1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thủ tục phiên toà phúc thẩm vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 13,36 MB

Nội dung

quy định hoặc quy định thiêu cụ thé, không phủ hop với thực tiễn dẫn tới những khókhăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện Trong những năm qua, số lương các VADS được xét xử theo thủ tụ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VŨ NGỌC MINH

451011

THỦ TỤC PHIÊN TOA PHÚC THAM VỤ ÁN

DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA

ÁN NHÂN DAN CAP CAO TẠI HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HA NỘI - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VŨ NGỌC MINH

451011

THỦ TỤC PHIÊN TOA PHÚC THAM VỤ ÁN

DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TÒA

ÁN NHÂN DAN CAP CAO TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Luật tố tung dân sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS Tran Phuong Thao

HÀ NOI - 2023

Trang 3

Xác nhãn của

giảng viên hướng dẫn

LOI CAMĐOAN

Téi xin cam doan đây la công trình nghiên cứu của

riêng tôi, các kết luận số liệu trong khóa luận tốt

nghiệp là trung thực, dam bdo dé tin câ):/

Tác gid khóa luân tốt nghiệp

(Ky và ghi z6 họ tên)

Trang 4

Bộ luật Tổ tung dân sự

: Giây chúng nhận quyên sử dung dat

: Hội đông xét xử

Toa án nhân dân.

Toa án nhân dan cấp cao: Ủy ban nhân dân

Ủy ban thường vụ quốc hội

Vuán dân sự

Trang 5

LOT C4AM ĐOAN

DANH MỤC VIET TÁT

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU

1.Tính cấp thiết của việc nghiên cửu đề tài nen

2.Tinh hình nghiên cứu dé tải oe

3.Mục đích, đối tượng và pham vi nghiên cửu

4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

AN DÂN SỰ

1.1 Khái niém, đặc diém, ý nghĩa thủ tục phiên tòa phúc thâm vu án dân sự

1.1.1 Khái niém thủ tục phiên tòa phúc thậm vu án dân su.

1.1.2 Đặc điểm thủ tục phiên tòa plưúc thâm vụ án dân sự J1.1.3 Ý nghia thủ tục phiên toa phúc thâm vụ án dân sự 12

TƯ Ba ne Sea ida eA EA

121 Cơ sở lý hạận NÌG400208842105210300N/2200215g/1ãG/22000/400u300g10004/g60-1g0E2,2110:

1.222 Cơ sỡ thực tn Sa ca 5a emosael5SBE Tabi GHƯỜNG aecoecttastbatsiiiSANGiidoadblobsadlDguiäuiSuBAdg Sib8k g0 miadodkbuosoothỒ

ms Ys

QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TO TUNG DAN SỰ VIET NAM HIEN HANH

VE THỦ TỤC PHIEN TOA PHÚC VỤ ÁN DÂN SU’

2.1 Thủ tục bat đầu phiên tòa phúc thêm vụ án dân sự

3.1.1 Chuẩn bị khai mạc và khai mạc phiên tòa sec

212 Giải #2 câu thay đổi người tiễn hành té hg người giảm định,

người phiên dich ¬—- be

2.1.3 Xem xét các <a hoãn phiên tea 22

3.14 Hõi về việc sags cáo, iin nes ® va eens việc th đổi cường cáo,

— tại phiền tòa —- = a89⁄040:0880sE::e22775"

2 Thủ tục tranh tung tại phiên tòa plúc thẩm vu án dân sư 27

Trang 6

2.2.1 Nội dumg và phương thức tranh hang tại phiên tòa

2.2.2 Trinh bay của đương sự, Kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm

22:5 Hot eins ee tham gia tô hing và ema tài liệu ailing of em xét 224 an Nine te pane re 5 5 Phát biểu cña kiểm sát viên tại phiên tòa phúc thẩm vu dn dan sự vịt dn dan sự

2.2.6 Tạm ngừng phiên tòa phúc thẩm vụ án đân sự

2.3 Thủ tục nghị án và tuyên án tại phiên tòa phúc thâm vụ án dan sự 38

2.3.1 Thủ tuc nghị dn tại phiên tòa phúc thâm vụ án AGN sự 38

2.3.2 Thủ tuc hyén án tại phiên tòa phúc thẩm vụ án đân sự 39

Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3 42 THỰC TIEN THỰC HIEN VA MOT SO KIEN NGHỊ NHÀM NANG CAO HIỆU QUA TIEN HANH THU TUC PHIEN TOA PHUC THAM VU AN DAN SU TAI TOA AN NHÂN DAN CAP CAO TẠI HÀ NOI 42

3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật hién hanh về thủ tục phiên tòa phúc thêm vu án dân sự tại Tòa án nhân dân cap cao tại Hà Nội 42

3.1.1 Khải quát chương về Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội 4 3.1.2 Tình hình xét xử phúc thêm các vụ án dân su tei Tòa án nhân dân cập cao tại Hà Nội 44 3.1.3 Những tôn tại, han ché và nguyên nhân trong việc thực hiện các quy đình của pháp luật hiên hành về thù tục aes SEES thấm của Téa dn nhãn dân cấp cao tại Hà Nội 40

3.2 Một số kiến a nhằm nâng cao hiệu quả tiên hènh thủ tục a toa phuc thấm vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân cap cao tai Hà Nội SE, 3.2.1 Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật -.-SSocec.c c.57 3.22 Kiến nghị nhằm bảo đấm áp dụng pháp luật 98

'KêtHiện chög3-accsicx22sáoii2á4GSBedieitelaiktlna dÿ:sö2s2zcl#esx260 KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Quá trình giải quyết vụ én dân sự (VADS) trải qua nhiều thủ tục khác nhau,trong đó, thủ tục tiền hành phiên tòa phúc thêm VADS là một trong những thủ tụcquan trong dé giải quyết vụ án Việc quy định về thủ tục phúc thẩm dân sự là dédam bão nguyên tắc hai cap xét xử - một trong những nguyên tắc cơ bản của phápluật tổ tung dân sư Phiên tòa xét xử phúc thm VADS là phiên tòa thứ hai trong quátrình giải quyét VADS Trong phiên tòa nay Tòa án cap trên sẽ xét xử lại vụ án màban an, quyết định dân sự của Tòa án cập sơ thêm chưa co hiệu lực pháp luật bikháng cáo, kháng nghị Thông qua đó nhằm kip thời phát hiện, khắc phục những saixót, vi phạm pháp luật có thé có trong bản án, quyết định của tòa án sơ thâm Từ đó,giúp bão vê quyên, loi ích chính đáng của đương sự mat cách đúng dan, day đủ Do

đó, nêu việc xét xử tai phiên tòa phúc thâm dan sự dat chat lương tat sẽ là cơ sở đềTòa án ra bản án, quyết đính chính xác, khách quan gop phân bảo vệ tốt quyền lợihop pháp của người dân, đảm bảo công bằng va én đính xã hội Qua đó giúp cũng

có niém tin của nhân dân vào hoạt động xét xử của Tòa án, nâng cao uy tin của cơ

quan tư pháp noi chung và Toa án nói riêng.

Để việc xét xử phúc thâm VADS thực sự có hiéu quả, dim bảo quyền lợi vàngliia vụ hợp pháp của các bên đương sự thì quy đính về thủ tục phiên tòa phúcthâm VADS là rat quan trong Ngày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII tại ki hop thứ

10 đã thông qua Bộ luật Tổ tung dân sự (BLTTDS) năm 2015, có hiệu lực tử ngày

01/07/2016 So với BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bd sung năm 2011 (sau đây gợichung là BLTTDS nam 2011), BLTTDS năm 2015 có nhiêu điểm mới cơ bản về thủ,tục tổ tung dan sư tại Việt Nam, trong đó có nhiéu quy định thé luận việc tham khảokinh nghiêm lập pháp của các nước va tinh thân hội nhập quốc tễ Dac biệt là về thủtục tố tung tại phiên tòa phúc thâm dân sx BLTTDS nam 2015 dành một chương

riêng (Chương XVID để quy định về trình ty, thủ tục phiên tòa phúc thâm dân sự gồm các mục như Thủ tục bat dau phiên tòa phúc thâm; Tranh tụng tai phiên tòa phúc thêm Tuy nhiên thực tiễn áp dụng về thủ tục phiên tòa phúc thâm con có

những vướng mac, bat cập, phát hiên nhiéu van đề nay sinh mà pháp luật chưa có

Trang 8

quy định hoặc quy định thiêu cụ thé, không phủ hop với thực tiễn dẫn tới những khó

khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện

Trong những năm qua, số lương các VADS được xét xử theo thủ tục phúc thâmtại Tòa án nhên dân cap cao tại Hà Ndi ( TANDCC tại Hà Nội) ngày càng gia ting

về số lượng, đồng thời các tinh tiệt cũng ngày cảng phức tap, ảnh hưởng đến trật tư

xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Cùng với sự nô lực của cáccấp, các ngành và toàn xã hội, các Thâm phán, cán bộ TANDCC tại Hà Nội đã cónhiéu có gắng để công tác xét xử phúc thâm các VADS được chính xác, khách quan,góp phân giữ vững an mình — trật tx chính trị, an toàn xã hội Tuy nhiên, thực tiễn.việc tiên hành phiên tòa phúc thâm VADS tại TANDCC tại Ha Nội cho thay vancon nhiều những khó khăn, vướng mắc của BLTTDS về phiên tòa phúc thâm, danđến việc các tòa án nói riêng và các cơ quan tiên hành tổ tung nói chung có cáchliệu khác nhau và áp dụng không thông nhật Vi vậy vên đề trên cần được tiép tụcnghién cứu và làm sáng tỏ Chất lượng phién tòa phúc thâm VADS đổi khi chưa thật

sự bão vệ được tốt nhật quyên và loi ích chỉnh đáng của đương sự, chưa đáp ứng

được kì vọng của nhân dân cũng như nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó.

Chính vi vậy dé nghiên cứu l hơn về các quy đính về thủ tục phiên tòa plưúc thêmVADS, đánh giá thực trang áp dụng phép luật trong thủ tục tiên hành phiên tòa phúcthấm VADS đồng thời tim ra nguyên nhên, đưa ra những giải pháp gop phần hoànthiện các quy đính của pháp luật về phiên tòa plrúc thêm, em lựa chon đề tai: “Thủtục phiêu tòa phúc thẩm vụ du đâm si và thực tiễu tore hiệu tại Tòa du hâm đâucấp cao tại Hà Nội” làm đề tài của khóa luận tốt nghiệp

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Phúc thẩm trong TTDS luôn nhận được sư quan tâm, đóng gớp của rat nhiều nhàkhoa học, nhà nghiên cứu, Hiên nay đã có một số công trình nghiên cứu của cáctác giả về phiên tòa phúc thẩm VADS nói chung và thủ tục phiên tòa phúc thẩm

VADS nói riêng

- Vé luận án tiền si luật học có các luân án “Phúc thẩm đân sự - những vẫn đề lý

luận và thực tién” của tác giả Nguyễn Thị Thu Hà nắm 2011; Luận án “Tranh tung

trong tổ tung dan sư Việt Nam” năm 2023 của tác giả Phan Thị Thu Ha

- Vé luận văn thạc sf có: luân văn thạc ã “Phiển tỏa phúc thẩm vụ án dân sư

Trang 9

thạc & “Phiên tòa phúc thẩm dén sự và thực tién dp ding tại tòa án nhân dân tinhLang Sơn” của tác giả Nguyễn Thi Thu Trả năm 2018; Luận văn thạc ấ “Kiém sátviệc giả quyết các vụ cin dân sự theo thủ tục phúc thâm” năm 2021 của tác giả Trân ThiThùy Linh; Luận văn thạc & “#háng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong thi tuc tô angdin sự và thực tiễn thực hiện tại Nghệ An" năm 2022 của tác giả Tô Thu Giang,

- Về khóa luận tốt nghiệp có các khóa luận: Khoa luận tốt nghiệp “Phiển tòaphúc thâm vụ dn dan sự ” nêm 2012 của tác giả Hoàng Tuân Anh; Khóa luận tốt nghiệp “Thủ tục phiên tòa phúc thẩm vụ án dan sự” năm 2022 của tác giải Đỗ Hà

Trang.

- Về dé tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường có thé kế đến Dé tài “Hoàn thiệnpháp luật Iiệt Nam vẻ thủ tục giải quyết vụ việc dân sự theo đình hướng cải cách tựpháp”, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội năm 2010, do TS Trân Anh Tuân làmchủ nhiệm; Dé tài nghiên cứu khoa hoc cấp trường về: “Tranh hơng trong tô hung

đân sự Viét Nam trước yêu câu edi cách tự pháp”, Trường Dai học Luật Hà Nội, Hà

Nội năm 2011, do Ths Nguyễn Thị Thu Ha làm chủ nhiệm đề tài,

Ngoài ra còn các bài viet, bai đăng trên các báo và tạp chi có liên quan như:

“Một số van đề về thit tuc phúc thẩm đân sự” của tác ga Vương Thanh Thúy dingtrên tap chí Luật học, “Thủ tuc kháng edo, kháng nghị phúc thẩm theo quy định của

Bộ luật tổ hmg đân sự năm 2015” đăng trên tạp chi Dân chủ và Pháp luật năm

2017; bài việt “Tham gia của Tiện kiểm sát nhân đân trong các phiên tòa sơ thẩm,

phúc thâm dén sự “ đăng trên Tap chí Kiểm sát năm 2017; bài việt “Thấy tuc tổ hangdin sự của một số nước châu Âu và so sảnh với thủ tục tổ hing đân sự Viét Nam”của tác giải Tran Anh Tuân đăng trên tạp chí Luật học năm 2015, “Pháp luật td

ng dan sự Liên mình châm Âu, Đức và Hiệt Nam trong bỗi cảnh hiện nay“ có trong

ky yêu hội thảo khoa hoc Quốc tế tổ chức tai Trường dei học Luật Hà Nội năm

2023.

Mặc di những công trình nghiên cứu, những bai viết trên ở các mức độ, phạm vikhác nhau đã gop phân phát triển các quy định về phién tòa phúc thâm VADS trởnên hoàn thiện hơn qua các lần sửa đôi, 86 sung BLTTDS Tuy nhiên, hau hết cáccông trình trên mới chỉ đừng lại ở việc nghiên cứu về phúc thâm VADS nói chunghay về thủ tục tranh tung trong phiên tòa, rat ít công trình nghiên cửu môt cách

Trang 10

chuyén sâu về Thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS, đặc biệt là chỉ nghiên cứu Thủtục phiên tòa phúc thẩm VADS tại Tòa án nhân dan cấp cao tei Hà Nội

Trên tình hình thực tê như vậy, người việt muốn tim hiểu một cách tập trung,chuyên sâu về thủ tục tục phiên tòa phúc thâm VADS theo quy đính của BLTTDShiện nay từ lý luân đến thức tiễn, từ đó đưa ra kiên nghi bô sung hoàn thiện hơn nữa

các quy đính của pháp luật hiên hành.

3 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Mục đích ughién cứm đề tài

Việc nghiên cửu dé tài “Thủ tục phiên tòa phúc thẩm vu dn dan sự và thực énthực hiển tại Tòa dn nhân dân cấp cao tại Hà Nội” nhằm mục tiêu làm 16 nhữngvan đề lý luận xoay quanh chế định phiên tòa phúc thêm VADS như Khái niém,đặc điểm, ý nghĩa của của thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS; phân tích, lam 16 cácquy dinh của BLTTDS Việt Nam hién hành và thủ tục phúc thấm VADS và chỉ ranhững điểm mới của BLTTDS năm 2015 so với BLTTDS nắm 2011 Đồng thời xácđính được mét số van đề tực tiễn còn tôn tại thông qua việc nghiên cứu thực tiễn

áp dụng quy định về thủ tục tiễn hành phiên tòa phúc thẩm VADS tại TANDCC tại

Hà Nội Từ đó chỉ ra những bất cập, hạn ché còn ton đại và đưa ra định hưởng biệnpháp khắc phục, sửa chữa nhằm góp phân nâng cao chất lương xét xử các VADS nóichung cũng như các phiên tòa phúc thấm VADS nói riêng

b Đối trong nghiên cứm

Đôi tương nghiên cứu của đề tai được xác định là:

- Những về đề chung về thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS như khái niệm, đặcđiểm, ý ngiữa của phiên tòa phúc thêm VADS, đánh giá các quy dinh hiện hanh của

bô luật TTDS Việt Nam về thi tục phiên tòa dan sự phúc thâm VADS

- Nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn thủ tục phiên toa phic thêm VADS của TANDcấp cao tại Hà Nội từ năm 2018 đến nay để thay được những bất cập, hạn chế,vướng mắc trong quá trình tiền hành phiên tòa Từ đó chỉ ra những hạn chế vướngmắc, tim ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục

ec Phạm vỉ nghiền cin

Trong giới han của dé tài, nội dung của khóa luận chi tap chung vào nghiên cứucác van dé pháp lý sau:

Trang 11

- Các quy đính của BLTTDS Việt Nam năm 2015 về thủ tục phiên tòa phúc thấmVADS Khóa luận không nghiên cứu những quy định chung về phiên tòa plưúc thâmdân sự và những thủ tục tiên hành sau phiên tòa phúc thêm dân sự Khóa luận cũngkhông nghiên cứu thủ tục phiên tòa phúc thêm theo thủ tục nit gon và thủ tục giải

quyết việc dân sự.

- Khóa luận nghiên cứu thực tiến thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS tạiTANDCC tại Hà Nội từ năm 2018 đến nay

4 Phương pháp nghiên cứm đề tài

Dé tải nghiên cửu dua trên phương pháp luân của chủ ngiữa Mac-Lénin, tư

tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật

Qua trình nghiên cứu dé tài cũng sử dung các phương pháp nghiên cứu khoa học

nhu phương pháp thông kê, phương pháp phân tích, phương pháp tông hợp, phương

pháp so sánh

5 Ýnghĩa cña việc nghiêu cin dé tài

- Khóa luận góp phan làm rõ hơn khái niém, đắc điểm, ý ngiĩa của phiên toaphúc thâm VADS và đánh giá quy định của BLTTDS năm 2015 về thủ tục phiên tòaphúc thâm VADS

- Luận văn đánh giá trung thực, khách quan những ưu điểm, hạn chế, vướngmắc của TANDCC tại Ha Nội khi tiên hành thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS

- Luận văn dé xuat một só kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phiên toaphúc thâm VADS và bảo đảm việc áp đụng thủ tục tiễn hành phiên tòa din su phúcthâm của TANDCC tai Hà Nội

6 Kết cầu của khóa luận

Dé tài gom các phân: Mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo

Phân nội dung của khỏa luân gồm ba chương;

Chương 1: Những van dé ly luận về thủ tục phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sựChương 2: Quy đính của bô luật tổ tụng dân sự Việt Nam hiện hành về thủ tụcphiên tòa phúc thâm vụ án dân sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quảtiên hành thủ tục phiên tòa phúc thẩm vu án dân sự tại Toa án nhan dân cấp cao tại

HàNội

Trang 12

CHƯƠNG 1

NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẠN VỀ THỦ TỤC PHIÊN TÒA PHÚC THẢM VỤ

1.1 Khái niệm, đặc diem, ý nghĩa thủ tục p hiên tòa phúc thâm vu án dan sự

1.1.1 Khái uiệm thi tục phiêu tòa phúc thẩm vụ ám đâm sự

Để lam 16 khái niệm “?hữ tuc phién tòa phúc thẩm vụ cn dan sự”, trước hột cầnlam rõ khái niệm “phiên tòa phúc thẩm vụ án đân sự” Đề làm 16 khái niệm phiêntoa phúc thâm vụ án dân sự cân làm 16 ba khái tiệm: “vu dn déin sự” “phúc thẩm”

và “phiên tòa phúc thẩm “

Trước khi BLTTDS 2004 ra đời, trong các Pháp lệnh Thủ tục giải quyét VADS,

Pháp lậnh Thủ tuc giải quyết các vụ án kinh tê và Pháp lệnh giải quyết các tranh

chap lao động tôn tại 3 khái miệm: “vue đi dain sự”; ‘vu án kinh tế

đồng” và không có sự phân biệt gữ việc dân sự và vụ án dân sự Khi BLTTDS năm.

2004 ra đời đã thông nhật ba loại thủ tuc TTDS, tô tụng kinh tê, tố tung lao động

thành thủ tục TTDS Theo đó, thủ tục TTDS là thủ tục giải quyết các vụ việc dân sư

phat sinh từ quan hệ pháp luật dân su theo nghiia hẹp, hôn nhân và gia đính, kinh

doanh, thương mai và lao đông, Khai niém “vu viée đẩn sự” bao gồm vụ án dân sự

và việc dân sự Khái niệm “%w án đẩn sự” dùng dé chỉ các tranh chap dân sự theo

nghĩa hẹp, hôn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mại và lao động được Toa an

thụ lý, giả quyết Co thé thay, về ban chat “vụ án dain sự” 1a tranh chấp về quyên vàngiĩa vụ giữa chủ thê trong quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đính, kinh.doanh thương mai va lao động Các tranh chap dan sự (theo ngiĩa rộng) nay đượccác cá nhân, cơ quan, tô chức yêu câu Toa án giải quyết theo thủ tục TTDS nhằm

Tòa án có thẩm quyên giải quyết theo thủ tục TTDS để bao vệ lợi ích Nha nước, lợi

ích công cộng quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và đượcToa án thụ ly để giải quyết

Trang 13

“Phiên tòa”, theo từ điển Tiéng Việt, là lần hợp dé xét xử của Toa án Trong từđiển Luật học thì phiên tòa được hiểu là “hình thức hoạt đồng xét xứ của Tòa dn!

Do đó, có thé định ngiữa “phiên tòa là phiên hop của Tòa án để tiễn hành hoạt

đồng xét xử của Tòa anTM

“Phúc thẩm”, theo từ điển Luật học là “Phú thẩm ” là việc: “xét lại vụ cn, quyếtdinh đã được tòa án cấp dưới xét xử sơ thẩm, nhưng chưa có hiệu lực pháp luật mà

bị kháng cáo hoặc kháng nghĩ "2

Theo Điều 270 BLTTDS 2015: “Xét xirphuic thẩm là việc Tòa án cấp phíc thẩm

trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản an quyết dinh của Téa án cấp sơ thâm chưa có

Inéu lực pháp luật bị kháng cdo, kháng ngÌ ””

Trong lĩnh vực khoa hoc pháp lý, khái niém phúc thâm có thé được hiéu dướicác góc dé khác nhau Dưới góc đô 1a một giai đoạn trong TTDS, phúc thẩm là giaiđoạn được tiên hành sau giai đoạn xét xử sơ thêm Dưới góc dé là mét thủ tục tổtụng phúc thêm dn sự bao gồm thủ tục: kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúcthâm, chuẩn bị xét xử phúc thâm và phiên tòa phúc thâm Dưới góc dé là một cấpxét xử, phúc thâm là cấp xét xử thứ hai Theo đó, Tòa án có thâm quyên xét xử lại

VADS ma bản én, quyét định chưa có liệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị

theo quy định pháp luật nhằm xác định tính hợp pháp, tính có căn cứ của bản án,quyết định đó

Từ những giải thích trên, “Phiển tòa phúc thâm vụ cn đân sự" có thé được hiểunhu sau: “Phiên tòa phúc thẩm vu án dan sự là phiên hợp của Tòa án cắp trên trựctiếp vét xử lại vụ án dan sự đã được Tòa án cấp đười giải quyết bằng bản án hoặcquyết đình chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo hoặc kháng nghị nhằmxác đình tính hợp pháp và tinh cô căn cứ của bản án, quyết đình đó”

VỀ khái niệm “thủ nc“, xét về mặt ngôn ngũ, “Thử fc” có nghia là “nhữngviệc cu thé phải làm theo một trình tự đã được quy định dé tiễn hành một công việc

có tinh chất chính thức “3 Trinh tự là “sir sắp xếp thứ tự rước sau” Qua đó, có thé

hiểu khái niém ‘thi ñạac ” là phải việc thực luận một công việc nhất định theo nhữngquy đính cụ thé được sắp xếp theo trình tự nhật định

' Viên khoa học phúp lý - Bộ tr pháp (2006), Ne hoc Nob Tự Pháp, TY 620

ˆ Viên khoa học phip lý ~ Bộ tr pháp (2006), Từ điền uất học, Nxb Tư Pháp, TY 626

+ Hoàng Phi 2010); Từ điển Tiếng Viet, Neb Tử điện Bích Khoa, Hà Nội, Tr 905

Trang 14

Như vậy, khái niệm “thủ tục phiên tòa phúc thẩm vụ dn dan sự” có thé được

biểu như sau: “Thứ túc phiên tòa phúc thâm vụ án ddan sự là trình tự thịt tuc tiễn

hành phiên hợp của Tòa án cấp trên trực tiếp Tòa én đã xét xử sở thẩm đề xét xứ lại

vụ án đân sư đã được Tòa dn cấp sơ thẩm giải quyết bằng bản án hoặc quyết định

chua có hiệu lực pháp luật nhưng bi kháng cáo hoặc kháng nghị theo những nguyên

tắc và thit tue nhất đình nhằm xác định tinh hợp pháp và tính có căn cứ của bản anquyết định đó”

1.1.2 Đặc diém thi tục phiên toa phúc thẩm vụ đu dan swe

Thứ what, thì tuc phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự là cách thức, trình tự để

tiễn hành phiên hop của Tòa an đề xét xử lại lại vụ án đân sự đã được Tòa dn cấp

đướt giải quyết bằng bản án hoặc quyết đình chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị

khang cáo hoặc kháng nghi.

Theo quy định của pháp luật TTDS, Toa án thực hiện nguyên tắc “Báo đớn chế

đồ xét xử sơ thâm, phúc thẩm” Ngoài ra, vu án có thể được xem xét lại theo thủ tục tái thấm, giảm đốc thâm Do do, mét VADS có thể được xét xử bởi phiên tòa sơ

thấm, phiên tòa phúc thâm, phiên tòa giám đốc thâm hoặc tái thâm Phiên tòa sơthẩm là lần xét xử thứ nhật VADS, có ngiĩa “sir việc chưa được giải quyết bằng mộtbẩn cn hay quyết đình của Tòa án hoặc quyét định của cơ quan Nhà nước có thẩmquyền đã có hiệu lực pháp luật trừ rường hợp có quy đình khác của pháp luật”.Phiên tòa giám doc thâm, tái thêm không phải 1a phiên tòa xét xử lân thứ ba ma là

phiên hợp xét xử lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án bị người

có thêm quyên kháng nghị vi có những vi phạm pháp luật nghiêm trong trong quá

trình giải quyết vụ án hoặc phát hiện có những tình tiết mới Còn phiên tòa phúc

thâm VADS 1a phiên hop xét xử lại VADS mà bản án, quyết định sơ thâm chưa cóhiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị Nếu VADS ma đã được giải quyếttrong một bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì không thể được xem xéttheo thủ tục phúc thâm và đương nhiên cũng sẽ không thể tiên hành thủ tục phiêntòa phúc thêm VADS Đây là đặc điểm quan trong dé phân biệt giữa thủ tục phiên

+ Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo tinh Mật Tổ ng din sự Vilt nam, Nob Công an nhân din, HÀ Nội

Trang 15

tòa phúc thâm VADS với thủ tục phiên tòa sơ thâm và phiên tòa giám đốc thấm, tái

Thứt hai, thì tục phiên tòa phúc thẩm VADS được tiễn hành trên cơ sở có khángcáo, kháng nghỉ đôi với bản án, quyết định sơ thâm chua có hiệu lực pháp luật

Theo quy đính của pháp luật TTDS khi có kháng cáo, kháng nghị đối với bản án,quyét đính sơ thêm chưa có hiệu lực pháp luật và kháng cáo, kháng nghị tuân thủđây đủ các điêu kiện luật định thì VADS được đưa ra xét xử theo thủ tục phúc thâm.Như vậy cơ sở dé tiến hành phiên tòa phúc thấm VADS là dựa trên kháng cáo,kháng nghị hợp lệ đối với bản án, quyết định sơ thậm chưa có hiệu lực pháp luật

Đặc điểm nay thé hiện sự khác biệt giữa cơ sở tiền hành thủ tục phién tòa phúcthêm VADS với phiên tòa sơ thâm, giám đốc thâm và tái thâm VADS Cơ sở dé tiênhành phiên tòa sơ thêm xuất phát từ việc khởi kiện của đương sự, cơ sở của xét xửgiám đốc thâm, tái thâm là kháng nghị bản án quyết định dé có liệu lực pháp luậtcủa người có thẩm quyền Còn viéc tiến hành phién tòa xét xử phúc thêm VADS làđược dua trên cơ sở kháng cáo của đương sự, kháng nghi của viện kiểm sát cùngcấp hoặc cap trên cap của Tòa án đã tiên hành xét xử sơ thâm đối với bản én, quyết

đính chưa có hiệu lực pháp luật

Thú: ba, thit tuc phiên tòa phúc thẩm VADS được tiến hành công khai với sự có

mat của những người tham gia tổ hing có liên quan đến kháng cáo, kháng nghi

Thủ tục phiên tòa phúc thêm VADS được tiên hành nhằm mục đích để cho

đương su, người đại điện của đương sự thực hiên quyền kháng cáo, VKS thực luận

quyên kháng nghị đối với bên, án quyết định chưa có hiệu lực pháp luật Các chủthé có quyền kháng cáo, kháng nghị yêu cau Tòa án cấp phúc thẩm trực tiép xét xửlại vụ én da bản án, quyét đính sơ thâm được coi là đúng pháp luật và có căn cứ.Nêu có kháng cáo kháng, nghị hợp pháp thì Toa án cấp phúc thâm phải tiên hànhthủ tục phúc thấm để kiểm tra lại tính có căn cứ và tính hợp phép của bản án, quyếtđính sơ thâm Có thé thay thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS là lả thủ tục quantrong dé dim bao công béng dân chủ bảo đảm kịp thời các quyên và loi ích hợppháp của đương sự Vì vậy, thủ tục tiên hành phiên tòa phúc thâm VADS phải đượctiên hành công khai với sự gop mat của những người liên quan đến khéng cáo kháng

nghĩ như: Người tham gia tô tung bao gém đương sự, người dei diện của đương sự,

Trang 16

người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, người lam chứng, người

giám định, người phiên dich và sự tham gia của đại điện VKS Do đó, tòa án cấpphuic thêm cân triệu tập người kháng cáo và những người tham gia tổ tung khác cóliên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị néu vắng mắt những người đãđược triệu tập thì tuỳ tùng trường hợp Toa án cap phúc tòa án cập phúc thâm sé ra

quyết định hoãn, đình chỉ hoặc tiép tuc xét xử vắng mat

Đặc điểm này của thủ tục tiên hành phiên tòa plúc thẩm VADS cho thay sự kháctiệt của thủ tục phién tòa phúc thâm VADS với thủ tục phiên tòa sơ thêm VADS vàthủ phiên tòa giám đốc thẩm, tái tham Phiên tòa sơ thêm VADS thì phải có mắt củatat cả những người them gia tổ tung Giám đốc thâm và tái thâm (thực chat là mộtphiên hop giám đốc thêm, phiên hop tái thêm) 1a thủ tục tổ tụng đặc biệt nên đương

sự và những người tham gia tó tụng khác chỉ được triệu tập khi cân thiết nêu hovắng mất thì phiên tòa vấn được tiền hành bình thường

Thứt tr, thâm quyển tiễn hành thịt tục phiên tòa phúc thẩm VADS là do Téa ancắp phúc thẩm trực tiếp của Tòa án cấp sơ thẩm đã xét xứ sở thâm VADS tiễn hành

G trước ta hiện nay theo quy định của Hiên pháp 2013, LTCTAND 2014 thi hiện

tại có 4 cap tòa án bao gom: TAND cap huyện, TAND cấp tinh, TAND cấp cao và

TAND tdi cao Nếu TAND cấp luyện thực hiện xét xử sơ thâm VADS thi TAND

cấp tính sẽ thực hiện xét xử phúc thấm vụ án đó Va nêu TAND cấp tinh thực luận

xét xử sơ thâm VADS thi TAND cấp cao sẽ thực hiện xét xử phúc thêm vụ án do.Còn tòa án nhân dân tối cao sé xét xử giám đốc thẩm, tai thẩm bản án quyết định

của các tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghi theo quy định của BLTTDS

Như vay Toa án có thêm quyên tiền hành thủ tục phiên tòa phúc thẩm VADS làTAND cấp tinh và TAND cập cao

That năm, mục dich tiễn hành thit tue phiên tòa phúc thẩm VADS là kiêm tratính hợp pháp và tính có căn cứ của ban dn, quyết định sơ thẩm

Dưa trên cơ sở đánh giá những tài liệu chúng cử đã thu thập được trong quá

trình plúc thêm phiên tòa plnic thâm VADS được tiên hành dé xác định tính có căn

cứ và tính hợp pháp của bản án, quyết định sơ thâm Day là đặc điểm khác biệt củathủ tục phiên tòa phúc thêm VADS với thủ tục phiên tòa sơ thêm VADS hay thủ tụcphiên tòa giám đốc thêm và tái thêm VADS Mục đích của phiên tòa sơ thẩm là giải

Trang 17

quyết yêu câu khởi kiện của nguyên đơn, yêu câu phản tô của bi đơn và yêu cầu độclập của người có quyên và ngiía vụ liên quan và ra ban án quyết định sơ thâm hoppháp, co căn cứ Mục đích của việc xét xử lại phiên tòa theo thủ tục giám đốc thêm,tai thậm là xét lại tính hợp pháp va tính có căn cứ của ban án quyết định đã có hiệu

lực pháp luật bi kháng nghị

Thứt sán, phạm vì xét xữ phiên tòa phúc thẩm VADS là bản dn, quyét đình sothẩm bị kháng cáo, kháng nghị hoặc những phần bản án quyết đình sơ thẩm có liênquan đến kháng cáo, kháng nghĩ

Phiên tòa phúc thâm VADS chỉ xem xét trong phạm vi kháng cáo, kháng nghị

ma không xét xử đổi với yêu câu mới của các đương sự Như vậy có nghiia rang cácchủ thé tham gia phiên tòa phúc thẩm VADS chỉ có thé kháng cáo, kháng nghịnhững nội đung đã được giải quyết trong bản án, quyết định sơ thâm hoặc nhữngphan của bản án, quyết đính sơ thâm không bi kháng cáo, kháng nghi nhung có liênquan đến kháng cáo kháng nghị Như vậy, có thé thay pham vi xét xử của phiên tòaphúc thâm là hẹp hơn so với phạm vĩ xét xử của phiên tòa sơ thẩm Tại phiên tòadân sự sơ phẩm pham vi xét xử lả dựa trên yêu cau của đương sự, trừ trường hợppháp luật có quy định khác Còn phạm vi xét xử của phiên họp giám đốc thâm, táithâm có thé là xem xét phân nội dung vu án có kháng nghị và có quyền xem xétphan nội dung vụ án không có kháng nghị do phân quyết định do xâm pham đến lợi

ich của Nhà nước, lợi ich của người thứ ba không phải đương sự trong vụ án Đây

cũng là đặc điểm cơ bản dé phân biệt giữa phiên tòa phuc thâm VADS với phiên tòa

sơ thâm, phiên tòa giám độc thẩm và tái thẩm

Thit bay, bản én, quyết định được hyén tại phiên tòa phúc thẩm sẽ có hiệu lựcpháp luật nga:

Khác với bản án, quyết đính sơ thêm được HĐXX tuyên nhưng chỉ phát sinhliệu lực sau mét khoảng thời gian nhật định, bản án, quyết định phúc thâm đượctuyên sẽ có hiệu lực phép luật ngay Thưc chất cấp Toa án xét xử sơ thâm chỉ la cấpxét xử thứ nhật nên việc ban án, quyết định sơ thẩm có hiệu lực ngay sẽ anh hưởnglớn đến quyên lợi của đương sự, nhất là trong trường hợp vụ án được Tòa án câp sơthấm xem xét không chính xác, đánh giá phiên điện hay có sự tiêu cực trong quatrình giải quyết Quá trình phúc thâm là lần xét xử lại vụ án đã được xét xử sơ tham

"1

Trang 18

nêu đương sự hoặc VKS có yêu cầu, việc phúc thêm sẽ đâm bảo vụ án được xem

xét kĩ cảng hơn, chuyên nghiệp hon Voi việc các Tòa chuyên trách thụ lý và xử lý

các VADS nên sẽ tránh được những han chế, sai sót và bản án, quyết định phúcthẩm với tư cách là kết quả của quá trình tiên hành phiên tòa phúc thâm VADS sẽmang tính chung thẩm và sé có hiệu lực pháp luật ngay sau khi HDXX tuyên ánSau khi bản án, quyết đính phúc thêm có luệu lực và VADS được gai quyết vàchuyển sang giai đoạn thi hành án dân sự, nêu phát hiện vụ án được giải quyết sai

quy dinh pháp luật thì vụ án sé được xem xét lại thông qua việc xem xét các bản an,

quyết định đã được tuyên và nêu phát hiện co sự vị phạm thi VADS sẽ được xem

xét theo những thủ tục đặc biệt là thủ tục giám đốc thâm và tai thâm

1.1.3 Ý nghĩa thi tục phiêu tòa phúc thẩm vụ du dan sir

Ý ngiĩa về mặt pháp lý: Việc tiên hành thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS có ýngiĩa quan trọng trong việc kiểm tra, đánh giá được chất lương hoạt động xét xửcủa tòa án sơ thêm Bang quyên hạn của minh và thông qua thủ tục phiên tòa phúcthâm VADS toa án cấp plnic thâm có thé phát hiện và khắc phục kịp théi những saixót, vi phạm pháp luật có thé có trong bản án, quyét định của tòa án sơ thâm Qua

đỏ có thé chỉ đạo một cách kịp thời và thông nhất việc áp dung pháp luật trong hoạtđông xét xử của các tòa án địa phương Mat khác có thé nit kinh nghiệm hướng dantrong công tác xét xử bảo đảm việc áp dụng pháp luật được thông nhật trong hoạtđộng xét xử tại tòa án Đồng thời gúp ngăn chặn việc đưa ra thi hành những bản án,

quyết đính có sai lâm, vi phạm pháp luật, đảm bảo được quyên, nghĩa vụ và lợi ích

hop pháp của cá nhân cũng như lợi ích công cộng gép phan bảo vệ pháp chê xã hội

bổ sung, hủy bỏ điều luật hoặc ban hành văn bản pháp luật moi thay thé Từ đó giúp

ngày cảng hoàn thiện hơn hệ thống văn bản pháp luật

Trang 19

Ý nghĩa về mặt xã hội: Việc tiên hành thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS là đểnhằm khắc phục nhiing sai sót của Tòa án sơ thẩm giúp bảo vệ quyền, lợi ích chínhđáng của đương su một cách đúng đắn, day đủ Việc thực hiện đúng tốt thủ tụcphiên tòa phúc thâm VADS sẽ gop phan bảo vệ tốt quyên lợi hợp pháp của người

dân, dim bão công bằng và ôn đính xã hội Qua đó giúp củng có niềm tin của nhân.

dân vào hoạt động xét xử của Tòa án, nâng cao uy tin của cơ quan tư pháp nói

chung và Toa án nói riêng Trong quá trình giải quyét kháng cáo, kháng nghị theothi tục phúc thẩm VADS, Tòa án cap phúc thâm cần pho biên, giải thích cho đương

sự biết về quy định của pháp luật TTDS, đặc biệt la về quyền và nghĩa vụ của ho Vivây, người tham gia tô tung sé có thêm hiéu việt về pháp luật, nhận thức được đây

đủ, chính xác hơn về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.Qua đó giúp nang cao ý thức pháp luật trong nhân dan, niém tin của nhân dân vàođường lỗi của Đảng và Nhà nước cũng sẽ được củng cô mét cách vững chắc

Ý nghĩa về mặt chính trị: Trong xã hội, các quyền và lợi ich hợp phép của cả

nhân, tổ chức, cộng đông được đâm bao thi trật tự chính trị, trật tự xã hội mới én

đính Một quốc gia thương tôn pháp luật sẽ là tiên dé dé xây dung nhà nước phápquyền vũng mạnh đảm bảo duy tri được hei van dé cơ bản là dân chủ và quyền lựcnha nước Thông qua thủ tục phiên tòa phúc thêm VADS, HDXX phic thâm sé khắcphục được những van dé còn sai sót, thiêu chính xác có thé có trong bản án quyếtđính sơ thêm chưa có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp sơ thêm nhằm đảm bảoquyên và lợi ich hợp pháp của các chủ thể được thực hiện trong thực tê, góp phanbảo vệ pháp chê xã hôi chủ ngiĩa Dong thời việc quy đính về thủ tục phiên tòa

phúc thâm VADS cũng thé hiện sự quan tâm của nhà nước đến quyền lợi ích hợp

pháp của các chủ thể, khang định bản chất của nha nước ta là nhà nước của din, do

dân và vi dân, gop phân nâng cao địa vị chính trị của Nhà nước

1.2 Cơ sở xây dựng quy định pháp luật về thủ tục phiên tòa phúc thâm vụ án

Trang 20

những nhiệm vụ quan trong ma Dang và nhà nước ta đang thực hiện Khoản 6 Điều

103 Hiện pháp năm 2013 đã khẳng định, cụ thé hóa chiên lược của Nghị quyết số

48/NQ-TW về xây dung và hoàn thiên hệ thông pháp luật Việt Nam định hướng dén

năm 2020: “Chế độ xét xứ sơ thẩm, phúc thẩm được đảm bảo” Š Trên cơ sở đó,BLTTDS năm 2015 quy đính về bão đâm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm tại Điêu

17 Khi một VADS được xét xử tại phiên tòa sơ thêm, trong quá trình giải quyết vụ

án, HDXX sơ thêm có thé có những sai xót gây ảnh hưởng dén quyên và lợi ích hợppháp của các đương sự và những người tham gia tô tụng khác Khi đó, nêu không

có quy đính về xét xử phúc thâm VADS, thì đương sự và những người tham gia totung khác sẽ phải giải quyết như nào để bảo vệ được quyền và lợi ích của bản thân.

mình Chính vì vậy, căn cứ theo quy định về nguyên tắc hai cấp xét xử trong

BLTTDS năm 2015, khi bản án, quyết định dân sự clrưa có hiệu lực bi kháng cáo,kháng nghị sẽ là cơ sở dé tiên hảnh thủ tục phúc thâm và thủ tục phiên tòa phúcthêm VADS là một trong những thủ tục quan trong trong giai đoạn pluic thâm Vi

vậy, pháp luật cân phải có quy định rõ rang cu thé về thủ tục phiên tòa phúc thẩm.

VADS có thé đảm bảo hoạt đông xét xử của tòa án cũng như bảo dim quyên và lợi

ích hợp pháp cho các đương sự.

Xudt phát từ yêu cầu bảo đâm tính ding đắn, chính xác khi tòa án giải quyếtVADS: Việc quy định về thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS là một đảm bảo pháp ly

cân thiệt cho việc xét xử của Tòa án được diễn ra một cách đúng din, chinh xac.

Bởi lẽ, những van đề thuộc về nội dung vụ án sé một lần nữa được xem xét, phân

tích, đánh giá kĩ hơn tại phiên tòa phúc thêm VADS Trên cơ sở đó, các phén quyếtcủa Tòa án cập phic thâm sẽ dim bảo độ chính xác cao hơn Việc quy định về thủtục phiên tòa pic thâm VADS tao cơ sở pháp ly quan trọng dé các chủ thé coquyên và lợi ích liên quan thé hiện thai độ không dong tính với các phán quyết củaToa án cap sơ thêm bang biệc kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án.cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật TTDS đã vụ ánđược xem xét lại mat lân nữa tai cap phúc thâm

Trang 21

1.2.2 Corso thực tiễu

Xudt phát từ thục tiễn xã hội: Trong điều kiên xã héi hiện nay, các tranh châp vềdân sự xuât hiên ngày cảng nhiéu và phúc tạp Vi vậy, nhu câu giải quyét các VADStại Tòa án cũng có chiêu hướng ngày cảng gia ting vé số lượng và phức tạp về nộidụng Do đó, việc xét xử các VADS tại phiên tòa sơ thâm đôi khi không thể tránh:khỏ: những sai xót Khi đó, vụ án cần được xét xử lại tại tòa án cập phúc thêm Vanéu không có quy định về thủ tục phiên tòa phúc thêm VADS thi quá trình xét xử lại

vụ án tại phiên tòa phúc thêm sẽ không được dim bảo và gây ảnh hưởng trực tiếp

đến quyên và lợi ich hop pháp của các đương su

“uất phát từ yêu cẩu khách quan, mình bạch và thông nhất trong hoạt động xétxử: Từ thực tiễn xét xử cho thay, nêu không có quy định cụ thé về thủ tục phiên tòaphúc thâm VADS thi sé dan đền việc các Tòa án tiên hành phiên tòa phúc thâm mộtcách thiêu khách quan, minh bach và thông nhật Vi vậy để phiên tòa plrúc thâmVADS diễn ra tốt nhật thi việc pháp luật quy định về thủ tục phiên tòa phúc thêm

VADS là vô cùng cân thiệt Quy đính như vậy cũng sé góp phân nâng cao trách

nhiệm của HDXX trong quá trình giải quyết vu án, giúp ho có thái độ thân trọng và

trách nhiém hơn trong quá trình xét xử Bên cạnh đó, thông qua việc thực hiện thủ

tục phiên tòa plúc thâm VADS đề xét xử phúc thấm VADS, tòa án cấp trên cũng cóđiều kiện dé tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và hướng dan kịp thời Tòa án cấp dướithực hiên hiện thông nhất các quy dink của pháp luật, nhằm nâng cao chất lương xét

xử, bảo vệ tối đa quyên và lợi ích cho các đương sự

Kết luận chương 1Qua việc nghiên cứu một số van dé lí luận về thủ tục phiên tòa phúc thẩm VADS

em hiểu được định ngiĩa thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS là trình tự thủ tục tiên.hành phiên hop của Tòa án cập trên trực tiếp Tòa án dé xét xử sở thấm dé xét xử lạiVADS đã được Tòa án cấp sơ thâm giải quyết bằng bản án hoặc quyết đính chưa có

hiệu lực pháp luật nhung bi kháng cáo hoặc kháng nghị theo những nguyên tắc va thủ

tục nhat định nhằm xác đính tính hợp pháp và tinh có căn cứ của bản én, quyết định do

Bên cạnh đó, thủ tục phiên tòa phúc thấm VADS có một đó đặc điểm nổi bật.Những đặc điểm nay giúp ta nhận thay rõ được điểm khác biệt giữa thủ tục phiêntòa phúc thêm VADS so với thủ tục phiên toa sơ thâm, thủ tục phiên tòa giám đốc

15

Trang 22

thấm và tai thâm VADS Thông qua nghiên cứu về ý nghĩa của thủ tục phúc thâmVADS, ta thây được việc tuân thủ đúng thủ tục phiên tòa phúc thâm VADS có ý

nghiia quan trong trong quá trình tổ tụng Nó có ý ngiấa vé cả mat pháp ly, xã hội và

cả ý nghia về mặt chính tri Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiên cũng cho thayviệc pháp luật quy dinh về thủ tục phiên tòa phúc thẩm VADS 1a vô cùng quan trọng

và cần thiết dé nâng cao chất lượng xét xử bảo đấm quyên và lợi ích hợp pháp củađương sự Từ đó cũng cô thêm niém tin của nhân dân vào hệ thông các cơ quanpháp luật, gop phân bảo vệ pháp ché xã hội chủ ngiĩa

Trang 23

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT TÓ TUNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIEN HANH

VE THỦ TỤC PHIÊN TOA PHÚC VỤ ÁN DÂN SỰPhiên tòa phúc thâm VADS được tiên hành theo quy định tai Chương VIIBLTTDS nam 2015, từ Điều 293 dén Điều 315 BLTTDS Theo đó, thủ tục phiên tòaphúc thâm VADS được tiên hành theo các bước: Thủ tục bắt dau phiên tòa, thủ tục

tranh tung tại phiên tòa, thủ tục nghị án và tuyên án.

2.1 Thủ tục bat đầu p hiên tòa phúc thâm vụ án dan sự

2.1.1 Chuẩn bị khai mac và khai mac phiêu tòa

Theo quy đính tại Điều 297 BLTTDS năm 2015 thi thủ tục chuẩn bị khai macphiên tòa phic thêm sẽ được tiên hanh tương tự như thủ tục chuẩn bị khai macphiên tòa sơ thêm được quy định tại Điều 237 bô luật nay Theo đó, trước khi khaimạc phiên tòa, thư ki Tòa án phải tiền hành các công việc dé chuẩn bị khai macphiên tòa Các công việc cân tiên hành bao gồm: Pho bién nội quy phiên tòa, kiểm

tra sự có mat, vắng mat của những người được triệu tập them gia phiên toa, néu có

người vắng mặt thì xác định ly do vắng mặt, ôn đính trật tự phòng xử án; yêu cau

moi người trong phòng xử án đứng dậy khi HDXX vào phòng, Pháp luật quy định

về thủ tục chuẩn bị khai mac phiên toa nhém mục dich én định trật tự phòng xử án,giúp HDXX kiểm tra, xác đính được sự có mặc, vắng mắt của người tham gia tốtụng từ đó giúp đảm bảo được quyên và ngiĩa vụ của các đương sự, đấm bảo phiêntòa phúc thấm VADS được diễn ra theo đúng thời gian, quy đính của pháp luật

Sau khi Thư kí tòa án tiên hành xong thủ tục chuẩn tị khai mac phiên tòa thiTham phén sẽ vào phòng xử án và tiễn hành thủ tuc khai mạc phiên tòa Quy định.

về thủ tục khai mac phiên tòa phúc thâm VADS được quy đính tại Điều 297BLTTDS nam 2015 Theo đó thủ tục khai mạc phiên tòa phúc thâm VADS cũngđược thực hiện tương tự như thủ tục khai mac ở phiên tòa sơ thâm được quy định tạiĐiều 239 bộ luật này Phân khai mạc phiên tòa can phải thực hiện các nội dung sau:

- Chit toa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyét định đưa vu án ra xét xứ:

Theo quy định của BLTTDS 2015, khi HDXX vào phòng xử én, Thư kí sẽ yêu

cầu moi người trong phang xử án đúng dậy, chủ toa tiên hành khai mạc phiên tòa vàđọc quyết đính đưa vụ án ra xét xử Đối với trường hợp HDXX đã hoãn phiên tòa

1?

Trang 24

thi khi mỡ lại phién tòa, chủ tọa phiên tòa không cân doc lạ: quyết định dua vụ án ra

xét xử Bên cạnh đó, khác với phiên tòa sơ thẩm thi tai phién tòa phúc thẩm sau khi

khai mac phiên tòa chủ tọa phải tuyên bô Toa án xét xử lai vụ án nao, theo kháng

cáo, kháng nghi của ai đối với bản án, quyết định của Tòa án nao Ké từ thời điểm

chủ tọa phiên tòa đọc quyệt định đưa vu án ra xét xử thi việc giải quyệt ‘vu án thuộc

quyên hen của HDXX

- Thư ki phiên tòa báo cáo với HDXX về sự có mặt vắng mặt của những người

tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án và I do vắng mặt nếu có ngườivắng mặt:

Sau khi doc quyết định đưa vụ án ra xét xử, chủ tọa phién tòa đề nghị moi người

ngôi xuống và yêu câu thư kí báo cáo với HDXX về sự có mat, vắng mặt của những

người them gia phiên toa theo giây triệu tập, giấy báo của Tòa án, nêu có ngườivắng mặt thì Thư kí cân nêu rõ ly do vắng mat

- Chit tọa phiên tòa kiêm tra lại sự có mat cũa những người tham gia phiên tòatheo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiém tra căn cước của đương sự, ngườitham gia té hing khác

Theo quy định của pháp luật thi người tham gia phiên tòa phúc thẩm VADS sẽbao gồm: “Người kháng cáo, đương sự cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đếnviệc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bdo vệ quyền và lợi ích hop phápcủa đương sự phải được triệu tập tham gia phiên tòa Téa án có thé triệu tập nhữngngười tham gia té hog khác tham gia phiên tòa néu xét thay can thiết cho việc giảiquyết kháng cáo, kháng nghĩ" Sự có mat của đương sự, người them gia tô tungkhác sẽ được Thâm phán chủ toa phiên tòa kiểm tra lại trên cơ sở báo cáo của Thư

kí về sự có mất, vắng mặt của người them gia phiên tòa theo giây triệu tập, giây báocủa Tòa án và ly do vắng mat Việc kiểm tra được thực hiện thông qua vệc hỗi vàđương sự trả lời trực tiếp các câu hỏi về tên, địa chỉ cư trú của mình (nêu là cánhân); tên, địa chủ trụ sở chính (nêu đương su là tổ chức) Đối với người dai điệnhop phép của đương sự thi chủ tọa phiên tòa hỡi về tên, địa chỉ nơi cư trú, nghềnghiệp, môi quan hệ của ho với đương sự HDXX có thể yêu cầu đương sự, ngườidai diện của đương sự xuất trình giây tùy thân có đán ảnh

* Điều 294 BLTTD § 2015

Trang 25

Việc kiểm tra lai thông tin của đương sự và người tham gia tô tụng khác nhammục đích xác nhận thông tin về căn cước, qua đó cũng giúp Tòa án cap phúc thâmphát hiện được những sai x ót, nhằm lẫn có thé có trong các tài liệu, hô sơ của vụ an,gop phần xét xử đúng người, đúng việc Xuất phát từ ý nghĩa quan trong của việckiểm tra sự có mat của người tham gia phiên tòa và kiểm tra căn cước của đương sựnên nêu tại phiên tòa phúc thâm VADS nêu chủ toa bỏ qua hoat đông này thi sẽ bị

và những người tham gia tô tụng khác theo quy đính của pháp luật Thông thường,

Chủ tọa phiên tòa sẽ phô biên quyên và nghĩa vụ của đương sự, người đại diện của

đương sự, người làm chứng người giám đính, người phiên dich ma không phố biênquyên và nghia vụ cho ngui bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự, bởihơn ai hết ho là người có liễu biết về pháp luật Quyền và ngliia vụ tô tung củađương sự được quy đính từ Điều 70 đến Điều 73 BLTTDS nam 2015 Trong đó quyđính chung về quyền và nghia vụ của các đương sự được quy định tại Điêu 70,nguyên đơn có thêm quyên và nghia vụ tổ tụng quy định tai Điều 71, bị đơn cóthêm các quyền và nghĩa vu tổ tụng quy định tại Điều 72, người có quyền và ngiĩa

vụ liên quan có thêm các quyền và nghia vu tô tụng được quy đính tại Điêu 73

BLTTDS Việc pho biên các quyên, nghia vụ tổ tụng cho nhũng người tham gia tôtụng khác được thực hiện theo quy đính tại Điêu 78, 80, §2 BLTTDS năm 2015.Tuy nhuên, các điều luật này quy định về quyền và nghia vụ trong toàn bộ quá trình

tổ tụng, nên chủ tọa phiên tòa chủ lựa chọn và phố biên những quy định về quyền

và nghia vụ của đương sự và những người tham gia tô tung khác tai phiên toa phúc

thâm VADS nhy quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc đề nghị người có thẩm quyềnkháng nghỉ theo thủ tục tái thâm, giém đốc thâm đổi với bản án, quyết định đã có

liệu lực pháp luật Quy đính của pháp luật về việc phố biến quyên, nghĩa vụ cho

` Nguyễn Thi Thu Trả (2019), Phiển tòa p)uic thẩm đâm sự và hace tiễn áp chong tại tòa án nhm đân tn

Leng Som ; hận văn thác sĩ Luật Hoc; Trường đai học Luật Hà Nội,tr 20-21

19

Trang 26

nhiing người giam gia tổ tụng đã giúp ho hiểu rõ về quyên và nga vụ của minh tạiphiên toa Từ đó giúp các đương sự có thể chủ động hơn trong việc tự bao vệ quyền,

lợi ich hợp pháp của minh.

Ngoài ra, khi tiên hành pho biển quyền, nghĩa vu của những người tham gia tôtung trong quá trình xét xử, giải quyết vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án, chủtoa phiên tòa, phiên hop phải giải thích cho những người tham gia to tụng biết vềnhững bản án, quyết đình được công bó trên Công thông tin điện tử của Tòa án vàquyên của họ về việc yêu câu Toa án không công bo những nội dung liên quan đền

bi mat cá nhân, bí mật gia đính, bí mat kinh doanhÊ.

- Chit toa phiên tòa giới thiệu ho, tên những người tiễn hành tô hug người giảmAnh người phiên dich và hối những người có quyên yêu cẩu thay đổi người tiễn hành

té ang người giám nh người phiên dich xem họ có yên câu thay đổi ai không

Chủ toa phiên tòa tiên hành giời thiệu thành viên HDXX, đại diện VKS và thư

ký phiên tòa Theo quy định tại Điêu 64 BLTTDS nam 2015 thi HDXX phúc thêmVADS sẽ gồm 3 thâm phán, trừ trường hợp VADS được xét xử theo thủ tục rút gọn

Khi giới thiệu tên các Tham phán, chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ, tên và chức danh

thẩm phán mà không giới thiệu chức vu Bên canh đó, thâm phán chủ tọa cũng cângới thiệu tên người làm chúng, người phiên dich Khi dé tiên hành xong phân giớithiệu, chủ tọa phiên tòa sẽ hỏi những người có quyền yêu câu thay đổi người tiênhành tô tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cau thay đổi atkhông Việc giải quyết yêu câu thay đổi người tiên hành tổ tụng, người giám định,người phiên dich được quy định tại Điều 240 BLTTDS năm 2015 Quy định trêncủa pháp luật trong thủ tục phiên tòa phúc thâm V ADS là xuat phát từ nguyên tắcbảo đảm sự vô ty khách quan trong TTDS Có thể thay, mac du trong quyết địnhđưa vụ án ra xét xử cũng đã ghi 16 ho, tên của những người tiên hành tổ tụng, ngườigiám định, người phiên dich nhưng pháp luật van quy định Chủ tọa phải giới thiệu

về họ tên của ho tại phiên tòa Bởi lễ, hoạt động xét xử của những chủ thé này cótinh chất quyết dinh đền tính chính xác, khách quan của bản án, quyét định nên với

ho ngoài yêu câu về chuyên môn, nghiệp vụ thì còn cân yêu câu vệ sự vô tư, khách

quan khi làm nhiệm vụ.

* Điều 5 Nghị quyết số 03/2017/NQ-HD TPngiy 16/3/2017 của Tòa ánnhân nhân Tỏi cao

Trang 27

- Yêu cẩu người làm chứng cam kết khai báo ding sự thật, nêu khai không ding

phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trừ trường hop người làm chứng la người

chưa thành miền, Yêu cầu người giám đình người phiên dich cam kết cưng cấp kếtquả giám đình chỉnh xác, phiên dich dimg nội ding can phiên dich

Trong TTDS, người làm chúng, người giảm định người phiên dich là những

người tham gia tô tung khác, ho không có quyên và lợi ích trực tiếp trong vụ anTuy nhiên, ho lại có vai trò rat quan trong trong việc hỗ trợ Tòa án và các đương sựxác định sự thật khách quan của vu án, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương

su Chính vì vai tro quan trọng trên nên BLTTDS nam 2015 đã bổ sung quy định

“Yêu cẩu người làm chứng cam kết khai báo ding sự thật nếu khai không ding

phải chịu trách nhiềm trước pháp luật, trừ trường hop người làm chứng la người

chưa thành niên “® và “Yêu cầu người giám định người phiên dich cam kết cưngcắp kết quả giảm định chính xác, phiên dich dimg nội ding cẩn phiên địch”)? Quy

đính trên sẽ giúp người làm ching, người giám đính, người phiên dịch ý thức được

rõ trách nhiệm của mình trước pháp luật, trước Tòa án khi tham gia tô tụng Từ đó

dam báo tính khách quan khi xét xử.

So với BLTTDS năm 2011, BLTTDS năm 2015 đã bổ sung quy đính liên quanđến việc yêu câu người làm chứng người giám định, người phiên dich cam kết khaiđúng su thật, cam kết cung cap kết quả giám đứnh chính xác, phiên dich đúng nộidung van phiên địch Thêm vào đó, ở phân tiên hành kiểm tra lại căn cước thi ngoàiviệc kiểm tra căn cước của đương sự, Chủ toa cũng có thêm trách nhiệm kiểm tracăn cước của những người tô tụng khác

Nhìn chung quy định về thủ tục bat đầu phiên tòa của BLTTDS nam 2015 đãkhá chi tiết và cụ thé Voi những quy định trên thi trong phân thủ tục bat dau phiêntòa phúc thâm VADS vai trò của Thâm phán Chủ tọa phiên tòa là rất lớn Tất cảnhững hoạt động của Thâm phán tại thủ tục nay nham bao đảm cho việc quản lý vụ

án của Tòa án được chat chế Tu do đảm bảo công tác xét xử được đúng đôi tượng,

đúng thủ tục và giúp những người tham gia tô tụng biết rõ các quyên, ngiữa vụ củaminh tai phiên tòa pluic thêm V ADS

* Khoản 7 Điều 239 BLTTDS

'° Khoin § Điều 239 BLTTDS l

`! Bai Thi Huyền (2016), Bình nin khoa học Bộ hút Tổ tng din sự 2015, Neb Lao đồng,

Trang 28

2.12 Giải quyết yên can thay đôi người tiêu hành tô ting, ugười giám định,

người phiên dich

Nguyên tắc quan trong nhất khí giải quyết các vụ án nói chung và các VADS nóiriêng là phải đảm bao sự vô tư, khách quan của người tiên hành tô tung và ngườitham gia tổ tung như người giám đính, người phiên dịch Vi vây pháp luật quy đính:

“Trường hợp có người yêu cầu thay đổi người tiễn hành tô hing người giám địnhngười phiên dich thi Hội đồng xét xứ phải xem xét, quyết đình theo thù tue do Bộluật nay quy đình và có thé chấp nhận hoặc không chấp nhân: trường hợp không

chấp nhân thi phat nêu rổ lý do" BLTTDS hién hành cũng đã quy đính rat rõ

những trưởng hợp mà người tiên hành tổ tung người giám định, người phiên dichphải từ chốt hoặc bị thay đôi nêu có người yêu câu thay đổi họ tại các Điều 52, 53,

54, 55, 56, 60, 61, 62, 83 và 84 Theo quy định tại Điều 56 BLTTDS năm 2015 thiyêu câu thay đổi người tiên hành tô tung người giám định, người phiên dich tạiphiên tòa phải được ghi vào biên bản phiên tòa, HDXX phải xem xét, quyết địnhsau khi lắng nghe ý kiên của người bi yêu cầu thay đổi HDXX thảo luận tại phòngnghi án và quyết định theo da số Trường hợp phải thay đối Thâm phán, Hội thêmnhân dân, Tham tra viên, Thư ký Tòa án thì HDXX ra quyết định hoến phiên tòa.Chánh án Tòa án quyết đính cử Thâm phén, Hội thâm nhân dân, Tham tra viên, Thư

ký Tòa én thay thê người bị thay đổi Nếu người bị thay đổi là Chánh án Tòa án thìthâm quyền quyết định được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 56 BLTTDSnăm 2015 Trường hợp không chấp nhận yêu câu thay đổi của người yêu cầu thì

phải nêu rõ lý do.

2.1.3 Xem xét các trroug hợp hoãm phiêu toa

BLTTDS năm 2015 đã quy định về các trường hợp hoãn phiên tòa phúc thêm,theo đó HDXX phúc thẩm phải hoãn phiên tòa trong các trưởng hợp sau đây:

Thứ nhất, trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên, Tham phán, Thư kí phiên toathi HDXX ra quyét đính hoãn phiên tòa theo quy định tại khoăn 2 Điều 56 BLTTDS

nam 201513

?? Điều 240 BLTTDS năm 2015

© Toa án nhân đân tôi cao (2023), Số tay thám plưn, Ha Nội,tr272

Trang 29

Thứ hai, Kiểm sắt viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thấm vắng mặt.Nếu kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa không có kháng nghi phúcthấm thì khi KSV vắng mắt HDXX van sẽ tiên hành phiên tòa chứ không hoãn.

HĐXX chỉ hoãn phién tòa trong trường hợp VKS có kháng nghi ma KSV được

phân công vắng mắt tại phiên tòa Bởi khi VKS có kháng nghị phuc thậm thì sự cómặt của KSV tại phiên tòa là cân thiết dé bảo đảm việc chứng minh kháng nghịphúc thâm của VKS là có căn cứ, đúng pháp luật Còn khi VKS không có khángnghi phúc thêm thì mục đích KSV tham gia phiên tòa phúc thêm VADS chỉ là đểkiểm sat việc tuân theo pháp luật, Vì vậy, nêu hoấn phiên tòa trong trường hợp KSVvắng mat mà VKS không có kháng nghị là không công bằng với những người cóliên quan đến giải quyết kháng cáo, kháng nghị! Chính vi vay, BLTTDS năm 2015

đã sửa đôi Điều 266 của BLTTDS năm 2011 theo hướng KSV được phân công thamgia phiên tòa phúc thâm vắng mặt thi HDXX van tiền hành xét xử, trử trường hopVKS có kháng nghị phúc thâm Quy định này nhằm hạn chế khó khăn cho Tòa áncap phúc thêm và các đương sự, người tham gia tô tụng khác khi KSV cô tình vắngmặt, đồng thời ghi nhận sự tiên bô trong tư tưởng lập pháp, nhằm đề cao tráchnhiệm của KSV được phân công tham gia phiên tòa phúc thâm Quy định trên củaBLTTDS năm 2015 cũng giúp bảo dim VADS được giãi quyết một cách nhanhchóng, kịp thời, bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng cho đương sự.

Thứ ba, HDXX hoãn phiên tòa khi người khang cáo, người không khang cáo

nhưng có quyền lợi, nghia vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ

quyên lợi ích hợp pháp của ho được Tòa én triệu tập hop lê lần thứ nhật ma vắngmặt Trường hợp họ có đơn dé nghị xét xử vắng mat thi Toa án tiền hành phiên toaphúc thâm xét xử vàng mat ho Quy dinh nay dé đảm bảo quyền tham gia phiên tòacủa người có kháng cáo phúc thâm

Thứ te, Người kháng cáo triệu tập hợp lê lân thứ hai mà vang mat vì sự kiện batkhả kháng hoặc trở ngại khách quan Theo quy định tại khoản 3 Điều 296 BLTTDSnăm 2015 thi khi người kháng cáo được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắngmặt thi bị coi là từ bỏ việc kháng cáo và Tòa án sẽ đình chỉ xét xử phúc thẩm đổi

'* Bài Thi Huyền (Chủ biên, 2016), Biz luận khoa học Bộ luật TỔ trong đân sue năm 2015 (Thực hiện tit

01/07/2016); Neb Lao động, Hi Nội.

Trang 30

với yêu câu kháng cáo của người đỏ, trừ trường hợp người đó đề nghị xét xử vắngmặt thì Tòa án tiên hành phiên tòa phúc thêm xét xử vắng mất ho Tuy nhiên, khíngười kháng cáo được triệu tập hợp lệ lân thứ hai mà vắng mặt vì sự kiện bat khả

kháng hoặc trở ngại khách quan thi phải hoãn phiên tòa Đây là trường hợp ma

người kháng cáo đã chuẩn bị tham gia phiên tòa phúc thẩm nhưng do sự kiện batkhả kháng hoặc trở ngại khach quan xảy re đôi với ho ngay tại thời điểm trước ngàyTòa án mở phiên tòa hoặc ngay thời điểm ho đang trên đường tới Tòa án dé thamgia phiên tòa như do thiên tai, tại nạn, dm năng phải di viện câp cứu, gia đính có

người thân mất nên ho không thể có mat tại phiên tòa theo giây triệu tập của Toa

án Trơng trường hợp có nhiều người kháng cáo, trong đó có người kháng cáo vắng

mat, có người kháng cáo có mat thì phiên tòa tiép tục xét xử Trong phân quyết định

của ban án, Tòa án sẽ đính chỉ xét xử phúc thâm đối với kháng cáo của người vắng

mặt đó N gười không kháng cáo những có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đền kháng

cáo, khéng nghị được triệu tập hợp lệ lân thir hai mà van vắng mặt thì Toa én tiền

hành

Việc hoãn phiên tòa sẽ được HDXX thảo luận, thông qua đa số tại phòng nghị

án và được lập thành văn ban Việc hoãn phiên tòa sẽ được thé hiện bằng quyết định.hoãn phiên tòa Trong quyét định hoãn phiên tòa phải nêu đây đủ nội dung về ngày,tháng, năm ra quyết định; tên Tòa án; họ, tên những người tiễn hành tô tung; vụ ánđược đưa ra xét xử, lí do của việc hoãn phiên toa; thời gian địa điểm mở lại phiên

tòa Quyét đính hoãn phiên toa phải được chủ toa thay mat HDXX ky tên và thông

báo công khai tại phiên tòa doi với những người vắng mặt thì tòa án gửi ngay cho

ho quyết định đó đông thời gũi cho VKS củng cap Thời hen hoãn phiên tòa khôngquá một tháng ké từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa (Trừ trường hợp giải quyết

theo thủ tục rút gon).

Như vậy, so với quy định tai Khoản 2, Khoản 3 Điều 266 BLTTDS năm 2011 thìBLTTDS nam 2015 đã quy định từng trường hop cu thé về việc hoãn phiên tòa phúcthâm hay không hoãn phiên tòa phúc thêm để phủ hợp hơn với thực tiễn xét xử

Trang 31

2.1.4 Hỏi về việc kháng cáo, kháng nghị và xứ lý việc thay đôi kháng cáo, kháng

ughi tại phiêu toa

Theo quy định tai khoản 1 Điêu 298 BLTTDS năm 2015, sau khi kết thúc thủtục bat đầu phiên tòa, một thành viên của HDXX phúc thâm công bô nội dung vụ

án, quyết dinh của bản án sơ thậm và nội dung kháng cáo, kháng nghị Nêu có nhiềuđương sự cùng kháng cáo và có kháng nghị via VKS thì công bồ lần lượt kháng

nghi của VKS trước rồi mới đền nội dung kháng cáo của từng đương sự theo thứ tr

là nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan dén vụ én

Ở phan thủ tục héi về việc việc kháng cáo, kháng nghị và xử lý việc thay đổikháng cáo, kháng nghĩ tại phiên tòa, chủ tọa phiên tòa sẽ hỏi các van dé sau đây:

Thứ nhất, hồi nguyên don có rút đơn khởi kiện hay không,

Rut đơn khởi kiện là một trong các quyên tư dinh đoạt của nguyên đơn nên ở bất

ky thời điểm nào trong quá trình tô tụng nguyên đơn đều có quyên rút đơn khởi kiện

của mình Khi rút đơn khởi kiện của nguyên đơn là tự nguyên, không trái pháp luật

và dao đức xã hội thì sẽ được tòa án chấp nhận Vi vậy, tại phiên tòa phúc thẩmVADS nguyên đơn hoàn toàn có quyền rút đơn khởi kiện Tuy nhiên, việc rút đơnkhởi kiên của nguyên đơn chi được chép nhân nêu được sự đồng ý của bị đơn Bởi

vi khi nguyên đơn đưa ra yêu câu tòa án giải quyết một hay nhiéu quan hệ pháp luật

thi đương su phía bên kia đã phải bỏ thời gian, công sức và các chỉ phí cho việc

theo kiên tại tòa án cũng như ho muôn giải quyết dit điểm quan hệ pháp luật tranhchap giữa các đương sự xác định cụ thé quyền và ngiĩa vụ của minh dé họ thựchiện cho xong nghiia vụ” Khoản 1 diéu299 BLTTDS nam 2015 quy định trước khi

mở phiên toà hoặc tại phiên tòa phúc thẩm nêu nguyên đơn rút đơn khởi kiện thìHĐXX phúc thâm phéi hỏi bi đơn có đồng ý hay không và tuỷ từng trường hop ma

ra các quyết đạnh khác nhau Nêu nhw bị đơn không đồng ý thủ việc rút đơn khốikiện của nguyên đơn sẽ không được chap nhận Nêu bi đơn dong ý thi việc rút đơnkhởi kiện của nguyên đơn sé được chấp nhận Lúc này HDXX phúc thâm sẽ raquyét định hủy bản án sơ thâm và đính chỉ giải quyết vu án Trong trường hợp nay

© Bùi Thị Huyền ( Chỗ biển, 2016 ), Binh Inin khoa học Bộ bật Tổ trng din sự nấm 2015, Nxb Lao động,

Hi Noi

Trang 32

thi các đương sự van phải chịu án phí sơ thẩm theo quyét định của tòa án cap sơ

thâm và phải chịu một nữa án phí phúc thâm theo quy định của pháp luật

Thứt hai, người kháng cáo, kiểm sét viên có thay đổi, bd sung, rút kháng cáo,kháng nglu hay không

Dé xử lý việc thay đôi bô sung kháng cáo, kháng nghi phúc thâm, khoản 3 điêu

298 BLTTDS năm 2015 quy dinh như sau: Trường hợp người kháng cáo, VKS rút

toàn bộ kháng cáo, kháng nghi thi tòa án quyết đính đính chỉ xét xử phúc thâmTrường hợp người kháng cáo, VKS chỉ rút mét phên kháng cáo kháng nghi thi tòa

án chập nhận việc rút đó và xét xử đối với phân kháng cáo, kháng nghị còn lạiTrường hợp bô sung kháng cáo khang nghị vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị

ban dau thi tòa án sẽ không xem xét nội dung vượt quá

Quy đính trên vừa dam bảo nguyên tắc quyên tự định đoạt của đương sự trongviệc giải quyết VADS vừa góp phân tao cơ sở pháp lý cho tòa án trong việc giảiquyệt VADS khi người kháng cáo, kháng nghị thay đôi, bd sung kháng cáo, kháng

nghi.

Thứt ba, hồi các đương sự có théa thuận được với nhau về việc gai quyết vụ án

hay không,

Theo điêu 298 BLTTDS năm 2015 thì tại phiên tòa phúc thâm VADS thâm phán.

chủ toa phiên tòa sẽ hỏi các đương sự có théa thuận được với nhau về việc giảiquyệt vụ án không Sau khi lắng nghe ý kiên của các đương sự, Thâm phén sẽ xử lí

vụ án theo quy đính tại Điều 300 BLTTDS Theo đó nêu các đương sự théa thuận

được với nhau về Việc giải quyết vụ án và thöa thuận của ho là tự nguyện không vi

phạm điều cam của pháp luật, không trái đạo đức của xã hội thì HDXX phúc thâm

ra bản án plưúc thêm sửa bản án sơ thâm cổng nhận sự thỏa thuận của các đương sự.Đông thời các đương sư tự thöa thuận với nhau về việc chịu án phí sơ thêm nêukhông théa thuận được thi tòa án sé quyết đính theo quy định của pháp luật Tuynhiên, việc thỏa thuận của đương sự ở cap phúc thêm khác so với cấp sơ thâm ở chỗ

là tòa án cấp phúc thấm phải giải quyết cả van đề pháp lý của bản án, quyết đính sơthấm Theo đó các đương sự théa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án cónglữa ho là ho đã đạt được thông nhất chung về các van đề giải quyết trong vu án

Do đó, tòa án cấp phúc thâm phải công nhân sư thỏa thuân của các đương sự và sửa

Trang 33

ban án sơ thâm}ế Vé bản chat thì đây không phải là việc HDXX hoà giải tại phiêntòa mã là việc HDXX cập phúc thêm ghi nhận sự thỏa thuận của các đương sự.

Co thé thay, quy định trên của BLTTDS năm 2015 được xây dung dựa trên cơ sởcủa Điêu 270 BLTTDS năm 2011 Tuy nhiên, giữa hai bộ luật có điểm khác nhau rất

cơ bản BLTTDS năm 2011 quy định cơ sở đã sự thöa thuận của hai bên được Tòa

an công nhận là “f¿ nguyên, không trái pháp luật và dao đức xã hội” BLTTDS năm

2015 lại quy đính là “he nguyên, không vi phạm điều cẩm của pháp luật và trái dao

đức xã hội” Cách quy dink của BLTTDS năm 2015 sẽ giúp Tòa án dé thực hiénhơn trong thực tiên xét xử Bởi lễ, việc xác đính thỏa thuận đó của các đương su có

vi phạm điêu cam của luật hay không sẽ đơn giản, thuận tiên hon là xác định thỏathuận đó trái hay không trái pháp luật Sửa đổi điều luật nhu vậy cũng sé giúp cho

sự thỏa thuận của các đương su được mở rộng hon Bên cạnh đó, BLTTDS nắm

2011 quy định “khổng trái pháp luật hoặc dao đức xã hội ” là chưa chính xác, thay

vì dùng chữ “hoặc”, ta nên dùng chữ “và" như BLTTDS nẻm 2015 để quy định củapháp luật được chặt chẽ, chính xác hơn Đây là hai điểm mới so với BLTTDS năm

2011 được ghi nhận tại BLTTDS nam 2015.

So với BLTTDS trước đây thi quy định về việc rút đơn khối kiện của nguyên đơn,

hỏi về việc thay đôi, bố sung rút kháng cáo, kháng nghị, hỏi về việc các đương sựthỏa thuận với nhau được thực biên ngay tại phân bắt đầu thủ tục phiên tòa phúc thâmthay vì được thực liên trong phân hỏi nlur quy định tại BLTTDS năm 2011 Những

thủ tục nay được quy định ở phân bat đầu phiên tòa nhằm dam bảo thủ tục tranh tung

chỉ thực hiện tranh tung những van đề về kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc

2.2 Thủ tục tranh tụng tạip hiên tòa phúc thâm vụ án dân sự

2.2.1 Nội dung và phương thức tranh tung tại phiên toa

“Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo đâm ” là nguyên tắc tranh tunglân đầu tiên được ghi nhận tại khoản 5 Điêu 103 Hiên pháp năm 2013, đây là quyđính mang tính chất ban lề cho việc xây đựng và hoàn thiên nguyên tắc tranh tung

* Bui Thị Huyền ( 2016 ), Binh hận khoa hoc BLTTDSnăm 2015, Nxb Lao động.

© Nguyên Hoài Phương ( 2016), Binh hận những điểm mới trong Bộ Mật to amg din sự năm 2015, Nxb

Hồng Đức „ Hà Nội.

Trang 34

trong các luật tô tung nói chung va trong luật TTDS nói riêng Ê Theo đó, các quyđính về phiên tòa pluic thêm phải dam bảo thật sự là phiên toa tranh tụng, can phát

huy quyền tranh tung của đương su, người đại diện của đương sự, người bảo vệ

quyên và loi ích của đương sự cũng như bảo dam toa án thực hiện đúng chức năngxét xử và vai trò trọng tài của minh trong TTDS để đạt được mục đích là xác định

sự thật khách quan của VADS Dé dat được điều đỏ, BLTTDS nam 2015 đã quy

đính một điều luật mới về nội dung và phương thức tranh tụng tại phiên tòa phúc

thêm Theo đó nội dung và phương thức tranh tung tại phiên tòa phúc thêm đượcthực hiên như đối với phiên tòa sơ tham, cụ thé như sau:

~ Tranh tung tại phiên tòa bao gồm việc trình bảy chứng cứ, hỏi, đối đáp, trả lời

và phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cú, tình tiết của vụ én dân sự,quan hệ pháp luật tranh chap và pháp luật áp dung để giải quyết yêu cầu của các

đương sư trong vụ án.

- Việc tranh tụng tai phién tòa được tiên hành theo sự đều khiển của clrủ tọa phiên toa

- Chủ tọa phiên tòa không được hạn ché thời gian tranh tụng, tao điều kiện chonhững người tham gia tranh tụng trình bày hết ý kiến nhưng có quyên yêu câu họdừng trình bay những ý kiên không có liên quan đến vụ án dân sự

Quy định về nội dung cũng như về phương thức tranh tung tại phiên tòa sơ thêmcũng như phiên tòa phúc thẩm V ADS là quy đính hoàn toan mới chưa từng đượcquy dinh tại các BLTTDS trước đây Đây có thé coi là một bước tiên quan trọng,thé hiên tinh thân cai cách tư pháp trong TTDS, nhằm đảm bảo quyên và loi ich hop

pháp cho đương sự.

2.2.2 Trinh bày của đương sự, Kiem sát viêu tại phiên toa phúc thẩm

Các quy định về việc trình bay của đương sự, kiểm sát viên tại phiên tòa phúcthêm VADS trong BLTTDS nẻm 2011 được giữ nguyên trong điều 302 BLTTDSnam 2015 Tuy nhiên, BLTTDS nšm 2015 đã sắp xép lai trình tự trình bay của

đương sự, VKS cho hợp lý và logic Theo đó, trình tự trình bay kháng cáo, kháng nghi nhw sau:

`* Trịnh Vin Clung — Sở tr pháp tầh Hii Dương, ** Một số dtm km ý trong BLTTD S năm 2015”, Tring

tir Tạp chí Din chủ và pháp hật, Tai địa chỉ: https //danduwhaphuat

xrv/osot-so-đözm:can-hmn-xunm-2015

301 BLTTDS 1m 2015

Trang 35

Người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người kháng cáo trình bày nội dung

kháng cáo, căn cứ của việc kháng cáo Người cỏ kháng cáo có quyên bố sung ýkiên Trường hợp tất cả các đương sự đều kháng cáo thì việc trình bảy được thựchiện theo thứ tự là người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của nguyên đơn khángcáo và nguyên đơn kháng cáo, người bão vệ quyên và lợi ich hop pháp của bị donkháng cáo và bị đơn kháng cáo; người bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người

có quyền, ngiĩa vu liên quan kháng cáo và người có quyên, nghia vu liên quankháng cáo Trường hop chỉ có VKS kháng nghị thì KSV trình bày về nội dung

kháng nghi và căn cứ của việc kháng nghị Trường hợp vừa có kháng cáo, vừa có

kháng nghị thi đương sự trình bày về nội dung kháng cáo và các căn cử kháng cáo

trước sau đó KSV mới trinh bay về nội dung kháng nghỉ và các can cứ của việc

kháng nghị Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền va lợi ích hợppháp cho minh thi ho tự trình bày ý kiên và nôi dung kháng cáo và đề nghị củamình Người bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của các đương sư có liên quan đến

kháng cáo kháng nghị trình bay y kiên về nội dung kháng cáo kháng nghị đương sự

có quyền bổ sung ý kiên

Ngoài ra, giống với quy định trước đây thì tại phiên tòa plrúc thẩm đương sự,

KSV có quyền xuất trình bô sung tài liệu chứng cứ

Co thể thay trong quy dinh về sự trình bay của đương sự thì pháp luật đã quyđính cho người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các đương sự sẽ trình bay vềnôi dung kháng cáo và căn cứ kháng cáo trước sau đó các đương sự sẽ bổ sung Quyđính này là hoàn toàn phù hợp với thực tiến Bởi trên thực tế người bảo vệ quyên vàlợi ích hep phép của các đương sự là người am hiểu pháp luật có kinh nghiệm thamgia tô tung nên việc trình bay của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sư sẽ giúp cho chất lượng phiên tòa và việc bảo vệ quyền lợi của đương sựđược thực hién tốt hon Đồng thời người bảo vệ quyên và loi ich của đương sự cũng

sẽ phát huy được tối đa khả năng giúp dé đương sự trong việc bão vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của minh”

` Trưởng Daihoc Ha Nội (2010), Baw nowg trong tổ trang dn sue Vist Nam nước yêu: cải cãi cachnepháp, Dé tải nghiền cửa khoa hoc do Ths Nguyễn Thị Thu Hi lim chi nhiệm đề tài.

2%

Trang 36

2.2.3 Hỏi những người tham gia to tung và công bé tài liệu, chứng cứ, xem xét

vật chứng

Sau khi nghe xong đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của đương

sự trình bay về nội dung kháng cáo, KSV trình bay về nội dung kháng nghi, HDXX

sẽ tiên hành thủ thối những người them gia tô tụng và công bố tài liệu, chứng cứ,

xem xét vật chứng.

Theo quy đính tại điều 303 BLTTDS nam 2015 khi thủ tục hỏi những người

tham gia tô tung tai phiên tòa phúc thêm sẽ được thực hién tương tự tại phiên tòa sơthấm Tuy nhiên việc hỏi tại phiên tòa phúc thêm chỉ giới han trong các van đềthuộc phạm vi là phân của bản án sơ thâm, quyết đính của tòa án cấp sơ thâm cókháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo,kháng nghị?! Theo quy đính tại điều 249 BLTTDS nam 2015 thì tại phién tòa thi

theo sự điều hành của chủ toa phiên tòa thứ tư hỏi của tùng đương sự sẽ được thực

luận như sau:

- Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích của nguyên đơn hỏi trước Tiếpđến là bị đơn, người bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của bi đơn Sau do là dén

người có quyền và ngiữa vụ liên quan và người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp

của người có quyên, ngiña vụ liên quan;

- Những người tham gia tổ tụng khác;

- Chủ tọa phiên tòa, thánh viên hội dong xét xử,

- Kiểm sát viên tham gia phiên tòa

Quy định về thứ tự hỏi tai phiên tòa đã thể hién 16 hon tinh than Toa án điệuthành việc tranh tụng, dé cao hơn nữa vai trò của các đương sự trong tranh tụng tạiphiên tòa, đặc biệt là vai trò của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương

su, đương sự đối với việc xác định sự thật khách quan của VADS Bên cạnh đó,

BLTTDS năm 2015 còn bô sung quy định về nguyên tắc hỏi tại phiên tòa Đề tránhviệc kéo dai thời gian giải quyết vụ án không cân thuật, việc hỏi và trả lời khôngnhằm giải quyết vụ én, BLTTDS quy định việc đất câu hỏi phải rõ ràng, nghiém túc,

* Điều 293 BLTTDS năm 2015

Trang 37

không trùng lap, không lợi dung việc héi và trả lời để xâm pham danh cy nhânphẩm của những người tham gia tô tụng,

BLTTDS 2015 cũng đá quy định chỉ tiết các nội dung cân hối đôi với ngườitham gia tô tung tùy thuộc vào tư cách của ho Theo quy định của BLTTDS năm

2015, khi tiên hành hồi người them gia tổ tung, néu có nhiều nguyên đơn kháng cáo,nhiêu bị đơn kháng cáo, nhiều người có quyên và nghĩa vu liên quan kháng cáo thìphải tiền hành hồi riêng tùng người một Chỉ hỏi các đương sự trên về những van đề

ma người bão vệ quyên và lợi ich hợp pháp của họ trình bảy clrza rõ, có mau thuầnvới nhau hoặc mâu thuần với lời khai của ho trước đó mâu thuần với lời trình bay củacác đương sự khác Nguyên đơn kháng cáo, bị đơn kháng cáo, người có quyên vàng†ấa vụ liên quan kháng cáo có thé tự trả lời câu hỏi hoặc người bảo vệ quyền và lợiich hợp pháp của họ sẽ trả lời thay cho ho sau đó họ bé sung câu trả lời nêu cân

Việc hỏi người làm chúng cũng diễn ra như vay, nêu vụ án có nhiéu người lam

chúng thì phải hoi riêng từng người một Tuy nluén khác với việc hỏi các đương su

là những người có lợi ích trực tiếp trong vụ án, để xác định được tính trung thựctrong việc tham gia to tung của người lam chứng, chủ tọa phiên tòa phải hỏi rõ quan

hệ của họ với các đương sự trong vu án Nêu người làm chứng là người chưa thành.tiên thì chủ toa phiên tòa có thê yêu câu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thay giáo, côgiáo giúp đỡ để hỏi Sau đó, chủ tọa phiên tòa yêu câu người làm chứng trình bày 16những tình tiết vụ án mà họ biết Sau khí người lam chúng trình bày xong thì hồithêm người làm chứng về những điểm mà họ trình bảy chưa 16 hoặc chưa day đủhoặc có mâu thuần với nhau, mâu thuần với lời khai của họ trước đó, mâu thuần vớilời trình bay của các đương sự và người bão vệ quyên và loi ich hợp pháp của cácđương sự

So với BLTTDS nam 2011, để thể hién day đủ nội dung nguyên tắc bảo đảmtranh tung trong xét xử thì BLTTDS nam 2015 đã 06 sung nhiéu nội dung về thủ tục

hỏi Trước đây, quy đính tai Điều 222 BLTTDS năm 2011 về thủ tục hỏi tại phiên

tòa van còn qua dé cao vai trò của HĐXX, HDXX van còn can thiệp qua nhiều vàoquá trình tranh tụng Việc hỏi các đương sự, người làm chứng về những van dé chưa

rõ, con mâu thuần lai không do các đương su, người bảo vệ quyên và loi ich hợp

pháp của các đương sự hỏi trước ma quyên hỏi trước này lại thuộc về các thành viên

31

Trang 38

của HĐXX Hiên nay, theo quy đính tại Điều 249 BLTTDS nam 2015 thi thử tưngười hỏi đã có sư thay đôi đương su, người bảo vệ quyên lợi của đương sự đượchỏi trước tiên HDXX hỏi sau đương sự và những người tham gia tổ tụng khác Day

là một quy định mới, rất tiền bô của BLTTDS nẻm 2015 nhằm đề cao vai trò chủđộng, tích cực của đương sự, người bảo vệ quyên và lời ích hợp pháp của đương sựđối với việc xác định sự thật của VADS”

Giống như tại phiên tòa sơ thấm, tại phiên tòa phúc thâm VADS, HDXX cũngphải tiên hành công bô công khai các tải liệu, chúng cứ va xem xét các vat chứng,Quy đính này xuất phát từ nguyên tắc xét xử công khai, mọi tài liệu, chúng cứ lờikhai của các đương sự đều được đưa ra xem xét công khai tại phiên tòa Theo quyđính tại Điều 287 BLTTDS năm 2015 thi đương sự sẽ được bô sung tài liêu, chúng

cứ tại phiên tòa phúc thâm trong các trường hợp sau đây

Thứt what, tài liêu, chứng cứ mà tòa án cấp sơ thêm đã yêu câu giao nộpnhưng đương sự không cung cap, giao nộp được vi có lí do chính đáng đây làtrường hợp đương sự không hé co tài liệu, chứng cứ dé xuất trình cho tòa án cấp

sơ thâm Do đó, khi đương sự xuất trình, bd sung chứng cứ mới tại phiên tòaphúc thâm thì phải chứng minh được ly do chính đáng vi sao không thể xuấttrình chứng cứ mới này ở phiên tòa cập sơ thêm Như vay, chứng cứ này mớiđược toa án cập phúc thêm chấp nhận.

Thứt hai, tài liệu, chứng cứ mà toa án cấp sơ thêm không yêu cầu đương sư giaonộp hoặc đương sự không thê biết được trong quá trình giải quyết vụ việc theo thủtục sơ thâm Đây là trường hợp đương su không biệt về sự tôn tại của chúng cứ, tailiệu nên không cung cập chứng cứ cho toa án cập sơ thẩm, sau này khi xét xử lại vụ

án ở cấp plưúc thâm thi đương sự mới biết về sự tên tại của chúng cú, tai liêu này vàcung cập cho tòa án cap phúc thâm Hoặc trong trường hợp đương sự không cung capchúng cứ, tài liệu cho tòa án cap sơ thấm không phải do lỗi của họ mà do lỗ: của tòa

án cấp sơ thâm đã không yêu cau đương sự giao nộp bỏ sung tai liệu, chúng cứ

Nhằm bảo đảm thực hiên nguyên tắc xét xử công khai, đồng thời dé bảo đảm

cho việc xem xét vụ án một cách day đủ, toàn diện, BLTTDS quy dinh HDXX công

bổ tải liệu, chứng cứ của vụ án trong các trường hop: i) Người tham gia tô tung

» Bài Thị Huyền ( Chi biên, 2016 ), Bình hân khoa học BLTTD Sim 2015, Nxb Lao đẳng,

Trang 39

không có mắt tai phiên tòa nhưng đã có lời khai trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, is)Lời khai của người tham gia to tụng tại phiên tòa mau thuấn với lời khai trước đó,iii) Trong các trường hợp khác ma HDXX thay cân thiết hoặc có yêu cầu của KSV,đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương su, người tham gia tổtung khác Trường hợp đặc biệt cân giữ bi mat nhà nước, giữ gin thuan phong my

tục của dân tộc, giữ bí mật nghệ nghiệp, bí mật kinh doanh, bi mật cá nhân, bi mật

gia đính, bảo vệ người chưa thành nién theo yêu cau của đương sự thì HDXX không

công bô tài liệu, chứng cử có trong hô sơ vụ án

Điều 255 BLTTDS nam 2015 quy định tai phân hối, tùy ting trường hợp theo

yêu cầu của đương sự, người bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của đương sự, ngườitham gia tô tung khác, KSV hoặc khi xét thay cần thiết HDXX cho nghe băng ghi

âm, dia ghi âm, xem băng ghi hình, dia ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hìnhảnh tại phiên tòa, trừ trường hợp đắc biệt cân giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuận.phong mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghệ nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật canhân, bí mật gia đính, bão vệ người chưa thành niên Quy định nay nham dam bảo

tranh tụng, bảo dim cho việc xem xét vụ án khách quan, toàn điện, tao điệu kiện

cho đương sự cung cập chứng cứ, chúng minh tại phiên tòa Dé thực hiện quy định.nay đời hỏi phòng xử án cân được trang bị các thiết bi nghe, nhìn mét cách đây đỏ.Trong quá trình diễn ra việc hỏi tại phiên tòa, vật chứng, ảnh hoặc biên bản xácnhận vật chứng được đưa ra để xem xét Việc xem xét vật chứng, ảnh hoặc biên bảnxác nhén vật chứng có liên quan dén vu án sẽ giúp cho HDXX xem xét chứng cứmét cách đây đủ, khách quan, dong thời giúp cho các đương sự thực hiên đây đủquyên, nghia vu cùng cap chứng cứ và thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp sa minh theo quy định của pháp luật Bên canh do, dé đảm bảo cho việc xemxét, đánh giá chúng cứ của Tòa án một cách day đủ, toản diện va phán quyết của

Toa án là có căn cứ.

Sau khi hỏi các đương sự, công bồ tải liệu có trong ho Sơ và xem xét tài liệu, vật

chứng HĐXX tiên hành hỏi người giám định nêu người giám định được mời đến.phiên tòa phúc thâm Theo Điều 257 BLTTDS năm 2015, chủ toa phiên tòa yêu caungười giám đính trình bay kết luận của minh về van đề được yêu cau giảm đính.Khi trình bày, người giảm định co quyền giải thích về kết luận giám định, các căn

33

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w