- Bài việt trong tạp chí nghiên cứu lap pháp “⁄háng nghị giảm đốc thẩm trongt6 tung dan sự” 2020 của Thac sỹ Thạch Phước Bình Bài việt trình bay, phân tíchcác quy đính của pháp luật và k
Trang 1LUONG THỊ PHI YEN
453410
GIÁM ĐÓC THẢM TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP CAO TẠI HÀ NỘI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HA NỘI - 2024
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUONG THỊ PHI YEN
453410
GIÁM ĐÓC THẢM TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
VÀ THỰC TIẾN THỰC HIỆN TẠI TOA ÁN NHÂN DAN CAP CAO TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Luật Tổ tung dân sự
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYEN THI THU HÀ
HA NỘI - 2024
Trang 3Xác nhận của
Giảng viên hướng dẫn
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan day là công trình nghiên cứucủa riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bdo độ tin cậy./
Tác giả của khóa luận tốt nghiệp
(Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4Tòa án nhân dân tôi cao
Tòa án nhân dân
Tổ tung dân sự
Vu án dân sự
Viện kiểm sát
Viện kiêm sát nhân dân.
Viện kiểm sát nhân dan tối cao
Trang 5MỤC LỤC
Trang bìa phụ i Lời cam đoan it
Danh muc chit viết tat iti
Mue lục iv
PHAN MO DAU
1 Tinh cap thiệt của việc nghiên cứu dé tài
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tải se speed
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu đề ti ce eeccecccccseecsessseeceesennsnneceecuneceeneel
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 2 2 seo
4
4
5 Phương pháp nghiên cứu Ö4
3 đô,
1.1.1 Khái niém giám doc th 6 trong tô tung dân sự.
1.1.2 Đặc điểm của giám đốc thâm trong t tung dân sv pO
1.1.3 Ý ngiữa của giám đốc thêm trong tổ tung dan sw wld
1.2 CƠ SỞ VIỆC QUY ĐỊNH GIAM DOC THAM TRONG G TỔ T TUNG DAN N SỰ
NEvSiErdetslsai ASTI SSNS aac See ei 16
12 A Bảo dam tinh đúng dan, chính xác tong bên họ quyết định đá có hiệu lực
1.2.2 Bao vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương sự 7
1.2.3 Đảm bảo tinh thông nhất trong giả: thích va áp dung pháp luật 18
1.2.4 Xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án a wil
13 LICH SỬ HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN CAC QUY ĐỊNH CUA PHAPLUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM VE GIAM BOC THẢM 191.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 1Ø91.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 àoccsccocece 211.3.3 Giai đoạn từ năm 2004 đên nay 21
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM
HIEN HANH VỀ GIÁM DOC THAM
Trang 621 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIENHANH VE KHANG NGHI THEO THU TUC GIAM DOC THAM in
2.1.1 Tham quyền kháng nghị doi với ban án, quyết định đã có hiệu lực BS, luật
Ee Le ee eT ee ST ee ne ail2A
2.1.2 Đối tượng kháng nghi theo thủ tục glam đốc thâm 252.1.3 Căn cứ dé kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm 26
2.1.4 Trinh ty, thủ tục kháng nghỉ giám đóc thâm 29
2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG DÂN su VIET 3 NAM F HIEN
BÌNH VỀ CHUAN BI XÉT XU THEO THỦ TỤC GIÁM BOC THẢM 31
23 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT TO TUNG DÂN SU VIET NAM HIỆNHANH VỀ XÉT XỬ GIÁM DOC THẲM - 55 sccceo 32.3.1 Tham quyền xét xử giám đốc thâm sec 2.3.2 Thành phân xét xử giám đốc thâm 35
2.3.3 Phạm vi giám đốc thâm tBgg1/505 53800180 gguga287! 2.3.4 Phiên tòa xét xử giám đốc thẫm sec
2.3.5 Quyền han của hội đồng xét xử giám đốc thẩm 39
24 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SU VIET NAM HIENHANH VỀ QUYET ĐỊNH GIAM ĐÓC THAM 41KET LUẬN CHƯƠNG 3CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN THỰC HIỆN PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰVIỆT NAM VỀ GIÁM ĐÓC THẢM TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CÁP CAO TẠI
3.1.2 Quy trình giải quyết si giám đốc thâm tại Toà tosh dcp cao
t.HaNG: :- :-:- sia Si8ypietsosstousatzreITG
3121 Bước 1: Nhận xử hạ ý dom dl ngia giản độc tân ee 88
3122 Bước 2: Thụ ly NEdue giảm sắc him vàphân cô Tiên nai
nghiên cứu hổ sơ ee ee 40
3.1.2.3 Bude 3: Chuyên hồ — nà —e ah giảm đốc thẩm 49
31.24 Bước 4- Nghiên cứa hồ sơ văn bản đề nghị giám đốc thẩm S230) 3.1.2.5 Bước 5: Phân công Thẩm yaa giải quyết văn bản đề nghĩ giám đốc thẩm
3.13 Kết quả giải quyết đơn đề na 8 giám đốc thêm dân sự tại Toà án nhân dân
Trang 73.1.4 Những vướng mắc, hạn chê neo.3.1.4.1 Về thời han đề nghỉ giám đốc thẩm 53.1.4.2 Vé thủ tuc nhận đơn đề nghỉ giảm đốc thẩm 543.1.43 Vé thời han mở phiên tòa giảm đốc thẩm 553.1.4.4 Vé căn cứ khang nghị theo thit tục giám đốc thẩm iS
3.1.5 Nguyên nhân 238
3.2 MOT SO KIEN NGHI " ổŨ
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiên pháp luật về giám đốc thẩm trong té tung dân sự 60
34211 Li saan sidan cian theo
thủ tục giám đốc thẩm 60
3212 F¿ loi cứ kháng ng đoifingepdiasfEbrbiib, SoStt223spgg,etacssgzssaossi Ÿ:
3213 PIN Chi! đối với 582i tinny Gam nee stn hin
322 Kiến nghị về tô chức và nâng cao thất Tường đã sen cán bộ Tòa án tại Toà
án nhân din cap cao tại Hà Nội 61
3.2.3 Giải pháp về ứng đụng công nghệ sô vào Tòa án
KET LUẬN CHƯƠNG 3
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Pháp luật tổ tung dân sư luôn coi nguyên tắc hai cap xét xử là một trong những
nguyên tắc chủ đạo, được ghi nhân trong BLTTDS qua các thời kỳ Theo đó,
TAND các cập đảm bảo xét xử sơ thâm, phúc thâm các vụ, việc dân sự theo thấm quyền Tuy nhiên, có nhiều vụ việc đù đã qua hai cập xét xử vẫn xuất hién những
sai lâm, vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án Những sai lâm, vi phạmnay chủ yêu xuat phát từ việc chủ thé có thâm quyền xét xử đánh giá chưa đúng bảnchất các tình tiết hoặc áp dụng pháp luật chưa phù hợp, làm ảnh hưởng đến quyền,
lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án Do đó, pháp luật tô tụng dân sự nước ta
đã ghi nhan một thủ tục đặc biệt sau hai cấp xét xử sơ thâm và pluic thâm là thd tục
giám độc thêm.
Giám đốc thêm trong TTDS là một trình tự xem xét lại bản án, quyết định đã
có hiệu lực pháp luật khi đáp ứng được các căn cứ kháng nghị, nhằm khắc phục, sửachữa những sai lâm của Tòa án cap dưới khi xét xử sơ thâm và phúc thâm vu án dân
sự Quy định về giám đốc thêm ban đầu còn rất nhiêu hen chế, chưa phù hợp với
hoàn cảnh của Việt Nam, qua nhiều lân sửa đôi, bô sung đã khắc phục được những
han chế nêu trên, từ đó, tực tién thực hiện cho thay hiệu quả của thủ tục nay trong
hệ thong ngành Tòa án, tránh oan sai cho người din Trên cơ sở đó, tình hình khiêunai của người dân ngày cảng tăng, dẫn đến tinh trang quá tải của Tòa án, nhiêu vụ
án kéo đài nên chưa đáp ứng được nguyên vong của người dân Để nâng cao luậuquả của thủ tục giám đốc thêm nêu trên, dua vào thực tién xét xử tại Tòa án va văn
bản quy pham của các cơ quan ban ngành, cơ quan soạn thảo pháp luật đã rút ra
những kinh nghiệm thực tiễn, những sửa đổi cân thiết đôi với thủ tục giám đốc thậmdân sự Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn tên tại một vai vướng mắc về mặtlập pháp và cả thực tiễn Vậy nên việc nghiên cứu để có những kiên nghị cụ thể đốivới những vướng mắc đó là hoàn toàn cân thiệt nhằm nâng cao liêu quả thủ tụcxem xét lai ban án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa én
Để lâm được điều đó, em đã chọn đề tài “Giám đốc thẩm trong tế hing dan sự
và thực tiễn thực hiện tại Tòa dn nhân dân cấp cao tai Hà Nội” làm dé tài Khóaluận tốt nghiệp của mình
Trang 92 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Thủ tục giám đốc thâm mãi sau này mới được quy định trong pháp luật TTDS
niên luôn được nhiêu chủ thể quan tâm nghiên cứu Ngay từ thời điểm thủ tục nay
được quy đính, các tác giả đá có những bài nghiên cứu sơ bộ về giám đốc thêm,
phải mấi đến tân sau này khi thủ tục nay được quy định một cách 16 rang, cu thể
hơn thì các đề tài nghiên cứu mới có thé dao sâu vào khái niệm, bản chất, ý ngĩa
của thủ tục giám đốc thâm Một sô sách, báo, dé tai tiêu biểu của các tác giả có thé
kể đến như sau:
- Luận văn Thạc si Luật hoc, “Hoàn thién thit tuc giảm đốc thẩm trong tổ tingđâm sự”, (2007) của tác giả Hà Hoàng Hiệp đã tập trung nghiên cứu lam sáng to vềmặt lý luận một số nội dung cơ bản của thủ tục giám doc thêm, trên cơ sở có tiếpthu chọn lọc kinh nghiệm của mét số quốc gia trên thé giới
- Bài viết trên tạp chi Nghiên cứu lập pháp số 03, “Thủ tuc giám đốc thẩm
trong dir thảo Bộ luật té amg đân sự” (thang 3/2004) của Hoàng Van Minh Bai
việt đã có những góp ý về việc có nên quy định đơn đề nghị giám đốc thêm và thời
han gũi đơn của đương sự có bắt buộc hay không, thời hạn khéng nghị giám đốc
thẩm được quy định như thê nào.
~ Luận án tiên # Luật học năm 2009 “Thứ tue xét lại bản án quyết định củaTòa án đã có hiệu lực pháp luật trong tế tụng kinh tế, dân sự ở Liệt Nam” của tácgiả Đào Xuân Tiên Nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về thủ tục xét lai ban án, quyếtđính của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật trong tô tụng dan sự, phân tích pháp luật tổtung dân sự, thực trạng áp dung của Tòa án và môt số giải pháp nhằm hoàn thiệnthủ tục xét lại bản én, quyết định về dân sự của Tòaán
~ Luận án tiên & Luật học năm 2010 “Giám đốc thẩm đân sự - Một số vẫn đềI} luân và thực tiến” của tiên sĩ Mai Ngoc Duong Luận án này đã có sư phát triểnhon so với các nghiên cứu trước, khi gidi quyết được một só van dé lý luận về giám
độc thâm và cho biết thực trạng công tác xem xét lại theo thủ tục giám đốc thấm của
ngành Toa án ở thời điểm BLTTDS nam 2004 đang được áp dụng Dé tải nêu ra
những vướng mắc trong quy dinh giám đốc thâm hiện hành và đưa ra những kiến.
nghĩ đề xuất sửa đổi luật nhằm hoàn thiện hơn quy định về giám đốc thậm trongpháp luật tó tụng dan sự
Trang 10- Dé tài khoa học cấp Bộ “Thue trạng giải quyết đơn đề nghĩ giám đóc thẩm,
tái thẩm tai Tòa án nhén déin tôi cao” do tiền i Nguyễn Huy Du làm chủ nhiém dé
tài năm 2012
Ngoài ra, con phải kế đến một sô sách, báo, tạp chí chuyên ngành như chuyên
đề “Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự và thủ tục xem xét lai các quyết đình
của Hội đồng thâm phdn Tòa án nhân dân tối cao” của tác giã Trần Anh Tuân
trong cuốn Bình luận khoa học BLTTDS sửa đổi năm 2011; “Chế định giám đốc
thâm, tái thâm và những vấn dé đặt ra trong việc thi hành” của tác giả Trên AnhTuân đăng trên Tap chí Luật học s6 Dac san về tổ tung dân sự năm 2005; “Mới số ý
kiến đối với Dự thảo Sữa đổi, bễ sung một số điều của Bộ luật tổ tung dân sự năm
2004” (2010) của Nguyễn Như Bích đăng trên Tạp chí TAND; Luận văn thạc sf
“Giám đốc thẩm trong té hing dén sự Vit Nam” (2012) của tác giả Hà Thi Thúy
Hà, “Thủ tue giám đốc thâm vu án dan sự theo pháp luật hiện hành”, Luận vănthạc sĩ luật học của tác giả Chu Thị Hong Nhưng năm 201 5
BLTTDS 2015 có hiéu lực va bat dau di vào áp dung với những quy định mới
về thủ tục giám đốc thẩm, đã dat ra yêu câu tiếp tục nghiên cứu về thủ tục này Có
thể ké đến như.
- Bài việt trong tạp chí nghiên cứu lap pháp “⁄háng nghị giảm đốc thẩm trongt6 tung dan sự” (2020) của Thac sỹ Thạch Phước Bình Bài việt trình bay, phân tíchcác quy đính của pháp luật và kháng nghi giám đóc thâm trong tô tung dân sư (chủ
thé có thâm quyên kháng nghị giám đốc thẩm; căn cứ, điều kiên kháng nghị giám
đốc thêm; trình tự, thủ tục, kháng nghị giám đốc thâm), thực tiễn áp dụng thủ tụckháng nghi giám đóc thâm và kiên nghị giải pháp hoàn thiện
- “Hoàn thiện guy định của pháp luật tô ting trong giai đoạn giám đốc thẩm,tai thẩm các vụ việc dân sự” (2018) của tác giả Thái V ăn Đoàn từ thực tiễn công
tác khang nghi và kiểm sát xét xử gam đốc thấm, tái thâm các Vụ việc dân sự nói
chung, bài việt nêu lên một sô quy định của pháp luật chưa hợp lí, gây khó khăn,vướng mắc khi vận dung vào thực tiễn giải quyết các vụ, việc dân sự, đông thời đề
xuất kiến nghị những giải pháp sửa đổi, bỗ sung hoàn thiện.
Những nghiên cứu về thủ tục giám đốc thậm đã dan hoàn thiện qua thời gian
Dé tải khóa luân của em cũng sẽ là một nghiên cứu cụ thé xoay quanh thi tục giám
đốc thầm V ADS trong tổ tung dân sự
Trang 113 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Dé tài khóa luận hướng đến làm rõ các van dé lý luận về thủ tục giám đốc
thấm trong TTDS Việt Nam qua tiên trình lịch sử, nghiên cứu đặc điểm của giám
đốc thâm phân định với hai cấp xét xử sơ thâm và phúc thâm Thêm vào đó, khóa
luận cũng sẽ phân tích, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật
vào việc giải quyết đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thêm tại TAND cấp cao tại
Hà Nội Sau đó, nghiên cứu thực tiễn xét xử của các Tòa án, những vướng mắc, hạn.
chê Tòa án gặp phải và từ đó, đề xuất các giải pháp pla hợp nham nâng cao chấtlượng xét xử của Tòa án trong công tác giảm đốc thâm dân sự
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đôi tương nghiên cứu: Đà tai nghiên cứu những van dé lý luận về giám đốc
thâm trong pháp luật tổ tung dân sự V iệt Nam và các yếu tô ảnh lưởng tới hiệu quả
công tác xét xử giám đốc thêm các VADS tại TAND cấp cao tại Hà Nội, các yêu tổảnh hưởng đến việc giải quyết các tranh chap về dân sự thông qua việc nghiên cứucác bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án bị kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thêm.
- Pham vi nghiên cứu: Việc nghiên cứu thủ tục giám đốc thâm sẽ chỉ tập trungtrong phạm vi xem xét lai các VADS theo nghĩa hep, không bao gồm việc giám docthâm đổi với bản án, quyết dinh đã có hiéu lực pháp luật về kinh doanh, thươngmai, lao động, hôn nhân và gia đính Ngoài ra, đề tai khóa luận cũng tập trung khảosát thực tiễn áp dụng phép luật, kết quả giải quyết và các vướng mắc ma chính
TAND cấp cao tại Hà Nội - chủ thể có thêm quyền giám doc thẩm gấp phải trong
quá trình áp dung pháp luật về giám đốc thâm
5 Phương pháp nghiên cứu
Đôi với hoạt động nghiên cứu, dé tai sử dung các phương pháp sau:
- Phương phép phân tích, quy nạp, diễn giải được sử dung xuyên suốt trong
toàn bộ dé tai để làm rõ những van dé được đưa ra Trong đó, phương pháp phân
tích được sử dung ở tất cả các nổi dung của đề tài dé phân tích và tìm hiểu các van
dé ly luận về giám đốc thâm, các quy định của pháp luật cũng như thực tiễn thực
hiện thủ tục giám đốc thêm dé từ đó đưa ra các đề xuất hoàn thiện các quy định
pháp luật còn vướng mắc ở Chương 3; phương pháp quy nap được sử đụng để khái
quất các sự kiện, tài liệu, rút ra những nguyên lý chung
Trang 12- Phương pháp ching minh được sử dụng ở hau hết các nội dung của dé tainhằm đưa ra các dan chúng (các quy định, tai liêu, số liệu, vụ việc thực tiễn ) làm
rõ các luận điểm, quan điểm, luận cứ, nhận định và đặc biệt là các ý kiên quan điểm
vệ sửa đổi, bỗ sung các quy định của pháp luật liên quan, cu thé là việc đưa ra các
quyết định giám đốc thêm của TAND cấp cao tại Hà Nội dé làm 16 cho các lập luận
của bài.
- Phương pháp tng hợp được sử dung chủ yêu trong việc rút ra các nhận định,
ý kiên đánh giá sau quá trình phân tích ở từng ý, từng phân và đặc biệt là được sử
dung để kết luận các phân tích ở từng chuyên dé trong đề tài
Ngoài ra còn một sô phương pháp khác như phương pháp đôi chiêu so sánh,
phương pháp thông kê va phương pháp lich sử cũng được sử dung trong việc nghiên
cứu đề tài khóa luận
6 Ý nghĩa đề tài
Khoa luận tập trung nghiên cứu về lý luận, quy định pháp luật lấn thực tiễn ápdung thủ tục giám đốc thẩm trong TTDS Từ đó, làm rõ được các van đề xoay.quanh chủ đề: khái niém, đặc điểm, ý ngiĩa, lịch sử hình thành quy đính pháp luật,
phân tích thực trang áp dung tại TAND cập cao tại Hà Nội trong những vài năm trở
lại đây, đưa ra các kiên nghị về pháp luật và bão đêm thực hiện pháp luật TTDS vềgiám đốc thẩm Việc làm rõ các van đề nêu trên giúp @) người đọc có thêm gócnhàn về thủ tục giám đốc thêm dân su, (ii) xây đựng và hoàn thiện pháp luật hướngđến Nha nước pháp quyền xã hôi chủ nglfa, bảo vê quyên và lợi ích của các đương
sự tham gia vào hoạt động tổ tung
7 Kết cau đề tài
Ngoài phan mở đầu, danh mục từ việt tắt, kết luận, phụ lục, đanh mục tài liệu
tham khảo, nội dung của khóa luận sẽ nghiên cứu về 03 van đề chính, tương ứng
với 03 chương.
Chương 1: Những van đề lý luận vệ giém doc thâm trong TTDS
Chương 2: Quy đính của pháp luật TTDS V iệt Nam biện hành về giám đốc thâm Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luât TTDS Việt Nam về giám đốc thâm
tại TAND cập cao tại Hà Nội va kiên nghị.
Trang 131.1.1 Khái niệm giám đốc thâm trong tô tung dân sự
Nguyên tắc bảo đêm hai cấp xét xử sơ thẩm và phúc thâm là một nguyên tắc
cơ bản trong pháp luật tổ tung nước ta Kết qua giải quyết vụ việc dân sự ở hai capnay được thé hiện ở bản án hoặc quyết đính của Tòa án Việc ben hành bản án,
quyết định của Tòa án được thực hiện theo một trình tự nghiêm ngặt quy định tại
BLTTDS Bản án, quyết định của Tòa án cập sơ thêm được ban hanh sẽ chưa cóhiệu lực ngay Bởi lễ, trong thời han luật dinh nêu thay bản án, quyết đính của Tòa
án cấp sơ thâm không phù hợp với thực tê khách quan hoặc vi pham pháp luật thì
các đương sự có quyên kháng cáo, VKS có quyên kháng nghị theo thủ tục phúc
thâm Trường hợp không có kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định cấp
sơ thâm trong thời hạn luật định thi bản án, quyết đính đó của Tòa án cấp sơ thâmmới có hiệu lực pháp luật Trong khi đó, bản án, quyết định của Tòa án cap phúcthêm lại có hiệu lực pháp luật ngay kế tử ngày tuyên án
Tuy nhiên, thực tiễn thi hành đã cho thay có nhũng bản án, quyết định dù đã
có hiệu lực pháp luật nhung van phát hiện sai phạm làm tôn hại đến quyền và lợi íchhop pháp của đương su Do đó, phép luật tổ tụng quy đính thủ tục giém đốc thấm
đối với bản án, quyết định đã có hiéu lực pháp luật để khắc phục tinh trang trên
VỆ khái niệm “giám đốc thâm” xét dưới góc độ ngôn ngữ hoo, theo từ điển
Pháp Việt “cassafion” là danh từ có nghĩa là “sự phá án” ”, theo từ điển Anh Việt “cassation” cũng là danh từ có nghia là “sự hữp bỏ ” ?, theo từ dién Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học không thay thuật ngữ giám đốc thâm ma chỉ có ghi “giám đốc °' là "đôn đốc và giám sát”, “thâm 1a “xét lộ” Ÿ, ghép hai từ này lại thì không
-‘ ne điễn Pháp - Piệt (1998), Nxb Tổ chức hợp tác văn hóa và kỹ thuật, Ủy ban khoa học zã hồi Việt Nam,
trang 175
-} Từ dién Anh ~ Việt (1975), Nod Chính trị quốc già Hi Nội, Ủy ban Khoa hoc sã hội Việt Nam, Viện ngôn.
ngithoc 246 a
` Từ điển Tiếng Việt (1998), Ned Trung tim từ didn học Hà Nội - Di Ning, Ủy ban khoa học số hội Vật
Nam, Viền ngôn ngữ học ,t 374,890
Trang 14có căn cứ khoa học và cũng không nói lên được bản chat và đắc trưng của giám đócthâm; theo Từ điển Hán - Việt, không có thuật ngữ “giảm đóc thẩm ” ma phải ghépngiữa của hai từ “giám đóc” có ngiấa là xem xét, sai khién, “tha” có nghĩa là
“khảo xét kỹ càng biết rố tình hình, xữ dodn’*
Trong Tinh vực khoa học pháp lý, cũng có nhiều quan điểm khác nhau về khái
tiệm giám đốc thêm trong TTDS
Quan điểm thứ nhất: theo Giáo tinh Trường Đại học Luật Hà Nội: “Giám đốc
thẩm đân sự là việc xét lai bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
có thẩm quyển trên căn cứ kháng nghị do phát hiển có vi phạm, sai lẫn nghiêmtrọng trong quá trình giải quyết vụ án” Quan điểm này xem xét căn cứ kháng nghịgiám đốc thâm dua trên vi phạm, sai lâm nghiêm trong trong quá trình giải quyết vụ
án Khéi niệm này về cơ bản đã thé hiện được tính chất của thủ tục giám đốc thâm
nhưng vẫn chưa lam nỗi bật được điểm khác biệt với hai cấp xét xử sơ thậm, phúc
thâm
Quan điểm thứ hai: “Thủ tuc xét lại ban an, quyết đình của Tòa án đã có hiểu
lực pháp luật là thù te đặc biệt nhằm kiểm tra, xem xét xác định bản an, quyết
dinh của Tòa án đã có liệu lực pháp luật được xét xix ding pháp luật và xét xứ lại
đổi với bản én, quyết dinh của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng có sai lầmnghiêm trọng hoặc có tình tiết mới làm thay đối nội dung và kết qua giải quyết vụ
án" Như vậy, tác giả khẳng định đây là một thủ tục đặc biệt, khác với thủ tục xét
xử sơ tham và phúc thêm VADS Tòa án có thẩm quyên tiễn hành thủ tục đặc biệt
này nhằm kiểm tra, xem xét tinh đúng đến của các bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật của các Toa án cấp đưới Có thé hiéu, thủ tục giám đốc thâm bao gôm cảhoạt động giám độc việc xét xử dựa trên kháng nghỉ của người có thâm quyền
Quan điểm thứ ba: Voi mục dich, căn cứ và đôi tương của việc xét lai bản
an, quyết định đã có hiệu lực phép luật, có tác giả cho rang “Thứ tục giám đốc
thâm là một trình tự đặc biệt của tổ hing te pháp nhằm xét lại những bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhường bị kháng nghị vì có vi phạm ở mức độ
{dio Duy Anh (1957), Từ điển Hion - Việt, Neb Trường Tu, Sai Gon, tr 323,380.
` Trường Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo minh Luật TỔ amg din su Điệt Nem, Nod Công enxhân dân, tr.
357.
* Đào Xuân Tiên (2009), Thư nue xét lại bin coe quyết dinh của Tòa ám đã có hiệu lục pháp luật trong tổ ng jan tế, dân suc ở Việt Nam, Luận in Tiên sĩ tật học, Viễn Nhà nước và Pháp bật
Trang 15nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ ám” 6 quan điểm này, giám đốc thêm
cũng được khẳng đính 1a một thủ tục tố tụng đắc biệt, và quy định chi tiết hơn vềđiều kiện kháng nghị là các bản án, quyết định có hiéu lực pháp luật vi pham
pháp luật nghiêm trong,
Giám đốc thâm là một thủ tục TTDS đặc biệt, nó khác biệt với các thủ tục tổ tung
khác nhw thu ly, hòa giải, xét xử sơ thâm, pluúc thâm, tái thâm ở các dâu hiệu sau:
- Thủ tục giám đốc thâm không phải là thủ tục xét xử lai nội dung VADS ma
chi là thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật khí phát hiện ra có
vi phạm pháp luật nghiêm trong trong việc giải quyết V ADS trên cơ sở kháng nghicủa người có thẩm quyền
Co thé nói giám đốc thâm một thủ tục tô tung chứ không phải là một cấp xét
xử thứ ba sau hai cap xét xử sơ thâm và pluic thêm Theo các nhà làm luật, nguyêntắc “Thực hiển chế độ hai cấp xét xử” là nguyên tắc chủ đạo trong tô tụng nóichung và TTDS nói riêng Theo nguyên tắc này, sau cập xét xử sơ thâm, bản án,quyết định của Tòa án khi chưa có hiệu lực pháp luật, các bên đương sự nều khôngđông ý với bản án, quyết định thì có quyên kháng cáo, VES có quyền kháng nghị
yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm xét xử lại vu én Khi đó, Tòa án cấp phúc thẩm sẽ xét
xử lại nêu kháng cáo của đương sự hoặc kháng nghị của VKS có can cứ Bản án,
quyết định phúc thêm lúc nay sẽ có hiệu lực pháp luật ngay thời điểm ban hành.
Tuy nhiên, nêu những bản án, quyết định đã có liệu lực pháp luật đó lại có sai lêm,
vi pham pháp luật, ảnh hưởng dén tính thông nhất của pháp luật thì việc thi hànhbản án, quyết định này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên lợi của đương sự, của nhànước Khi đó, cần phải có một cơ chế giải quyết dé khắc phục những sai lâm, vi
phạm pháp luật và pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành cho phép xét lai bản án,
quyét định đã có liệu lực pháp luật nêu phát hién những sai lầm, vi pham pháp luậtnghiém trọng trong việc giải quyét vụ án theo thủ tục giám độc thâm
Do giám đốc thẩm không phải là thủ tục xét xử V ADS như thủ tục sơ thẩm, phúc
thấm nên một số thủ tục dé tiền hành xét xử sơ thấm, phúc thâm không được áp dungcho thủ tục giám đốc thẩm như không cân triệu tập day đủ các đương sự đến tham gia
tổ tụng Hội dong giám đóc thâm không mở phiên tòa mà là mở phiên hop đề kiểm tratinh hợp pháp hoặc tinh có căn cử của các bên án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật,
` Khuất Vin Nea (2003), “Thủ tục giám đốc thẩm trong Bộ hật Tổ tmg din sw”, Tap chứ kiểm sát tr 14-16
Trang 16thành phân hội đồng không có hội thâm nhân dân Một số những nguyên tắc cơ bản ápdung cho thủ tục sơ thâm và phúc thâm không được áp đụng trong thủ tuc giém đốcthấm, tái thâm như nguyên tắc xét xử công khai, trực tiệp và bằng lời nói, nguyên tắctranh tụng giám doc thâm và tai thêm đều là thi tục xét lại bản án, quyết dinh đã cóhiệu lực pháp luật nên một số thủ tục của giám đốc thâm và tái thấm được tiến hinh
ging nhau như thủ tục tiên hành phiên hop, thành phân hộ: đồng Tòa có thẩm quyên
xem xét theo thủ tục giám đóc thâm, tai thêm nương giám đốc thẩm là thủ tục xét laiban án, quyết Ginh đã có hiệu lực pháp luật bi kháng nghị khi phát hiên có vi phampháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án còn thủ tục tái thấm là khi phát hiện
ra có tình tiết mới làm thay đổi nội đụng vụ án
- Thủ tục giám đóc thâm là thủ tục nhằm xác định bản án, quyết định đã có
luệu lực pháp luật có vi pham pháp luật nghiêm trọng hay không,
Thủ tục giám đốc thâm được đặt ra để Tòa án cấp trên nhằm xem xét tínhđúng dan của các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp đưới Từ
đó, ra quyết định giữ nguyên bản án, quyết đính hoặc hủy ban án, quyết định đề xét
xử sơ thâm hoặc phúc thâm lại Do đó cần đặc biệt lưu ý rang thủ tục giám đốcthấm chi nhằm xem xét bản án, quyết đính có hiệu lực pháp luật có vi phạm phápluật hay không, đưa ra những nhận đính về vụ án, đưa ra đường lối xét xử và cácquyét định chap nhận hoặc không châp nhận kháng nghị chứ không hệ quyét dinh
về việc xét xử vụ án Trong trường hợp cân thiết phải quyết định lai việc phân xử vụ
án thi việc xét xử lại sẽ được giao lại cho cap sơ thâm hoặc phúc thêm để dam bảonguyên tắc hei cap xét xử:
Ngoài ra, cũng cân phải hiểu những bản án, quyết đính bị xem xét theo thủ tụcgiám đốc thâm phải là ban án, quyết dinh có những vi phạm nghiêm trong như việcthu thập chứng cứ và chứng minh chưa được thực hiện day đủ hoặc có sai sót, xácđính thiêu và không đúng tư các đương sự, kết luận trong bản án, quyết dink khôngphù hợp với những tinh tiệt khách quan của vụ án; hội đồng xét xử sơ thêm, plnicthâm mắc những sai lâm nghiêm trong trong việc áp dung pháp luật hoặc thành:phan của hội đông xét xử không phủ hợp với quy đính của pháp luật Còn những vi
pham, sai sót khác không nghiêm trọng, không ảnh hưởng đến nội dung vụ án cũng
nhu quyền, loi ích hợp pháp của các đương sự như những lễ: đánh máy, chính tả
hoặc các lỗi về hình thức khác thi sé không được xem xét theo thủ tục giám đắc thấm mà chỉ được đính chính lại bằng một văn bản khác.
Trang 17Từ những quan điểm trên có thể hiểu, giám đốc thẩm trong TTDS là một thủ
tực tô hing đặc biết được tiễn hành trên cơ sở kháng nghị của người có thẩm quyềnnhằm xét lai bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng phathiện có sai lầm của Tòa án khi nhận đình về những tình tiết, sự kiên của vụ án hoặc
có vi phạm pháp luật nghiêm trong trong quá trình giải quyết vụ án gay thiệt hai
đến quyên, lợi ích hop pháp của đương sự xâm pham loi ích công công lợi ích của
Nha nước, quyền, lợi ich hợp pháp của người thứ ba
1.1.2 Đặc điểm của giám đốc thâm trong to tung dân sự
Thủ tục giám đốc thâm có những đặc điểm, tính chất riêng khác với thủ tục sơ
thẩm, phúc thẩm, cụ thể:
Thứ nhất, tinh chất của giảm đốc thẩm trong TIDS là xét lại bản án quyết
dinh của Tòa án đã có hiểu lực pháp luật bi kháng nghị vì phát hiện có vi phạm
pháp luật nghiém trong trong việc giả quyết VADS
Giám đốc thêm không phải một cap xét xử giống sơ thêm hay phúc thâm ma
nó mang tinh chat riêng biệt nhằm xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực phápluật nhung không bảo dam được căn cử và tính hợp pháp khi Tòa án ra phán quyết.Đây là một thủ tục đặc biệt trong TTDS, là một hoat động giám đốc việc xét xử củaToa án cấp trên đổi với Tòa án cấp dưới Khác với giai đoạn xét xử phúc thâm, Tòa
án có thẩm quyên phúc thấm vừa xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án cap sơ
thẩm, vừa trực tiếp xét xử lại vụ án dé loại trừ những sai lâm trong việc giải quyếtcủa Tòa án cấp sơ thâm Bản án, quyết định phúc thêm đưa ra yêu câu đương sự vànhững người liên quan có ngiĩa vu chap hành Va đến đây, “indi quan hệ giữanhững người này với nhà nước (thông qua mỗi quan hệ giữa họ với cơ quan tiễn
hành tô ting) chấm đứt về mặt t hưng” § Còn đối với giám độc thẩm, pháp luật
TTDS Việt Nam hiện hành cơi thủ tục này là việc Tòa án cập trên thực hiện “xét”
lei bản án, quyết định đã có liệu lực pháp luật néu phát hiện nhimg sai lâm, vi phạmpháp luật nghiêm trong trong việc giải quyết vu án, chứ không bao gồm hoạt động
“xử” Toa án sau khi tiến hành giám đốc thâm sé ban hành một trong những quyếtđịnh sau: Không chấp nhận khéng nghị và giữ nguyên bản án, quyết dink; hủy mộtphân hoặc toàn bộ bản án, quyết dinh dé xét xử sơ thêm hoặc phúc thâm lại theothấm quyền, hủy bản án, quyết định đã có hiéu lực và ra quyết định đính chỉ giải
* Bhan Thi Thanh Mai (2007), Chế dink giám đốc tham mong tổ tog Kink sic, Luin án tiên sĩ, Trường Dai
học Luật Hà Nội,tr 23
Trang 18quyết vụ án Các quyết định giám đốc thâm này rõ rang không gidng với quyết đính
sơ thêm, phúc thêm vi không trực tiếp làm thay đổi nội dung của bản án, quyết đính
đã có hiệu lực pháp luật Việc quy đính thủ tục giám đốc thêm nhằm thực hiên triệt
để nguyên tắc pháp chê xã hội chủ nghĩa, dong thời giúp bảo vê quyền và lợi ich
chính đáng của các bên có liên quan trong quá trình giải quyết V ADS
Thứ hai, đối tượng của giảm đắc thâm là những bản án, quyết định của Tòa
an đã có hiểu lực pháp luật bị kháng nghĩ vi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm
trong trong việc giải quyết VADS
Những ban án, quyết định giải quyết VADS đã có hiệu lực pháp luật bị phát
hién có sai lêm, vi phạm pháp luật là đối tương của giám đốc thâm Những bản án,quyết đính đã có hiéu lực thi được thi hanh trong thực tế, tuy nhiên, trong một sôtrường hop thì bản án, quyết đính đó không đúng, ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hợppháp của đương sự Khi đó, Tòa án tiên hành thủ tục giám đốc thâm để xem xét lạiban án, quyết dinh do
Các bản án, quyết dinh dân su có hiéu lực nêu trên có thé bao gồm: Bản án,quyét đính của Tòa án cập sơ thâm không bị khéng cáo, khéng nghị phúc thâm;quyét định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, bản án, quyết định phúcthâm; quyết định giám đốc thêm, tái thâm của Tòa án Đây là điểm khác biệt hoàn
toan so với cap xét xử phúc thẩm, khi đối tương cân xem xét lei của Tòa án cap
phúc thấm là những bản án, quyết đính sơ thâm chưa có hiệu lực phép luật trên cơ
sở kháng cáo của đương su và khang nghị của người có thêm quyền
Đôi tượng của giám doc thâm dân sự phải là các bản án, quyết đính đã có hiệulực pháp luật có vi phạm pháp luật nghiêm trong Đối tượng của giám đốc thấmkhác với đối tượng của sơ thêm, phúc thêm và tái thêm Việc xét xử sơ thêm hayphúc thêm có đối tượng xét xử trực tiệp là V ADS thi đối tượng của giám đốc thêm
không phải là VADS ma là các bản án, quyết đính có hiệu lực pháp luật của Tòa án
cấp dưới có sai lâm trong việc áp dụng pháp luật Bên cạnh đó, đôi tượng của giámđốc thâm và tái thâm đều là bản én, quyét định đã có hiéu lực pháp luật nhưng đốitượng của giám đốc thâm là các bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.cấp dưới có vi phạm pháp luật nghiêm trong còn đối tượng của tái thẩm là các bản
án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa an cập dưới khi phát hiện có tình tiếtmới làm thay đôi nội dung vụ án
Trang 19Thứ ba, thit túc giảm đốc thẩm chi được tiễn hành khi có kháng nghi của chủ
thé có thâm quyền theo quy đình pháp luật.
Kháng nghi giám đốc thâm là quyết định của người có thâm quyên đối với
một phân hoặc toàn bộ bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật, đồng thời
là cơ sở pháp ly dé Tòa án tiền hành thủ tục giám đốc thâm
Dé dé cao trách nhiệm của những người có thẩm quyền trong việc kiểm sát,giám đốc việc xét xử và tránh việc yêu cau xét lại ban án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật một cách tràn lan thì chỉ những người có thâm quyên theo pháp luật tô
tung được mới được quyền kháng nghi và yêu cau Tòa án xét xử lại Đương sự vànhững chủ thé khác chỉ có quyền khiếu nại, tố cáo hoặc thông báo cho những người
có thêm quyền khéng nghị về những sai lâm, vi phạm của Tòa án trong quá trìnhgiãi quyết vụ án Bởi từ trước đến nay, ý thức pháp luật của mét bộ phận công dânvan chưa cao, họ sử dung quyền khiêu nại chỉ mang tính chất “cau may” Vì vay,giám đốc thâm được quy định không cho đương sự và những người liên quan cóquyên kháng cáo là phủ hợp
TAND, VKS trong trường hop phát hiện ra vi pham pháp luật trong ban án,
quyết định thì cũng phải có văn bản thông báo cho những người có thêm quyền
kháng nghị để họ xem xét kháng nghị bản án, quyết định đó Có thể nhận thay điểmkhác biệt cơ bản của thủ tục giám đóc thâm so với thủ tục phúc thâm Theo đó, việcxét xử lại VADS theo thủ tục phúc thêm được thực biện dura trên kháng cáo củađương sự, kháng nghị của VKS Trong khi đó, đối với thủ tục giám đốc thâm,những người có thêm quyền kháng nghị theo quy định của phép luật xem xét đềnghỉ giám đốc thêm nếu có một trong các căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giámđốc thẩm tại pháp luật tô tung thì mới quyết dinh có xem xét lai ban án, quyết đính
đó theo trình tự giám déc thâm hay không Việc đương sự có đơn khiêu nại, đơn dénghi giám đốc thâm chi là cơ sở để Tòa án có thâm quyên xem xét bản én, quyếtđính đó có cén cứ dé xem xét lei theo thủ tục giám độc thâm hay không chứ khôngphải yêu tổ mâu chốt
Sở di pháp luật quy định nh vậy là vì đôi tượng của giám đốc thâm là nhữngban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hién ra có vi pham pháp luật
nghiêm trọng Cho nên, để phát hiện ra sai lầm trong bản án, quyết định đó phải là những người am biểu chuyên sâu về pháp luật, có năng lực chuyên môn để đánh giá
một cách đúng đắn bản án, quyết dinh đã có hiệu lực do có vi phạm pháp luật
nghiêm trong hay không
Trang 20Co sở làm phát sinh giám đốc thêm cũng khác với cơ sở làm phát sinh sơthâm, phúc thâm Căn cử pháp lý làm phát sinh quá trình giải quyết vu án ở Tòa án
cap sơ thẩm là đơn khởi kiện của đương sự Khi thay quyền và lợi ích hợp pháp của
minh bị xâm hại cá nhân, co quan tổ chức có quyên làm đơn yêu cau Tòa án bảo vệ
quyền lợi của mình Ở thủ tục phúc thêm, căn cử làm phát sinh không chỉ dựa vào ý
chí của người dân (thông qua quyên kháng cáo phúc thâm) mà còn phát sinh bởi
những căn cứ mang tính quyên lực nhà nước thông qua kháng nghị của VES Ở thủ
tục giám đốc thêm thì khác, căn cử phát sinh chỉ có thé là kháng nghị của nhữngngười tiến hành tô tụng có thêm quyền
Thứ tư, căn cứ kháng nghĩ của thủ tuc giảm đốc thẩm dân sự chỉ được tiền
hành trong trường hop phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trong trong quá trình
giải quyết vụ án
Những sai lâm, vi pham pháp luật nghiêm trọng trong bản án, quyết định củaTòa án đã có liệu lực có thé về mat nội dung hoặc vệ thủ tục tô tụng Đây là điểm
phân biệt với thủ tục xét xử phúc thâm khi không yêu câu căn cứ bắt buộc của việc
kháng cáo của đương sự hoặc kháng nghị của VKS Trong khi đó, đối với thủ tục
gam doc tham, người có thấm quyên kháng nghị cân phải dưa vào những căn cứ
sau: Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với tình tiết khách quan của
vụ án, hoặc những vi pham nghiêm trong về thủ tục tô tụng và có sai lâm nghiêm
trọng trơng việc áp dụng pháp luật.
Nếu xây ra một trong những trường hợp nêu trên, Hội đông giám đốc thâm sé
xem xét kĩ lưỡng nhằm bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự Những sai
lâm thông thường có thé kê đến như thiêu chúng cứ, tài liệu dan dén quyết định của
Tòa án thiêu cơ sở, sai lâm, không tuân thủ theo thủ tục tố tung đã được pháp luậtquy đính dan đến giải quyết vu án không đúng, sử dung văn ban luật đã hết luậu
lực, áp dung sai căn cứ pháp luật hay không đúng nội dung điêu luật
Day là một trinh tự đặc biệt của cơ quan có thấm quyền a tự minh xem xét lại
tính hợp pháp, có căn cứ của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật do Tòa áncấp dưới ban hành
Căn cứ kháng nghị giám déc thâm khác với căn cứ kháng nghị tá thêm Thủ
tục tái thẩm dân sự là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án bi kháng nghị do phát hiện được tình tiết moi quan trong của vu án ma Tòa
Trang 21án và những người tham gia tô tụng đã không thể biết hoặc không buộc phải biết.
Sự xuất hiện của tình tiết này làm thay đổi hoàn toàn nội dung vụ án Nếu khôngphát hiện ra được những tình tiết mới quan trong của VADS và không xác địnhđược môi liên hệ của nó với việc ra bản án, quyết đính thi những bản án, quyết định
đã có hiéu lực pháp luật này van được coi là đúng din Do đó, dé tiền hành xét xử
lại vụ án theo thủ tục tái thẩm dan sự thì phải tiên hành nhiéu biện pháp xác minh,
thu thập những tinh tiết mới Trong khi đó, căn cứ dẫn đến việc xét lại bản án, quyết
đính theo thủ tục giám déc thâm là do có những vi phạm nghiêm trọng liên quanđến việc xử lý vụ án Đó có thể là những kết luận, đánh giá chứng cứ không phùhop với tình tiết khách quan của vụ án, những vi phạm về thủ tục tô tụng cũng niu
việc ap dụng pháp luật nôi dung
Thứ năm, thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc về Toà dn có thâm quyển
Tham quyền giám đốc thẩm cũng là một nôi dung quan trong trong phép luật
TTDS Việt Nam Tử giai đoạn những năm 1945, pháp luật ta đã có những quy định.
về thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm, qua nhiêu lân sửa đổi, thẩm quyền.
giám đốc thâm van tập trung ở TANDTC Phải dén khi Luật Tổ chức TAND 2014
có hiệu lực, hệ thong TAND nước ta có nhiéu sự thay đổi trọng yêu, đặc biệt ở cơcâu tổ chức của TAND Theo đó, hệ thông TAND của nước ta được xây dung dựa
trên thâm quyền xét xử ma không phụ thuộc vào đơn vị hành chính lãnh thé như
trước đây Điều 3 Luật Tổ chức TAND quy định tổ chức TAND bao gồmTANDTC; TAND cấp cao; TAND tỉnh, thành pho trực thuộc trung ương, TANDhuyện, quân, thi x4, thành phô thuộc tỉnh và tương đương Cũng tại thời điểm đó,Luật Tô chức VKSND mới được ban hành, phù hop với sự thay đổi của Luật Tôchức TAND V ới những sự thay đôi cơ bản này đã dẫn dén sự ra đời của BLTTDS
2015 Các quy định về thâm quyên giám đốc thâm cũng chiu sự ảnh hưởng lớn từ
sự thay đổi hệ thông nay Lúc nay, thâm quyền giám đốc thêm chỉ được trao choTANDTC và TAND cấp cao
1.1.3 Ý nghĩa của giám đốc thâm trong tố tụng dân sự
Từ những đặc điểm nêu trên, có thể thay giám đốc thẩm là một thủ tục đặc
tiệt, mang ý ngliia quan trong trong TTDS.
- Giám đốc thẩm trong TTDS có ý nghita quan trong đôi với việc xay dựng Nhà nước pháp quyền
Trang 22Nhà nước pháp quyên là một mô hình, phương thức tổ chức nhà nước và xã
hội dựa trên nên tảng dan chủ và tinh thân thượng tôn pháp luật Đảng ta đã nhậnthức được tính tất yêu khách quan, cấp thiết việc xây dựng Nha nước pháp quyềnXHCN Việt Nam, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm chỉ ra: “Trăm diéu phải có
thân linh pháp quyển'® Từ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm ky khóa VII
(Tháng 1/1994), Dang ta đã chính thức nêu van đề xây dung Nha nước pháp quyênthực su của dân, do dân, vì din Sau đó, nhiều Nghị quyết đã được ban hành để thựchiện mục tiêu xây dung nha nước pháp quyền, trong đó có Nghị quyết 49/NQ-TWngày 02/6/2005 của Bộ Chính Tri về chiên lược cai cách tư pháp dén năm 2020.Nghỉ quyết nêu rõ: “Yay đựng nén te pháp trong sạch, vững mạnh dan chit
nghiém mình bao về công lý từng bước hiện dai, phục vu nhân dan, phung sự Tổ
quốc Viét Nam XHCN; hoạt đồng tư pháp mà trong tâm là hoạt động xét xix đượctiên hành có hiệu quả và hiệu lực cao ”
Giám đốc thêm thông qua hoạt đông xét lai những bản án, quyết định đ có
higu lực pháp luật dé vô hiệu hóa các bản án, quyết đính vi phạm pháp luật nghiêm
trọng nhằm dam bão việc xét xử hợp pháp và hop liên, hen chế và khắc phục những
sai lâm, vi phạm trong quá trình giải quyết vụ én Qua đó, giám đóc thêm góp phan
vào bảo đảm tính én định và thông nhật của phép luật, tính chat chế và nhật quán
của bộ máy Nhà nước Việc quy định thủ tục giám đốc thâm ngoài hai cấp xét xử là
sơ thêm và phúc thêm đã bảo đảm việc xét xử đúng dan, hen chê việc xm phạm
đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Từ việc Toa án có thâm quyền hủy
những bản án, quyết đính sai và cho xét xử lại đã bảo vệ quyên, lợi ích hợp phápcủa công dân, hướng tới xây dung Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghia
- Giám đốc thâm dân sự đâm bdo cho VADS được giải quyết ding pháp luậtđồng thời đâm bảo công tác kiểm tra việc thực hiện pháp luật
Trong quá trinh thực luận chức năng, nhiệm vu của mình, Nhà trước không chi
ban hành pháp luật mà còn kiểm tra việc thực hiện pháp luật ở các cấp xét xử sơ
thâm và phúc thấm Thực tiễn xét xử cho thay, có nhiều vu án mà cơ quan tiên hành
tô tụng không tuân thủ các trình tự thủ tục, áp dụng nhâm lẫn các quy định của pháp
luật đã gây ra ảnh hưởng nghiêm trong tới quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự,
công lý không được thực thi, gây ảnh hưởng nghiêm trong tới hình ảnh của hệ thong
* Ho Chí Minh, Toàn tap, Tập 1(1995),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Noi, tr 436 - 437
Trang 23TAND nói riêng và Nha nước nói chung Do do, khi bản án, quyết định đã có hiệulực pháp luật nhưng phát hiện những căn cử nêu trên thi cân phải được xem xét lại,dim bảo quyên lợi của đương sự, người bị kết án và bão đảm công lý V ới quy định.giám đốc thâm dan sx Tòa án đã trực tiếp tiên hành kiểm tra việc thực hiện phápluật của hệ thống minh, phát luận những vi phạm pháp luật trong quản lý của các cơquan, tổ chức và bảo đảm được quyên và lợi ích hợp pháp của công dân.
“Thông qua thủ tục giám đốc thâm, Tòa án kiểm soát được việc thực hién, tuân
thủ pháp luật của ngành Tòa án, là cơ sở cho việc giải quyét vu án đúng pháp luật
và nâng cao hiệu quả giải quyết các vu việc trong cả hệ thông ngành Cũng tronggiai đoạn này, Tòa án có thé biết được hạn chế trong các quy định pháp luật và kipthời kiên nghi với cơ quan lập pháp dé sửa doi, hủy bỏ hoặc bd sung điều luật mới
dé phù hợp với thực tiễn
- Giám đốc thẩm dén sự còn là cơ sở dé Tòa cn cấp trên có thé rút lanh
nghiệm, hướng dẫn xét xứ cho Tòa dn cấp dưới
Qua thủ tục giám đốc thâm, Tòa án cấp trên đúc kết được những kinh nghiệm,những sai lâm trong việc giải quyết vụ án của Tòa án cập dưới Đây là những tư liệu vô
giá dé Tòa án cấp trên có thé lướng dẫn và thông nhất xét xử đối với Tòa án cấp dưới
Việc này có thé tránh được việc tiếp tục mắc phải những sai lam cũ ở Tòa án khác, kịpthời ngăn chăn các sai lêm trên điện rộng, từ đó chất lượng xét xử ngày cảng được nângcao Đặc biệt, các quyết định giám đốc thâm được công bô công khai vừa là cơ sở dé
các Tham phán tham khảo, vừa là cơ sở dé người dân có thé giám sát việc thực thi công
lý, tạo niém tin cho nhan dân đối với pháp luật Viet Nam
1.2 CƠ SỞ VIỆC QUY ĐỊNH GIAM DOC THAM TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ
1.2.1 Bảo đảm tính đúng dan, chính xác trong bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp lật
Việc hình thành thủ tục giám đốc thẩm là nhềm bảo đảm tính đúng đến, chính:
xác trong bản án, quyét định đã có hiệu lực pháp luật Nguyên tắc giám đốc việc xét
xử là một nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS Theo đó Tòa án cấp trên sẽ giám
độc việc xét xử của Tòa án cập dưới, TANDTC thực hiện xét xử đổi với Tòa án các
cấp dé đảm bảo việc giải quyết đúng pháp luật của các chủ thé.
Nhà nước pháp quyền đời hỏi dân chủ và té chức quyền lực mà trong đó phápluật được dé cao Bằng việc xét lại các ban án, quyết định dân sự đã có hiệu lực
Trang 24pháp luật vi phạm pháp luật nghiém trong giám đốc thâm đã góp phân vào xâydung nhà nước pháp quyên xã hội chủ ngiữa Thủ tục giám đốc thâm được thựchiện làm vô hiệu hóa các bản án, quyết định có sai lâm, vi phạm, từ đó bảo đảmviệc giải quyết các vụ án can trong và chính xác hơn Thông qua việc giám đốc việc
xét xử, Tòa én tự kiểm tra được nội bộ ngành và thực hiện tốt chức năng giám đốc
Việc xét xử của mình.
1.2.2 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Hiển pháp ném 2013 quy đính: “TAND có nhiệm vu bảo vệ công Ij, bao về
quyển con người, quyên công dân, bảo vệ chế độ xã hội chit nghĩa, bảo vệ lợi ích
của Nhà nước, quyển và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” Nhiệm vụ củaTAND luôn đặt van dé bảo vệ quyên cơn người, quyền công dan lên trên hết
Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyên, Nha nước doi hỏi moi chủ
thé trong xã hội phải biết và tuân thủ pháp luật Vì thé, nguyên tac pháp ché xã hộicli ngiấa là nguyên tắc chủ dao, xuyên suốt toàn bộ nội dung của pháp luật TTDS.Với mục tiêu bảo vệ công lý và đảm bảo tốt nhất quyên và lợi ích hợp pháp củađương sự thủ tục giám đốc thêm đã được ghi nhận Thực hiện những chủ trương
nhiéu chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các Tòa án nói riêng và cả hệ
thống ngành tư pháp nói chung trong những năm gan đây vẫn luôn chú trọng đếncông tác xây dung và nâng cao chat lượng xét xử của Tòa án với mục tiêu đảm bảotối đa quyền và lợi ích hợp pháp của moi chủ thé trong xã hội
Ngoài ra, về nguyên tắc, bản án, quyết định đã có hiéu lực pháp luật phải đượcthi hành ngay Nhung sẽ là không công bằng không bảo đảm được quyên va lợi íchhop pháp của đương su, vi phạm nguyên tắc pháp chê XHCN nêu các bản án, quyết
đính dan sự đã có hiéu lực pháp luật của Tòa án có sự vĩ phạm pháp luật hoặc xâm
phạm dén lợi ích hợp pháp của các đương sự mà vẫn không được sửa chữa, vẫn
‘bi đem ra thi hành Việc lam đó sẽ tạo nên sự không đồng tình, thậm chí là chồngđối của các đương sự đối với cách giải quyết của Tòa án, lam cho niềm tin vào công
lý xã hội chủ ng†ĩa bị giảm sút, lam cho công tác xét xử không dat được mục dich
bão vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và các cá nhân !9
ˆ° Dương Thị Thanh Mai (2000), Tim Hide các quo» dah của pháp luật về thi tục giảm đốc thêm vụ án dân
su”, Nxb Chinh trị quốc gia,tr 10
Trang 251.2.3 Đảm bảo tính thong nhất trong giải thích và áp dung pháp luật
Thông qua hoat động giám đốc thẩm, các quyết định giám đốc thâm trên thực
tế là những tư liệu có ý nghĩa, gúp dim bảo tinh thông nhật trong việc giải thích và
áp dụng pháp luật của Toa án cấp trên Rõ ràng nêu không có thủ tục giám đốc
thẩm thi những sai lâm trong công tác xét xử của các Tòa án sé van bi tái diễn Việc
Tòa án cấp trên xử lại những vụ án có wi phạm phép luật nghiêm trong được coi là
cầu nói giúp cho các Tòa án thống nhất trong việc áp đụng pháp luật đối với những
vụ án có tính chất tương tu, từ đó hoat đông xét xử được thực hiện đúng pháp luậtmột cách thông nhật trên pham vi cả nước
Phép luật dân sự điều chinh các môi quan hệ đa dang, phức tạp trong đời sống
xã hội, vì vay các quy định pháp luật thì luôn phức tạp nhung cũng không kém phânmềm déo để giải quyết những quan hệ đó Việc hiểu và giải thích được những quy
đính của pháp luật chưa bao giờ là dé dang đối với ngay cả những người am hiểu
pháp luật, vì thê việc vận dung một quy đính vào trong xét xử cũng không thé tránhkhỏ: sai lâm Những quyết định, phán quyết của TANDTC, TANDCC khi do chính
là công cụ dé thể hiện quan điểm của họ đối với việc phải hiểu và áp dung những
quy đính pháp luật dân sự như thé nào trong thực tê
1.2.4 Xuất phat từ thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án
Việc hình thành thủ tục giám đốc thâm cũng xuất phát từ thực tiễn công tác
giải quyết VADS của Tòa án Xét thay, có nhiều bản án, quyết dinh dân sự sơ thâm,
phúc thâm đã có liệu lực pháp luật, qua kiểm tra, xuất hiện các sai lâm, vi pham
đến từ nhiều chủ thé khác nhau như Toa án VKS, Cơ quan điều tra, người lam
chứng, người giám định người phiên dich Trong đó, vi pham của Tòa án có thé
xuất phát từ lỗi chủ quan của Thâm phán, Hồi thấm nhân dân hoặc do nguyên nhân.
khách quan bat nguén từ lỗi của các chủ thể khác Dựa trên cơ sở mức độ lỗ: và tính
chất của vi phạm, nha làm luật cân phân hóa căn cứ kháng nghị tir đó thiết lập các
thủ tục tương ứng (giám đốc thâm hoặc tái thâm) đề khôi phục quyền lợi của đương
sự người bị kết án, người bị hei Những sai lam của Tòa án thường được thé luận.đưới mat số hinh thức cơ bản sau:
Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với các tình tiết khách quancủa vụ án Điều này có thé 1a do Tòa án chưa thu thập đủ tải liệu, chứng cứ dé giảiquyết vụ án hoặc đã có đủ chứng cứ nhưng đánh giá, nhận định của Hội đông xét xử
Trang 26không phù hợp Từ do, dan đền những quyét định sai lầm của Tòa án không phùhợp với tình tiết khách quan của vụ án Những sai lam này không được phát biên ởcác cấp xét xử trước mà bản án, quyết định đã có hiệu lực nên cân thiệt có một thủtục đắc biệt - thủ tục giám đốc thâm nhằm sửa chữa những sai lầm, bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của đương sự.
Vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tụng trong quá trình giải quyết vụ án được
biểu hiện đưới dang vi phạm các nguyên tắc cơ bản được quy định tại BLTTDS
hoặc vi phạm về thủ tục tổ tung dẫn đền xêm pham quyên, lợi ích hợp pháp củađương su, của Nha nước va của người thứ ba, có thê ké dén như Việc xét xử vắngmặt đương sự không được thực hiện đúng quy định, không đưa đây đủ người có tưcách tổ tụng, thành phan Hội đồng xét xử không đúng quy định dan đến việc ra bản
án, quyết định thiêu khách quan
Có sai lầm nghiém trong trong việc áp dung pháp luật là lỗi chủ quan củaTham phén hoặc Hội đồng xét xử trong quá trình giải quyết V ADS, khi nhận thức
sai về những quy định pháp luật hướng dan thi hành dẫn đến giải quyết sai
Do đó, việc xây dựng thủ tục về giám đốc thâm là một bước tiên quan trọng
đổi với nền tư pháp V iệt Nam Từ việc phát hiện ra những sai lâm, Tòa án đã có thé
đúc kết ra nhiều kinh nghiêm xét xử, hoàn thiện hơn công tác xét xử của ngành Tòa
án, giữ vững niém tin của người dân vào công bang lễ phải
1.3 LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CÁC QUY ĐỊNH CUA PHAPLUAT TÓ TUNG DAN SỰ VIET NAM VỀ GIÁM DOC THAM
1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989
Sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiên chồng thực dân Pháp, nước
Việt Nam dân chủ công hòa được thành lập Ngày 13/9/1945, ngay sau khi tuyên bó
độc lập, Chính phủ nước Viét Nam dan chủ công hoa đã ban hành Sắc lệnh về thành.lập Tòa én quân sự, thời điểm đó các văn bản pháp luật không dé cập đến việc xétlại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Vi thé, thời ky này có nhiều vụ án bịgai quyết sai nhưng cũng không có phương án khắc phục Đền ngày 24/01/1946,Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dan chủ công hòa ký Sắc lệnh số13/SL về tô chức Tòa án va các ngạch Thâm phán, đã ghi nhận nguyên tắc “Toa ánthực hiên hai cấp xét xử” Khi đó, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự về cơ
bản đã được đâm bảo
Trang 27Ngày 9/11/1946, Quốc hôi đã thông qua Hiên pháp năm 1946, đá tạo cơ sởpháp ly cho việc tô chức và hoạt động của ngành TAND Tuy nhiên, bản Hién pháp
nay vẫn chưa có điều luật nào quy định vệ thủ tục giám đốc thâm Thủ tục giám đốc
thâm mới xuất hiện manh nha trong các điều luật nhưng chỉ mới ở lĩnh vực hình sựninư Sắc lệnh số 85/SL quy đính về thủ tục tiêu án hay Thông tư số 321/VHH-CTcủa Bộ tư pháp yêu câu các Toa án phải nghiên cửu gidi quyét các đơn thư khiếu nại
về các vu án đã xử chung thẩm Phải dén Hiền pháp năm 1959 thì thủ tục giám đốc
thâm trong TTDS mới xuất hiện Điều 103 của Hiến pháp năm 1959 quy định:
“TANDTC giám đốc việc xét xir của TAND địa phương Téa quân sự và Tòa án đặcbiệt” Trên cơ sở quy định này, Điều 21 Luật Tô chức TAND nam 1960 quy địnhnhư sau “TANDTC có thẩm quyển xét lại hoặc giao cho TAND cấp đưi xét lạinhững ban án và quyết đình đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiển có sai lầm °.Theo đó, thêm quyên giám doc thâm chỉ tập trung ở TANDTC, với điều kiên có sự
kháng nghị của Chánh án TANDTC hoặc Viện trưởng VKSNDTC Sau đó, vào
nam 1961, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh quy định về tổ chức
TANDTC và TAND địa phương trong đó quy đính Chánh án TANDTC có quyền
kháng nghị, Ủy ban Tham phán TANDTC và các Tòa chuyên trách có thấm quyên.
xét xử giám độc thâm với các quyền hạn bác kháng nghị và giữ nguyên bản án đã
có hiéu lực pháp luật của TAND cập đưới hoặc của Tòa chuyên trách; hủy bản énhoặc quyết định sơ thâm đã có liệu lực pháp luật, đính chỉ hoặc chuyển vụ án về xét
xử lai, hoy bản án, quyết đính của cập phúc thẩm và xét xử lei Ngoài ra, Ủy ban
Thẩm phán TANDTC còn có quyên hủy bản án, quyết định của Tòa chuyên trách
đã xét xử lại theo trình tự giám đóc thâm, y án hoặc sửa doi bản án, quyết dinh sơthêm, plúc thâm
Giai đoạn sau, TANDTC cho ra rat nhiéu văn bản hướng dan Thông tư, Công
văn đặc biệt Thông tư 06/TC ngày 23/7/1964 của TANDTC quy định về trình tự
xét xử giám đốc thêm lần đầu được luật pháp hóa Dén Hiến phép năm 1980, chế
đính giám độc thâm tiếp tục được ghi nhận Thời điểm này, Hội đồng thêm phán
TANDTC là tổ chức xét xử cao nhật, có quyền giám đốc thâm những quyết định đã
có hiệu lực pháp luật của Ủy ban Tham phán TANDTC Dén Luật Tổ chức TAND
năm 1981, thuật ngữ “giám đốc thẩm” mới được sử dụng Trong đó, chủ thể có
thâm quyền giám đốc thấm đã được mở rộng cho cả TAND cấp tinh Khoản 3 Điều
Trang 2821 Luật Tổ chức TAND nam 1981 quy dink TANDTC và TAND tinh, thành photrực thuộc trung ương và cấp tương đương có thẩm quyền giám đốc thẩm hoặc tái
thấm những bản án và quyết định da có hiệu lực pháp luật của TAND cập huyện,
quận, thi xã, thành phố thuộc tĩnh Tham quyền kháng nghị của VKS cũng được mởxông theo Điều 13 Luật Tổ chức TAND sửa đổi năm 1988 !!
Như vậy, giám đốc thêm ở thời điểm nay mới chỉ được quy định chung trong
Luật Tổ chức TAND, Luật T6 chức VKSND về thâm quyền xét xử và thâm quyền.
kháng nghị giám đốc thêm ma chưa phéi mét chế định đặc biệt bên canh sơ thâm vàphúc thâm được quy đính trong pháp luật TTDS
1.3.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004
Đây là giai đoạn nhà nước ta bước sang thời kì đổi mới, phát triển kinh tê theo
đính hướng xã hội chủ nghĩa Dang ta đã ra nhiều chỉ đạo, trong do có nêu rõ tăng
cường quan lý bằng phép luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân, đép ungnhững nhu câu trước mat của ngành Tòa én Thực hiện chủ trương của Dang ngày29/11/1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết din sự ra đời dành nguyên 1 chương dé
quy định tương đối cụ thể, chỉ tiết về trình tự, thủ tục giám đốc thêm V ADS Theo
đó, căn cứ của kháng nghị được liệt kê như sau: Việc điêu tra không day đủ, Kếtluận trong bản án, quyết định không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án,
Co vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tụng, Co sai lam nghiêm trong trong việc áp
dung pháp luật Cùng với đó, Pháp lệnh cũng quy định về van dé thâm quyền kháng
nghi, thời han kháng nghị, phạm vi giám độc thẩm, thêm quyền của hôi đẳng xét xử
giám đốc thẩm Tuy nhiên, nhiều quy dinh vẫn còn thiêu hoặc được quy định chưa
phù hợp với tinh hình xã hội lúc bây giờ Chính vì thé việc thực biện thủ tục giám
đốc thẩm theo Pháp lệnh khi đó chưa đạt được liệu quả cao trong TTDS.
1.3.3 Giai đoạn từ năm 2004 đến nay
Ngày 15/6/2004, BLTTDS được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày
01/01/2005, đánh dâu một bước ngoặt lớn trong tiên trình phát trién pháp luật về
TTDS nói chung cũng như thủ tục giám đốc thẩm VADS nói riêng Lần đầu tiên,
thủ tục TTDS được quy dinh trong mét văn bản pháp luật có tính pháp điển hóa cao
'' Điều 13 Luật Tổ đhức TAND sữa đổi năm 1988: “Beir cou tử tinh được Để hành nếu Không có kháng nghĩ
của Cheowh con Toà án nhior dâm tối cao hoặc ciia Piện nướng VESNDTC theo tui tue giám đốc thám hoặc
tái thẩm Trong trường hop người bị cet xin ân giảm con từ lànhh tà bein đm được thi hành sau Ha Hội đồng
“hà nước bắc dom xin ân giãn"
Trang 29là Bộ luật Thủ tục nay được quy định cụ thé tại Chương XVIII từ Điều 282 đếnĐiều 303 Bộ luật này điều chỉnh toàn bộ các vụ việc từ dân sự, kinh tê và lao động
về thẩm quyên giải quyết, trình tư, thủ tục khởi kiện, giải quyết yêu câu, trình tự,thủ tục giải quyết vụ án; thủ tục công nhận và cho thí hành tại Việt Nam bản án,quyét định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tai nước ngoài, thihành án dan sự, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiên hành tổ tụng,người tién hành tô tung; quyên va nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng, của cá nhân,của cơ quan nha nước, đơn vi vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tê, tổ chức chính trị,
tổ chức chính trị - xã hội, tô chức chính trị xã hội - nghệ nghiệp, tô chức x4 hội, tôchức xã hôi - nghệ nghiệp có liên quan
Hàng loạt các van đề còn bat cập từ các văn ban pháp luật trước đã đượcBLTTDS sửa đổi, bd sung và cụ thê hóa tại 22 Điêu của BLTTDS, bao gồm: điệu
khoản về tính chất giám doc thẩm, căn cứ kháng nghị giám đóc thâm; phát hiện bản
án, quyét đỉnh đã có liệu lực pháp luật cần xem xét theo thủ tục giám đốc thấm;
người có thêm quyền kháng nghị giám doc thêm; quyết định kháng nghị giám docthâm; hoãn, tạm đính chỉ thi hành bản án, quyết định đã có liệu lực pháp luật, thay
đổi, bỗ sung rút quyết đính kháng nghị giám đốc thẩm; gửi quyết đính giám déc
thấm, thời hạn mở phiên tòa giám đốc thâm; quyên hạn của Hội dong giám đốc
thâm Có thể thay, thủ tục giám đốc thâm da được quy định chat chế, bao quát va
mang lại hiệu quả cao hơn trên thực tế Đền năm 2011, Quốc hội tiếp tục thông qua
Luật sửa đổi, bỏ sung mét số điều của BLTTDS 2004, ghi nhận thi tục đặc biệt xem
xét lại quyết định của Hội đẳng thâm phán TANDTC nhằm khắc phục những sai sótcủa Hội đông thâm phán TANDTC và bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của đương
sự Ngoài ra, thời hen đương sự có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xétkháng nghị theo thủ tục giám doc thâm và thời hen kháng nghị theo thủ tục giámđốc thâm đã được quy định tách biệt trong Luật sửa đổi, bô sung năm 2011 Trong
đó, BLTTDS nam 2011 có sự không chế về thời han có quyền đề nghị xem xét lạiban án, quyết định đã có liệu lực pháp luật tại Điêu 284 nhưng lai có sự mở rông vànói lông về thời han xem xét kháng nghị theo thủ tục giám độc thâm tại Điều 288
Như vậy, pháp luật TTDS Việt Nam van đang sửa đổi, bô sung để hoàn thiện
hơn quy đính về thủ tục giám đốc thêm, hướng tới xây dung Nhà nước pháp quyền.
xã hội chủ nghia và bão vệ tốt hơn quyên và lợi ich hợp pháp của công dân
Trang 30KET LUẬN CHƯƠNG 1
Giám đốc thẩm dân sự là một thủ tục đặc biệt xem xét lai bản án, quyêt định
đã có biệu lực pháp luật của Tòa án bị kháng nghị khi phát hiên có sai lâm, vi phampháp luật trong giải quyét vụ án Thực hiện giám đốc thêm là một cơ chế để Tòa án
cấp trên kiểm tra, giám sát đổi với hoạt động xét xử của Tòa án cấp đưới nhằm bảo
vệ quyền, lơi ích hợp pháp của đương sự
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động xét xử của Tòa án, thủ tục giám độc thấm
được quy định trong TTDS với mục tiêu xây dung Nhà nước pháp quyền, dim bảo
cho vụ việc dân sự được giải quyết đúng pháp luật, bảo vệ quyên, lợi ích hợp phápcủa đương sự, đông thời đảm bảo công tác kiểm tra việc thực hiên pháp luật, cũngnhu tông kết thực tiễn xét xử dé kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn đối vớihoạt động xét xử và thông nhật áp dụng pháp luật
Co thé thay, thủ tục giám đốc thâm đã xuất hiện từ những năm 1945 trở di,nhung với những điều khoản không rõ rang và chưa có văn bản pháp luật nào quy
đính chi tiết, chỉ xuất hiện “manh nha” trong những văn bản hướng dan, văn bản
pháp luật Thông qua những chủ trương, chính sách của Dang và Nhà nước, thủ tục
giám doc thấm ngày cảng được hoàn thiện qua các thời kỷ, phù hợp với tình hình
thực tiễn của đất nước Đền hiên nay, chê định giám đốc thẩm về cơ bản đã đượchoàn thiên, đem lại những hiéu quả nhật định trong việc khắc phục tinh trang xử saicủa hệ thống Tòa án, từ đó, giảm thiêu tối đa những bản án, quyết đính pháp luật sailâm, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân từ đó cũng được bảo đảm Qua nghiêncứu thực tiễn hoạt đông xét xử của Tòa án, thủ tục giám đóc thâm cân được tiệp tụchoàn thiện trong thời gian tới dé gữ vũng niềm tin của người din vào pháp luật
Việt Nam.
Trang 31CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VIET NAM
HIEN HANH VE GIAM DOC THAM
2.1 QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM HIENHANH VE KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM DOC THAM
2.1.1 Tham quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định đã có hiệu lựcpháp luật
Thủ tục giám đốc thẩm được tiền hành trên cơ sở kết quả của công tác giám
độc việc xét xử Dé dé cao trách nhiém của những người có thậm quyên trong việc
kiểm tra, giám đốc việc xét xử và tránh lạm dụng việc yêu cầu xét lại bản án, quyết
định đã có liệu lực pháp luật một cách trân lan thì chỉ những người có thẩm quyên.theo pháp luật tố tung được mới được quyên kháng nghị và yêu câu Tòa án xét lạinhững bản én, quyết định có vi pham Đương sự và những chủ thê khác chỉ cóquyền khiêu nại, tô cáo hoặc thông báo cho những người có thêm quyền kháng nghị
về những sai lam, vi phạm của Toa án trong quá trình giải quyết vu án
Căn cứ vào Điêu 331 BLTTDS năm 2015, những người có quyên kháng nghịtheo thủ tục giám đốc thẩm được nêu cụ thé và thé hiện sự phân cấp thâm quyên
kháng nghị TAND, VKS trong trường hợp phát hiện ra vi phạm pháp luật trong bản.
án, quyết dinh thi cũng phểi có văn bản thông báo cho những người có thâm quyênkháng nghị dé họ xem xét lại và tiên hành kháng nghị bản án, quyết đính do Có thénhận thay điểm khác biệt cơ bản của thủ tục giám đốc thâm so với thủ tục phúc
thấm Theo đó, việc xét xử lại VADS theo thủ tục phúc thấm được thực hiên dựa
trên khéng cáo của đương sự hoặc khéng nghị của VKS, chỉ cần có một trong haiyêu tô trên thì vụ án sẽ được đưa ra xem xét chứ không phụ thuộc vào việc cơ quan
có thêm quyên đánh giá nội dung bản án, quyết đính sơ thâm đó là đúng hay sai
Trong khi đó, đối với thủ tục giám đốc thấm, những người có thâm quyền
kháng nghĩ theo quy định của pháp luật sẽ xem xét dé nghị giám đốc thêm, nêu xuấthiện một trong các căn cứ đề kháng nghi theo thủ tục giám doc thâm tại pháp luật tôtung thì mới quyết định tiên hành xem xét lại bản án, quyết định đó theo trình tựgiám đốc thâm Như vậy có thể hiểu, bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực phápluật được xem xét lại theo thủ tục giám độc thâm khi đép ứng ) có một trong
Trang 32những căn cứ kháng nghị theo quy đính pháp luật, (ii) chủ thé có thẩm quyên tại
Điều 331 BLTTDS 2015 ra quyét dinh kháng nghị đổi với bản án, quyết đính nêu
trên Việc đương sự có đơn khiêu nại, đơn đề nghị giám đốc thấm, “đơn cầu cứu”
chỉ là cơ sở dé chủ thé có thâm quyền biết được việc xem xét lại theo thủ tục giám
đốc thẩm có căn cứ hay không chứ không phải yêu tó mâu chốt quyết định việc
kháng nghị của các Chánh án TANDTC, Chánh án TAND cấp cao, Viện trưởng
VKSNDTC hay Viên trưởng V KSND cấp cao
2.1.2 Đối tượng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâm
Với tính chat là một thủ tục đặc biệt nhằm xem xét lại các bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của Tòa én, đối tượng của việc xem xét lại do là tat cả cácban án, quyết định đã có liệu lực pháp luật Những bản án, quyết định đó đều có thé
tị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thêm nêu phát hiện được sai lâm, vi phạm phápluật trong quá trình giải quyết vụ án Theo quy định tại các điều 213, 313, 324, 349
vv BLTTDS năm 2015 thi các bản án, quyết đính này bao gồm: Bản án, quyết địnhcủa tòa án cấp sơ thâm không bi kháng cáo, kháng nghi theo thủ tục phúc thâm đãhết thời hạn kháng cáo, kháng nghị, Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
đương sự, Bản án, quyết đính của tòa án cấp phúc thêm, Quyết định giám đốc thâm.
hoặc tái thấm của tòa án Nói chung, đổi với tat cả các bản án, quyết đính đã có liệu
lực pháp luật đều có thé bị kháng nghi theo thủ tục giám đốc thẩm nêu phát hiện
được sai lâm, vi phạm pháp luật trong việc giải quyét vụ án Chỉ riêng đôi với quyét
đính giám đốc thâm của Hội đồng thẩm phan TANDTC thi không bi kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thâm vi đây đã là cơ quan xét xử cao nhật của cả nước, không
có cơ quan nào cao hơn nó đứng lên xem xét tính chính xác của quyết định nữa.Tuy nhiên, BLTTDS đã dành hẳn một Chương dé quy định về thủ tục đặc biệt xemxét lại quyết định của Hội đồng thêm phán TANDTC nham đảm bảo tốt nhật tínhding dan của quyết định Thủ tục này được tiên hành chỉ khi có yêu câu, kiên nghĩ,
dé nghi xem xét lại quyết dinh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban tư pháp của
Quốc hội, Viện trưởng VKSNDTC hoặc Chánh án TANDTC Còn đổi với bản án,quyét đính của tòa án cap sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật thì da có sai lâm, vi
pham pháp luật trong việc giải quyết vụ án cũng không phải là đối tượng của quyền
kháng nghi theo thủ tục giám đốc thêm.
Trang 332.1.3 Căn cứ dé kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
Giám đốc thẩm với tinh chất là một thủ tục tô tụng đặc biệt, có thể xem xét lại
những bản án, quyết định đã có hiệu lực của Tòa án cấp dưới Vay nên, chủ thé có
thâm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cân phải đặc biệt chu trong đềnnhững căn cứ của pháp luật cho phép ho thực hiện hoạt đông nay, bỡi tinh chat quantrọng và tâm ảnh hưởng lớn của việc kháng nghị giám đốc thêm đến quyên lợi ích
hop pháp của các bên đương sự trong V ADS.
Căn cứ kháng nghi theo thủ tục giám đốc thâm được quy định tại Điều 326BLTTDS năm 2015 Theo đó, những căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thâmđược pháp luật quy định trên cơ sở: () Kết luật trong bản án, quyết định dân sựkhông phù hợp với những tình tiết khách quan của vu án; (ii) Có vi pham nghiêmtrọng thủ tục tổ tung, (iii) Có sai lâm nghiêm trọng trong việc áp dung pháp luật
Kháng nghi giám đốc thấm là quyết định meng tính quan trọng, có thể làm
thay đổi bản chat của vụ án, tác động trực tiếp đến việc thi hành bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật cũng như ảnh hưởng đến quyền va nghia vụ của nhữngđương sự liên quan dén vụ án Dựa vào việc xác định bản án, quyết đính đã có liệu
lực pháp luật vi phạm pháp luật do những nguyên nhân chủ quan từ những người
tiến hành tổ tụng tham gia giải quyết vụ án hay những nguyên nhân khách quan, nhà
lam luật đã xây dưng những căn cứ để xác định bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật có đủ điều kiện xem xét lại theo trình tự giảm đốc thẩm hay không
Những căn cứ này là cơ sở để những người có thẩm quyên dựa vào đó dé quyết dinh
có kháng nghị giám đốc thâm bản án quyết định đã có hiệu luc pháp luật haykhông tránh sự tùy tiên khi ra quyết dinh
Đổi với căn cứ thứ nhất: Két luận trong bản án, quyết định không phi hợp vớinhững tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hai đến quyên, lợi ich hợp pháp củađương sự Có thé hiểu, chính do những đánh giá đối với vụ án không phù hợp tinh
tiết khách quan dan đến việc Tòa án ra phán quyết không đúng với tính chất vụ án,
là căn cứ tiễn hành gam đốc thâm xem xét lại bản án, quyết định đã có hiéu lực
pháp luật Các căn cứ này được thể hiện trên thực tế tương đối da dạng, như Toa én
chưa thu thập đây đủ chứng cứ, chưa nghiên cứu day đủ và toàn điện những chúng
cứ dé có két luận toàn điện hay do Toà án dựa vào cả những tinh tiết, sự kiện chưa
được chúng minh lam 16 dé ra ban án, quyết định Tuy nhiên, da những người tiên
Trang 34hành tô tụng cô ý hay vô ý thi việc kết luận không đúng da dan dén việc giải quyết
vụ én không đúng pháp luật nên cần thiết phải kháng nghị bản án, quyết định đó
theo thủ tục giám đốc thẩm nhằm có cơ hội sửa chữa, khắc phục những sai lâm này.
Tuy nhiên, kết luận trơng bản án, quyết đính là phân cu thé nao của bản an,
quyết định Bởi bản án, quyết đính dan sự theo hướng dẫn của TANDTC bao gồm
nhiéu phân khác nhau Có những ý kiến cho rằng, kết luận ở đây được hiểu là: “tat
ed những nội dung của bản án, quyết định dan sự do vay, bat cứphẩn nào của bản
án, quyết định dân sự néu không phù hop với thực tễ của vụ án đều được coi là căn
cứ dé kháng nghị” # Cũ ý kiên khác cho rằng “những kết luận trong bản án, quyết dinh dân sự phải là kết luận về nội dung vu án của Tòa dn” = Quan điểm nay đãchi ra kết luận trong bản án, quyết dinh da có hiéu lực pháp luật do là quyết định.gai quyét nội dung vụ án, đó 1a kết luận có ảnh hưởng lớn đền quyên và loi ích hợppháp của đương sự và những người có liên quan Chúng tôi đông ý với quan điểmnay, vì những phan của ban án, quyết đính dân sự chi là cơ sở dé Tòa án đưa ra cáckết luận, kết luận giải quyết nội dung vụ án mới là kết luận cuối cùng Vì vậy, kếtluận trong bản án, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật có thể hiểu là những kết luận
về nội dung vụ án
Đối với căn cử thứ hai: Co vì pham nghiêm trong trong thủ tục tô tạng làm
cho đương sự không thực luận được quyền, ngiĩa vụ tổ tung của mình, dẫn đến
quyền lợi ích hop phép của họ không được bảo vệ theo đúng quy đính của pháp
luật Đây được tiểu là các trường hop Toa án đã ra bản án, quyết đính có liệu lực
pháp luật nhưng lại vi phạm nghiêm trong các quy định của phép luật về trình tự,thủ tục giải quyết VADS Trong hoạt động tổ tụng, người tiên hành tô tụng phảithực hiện đúng, day đủ các thủ tục tô tung dé ra bản án, quyết đính về nội dung vụ
án Vì khi vụ án không được giải quyết theo đúng trình tu, thủ tục tố tung sẽ có thédẫn đến việc giải quyét vụ án đó gặp phải sai lam, vi pham quy định pháp luật hoặckhông bảo dam việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các bên đương su Với
nhũng trường hợp có vi phạm thủ tục nhưng không nghiêm trọng, không ảnh hưởng
đến quyên và lợi ích của đương sự thì không phải là căn cử kháng nghị giám doc
Duong Thị Thanh Mai (2000),tHdd số 10,tr.99.
© Dương Thị Thanh Mai (2000), Hdd số 10, t, 99.
Trang 35thẩm Tuy nhiên, hiện nay cũng chưa có văn bén nào quy đính cu thể mức độ
“nghiêm trong” hay “không nghiêm trong” 1a như thé nao
Đối với căn cứ thứ ba: Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn dén việc
ra bản én, quyết định không đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp củađương sự, xâm pham đến lợi ích công công lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ichhop pháp của người thứ ba Trường hợp này thường xuất phát từ việc người có thêmquyền xét xử áp dung các quy đính của pháp luật dân su, hôn nhân va gia đính, kinhdoanh thương mai và lao đông không đúng, hết hiệu lực hay hiểu điều luật khôngđây đủ Những sai lâm nghiêm trong này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi củacác đương sự trong vụ án Vì vậy, can thiết phải khang nghi theo thi tục giám đốcthêm dé sửa chữa những sa lâm đó của Tòa án cấp dưới
Ti du: Quyét định giám đốc thâm số 31/2021/DS-GĐT ngày 22/6/2021 về vụ
án “Tranh chấp hợp đẳng vay tai sản" giữa nguyên đơn bà Không Kim Y và bịđơn bà Vii Thị N UBTP TAND cấp cao tại Hà Nội nhận định:
Tại 05 gây vay tiền và 02 hop dong vay von giữa ba Không Kim Y với bà VũThị N thể hiện
- Giây vay tiên ngày 02/8/2012, bà N vay 1.500.000.000 đông,
- Giấy vay tiền ngày 06/8/2012, bả N vay 200 000.000 đồng,
- Giây vay tiền ngày 08/8/2012, bà N vay 400.000.000 dong,
- Giây vay tiền ngày 25/8/2012, bả N vay 200.000.000 đồng,
- Giây vay tiên ngày 30/8/2012, bà Nvay 100 000.000 đông,
- Hop đông vay van số 16/HDVV ngày 23/8/2013, bà N vay 5 974.000.000 đồng
- Hop đồng vay vốn só 18/HĐÐVV ngày 28/8/2013, bả N vay 2.990.000.000 dongQuá trình giải quyết vụ án, bà N thừa nhận chỉ vay của bả Y 2.400.000.000đồng theo 05 giây vay tiên nêu trên Hop dong vay von số 16/HĐÐVV va Hợp đôngvay vên só 18/HĐYV thì bà N không thừa nhận và cho rằng đây là số tiên ba Y tínhlai và công vào tiên nợ góc Nội dung Hợp dong vay von số 16/HDVV và Hợp đôngvay von sô 18/HĐVV cũng không thể luận việc bà N đã nhận được tiền vay.Nguyên đơn chỉ xuất trình được hợp đông không có tài liệu, chứng cứ về việc giảingân hay giấy tờ nhận nơ của bị đơn về số tiên được vay theo hợp đồng Như vậy,
“ Quyết daih giim đốc thim số 31/2021/DS-GD Tngiy 22 tháng 6 năm 2021 của TAND cấp cao tại Hi Nội
về vụ án "Tranh chấp hợp dong vay tải sin”.
Trang 36hai bên có lời khei không thông nhất về tổng số tiền vay và việc tính lãi đối với các
khoản vay, việc giao, nhận só tiên 5.974.000 000 đông va 2.990 000 000 đồng theo
hai hợp đông vay vên nêu trên nhưng Toa án không tiên hanh đối chat để làm rõ các
tình tiết này của vụ Đông thời, Tòa án cũng cần làm 16 việc thực hiện hợp đồng vayvon giữa các bên theo quyên, nghĩa vụ mà hai bên đã thỏa thuận, cam kết trong hợpđồng mới đủ căn cứ giải quyết vụ én Do đó, UBTP TAND cập cao quyết định hay
toàn bộ Bản án dân sự phúc thấm sô 09/2018/DS-PT ngày 31/5/2018 của TAND
tinh Ð và Bản án dân sự sơ thâm sô 08/2017/DS-ST ngày 05/7/2017 của TANDthành phô D, tinh Ð giữa nguyên đơn là ba Khong Kim Y với bi đơn là bà Vũ Thi
N.
Có thé thay, căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám doc thâm không giống vớicấp plúc thẩm: các đương sự có quyên kháng cáo, VKS có quyền kháng nghị makhông yêu cau đáp ứng một trong những căn cứ bat buộc của việc kháng nghị giámđốc thâm nói trên Ngay cả trường hợp bản án, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật
mà xâm pham đến lợi ích công cộng lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ich hop phápcủa người thứ ba thi không cân phải có đơn dé nghị cũng có thé tiên hành xét xử lại
vu an
2.1.4 Trinh tự, thủ tục kháng nghị giám đốc thâm
Pháp luật TTDS quy định trình tự, thủ tục của kháng nghị giám đốc thêm từ
khâu nhận đơn, xem xét đơn đến khi giao quyết định kháng nghị cho đương sư phải
đâm bảo đúng pháp luật.
Điều 329 BLTTDS năm 2015 quy định về thủ tục nhận đơn đề nghị xem xétbản án, quyết định của Tòa án đã có luệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thâmTheo đó, Tòa án VKS nhận đơn đề nghị do đương sư nộp trực tiếp hoặc gửi quadịch vu bưu chính và phải ghi vào số nhân đơn, cấp giây xác nhân đá nhận đơn chođương sự Ngày gũi đơn được tính từ ngày đương sự nộp đơn hoặc ngày có daudich vụ bưu chính nơi gũi Tòa án, VKS nhận được đơn đề nghị phi cập giây xácnhận cho đương sự Sau khi tiên hành nghiên cứu đơn đề nghĩ, hồ sơ vụ án, trườnghop không kháng nghị thi phải thông báo lý do bằng văn bản cho đương sự đượctiết Quyết định kháng nghĩ giám đốc thâm phải bao gồm các nội dung cụ thể được
nêu tại khoản 2 Điều 348 BLTTDS nẻm 2015: Ngày, tháng năm và địa điểm mở
phiên tòa giám độc thẩm, Họ, tên các thành viên hội đông xét xử giám đốc thêm
Trang 37Truong hợp hội đồng xét xử giám đốc thẩm là Uy ban Tham phán TAND cấp cao
hoặc Hội đồng thâm phán TANDTC thi ghi họ, tên, chức vu của chủ toa phiên tòa
và số lượng thành viên tham gia xét xử, Họ, tên Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên thamgia phiên tòa giám đốc thêm, Tên vụ án ma Hội đồng đưa ra xét xử giám đóc thâm,
Tên, dia chỉ của các đương sự trong vu án, Tom tat nội dung vụ án, quyết đính của
bản án, quyết dinh đã có hiệu lực phép luật bị kháng nghị; Quyết dinh kháng nghị,
lý do kháng nghị, Nhên định của hội đồng xét xử giám đốc thêm, trong đó phảiphân tích quan điểm về việc giải quyết vụ án và những căn cứ dé chấp nhân hoặckhông chap nhận kháng nghị, Điểm, khoản, điều của BLTTDS, văn bản quy phạmpháp luật khác mà hôi đông xét xử giám đốc thẩm căn cử dé ra quyết định; Quyếtđính của hội đồng xét xử giám đốc thâm
Với tính chat là một thủ tục tô tung đặc biệt, để thực hiện được hoạt độnggiám độc thêm trên thực tế thì cân thiết ban hành một văn bản pháp luật quy định.chi tiệt về thủ tục nhận don đề nghị giám đốc thâm, TANDTC va VKSNDTC đãban hành Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC hướng dan thihành một số quy đính về thủ tục giám đốc thâm, tái thâm va thủ tục đặc biệt xem
xét lại quyết định của Hội đồng thấm phán TANDTC Trong đó, Tòa án và VKS
quy định rõ về hình thức và nôi dung của đơn dé nghị, văn bản thông báo của Tòa
án, VKS hoặc cá nhân, tổ chức khác cho người có thẩm quyên khang nghị; trình tự
gửi và nhận đơn, cap giây xác nhận nhận đơn dé nghi cho đương sự, thu lý va trả lạiđơn đề nghị; nghiên cứu đơn dé nghị và hô sơ vụ án
Ngay sau khi nhên được đơn đề nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Tòa án,VKS sẽ đóng dâu ghi ngày, tháng năm nhân đơn vào góc bên trái của don đề nghị
và lưu vào số theo đối tại cơ quan Trường hợp không xác định được ngày đương swgửi đơn dé nghi thi ngày đề nghi kháng nghị chính là ngày đề trong đơn đề nghĩ.Nếu nly trong đơn đề nghị không có nội dung theo nh mẫu ban hành kèm theo
Thông tư này hoặc không có bản án, quyết định của Tòa án đã có liệu lực pháp luật
và những tài liệu, chúng cứ dé chúng minh cho yêu câu của mình thi Tòa én, VKS
xem xét yêu cầu sửa đổi, bd sung đơn dé nghĩ, bản án, quyết định và tài liệu cling
cứ kèm theo trong thời han không qua 30 ngày kế từ ngày nhân được thông báo.Trường hợp Chánh án TANDTC hoặc Chánh án TAND cấp cao kháng nghị thìquyét định kháng nghị cùng hồ sơ vụ án phéi được gửi ngay cho VKS cùng cấp
Trang 38VKS nghién cứu ho sơ trong thời han 15 ngày, kế từ ngày nhận được hô sơ vụ án,hết thời hạn này, VKS phãi chuyển hô sơ vu én cho Tòa án có thâm quyền giám đốc
thấm Trường hợp Viện trưởng VKSNDTC hoặc Viện trưởng VKSND cập cao
kháng nghị thì quyết đính kháng nghị phải được gửi ngay cho Tòa án có thẩm
quyền giám độc thêm.
Ngoài ra, Thông tư liên tịch nay còn quy định về việc xử lý trường hợp đương
sự nộp đơn cho Tòa án, VKS không có thẩm quyền xem xét, gidi quyết don; việc
cap giây xác nhận đơn đề nghỉ, xem xét thụ ly đơn và trả lại đơn, cap giây xác nhận.đơn đề nghị trong trường hợp đương sự gửi nhiêu đơn đề nghị về củng một ban án,quyét định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
Theo quy định tai Điêu 350 BLTTDS, quyết định giám đóc thâm sau khi đượcnghién cứu, xem xét thi trong vòng 05 ngày làm việc, kế từ ngày ra quyết định, hội
đông xét xử giám độc thẩm phải gửi quyết định đó cho đương sự, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan, Tòa án ra bản én, quyết định bị kháng nghị, VKS cùng cấp
va cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền đối với vụ việc Sau đó, Tòa án có
thấm quyên giám đốc thẩm phải tiền hành céng bô quyét định trên Công thông tin
điện tử của Tòa án để người dân có thé tiếp cân được dễ dang hơn Có thé thay, quy
đính nay đã có sự tiên bộ vượt bậc so với BLTTDS sửa déi năm 2011 khi nêu rõ
thời hen gửi quyết định giám đốc thâm là 05 ngày lam việc thay vì quy định “Quyết
định kháng nghị giám đốc thâm phải được gũi ngay ” một cách chung chung gây
khó khăn cho việc thi hành:
2.2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM HIENHANH VE CHUẢN BỊ XÉT XỬ THEO THỦ TỤC GIÁM DGC THAM
Trước khi dién ra phiên tòa giám đốc thẩm, Toa án có thém quyền tiên hànhcông tác chuẩn bị cho phiên tòa Đây là giai đoan quan trong của giám đốc thêm khicác chủ thé có thâm quyên nghiên cứu hỗ sơ vụ án, xem xét các tình tiết trong bản
án, quyết định dé có liệu lực pháp luật trước khi phién tòa diễn ra Hoạt đông chuẩn
bi xét xử giám đốc thâm được quy định tại Điều 340 BLTTDS nam 2015, Chánh ánTòa án phân công một Tham phán lam bản thuyết trình về vụ án tại phiên tòa Bảnthuyết trình sẽ tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cap Tòa an
và nội dung của đơn kháng nghị giám đốc thẩm Bản thuyết trình phải được gửi cho các thành viên hội đồng xét xử giám đốc thâm chậm nhật là 07 ngày trước ngày mở
Trang 39phiên tòa giám đốc thêm Trên thực tê, việc nghiên cứu hồ sơ sẽ được phân công về
tùng phòng giám độc kiểm tra với các lĩnh vực vụ việc khác nhau dé xử lý, sau đó trưởng phòng sẽ phân công thâm tra viên viết Tờ trình Chánh án TAND nêu quan.
điểm của thẩm tra viên về các sự kiện đang được xem xét trong bản án, quyết định
đã có luậu lực pháp luật đó.
Ở phiên tòa giám đốc thẩm, việc xét lại vụ án chủ yêu đựa vào việc nghiêncứu hé sơ, tài liệu do Toa án cấp đưới cung cấp, đặc biệt là nghiên cứu kỹ quyếtđịnh kháng nghị và căn cứ kháng nghị, dé nghị của người có thâm quyên khángnghi giảm đốc thâm Việc triệu tập đương sự hoặc người có liên quan khác tham giavào phiên tòa giám đốc thâm là không cân thiệt Tuy nhién, trong trường hop Hộiđông giám đốc thâm yêu câu thì họ vẫn phải tham gia phiên tòa giám đốc thêm đểhội đông xét xử làm 16 các van đề và có căn cứ đưa ra những kết luận về vụ én
Trong quá trình chuẩn bị cho phiên tòa, nêu xét thay hô sơ chưa có đủ chứng
cứ tài liêu cho việc xét lại bản án, quyết định bị kháng nghị thì phải tiên hành thuthập thêm chung cứ, tài liệu cân thiết Trường hợp cân phải xác minh thêm thì Toa
án tiên hành xác minh hoặc ủy quyên cho Tòa án cap dưới thực hiện Khoản 2 Điêu
330 BLTTDS năm 2015 quy định: “Trong quá trình giải quyết đơn đề nghỉ xem xét
bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thit tuc giảm đốc thẩm,người có thâm quyền kháng nghĩ theo thii tục giám đốc thẩm có quyên yên cẩungười có đơn bé sing tài liệu, chứng cứ hoặc tư mình kiểm tra, xác minh tài liệuchứng ctr cẩn thiết” BLTTDS nam 2015 cũng bd sung quy đính mới so vớiBLTTDS năm 2004, sửa đổi bố sung năm 2011, đó là quyên cung cập tài liệu,
chứng cứ của đương sự trong V ADS Những tài liệu, chúng cứ đó vi lý do chính
đáng nao đó mà đương sự chưa thé cung cấp được ở hai cấp xét xử sơ thâm và phúcthâm Cụ thể, khoản 1 Điều 330 BLTTDS năm 2015 quy định: “Đương sự có quyềncùng cấp tài liệu chứng cứ cho người có thâm quyên kháng nghị theo thù tuc giám
đốc thâm néu tài liệu chứng cứ đó chua được Tòa án cấp so thẩm Tòa dn cấp
phúc thẩm yêu cẩu đương sự giao nộp hoặc đã yêu cẩu: giao nộp nhưng đương sự
không giao nộp duoc vì có lp do chỉnh đáng hoặc tài liệu chứng cứ mà đương sự
không thé biết được trong quả trình giải quyết vụ án” Có thé thay, quy định về 06
sung, cung cap tai liệu trong giám đốc thấm nêu trên đã được bd sung hoàn toàn hợp lý và tiên bộ, từ đó quyền và lợi ích chính đáng của các bên đương su được
đâm bảo, quá trình giải quyết vụ án cũng dién ra suôn sé hơn khi hội đồng xét xửđược tiép cận với tai liêu, chứng cử một cách day đủ và cập nhật nhất
Trang 402.3 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TÓ TUNG DÂN SỰ VIET NAM HIENHANH VỀ XÉT XỬ GIÁM ĐÓC THAM
2.3.1 Thâm quyền xét xử giám đốc thâm
Trước đây, pháp luật về TTDS quy định 03 cập thâm quyên giám đốc thêm tạiTAND cập tinh, Toa Dân sự TANDTC và Hội dong thâm phán TANDTC Theoquy đính tại Điều 291 BLTTDS sửa đổi năm 2011, không phải Tòa án nào cũng cóthẩm quyển giám đốc thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực phép luật, maquyền nay chỉ được trao cho TANDTC và TAND cập tinh Quy định này cũng cómột sự cải tiên lớn trong pháp luật TTDS khi lược bỏ thâm quyên giám độc thâmcủa Uy ban thâm phán TANDTC để tinh giản cơ chế hoạt động của ngành tư pháp.Như vậy, ngay từ nhiều năm trước, thêm quyền giám đốc thâm đã có sự phân cấp,phân quyên tương đôi rõ rang rảnh mạch Tòa án cập trên chi được giám đốc thêmban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toa án cấp dưới trực tiếp của mình
Sau đó, sự ra đời của Luật Tô chức TAND năm 2014 đã làm thay đổi cả hệthống bô máy TAND các cấp Theo đó, hệ thông Tòa án khi này được phân chiathành 04 cấp, bao gồm: TANDTC, TAND cập cao, TAND cập tinh và TAND cấphuyện Từ đó ma chức năng nhiệm vụ của từng cấp Tòa án cũng có sự thay đổiđáng kể, các Tòa án chuyên trách thuộc TANDTC đã bị tách ra khiến cho TANDTCkhông còn chức năng xét xử phúc thêm đối với các bản án, quyết định của TAND
cấp dưới nữa Khi đó, chức năng xét xử đối với các bản án, quyết đính bi kháng cáo,
kháng nghị sẽ được chuyên xuống cho TAND cập cao thực hiện Có thê thây, việc
cơ cầu lại mô hình tô chức Toa án nay đã giảm bớt áp lực cho các Tòa án trong giải
quyết các vu én và day mạnh hoạt động giám sét, kiểm tra của TANDTC, TAND cấp cao đổi với các bản án, quyết đính Bởi, pháp luật TTDS quy định thấm quyền
giám đốc thâm V ADS chỉ thuộc về TANDTC và TAND cập cao
Ở TAND cập cao, Uy ban Tham phán sẽ là cơ quan tiên hành xét xử giám docthâm Cu thể, Khoản 1 Điều 32 Luật Tô chức TAND năm 2014 về xét xử giám đốc
thậm quy định như sau: “UP ban Thâm phán TAND cắp cao xét xứ giảm đốc thâm
bằng Hồi đồng xét xir gồm 03 Thẩm phan hoặc toàn thé iy ban Thâm phán TAND.cấp cao” Còn đổi với việc xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thâm ở TANDTC thì
Hai đông Thẩm phán TANDTC sẽ thực hiện theo quy đính tại Khoản 1 Điều 23
Luật này: “Hồi đồng Tham phán TANDTC xét xử giám đốc thâm bằng Hội đồng xét
xử gồm 05 Thẩm phán hoặc toàn thé Tham phan TAND tôi cao“