1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nhận chìm chất thải theo quy định của pháp luật quốc tế Việt Nam

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Chìm Chất Thải Theo Quy Định Của Pháp Luật Quốc Tế Và Thực Tiễn Của Việt Nam
Tác giả Nguyen Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn ThĐ. Phạm Thị Bắc Hà
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 13,34 MB

Nội dung

vượt bậc về số lượng cảng biển và hoạt động hàng hãi trên các vùng biển của ViệtNam, nhu câu đối với các hoạt động nạo vét, nhận chìm chat thai trên biển ngaycảng lớn dé đảm bảo việc duy

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HO VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYEN THỊ PHƯƠNG THẢO

MSSV: 451955

KHÓA LUẬN TOT NGHIÊP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYÉN THỊ PHƯƠNG THẢO

MSSV: 451955

NHAN CHIM CHAT THAI THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP

LUAT QUOC TE VA THUC TIEN CUA VIET NAM

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

Th§ PHẠM THỊ BẮC HÀ

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bdo độ tin cay./

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên luớớng dẫn

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TÁT

Bao vệ môi trường

Danh giả tác đông môi trường

Tổ chức Hàng hai Quốc tế Công ước quốc tê về Ngăn ngừa 6 nhiễm từtau biên

: Công ước vé Bảo vệ môi trường biển của

Đông Bac Dai Tây Dương

Tài nguyên môi trường biên hãi dioTai nguyên và môi trường

Ủy ban nhên dân

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Trang bìa phu i

Lời cam đoan tt

Danh mục các chit cái viết tắt iitMác luc iv

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE CHAT THAI VA QUẢN LÝ HOẠT

ĐỒNG NHẪN CHIM CHẤT THẤI:::::::.222556222660266 9/60 9 116002k4 6a B42 7 lội Ri eA po cecexccesrapeccceesprosprrernesepeorrenentprspememcccceneceermenyemee ll

TIỂU KET CHƯƠNG 1 2 CHU ONG 2: PHÁP LUAT QUOC TE VE NHAN CHIM CHAT THÁI 21 2.1 Quy định về nhân chim chất thai trong các điều ước quốc tê 2 3.11 Nguyên tắc của pháp luật quốc tế về nhận chìm chất thải.

2.2.2 Đối tượng của nhân chim chất thải

2.2.3 Cấp phép đối với hoạt đồng nhận chìm 5 6 552cc sec 25

2.2.4 Giải quyết ranh SHệ aÉc tế scat visa chìm chất thei

2-28

2.2 Thực mẹ tiến thí hành quy định pháp! luật quốc tê về nhân chim chat thải 31

2.3 Đánh giá các quy dinh của pháp luật quốc tế về nhân chim chất thải 33

TIỂU KET CHƯƠNG 2 222tr TỔ

Trang 6

CHƯƠNG 3: PHAP LUAT VIET NAM VÀ THỰC TIEN NHAN CHÌM CHAT

THAI TẠI VIET NAM An

3.1 Chủ trương của Đăng và Nhà nước Việt Nam trong việc bao vệ môi trường biên

3.2 Pháp luật Việt Nam về nhan chim chất thải

-3.2.1 Cơ sở pháp Ij: cho hoạt đồng nhận chim chất thải ở Tiệt Nam

3.2.2 Quy đình của pháp luật Iiệt Nam về nhận chim chất thải

3.3 Thực tiễn thực thi các quy định của Ho: luật Việt Nam về r

332 a

3.4 Giải - nâng cao liệu quả hoạt ses quản : nhén chim chất thải tại Việt

3.41 1 a Sa ee 222;

3442 Tế, cao yaa qua hoạt động của cơ aan a nhà nước đổi với hoạt

3.43 Nâng cao hiểu biết vay thức ade hành pháp luật và sự tham gia của công

đồng trong kiểm soát 6 nhiễm từ nhận chim iD

3.44 Tìm kiém cách giải pháp xử I chất thải khác thay thé nhận chim 56

3.45 Gia nhập các điều ước quốc tế về ngăn ngừa 6 nhiễm môi trường biên do

nhận chim chất thai và các chất khác

Trang 7

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người dẫn din một lượng lớn chatthải Việc xử lý chất thai có tác động trực tiếp đối với môi trường, Bên canh hoạtđộng xử lý chất thai trên bờ thi nhận chim chất thai cũng là một phương thức đã vàđang được sử dung Tuy nhiên, hoạt đông nhận chim chất thai không chỉ tiêm ântrong đó tác đông nghiêm trong gây tên hai cho môi trường biển ma còn lam ảnhhưởng dén chất lượng môi trường tai các khu vực ven biển Dé thực hiện nhận chimchất thải an toàn, cân có cơ chế quản lý chat chế đôi với hoạt động nay Vi thé, quản

lý hoạt động nhận chìm chat thai dang vai tro quan trong trong việc bảo vệ môitrường nói chung và môi trường biển nói riêng

Nhận chim chất thai 14 một trong những hoạt động tiềm nang gây ô nhiém

môi trường biển Trước thực trạng đó, công dong quốc tê đã xây dưng khung pháp

ly để ngăn ngửa 6 nhiễm môi trường biển từ hoạt động nhận chim chất thai Trong

đó không thé không ké đền Công ước Luân Đồn năm 1972 về ngăn chặn ô nhiém

biển do nhận chim chất thai và các chất khác, Nghị định thư 1996 liên quan tới

Công ước năm 1972 về ngăn ngửa ô nhiém biển do nhận chim các chất thai và cácchat khác, và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 Dưa trên nền tổngcủa các quy định pháp luật quốc tế, nhiều quốc gia đã đạt được những thành côngnhật định và đáng kế trong hoạt động kiểm soát nhân chim chất thai

Việt Nam là quốc gia có có đường bờ biển dai 3260km!, và sở hữu nhiêu tàinguyên, hệ sinh thái biên phong phú Nhận thức 16 tam quan trong và giá trị to lớncủa biển, Việt Nam đã them gia vao Công ước luật Biển năm 1982 Đông thời,

Đảng và Nhà nước ta để dé ra các chính sách, chiên lược cụ thể nhềm đưa Việt Nem

trở thành một quốc gia giàu mạnh từ biên Sau 20 năm thực hiện quy hoạch cảng

biển, ké từ Quyết dinh số 202/1999/QĐ-TTg ngày 12/10/1999 của Thủ tướng Chính.

phủ, hiện Việt Nam để hình thành được một hệ thông cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc

vào Nam với tổng 286 bên cảng (tính đến năm 2021)? Song song với sự phát triển

(1543137 waida- lieu-va-so-lieu- ke /2021/06) -trien-he-t a

-bien-viet-nan mou-the-hoznhap-cuoc-te/,truy cập ngày 01/11/2023,

7 Tổng cục Thông kệ (2021), tia 1

Trang 8

vượt bậc về số lượng cảng biển và hoạt động hàng hãi trên các vùng biển của ViệtNam, nhu câu đối với các hoạt động nạo vét, nhận chìm chat thai trên biển ngaycảng lớn dé đảm bảo việc duy trì, tôn tao cảng biển

Dé bước dau hạn chế các tác dong tiêu cực từ hoạt động nhận chìm trên biến, Việt Nam đã tham gia các công ước về biến, cụ thể là Công ước Luật biển 1982,

đồng thời ban hành các văn ban pháp luật điều chỉnh về van dé môi trường biển,trong đó có quy đính điều chính hoạt động nhận chim chất thải Tuy nhiên, hoạtđộng nhận chim chất thai tại Việt Nam van con là một hoat động mới, chưa được sự

quan tâm xứng đáng tử phía các cơ quan nha nước cũng như giới nghiên cửu khoa

học trong nước Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt đông nhận chim trên biểntương đối ít Nhìn chung, hệ thông pháp luật và hoạt đông quản lý hành chính đốivới nhận chim chất thải ở Việt Nam còn rất han chê

Thực tiễn bối cảnh quốc tế và Việt Nam cho thay, cân phải có những nghiêncứu tổng thể với khía canh pháp ly và thực tiễn về nhận chim chat thai dé dua ra cácgiải pháp, kiến nghi xây đụng, hoàn thiện pháp luật Việt Nam về van đề nay Vìnhững lý do trên, tác giả lua chọn đề tài: “Nhận chìm chất thải theo quy định của

pháp luật quốc tế và thực tiễn của Tiét Nam ” đề thực biện khóa luận tốt nghiệp của

pháp luật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm biển do nhận chim chất théi gây ra Các

công trình nghiên cứu pháp lý có giá trị tham khảo cao có thé ké đền ninr

- James Harrison (2017), “Saving the Oceans Through Law: The International Legal Framework for the Protection of the Marine Erwironment’:

Nghién cửu cung cấp những đánh gid khách quan về các công cụ pháp lý quốc tê vềbảo vệ môi trường biến trong đó dé cập tới các điều ước quốc tệ toàn câu về nhận

chim chat thai;

- Rosemary Rayfuse (2017), “Research Handbook on International Marine

Environmental Law’: Nghiên cứu xem xét hiện trang và yêu cau cấp thiết của luậtpháp quốc tê trong việc giải quyét các hoạt động chính gây ra mdi de dọa cho môi

Trang 9

trường biển, trong đó có nhân chim chất thai;

- Livinus I Nwokike (2021), “International waterways and Dumping of waste in the seas/ocean: Effects, responsibilities and challenges under International

Law”, Global Journal of Politics and Law Research (VoL9): Nghién cứu tổng hop

các quy định về ngăn ngừa, giảm thiểu và kiểm soát 6 nhiém môi trường biển do

việc nhận chìm tei vùng biển quốc té,

- Duc Dung Le, Thi Anh Dao Le, Thi Gam Phạm (2023), "Vietnam's

regulations on sea dumping Outstanding issues and suggestions for improvement”,

Regional Shidies in Marine Science: Day là nghiên cứu quốc tế mới nhất vệ các quy

định nhận chim ở biển tại Việt Nam Nghiên cứu chỉ ra những tổn tại và dé xuất

hoàn thiện pháp luật Việt Nam về nhận chim ở biển

Đây đầu là các nghiên cứu có quy mô lớn, đồ sô, đưa ra phân tích, bình luậncủa các tác giả trên thé giới về nhận chim chất thai theo pháp luật quốc tê, tuynhiên, thực tiễn được đề cập trong các công trình nghiên cứu trên thường có mức độkhái quát cao, không cụ thê đối với từng khu vực

2.2 Các ughién cứm trong mrớc

Đổi với thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý, đề tải nghiên cứu về nhận

chim chat thai van là một đề tai mới tại Việt Nam Những công trình nghiên cứukhoa học pháp lý có nội dung liên quan đến đề tài ma tác giả đang nghiên cứu gôm:

- “Pháp luật kiém soát ô nhiễm môi trường biển trong hoạt động nhân chim

ở biển tại Hiệt Nam“ luận văn thạc sĩ Luật học của Vii Cao Vinh (2019), Trường Đạihọc Luật Hà Nội: Công trình nghiên cứu tông hợp các quy định pháp luật về nhậnchim ở biển của Việt Nam, đưa ra đánh giá và kiên nghỉ nhềm nâng cao hiệu quả

của các quy định này;

- “Đánh giá thực trang các guy đình pháp luật Vit Nam về nhận chim ởbiển” của Vũ Thị Duyên Thuy, Pham Thi Mai Trang đăng tại Tap chi Pháp luật vàthực tiến (Số 3/2017): Bài việt nhân điện, đánh giá những hạn chế trong các quyđịnh pháp luật hiện hành tại Việt Nam về nhận chim ở biển

- “Các guy đình về quản Ij: hoạt động nhận chim và đề xuất giải pháp ở biểnTiệt Nam” của Dao V ăn Hiện, Đố V ăn Sen, Nguyễn Thi Minh Hải đăng tại Tap chiMôi trường (Số 11/2016): Bai viết giới thiệu các quy đính quốc tế về hoạt động

Trang 10

nhận chìm ở biển, cơ sở pháp lý của hoạt động nhận chìm ở biển tại Việt Nam vàđưa ra một so giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quan lý hoạt động nay.

Tuy nhiên, các nghiên cứu trên đã được thực hién từ lâu, không con phù hợp

với các văn bản pháp luật mới được ban hành, chủ yêu tập trung lam rõ các quyđịnh pháp luật về nhận chim tại Việt Nam chứ không di vào phân tích, bình luận,đổi chiêu với các khía cạnh pháp lý và thực tién áp dụng các quy dinh pháp luật

quốc tê.

Nhìn chung, nghiên cứu các công trình trên có thé thay, nhận chim chất thải

đã được nghiên cứu rộng rãi trong các nghiên cứu quốc tê nhưng trong pham vi các

nghiên cửu khoa học pháp lý của Việt Nam van chưa co dé tải nghiên cứu chuyên

sâu, tổng thể hoạt động nhân chim chất thải trên cả hai phương điện pháp luật quốc

té và pháp luật Việt Nam Thực tiễn nhận chim chất thai tai Việt Nam cũng chưađược cap nhật các dữ liệu mới và chưa đưa ra các giải pháp thực sự thuyết phục

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Thứ nhất, đôi với các cơ quan Nhà nước có liên quan: những nghiên cửu vềpháp lý và thực tiễn ma dé tai nêu ra có ý ngliia thiết thực, và là nguén tai liệu tham

khảo có gia tri dong gop cho các cơ quan nha ước nhằm cũng có cơ sở pháp ly,

thực tiễn trong quá trình xây dụng các chủ trương, chính sách về van dé quản lyhoạt động nhận chim chat thải trên thực tê

Thứ hai, đôi với quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật: những giải pháp

kiên nghị được nêu ra trong dé tải mang tính khách quan, có chọn lọc nhằm đưa đến

các giải pháp có tính xây dung và tao nên tang cơ sở pháp lý cho việc quản lý hoạt

động nhận chim chất thai hay các van đề phát sinh khác.

Thứ ba, khóa luận tốt nghiệp góp phân cung cấp cơ sở kién thức khoa hoc vàpháp lý về nhận chim chất thai và ảnh hưởng của nhận chim chất thải đối với môitrường biển, qua đó mong muốn truyền tải kiến thức va nâng cao hiéu biết của moi

người về nhân chim chất thai

4 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tải hướng tới một số mục dich cơ bản sau:

Thứ nhất, cung cap những kiện thức pháp lý về nhân chim chất thai trongpháp luật quốc tê và pháp luật quốc gia

Trang 11

Thứ hai, làn 16 các quy định trong hoạt động quản lý nhân chim chất thai,thực tiễn thi hành các quy định về nhận chim chất thai trong các điều ước quốc tế vàvan bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, nhằm đưa ra các đánh giá khách quan,hop lý về những thành tựu, han ché của các quy định này:

Thứ ba, dua ra một số kiến nghị hoàn thiện va giải pháp khắc phục, ting

cường liệu quả kiểm soát các hoạt động nhận chim chất thai tại Việt Nam

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của dé tai là hệ thong quy định pháp luật quốc tế vềnhận chim chất thải và các quy dinh trong hệ thông pháp luật Việt Nam về nhénchim Ngoài re, đề tải còn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật quốc têcủa các quốc gia trên thê giới và thực tiễn thực hiện các quy định về nhén chim tạiViệt Nam, qua đó, đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vé nhận chimchat thai

VỆ phạm vi nghiên cứu, dé tải tập trung nghiên cứu những van đề ly luận vềhoạt động nhận chim chất thải trên biên Tác giả tập trung nghiên cứu các quy địnhtrong các điều ước quốc tế đa phương như: Công ước về ngăn chặn ô nhiém biến donhận chim chất thải và các chất khác (Công tước Luân Đôn 1972), Nghị định thư

1996 liên quan tới Công ước 1972 về ngăn ngừa ô nhiễm biên do nhận chim các

chất thai và các chất khác (Nghi đính thy Luân Đền 1996), Công ước của liên Hợp

Quốc về Luật biến năm 1982 (UNCLOS 1982) Voi pham wi này, khóa luận sẽ

không di sâu nghiên cứu về các théa thuận giữa các quốc gia hay các hành vi pháp

ly đơn phuong của các quốc gia có liên quan

6 Phương pháp nghiên cứu

Dé tài được thực hiện trên cơ sở tiếp cân dưới góc đô khoa hoc pháp lý, kếthợp giữa lý luận và thực tiễn về nhận chim chất thải Đối với từng nội dung cu thé,

dé tài sẽ sử dung nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: phương

pháp hệ thông, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kệ, phương pháp so sánh,

két hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn dé đưa ra các giải pháp cụ thé và khả thi

Trong đó:

- Phương pháp phân tích kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn là phươngpháp chủ đạo, được sử dụng xuyên suốt đề tai

Trang 12

- Phương pháp lich sử được sử đụng để nghiên cứu quá trình hình thành vàphát triển các quy định pháp luật quốc té và pháp luật Việt Nam về nhận chìm chất

- Phương pháp hệ thông được sử dung trong việc liên kết, tạo re sự nhật quán

giữa các van đề lý luận pháp lý và thực tiến Qua đỏ đưa ra các kiên nghị hoàn thiện

pháp luật và tăng cường hop tác quốc té liên quan đến nhân chim chat thai

- Phương pháp so sánh được sử dụng nhằm phân tích và đối chiêu các quy

định pháp luật quốc tê và pháp luật quốc gia về nhận chim chất thải, qua đó, đưa ra

các đánh giá, bình luận can thiệt cho việc hoàn thiên pháp luật Việt nam vệ nhận

chim chất thải

7 Kết cau khóa luận:

Khoa luận tốt nghiệp có kết cau gom các phân: Mở dau, Nội dung Kết luận

va Danh mục tài liệu tham khảo Trong đó, phân nội dung có bô cục ba chương, cuthể:

Chương 1: Khai quát chung về chất thải và quân lý hoạt động nhận chim chất

thai

Chương 2: Pháp luật quốc tế về nhan chim chat thai

Chương 3: Pháp luật Việt Nam và thực tiễn về nhận chim chat thai

Trang 13

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE CHAT THAI VÀ QUẢN LÝ HOẠT

ĐỌNG NHẠN CHÌM CHÁT THÁI1.1 Khái niệm chất thai

1.1.1 Định nghĩa

Chất thai là một thuật ngữ được sử dung phô biên không chi trong đời sống

xã hội ma đặc biệt dưới góc đô môi trường.

Dưới góc độ ngôn ngữ học, Từ điền Tiéng Việt đưa ra đính ngiữa về chất thai như sau: “Chất thái là rác và những vật bị bỗ di nói chưng?” Theo cách hiểu của

ngôn ngữ học, chất thải bao gém rác và những thứ vụa vat bi bd đ khối quá trìnhsan xuất, sinh hoạt, không có giá tri, không có tác dụng nên không được giữ lại.Như vậy, với cách hiểu thông thường, chất thải được đính ng†ĩa theo phương thứcliệt kê và phân biệt với các vat chat khác dựa trên hai phương diện: tôn tại dướidạng vật chất và không có giá trị, không được sử dụng, Mặt khác, các định nghĩatrên không đưa ra môt đôi tương chung hay một tiêu chuẩn chung dé xác định giá tricủa vật chất, vi thé, định nghĩa đưới góc độ ngôn ngữ học chua thể đưa ra cơ sởchính xác cho việc một vật chat có phải là chất thai hay không

Từ điển Oxford định nghĩa chat thai như sau: “chất that là vật chất không

còn giá trị sử dung còn sót lại từ bat kt guy trình sản xuất nao”? Định nghĩa trên,

so với định nghĩa dưới góc độ ngôn ngữ hoc của Tiếng Việt đã đưa ra các yêu tô dé

phân biệt chất thai như sau: Thứ nhật, về bình thức tôn tại, chật thải là chất ton tạidưới dạng ran, lỏng, khí, thứ hai, về giá trị, vat chat đó không con giá trị sử dụng,thứ ba, về nguôn góc, chất thải là chat còn sót lại từ bat kỳ quy trình sản xuất nàoTuy nhiên, dinh nghĩa nay lại không đưa ra cách xác định giá trị của mét vật chat,khi nào vật chất đó không còn giá trị va thé nao là “con sót lại” tử các quy trình,quy trình được đề cập là quy trình nào

Dưới góc độ pháp lý, chất thai được đính ngiữa tại khoản 18 Điều 3 LuậtBVMT năm 2020 như sau: “ Chất thải là vật chất ở thé rắn lông khí hoặc ở dang

khác được thai ra từ hoat động san xuất, kinh doanh, dich vu, sinh hoạt hoặc hoạt

động khác” Cách thức định nghia này được giữ nguyên từ Luật BVTM năm 2005

đến Luật BVMT nam 2020 Trước đó, tei Luật BVMT đầu tiên vao ném 1993,

` Nguyễn Vin Phương (2006), "Một số vin đề khái niệm: chất th㟔, Tạp chi Luật hoc ,(10),tr 43 - 47.

4 *5Äã cr¿ :0mssrvicesb]e material remaining over from any process of manufacture."

Trang 14

khoản 2 Điều 2 quy định “Chat thai là chất được loại ra trong sinh hoat, trong quảtrình sản xuất hoặc trong các hoạt động khác Chất thải có thé ở dang rắn, khi, long

hoặc các dang khác” Như vậy giữa hai cách dinh nghia của chỉ có sự khác nhau ở

cụm từ “được thái ra” và "được loại ra” Hai cum từ trên thể luận 16 sự đánh giá

của các nha lâm luật đối với chat thai đã có nhiều sự thay đổi, chat thai từ vật chat

không co giá trị “được loại ra” một cách chủ động khỏi hệ thống thì nay chỉ được nhận điện đưới góc dé vật chất “được thdi ra” khỏi hệ thong ma không đánh giá giá

trị của chat thai một cách chủ quan và thiêu tiêu chuẩn

Các quy đính quốc tê định nghĩa chất thải gắn liền với khái niệm “loại bỏ”hoặc “tiêu hủy" Điễn hình, khoản 1 Điều 3 Chi thị khung về chết thai ngày19/11/2008 của Công đông kinh tê Châu Âu “Chất thải nghĩa là bắt kỳ: chat hoặcvật nào mà chủ sở hữm loại bô hoặc dự định hoặc được yêu cẩu loại bé?" hayKhoản 1 Điều 2 Công ước Basel 1989 quy đính: “Theo Công ước này, cẩn hiểu:

“Chất thải" là các chất hoặc các đồ vật mà người ta tiêu Ing}, có ý đình tiêu huỷ:hoặc phải tiêu huj' chiếu theo các điều khoản của luật lệ quốc gia” Như vay, cácquy định trên cho phép các quốc gia khác nhau có quan niém không giéng nhau về

chat thai? và môi quốc gia có thể tự do xác đính vật chất nào là chất thải.

Từ các phân tích trên, chat thai có thé được định ngiữa một cách đây đủ như

sau: Chất thái là vật chất tên tại đưới dạng rắn, lông khi hoặc các dạng khác được

thai ra từ qué trình sản xuất, sinh hoạt hoặc các hoat động khác hoặc phải tir bỏ

theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

1.1.2 Đặc điểm

Thông qua việc phân tích các định nghĩa về chất thải như trên, chất thai có

các đặc điểm sau

Thứ nhất, về nguồn gốc hình thành, chat thai có nguén gộc phát sinh từ mọi

hoạt động sản xuât và sinh hoạt.

Chất thải được thải ra từ các hoạt đông của chủ sở hữu hoặc người sử dụng

hợp phép, không phân biệt 1a người hay đông vat Các hoạt đông này phải ton tại

5 Waste means any substance or object which the holder discards or intends or is requiredto discard.

* Article 2: Definitions: For the purposes of this Convention: “Wastes” are substances or objects which are

one are intended to be disposed of or are required to be disposed of by the provisions of national

` Bhikapade Amasuomo], Jim Bard (2016),““The Concept of Waste and Waste Management”, Jounal of Management and Sustaibility, (Vol 6 No 4),pp 88-96.

Trang 15

quá trình vận động, trao đôi nhật định, qua đó mới có đủ cơ sở dé xác định một chất

có phải chat thai hay không Mọi hoạt động trong đời sông tự nhiên hay xã hội đều

có thể tạo ra lượng chất thai nhất đính và mét hoạt động cụ thé có thé tạo ra mộthoặc nhiều loại chật théi khác nhau Chất thải có thé có nguồn gốc sản xuất, kính

doanh, dich vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt đông khác Việc xác đính 16 nguôn gốc của

chất thải vừa là mét căn cứ dé phân loai chat thải, vừa là cơ sở dé thực hiện các hoạt

động quản lý, sử dung chất thai đối với ting lĩnh vực cụ thể

Thứ hai, về hình thức tổn tại, chất thai là vật chat, tồn tại dưới nhiều dang

như ran, lỏng, khí hoặc các dang khác

Chất thai trước hết phai tôn tại là vật chất, những yêu tó phi vật chất khôngđược coi là chất thải Tức, chất thải phải xuất hiện dưới trang thai vật lý, có thé cảm.nhận bằng các giác quan khác nlaau Các hiện tượng không hình thái, không mausắc, âm thanh, không thê xác định được bằng giác quan, không thê đo lường đượcnhư thời gian, sự sông không thé gọi là chất thai Điêu này cũng hoàn toàn phùhợp với những yêu tô cầu thành môi trường trong pháp luật môi trường Chất thảicli yêu tên tại dưới ba trạng thai vật lý chủ yêu là rắn lỏng khí Do chất thai la vật

chất nên ngoài các thé như trên, chất thải còn có thé tôn tại dưới những dang khác

như nhiét lượng, bức xa ion hóa, các chất thai dang này phát sinh từ các hoạt độngsản xuất của con người

Thứ ba, vẻ bẩn chất, chat thải là vật chat được thai ra, kể cả trường hop chủ

dung hay không sử dung phụ thuộc vào mục dich của chu trình sản xuật hay ý chi

của chủ sở hữu Tuy nhiên, do tinh chất và mục đích khác nhau giữa các hoạt độngcủa con người, ruột vật chất có thể không có giá trị sử dung cho chu trình hoạt độngnày nhưng lei có thé hữu ích cho một chu trình hoạt động khác của chính đối tượng

đó hoặc đối tượng khác Vì thé, không thể xác định một vật chất 1a chất thai chi dua

vào giá trị của vật chat do Trong trường hợp không rõ ràng về ý chí của chủ sở

Trang 16

thữu, một vật chat được xác định là chất thải thông qua ý chí của cơ quan nhà nước,đây cũng là cách thức cơ quan nhà trước sử dung dé quản lý chất thải.

1.1.3 Phâm loại

Việc phân loại chat thai một cách hợp ly có ý nghia cả vệ kinh tê, môi trường

và quan lý đôi với Nhà nước nói chung va toàn xã hội nói riêng Phụ thuộc vào cáctiêu chi khác nhau như đặc tính vật lý, tính chat hóa hoc, nguôn phát snh, chất

thai có thể được chia thành nhiêu loại.

Thứ nhất, dựa vào đặc tinh vật ly của chat thai, chất thai có thé được chiathành: chất thải ran, chất thai lòng, khí thai Chất thai ran là chất thai ở thể rắn, hoặc

sật (còn gọi là bùa thả), thuật ngữ rác thải cũng được sử dụng cho chất thải ran nlur

nhua, thùng xóp, chai lọ, Chất thải lỏng là chất thải ở dạng lỏng, phé biến nhật làchất thải được tạo ra từ quy trình sản xuất của các ngành công nghiệp (được gợi là

nước thai) Khí thải là chat thải dạng khí, được thai ra từ các phương tiện giao

thông, nha máy,

Thir hai, dựa vào đặc tính hóa hoc hay mirc đô độc hại của chất thải, chất thảiđược chia làm 02 loại chính: chất thải độc hại nguy hiểm (hay con goi là chất thải

nguy hai) và chat thai thông thường Đây là cách thức phân loai được rất nhiều quốc

gia sử dụng và được quy định rõ rang trong các văn bản pháp luật Chất thai nguyhai là chat thai có độ độc hai cao, có khả nang gây nguy hai trực tiệp hoặc tương tácvới chất khác gây nguy hại nghiêm trong cho sức khỏe và con người Pháp luật môitrường quốc té tiệp cân chat thai nguy hai theo các Phụ lục của Công ước Basel năm

1989 về kiểm soát việc vân chuyên xuyên biên giới các chất thai nguy hại và việc

xử lý chúng, bao gem các chất thai độc hai, dé nỗ, ăn mòn, dé cháy, độc hại với môi

trường và truyền nhiễm nlnư chất thai điện tử, chất thai y tê, chất thai phóng xa Phan lớn chất thai nguy hại có nguén gốc từ sản xuất công nghiệp và doi hỏi phảiđược xử lý chyên biệt dé tránh phát tan các chất độc hai ra ngoài môi trường Chất

thải thông thường bao gồm tất cả các chất thải chưa được phân loại là nguy hai, cụ

thể, chất thải thông thường là chất thai không thuộc danh mục chat thải nguy hạihoặc thuộc danh mục chất thai nguy hại nhưng có yêu tô nguy hai dưới ngưỡng chấtthai nguy hai® Có thé thay, để phân biệt một chất thai la chat thai nguy hại hay chat

* Khoản 2 Điu 3 Nghị định 39/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phê liệu

Trang 17

thải thông thường cần dua vào đanh mục ma cơ quan nhà nước đã quy định.

Thứ ba, dựa vào nguôn của chất thải, chất thai có thé được phân loại và gọitên theo các hoat động làm phát sinh chất thai như chất thải sinh hoạt, chất thai hữu

cơ, chat thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp, chat thải thương mại, Ê

1.2 Khái niệm nhận chim chất thai

1.2.1 Định ughia nhậm chim chat thải

Nhận chim là một nội dung không thể thiêu trong pháp luật bảo vệ môi

trường biển và hai đảo Trong quá trình tiên hành các hoạt đông phát triển, nhiều

chất thải, vật thai nlur bùa cát nao vét khi xây dung cảng, duy trì luông tau được

xử lý bằng phương phép nhân chim dưới biển Do vậy, định nghĩa nhận chim được

quy dinh tại pháp luật quốc tế và nhiều quốc gia khác nhau

“Thuật ngữ “nhận chim” được định nghia chính thức tại Công ước Luân Đôn

1972 và Công ước Luật biển năm 1982 một cách đông nhất là: “Mọi sự triit bỏ có ýthức xuống biển các chất thải hoặc các chất khác từ các tàu thuyền phương tiệnbay, giàn nổi hoặc công trình khác ở biển: moi sự đánh chim tàn thuyền phươngtiễn bay, giàn nỗi hoặc công trình khác ở biển” Nhận chim được hiéu là được hiểu

là hoạt đông có chủ đích trút bỏ vật chất có thé 1a chất thai hoặc bat ky vật chất nào

khác xuống bién hoặc là bat kỷ hoạt động đánh chim vật chất nao ở biên

Nhận chìm chất thải tại Nghị định thư Luân Đôn 1996 ngoài việc được định.

nghĩa giống với hai điều ước quốc tê trên, nhân chim chat thai con là: “Bat Ip hành

vi tích trữ dưới đáy biên và trong lòng dat đưới đáy biên các chất thải hoặc cácchất khác từ tàu thuyền máy bay, giàn khoan hoặc các công trình, thiết bị nhân tạotrên biển; và bắt kỳ hành vi vứt bỏ hoặc đồ thải tại vị trí giàn khoan hoặc các côngtrình thiết bị nhân tạo trên biên vì mục đích duy nhất là cé ý xã thai! Theo đó,các hành vi tích trữ tại đáy bién/long đất đưới day biên và tác đông nhềm đưa cácchất thai hoặc vật chất khác xuống biển lam mở rông định nghia về nhận chimnhung van giữ nguyên yêu tổ có chủ đích của hoạt động nhận chim chất thai và cácchất khác

Tại hệ thông pháp luật Việt Nam, thuật ngữ "nhân chim” duy nhật được định

° Ebilaapade Amuasuomol , Jim Baird (2016), tldd 7,pp 95-96.

© pxticle 14): "+ any storage af wrastes or other matter inthe seabed md the subsoil thereof from vessels,

axcraft, platfomns or other man-made structres at sea; and any abandommunt or toppling at site of platfomms

or other man-made structures at sea,for the sole purpose of deliberate disposal.”

Trang 18

ngiữa mét cách cụ thé tại khoản 14 Điều 3 Luật TNMTBHĐ năm 2015: “ Nhận chim

ở biển là sự đánh chìm hoặc trút bé có chit định xuống biển các vất chất được nhậnchim ở biển theo guy đình của Luật này” Thuật ngữ “nhận chim ở bién” quy định

trong pháp luật Việt Nam tương tự với

Công ước Luân Đôn 1972 và UNCLOS 1982

Dưa trên các dinh nghia trên có thé hiểu một cách khá: quát nl sau: Hoạt

động nhận chìm chất thải là hoạt đông xử lý ở biển các vật chat không déc hai theo

tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường mà việc xử lý các loại vật chất đó trên đất liên làkhông thé thực hiện được hoặc không có hiêu quả kinh tế - xã hai)!

sử dung các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ ché) dé làm giảm, loai bỏ,

cô lập, cách ly, thiêu đót, tiêu hủy, chôn lap chất thải và các yêu tô có hại trong chất

thải Khác với các hoạt động xử lý chất thải khác, nhân chìm được thực hiện ở biển

bằng cách đưa những vật chat cân nhận chìm xuống đáy biên thông qua phươngthức và công nghệ phù hợp Hoat động nhân chim được thực hiện nhằm xử lý mộtcách hợp lý các vật chat có nguồn góc hoặc phát sinh từ các hoạt động trên biển.Nhận chim chat thải phải được thực hiện dura trên cơ sở khoa học về việc các chất

thải nào được thực hiện nhận chim, phương thức nhận chim, thời gan thực hiện

nhận chìm, đảm bảo ngăn ngửa những tác đông tiêu cực tới môi trường biển.

Thứ hai, về đối tượng, đổi tượng của hoạt động nhận chim là các vật chatkhông độc hai theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường mà việc xử lý các loại vật chất

đó trên dat liên 1a không thé thực hiện được hoặc không có liệu quả kinh té - xã hội

“phan chim chất thai và các chat khác” tại

Đổi tượng nhận chim thường là các vật chất có nguôn góc từ bién hoặc liênquan đến các hoạt động trên biến Do được thực hiện trong môi trường nhạy cảm

nên các đổi tượng được nhận chim phải an toàn, tức phải đảm bảo không tôn tại các

yêu tổ có nguy cơ tác động có hai đền sức khỏe con người, môi trường, hệ sinh thái,

!! VÑ Cao Vinh (2019), Pháp luật kiểm soát 6 sÄtếm mai trường biển trong hoat động nhén chim ở biển tại

Điết Neon - triển văn thạc si Luật hoc, trường Daihoc Luật Hà Nội, Hà Noi,tr 12

Trang 19

không thể thực hiện xử lý các đối tượng nay Ví du, bin thai và chất nao vét tại một

số khu vực khi thực thực hiện chôn lập trên đất liền sẽ khiên đất bị nhiém man,thêm chí sô lượng các khu xử lý chất thải trên bở cũng không đáp ứng hết nhu cầu

xử lý các chất thai nay Nhận chim cũng được wu tiên thực hiện do hiệu quả kinh tê

ma nó mang lai do không tốn các chi phi cho việc vận chuyển chất thải từ biển vào

dat liên và sử dung một phương pháp xử lý chất thai khéc!?

Thứ ba, nhận chim là một hoạt động có điều kiện, chiu sự kiểm soát chất chếcủa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Nhận chìm chất thải là một hoạt đông hợp pháp nlumg phai đáp ứng các điều

kiện mà pháp luật quy định: Xuất phat từ mặt tích cực và tiêu cực mà nhận chim

chất théi mang lại, các quốc gia, khu vực có biên, sở hữu biển đều nhận thây canquy đính và kiểm soát chất chế hoạt đông này để vừa dat được hiệu quả kinh tế, vừakiểm soát 6 nhiễm môi trường biển Hau hết các quy định kiểm soát nhân chim chatthải và chat khác đều đưa ra các khung pháp lý rõ ràng về điều kiên thực liện nhận

chim chất thải, vật chat được phép nhân chim, vật chất câm nhận chim, cấp phép

nhận chim, Ngoài ra, dé tăng cường khả năng kiểm soát của mình, các quốc gia

cũng đưa ra các biện pháp xử phạt dé kịp thời xử lý các hành vi vi phạm khí thực

hiện nhên chim và đưa ra các đề án cụ thể để phòng tránh, khắc phục các thiệt hai

có thể lường trước

1.2.3 Tác động của hoạt động nhận chìm chất thai đối với môi trường

biểu

Nhận chim chất thai là mét hoạt đông xử lý chat thai bình thường trên biển

Tuy vậy, không thể phủ nhận, việc nhận chìm chất thải vẫn ton tại những nguy cơ

tiêm an đôi i môi trường biển

Thứ nhất, việc nhận chìm làm thay đổi đột ngột môi trường sống của sinh vậtbiển, nhất 1a các sinh vật sông ở tang day

Khi nhận chim chất thai xuống biển, độ đục của nước đột ngột tăng lân cũng

3 Đảo Nhật Đàn (2023), “Thể giới dé vật chất nạo vết xuống biển - Việt Nam học được gi?”, Tạp chi Nang

ương Việt Nem, https: /nangiiongviemam.valthe- giot- do-vat- chat-nao-vet- mong: t:-31437 hmul, way cập ngày 13/10/2033.

Trang 20

bien-viet-ncan-lioe-dioc-có thé dan đến những tác động ngắn hen lên các sinh vật phu thuộc vào ánh sáng,Việc đưa các vật chất xudng đáy biển có thê lam ngạt và nghiên nát các sinh vậtsông đưới day biển và các kim loại năng bị đánh chim lâu ngày gây ra những thayđổi trong môi trường sóng và quan xã sinh vật đáy Việc nhén chim kết hợp nao vét

để tạo bên cảng, đường thủy mới hoặc đào sâu các công trình hiện có có thé anh

hưởng đến hoạt đồng thủy triều Quá trình nhận chim chất thai cũng góp phân gây

ra tiếng Gn dưới nước, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sông của các sinh vật

biển B

Thứ hai, việc liền tục thực hiện nhân chim với mat độ, khôi lương lớn lâu dai

có thé gây ra hiện tương phủ dưỡng trên biển

Phú đưỡng 1a hiên tượng hiện tượng xây ra khi có quá nhiều chất định dưỡngchủ yêu là nito (N) và photpho (P) tôn dong trong môi trường nước vượt quá khả

nang tư điều hòa của môi trường do’ Trường hop phú dưỡng do nhận chìm trên

biển có nguyên nhân chủ yêu xuất phát từ các chất dinh dưỡng được giải phóng từchất théi nạo vét, bun thải, được nhận chim gần bờ Hiện tượng phủ dung có thédẫn đền hàng loạt các hậu quả kém theo cho môi trường, làm mit cén bằng sinh thái

như tảo moc hàng loạt, nước chuyển mâu đục, thường là màu den xám, bóc mùi,

chat lượng nước bị suy giảm, sinh vật biển chết hàng loat, bãi nuôi trồng thủy sản,

rang san hô, bãi cá dé và phát triển các vi sinh vật gây bệnh

Thứ ba, nhén chim chất thải có thé tác động tiêu cực đến hoạt động du lich

biển, bảo vệ tải nguyên biển và các ngành kinh tê khác

Như đã trình bay ở trên, việc môi trường sông của các sinh vật biển bi ảnh

hưởng thâm chí có thé gây chết hàng loạt các sinh vật, kết hợp với việc độ đục của

nước biển có thé thay đổi theo hướng đục hơn, chuyển màu không chỉ 1am 6 nhiễmbiển ma cũng ảnh hưởng trực tiệp đến hoạt đông du lịch biển, nhất là khí hoạt độngnhận chim được thực hiện gan đất liên, vùng có di sản quốc gia, vùng bảo tôn biển,

vùng có các quá trình hải đương học đặc thù, vùng có đa dạng sinh học cao, vùng

có hệ sinh thái biên nhay cảm, Những vùng ngư trường khai thác hãi sản sé phải

đổi mat với nguy cơ thất thoát lớn về kinh tế và các ngành công nghiệp, khai thác

© Thông tu tại trang Thông tm điện tử của OSPAR Commission: “Dredging & Dumping”, OSPAR

Commission, hits /irvmy ospar orgAvork-areas/eilu dredging dumping, truy cập ngày 02/10/2023.

World Health Orgmuzation - European Commission (2002), utroplacation coud heals, Office for official Publication of the European Conmmmuties , Laxembourg.

Trang 21

chế biên hai sản cùng theo đỏ gap khó khăn.

Thứ tự, việc nhận chim nêu không được quản lý tốt, các chat không đượcphép nhận chim có thể bị thai ra biển, đặc biệt là các chất có độc tinh cao

Không phải chất nào cùng được phép nhận chim trên biển Ở những vùng

kinh tê phát triển, vân đề ô nhiễm hóa chất có độc tinh (kim loại nặng, dau, mỡ, các

chất bảo vệ thực vật, ) trong các trâm tích nạo vét đã có thời gian tích lũy, lắng

dong lâu năm xuống nên day các luồng lạch, hai cảng rat đáng lo ngại Thậm chí,

các chat phóng xa, đồ thải có mức độ ô nhiễm cao một khi bị lén lút thai xuống biển

sé gây ra nguy cơ ô nhiễm trên điện rong một vùng biên, không chỉ gây hai đến cácsinh vật biên mà còn gây hai đền đời sông của con người khi khai thác, sử dụng các

sản phẩm từ biển l5

Từ những phân tích trên cho thây, van dé quản lý nhận chim chat thai là vôcùng quan trong Các quy định về quản lý nhận chim chất thai cân đêm bảo hen chếcác tác đông tiêu cực mà nhận chim mang lai và cân bằng hiệu quả phát triển bênvững của kinh tê biển

13 Cơ sở pháp lý cho hoạt động nhận chìm chất thải

1.3.1 Pháp luật quốc tế Nhận chim chất thai là vân đề nhận được su quan tâm của nhiêu quốc gia và các tổ chức quốc té trên thê giới Có rat nhiều các quy định quốc tế được các quốc

gia cùng nhau xây dung và thông qua có liên quan dén lĩnh vực nhân chim chất thai

nh Công ước quốc tế về Ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu biến (MARPOL73/78) của

IMO, Công ước Barcelona về bảo vệ, phỏng ngừa ô nhiễm biên tại Địa Trung Hải;Công ước về Bảo vệ môi trường biển của Đông Bắc Dai Tây Dương (OSPAR),Công ước về Bảo vệ môi trường biển của biển Baltic (Helsinki); Kê hoạch hènhđộng bảo vệ, quản ly, phát triển môi trường và ven biên Thái Bình Dương khu vựcTây Bắc (NOWPAP), Công ước Noumea và Nghi định thư về phòng ngừa 6 nhiễm

do nhận chim ở Nam Thái Bình Dương Tuy nhiên, những cam kết quốc tÊ mangtính toàn cau, được xác định là cơ sở dé xây dựng các quy định khác về quan lý hoạtđông nhân chim chất thai và các chất khác nằm tập trung trong ba điều ước quốc tế:

!! Nguyễn Tác An (2019), “Nhân chim li hoạt động kinh tỉ binh thường, song cần được kiễm soát chit chế”,

Bao đện tt Tài NgyÊn và mỗi trường /aotang nermnoinuong v tse neraiers taxc- cor nin cim-l@ hoat dong: Khủt te-binle taiong-song-ccar-dioc-Raem-soct-chat-che-239550.)imi, tray cập ngiy

03/10/2013.

Trang 22

1.3.1.1 Công ước Luân Đôn 1972 về ngăn chăn ô nhiễm biên do nhận chìmchất that và các chất khác

Công ước Luân Đôn 1972 về ngăn chan 6 nhiém biển do nhận chim chất thai

và các chat khác (sau đây gọi là Công ước Luân Đôn 1972) là một trong những điều

tước quốc tế đầu tiên ra đời nhằm điêu chỉnh vân đề bảo vệ môi trường biển do hoạt

động nhận chim gây ra Công ước là kết quả của các sáng kiên được phát triển cho

Héi nghị Stockholm của Liên hợp quốc về Môi trường va con người nắm 1972.

Công ước được các nước thành viên ky và thông qua tại Luân Đôn — Vương quốc

Anh vao tháng 11/1972 và có hiệu lực vào ngày 30/8/1975 khi 15 quốc gia phê

chuẩn Theo số liệu của IMO, tính dén ngày 2/11/2016, thê giới có 87 nước thamgia Công ước 5 IMO là cơ quan có nhiệm vụ thiệt lập và quản lý việc thực thi C ông,tước Mặc đù có những lợi ích xung đột rõ ràng Công ước được nhiều người đánhgiá là đã thành công trong việc tạo ra sự dong thuân quốc té và phát triển chính sáchnhận chim chất thai trên biên, cả ở cấp đô quéc gia và quốc tê

Công ước Luân Đôn 1972 gồm 22 Điêu và 03 Phu luc với các nội dung sau: quy định thiết lập va cơ chế cap phép (Điều 6), quy đính về hành chính, thực thi, và

các van đề thủ tục (Điều 7 - Điều 12); quy định của Công ước và quy định hoạtđộng, quyền han của Ban thư ký của công ước (Điêu 13 — Điều 20); Phụ lục I quy

đính Danh sách các chất thải và chất khác bi cam nhận chìm trên biển (Danh sách

den); Phu luc II quy định danh sách các chat thải va chất khác đỏi hỏi phải có gay

phép đặc biệt từ trước khi cho nhận chìm (Danh sách xám), Phụ lục III quy đính các

tiêu chí dé quản lý, xem xét việc cấp giây phép nhận chim chat thải

Mục dich của Công ước là kiểm soát mọi nguồn gây 6 nhiễm biển và ngăn.ngừa ô nhiễm biển thông qua quy định về quân ly việc nhận chim chất thải Chất

thải được chia lam hai Phụ lục gọi là "Danh sách đen”, “Danh sách xám” và được

xem xét xử lý trên biển tùy theo mức độ nguy hiểm mà chúng gây ra cho môi

trường Đổi với các mục trong Danh sách đen, việc nhận chìm bị cam Việc thai bd

các vat chat nam trong danh séch xém cân có giây phép đặc biệt từ cơ quan có thêmquyên, dưới sư kiểm soát chất chế va phải đáp ứng được một số điều kiện nhật định

“IMO, “Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastes and Other Matter”,

https /AtrnT >uo org/en/ Ow Whrk/Broviromment Pages /London- Convention-Protocolaspx,truy cấp ngiy

02/10/2023.

Trang 23

Công ước Luân Đôn là văn kiên toàn cầu đầu tiên dat nên ting cho các quyđịnh vệ vat chat được phép nhận chim, quy đính về việc quản lý hoat động nhậnchim chất thai Trải qua hơn 50 nắm, Công ước vẫn đang tiếp tục là giữ vai trò quantrong trong việc ngăn chăn kha năng gây 6 nhiém từ hoạt động nhận chim chất thai.

Tuy nhiên, trước sự thay đổi và phát triển nhanh chóng của nhiêu ngành nghệ, đặc

biệt là các ngành công nghiệp hạt nhân hiện dai, các quy định của Công ước Luan

Đôn năm 1972 đã bộc lộ nhiều nhiing hạn chế và thiêu tinh khả dung và điều tật yêu

là công dong quốc tê sẽ đưa ra một số sửa đôi, thay thé mới cho Công trớc nay

1312 Nghĩ dinh thư 1996 liên quan tới Công ước 1972 về ngăn ngừa 6nhiễm biển do nhận chìm các chất thải và các chất khác (Nghị đình thr Luân Đôn

1996)

Năm 1993, các thành viên tham gia Công ước Luân Đôn 1972 đã bắt dauđánh giá chỉ tiết điều ước quốc tê, dén dén việc áp dụng các sửa đôi Phụ lục I và II.Ngày 07/11/1996, một phiên hop đặc biệt giữa các quốc gia thành viên Công ước

1972 do IMO triệu tập đã nhất trí thông qua một Nghi định thư mới —Nghị định thư

Luân Đôn 1996 Nghị định thư Luân Đôn 1996 được thông qua dé khắc phục những

bat cập của Công ước Luân Đôn 1972 sau hơn 20 năm di vào thực tiễn Nghị định

bắt đâu có hiệu lực từ ngày 24/3/2006, sau khi có 26 quốc gia (15 trong số đó cũngtham Công ước Luân Đôn 1972) ký kết Tính dén nay, theo số liệu của IMO, đã có

53 Bên tham gia Ngư định thu.”

Nghĩ định thu Luân Đôn 1996 có 29 Điều và 03 Phụ lục, trong đó, Phụ lục Iliệt kê danh sách chất thai, chat khác có thé được xem xét cấp giây phép nhận chim,

Phụ lục II quy đình các thủ tục dé đánh gid chat thai hoặc các chat khác có thé được

xem xét nhân chim; Phụ luc III mô tả về các thủ tục trong tai Vé cơ bản, Nghị địnhthư năm 1996 được xây dưng trên tinh thân của Công ước năm 1972 và về nguyêntắc, Nghị định thư này đã đưa ra một cách tiệp cân mang tính phòng ngừa, yêu câucác quốc gia thênh viên bảo vệ và gìn giữ môi trường biển khối tật cả các nguén gây

6 nhiễm và thực hiện mọi biện pháp có hiệu quả due trên khả năng về khoa học, kỹthuật và kinh tế của chính quốc gia mình để ngăn chăn, giảm thiểu và thâm chí là

* IMO, “Convention on the Prevention of Marine Pollution by Dumping of Wastes and Other Matter”,

https /Awvrvr mmo org/ev Ow Work /Brwirarment (Pages /London- Convention: Protocolaspx, truy cập ngày,

02/10/2023.

Trang 24

loại bỏ ô nhiễm do nhận chim hoặc thiêu hủy chat thải và các chất khác ở biên.

Mục đích của Nghi dinh thư tương tự như mục đích của Công ước, nhưng.

Ngủ đính thư dua ra các quy định có tinh hạn chế hơn: việc áp dụng “phương pháp

thận trong” được đưa vào như một nghiia vụ chung, cách tiếp cận “Danh sách đảo ngược” được áp dụng, ngụ ý rằng moi hoạt động nhận chim đều bị cam trừ khi được

cho phép, cam xuất khâu chất thải đã nhận chìm Các thủ tục tuân thủ mở rông và

các điều khoản hỗ tro kỹ thuật cũng được đưa vào Nghị đính Ngoài ra, Nghi dinh

thư còn cho phép các Bên ký kết mới thực hiện tùng giai đoạn tuân thủ Nghi định

thư trong khoảng thời gian 5 nếm khi đáp ứng một so điêu kiện nhật định:

1.313 Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật bién năm 1982Năm 1973, Hội nghị Liên hợp quốc về Luật Biên lan thứ ba chính thức được

tô chức với sử mệnh đảm phần một điều ước quốc tê toàn điên về các lĩnh vực quản

lý biển và dai đương, Ngày 10/12/1982, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biên(UNCLOS 1982) chính thức được ký kết Ngày 16/11/1994, một năm kế từ khi có

đủ 60 quốc gia thành viên phê chuân, UNCLOS năm 1982 đã chính thức có hiéulực Đền nay, UNCLOS nam 1982 đã có 168 quốc gia thành viên phê chuan'®

UNCLOS 1982 đưa ra khuôn khổ ngiữa vụ chung đối với các loại hoạt động

gây ô nhiễm khác nheu, bao gam cả việc nhận chim chat thai trong Phan XII về Bảo

vệ và Bảo tên Môi trường Biển Điều 210 và Điều 216 yêu câu các Quốc gia ban

hành và tực thi các quy định cũng như thực hiện các biên pháp khác để ngắn ngửa,

giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nhân chim gây ra Các quy

định này mang lại hiệu quả không kém hon so với các quy tắc và tiêu chuẩn toàn

cầu đã được Công ước Luân Đôn 1972 thuật lập Có thé nói, UNCLOS 1982 rang

buộc các Quốc gia thành viên với các tiêu chuân được Công ước Luân Đôn 1972

phê duyệt ngay cả khi các Quốc gia này không phải là thành viên của Công ước này

1.3.2 Pháp luật quốc giaTrước Công ước Luân Đôn 1972, môi trường biển được sử dụng như mộttrong những nơi xử lý chất thai phố bién và không có quy định pháp ly dé quan lýhoạt động nay V i niém tin giả định rang nước biển có khả năng hập thụ va phântan chat thai vô hạn, các quốc gia thực hiện các hanh vi /xã thai với quy mô lớn, bao

!* United Nations (2019), Zable recapindating the status af the Convention and of the related Agreements,

iftps Airg xe orgidepts/loskeference £ilss/UNCLOS Sums table ENG néf ,truy cập ngày 02/10/2023

Trang 25

gồm: chất thải hóa học và công nghiệp, chất thai phóng xa, rác thải, dan được, bun

thải và vật liệu nao vét bi ô nhiém? Hau hết các quốc gia chưa chú ý đến tác độngtiêu cực của nhận chim chất thải đối với môi trường biển cũng như không cô gắngtìm kiếm các phương thức xử lý khác

Su ra đời của các điều ước quốc tế về nhận chìm chất thải đã tạo ra bước

ngoặt trong nhân thức nhân loại noi chung và mGi quốc gia nói riêng đối với van đề

nay Những văn kiện quốc tế là nên tảng pháp lý, khoa học cho sự hình thành, phát

triển và hoàn thiện phép luật quốc gia về van dé này Trên thuc tế, pháp luật của moiquốc gia về nhận chim chất thai có sự khác nhau đo khác biệt về đắc trưng, nhu cầu

và quan điểm pháp lý của mỗi quốc gia Tuy nhiên việc han chế hoặc cam nhậnchim chất théi là điều ma quốc gia đã, đang và sé dan hướng đến

Các quốc gia đầu tiên ban hành đạo luật riêng nhằm hạn chế hành vị nhậnchim chất thai có thé ké dén như Hoa Ky với Đạo luật Bảo vệ, nghiên cứu và bảotên biển năm 1972, Uc với Đạo luật Nhân chim ở biển năm 1981, Các quốc gia

nay đều xây dung pháp luật trong nước thông qua quá trình nội luật hóa các quy

định của Công ước Luân Đôn 1972 Một số quốc gia khác, tuy không trực tiép tham

gia Công ước và Nghi định thư Luân Đôn nhưng lai là thành viên của UNCLOS

1982 Do UNCLOS tập trung vào các biện pháp ngắn ngừa 6 nhiễm từ nhận chimchat thai, điều đó khién các quéc gia thành viên của UNCLOS cũng phải có quyđịnh về các biện pháp phòng ngừa ô nluễm, qua đó xây dung hệ thông pháp luật day

đủ về van đề này Việt Nam là một trong các quốc gia xây dung quy định về nhậnchim chất thải theo can cứ này

Trường hợp khác tại khu vực Đông Nam Á, Singapore cũng đưa ra các quy

định tại quốc gia minh dua trên cơ sở của UNCLOS 1982 Tuy nhién, pháp luật

Singapore không đưa ra đính nghĩa cho thuật ngữ “nhận chim” nhung tổn tại nhiều

quy định về các hành vi mang bản chất của nhận chim Theo pháp luật Singapore,tật cả các hoạt động như vậy đều bị cam Dién hình, Đạo luật ngắn ngừa 6 nhiễmbiển năm 1990 đưa ra môt loat quy định cam xã thải từ tàu thuyén trên biển, kế cảviệc đưa tram tích, chất thải xuống biển cũng bị xử phạt hành chính hoặc phat tù”

'* EPA (2022), “Leam about Ocean Dumping”, Jjrvr spa govioce a: am

about-ocean-fore ,truy cập ngày 04/10/2023

** Điều 5 Đạo hậtngăn ngừa ô nhiễm biển năm 1990 của Singapore

Trang 26

Việc cam các hành vi có bản chất như nhận chim là một trong số biện pháp manh

mé của Singapore nhằm bảo vệ môi trường biển trước sự ô nhiễm từ tàu, thuyền

Do UNCOLS 1982 có số lượng thành viên tham gia ký kết rất lớn và ngoại

trừ các các điêu ước quốc té toàn câu, van tôn tai các điêu ước khu Vực tiên sô lượng quốc gia không tham gia bat ky điều tước liên quan là không đáng ké Tuy

nhiên do tính chặt chế trong quy đính của các tô chức quốc tế về yêu cầu bảo vệ

môi trường biển là rất nghiêm ngặt Vì thé dù trong trường hợp nao, các quốc gia

van sẽ phải ban hành các quy định quản ly liên quan đến thủ tục thực hiện nhậnchim chất thai, nhật là các quy dinh gắn với lĩnh vực hàng hải như nhén chim chất

nạo vet?!

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Chương 1 thể hiện 16 những van đề ly luận quan trong vé/lién quan đến hoạtđộng nhận chim chất thai và các chất khác Cụ thể:

1 Nhận chìm chết thai là hoạt động được thực hién nhằm mục đích xử lý cácchất thai một cách có hiệu quả Tuy nhiên, hoat đông này có kha năng ảnh hưởngtiêu cực tới hệ sinh thái trên biển, gây ô nhiễm biến qua đó tác động tiêu cực đến

các nên kinh tê gắn liền với biển

2 Nhận thức được nguy hai từ việc nhiên chim chat thi, công dong quốc tê

đã nhanh chóng hình thành các điều ước quốc tê quy định về van đề này Trong đó,

ba công ước mang tính nên tang, làm cơ sở dé xây dưng các quy định về kiểm soátnhận chìm chất thải là: Công ước Luân Đôn 1972, Nghị định thư Luân Đôn 1996,

UNCLOS 1982.

3 Pháp luật của các quốc gia trên thé giới có cach thức quy định khác nhau

về nhận chim chất thải Hầu hết các quốc gia cho phép việc nhân chim chất thainhưng cam nhận chim với mét số chất bị coi là gây hai Một số it quốc gia khácnghiêm cam hoàn toàn việc nhân chim trên biên nhằm ngắn ngừa ô nhiễm biển

Trên cơ sở đó, tác giả tiếp tục phân tích, làm rõ các quy định của pháp luậtquốc tế về nhận chim chất thểi và nghiên cứu thực tiễn thi hành các quy đình quốc

tê vệ nhận chim chất thai trên thực tế

Content aploads/20 16/07 facts-about-intemutional-muritins -conventions pdf ,truy cập ngay 13/11/2023.

Trang 27

CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT QUÓC TE VE NHAN CHÌM CHAT THAI

2.1 Quy định về nhận chìm chat thai trong các điều ước quốc te2.1.1 Nguyên tắc của pháp luật quốc tế về nhậm chim chất thai

Các điều ước quốc té có quy định về nhận chim chat thải đều dua ra các

nguyên tắc nên ting cho các quy định liên quan, theo đó, các nguyên tắc được dé

cập trong các điều ước này bao gồm: nguyên tắc phỏng ngửa, nguyên tắc thận

trọng, nguyên tắc người gây ô nhiễm có ngiấa vụ bai thường nguyên tac không

chuyển nhượng thiệt hai và nguyên tắc không xuất khẩu chat thai sang nước khác dé

nhận chìm.

2.11.1 Newén tắc phòng ngừa và nguyên tắc thân trọngNguyên tắc phòng ngừa (The principles of prevention) và nguyên tắc thậntrong (The principles of precaution) là hai nguyên tắc khác nhau được sử dungtrong pháp luật về môi trường quốc tế Các nguyên tắc nay được tiép cân như một

nghia vụ chung,

Nguyên tắc phòng ngừa 1a nguyên tắc chuyên ngành của pháp luật về môitrường, Trong lính vực nhận chim chất thai, đây cũng là nguyên tắc được ghi nhận

trong các điều ước quốc tê điều chỉnh hoạt động nhận chim chất thải Cụ thể, Điều

210 UNCLOS 1982 quy định về biện pháp phòng ngừa như sau: “Các quốc giathông qua các luật và guy định để phòng ngừa, han chế và ché ngự 6 nhiễm môitrường biển do sự nhận chim Các quốc gia thi hành tat cả các biện pháp khác cóthé can tuất dé ngăn ngừa, han chế và chế ngự 6 nhiễm nảy” Công ước và Nghịđịnh thư Luân Đôn 1996 thể hiên nguyên tắc phòng ngừa một cách rõ nét khi quy

định cấm việc nhận chim các vật chat gây ô nhiễm môi trường Nguyên tắc này

hướng đến việc ban hành và áp dụng các quy pham ngăn chan các chủ thể thực hiệnhành vi có khả năng gây hai đến môi trường, Các biện pháp phòng ngừa được triểnkhai bằng hình thức triệt tiêu các lợi ich vốn là động lực của việc vi phạm, nâng cao

ý thức tự giác trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường”

Nguyên tắc thân trong là nguyên tắc bước ngoặt, được phát triển dua trênnguyên tắc phòng ngừa được quy đính tại Nghị định thư Luân Đôn Cả hai nguyêntắc đều dua trên cơ sở những rủi ro đã lường trước được nhung ủi ro trong phòng

`: Trưởng Daihoc Luật Hà Nội (2021), Giáo trinh Luật Môi trường, Neb Công an nhân din, Hi Nội, Œ

46-47.

Trang 28

ngừa 1a những rủi ro đã được chúng minh về khoa học và thực tiễn (đã có cơ sởkhoa học và thực tiễn dé chứng minh rằng rủi ro đó chắc chan xảy ra), còn rủi rotrong thận trọng thi chưa được chứng minh (clrza có cơ sở khoa học và thực tiễn đểkhẳng đính rủi ro chắc chan xảy ra) Những rủi ro trong nguyên tắc thận trong là

những rủi ro còn đang tranh luận khoa học 3

Khoản 1 Điêu 3 Nghị định thư Luân Đôn 1996 nêu rõ: “Kit thực hiện Nghĩ

dinh thư này, các Bên lạ: kết số áp dụng cách tiếp cận thân trong dé bảo về môi

trường khỏi việc nhận chìm chất thải hoặc các chất khác?" Đây là một trơng cácđiểm được ghi nhên là vượt trội tại Nghi định thư so với Công ước Luân Đôn: “Ghnhận về những thành tun đạt được trong khuôn khô Công ước 1972 về Ngăn ngừa ônhiễm biển do dé chất thải và các chất khácvà đặc biệt là sự phát triển hướng tớicác phương pháp tiép cận dựa trên biên pháp thận trong và phòng ngừa?®" Nguyên

tắc thân trong cho phép các biện pháp thích hợp được thực hiện ngay khi có lý do

dé tin rằng chat thải hoặc các chat khác được đưa vào môi trường biển có khả nănggây hai, ngay cả khi không có bằng chứng thuyết phục chứng minh mdi quan hệnhân quả giữa hành vi và rủi ro có thé xảy ra

2.1.1.2 Nguyên tắc người gây 6 nhiễm có nghĩa vụ bồi thường

Nguyên tắc người gây ô nhiém có nghĩa vụ bôi thường (Polluter pays

principle) là thông 1$ duoc châp nhận rông rãi trong pháp luật về môi trường quốc

té Theo nguyên tắc này, những người gây 6 nhiém phải chiu chi phí để ngắn ngửathiệt hai cho sức khỏe con người hoặc môi trường Vi du, một nhà may sản xuất motchất có khả năng gây độc từ các hoạt động của minh phải chiu trách nhiệm về việc

xử lý an toàn chất đó Nguyên tắc nay không được dé cập tại Công ước Luân Đôn

1972 và UNCLOS 1982.

Nghị đính thư Luân Đôn 1996 thể hiện rõ sự khác biệt khí quy dinh nguyêntắc người gây ô nhiễm phải bôi thường tại khoản 1 Điều 3 về Ngiĩa vụ chung

“người gây 6 nhiễm, phải chin chỉ phi bồi thường dé khắc phục, mỗi Bên lý kết sẽ

» Nicolas de Sadeleer (2010), “The principles of prevention and precaution in intemutional lav: tưo heads of

‘the same com?”, Handbook on Diternational Fmvirommentai Law, Landon, pp 152.

<n implementing this Protocol, Contracting Partits shall apply + precatttionary approach to ewzonmental

protection from dumping of wastes or other matter”

* “NOTING in this regard the achievements within the framework af the Convention an the Prevention of

Marine Polhtien by Dumping of Wastes and Other Matter, 1972 amd especially the evolution towards approaches based on precaution and prevention”

Trang 29

nổ lực thúc đây các hoạt đông mà những người thực hiện hành vi nhân chìm hoặcđốt rác ở biên phải chịu chỉ phí đáp ứng việc ngăn ngừa và kiêm soát 6 nhiễm môitường” Nguyên tắc này được dé cập nhằm bảo vệ lợi ích chung của cộng đẳngTuy nhiên, khác với cách tiệp cân mạnh mẽ như nguyên tắc phòng ngừa “shellapply”, cách sử dung từ ngữ trong Nghị định thư cho thay nguyên tắc người gây 6nhiém có nghĩa vụ bôi thường chi là một tuyên bô được dé ngỏ về ý định khi sử

dung các cum từ “in principle” (về nguyên tac) and “shall endeavour” (sẽ nỗ luc).

Việc áp dung nguyên tắc người gây 6 nhiễm có nghĩa vụ bôi thường vừa đảm bảohiệu quả kính tê, vừa góp phan chấm đút tình trang sử dụng môi trường như bãichứa các chất ô nhiễm

2.1.1.3 Nguyễn tắc không chuyên nhượng thiệt hai

Điệu 3.3 Nghị đính thư Luân Đôn 1996 quy định rang “trong quá trình thựchiện Nghỉ định thư, các Bên lý: kết có nghĩa vụ hành đồng dé không chuyển trưctiếp hoặc giản tiếp, thiệt hai hoặc khả năng thiệt hại từ phẩn nay sang phan kháccủa môi tường hoặc biển một loại 6 nhiễm nay sang một loại ô nhiễm khác ” Kháiniém không chuyên nhương thuật hai tương tự cũng có thé được tim thay và được

quy đính như một ngifa vu tai Điều 195 UNCLOS 1982 Nguyên tắc này được quy

định nhằm tránh kết quả tiêu cực từ các biện pháp bảo vệ môi trường: trực tiếp hoặc

gián tiệp tìm cách chuyển thiệt hai hoặc rủi ro sang môi trường khac, thay thê một

kiểu ô nhiễm này bằng một kiểu ô nhiém khác nhằm tránh các biện pháp mang tínhtrùng phat Điều này đặc biệt quan trọng khi xem xét các phương pháp tiép cân củaquốc gia về quan lý chất thải và cap phép nhận chim chat thai?’

2.1.1.4 Nguyên tắc không xuất khẩu chất thải sang nước khác để nhân chim

Nguyên tắc không xuất khẩu chat théi sang nước khác dé nhận chim lànguyên tắc chi được dé cập tei Nghị định thư Luân Đôn 1996 Néu chỉ xét về nhữngloại chat thải nói chung vi du như những chất thai nhựa hay chất thai nguy hei,nguyên tắc cam xuất khâu là được coi là bước ngoặt lớn với môi trường và dangđược các tô chức môi trường quốc tế cũng như các quốc gia tích cực ghi nhén Dai

3+ Exk Jaap Moknaar (1997), “The 1996 Protocol to the 1972 London Convention”, The iernational Joranall of marine coxd coastal cen; pp 398-399.

2) IMO (2017), Revised Guidaxe on the National Implementation of the London Protocol,

Shswwedr mmo alresornvessen/Orr Work/Syntrorment/Rev 962 0Giadaox e 94 Yor Ye ONanional 94)

Oinplementation q/2/00approve496200920go›24205ocle:9202017dx ppl9, wy cập ngày

13/10/2023.

Trang 30

với việc quản lý hoạt động nhận chim chất thải, nguyên tắc nay được thê hiên quyđịnh tại Điều 6 Nghị định thư Luân Đôn năm 1996 Cu thể, theo nguyên tắc này

“Không cho phép xuất khẩu chat thải hay các chất khác tới một quốc gia khác đểthực hiện nhận chìm hoặc đốt thải trên biến??" Quy định trên mỡ ra khung pháp lý

để ngăn chăn các bên tham gia trồn tránh các lệnh cam trong Nghi dinh thư bằng

việc xuất khẩu vật chat cần nhận chim sang các quốc gia khác đã hoặc không là một

bên tham gia ký két Nghị định thy dé thực hiện nhận chim mà không có sư vi phạm.

“Khéng cho pháp" xuất khẩu là một cách biểu thi tương đương với “cam” xuất khẩuhoặc mang nghĩa ngăn chăn việc cho phép xuất khẩu trên thực tiễn do khó có théhình thành được một hệ thông phép lý không được phép thực hiện” Nguyên tắckhông xuất khẩu chất thải sang nước khác để nhận chim nhằm bảo vệ các lợi ichchung toàn câu, không đề xuất hiện các kl vực bi coi là bai thai của thé giới

2.2.2 Đối trong ca nhận chim chat thải

Đổi tương nhận chim chất thai được liểu là các vat chat được phép nhậnchim theo quy định của pháp luật quốc tế về nhận chim chất thai Các định nghiia vềnhận chim chất thai cùng khang định, đối tượng nhận chìm phải được nhận chim từtau thuyén, máy bay và giản khai thác dầu khí Theo Khoản 4.2 Điều 1 Nghi địnhthư Luân Đồn 1996, nhén chim không bao gồm: việc thai xuống biển chất thải hoặcvật chất khác liễn quan đến hoặc bắt nguồn từ hoạt động bình thường của tànthuyền, má bay, giàn khoan hoặc các công trình nhân tạo khác trên biển và thiết bị

của ching (rừ chất thai hoặc vật chất khác được vấn chuyên bằng hoặc tới tàu tuyên máy bay, giàn hoặc công trình nhân tạo khác trên biển, hoat động với muc

dich liên quan đến xứ lj chất thải db); bé trí vật chất không nhằm mue dich tiêu hiđơn thuần với diéu kiến là việc bé trí đó không trái với mục đích ngăn chăn 6nhiễm từ nhân chim chất thải ” Việc nhên chim chỉ hướng đến các hoạt động “trênbiển” nên không bao gồm các hoạt đông xã thai từ các nguôn trên dat liên"

Trong phạm vi của Công ước Luật biển 1982, đối tương của nhén chim chất

thai không được quy định, công nước nảy tập trung nhiêu hơn vào khía cạnh đưa ra

> “Contracting Parties shall not allow the export of tyastes or other matter to other countries for dumping or

‘Acmeration at sea”

2° IMO (2017), tld 27, pp 23-24.

" IMO (018), Revised giđikmve on The Neional Iwplementation of The London Protocol,

Tưtps JAtrrcn mo ongflocalre source s/en/ Our Wook /Enwirarment/D ocuments/Revised% 20 Guidance % 200n

%20Nations]% 20hm lementation% 20LPL C39 pdf ,pp 12, tray cap ngày 11/11/2023

Trang 31

khung pháp lý nhằm bảo vệ môi trường hơn là kiểm soát các hoạt động nhận chim.

Công ước Luân Đôn 1972 phân chia chat thải thành ba nhóm được gọi là

“Danh sách đen”, “Danh sách xám”, và các chat khác Mi chat sẽ được xem xét xử

lý trên biển tùy theo mức đô nguy hiểm mà chúng gây ra cho mô: trường, Theo đó,

các chất được liệt kê tại “Danh sách den” (Phu lục J) đều bi câm nhận chìm bởi các

vật chất tại phụ lục này là nguyên nhân gây ô nhiễm biển và cần được ngăn chặn

các hành vi xã thai có liên quan Phụ lục II liệt kê các chất thai hoặc chất khác được

phép nhận chìm nhưng cân có điều kiện đặc biệt, được gợi là “Danh sách xám”, doihỏi các quy đính về kiểm nghiêm chặt chế, các chat thải hoặc vat chật khác muônnhận chim cũng cân đáp ứng được những quy định chung để được cấp giây phépthực hiện hoạt đông nhận chim Công ước cũng dé ngỏ khả năng cho các Bên thamgia thực hiện biện pháp cam với các chất thải hoặc chat khác không được dé cap tạiPhụ lục I, tuy nhiên cần thực hiện thông báo cho Cơ quan quản lý của Công ước.Việc sử dung phương thức liệt kê cho cả các chat thai bị câm và các chất thai được

phép nhân chim gây khó khăn cho các quốc gia khi thực hiện quan ly, đặc biệt trong

van đề cap phép đố: với từng loại chat thải

Nhằm sửa đổi những hạn chế của Công ước, Nghị định thư Luân Đôn 1996

không đưa ra danh sách các chất bị câm mà sử dụng phụ lục còn gợi là "Danh sách

dao ngược” Khoản 1 Điêu 1 Nghị đính thư quy định: “Các Bên yt kết sẽ cắm nhận

chim bat l chất thải hoặc chất nào khác ngoại trừ những chất thải được liệt kê

trong Phu lục 1” Nghị định thư xác định rõ, tất cd các chat néu không thuộc Danh

sách chất thải hoặc các chất khác có thé được xem xét nhận chim tại Phụ lục 1 thi

không được phép nhận chim Tuy nhiên, cả hai văn kiên đều đề cập tới ngoai lệ nlur

sau: trong trường hợp khan câp gây ra mdi de doa không thể chêp nhận được đốivới sức khỏe, sự an toàn của con người hoặc môi trường biển và không thừa nhậngiải pháp khả thi nào khác, các vật chat bi cam có thé được xem xét dé nhận chim

2.2.3 Cap phép doi với loạt động nhậu chìm

Để có thể thực hiện nhận chim, đự án nhận chim phải được cấp Giây phép.Quốc gia ven biển có quyên cap Giây phép nhận chim chất thai đổi với các dự ánnhận chim trong phạm vi lãnh hãi, vùng đặc quyên kinh tê hay trên thêm lục dia củacủa các quốc gia đó Nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối của quốc giaven biển nên các quy định về nhận chim chất thai tại khu vực nay do quốc gia ven

Trang 32

biển tự quyết định trên cơ sở chủ quyền quốc gia Mai điều ước quốc tê lai có cáchquy định khác nhau về cap phép đôi với hoạt động nhận chim

2.2.3.1 Công ước Luân Đồn năm 1972

Tai Công ước Luân Đôn năm 1972, việc cấp phép được tiên hành căn cứ vào

đối tương nhân chim mà điều ước quy định Cu thể: cấp phép theo ngoại lê với

“Danh sách đen”, cấp phép đặc biệt với “Danh sách xám” va câp phép chung vớicác loại chat thai khác

Đổi với “Danh sách đen”, việc cấp phép nhân chìm chỉ được thực hiện với

mt ngoại lệ duy nhất, cơ quan nha nước có thâm quyên theo Điều VI của Công ước

sẽ cấp giây phép đặc biệt trong “trường hop khẩn cắp, gây ra rid ro không thé chấpnhận được lién quan đến sức khỏe con người và không còn biện pháp xir lj: nào khảthi ngoại trừ thực hiện nhận chùn"3!, Tuy nhiên, dé có thé cấp phép cho hoạt độngnày, điều kiện trên chỉ là điều kiên cân, Bên thực hiện nhận chim phải đáp ứng điệukiện đủ là có tham khảo ý kiên của các quốc gia có kha năng bi ảnh hưởng do hành

vi trên gây ra Việc tham khảo ý kiến trên sẽ do cơ quan quản lý Công ước (IMO)thực hiện, nêu các bên cho rang hành vi đó có thé thực hiên trên thực tiễn, IMO sé

dua ra các khuyén nghị phù hợp đảm bảo tránh gây thiệt hại cho môi trường biển.

Khoản 2 Điêu 5 Công ước yêu câu: “Các bản phải cam kết thực hiện khuyến nghi ở

mức đồ tôi đa và hỗ trợ lẫn nha, các hoat động có liên quan đều phải được thông

báo trước kia thực hiển với IMO” Khoản 3 Điêu IV dé ngõ kha năng các bên thamgia từ chối quyền cập phép theo ngoại lệ cho các chất thải và chat khác tại Phụ lục Itại thời điểm phê chuẩn hoặc gia nhập Công ước Dé được thực hiện cap phép với

các Giây phép đặc biệt thì cần phải có đơn xin cấp phép.

Đổi với các chat được quy đính tai Danh sách xám và các chat thai khac,việc cấp giây phép nhén chim đầu phải tính đến các khía cạnh cụ thé được quy đính

cụ thể tai Phụ lục III, gềm:

- Đặc điểm và thành phan của đối tượng được nhận chim;

- Đặc điểm khu vực nhén chim và phương thức thực hiện,

~ Những van dé cân cân nhắc và điều kiện chung vệ tác động môi trường,

`! Điều 5) Công wie Luân Đên 1972: “A Contacting Party may issue a spectal permit as đơn exception to

article IV(1)(@), bì emergencies, posing imacceptable risk relating to nmen health and admitting no other feasible solution Before doing so the Party shall considt cop other cotethy' or colntriet that are likely to be

affected and the Organasation’”

Trang 33

Khi tham gia Công ước, mỗi Bên tham gia chỉ định cơ quan có nhiém vụ:cap giây phép chung và giây phép đặc biệt, lưu giữ hô sơ về tính chất va số lượngcủa vật chất được nhận chim, dia điểm, thời gian và phương pháp nhận chim; giámsát tình trang của các vùng biển Giây phép cho các đề xuất xép chất thai hoặc chat

khác lên tau hoặc may bay để đưa di nhận chim có thể được cấp đối với tawmay

bay ở trong lãnh thô, đăng ky, treo co nước minh hoặc tawmay bay đăng ký hoặc

treo cờ nước mình tiên hành x ép hàng lên (dé chờ nhận chim) tại lãnh thd quốc gia

không tham gia C ông ước.

2.2.3.2, Nghĩ đình thư Luân Đôn năm 1996

Các chất thải và chất khác được phép nhận chìm theo Nghị đính thư Luan

Đôn được liệt kê tại Phụ lục 1, hay con được goi là “Danh sách đảo ngược”

(Reverse list)” Các chất trong Danh sách trên phải đáp ứng những tiêu chí và điệukiện cấp phép tuân thủ theo quy dinh tại Phụ lục 2 Dé được nhận chim chất thải,chủ thé tiên hành nhận chim phải có đơn và phải được cấp Giây phép Phu lục 2 là

cơ sở bình thành quy trình tám bước dé xác định chất thai nào được phép nhân chim

và giám sát hoat đông nhên chim Tám bước được thê biên hiện trong WAG? của

IMO*! như sau:

Bước 1: Xem xét đặc tính chất thai hoặc chat khác dé đánh giá (việc xem xét,đánh giá dựa trên tính chất hóa học, vật lý và sinh học của các chat này)

Bước 2: Kiểm tra, xem xét các phương án quản lý chất thai và đánh giá xemviệc lựa chon các giải pháp thay thê có phủ hợp hay không Nghị định thư khuyênkhích các Bên tìm kiêm các giải pháp thay thê khác thên thiện hơn với môi trường

Bước 3: Xem xét, đánh giá theo Danh sách hành động quốc gia dé xác định

liệu chất thai, vat liệu có được chap nhân cho nhận chim hay không Mỗi quốc giaphải xây dựng mét Danh sách hành động dé sang lọc các vật chat mà thành phancủa chủng có tác động tiềm tang tới sức khỏe con người và môi trường biển

Bước 4: Xác định và mô tả vị trí nhận chim

Bước 5: Đánh giá tác đông tiêm tảng Đánh giá tác động tiêm tảng xây dựngcác giả thiết Impact Hypothesis) khi cho nhận chim để xác định mức độ ảnh hưởng

‘IMO ,tidd 17

` TMO (2014), Waste Assessment Giadelines towder the London Cornention cal Protocol (2014 edition),

IMO Publications reference [A531

* Yom chi tt tại Phụ nc 1

Trang 34

đến an toàn, môi trường và sinh thái cũng như các ảnh hưởng khác.

Bước 6- Cap Giây phép và các quy đính trong Giây phép: Giây phép nhậnchim chỉ được cấp khi đảm bảo gidm thiểu nhỏ nhất tén hại môi trường và tối dahóa về mat lợi ích Giây phép nhận chìm phải thé hiện 16 các nội dung sau (1)vatchất được nhên chim và nguồn thải, (2)vị trí khu vực nhận chim chat thai;(3)phương pháp nhận chim; (4) các yêu cầu giám sát và báo cáo

Bước 7: Thực hiện du án và quan trắc, giém sát việc tuân thủ Việc giám sátđược thực hiện dé kiêm tra việc nhận chim có được thực luận theo đúng nội dung

được ghi nhên tai Giây phép hay không

Bước 8: Tiên hanh giám sát tại hiên trường va đánh giá việc thực hiện nhậnchim chất thải

Có thé gợi đây là quy trình đánh giá để xác định các chat được phép nhận

chim Trên thực tê, nêu các chất đã được câp phép cho nhận chim, nhưng trong quátrình thực hiên đự án và quan trắc, giám sát việc tuân thủ (Bước 7) hay Giám sát

hiện trường và đánh: giá việc thuc hiện nhận chim (Bước 8), cơ quan có thâm quyền

có thể vẫn đừng việc cho phép nhận chim lại nêu thay nhũng vi pham hoặc khi xét

thay những ảnh hưởng của việc nhận chim đến an toàn môi trường và sinh thái cũng

như các ảnh hưởng khác lớn hơn dự kiến Đôi với ngoại lệ tại Điều 8(2) với các vậtchất bi câm nhận chim được quy định giống như Công ước Luân Đôn 1972

2.2.4, Giải quyết tranh chấp quốc tế liêu quan đếu hoạt động nhậu chimchất thai

Tranh chap quốc tê là hoàn cảnh thực tê mà trong đó các chủ thé của Luật

quốc tê có những quan điểm mâu thuần trái ngược nhau và gắn với đó là các yêu

sách hay đời hỏi cụ thé không thé thông nhất được35 Các tranh chap quốc tê đượcgiải quyết dua trên nguyên tắc Hòa bình giải quyết các tranh chap quốc tệ - mộttrong bảy nguyên tac cơ bản của Luật quốc tê Theo do các chủ thé có nghiia vụ phải

giải quyết tranh chập quốc té của minh bằng biên pháp hoa bình, các biện pháp nay

do chính các bên tranh chap lựa chon Các tranh chap phát sinh từ việc giải thích

hay áp dung quy pham pháp luật quốc tê về quản lý nhận chim chất thai cũng không

phải là ngoại lệ Cũng giống các tranh chap quốc tê khác, cả Công ước và Nghị định

`* Throng Daihoc Luật Hi Nồi (2019), Giáo minh Luật Quốc tế, Nxb Công nhân din, Hà Nội,tr 47

Trang 35

thy Luân Đôn đều cho phép ahiéu biện pháp khác nhau dé giải quyết tranh chap,bao gôm: các biện pháp đàm phán hòa giải hoặc các biện pháp khác, Trong tai, vàToa án Xuất phát từ thời điểm xây dựng văn bản khác nhau nên giữa hai văn bannay có mét số điểm khác biệt nhất định

Trong pham vi Công ước Luân Đôn 1972, Nghị quyết LDC 6 II về giải

quyết tranh chap là kết quả của Cuộc hop tham van đặc biệt thứ 3, nhằm bỗ sung,

thay thé các quy định trước đó tại Công tước nay Nghị quyết sửa đổi nội dung Điều

XI Công ước như sau: “Tranh chấp giữa hai hay nhiều bên liễn quam đến việc giảithích hoặc áp ding nội cing Công ước này, néu không thé giải quyết bằng đàmphán hoặc các biện pháp khác, sẽ được diva ra Tòa an Công | quốc tế theo thỏa

thuận giữa các bên hoặc Trọng tài theo yêu cẩu của một trong hai bên”, theo đó,

Công ước Luân Đôn cho phép các bên giải quyết tranh châp thông qua dam phán(hoắc các biện pháp khác), Tòa án Công lý quốc tê và Trọng tai quác tê

Dam phán là phương thức giải quyết tranh chap trực tiếp3Š, không có su canthiệp của bat kỳ bên thử ba nao Dam phán có nhiêu ưu điểm so với các biện phápkhác nhw hòa giải, trung gian, đều là các biên pháp có sư tham gia của bên thứ ba

Trong dam phán, bên thứ ba khó can thiệp hay gây áp lực dé giải quyết tranh chap,

và việc giải quyết tranh chap không bị giới han về không gian và thời gian, vì thể,dam phán da được ưu tiên sử dụng trong giải quyết tranh chap quốc tê về nhận chimchất thai Tuy nhiên, kết quả dam phán phụ thuộc lớn vào sự thiện chi của các bên

niên kết qua dam phán thường không co tính ràng buộc cao Nêu các bên không thể

giải quyết tranh chap thông qua đàm phén hay các biện pháp khác, thì biện pháp

giải quyết tranh chap được tính dén là Tòa án và Trong tài quốc tê.

Toa án Công lý quốc tê (ICJ) là cơ quan tài phán thường trực, được thành lậpnam 1945 theo Hiên chương Liên hợp quốc, Tòa có thêm quyên áp dung luật phápquốc tế dé giải quyết tat cả các tranh chap pháp lý giữa các quéc gia néu các quốcgia dong ý với thêm quyên của Tòa Sự dong ý chap nhận thêm quyền của Tòa củatat cả các bên tranh chap là cơ sở pháp lý đuy nhật để Toa co thé xác lập thâmquyền của mình đối với một tranh chấp cu thé Su dong ý của tat cả các bên tranhchap có thé được trủ định tại Điêu 63 Quy chế Tòa Trường hop này, các quốc gia

'* Trường Daihoc Luật Hi N6i,tldd 35, tr 399-400.

Trang 36

tham gia Công ước đã chấp nhận thêm quyền của ICJ thông qua việc tham gia Côngước Khi có tranh chap xây ra trong phem vi điều ước quy định, các bên sẽ thỏathuận đưa vụ việc lên ICJ dé giải quyết và xét xử theo quy chế của Toa

Giải quyết tranh chap thông qua trong tải là phương pháp giải quyét tranh

chấp quốc té ma tham quyền được xác lập trên cơ sở thỏa thuận, thông qua thủ tục

xét xử để đưa ra một phan quyết có giá tri pháp lý rang buộc đối với các bên tranhchap Hội đồng trong tai sẽ được lập ra theo yêu câu của một bên trong tranh chap,Bên yêu cầu sẽ thông báo cho Tổng thư ký các nội dung sau: Yêu câu giải quyết

tranh chap bang trong tài, các quy định của Công ước mà việc giải thích hoặc áp

dung chúng theo quan điểm của họ là không thong nhật Tổng the ký có nhiệm vụ

chuyển các thông tin nhận được cho các bên liên quan Số lượng các thành viên

trong Hội đông trọng tai là ba người trong đó mỗi bên trong tranh chap chỉ đính một

người và hai Trọng tai viên này sé dé cử Trọng tai viên thứ ba (đông thời là Chủ tịch

Hội đồng trong tai) Hội dong cũng có thé có một thành viên nhưng phải do hai bêncùng théa thuận trong thoi han 30 ngày kể từ ngày nhận được Ý êu cầu trong tài

Nghĩ định thư Luân Đôn 1996 ngay từ khi soạn thảo đã quy định các điều

khoản cụ thé về giải quyết tranh: chap Khoản 1 Điều 16 Nghị đính thư quy định như.

sau: Mọi tranh chấp liên quan đến việc giải thích hoặc áp đụng Điều 3.1 hoặc 3 2,Nghĩ đình thư này sé được giải quyết trước tiên thông qua đàm phán, hòa giải hoặctring gian, hoặc các biện pháp hòa bình khác do các bên tranh chấp lựa chon

Khoản 2 Điều 16 cũng đưa ra quy định bố sung Nếu tranh chấp khéng thé

giải quyét thông qua các phương thức trên trong vòng 12 thang sau khi một Bên ky

kết thông báo cho bên khác rang có tranh chap giữa họ thì tranh châp sé được giải

quyết, theo yêu câu của một bên tranh chap, bằng Thủ tục trong tai quy định tại Phu

lục 3, trừ khi các bên tranh châp đồng ý sử dụng mét trong các thủ tục được liệt kê

tại khoản 1 Điều 287 của UNCLOS 1982 Các bên tranh chấp có thé sử dung thủtục giải quyết của UNCLOS 1982 cho di họ có phải là Quốc gia thành viên của

Công ước nay hay không, Trơng trường hop đạt được thỏa thuận sử dung mot trong

các thủ tục nêu tại khoản 1 Điêu 287 thì các quy định nêu tai Phân XV của Côngtước đó có liên quan đên thủ tục đã chon cũng sẽ được áp dung với những sửa đôi

phủ hợp Thời hạn 12 tháng nêu tại khoản 2 Điều 16 Nghị đính thư có thể được gia

hạn thêm mười hai tháng nữa nêu có sự dong ý của các bên liên quan Các thủ tục

Trang 37

trong tải khác được quy định tại Phụ lục 3 tương tự với quy đính sửa đôi bd sung về

thủ tục trọng tai trong Công ước Luân Đôn 1972.

2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật quốc tế về nhận chìm chất

thai

Trải qua gan 50 năm kể từ khi Công ước Luân Đôn 1972 có hiệu lực, Công

ước và Nghị định thư Luân Đôn đã tạo khung pháp ly vững chắc cho hoạt động

quản lý nhận chìm chất thai IMO (tên gọi trước năm 1982 là IMCO - Tổ chức Tư

vân Liên chính phủ về hàng hai) đảm nhận nhiệm vụ của Ban thư ký Công ướcLuân Đôn 1972, ké cả khi hình thành Nghi đính thư Luân Dén 1996, IMO vẫn giữavai tro và vị trí trung tâm quân lý việc thi hành các quy định phép luật về nhận chimchất thai Sau khi Công ước chính thức có hiệu lực và được áp dụng trên thực tế,nhiều van đề nhu chất thai phóng xa, chất thải công nghiép và đốt rac trên biến đãbộc lộ Cùng với sự phát triển của khoa học và thông qua dam phán các bên, năm

1994, Công ước chính thức được sửa đổi với nội dung cam nhận chim chat thaiphóng xa, cam đốt rác trên biển và việc xử lý chất thai công nghiệp sẽ bi loại bỏ vàonam 1996 Tiếp đó, UNCLOS 1982 chính thức có hiệu lực vào năm 1994, Nghịđịnh thư Luân Đôn có hiệu lực năm 2006 càng làm chất chế hơn khung pháp ý quốc

tế về hoạt động nhận chìm N goải ra, từ năm 2022, Nghi định thư tiên hành xem xét

dé xuất sửa đổi Phụ lục 1 dé loại bùa thải ra khỏi danh mục các chat thai được phép

đồ thai Xu hướng trong tương lai, IMO va các quốc gia thành viên có thé sẽ danthu hep sô lượng các chất thai được phép nhân chim, đưa za các quy định chat chếhơn nhằm tiễn tới hạn chế ở phạm vĩ lớn nhất hoặc cam hoàn toan việc nhận chim

Không chỉ tích cực thay đổi quy đính quốc té, các quốc gia còn đưa các quy

định của Công ước và Nghị định thư cùng UNCLOS 1982 vào pháp luật của minh thông qua việc nội luật hóa Minh chứng là từ sau khi chính thức tham gia Công

ước Luân Đôn 1972, Hoa ky ban hành Dao luật Bảo v2, Nghiên cứu và Khu bảo tônBiển (MPRSA) hay còn gọi là Đạo luật Nhân chim dai đương vào tháng 10/1972,

Uc ban hành Đạo luật Nhận chim ở biến năm 1981, Nếu Công ước là cơ sở đề cácquốc gia tiên hành xây dung các quy định pháp luật của minh thi sự ra đời của Nghịđịnh thư Luân Đôn 1996 lại là động lực thúc đây các quốc gia tiền hành sửa đôi các

quy định trước đó theo hướng hiện đại và phạm vi réng hơn Điển hình, Úc tiến

hành xây dung và sửa doi Luật BV MT ngay sau khi phê chuẩn Nghị dinh thư Luân

Trang 38

Đôn 1996 vào nam 2000; Trung Quốc ngoài tiên hành sửa đổi quy đính pháp luậtcòn mở rộng pham vi áp dụng Nghi định thư 1996 cho Hong Kông và có hiệu lực từngày 29/10/2006 Philippines là quốc gia Đông Nam A đầu tiên và duy nhất tínhđến nay phê chuan cả Công ước và Nghị định thư Luân Đôn và hiện Philippines đãthành công quy hoach 08 khu vực cho nhận chim chất thai2”

Xét về thành phân các chủ thể tham gia, trên bình điện chung, khu vục Châu

Âu và châu Mỹ có số lương các quốc gia tham gia Công ước và Nghị định thư Luân

Đôn nhiều hơn so với các quốc gia tai châu Á Trong khi ở châu Á, đặc biệt là Đông

A chỉ có Trung Quốc, Nhật Bản, Han Quốc và Philippines tham gia Công ước vàNghĩ định thư thì các nước khác lại không tỏ ra sin sàng ký kétŠ, các quốc gia naythực hiện việc quản lý chất thải dura theo các quy đính tại UNCLOS 1982

Trong phạm vi các quốc gia tham gia Công ước và Nghị đính thư Luân Đôn,

về vật liêu nạo vét, Trung Quốc, Mỹ, Nga có khối lượng nhận chim lớn nhất, đốivới chất thải hữu cơ, chỉ có 06 quốc gia thực hiện xử lý, trong đó Costa Rica và

Philippines có khôi lương vượt trôi hơn, về địa chất tro và chat vô cơ, Canada là

quốc gia thực hiện thường xuyên nhật từ năm 2014; Canada va Hàn Quốc cũng là

quốc gia có lượng chất thai từ cá được xử lý lớn nhật, Thực tiễn cho thấy, hoạt

động nhận chim chất thai trên biển vẫn dién ra thường xuyên và ảnh hưởng dén các

nỗ lực bảo vệ môi trường biển, đặc biệt nhu cầu nhận chim chất thai nao vét ngày

càng lớn do sự phát triển của lĩnh vực hàng hãi trên toàn câu Báo cáo của IMO

nhận định, các nghiên cứu ước tính rằng nhận chìm chất thải đóng góp 10% tổng

lượng ô nhiễm vào biên, vật liệu nạo vét chiêm khoảng 80-90% tông sô vat liệu

được cap phép đỗ xuống biển, trung bình 500 triệu tan vật liêu nạo vét được cấp

phép hang năm nhận chim vào vùng biển của các quốc gia đã ký kết Công ước hoặcNghị đính thư Luân Đồn và có đến 10% vật liêu nạo vét bi ô nhiễm vì nhiều ly dokhác nhau?ô, Đây được coi là lý do chính khién đề xuất loại bỏ bùn thải khỏi Phụ

`! Đảo Vin Hiển, Đố Vin Sen (2017), “Kinh nghiềm quốc té trong quản by hoạt đồng nhận chim ở biển”, Tap

chi Môi trường ety :thapchimo trong vuưnvbt.Ta-the-Eioš-65/Enh-nghii% E1%BB%§7m-gE1% BA%

Alt-%C1%1%E1W%BBX SÔng-xờt% Eh: 13264 ,tray cập ngày 13/10/2023.

* Keyuan Zou, Lei 2hưng (2017), “Toplementing the London Dumping Convention in East Asia”, Asie

Pacific Journal of Ocean Law and Policy (Vol 2 No.2),pp 249.

Charlotte Clarke (2022), “Cummlative effect assessment in the marine environment: A focus onthe London

protocol London convention”, Syvirormuental Science cad Policy, (136),pp 248-249

*°TMO (2016), The London Protocol: What is # and thy it is,

https mvmvrcdn amo orgilocalresources/en/ Ow Work /Bnvironment/Documents/Londan% 20Protocol% 20Why

%202% 203% 2One ede d%2020% 2Ovears pdf, truy cập ngày 13/10/2023.

Trang 39

lục I của Nghị định thư Luân Đôn 1996 được đưa ra tại cuộc hop tháng 10 năm.

2022 Số lượng thông kê về nhận chim vật chat nạo vét có thé tim thay trên trang

thông tin đánh giá Quân lý chất thai và các vật liệu khác của OSPAR cũng cho thay

xu hướng gia tăng hoat đông nhân chìm tương tư Tổng lương vật chất nạo vét nhận

chim xuống biển dao đông từ 130 triệu tan đến 150 triệu tân/năm Năm 2020, Anh

nhận chim 5,3 triệu tan vật chất nạo vét xuống biển, Bo Dao Nha: 7,4 triệu tân, HaLan 18,8 triệu tân, Iceland: 0,8 triệu tân, Ireland: 1,6 triệu tân, Pháp: 20,1 triệu tân,Tây Ban Nha 1,4 triệu tan, Đan Mạch 2,6 triệu tân, Đức: 37,1 triệu tân, Bi: 31,8

triệu tân Tổng công 127 triệu tan vật chất nạo vét nhận chim xuống biển trong 01

năm chỉ ở khu vực Đông Bắc Dai Tây Dươngf)

Nhằm nâng cao luậu quả thực thi Công ước và Nghi định thy, kế hoạch chiên

lược đã được thông qua vào ngày 18 tháng 10 ném 2016 tai Cuộc hop tư van lân thứ

38 của các bên tham gia Công ước Luân Đôn và Cuộc hop thứ 11 của các bên tham.

gia Nghi định thư Luôn Đôn, tao điều kiện thuận lợi, góp phân ngăn ngừa 6 nhiémbiển và thúc day Chương trình nghị sự năm 2030 Định hưởng chiến lược bao gồm

4 nội dung Thúc day việc phê chuẩn hoặc gia nhập Nghị định thư Luân Đồn, tăng

cường thực hiện hiệu quả Nghị đính thư Luân Đôn và Công ước Luân Đôn, thúc

đây hoạt động của Nghị định thư Luân Đôn và Công ước Luân Đôn ra bên ngoài,

xác định và giải quyết các van đề mới nổi trong môi trường biên trong phạm vi

Nghị định thư Luân Đôn và/hoặc Công ước Luân Đôn" Năm 2022, các bên tiênhành đánh giá dinh ky lần đầu tiên về Kê hoạch chiên lược nay Như vậy, các vănkiện quốc tế quy đính về nhận chim chất thai đang được các quốc gia tích cực thựcthi và đạt được những hiệu quả nhật định

2.3 Đánh giá các quy định của pháp luật quốc tế về nhận chìm chất thảiQua việc phân tích các quy định cu thé trong các văn bản pháp luật quốc té

về nhận chim chất thai và chat khác trên biên tại mục 2.1 và thực tấn tại mục 22,chúng ta có thé rút ra những đánh giá mét cách tổng quan nhw sau:

Thứ nhất, du luận tại, Công ước Luân Đôn năm 1972 và Nghị đính thư Luân

Đôn năm 1996 van là hai điều ước quốc tê khác nhau nhung xuất phat từ mục đích

4! Đảo Nhật Dinh (2023), tdd 12

**TMO (2017), #mtegic plan for the London Protocol caxl London Convention,

Trtps JAirrcdn amo orgflocalre sowce s/en/ Our Wark /Bnwirarment/D ocumaents/ Sate gic % 20Plan% 201e aflet

fia web pat tray cập ngày 13/10/2023

Trang 40

ban đầu khi ban hành Nghị định thư, văn ban này đã thê hiện sự tiên bộ rõ rang và1a thỏa thuận quốc tê hién đại và toàn diện hơn han so với văn ban trước đó

Nghĩ đính thư đưa ra cách tiếp cận thực tê hơn do trọng tâm hướng tới việcquan lý chat thai thường được tao ra hơn là chat gây ô nhiễm, cách tiép cận “Danhdao ngược” xác định rõ rang, chất thai nào được phép nhận chim giúp các cơ quanquan ly dé dang hơn Các tiêu chuan danh giá chat thai ở cả hai điều ước đều giống

nhau, thuận tiên cho các quốc gia xem xét gia nhập Công ước hay Nghị định Nghị

định thư London nhân manh vào việc tuân thủ, nhóm Tuân thủ thường trực sẵn sảngđánh giá, thúc day và tư vân vệ việc tuân thủ Nghị định thư Luân Đồn tạo điều kiệnNghĩ định này thực thi trên thực tế hiệu quả hơn Nhiệm vụ của các Bên ký kết vànhiém vụ của IMO được mô tả trong Nghị đính thư Luân Đôn tốt hơn so với Côngtước Luân Đên Nghị đính thư Luân Đồn còn bao gồm các thöa thuận giải quyếttranh chấp giữa các Bên trong Phu lục 3, trong khi các sửa đổi năm 1978 đối vớiCông ước Luân Đồn về cùng một vân đề chưa bao giờ có hiệu lực Xét cả về tínhlinh hoạt và phi hợp với bối cảnh biện đại, như đã dé cập Nghị đính thy được sửađổi liên tục ngay từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực năm 2006, các bên tham gia Côngtước Luân Đôn và Nghi định thu Luân Đôn đã đồng ý về nguyên tắc rảng, khi cầnthiết, Nghi định thư Luân Đồn cân được sửa đôi dé cập nhật các yêu cau mới, trong

khi Công ước Luân Đồn sẽ không được sửa đổi Dưới góc đô đó, Nghị định thư linh

động hon han so với Công ước “tinh” như C ông ước Luân Đôn 1972 Nghị định thư

cũng đưa ra hướng dẫn về Khung đánh giá chất thai một cách khoa học hơn và dé

cao việc tìm các giải pháp thay thê khác dé han chế hoạt đông nhận chim

Thứ hai, UNCLOS 1982 tuy là một công ước riêng nhưng lai có sự hỗ trợ

pháp lý đắc biệt lớn với hai thỏa thuận toàn cau về nhận chim chất thải ké trên

UNCLOS 1982 yêu cầu tất cả các Quốc gia tham gia phải thông qua luậtpháp và quy định cũng như thực hiện các biện pháp cân thiết khác dé ngăn ngừa,giảm thiểu và kiểm soát ô nhiém môi trường biên do việc nhận chim và các biệnpháp này phải không kém hiệu quả so với các quy tắc và tiêu chuân toàn câu mà cácquốc gia được kêu goi phát triển Cả Công ước và N ghi định thư Luân Đôn đều dua

ra các quy tắc và tiêu chuẩn toàn câu về nhan chim chất thai nhu quy định tại Điều

210 UNCLOS 1982 Phan XV của UNCLOS có các quy đính giải quyét tranh chapliên quan đến việc giải thích hoặc áp dung UNCLOS, Điều 287 nêu rõ việc lựa chon

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w