Từ những nhu cầu đất ra trong thực tiễn như vay, người việt lựa chon việcnghiên cửu các quy định va thực tiến áp dụng của Công ước Viên 1980 của LiênHop Quốc về hợp đông mua bán hàng hoá
Trang 1MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP
BÊN THỨ BA GẶP TRỞ NGẠI TRONG HỢP ĐỎNG
CISG VA PHAP LUAT VIET NAM
KHOA LUAN TOT NGHIEP
HA NỘI - 2023
Trang 2MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP
BÊN THỨ BA GẶP TRỞ NGẠI TRONG HỢP ĐỎNG
CISG VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Pháp luật Thương mại quốc té
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
Ths Phạm Thanh Hằng
HÀ NỘI - 2023
Trang 3Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu củariêng tdi, các kết luận số liệu trong khỏa luận tốtnghiệp là trrng thực, đâm bdo độ tin cậy:/
Xác nhận của Tác gid khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Kỹ và ghỉ rõ họ tên)
Trang 4LOI CẢM ONĐược sư đồng ý và phên công của Khoa Pháp luật Thương mai quốc tê,
Trường Đại hoc Luật Hà Nội, trong khoảng thời gian qua, em đã thực hiên và hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp với dé tai “Mien trách nhiệm trong trường hợp bên thie
ba gặp trở ngại trong hop đồng wna báu hàng hóa qmốc tế theo quy diuh của
CISG và pháp luật Việt Nam”.
Dé hoàn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quy Thay cô trongKhoa Pháp luật Thương mại quốc tê đá day bảo, giúp đỡ và trang bị cho em nhữngkiến thức, kỹ năng vô cùng quý báu và bổ ích
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhật đến Giảng viênhướng dẫn Ths Pham Thanh Hằng đá tận tinh chi dẫn, theo đối và đưa ra những lờikhuyên b6 ích giúp em giải quyết được các van đề gặp phải trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành đề tài một cách tốt nhất
Do kiên thức chuyên môn còn hạn chế và thiêu kinh nghiệm thực tiễn nên nộidung khóa luận không thé tránh khỏi những thiêu sót nhật dinh Em rất mong nhậnđược sự đóng góp của các thay giáo, cô giáo dé khóa luận tot nghiệp của minh được
hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chúc Quý Thay Cô luôn thật nhiêu sức khỏe và dat đượcnhiều thành công trong công việc
Tran trong!
Trang 5MUC LUC
Sa 1 RE See eRe ea eC 44x
MŨ ĐẤU: srninepiseocnaotoatrtatoingitetpenntgrogirBoiongrtionotreeensgtogrdrornciff
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tai 2
3 Mục đíchnghiêncứu 6
4 Nộidung nghiên cứu 6
5 Pham viva déi tượng nghiền cứu ond
6 Phuong phap nghiên cứu weeny
7 Dong góp của đề tài 7
8 Kếtcẫu của đềtài 8CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE MIỄN TRÁCH NHIEM TRONG TRƯỜNGHỢP BÊN THỨ BA GẶP TRỞ NGẠI TRONG HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNGHOA QUỐC TẾ:sis 202622260 91.1 Khái quát chung về hop đồng mua bán hàng hóa quo 91.1.1 Khai niệm hop đồng mua bán hang hóa quốc tê mane 91.1.2 Đặc điểm, vai trò của hop đồng mua bán hang hoa quốc „111.2 Khái quát về miễn trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gặp trởngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1212.1 Khả niém, đặc điểm về trách nhiệm trong hợp đông mua bán hang hóa
1.2.2 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê Lố
123 Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gấp trở ngại trong hợpđồng mua bán hàng hóa quốc tÊ neo
13 Nguồn luật điều chỉnh miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ bagặp trở ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 2513.1 Công ước Viên năm 1980 về hợp đông mua bán hàng hóa quốc tê
(CISG) àSs-sa26)
Trang 6GAP TRO NGAI TRONG HOP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUOC TETHEO QUY ĐỊNH CUA CISG VA MOT SÓ LƯU Ý 292.1 Quy định của CISG về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứbagặp trờ ngại trong hợp đồng mua ban hàng hóa quốc tế 292.1.1 Khả niêm về “trở ngạÌ” ca giữ eee
2.1.2 Xác đính bên thứ ba theo Điều 79.2 CISG 33
2.1.3 Điều kiên dé được miễn trách nhiém theo Điều 79 2 CISG 352.1.4 Hệ quả pháp lý khi xảy ra miễn trách nhiệm theo Điệu 79.2 CISG 372.2 Thực tien áp dụng quy định của CISG về miễn trách nhiệm khi bênthứba gặp trở ngại trong hep đồng mưa bán hàng hóa quốc tế 2257,2.2.1 Vụ tranh chấp Vine wax (sáp nhho) Bd,2.2.2 Vụ tranh chấp Art books (sách nghệ thuật) 432.3 Mật số lưu ý cho doanh nghiệp trong việc áp dụng CISG về miễn tráchnhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong hợp đồng mua bán
#EeiiigaGifDaiS2 lãtgiensdũng hố go nhu k2 giang
CHƯƠNG 3: MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP BEN THỨ BAGAP TRO NGAI TRONG HỢP DONG MUA BAN HÀNG HÓA QUỐC TETHEO PHÁP LUAT VIET NAM VA MOT SÓ KIEN NGHỊ 483.1 Quy định về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trởngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam
oe)
3.2 So sánh pháp luật Việt Nam va quy định của CISG về miễn tráchnhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong hợp đồng mua bán
3.2.2: KHát nhữU, acscsscecsiseeieeneoiedis2idinild-diei2Ld iiaeinsisEtonooi- 55
3.3 Mật so đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về miễn trách
nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại khách quan 55
Trang 73.3.1 Thực tiễn áp dung và một sô han chế của pháp luật Việt Nam liên quanđến miễn trách nhiém trong trường hợp bên tint ba gặp trở ngại khách quan 5533.2 Mét số dé xuất nhằm hoàn thiên pháp luật Việt Nam về miễn trách
nhiệm trong trường hợp bên thir ba gặp trở ngại khách quan 57
KET LUẬN ỖẲiiảẢẢả^ẢáẮ DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO +2222-22- 22 OL
Trang 8Thê giới được cho là “phẳng” phân lớn nhờ sự bùng nỗ của Internet vào những.nam dau của thé ky XX Ì Hiện nay gan như moi ranh giới đều bị xóa nhòa bởi cuộccách mang nay đã tiền thêm mat bước lớn trong quá trình phát triển của nhân loại,
đỏ là cuộc cách mạng công nghiệp 40 với ba tru côt là kỹ thuật số, công nghệ sinh
hoc và vat lý? nơi không chỉ con người kết nội với con người mà van vật được kết
nổi với nhau nhờ sự xuất hién của những công nghệ như Big Date (Dữ liêu lon), Al
(Trí tuệ nhân tạo), Nhờ đó, cơ hội gao dịch mua bán hàng hóa giữa các thương
nhân cũng dân trở nên dễ dàng hơn, thúc day hợp tác kinh tê giữa các quốc gia,phan ánh địa vị của Việt Nam trên trường quốc té.3
Hop đồng mua bán hàng hóa quốc tê (sau đây goi tat là HĐMBHHQT) là loạihop đồng có tính bién đông lớn vi chịu sự tác động của nhiêu yêu tô kinh tê, chính.trị va luật pháp không chỉ một ma nhiều quốc gia khu vực Củng với sự phát triểncủa sẵn xuất hiên đại và xu hướng ting cường chuyên môn hóa, việc các bên thử batham gia vào một HĐMBHHQT ngày càng trở nên pho biến Bên thứ ba có thé là
đơn vị cung ung nguyên vật liệu cho người ban, hoặc là đơn vị vận tải ma người
bán thuê để chở hàng dén cho người mua, Câu hỏi đặt ra là, trong trường hợp bên.thứ ba gặp trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát dẫn dén việc vi phạm ngiĩa vụ hợpdong thi bên vi pham có được miễn trách nhiệm hay không? Đây là mét van đềkhoa hoc pháp lý phức tạp vẫn còn nhiêu quan điểm khác nhau về cách hiểu cần
phải luận giải
Thực tiễn cho thay việc áp dung các quy định miễn trách nhiém trong trường
hop bên thử ba gap trở ngại trong HDMBHHOT thường vô cùng khó khăn, gây hau
quả rất lớn về mặt lợi ích kinh tê, kéo dai thời gian giải quyết tranh chập do nhiêuquan điểm chưa thông nhật trong nhận thức và quy định của pháp luật thương mai
‘Thomas Friedman 2017), Thể giới phẳng, NXB Trì.
? Klaus Sduvab, Chủ tich Diễn din Kinh tổ Thể giới Davos dua ra tai Diễn đản Ki tế Thể giới lần thứ 46,
2016.
` Tính đến nay, Việt Nam di có quan hệ thương mai hing hóa với hơn 200 quốc gia vi ving lĩnh tho; đồng
thời Việt Nam cổng địt ting trường vượt bic về kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa gai dom 2011-2016
trong TAnh (2019), “Suit khẩu Việt Nam chiếm thút hạng cao trin bin do xuất - nhập khẩu thé gi", Công
ting tn đến từ Bộ Tài chink, hitps:limot govvnlwebcowtriportalotcvnpsges rlÂmvbo-tat chin 14DocName=MOFUCM140239 tray cập ngày 02/10/2023.
Trang 9quốc tê That khó dé có sự phân định rõ rang trường hop nao là vi phạm nghiia vụ dotrở ngại ngoài tâm kiểm soát, hay trường hợp nào được coi là bên thứ ba tham giathực hiên hợp đồng Cuộc tranh luân tạo nên sự thiêu thông nhật trong các lungquan điểm dan tới sư thiếu thông nhật trong pháp luật Việt Nam, tuy đã có nluêuquy định tiên bộ về miễn trách nhiệm trong hợp đồng thương mai phủ hợp vớithông lệ quốc tê, nhưng lei chưa có quy định về mién trách nhiệm trong trưởng hợp
bên thứ ba gắp trở ngại.
Từ những nhu cầu đất ra trong thực tiễn như vay, người việt lựa chon việcnghiên cửu các quy định va thực tiến áp dụng của Công ước Viên 1980 của LiênHop Quốc về hợp đông mua bán hàng hoá quốc tê (sau đây gọi tat là CISG) vềtrường hợp miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại, với mụctiêu là trên cơ sở đó sẽ phân tích méi tương quan so sảnh với quy đính pháp luậtViệt Nam, từ đỏ rút ra được một số kiến nghị để hoàn thiên pháp luật Việt Namcũng như những lưu ý cân thiết cho doanh nghiệp trong quá trình áp dụng nhữngquy định này V ới những luận giải như trên, người viết đã lựa chon và thực hiện đềtai: “Mien trách nhiệm trong trrờng hop bêu thit ba gặp trở ngại troug hợp dongmma báu hàng hóa quốc tế theo quy dinh của CISG và pháp luật Việt Nam” đềnghién cửa và làm Khóa luận tốt nghiệp cho mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
2.1 Tong quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Mặc du Việt Nam đã gia nhập CISG, nhưng các nghiên cứu về CISG cũng như
miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT nói chung miễn trách nhiệm trong trườnghop bên thứ ba gặp trở ngại trong HDMBHHOT nói riêng còn chưa nhiều và phôbiển rông rai Hiện nay các công trình hay sách chuyên khảo nghiên cửu một cách
có hệ thông cu thé van dé nảy còn han chế Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đãtim kiêm và phát hién một số công trình nghiên cứu điền hình như sau:
Sách chuyên khảo của tác gia PGS TS Nguyễn Ba Binh cùng nhóm tác giả
mang tên “Hop đồng mua bán hàng hoá quốc té theo CISG: Quy định và án lễ“ cóthé coi là một bộ sách chuyên khảo đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu mét cách tổng
quan về các quy định của CISG cũng như cách áp dụng các quy định này thông qua
các án lệ Quyền sách có ý ng†ĩa quan trong đối với những nhà nghiên cứu, học giả,
Trang 10VỆ miễn trách nhiệm trong hợp đông mua bán hàng hóa có thé kể đến cáccông trình: Bui Thanh Mai, Lý luận và thực tiễn về mién trừ trách nhiệm trong hợpđồng mua ban hàng hóa quốc tế, Luận văn thạc si luật học, Trường Đại học Luật HàNội, 2017 V mặt lí luân, luận van đã nêu tương đối day đủ đính nghĩa, đặc điểm,điêu kiện miễn trách nhiệm, hậu quả pháp lý, của các trường hợp miễn tráchnhiệm trong HDMBHHOT theo quy đính của CISG Đồng thời, phân tích bình luận.cách áp dung quy định này trong một số án lệ, liên hệ với pháp luật Việt Nam, từ
đó, tác giả đề xuất một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vệ van đềnày Hoặc, Hà Văn Dương, Pháp luật về miễn trách nhiệm do vi pham hop đồng
trong lĩnh vực thương mại, Luận văn thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
2022 Công trình phân tích những van dé lí luận, thực trang pháp luật và thực tiễn
ap dung phép luật về miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực thươngmại ở Việt Nam hiện nay Từ đó, tác giả đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
và nang cao hiệu quả thực thi pháp luật về van đề này Tuy nhiên, luận văn mới chỉding lại ở góc đô nghiên cứu khái quát quy đính pháp luật Việt Nam về miễn tráchnhiệm khi vi phạm hop dong, mà chưa dat dưới góc đô so sánh với CISG dé rút ranhững kiên nghi hoàn thiện pháp luật Việt Nam cu thé hon Đây chính là một henchế của luận văn đáng để xem xét khi tiếp nhận Nhìn chung, các nghiên cứu đãphân tích được các trường hop miễn trách nhiém, nhung hoàn toàn chưa di sâu vàonhững quy định pháp ly liên quan tới miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ bagip trở ngai Mac da vay, không thé phủ nhân rằng, các công trình nghiên cứu nayđều có giá trị lớn trong kho tang nghiên cứu về miễn trách nhiém khi vi phạm hợp
đông,
Tại Việt Nam, các nghiên cứu cụ thé về miễn trách nhiệm trong trường hợpbên thứ ba gặp trở ngại trong HĐMBHHQT được nhắc đến trong một số bài viếtđăng trên các tap chí chuyên ngành luật nlur Trân Van Duy (2013), “Suy nghi vềmiễn trách nhiệm do bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hang hóa quốc tê hiệnnay”, Tạp chi Kiểm sát số 12/2013, Tran Thanh Tam, Phạm Thanh Cao (2017),
“Miễn trách nhiệm do người thứ ba theo khoản 2 Điều 79 Công ước của Liên hopquốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê: từ góc nhìn so sánh luật", Tạp chí
Trang 11Khoa học pháp lý, Sô7 (110), 2017; Lê Thị Anh Xuân, Nguyễn Thị Minh Trang
021), “Miễn trách nhiệm do co sự tham gia của bên thứ ba theo CISG 1980 vàpháp luật Việt Nam”, Tap chí Khoa học kiểm sát, Số chuyên đề 01, 2021 Cácnghién cửu nay đã lam rất tốt trong việc phân tích những van dé liên quan dén trách
nhiém trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong HĐMBHHQT nhưng chưa
thực sự có tính khái quát, chưa thành hệ thông, Các công trình nghiên cứu chuyênsâu như luận án, luân văn, dé tài nghiên cứu khoa học, về trường hợp miễn trách.nhiém nay con khá hiém
Trên cơ sở rả soát các công trình nghiên cứu ở trong nước, có thé nhận thay đù
có rat nhiều tác giả đã nghiên cứu van đề này đưới nhiều góc độ và cách tiếp cận
khác nhau, nhưng chưa có công trình nào nghién cứu một cách toàn điện các quy
đính về pháp luật và thực trang phép luật miễn trách nhiệm trong trường hợp bên
thứ ba gap trở ngại trong HĐMBHHOT tại Việt Nam.
2.2 Tong quan tình hình nghiên cứu tại nước ngoài
Các nghiên cứu về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngạitrong HDMBHHOT theo quy định của CISG trên thé giới được phân tích dudi cả ởgóc độ cơ sở lý luận và thực tiễn áp dung nhưng cũng chưa nhiêu Da sô thường ởhinh thức là các bài báo và bai việt công khai được đăng tai trên truyền thông Cóthể liệt kê được một số tài liệu như
An phẩm “Digest of Case Law of the United Nations Convention on theContracts for the International Sale of Goods” của Uÿ ban Luật Thương mai quốc
té của Liên hop quốc (UNCITRAL) xuât bản với nhiều phiên bản, phiên bản mới
nhất là phiên bản năm 2016 tập hợp những án lê làm rõ giải thích nội dung của
CISG, trong do có nội dung về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gắptrở ngại trong HDMBHHOT Cu thé ân phẩm giải thích các yêu cau dé được miễntrách nhiệm và hậu quả pháp lý, đồng thời dé cập đền các vụ việc liên quan va chỉ rarang các yêu câu miễn trách nhiệm theo Điều 79 thường không được châp nhận vàbên bán ít khi được miễn trách nhiệm theo Điều nay
An pham “Exemption of Liability for Damages under Article 79 of the CISG”
của Hội đồng tu van CISG (CISG Advisory Council Opinion) cũng với nhiều phiên.ban Tác giả phân tích chỉ tiết ting trường hợp miễn trách nhiém, bao gồm các yêu.
tô cân xem xét dé xác đính xem một trường hợp cu thé có đáp ứng các điều kiện của
Trang 12(hardship) và các tiêu chuẩn và nguyên tắc chung liên quan
Bài viết Tugce Oral (2019), Exemption from Liability according to the Art 79
of the Convention on International Sale of Goods (CISG), Juridical Tribune 9, no.3
Tac gia đề cập đến việc ứng dung Điều 79 CISG trong các trường hợp nhật định,bao gôm việc không thực hiện hoặc thực liện không đúng các nghĩa vụ hợp đông,giao hang không phù hop và vi phạm nghia vụ hành động, Bai việt cũng đề cập đền.các điều kiên cần thiết để được miễn trách nhiệm theo Điều 79.2 CISG, bao gom trởngại nằm ngoài tầm kiểm soát, trách nhiệm phép lý đối với người thứ ba, thông báocho bên kia và sự tương quan giữa các yêu cầu đã đề cập
Bài việt Yasutosli Ishida (2018), CISG Article 79: Exemption of Performance,
and Adaptation of Contract Thr act Through Interpr ough Interpretation of Reasonableness etation of Reasonableness - Full of Soumd And Pury, but Signifying
Something, Pace International Law Review, Volume 30, Article 3, Issue 2 Bai viết
phân tích các trường hợp miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG và điều chỉnh hợpđồng thông qua việc diễn giải về tinh hợp lý Tác giả nhân manh trong suốt 30 nam
kế từ khi CISG có hiệu lực, việc áp dụng Điêu 79 con gap nhiêu khó khăn và tranhcñi Cụ thể, bài viết tập trung chứng minh ba van đề: (1) Điều 79 CISG áp dung démiễn trách nhiém một bên khỏi các yêu câu thực hiện hợp dong cu thể, (2) Các
trường hợp được coi là "khó khan” thuộc pham vi của Điều 79; và (3) Các thấm
phán có thé điều chỉnh hop đồng dur trên tiêu chỉ “tiêu chuẩn ky vọng hợp lý”
Nhin chung, các bài viết hoặc ân phẩm đã giải thích điều kiện dé áp đụng cácquy đính về miễn trách nhiệm theo Điều 79 2 CISG, tuy nhiên đa số các học giả,nha khoa học chỉ có bài viết nghiên cứu liên quan đến miễn trách nhiệm trongHĐMBHHOT theo quy định Điều 79 CISG noi chung Đặc biệt, nhóm các nghiêncứu dé cập cụ thể dén miễn trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gap trở ngạicòn thiêu vắng và chưa có tính hệ thông
Tom lai, các nghiên cứu trước đây da có những dong góp nhật đính về mat lýluận cũng như thực tiễn trong việc đánh giá, cách áp dụng quy đính miễn trách
nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong HDMBHHOT Tuy nhiên, các
nghién cứu nay mới chỉ dùng lại ở việc phân tích điều kiện dé được miễn trách
Trang 13gấp trở ngại trong HĐMBHHQT trên cơ sở quy định của CISG, từ đỏ so sánh tổnghop và đưa ra những bai học cụ thé cho Việt Nam
3 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tải là nghiên cứu khéi quát những van đề lý luận vềHDMBHHOT và miễn trách nhiệm trong HDMBHHOT, đặc biệt tập trung làmsáng tỏ van dé miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong
HĐMBHHQT.
Tiên cơ sở phân tích các quy định của CISG về miễn trách nhiệm trong trường
hop bên thứ ba gặp trở ngại trong HĐMBHHQT cùng với việc liên hệ pháp luật
Việt Nam và phân tích một số án lệ cu thé, dé tai sé rút ra những van đề bat hop lytrong quy định pháp luật Việt Nam và đề xuất kiên nghỉ hoàn thiện pháp luật vềmiền trách nhiệm trong trường hợp bên thử ba gặp trở ngại trong HDMBHHOT để
việc thực hiện pháp luật trở nên có hiệu quả hơn.
4 Nội dung nghiên cứu
Dé tai tập trung nghiên cứu các van dé cơ bản sau:
Thứ nhất nghiên cứu và đưa ra góc nhìn khái quát về khái niém, đặc điểm, vaitrò của HDMBHHOT va các trường hợp miễn trách nhiém trong HĐMBHHQT phobién trong pháp luật quốc té cũng nlxy pháp luật của nhiều quốc gia
Thứ hai, nghiên cứu cụ thé miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặptrở ngại trong HDMBHHOT theo quy định của CISG và thực tiến áp dung trong
mt số án lê cũng như thực tiễn áp dung các quy định pháp luật Việt Nam
Thir ba, trên cơ sở bình luận quy định pháp luật Việt Nam dưới góc độ so sánh:
với quy định của CISG, đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vềmién trách nhiém trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong HĐMBHHQT
5 Pham viva đối tượng nghiên cứu
TẺ pham vi nghién cứu, đề tài tap trung chủ yêu vào phân tích các quy địnhcủa CISG về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngai trongHĐMBHHQT, thực tiễn ap dung trong mét số án lệ điền hình và quy định pháp luậtViệt Nam Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thông phápluật Việt Nam vệ miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong
Trang 14Vé đỗi tương nghiên cin của đề tài là các van dé liên quan đền miễn tráchnhiệm trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong HĐMBHHQT gom đặc điểm,điều kiện áp dụng, hậu quả pháp lý theo quy định của CISG, thực tién áp đụng trongmột so án lệ và pháp luật Việt Nam.
6 Phươngpháp nghiên cứu
Nhằm lam sáng tỏ mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài được thực hiệntrên cơ sở phương pháp luận của Chủ ng†ĩa Mác Lé-nin và Tư tưởng Hồ Chi Minh,
trong đó trong tâm dua trên phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy
vật lịch sử, với một số phương pháp cu thể sau:
Thứ nhất, phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp được sử dung dé ràsoát và phân tích các van dé lý luận cũng nly thực tiễn áp dụng quy định pháp luật
về mién trách nhiém trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong HĐMBHHQT
Thứ hai, phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp được sử dụngnhằm tim hiểu sâu sắc các van đề mang tinh lý luận và thực tiễn liên quan dén miễn
trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gắp trở ngai trong HDMBHHQT, đẳng
thời liên kết các thông tin và khái quát chung thành ý kiên mang tính toàn điện hon
Thứ ba phương pháp nghiên cứu lich sử: Phương pháp được sử dung nhằm
tìm hiểu sự hình thành và phát triển của CISG, cũng như hệ thống các quan điểmliên quan đến các điều kiện để được hưởng mién trách nhiêm trong trường hep bênthứ ba gap trở ngại trong HDMBHHOQT.
Thứ tư phương pháp so sánh: Phương pháp được sử dung để phân tích cácquy định pháp luật Việt Nam liên quan dén miễn trách nhiệm trong trường hợp bên
thứ ba gap trở ngai trong HĐMBHHQT trong mỗi tương quan so sánh với quy định
của CISG và kinh nghiém trong một số án lệ điển hình nhằm đánh giá các quy định
một cách đa chiêu và toàn điện
7 Deng góp của de tài
Tê khia canh khoa học, đề tài là công trình nghiên cửu khoa học trực tiếp va
toàn điện pháp luật miễn trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gép trở ngạitrong HDMBHHOT góp phân hoàn thiện cơ sở lý luận về van đề nay trong bôi cảnh:Việt Nam đang trên con đường hội nhập kinh té quốc tê Bên cạnh đó, dé tải nghiên
Trang 15hóa, qua đó rút ra một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật cho Việt Nam Sau khihoàn thanh, đề tài nghiên cửu sẽ là nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cây phục vụcho công tác học tập, nghiên cứu và dự thảo quy đính về các van dé liên quan đến.mién trách nhiém trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong HĐMBHHQT.
Vé khia cạnh thực tiễn nội dung nghiền cứu trong dé tài dua ra những địnhng]ña, cách nhin nhận, đánh giá, kiên nghị có ý ngliia quan trọng đối với các cơquan nha nước trong công cuộc hoản thiên pháp luật về miễn trách nhiệm trongtrường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong HDMBHHOT Qua do, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc áp dung pháp luật liên quan dén van dé này, nhằm đảm bão quyền
và lợi ich hợp pháp cho bên vi phạm hợp déng Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cũng làmột trong những nguồn tài liêu them khảo thiết thực cho những chủ thể áp đụng
pháp luật như tòa án, trong tài và đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam khi tham
gia xử lý tranh chấp liên quan đến HDMBHHOT có vận đề mién trách nhiém trongtrường hợp bên thứ ba gặp trở ngai Hơn nữa, dé tài cũng tao tiên dé cho công tácnghiên cứu các nội dung liên quan đến pháp luật về miễn trách nhiệm trongHDMBHHOT nói chung và miễn trách nhiệm trong trường hep bên thứ ba gap trở
ngai nói riêng.
8 Kếtcâu của đề tài
Ngoài Lời mở dau, Kết luân, Mục lục, Danh mục tài liêu tham khảo, đề tảinghién cửu được thiệt kế gồm ba chương như sau
Chương 1: Tổng quan về miễn trách nhiém trong trường hợp bên thứ ba gấptrở ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê
Chương 2: Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại tronghop dong mua bán hàng hóa quốc tê theo quy định của CISG va mat số lưu ý
Chương 3: Miễn trách nhiém trong trường hợp bên thứ ba gap trở ngai tronghop đồng mua bán hàng hóa quốc tê theo pháp luật Việt Nam và mét số kiên nghị
Trang 16HOA QUGC TE1.1 Khaiquat chung ve hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tự do hóa thương mai là xu thé tật yêu của thời đại nhằm mục đích phá bömoi rao can trong hoạt đông thương mai giữa các quốc gia, trong đó có lĩnh vựcthương mai hàng hóa Phương tiện pháp lý cơ bản dé các cá nhân, to chức tiên hànhhoạt động mua bán hàng hóa trong phạm vi quốc tệ là HĐMBHHQT
Vé mặt ngôn ngữ học, cho đến nay, chưa có một từ điển chuyên ngành luậtnao có cách giải thích chung về thuật ngữ “HĐMBHHQT”, phân lớn mới chỉ dừnglại ở việc giải thích từng thuật ngữ cau thành, như “hop đông”, “mua bản”, “hàng
hoa”, "mua bán hàng hoa”, “quốc tết
Vé mặt pháp lý, tùy theo pháp luật của mỗi quốc gia, nguon luật quốc té, cónhững quy đính khác nhau về HĐMBHHQT Cụ thể như sau:
Ở phạm vi quốc tê, phân lớn các van bản đều tiép cận thuật ngữ nay bang cáchtập trung lam 16 tính quốc tế trong hợp đông mua ban hàng hoá Ví du, Điều ¡ Côngtước La Haye 1964 về mua bán hàng hoá quốc tê những tai sẵn hữu hình quy đính:
“Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng trong đó các bên ký: kết có trụ
sở thương mại ở các nước khác nhan, hàng hoá được chuyên từ nước nay sangnước khác, hoặc việc trao đôi ÿ' chi ki kết hợp đồng giữa các bên ký: kết được thiétlập ở các nước khác nhan” Tính quốc tê trong quy định nay thé hiện ở việcHDMBHHOT phải đáp ứng một trong ba tiêu chí: (i) tiêu chí chủ thé của hop đồng
là các thương nhân có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau, (ii) tiêu chí đốitương là hàng hóa được chuyên từ nước này sang nước khác; (iii) tiêu chi hình thức
là việc trao đôi ý chi ký két hợp đồng được thiết lập ở các rước khác nhau
Cách hiểu này cũng có nét tương đồng với quy định trong CISG Mặc dù,CISG không quy đính về khái niém HĐMBHHQT nhưng Điều 1 về phạm vi ápđụng của Công ước này đã gián tiếp xác định phạm vi của HĐMBHHQT như sau:
“Cổng ước nà áp ding cho các hop đồng mua bản hàng hóa giữa các bên có tru
sở thương mại tại các quốc gia khác nhan” Có thé thay, cả Công ước Lahaye 1964
và CISG đều lây tiêu chí trụ sở thương mai của các bên trong hợp đông lam tiêu chí
Trang 17quan trong dé xác đính tinh quốc tế của HĐMBHHQT ma không phu thuộc vào yêu
tô quốc tịch của các bên
Ở phạm vi quốc gia, pháp luật của mét số quốc gia trên thé giới và văn bảnpháp lý quốc tế cũng có những quy định không giống nhau ve HĐMBHHQT Ví dụ
ni Tại Hoa Ky, Bô luật thương mai thống nhất Hoa Ky năm 1952 không trực tiệpđưa ra khái niêm về HDMBHHOT nhưng đưa ra định nghĩa về giao dich quốc té tạiĐiều 1-3014, theo đó giao dich quốc tê là giao dich có môi quan hệ hop lý với tiêubang khác hoặc quốc gia khác với Hoa Ky Va mua bán chính là việc chuyển giaoquyền sở hữu tử người bán sang người mua để nhận tiên Tuy không trực tiếp đưa ratiêu chí để xác định HDMBHHOT nhưng việc định nghia giao dịch quốc tế trong
Bộ luật này đã thé hiện tiêu chi “trụ sở thương mai” ở các nude khác nhau
Theo pháp luật Việt Nam, HDMBHHOT được biệt đến với tên goi là hợp đẳngxuất nhập khẩu hàng hóa” hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương Ế Pháp luật quatùng thời ky cũng có những quy đính khác nhau về loại hợp đông nay Cụ thé Điều
27 Luật Thương mại 2005 không quy định về khái niêm HDMBHHOT hoặc yêu tổquốc tế, nước ngoài của hợp dong mua bán hàng hóa mà chỉ quy định về mua bán.hàng hóa quốc tế như sau: “Mua ban hàng hóa quốc tễ được thực hiện dưới các
hình thức xuất khẩu, nhập khẩu tam nhập, tái xuất: tạm xuất, tái nhập và chuyển
khẩu Mua bản hàng hóa quốc tế phải được thực hiện trên cơ sở hop đồng bằng vănbản hoặc bằng hình thức khác có gid trị pháp Ij tương đương” Như vay, có théthay tiêu chí dé xác đính tinh quốc tê trong quy định của pháp luật Việt Nam 1a đốitương của HDMBHHOT (phải là đông sản) và sự dich chuyên hang hóa qua lanhthô hi quan của một quốc gia thé hiện đưới các hình tức như xuất khẩu, nhậpkhẩu, tam nhập, tái xuất,
4 Nguyên văn Điều §1-301 Tartera] Applicability, Perties' Power to Choose Applicable Lavy, Primary tabs
@ Except as otherwise provided in this section, when a@ transaction bears a reasonable relation to this state
aud also to eother state or nation the parties may agree that the lcaw either of this state or of stich other state or nation shall govern their rights and chities.
@) Jn the absence of cn agreement effective taxler subsection (a), (oxi except as provided in subsection (c) [the Unsform Commercia’ Code} applies to transactions bearing an appropriate relation to this state.
©) Fone of the following provisions af [the Uniform Commercial Code] specifies the applicable leew, that
provision governs coud a contrary agreement is effective only to thẻ extent permitted by the lar so specified
` Pháp lệnh hợp đồng kmh té của Hội dang nha nước số 24-L CT/HBNNS ngày 25 thing 9 nim 1989.
* Quy chế tam thời số 4794/TN-YNK ngày 31/7/1991 của Bộ Thương nghiệp (aay lì Bộ Cổng tương)
lưưởng din việc ký kết hop đồng nxtx bản ngoại thương vì Quy dinh số 220/TMDL-XNK ngày 9/4/1992 của
Bộ Thương mai và đu lich về việc ký kết vì quân lý hợp đẳng nma bimn ngoxi tương,
Trang 18Từ những phân tích trên, có thể hiệu HDMBHHOT là hợp đồng mua bán hànghóa có tính chất quốc té hay có yêu tô nước ngoài Trong đó, yêu tô quốc tê đượcxác đính bởi một hay nhiều yêu tổ nhw nơi đất tru sở thương mai, nơi cư trú, quốctịch của thương nhân, hàng hoá là đối tượng hop đông có sự dich chuyên qua biên.giới, nơi ký kết hop dong nơi thực hiện hợp dong
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tính quốc tế hay yếu tố nước ngoài chính là điểm khác biệt giữaHDMBHHOT va hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước Vi vậy, HDMBHHOT về
cơ bản sẽ mang đây đủ các đặc trưng của hợp đồng mua bán hang hóa trong nước
Ngoài ra, HĐMBHHQT có những đặc điểm riêng nhw sau:
Thứ nhất, về chủ thé của HDMBHHOT, chủ thé là các bên tham gia giao kết
và thực liện hợp đông Chủ thé có vai trò quan trọng trong căn cứ thường dùng đểxác định hop đẳng quốc tế theo CISG cũng như là một căn cứ dé xác định tinh quốc
tê theo pháp luật của nhiêu quốc gia trong đó có Việt Nam Tuy vào từng pháp luật
cụ thể, chủ thể trong HĐMBHHQT có thé được xác dinh dua vào việc có trụ sởthương mại ở hai quốc gia khác nhau, hoặc có quốc tịch ở các quốc gia khác nhau
hoặc là ở các khu vực hãi quan khác nhau.
Thứ hai, đôi tượng của HĐMBHHQT là hàng hóa Pháp luật của các quéc gia
có những quy ché khác nhau về hàng hóa được phép mua bán, trao đổi Do do, chi
nhũng hàng hóa được pháp luật quốc gia của các bên kí kết hợp đồng quy định làđược phép trao đổi mua bản thì mới có thể trở thành đối tượng của HĐMBHHQT
Vi du pháp luật Việt Nam quy định hang hóa là tật cả các loại động sẵn, kể cả độngsản hình thành trong tương lai; và những vat gắn liền với đất đai có thé mua bán.được.” Hoặc theo CISG, hang hỏa 1a đối tượng của mua bản thương mai được hiểubao gồm những loại tải sản có hai thuộc tính cơ bản: @) có thé đưa vào lưu thông,
và (ii) có tính chất thương mai
Thứ ba về bình thức của HDMBHHOT, về cơ bản một hợp đồng có thé tôn tạiđưới hai dang là bằng hoặc không bằng văn bản Trên thực tê, bình thức của
HDMBHHOT cũng được quy đính khác nhau trong pháp luật của các quốc gia và
pháp luật quốc tê Theo quy định tei Điều 11 CISG thì HDMBHHOT có thê được
` Khoản 2 ĐiỀu 3 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 nim 2005
Trang 19thể hiện dưới bat ki hình thức nao “Hop đồng mua bán không cần phải được lạ: kết
hoặc xác nhận bằng văn bản hay phải trấn thia một yêu cẩu nào khác về hình thứccủa hop đồng Hợp đồng có thé được chứng minh bằng moi cách kế cả những lờikhai của nhân chứng” Trong khi đó, pháp luật Việt Nam tei Điều 27 Luật thươngmại 2005 quy định: “Mia bán hàng hóa quốc tế phải được thé hiện trên cơ sở hợpđồng bằng văn ban hoặc bằng hình thức khác có giá tri pháp lí tương đương”
Thứ tự, nguồn luật điêu chỉnh của HĐMBHHQT thường mang tính chất đadang và plức tạp hơn so với một hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước Xuất phat
từ tính quốc tê trong hợp đồng mà pháp luật được áp dụng có thé là luật nước
người bán, luật nước người mua hoặc luật của bat ky một nước thứ ba, hoặc cũng co
thé được điều chỉnh bởi điều ước quốc té, các tập quán thương mại quốc tê, án 1â,
Ngoài ra, HĐMBHHQT còn có một số đặc điểm riêng về hình thức thanhtoán, ngôn ngữ sử dung giải quyết tranh chap, HĐMBHHQT có vai trò quantrong trong việc thé luận ý chí tư nguyện của các bên tham gia giao kết hợp đôngHơn nữa, HĐMBHHQT là công cụ pháp lý dé bão vệ quyên và lợi ích chính đángcủa các bên, là cơ sở dé thực hiện, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tranh chap có théxây ra trong quả trình thực biện hợp đồng là căn cứ dé các bên kí kết một số hợpđồng khác nhằm thuận lợi cho việc mua bán hang hóa như hợp đông vận chuyển,hop đông bảo hiém, Đông thời, đó cũng là cơ sở dé giúp các quốc gia kiểm soáthoạt đông mua bán hang hoa quốc tê, giúp các cơ quan hãi quan thuê, thực hiện
chức năng quản lý nhà nước trong nh vực liên quan.
12 Khái quát về miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trởngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
1.2.1 Khái niệm, đặc diem về trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tếThuật ngữ “trách nhiệm” xuất hiện trong nhiều van đề của xã hội ở các khíacạnh khác nhau Dưới góc đô ngôn ngữ học, theo Đại Từ điển Tiêng Việt, “ráchnhiệm ° được hiểu là “điều phải làm, phat gảnh vác hoặc phải nhận lấy về mình”.ŠTheo từ điển “Black's Law Dictionary”, “trách nhiệm” (“responsibility”) được hiểutương đương với “liability” theo hai ngiấa trách nhiém dong ngiữa với nghĩa vụ
* Nguyễn Noor Ý (chữ biên), Đại Từ điển Tiếng Vist, Nab Vin hóa - Thông tin, H 1998 ,tr 1678.
Trang 20pháp lý phải thực hiện một hành động nhat đính hoặc bêi thường thiệt hai do hành.
vi của mình gây ra, hoặc trách nhiệm là nghiia vu tài chính, nợ phải trả
Dưới góc độ khoa học pháp lý, “trách niêm” có thể được tiép cân ở nhiéu góc
đô khác nhau Chang hạn theo tác giả Lê Vương Long, “trách nhiệm pháp ly” nhìn.chung được tiếp cân chủ yêu dưới hai góc độ là trách nhiệm pháp lý hiểu theo nghiatích cực và trách nhiệm pháp lý biểu theo nghĩa tiêu cực l9 Theo đó, trách nhiệmpháp lý hiéu theo ngiĩa tích cực là sư tư giác thực hién các nghĩa vụ pháp lý của chủthé phủ hop với yêu cau của pháp luật cả về nội dung và hình thức Ngược lai, tráchnhiệm pháp lý luệu theo nghĩa tiêu cực là trách nhiệm xuất hiện do vi phạm phápluật Trách nhiệm pháp ly là hậu quả pháp lý bat lợi mà chủ thể phải gánh chiu dohành vi vi phạm pháp luật hoặc có liên quan đến việc gây ra hậu quả xâu vì những
nguyên nhân được pháp luật quy định.
Hoặc trong Giáo trình Lý luận Nhà nước của Trường Dai học Luật Hà Nội đưa
ra định nghia về “trách nhiém pháp ly” là sự bắt buộc phải gánh chịu hậu quả pháp
lý bắt lợi do vi phạm pháp luật `1
Như vậy, có thé thay, điểm quan trong đặc trung của trách nhiém pháp lýchính là “hậu quả bất lợi” hay co thé hiểu đó là những chế tải ma pháp luật dat ranhằm thê hiên thái đô không chi là sự trừng phạt, ran đe ma còn giáo duc đối vớinhững hành vi vi pham pháp luật Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với sự cưỡngchế bắt buộc của nha nước, với việc áp dung chế tài do pháp luật quy định
Trach nhiệm trong HDMBHHOT là một dạng cu thé của trách nhiệm pháp lýphát sinh trong lĩnh vực mua bán hang hóa, bao gồm ché tai do pháp luật hoặc hopđông quy đính, áp dụng đối với bên vi phạm hợp đông nhằm phục hồi lei quyền vàlợi ich hợp pháp cho bên bi vi phạm Trên cơ sở hành vi vi phạm, hau quả xảy ra và
mute độ lỗi, bên vi phạm sẽ phải chịu những trách nhiém tương ứng
VỀ nguyên tắc, các bên khi tham gia kí kết hợp dong đều có ngiữa vụ thực
tiện các điều khoản quy đứnh Nêu một bên không thực hiện, thực hiện không đây
đủ hoặc thực hiên không đúng nghiia vụ theo thöa thuận hoặc quy đính của pháp luật
° Brym A Gamer (2009), Black's La: Dictionany (9th šäiton), West Group ,tr.997,
€ Vương Long (Chi biền), Thác] nhưện: pháp ý một sổ ván để lý luận và Dục tiễn ở nước ta liện neg:
sách ciuyên kháo,Nab Công din, Hi Nội, 2008, tr 9
'! Trường Daihoc Luật Ha Nội, Giáo minh lý huận chung về nhà nước và pháp luật, Neb Tự pháp, Ha Nội,
2019,tr.429.
Trang 21thi bị coi là vi phạm hợp đồng và phải chịu trách nhiém Tuy nhiên, khi xem xét
trách nhiệm do vi pham HDMBHHOT cân phải căn cứ vào các yêu tô câu thànhtrách nhiệm, hay còn gọi là các điêu kiện dé quy trách nhiệm, bao gồm:
Thứ nhất, có sự vị phạm HDMBHHOT Vi phạm hợp đông là thuật ngữ đượcnhac đến và sử đụng khá nhiéu trong quy định pháp luật của nhiéu quốc gia trên thégiới nhưng khái miêm về vi phạm hợp đồng lai không được đình nghĩa trực tiếp
trong các đạo luật của các quốc gia này mà thay vào đó pháp luật của nhiều quốc
gia quy định các dang vi phạm hop đông Ví dụ như Bồ luật Dân sự Đức điều chỉnh.hai dang vi pham nghĩa vụ hợp đông điền hình là “chậm thực hiện nghia vu” và
“không thê thực hiên được ngiía vu" hay “không có khả năng thực hiện ngiữa vụ”Mặc du không đưa ra định nghĩa, nhưng CISG tiếp cân khái niêm “vi phạm hợpđông” theo ngiấa rộng nhất, bao gồm tất cả các hành vi không tuân thủ quy định của
hop đồng như không thực hiện nghia vụ, chậm thực hiện nghia vụ, thực hiên nghia
vụ không đây đủ hoặc không phù hợp ma không phân biệt đó là nghĩa vụ chính hay
phu, kế cả những trường hợp được mién trách nhiệm Bởi vậy, khi xem xét hành vi
có vi phạm hop đông hay không, cân phải căn cứ vào hợp đông và các quy định vềHDMBHHOT cũng như các quy định trong hệ thông pháp luật quốc gia
Thứ hai, có thuật hai vật chat thuc tê xảy ra Thiét hại thực tế là những thiệt hai
có thé tinh được thành tiên ma bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu bao gồm tổnthat về tai sản, chi phí ngăn chắn, han chế thiệt hai Thiệt hại vật chất thực tê do viphạm hop đông mua bán gây ra là căn cứ bat buộc phải có khi áp dung trách nhiémbôi thường thiệt hai Đôi với các hình thức chế tai khác, thiệt hại thực tê có thé đượccoi là tình tiết để xác định mức đô năng nhẹ của trách nhiệm được áp dụng Bên bi
vi phạm có ngiĩa vụ chứng minh những thuật hại dé yêu câu bên vi phạm chịu trách
nhiệm tương ứng với mức độ thiệt hại thực tế xây ra
Thứ ba, có môi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pham hop đồng và thiệt hạivật chất Nêu không có mới liên hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hop đông vàthiệt hại thi sẽ không thê xác lập trách nhiêm bê: thường thiệt hại Mối quan hệ
nhân quả giữa hành vi vi pham hợp đông với thiệt hại tài sản được xác đính khí
hành vi vi pham và thiệt hại tài sin có mới liên hệ tất yêu với nhau Có ngiĩa làhành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hai tai sản, còn thiệthai tài sẵn phải la kết quả tat yêu của hành vi vi phạm hop đồng
Trang 22Thứ he có lỗt của bên vi phạm HDMBHHOT Trong khoa học pháp lý, lỗiđược hiểu 1a trang thái tâm lý và mức độ nhận thức của người có ngiia vụ đổi vớihành vi của minh va hau quả của hành vi ay LG trong trách nhiệm HDMBHHOT làlỗ: suy đoán, điều này có nghiia moi hành vi không thực hiện, thực hiện không dinghop đông đều bị suy đoán 1a có lỗi và phải chiu trách nhiệm (trừ khi bên vi phamchứng minh được điều ngược lạ) CISG không quy định van đề lỗi trong vi phamHDMBHHOT, bởi việc vi phạm hợp đông đã bao hàm yêu tô lỗi trong đó.
Trách nhiệm hợp đồng trong da số trường hợp là các loại trách nhiệm tuyệtđổi, phát sinh khá độc lap với yêu tố lỗi của bên vi phạm Chi cân có hảnh vi vi
phạm, có thiệt hại xây ra là hậu quả của hành vi vi phạm thì bên vi phạm bị suy
đoán là có lỗi và phải chịu trách nhiệm hợp đồng Các chế tài áp dung do vi phạmHDMBHHOT có thé là:
Một là buộc thực hiện hợp dong (Specific performance) Buộc thực hiện hợpđồng là một trong những chê tài phép lí thường được áp dung khi xảy ra tranh chap
do vi phạm hợp déng Theo đó, bên vi pham sẽ phải thực hiện phần nghĩa vụ theohop đông ma minh chưa thực hiện hoặc thực biên chưa đúng dé đảm bảo hop đồngđược thực thi đây đủ Trong quá trình thực hiện hợp đồng bên vi phạm sẽ phải chịucác chi phí phát sinh, néu có
Hai là phat vi phạm hợp đông (Penalty) Phat hợp đông là việc bên bi vi phamyêu cau bên vi phạm phải trả một khoản trên lớn hơn so với tôn that của bên bị viphạm khi trong hợp đồng có điều khoản thỏa thuận về phạt hợp đông Phat hợpdong xảy ra khi: () có hành vi vi phạm hop dong, (ii) có lỗi của bên vi phạm hợpđông và (iii) có thoả thuận về tiên phạt trong hợp đông Phat hợp đông là tập quán.thương mại phô bién tại nhiêu nước như Hoa Kỳ, tuy nhiên theo pháp luật nhiềunước hoặc điều ước quốc tế, ché tài phat hợp đông lại không được ủng hộ, như theoCISG hay pháp luật thương mai của Anh, Singapore, Uc.?
Ba là bôi thường thuật hai Bồi thường thiệt hai là chế tai thông dung tronggiãi quyết tranh chap hop đồng thương mại quốc tế, đặc biệt được ưu tiên áp dungtrong hệ thống pháp luật Anh - Mỹ Bồi thường thiệt hai là việc bên vi pham bôi
! Nguyễn Bí Binh (Chủ biển) (2021), Giáo inh Pháp tuật về gidt quyết tranh chấp thương mái quốc tế,
NXB Trpháp, Ha Nội,tr 400.
Trang 23thường những tôn thất do hành vi vi phạm hợp đẳng gây ra cho bên bị wi pham Cu
thé hơn, bồi thường thiệt hai do hành vi vi phạm hợp đồng của một bên là mộtkhoản tiền ngang bằng với tổn thất, bao gém cả lợi nhuận mất đi, mà bên kia đãphải chịu do hậu quả của sự vi phạm hợp đông Bồi thường thiệt hai là một biệnpháp tài chính xảy ra khi có hành vi vi pham, có thiệt hai xảy ra, có mai quan hệnhân quả giữa su vị phạm và thiét hai Như vay, bôi thường thiét hại có thé được áp
dung mà không cân có sự thỏa thuén của hai bên trong hợp đông
Bốn là tem ngừng, dink chỉ thực hiện hợp đông và hủy bỏ hop đông Cụ thể
như sau:
Tam ngùng thực hiện hợp đông là việc một bên tam ngừng thực hiện ngiữa vụcủa minh theo hợp đông Căn cứ dé một bên áp dung chế tai tam ngùng thực hiệnhop đồng theo CISG là: có dâu hiéu cho thay rang sau khi hop đông được kí kết bênkia sẽ không thực hiện một phân chủ yêu những ngiĩa vụ của ho do một sự khiêmkhuyết nghiêm trọng trong khả năng thực hiện hay trong khả năng thanh toán hopđông hoặc trong việc chuẩn bị thực hiện hay khi thực hiên hợp đồng '* Tam ngừngthực hiện hợp đồng cũng không lam hợp đông mật đi liệu lực mà chỉ có phan ngiĩa
vụ của bên tuyên bồ tam đừng thực hiện, các phân khác của hop đông vẫn tên tai và
có thé thực hiện trong tương lai
Dinh chỉ thực hiện hợp đông lả việc một bên cham đút việc thực hiện nghĩa vụ
của mình theo hợp đông Trong CISG không có sự phân biệt giữa tam ngừng thựchiện hợp đồng và đính chỉ hợp đồng,
Hủy hợp đồng là chế tai nghiêm khắc nhật áp dung đối với vi pham hop đông,theo đó hợp đông giao kết giữa các bên sé mat hiéu lực từng phan hoặc toàn bộ, cácbên được giải phóng khỏi phân ngiĩa vụ da được hủy bỏ hoặc toan bô hợp đông
1.2.2 Miễn trách nhiệm trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
VỀ mặt thuật ngữ, theo Từ điền Tiếng Việt, miễn là “cho khỏi phải chịu, khôiphái làm as két hợp với “trách nhiệm” như đã giải thích ở trên, thi “miễn tráchniệm” là việc không phải thực biên ngiĩa vụ hoặc không phải chiu trách nhiệm về
Trang 24Vé mặt pháp lý, “mién trách nữ êm” là trường hợp được loại trừ hậu quả pháp
lý bất lợi khi có hành vi vi phạm trong những trường hợp pháp luật quy định hoặc
các bén thỏa thuận.
Miễn trách nhiệm trong HĐMBHHQT là việc một bên trong hợp đông đượcloại trừ các trách nhiệm phát sinh đo hành vi vi pham nghĩa vu Về bản chất, cáctrường hợp miễn trách nluệm là những trường hợp loại trừ yêu tô lỗi của bên vi
phạm khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ ng†ĩa vu được
quy định trong pháp luật hoặc hợp dong ma các bên kí kết Khi bên vi phạm chứngminh được mình thuộc những trường hợp miễn trách nhiệm (tức là không có lễ), ho
sẽ không phải gánh chịu các biện pháp chê tai do vi pham hợp đồng
Hop đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, do vậy, thực hiện đúng hop dong làngiữa vụ của các bên Tuy nhiên, do tinh chất đặc biệt của HĐMBHHQT, quá trìnhthực hiện hợp đồng có thé bị ảnh hưởng bởi nhiều yêu tô khách quan năm ngoài sưkiểm soát của các bên như thiên tei, thời gian vận chuyển, dẫn đến vi phạm hopđông Chính vì vậy, rat cần xây dung những quy đính miễn trách nhiệm trong hợpđông dé bao vệ quyên và lợi ich hop pháp của các bên Tùy thuộc vào đối tương củahợp đồng, hoàn cảnh thực tê khí ký kết hợp đồng các bên có thé lường trước sư vịphạm và thỏa thuận về các trường hợp miễn trách nhiệm Trong trường hop khôngthỏa thuận nhưng nêu sự vi phạm hop đồng rơi vào các trường hợp miễn trách doluật đính thi cũng sẽ được miễn trách nhiệm
1.2.2.1 Trường hợp các bên théa thuận điều khoản mién trách nhiệm
VỀ cơ bản, nguyên tắc tự do thoả thuận sẽ được áp dụng trong HDMBHHOT,
bao gồm cả việc các bên được quyên tự thöa thuận các trường hợp miễn tráchnhiệm trong những trường hợp cụ thể do các bên dự liệu khi giao kết hợp đồngnhằm giảm thiểu rủ ro Thông thường, các thỏa thuận về miễn trách nhiệm có thétrùng lắp với các trường hop miễn trách nhiệm do pháp luật quy định, như thỏathuận miễn trách nhiệm trong trường hợp bất khả kháng Thỏa thuận miễn tráchnhiệm phổi được lập trước khi xảy ra vi phạm, có hiêu lực đến thời điểm bên bị víphạm áp dụng chế tài và chỉ áp dung trong phạm vi hợp đẳng do
‘Bai Thanh Mai 2017), lý luần và tae tiễn về nuễn trừ trách nhiệm trong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Luân văn thạc sĩ Luật hoc , Trường Daihoc Luật Hà Nội, tr 70.
Trang 25Tuy nhiên, dé đảm bảo sự tôn trong của các bên và han ché việc bên có lợi théhon trong hợp đồng lợi dung căn cứ này dé trên tránh trách nhiệm, cơ quan giảiquyết tranh chap trong các vu việc thường phải xem xét cả yêu tô về tính hợp lý củathỏa thuận mién trách nhiệm Một thỏa thuận mién trách nhiệm trong hợp đồng chi
có giá tri pháp lý nêu hành vi vi pham hop đồng không phải do lỗ: cô ý Bởi hành vi
vi pham hợp đông do lỗi cô ý là một vi phạm năng, và điều khoản miễn trách nhiémtrong trường hop này sẽ bị vô hiệu Điều này đã được ghi nhận trong cả pháp luậtquốc tế và pháp luật của nhiều quốc gia trên thê giới
CISG không trực tiếp điêu chỉnh théa thuận về trưởng hợp mién trách nhiệm củacác bên trong hợp đồng nlumg cũng không cam việc các bên tự thỏa thuận và quy
định trong hop đồng, Trong khí đó, pháp luật Việt Nam lại có ghi nhân trường hợp bên
vi pham hợp đồng được miễn trách nhiệm khi “Yay ra tường hợp mién trách nhiệm
mà các bên đã thod thuận” tại Khoản 1 Điều 294 Luật Thương mai 2005 Nhìn chung,quy định này mới chỉ đừng lại ở mức chung chung không đưa ra các điều kiện cụ thê
đã công nhân thỏa thuận miễn trách nhiệm hợp đẳng giữa các bên Ngoài re, quy dinh
cũng chưa bao quát tới trường hop một trong các bên lợi dung sự tôn tại của điềukhoản miễn trách nhiém dé vi phạm hop đồng hay trén tránh trách nhiệm Điều này
có thé dan tới hau quả là sự bat binh đẳng giữa các bên trong hợp đông thương mai
1.2.2.2 Trường hợp các bên không théa thuận điều khoản miễn trách nhiệm
Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về điều khoản miễn tráchnhiệm, tuy vào từng tinh luồng cụ thé ma cơ quan giải quyết tranh chập sẽ áp dungpháp luật liên quan đề xác định Hiện nay, pháp luật quốc té cũng nhu pháp luật củanhiéu quốc gia trên thê giới thường có ghi nhân gidng nhau về hai trường hop sau làcác trường hợp mién trách nhiém:
a Trường hợp miễn trách nhiệm do gặp tình huéng trở ngai ngoài tâm liễmsoát” (mpediment beyond his control), “bắt khả kháng” (force majeure) “hoàncảnh khó khăn” (hardship), “hoàn cảnh thay đôi” (changed circtanstances)
" Vid: Điều 276 Bộ init Din sự Đức quy dink “Bổn vi pham Không được mién trách nhiệm nếu có ý vỉ phạm hợp đồng” (Nguyện vin bin dich Tỉng Anh li: The obligor may not be released tì
lusbilty for atent) Hoặc Khoin 4 Điều 401 Bo Mật Din sự Nga quy định “Các thdea Duyệt 0t
hep miễn trừ trách nhiệm do vi pham nghia vụ một cách có ý được coi là Không có giá trĩ pháp lý” (Nguyện
vin bản dich Ting Anh là Am agreement on eliminating or lmiting the ability for an autentional violation
of the obligation, conchuded at an earlier date shall be msignificant).
Trang 26CISG sử dung thuật ngữ “trở ngại ngoài tam kiểm soát” (impediment beyondhis control) dé quy định về điều kiên miễn trách nhiệm trong Điều 79 Trở ngại tức
là sự kiện xây ra khách quan không phu thuôc vào ý chí của chủ thé và gây khókhăn can trở cho chủ thé thực hiện nghia vụ hợp đồng Các yêu tô cau thành trởngại bao gồm: nằm ngoài sự kiểm soát, không thé lường trước được và không thétránh được cũng như không thé khắc phục được hâu quả Chủ thé trong quan hé hợpđông, khi gấp trở ngai này, sé được miễn trách nhiệm thực hiên nghĩa vụ đã thỏathuận và bôi thường thiệt hai, nêu có Thực tiễn giải quyết tranh chap cho thay, thuật
ngữ “trở ngại” đã phản ánh chính xác thuộc tính khách quan của hiện tượng, sự kiện
pháp lý xảy ra là cơ sở dé bên vi phạm được mién trách nhiệm, có thé bao gồm cảtrường hop “bat khả kháng”, “hoàn cảnh khó khan” và “hoàn cảnh thay đổi” trong
đó Bởi 1š CISG không dé cap môt cách rõ rang đến các thuật ngữ này nên vẫn con
nhiều quan điểm tranh cấi, tuy nhiên, trong một số trường hợp, Tòa án hoặc Trọng
tai cho rang một hoàn canh gây khó khăn cho quá trình thực hiện hợp đồng có thểcầu thành miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG Việc sử dung thuật ngữ “trở ngạingoài tâm kiểm soát” trong CISG đã tao ra một khung pháp ly rộng hơn, linh hoạthơn để xem xét các trường hợp miễn trách nhiệm trong quan hệ hop đồng Điều naygiúp đảm bảo tính công bằng trong việc áp dung CISG cho các tình huông khácnhau trong thực té kinh doanh quốc tê
Đa số các nước trên thê giới trong đỏ có Việt Nam có quy định về trưởng hợpmiễn trách nhiệm khi gép sự kiện bat khả kháng Đây 1a trường hợp miễn trách.nhiệm pho biên nhất khi ký kết HDMBHHOT các bên luôn chú ý tới Sự kiện “batkhả kháng” là một thuật ngữ có nguén gốc tiéng Pháp “force majeure”, theo Từ điển.Black's Law Dictionary, bat kha kháng là “một sur kiện hoặc hiện tượng không thélường trước được và không thé khắc phục được ”.`Š Theo đó, sự kiên được coi là batkhả kháng khi nó xây ra một cách khách quan sau khi ky hop đồng không thé
lường trước được và không thé khắc phục được đủ đã áp dụng mọi biên pháp cân
thiết và khả năng cho phép dan đền không thé thực hiện hoặc không thê thực hiệnđúng hoặc day đủ nghĩa vu hợp đồng Tiêu chi để xác định sự kiện bat khả khángtương đổi giống với quy dinh về “trở ngại ngoài tam kiêm soát" trong CISG Trong
'* Bryan A Gamer (2019), Black's Law Dictioneny (11th Edition), Thomson Reuters USA.
Trang 27trường hợp này, bên vị phạm nghĩa vụ hợp đông có thể được miễn trách nhiệm hoặckéo dai thời gian thực hiện hợp đông tùy vào quy định của tùng hệ thông phép luật.
Trong khi đó, điều khoản “hardship” (“hoàn cảnh khó khăn”) hay “hoàn cénh
thay đổi" (changed circumstances) (gợi chung là hoàn cảnh thay đôi cơ bản) lạiđược biết đến là điều khoản đàm phán lại hợp đồng khi có sự thay đổi hoàn cảnh:dẫn dén khó khăn đặc biệt trong việc thực hiện hợp đồng Mặc dù điều khoăn naykhông được ghi nhân trong quy đính của CISG, nhưng lai được ghi nhận cụ thểtrong Bộ nguyên tắc về hop đồng thương mai quốc té (sau đây gọi tắt là PICC)” vàpháp luật một số quốc gia nhưng vẫn chưa có khái niệm thông nhật Điều 6.2.2PICC năm 2010 đưa ra định nghia “Một hoàn cảnh được goi là Hardship, niễu nólàm thay đổi cơ bản sự cân bằng của hop đồng do sự gia tăng chi phi thưc hiện hợp
đồng hoặc do sự giảm xuống của gid tri mà bên kia nhận được, ” Su kiên xây ra
phải théa mãn bền yêu câu sau () Sư kiện xảy ra hoặc được bên bi thiệt hai biếtđến sau khi giao kết hợp đông, (ii) Bên bị thiệt hai không thé cân nhắc dén sự kiên
đó một cách hợp lý khi ký kết hop đồng, (ii) Su kiên xảy ra ngoài sư kiểm soát của
bên bị thiệt hai; và (iv) Bên bị thiệt hai đã không thể đự liệu được nguy cơ xây 1a sự
kiện do Theo Khoản 2 Điều 6:111 Bộ nguyên tắc Luật Hop dong châu Âu (sau đâygợi tat là PECL) được xây dung bởi Uy ban châu Âu về Luật Hop dong quy định
với tên goi “Change of circumstances” như sau: “Nếu việc fuzc hiển hợp đồng trở
nên quả khó khăn, bởi vì có sự thay đối về hoàn cảnh, các bên bude phải tiễn hànhthéa thuận với quan điểm là chinh sửa hợp đồng hoặc cham dit hop đồng với đềukiến là ” Khác với PICC, PECL nhắc đền việc thực hién hợp đông trở nên quá khókhăn mà không đề cap đân sự mắt cân bang hop dong Vé hệ quả pháp lý, PICC vàPECL đều co quy định tương đối giống nhau, khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, bênbên bi thiệt hại có quyền yêu cau đảm phán lei hop đồng mà không có quyên tạmđính chỉ thực hiện hợp dong và néu các bên không dam phán lại thành công thì mộttrong hai bên có thể yêu câu tòa án giải quyết “cho châm dit” hoặc “sửa đôi hopđông theo một cách công bằng" Đây là mét điều khoản loại trừ trách nhiệm vi
phạm hợp đồng chứ không mién hoàn toàn trách nhiệm hợp đồng
'° PICC là thuật
đồng thương mai quốc te được ban hành bởi Viên Quốc tế về Nhat the hoa php huit or UNIDROID), PICC
ẩn đầu tiền được ban hành vào nim 1994, sia đôi, bể sang lần hrot vio cic nim 2004 và 2010
Trang 28Như vậy, về bản chất, cả bồn thuật ngữ trên đều chỉ những sư kiện khách quan
ma các bên không thé lường trước được tai thời điểm giao kết hợp đông và bên chịuảnh hưởng đã áp dung moi biên pháp can thiết ma van không thé ngăn chến hoặcgiấm thiểu thiệt hai Tuy nhiên, về cách tiệp cận giải quyết van dé thì khác nhau.Điều khoản “trở ngai ngoài tam kiểm soát” hay “su kiện bat khả kháng” sẽ làm chomột bên không thê thực hiện đúng và đây đủ nghĩa vụ trong hợp đông còn đôi với
“hoàn cảnh khó khăn” hoặc “thay đổi hoàn cảnh” thi bên chịu ảnh lưởng vẫn conkhả năng tiép tục thực hiện hop đông, nhưng có thé sẽ gặp gánh năng tài chính hoặcthiệt hai nghiêm trọng về mặt chi phí, hay lâm giảm một cách đáng kể giá tri, lợi ích
của nghia vụ mà bên còn lai được nhận.
VỀ hau quả pháp lý, thì khi xảy ra “trở ngai ngoài tầm kiểm soát” hoặc “sự
kiện bắt kha kháng”, bên vi phạm được mién trách nhiém hoặc các bên co thể ga
han một khoảng thời gian hop lí dé tiếp tuc thực hiên hop dong khi sự kiện bat khakháng kết thúc Ngược lei, khi gặp hoàn cảnh thay đổi cơ bản thì các bên vẫn phảitiếp tục thực hiện các nghĩa vụ của mình trong hop đồng chỉ có quyền yêu cầu damphán lại hợp đồng chứ không có quyên châm đút hợp đồng Khi hai bên dam phánkhông thành công thi hợp đồng có thé được châm đút nhưng phai do phan quyếtcủa Tòa an Ngoài ra Tòa án có thể sửa đổi các điều khoản của hop đông theohưởng cân bang lại lợi ích giữa các bên dé ph hợp với hoàn cảnh hiện tại, tạo điềukiện cho việc tiệp tục thực hiện hợp đồng
b Trường hop mién trách nhiệm do lỗi của bên bị vi pham
Lỗ là một trong những cên cứ để xác đính trách nhiệm pháp lý nói chưng vàtrách nhiệm do vi phạm hợp đông nói riêng Sự vì pham hợp đồng của một bên xuấtphát từ hành vi hay sơ xuất của chính bên bên kia, thi bên vi pham sẽ được miễntrách nhiém Day cũng là một trường hợp miễn trách nhiệm trong hợp đông đượcquy định tại Điêu 80 CISG- “Một bên không được viên dẫn một sự không thực hiện
ngtiia vụ của bên ina trong chừng mực mà su không thực hiện ngiữa vụ đó là do
những hành vi hay sơ suất của chính ho.” Trường hop này không có sự xuất hiệncủa bên thứ ba cũng như các trở ngại xảy ra như Điều 79 CISG mà chỉ liên quantrực tiệp đến hai bên trong hop đồng Điêu 80 CISG đặt ra cho các bên ngliia vu bắtbuộc khi thực hiện hợp đông và thể hiện mới quan hệ nhân quả giữa hành vi củamột bên va hậu quả mà mét bên phải gánh chiu, hay nói cách khác đây là một yêu
Trang 29tô khách quan độc lập với ý chí của bên có nghĩa vụ thực luận hợp đồng ® Hơn nữa,Điều 80 cũng không đưa ra các lý do như nguyên nhân trực tiếp, hay gián tiệp giữamối quan hệ nhân quả này, ma chỉ có điều kiện là mỗi quan hệ nhân quả dưới bat kyhình thức nào giữa hành vi hoặc sự thiêu sót của bên bị vi pham, dan đền bên vipham không thé thực hiện ng†ữa vụ của minh?! Hành vi hay sơ suất nay con đượcgoi là lỗi của bên bi vi pham Hậu quả pháp lý khi áp dung điều khoản nay 1a bên viphạm được miễn trách nhiệm đối với tat ca các chê tai bởi một bên vi phạm hợpđồng xuất phát từ bên còn lại của hợp đông nên không thé yêu cau bên vi pham thuchiện các biện pháp khắc phuc hop đông, Trường hợp này cũng được ghi nhận trongpháp luật Việt Nam, quy định bên vi phạm được miễn trách nhiệm khi “hah vi viphạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia” (điểm c Khoản 1 Điều 294 Luật
Thương mai 2005) Bộ Luật Dân su 2005 cũng có quy định tương tự như vậy tại
Khoản 3 Điều 302, theo đó: “Bên có ngiấa vụ không phải chịu trách nhiệm dan sư
nấu: chứng minh được nghia vụ không thực liện dito là hoàn toàn do lỗi của bên
có quyền” Theo đó, néu một bên có hành vi vi phạm ngiĩa vụ hop đồng nêu chúng
minh được hành vi vi phạm hợp dong của minh do lỗi của bên kia thi sẽ được miễntrách nhiệm với hành vi vi phạm đó Việc quy định miễn trách nhiệm do 1éi của bên
bi pham là phù hợp với nguyên tắc pham lỗi Bên vi phạm chỉ phải chiu trách nhiệmđổi với bên bị vi phạm khi sự vi pham hợp đông đó là do lỗi của họ Nêu nlxư hành:
vi hay sơ xuất của bên bị vi phạm 1a nguyên nhân kiên cho bên kia vi phạm hopdong thì bên vi phạm được miễn trách nhiệm.
Co thể thay, các quy đính về miễn trách nhiém có ý nghĩa vô cùng quan trongtrong việc đảm bảo su cân bằng về quyên và loi ích giữa các bên khi có hành vi xâmhại và phân chia rủi ro trong hợp đồng Đối với các bên trong HDMBHHOT, quyđịnh cụ thể về miễn trách nhiệm sẽ hướng dẫn cách xử sự cho các bên khi xuất luận.căn cứ miễn trách nhiệm, đồng thời giúp nâng cao tính thân thiện chí, trung thực khithực hiện hợp đông, hạn chê tối đa tranh châp và là căn cứ quan trong để đảm bảoquyên và lợi ích hợp pháp của ho
*° UNCITRAL (2016), UNCITRAL Digest of Case Lew ơn the UN Convention on Contracts for the
Serra Sele GONE, United Nations , New York tr 385.
* Thomas Neumann (2011), Art Pxploration of Article £0 CISG, PHD Thesis Vol 20118, Aulus University,
tr 201, hitps:/Aron amu dh Avsfiles/549529580/An, Exploration of Artck $0 _CiSGpdf, truy cập ngày
08/10/2023.
Trang 301.2.3 Miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gặp trở ngại trong
hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tếMiễn trách nhiệm trong trường hợp bên thử ba gặp trở ngại là một trong cáctrường hợp miễn trách nhiệm được ghi nhận tại CISG Cu thể, Điều 79.2 CISG quyđính: “Nếu mốt bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà họ nhờthực hiện toàn phần hay một phần hop đồng cing không thực hiện điều đó thì bên
ay chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp: a Được miễn trách nhiệm chiếutheo quy định của khoản trên, và b Néu người thứ ba cũng sẽ được miễn trách riễu
các quy đình của khoan trên được áp ding cho họ” Theo đó bên vi phạm nghia vu
hop dong phải chiu trách nhiệm về hành vi của người thứ ba ma ho đã thuê dé thựchiện toàn bộ hoặc một phân hợp đông, Dé được miễn trách nhiệm, bên vi phạm phảichứng minh tổng hop hai sự kiện Thứ nhất, bên vi phạm cân chứng minh đượcmiễn trách nhiệm do có trở ngại không thể lường trước ngoài tam kiểm soát và thứhai, người thứ ba cũng sẽ được miễn trách nhiệm do có trở ngại không thé lườngtrước ngoài tầm kiểm soát nêu bên vi phạm lả mét bên theo hợp đồng Do đó, đểđược miễn trách nhiệm thi bên vi pham phải được miễn trách nhiệm theo Điều 79.1CISG và người thứ ba cũng được miễn trách nhiém tương tư Đồng thời, bên viphạm phải thực hiên nghia vụ thông báo cho bên kia biết trong khoảng thời ganhop lý Nghiia vụ thông báo bao gém việc thông báo về thời gian, địa điểm bên thử
ba gấp trở ngại ngoài tâm kiểm soát và hậu quả hay ảnh hưởng của nó đến việc thựchiện các ngiữa vụ hợp đông, Day là một nghĩa vu bắt buộc của bên vi phạm nêumuốn được miễn trách nhiệm Hau quả pháp lý nói chung khi áp dụng các trườnghop miễn trách nhiệm theo Điều 79 CISG, bên vi phạm chỉ được miễn trách nhiémtôi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 79.5 CISG, những biện pháp khác chiêutheo Công ước này van có thé áp dụng như quyền yêu câu giảm giá (Điều 50CISG), quyên buộc thực hiện hợp đông (Điều 46 và 62 CISG), quyên hủy hợp đồng
@iéu 46 và 62 CISG) và quyên yêu cầu thanh toán lãi phân biệt với bôi thườngthiệt hai (Điều 78 CISG)
Cho đến hiện nay, theo nghiên cửu của người việt, trong hệ thống pháp luậtquốc gia và pháp luật quốc tế điều chinh HDMBHHOT thì chưa co một điều khoản
nao quy định cụ thể, trực tiếp về mién trách nhiém trong trường hợp bên thứ ba gép
trở ngại như Điều 79.2 trong CISG Thông thường, các quy định chỉ tiếp cận dưới
Trang 31góc đô miễn trách nhiém trong trường hợp chung về “bất khả kháng” mà không quyđính cụ thé điều này xảy ra với bên bán, bên mua hay bên thứ ba.
Trong Bộ luật Dân su Đức (Burgerliches Gesetzbuch — BGB), nguyên tắc
chung lả người có nghĩa vụ được miễn trách nhiệm, nêu sau khi phát sinh ngliia vụphải thực hiện, ngiĩa vụ trở nên không thể thực hiện được do những nguyên dânkhông thuộc pham vi trách nhiém của ho Điều 275 Bộ luật Dân sự Đức? đưa raquy đính nêu việc thực hiện ngiữa vụ hợp đông là không thê đối với bên có ng†ĩa vuhoặc đổi với bắt kỳ người nào khác, thì yêu câu thực hiện nghia vụ do bị loại trừ, cóngiữa là các bên sé được miễn trách nhiém Pháp luật Đức cũng phân biệt trườnghop không thê thực hiện được nghiia vụ hop dong thành hai trường hợp “chủ quan”không thé thực hiên được hợp đồng và “khách quan” không thực hiện được hợpđông Mac đù không dé cập cu thé đến trường hợp bên thử ba gây trở ngại, nhưngtrường hop không thực hiện được hop đồng do khách quan có thé tiêm an sự xuất
hiện của bên thứ ba trong hợp đồng.
Pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ trường hợp miễn trách nhiém trong trườnghop bên thứ ba gap trở ngại Đây là van đề ma các thương nhiên Việt Nam cân lưutâm khi dam phán hợp đồng dé có thé bảo vê được quyền lợi của minh Như vậy nhìn
từ thực tiễn, vấn có thê xuat hiện các trường hợp miễn trách nhiệm khi bên thử ba gaptrở ngại ngoài tam kiểm soát Tuy nhiên, khí yêu câu được miễn trách nhiém thì bên
vi pham nghĩa vụ hợp đông phải chứng minh đáp ứng đủ các điêu kiện theo tiêu chípháp luật đưa ra, chứ chưa đương nhién được coi là một trường hợp bat khả khang
Vé hệ quả pháp lý, cũng gidng như các trường hợp mién trách nhiệm đã nêu ởphan trên, miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba gép trở ngại trong
HĐMBHHOT là bên vi pham được giải phóng khỏi trách nhiệm do vi phạm ng†iĩa
* Nội chg của Điều 275 Bộ hiật Dân sự Đức nguyên văn nlor sau:
Section 275: 8xchutơn of the diay of performance
(2) A clam for performance is excluded to the extent that performance ts tmpossible for the obligor or for
ay other person.
©) The obligor may refise performanve to the extent that performance requires cn expendinge of time and effort that, taking into account the subject matter of the obligation and the requirement of acting in good faith is grossly disproportionate to the obligee’s interest in performance In determining what efforts reasonably meqy be required of the obligor, it also từ to be taken into accotnt whether they are responsible for
the impediment preventing performance,
@) Jr addition the obligor may refue performanxe if they cae to render the performance in person and
hewing weighed the impediment preventing performance by them against the obligee’s interest im performance, performance cannot reasonably be required af the obligor
(4) The rights of the obligee are governed by sections 280, 283 to 285, 311aand 326,
Trang 32vụ của mình khí chứng minh được hành vi không thực luận hợp đồng là do bên thứ
ba gặp trở ngại ngoài tầm kiểm soát
13 Nguồn hật điều chỉnh miễn trách nhiệm trong trường hợp bên thứ bagặp trờ ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Tu do hep đông là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợp
đông” Xuât phát từ nguyên tắc này, các bên có thé tự do lựa chọn luật áp dung choHDMBHHOT và miễn trách nhiệm do vi pham HDMBHHOT, tuy nhiên, sự lựachon này phải đáp ung những điều kiện do chính hé thông pháp luật đó dat re Dotinh chất đặc thủ, pháp luật điều chỉnh quan hệ HDMBHHOT và chế độ miễn trách.niệm rất đa dạng phong phú bao gôm nhiêu nguồn luật khác nhau như pháp luậtquốc gia, điều ước quác tê, tập quán thương mai quốc tế, án lệ
Vé luật quốc gia, có thé noi mua bán hàng hoa là hoạt động cơ bản của bat kyniên kinh tê nào, vì vây quốc gia nào cũng có những quy pham pháp luật đều chỉnh.hop đông Tuy nhiên, một hợp đồng mua bán hàng hóa có tính quốc tế có thé đượcđiều chỉnh đồng thời bởi pháp luật của nhiều quốc gia khác nhau: pháp luật quốc giacủa các chủ thê hợp đông, pháp luật của nước noi ký kết hợp đông, nơi thực hiên hopđông nơi xảy ra tranh chập, Pháp luật quốc gia trở thành luật áp dung choHDMBHHOT và mién trách nhiệm do vi pham HDMBHHOT trong trường hợp: (3)Các chủ thé trong HDMBHHOT tự théa thuận áp dung luật quốc gia; hoặc (ii) coquan tai phan sẽ lựa chon trên cơ sở quy phạm xung đột dan chiêu đền hệ thong phápluật của quốc gia nào thi pháp luật được dan chiều sẽ được áp dung để điều chỉnh:
Về điều ước quốc tê, theo Công ước Viên năm 1969 về Luật Điêu ước quốc tê,điêu ước quốc tê là một thỏa thuận quốc tê được ký két bằng văn bản giữa các quốcgia và được pháp luật quốc tế điêu chỉnh Trong phem vi các quan hệ mua bán hànghóa quốc tê nói chung và miễn trách nhiém do vi phạm HDMBHHOT nói riêng cóthé kế đến CISG là điều ước quốc té được áp dụng rộng rấi và có sức ảnh hưởngmanh mé nhét trong giao dich mua ban hang hoa quốc tê hiện nay Điều ước quốc tê
có giá trị pháp lý bat buộc đối với các bên chủ thể có quốc tịch hoặc nơi cư trú ở cácquốc gia là các nước thành viên của điều ước hoặc nêu các bên thöa thuan áp dung
» forahim GUL (2016), “Freedom of Contract, Party Autonomy and Its Limit Under CISG”, Hacettepe HFD,
Vol 6(1), hits simak cettepe cửu tridergi/C6Slmakale4 vef truy cập ngày 09/10/2023
Trang 33các điệu khoản của điều ước quốc tế do Trong trường hợp có sự quy dinh khácnhau giữa điều ước quốc tê và luật trong nước của nước là thành viên điều ước quốc
tê đó thì quy đính của điều ước quốc té được wu tiên áp dụng
Về tiền lệ pháp (Precedent) va án lệ (Case Law), đây là nguồn chủ yếu vàquan trong trong hệ thống pháp luật của các quốc gia thuộc hệ thông pháp luậtCommon Law (hay còn gợi là Thông luậÐ bao gồm Anh, hau hệt các tiểu bang củaHoa Ky (ngoại trừ tiểu bang Louisiana), 2 Trong hệ thông pháp luật Châu Âu lục
ia hay còn gọi là hé thông pháp luật Dân su (Civil Law) hay con gọi là luật thành
văn (như một số nước Pháp, Việt Nam, ), án lệ chỉ được coi 1a nguồn thứ yêu Tuyniên, tiền lệ phép hay án lệ ngày cảng có vai trò quan trọng trong hệ thong Dânluật, đặc biệt trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, nhất là đổi với lĩnh vực kinh tếliên quan đến tranh chấp các hợp đông thương mại quốc tô Tại Việt Nam, án lệcũng được coi là một nguồn được áp dụng khi giải quyết tranh chap HDMBHHOT,nhung không có giá trị pháp lý bat buộc ma chỉ mang tính chất tham khảo Da số lànhiing bản án điển hình được hình: thành từ thực tiễn xét xử các vụ tranh chap trongthương mai quốc tế, chủ yêu là án lệ của tòa quốc té va trong tai quốc té
Với mục tiêu nghiên cứu của khóa luận, phân này sẽ giới thiêu về hei nguồnluật là điều ước quốc tê và luật quốc gia, cụ thể là: CISG và pháp luật Việt Nam
13.1 Công ước Vien năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(CISG)Công ước Viên của Liên Hop Quác về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê
(Convention ơn C ontracts for the International Sale of Goods, việt tat là CISG) đượcsoạn thảo bởi Uy ban của Liên Hop Quốc về Luật Thương mại quốc tê(UNCITRAL) trong mét nỗ lực hướng tới việc thông nhất nguén luật áp dụng choHĐMBHHQT Công ước được thông qua tại Vienna (Áo) ngày 11/04/1980 tại Hộinghị của Ủy ban của Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tê va bat dau có liệu
Trang 34tháng 10/2023), ước tinh Công ước này điêu chỉnh các giao dich chiêm đến hai phân
ba thương mai hang hóa thê giới 35 Sự thành công của CISG được khẳng định trongthực tiễn với hơn 3500 vụ kiên có liên quanTM phát sinh không chỉ tại các quốc giathành viên (bao gồm các phán quyét, quyết định giải quyết các tranh chấp hợp đông
sử dung hoặc dua trên các quy định của CISG).
Cau trúc của CISG bao gém 101 Điều được chia làm 4 Phân, cụ thé: Phân 1:Phạm vi áp dung va các quy định chung (Điều 1 - 13), Phân 2: Giao kết hợp đẳng
@iéu 14 - 24) quy đính về các van đề pháp lý cơ bản đất ra khí giao kết
HĐMBHHQT như chào hàng, chap nhận chảo hàng, ; Phân 3: Mua bán hàng hóa
(Điều 25 - 88) quy định về các van đề pháp ly trong quá trình thực hiện hợp đồngnhư nghĩa vụ bên bán, nglifa vụ bên mua, , và Phân 4: Những quy định cuối cùng,(Điều 89 - 101) V ới nôi dung gồm 101 Điêu kết cầu 4 phan, CISG thực sự đóng vaitrò như một dao luật thống nhật mang tính toàn câu về mua bán hàng hóa CISG đưa
ra các quy pham trực tiếp điều chỉnh HĐMBHHQT, được xây dụng với sự dung hòa
linh hoạt trong mối tương quan với các nguén luật khác, nguyên tắc điều chỉnh của
tu pháp quốc tê cũng như sự tư do lựa chon của các thương nhân?” Trường hopmiễn trách nhiém do bên thử ba gšp trở ngai được quy định tại Điêu 79.2 CISG,theo đó bên vi phạm hợp đông được miễn trách nhiệm khi không thực hiện nghĩa vụhợp đông do bên thứ ba ma họ nhờ thực hiện toàn bộ hay một phan hop đồng cũngkhông thực hiện ngiấa vụ Đề áp dụng điều khoản nay cân chúng minh đồng thờihai điều kiện: @ bên vi pham thuộc trưởng hợp miễn trách nhiệm theo Điều 79 1CISG và (ii) bên thứ ba cũng được miễn trách niệm theo Điều 79.1 CISG
Ngày 01/01/2017, CISG chính thức có hiệu lực rang buôc tại Việt Nam với
một số điều khoản về hình thức của hợp đồng thuộc Điều 11, Điều 29 và Phân II củaCISG được bảo lưu Việc gia nhập CISG đánh dâu cột mốc quan trong vệ hội nhépkinh tê quốc tê sâu rộng của Việt Nam V ê mặt pháp luật, CISG củng với các quy
đình pháp luật trực tiệp, thống nhất chung giữa các quốc gia về HDMBHHOT, tùng
* GŒ Alper (2023), “CISG: Table of Contracting Sates”, contracting-states truy cập ngày 10/10/2023.
hữps/BicLlarpace.tdhƯCisgJoageicisg-table-** Helena Jochem (2015), “Damages under the CISG — Old and new challenges”, LIM Research Paper, Laws
321: Siternational Commercial Contracts „tr 5.
2" Fil De Ly (2005), “Sources of Intemational Sales Law: am Eclectic Model”, Jornal of Law and
Commerce, Vel 2501), 5k alam org/site shu dram
org/Files/bsediR-docmintshmctraVewvie lypef tray cập ngày 10/10/2023
Trang 35bước giúp Việt Nam nhanh chóng hai hoa hóa pháp luật về lĩnh vực này Đồng thời,các cơ quan giải quyết tranh chap của Việt Nam (như tòa án, trong tà) cũng thuậnlợi hơn trong việc áp dung pháp luật dé giải quyét tranh chap khi gia nhập CISG.
13.2 Pháp luật Việt Nam
Hiên nay các quy định điều chỉnh HĐMBHHQT nói chung và miễn tráchnhiệm khi vi pham hợp đông được ghi nhân trong Bộ luật Dân sự 2015 và Luật
thương mai 2005.
Một số quy đính về miễn trách nhiệm có tính tương đông với quy định củaCISG như Điều 156 Bộ luật Dân sự về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện
vụ án dân sự, thời hiệu yêu câu ga quyét việc dân sự có quy định về su kiện bat
kha kháng, Điều 294 Luật Thương mai 2005 về các trường hợp mién trách nhiémđổi với hành vi vi pham; Điều 295 Luật Thương mại 2005 vệ thông báo và xác nhận.trường hợp miễn trách nhiệm; Điều 296 Luật Thương mai 2005 về kéo dai thời hạn,
từ chỗi thực hiện hợp đồng trong trường hợp bat khả kháng, Đây là các quy địnhpháp luật Việt Nam liên quan trực tiếp tới van đề miễn trách nhiém khi vi pham hợpdong mà khỏa luận sẽ tập trung phân tích ở chương 3, từ đó tiền hành so sánh vàđưa ra một sô đề xuất hoàn thiện pháp luật về miễn trách nhiệm trong trường hợp
bên thứ ba gắp trở ngại trong HDMBHHQT.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Tai chương 1 với nội dung nghiên cứu tổng quan về miễn trách nhiém trong
trường hợp bên thứ ba gap trở ngại trong HDMBHHOT, tác giả đã phân tích và dua
ra những kết luận:
Thử nhật, dé tai dé tim hiéu những vẫn đề cơ bản của HDMBHHOT, phân tíchnhững đặc điểm riêng, vai trò của HDMBHHOT trong xu thé hội nhập hóa ngàynay dé lý giải cho các đặc điểm pháp luật liên quan điêu chỉnh Đồng thời, chương 1
đã mang lại một cái nhìn tong quan về nguồn luật điều chỉnh miễn trách nhiệm gồm
CISG và pháp luật Việt Nam
Thứ hai, đề tai đã làm sáng tỏ những vấn dé lý luân cơ bản về trách nhiệmtrong HDMBHHOT Dưa trên những phân tích cụ thé về các trường hợp miễn tráchnhiệm, đề tai đã nêu bật được các điều kiện cu thé dé được hưởng miễn trách nhiémcủa bên vi phạm.
Trang 36CHƯƠNG 2: MIỄN TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG HỢP BÊN THỨ BAGAP TRG NGAI TRONG HỢP DONG MUA BÁN HÀNG HOA QUOC TE
THEO QUY ĐỊNH CUA CISG VA MOT SỐ LƯU Ý2.1 Quy định của CISG về mien trách nhiệm trong trường hợp bên thứ ba
gặp trở ngại trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chê dé trách nhiệm do vi phạm nghia vụ hợp dong trong CISG được xây dựng
trên cơ sở học thuyết “trách nhiém nghiêm ngặt”? Theo học thuyét này, một bên sé
bi coi là vi pham hợp đông nêu họ không thực hiên hoặc thực hiện không đúng
ngiữa vụ của minh trong hợp đông, Điều 79.2 CISG được xem như “điều kiện kép”
(double force majeure) để bên vi phạm được miễn trách nhiệm trong trường hợpbên thứ ba gấp “trở ngại ngoài tâm kiểm soát" theo Điêu 79 CISG Vì vay, điềukhoản nay được đán: giá là gây ra nhiều khó khăn cho bên vi phạm hợp đông trongViệc xin miễn trách
2.1.1 Khái niệm về “trở ngại”
Thuật ngữ "trở ngại” (impediment) xuất hiận trong Điều 79 1 CISG để mô tả
về những trường hợp mà bên vi phạm gap phải, cu thé hơn là những “trở ngai vượtkhỏi tâm kiếm soát” (impediment beyond his control) Có thể hiểu “trở ngại” trongtrường hợp này là những sự kiên xảy ra khách quan, hoàn toàn do yêu tổ bên ngoàitác động và quyết đình, độc lập với ý chí của con người ma không bên nao tronghop đông có thé điều khiển hay kiểm soát được bang ý chi Tuy nhiên, CISG lại
không sử dung các thuật ngữ khác có nét nghĩa gân tương đông như “bat khả
kháng” (force majeure), “hoàn cảnh khó khăn" (hardship), hoàn cảnh thay đôi(changed circumstances), “không thể thực hiên được” (impracticability) hay “batkhả thi” (impossibility) dé thay thé Bởi lế sử dụng thuật ngữ “trở ngại” có thé cóphạm vi rộng hơn so với “bất kha khang”, “hoàn cảnh khó khăn” va phần énh chinhxác hơn các thuộc tính khách quan của hiện tượng xảy ra, nhung cũng có thé tao ra
sự "không rõ ràng” trong nhiều trường hợp khi một hiện tượng có thé được xem làbat khả kháng nhưng có thể không được xem là “trở ngại” theo Điều 79.1 CISG %
?* hưistoph Brower (2009), Force Majetre and Hardship tavier: General Contract Principles: Exemption
for Nom Performance in International Arbitration, Wokers Kkaver, The Hague ,tr 61
* Lany A DiMatteo (2015), “Contractual Excuse Under the CISG: impediment, Hardship, and the Excuse Doctrines”, 27 Pace atl L Rev 258, 276-277
Trang 37Thông thường chỉ những trở ngại khiến cho việc thực hiện ngiĩa vu là không thé
Gmpossibile) moi được xem xét, con những trường hợp tuy có gây hoặc đe doa gâykhó khăn trở ngai dén việc thực hiện nghia vụ hoặc chỉ dùng ở mức không khả thi
Gmpracticable) thường có thê sẽ không được xem xét Đông thời, Điều 79.1 CISGkhông đưa ra định nghĩa hay liệt kê những trường hợp cụ thể nào được cơi là “trởngại”, vì thé việc giải thích chủ yêu phụ thuộc vào thực tiẫn HĐMBHHQT của cácbên hoặc cơ quan giải quyệt tranh chap hoặc hệ thông pháp luật quéc gia
Các sự kiện “trở ngại” có thể xuất phát từ nhiêu nguyên nhân khác nhau ahđến tử tự nhién (1ũ lụt, đông dat, sóng thần, ) là những hiện tượng thường xây rabat ngờ ma cơn người không thé đự đoán được Trong trường hợp các hiện tượng tưnhiên xây ra nằm trong dự đoán hoặc các bên thỏa thuận phãi có trách nhiém kiểmtra thông tin về hiện tương tư nhiên dé không ảnh hưởng dén quá trình thực hiệnhop đẳng thì không được xem là các trường hop vượt quá khả năng, kiểm soát métcách hợp ly Các sư kiên “trở ngại” xảy ra do con người như chiên tranh, các trởngại pháp lý như cm xuất nhập khẩu, các hạn chế đối với giao dich ngoại tệ, trômcắp hang hóa trong quá trình van chuyên, hoặc các hành vi phá hoại hang hóa,cũng có thé là trường hop được xem là “trở ngai” theo Điều 79 CISG 30
Tuy nhiên sự kiện được coi là “trở ngại” để bên vị phạm được mién tráchnhiệm cần théa mãn ba điều kiện: (i) phải xây ra khách quan không phụ thuộc ý chícủa bên vi pham; (ii) không có lỗi của bên vi phạm gây ra trở ngại này; (iii) trở ngại
phải hoàn toàn vượt khỏi pham vi ảnh hưởng hoặc pham wi trách nhiệm của họ 3!
Một là trở ngại phải xảy ra khách quan không phụ thuộc vào ý chi của bên vi
phạm, có nghiia là “trở ngại” phải là một sư cô ngoài ý muôn, không do bên vi phạmgây ra hoặc kiểm soát được Do phải là một sự kiện không thé tránh và không phụthuộc vào hành đông hoặc quyết định của bên vi phạm Thông thường các bên tronghop đông phải chịu trách nhiệm kiểm soát các van đề dé thực hiện các nghĩa vụ
được dự đoán trong hợp đồng Các trường hợp mà các bên trong hợp đông phải
kiểm soát được như những “trở ngại” nội bộ đơn thuan liên quan dén việc to chức
`° Tagce Oral (2019), “Exemption from Liability accarding to the Art.79 of the Convention on Intentional
Sale of Goods (CISG)”, Jtaidical Trbrow 9,n0 3,tr 316.
"Luca Mastromutteo, Niccolo Landi (2015), “Grounds of Exemptions from Lisbility for Fuilure to Perform
in the United Nations Convention on Contracts for the Intemational Sele af Goods (CISG)”, Bocconi Legat Papers 6,tr.27.
Trang 38sản xuất, điều kiện vệ nhân sự, thiết bị, công nghệ và phân bé vốn, và những “trở
ngại” bên ngoài như sự cham trễ trong quá trình cung cap nguyên vật liệu hoặcnhững khó khăn trong quá trình vận chuyển hàng hóa Nêu chỉ những trở ngại donthuận nay dan dén hậu quả mét bên không thực hién được hợp đông thi cũng chưađáp ứng đủ điều kiện dé được miễn trách nhiệm 32
Hai la yêu t
phạm, mà phải hoàn toàn do những tác động bên ngoài không thé du đoán trước
được Theo nghia này, tiêu chi được coi là trở ngại phải không thể lường trước được
với không chỉ người vi phạm hop đồng ma còn với một người bình thường trong
của “trở ngại” xảy ra cũng không phải do lỗi của bên vi
cùng hoàn cảnh và phải xảy ra bat thường, không thường xuyên lắp lại như một quyluật Trong trường hợp này, một số sự kiện được coi là “bat khả kháng” có thểkhông được mién trách nhiém theo Điều 79 CISG vì không nằm trong trường hợpkhông thể lường trước được Ví dụ một bên trong hop đông không thể thực hiệnnglữa vụ do một trận đông dat, đây có thé được coi là mét sự kiện bat khả kháng dokhông thể lường trước được Tuy nhiên, nêu trận đông đất đã được dự đoán và cảnhbáo từ các cơ quan chính phủ hoặc các chuyên gia địa chân trước khi ký kết hợpđồng, thi trên động dat có thể được xem là trở ngại có thê lường trước được Trongtrường hợp này, người bán có thể không được miễn trách nhiệm theo Điêu 79 CISG
và có thể chiu trách nhiệm về việc không thực hiện giao hàng đúng hẹn
Ba là “trở ngại” phải làm cho việc thực hiện trách nhiệm của bên vi phạm trởniên hoàn toàn không thé hay vượt quá phạm vi trách nhiệm của ho Nêu trở ngại chỉlâm quá trình thực hiện hop đồng trở nên khó khăn hoặc tăng chi phí, nhưng van cóthể thực hiện được, thì bên vi phạm không thé được miễn trách nhiệm theo quyđính Hoặc nêu trở ngại không thé lường trước được tại thời điểm giao kết hợpđông, nhưng có thé thay trước hoặc sau đó, bên vi phạm cũng sẽ không thé đượcmién trách nhiệm theo Điều 79 CISG khi họ không thực hiện tat cả các biện pháp đểphòng tránh trở ngại hoặc han chế hau quả tiêu cực của trở ngại dé giảm thiểu tôi đa
thiệt hai ma trở ngại dem lại Noi cách khác, bên vi phạm sẽ không được coi là gấp
Tugce Oral (2019), ‘Exemption from Lubility according to the Art.79 of the Comvention on Intemational
Sale of Goods (CISG)”, Jotdical Trbiow 9,no, 3,tr 647
` Nguyễn Bi Binh (Chủ biền) (2021), Hop ding mua bán hàng hóa qué tế theo CISG: Quy diva Án lệ,
Neb Tư pháp, Ha Nội tr 290.
Trang 39“trở ngại” dé được miễn trách nhiệm trừ khi chứng minh được rằng ho đã nỗ lực tối
da dé can trở những trở ngại hoặc hậu quả của trở ngại không khắc phục được
Ngoài các điều kiện để sự kiện được xem 1a “trở ngai” mà bên vi phạm phảichúng minh dé được miễn trách nhiệm trong trường hop bên thứ ba gắp trở ngạitheo Điêu 79 2 CISG thì bên vi phạm phải thực hiện ngiữa vụ thông báo theo Điều
79.4 CISG: “Bên nào không thực hiện ng]ãa vu của mình thi phai báo cáo cho bên
kia biết về trở ngại và ảnh hưởng của nó đối với khả năng thực hién nghiia vin Nếu
thông bdo không tới tay bén Ia trong một thời han hop Ij từ ki bên không thực
hiện nghita vu đã biết hay đáng lẽ phải biết về trở ngại đó thì họ sẽ phải chiu tráchnhiệm về những thiệt hai do việc bên kia không nhận được thông báo” Bén vipham phải thông báo kip thời vệ trở ngại không thể khắc phục được và ảnh hưởngcủa những hậu quả đến kha năng thực hiện hop đông Yêu câu này thé hiên nguyên
tắc hợp tác cơ bản trong hop đồng theo CISG, nó nhằm mục đích cảnh báo bên con
lại về việc liệu có nên tự minh thực hiện hành động khắc phục, giảm thiệt hai theo
Điều 77 CISG và/hoặc - khi có vi phạm cơ bản - hủy hợp đồng hay không ** Thông
báo phải được đưa ra trong khoảng thời gian hợp ly sau khi bên bị ảnh hưởng biếthoặc lẽ ra phải biết về trở ngại đó Đồng thời, thông báo phải mô tả bản chat của
“trở ngại” có thé 1a những thay doi trong hoàn cảnh kinh tế, mức đô nghiém trong,tinh chất và thời hạn (trở ngại tam thời hoặc vĩnh viễn) với day đủ chỉ tiết Thôngbảo có thé phải được đưa ra theo nhiéu giai đoạn và không phụ thuộc vào bat kỳ yêucầu nào về hình thức, tủy thuộc vào trang thái của thi trường liên quan (ví dụ: mức
đô đột ngột hoặc biên đông trong giá trị của ngiía vụ) hoặc tinh chat của trở ngại
khiên việc thực hiện trở nên quá khó khăn 3Š Thông báo có được đưa ra trong thời
gan hợp lý hay không tùy thuộc vào hoàn cảnh và thöa thuận của các bên, và liệu
việc thực luận đúng thời hạn co phải là điều cét yêu hay không, Nêu bên vi phamkhông đưa ra thông bảo sẽ ngắn cân bên đó viên dẫn sự miễn trách nhiệm theo Điều
79 CISG và phải chịu trách nhiệm pháp ly đối với các hậu quả do “trở ngạt” gây ra
** Yesim M Atamer, “Article 79”, trong Stefan Kroll, Loukas Mistelis, and Pilar Perales Viscasillss (eds),
UN Comention on Contracts for the Biternational Sale of Goods - Commenteay (Second edn; Mimchen: Hart
Publishing, 2018) at 1077, para 95; Brumer, Force Majewe and Hardslap toxier General Contract
Principles: Exemption for Non- Performeoxe in hiternational Arbitration at 342.
“ CISG-AC Opsuon No 20 (2020), Hardslap sovder the CISG, dom $2, contentfoploads/2023/02/Opinion-No-20-CISG-and-Hardship- Official pdf ,truy cập ngày 13/10/2023
Trang 40https:licisgac.comimp-2.1.2 Xác định bên thứba theo Điều 79.2 CISG
Co nhiêu quan điểm khác nhau về cách xác định thé nao thi được coi là “bênthứ ba” theo Điêu 79 2 CISG Hiện nay thuật ngữ “bên thứ ba” không được địnhngiữa trong bat ky văn bản quy pham pháp luật nao Theo Hội đồng tư van CISGxác đính có ít nhật 02 loại “bên thứ ba” khác nhau, nhưng chỉ có một loại là thuộcphạm vị điều chỉnh của Điều 79.2 CISG 34
Nhóm thứ nhất là những “bên thứ ba” mac du không được người bán ủy thácthực hiện hợp đồng tuy nhiên van được phép hỗ tro hoặc tạo điều kiên cho việcgiao hàng phủ hợp của người bán Những “bên thử ba” nay có thé khác biét va tách.biệt với người bán, chẳng hạn như nhà cung cấp nguyên liệu thô, nhà thầu phụ củacác bộ phân bán thành phẩm, ma hoạt động của ho là điều kiện tiên quyết chongiữa vu giao hàng phù hợp của người bán Ví dụ, bên cung cap da cho nha máy sảnxuất giây da xuất khẩu Các nhà cung cap nguyên liêu hoac nhà thâu phụ là bên thứ
ba, mà là bên làm nguồn cung cập hang hỏa, nguyên liêu cho người bản theo quanđiểm của Hội đồng tư vân CISG không phải là loại “bên thứ ba” được đề cập trongĐiều 79.2 CISG 3” Thêm vào đó, Điều 79.1 CISG van là điều khoản có tinh kiểmsoát nhằm xác đính trách nhiém pháp lý của người ban đối với các hành vi hoặcthiêu sót của “bên thứ ba” mà người bán không thé viện dan trong trường hợpkhông thể cung cấp hang hóa phủ hợp Tuy nhiên, một ngoại lệ được cho phép đốivới những trường hợp đặc biệt, là người bán không kiểm soát được sự lựa chon nhacung cap khi nhà cung cấp đó là độc quyền hoặc đó là nhà cung cập duy nhật có thểcung cập được một lượng hàng đủ lớn theo yêu câu hoặc khi các nha cung cap kháckhông có sẵn do các sự kiện bat thường và không lường trước được Trong trườnghợp đó, mặc định nhà cung cập có thé được coi là “trở ngại” thực sự ngoài tâm kiểmsoát theo các điệu kiện tại Điều 79.1 CISG* nên người bán có thé yêu câu đượcmiễn trách nhiệm theo Điều 79.2 CISG
`* CISG Advisory Council 0pavem No.7, Exemption af Liability for Damages Under caticle 79 of the CISG,
tps.//cisgac combrp-contenthwploads/2023/02/CISG Advisory Council Opinion No 7 ef, truy cập ngiy
13/10/2023.
`' CISG Advisory Coumeill Opinion No.7, Z1emption of Liability for Damages Under Article 79 of the CISG,
đoạn 18, haps Jicisgac comArp-contenthsploads/2023/02/CISG_Advisory_Council_ Opinion No_7péf, truy
cập ngiy 13/10/2033.
Le Thị Anh Main, Nguyễn Thi Minh Trang (2021), “Miến trích nhiệm do có sự tham gia của bin tứ ba theo CISG 1980 và pháp Mật Việt Nam”, Tạp chi Koa hoc kiểm sát, Số chuyền dé 01,tr 147