1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kỹ năng tư vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo lực gia đình

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 12,15 MB

Nội dung

Hành vi bạo lực thân thé được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, có thé kế đến một số hảnh vi sau: đánh; gây thương tích ở những khu vực khóphát hiện, xô day; xiét, bop cô, giat,

Trang 1

BÔ TƯ PHAP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THÀNH HƯNG

453301

KY NĂNG TƯ VAN PHÁP LUẬT CHO NAN NHÂN

CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỒ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THÀNH HUNG

453301

KY NANG TU VAN PHAP LUAT CHO NAN NHAN

CUA BAO LUC GIA ĐÌNH

Chuyén nganh: Luat

NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HỌC

ThS Nguyễn Thi Bich Hong

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan đây là công trình nghiên cứa của

riêng tôi, các kết luân, số liêu trong khỏa iuận tốt

nghiệp là trung thực, Adm bdo đô tin câp/.

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp

(Ki và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC KÝ TỰ VIET TAT

UNIFEM: United Nations International Children's Emergency Fund

UNODC: United Nations Office on Drugs and Crime

WHO: World Health Organization

UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 5

PHAN MG ĐÀU

1 Ly do chọn dé tải

2 Tinh hình nghiên cứu dé tai

3 Phạm vi nghiên cứu

3.1 Về nội dung nghiên cứu gởi kệ

3.2 Pham vi vé không gian -0 022222223.3 Pham vi về thời gian

5 Kết câu của khóa luận

4 Phương pháp nghiÊn/ch

Chương I NHUNG VAN ĐÈ ( CHUNG G VEE BẠO O LỰC G GIA ĐÌNH VÀ KỸNANG TƯ VAN PHÁP LUẬT CHO NAN NHÂN CUA BAO LỰC GIA

BINH.

11 Những vấn để sii và ẻ tạo 196 gia adh

1.1.1 Khải niệm bao lực gia đình eS

1.1.2 Các hình thức của bao lực gia dinh và hau qua của aig.

1.1.3 Nan nhân của hành vi bao lực gia dinh ¬ „11

114 Ngajkuntlucbaltdrind'byoiRwegu- he 38, eaiÐt

1.2 Những van dé chung về kỹ năng tư van pháp luật cho nan nhân của bao

Tức gia địNH ~+ pa)

1.2.1 Khai nfm năng hn ppt cho nan hân cla bao g ga la duh 15

gia đình 16

1.2.3 Corea thánh ad uri ap liệt ch tại nhân da bạo Tc tan i 17

1.2.5 Rao can đối với nan nhân của bao lực gia đình trong việc tiếp cân

hoạt động tư van pháp luật oi)

Kết luận chương nhac ae

Chương II KỸ NANG CỦA NG ƯỞI TƯ VAN KHI TƯ VAN PHÁP LUAT

CHO NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH _ 4,332.1 Những yêu cầu cơ bản đối với người tư vân pháp luật cho nạn nhân của

Trang 6

3.1.1 Hiểu về các quyền con người à c32.1.2 Thâu hiểu và cảm thông s5222 222222

3.1.3 Lay nan nhân của bạo lực gia đính lam trung tâm ‘

2.1.4 Bao dam nan nhân cia bao lực gia định không bi phân biệt đối x27 2.1.5 Bảo đâm bi mật và an toàn thông tin 37

2.1.6 conan artodtv eli amino ben yowia cht 28

2.1.7 Tạo hình ảnh người tư van pháp luật chuyên nghiệp, tận tâm với

Tớ Với nạn nhân usenet 29

2 Kỹ năng cơ bản cân có › đổi Với người thực hiện t tư vân Mật cho

xaaiÖlt của bạo lực gia đình 30

3.2.1 Kỹ năng giao tiệp _

8733 Ký ñạng Eìng BN ssosssxcsoosseatucDh AC 08010 8-s6 siya SD

2.24 Kỹ năng đặt câu hỏi št23i0oftttsixelaitoilltecOtotonqgdiseds

3.2.5 Kỹ năng khuyến khích, động diêi SEGRE 30

2.3 Quy trình thực hiện tư vân pháp luật đồi Vi tận nôar c4 bạn) lực gia

3.3.1 Thực hiện tư vân gián tiếp Al 2.3.2 TH THESOIREISEERIEEBIEE ee neers |

Kết luận chương II ¿94

Chương III GIẢI PHÁP NANG CAO KỸ NANG “Tu VAN PI PHAP LUAT

CHO NAN NHÂN CUA BAO LUC GIA ĐÌNH #5

3.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật tS)

3.2: Các giải pháp nông cao kỹ năng cho người tư vẫn pháp luật 60

3.3 Các giải pháp khác segs:

Kết luận chương III ¬ wea ——

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Gia đình là tế bao của xã hôi, là thành tri của Tô quốc Một gia đình âm

no, hạnh phúc là điều kiện để mỗi người được phát triển toàn điện về nhân

cách, đạo đức và hơn thé nữa là góp phân vào sự thịnh vượng của quốc gia

Tuy nhiên, có một hiện tượng đi ngược lại với những giá trị tốt đẹp trên chính

là hiện tượng bạo luc gia đính Bao lực gia đình đã phát sinh từ lâu va vẫn tiépdiễn đến thời hiện đại, len lỏi, mi ở moi nơi, từ những gia định khó khăn đến

những gia đình có điều kiên khá gia; tử vũng sâu vùng xa đến những nơi đôthị sâm uất Bao lực gia đính đang ngày cảng trở nên phức tạp va đa dạng vềhình thức hơn, gây những hậu quả nghiêm trọng đến các thành viên khác

trong gia đỉnh va cho xã hội, là xúc tác cho những tệ nan như mại dâm, ma

túy, buôn người, cướp giât Trên thực té có rất những giải pháp giúp hạn chế

tình trạng bạo lực gia đinh, trong đó có biện pháp tư van pháp luật Tuy nhiên,việc sử dụng dịch vụ tư vân pháp luật đôi với vụ việc liên quan đến bạo lựcgia đình tại Việt Nam chưa được phô biến rộng rãi vì có thể nói, bạo lực gia

đỉnh 1a một van dé tế nhị, hết sức riêng tư, đòi hỏi người tư van phải có những,

kỹ năng cân thiết dé dam nhiệm được công việc nảy Chính vì vay, việcnghiên cứu về kỹ năng tư van pháp luật cho khách hang lả nạn nhân của baolực gia đình la yêu cầu cấp bách, can thiệt hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung cơbản của dé tai khóa luận “Kỹ năng hư vấn pháp luật cho nan nhân cña bao lựcgia đinh”, tác gia nhận thay, các công trình nghiên cứu khoa học về thực trang

va giải pháp phòng, chong bạo lực gia đình nói chung thu hút sự tham gia củanhiều nha khoa học, do vậy sô lượng các công trình nghiên cứu là rat phong

phú với các cap độ nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên, các công trình nghiên

Trang 8

cửu khoa học về kỹ năng tư vân pháp luật cho nạn nhân bạo lực gia dinh lạirất hiểm có, có thé kế đến một sô công trình nghiên cửu như:

2.1 Giáo trình

- Trường Đại học Luật Ha Nôi, PGS TS Vũ Thị Lan Anh (Chủ biên),

Giáo trình Kỹ năng chung về t vẫn pháp iuật Nhà xuất ban Tư pháp, HàNội, 2022 Giáo trình Kỹ năng chung vẻ tư van pháp luật của Trường Đại học

Luật Hà Nội đã nêu được từng bước cũng như hướng dẫn các kỹ năng cân cócủa người tư vân pháp luật khi tham gia tư vấn, giải quyết các van dé pháp lý

cho khách hàng.

- Hoc viện Tư pháp, TS Phan Chí Hiệu (Chủ biên), Giáo trinh Kỹ năng

tr vẫn pháp iuật, Nhà xuất ban Tư pháp, Ha Nội, 2012 Giáo trình Kỹ năng tưvan pháp luật của Hoc viện Tư pháp đã dành han phan 1 phân tích các kỹnăng chung về tư van pháp luật trong đó có các kỹ năng mêm vả một so kỹnăng đặc thủ của nghệ tư vấn pháp luật như kỹ năng nghiên cứu hô sơ, phân

tích vụ việc, xác định vân dé pháp lý, kỹ năng soan thảo văn bản trong hoạt

động tư van pháp luật Bên cạnh đó giáo trình dành một chương phân tích kỹnăng tư van pháp luật vẻ hôn nhân và gia đính (Chương 15 Kỹ năng tr vẫnpháp luật về hôn nhân và gia đình trang 352 — 368)

2.2 Luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp

Trong quá trình tham khảo các tai liệu liên quan, tác giả nhận thay haunhư chưa có luận văn, luận an hay khóa luân tét nghiệp nao triển khai dé tai

về ky năng tư van chung hay kỹ năng tư vân cho nạn nhân của bao lực giađịnh Hau như các tác giả của luận văn, luận án hay khóa luận tot nghiệp triểnkhai dé tải với nội dung liên quan đến phân tích các vân dé pháp ly của baolực gia đình, hành vi bạo lực gia đình đối với một số đôi tương nhất định, thựctrạng bao lực gia đình tại một sô địa phương va phương án phòng, chồng baolực gia đính Có thể kế đến một số công trinh nghiên cứu tiêu biểu như: MaiThị Thùy Linh (2019), “M6t số vấn đề pháp ¡ý về bạo lực giữa vợ và chẳng

Trang 9

Thực trang tại tĩnh Hà Giang và giải pháp han chế", Nguyễn Thi Bình (2010);

“Timm hiểu hàmh vi bao lực gia đình - Nguyên nhân giải pháp han chế"

2.3 Tạp chí và kỷ yếu khoa học

Qua quá trình tham khảo các bai viết trên tap chí hay kỹ yêu khoa học,tác giả nhận thay chưa có dé tai nao triển khai nội dung về kỹ năng tư van chonạn nhân bạo lực gia đình Các nôi dung trong tạp chí hay kỷ yếu khoa họccũng thường triển khai các dé tai tương tự như luận văn, luận an hay nghiêncứu khoa học Một sô tác phẩm tiêu biểu như Ha Thị Thuy (2020); “Bao iựctinh thần trong các gia đình viên chức- nghiên cứu trường hợp tai một số đơn

vi sự nghiệp công lập tại Hà Nồi", Tap chí tâm ly học sô 09 (258), 9-202 hayPGS.TS Ngô Thị Hường, “7hực trang bao lực gia đình đối với người caotôi và biên pháp han chế”; kỹ yêu hội thao khoa hoc: Bao lực gia đình - thực

trang va biện pháp hạn chế

2.4 Tài liệu tập huấn

Co kha nhiêu tài liêu tap huấn triển khai nội dung về kỹ năng tư van

pháp luật hoặc ky năng trợ giúp pháp ly cho nạn nhân của hành vi bao lực gia

đình và tiêu biểu 1a một số sản phẩm sau:

- Nguyễn Ngoc Lan, Ngô Thi Ngọc Vân, Ajay Kumar Pandey (2020),

“Tài liệu tập huén về if năng trợ giúp pháp I} cho nan nhân của bạo lực gia

Ginh (Tài liêu đành cho người tro giúp pháp is) Trong do, các tác gia đã

phân tích các kỹ năng can có khi thực hiện tư van pháp luật cho nạn nhân củabạo lực gia định tại (Từ trang 52 đến 55 của Mục 6)

- Luật sư Nguyễn Thi Vân Hang (2022), " Kỹ năng tư vấn pháp luật chophu nit là nạn nhân của bạo lực giới”; Đoàn Luật sư Thanh phô Hà Nội, Tàiliệu tập huan kiến thức và kỹ năng tư van pháp luật cho phụ nữ là nạn nhâncủa bao lực giới Sản phẩm đã phân tích một cách chi tiết và chuyên sâu về kỹnăng tư vân pháp luật cho nan nhân của bạo lực giới là phụ nữ Tuy dé tai tập

trung vào nạn nhân của bao lực gia đình là phụ nữ nhưng các nội dung phân

Trang 10

tích về kỹ năng tư van cho nạn nhân của hành vi bao lực có ý nghĩa rat lớncho quá trình thực hiện dé tai “Kỹ năng tư van pháp luật cho nạn nhân của

bạo lực gia đình”

3.1 Về nội dung nghiên cứu

Trong khóa luân tôt nghiệp, tác giả tap trung nghiên cửu các hình thứcbạo lực gia định, đôi tương của bạo lực gia đỉnh và những rào can đối với nạn

nhân trong việc tiếp cận dịch vụ tư vẫn pháp luật Từ đó xây dựng nên những

kỹ năng cân có của người tư van pháp luật khi tiếp xúc, lam việc với nạn nhân

của bao lực gia đình Dé phát triển các kỹ năng tư van pháp luật cho nạn nhâncủa bạo lực gia đình, khóa luận đã dé xuất những giải pháp hoàn thiện phápluật về bạo lực gia đình, nâng cao kỹ năng tư vân pháp luật cho nạn nhân bạolực gia đình và nâng cao công tác tư van pháp luật nói chung, tư van cho nạn

nhân bao lực gia đình noi riêng.

3.2 Phạm vi về không gian

Tác giả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đưa ra giải pháp nâng cao kỹnăng của người tư vân pháp luật khi tiếp xúc với nan nhân của bao lực giadinh trên lãnh thé Việt Nam

3.3 Phạm vi về thời gian

Khóa luận tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện

hanh liên quan đến bạo lực gia đình và phòng, chong bao lực gia đình Bên

canh đó, quy định pháp luật của các thời kỳ trước cũng được sử đụng cho mục

dich so sánh, đổi chiêu dé thay rố nét hơn quá trình phát triển của quy định

pháp luật.

5 Kết cấu của khóa luận

Khóa luận bao gôm mở đầu vả ba chương:

Chương I Những van dé chung về bao lực gia đình va kỹ năng tư van

Trang 11

Chương II Kỹ năng của người tư vấn pháp luật khi tư vấn cho nạn

nhân của bạo lực gia đình

Chương III Giải pháp nâng cao kỹ năng tư ván pháp luật cho nạn nhân

của bao lực gia đình

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, tông

tích sâu hơn nội dung nghiên cửu của khỏa luận

- Phương pháp phân tích và tông hợp giúp phân chia đối tượng nghiêncứu thành những mặt, những yếu té câu thành giản đơn hơn dé nghiên cứuphát hiên ra những thuộc tính vả bản chất của từng yêu tổ đó dé hiểu rõ hơn

về từng khía cạnh của van dé Tông hợp những kết quả nghiên cứu từng mặt,từng khía canh dé có nhận thức đây đủ, đúng đắn cái chung Hai phương phápnay được sử dung song song, b6 sung, hỗ trợ cho nhau trong nghiên cứu Từ

đó đưa ra những nhận định đúng đắn giúp cho quá trình nghiên cứu dé tài đạtđược kết quả tốt

Ngoài ra, khoá luận con áp dung một số phương pháp nghiên cứu khácnhư: phương pháp so sánh, thu thập số liệu, xử lý và đánh giá thông tin.Những phương pháp trên được áp dung để có cái nhìn chân thật về tình trangbạo lực gia đình và dé giải thích một số quy định của pháp luật

Trang 12

Chương 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE BAO LỰC GIA ĐÌNH VÀ

KY NANG TU VAN PHAP LUAT CHO NAN NHÂN CUA BAO LỰC

GIA ĐÌNH

1.1 Những van dé chung về bao hie gia đình

1.11 Khái niệm bạo lực gia đình

Bao lực la một hiện tượng phô biến và phức tạp trong đời sông xã hộiHanh vi bạo lực được hiểu là cách ung xử dưới dạng hành động hoặc không

hảnh động của một người hoặc một nhóm người nhằm gây ra hoặc có khả

năng gây ra những tốn hai về thé chất, tinh thân, kinh tế cho người khác hoặcnhóm người khác dù với bất cứ mục đích nảo Bạo lực được thể hiện dưới

nhiêu hình thức như: bao lực giới, bao lực gia đính, bao lực học đường, bao

lực cách mang Và mỗi khía cạnh, chuyên môn lai co một định nghĩa khácnhau về hành vi bạo lực

Bao lực gia đình là một hiên tượng xã hôi đang tổn tại một cách phôbiển và có xu hướng ngày cảng tăng Vì vậy, bạo lực gia đình ngày cảng trởthanh đê tài được các nha nghiên cửu, các nha khoa học quan tâm Ở mỗi góc

độ nghiên cứu, hành vi bạo lực gia đình được hiểu theo những cách sau

Thứ nhất, dưới góc đô xã hội: Theo quan niệm của đại đa sô người dân,bạo lực gia đính chỉ bao gôm những hành vị có sử dụng vũ lực làm tôn haiđến thân thé, sức khỏe của nạn nhân thì mới được coi lả bạo lực gia đình.Quan niệm vé bạo lực gia đình như trên còn nhiêu hạn chê Bởi vi, cần hiểubạo lực gia định là một dạng thức của bao lực xã hôi! Như vậy, cân phải hiểubạo lực gia đính theo một nghĩa rộng hơn như sau: bạo lực gia dinh là bat kỳhanh vi nao trong môi quan hệ mật thiết (vợ chéng, đã từng là vợ chông, bó

mẹ chồng và vợ, con, anh chị em, bô mẹ và con sau khi tái hôn, họ hàng sôngtrong cùng một nhả), có khả năng gây ra hoặc đe doa gây ra những tôn hại

‘Dinh Thi Hồng Minh (2011), “Mét số vin đề pháp ly và bao Inc gia dinh ở Việt Nam)”, nin vin thạc sĩ hật

hoc, Trường đai học Luật Hà Nội,trồ.

Trang 13

nhất định về thé chat, tinh thân, kinh tế, tước đoạt hoặc hạn chế quyên tự docủa những người trong môi quan hệ do?

Thứ hai, dưới góc độ pháp luật Bao lực gia đình được quy định trong

một số văn bản pháp luật quốc tế tiêu biểu sau:

- Theo Luật mẫu về bao lực gia đình của Ủy ban nhân quyên của Liên

hợp quốc ngày 02/02/1996: “Bao lực gia đình là hành vi lạm dung thé chất

tinh thần, tinh đục dua trên cơ sở giới đối với một thành viên, một người phụ

nit trong gia đình, từ hành vì đánh đập đơn giản đến gây thương tích năng,

bắt cóc, de doa doa dẫm, cưỡng bức, quấp rỗi, lăng nine bằng lời nói, đùng

vii lực đề vào nhà trái pháp luật phóng héa hủy hoại tài sản bao lực tình

duc, hiếp đâm trong hôn nhân, bao lực liên quan đến thách cười hoặc của hoi

môn, ”3

- Theo Luật Bảo vệ chóng bạo lực gia đình 2005 của Bun-ga-ri thi baolực gia đình là bat kỳ hành vi bao lực vê thé chat, tinh thân hay tình dục nao,

kế cả những hảnh vi trên trong giai đoạn chưa đạt, cũng như việc ap đặt han

chế tu do vả su riêng tu ca nhân, nhằm vảo các cả nhân hay đã co quan hệ giađình hoặc ho hang sống chung như vợ chồng hoặc sông chung trong một nha

- Trong khi đó, bạo lực gia đính theo pháp luật Việt Nam được quy

định cụ thé tại khoản 1 Điều 2 Luật Phòng, chông bao lực gia định 2022 nhưsau: “la hành vi cỗ ý của thành viên gia đình gây tôn hại hoặc có kha nănggây tôn hai về thé chat tinh thần, tình đục, kinh tế đối với thành viên khác

trong gia dinh”

Như vậy, bao lực gia dinh là hành vi sử dung vũ lực hoặc de doa sử

dung vũ lực của một hoặc nhiêu người đối với một hoặc nhiêu người khác có

2 Mai Thi Thấy Linh (2019), “Một so vin đề pháp lý về bao bực giốa vo và chong, thac trạng tại tinh Ha

Giang vi giả: pháp han chế”, Luận vin thác sĩ hật hoc (Đình hướng ứng đứng), Trường đại học Luật Bà Nội,

trll

` Nguyễn Thi Tim Na (2015), “Bao bre gia đình đổi với trẻ an- Một số vin đề lý ein và dx tiến”, Luận vin

thạc sĩ mật học, Trường đai học Luật Hi Nôồi,tr$

Trang 14

quan hệ huyết thông, hôn nhân hoặc nuôi dưỡng gây ra hoặc đe dọa gây ranhững tôn hai về thé chat, tinh thân, tinh dục hoặc kinh té cho những người đó.

1.1.2 Các hình thức của bạo hực gia đình và hậu quả của ching

Các hành vi được xem là bạo lực gia đình được quy định theo kiểu liệt

kê tại Điêu 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 Dựa vảo cáchanh vi được quy định trong điều luật, ta có thé chia các hành vi bao lực gia

đình thành các nhóm sau:

1.1.2.1 Bao lực thé chất

Bao lực thé chất có thé coi là hình thức pho biên nhật mỗi khi người tahình dung về bạo lực gia đính Theo Luật mẫu Liên hợp quốc, bạo lực thểchất la bao gồm bat kỷ hành vi bạo lực nao gây ra thương tích về mặt thé chathoặc tôn thương thân thé ỡ bất ky mức độ nao Theo Ủy ban Liên hop quốc vềQuyên trẻ em (CRC), bạo lực thé chất được định nghĩa là: “Bat cứ hình thức

bạo lực nào duoc sử đụng nhằm gân ra cảm giác dan hay khô chịu, cho dit lànhe”* Bên canh đó, dua trên tải liệu của Viện Khoa học xã hội, bao lực thé

chat được coi la: “hành vi cưỡng bức thân thể, danh đập nhằm gây thươngtích cho nạn nhân hoặc hạn chê nhu câu thiết yêu như: ăn, uông, ngủ”

Như vậy, bao lực gia đình về mặt thé chat là hành vi xâm hại trực tiếpđến tính mang, sức khỏe của thành viên trong gia đình đưới bat kỳ hình thứcnao Hành vi bạo lực thân thé được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,

có thé kế đến một số hảnh vi sau: đánh; gây thương tích ở những khu vực khóphát hiện, xô day; xiét, bop cô, giat, kéo, lắc mạnh, giật tóc, tát, cắn, ném đồ

vật vào nạn nhân, đánh, đá vào vùng bụng của người vơ gây say thai; sử dụng

phương tiện có sẵn trong nhà để tân công nạn nhân; gây thương tích năng vàkhông cho nạn nhân chữa tri; hủy hoại hoặc lam biển dang hình thể, giếtNhững hanh vi nay có thé gây đau đớn về mặt thé xác ở nhiêu mức độ khácnhau, thâm chí dẫn đến tử vong Chính vì mức độ nghiêm trọng mả nó gây ra,

* Tom tit sáng kiến: Cham ditt bạo bạc thân thi trš em trong gia Ginh và trường học

Trang 15

hanh vi bạo lực gia đình vé mặt thé chat là một hình thức rat nguy hiểm, dễnhận biết va dé xác định hậu qua cu thể.

1.1.2.2 Bao hrc tâm ly/tinh thầnMột trong những hình thức tiếp theo của bạo lực gia đình là bao lựctinh thân hay còn được goi là bạo lực tâm lý hoặc bao lực tình cảm Theo

tuyên bố của WHO (2002), bạo lực tâm lý được xác định bằng những hảnhđộng hoặc de doa hành đông như chửi boi, kiểm soát, hšm doa, làm nhục va

de doa nan nhân

Tô chức UNODC cho rang bao lực tinh than là hành vi có ý làm ton

thương tâm lý tình thân của người khác và chạm ngưỡng bạo lực, bao gồm: sử

dung lời lẽ lăng mạ, chửi mia, de doa hoặc các hành vi vi phạm khác, kiếm

soát và ngăn câm phụ nữ tham gia vào các hoạt đông xã hội hoặc các hoạtđộng kinh doanh lao đông khác Theo Điều 3 Luật Phòng, chông bạo lực giadinh 2022 của Việt Nam có liệt kê các hành vi bao lực tâm lý, tinh thân như:Lang ma, chi chiết hoặc hành vi có ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm, B ö

mặc, không quan tâm, không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình, Kỷ

thi, phân biết đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thánh viên gia

đình, Ngăn can thành viên gia dinh gặp gỡ người thân, có quan hệ xã hội hợp

pháp, lành mạnh hoặc hảnh vi khác nhằm cô lập, gây áp lực thường xuyên về

tâm lý

Như vây, bao lực gia đính về mặt tinh thân hướng vào việc làm tôn

thương tâm ly, lòng tự trọng va cảm giác an toản của thành viên trong gia

đình Khác với bạo lực thé chat, bao lực tinh thân không gây ra những tôn hại

về thé xác của nạn nhân Thêm vảo đó, người thực hiện hanh vi bao lực không

sử dụng các công cu mang tính vật chat ma sử dung lời nói, cử chi, thai độkhiến nạn nhân trãi nghiệm những cảm giác tiêu cực về mặt tâm lý Ý

THE Thị Thủy (2020); “Bao ke tĩnh Điẫn trong các ca dinh viên chúc- nguên côn trường hợp trimmột số don

vị sư nghiệp công lập tai Hà Nỏ?”; Tạp chí tâm lý học số 09 (258), 9-2020, tr§4

Trang 16

1.1.2.3 Bao lực tình duc

Việc thừa nhận bạo lực tinh duc có phải là hình thức bao lực độc lập

hay không cũng còn nhiêu ý kiến trải ngược nhau Tuy nhiên, do mức đô

nghiêm trọng cũng như tinh nhân văn, pháp luật van dé cập hảnh vi nay, trên

cA bình điện luật quốc té và luật quc gia, coi đó là một dạng của bao lựcế

Theo tô chức Y tê Thế giới (WHO), bạo lực tinh đục được hiểu la: “bat

kp hành vi tinh duc nào, bat cứ ‘} dinh thực liên hành vi bao lực tình due nào,

bắt cứ bình luận hoặc thúc day không mong mmỗn về tinh duc, hoặc bat cứ

hành động buôn bản, chuyên chớ một người nhằm cưỡng bức người đó quan

hệ tinh duc, gập ra bởi bắt cứ ai có hay không có mỗi quan hệ thân thiết với

nan nhân trong bất i bỗi cảnh nào, bao gồm cả gia đình và nơi làm việc”.Qua định nghĩa chung về bao lực tinh dục trên, có thé thay bạo luc gia đình vềmặt tình duc là bat kỷ hành đông, lời nói, ý định nhằm cưỡng ép nạn nhân (là

thành viên gia đình) quan hệ tình dục.

Bao lực gia đình về mặt tinh dục được thực hiện đưới nhiều dạng như:

hiếp dâm, cưỡng dâm, giầu cầu với trẻ em, quay rồi tinh dục, cưỡng ép trinhdiễn khiêu dam; cưỡng ép xem sách bảo, phim, ảnh khiêu dâm, cưỡng ép sinhcon Nhìn chung, nạn nhân của bat kỳ hành vi bao lực gia đình vẻ tinh duc

thường là phu nữ vả trẻ em gái, khi người thực hiện hành vi bạo lực tinh duc

là đản ông trong gia đình Can phải lưu ý, hâu quả ma hành vị bạo lực tinhduc gây ra là rất nguy hiểm khi đồng thời để lại hậu quả về mặt thé chat

(mang thai ngoải ý muôn, bién chứng phu khoa, tôn thương cơ quan sinh dục,

nguy cơ nhiễm các bệnh xã hôi, bênh lây truyền qua đường tình dục vàHIV/AIDS ) va hậu quả liên quan đến tinh thân (rối loạn, chân thương tâmly; giảm ham muôn/ từ chối quan hệ tình duc; tram cảm; nảy sinh ý muốn tự

“ Nguyễn Thú Thủ Ne G015); “Bao dae ga dish Abii te’ co Một số vin af ý hân và due tấn", hận văn

thạc sĩ mật học; trường đại học Luật Ha Nội, tr 14

’ Nguyễn Thị Quý, Dim Việt Hà, Trish Thị Lê, Nguyễn Hoàng Khả Tú, “Tài liệu Phòng, chẳng bạo bre th duc cho giay nữ và trề em gáïkhuyết tit”, trưng tim hành động vi sự phát trên công đẳng,

Trang 17

vẫn ) Hành vị bao lực gia định vé tình đục không chi đáng lên án vì hậu quả

khủng khiếp của nó ma vi hành vi nay còn vi phạm luân lý, đạo đức xã hội.

Điêu nay được thé hiện rõ ở những nước phương Đông như Việt Nam, nhữngnơi coi trọng danh dự, văn hóa truyền thong và chuẩn mực dao đức §

1.1.2.4 Bạo lực lao động hoặc kinh tế

Bao lực kinh tế được Quỹ phát triển Phụ nữ của Liên hợp quốc

(UNIFEM) đính nghĩa là: “kit người bao hành có toàn quyền Riêm soát tiềncủa nan nhân hoặc những nguồn lực hoặc hoạt động kinh tế khác”° Hanh vi

bạo lực kinh tế cũng được quy định trong Luật Phòng, chồng bao lực gia đìnhViệt Nam 2022 bao gồm: Chiếm đoạt, hủy hoại tai sản chung của gia đính hoặc

tài sản néng của thành viên khác trong gia định, Cưỡng ép thành viên gia đính

học tập, lao đông quá sức, đóng góp tải chính quá kha năng của ho; kiểm soát tai

sản, thu nhập của thanh viên gia đình nhằm tạo ra tinh trạng lệ thuộc vê mặt vatchất, tinh than hoặc các mặt khác

1113 Nạn nhân của hành vibao lực gia đình

Bat kỷ ai cũng có thể trở thanh nạn nhân của bạo lực gia đỉnh Việc xácđịnh cụ thé từng đôi tương trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình có ý nghĩagop phân trong việc tiếp cận khách hang tư van pháp luật là nạn nhân của baolực gia đính vi mỗi nhóm đối tượng lả nạn nhân của bao lực gia định sé mang

tam ly khác nhau.

113.1 Nạn nhân là nữ giới

Như đã nói trên, nạn nhân của bao lực gia đính có thể là bất kỳ ai Tuynhiên, nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng, bao lực gia đình đôi với phụ nữ

* Nguyễn Tin Dat (2016); “Bao hie gia đình giữa clu me và con theo Mật phòng chang bao hac giá đành Việt

Nam”; hận văn thạc si'huit học; trường daihoc Luật Hi Nội, tr 15

ˆ Oứwewnilayo I Fawolt (2008); “Economic violence to women and gitls- Is It Receiving the Necessary Attention’; University College Hospital, Ibadan, Nigeria

Trang 18

là dang bạo lực gia đính phô biển nhật” Theo kết quả điều tra quốc gia về bạolực đôi với phụ nữ ở Việt Nam của Bộ Lao động- Thương binh va xã hội phốihợp với Tông cục Thông kê cho thây, cử 3 phụ nữ thì có gân 2 phụ nữ (62,0%)

bi một hoặc hơn một hình thức bạo lực và/ hoặc bị kiểm soát hành vi do chồng

gây ra trong đời!! Như vậy, hanh vi bạo lực gia đình đối với phu nữ là tinh trạng

bạo lực gia đính phô biên, phụ nữ là nạn nhân của bao lực gia đính có thé bị xâmhại dưới bat kỳ hình thức bao lực nao, gây anh hưởng nghiêm trong đến thân thé

va tâm lý của phu nữ Nguyễn nhân của tình trang bạo lực gia định đôi với phụ

nữ có thé phát sinh từ yếu tó định kiến giới

11.3.2 Nạn nhân là nam giới

Khi nhắc đến bạo lực gia đình, đa số người dân nghĩ chỉ có phụ nữ hoặctrẻ em mới bi zâm hai Tuy nhiên, không thể loại bỏ trường hợp nam giới cũng

có thể trở thành nạn nhân của bao lực gia định mặc dù tỷ 1ê nam giới lả nạn nhânnhỏ hơn so với nữ giới? Có thé nói, hậu quả mà bạo lực gia đình gây ra cho

nam giới cũng không kém phân nghiêm trọng so với phụ nữ Đắc biệt, nam giới

còn được coi là trụ cột gia đình nên khi bạo lực gia định xảy ra với họ thì những

ảnh hưởng về mất tinh thân co phan năng né hơn

113.3 Nạn nhân là trẻ em

Hiện nay, chưa có quy đình hay giải thích chi tiết thé nao la trễ em ma chỉphân chia thành hai nhóm: thành niên va chưa thánh niên dựa trên mức độ tuổi

Có thé hiểu, trẻ em la: “công dain Việt Nam dưới 16 tudi, còn non nút về thé chat

lẫn tinh than, có những quyền và nghĩa vụ được pháp luật quy đình và được đảm

‘Ths Nguyễn Đức Hiệp; “Dore trang bao kre gia dith đôi với phụ nứt và biện pháp han chế”; kỹ yêu hội

thio Khoa học: Bao hrc gia dinh- thuc trang vì biền pháp han chế, trường đại học Luật Hi Nội, tr 32

'! Kật quả điều tra quốc gia vi bao hxc doiveiphunitnim 2019 do Bộ LD TBéÝXH phỏi hợp với Tổng cục Thống kè và Quý Dân số Liên hợp quốc thực hiền.

© Theo thông kề xi hội học , xét trên binh diện gigi tinh, 90% nạn nhân của bạo bạc gia din là nữ giới, 10%

nam giới là nạn nhần của bao hxc gia dinh

Trang 19

bảo thực hiện trong thực tÊ” 3 Như vay, bao lực gia đình đôi với trễ em la hành

vi vi pham pháp luật, vi phạm đạo đức xã hôi một cách có ý của một hoc một sôngười là thành viên gia đình (có thé là ông bả, bồ me, anh chi em, cô, di, chú,bác) ding sức mạnh gây tôn hại hoặc có khả năng gây tôn hại vê thé chat, tinhthân Cần nhân mạnh, trẻ em lả một trong các đối tương thuộc nhóm người yêuthé trong xã hội, việc trẻ em bị bạo hanh trong lứa tuôi chưa phát triển toàn diện

cả về thé chat lẫn tinh thân sẽ kéo theo những hé luy vô cùng đáng tiếc sau nảy.Đặc biệt, những ám ảnh, hậu quả đo việc bị bạo hành không chỉ tổn tại trong thờigian ngắn sé theo các em cho tới cả cuộc đời, đến khi các em trưởng thanh lại

có xu hướng lặp lại cách cư xử đôc ác đó với người thân!*

1.1.3.4 Nạn nhân là người cao tuôiNgười xưa có câu “Kính lão đắc tho” ý muốn khuyên nhủ bậc con chau

phải biết kính trọng, yêu mén người giả, người cao tuôi Tuy nhiên, trong thờiđại ngày nay, tình trang bạo hanh người cao tudi ngày cảng trở nên nghiêmtrọng Bạo lực gia đình đổi với người cao tuổi có thé tôn tại dưới bat ky hình

thức nao Theo nghiên cứu về bao lực gia đình do Viện Nghiên cứu bao lựcgia đình và Giới thực hiện năm 2019 cho thay: Các hảnh vi bạo lực gia đình

với người cao tuổi chủ yêu là bỏ mặc không quan tâm về tinh cảm chiếm

10.2%; không quan tâm chăm sóc ăn uống thuôc men khi đau ôm chiếm

8,5% Bên cạnh đó còn có các hành vị khác như ép buộc lao động, bị tranh

giảnh tải sản thửa kế, bị đập phá tai sản, bị tịch thu tiền, coi thường, sĩ nhục,

quát mang, doa nạt! Những con sô đáng báo động trên cho thay số lượngnan nhân của bạo lực gia đình là người cao tuổi không phải ít Việc bạo hành

© Nguyễn Thị Thu Na 2015); “Bao hục gia dinh đổi voit? em- Một số vẫn dé fy hain và thực tin”) hận vin

thạc sĩ nit học; trường đai học Luật Ha Noi tr 7

“Ths Lê Thị Ngọc Dung; “Bao hành trễ em trong gia đình vi nhi trường”, viện Nghiin cứu Phát triển TP.

HCM

`* PGS.TS Ngô Thị Hường, "Thực trạng bạo bực gia đình doi với người cao tuổi và biện pháp han chế”) kỹ yêu hội thảo khoa học: Bao hie gia dink: thực trang và biện pháp lun chế, trường daihoc Luật Hi Nội, tro

Trang 20

người cao tuổi không chỉ làm anh hưởng đến sức khỏe, tinh thân của ho màcòn cho thay sự suy thoái về mặt đạo đức của bậc con cháu trong gia định.

1.1.4 Nguyên nhân của hành vi bạo lực gia đình

Nguyên nhân của bao lực gia đình la hệ qua của sự tông hợp một loạtcác yéu tô, các chiêu tác đông khác nhau, tử điều kiện kinh tế khách quan dén

nhận thức chủ quan của con người, từ những nhân tô văn hóa, gia đình đếnnhững nhân tố về dao đức và định hướng giá trị Nguyên nhân của bạo lực gia

đình có thé được nhìn nhận dưới nhiều góc đô

Thứ nhất, đình kiên giới, là nguyên nhân pho biến khi người ta nói vềbạo lực gia đình Đặc biệt ở các nước A Đông với quan niệm gia trưởng, décao quyên lực đản ông mà ở đó, đàn ông lả tru cột gia đính, gánh vác nhiềutrong trách Trong khi phụ nữ chỉ dam nhiệm những vai trò không đáng kể

Từ đó, quyên lực của người dan ông trong gia đình cảng được củng cô và

phóng đại, trở thành căn nguyên của những vụ bao hanh ma nạn nhân chính là

những người vợ, những đứa trẻ trong gia đỉnh Định kién giới đã tác động đến

nhận thức của cả người thực hiện hành vi bạo lực gia dinh va cả nạn nhân.

nam giới tự cho mình quyền đánh đập, chửi mang vơ con Trong khi phụ nữchỉ biết phục tùng, coi việc không phan khang lả nghĩa vu, bén phân, chuẩn

mực của một người vợ.

Thứ hai, nguyên nhân gia đình Bao lực gia đình trong nhiều trườnghợp là một hiện tượng xã hội co tính di truyền Một đứa trẻ được nuôi nangtrong môt gia dinh văn hỏa, không phải chứng kiến cảnh bao lực sẽ có huynhhướng đôi xử tot với những người trong gia đình khi trưởng thánh Ngược lai,một đứa trẻ duoc nuôi nâng bởi cắp bó mẹ thiếu kỹ năng nuôi day con, thiéu

kỹ năng giao tiếp với con hoặc đứa trẻ đó thường xuyên chứng kiến sự bat

hòa của bô me hay thậm chi là nạn nhân của bạo lực gia đình sẽ co niềm tinrang bạo lực là cách giải quyết xung đột giữa con người với nhau’® Những

'* Nguyễn Thi Bình 010); “Tim hiểu hành vi bạo hee gia dinh- Nguyễn nhân, giải pháp han chế”; khóa nin

tốt nghiệp, trưởng đại học Luật Ha Nội; tr 30

Trang 21

đứa trẻ ay khi trưởng thảnh, lập gia đình sẽ có khuynh hướng đôi xử độc ácnhư cách bô mẹ mình đã tửng lam

Tmt ba, nguyên nhân kinh tê Có nhiều quan điểm khác nhau về việcliệu có thé coi những khó khăn trong kinh tê gia đình la một trong những

nguyên nhân của bạo lực gia đình hay không Bởi lẽ, có những cặp vơ chồngnghèo những van sông với nhau hòa thuận và đâm âm, trong khi đó có biết

bao nhiêu cặp vợ chông giảu có mà vẫn luôn xảy ra bạo lực gia đình Tuynhiên, không thé phủ nhận sự tác động của hoan cảnh kinh tế kho khăn lamnay sinh bạo lực gia đình” Dưới áp lực kiếm tiên dé trang trai va nuôi songgia đỉnh, những thành viên trong gia đỉnh có thể chịu những áp lực to lớn.Những áp lực đó ảnh hưởng xâu đến sức khỏe tinh thân va thé chất của môithanh viên, cụ thé là tram căm, dé cau gắt, xa doa vao những tệ nạn xã hội để

quên đi thực tại Và như lả một kết quả, những áp lực đó là ngòi châm chohanh vi bạo lực gia đình Bên cạnh đó, yếu tô phụ thuộc kinh tế là một khíacạnh của nguyên nhân kinh tê Việc một hoặc nhiều thành viên trong gia định

phụ thuộc vào người khác hoặc ngược lại dẫn đến hậu quả là người bị phụ

thuộc không có tiếng nói Trong khi đó, người năm khả năng kinh tế vô hình

chung cho mình quyền kiểm soát những thành viên khác Như vậy, có thể nói,

sự phụ thuộc kinh tế con la yêu tô khién cho bao lực gia đình trở nên nghiêm

trong hơn.

1.2 Những vấn đề chung về kỹ năng tr vấn pháp luật cho nạn

nhân của bao lực gia đình

12:1 Khái niệm kỹ năng tư vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo lực gia

Trang 22

kiến, giải đáp những thắc mắc của khách hang đối với những van đê pháp ly

ma ho đang gặp phải

Kỹ năng tư van pháp luật cho các nạn nhân của bạo lực gia đình 1a việcnhững người tư vẫn am hiểu quy định pháp luật, giảu kinh nghiệm và đượcdao tạo bai bản về chuyên môn sé đưa ra các ý kiền về các trường hợp bạo lực

gia đình; xác định hành vi bạo lực đang ở mức độ nao; áp dụng các biện pháp

nhằm dam bảo nan nhân bao lực gia đình được hỗ trợ, chăm sóc, tư van về tâm

ly, kỹ năng ứng xử, kiến thức về pháp luật hôn nhân va gia đính giúp nạn nhân

của bạo lực gia đình nâng cao kha năng tu bảo vệ bản thân trong trường hop bao

lực gia đính xảy ra; tư vân, hưởng dẫn soạn thảo hé sơ, thu thập những bangchứng, chứng cứ cu thé để bão vệ được những quyên va lợi ich hợp pháp của các

nạn nhân bạo lực gia đính.

122.2 Mục đích của hoạt động ty vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo

1.2.2.1 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nạn nhân của bạo lực

gia đình

Mục đích cơ bản nhật của hoạt động tư vân pháp luật cho nạn nhân của

bạo lực gia đính chính là bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của ho Trên thực tê,không phải tat cả mọi người đêu có nhận thức pháp luật, có kiến thức pháp ly

nhy nhau Nên khi bi bạo hành ma nan nhân của bạo lực gia đình không thé tự

minh bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của minh thì việc lựa chon một người có

chuyên môn và am hiểu về pháp luật để xin ý kiến, lời khuyên là một giải pháp

hữu hiệu Đặc biệt, đối với nạn nhân của bao lực gia đính, việc tiếp cận dich vu

tư vân pháp luật không chi đâm bao quyên va lợi ích của ho ma con Ia điêu kiên

để ban thân họ được người tư vân hướng dẫn cach ung xử, được bảo vệ, chăm

sóc, được đồng cảm, chia sẻ, gidi bảy những tâm tư, nguyện vơng của mình Tir

đó các nạn nhân của bao lực gia đình sé có điều kiện để phục hôi sau khi bi xâm.hại, sẽ an tâm hơn, dũng cảm hơn để đứng lên đời lại quyên lơi của mình, xâydựng cuộc sông ôn định, an toàn, lành mạnh cho bản thân vả gia đình

Trang 23

1.2.2.2 Nâng cao nhận thức về bạo lực gia đình

Nâng cao nhận thức của nạn nhân bao lực gia đình là mục dich hướng tới

tiếp theo trong quá trình tư vân pháp luật Theo tác giả Vũ Hong Minh: “Hé qudcủa quá trình tư vẫn pháp luật là sự chuyễn biển trong nhận thức, hiểu biết của

từng cả nhân hoặc của một nhỏm người từ do hình thành thái độ ứng xử tích

cực, tôn trong và hiân thủ pháp luật trong các quan hệ đời sống xã hội hoặc có

sự phân khang tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật Một cá nhân hoặc tô chức

ki được tư vấn pháp luật chắc chắn sẽ có hiểu biết ở một mie độ nhất đĩmh và

hành vĩ ứng xử khác với trước äó”1% Thông qua quả trình tư vân pháp luật, với

những chia sé, kinh nghiệm và kiên thức pháp lý của người tư vân pháp luật, nannhân của bạo lực gia đính, ở một mức độ nao đó, sẽ có những thay đổi tích cực

về tâm lý cũng như nhận thức về tác đông nguy hiểm của bạo lực gia định đối vềthể chất va tinh than

1.2.2.3 Hạn chế, phòng ngừa tình trạng bạo lực gia đình

Tu vẫn pháp luật nhằm mục dich hạn chế, phòng ngừa tinh trang bao lựcgia đình Có thé nhân thay, một trong những nguyên nhân khiến cho tình trạng

bạo hành trong gia định ngày càng trở nên nghiêm trong là việc nạn nhân chỉ cam chiu ma không phan khang, không tự minh đứng lên bảo vệ ban thân Như

vậy, thông qua qua trinh lắng nghe chia sẻ, ý kiến của người tư vân pháp luật.Nạn nhân của bạo lực gia đình sé nhận thức được giá trị của ban thân và hơn hết

là được trang bi kỹ năng bảo vệ ban thân trước tinh trạng bạo lực gia định.

1.2.3 Cơ sở pháp lý đề tư vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo hrc

gia đình

Nan nhân bạo lực gia đính là người bị tổn hại về sức khoẻ, tinh mang, bixúc phạm về danh du, nhân phẩm và các tôn hai khác do hành vi bạo lực giađình gây ra Dé bảo vệ nạn nhân của bao lực gia đình, pháp luật đã có các quy

định tại các văn bản pháp luật về các quyên của nạn nhân bi bạo lực gia dinh va

SVR Minh Hồng C004); “Nevin pháp Init khiểu nại, tổ cáo- Số tay nghiép vụ tr vận pháp bật) NXB Tr

pháp, Hi Nội, tr 204- 206

Trang 24

các chế tai xử lý người có hành vi bạo lực gia đính Người tư van pháp luật cânhiểu rõ nội dung các quy định pháp luật đó đề có thê tư vân pháp luật bảo vệquyên lợi moi mặt cho nan nhân của bạo lực gia định

Thu nhất, Tại Luật Phong, chong bao lực gia đính 2022, nạn nhân bao lực

gia đình co các quyền sau đây: Yêu cầu cơ quan, t6 chức, cá nhân có thâm quyển

bảo vệ sức khöe, tinh mang, danh dự, nhân phẩm, quyên và lợi ich hợp phápkhác có liên quan đến hanh vi bạo lực gia đình, Yêu câu cơ quan, cá nhân có

thấm quyên áp dung biện pháp ngăn chan, bảo vệ, hỗ trợ, Được bó trí nơi tamlánh, giữ bi mật về nơi tạm lánh va thông tin về đời sông riêng tư, bi mật cá nhân

và bí mật gia đình, Được cưng cấp dich vụ y tế, tư van tâm lý, kỹ năng để ứng

pho với bạo lực gia định, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội, Yéu cầu người có

hành vi bạo lực gia đính khắc phục hậu quả, bôi thường tôn hai về sức khỏe,

danh dự, nhân phẩm va thiệt hai về tai san; Được thông tin về quyên và nghĩa vụ

liên quan trong qua trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chap giữa các thành viên

gia đình, xử lý hành vi bao lực gia dinh; Khiéu nại, tô cáo, khởi kiên đôi vớihành vi vi phạm pháp luật về phòng, chồng bạo lực gia đính }9

Thử hai, Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có quy định những van dé liênquan đến phỏng, chồng bao lực gia đính bao gôm: nguyên tắc của chế độ hôn

nhân và gia đinh” quyên va nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình

Thử ba, Luật Bình đẳng giới 2006, bình dang giới là một khía cạnh có liênquan đến bạo lực gia đỉnh cũng như phòng, chông bạo lực gia định Vì vậy,

trong Luật Bình đẳng giới có một sô quy đính mang tinh phòng ngừa bạo lực gia

đình như: quy định về sự bình đẳng giữa vơ và chong trong gia đính, các con cóquyên bình đăng, không bi phân biết về giới tính, quy đính về việc san sẻ những

công việc chung trong gia dinh”!,

3* Yem Điều 2 Luật Hên nhân vì gia đìh 2014

2! Xem Điều 18, Điều 44 Luật Bình ding giới 2006

Trang 25

Thứ te, Luật Tré em 2016, trẻ em là một trong những đôi tượng có nguy

cơ trở thành nạn nhân của bạo lực gia định va để bảo vệ trẻ em khỏi hanh vi nay,

Luật Trẻ em đã nêu ra định nghĩa bạo lực trẻ emTM va xac định những hanh vi bi

nghiêm cam đồi với trẻ em??

Thứ năm, tại Nghị đình số 44/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 của Chính

phủ quy định zử phạt vi phạm hanh chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn

xã hôi, phỏng, chồng tệ nạn xã hôi; phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ;

phòng, chồng bao lực gia định Cụ thể mục 4 của Nghị định quy định chi tiết các

mức phạt đôi với các hành vi bao lực gia đính **

Thử sáu, Bộ luật Dân sự 2015 quy định về quyên được sông, quyền được

bao dam an toan về tính mạng, sức khỏe, thân thể, quyền được bao vệ danh dự,nhân phẩm, uy tín, quyền vẻ đời sông riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình,quyên nhân thân trong hôn nhân va gia đình 2°

Thứ bậy, Bồ luật Hình sự 2015 đã gianh nguyên một chương XVII quy

định về các tội xâm phạm chế đô hôn nhân và gia đình Bên cạnh do, các hành vi

bạo lực gia đính có chứa dau hiệu tội phạm thi van có thể bị xử lý theo các quy

» Yam khoản 6 Điều 4 Luật Dé em 2016

» Yom Điều 6 Luật Trš em 2016

+ Xem từ đều S2 đến điều 67 Nghị dinh 144/2021/NĐ-CP.

+ Xem điều 33 34 38 39 Bộ nit Dân sự 2015

3* Xem từ Điều 123 din Điều 156 Bộ lật Hình sự 2015

Trang 26

Học viên Tư pháp” Để đâm bảo hoạt động tư vân pháp luật có thê đáp ứngđược tâm tư, nguyện vong của khách hang, người tư van pháp luật cần có những

kỹ năng sau, những kỹ năng nảy sẽ được phân tích cụ thể tại chương 2: Kỹ năngtiếp xúc trực tiếp khách hàng kỹ năng nghiên cửu hô so; kỹ năng tra cứu văn

bản pháp luật, kỹ năng dé sat giải pháp cho van dé pháp lý Bên cạnh các yêu

cau kỹ năng liên quan dén chuyên môn, người tư vấn không những chỉ cung cập

những ý kiến, giải pháp pháp lý ma còn phải giải quyết được van dé tâm lý cho

nạn nhân bao lực gia đình vì theo tác giả Chu Liên Anh trong bài viết “Một sốvan dé ly luận về tư van pháp luật”, hoạt động tư van pháp luật còn la: “gud trinhtrợ giúp tâm lý trong đỗ người tư vẫn thông qua quá trình tương tác tích cực vớikhách hang giúp ho tim được giải pháp tốt nhất, dé thực hiện hoặc báo vệ quyềnlợi của mình phit hop với pháp iuật ”® Như vậy, người tư vân pháp luật cần có

sự cảm thông, chân thành với người nghe tư van là nạn nhân của bạo lực gia

đình, từ đó nhận được sự tin yêu của khách hang.

1.2.5 Rao can đối với nạn nhân cửa bạo lực gia đình trong việc tiếp

cận hoạt động tư van pháp luật

Hoạt động tư vân pháp luật, với vai trò của mình, đã vả đang đóng góp

một phan nhỏ trong việc giảm thiểu tình trang bạo lực gia đính Tuy nhiên, vẫncòn rất nhiều nạn nhân gặp khó khăn trong việc tiếp cân dich vụ tư van pháp luật

để bảo vệ quyên lợi của minh Những rao can, khó khăn đó có thé la:

1.2.5.1 Rao cản về quan niệm truyền thống

Một trong những nguyên nhân của bạo lực gia đính hay cũng là rao can

khiến cho nạn nhân gặp khó khăn trong việc tiép cận dich vụ tư van pháp luậtchính là những quan niệm truyén thông về giới Như đã dé cập, theo quan niệmtruyền thông của các nước A Đông, dan ông thường được coi la trụ cột gia

* Liên doin bật sự Việt Naa, “Số tay bật swe Tip 1: Luật sxvi hảnh nghệ init sơ”; NXB Chinh trị quốc gia

swthit (2017); tr 72

2 Chm Liền An, “Một số vin dé 3ÿ lận về từ vẫn pháp lật”; trường daihoc Luật Hà Nội; tạp chi Tim lý học

số 2 (199), 2- 2000 tr 40

Trang 27

định, lả người đưa ra mọi quyết định, người phụ nữ trong gia đính chi dong

vai trò phụ, những đóng góp của ho được cho là không dang kể Chính quanniệm truyền thông đã hình thành tư duy “xâu chàng hỗ ai”, “vạch áo cho

người xem lưng” ở người phụ nữ khi bị bạo hành Với tư duy nay, người phụ

nữ sé chon im lặng, cam chịu dé giữ thé diện cho gia định, đặc biệt là đối vớingười chông Đây chính là một quan niệm sai lâm, lam hạn chế cơ hội được

tự minh bão vệ quyên lợi của người phụ nữ là nạn nhân của bạo lực gia định

1.25.2 Rao cản về tâm lý

Rao can về tâm lý có thể coi là rào can lớn khiến nạn nhân của bạo lực

gia đình khó tiép cân dich vụ tư vấn pháp luật Bao lực gia đình thường phátsinh từ những bat đồng, mâu thuẫn trong đời sông nôi bộ giữa các thanh viên

Vì có tính chat riêng tư như thé, nạn nhân của bạo lực gia đình thường có tam

lý xâu hỗ, đau đớn, cảm thay có thé bị chế giéu khi mang van đê của gia đìnhcho mọi người biết Tâm lý nảy xuất hiện ở cA nạn nhân là nam giới Được

coi là phái mạnh nên khi bi bạo hanh, họ cũng phát sinh tam ly sợ bị mọi

người ky thi, cảm thay mặc cảm, tii nhục khi danh dự cá nhân bị xúc pham

Từ tâm lý trên, nan nhân của bạo lực gia định có xu hướng ngại tìm kiếm sựgiúp đỡ từ các cơ quan chức năng hay dịch vu tư vân pháp luật, không muốnnhắc tới hoặc không thể ké ra hoặc từ chối trình báo việc bị bao lực Như vay,

việc duy tri tâm lý như trên sẽ hạn chế cơ hôi bão vệ quyền lợi của nan nhân

bạo lực gia đình.

1.2.5.3 Rao can về nhận thức và trình độ học van

Ngoài những rao cân liên quan đến quan niệm truyền thông va tâm lý,van dé vê nhận thức và trình đô hoc vân của nạn nhân cũng là một rao canđáng chú ý tuy chỉ diễn ra ở môt bô phận nhö các nạn nhân Ngày nay, sưnhận thức về tác hại của bạo lực gia đình đã được cải thiện Tuy nhiên, đốivới người dân tộc thiểu số, người ở vùng sâu vùng xa, những nơi điêu kiệnkinh tế vả phát triển giáo duc còn tháp thì nhận thức, kiên thức về hậu quả củabạo lực gia đình cũng như kỹ năng phòng chông bạo lực gia đình của người

Trang 28

dân còn hạn chế Đặc biệt, ké ca khi được tiếp cận với dịch vụ tư van phápluật thi van đê về ngôn ngữ, cu thé là người dân tộc thiểu số không biết chit,không thạo tiếng phô thông lại trở thành một rào căn khác gây khó khăn chongười tư van cũng như hiểu được van đê pháp lý của nạn nhân Vì vậy, trongtương lai, cần có những biện pháp cụ thể dé cãi thiện chat lượng tư vẫn phápluật cho nan nhân là dân tôc thiểu số cũng như phát triển nhận thức vé bạo lực

gia định cho nhóm người nay.

Kết luận chương I

Như vây, những nội dung tại chương I đã nêu lên khái niệm chung như.

bạo lực gia đình va kỹ năng tư vân pháp luật B én cạnh đó, chương I cũng đã

để cập những hình thức của bạo lực gia định, những đối tượng là nạn nhân

của bạo lực gia đình cũng như những nguyên nhân và hậu quả của hành vị

nay Đặc biệt, những nội dung như: nạn nhân của bao lực gia đình, các hình

thức bạo lực, nguyên nhân và hau qua của bao lực gia đình và những rao can

của nạn nhân bạo lực gia đình trong việc tiếp cân dịch vụ tư vân pháp luật là

những nội dung cơ sở quan trong cho việc xây dung những kỹ năng của người

từ van pháp luật cho nạn nhân của bạo lực gia đính

Trang 29

Chương II KY NANG CUA NGƯỜI TƯ VẤN KHI TƯ VAN PHAP

LUẬT CHO NAN NHÂN CUA BAO LUC GIA ĐÌNH

Trước khi phân tích quy trinh thực hiện tư van pháp luật cho nan nhâncủa bạo lực gia đình, cản nhận thay, bat kỷ người thực hiện tư van nao cũngcần nắm được các yêu câu, nguyên tắc đạo đức nghệ nghiệp va có đượcnhững kỹ năng cơ bản bởi lẽ chỉ khi có đáp ửng các yêu cầu, đạo đức nghềnghiệp và có được các kỹ năng, người thực hiện tư vân pháp luật mới nhậnđược sự tin tưởng của khách hàng Thêm vào đó, yêu cầu đạo đức nghềnghiệp vả các kỹ năng cơ bản được xem là những yêu tổ cét lối trong quytrình thực hiện tư vẫn pháp luật

2.1 Những yêu cầu cơ bản đối với người tư vấn pháp luật cho nạn

nhân của bạo lực gia đình

2.1.1 Hiểu về các quyền con người

Dé bao vệ quyên va loi ich của nạn nhân bạo lực gia đình, người tư vẫnpháp luật cân nhận thức ré những quyên con người, những quyên nảy baogồm:

Thứ nhất, quyền được đôi xử bình đẳng, tôn trọng: Người bị bạo lựcgia định khi tìm đến người tu vân pháp luật có quyên được doi xử công bangnhư đối với những người được tư vân pháp luật khác và không bi kỷ thi

Tint hat, quyên không bi xúc phạm: Thông tin về tình trạng bạo lực đối

với nan nhân cân được tiếp nhận và xử lý một cách nhạy cam; những lời nói,

hành động thé hiện su phân biệt đối xử của người tư vân pháp luật sẽ khiểncho nạn nhân bi tôn thương vả có thé không muôn chia sé tinh trạng bạo lựchoặc không muôn tiếp tục được tư vân

Thứ ba, quyên được tôn trong đời tư Nan nhân của bạo lực gia dinh có

quyên được giữ bí mật về đời tư cũng như các thông tin về việc bị bạo lực của

mình Người thực hiện tư vân pháp luật không duoc phép chia sẻ thông tin

néu chưa được su cho phép của nạn nhân

Trang 30

Thứ tư, quyên được tiếp cận thông tin khi nạn nhân bạo lực gia định

tiếp cận với dịch vụ tư vân pháp luật, ho có quyền được cung cấp thông tin vàđược tư van day đủ về quyền và nghĩa vụ của ho Khi người thực hiện tư vẫnpháp luật thé hiện thái đô lắng nghe va không phán xét thì những nạn nhân sẽ

dé dàng thực hiện quyên tiếp cân thông tin một cách đây du va chính xác hơn

Thứ năm, quyền được bão về: Bat kỳ nạn nhân của bạo lực gia định nao

cũng déu được pháp luật bao vệ Khi họ tim đến dich vụ tư van pháp luật,người thực hiện tư van pháp luật cần dam bao rằng những giãi pháp được đưa

ra la phủ hợp va có hiệu quả dé họ có thé thực hiện quyên được bão vé một

cách tốt nhật Trong qua trình thực hiện tư van pháp luật, người thực hiện tưvân pháp luật cân có giải pháp bao dam rang nan nhân không bi kỷ thị, ganh

chiu định kiến hay bat kỳ những xâm hại về thé chất vả tinh thân nao trong cả

qua trình xử lý hành vi bao lực gia đình.

2.1.2 Thấu hiểu và cảm thông

Người thực hiện tư vân pháp luật cân có những cử chi, thai độ sau:

Thứ niất, đắt minh vào vị trí của nạn nhân khi tiếp xúc, giao tiếp với

họ Chỉ khi đặt bản thân vào vị trí của một nạn nhân của bạo lực gia đình thì

người tư vân pháp luật mới hiểu được tâm lý, mục đích của nạn nhân khi họtìm đến dich vu tư vân pháp lý là gì

Thứ hai, không nến đặt giả thuyết suy đoán hành vi bạo lực gia đình làxuất phát từ lỗi của nạn nhân Người thực hiện tư van pháp luật can hiểu rằng,mặc cho mâu thuan dẫn đến bao lực co phát sinh từ bat kỳ thành viên nàotrong gia đính thì người bi bạo hành van là người bị xâm phạm đến quyên valợi ich, va nhiệm vụ của người tư van là bao đảm quyên vả loi ích của họđược bảo vệ Vì vậy, người thực hiện tư vẫn phải có thái độ phù hợp, phải tintưởng vào khách hang, cho ho thay được viéc nay không phải lỗi của họ vả họkhông dang dé bị bạo hành

Trang 31

Tint ba, hiểu và nhìn nhân sự việc của nan nhân một cách cởi mở, cảm

thông: Như đã dé cập trong phân rao can của nạn nhân bạo lực gia đình trongviệc tiếp cân dịch vụ tư vân pháp luật, chính tâm lý xâu hỗ, tủi nhục khi bịthay những chân thương do hanh vi bạo hành gây ra hay sợ bị ky thị, đánh giákhi mang van dé của gia đính cho người lạ biết Tâm lý trên sé khiến nạnnhân của bạo lực gia đình không muôn chia sé tinh trang bị bao hanh, gây khókhăn cho người tư vân trong việc tim hiểu những ván dé ma nạn nhân mongmuốn được giúp đỡ, hỗ trợ Vì vay, để tránh phát sinh tình huông trên, người

thực hiện tư vân pháp luật phãi có thái đô cảm thông, chia sé với nạn nhân

Tint he, nhạy cảm giới trong cách ứng xử, giao tiếp với nạn nhân Nhạycảm giới là yếu tô ma người tư van pháp luật phải lưu ý va yếu tô này cảngquan trong đối với người tư vần pháp luật liên quan đến bạo lực gia định Một

trong những rao can khiến nạn nhân bạo lực gia định gặp khó khăn trong việctiếp cân dich vụ tư van pháp luật là yêu tô định kiến giới vả những quan niệm

truyền thông cô hủ Nạn nhân bạo lực gia đình lo sợ rằng khi giấi bay tìnhtrạng bị bạo hảnh của mình cho người tư vẫn pháp luật, họ lại một lân nữa bịtốn thương bởi những áp lực từ những yêu tô trên Liên quan đến yêu tô nhạycảm giới, trong buôi toa dam " Bữa sáng Ruy băng trắng lần tine 8" với chủ đê

“Nhay cảm giới trong thực hành quyền công tỗ và kiểm sát giải quyết các vụ

da bạo lực với phụ nit và trẻ em gái”, TS Khuat Thu Hồng có nhân mạnh:

“Trên thực tế có thé có những lời nói, những chủ tiết nhỏ thôi rừng có thékhiến cho nạn nhân cam thấp áp lục tăng lên nhiều lần, cảm thấp mình tiếptục bị phán xét ngay 6 nơi ma nan nhân đi tìm công If Tôi cho rằng 2 áp lực

đáp đñi dé cho nan nhân không con) chỉ và mong muốn đề tìm kiêm sự hỗ tro

°° Nhay cảm giới là sư nhận thar được v+i trỏ, trách nhiệm nung tính xã hội của pm nit và ram ø1đinấy sinh

từnhững đắc điểm sinh học vén có của họ Nhãy cim giới li hiểu vả ý thức được nhiing sự khác bắt đó din đến khác bit giới về khả năng tiếp cận, kiểm soát nguồn bie vả nate độ tham gia, lurởng lợi vì phát triển của

nam vinit

Trang 32

nữ”) Như vây, dé thực hiện tốt hoạt động tư vẫn pháp luật cho khách hàng

là nan nhân bạo lực gia đình, người tư vân phải trang bị kiến thức về giới,định kiến giới, bình đẳng giới và tránh tính trạng khiến nạn nhân cảm thây bị

phán xét, bị trỡ thành nạn nhân thêm một lân nữa

2.13 Lay nạn nhân của bạo lực gia đình làm trung tâm

Thứ niất, trong lần tiếp xúc dau tiên, người tư vấn pháp luật cần cho

nạn nhân của bạo lực gia đính thay rằng ho dang được quan tâm, không đỗ

lãi, không phán xét Do vậy, nên tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mỡ

dé nạn nhân cảm thay an tâm vả có thé thoải mái nói chuyên Người tư vân

pháp luật cân tạo sự thân mật, tin cây bằng cách hỏi thăm sức khöe, hỏi những

cầu hỏi nhẹ nhàng không liên quan đến công việc.

Thứ hai, nan nhân, những người vừa bị bao lực gia dinh, dù 1a về théchất hay tinh thân, có thé vừa trải qua một sang chân rat lớn va đang ở trangthái bị sóc Mỗi người sé có một cách phan ứng khác nhau trước những sangchân đó Phân lớn, nạn nhân thường co trang thái cảm xúc nhạy cam, khôngmuốn chia sẻ Vi vay, khi tiếp xúc với nạn nhân trong lần đâu tiên, hay batdau buổi tiếp xúc bằng những câu hỏi hoặc gợi ý nhằm giúp cho nan nhânbình finh, vượt qua được sự e de, mặc cam, tranh dùng những câu hỏi trưc tiếpliên quan đến việc bạo lực gia đình như: nguyên nhân, hình thức bạo lực

Tint ba, nạn nhân của bao lực gia đình còn co tâm lý sơ bị ruông bö, xa

lánh, sơ bị kỷ thị và việc ho tim đến người tu van pháp luật giống như việc họ đitim sự đồng cảm va tìm giải pháp cho van dé của mình Chính sự tin tưởng do

ma người tư vân pháp luật can xây dựng mdi quan hệ tot dep, đáng tin cậy vớinạn nhân, quan tâm, chia sé, cảm thông với họ dé hiểu những mong muốn vảbiết được điều gì sẽ phù hop với lợi ich tot nhật của người đó

Thứ tr, sắp xép, bô tri phòng lam việc thân thiện, địa điểm tiếp xúc dé nannhân cảm thây an toàn, riêng tư, tránh sự có mặt của những người liên quan

`° Duy Linh (2022); 'Nhạy cảm giới trong giãi quyết các vụ in bao lực với phụ nữ và trš em gái

Trang 33

Thứ năm, cần giải thích, hướng dẫn hay thông tin đây đủ cho nạn nhânbiết về những điều đã, đang và sẽ diễn ra, những nội dung có thé giúp được họ.Đặc biệt lưu ý, người tư van pháp luật cân phải tôn trọng thực tế, không nên hứahẹn những điều không kha thi

Thứ sau, luôn luôn khuyến khích hoặc tạo cơ hội để nạn nhân có thể nói

ra những điều ma họ muốn giâu hoặc ngại không dam nói Việc khuyến khích

hay tao cơ hôi nay yêu câu người tư vân pháp luật cân phải thực hiện một cach

nhạy cảm, không được mang tính chất bắt ép nan nhân

2.1.4 Bảo đảm nạn nhân của bạo lực gia đình không bị phân biệt đối

Thử niất, nguyên tắc cơ ban này yêu câu người thực hiên tư van pháp luật

phải đảm bao tat cả các quyền của nan nhân trong toàn bộ quá trình giải quyết vuviệc bao gôm được đối xử công bằng vả không bi phân biệt đối xử vì bat kỳ ly

do nao.

Vi du Trong qua trình tư van cho một nạn nhân 1a người dan tộc, người

dân dén từ các vùng sâu, vùng xa Người tư van pháp luật cần bao dam cho nạnnhân trong trường hợp nay không bi phân biệt ving miễn

Tint hai, đôi với nạn nhân của bạo luc tinh duc là phu nữ hoặc trẻ em,người tư van pháp luật phải co những biện pháp phù hợp, kịp thời để ngăn chănnhững yếu tổ có thé khiển ho bị phân biệt đổi xử, bị ki thi, đặc biệt bị xâm phạmthân thể Vị như đã phân tích trong phân các hình thức bạo lực tại chương I, bạolực gia đính liên quan dén tình duc 1a hinh thức bạo lực không những dé lại hauquả cả về thé chat lẫn tinh thân cho nạn nhân ma còn zâm hại nghiệm trọng đến

gia trị đạo đức, xa hội

2.15 Bảo đảm bí mật và an toàn thông tin

Nguyên tắc bao dam bi mật va an toan thông tin la một nguyên tac luậtđịnh trong Luật Luật sư?! và được dé cập nhiêu trong các Quy tắc đạo đức va

`? Xem Điều 9, Điều 25 Luật Luật sư

Trang 34

Ung xử nghệ nghiệp luật sư trong Luật Trợ giúp pháp 1ý năm 20173 và trongNghị định 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 vé tư van pháp luật Đặc biệt, đốivới loại vu việc mang tính chất cá nhân, nhạy cam như bạo lực gia dinh, người tr

vân pháp luật càng phải tuân thủ nguyên tắc nay một cách nghiêm túc, người tư

van không có quyên tiết lộ thông tin của nạn nhân cho dù trực tiếp hay gián tiếp,

kế cả với bạn bè hay người thân ma không có sự cho phép của nạn nhân Nhwvậy, người tư vân cần tuân thủ những nội dung sau:

Thứ nhất, cần chủ ý vân dé bão mật thông tin trong toản bộ quá trìnhgiải quyết vụ việc, kip thời dé nghị các cơ quan có thấm quyên bao dam bi

mật thông tin cho nan nhân Bên cạnh đó, người tư vân pháp luật can chú ý

đến các biên pháp nhằm bao dam sự an toàn cho nạn nhân khỏi nguy cơ tiếp

tục bị bạo lực hoặc các nguy cơ khác.

Vi du: Khi tư van vụ ly hôn có nguyên nhân từ việc bao lực gia đình về

mặt tinh đục, xét thay can phải có sự can thiệp của các cơ quan chức năng,

trong đó có Tòa án, người thực hiện tư vấn pháp luật cần dé nghị Tòa an xét

xử kin và chỉ công khai khi việc công khai đó dam bao quyên lợi tốt hơn cho

nan nhân.

Thứ hai, người thực hiên tư van pháp luật cần bảo dam việc giữ bi mật

va an toan thông tin được bảo dam dưới mọi hình thức liên lạc Nếu thông tin

vụ việc được chia sé vì mục đích học tập, nghiên cứu hoặc vì mục dich truyền

thông cho cộng đồng thì phải bao dam rang những thông tin do được nan

nhân cho phép cung cap và đặc biết là không được để lô danh tính của ho.

2.1.6 Bảo đảm an toàn cho nạn nhân của bạo lực gia đình

Trong những vụ bao lực gia định, nạn nhân co thể rơi vào tinh hudngnguy hiểm bat ky lúc nao Đặc biệt, người có hành vi bao hành là thành viên

em Quy tắc số 7 tong Bộ Quy tắc Đạo đốc và ứng sữ nghề nghifp bật su Việt Nem ban bảnh kảm theo

Quyết dinh số 201/QD-HDLSTQ ngày 13/12/2019

» Xem Điều 6 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017

*+ Yam Điều 4 Nehidinh 77/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2008

Trang 35

trong gia đỉnh, môi nguy hiểm sẽ cảng lớn hơn khi có cáo buộc về bạo lực giađỉnh Do đó, một trong những ưu tiên của người tư vân pháp luật là dam bảo

sự an toàn cho nạn nhân, người tư vẫn cũng phải đâm bão hệ thống tư pháp

xử lý vu việc liên quan đến nạn nhân một cách nghiêm túc nhat®> Cụ thé,người tư vân pháp luật cân năm được đây đủ các loại hình hỗ tro như: nha tamlánh; nơi chăm sóc, điều trị người bị bạo hành gia đính, tổng đài điện thoạiquốc gia về phòng, chồng bạo lực gia định, cơ quan công an nơi gan nhat; dia

chi, điện thoại của UBND cấp xã nơi xảy ra bạo lực, của các dich vụ y tế, bác

si tâm ly hoặc những dich vu trợ giúp sẵn có khác trong công đông dé baodam an toàn cho nạn nhân trong những trường hợp cân thiết Bên cạnh đó,

sự an toàn của nạn nhân cân được bao dam trong xuất quá trình tư pháp hình

sự, đồng thời cũng cần liên tục đánh giá lại tính phù hợp của những biện phápbao dam an toan Người tư vấn pháp luật phải thực sự chú ý tới những mdi lo

vả nỗi sợ của nạn nhân liên quan đến sự an toàn của ho

2.1.7 Tạo hình ảnh người tư vấn pháp luật chuyên nghiệp, tận tâm

với công việc, với nạn nhân

Thứ nhất, tránh thé hiện thai đô bang quang, vô cảm, nói trông không,

nói to hoặc duy trì trạng thải tâm lý, cảm xúc không tích cực trong quá trình

tiếp xúc, lâm việc va thực hiện tư van cho nạn nhân

Thứ hai, có kế hoạch làm việc cu thể, luôn luôn có sư cầu tiến; cỏ sưtham khão ý kiến, quan điểm của các chuyên gia, những người có trách nhiệm

tham gia tư vần, giải quyết vu việc; tôn trong y kiến, quan điểm của nạn nhân

bạo lực gia đình.

Thứ ba, giữ thai đô làm việc chuyên nghiệp: tránh thai độ hách dịch, trì

hoãn hoặc chậm trễ gây khó khăn, phiên hà cho nạn nhân bao lực gia đình,nhất là trong qua trình tiếp xúc, tim hiểu vụ việc

3 Luật sw Đặng Thị Ngọc Hạnh (2022); “Tổng quem vé giới và vấn để bạo lực đốt với phunf?" tài lậu tập

Tuần kiển thức và kỹ năng tư vận pháp hật cho plu nit là nan nhân của bạo bực gid tr 31

Trang 36

Tmt he, tạo sự gần gũi, thân thiện với nạn nhân bạo lực gia đình là mộtnguyên tắc quan trong Nhưng không vì thé ma người tư van pháp luật đượcthể hiện thai độ suông sã, buông thả trong quá trình tiếp xúc, lam việc với nạnnhân Hanh vi suông sã của người tư vân pháp luật có khả năng khiến mang

lại cho nạn nhân cảm giác khó chịu, không được tôn trong và quan trong hơn

là mat sự tin tưởng vào người tư vân pháp luật

Tint năm, cung cap day đủ thông tin, đưa ra các phương an và giải thích

rố rang cho nạn nhân về những ưu, nhược điểm hay những hậu quả trước mắt,lâu dai của từng giải pháp để nạn nhân nhân thay được tâm quan trong của

bản thân trong việc lựa chọn giải pháp, bảo dam ý kiến của nạn nhân đượclắng nghe dưa trên cơ sở quyết định của họ

Thứ sáu, chuẩn bị Ki cho việc tham gia các hoạt động tổ tung nêu có.Trong quá trình giải quyết vụ việc, người tư ván pháp luât cân phải giải thíchchỉ tiết cho nan nhân vẻ thời gian, địa điểm, cách thức diễn ra phiên tòa hoặc

phiên họp, những người tham gia phiên tòa

2.2 Kỹ năng cơ bản cần có đối với người thực hiện tư vấn pháp

luật cho nạn nhân cửa bạo lực gia đình

2.2.1 Kỹ năng giao tiếp

Co thé nói, kỹ năng giao tiếp là nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đượcđúc rút qua kinh nghiệm thực tế hang ngày giúp người tư van giao tiếp vớikhách hang hiệu quả, thuyết phục hơn” Khi làm việc với nạn nhân, người tưvan pháp luật phải tạo dưng thiên cảm, niêm tin nơi nạn nhân thông qua haiyêu tô: thái độ và lời nói Hai yêu tô nay yêu câu người tư vân pháp luật phải

hiểu và áp dụng đúng những nguyên tắc cơ bản như đã nêu trên

Thứ nhất, đôi với thái đô trong quá trình làm việc với nạn nhân:

` Luật sơ Nguyễn Thi Vin Hing; “KY năng tư vần pháp lide cho phụ nit Vanco nhẫn của bạo lực giới doin

Luật sư thánh pho Hi Nội, tr 13

Trang 37

- Người tư vấn pháp luật phải thé hiên sự quan tâm, sẵn sảng giúp đỡnạn nhân, cu thé lả quan tâm đền suy nghĩ, tâm lý, cảm zúc va những nhu câu,nguyện vọng của nạn nhân Tuy nhiên, sự quan tâm của người tư vân phápluật đổi với nan nhân can được thé hiện một cách thực sự nghiêm túc chứkhông được hời hot vì sw hoi het trong cách quan tâm sé khiến nạn nhân thaybản thân không được tôn trong va hơn hết là người tư van pháp luật sé gặp

khó khăn trong việc đưa ra y kiến, giải pháp phù hợp về sau Vì vây, người tư

van pháp luật phải có thái độ chân thành, cởi mở để nạn nhân có thé thoảimái, tin tưởng người tư van, cho họ cơ hội được bộc bạch hết nỗi lòng của

mình.

- Người tư vấn pháp luật phải có thái đô cảm thông đôi với nạn nhân

Trong quá trình lam việc, dù nạn nhân có bat ky thai đô, lời noi nao co thé

khiến người tư van pháp luật thay không thoải mái thi hãy nhớ rang, những,

nạn nhân của bao lực gia đình, những người đang bị xâm hại nghiêm trong cả

về thé chat lẫn tinh thân, đang coi việc gặp mặt người tư van pháp luật là cơhội để ho có thể lay lại được công bang cho bản thân Vì vậy, người tư vanpháp luật nên chap nhân nan nhân, khách hang của mình, tôn trong ho va

tuyệt đôi không được tö thai độ khó chiu, kênh kiệu

Tint hai, đôi với lời nói trong qua trình làm việc với nạn nhân:

- Người tư vân pháp luật cân truyền đạt một cách ranh mạch, rố rang và

từ tốn Cách truyền đạt rảnh mach, từ tôn không chi thể hiện sự chuyênnghiệp mà còn có thể giúp tâm lý của nạn nhân bình tính hơn Khi làm việcvới nan nhân, hãy luôn noi năng dứt khoát, biết ngất nghỉ đúng chỗ dé nạnnhân hiểu được nội dung người tư vân muôn truyền đạt, tránh việc nói ngong,nói lắp, sử dung các từ ngữ không cân thiết Cụ thé trong một trường hợp, nạnnhân của bao lực gia đình lả người dân tộc thiểu số, người vùng sâu, vùng xaĐây là đôi tượng nạn nhân không thông thao tiếng phô thông và cân phải cóphiên dịch viên Người tư van trong trường hợp nay cần phải diễn dat từ tôn,

dễ hiểu, ranh mach dé người phiên dich có thể hiểu

Trang 38

- Việc người tư van giới thiệu một cách khái quát về ban thân cũng như

những kinh nghiệm hiện có là điêu cân thiết dé nạn nhân cảm thay yên tâm vàtin tưởng Tuy nhiên, người tư van cân tránh việc “thao thao bat tuyệt” hay kế

lễ đải dòng về kinh nghiệm thực tế của mình trong các vụ việc bạo lực giađình Sự kế lễ dai dòng của người tư vẫn trong quá trình giao tiếp không phanánh đúng thực lực của người tư vân mà còn mang lại cảm giác khó chịu cho

nạn nhân.

- Trong qua trình làm việc với nạn nhân, người tư vân pháp luật khôngnên nói hay đưa ra quá nhiều ý kiên một lúc Người tư van cần xác định

những nội dung cụ thể cân triển khai và sau khi triển khai xong một nôi dung,

người tư vân nên dừng lại một lúc để lắng nghe ý kiến của nạn nhân Đặc biệt,một hành động ma người tư vân pháp luật tuyệt đối không được mắc phải đó

là ngắt lời nạn nhân một cách đột ngôt, hành động nay có thể khiến nạn nhân

cảm thay lời nói, ý kiến của mình không được tôn trọng Vì vay, trong trườnghợp can thiết phải ngất lời họ, người tư van cân nói lời zin phép hoặc zin lỗi

trước.

2.2.2 Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng lắng nghe là một kỹ năng quan trong không chỉ cho người tư

van pháp luât liên quan đền bao lực gia đình ma còn hau hết các vụ việc hiệnnay Một người tư vân pháp luật có kỹ năng lắng nghe tốt sé tao được thiệncảm của khách hàng và hơn hết là giúp người tư vân nắm bắt được đâu đuôicâu chuyện của khách hàng, từ đó hiểu được những băn khoăn, nguyện vongcủa họ Đặc biết, người thực hiện tư vân pháp luật cần áp đụng thêm những

kỹ năng khác để hoàn thiện kỹ năng lắng nghe của mình Đối với kỹ năngnghe, người tư vẫn pháp luật cân lưu ý những nội dung sau:

Thứ rửát, trong quá trình lắng nghe nạn nhân bạo lực gia đình giai bay,người tư van pháp luật nên quan sát cử chỉ, nét mặt, điệu bộ của ho dé nắm bat

Trang 39

được trang thai tam lý Việc nắm bắt được trang thái tâm lý của nan nhân là điềukiện dé người tư vân pháp luật có những cách hành xử sao cho phù hop.

Vi đụ: Trong quá trình lắng nghe, người tư van quan sát thay nan nhân

có thai độ, cảm xúc hay những lời nói thể hiện sự mất bình tính Lúc nây,

người tư van pháp luật can phải bình tinh, kiêm chế, yên lặng lắng nghe, dé

cho nạn nhân trút hết những bực bội trong lòng (kỹ năng giao tiếp) vả sau đó

có thé áp dung kỹ năng khuyên khích, đông viên dé nan nhân bình tinh hơn

Thứ hai, người tư van chưa thể nắm bắt được bản chất của vụ việc

thông qua lời trình bày của nạn nhân Thêm vào đó, nạn nhân thường có suy

nghĩ chủ quan khi trình bay vụ việc nên chỉ nói những chi tiết ho cho là quantrong hoặc có những nội dung ma nạn nhân không muốn nói vì vẫn còn tâm lý

e ngai, xâu hỗ Vì vậy, người tư vân pháp luật cân có thái độ, lời nói chân

thanh, céi mở, không được co thai đô kênh kiêu, phán xét nạn nhân Từ do,

tạo một môi trường lam việc thoải mái giúp nạn nhân có thể tin tưởng người

tư van pháp luật dé có thể diễn đạt hết suy nghĩ, hành vi, cảm xúc của ho Đâycũng chính lả những nội dung của kỹ năng giao tiếp ma người tư vân phápluật cân áp dung trong quá trình lang nghe Người tư vân cũng có thé lưu ý,khuyên khích nạn nhân trình bày một cách vô tư, khách quan, không thiên vị,không chủ quan Người tư vân cũng cân lưu ý nạn nhân rằng chỉ có thể đưa ramột giải pháp chính xác, đây di và đúng pháp luật nêu như nạn nhân trinh

bây vu việc một cách trung thực và khách quan Ngược lại, giải pháp ma

người tư vân đưa ra có thé không chính xác néu nạn nhân trình bảy thiên vị?”

Thứ ba, người tư vân cần có thai đô lang nghe tích cực, không nên chỉnghe chon lọc những gì mình lưu tâm, những chi tiết ma người tư van cho là

có ý nghĩa cho việc tư van ma nên lắng nghe những câu chuyện đời thường,

kế cả những chi tiết tưởng chừng không liên quan đến nôi dung vụ việc

`! Luật sơ Nguyễn Thi Vin Hing; “ Kỹ năng tư vấn pháp lide cho phụ rất amen nhẫn của bạo lực giới" doin

Luật sư thánh pho Hi Nội, tr 22

Ngày đăng: 10/11/2024, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w