Chính vì vay, pháp luật sở hữu trí tuệ quy dink: hành vi sử dụng trái phép nhấn hiéu đang được pháp luật bảo hé là hành vi xâm phạm quyên đôi với nhân liệu † Vì hành vi xâm phạm quyên đổ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
Hà Nội - 2023
Trang 2Hà Nội - 2023
Trang 3Xác nhận của
giảng viên hướng dan
của riêng tôi, các ket luân, sô liệu trong Rhóa luận tot nghiệp là trưng thực, Adin bdo độ tin cậy./
Trang 4Hiệp định Đôi tác Toàn điện vả Tiền bộ Xuyên HIẾP Thái Bình Dương
EVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU
RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn điện Khu vực
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TRPs Hiép dinh ve cac Khia canh lên quan tới
thương mai của quyên sở hữu trí tué
WIPO
Trang 5Trang phụ bia i
Tời cam doan ii
Danh ruc cde chit việt tắt li
Mục iuc iv
PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
3 Ý nghĩa khea học và thực tien của đề tài
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cầu khóa luận
So an &
PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI
VỚI NHAN HIEU VA CAC BIEN PHÁP XỬ LÝ
1.1 Một sé van dé lý luận vệ hành vi xâm phạm quyên đổi với nhấn biệu 71.1.1 Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu
1.1.2 Khai niém hành vi xâm pham quyền đổi với nhãn hiệu 8
1.2 Một số van đề ly luận về biện pháp xử lý hành vi xâm pham quyên đôi với
nhãn hiệu H1
121 Khái niêm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn
hig s1
Trang 61.2.3 Vai trò của các biên pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn
KET LUẬN CHƯƠNG 1 „.16CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE HANH VIXÂM PHAM QUYỀN DOI VỚI NHÃN HIỆU VÀ CÁC BIEN PHÁP XỬ LÝ
wal
2.1 Pháp luật quôc tê về hành vi xâm phạm quyên đôi với nhãn hiệu và các biện
PRED XU (WGRGSERIANGONGOAIORGNNGGESRIRSINNHHSNHAGWEISRBi sex
2.1.1 Hiệp đính về các khía cạnh liên quan tới thương mai của quyên sở hữu
2.1.2 Hiệp định đối tác toàn diện và tiên bộ xuyên Thai Binh Dương 20
2.1.3 Hiệp đính thương mai tự do Việt Nam —EU 24
2 2 Pháp luật Việt Nam về hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu và các
biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu 262.2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam về xác đình hành vi xâm phạm
b2 GBT Vk DR BBY occ A ớ "ốc 28
2.2.2 Quy định của pháp luật Việt Nam về các biên pháp xử lý hành vĩ xâm:phạm quyên đôi với nhãn hiệu 37
2.2.2.2 Biện pháp hành chính 0 cú he 39 2.2.2.3 Biên pháp hình sự 43
2.2.2.4 Biên pháp hai quan 45
RET EUAN GHƯƠNG 8o eioubsnsessztrboossssusrsaagassronnsarserano-a2E
Trang 73.1.2 Bat cập trong thực tién áp dụng pháp luật về hành vi xâm phạm quyên
đối với nhấn liêu và các biên pháp xử lý 54
3.1.2.1 Bất cập trong quy định pháp luật 54
3.1.2.2 Bất cập trong hoạt đông thực thi quyền sở hữu trí tuệ 57
3.2 Kiên nghị hoàn thiện pháp luật về hành vi xâm pham quyền đổi với nhấn
Tiệu Về GC Biên DHÁU RUE I coi d0 0161 0steescfobiiessDsggiroesaio DO
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật SD3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện hoạt đông thực thi quyền sở hữu trí tuê 63
BET 81/3 CHUONG Sosy TỶ na ốc geaaudIBff
PHAN KÉT LUẠN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sở hữu trí tuệ là don bay tăng trưởng và thúc day nền kinh tê quốc gia Một
quốc gia sở hữu hệ thong pháp luật sở hữu trí tué vững chắc tạo ra môi trường canhtranh lành manh, hỗ trợ quốc gia phát huy tôi đa tiêm lực phát trién Nhận thay tâmquan trong của lĩnh vực sở hữu trí tué, Việt Nam đã xây dựng và ban hành nhiéuchính sách và các văn bản pháp luật lớn như C hiền lược phát triển kinh té - xã hội 10nam 2021-2030 trong Dai hội Đăng lân thử XIII, Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày
22 tháng 8 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về phê đuyệt Chiến lược sỡ hữu trí
tuệ đến năm 2030; Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005,
sửa doi, bỗ sung năm 2009, ném 2019, năm 2022; Nghị định số 65/2023/NĐ-CP ngày
23 tháng 8 năm 2023 quy định chi tiệt một số điều va biện pháp thi hành Luật Sở hữu
trí tuê về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đổi với giống
cây trồng và quan lý nhà nước về sở hữu trí tuệ Tat cả các văn bản pháp lý trên đầuhưởng tới mục tiêu củng có và nêng cao kha năng bảo đảm lợi ích cho các chủ théquyên sở hữu trí tuê nói chung và chủ thé quyên sở hữu công nghiệp nói riêng, đặc
biệt là nhãn hiệu.
Tuy nhiên, bat chap những nỗ lực bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của phápluật Viét Nam, các hành vi xêm pham quyền đối với nhấn higu ngày càng mang xuhưởng gia tăng với tính chất tinh vi và phức tạp bởi sự can thiệp của khoa học Kithuật Có thể ké dén các hình thức xâm phạm như làm giả nhãn hiệu hang hóa; gắn,
dén hình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiép khác vào hình ảnh quảng cáo hàng hóa trên
sản thương mai điện từ, thiết lập trang web giả mao và sử dung nhãn hiệu khi chưa
được sự cho phép của chủ sở hữu nhãn hiệu để quảng bá chiên dich, sản phém
Những hành vi trên không chỉ gây hoang mang cho người tiêu ding mà con khiếnchủ thê sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dich vụ chịu tốn thất vô cùng năng nề Vi auchỉ với hành vi làm gid nhãn hiệu SKF KOYO cho 34.947 sản phẩm vòng bi, doanhnghiệp mang hai nhãn hiệu trên đã phải chịu thiết hai với trị giá lên đến 382 600 000
Trang 9déng Có thé nói, hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu gây ảnh hưởng tiêucực đến công đông người tiêu ding, khién môi trường cạnh tranh trở nên kém lànhmạnh, tao tâm ly e dé cho các nhà dau tư trong và ngoài nước có dự định tham gia thitrường Việt Nam Nhũng tác động tiêu cực trên trở thành một rao can to lớn đối với
sự phát triển của nên kinh tê quốc gia, buộc Việt Nam phải nhanh chóng xây dựng,
các quy định pháp luật điêu chỉnh hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiéu cũng
như các biện phép xử lý sao cho toàn điện và liệu quả.
Nhận thay nhu cầu bức thiết trên, đề tải “Hanh vi xâm pham quyền đối với nhấnhiéu và các biện pháp xử lý - Thực trạng và kiên nghĩ” 1à mot công trình nghiên cứuphan ánh chân thực tình hình thực tiễn trong quy định của pháp luật và hoạt độngthực thi pháp luật của nước ta về hành vi xâm pham quyên đổi với nhén hiệu cũngsinư các biện pháp xử lý Từ đó, dé tai gợi mở một số phương hướng hiệu quả, demlại giải pháp hữu ích hỗ tro tăng cường khả nang bảo vệ quyên lợi cho các chủ thésẵn xuất, kinh doanh tai thi trường Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh hội nhập quốc tê với diễn biên sôi động của cuộc cách mang
công nghệ thời dai mới, van đề sở hữu trí tuệ đang ngày cảng nhận được sư quan tam
từ các chủ thé trong xã hội, đặc biệt là nhấn liệu Nhiéu bài viết nghiên cứu lý luận
và thực tiễn về đối tương này ra đời với mục tiêu dong góp cho sự vững vàng của môitrường pháp lý Việt Nam Trong môi trường học thuật, nhiêu hoạt đông nghiên cứusôi nổi đố: với một số nôi dung liên quan đến đề tài “ảnh vi xâm phạm quyên đổivới nhãn hiệu và các biện pháp xử ly - Thực trạng và kiến nghị” đã được tổ chức
trong va ngoài nước
6 ngoài nước, hội thảo “The Role of Border Measures inIP Enforcement” được
tổ chức trực tuyên tại trang thông tin chính thức của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thé giới(WIPO) từ 13:00 giờ đền 14:00 giờ ngày 29 tháng 7 năm 2022 với nội dung dé cậpđến vai trò của cơ quan hãi quan và các biện pháp biên giới trong việc thực thi hiệu
' An Dương (2021), “Nguy cơ từ vòng bi gid mao nhấn hiệu, kém chất hrong”, Tap chí điện tit
Chất lượng Việt Nam
Trang 10quả quyên sở hữu trí tuệ cùng van dé hợp tác quốc tế trong tinh hinh hiên nay, Philip
Lindell (2020), Trademark infringement online: The accountability of internet
intermediaries for third-party trademark infringement in the EU and the US, Uppsala
University, nghiên cửu mức độ trách nhiệm pháp ly của các bên trung gian đổi về
hanh vĩ xâm pham quyền đối với nhấn hiệu dién ra trên internet theo hệ thong pháp
luật của EU và Hoa Kì, Jeetika Aggarwal và Priyanshi Baimvala (2021),
“Cybersquatting and Trademark Infringement”, International Jotmnal of Law
Management & Humanities, (4), pp 1220-1227 phân tích hành vi xâm phạm quyên.đổi với nhãn hiệu thông qua việc đăng ky hoặc sử dung tên miễn bat hợp pháp tại An
Đô, đánh gia vai trò của pháp luật Án Độ và so sánh với pháp luật quốc tê trong việcngăn chăn sự tiếp dién của hành vi xâm phạm nêu trên
Ở trong nước, hoạt động nghiên cứu cũng diễn ra hết sức sôi động, Có thể kê
đến: Hội thảo khoa học với nội dung “Dé xuất sơ lược các giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tué của hệ thông tòa án" (2023) do Thanh
tra Bộ Khoa hoc va Công nghệ phối hop cùng Trường Dai học Luật Hà Nội tổ chứcnhằm ban luận về thực tiễn quy định đổi với hoat động thực thi quyền sở hữu trí tuécủa hệ thông Toa án trong và ngoài nước, từ đó rút ra những đề xuất hoàn thiện quyđính pháp luật V sệt Nam; Trân Thị Hồng Nhung (201 5), “Thực thi quyên sở hữu côngnghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp hành chính", Luận văn thạc sĩ tuật hoc, TS
Vũ Thi Hai Y én hướng dẫn, Trường Dai học Luật Hà Nôi, tập trung phân tích cơ sở
lý luận, quy đính của pháp luật Việt Nam va một so vụ việc thực té về thực thi quyên
sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu bằng biện pháp hành chính Đồng thời sử dungquy định của một số Điều ước quốc tê cũng như pháp luật mét số quốc gia nhằm so
sánh và đánh giá thực trang pháp lý tại Việt Nam, Đăng Thị Ngoc Hà (2019), “Giai
quyết tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu - Từ guy định của pháp luật đến thực tiễn
dp chung’, Luận văn thạc 4 luật học, PGS.TS Tran V an Hai hưởng dẫn, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, chủ yêu di sâu vào lý luận và thực tiễn áp dung biên pháp dân sựkhi giải quyết các tranh chap về quyền đối với nhấn hiệu, Nguyễn Xuân Quang ĐăngNguyễn Phương Uyên (2019), “Thực thi quyền sở hữu công nghiệp đổi với nhấn liệu
bằng biện pháp dân su’, Tạp chi Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trưởng
Dai học Tay Đồ, (06 — 2019), tr 105-118 nêu lên những bat cập trong thực tiễn áp
Trang 11dung quy định pháp luật về biên pháp dan sự xử lý hành vi xâm phạm quyền đôi với
nhấn biệu, dong thời đưa ra mét số kiên nghị hoàn thiện biên pháp trên
Như vậy, luận nay đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhautrên phạm vi trong nước và quốc tế đề cập dén van đề hành vi xâm phạm quyền đốivới nhấn hiệu và các biện pháp xử lý Tuy nluên, ở cap độ khóa luận tốt nghiệp, tácgiả sẽ trình bay mat cách có hệ thông đối với van đề nêu trên trên cơ sở cap nhật theoquy đính phép luật mới và đưa ra những kiến nghị phù hợp trong tình hình mới
3 Ý nghĩa khea học và thực tien của đề tai
Vé mặt khoa học, khóa luận hệ thông hóa nội dung lý luận về hành vi xâm pham
quyền đối với nhãn hiệu va các biên pháp xử lý, phân tích các căn cứ nhân điện những,
hành vi x4m phạm trên và làm 16 đặc tính nỗi bật của từng biện pháp xử lý hanh vixêm pham quyên đối với nhấn hiệu
VỆ mặt thực tiễn, khóa luận tổng hợp góc nhìn khách quan về thực trạng quyđính của pháp luật Việt Nam va phép luật quốc tê cũng như thực tiễn áp dụng pháp
luật về hành vi xâm pham quyền đối với nhãn hiệu và các tiện pháp xử lý tại Việt
Nam Ngoài ra, những kiên nghi trong khóa luận góp phân dinh hướng xây dụng chatchế quy định pháp luật về hành vi xâm pham quyền đối với nhấn hiệu và các biệnpháp xử lý Không chỉ vậy, nội dung khóa luận có thé được sử đụng lâm tài liệu thamkhảo nhằm phục vụ cho những cá nhân có nlu câu nghiên cứu, qua đó, đóng gop vàonhfn thức chung của xã hội về pháp luật sở hữu trí tuê
4 Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu
Đối với mục đích nghiên cứu, khỏa luận hệ thống một cách tổng quát về hành
vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiéu và các biện pháp xử lý Đông thời, khóa luậntháo gỡ những rao can còn tên đọng trong quy đính phép luật, hỗ trợ pháp luật ViệtNam năm bat chất chế các hành vi xêm pham quyền đối với nhãn liệu diễn ra trênthực té, nâng cao tinh luậu quả va thuận lợi trong việc sử dung các biện pháp xử lýcủa cơ quan, tổ chức, ca nhân
Đôi với nhiệm vunghién cứu, trên cơ sở mục đích đã đề cập, khóa luận cần làm
16 một số vân đề nhu sau:
Trang 12i Phân tich khái niệm, đặc điểm của hành vi xâm pham quyên đối với nhấn hiệu
va các biện pháp xử lý,
ii, Phân tích quy đính pháp luật Việt Nam về hành vi xâm phạm quyền đối với
nhãn hiệu và các biện pháp xử lý,
iii So sánh, đánh giá quy định về hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn liệu
và các biện phép xử lý của pháp luật trong nước với những quy định trong một sốĐiều ước quốc té mà Việt Nam là thành viên,
iv Lam rõ thực trạng diễn biên hành vĩ xâm phạm quyên đối với nhẽn luệu trên
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu, khỏa luận phn tích khái niém, đặc trung của hành vixém phạm quyên đối với nhén liệu và các biện pháp xử lý, đông thời nghiên cứu thựctrạng quy dinh của pháp luật và đưa ra một số kiên nghị hoàn thiện đối với nội dung
nêu trên
VỀ phạm wi nghiên cứu, đề tai nghiên cứu trong phạm vi quy định pháp luật sởhữu tri tuệ biên hành của Việt Nam, quy định trong Điều ước quốc tế ma Việt Nam
là thành viên.
6 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích - tổng hop được tác giả sử dung dé làm rõ các van đề lý
luận cũng nlư thực trạng quy đính của pháp luật Việt Nam về hành vi xâm phạm
quyên đối với nhéin hiệu và các biện pháp xử lý Trên cơ sở đó, tác giả tổng hợp những
van dé liên quan đền nội dung nghiên cứu dé đưa ra đánh giá tổng quát
Trang 13Phương pháp so sánh trong khóa luận chỉ ra những nét tương, dang và khác biệtgiữa quy định pháp luật quốc gia với quy đính trong Điều ước quốc tê ma Việt Nam
là thành viên Qua đó, tác giả đánh giá mức độ tương thích của quy định pháp luật
Việt Nam khi dat trong mối tương quan so với pháp luật quốc tê
Phương phép thống kê và phân tích số liêu được sử dụng trong khóa luận nhém
thể hiện tình bình hành vi xâm pham quyền đối với nhãn hiệu và mức độ áp đụng các
tiện pháp xử lý, từ đó đánh giá thực tiễn diễn biên hành vi xâm phạm quyền đối với
nhan hiệu việc sử dung các biện pháp xử lý nhằm ngăn chan hành vĩ néu trên.
7 Kết cau khóa luận
Chương 1: Lý luận chung về hành vi xâm pham quyền đối với nhấn liệu và các
tiện pháp xử lý
Chương 2: Thực trang pháp luật về hành vi xâm pham quyền đối với nhãn liệu
và các biện pháp xử lý
Chương 3: Thực tiễn áp dung và kiên nghị hoàn thiện pháp luật về hành vi xâm.
phạm quyên đôi với nhấn liệu và các biện pháp xử lý
Trang 14PHAN NOI DUNGCHU ONG 1: LY LUẬN CHUNG VE HANH VI XÂM PHAM QUYEN DOI
VỚI NHAN HIEU VA CAC BIEN PHÁP XỬ LY
1.1 Mật số van đề lý luận về hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu
1.1.1 Quyền sở hữu công nghiệp đồi với nhấn hiệu
Nhãn hiệu là dau hiệu ding dé phân biệt hàng hóa, dich vụ của các tổ chức, cá
nhân khác nhau 2 Xuất phát từ tính phân biệt, nhấn hiệu dẫn người tiêu ding đến
nguồn géc của hàng hóa, dịch vụ, từ đó định hinh chất lượng sẵn phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh trong môi trường kinh doanh Nhân thây tâm quan trọng của nhấn hiệu đối
với sự phát triển của nên kinh tế quốc gia cũng như mdi liên hệ chặt chế về lợi ích
gitta nhấn hiệu và các chủ thé sin xuất, kinh doanh, pháp luật nước ta đã bảo hộ đốitượng nay di kèm cùng các điều kiện cu thé, đông thời quy định quyền sở hữu côngnghiệp đối với nhấn liêu cho chủ thé sở hữu và chủ thé được trao quyền sử dung hoppháp đối với nhân hiệu
Quyền sở hữu công nghiệp là quyền đổi với các thành quả lao động sáng tao trí
tuệ của con người trong lĩnh vực công nghiệp, kinh doanh và thương mai.3 Theokhoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuê năm 2005, sửa dai, bd sung năm 2009, ném 2019,
nam 2022, quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế,kiểu đáng công nghiệp, thiết ké bồ trí mach tích hợp bán dẫn, nhấn hiệu, tên thương
mại, chỉ dan địa lý, bí mật kinh doanh do minh sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền
chồng cạnh tranh không lành manh Nhãn luậu là một trong những đôi tượng củaquyên sở hữu công nghiệp Vì lẽ đó, quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệumang những đặc điểm sau:
Thứ nhất, quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhấn hiệu được xác lập dua trênthủ tục ding ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhén hiệu tei cơ quan nhà
2 Khoản 16 Điều 4 Luật Sở lita trí tué số 50/2005/QH11 ngày 29 thang 11 nim 2005, stra đổi, bỏ
sang năm 2009, nim 2019, nim 2022.
` Trường Dai học Luật Hà Nội (2021), Giáo minh Luật So hữu trí tế, NXB Công an nhân dan, Hà Nội, tr 127
Trang 15tước hoặc thực tiễn sử dụng Trong đó, hoat động xác lập quyền sở hữu công nghiépđổi với nhấn hiệu thông qua thực tiễn sử dung được áp dung với nhãn hiệu nội tiếng.
Thứ hai, chủ thể quyền sở hữu công nhiệp đôi với nhấn hiéu là cá nhân, tổ chứcđược cơ quan nhà nước có thêm quyên cấp văn bằng bảo hộ nhấn liệu hoặc ngườiđược chuyên giao quyên sở hữu công nghiệp đổi với nhấn hiệu theo hợp đồng chuyểnnhượng quyền sở hữu công nghiệp được đăng ky tại cơ quan quan ly nhà nước về sởhữu công nghiệp Bên canh đó, chủ thể quyên đối với nhãn hiệu nổi tiếng là cá nhân,
tổ chức sử dụng nhấn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi, đáp ứng tiêu chibảo hé nhén hiệu nội tiéng theo quy dink pháp luật
Thứ ba, nội dung quyên sở hữu công nghiệp đối với nhấn hiệu bao gồm quyên
sử dụng, quyên ngăn cam và quyên định đoạt Theo đó, chủ sở hữu nhấn luậu có thékhai thác độc quyền nhấn hiệu va cho phép các chủ thê khác sử dung nhãn hiệu củaminh trên căn cứ hợp dong Như vậy, chủ sở hữu nhấn hiệu, chủ thé được trao quyền
sử dụng hợp pháp nhãn hiéu là những chủ thê có hành vi sử dung hop pháp nhấn liệu
Thứ he, quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhấn liệu có những giới hạn nhậtđính Nhằm phục vụ lợi ich nhà nước, lợi ich công công và bảo vệ lợi ich của các chủ.thé khác, pháp luật sở hữu trí tuệ giới han quyên sở hữu công nghiép của chủ sở hữunhấn hiệu Co thể kể dén quyên ngăn cam người khác sử dung nhãn hiệu không được
áp dung đối với trường hợp sử dụng nhấn hiệu phục vụ muc đích phi thương mại,không ngăn cam sử dụng nhấn hiệu đã dat được sự bảo hộ một cách trung thực
1.1.2 Khái niệm hành vi xâm phạm quyền đốivới nhãn hiệu
Bén cạnh những clit thể sử đụng nhấn hiệu hợp pháp, không it chủ thé trong xã
hội sử đụng nhãn hiệu ma không có sự cho phép từ phía chủ sở hữu cũng như pháp
luật Loi dung chức năng phân biệt và lợi ích kinh tế ma nhén liệu mang lại, chủ thểxêm pham quyên đối với nhấn hiệu đã khai thác nhãn hiệu nhằm thöa man muc đích
thương mai của mình, gây ra tốn that không nhỏ tới chủ thể quyên đối với nhãn hiệu.
Đó là những that thoát về lợi nhuận, về nguôn tai chính, về độ uy tín trên thị trường,tiên môi trường canh tranh tại Viét Nam trở nên thiếu lành manh Hơn nữa, hành vixêm pham quyên đối với nhấn liêu còn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu
Trang 16ding khi không thé xác định chính xác nguồn gộc cũng nlur chất lương hang hoa,
dich vu Chính vì vay, pháp luật sở hữu trí tuệ quy dink: hành vi sử dụng trái phép
nhấn hiéu đang được pháp luật bảo hé là hành vi xâm phạm quyên đôi với nhân liệu †
Vì hành vi xâm phạm quyên đổi với nhãn hiệu là một trong những hành vi xâm.phạm quyên sở hữu công nghiệp, có thê hiểu, hành vi xẩm phạm quyền đổi với nhấnhiệu là hành vi sử đụng nhén hiệu không được chit thé quyền hay pháp luật cho phép,xâm pham quyển và lợi ích hợp pháp của chit sở hiểu nhén hiệu người có quyền sửding hợp pháp đối với nhấn hiệu dang được pháp luật bảo hộ Từ đó, đặc điểm củahành vi xâm pham quyên đối với nhãn hiệu được rút ra như sau:
Thứ nhất, hành vi xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu phải là một hành vi tráipháp luật Hoạt đông xâm pham quyền đối với nhấn hiệu phải được thực hiện thôngqua hành đông bên ngoài, cu thé là hành vi Nếu su xâm phạm nhấn hiệu được théluận trong suy nghĩ thi đây không được coi là hành vị xâm phạm quyên đôi với nhấnhigu Về tinh trái phép luật, hành vi xêm pham quyền đổi với nhấn hiệu được biểuhién qua việc chủ thé sử đụng nhãn hiệu không được chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc phápluật cho phép trong phạm vi bảo hô Ngoài ra, hành vi đó có chứa yêu tổ xâm phạm
được pháp luật sở hữu trí tuệ quy định.
Thứ hai, đói tượng của hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là quyền sởhint công nghiệp đối với nhãn hiệu đang được báo hồ Sau khi dép ung day đủ cácđiệu kiên về bảo hô nhấn hiệu, quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn liệu chínhthức trở thành đối tương được pháp luật sở hữu trí tuệ bão vé va đảm bão thực hiệnbằng quyền lực nhà nước Đây là đặc quyền giúp chủ sở hữu nhãn hiệu độc quyền sửdung và khai thác tối đa tiêm nang kinh tế từ nhấn liệu của mình Bởi vai trò quantrọng trong hoạt động sản xuét, kinh doanh, thương mai, quyền sở hữu công nghiệpđổi với nhân hiệu trở thành đôi tượng hướng đến của hành vi xâm phạm quyền đối
voi nhãn hiệu.
4 Khoản 1 Điều 129 Luật Sở hữu trí mệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, zka đổi, bỗ
sang năm 2009, năm 2019, năm: 2022.
Trang 17Thứ ba, hành vi xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu gây ra hoặc cĩ khả nănggay ra thiệt hai cho chit thé sở hitu nhãn hiểu Khơng chi xét trên phương điện thiệthai đã xây ra trên thực tê, những thuật hai được tiên liệu sẽ xây ra cũng năm trong yêu
tơ cân xét đến Với bản chat là tai sẵn trí tuệ, nhấn hiéu cĩ thé nhanh chĩng tiếp cậntới người tiêu ding va đặt dầu ân nhận biết sâu sắc Vi vay, những dau hiệu trùnghoặc tương tự doi với nhấn hiệu đang được bảo hộ sẽ làm giảm tinh phân biệt củanhấn hiệu đĩ, gây nên sự nhầm lấn cho người tiêu dùng Mặc dù dâu hiệu xâm phamchỉ mới xuất hiện trên thị trường mà chưa diễn ra hoạt động thương mai di kem, song,
sự xuất hiện của dâu hiệu xêm phạm cĩ khả năng tác động đền nhận thức và hành vicủa người tiêu ding mang lại thiét hại cho nhiéu chủ thé trong tương lai Những thiệthai ây được thể hiện trên nhiều phương điện V ê mặt kính tổ, hành vị xâm phạm quyền
đổi với nhãn hiệu khién nguồn tai chính của chủ thể quyền đổi với nhãn hiéu bị hao
hut, gây tổn that ngân sách chi tiêu của người tiêu ding Về danh dự, uy tín, hành vixêm pham nhấn hiệu làm giêm độ tin cậy của khách hàng đơi hang hỏa, dịch vụ gắnnhấn hiệu được pháp luật bảo hơ Vé sức khưe, những hang hĩa, dich vụ mang đầuhiệu xâm phạm thường khơng đảm bão về chất lượng cũng niu nguồn chỉ đến sảnxuất cụ thể, gây ảnh hưởng nghiêm trong tới sức khỏe, thé chất của người tiêu ding
Ngồi ra, để tránh nhâm lẫn hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu với cáchành vi cĩ tính chat làm giảm khả năng phân biệt của nhấn hiệu như hành vi canhtranh khơng lành manh, mét sơ tiêu chí nhắm phân biệt hai loại hành vi này được đưa
7a như sau:
Tiêu chí Hành vi xâm phạm quyền | Hànhvi cạnh tranh khơng lànhđánh giá đơivới nhãn hiệu mạnh
Hành vi xâm phạm quyên đối
với nhãn hiệu là hành vi sử | Hành wi cạnh tranh khơng lành dung nhãn hiệu khơng được | mạnh là hành vi của doanh nghiệp Khái niệm | chủ thé quyên hay pháp luật | trái với nguyên tắc thiên chí, trung
cho phép, xâm phạm quyên va thực, tập quán thương mại và
lợi ích hợp pháp của chủ sở | chuân muc khác trong kinh doanh, hữu nhãn hiệu người cĩ | gây thuật hại hộc co thê gây thiệt
én sử dụng hợp pháp đơi
Trang 18với nhãn hiệu dang được pháp | hại dén quyên va lợi ich hợp pháp
luật bảo hô của doanh nghiép khác.“
Phạmviáp | | Đối tương meng chỉ dẫn thương
a Nhấn hiệu dang được bảo hộ | mat không phụ thuộc vào việc bảo
Uns hộ quyên sé hữu công nghiép
Chủ thể Bắt kỳ Chủ thể kinh doanh cùng lĩnh vực,
thực hiện cũng thi trường, có tính cạnh tranh:
Yếu to lỗi Lỗi vô ý và lỗi cô ý L& có ý
Chủ thể quyên không cần |
-chúng minh thiệt hại xảy ra | Chủ thê yêu cau phải -chúng minh Nghiavu | hoặc có nguy cơ xảy ra trừ |hành vi cạnh tranh không lành chứng minh | trường hợp khởi kiện tai Tòa | manh gây thiệt hai hoặc đe dọa gây
an đề yêu cầu bôi thường | thiệt hai thiệt hại
Như vậy, hènh vi xêm phem quyền đối với nhấn hiệu không chi tác đông đến
cơ chê bảo hộ nhấn luệu của pháp luật ma còn dao lôn sự Gn định của thị trường trongnước Vì lé đó, pháp luật sở hữu trí tuệ cân thiết xây dựng quy định chi tiết nhằmnhận điện chính xác và xử lý kịp thời hành vi xâm pham quyền đối với nhãn hiệu
1.2 Mật số van đề lý luận về biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với
nhãn hiệu
1.2.1 Khái niệm biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu
Hanh vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu về bản chat, gây tổn hai to lớnkhông chỉ với chủ thê quyền ma còn gây mật cân bang ôn định xã hội Nêu hành vĩnay tiếp tục tiếp dién sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trong trong tương lai Dé ngắn chặnhành vị xâm pham quyên đối với nhấn hiệu, pháp luật cân thiết quy định những biệnpháp xử lý nhằm bảo vệ quyên va lợi ich hợp pháp của các chủ thé trong xã hội Theo
từ điển Tiéng Vist, biện phép là “cách làm, cách giải quyết một vấn dé cụ thé § Dựa
* Khoản 6 Điều 3 Luật Cạnh tranh 36 23/2018/QH14 ngày 12 tháng 06 năm 2018.
* Viên Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Téng Vit, NXB Đà Nẵng, Hà Nội, tr 64
Trang 19Biện pháp xứ lj hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu là cách thức dopháp luật quar đình mà chủ thé có thẩm quyền áp dụng đối với hành vi sử dụng nhãnhiệu không được chit thé quyên hay pháp luật cho phép, xâm phạm quyên và lợi ichhop pháp của chủ sở hữm, người có quyền sử chang hợp pháp đối với nhãn hiệu dangđược pháp luật bảo hỗ nhằm giải quyết, ngăn chăn và khắc phục hậu quả từ hành vi
xâm phạm nêu trén.
Từ khái niệm đã phân tích, một so đặc điểm của biên pháp xử lý hành vi xâm
phạm quyên đôi với nhấn liệu được tác giả rút ra như sau:
Một là, biện pháp xử lý: hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiểu mang tính
quyền lực nhà nước Pháp luật quy định một số cli thể có thẩm quyền sử dung quyền.
lực nhà nước nhém thực thi liệu quả nhiém vụ quan lý, cưỡng chế giải quyết và xử
lý hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu Có thể kể dén cơ quan Hải quan, Toa
án, Thanh tra Khoa hoc vàC ông nghệ, Quản lý thi trường, Ủy ban nhân dân các cấp
Hai là việc áp dụmg biện pháp xứ | hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệuphải trân theo trình tự thủ tục theo guy đình của pháp luật Điều này giúp hoạt động
xử lý và khắc phục hậu quả được thực hiện một cách đây đủ, thông nhật Bên canh
đó, đặc điểm nay giúp hạn chế tình trạng lam quyền của những chủ thể mang quyền
Trang 20Bắn là, biện pháp xữ |ý hành vi đối với nhãn hiệu được điều chính bởi nhiềuguy phạm pháp luật thuộc nhiều chugrên ngành khác nhau Xuât phát từ sự phối hoptrong chức năng nhiém vụ giữa các cơ quan nhà nước có thêm quyên, biện pháp xử
lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn liệu được quy đính trải dai từ pháp luật đân
sự, pháp luật hình sự đến pháp luật hành chính Co thé kế đến một số văn bên quy.
phạm pháp luật chủ yêu như Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ luật Tổ tung dân sự, Bộ luật
Hình sự, Luật Hải quan
Như vậy, biện pháp xử lý hành vi xâm pham quyền đối với nhấn hiệu là giảipháp liệu quả dé ran de những chủ thé có ý đính làm trái với quy định pháp luật sởhữu trí tué, lây lại sơ cân bang lợi ích đối với chủ thé quyên của nhãn hiệu Phụ thuộcvào tính chat cũng như mức độ nghiêm trong của hành vi xâm phạm, các biện pháp
xử lý sẽ được áp dụng dưới bón hình thức: biện pháp hành chính, biện pháp dân sự,
tiện pháp hình sự và biện pháp hãi quan.
1.2.2 Phân bại biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu
- Biện pháp dan sự
Bảo vệ quyền sở hữu đôi với tài sản là một trong những nội dung quan trong đượcquy định tại Mục 2 Chương XI Bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11năm 2015, sau đây gợi là Bo luật dân sự Trong đó, khoản 2 Điều 164 Bộ luật dân sự
quy định biện pháp bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sân Cu thể, chủ sở hữu đối với
tài sẵn có quyền yêu câu Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyên khác buộc người
có hành vi xêm pham quyên phải trả lại tài sản, cham đút hành vi cần trở trái phápluật việc thực hiện quyền sở hữu, quyên khác đổi với tài sản và yêu câu bôi thườngthiệt hai Xuất phat từ việc pháp luật dân sự ghi nhận quyên tải sản đổi với đôi tượngquyên sở hữu trí tuê 1a một loại tài sản”, quyên đổi với nhấn biêu được pháp luật bảo
vệ bằng biện pháp dân su:
Biện pháp đân sự là biện pháp mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp ding dé
xử lý hành vĩ xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu của cả nhân, tổ chức thực hiện kit
7 Khoản 1 Điền 105 và Điều 115 Bộ nat dan sự số 91/2015/QH13 ngày 24 thang 11 năm 2015,
Trang 21có yêu cầu tie chit thé quyển đối với nhãn hiệu hoặc từ cá nhân tổ chức bị thiệt hại
do hành vi xâm phạm gây ra kế cả kit hành vi đó đã hoặc đang bị xứ lý: bằng biệnpháp hành chính hoặc biên pháp hình sưŠ
- Biện pháp hành chính
Biện pháp hành chinh là biện pháp mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp
ding dé xứ lý hành vĩ xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu của cá nhân, tổ chức thựchiện nhưng chưa đến mức truy cửa trách nhiệm hình suc?
Đây là biên pháp xử lý hành vi xâm pham quyền đối với nhấn hiệu phô biếnnhất và thường được các chủ thể ưu tiên lựa chọn Biện pháp hanh chinh được ápdung theo yêu câu của chủ thé quyên sở hữu công nghiệp, tô chức, cả nhân bị thiệthai do hành vi xâm pham gây ra, tô chức, cá nhân phát hiện hành vi xém pham hoặc
đo cơ quan có thấm quyền chủ động phát biên hành vi xâm pham
- Biện pháp hình sự
Giống với biện pháp dân sự, biện pháp hình sự sử dung thủ tục tô tụng dé xử lý
hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn liệu Tuy nhiên, đôi tương ma biện pháp hình
sự nhằm đến là hành vi xâm phạm gây nguy hiểm cho xã hội Day là biên pháp xử lý
cao nhật, hiệu quả nhật đối với cá nhân, tô chức thực hién hanh vi xâm phạm
Biện pháp lành sự là biên pháp mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp ding để
Xxte ly hành vi xâm phạm quyển đối với nhãn hiệu gay nguy hiểm cho xã hội cầu thành
tội phạm của cá nhân, tổ chức thực hiện 10
- Biện pháp hải quan
Đây là mét biện pháp đặc biệt, được thừa nhận tại Phần III Hiệp đính TRIPs
Trước khi hang hóa di vào thi trường Việt Nam, chúng phải qua di biên giới, nơi cơ
quan hai quan làm việc Trước tình hình quốc tê hóa đông nghĩa với hành vi xâm
phạm nhãn hiệu mang xu hướng ngày một phức tạp và tinh vi, cơ quan hai quan dong
* Trường Dai học Luật Hà Nội, ddd 2, t 386-387.
* Trường Đại học Luật Hà Nội, tld 2, tr 389.
‘© Thường Dai học Luật Hà Nội, Had 2, tr 397
Trang 22vai trò quan trong trong việc thực thi hiệu quả các biên pháp xử lý hành vi xâm phạm.
quyên đối với nhấn hiệu Có thể hiéu, biển pháp hãi quan là biển pháp mà cơ quannhà nước có thẩm quyền dp dung dé xứ |ý hành vi xâm pham quyên đối với nhãn hiểuđưới hình thức kiêm soát hàng hỏa xuất khẩu, nhấp khẩu có tinh thương mại xâmphạm quyên đối với nhãn hiệu 11
1.2.3 Vai trò của các biệnp háp xử lý hành vi xâm p ham quyền đồivới nhãn hiệu
Trước tình hình hành vị xâm phạm quyên đôi với nhấn hiệu ngày một gia tăng,các biên pháp xử lý đối với hành vi dong vai tro quan trọng trong đời sóng xã hộ: củacác chủ thé cũng như cơ chế bảo dim quyền sở hữu trí tuệ của pháp luật quốc gia
Đôi với chủ sở hữu nhãn liệu và chủ thể có quyên sử dung hợp pháp nhấn liệu,tiện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu giúp bảo vệ quyên và lợi
ich hợp pháp khi nhãn hiéu được pháp luật bảo hộ Ngoài ra, các biện pháp xử lý
mang tinh cưỡng chế, răn de giúp ngăn chan những thuật hai có thé tiếp dién, gop
phan bù đắp tổn that do hành vi xâm phạm gây ra, đông thời giúp khôi phục danh đụ,
uy tin cho chủ thé quyền đối với nhãn liệu
Đối với chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm quyền đổi với nhãn hiệu, những
tiện pháp xử lý buộc các chủ thé có hành vi xâm phạm phải châm đứt hành vi tráipháp luật sở hữu trí tuệ Không chỉ vay, méi biên pháp xử lý với công cu chê tai của
minh thể luận sự rấn đe manh mỹ tới hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu,
cũng như ngăn ngừa ý định thực hiện hành vi trên
Đôi với nhà nước và xã hôi, biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối vớinhấn hiệu giúp nhà nước hoạt động hiệu quả trong việc bão đâm va thực thi quyền sởhữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Từ đó ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực của hành vixêm phạm quyền đối với nhãn hiệu tới người tiêu dùng tạo nên môi trường canhtranh lành manh, thu hut dau tư vào thị trường quốc gia
!' Trường Đại học Luật Hà Nội, dad 2, tr 399
Trang 23KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong nội dung chương này, tác giả đã khái quát và phân tích một số van dé lýluận về hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu và các biện pháp xử lý Cụ thể,Chương 1 phân tích rõ rang khái niêm, đặc điểm của hành vi xâm phạm quyên đốivới nhãn hiệu Bên canh đó, dưa vào khéi niém hành vi xâm phạm quyên đôi với nhấn.liệu và định ngiĩa cum từ “biện pháp” trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả đã rút rakhái niệm về biện pháp xử lý hành vị xâm phạm quyên đổi với nhấn hiệu, đồng thờithể hiện những đặc điểm cơ bản của tùng biện pháp xử lý Ngoài ra, tác giả còn làmnoi bật vai trò tích cực của các biện pháp xử lý hành vi xâm pham quyên đối với nhấnhiéu trong đời sông xã hội
Trên cơ sở mét số vân đề lý luận về hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn luậu
và các biện pháp xử lý, Chương 1 đã thể hiện tam quan trong của nhẽn hiệu đôi với
sự phát triển của các chủ thé trong xã hôi Vì vậy, pháp luật cân thiệt xây đựng cơ chêbảo vệ hiệu quả quyền đổi với nhén hiệu Có thé nói, Chương 1 gơi mé những nộidung cơ bản tạo tiền dé cho hoạt đông xây dung quy định pháp luật về hành vi xâmphạm quyên đối với nhấn liệu và các biện phép xử lý, từ đó hướng tới thực trạng quyđịnh pháp luật đối với nội dung nêu trên
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TRANG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VE HANH VIXAM PHAM QUYEN DOI VOI NHAN HIEU VA CAC BIEN PHAP XU LY
Hanh vi xâm phạm quyền đổi với nhãn hiệu là hiện tượng nhức nhối trong môitrường pháp lý sở hữu trí tuệ, ảnh hưởng dén sự phát triển của moi chủ thé trên phạm
vi toàn cầu Vi vậy không chỉ pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế cũng ghi nhận.hanh vi xâm pham trên trong hệ thông pháp luật, đồng thời xây dựng quy đính về các
biện pháp xử lý nhềm ngắn chặn hành vi xêm phạm và bảo vệ quyên đối với nhấn.
thiệu Một số văn bản quy pham pháp luật tai Việt Nam quy định về hành vi xâm phamquyền đổi với nhấn hiệu và các biện pháp xử lý đã được ban hành, điền hình như
Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi, bỗ sung
nếm 2009, năm 2019, năm 2022 (sau đây gọi là Luật Sở hữu trí tuệ), Nghi định số65/2023/NĐ-CP ngày 23 tháng § nam 2023 quy định chi tiệt mét số điều và biện phápthi hành luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiép, bảo vệ quyên sở hữu công nghiệp,quyền đối với gióng cây trồng và quan ly nhà trước về sở hữu trí tuệ (sau đây goi làNghị định số 65/2023/NĐ-CP); Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 nam
2013 quy đính xử phạt vi pham hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Nghị
đính số 126/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2021 sửa đổi, bỗ sung một số điều
của các nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công
nghiệp, tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa, hoạt đông khoa học
và công nghệ, chuyển giao công nghệ, năng lượng nguyên tử, Thông tư số23/2023/TT-BKHCN ngày 30 tháng 11 năm 2023 quy định chỉ tiết một số điều củaLuật Sở hữu trí tuệ và biện pháp thi hành N ghi đính số 65/2023/NĐ-CP ngày 23 thang
8 năm 2023 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bão vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đôivới giống cây trông và quan ly nha nước về sở hữu trí tuệ liên quan đến thủ tục xáclập quyên sở hữu công nghiệp va bảo đảm thông tin sở hữu công nghiệp (sau đây goi1a Thông tư so 23/2023/TT-BKHCN); Thông tư số 13/2020/TT-BTC ngày 06 tháng
3 năm 2020 sửa đôi, bố sung một số Điêu của Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30tháng 01 năm 2015 quy định về kiểm tra, giám sát, tam dừng làm thủ tục hai quan đốivới hang hóa xuất khâu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuê, kiểm soáthang giả và hang hóa xâm pham quyên sở hữu trí tuệ
Trang 25Đổi với hệ thông pháp luật quốc tế, trước tình hình hop tác quốc té chat chếtrong lính vực sở hữu trí tuệ giữa các quốc gia, những quy dink cụ thể về hanh vi xêmphạm quyên đôi với nhãn liêu và các biện pháp xử lý là một trong những nội dụngnổi bật mà các cam kết quốc tê ghi nhận, phải ké dén Hiệp dinh về các khía cạnh liên.quan tới thương mai của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), Hiệp định Đôi tác Toàn điện.
và Tiên bộ Xuyên Thai Binh Dương (CPTPP), Hiệp đính thương mai tự do Việt Nam
— EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tê Toàn điện Khu vực (RCEP) Với sư
phong phú và đa dang của các văn bản pháp luật, nội dung Chuơng 2 dưới đây sẽ
phân tích thực trang quy đính của pháp luật về hành vi xâm phạm quyền đối với nhấnhiệu và các biện pháp xử lý trong pham vi pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế2.1 Pháp luat quốc tế về hành vi xâm phạm quyền đốivới nhấn hiệu và các biệnpháp xử lý
2.1.1 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hứu trí
tuệ
Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mai của quyền sở hữu trí tuệ,hay còn gọi là Hiệp đính TRIPs, là một trong những trụ cột quan trọng nhật của WTO
vệ bão hộ sở hữu trí tuệ trong khía canh thong mai, thiết lập các tiêu chuẩn tôi thiêu
để bão hô quyên sở hữu trí tuệ nói chung và nhấn hiệu nói riêng trên phạm vĩ toàn
câu Việt Nam, với tư cách thành viên thứ 150 của WTO trên cơ sở Hiệp định TRIPs,
đã xây dụng quy dinh pháp luật sở hữu trí tuệ phủ hop với thỏa thuân quốc tê
Nhân hiệu, một trong những đổi tương được bảo hộ trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ, được Hiệp định TRIPs điều chỉnh bằng cách quy định chặt chế nhằm ngăn chặn.những hành vi xâm pham quyên đối với nhãn hiéu diễn ra ở hoạt đông thương mai.Điều 20 Hiệp định TRIPs đã nhận điên cơ bản hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn
hiéu va không cho phép hành vĩ nay được thực hiện:
“Không được đìra ra các yêu cầu đặc biệt gây cản trở một cách bắt hop I đếnvide sử dụng nhãn hiệu hàng hoá trong hoạt đồng thương mại, chang hạn như yêu:câu sử ching kết hợp với một nhãn hiệu hàng hoá khác, sử dụng dưới hình thức đặcbiệt hoặc sử dụng theo một cách nào đó làm hại đến khả năng phân biệt hàng hóa
Trang 26hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dich vu của các doanh nghiệp
Yêu câu đặc biệt gây can trở mét cách bat hợp lý đến việc sử dung nhén hiệuhàng hóa được biểu hiện qua hành vi điền hình: yêu câu sử dụng kết hợp với mộtnhấn hiệu hang hóa khác và việc sử dung lam hại đến khả năng phân biệt hang hoa
hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dich vụ của các doanh nghiệp
khác Cả hai hành vi trên đều tạo ra khả năng nhâm lẫn nhấn luệu gắn với hang hóahoặc dịch vụ của doanh nghiệp Có thé nói, Điêu 20 của Hiệp định TRIPs xác dinhhành vi làm gim khả năng phân biệt của nhấn hiéu là hành vi xâm phạm quyền đốivới nhấn hiéu và không cho phép hành vi này tổn tại hay tiếp diễn Trên cơ sở đó,pháp luật Viét Nam đã học hỏi và xây dựng cu thê quy đính về hành vi xêm phạm
quyền đối với nhãn hiệu tại Điều 219 trong Luật Sở hữu trí tué cùng các văn bản
hướng dẫn chi tiết giúp nhan điện những hành ví đó
Không chỉ vay, đề cập trong Hiệp định TRIPs, các quốc gia tham gia hiệp dinh
có ngiĩa vụ đầu tranh chéng hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, trong dé cóhành vị làm giã nhãn hiệu Đây là căn cứ dé các quốc gia thanh viên xây dựng cáctiện pháp hiệu quả giúp chủ thé quyên đối với nhãn hiệu bảo vệ quyền va lợi ích hoppháp của mình Những biện pháp này tao khả năng khiêu kiện có hiệu qua đối với
moi hành vi xâm phạm, trong đó có những biện pháp chê tài khan cấp nhằm ngăn
chan các hành vi xâm pham và những biện pháp chế tai nhằm ngăn chắn không dé
các hành vi xâm phạm tiếp dién Các thủ tục và các biện pháp chế tai được Hiệp đính
TRIPs xác lập qua Phân III của hiệp định 2
Từ Điều 42 đến Điêu 49, Hiệp đình TRIPs ghi nhận thủ tục và các biện phápchế tải dân sự vả hành chính So sánh với quy định pháp luật sở hữu trí tuệ tại ViệtNam, cả hai văn ban đều công nhận nguyên tắc công bằng và đúng dan trong thủ tục
thực hiện, khẳng định chủ thé yêu câu phải có nghĩa vụ chứng minh sự tôn tại của
hành vi xâm phạm quyên đối với nhén hiệu, ngiữa vụ bôi thường của chủ thé thực
Biện hành vi xâm phạm cũng như của chủ thé yêu câu nêu có hành vi lạm dung thủ
`? Khoản ] Điều 41 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới throng mai của quyền sé hitu bí luệ
(TRIPs).
Trang 27tục thực thi quyền đổi với nhãn hiệu, quyết định buộc châm đứt hành vi xâm phạm,
các biện pháp ngăn chăn khác như cam lưu thông tiêu hủy những hang hoa mengnhấn liêu có yêu tổ xâm phạm nhằm giảm đến mức tôi thiểu nguy cơ tiếp diễn hành
vị xâm phạm Bên canh đó, biện pháp khan cap tam thời, biện pháp kiểm soát biêngiới, các thủ tục hình sự quy định từ Điều 50 đến Điều 61 Hiệp dinh TRIPs đẳng thờiđông nhất với quy định pháp luật Viet Nam
Như vậy có thé thay, Việt Nam đã tuân thủ các điều khoản thöa thuận trongHiệp định TRIPs khi xây dung quy định pháp luật trong ước về hành vi xâm phamquyền đối với nhấn hiệu và các biện pháp xử lý Mức độ tương thích cao giữa phápluật nước ta và Hiệp định về khía cạnh liên quan tới thương mai của quyên sở hữu trítuệ cho thay Viét Nam thực hiện rất tốt trong quan hệ pháp luật quốc tê
2. 2 Hiệp định đối tác toàn điện và tien bộ xuyên Thái Bình Dương
Hiệp định đối tác toàn điện và tiên bộ xuyên Thái Bình Dương, hay con gọi là
Hiệp dinh CPTPP, được coi là hiệp định thương mại tự đo tiêu chuẩn cao Đây là một
trong những liệp dinh quan trong ma Viét Nam ký kết, dem lại nhiều lợi ích hỗ trợ
cho sự phát triển của Việt Nam cả về chính trị- đôi ngoai và kinh tế Cụ thể, và chính
trị- đổi ngoại, CPTPP thúc day xu hướng hợp tác trong khu vực Châu A - Thái BinhDương V kinh tế, việc tham gia CPTPP góp phân vào quá trình thúc đây xuất khẩu
hàng hóa sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Australia, Canada, cũng như thu hút
đầu tư nước ngoài vào các ngành, Tính vực ma Viét Nam đang có nhu câu phát triển l3Với tâm ảnh hưởng quan trơng trong hợp tác quốc tế, CPTPP không chỉ đề cập tớicác lĩnh vực cắt giảm thuê quan đối với hàng hóa, mở cửa thi trường dich vụ macon liên quan dén lĩnh vực sở hữu trí tuệ V ân đề sở hữu trí tuệ được hiệp đính điềuchỉnh riêng tai Chương 18, đặc biệt ghi nhân quy đính về nhãn hiệu tại Mục C và các
tiện pháp thực thi tại mục I
VỀ hành vi xâm phạm quyên đối với nhấn hiệu, Điêu 18.20 Hiệp định CPTPPquy đính yêu tô xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu:
© https-/fis vm vavhiep-dinl-cptpp-co-y-nglua-quan-tong-doi-voi-viet-nam html
Trang 28“Mỗi bên sé ban hành quy đình rằng người sở hint cũa một nhãn hiệu đượcđăng ký: có quyền ngăn không cho các bên thứ ba sir dung các dấu hiệu giống hệthoặc tương tự trong quá trình thương mai nêu không được phép của chủ sở hits (baogồm cả chỉ dẫn địa lý tiếp theo) cho hàng hóa hoặc dich vụ liên quan đến những hàng
hóa hoặc dich vu có đăng Ips nhấn hiệu của chit sở hiểm, néu việc sử cing chimg có
khả năng gây ra nhân lẫn Trong trường hợp sử đụng cimg một dau hiệu cho hànghóa, địch vụ giống hệt nhan thi khả năng nhầm lẫn sé được giả định”
Như vay, hành vi sử dung dau higu trùng hoặc tương tự với nhãn hiéu đang được bảo hộ cho hàng hóa hoặc dịch vụ liên quan đến hàng hóa hoặc địch vụ chủ sở hữu
nhấn hiéu đăng ky mà không có sự cho phép mang lại kha năng nhâm lẫn được coi làhành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và chủ sở hữu có quyền ngăn cam Trên
cơ sở đó, pháp luật Viét Nam quy định hai điều kiên xác đính yêu tô xâm phạm quyênđối với nhấn hiệu trong hành vi bị xem xét: Dâu hiệu bị nghi ngờ trùng hoặc tương
tự đến mức gây nhêm lẫn với nhấn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ và hàng hóa, địch vụ
mang dau hiéu bị nghi ngờ trùng hoặc tương tự hoặc co môi liên hệ về bản chất hoặc
chức năng công dụng phương thức, có cùng kênh tiêu thụ với hàng hoa, dich vụ
thuộc phạm vi bảo hộ.!*
Đôi với việc thực thi quyên sở hữu trí tuệ, Mục I Hiệp định CPTPP đưa ra các
tiện pháp khắc phục đề ngăn chặn hành vi xâm pham và ngăn ngửa những hành vi
xêm pham khác có thể xảy ra trong tương lai, ghi nhận biên pháp dân sự, các biện
pháp tam thời, biện pháp hành chính, các biện pháp và hình phạt hình sự, biên pháp
kiểm soát biên giới Day cũng là những biện pháp ma pháp luật sở hữu trí tué củaViệt Nam thừa nhận và áp dung Điêu 18.73 quy định các phán quyết tư pháp vàquyét dink hành chính liên quan đến việc thực thi quyên sở hữu trí tuệ phải được banhành thành văn bản, trong đó giải thích cụ thể các luận cứ, lập luận va căn cứ pháp lýcho các phán quyết và quyết dinh đó, và phải công bô rồng rãi ra công chủng dướimoi hành thức bằng ngôn ngữ quốc gia về việc bản án hay quyết định đó được pháthành hoặc không thể phát hành Quy chuẩn này đã được Việt Nam nổi luật hóa và
'4 Khoản 3 Điều 77 Nghị định số 65/2023/NĐ-CP ngay 23 tháng $ năm 2023 quy định chi tiết một
56 điều và biện pháp tli hanh hat sở hữu trí tuệ về sở lu công nghiệp, bão về quyền sở lu công
nghiệp, quyền đôi với giong cây tròng và quan ly nha rước về zở biểu trí tuệ
Trang 29thực hiện rất tốt, dién bình tai biên pháp dân sự Bộ luật tô tung dân sư quy định nội
dung trong bản án ma Tòa án ban hành phải có luận cứ, lập luận, các căn cứ pháp
luật, quyết dink của Hội đồng xét xử về tùng van dé can giải quyết ý Ngoài ra, bản
án, quyết định của Toa án có hiệu lực pháp luật được công bó trên Công thông tinđiện tử của Tòa án theo Nghị quyết số 03/2017/NQ-HĐTP
Đi vào nội dung cụ thé của từng biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền đối
với nhãn hiệu, Hiệp định CPTPP quy đính trình tư, thủ tục biện pháp dân sự và hành
chính tại Điều 18.74 và Điều 18.75 Theo đó, cơ quan tư pháp có thâm quyên áp dụngcác biện pháp chế tai nhềm châm đút hành vi xâm pham và ngắn chặn nhũng hànghoa, dich vụ mang yêu tô xâm pham tham gia vào các kênh thương mại, cơ quan tưpháp có thâm quyên, theo yêu cầu da được xác minh của chủ thê quyên đối với nhấn.hiéu, yêu câu bên xâm phạm hoặc bên xâm phạm bị cáo buộc cung cập thông tin phùhop dang nam giữ hay kiểm soát nhằm phục vụ thu thập bằng chung, thâm quyềnquyết định thực hiện biên pháp tam thời trong đó có hoạt động tịch thu hay giam giữđổi với các hàng hóa, nguyên phụ liệu có dau hiệu vi phạm va sản phẩm bô sung cũngnhư chứng từ liên quan đền hành vi xâm phạm đối với nhấn hiệu của cơ quan tư phápsau khi bên yêu cầu đáp ứng nghĩa vụ chúng minh và dat khoản tiên bảo đảm; yêucầu bên xâm phạm bôi thường và thanh toán các chi phí phát sinh trong quá trình.tham gia tổ tung cho chủ thé quyền sau khi chứng minh bên xâm phạm thực hiện hành
vĩ xâm quyền đổi với nhãn hiệu; thẩm quyền áp dụng chê tài của cơ quan tư pháp haycác cơ quan chức năng khác đôi với hành vi lam dung thủ tục do bên yêu câu hoặc cơ
quan tư pháp thực hiện Nhũng nôi dung nêu trên đã được pháp luật Viét Nam xây
dung và cụ thé hóa trong Chương XVII Luật Sở hữu trí tuệ và Nghị định sô
65/2023/NĐ-CP
Vé biện pháp hãi quan, khoản 1 Điêu 18.76 quy định các bên tham gia phải ápdung các biên pháp nhằm đính chỉ việc lưu hành hoặc ngšn cam các nhãn hiệu nghingờ giả mao hoặc gây nham lẫn với các nhấn hiéu tương tự nhập khẩu vào lãnh thô
các bên Trên cơ sở đó, Luật sở hữu trí tuệ quy đính biện pháp “tam đừng thủ tục hai
'* Khoản 2 Điều 266 Bộ Luật tố tang dân sự 36 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 nim 2015, sửa đổi,
bổ sung năm 2019, năm 2020
Trang 30quan đối với hang hóa bị nghị ngờ xâm pham quyên sở hữu trí tuệ” và “kiểm tra,giám sát đề phát hién hang hóa có dầu luệu xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ” Ngoài
ra, trình tự thủ tục thực hiên biện pháp hãi quan giữa Hiệp định CPTPP với quy định
pháp luật Viet Nam về sở hữu trí tué có sự tương đông Điền hình nlur bên yêu cau
ap dung biện pháp này có nghia vụ chứng minh và nộp khoản tiên đảm bảo dùng dé
bôi thường thiệt hai và thanh toán các chi phí phát sinh cho người bị áp dung biện
pháp kiểm soát trong trường hợp hàng hóa bị kiểm soát không xâm pham quyền đối
với nhấn hiệu (tương thích với Điều 217 Luật Sở hữu trí tuệ), cho phép cơ quan chứcnăng có thâm quyền áp dụng các biên pháp xử phat hay chế tải hành chính đối vớihành vi vi pham, bao gồm các khoản tiền phạt hoặc tịch thu hàng hóa, tiêu hủy hanghoa sau khi xác nhận hang hóa đó vi phạm quyên đối với nhấn luậu (tương thích vớiĐiều 219 Luật Sở hữu trí tuệ)
Về thủ tục tô tung hình sự và các tình phat, Điều 18.77 Hiệp định CPTPP dé
cập tới thuật ngữ “quy mô thương mại” và khẳng định những hành vi có tinh nhập
khẩu hoặc xuất khâu hang hóa mang nhấn liệu giả mạo trên quy mô thương mai lànhững hoạt động bắt hợp pháp và phải chịu xử phạt hình sự Trên tính thân học hỏipháp luật quốc tê, Bộ luật hình sự Việt Nam một lần nữa khang định hành vi xâmphạm quyên đối với nhấn hiéu trên quy mô thương mai là hành vi câu thành tôi pham
và bị xử lý hình sự tại khoản 1 Điều 226 Tuy nhiên, cum từ “quy mô thương mai”van chưa được luật pháp V iệt Nam hướng dẫn rõ rang như trong khoản 1 Điều 18.77Hiệp định CPTPP Ngoài ra, các yêu cau về chế tai hình sự của Hiệp định CPTPP đãđược Việt Nam quy định cu thể trong khung pháp lý hình phạt đối với tôi xâm phamquyền sở hữu công nghiệp Chẳng han, điểm a khoản 6 Điều 18 77 yêu câu “các hình
phat bao gồm an tì cũng như phạt tiên dit cao dé kim hãm những hành vi tương he
có thé xảy ra san này, phù hợp với mức hình phạt được áp dung cho những tôi phạm
với ban chất tương đương)" Có thé thay, khung hình phat đối với hành vi xâm pham.
quyền sở hữu công nghiệp, trong đó có quyền đối với nhấn hiệu, bị xử lý hình sự tại
Việt Nam đã đáp ứng yêu câu trên của hiệp định, khi quy đính bình thức phạt tiền và
phat cải tao không giam giữ đến 03 năm với chủ thé thực hiện Trong đó, mức phạttiên với tôi danh này rat cao, tối đa lên đên 5 000.000.000 đông, đủ mang tính răn de
với những hành vi xâm phạm sau nay.
Trang 31Co thể nói, mức độ tương thích giữa pháp luật Viét Nam và các thỏa thuận đượcghi nhân trong hiệp định CPTPP rất cao Đây là cơ sở vững chắc để Việt Nam hòaminh vào xu thé thê giới, trở thành thành viên tích cực, thúc đây hợp tác quốc tê giữacác thành viên trong Hiệp dinh đôi tác toàn điện và tiền bộ xuyên Thái Bình Dương,
2.1.3 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU
Hiệp đính thương mại tư do V iệt Nam — EU, hay còn gọi là Hiệp định EVFTA,
là mét hiệp đính thương mai tự do thê hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên
EU Cùng với Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tiên bô Xuyên Thai Bình Dương(CPTPP), EVFTA là hiệp định có pham vi cam kết rông với mức độ cam kết cao nhấtcủa Việt Nam từ trước tới nay, gop phân đưa quan hệ giữa 2 bên phat triển sâu rộng
và thực chất cả về kinh tê lẫn chính tri Điều này đã được dự đoán bởi các chuyên gia,khi việc them gia Hiệp định EV FTA dự kiên giúp kim ngạch xuất khâu của Viét Namsang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025, gop phân làm GDP tăng thêm ởmức bình quân từ 2,18% đến 3,25% cho giai đoạn 05 nắm dau thực luận, tao môitrường kinh doanh lành manh và cải thiện hệ thống pháp lý ! Một trong những nôidung mang lai tác động mạnh mé tới nên kinh tế V iệt Nam 1a lĩnh vực sở hữu trí tuê,
được ghi nhận riêng tại Chương 12 của hiệp định Không ngoại 1é, hành vị xâm phạm.
quyên đối với nhấn liệu và các biện pháp xử lý là nội dung không thé thiêu đối vớicam kết thương mại quốc tê giữa Việt Nam và EU Điều 12.18 trong Hiệp địnhEVFTA quy đính quyền đổi với nhần hiệu:
“Chil sở hitu phải được quyền ngăn cẩm bên thứ ba, khi không được sự đồng }'
của chit sở hits sử dung trong thương mại:
(a) bat lạ đấu hiệu nào trừng với nhãn hiệu liên quan đến hàng hóa hoặc dich
vu trìng với hàng hóa hoặc dich vu đã đăng l nhẫn hiệu; và
'* https -f(tapclutaichinh vn/tac-dong-cua-hiep-dinh-e
vfta-den-kanh-te-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-de-mat hin!
Trang 32(b) bắt i đâu hiệu nào tring hoặc tương tư với nhéin hiệu liên quan đến hàng
hóa hoặc dich vụ y hệt hoặc tương tự với hàng hóa hoặc dich vu đã đăng ký nhấn
hiệu nêu việc sử ding đó có khả năng gây nhầm lẫn cho một bé phân công ching.”
Từ đây, có thé thay rằng, quy định trên đã gián tiếp định hình hành vi xâm phemquyên đổi với nhấn liệu Do là hành vi sử dụng nhấn hiệu đang được bảo hộ makhông có sự đồng ý của chủ sở hữu, hành vị sử dụng dâu hiệu trùng với nhấn hiệudang được bao hộ gắn với hàng hóa, dịch vụ trùng với hang hóa, dich vụ đã đăng kýcủa nhãn hiệu được bảo hô, hành vi sử dung dâu hiệu trùng hoặc tương tu với nhấnhiéu liên quan dén hang hóa hoặc dich vụ y hệt hoặc tương tự với hàng hóa hoặc dich
vụ đã đăng ky nhấn luệu gây khả năng gây nham lần cho công chúng Quy định nàytrở thành cơ sở để nước ta xây dựng quy định hành vi xâm phạm quyền đôi với nhấn
liệu tại Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ, có sự nhất quán về nội dung
Đôi với các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyên đôi với nhấn hiệu, Mục
C Hiệp định EVFTA quy định cụ thé biện pháp dân sự tai Tiểu mục 2 và biện pháphai quan tei Tiểu mục 4 V biện pháp dân sự, quy đính của pháp luật Viét Nam phùhop với quy định được ghi nhận trong hiệp định với nội dụng liên quan đến các biệnpháp khan cấp tam thời (nham ngăn chặn thiệt hai do hành vi xêm pham gây ra vàngăn việc tiêu hủy chứng cứ), hoat động thu thập chứng cứ (được cơ quan có thâm
quyền hỗ trợ khi bên yêu câu chứng minh bên bi cáo buộc đang kiểm soát chúng cứ),
quyên được cung cấp thông tin từ những người liên quan đến hành vi xâm pham
quyền đối với nhấn hiệu, các chế tài liên quan dén biện pháp khắc phục hậu quả,
ngiữa vụ bôi thường và thanh toán chi phí liên quan, hoạt đông công bo phán quyết
của tòa án.
Vé biện pháp hải quan, pháp luật Việt Nam tuân thủ các nội dung yêu câu trongTiểu muc 4 của Hiệp định EVFTA Việt Nam đã ban hành thủ tục cho phép chủ thể
quyên có thé nộp đơn yêu câu cơ quan hai quan đính chỉ việc nhập khẩu va xuất khâu
hang hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyên đối với nhén hiệu tại Điều 218 Luật Sở hữutrí tuê Không chi vây, hành động chủ đông của cơ quan hải quan trong Điều 12.59
của hiép định cũng được pháp luật Viét Nam thừa nhận là mot trong những biện pháp
kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo Điều 216 Luật Sở hữu trí tuệ.
Trang 33Như vậy, không riêng Hiệp dinh TRIPs và Hiệp dinhCPTPP, Hiệp dinhEVFTA
dat mức đô thông nhật tương đổi cao so với quy định của pháp luật Việt Nam về sởhữu trí tuệ Có thé thay, Việt Nam đất sự tôn trong lớn đôi với những Điêu ước quốc
té ma nước minh đã ký kết, tận dung tối đa cơ hội hợp tác và phát trién lâu dai
2.2 Pháp luật Việt Nam về hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và cácbiện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền doivéi nhấn hiệu
Luật Sở hữu trí tuê quy định bổn hành vi xâm phạm quyên đối với nhãn hiệu tạikhoản 1 Điều 129:
“a) Ste ding đấu: Inéu trimg với nhãn hiệu được báo hồ cho hàng hóa, dich
vụ trùng với hàng hóa địch vụ thuộc danh muc dang lạt kèm theo nhấn hiệu đỏ;
b) Sir dụng dẫu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dich
vụ tương tự hoặc liền quan tới hàng hóa dich vụ thuộc danh mục dang ký kèm
theo nhãn hiểu đó, nêu việc sử ding có khả năng gay nhầm lẫn về nguồn gốc
hàng hóa, dich vu;
©) St ding đấu hiệu tương tự với nhãn hiểu được báo hộ cho hang hóa,
dich vu tring tương tự hoặc liền quan tới hàng hỏa, dich vu thuốc danh muc
đăng ký: kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử ding có khả năng gay nhầm lẫn vềnguồn gốc hàng hóa dich vu;
4) Sử ding dẫu hiểu trìmg hoặc tương tự với nhén hiệu nỗi fiéng hoặc dẫu
hiệu dưới dang dich ngliia phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiéng cho hàng hóa, địch
vụ bắt ky, kế cả hàng hóa, dich vu không trìmg không tương tự và không liền
quan tới hàng hóa, dich vụ thuée danh muc hàng hóa, địch vụ mang nhẫn hiệu
nổi tiếng néu việc sir dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa
hoặc gay ấn tương sai lệch về mỗi quan hệ giữa người sử dụng dẫu hiệu đó với
chit sở lứn nhấn hiện nổi tiếng ”
Theo đó, hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn hiệu được nhân diện thông qua
việc đánh giá ba khia cạnh cơ bản: dâu hiệu; hang hóa hoặc dich vu; khả nang gây
Trang 34nham lẫn Trên cơ sở đánh giáyêu tổ dau hiệu dau tiên, hành vi xâm phạm quyên đối
voi nhãn liệu được nhận điện nh sau:
Đối với dâu hiệu trùng với nhấn liệu đang được bảo hộ, nêu hàng hóa hoặc dich
vụ của đối tượng đang bị xem xét trùng với hàng hóa, dich vụ trong danh mục đăng
ký kèm theo của nhãn hiệu đang được bảo hộ thì việc sử dung dau hiệu này được coi
là hénh vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu Trong trường hop hàng hóa, dich vucủa dâu hiệu đang bị xem xét tương tư hoặc có liên quan tới hàng hóa, dịch vụ củanhấn hiệu dang được bảo hộ, yêu tổ khả năng gây nhằm lẫn được xét đến qua việcđánh giá việc sử dung dau hiéu có hay không gây ra sự nham lẫn về nguồn gộc hànghoa, dich vụ mang dau hiệu với người tiêu ding Nếu có, việc sử dung đối tương bixem xét là hành vi xêm phạm quyên đối với nhén hiệu
Đối với dau luệu tương tự với nhân hiệu dang được bảo hộ, du hàng hóa, dich
vụ của đâu hiệu trùng hay tương tự hoặc liên quan tới hang hóa, dich vụ thuộc danhmục đăng ky di kèm của nhấn liệu đang được bảo hộ, khả năng gây nham lẫn vềnguôn góc hàng hóa hoặc dich vụ đều phải được tiên hành đánh giá Trong trườnghop có khả nắng gây nhâm lẫn cho người tiêu ding về nguồn góc xuất xứ, hành vi sửdung dâu hiéu bi xem xét được coi là hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu
Ngoài nhin hiệu thông thường được dé cập trong nội dung nêu trên, nhấn liệunỗi tiếng là một trong những đổi tượng sở hữu công nghiệp đắc biệt với tiêu chi đánhgiá riêng theo quy định tại Điêu 75 Luật Sở hữu trí tuệ Bai tính chat phô biên ăn sâuvào nhân thức của người tiêu ding, hành vi xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu nổitiếng có sự khác biệt so với nhấn hiéu thông thường Không chỉ đánh giá yêu tô trùnghoặc tương tự vé hình thức bên ngoài, việc đánh giá hành vi xâm pham quyền củanhấn hiệu nổi tiếng xem xét cả dâu hiệu đưới dạng địch ngiữa, phiên âm từ nhấn hiệuđặc biệt nay Không chỉ vay, bat ky hàng hóa, dịch vu nào, kể cả hàng hóa, dich vụmang dau hiệu bị xem xét không tring không tương tự và không liên quan tới danhmục hàng hỏa, dich vụ mà nhãn hiệu noi tiếng thuộc về, néu việc sử dung dâu hiệu
có khả năng gây nham lẫn về nguồn géc hang hóa hoặc gây an tượng sai lệch về mai
quan hệ giữa người sử dụng dâu hiệu với chủ sở hữu nhấn hiệu nôi tiếng, hành vi sử
dung dâu hiệu bi xem xét là hành vi xâm phạm quyền đổi với nhấn liệu nỗi tiếng
Trang 35Dé lâm rõ khả năng nhận điện hành vi xâm pham quyền đối với nhén hiệu, pháp
luật sở hữu trí tuệ quy định cụ thể các căn cử xác định hành vi xâm pham quyền đổi
với đôi tượng nêu trên
2.2.1 Quy định của pháp lat Việt Nam về xác định hành vi xâm phạm quyền
đôi với nhãn hiệu
Căn cứ xác định hành wi xâm phạm quyền đối với nhấn hiéu được quy định cu
thé tại Điều 72 Nghị định số 65/2023/NĐ-CP Dựa vào quy định nay, hành vi bi coi
là hành vi xâm phạm quyền đôi với nhấn hiệu khí có đây đủ các cắn cứ như sau:
Thứ nhất đôi tương bi xem xét thuộc phạm vi nhãn hiệu dang được bảo hộ Đềnhận điện nhãn hiệu được so sánh với đôi tương bị xem xét có đang năm dưới sự bảo
hô của pháp luật hay không, ta xem xét quyên đối với nhấn hiéu đó đã được xác lập
hay chưa Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định hai căn cứ xác lập quyền tại điểm a khoản
3 Điều 6 Luật Sở hữu trí tué: xác lập quyền đôi với nhấn hiệu thông qua thủ tục đăng
ký hoặc công nhận đăng ký quốc tê với cơ quan nha nước có thẩm quyên và xác lập
quyên đối với nhấn hiéu nội tiéng thông qua thực tiền sử dung
Đôi với việc xác lập quyên sở hữu công nghiệp đôi với nhấn hiéu thông quahoạt đông đăng ky tại cơ quan nha nước có thêm quyên, cơ sở pháp ly dé nhãn hiệuđược bảo hô hợp pháp cũng như phạm vi, thời hạn bảo hé của nhãn hiệu là Giâychứng nhận đăng ký nhấn hiệu hoặc Quyét đính chấp nhận bảo hộ nhấn biêu đăng kýquốc tê theo Điêu ước quốc tế ma Việt Nam 1a thành viên Giây chúng nhận đăng
ký nhãn hiệu, hay còn goi là V ăn bằng bảo hộ, do Cục Sở hữu trí tuệ cap sau khi nội
dung trong đơn đăng ký nhấn hiệu đáp ung day đủ các điều kiện bảo hộ và trải qua
quy trình thủ tục theo luật định Bên cạnh Giây chứng nhận đăng ký nhén hiệu, Quyết
định chập nhận bảo hộ nhãn hiệu quốc tê 1a một trong những cơ sở cho thay nhấnliệu đang được pháp luật bảo hô Quyết dinh chap nhân bảo hộ nhấn hiệu đăng ky
!' Trường Đại học Luật Hà Nội, lad 2, tr 247
Trang 36quốc tê tại Việt Nam do Cục Sở hữu trí tuệ ban hành, áp dung cho chủ thể ding kynhấn biệu tại Viét Nam thông qua đăng ký quốc tê nhấn hiệu lÊ
Đôi với việc xác lap quyên đôi với nhãn hiệu thông qua thực té sử đụng, hoạtđông nay được áp dụng đối với nhấn luậu nổi ting Đây là nhãn hiệu được người tiêudùng biết đên rộng rãi thông qua quá trình sử dụng liên tục trên thị trường trong phạm
vi lãnh thé nhất dinh Đề xác lập quyền đối với nhấn luậu nay, chủ thể sở hữu nhãnhiéu phải chúng minh nhấn hiéu của minh đáp ứng một số hoặc tat cả các tiêu chi quyđính tại Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ ÌÊ Việc xác đính phạm vi và thời han bảo hô sẽ
có phân phức tạp vì phải dựa trên cơ sở những tài liệu, chứng cứ ma chủ thé cưngcấp Ngoài ra, cân lưu ý rằng, đủ ở vụ việc này, nhấn hiệu của chủ sở hữu được côngnhận là nhấn higu nổi tiếng, nhưng trong vụ việc khác, chủ sở hữu van mang nghĩa
vụ chứng minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để thé hiện nhấn hiệu của minh nỗi tiếng
trên thị trường, Việc công nhên nhấn hiệu nổi tiéng trước đây chỉ đóng vai trò một
trong những chứng cứ dé xử lý vụ việc về sau.
Thứ hai, có yêu tô xâm phạm trong đổi tượng bị xem xét Vì chức năng của nhãn.
hiệu là phân biệt hàng hóa, dich vụ nên yêu tổ được coi là xâm phạm quyên đôi vớinhấn hiệu là những yêu tô có khả năng làm giảm tinh phân biệt của nhấn hiéu đượcbảo hộ Do đó, yêu tô xâm pham quyền đối với nhãn hiệu là dâu hiệu gắn với hàng
hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện dich vụ, giấy tờ giao dịch, biển hiệu, phương tiên
quảng cáo và các phương tiên kinh doanh khác, trùng hoặc tương tự toi mức gây
nham lẫn với nhãn hiệu được bảo hộ 22 Theo Điều 77 Nghị định số 65/2023/NĐ-CP,
yêu tô xâm phạm được đánh giá dua trên phạm vi bảo hộ thông qua hai căn cứ dau
?* Khoản | Điều 33 Thông tr 56 23/2023/TT-BKHCN ngay 30 tháng 11 năm 2023 quy định chi tiệt
mét số điều của Luật Sở lu trí tuệ và biên pháp thi hành Nghủ định s6 65/2023/NĐ-CP ngày 23
tháng § năm 2023 của Clứnh phi quy định chi tiết mot sò điều và biên pháp thi hành Luật Sở hit ti
tuệ về sở hữu công nghiệp, bao rẻ quyền sở hữu công nghiệp, quyên đôi với giông cay tròng và quan
lý nhà rước về sở Hữu trí tê liên quan đền thủ tue xác lập quyền sé hima công nghiệp và bảo đảm
thing tỉnsỡ lếu công nghiệp,
't Khoản 2 Điều 10 Nghị định só 65/2023/NĐ-CP xgày 23 tháng 8 năm 2023 quy định chi tiết một
và biện pháp thi bành nat sở him trí tud về sở Hiu công nghiệp, bảo về quyền sé hitu công
nghiép, quyền đôi với giong cây tròng và quan lý nhà rước vẻ zở Hữu trí tuệ.
Khoản Ì Điều TT Nghị định số 65/2023/NĐ-CP ngày 23 tháng § năm 2023 quy định chi tiết một
và biện pháp thi hanh ật sở lếu trí tuệ về 56 Hữu công nghiệp, bảo về quyền sé Hữu công
nghiệp, quyền đôi với gidng cây tròng va quan lý nhà rước về sở hime trí tuệ
Trang 37hiệu bị nghị ngờ có yêu tô xâm pham và hàng hang hóa, dich vụ mang dâu hiệu bi
nghi ngờ.
Một dấu Inéu bị nghỉ ngờ có yếu tế xâm phạm Dâu hiệu được thé hién dudi
dang chữ, dang hình hoặc dang đồ họa (đối với dau hiệu âm thanh) Dau liệu đượccoi là có yêu tô xâm phạm quyên đôi với nhễn liệu khi so sánh chúng với nhấn liệuđang được bảo hộ tôn tại tính trùng hoặc tương tự đến mức gây nham lẫn Căn cứ vàoNghị định số 65/2023/NĐ-CP và Thông tư số 23/2023/TT-BKHCN, yêu tổ xâm phạmtrong dau hiệu bị xem xét được đánh giá chỉ tiết như sau:
Dấu hiệu bi coi là trùng với nhãn hiệu đang được bảo hô tiểu có cùng câu tạo vàcách thức thé hiện ?! Trong đó, dâu hiệu được tao thành từ việc thêm những thành.phân mới thứ yêu vào nhấn hiệu đang được bảo hô hoặc vào thành phân chủ yêu củanhấn hiéu dang được bảo hộ, hoặc bang cách loại bỏ thành phân thứ yêu ra khối nhấnhigu đang được bảo hộ, hoặc thay đổi thành phan thứ yêu của nhấn luậu đang được
bao hô.
Nhấn hiệu đ:
peeve PEDIASURE PEDIASURE
được bảo hộ
Dấu hiệu có yếu tố
Kwon Plus PEDIA SURE”
xam pham
Dau hiéu “Kwon Plus PEDIA SURE” được tao thành bởi việc thêm thành: phan mới thứ yêu “Kwon Plus” vào nhấn hiệu được bảo hộ “PEDIASURE” Ngoài ra, cách trình.
bay kiểu chữ giữa dau hiệu “Kwon Plus PEDIA SURE” va nhấn hiệu được bão hộ
ăn 3 Điều 77 Nghi định 36 65/2023/NĐ-CP ngay 23 tháng S năm 2023 quy định chi tiết mộtzó điều và biện pháp thi hanh hat sé lê trí tệ về sở lớn công nghiệp, bao về quyền sở hin công nghiệp, quyền đôi với gidng cây trồng và quân lý nhà nước về sở km ti tệ,
? Quyết định xử phạt số 59/QĐ-XPVPHC của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ ngay 0S tháng
8 nim 2019 về việc Xâm phạm quyền đối với nhấn hiệu “PEDIASURE”, “PediaSuze và hinh”
Trang 38“PEDIASURE” không co sự khác biét Vi vay, dau liệu “Kwon Plus PEDIA SURE”
có cùng câu tao và cách thức thé hién với nhấn hiệu được bảo hộ “PEDIASURE”
Tuy nhiên, không phải tat cả các trường hợp trùng phan lớn ký tự và thứ tự xuất
luận là hai đầu luệu tương tự nhau Vi đụ “STARS” va “START” Mặc du trang 3⁄2
ký tự và thứ tự, hai đầu hiệu mang ý nghĩa khác nhau? nên về tổng thể, chúng là hai
dâu luệu khác nhau.
Dau hiệu bị coi là tương tư đến mức gây nham lẫn với nhãn liệu thuộc phạm vibảo hộ nêu có một số thành phân hoàn toàn trùng nhau hoặc tương tự đến mức không
dé dang phân biệt về câu tao, cách phát âm, phiên âm, ý ngiía, cách trình bay, màusắc đổi với dâu hiệu nhìn thây được, nhạc điệu âm điệu đối với dau hiệu âm thanh:
và việc sử dụng dau hiệu có khả năng gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về hàng hóa,
dich vụ mang nhấn hiệu 3* Cụ thể
Dâu hiệu bi coi là tương tự đến mức gây nhằm lẫn về cách thức trình bay vớinhấn hiệu được bao hộ nêu toàn bô hoặc phân chủ yêu của dau hiéu và nhấn hiệu đóđược trình bay theo cùng một phong cách Vé phân hình, các đường nét, hình khôi,
đô tương phản, sự phôi hợp giữa các mang mau tao nên sự phân biệt của dầu higuhình Vì vậy can xem xét ân tương tổng thể ma dau hiệu dem lại dé két luận tính phânbiệt trong dau hiệu này
Một vi du điễn hình về dau hiệu có cùng câu tạo và cách thức thể hiện với nhấnliệu đang được bao hộ là vụ việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa Công ty Côphan ACECOOK Việt Nam với Công ty Cé phân Thực phẩm A Châu tai Ban án din
sự sơ thâm s6 08/2016/KDTM-ST ngày 16 tháng 11 năm 2016
* Dâu luệu “STARS” mang ngiữa “nhiing ngôi sao”, dau hiệu “START” mang ngliia “khởi đâu” _
3+ Điểm a khoăn 3 Điều 77 Nghị dinh 36 65/2023/NĐ-CP ngày 23 thang $ nim 2023 quy định chi tết
một số điều và biện pháp thi hành hật sé lớn trí trẻ về zở Hữu công nghiệp, bảo vé quyền sé hia
công nghiệp, quyền doi với gidng cây trong và quan ly nhà rước vé zở lu trí tệ.
Trang 39Dâu hiệu có yêu to
a Hao Hang
xâm phạm
Dâu hiệu “MI Hảo Heng TÔM CHUA CAY & Hình” có cách trình bay kiểu chữ
“Hao Hạng”, "TÔM CHUA CAY” đặc biệt là dâu hiệu tô mi va soi mi, hình các contôm, hình nửa quả chanh cùng các loại rau thơm, hành cùng với tổ hợp màu sắc đặc
biệt màu sắc chủ dao của bao mi là mau đồ củng với các mau hông xanh nước biên đậm, xanh nước biển nhat, xanh lá cây, vàng, vàng nâu, tim, trắng, đen” tao thành mì ôt
tổng thể tương tư gây nhằm lẫn với nhãn hiéu “Hảo Hảo, MI TOM CHUA CAY,
Hình” được bảo hộ theo Giây chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hang hóa s6 62360.2
Đôi với nhãn hiệu là dau liệu chữ theo dạng thông thường, việc bô trí ký tư vàphát âm dau hiệu duce coi là tương tự dén mức gây nhêm lẫn khi thêm mét vài ký tư
vào dâu hiệu nhưng không tạo sự khác biệt đáng ké so với nhấn hiệu được bảo hộ
AUSTDOOR
Trang 40Dấu hiệu có yếu tố
ee AUSDOORTM
xam pham
So với nhấn hiệu dang được bảo hô “AUSTDOOR”, dau hiệu “AUSDOOR” loại bỏchữ “T” dé tạo sư khác biệt về ký tư Tuy nhiên, việc thay đổi ký tự trên không tạo ra
sự khác biệt đáng ké trong cách bồ trí và phát âm so với nhãn hiệu dang được bảo hộ
Dau hiệu bi coi là tương tự về ý ngiấa với nhấn liệu được bảo hô nếu đâu hiệu
và nhấn hiệu đó hoặc thành phần chủ yêu của nhấn liệu thuộc phạm vi bao hộ cócùng một nội dung dién dat về một đổi tượng hoặc điễn đạt hai đối tương tương tự
nhau.
Dấu hiệu có yếu
MAT TROI ĐỎ MAT TROI DO
tố xâm phạm
Trong Tiếng Anh, “Red sun” có nghĩa là “Mặt trời đỡ” Vi vậy, dâu hiệu “MAT TRỜIDO” và nhấn hiệu dang được bảo hô “Redsun” có cùng một nội dung diễn đạt về matđối tượng (mặt trời dé) Do đó, dau hiệu “MAT TRỜI ĐỎ” tương tự về ý nghiia với
nhãn hiệu dang được bảo hộ “Redsun”
?* Quyết định xử phat zó 09/QĐ-XPVPHC của Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ xgày 30 tháng
01 năm 2019 về việc Xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu "AUSTDOOR & hình",