, cỏ thé gia
han nhiều lẫn liền tiếp, mỗi lần mười năm ”Š Như vay có nghĩa nếu dam bão
các yêu cầu về thủ tục và nghĩa vụ tương ting, chủ sỡ hữu có thể gia han mỗi mãi đổi với việc bảo hô quyển sở hữu công nghiệp cho nhấn hiệu của mình.
Hiệu lực bảo hộ về thời gian đổi với quyền này sé chấm dứt trong các trường.hop được quy định tai các điểm a, b, c, d, đ, e, h, ¡ của khoản 1 Điều 95, bao
gồm
*Chủ van bằng bảo hộ không nộp phí, lệ phi để duy tri hiệu lực hoặc gia
hạn hiệu lực theo quy định,
Chủ văn bằng bao hộ tuyên bổ tử bỏ quyền sở hữu công nghiệp,
Chủ văn bằng bao hộ không côn tén tại hoặc chủ Giấy chứng nhân đăng
ký nhãn hiệu không còn hoạt đông kinh doanh ma không có người kế thừa hợphấp,
Nhấn hiệu không được chủ sở hữu hoặc người được chủ sỡ hữu cho phép
sử dung trong thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu câu chấm đứt hiệu lực ma không có lý do chính đáng, trữ trường hợp việc sử dụng được bắt đâu Tein 6 Đền93 Luật SHTT,
2
Trang 29hoặc bắt đâu lại trước ít nhất ba tháng tính đến ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu
Việc sử dung nhấn hiệu được bảo hé cho hang hóa, dich vu bởi chủ sở hữu nhãn hiện hoặc người được chủ sở hữu nhấn hiệu cho phép làm cho người tiêu
dùng hiểu sai lệch vé bản chat, chất lượng hoặc nguôn gốc địa lý của hàng hóa
hoặc địch vụ đó,
Nhấn hiệu được bao hộ trở thành tên gọi thông thường của hàng hóa, dich
‘vu đăng ký cho chính nhấn hiệu đó,”
2112 Phạm vi nội dung
Điều 72 Nghỉ định số 65/2023/NĐ-CP quy định vẻ sác định hành vi xêm
phạm quyển đối với nhãn hiệu như sau.
Các đối tương đang được bio hồ là các đổi tượng có khả năng thực hiệnchức năng phân bit, chỉ dẫn nguén gốc hang hóa, dịch vụ đã mở rộng hơn rấtnhiều, không chỉ giới han ở từ ngữ, hình ảnh hay sự kết hợp của các yêu tổ đó
ma đã được mở rộng hơn rat nhiều tử các dau hiệu nhìn thay được như mau sắc(color marks), hình ảnh nổi ba chiều (holograms) đền các dấu hiệu không nhìn.thấy được như nhãn hiệu âm thanh (sound marks) Yêu tổ nảy sắc định rằngđổi tượng bi xem xét là dẫu hiệu trùng hoặc tương tự với nhấn hiệu đ được
‘bao hô Dau hiệu trùng lả dau hiệu có cùng cấu tao và cách thức thể hiện với
nhấn hiệu được bảo hô Dâu hiệu tương tự lả dấu hiệu có một số thành phần.
THoần 1 Đu95 Liệt SHTT,
Fe]
Trang 30"hoàn toàn trùng nhau hoc tương tự đến mức không dé dàng phân biệt với nhãn.
hiệu được bao hộ về cầu tao, cách phát âm, phiên âm, ý nghĩa, cách trình bay, miu sắc đổi với dẫu hiệu nhìn thay được, nhạc điệu, âm điệu đổi với déu hiệu
âm thanh và việc sử dụng dầu hiệu có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu.dùng về nguân góc hang hóa, dịch vụ
Với sự thay đổi của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022, yếu tổ liên quan đến
âm thanh đã được cân nhắc và trở thành đối tượng được bảo hộ Lan đầu tiên.dấu hiệu “không nhin thay” được chap nhận bảo hộ lam nhãn hiệu ở Việt Nam.Nội dung sửa đổi nay nhằm đảm bảo “thi hành đây đủ vả nghiêm túc các cam.kết quốc tế của Việt Nam về bảo hộ SHTT trong quá trình hội nhập” Theo đó,
Khoản 1, Điều 72 Luật SHTT được sửa thành: “La déu hiệu nhin thấy được
dui dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiều hoặc sự kết hợp các.yêu tô đó, được thể hiện bằng một hoặc nhi êu mau sắc, hoặc đâu hiệu âm thanh:thể hiện được dưới dang đô hoa” Tuy nhiên, Luật SHTT sửa đổi đã giới hạn
"hình thức thể hiện cia dầu hiệu âm thanh phải ở dang dé hoa thi mới được chấp
nhân bão hộ làm nhấn hiệu.
Một mặt khác, nhấn hiệu được bảo hộ phải không thuộc các trường hợp
‘bdo hô riêng Cu thể, theo khoản 2 điều 74 Luật SHTT quy định vẻ các trường
hợp không được bao hộ riéng, còn goi là nhấn hiệu bị coi là không có khã năng phần biệt, như.
Những từ dùng để mô tả hàng hóa hoặc dich vụ như DAU TÂY cho cácloại đồ uống, AM ÁP cho máy sưởi hoặc TOÀN CẦU cho những dịch vụ vân.chuyển hang hóa, Thông thường những từ hoặc cụm từ như TRANG TUYETDOI cho gây, hoặc THÂN THIEN MOI TRƯỜNG cho những dich vụ tái chế,Những tên phổ biến, Những tên dia danh, đặc biệt la những tên của cácthánh phó, thi tran hay tên của ving ngoại ô hoặc ranh giới cho những hanghóa hoặc dich vụ ma ban muốn gắn nhãn hiệu,
Trang 31"Những chữ viết tắt, những từ câu tạo bằng những chữ đầu của một nhóm.
từ, các con số hoặc những chữ cai phổ biển đã được sử dụng liên quan tới hang
hóa, Chi những hệ chữ Latin mới có khả năng được bảo hộ, các hé chữ tương,
hình như chữ Phan, chữ Hán, chữ của người A rap sẽ không được bảo hộ
3.1.2 Các yêu tô xâmphạm quyên đối với nhãn hiệu
Tại Điều 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP quy định về yéu tổ xâm phạm
quyên đối với nhãn hiệu bao gồm các yếu tổ sau:
tô xâm phạm quyển đối với nhấn hiệu la dau hiệu gắn với hang
hóa, bao bi hàng hóa, phương tiên dich vu, giấy tờ giao dịch, biển hiểu, phương, tiến quảng cáo va các phương tiên kinh doanh khác, trùng hoặc tương tư tới
mite gây nhằm lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ
- Căn cứ để xem xét yêu tổ xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu là phạm vi
bảo hồ nhấn hiện, gồm mẫu nhấn hiệu và danh mục hang hóa, dich vụ được sắc định tại Giây chứng nhân đăng ký nhấn hiệu hoặc Giấy xác nhận nhãn hiệu
đăng ký quốc tế được bảo hộ tại Viết Nam hoặc bản trích lục Số đăng ký quốc
ia về sử hữu công nghiệp hoặc thông qua việc đánh giá chứng cứ chứng minh
nhãn hiệu nỗi tiếng theo quy định tại Điều 75 Luật SHTT
- Để xác đình một dẫu hiệu bi nghĩ ngỡ có phải là yêu tổ xâm phạm quyềnđối với nhãn hiệu hay không, cân phải so sánh dâu hiệu đó với nhãn hiệu, đẳng,
thời phải so sánh hang hóa, dich vụ mang dâu hiệu đó với hàng hoa, dich va
thuộc phạm vi bảo hộ "®
` Đầu 77 Ngu den 690033/NĐ-CP,
Fe
Trang 32Chỉ có thé sắc định sự vi phạm nhấn hiệu khi đáp ứng đồng thời hai điều
kiện sau day:
+ Dâu hiệu bị nghị ngờ trùng hoặc tương tư đến mức gây hiểu nhằm với
nhãn hiệu được bảo vẽ, trong đó, một dầu hiệu được coi là trùng với nhấn hiệu.
được bảo vệ nêu chúng có cầu trúc và cách thức biểu hién ging nhau, một dầu.hiệu được coi là tương tự đến mức gây hiểu nhâm với nhãn hiệu được bảo vệsiếu chúng có một số thành phan hoản toàn giông nhau hoặc tương tự đến mức.không dễ phân biệt vé câu trúc, phát âm, ý nghĩa, trình bảy, mau sắc (đổi vớidau hiệu hình ảnh), âm điệu, giai điệu (đối với dầu hiệu âm thanh) va khả năng,gay hiểu nhâm cho người tiêu ding vẻ hang hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu Ví
dụ
'Đối tượng bj xem xét
XrrrrrorW2
MINO-MOTO
Ví dụ về đâu hiệu tương tự đến mức gây nhằm lan
+ Hàng hóa, dich vụ mang dâu hiệu bi nghỉ ngờ tring hoặc tương tư về
‘ban chất hoặc chức năng, công dung và có cùng kênh tiêu thụ với hang hóa,
%
Trang 33dich vụ được bao về, hoặc có mới liên quan với nhau vẻ bản chất hoặc chức.
năng hoặc phương thức thực hiện.
Đổi với nhấn hiệu nỗi tiếng, dấu hiệu bị nghỉ ngờ được coi la vi phạm khi:+ Dấu hiệu bi nghĩ ngờ dap ứng các điểu kiên được quy định tại điểm a
khoản 3 của Điều 77 Nghĩ định 66/2023/NĐ-CP.
+ Hàng hóa, dich vụ mang dấu hiệu bị nghỉ ngờ đáp ứng các điều kiến
được quy định tại điểm b khoăn 3 của Điều 77 Nghĩ định 65/2023/NĐ-CP hoặc
"ràng hóa, dich vụ không tring, không tương tự, không liên quan đến hàng hỏa,dich vụ mang nhãn hiệu nỗi tiếng nhưng có khả năng gây hiểu nhằm cho người.tiêu ding vé nguẫn gic hàng hóa, dich vụ hoặc tao ra ấn tượng sai lệch vẻ mồiquan hệ giữa người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, địch vụ đó với chủ sở hữu.nhãn hiệu nỗi tiếng
Nội dung quy định tại Điển 77 Nghị định 65/2023/NĐ-CP là toàn diện và
đáp ứng được các yêu cầu của pháp luật về xác định yêu tố xâm phạm quyểnđổi với nhãn hiệu Quy định nay đã bao gồm đây đủ các yếu tô cin thiết để xác.định một yéu tổ xâm pham quyền đổi với nhấn hiệu, bao gồm Khái niệm yếu
tổ xâm phạm quyên doi với nhần hiệu, Căn cử để xem xét yếu tổ xâm phạm.quyển đối với nhấn hiệu, Phương pháp sác định yêu tố xâm pham quyển.với nhãn hiệu Quy định nay cũng đã có sự điểu chỉnh phù hợp với thực tiérđặc biệt la trong bối cảnh phát triển của công nghệ thông tin va truyền thông,
i
Việc quy định yếu tổ xâm pham quyển đổi với nhãn hiệu xảy ra trên mangIntemet cũng la một bước tiền quan trọng trong việc bão vệ quyên va lợi ich
hợp pháp của chủ sở hữu nhấn hiệu
Quy định nảy giúp chủ sở hữu nhãn hiệu có thể bảo vệ quyền và lợi ích:
hợp pháp của minh khi bi xêm pham Điển nay góp phần tao môi trường kin
doanh lành mạnh va thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường
?
Trang 34Hành vi xêm pham quyên đối với nhấn hiệu được quy định tai khoản 1Điều 129 Luật SHTT, cụ thể
Sử dung dầu hiệu trùng với nhấn hiệu được bảo hô cho hang hỏa, dich va
trùng với hang hóa, dich vụ thuộc danh muc đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó
Điểu nay có nghĩa là sử dụng một dầu hiệu ma có chữ, hình, ký tự hoặc biểu
tương gidng hệt với nhấn hiệu được đăng ký cho một loại hang hóa, dich vụ
so đó, Hiện nay, nhiều cửa hang ban quân áo may sẵn ở TP Hd Chí Minh sửdung biển hiệu VIET TIỀN trong khi minh không phải là đại lý của Công tyMay Việt Tiền, hay các quán cả phê sử dụng nhãn hiệu TRƯNG NGUYÊN:trong khí không được Công ty Cả phê Trung Nguyên chuyển giao quyển
Sử dung déu hiêu trùng với nhấn hiệu được bảo hô cho hang hỏa, dich va
tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dich vụ thuộc danh mục đăng ký kèm.
theo nhấn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguồn gốchàng hóa, dich vụ: Trong trường hợp này, dầu hiệu được sử dụng không giốnghệt với nhấn hiệu đã đăng ký, nhưng nó tương tự hoặc có liên quan đền hanghóa, dich vụ đã được đăng ky Việc sử dụng dấu hiệu này có thé gây nhằm lẫnđối với nguôn gốc của hàng hóa, dich vụ đó
Sử dung dầu hiệu tương tư với nhấn hiệu được bảo hộ cho hang hóa, dich
vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hang hóa, dich vụ thuộc danh mục đăng,
ký kèm theo nhãn hiệu đó, néu việc sử dung co khả năng gây nhằm lẫn về nguồn.gốc hang hóa, dich vụ: Điều nay ap dụng khi dau hiệu sử dung có sự tương,đẳng với nhãn hiệu đã đăng kỷ cho mốt loai hang hỏa, dịch vụ cu thé Sự tương,đồng nay có thể gây nhằm lẫn đổi với nguén gốc của hàng hóa, dich vụ đó
‘Vi dụ: Công ty dược phẩm GSK có sản phẩm PANADOL được ban ở Việt
‘Nam từ năm 1095 Rất nhiều công ty được phẩm khác trong nước đã bắt chước
nhãn hiệu của PANADOL như PARACETAMOL, ANDOL, PARADOL,
FANADOL Bao bi kiểu dang có loại giống PANADOL, có loại không Bản.thân cảch đọc va phát âm nhấn hiệu không thể quyết định đâu là nhấn hiệu xâm
2
Trang 35phạm Chi sau khi so sánh đối chiều với tat cả các yếu tô của hai nhãn hiệu mới
có thể quyết định được nhãn hiệu nao 1a nhãn hiệu xâm pham Trong thí đụ kểtrên,PARACETAMOLL là tên sin phẩm (tên dũng chung cho mọi loại thuốc cógốc paracetamol) nên không xâm phạm Sự tương đồng giữa PARADOL vaPANADOL là rổ rang nhất (gây nhâm lẫn cho người sử dung), ké đến 1a giữa
FANADOL và PANADOL Riêng đổi với nhấn hiệu ANDOL thi khả năng gây nhằm lẫn với PANADOL không rổ bing, can phải xem xét tiếp những yêu tổ
khác (bao bì săn phẩm, kiểu chữ, màu sắc, v.v) trước khi kết luận xem nhãn.hiệu nay có gây nhằm lẫn không Đôi khi cũng không nhất thiết phải có sựtương đồng về nhấn hiệu mới có thể kết luận xem một nhấn hiệu có gây nhằm.lẫn với nhãn hiệu khác hay không
Sử dung dẫu hiệu trùng hoặc tương tự với nhấn hiệu nỗi tiếng hoặc dầu
"hiệu đưới dang địch nghĩa, phiên âm từ nhấn hiệu nỗi tiếng cho hàng hóa, dich
vu bất kỳ, kể cả hang hóa, dich vụ không trùng, không tương tự và không liên
quan tới hàng hóa, dich vụ thuộc danh mục hang hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu
nổi tiếng, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhằm lẫn về nguồn gốc hang hóahoặc gây ấn tương sai lệch về mỗi quan hệ giữa người sử dụng dầu hiệu đó với
chủ sỡ hữu nhấn hiệu nỗi tiếng Trường hợp nảy xây ra khi dấu hiệu sử dung
giống hoặc tương tự với một nhãn hiệu nổi tiếng hoặc dimg một dầu hiệu dichgiữa, phiên âm của nhãn hiệu nỗi tiếng cho bat kỷ loại hang hóa hoặc dich vụnao, kể cả những loại không trùng, không tương tự và không liên quan đền nhãn.thiệu nỗi tiếng đó Việc sử dung dầu hiệu này có thé gây nhằm lẫn vẻ nguồn gốc
của hang hóa hoặc tạo ra một ấn tượng sai lệch vé mỗi quan hệ giữa người sử
dung dấu hiệu và chủ sở hữu của nhãn hiệu nổi tiếng đó
2
Trang 362.1.3 Người thực hiện hành vi bi xem xét không phải là chủ thể quyén sở.
"hữu và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẫm quyên
cho pháp theo quy định
Chủ thể quyên sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyển sở hữu trí tuệ hoặc tổchức, cả nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyên sở hữu trí tuệ Chủ sở hữunhãn hiệu 1a tổ chức, cá nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bao
hộ nhấn hiệu hoặc có nhấn hiệu đã đăng ký quốc tế được cơ quan có thẩm quyềncông nhận hoặc có nhấn hiệu nỗi tiếng (Khoan 1 Điều 121 Luật SHTT)
"Người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyển cho phép sử dụng nhấn.hiệu 1a tổ chức, cá nhân được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyển cho phép
sử dụng nhấn hiệu của người khác trong trường hợp quy định tại khoản 2 Điều
125 Luật SHTT Cu thể bao gồm:
Sử dung sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bổ trí nhằm phục vu.nhu cầu cả nhân hoặc mục đích phi thương mại hoặc nhằm mục dich đánh giá,
phân tích, nghiên cứu, giảng day, thử nghỉ êm, sản xuất thử hoặc thu thập thông,
tực hiện thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hanh san phẩm,
Luw thông, nhập khẩu, khai thác công dung của sản phẩm được đưa ra thịtrường, kể cả thị trường nước ngoài một cách hợp pháp, trừ sản phẩm không
phải do chính chủ sở hữu nhấn hiệu hoặc người được phép của chủ sở hữu nhãn thiệu đưa ra thi trường nước ngoài,
Sử dung sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bd trí chỉ nhằm mục
đích duy tri hoạt đông của các phương tiện van tãi của nước ngoài đang qua
cảnh hoặc tam thời nằm trong lãnh thổ Việt Nam,
Sử dụng sáng chế, kiểu đáng công nghiệp do người có quyển sử dụng
trước thực hiện theo quy định tại Điều 134 của Luật SHTT,
Sử dụng sáng chế do người được cơ quan nha nước có thẩm quyển cho
phép thực hiện theo quy định tại Điều 145 và Điểu 146 của Luật SHTT,
30
Trang 37Sử dụng thiết kế bổ trí khi không biết hoặc không có ngiữa vụ phải biết
thiết kế bổ trí đó được bảo hô,
Sử dụng nhãn hiéu trùng hoặc tương từ với chỉ dẫn địa lý được bảo hô nêu
nhãn hiệu đó đã đạt được sự bao hộ một cách trung thực trước ngày nộp don đăng ký chỉ dẫn địa lý đó;
Sử dung một cach trung thực tên người, dâu hiệu mô ta chủng loại, số lương, chất lương, công dung, giá tri, nguồn gốc địa lý và các đặc tính khác của hang hoa, dich vu.
2.1.4, Hành vi bi xem Xét xây ra tai Việt Nam
"Yêu tô xảy ra ở Việt Nam này cân được xem xét trên góc độ, đó là hảnh
‘vi xâm phạm xảy ra trên lãnh thé Việt Nam, hoặc là, hành wi cũng bi coi là xảy
a tại Việt Nam nêu hành vi đó zảy ra trên mang Intemet và được thực hiện trên
trang thông tin điện tử đưới tên miễn Việt Nam hoặc có ngén ngữ hiển thi làtiếng Việt hoặc nhằm vào người tiêu ding hoặc người dùng tin tai Việt Nam
2.2 Thục trạng pháp luật Việt Nam về các biện pháp xử lý hành vi xâm.phạm quyền đối với nhãn hiệu
22LXứg ing biện pháp tự bảo vệ
Biện pháp đầu tiên để xử lý hảnh vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
chính là biên pháp từ bảo vé Điển 198 Luật SHTT quy định vé quyển tự bão
vệ của chủ sở hữu nhấn hiệu Đây là một quy định quan trong, góp phén bao về
quyển và lợi ích hợp pháp của chủ thể quyển sỡ hữu trí tué, đặc biết lả trongtrường hợp hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ diễn ra nhanh chóng, khó
xác định được người sâm pham hoặc người xâm phạm không có kha năng béi thường thiết hại.
Quy định nay quy định cu thể bồn biện pháp tư bảo vé ma chủ thể quyền
sở hữu trí tuệ có thể áp dụng, bao gồm:
Fs