1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành

75 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,34 MB

Nội dung

Ngoài ra, trong moi trường hợp, Hội đồngtrong tài cũng phải xem xét đến tap quán thương mai quốc tế cho da đã có sự thỏathuận về luật áp đụng hay chưa.Mặc dù được trao quyền lựa chon luậ

Trang 1

BÔ TƯ PHAP BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS TRÀN MINH NGỌC

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin can doan đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khỏa luận tốt nghiệp là trimg thực,

ddim bao dé tin cây:/

Xtic nhận của Tác gid khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

BL TTDS Bộ luật tô tụng dân sự

TMQT ‡ Thương mạt quốc tê

TTTM Trong tài thương mại

Trang 5

Lời cam doan

Danh trục các chit

Mục tne

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc ng

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

4 Mục đích của việc nghiên cứu đề tai

§ Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

6 Phuong pháp nghiên cứu đề tai

7 iiag Eitgnt spkEssEsssilcie Eile he: gene ores sre ozee

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VE LUAT AP DUNG TRONG TRỌNG TAITHUONG MAI QUGC TE

1.1 Khai niệm trọng tài thương mại quo

m cứu.

io

(bh bh RB WW

1.2 Luật áp dung trong trọng tài thương mại quốc tế

1.2.1 Nội dung cña nat dp dung trong trọng tài throug mai quôc

1.2.2 Vai trò của luật áp đụng trong trọng tài throug mai quốc té

Chương 2 QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM VỀ LUAT ÁP DỤNGTRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUOC TE lS2.1, Luật áp dung cho to tung trong tài : cl2.2 Luật áp dung cho nội dung tranh chấp 24

2.3 Về luật áp dung cho thỏa thuận trọng tài gpsusea:5

Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VIỆT NAM LUAT AP

DUNG TRONG TRỌNG TAI THƯƠNG MAI QUÓC TÉ

3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam về luật áp dung trong

3.2 Một so giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trongtrọng tài thương mại quốc tế

3.2.1 Về lật áp đụng cho tô tụng trong

3.2.2 Về nat áp đụng cho uội dung tranh chấp

Trang 6

3.2.3 Về lật áp dung cho thôa thuận trọng tài

3.2.4 Một số kiến nghị khác

KET LUẬN is t8

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

G bat ky nên kinh tệ thị trường nào, tranh chép thương mai nói chung tranhchap thương mai quốc tê nói riêng được xem 1a một thuậc tính tật yêu Để giải quyếtcác tranh chap đó, các bên tranh chấp có thé sử đụng nhiều phương pháp như: thươnglương trung gian, hòa giải, trong tài, toa án vv và ở hau hết các quốc gia trên thégiới, việc giải quyét các tranh chap TMQT dưới hình thức trong tai đã trở nên hết sức

phổ biến do các uu điểm vượt trội của phương thức giải quyét tranh chap nay Trọng

tai TMQT là phương thức tối uu dé giải quyét các tranh chap TMQT ma các bên tranhchấp không thé tự giải quyết được.

Trọng tài thương mại quốc tế 14 một phương thức giải quyết tranh chap xuấthién từ lâu trên thé giới Ké từ khi xuất biện, phương thức này không ngừng đượchoàn thiện, khắc phục những han chế của chính nó nhim tạo đựng một phương thứcgai quyét tranh chap có hiệu quả trong TMQT Tại Việt Nam, trọng tài thương maiquốc tê đã xuét hiên kha sớm với hình thức đầu tiên là Hội đồng Trọng tai ngoạithương vào năm 1963 Các quy định phép luật về trong tai thương mại quốc tế cũngđược xây dung và hoàn thiện qua từng thời ky, ma gan đây nhật là Luật Trong tảithương mai 2010 Luật Trong tài thương mai 2010 ra đời chứa đựng nhiều nội dungtiên bô, khác phục được những 16 hông từ trước tới nay trong pháp luật Việt Nam vềtrong tai noi chung cũng như luật áp dung trong trong tài thương mai quốc té nói

riêng, đồng thời đảm bảo sư tương thích giữa pháp luật trong tai Việt Nam với pháp

luật trong tài của một sô quốc gia trên thé giới Tuy nhiên, việc bổ sung nhiều quyđính mới tiên tiên cũng không đồng nghĩa với việc Luật Trọng tài thương mai đã thực

sự cụ thể, chi tiết và đây đủ Luật áp dụng trong trong tài thương mai quốc tê là matvan đề có ảnh hưởng lớn tới quá trình trong tài cũng như hiéu lực của phán quyếttrong tài nhưng nó vẫn chưa được quan tâm đúng mức Các quy định liên quan đếnvan dé nay còn mang tính chất chung chung, chưa rõ rang, gây khó khăn vướng mắctrong quá trình giải quyết tranh chap TMOT tại các trung tâm trong tai thương maiquốc tế ở Việt Nam

Với quá trình hội nhap sâu rông vào nên kinh té thé giới nhw biện nay thi cáctranh chap thương mai quốc tế tại Việt Nam sẽ ngày cảng nhiêu và phức tap Xu

Trang 8

hướng của các bên thường là tìm kiêm cho mình một phương thức giải quyết tranhchap sao cho có liệu quả nhật, nhanh chóng nhật, bão vệ được các quyền và lợi ichhợp pháp của các bên, đảm bảo cho các quan hệ kinh tế được Gn định, thông suốt vàphát triên V ới những yêu cau đó, trong tai thương mai quốc tế sẽ là mét sự lựa chonhoàn hão Tuy nhiên, để thu hut được sự quan tâm lớn từ xã hội nói chung, giới kinhdoanh nó: riêng đổi với phương thức trong tai thì việc khắc phục những tôn tại cantrở sự phát triển của thi trường trong tài ở Việt Nam là rat cap thiết.

Chính vì những lý do trên, tác giả lựa chon dé tài “Luật áp dung trong trọngtài throug mai quốc tế theo quy dink của pháp luật Việt Nam hiệu hanh" làn đề

tai nghiên cứu của minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Luật áp đụng trong trong tài thương mại quốc tê là vân đề pháp lý đã đượcnghiên cứu trong một thời gian dai và được đề cập trong một số công trình nghiêncứu khoa học Trước khi Pháp lệnh Trọng tài thương mai 2003 ra đời, đã có bài việt

“Luật áp dung trong xét xử của trong tai thương mại quốc té của Nông Quốc Bìnhđăng trên Tạp chí Luật hoc số 4 năm 1999 nghiên cứu về van đề này Sau khi Pháp

lệnh Trọng tài Thương mại 2003 ra đời, nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên

quan đến Luật áp dụng trong trong tai Thương mại quốc tê được công bô như Baiviệt “Những vấn dé cơ bản của Luật Trọng tài” của GS TSKH Đào Trí Úc đăngtrong tài liệu hội thio “Góp ÿ dir thảo Luật Trọng tai“ do Hội Luật gia Việt Nam phốihop với Phòng thương mai và Công nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 tại HàNội, Luận án Tiên sỹ Luật học “Hoàn thiện pháp luật về trong tài thương mại củaTit Nam trong điều kiện hôi nhập quốc tế" của Nguyễn Dinh Thơ năm 2007; Luận

án Tiên sỹ Luật hoc “Gidi quyết tranh chấp thương mai quốc tế bằng trong tài ở TiệtNam trong điều liên hội nhập kinh tế quốc tế” của Trần Minh Ngọc nam 2009; Bàiviệt “Luật áp đụng đối với nội dung tranh chấp từ hợp đồng trong Trong tài Thươngmai quốc té” của TS Trân Minh Ngọc trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1 năm2009; Bài việt “Luật dp đụng đối với thỏa thuận trong tài trong trong tài thương maiquốc té” của TS Trần Minh Ngoc trên Tap chí Nghiên cứu Lập pháp số 1 năm 2009;

Luận văn thac sỹ Luật học “Luật trong tai thương mại liệt Nam 2010 bước phat

triển mới của pháp luật trong tài thương mại Liệt Nam ” của Nguyễn Thị Hồng Hạnhnăm 2010; Khóa luận tốt nghiệp “Luật áp ding trong trong tai thương mại quốc tế

Trang 9

theo quy định của pháp luật Viét Nam hiện hành” của V ương Thi Ngọc Bích năm.

2011 vv.

Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên hoặc 1a đềcập tới tùng khía cạnh riêng lễ của trọng tải thương mại quốc tê, trong đó có khíacạnh luật áp dung trong trong tài thương mai quốc tế hoặc là dé cập tới toàn bộ trình

tu giã quyết tranh châp thương mai quốc tê bằng trọng tai Mặc đủ đã có một số côngtrình nghiên cứu về luật áp dung trong trọng tai tương mại quốc tê song chưa cócông trình nao nghiên cửu một cách có hệ thông và toàn điện về Luật áp dung tronggiải quyết tranh chấp thương mai quốc tế tại trung tâm trong tai thương mại quốc tế

ở Việt Nam Vi vậy, tác giả đã manh dan lua chon đề tài “Luật dp dung trong giảiquyết tranh chap throng mai quốc tế tại trung tâm trọng tài thnrơng mai quốc tế ởMiệt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của minh

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiến

-Vé lý luận Dé tai hệ thông hóa một sô khái niém, luật áp dụng trong trọng tài thươngmại quốc tê, qua đó chỉ ra mot số hạn chế trong quá trình áp dung và dé xuat mat sốgiãi pháp nhằm hoàn thiên pháp luật

- Về thực tiễn: Dé tai đã đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật vé trọng tài và chỉ racác hạn ché trong luật quy định về lựa chọn pháp luật trong trong tài thương mai quốc

4 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu dé tài hướng tới những mục dich sau:

- Thứ nhất, nghiên cửu van đề lý luân về luật áp dụng trong trong tài thương mại quốc

- Thứ hai, phân tích va làm 16 hơn những quy dinh của pháp luật Việt Nam về luật ápdung trong trọng tài thương mại quốc té được thê hiện chủ yêu ở các văn bản: Luật

trong tai thương mại 2010, BL TTDS 2015

- Thứ ba, chỉ ra những bat cập, han chế trong các quy dinh của pháp luật Việt Nam

cũng như thực tiễn áp dụng về luật áp dụng trong trong tai thương mai quốc tê

- Thử tư, dé xuất mét số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về luật ápdụng trong trọng tải thương mại quốc tê.

Trang 10

§, Doi tượng và phạm vi nghiên cứu

Bai khóa luận tập trung nghiên cứu các quy định hiên hành của pháp luật Việt

Nam về luật áp dụng trong giải quyết tranh chap TMQT tại trong tài thương mại quốc

tế, bao gồm: Luật áp dung cho tô tung trong tai, Luật áp dụng cho nội dung tranhchap và Luật áp dung cho thỏa thuận trong tài Bài khóa luận đề xuat môt số giải phápthen chốt nhằm hoàn thiên pháp luật Việt Nam về luật áp dung trong giải quyết tranhchap TMOT tại trong tài thương mại quốc tê

6 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Bai khoa luận được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận biên chứng duy

vật của Chủ nglfa Mac - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật,

quán triệt đường lôi, chủ trương, chính sách của Dang va Nhà nước ta về hoàn thién

hệ thông pháp luật đáp ứng yêu câu hội nhập kinh tê quốc tê Cac phương pháp nghiên cứu cụ thé bao gom: Phương pháp thu thập, tông hợp tài liệu, phương pháp so sánh;

phương pháp phân tích, tông hop

7 Những kết quả nghiên cứu mới của khóa luận

- Thứ nhất, khóa luận đã góp phân làm sáng tỏ hơn những van dé ly luận về luật ápdụng trong trọng tải thương mại quốc tế.

- Thứ hai, phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hién hành về luật

áp dụng trong trong tai thương mại quốc tế và có sự so sánh, đôi chiêu với các quy.định pháp luật tương tư của một số quốc ga trên thé giới Từ đó rút ra những hạn ché,bat cập của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này

- Thứ ba, đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vệ luật áp dung trongtrọng tai thương mại quốc tế

8 Kết cầu của khóa luận

Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận.được kết câu thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tếChương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về luật áp dụng trong trọng tàithương mại quốc tế

Chương 3: Giiip hap hoàn thiện pháp luật Việt Nam về luật áp dung trong trọngtài thương mại quốc tế

Trang 11

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUAT ÁP DỤNG TRONG TRỌNG TÀI THƯƠNG

MAI QUĨC TE1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế

Trọng tài thương mai quốc tế là một trong những hình thức giải quyết tranhchấp phổ biên hiện nay trên thé giới Muồn tìm hiểu thé nao là trọng tải thương maiquốc tế, trước tiên cân tìm hiéu trong tài là gì?

Hiện nay trên thé giới cĩ nhiéu cách tiệp cận khác nhau về khát niém trọng tài.Theo cuén Dai từ dién Kinh tê thị trường "Trong tài là một phương thức giải quyếtmột cách hịa bình các vụ tranh chấp Là chi đổi bên đương sự tự nguyên đem nhữngviéc, những vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba cĩ tư cách cơng bằng chính

trực xét xử phản quyết do người này đưa ra cĩ hiệu lực rang bude với cả hai bền "TS,

tr5] Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ lại cho rằng: “Trọng tài là cách thức giải quyết tranhchấp bằng cách đề trình vụ tranh chap cho mét hoặc một số người xem xét giải quyết

và họ sẽ duara quyết định cuối cing cĩ giá trị bắt bude các bên tranh chấp thi hành".Con theo OKEZIE CHUKWUMERIJE: “Trọng tài là một cơ chế giải quyết tranhchấp giữa các bên với nhan được thực hiện thơng qua một cá nhân do các bên lựachọn hoặc bởi việc dựa trên những thủ tuc hay những tơ chức nhất định được lựa

chon bởi chính các bên"[19, tr2] V ci một quan điểm tương tu như vay, JAMES và NICHOLAS cho rang, trong tai được coi như một tiễn trình tư được mở ra theo sự

thỏa thuận của các bên nhằm giải quyết một tranh chấp đang tồn tại hoặc cĩ thé sẽphát sinh bởi một Hội đơng trong tai gồm một hoặc nhiéu Trọng tài viên Hội đồngtrong tài này là kết quả của sự lựa chon của chính các bên tranh chap hộc thơng quanhững dai diện của họ, và chinh các bên cũng sẽ là những người thiết lập nên các thủtục ma Hồi đồng Trọng tải phải áp dung dé giải quyết tranh chap [9, tr 3]

Mặc dù các học giả nhìn nhận trọng tài theo quan đểm riêng của minh, tuynhiên cơ thé hiểu rằng trong tài là một phương thức giải quyết tranh chap với sư thamgia của một bên thứ ba trung lập do các bên thỏa thuận chon ra dé giải quyết tranh.chấp giữa ho và quyét định của bên thứ ba này cĩ giá tri bất buộc thi hành Trọng tai

cĩ một số đặc điểm cơ bản như quá trình trọng tài diễn ra trên cơ sở thưa thuận trọngtài được các bên tranh chap xây dung, thành phân hội đồng trong tài va thủ tục trong

Trang 12

tài được xác đính bởi các bên, quyết định của trong tài về vụ tranh chap buộc các bên

- Tinh thương mại

Yêu tổ thương mai la yêu tổ quan trọng khi tim biểu về khái niệm trong tai trươngmại quốc tế bởi l£ trong tải thương mai quốc tê chỉ giải quyết các tranh chập phát sinhtrong hoạt đồng thương mai Trên bình điện quốc tê, cho dén nay không tôn tại kháiniém thương mại nao được các quốc gia cùng chập nhận Mặc đủ Công ước NewYork 1958 về công nhận và thi hành quyết định trong tài ước ngoài đã nỗ lực ghinhận một sự gidi thích về thuật ngữ “thương mai" nhưng lại dành cho các nước thànhviên quyền bảo lưu đối với khái niém nay Luật Mẫu của Liên hợp quốc 1985 (LuậtMẫu UNCITRAL) tại phân chú thích của Điều 1(1) có dua ra một cách giải thích vềthuật ngữ thương mai rat rông nhưng nó chỉ được các quốc gia sử dụng nhu một tài

liệu tham khảo cho việc xây dưng khái niêm thương mai trong pháp luật nước minh

Bên cạnh đó, các quốc gia cũng có những định ngliia khác nhau vệ “thương mại” Bộluật thương mai Công hòa Pháp hiện hành không đưa ra bat kì đính nghĩa nào về

“thương mai” nhưng tại Điêu 2110-1 đã liệt kê khá nhiéu hành vị thương mai đượcthể hiện bởi các thương nhân, bao gồm: mua ban hang hóa dé bản lại, mua bán batđông sản dé bản lại, moi hoạt đông trung gian về mua, thuê hoặc bán các công trình.xây dựng, cho thuê tài sản, Bộ luật Thương mai số 48 của Nhật Bản ném 1899 quyđịnh thuật ngữ thương mai được dùng dé chỉ những hoạt đông mua bán nhằm mục

dich loi nhuận và hau hệt các dich vụ trên thi trường như dich vụ van tải, cung ứng

điện hay khi đốt, uy thác, bão hiểm, ngân hàng Luật Thương mai năm 2005 của Việt

Nam giải thích hoạt động thương mai là “hoat động nhằm muc đích sinh lợi, bao gồm

mua bản hàng hóa, cưng ứng dich vụ đâu he XÚC tiến thương mại và các hoạt động

nhằm mục dich sinh lợi khác “ (khoản 1 Điều 3) Nhìn chung, dưới góc độ lý luận,các hoc giả có thé đưa ra những khái niém thương mai khá toàn diện và được giải

Trang 13

thích chi tiết ma điểm chung của nĩ là những giao dich kính doanh giữa các thương

nhân với nhau và mục đích chính của họ là lợi nhuận Khai niém nay dùng để phân

biệt các vụ trong tài quốc tế liên quan đến tranh chấp kinh doanh hoặc thương mai

với các vụ trọng tài quốc tê giữa các quốc gia về các vân đề tranh chap biên giới vàvan đề chính trị khác Nĩ cũng ding dé phân biệt các vụ trọng tài quốc tế liên quan.đến tranh chap kinh doanh hoặc thương mai với các vụ trọng tài liên quan đến cácvân dé rhhư chiêm hữu tài sản, lao động va van đề tai sản trong quan hệ hơn rhân giađính [1, tr] Hiện nay, ngày càng cĩ nhiều quốc gia mé rộng pham vi giải quyết của

trọng tải khơng chỉ đối với các tranh chấp thương mai mà cịn đối với các quan hệ cĩ

tinh chất dân sự Một số quốc gia nlurAnh, Mỹ, Đức, Nhật, Thuy Dién, Trung Quốc khi ban hành đạo luật trọng tai mới đã mở rơng thâm quyền của trong tải, theo đĩtrong tai khơng chỉ giải quyết các tranh chap thương mai truyền thơng ma con cĩ thégiải quyét các tranh chap về lao động và dân sự khác trừ các tranh chap bắt nguơn từnhững quan hệ liên quan tới lợi ích cơng và trật tự cơng hoặc đối với các tranh chap

thuộc các lĩnh vực khác như hơn nhân gia định (chẳng hạn chia tai sản vơ chẳng), sở

hữu trí tuệ (khơng liên quan tới tải sản), tranh chap trong lĩnh vực canh tranh, tranhchấp lao động thi nha nước thường can thiệp trực tiếp bằng việc bat buộc giải quyết

tại Tịa án hoặc một cơ quan nhà nước cĩ thấm quyền nhật định vì chúng được coi là

van dé thuộc chính sách cơng [9, tr28]

- Tinh quốc tế

Tính quốc tế tạo nên nét đặc trưng của trong tài thương mai quốc tê Thuật ngắt

"quốc tê" được sử dụng dé phân biệt su khác nhau giữa các vụ trong tai thuan tủy

quốc gia hoặc trong nước với các vu trong tải, ở một phương điện nào đĩ, vượt qua

biên giới quốc gia và được gọi là quốc tê hộc, theo thuật ngữ được ding bởi thêmphán Jessup, “vượt phạm vi quốc gia” [10, tr14] Các trong tài nội dia thường bắtbuộc phải tuân theo những quy dinh về trong tai của quốc gia đĩ như tổ tung trọng

tai, luật điệu chỉnh nội dung tranh chap, ngơn ngữ trong tai Nhưng trọng tải thương

mai quốc té cĩ thé tiền hành phiên xử và đưa ra phán quyết ở nước ngồi trên cơ sởmột trình tự tổ tụng, ngơn ngữ và luật áp dung cho tranh châp do chính các bên thỏa

thuận ra.

Tùy thuộc mức đơ phát triển của mỗi quốc gia, va cách mà mai quốc gia đánh giánang lực của trong tải ma pháp luật mỗi nước lại cĩ những quy định giới han riêng

Trang 14

về tính quốc tế Hiên nay, học lý cũng như thực tiến trong tài thường dé cập tới haitiêu chí chủ yêu được sử dụng, hoặc riêng biệt hoặc kết hop, dé đính nghĩa thuật ngữquốc tế trong bối cảnh của Trong tài thương mai quốc tê [10, tr.16] Tiêu chí thứ nhậttập trung phân tích tinh chất của tranh chap trong khi tiêu chi thứ hai nhân manh vàochit thé của vụ tranh chấp

a VỆ tính chất của tranh chap

Đây là tiêu chí quan trọng dé xác định tính quốc tê của vụ tranh chấp Hiệnnay, Tòa án trong tài quốc té ICC (ICC) cũng như một sô quốc gia đã đưa ra su giảithích về tính “quốc t@” của quan hệ sẽ được giải quyết bằng trọng tài trong các sách.hưởng dẫn về trong tài được xuất bản bởi ICC, theo đó, tính chất quốc tê của trong

tài không có nghĩa là buộc các bên nhật đính phải có quốc tịch khác nhau Hợp đồng

van có thé mở rông phạm vi ra khỏi biên giới quốc gia, ví dụ như, một hop đồng được

ký kết giữa các chủ thé có cùng quốc tịch nlrưng việc thực hiện hợp đông lại ở mộtnước khác, hoặc trong trường hợp hop đồng được ký kết giữa một nhà nước và métchi nhánh của một công ty nước ngoài kinh doanh trên lãnh thé do [9, 19) Như vậy,

có thể biểu rằng ICC quan niệm một tranh chap thương mai sẽ được coi là có tinhquốc tê nêu nó có liên quan tới bất kỳ yêu tổ nước ngoài nao như: nơi giao kết hopdong ở trước ngoài, nơi thực hiện hợp đồng ở nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng

ở các nước khác nhau

Sự giải thích rộng rãi như vậy cũng được tim thay trong Bộ luật T6 tung dân

sự C ông hòa Pháp 1981 Điều 1492 Bộ Luật nay quy định: “Một trong tài sẽ được coi

la trong tải quốc tê nêu nó giải quyết các tranh chap quyền lợi trong thương mại quốc

sử Tuy nhiên, điêu khoản này đã không định ngiĩa “tranh chap quyên loi trongthương mai quốc tê là gì Việc giải thích cụm từ này lai được thực hiện bởi Tòa án

thượng thêm Pháp trong những phan quyết của minh Theo đó, tính chat quốc tế của

một tranh chép được quy định rất rộng rai với nhiều căn cứ khác nhau nÌư nơi giaokết hợp đồng ở nước ngoài, nơi thực hiên hợp đông ở nước ngoài, hàng hóa di chuyênquan biên giới, các bên tham gia hợp đông không cùng quốc tịch, việc thanh toán hopđồng liên quan tới hơn một quốc gia

b Về đặc điểm của chủ thê tham gia tranh chap

Cách tip cân này xem xét dén quốc tịch, nơi thường trú hay trụ sở thương mạicủa các bên trong thöa thuận trọng tài Trong trường hợp tranh chấp phát sinh từ

Trang 15

thương mai quốc té giữa các cá nhân hoặc pháp nhân có nơi cư trú thường xuyên hoặctrụ sở ở các tước kí kết khác nhau nêu có thöa thuận trọng tài thì sẽ được trọng tàiTMOT thụ lý giải quyết.

Với vai trò là văn bản được xây dung chuyên áp dung đối với Trong tai thươngmai quốc tê, việc định nghĩa về thuật ngữ “quốc té” có ý nghĩa quan trong trong LuậtMẫu UNCITRAL Điều 1.3 Luật Mẫu UNCITRAL định nghia một vu trọng tai là

quốc tế nêu:

(8 Các bên tham gia thöa thuận trong tài, tại thời điểm ký kết thỏa thuận trong

tai đó, có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau; hoặc

() Một trong những dia điểm sau đây được đất ở ngoài quốc gia nơi các bên

sự giải thích khá réng về tính “quốc té” của trong tài thương mai quốc tê

Bên cạnh đó, Mét sô các Công ước quốc té về trong tài thương mai quốc tếhay tư pháp quóc tê của một số quốc gia cũng thừa nhân điêu này Điều 1 1(a) Côngtước Châu Âu 1961 về Trọng tài thương mại quốc tê quy định: “C ông ước này sẽ được

ap dung với: Thỏa thuận trong tai được ký kết với mục đích giải quyết tranh chap

phát sinh từ TMQT giữa các cá nhân hoặc pháp nhân có nơi cư trú thường xuyên hoặc

trụ sở ở các nước ký kết khác nhau" Tương tự Điều 176 (1) Đạo Luật Tư phápQuốc tê của Liên bang Thuy Si giới hạn việc áp dụng Chương 12 của Đao Luật(Chương về trong tai quốc té) đối với những vụ việc ma địa điểm trong tải ở Thụy Sỹvào thời điểm ký kết thỏa thuận trọng tài, ít nhật mét bên chủ thé không cư trú ở Thuy

Sy.

Trang 16

Tất nhiên, trên đây chỉ là sự tìm hiểu những góc đô tiếp cân khác nhau củathuật ngữ “quốc té” Con, dé xác đính một vụ trọng tai cụ thé nao đó có phải là “quoc

té hay không lại phụ thuộc vào pháp luật của quốc gia liên quan

Tom lai, Trọng tai thương mai quốc tê là một phương thức giải quyết tranhchap ma su bat đầu của nó đưa trên sư thỏa thuận của các bên tham gia tranh chapnhằm giải quyết các tranh chap thương mai có yêu tổ quốc tê (hay yêu tô rước ngoài)bởi một Hội đồng Trọng tài (gồm một hay nhiéu Trong tài viên) trên cơ sở trình tưthủ tục do các bên tranh chấp thỏa thuận chon ra và nó kết thúc với một phản quyết

có hiệu lực pháp lí bat buộc đối với các bên Tính quốc tế của trọng tai được quyết

đính dựa trên hai yếu tổ, hoặc được sử dụng riêng rễ hoặc được kết hợp với nhau, đó

là: tinh chất quốc tê của tranh chap và đặc điểm của chủ thể tham gia tranh chấp

1.2 Luật áp dụng trong trọng tài thương mại quốc tế

tế

1.2.1 Nội dnug của luật áp dung trong trọng tài throug mai quoi

Luật áp dung trong trọng tai thương mai quốc tê là van đề hệt sức plức tap và

là một khâu cực ky quan trong trong toàn bộ tiền trình trong tai, cân phải được cácbên tham gia trong tài, các Trọng tải viên suy xét kỹ lưỡng trước và trọng tô tụngtrọng tài Luật áp dung trong trọng tải thương mai quốc té cần được xem xét cần trọngtrong ba pham vị: luật áp dung đôi với tổ tung trong tài, luật áp dung đối với nội dungtranh chap, luật áp dung cho théa thuận trong tài Mỗi phạm vi có những nguyên tắc

ap dung riêng và không thé co sự nhằm lẫn hay thay thê cho nlau Bat kì sự sai sotnao trong việc lựa chọn luật áp dụng đều dan dén những hâu quả nguy hiểm do làphán quyết trong tai cuối cùng có nguy cơ bị hủy bỏ hay không được công nhận và

thi hành ở nước ngoài.

+ Luật áp dung cho tô tung trong tài

Luật áp dung cho tổ tụng trọng tài quy đính các thủ tục tổ tung trong tai nlx

quy trình gửi các văn bản, chứng cứ của các bên, của nhân chứng, ngồn ngữ trọng tài,

v.v Bên cạnh đó, luật nay còn cung cấp chi dan vệ quy tắc thành lập Hội đông trọngtài, thay thê trọng tài viên, trưng câu giám định, khiêu nại về quyết đính của trọngtai Từ đó co thé thay, luật áp dung cho tô tung trong tai không chỉ là luật thủ tụcquy định nội tại của tô tung trong tai ma no còn có vai trò định hướng các bên thôngqua việc cung cap các hướng dẫn về cách thức tiên hành trong tải

Trang 17

Việc xác định luật áp dụng trong tổ tụng trong tải thương mai quốc tế bị chỉ

phối bởi nguyên tắc tự do thöa thuận của các bên và nguyên tắc nơi tọa lạc của trọng

tài [3, tr5]

Thứ nhất, nguyễn tắc tư đo théa thuận của các bền

Trên cơ sở nguyên tắc tôn trong sự thỏa thuận của các bên tranh chấp, trongtai của da số các nước đều danh quyền lựa chon luật điều chỉnh tô tung trong tài chocác bên tranh chap Quy định này dựa trên nguyên tắc được ghi nhận trong Luật MauUNICITRAL, tôn trong sự thỏa thuận của các bên tranh chap Điêu 19.1 Luật Mẫuquy định: "Theo quy định của luật này, các bên được tự do thöa thuận về tổ tụng màhội đông trong tài phéi thực hiện khi tiên hành tổ tung” Bởi, nguyên tắc théa thuậncủa các bên chủ thé trong hợp đông thương mai quốc tê không những được hiểu là sựthöa thuận trong việc chọn luật đề điều chỉnh nghia vụ của các bên trong quá trìnhthực hiện hợp đồng mà nguyên tắc nay còn ảnh hưởng đền việc thành lập hội dongtrong tai, trong đó bao gôm cả việc đưa ra các nguyên tắc xét xử hoặc chọn luật tổ

tụng cho quả trình xét xử của trong tai [3, tr.5] Chỉ khi không có sự thỏa thuận lựa

chon luật của các bên, hồi đông trong tải mới có thâm quyên xác định luật áp dung

cho quá trình trong tai

Thứ hai, nguyên tắc luật của nước tiễn hành trọng tài

Việc xác định luật áp dung cho tô tụng trong tài còn chịu ảnh hưởng củanguyên tắc pháp luật của nước nơi tiền hành trong tài Khai niém tổ tung trọng taiđược điều chỉnh bởi luật của nước nơi tiên hành trong tài được dé cập dén trong cá lýthuyết và thực tiến của trong tài quốc tế Nghị định thư Geneva về Thỏa thuận trọngtài 1923 trước đây quy định, thủ tục tố tung trong tài, bao gồm cả việc thành lập hộiđông trong tai, sẽ được điêu chính bởi ý chí của các bên và bởi luật quốc gia nơi tiềnhành trọng tài (Điều 2) Điều 5 Công ước New York 1958 về công nhận va cho thihành các quyết dinh của trong tài nước ngoài cũng gián tiếp thừa nhân nguyên tắcnay thông qua quy định việc công nhận và thi hành quyết định có thé bi từ chối néu

* thành phân trong tải xét xử hoặc thủ tục xét xử trọng tai không phủ hợp với thỏathuận của các bên, hoặc néu không có thỏa thuận đó, không phù hop với luật củanước tiên hành trong tai" Tổ tung trong tài hiện đại công nhận quyên tư chủ của cácbên trong phạm vi khá rộng đối với cách thức tiên hành tổ tung trong tài Tuy nhién,

sự ảnh hưởng của luật nơi tiên hành trọng tải tới quá trình trọng tài là điều không thể

Trang 18

phủ nhận Các bên có quyền lựa chon pháp luật mà tổ tụng trong tài phả: tuân theonhung, sự thỏa thuận nay không dé dẫn đền tô tung trong tai năm ngoài, hay nói cáchkhác, là di ngược lại với pháp luật của quốc gia nơi tiên hành trong tai.

Bên canh đó, tố tung trong tai con bị chi phôi bởi sự can thiệp của Tòa án quốc

ga nơi tiên hành trong tai Mac dù với việc các bên thöa thuận về một điều khoản

trong tai nham loại trừ thấm quyền của toa an quốc gia, khả năng vụ việc của họ bị

dua ra trước một cơ quan nhà nước có thêm quyền như vậy van có thê xảy ra Sư canthiệp của Tòa án vào tô tụng trong tài có thể xây ra trước khi phán quyết trong taiđược ban hành, hoặc thậm chi, trong khi đang tiễn hành tổ tung trong tài Sự can thiệp

dễ nhận thay nhất 1a khi một bên tham gia trong tài có tình lợi dung quyền lực tư phápcủa Tòa án nhằm làm chậm tiền đô hoặc gây khó khăn cho quá trình trong tai với trục

dich phục vụ lợi ích của mình Ngoài ra, Tòa án dia phương còn can thiệp trong trường

hop các bên yêu câu tòa án hỗ trợ thu thập chứng cú, thay đối Trong tài viên,

+ Luật áp dung cho nội dung tranh chap

Trong trong tài tlrương mai quốc tá, van dé luật áp dung đối với nội dung tranhchap là rất quan trong bởi phản quyết trong tai ngoài việc dựa trên chính những điều.khoản của hợp đông còn phải căn cứ vào những quy định của luật nội dung điều chỉnhcác tranh chap Nội dung tranh chap chính 1a quyên và nghĩa vụ của các bên bị xâm

hai trong quá trình thực hiện các giao dich thương mai quốc tê Luật áp dung cho nội

dung tranh chap (hay thường được biết đến như là luật nội dung, "luật điều chính"của hop đông) xác định quyền và ngliia vụ của các bên, quy dinh việc giải thích vahiguluc của hợp đồng, cách thức thực hiện và hệ quả của việc vi pham hợp đông [10,

tr 113] Bên canh việc xác định liệu lực về nội dung của hợp đông luật nay còn bósung những nguyên tắc điêu chỉnh hợp đồng mà các điều khoản trong hợp dong chưa

dé cập tới Đây là cơ sở pháp lý ràng buộc quyền va nghĩa vụ của các bên chủ thé củahop đồng đối với nhau trong qué trình thực hiện hợp đông và đông thời còn là cơ sởpháp lý để cơ quan xét xử áp dung nhằm xác định trách nhiém của các bên néu saunay hợp đồng bị vi phạm

Nguyên tắc dé xác định luật áp đụng cho nội dung tranh chấp là nguyên tắc “ýchỉ của các bên”, nguyên tắc được Luật Mẫu UNCITRAL và hau hệt pháp luật cácnước trên thé giới thừa nhân Còn nêu các bên không có thỏa thuận thi sẽ tuân theonguyên tắc “luật dohộ: đông trong tài lựa chọn" Với trường hợp này, không có một

Trang 19

nguyên tắc thông nhật cho việc quyết định pháp luật của quốc gia nào sẽ được ápdung mã tùy thuộc tùng vụ việc cũng như tủy tùng hội đồng trong tải mà việc xácđính quy tắc áp dung luật là khác nhau Ngoài ra, trong moi trường hợp, Hội đồngtrong tài cũng phải xem xét đến tap quán thương mai quốc tế cho da đã có sự thỏathuận về luật áp đụng hay chưa.

Mặc dù được trao quyền lựa chon luật đa dạng như vậy nhưng van có sự gới

han trong việc sử dụng quyên năng này đối với các bên Có một so han chê được đưa

ra, nhằm đảm bảo việc chon luật áp dụng là không gian đối và không trái với chính:sách công Ví đụ, các bên không thể thỏa thuận lựa chọn trọng tài nhằm thông qua đóthực hiện các hợp đông để trả tiên hói lô, trực hiên hành vi pham pháp, hoặc thamgia các liên minh bị cam hay các hành vị cạnh tranh không lành mạnh tương tự [14,

tôn trọng các quy định mang tính bắt buộc của luật áp dụng Còn khi hội đông trọng

tai giải quyết tranh chap trên cơ sở lẽ công bang thi họ được quyên bỏ qua không chinhững quy dinh không bat buộc ma cả những quy đính bat buộc còn luật áp dụng,mién là ho van tồn trong trật tự công công quốc tê [14, tr2]

Xác định luật áp dung cho nội dung vụ tranh chấp là van dé quan trong, anhhưởng lớn dén quyên và ngiấa vụ của các bên chủ thé Sẽ đơn giản hơn nhiêu nếu cácbên tự thực hiên việc xác đính luật áp dung bởi nếu họ không sử dụng quyền này thìhôi đông trong tải sẽ làm việc do và pháp luật do hội đồng trọng tài lựa chon có thékhác han với dự tính của các bên, đông thời làm thay đổi két qua của vụ việc

+ Luật áp dung cho thöa thuận trong tai

Một thỏa thuận trong tai có thé tôn tại đưới một điệu khoản trọng tài trong hợpđông hoặc đưới dạng một thöa thuận đưa tranh chap ra trong tài Luật áp dung đôivới théa thuận trong tai kiểm soát các van đề liên quan tới thöa thuận trong tai nh

sự lựa chon hội đông trọng tải, phạm vi thâm quyên của hội dong trong tai cũng như

Trang 20

luật ma theo đó hội đông trọng tài phải tuân theo Pháp luật được lựa chọn ở đâychính là luật, sẽ được áp dung dé giải quyết nội dung vụ việc Tuy nhiên, điều naykhông đông, nghĩa rang khi nảy sinh tranh chap về chính thöa thuận trong tải, các quyđính của luật này luôn luôn được áp dụng Trong trường hợp đó, các van đề liên quan.

tới hiệu lực hay pham vị thöa thuận trong tai cũng như việc giải thích thỏa thuận trong

tai, (bao gêm cả van dé phạm vi thâm quyền của trong tai) sẽ được giải quyết theo

luật áp dung cho thöa thuận trong tài Hiên nay, pháp luật trong tài các nước thường

không đưa ra các quy định trực tiệp điều chỉnh van đề luật áp dung cho thỏa thuậntrọng tài Van đề nay được thé hién thông qua thực tién xét xử của các tổ chức trongtai trên cơ sở các quy đính chung của pháp luật va lập luận của Hội đẳng trong tài.Khi nay sinh van đề lựa chon luật áp dung cho thỏa thuận trong tài, về cơ bản, nguyêntắc tôn trọng luật do các bên lựa chon điêu chính thöa thuận trong tai được thừa nhận.bởi thực tê, thỏa thuận trong tài cũng như là một nội dung giao dich giữa các bận.Tuy nhiên, nêu các bên không có sư lựa chon luật điều chỉnh thöa thuận trong tải vàtrong quả trình giả: quyết vụ việc này sinh tranh chap liên quan đến thỏa thuân trongtai (như van dé thêm quyền của hôi đồng trong tai), ai sẽ là người xác định luật ápdung trong tinh huông này và luật nào sẽ 1a luật áp dung cho thöa thuận trong tai?

Thực tiền trọng tai thương mai quốc tê cho thay, yêu cầu chon luật áp dungcho thỏa thuận trong tài thường phát sinh vào hai thời điểm.

Trường hợp 1, phát sinh van đề hiệu lực của thỏa thuận trong tài khi bat dautrong tài Đây là trường hợp một bên yêu câu khước từ đưa tranh chập ra giải quyếtbằng trọng tài với lý do thỏa thuận trọng tài không có hiệu lực Có ba hướng chính

để giải quyét như sau: Thỏa thuận trong tải sẽ được điều chỉnh bởi luật của nước nơitiên hành trong tai; thỏa thuận trong tai sé được điệu chỉnh bởi luật áp dụng đôi vớinội dung tranh chập; théa thuén trong tài được điều chỉnh bởi các quy tắc trong tảicủa tô chức trong tải ma các bên để lựa chon dé giải quyết tranh chấp

Trường hop 2, phát sinh van đề hiệu lực của thỏa thuận trọng tai khi kết thuctrọng tài V ào thời điểm này, van dé hiệu lực của théa thuận trong tai này sinh do bênthua kiện kiện ra tòa án quốc gia nhằm khước từ phán quyết và hủy phán quyết trongtài hoặc kiên chống lại việc công nhận và cho thi hành phén quyết trong tai đó ở nướcngoài Sẽ có hai luông ý kiên đối lập: trong khi bên thua kiện cô gắng không thừanhận hiệu lực của thöa thuân trong tài thi bên thắng kiên sẽ có gắng chứng minh sw

Trang 21

tên tại của một thỏa thuận có hiệu lực Lúc này, nguyên tắc luật của nước nơi phánquyét trong tai được tuyên sẽ có giá tri điệu chỉnh.

1.2.2 Vai trò cia luật áp đụng trong trọng tải throng mai quoc tế

Luật áp đụng là mot trong những nội dung quan trong của trong tai thương mai

quốc tê Vai trò của luật áp dung trong trong tài thương mại quốc tế được thể hiện quaviệc lam cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ giữa các bên tham gia vào quá trình trongtai, bao gồm các bên trong vụ tranh: chap và hôi dong trọng tài, đông thời xác định.các quyền và nglfa vụ của các bên trong quan hệ đó

Việc lựa chon luật áp dụng chính xác có ảnh hưởng rat lớn đền việc giải quyếttranh chấp của Hội đồng trong tài, tới quá trình trong tai Quá trinh trong tai có đượctiền hành trơn tru hay không phụ thuộc rất lớn vào việc có xác định đúng luật áp dungcho trong tai không Ngoài ra, nguôn luật được chọn sẽ được dùng dé điêu chính trình

tự thủ tục giải quyết vụ tranh chấp và nôi dung vụ tranh chấp, nêu nguén luật đượclựa chon phù hợp thì vụ tranh chap sẽ được giải quyét một cách thuên lợi, khách quan,công bằng lợi ich chính đáng của các bên sẽ được bảo đảm

Luật áp dung gém ba nội dung: luật áp dung cho tổ tung trong tai, luật áp dungcho nội dung tranh chấp, luật áp dung cho thỏa thuận trong tài, méi nội dung đó của

luật áp dung có vai trò riêng trong quá trinh trong tài:

Luật áp dung cho tô tung trong tai chứa đựng những quy định mang tính địnhhướng các bên trong quá trình to tung trong tai thông qua việc cung cấp các hướngdẫn về cách thức tiền hành trong tài cũng như các van đề mà các bên can quan tam

để đảm bảo quá trình trong tai được tiên hành thông suét Tu việc chỉ đính trong tàiviên cho đền khả năng có hiệu lực của một phán quyét trong tài cũng được dự liệu

trong luật này.

Luật áp dụng cho nội dung tranh chấp có vai trò quan trong trong việc quy

định pham vi trách nhiệm tương ứng của mai bên trong vụ tranh chập và sé bd sung

những thiêu sót trong các điều khoản của hợp đông, Phan quyét trọng tài về nội dung

vụ tranh chap sẽ dựa trên luật áp dung do hội đông trong tài xác dinh Nêu tranh chapphát sinh mà chưa lựa chọn luật thì sẽ rat khó khan trong việc xác định đúng cácquyên và ngliia vụ của các bên bởi vì không co một khung pháp luật nào điều chỉnh

Việc nay.

Trang 22

Luật áp dung cho thỏa thuận trọng tai lại có vai trò quan trong trong việc xác

đính hiéu lực của một thỏa thuận trong tài, là cơ sở dé cơ sở đề xác định thâm quyên.của trong tai cũng như quyết định tổ tung trong tai sẽ tiệp tục hay dùng lai Trọng tảithương mei quốc tế luôn tôn tại trong sự đan xen của các hệ thong pháp luật khácnhau ma các quy định trong môi hệ thông pháp luật lại có thể có mâu thuẫn với nhau.Một thỏa thuận trong tai, theo quy đính pháp luật của quốc gia này là hop pháp nhưnglại có thể vô hiệu nêu căn cứ theo luật của quốc gia khác Chính vì vậy, điều quan.trọng là cần xác dinh đúng luật nào là luật áp dung cho théa thuận trong tài đó

Tom lại, các bên tranh chap cũng nlur hội đông trong tai cân có sự cân nhắc,can trong kỹ lưỡng khi lựa chọn luật áp dung trong trong tài thương mai quốc tê bởi

đây là một trong những khâu cực kỷ quan trong trong toàn bộ tiên trình trong tài Tại

bat ky thời điểm nào của quá trình trọng tải ma câu héi về luật áp dung được dat ra,trọng tài viên có trách nhiệm xác định đúng đắn pháp luật áp dung cũng như nội dungcủa nó bởi điều này là cần thiết dé giải quyệt tranh chap [16, tr32]

Trang 23

KET LUẬN CHƯƠNG 1Như vay, Chương 1 đã làm rõ hơn một số van đề lý luận cơ ban về trọng tảithương mai quốc tế và luật áp dụng trong trong tai thương mai quốc tê Việc nghiên.cứu luật áp dung trong trong tài thương mai quốc tê là rat cân thiết bởi nó đóng vaitrò quan trọng trong tổ tung trong tài ma các thương nhân trước khi đưa tranh chấp ratrong tài đều phải tìm luễu kỹ cảng Nội dung của luật áp dung trong trong tải thươngmại quốc tê sé được trình bay cụ thể ở chương sau.

Trang 24

Chương 2

QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIỆT NAM VỀ LUAT ÁP DỤNG TRONG

TRONG TÀI THƯƠNG MẠI QUOC TEQua những phân tích tại chương 1, tai mục 1.2 đã cho thay luật áp dung chotrong tai thương mai quốc tế quy đính rat nhiêu van dé, không chi là những quy địnhmang tính thủ tục ma con quy đính hiệu lực của thỏa thuận trong tài, luật điều chỉnhnội dụng tranh chập Trong chương 2 này, khoá luận sẽ tập trưng phân tích các quyđính của pháp luật Viét Nam về luật áp dung trong trọng tai thương mai quốc tê, bên.cạnh đó có su đối chiều so sánh với pháp luật trong tài của một số nước điển hinhtrên thé giới và Luật Mẫu UNCITRAL Từ đỏ, tim ra những điểm tương đồng khác

tiệt giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài cũng như đưa ra những đánh

giá, nhận xét về các quy định pháp luật và thực tiến về luật áp dụng trong trọng tàithương mai quốc tê ở nước ta

2.1 Luật áp dụng cho tô tụng trọng tài

Tó tụng trọng tải, trước tiên chịu sự điều chỉnh của các quy tắc thủ tục đã được

chap nhân hay thông qua bởi các bên hoặc hội đông trọng tài, thứ hai, là pháp luậtcủa nước nơi tiền hành trong tài

Thứ nhất, quy tắc do các bên hoặc Hồi đồng trong tài lựa chon

Day là nguyên tắc được thừa nhân của pháp luật nhiều tước trên thé giới Nộidung chính của nguyên tắc này là tôn trọng ý định của các bên va cho phép các bên

tu do lựa chọn luật điều chỉnh tổ tung trong tài Trong trường hợp không có sư thỏathuận chọn luật của các bên thì Hội đông trong tai sẽ có thẩm quyền xác định luật phù

hợp.

Điều 182 Luật Tư pháp quốc tê Thuy Sỹ 1987 quy đính: "Các bền có thé trựctiếp hoặc đưa vào quy tắc trọng tài xác đình thi tục trọng tài; thủ tục tô tung trongtài cũng co thé tuân theo một luật tổ tung theo sự lựa chon của các bén" Va néu các

bên không có sự thöa thuận lựa chơn, tô tụng trong tài sẽ được xác định bởi Hai đông

trọng tài “bang cách sử ding trực tiếp hoặc tham chiếu một luật tô tụng hoặc quy tắctrong tài" Điều 1042 (4) Luật Trong tai Đức 1998 cũng quy dink: "nếu khổng có mộtthéa thuận giữa các bên, và không có những quy đình trong luật này, hội đồng trọngtài sẽ tiễn hành trong tài theo cách thức mà hội đồng cho là phù hop" Các quy định

Trang 25

tương tự có thé được tim thay trong Bộ luật Tổ tụng dân sự Pháp 1981 Điều 1494 hayĐiều 1036 Bồ luật Tô tụng dân sự Hà Lan.

Nếu các bên lựa chọn đưa tranh chap của minh ra trước mot tổ chức trong tai

thi quyên lựa chon luật thủ tục cho quá trình trong tai của các bên có sự hạn chê Mỗi

tổ chức trong tải đều có một bản quy tắc tô tụng riêng và việc các bên lựa chon tổchức trọng tài này được hiểu là các bên đông thời chap nhận quy tắc tô tung của tổchức đó Nhiéu tổ chức trong tai lớn trên thé giới bat buộc áp dụng quy tắc của tổclưức mình như Trọng tai quốc tế ICDR (Điều 1), Hiệp hội trong tài thương mai NhậtBản JCAA (Quy tắc 3), Điều 1 Quy tắc tổ tung trong tài quốc tế ICDR xác đính:

“ldu các bên đã có thôa thuận bằng văn bản về việc dia ra trọng tài gidi quyết cáctranh chấp theo quy tắc tô ting trọng tài giải quyết tranh chấp quốc té hay Hiếp hỏitrọng tài Hoa Kỳ mà không chỉ rõ guy tắc cụ thé nào thì quá trình tổ hung trong tài

sẽ được tiễn hành theo quy tắc này ” Điêu 1 quy tắc tô tung trong tải của Trung tâmtrong tài quốc tế VIAC tại Việt Nam cũng quy dink: " Ory tắc sé được dp dung dégiải quyết vụ tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại khi: các bên có thỏathuận chon Tring tâm trọng tài Quốc té Hiệt Nam đề giải quyết tranh chấp; hoặc cácbên có théa thuận chọn Tring tâm trọng tài quốc té Iiệt Nam để giải quyết tranhchấp nhưng không có thỏa thuận chon guy tắc tô ting trong tài khác" Tuy nhiên,cũng có một số ngoại lệ nlur trong ICC (Điều 15 Quy tắc tô tung trong tai của ICC)hoặc trong tài London (Điều 14 Quy tắc tổ tụng trong tai của Tòa án trong tài Quốc

tê London) cho phép áp dụng quy tắc của tổ chức trong tài khác nhưng van ưu tiên.

ap dung quy tắc tô tung của tô chức minh

Vi dụ như vụ tranh chap giữa nguyên đơn Nhà thâu Dan Mach và bị đơn Nhà thâu lai Ai Cập Nguyên đơn kiện bi đơn ra trong tai ICC tại Zurich, Thuy Sỹ đờibôi thường vì Bi đơn tri hoấn thực hiện công việc Trong hợp đông các bên khôngthöa thuận luật điều chỉnh cũng như luật áp dung cho tổ tung trọng tài Dé giải quyết

-vụ việc, ICC chỉ định một trọng tải viên duy nhật Trọng tài viên này xác định Zurich

là nơi tiên hành tô tụng trong tải nên quá trình tô tung được điều chỉnh bởi Quy tắc tôtụng ICC và Quy tắc tô tụng dân sự Thụy Sỹ

Con néu các bên chon trong tai vụ việc dé giải quyết tranh chap thì trình tự,thủ tục mà trọng tai tiên hành giải quyét tranh chap sẽ do các bên quyết định Trongtrường hợp các bên không có sự thỏa thuận quá trình trong tai, hội đồng trong tài sẽ

Trang 26

có thâm quyên xác định luật áp dung cho tổ tụng trọng tai Tuy nhiên, cả trong quyđính của pháp luật cũng nhu các bản quy tắc của các tô chức trong tài đều không chi

ra cách thức cụ thé lam cơ sở cho trong tải viên tìm kiểm luật áp dung mà chỉ đưa rađính hướng là các trong tài viên có thé tham chiêu đền một luật tô tung hoặc một quy.tắc trong tải, còn việc tiên hành tố tụng trong tai theo cách thức nao hoàn toàn phụ.thuộc vào quyết định của hôi đông trong tài

Thứ hai, pháp luật của nước nơi tiến hành trong tài

Việc xác đính luật áp dung cho tó tung trong tài không chỉ dua trên sự thỏa

thuận của các bên ma còn chịu ảnh hưởng của pháp luật quốc gia nơi tiên hành trong

tai Các bên có quyền tự chủ đối với cách thức tiền hành tổ tung trong tài nhưng cũngphải xem xét đến pháp luật quốc gia nơi các bên có ý định chon lam dia điểm tiênhành trong tai, hay nói cách khác là các bên có quyên thỏa thuận về pháp luật ma tổ

tụng trọng tai phải tuân theo song sự thỏa thuân nay không được trái với pháp luật

của quốc gia nơi tiên hành trong tài Sư vi pham các quy định bat buộc mang tinhchất trật tự công trong pháp luật quốc gia nơi tiên hành trong tai có thé khiên quyết

dinh trọng tài không được công nhận hiệu lực pháp lý.

Pháp luật các nước trên thê giới cũng có những quy định bắt buộc ma khí tiênhành tô tung trọng tài nước đó thì các bên buộc phải tuân theo Tùy thuộc quan điểm

của mỗi quốc gia ma các quy định mang tính bat buộc đối với tô tung trong tài ở từng

nước có sự khác nhau Điều 33 Luật trong tài Thụy Điển quy định: ?nổt phán quyết

trọng tài không có hiệu lực nếu phán quyết trong tài đó không đáp ứng các yêu câu:

về hình thức bằng văn bản và chit ig: theo quy đình của Điều 31" Theo Quy tắc thựchiện Quy chế Trong tai của A Rap Xê-út, đôi với vụ kiện ở A Rập Xê-út, ngôn ngữchính thức được sử dung trước Hội đồng trọng tài hay trong thư từ trao đổi phải làtiếng A Rap; Điều 31 Luật Trọng tai Singapore 2001 yêu cầu phán quyét trong tải

phải được lập thành văn bản và co chữ ký của trong tài vién,

Bén cạnh đó, pháp luật một số nước trên thê giới cho phép sự can thiệp khá1ớn của Tòa án vào tổ tung trong tài Pháp luật của trước Adu Dhabi quy định các bên

sẽ phải dựa vào Tòa án địa phương dé đăng ký điêu khoản trong tai và dé tô tụngtrong tai được phép thi hành tại đây [16, tr 140] Một số quôc gia khác lại hạn chế swtham gia của Tòa án vào tô tung trong tải như ở Pháp Tòa án Pháp chi can thiệp tronghai trường hop: một là hỗ trợ cho trong tài khi được dé nghị, hai là sự can thiệp với

Trang 27

tu cách kiểm tra phan quyết trọng tai nêu Tòa án được yêu câu kiểm tra tính hợp thứccủa phán quyét trong tải (tuy nhiên, thâm phán không có thâm quyên sửa đôi phán.quyết về mặt nội dung) trong trường hợp có yêu cau hủy phán quyết do không tuânthủ các quy định của pháp luật về hình thức [14, tr6]

Hiện nay, trong pháp luật Việt Nam mà cụ thể là trong Luật TTTM 2010 không

có quy định trực tiép về luật điều chỉnh cho tổ tung trong tai Tuy nhiên, căn cứ vàoquy đính tại khoản 6, khoản 7 Điều 3: “6 Trọng tài guy chế là hình thức giải quyếttranh chấp tại một Trung tâm trong tài theo quy đình của Luật này và quy tắc tô tụng

của Tring tâm trong tài đó.

7 Trong tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo guy’ định của Luậtnay và trình tu, thit tue do các bên thoa thuận ” và khoản 4 Điều 55 quy dinh: “Trìnhtực thit tuc tiễn hành phiên hợp giải quyết tranh chấp do quy tắc tô ting trong tài củaTrung tâm trong tài quy đình; di với Trọng tài vụ việc do các bên thỏa thuận” thi cóthể hiéu, đối với vụ tranh chập đưa ra giải quyết tại tô clưức trong tải, tổ tung trong tài

sẽ theo quy tắc tô tụng của tổ chức trong tài đó, còn đôi với trong tải vụ việc thì cácbên có quyên lựa chon luật điều chỉnh cho tổ tung trong tài Đây là quy định tiên bộ

hon so với quy định trong Pháp lệnh Trong tai thương mai 2003 (Pháp lệnh TTTM

2003) Pháp lệnh quy định, đôi với vụ tranh châp có yêu tổ nước ngoài, các bên cóquyên thỏa thuan quy tắc tô tụng mà Hội đông trong tài phải tuân theo khi tiên hành.gai quyết tranh chap (khoản 2 Điều 49) Quy định do của Pháp lệnh đã dẫn tới sưmâu thuần với các quy tắc của các tổ chức trọng tài Việt Nam Trong khi khoản 1 vàkhoản 2 Điều 49 Pháp lệnh TTTM cho phép đối với tranh chap có yêu tô nước ngoài,hôi đồng trong tài được áp dụng các quy tắc tô tung do các bên thỏa thuận chon ra thìQuy tắc tô tung trong tai của Trung tâm trong tài quốc tê A Châu và Trung tâm trongtai quốc tế Việt Nam (V LAC) lei buộc các bên phải giải quyết tranh chap theo quy tắc

tổ tung của Trung tâm (Điều 1 Quy tắc tô tung trong tai của V LAC, Điều 1 Quy tắc tổ

tung trọng tai của Trung tâm trong tải thương mại quốc tê A Châu) Trong nhiêu

trường hop, các bên thöa thuận đưa tranh chap của mình re trước VIAC nhưng lạichon Quy tắc tổ tung của ICC Thực tiễn trong tài cho thay VIAC luôn từ chối thụ lýgai quyết [9, tr1071, day các bên vào tinh trang vụ việc không thé giải quyết bằngtrong tài ma cũng không thé đưa ra Tòa án bởi lý do đã có thỏa thuận trọng tài có hiệulực pháp lý Chính vì vậy, sự bỗ sung quy định về tổ tung trong tai trong Luật TTTM

Trang 28

2010 đã tạo ra su thông nhật trong quy định của pháp luật và thực tiễn trọng tải thương

mai của các bên trong việc xác định quy tắc tổ tụng cho vụ việc trọng tài của mình,

không còn giới hạn trong các vụ tranh chấp có yêu tô nước ngoài như trước đây nữa

Pháp luật Việt Nam tồn trong quyền thỏa thuận lựa chọn thủ tục cho quá trìnhtrọng tai của các bên khi các bên đưa tranh chép ra giải quyết tai Trung tâm trong tai.Điều 32 Luật TTTM 2010 quy định: “Nếu các bản không có thỏa thuận khác hoặcguy tắc tổ hing của Tring tâm trọng tài không có guy định khác, trong thời han 10ngày, kế từ ngày nhãn được đơn khởi kiên, các tài liệu kèm theo và chứng từ nộp tạm

ứng phi trong tài, Trung tâm trong tài gửi cho bị don ban sao đơn khởi kiện của

nguyên đơn và những tài liệu theo guy định tại khoản 3 Điều 30 Luật này" Hay Điều

35 Luật TTTM 2010 quy định: “Đối vớt tranh chấp được giải quyết tại Trung tâmtrong tài, néu các bên không có théa thuận khác hoặc guy tắc tổ ting trong tài không

có quy định khác, thi trong thời han 30 ngà), kế từ ngày nhận được đơn khối kiện và

các tài liền kèm theo, bị đơn phải gửi cho Trung tâm trong tài ban tir bdo về ”

Còn đối với trọng tải vụ việc, các bên có quyền tự chủ trong việc quyết đính

về tô tung, các bên sẽ được tự do lựa chon luật điệu chỉnh cho tô tung trong tài Trongtrường hop không có sự thỏa thuận của các bên chon luật áp dung thi Hội đông trọngtai sẽ tư xác định luật phù hợp Nhiéu quy định trong Luật TTTM 2010 thể hién sự tư

do thỏa thuận, thể hiện sự tôn trong quyền tự đính đoạt của các bên nlrz: Các vân đề

về lựa chon trong tài viên (Điều 39), nép đơn khởi kiện, ngôn ngữ trọng tải,

Điều 39 chỉ rõ: “J Thành phần Hội đồng trong tài có thé bao gồm một hoặcnhiều Trong tài viễn theo sự théa thuận của các bên; 2 Trong trường hợp các bênkhông có théa thuận về số lượng Trong tài viên thì Hội đồng trong tài bao gồm ba

Trọng tài viên"

Ngôn ngữ sử dụng trong tô tung trong tai là ngôn ngữ do các bên théa thuận,

trong trường hợp không có thöa thuận thi sẽ do Hội đồng trọng tai quyết dinh Điều

10 quy định như sau: “2 Đối với tranh chấp có yêu tô nước ngoài, tranh chấp mà ítnhất một bên là doanh nghiệp có vốn đầu he nước ngoài, ngôn ngữ sử dụng trong tổ

hang trong tài do các bên thỏa thuận Trong trường hop các bên khổng có théa thuận

thì ngôn ngữ sử dung trong té tung trong tài do Hội đồng trong tài quyết định"

Cac bên có quyên lựa chon pháp luật ma to tung trong tải phải tuân theo nhưng,

sự thỏa thuân nay không thé dan đền tinh trang tổ tung trọng tai nằm ngoài hay di

Trang 29

ngược lại pháp luật của quốc gia nơi tiên hành trong tai Pháp luật Việt Nam về trọngtai cũng ghi nhận điều này, Luật TTTM 2010 cũng có những quy đính bắt buộc macác bên cân lưu ý khi tiền hành tổ tụng trong tài ở Việt Nam nhur thỏa thuén trong taiphải được xác lập đưới dang văn ban, thời liệu khối kiên giải quyết tranh chap bằngtrọng tài, ding ky phán quyết trong tài đối với trọng tai vụ việc, hoặc việc thành phân.Hội dong trong tải, tô tung trong tai trái với quy định của pháp luật sẽ là căn cứ đểToa án xem xét hủy phán quyết trọng tải Dưới đây 1a một số quy định: cụ thé:

Khoản 2 Điêu 16 Luật TTTM 2010 quy định: "2 Théa thuận trọng tài phải

được xác lập dưới dạng văn bản Các hình thức théa thudn sau đây cing được coi là xác lập dưới dạng văn bẩn “ Các hình thức tương đương với văn ban nur telegram,

fax, telex, cling được Pháp luật Viét Nam ghi nhân là “được uất lap dưới dang

văn bain”.

Nhằm dim bảo vụ tranh chap được giải quyết nhanh chóng, pháp luật ViệtNam đã quy định về thời liệu khởi kiện, Tại Điều 33 Luật này quy định về thời hiệu

khỡi kiện: "Trừ rường hợp luật chuyên ngành có théa thuận khác, thời hiểu khởi én

là hai năm kế từ thời điểm quyên và lợi ích bị xâm phạm" Day là quy định bat buộctheo pháp luật Việt Nam, nêu không tuân thủ thời hiệu này, rất có thé vụ tranh chấp

sẽ không được giải quyết

Tuy nhiên, khi các bên không lua chọn quy tắc tô tung cụ thé thủ việc tổ tungtrong tài sẽ được điều chỉnh bởi luật nao lại không được quy định trong luật Lúc này,hội đông trong tai sẽ áp đụng quy định của Pháp luật Việt Nam hay tư mình xây dungquy tắc tô tung cho vu việc?

Dé cập đền van đề này, chúng ta sé thay rõ sự khác biệt giữa quy định của

Pháp luật Việt Nam và pháp luật trọng tài một số nước trên thê giới Pháp luật trọngtai của các nước đầu xác định một thứ ty áp dụng pháp luật rõ ràng, đầu tiên là dựatrên thỏa thuân của các bên và khi không tim thay sự chỉ dẫn về sự lựa chon này, Hội

dong trong tai sẽ quyét đính chọn luật áp dung cho tổ tung trong tài Luật trọng tài

Đức 1998, Luật trong tai Anh 1996 đều ghi nhận điều nay Điêu 1042 (4) Luật trongtai Đức 1998 quy định “néu khổng có một thỏa thuận giữa các bên, và không cónhững quy’ định trong luật này, Hội đồng trong tài sẽ tiễn hành trong tài theo cáchthức mà Hội đồng cho là phù hop Điều 1494(1) Bộ tuật Tô tung dân sự Pháp 1981,Điều 1036 Bộ luật tố tụng dân sự Hà Lan 1986 cũng có quy định tương tự Tuy nhién,

Trang 30

pháp luật Việt Nam liện nay vẫn chưa có quy định cụ thể trong trường hợp các bên.không lựa chon quy tắc tổ tung để giải quyệt tranh chấp của minh Điều này dan tớikhó khăn cho Hội đồng trong tài bởi ho không biết liệu minh có quyền quyệt định.luật áp dung cho tổ tung trong tài hay không và nêu có thì đựa vào phương pháp nao

để lựa chọn luật áp dụng, sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam hay tự minh xây dựng quytắc tô tụng cho vu việc? Sẽ là an toàn nêu hội dong trong tai áp dụng các quy địnhcủa Luật trong tải thương mai dé tiền hành trọng tài nhằm dam bảo rằng phán quyết

trong tải sẽ không bị hủy vi lí do tô tụng trong tai vi phạm quy định của pháp luật

Bên canh do, pháp luật Việt Nam về luật ap dụng cho tô tung trọng tài còn quy

đính về sự can thiệp của Toa én Tòa én có thé tham gia vào quá trình trong tai khibắt đầu trọng tài, trong quá trình trong tài hay khi kết thúc trọng tài Điều 44 LuậtTTTM 2010 thé hién việc Tòa án có thé tham gia vao quá trình trong tài khí bat dautrọng tài: “Trong rường họp không đồng ý với quyết định của Hội đồng trong tài quydinh tai Điều 43 Luật này, trong thời han 5 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được quyếtdinh của Hội đồng trong tài, các bên cỏ quyển gin đơn yêu cau Tòa én có thẩm quyền

xem xét lại quyết định của Hội đồng trong tài ˆ Điều 48 lại chỉ rõ sự tham gia của

Toa án vào trong quá trình trong tài qua việc Tòa án áp dung biện pháp khan cập tamthời: “1 Các bên tranh chấp có quyên yêu cẩu Hội đồng trọng tài, Tòa án áp dụngbiện pháp khẩn cấp tam thời theo quy đình của Luật này và các quy đình của phápluật có liên quam " V à Điều 68 cho thay sự tham gia của Toa án khi kết thúc trongtài nhằm giải quyết yêu câu hủy phan quyết trong tải: “1 Téa dn xem xét việc higphan quyết trong tài lửi có đơn yêu câu của một bên"

Như vậy, phép luật Việt Nam công nhận quyền tự do lựa chon luật áp dungcủa các bên nhung sự théa thuận đó vẫn bi phụ thuộc vào pháp luật quốc gia nêu tổtụng trọng tài diễn ra ở Việt Nam Sự vì phạm các quy định bắt buộc của pháp luậttrọng tài Việt Nam sẽ dẫn tới sự vô hiệu của phán quyết trong tải nên các bên cần timhiéu về chính sách, pháp luật của Việt Nam dé có sự chuẩn bị tốt nhất khi tham giaquá trình tô tụng

2.2 Luật áp dụng cho nội đung tranh chấp

Xác định luật áp dung cho nội dung tranh chập là van dé có ý nghĩa vô cùngquan trọng đối với quá trình gidi quyết tranh chấp trong trong tài thương mai quốc tê.Luật áp dung cho nội dung tranh châp là cơ sở giải quyết tranh chap giữa các bên,

Trang 31

đảm bảo cho tranh chap được giải quyết triệt dé trên cơ sở pháp luật Nguyên tắcchung để xác đính luật áp dung cho nội dung tranh chap là nguyên tắc “tén trongthéa thuận của các bén" và nêu thiêu điều này thi sẽ do Hội đồng trong tải quyét đính.

Thứ nhất, nguyên tắc "tên trong théa thuân của các bên" (party autonomy)Đây là nguyên tắc xác định luật áp dung đối với nội dung tranh chap phát sinh

từ hợp đông được hau hết các nước trên thê giới thừa nhận Theo nguyên tắc nay, cáctên được tự do thée thuận về luật ma ho cho là gần gũi nhất, phủ hợp nhất với những.nội dung của hop đông dé điều chỉnh hop đông N guyén tắc nay được ghi nhân trongLuật Mẫu UNCITRAL tại Điều 28: “Hỏi đồng trong tài sẽ quyết đình về tranh chấpcăn cứ vào các quy tắc cha luật dp ding cho nội ding tranh chấp mà các bên đãchọn" Công ước Washington về giải quyết tranh: chap đầu tư giữa Nhà nước và công

dn nha nước khác — Công ước ICSID 1965 quy định, khi giải quyết, vụ tranh chấp,hội đẳng trong tai sẽ “dựa vào các guy tắc của luật do các bên thôa, thuận lựa chon”(Điều 42) Một điều ước quốc tê khác điêu chỉnh các van dé về luật áp dung đối vớiquan hệ nghiia vụ hợp đồng, Công ước Rome về luật ap dung cho nghiia vu hợp đồng

1980 có hiệu lực trong phạm vĩ các ước thuộc liên minh châu Âu, cũng quy định tại

Điều 3 rằng “hợp đồng được điều chỉnh bởi pháp luật được lựa chọn bởi các bên"Nội dung này đã được giữ nguyên trong Quy tắc Rome về luật áp áp dung cho ngiía

vụ hợp đông 2008 — Quy tắc Rome I (văn bản thay thê Công ước Rome 1980) Bêncạnh đó, các quy tắc tổ tụng trong tai của các trung tâm trọng tải quốc tê cũng ghinhận những nội dung tương tư như Quy tắc T6 tung trong tai của ICC — Điều 17();Quy tắc tổ tung trọng tai của Tòa án trọng tài quốc tế London — Điều 22 (3) Pháp

luật các nước cũng đành cho các bên quyền tự đính đoạt về luật áp dung cho nội dung

tranh chấp Điều 28 (1) Luật Trọng tai thương mai quốc tế Liên bang Nga 1993 xácđính “hồi đồng trong tài quyết định tranh chấp phù hợp với các quy tắc của luật đượccác bén tranh chấp lựa chon đề dp dung cho nội dưng tranh chấp”, Điều 1496 Bộluật Tô tụng Dân sự Cộng hòa Pháp cũng quy định: “Trọng tài viền sẽ giải quyếttranh chấp phit hợp với các qu› định trong luật lựa chon của các bên" [10, t.48] Ta

có thé tim thay cách quy định tương tư trong pháp luật các nước liên quan dén van dénay như Luật trong tài Anh tai Điêu 46; Luật Tư pháp quốc tế Thuy Sỹ 1987 Điều

187

Trang 32

Không có sự gới hạn về pham vi chọn luật của các bên Việc ap dung luật của

một số quốc gia cụ thé, các điều ước quốc tế, các tập quán TMQT đều được chapnhận Thậm chí, các bên có thé chỉ quy định trong hợp đông rang tranh chap sẽ đượcgai quyết bang “các nguyễn tắc clumg của luật” hoặc lex mercatoria

Tuy nhién, sự tôn tai của các quy tắc về chính sách công của quốc gia hay congoi là trật tự công công khiến cho quyền năng này của các bên không hoàn toan tuyệtđối Mặc dù trong tài thương mai quốc tế được biết đến là phương thức giải quyếttranh chap tư, nó vẫn phải vận hành trong một trật tự pháp ly đặt ra bởi các công ướcquốc tê và luật pháp quốc gia Các công ước và luật này thừa nhén rằng trật tự công,

sẽ han chế quyên tự do hợp đông và tự do trong tài, va có thê áp dat các han ché hoặcgiới hạn mà các bên không thé théa thuận để loại bỏ (16, tr21] Chẳng hạn điêu 5

Công ước New York quy đính, việc công nhận va thi hành phán quyết trong tài nước

ngoai có thé bị từ chối nêu việc công nhận và thi hành do trái với trật tự công củaquốc gia được yêu câu Hoặc theo Điêu 68 Luật Trọng tai Anh 1996, việc không tuân.theo các quy tắc của chính sách công là cén cử dé hay phán quyết trong tai cho du

các bên đã lựa chon luật áp dung là pháp luật nước ngoài Lý do bảo vệ chính sách.

công đã được Tòa án Anh sử dung trong vụ Soleimany v Soleimany Tòa phúc thêmAnh đã từ chối thi hành phán quyết trong tải khi ma giao dich là hợp pháp theo luật

ap dung, nhưng lai bất hợp pháp theo luật Anh [14, tr 117] Luật Trọng tai Brazil 1996cho phép các bên tự do chon luật áp dung trong trong tải với điều kiện “sự lựa choncủa ho không vi phạm chuẩn mực dao đức và chính sách công công” — Điều 2

Đổi với pháp luật Việt Nam, Luật TTTM 2010 cũng cho phép các bên thỏa

thuận về luật áp dung giải quyết tranh chap Khoản 2 Điều 14 quy định các bên có

quyên thỏa thuận về luật áp dung đối với những vụ tranh chap có yêu t6 trước ngoài

và trong trường hep các bên không có sự lựa chon thi hội đông trong tài sé quyết địnhgiãi quyết tranh chấp theo luật ma hội đồng trong tai cho là phù hop Điêu 19 Quy tắc

tô tung trong tải của VLAC cũng có quy đính tương tự, theo đó, đối với vụ tranh chap

có yêu tô nước ngoài, hội đồng trong tai gidi quyết nội dung vụ tranh châp căn cứ vàocác điều khoản của hợp đông, vào luật áp dung do các bên lua chon, vào các điều ướcquốc tê có liên quan và có tinh đên các tập quản thương mại quốc té và nêu các bên.không chon hoặc không thông nhật được việc áp dung thì hội đồng trọng tai quyếtđính chon luật áp dung mà hội đông trong tai cho là phù hợp Các bên có thé thỏa

Trang 33

thuận áp đụng các quy phạm pháp luật do một tổ chức quốc tế soạn thảo nhung chưađược chuyên hóa vào bat ky hệ thông pháp luật quốc gia nào Các bên cũng có thểlựa chon áp dung trực tiếp mat văn kiện pháp ly, như công ước của Liên hợp quốc vềhop đông mua bán hàng hoa quốc tê, với tư cách là hé thông quy phạm thực chất điệuchỉnh quả trình trọng tai, ma không cân phải chỉ dẫn đến pháp luật một quốc gia thành.

viên của nước đó.

Tuy pháp luật Việt Nam cho phép các bên có quyên thỏa thuận lua chon luật

áp dung cho nôi dung tranh châp nhưng sư thỏa thuận đó sẽ được Hội đồng trong tảixem xét Hôi dong trong tài sé xem xét việc áp dụng đó và hậu quả của việc áp dung

đó có trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hay không Nếu trái với

nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam thì Hội đồng trong tài sẽ không thừa nhận

luật mà các bên đã thỏa thuận lựa chọn đó Pháp lệnh TTTM 2003 cũng xác định nêu

Việc áp dung pháp luật nước ngoài và hậu quả của việc áp dung đó vi phạm các nguyên

tắc cơ ban của pháp luật Việt Nam thì Hội đồng trong tài sẽ không châp nhận Điều 7

khoản 2 Pháp lệnh TTTM 2003 quy dink “2 lige lựa chon pháp luật nước ngoài

và việc dp ding pháp luật nước ngoài không được trái với các nguyén tắc cơ bản củapháp luật Hệt Nan” Quy định tại khoản 3 Điều 14 Luật TTTM 2010 còn nhân mạnlaHGi đông trong tài có thé áp dung tập quán quốc tê dé giải quyết tranh chap, néu việc

ap dung và hậu quả của việc áp dung đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp

luật Việt Nam Điều nay đã góp phan đảm bao tính thong nhất của Luật TTTM 2010Với các văn bản pháp luật khác, cụ thé tại Điều 663, 664, 665, 666 Bộ luật Dân sự2015; khoản 2 Điều 5 Luật Thương mai 2005 Luật thương mại 2005 quy định “Cácbên trong giao dich thương mai có yêu tô nước ngoài được thoả thuận áp dụng phápluật nước ngoài, tập quán thương mại quốc té nêu pháp luật nước ngoài, tập quảnthương mại quốc té đó không trải với các quy định cơ bản của pháp luật Iiệt Nam”

Bồ luật Dân sự 2015 quy định rằng: “Trường hợp luật khác có quy định về pháp luật

áp dung đối với quan hệ dan sự có yêu tổ nước ngoài không trái với quy đính từ Điều

664 dén Điêu 671 của Bộ luật này thi luật đó được áp đụng nêu trái thì quy định cóliên quan của Phân thứ năm của Bộ luật nay được áp dung”); Các bên được lua chontập quan quốc tê trong trường hợp điêu ước quốc tê ma Công hoà xã hội chủ nghĩa

' Điều 663 Bộ init din sự 2015

Trang 34

Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy đính các bên có quyền lựa chọn

thi áp dụng luật áp dung đối với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài được xác địnhtheo lựa chọn của các bên, “nêu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc té đó trái vớicác nguyên tắc cơ bên của pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được áp dung”?

Thứ hai, luật do hồi đồng trong tài lựa chon

Héi đồng trong tài sẽ quyét dinh luật nao là luật giải quyết về mat nội dung vụviệc trong trường hợp các bên không có thỏa thuận về luật áp dung Đây cũng làkhuynh hướng chung trong các Điêu ước quốc tê về trọng tai, trong các quy tắc tổtung trong tài của các tổ chức trong tai cũng nhw trong pháp luật các nước về trongtai Khoản 2 Điều 28 Luật Mẫu UNCITRAL xác định "nêu các bên không chon luật,

hôi đồng trong tài sé áp dụng luật được xác đính bởi các nguyên tắc xung đột luật ma

Hôi đồng trong tai thay 1 thích hợp" Điều 7 Công ước Châu Âu 1961 vệ Trong taithương mại quốc té quy định: “nêu không có bat ky sự thỏa thuận nào của các bên về

luật áp dung thì các Trọng tai viên sẽ áp dung luật áp dung thích hợp theo các nguyên.

tắc xung đột pháp luật Trọng tài viên cho là có thé ap dung “Điều 1496 Bộ luật Tótụng Dân sự Pháp quy định: "Trong tai viên sẽ quyết định tranh chép theo pháp luật

các nước được các bên lựa chọn, hoặc trong trường hợp các bên không lựa chọn thì

theo luật của nước ma Trong tải viên thay là phù hợp"

Luật Mẫu UNCITRAL còn cho phép Hội đồng trong tải giải quyết nội dungtranh chấp với tư cách là nhà trung gian hòa giải hoặc trên cơ sở 1é công bang (10,

tr49] Nêu các bên trong vu trọng tải đồng ý trao cho hội dong trong tài nlxư một nha

trung gian hòa giải hoặc quyết định nội dung tranh chập theo 1é công bang thì khi đó

hội đông trọng tài cũng sẽ không phải tuân thủ nghiêm ngặt luật nội dung do các bên

lựa chọn Quyền như vậy của trọng tải được quy định trong các “điều khoản côngbằng” Ví dụ, điệu khoản đó có thé quy dinh rằng các trọng tải viên “giải quyết tranhchap theo sự giải thích công bằng chứ không phải sự giải thích luật một cách nghiêm

ngặt” hoặc, đơn giản hơn, họ giải quyết tranh chap nhu một nhà trung gian hòa giải

Tham quyền này của trong tai được chap nhên rộng rãi ở các nên văn hóa pháp lymặc du cách quy định của các nước có sự khác nhau Để có được mét quyên xét xửnhu vậy, trong khi luật của một số nước doi hỏi phai có su thöa thuận rõ rang của các

` Điều 666 Bộ Init din sự 2015

Trang 35

bên như Điều 1497 Bộ luật Tô tung dân sự Pháp 1981 quy định: "các trọng tài giảiquyét tranh chấp với tư cách là nhà trung gian hòa giải nêu được ủy quyên như vaytrong thöa thuận trong tai", Đông thời, theo luật của Pháp, các trọng tai phải đáp ứng,được những tiêu chuẩn nhất định khi muôn lam một nhà trung gian hòa giải LuậtTrọng tải Singapore 2001 cũng yêu câu phải có một théa thuận bằng văn bản về việctrao thâm quyền đó cho hội đông trọng tài (Điêu 63) trong khi Luật của Thụy Sỹ và

Hà Lan lại cho phép một sự hàm y [16, tr.23] Một sô quốc gia thì lai quy định rằngcác trọng tải viên sẽ giải quyết tranh chap trên nguyên tắc công bằng trừ khi có quy.đính rõ ràng rằng ho phải giải quyết tranh chấp theo luật (Điêu 3 Luật Trọng taiEcuador 1997; Điều 235 Luật Trọng tai Chile) Tuy nhiên, di hành động với tư cáchnao thi hôi đông trọng tai van phải tôn trong các nội dung đã được ghi nhân giữa cácbên trong hop đông Điều 39 Luật Trong tài Dân sự và thương mai Ai Cập 1994 quyđính “hội đông trọng tai, khi giải quyết tranh chap, phải tính đến các điều kiện củahop đồng, van đề tranh chap và các tập quân thương mai trong các giao dich tương

tự Trong trường hợp các bên không có sự lựa chọn luật áp dung cho nội dung vu

tranh chấp, hôi đông trong tải có trách nhiệm lam điều đó Điêu 46(3) Luật Trọng taiAnh 1996 quy định trong trườnghợp thiêu vắng sự lựa chọn luật như vay, “hội đồngtrọng tài sé áp dung luật được xác định theo các quy tắc xung đột luật mà hội đồngcho 1a thích hợp” Các Điều 1496 Bồ luật Tô tụng Dân sự Pháp 1981, Điều 32(2) Luật

Trọng tai 5ingapore 2001 cũng co cách quy định tương tự [12, tr4] Trong trường

hop hôi đông trong tài lựa chon luật áp dung, sẽ không có một nguyên tắc thông nhấtcho việc quyết dinh phép luật của quốc gia nào sẽ được áp dụng H4i đồng trong tảikhông có nghĩa vụ áp dung luật thực chất của nước nơi tiên hành tổ tụng trong tải và

cũng không bị ràng buộc bởi các quy tắc xung đột pháp luật bởi ho không đại diện

cho một cơ quan tư pháp Nhà nước nào Tùy thuộc từng vụ việc cũng như tủy ting

hôi đông trong tai ma việc xác định quy tắc áp dung luật là khác nhau

Hiện nay có nhiều phương pháp mà các trong tài viên áp dung dé xác định quytắc xung đột pháp luật Trong đó có năm phương pháp chính thường được sử dụng(có thể sử dung riêng rế hoặc sử dung két hợp với nhau) là:

Phương pháp thứ nhật là áp dung trực tiếp quy tắc xung đột luật mà không duavào bat ky hệ thông luật của quốc gia nao Theo đó, Hội đông trọng tài sẽ tự xây dựng,quy tắc xung đột dựa vào việc xem xét các yêu tô quan trong của hop đông, từ đó xác

Trang 36

đính xem hợp đồng có môi liên hệ gân giti với quốc gia nào Các yêu tổ quan trongcủa hợp đồng mà trọng tài xem xét rat đa dạng như tru sở thương mại, nơi giao kếthợp đồng nơi cư tra của các bên tham gia hợp đông Tùy theo từng vụ việc cu thể,trong tai sẽ sử dung riêng lễ hoặc kết hợp các yêu tô với nhau, từ đó tim ra luật quốcgia có quan hệ gan gối nhất với hợp đồng dé sử dụng điều chỉnh nội dung hợp đồng.

Phương pháp thứ hai là dua trên những nguyên tắc chung của luật tư phápquốc tê V oi phương pháp này, Hội dong trọng tai sẽ sử dụng một số nguyên tắc chunghoặc được chap nhận rồng rai, phố biển trên thê giới để xác định luật áp dụng Nhữngnguyên tắc này thường được tim thay trong những điều ước quốc tế như Công ướcLahay về luật áp dung cho mua bán hang hóa quốc tế 1955; Công ước Lahay về luật

áp dung cho hợp đồng mua bán hang hóa quốc tệ 1986, Công woe Rome về luật ápdung cho ngliia vụ hợp dong 1980, Quy định số 593/2008 của Nghị Viện châu Âu vàHội dong Liên minh châu Âu ngày 17/6/2008 về luật áp dung cho các ngiĩa vụ hợp

Phương pháp thứ ba là áp dụng tông hợp các quy tắc xung đột của các nước

có liên quan tới tranh chap, tức là các trong tải viên được quyên lựa chọn luật ma họcho là thích hợp Nội dung chính của nguyên tắc này là trong tai sẽ xác định luật ápdung dura vào quy tắc xung đột trong tùng hệ thông pháp luật có liên quan tới tranh.chap (hệ thông pháp luật của nước thực hiện hợp dong ký kết hop đồng ) trongtrưởng hợp việc áp dụng các quy tắc xung đột này dẫn tới cùng một kết quả thì luậtthực chất của quốc gia được dẫn chiêu tới sẽ được áp dụng dễ dàng Ngược lại, sẽ rất1a khó khăn cho trong tai trong việc cân nhac áp dung luật thực chất của nude nào

Trong trường hop này, áp dụng luật nào hoàn toàn dua vào ý chí chủ quan của Hội

đồng trong tài trên cơ sở cân nhắc sự phù hợp giữa các yêu to hiện hữu của hợp đồng

với các hệ thông pháp luật có liên quan.

Phương pháp thứ twla áp dung quy tắc xung đột của nước nơi tiên hành trọngtài Nội dung của phương pháp này là các trọng tài viên phải áp dung Tư pháp quốc

té của nước nơi tiên hành trọng tài giống như việc các thẩm phán tòa án áp dụng Tưpháp quốc tê của xước nay Điêu này xuất phát từ quan điểm cho rang khi các bên

không có sự lựa chọn luật nôi dung một cách rõ ràng, trong khi đó lại quy định giải

quyết tranh chấp bang trong tai va da lua chon dia điểm tiền hành trong tai thì sự lựa

Trang 37

chon này có thé tác động đến việc xác đính luật nội dung cho hợp đẳng và đây có thécoi là sự lựa chon ngụ ý về luật điêu chỉnh hợp đông [10, tr 146]

Phương pháp thứ năm là áp dung lex mercatoria Cho dén nay, vẫn chưa cómột đính nghifa thông nhật về lex mercatoria Mac du vay, theo cách hiểu được châpnhận phổ biên thì lex mercatoria là hệ thông tập hợp các nguyên tắc chung của luật,luật thông nhất về TMQT, các quy tắc và thực tiễn đã phát triển trong công dong kinh.doanh quốc tê [9, tr.53], ví dụ như nguyên tắc trung thực, nguyên tắc thiện chí, nguyên

tắc cam kết thực thi tận tâm điều ước quốc tế Khí dẫn chiêu dén lex mercatoria

nghiia la hội đồng trong tai có quyên áp dung các quy tắc của luật thích hop, cho đủ

quy tắc nay không phải 14 hệ thông pháp luật chính thức và độc lập

Vi đụ: Trọng tai viên ra quyết định trọng tài trên cơ sở xác định nơi có mốiliên hệ mật thiệt với hợp dong (tranh chấp liên quan dén việc lựa chon tư pháp haycông pháp lam luật điêu chỉnh hợp đông giữa nguyên đơn — người bán Italia và bịđơn — người mua Han Quốc V ào thời điểm ký kết hợp đồng, các bên không nói 16luật điệu chỉnh quan hệ hop đồng của ho cũng như không thỏa thuận về các nhén tốxác định luật điều chỉnh hợp đông nên trong tai đã quyết định việc xác định luật ápdung cần dua trên “trung tâm” của hop đồng Từ do, Ủy ban trong tài thay hợp đẳngchủ yêu thực hiện ở Han Quốc và có “trung tâm" ở Han Quốc Do do Luật Tư phápHan Quốc sé là luật điều chỉnh hợp đông [14, tr.209-211]) Day cũng là phương pháppho biên được các trong tài viên sử dụng (tranh chấp về tính vô hiệu của hợp đồngđổi hàng giữa nguyên đơn — hai doanh nghiệp Nam Tư và bi đơn — một công ty Thuy

Sỹ [14, tr7-10] hay tranh chap từ hợp đông khảo sát thiết kế giữa nguyên đơn — kiên

trúc sư người Mỹ và bị đơn— công ty thuê thiệt kê Arap Xeut [14, tr 149-151]) Cũng

có trường hợp trong tài viên lựa chon áp đụng luật của nước nơi tiên hành trong tài

(án lệ của Anh trong Egon Oldendosff v Liberia Corporation [1995], hội dong trong

tai da xác dinh sự lựa chon dia điểm tiên hanh trong tai được coi là sự ngụ ý về luật

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w