1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Kỹ năng tư vấn pháp luật thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bởi vậy việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, cũng như thực tiễn áp dụng các kĩ năng tư vẫn pháp luật thuế nói chung và kỹ năng tư vấnpháp luật thuế GTGT nói riêng ở Việt Nam hiện

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ MAI PHƯƠNG

K20BCQ074

KY NĂNG TƯ VAN PHAP LUAT THUE GIÁ TRI GIA TANG

CHO DOANH NGHIEP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN THỊ MAI PHƯƠNG

K20BCQ074

KY NĂNG TƯ VAN PHAP LUẬT THUÊ GIÁ TRI GIA TANG

CHO DOANH NGHIEPChuyên ngành: Luật chung

Người hướng dẫn khoa học: T.S Vũ Văn Cương

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kêt

luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cậy./

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tic giả khóa luận tốt nghiệp

PGS TS Nguyễn Văn Cừ Nguyễn Thị Mai Phương

Trang 4

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa i Loi cam doan il Muc luc ili

1/ Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài -2- 2c ©cs+cxczzxerxezrxerkesree 12/ Mục dich, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dé tai eee |

3/ Phương pháp nghiên CỨU (G2332 13211121 11 11 1181151151115 EEexxre 2

4/ Kết cầu của khóa luận -. - 2-2552 S22 E2E12E12E12112112112111111.111 2111 Excre 2

Chương 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHAP LUẬT THUÊ GIÁ TRI GIATANG VA KY NANG TU VAN PHAP LUAT THUE GIA TRI GIA TANG

CHO DOANH NGHIEBP o o.oeccecccsccecscsssesssessesssesscssessecssesssesuessvessssssessesssessecssesseesses 3

1.1 Khái quát về thuế GTGT, pháp luật về thuế GTGT 00.00 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế giá trị tăng - ccccceceerrerrerxee 31.1.2 Khái niệm và cấu trúc của pháp luật thuế GTŒT -2-cs+cs+csze: 4

1.2 Khái quát về tư van pháp luật thuế GTGT 2 2 s+sz£++E++xe+xerxered 81.2.1 Khái niệm tw van pháp luật thuế GTT - 2+ 2+ce+£+E+rxerxerxrrsrrsees 8

1.2.2 Đặc điểm của tư vẫn pháp luật thuế GTŒT -. 2 s+cs+c+£xezx+rssrseei 8

1.2.3 Những nội dung chủ yếu trong tư van pháp luật thuế GTGT 10

1.2.4 Những yêu cau đặt ra trong tw van pháp luật thuế GTGŒT 111.3 Khái quát về kỹ năng tư van pháp luật thuế giá tri gia tang cho doanh

01421110) 0 12

1.3.1 Khái niệm kỹ năng tw vẫn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp; 12

1.3.2 Những kỹ năng chủ yếu được sử dụng áp dung trong tư vẫn pháp luật thuế

z1 12

1.3.3 Phân loại kỹ năng tw van pháp luật thuế GTGT; - 5+ sz+ce+csced 20

1.3.4 Những yếu t6 anh hướng đến hiệu quả áp dụng các kỹ năng tw van pháp

luật thuế GIGT cho DN, 525cc EkEEEEEEE1221121121121121111121121211 111 22

Trang 5

Chương 2: THUC TIEN ÁP DỤNG KY NĂNG TU VAN PHÁP LUẬT THUÊGTGT CHO DOANH NGHIỆP Ở VIET NAM VA MOT SO ĐÈ XUẤT KIÊNNGHI DE NANG CAO KY NANG TU VAN PHAP LUAT THUE GTGT O

VIET NAM 25-55 S23 2E 1221211211211 2112121111101 T111 111111101111 111111 1g 25

2.1 Thực tiễn áp dụng các kỹ năng tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh

nghiệp ở Việt Nam hiện nay - (2c 22c 3221132155355 E11 E1 1E errxre 25

2.1.1 Thực tiễn áp dụng các kỹ năng tw van pháp luật đối với các vụ việc tư vanpháp luật về nội dung chính sách thuế ŒTŒT 5-©2255+cv2tezEertrrkerred 25

2.1.2 Thực tiễn thực hiện các kỹ năng tư van pháp luật về quan lý thuế GTGT 342.2 Vận dụng các kỹ năng trong tư van PL thuế GTGT và những bài học kinhnghiệm được rút ra từ thực tiễn 5-2 5S SE E1 xEEEEckrrrreg 502.2.1 Những thuận lợi, khó khăn trong thực hiện kỹ năng tư vẫn pháp luật thuế

GTGT M 8⁄20, 0/208 106ne 50

2.2.2 Những van dé can lưu ý khi thực hiện các kỹ năng tw vấn pháp luật thuế

2 51

2.2.3 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn thực hiện kỹ năng tư

vẫn pháp luật thuế GIGT 6 Việt /Naim 2-52 SE EEeEEEEEEEEEEEEEerkerrrrrred 52

2.3 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kỹ năng tư vấn pháp luật thuế

GTGT 6 Viet Nam hi@n may 7 53

2.3.1 VỀ phía người tu VẤN 2-55 SE SE SE 5 EE1221211211211.1111 11 1e xe 532.3.2 VỀ phía t6 chức fif VAN occeceecceccescessesssesessessessesssessessessessessesssesessessesseessessenses 532.3.3 Về phía các DN (khách hàng) 5-55 SE E1 eo 54

2.3.4 /JJ) 110101) 10 nnnnïnn ng 54

KẾT LUẬN 56-5 SE EEEE1E11111111111111111111 11111111 1111111111111 11 11c 56

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 252 2+ +EE+EEeExrEerreerxee 57

II08000 01 59

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU1/ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bối cảnh phát triển và hội nhập kinh tế của nước ta hiện nay, tư vấn

pháp luật đã và đang đóng vai trò vô cùng quan trọng, trở thành nhu cầu không thé

thiếu với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình hoạt động Tuy nhiên,việc tư van pháp luật mới chỉ mới được quan tâm chú trọng trong khoảng hơn chụcnăm gần đây, nên vẫn còn gặp rất nhiều hạn chế và khó khăn, đặc biệt là vấn đề tư

van cho doanh nghiệp dé hỗ trợ doanh nghiệp hiểu đúng va áp dụng pháp luật một

cách hiệu quả Các doanh nghiệp Việt Nam cũng như doanh nghiệp nước ngoài hiện

đang gặp nhiều vướng mắc trong áp dụng pháp luật thuế, nhất là các vấn đề liênquan đến thuế giá trị gia tăng, trong khi đó, thuế giá trị gia tăng là một loại thuếquan trọng trong hệ thông thuế của Việt Nam với sự đóng góp lớn vào nguồn thu

ngân sách nhà nước Tuy nhiên, trong quá trình thực thi pháp luật thuế giá trị giatăng thì doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý thuế cũng phát sinh nhiều khó

khăn, vướng mắc Bởi vậy việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận, cũng như

thực tiễn áp dụng các kĩ năng tư vẫn pháp luật thuế nói chung và kỹ năng tư vấnpháp luật thuế GTGT nói riêng ở Việt Nam hiện nay là cần thiết nhăm cung cấp chongười học luật kiến thức, kỹ năng trong hoạt động tư van pháp luật thuế GTGT, qua

thực tế áp dụng các kỹ năng tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp, khóaluận này đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng tư vấn pháp luật thuế nói

chung và thuế GTGT nói riêng giúp DN tuân thủ đúng quy định của pháp luật và tối

ưu các khoản thuế hoặc hạn chế hậu quả pháp lý do hành vi vi phạm pháp luật thuế

của DN.

2/ Mục dich, đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ một số vẫn đề lý luận về tư vấn pháp luậtthuế GTGT và kỹ năng tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp và thực hiện

áp dụng kỹ năng dé tư van pháp luật thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Trên cơ

sở đó, Khóa luận dưới góc nhìn của một người tư vấn pháp luật thuế cho doanh

nghiệp cũng đưa ra những ý kiến hoàn thiện pháp luật thuế GTGT và nâng cao kỹnăng tư vấn để hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp trong thực hiện pháp luật thuế

GTGT.

Trang 7

Đối tượng nghiên cứu: Hướng tới nghiên cứu về pháp luật thuế GTGT và

các kỹ năng tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp của người hành nghề tưvẫn pháp luật

Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu về pháp luật thuế GTGT và các

kỹ năng được sử dụng trong hoạt động hành nghề tư vấn luật trong quá trình tư vấnpháp luật thuế nói chung và thuế GTGT cho doanh nghiệp nói riêng ở Việt Nam, từ

đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng của người tư vấn trong tư vấnpháp luật thuế GTGT cũng như đóng góp để hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật thuế

GTGT ở Việt Nam hiện nay.

3/ Phương pháp nghiên cứu

Dé đạt được mục đích nghiên cứu, Khóa luận sử dụng các phương pháp

nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh, lậpluận logic; phương pháp thống kê

4/ Ket cầu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chú

thích thì nội dung chính của luận văn gồm 3 phan chính:

Chương 1: Những vấn đề chung về pháp luật thuế GTGT và kỹ năng tư vấnpháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp

Chương 2: Thực tiễn thực hiện các kỹ năng tư van pháp luật thuế GTGT chodoanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay và các giải pháp nâng cao kỹ năng tư vấn phápluật thuế GTGT ở Việt Nam

Trang 8

Chương 1

NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHÁP LUAT THUE GIÁ TRI GIA TANG VÀ KỸNANG TU VAN PHAP LUAT THUE GIA TRI GIA TANG CHO DOANH NGHIEP

1.1 Khái quát về thuế GTGT, pháp luật về thuế GTGT

1.1.1 Khải niệm và đặc điểm của thuế giá trị tăng

1.1.1.1 Khái niệm thuế GTGT

Thuế GTGT (Thuế giá trị gia tăng), hay còn gọi là Thuế VAT là loại thuếphổ biến mà mọi doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh cần theo dõi dé kê khai nộp

thuế theo đúng quy định hiện hành Thuế GTGT chính thức được áp dụng lần đầuđối với các doanh nghiệp lớn vào ngày 10 tháng 4 năm 1954 tại Pháp với tên gọi làTaxe Sur La Valeur Anjou tesee (TVA) (Tiếng Anh là Value Added Tax — VAT)

Thuế giá trị gia tăng được áp dụng lan đầu ở Việt Nam vào thời Việt Nam Cộng hoa

đầu thập niên 1970 với mục đích dé gia tăng ngân sách quốc gia

Định nghĩa về Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được quy định tại Điều 2 Luật

số 13/2008/QH12: “Thuế GTGT là thuế gián thu được tính trên giá trị tăng thêm

của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu

dùng.”

Hiểu một cách đơn giản, đây là loại thuế được tính cộng vào giá bán của các

loại hàng hóa, dịch vụ trong đơn hàng và do người tiêu dùng thanh toán, chi trả khi

sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó.

1.1.1.2 Đặc điểm của thuế GTŒT

Thứ nhất, thuế GTGT là thuế gián thu: Thuế GTGT do người tiêu dùng cuối

cùng chịu Cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ là

người nộp thuế vào ngân sách nhà nước thay cho người tiêu dùng thông qua việccộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua hàng hóa, dịch

vụ Vì vậy, thuế GTGT là thuế gián thu

Thứ hai, thuế giá trị gia tăng là thuế tiêu dung, đánh vào tat cả các giai đoạnluân chuyên từ sản xuất, nhập khâu, lưu thông đến tiêu dùng Mặc du hàng hóa,dịch vụ luận chuyển qua nhiều giai đoạn của quá trình từ sản xuất kinh doanh đếntiêu dùng nhưng thuế GTGT không bị đánh thuế trùng lặp, bởi ở từng giai đoạn,

từng khâu đó thuế chỉ tính trên phần giá trị gia tăng của giai đoạn đó, không tính

Trang 9

trùng phần GTGT đã tính thuế ở các giai đoạn luân chuyền trước Xét trên một hàng

hóa, dịch vụ bất kỳ, tổng số thuế GTGT thu được qua tất cả các giai đoạn luânchuyên của hàng hóa, dịch vụ bằng với số thuế tính trên giá bán cho người tiêu

dùng cuối cùng Vì vậy, thuế GTGT là thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng

lặp.

Thứ ba, thuế giá trị gia tăng được đánh thuế theo nguyên tắc điểm đến ThuếGTGT được áp dụng theo nguyên tắc điểm đến Thuế GTGT đánh vào hàng hóa,dịch vụ phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng nội địa, bất kêhàng hóa địch vụ đó được tạo ra ở trong nước hay nhập khẩu từ nước ngoài

Thứ tư, thuế giá trí gia tăng có phạm vi điều tiết rộng Thuộc loại thuế tiêudùng thông thường, đánh vào hầu hết các hàng hóa, dịch vụ nên thuế GTGT cóphạm vi điều tiết rộng tạo nguồn thu lớn cho NSNN

Người nộp thuế là tô chức, cá nhân có sản xuất, kinh doanh hoặc có nhậpkhâu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì đều phải nộp thuế GTGT Hàng hóadịch vụ chịu thuế là tất cả các hàng hóa, dịch vụ dùng cho SXKD và tiêu dùng tạiViệt Nam trừ 25 loại hàng hóa dịch vụ quy định tại điều 5, Luật thuế GTGT

1.1.2 Khái niệm và cấu trúc của pháp luật thuế GTGT

1.1.2.1 Khái niệm pháp luật thuế GTGT

Pháp luật thuế GTGT bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh

các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu, nộp thuế GTGT

Luật thuế GTGT được quốc hội khóa X thông qua ngày 10 tháng 5 năm 1997

đã có hiệu lực thi hành 01/01/1999; Luật sửa đổi bố sung một số điều Luật thuế

GTGT được quốc hội khóa XI thông qua 17/06/2003 có hiệu lực thi hành ngày01/01/2004; Luật sửa đổi bô sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt vàLuật thuế GTGT được quốc hội khóa XI thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi

hành ngày 01/01/2006.

Sau đó năm 2008, Luật Thuế GTGT mới được ban hành (bắt đầu có hiệu lực

thi hành ké từ ngày 01/01/2009) thay thế cho Luật thuế GTGT trước đó Đến năm

2013, năm 2014 va năm 2016, Luật thuế GTGT này được sửa đổi, bố sung một sốđiều Bên cạnh đó còn có Luật Quản lý thuế ban hành năm 2006, Luật này được sửa

Trang 10

đổi bồ sung nhiều lần Đến năm 2019 Luật quản lý thuế mới được ban hành dé thay

thế cho Luật quản lý thuế trước đây

Trên cơ sở Luật Thuê GTGT và Luật Quản lý thuế được ban hành, Chínhphủ đã ban hành ra nhiều Nghị định, Bộ Tài chính ban hành nhiều Thông tư dé quy

định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT và Luật Quản lý thuế Theo

thống kê hiện nay đang có 9 Nghị định và 12 Thông tư đang có hiệu lực thi hành

Đó chính là nguồn cơ bản của pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam hiện nay!

1.1.2.2 Cau trúc của pháp luật thuế GTGT

Cấu trúc của pháp luật thuế GTGT được hiểu: chính là việc sắp xếp cácQPPL trong pháp luật thuế GTGT thành các bộ phận khác nhau theo những tiêu chíhay căn cứ nào đó nhằm phục vụ cho mục đích của người nghiên cứu

*Nếu căn cứ vào bản chất của quan hệ mà pháp luật thuế GTGT diéu chỉnhthì pháp luật thuế GTGT được chia thành 2 bộ phận cơ bản là: Bộ phận pháp luậtghi nhận phản ánh chính sách thuế GTGT hay còn gọi tắt là pháp luật về chính sáchthuế GTGT và Bộ phận pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trongquan lý thuế GTGT (hay còn gọi tắt là pháp luật quản lý thuế GTGT)

- Bộ phận pháp luật quy định điều chỉnh nội dụng chính sách thuế GTGT haycòn gọi là pháp luật về chính sách thuế GTGT Các QPPL của bộ phận pháp luậtthuê GTGT này tập trung chủ yếu ở Luật thuế GTGT và các văn bản quy định chitiết và hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT Trong pháp luật về chính sách thuế

GTGT được phân chia nhỏ thành các nhóm quy phạm pháp luật sau:

+ Nhóm quy phạm quy định về phạm vi áp dụng: Nhóm quy phạm pháp luật

này có nhiệm vụ xác định chủ thể phải nộp thuế giá trị gia tăng là những tô chức,

cá nhân nào, trong đó vấn đề cốt lõi là quy định các tiêu chí xác định chủ thể nộpthuế giá trị gia tăng Việc quy định về chủ thể nộp thuế GTGT phải đảm bảo các

nguyên tắc cơ bản trong đánh thuế nói chung như nguyên tắc công khai, minh bạch;

nguyên tắc công bằng; nguyên tắc trung lập; nguyên tắc hiệu quả kinh tế; nguyêntắc đánh thuế phù hợp với khả năng tài chính của người nộp thuế Bên cạnh đó,nhóm quy phạm này còn quy định về đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, xác định

đối tượng bị đánh thuế giá trị gia tăng (đối tượng phải chịu thuế GTGT) là nhữngloại hàng hóa, dịch vụ nào Việc quy định đối tượng chịu thuế GTGT phải dựa trên

1 Xem Phụ lục | của Khóa luận này

Trang 11

những cơ sở khoa học nhất định và đảm bảo thực hiện được các mục tiêu chủ yeucủa Nhà nước trong chính sách thuế GTGT trong từng thời ky

+ Nhóm quy phạm quy định về căn cứ tính thuế: Đây là nhóm quy phạm có

vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xác định mục tiêu của chính sách thuế

Chính vì vậy, nhóm quy phạm pháp luật này thường có nhiệm vụ phải quy định rõ

việc tính thuế GTGT phải nộp đối với người nộp thuế phải dựa những căn cứ nào?Việc xác định các căn cứ tính thuế phải đảm bảo tính khoa học, chính xác và hợp lý,tránh gây ra các hậu quả thiệt hại cho chủ thé này hoặc chủ thể khác trong quá trìnhthực hiện pháp luật thuế GTGT hoặc làm giảm tính hiệu quả của pháp luật thuếGTGT Trong pháp luật thuế GTGT của Việt Nam hiện nay thì thuế GTGT đượctính dựa trên hai căn cứ là giá tính thuế và thuế suất Giá tính thuế đối với hàng hóa,dịch vụ là giá bán của hàng hóa, dịch vụ đã có thuế nhập khẩu (nếu là hàng hóanhập khâu), đã có thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu là hàng hóa dịch vụ chịu thuế tiêu thụđặc biệt), đã có thuế bảo vệ mội trường (nếu là hàng hóa chịu thuế bảo vệ môitrường) và chưa có thuế GTGT Về thuế suất thuế GTGT sẽ có các mức thuế suấtkhác nhau áp dụng với các loại hàng hoá và dịch vụ khác nhau Luật thuế GTGT

quy định 3 mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đang được áp dụng hiện nay là: 0%,

5% và 10% Tuy nhiên đứng trước sự khó khăn về kinh tế thì năm 2022, hầu hếthàng hóa, dich vụ đang áp dụng mức thuế giá trị gia tăng (VAT) 10% sẽ được giảmxuống còn 8% theo Nghị định 15/2022/NĐ-CP Nghị định này đã làm rõ hơn chứcnăng điều tiết kinh tế của hoạt động thuế, thông qua thuế, Nhà nước đã linh hoạt

điều chính các chính sách thuế trong từng thời kỳ nhất định, nhằm tác động vào

cung - cầu giúp điều chỉnh chu kỳ kinh tế - một đặc trưng vốn có của nên kinh tế thị

trường.

+ Nhóm quy phạm quy định về phương pháp tính thuế: Nhóm quy phạm

pháp luật này có nhiệm vụ xác định các phương pháp cơ bản để tính thuế GTGT

cho người nộp thuế Về nguyên tắc, các phương pháp tính thuế không chỉ là căn cứ

để người nộp thuế tự kê khai, tính thuế đối với Nhà nước mà còn là căn cứ để cơquan thuế xác định va an định số thuế phải nộp đối với người nộp thuế trong trườnghợp cần thiết

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về khấu trừ, hoàn thuế GTGT: Nhómquy phạm pháp luật này có nhiệm vụ quy định về chủ thể được khấu trừ, hoàn thuế

Trang 12

GTGT là những đối tượng nảo, căn cứ vào đâu dé khấu trừ, hoàn thuế GTGT và các

trường hợp cụ thể nào sẽ được khấu trừ, hoàn thuế GTGT Về nguyên tắc, việc quyđịnh về khấu trừ và hoàn thuế GTGT phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, đúng

đối tượng nhằm phát huy tác dụng thiết thực và ý nghĩa tích cực của chế định hoàn

thuế GTGT trong thực tiễn thực hiện

- Bộ phận pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong quản lýthuê GTGT Các QPPL của bộ phận pháp luật quản lý thuế GTGT nay tập trung chủyếu ở Luật quản lý thuế GTGT và các văn bản quy định chỉ tiết và hướng dẫn thihành Luật quản lý thuế GTGT Bộ phận pháp luật quản lý thuế GTGT được phân

chi thành các nhóm QPPL sau:

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về các nguyên tắc chung trong quản lý

thuế; Quyền và nghĩa vụ cơ bản của đối tượng nộp thuế, Quyền và trách nhiệm của

cơ quan thu thuế; trách nhiệm của các cơ quan, tô chức cá nhân có liên quan trongquản lý thuế;

+ Nhóm quy phạm pháp luật này có nhiệm vụ xác định về trình tự, thủ tụcquản lý thuế GTGT Thông thường, các quy định về quản lý thuế nói chung và quản

lý thuế GTGT nói riêng được ghi nhận trong một đạo luật riêng gọi là Luật Quản lý

lý thuế Theo thông lệ chung, các quy định về quản lý thuế GTGT thường bao gồmquy định về thủ tục: Dang ký thuế, kê khai thué/an định thuế, nộp thuế, quyết toánthuế; miễn, giảm thuế, hoàn thuế GTGT; xác nhận hoàn thành nghĩa vụ thuế;

khoanh tiền thuế no; XÓa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt; miễn tiền chậm nộp, tiền phạt; không tính tiền chậm nộp; gia hạn nộp thuế; nộp dần tiền thuế nợ.

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về xây dựng, quản lý, sử dụng thôngtin về người nộp thuế;

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về hoá đơn, chứng từ: Hóa đơn, chứng

từ là căn cứ quan trọng dé doanh nghiệp kê khai thuế và thực hiện các nghĩa vụ nộpthuế theo quy định của pháp luật Nhóm quy phạm pháp luật này có nhiệm vụ thiết

xác định nguyên tắc lập, quản lý và sử dụng hóa đơn, chứng từ

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về kiểm tra, thanh tra thuế và thựchiện biện pháp phòng, chống, ngăn chặn vi phạm pháp luật về thuế

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về xử lý vi phạm pháp luật thuế;

Trang 13

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về cưỡng chế thi hành quyết địnhhành chính thuế.

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về tuyên truyền, hỗ trợ người nộp

thuế, Hợp tác quốc tế về thuế

+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về khiếu nại và khởi kiện về thuế

GTGT.

* Căn cứ vào phạm vi diéu chỉnh của các QPPL thi pháp luật thuế GTGT

được phân chia thành hai bộ phận sau:

- Bộ phận pháp luật chung gồm các quy phạm pháp luật thuế quy định, điềuchỉnh áp dụng chung cho các loại thuế trong đó có thuế GTGT Nhóm QPPL nàychủ yéu được quy định trong pháp luật quan lý thuế và pháp luật khác có liên quannhư: Pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ; Pháp luật về thanh tra, kiểm tra nóichung; Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; Pháp luật hình sự; pháp luật về tốtụng hành chính, tô tụng hình sự

- Bộ phận pháp luật riêng gồm các quy phạm pháp luật quy định, điều chỉnh,

áp dụng riêng cho thuế GTGT; Nhóm QPPL này chủ yếu được quy định trong phápluật nội dụng chính sách thuế GTGT;

1.2 Khai quát về tư van pháp luật thuế GTGT

1.2.1 Khái niệm tw van pháp luật thuế GTGT

Tư vấn pháp luật được định nghĩa: là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn

khách hàng xử sự đúng pháp luật, cung cấp các dịch vụ pháp lý, giúp khách hàngbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình”

Hoạt động tư van pháp luật thuế nói chung và tư van pháp luật thuế GTGT

cho doanh nghiệp nói riêng đều được thực hiện dưới nhiều hình thức và phạm vi

khác nhau, do nhiều chủ thé khác nhau tiến hành nhưng mục đích chung vẫn làhướng tới hướng dẫn đối tượng khách hàng doanh nghiệp sử dụng đúng pháp luậtthuế GTGT, đồng thời cung cấp những dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của doanh nghiệp trong thực hiện pháp luật thuế GTGT

1.2.2 Đặc điểm của tw van pháp luật thuế GTGT

? Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật — Học viện Tư pháp năm trang

Trang 14

Tư vấn pháp luật thuê GTGT có một số những đặc điểm sau:

Đây là loại hình dịch vụ tư van pháp luật trong lĩnh vực thuế và đối với mộtloại thuế cụ thé Bởi vậy mà tư vấn pháp luật thuế GTGT cho DN nó cũng có đặc

điểm giống với hoạt động tu van pháp luật nói chung: bên cạnh đó tư van pháp luật

thuế GTGT cho DN nó cũng có đặc điểm đặc thù cụ thê như sau:

Thứ nhất: Tư vẫn pháp luật thuế GTGT sẽ có 2 chủ thể tham gia: một bên làchủ thé tư van pháp luật (là tổ chức, cá nhân đáp ứng day đủ các tiêu chuẩn điềukiện của pháp luật hành nghề tư van pháp luật, đồng thời người thực hiện tư vấnngoài kiến thức pháp luật chung phải có kiến thức pháp luật chuyên sâu về thuếtrong đó có pháp luật thuế GTGT, ngoai ra người tư vấn còn đòi hỏi phải có kiếnthức cơ bản về kinh tế, kế toán, có kỹ năng và kinh nghiệm tư van Một bên làkhách hàng (người được tư van) la doanh nghiép, cu thé thường là cá nhân dai diệncho doanh nghiệp (Giám đốc, kế toán trưởng hoặc cán bộ các phòng ban của DN cóliên quan đến tài chính, thuế của DN như: Phòng kinh doanh, phòng tài chính kếtoán, phòng pháp chế của DN); Phần lớn những người này có trình độ kiến thức,kinh nghiệm, sự hiểu biết khá cao về quản lý, kinh tế, tài chính, kế toán và phápluật Bỏi đặc thù này làm cho hoạt động tư vấn pháp luật thuế nói chung và phápluật thuế GTGT nói riêng sẽ có những thuận lợi nhất định, đồng thời nó là tháchthức lớn đặt ra đối với người tư van pháp luật thuế GTGT

Thứ hai: Nội dung tư vẫn pháp luật thuế GTGT là chính là những van dé

pháp lý phát sinh đang có vướng mắc của DN trong thực hiện pháp luật thuế GTGT

Khách hàng thường là đối nộp thuế GTGT, nên nội dung và yêu cầu tư vấn củakhách hàng thường liên quan đến cách thức, phương pháp áp dụng pháp luật thuế

GTGT sao cho đem lại hiệu quả tối ưu cho doanh nghiệp, bảo vệ quyền và lợi ích

hợp pháp của doanh nghiệp.

Thứ ba, về tìm kiêm, khai thác các nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm tư van

pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp có thuận lợi và khó khăn riêng, người tưvấn cần thấy trước khi cung cấp dịch vụ tư vấn đó là: Hệ thống pháp luật thuế nóichung pháp luật thuế GTGT nói riêng ngày càng hoàn thiện, nội dung chính sáchthuế ngày càng cụ thể, rõ ràng: quy trình, thủ tục thuế thường xuyên được cải tiến,

được chuẩn hóa, được công khai, minh bạch, dễ tiếp cận Các cơ quan quản lý thuế

làm khá tốt công tác tuyên truyền, tập huấn, hỗ trợ, hướng dẫn, giải thích cho người

Trang 15

nộp thuế; Người tư van phap luat thuế có thé nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ chính

bộ phận tuyên truyền, hộ trợ người nộp thuế của cơ quan quản lý thuế Tuy nhiên,bên cạnh đó người tư vấn và khách hàng cũng phải đối mặt với những khó khăn là:Pháp luật thuế nói chung, thuế GTGT nói riêng khá phức tạp, dé hiểu đúng, thực

hiện đúng yêu cầu không dễ Hơn nữa chính sách pháp luật thuế thường xuyên thay

đổi, chưa nhất quán, còn có những quy định chưa rõ ràng, cụ thé hoặc chưa đầy đủthê hiện ở lượng Công văn mà cơ quan quản lý thuế ban hành thường xuyên là rất

lớn được sử dụng dé giải quyết các tình huống phát sinh trong thực tiễn Thuế có

tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống còn của nhà nước và sự phát triển củaKTXH của mỗi quốc gia, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của mỗi người dân vàDN nên thường được pháp luật quy định và thực hiện quan lý chặt chẽ, chi tiết,

cụ thé DN người dân thường có xu hướng muốn trốn, tránh thực hiện nghĩa vụthuế với nhà nước Do xung đột về lợi ích, dễ xảy ra hiện tượng tiêu cực từ hai phíangười nộp thuế và cơ quan quản lý thuế Tâm lý của các nhà kinh doanh luôn muốn

có lợi ich cao nhất, it gặp rủi ro nhất người tư van pháp luật thuế khó thỏa mãnyêu cầu của khách hàng Hơn nữa, trong thực tế vẫn còn những DN có tâm lý coinên tang kinh doanh ở VN dựa nhiều vào quan hệ mà xem nhẹ yếu tô tuân thủ đúng,đầy đủ pháp luật

Thứ tw, các thông tin liên quan đến vụ việc tư vấn pháp luật thuế GTGTthường khá nhiều hồ sơ, tài liệu phức tạp thường được khách hàng cung cấp khá đè

đặt vì liên quan đến vấn đề ma DN cho là nhạy cảm Dé tư vấn về pháp luật thuếGTGT day đủ chính xác người tư vấn phải biết thu thập thông tin xem nghiên cứu

khá nhiều hồ sơ, tài liệu có liên quan từ đó mới phân tích, đánh giá đầy đủ vụ việc

để có phương án tư vấn hiệu quả

1.2.3 Những nội dung chủ yếu trong tư van pháp luật thuế GTGT

Trong lĩnh vực thuế GTGT, mặc dù đã có rất nhiều quy định pháp luật, hoặcthậm chí có rất nhiều công văn giải đáp, hướng dẫn của cục thuế trả lời cho từngtrường hợp đặc biệt, nhưng phía Doanh nghiệp vẫn không ngừng gặp những vướng

mắc cần sự tư vấn của chuyên gia dé giúp DN tháo gỡ khó khăn trong thực thi pháp

luật thuế GTGT Từ những vướng mắc của doanh nghiệp, Có thê liệt kê và phânchia những nội dung chính trong hành nghề tư vấn pháp luật thuế GTGT như sau:

Trang 16

-Tư vấn về phạm vi áp dụng pháp luật thuế GTGT;

- Tư vấn về căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế GTGT

- Tư vấn về khấu trừ, hoàn thuế GTGT;

- Tư van về hóa đơn, chứng từ trong thuế GTGT; về thủ tục hành chính thuế;

tư van về xử lý vi phạm pháp luật thuế GTGT; cưỡng chế thuế; khiếu nại quyết định

về thuế; tư vấn trong giải quyết tranh chấp về thuế

Chính xuất phát từ những khúc mắc trên của doanh nghiệp trong quá trình ápdụng pháp luật thuế GTGT đã đặt ra cho người tư vấn, hành nghề luật phải giảiquyết, tư vẫn sao cho đem lại cho khách hàng hiệu quả tối ưu, nhưng vẫn đảm bảo

phù hợp với pháp luật.

1.2.4 Những yêu cau đặt ra trong tw van pháp luật thuế GTGT

Đối với những loại tư van về pháp luật thuế nói chung và tư vấn pháp luậtthuê GTGT nói riêng, Ngoài kiến thức pháp luật chuyên sâu về thuế nói chung vàthuế GTGT nói riêng, người tư vấn phải được trang bị kiến thức kiến thức cơ bản vềtài chính, kế toán Quá trình làm tư vấn về lĩnh vực pháp luật thuế trong doanh

nghiệp sẽ dẫn đến việc người tư vấn phải tiếp xúc nghiên cứu rất nhiều hồ sơ khôngchỉ các văn bản pháp luật về thuế GTGT mà còn phái nghiên cứu rất nhiều thông tin

từ hệ thống hóa đơn, chứng từ, số sách kế toán, các hợp đồng thương mại của kháchhàng cung cấp Vì vậy, người tư vấn có những kiến thức cơ bản về tài chính, kế

toán sẽ giúp thu thập được rất nhiều thông tin hữu ích, nhiều căn cứ pháp ly dé thựchiện dịch vụ tư van của mình

Đối với hệ thống pháp luật thuế GTGT, ngoài những văn bản pháp luật đã

được Quốc hội ban hành hay các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài

chính, thì còn rất nhiều những văn bản hướng dẫn chỉ tiết, các Công văn trả lời của

Cơ quan quản lý thuế cho những trường hợp cụ thể Những hệ thống văn bản đó

cũng rất hữu ích dé người tư van tham khảo va áp dụng, tuy nhiên do hệ thống vănban quá nhiều nên đòi hỏi người tư van phải thường xuyên cập nhật

Bên cạnh việc nắm vững, cập nhật những kiến thức chuyên ngành và nắm rõtình trạng của khách hàng, người tư vấn luật cũng cần giữ vững đạo đức nghềnghiệp, vừa bảo đảm tốt nguyên tắc tuân thủ đúng pháp luật, đồng thời cũng đem lạilợi ích tối ưu cho doanh nghiệp khách hàng

Trang 17

1.3 Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật thuế giá trị gia tăng cho doanh

nghiệp

1.3.1 Khái niệm kỹ năng tư van pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp;

Kỹ năng trong từ điển tiếng Việt được giải thích là “Khả năng vận dụngnhững kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế”

Kỹ năng tư vấn pháp luật chính là năng lực vận dụng thành thạo kiến thứcpháp luật, kinh nghiệm của người tư van dé tạo ra hiệu quả cung cấp dich vụ pháp

lý cho các đối tượng đưa ra yêu cầu

Từ những khái niệm cơ bản trên có thé rút ra được khái niệm về Kỹ năng tưvấn pháp luật thuế GTGT cho DN: là khả năng của người tư vấn vận dụng thànhthạo kiến thức pháp luật thuế GTGT dé áp dụng giải quyết các van đề về thuếGTGT phát sinh trong thực tiễn hoặc đề tư vấn, hướng dẫn, giải đáp pháp luật thuế

GTGT, đưa ra lời khuyên cho DN (người được tư vẫn) dé họ biết cách xử sự hoặc

giải quyết những vấn đề vướng mắc về thuế GTGT phát sinh nhằm giúp cho DNthực hiện hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Trong tư vấn pháp luật thuế nói chung và tư vẫn pháp luật thuế GTGT nóiriêng các kỹ năng trong tư vấn pháp luật nói chung đều được sử dụng, trong đó cócác kỹ năng được sử dụng nhiều hơn đó là kỹ năng tìm kiếm, khai thác thông tin về

vụ việc, kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định van đề pháp lý; kỹnăng tra cứu tìm kiếm các quy phạm pháp luật áp dụng để giải quyết vụ việc, kỹnăng xây dựng phương án tư vấn, kỹ năng hướng dẫn, thuyết phục khách hàng lựachọn phương án tư vấn và kỹ năng hướng dẫn khách hàng thực hiện phương án tưvan khi khách hàng đã lựa chọn

1.3.2 Những kỹ năng chủ yếu được sử dụng áp dụng trong tư vẫn pháp

tư vấn pháp luật là nhằm tạo thiện cảm, xây dựng niềm tin của khách hàng, đồng

Trang 18

thời phải hiểu được nội dung vụ việc, năm được thông tin và xác định chính xác yêucầu tư vấn của khách hàng.

Có hai phương tiện giao tiếp chính là giao tiép bang ngôn ngữ và giao tiếp

phi ngôn ngữ với khách hàng.

Giao tiếp bằng ngôn ngữ là cách giao tiếp thông tin được truyền nhận qua

gặp mặt, gọi điện, hoặc qua gián tiếp thư từ, email Đối với khách hàng doanhnghiệp, giao tiếp băng ngôn ngữ với khách hàng thường thực hiện qua 3 hình thức

cơ bản: Trao đôi gặp mặt trực tiếp, trao đôi thông qua điện thoại, và cuối cùng trao

đổi qua email Có thé sử dung một trong ba hình thức giao tiếp này, hoặc sử dụngđồng thời cả 3 hình thức dé đạt được kết quả giao tiếp tốt nhất có thé

Giao tiếp bằng phi ngôn ngữ là cách giao tiếp thông qua dáng điệu, cử chỉ,nét mặt thái độ Với đối tượng khách hàng doanh nghiệp, những yếu tố này đóngvai trò vô cùng quan trọng, giúp gây dựng ấn tượng tốt từ ban đầu sẽ góp phân tạoniềm tin và nâng cao uy tín của người tư van

Với nhóm khách hàng doanh nghiệp, khi bước đầu tiếp xúc khách hàng dé tưvan về thuế GTGT sẽ có một số những đặc thù riêng mà người hành nghé luật phải

đặc biệt lưu ý.

Thứ nhất là người tư vẫn phải linh hoạt trong việc đánh giá, phân loại kháchhàng Việc đánh giá phân loại đối tượng khách hàng là tương đối quan trọng dé

quyết định các bước tiếp cận khách hàng về sau, khách hàng là doanh nghiệp nước

ngoài hay doanh nghiệp trong nước, là khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ tư vấn,hay là lần đầu tiên tiếp nhận dịch vụ tư vấn Với mỗi đối tượng khách hàng sẽ cónhững phương pháp tiếp cận thu thập thông tin khác nhau, từ đó dẫn tới chất lượng

hiệu quả công việc được nâng cao hơn,

Thứ hai, người tư van phải lưu ý đến tư cách chủ thé của khách hàng Điềunày là đặc biệt quan trọng trong khi tiếp xúc với khách hàng doanh nghiệp Người

tư vấn phải xác định bước đầu thông tin về Giấy ủy quyền, Giấy chứng nhận đăng

ký doanh nghiệp/ giấy phép đầu tư để từ đó làm rõ tư cách pháp nhân của người

xin tư vấn, cũng sẽ giúp xác định rõ hơn yêu cầu của đối tượng tư vấn Ví dụ, người

đến xin tư vấn là kế toán thuế của doanh nghiệp sẽ có những yêu cầu khác với

người đến xin tư vấn là chủ doanh nghiệp

*Kỹ năng thỏa thuận ký kết hợp dong dịch vụ pháp lý với DN;

Trang 19

Trong hoạt động tư vấn pháp luật, hợp đồng tư vấn pháp luật hay hợp đồng

dịch vụ pháp lý là cơ sở pháp lý dé thực hiện hoạt động tư vấn pháp luật (Khoản 1điều 26 luật Luật sư) đồng thời là cơ sở để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của hai

bên.

Đề đi đến quá trình ký kết hợp đồng tư vấn dịch vụ pháp lý, người tư van

phải có khả năng đàm phán, thỏa thuận Đây là một trong những kỹ năng quan trọng

dé đi đến hình thành quan hệ pháp lý giữa Doanh nghiệp và bên tư van pháp luật.Hợp đồng pháp luật nói chung và hợp đồng tư vấn pháp luật thuế GTGT nói riêng

thường có 2 loại:

Hợp đồng dài hạn (hay còn gọi là hợp đồng tư vấn thường xuyên) là loại hợpđồng tư van pháp luật mà tô chức hành nghề tư vấn pháp luật cung cấp dich vụ tưvấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp trong một khoảng thời gian kéo dài liêntục với các phạm vi công việc nhất định Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp,khi ký kết hợp đồng tư vấn pháp luật dài hạn sẽ hiếm khi kí kết với phạm vi côngviệc chỉ chuyên về thuế GTGT mà sẽ mở rộng phạm vi về tư vấn pháp luật tài chínhdoanh nghiệp, và thuế GTGT chỉ là một trong những hạng mục được yêu cầu tronghợp dong

Hợp đồng tư vấn theo vụ việc: là loại hợp đồng tư vấn pháp luật mà tổ chứchành nghề tư van pháp luật sẽ cung cấp dịch vụ tư vấn riêng một hoặc một số nộidung cụ thê liên quan đến pháp luật thuế GTGT và sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng

tư vấn khi hoàn thành công việc, chấm dứt quan hệ pháp lý giữa hai bên Những

khách hàng doanh nghiệp đồng ý ký kết loại hợp đồng này chỉ khi trong quá trìnhthực hành áp dụng pháp luật thuế GTGT họ gặp phải vướng mắc, cần đến sự tư van

dé đảm bảo quyên lợi và lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp

Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thê sẽ ký hợp đồng nguyên tắc kết hợp 2 loạihình trên Phía doanh nghiệp và tô chức hành nghề tư vấn cùng ký kết hợp đồng tưvan pháp luật tài chính doanh nghiệp, hoặc rộng hơn là tư van chung về pháp luật,trong đó thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản của việc tư vấn trong khoảng thờigian nhất định Khi có nhu cầu tư vấn về pháp luật thuế GTGT, hay tư vấn về bất kì

van dé nào, khách hàng chi cần gửi yêu cầu và thống nhất chi phí, điều kiện đặc thùvới bên tư vấn đề thực hiện mà không cần ký từng hoạt động tư vấn riêng lẻ

Trang 20

*Kỹ năng nghiên cứu hô sơ, phân tích vụ việc và xác định van dé pháp lý trong

tue vấn pháp luật thuế GTGT;

Hồ sơ vụ việc là tổng hợp các văn bản, tài liệu, giấy tờ được người tư van thuthập hoặc lập ra trong quá trình tiếp xúc với khách hàng, được sắp xếp theo một trật

tự nhất định nhằm phục vụ cho việc tư vấn giải quyết vụ việc và lưu trữ lâu dai

Trong quá trình tư vấn, hoạt động nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xácđịnh vấn đề tư vấn hướng tới mục đích: Nắm bắt được bối cảnh tư vấn; Củng cô hồ

sơ vụ việc; Định hướng cho việc tra cứu văn bản quy phạm pháp luật; Tạo cơ sở

cho việc xây dựng phương án tư vấn

Đối với tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp, người tham gia tưvan phải vận dung đầy đủ những kỹ năng dé có thể hiểu rõ vụ việc cần tư vấn.Ngoài kiến thức về pháp luật, người tư vấn còn yêu cầu có thêm kiến thức về kếtoán, tài chính để phân tích vụ, bóc tách thông tin, diễn biến của sự việc

* Kỹ năng xác định diéu luật áp dung

Trước khi tìm kiếm, tra cứu quy định pháp luật liên quan đến đến vụ viếc tư

van, người tu van cần xác định được câu hỏi pháp lý của vụ việc Mục đích của việc

xác định câu hỏi pháp lý là nhằm tìm đúng quy định pháp luật áp dụng vào vụ việccủa khách hàng Vấn đề pháp lý là một vấn đề được khái quát từ bối cảnh của vụviệc, Thường được thé hiện dưới hình thức một mệnh đề được nếu ra cần được đánhgiá Ví dụ: Công ty A có kinh doanh hàng hóa trên sàn Thương mại điện tử muốn

xin tư vấn về thời điểm xuất hóa đơn đối với bán hàng trên sàn thương mại điện tử,

khi đơn hàng thông báo giao hàng thành công, hay khi tiền về tài khoản, hoặc xuấthàng đi là phải xuất hóa đơn Bởi hàng hóa bán qua trung gian thứ 3 là sàn Thươngmại điện tử, mà nhiều sàn thương mại điện tử chỉ tính một đơn hàng thành công saumột thời gian, thường là 7 ngày giao hàng mà khách hàng không có khiếu nại, đổi

trả Vậy câu hỏi pháp lý ở đây là “Thời điểm lập hóa đơn GTGT là khi nào?”

Theo Khoản 1 Điều 9 Nghị định 123/2020/NĐ-CP thì thời điểm lập hóa đơnđối với bán hang hóa là thời điểm chuyên giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụnghàng hóa cho người mua, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền

Vậy qua việc xác định câu hỏi pháp lý trong tình huống này, ta có thé xácđịnh được điều luật áp dụng đề tư vấn trong tình huống này là tại Khoản 1 Điều 9

Nghị định 123/2020/NĐ-CP về thời điểm lập hóa đơn

Trang 21

* Kỹ năng khảo sát, đánh giá chứng cứ và xây dựng phương án tư van

Dé việc tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp đạt được hiệu quacao, đòi hỏi người tư vấn phải có kỹ năng khảo sat, đánh giá chứng cứ và xây dựng

phương án tư vấn Đứng trước nhiều thông tin doanh nghiệp cung cấp phục vụ cho

tư vẫn, người tư vấn cần đứng dưới nhiều góc nhìn để xem xét và đánh giá nhữngthông tin đó, nhìn nhận van đề dưới góc nhìn của doanh nghiệp là bat lợi hay có lợi,

có phù hợp với quy định của pháp luật hay không Sau khi có cái nhìn và đánh gia

chi tiết về từng dir liệu thông tin, người tư vấn phải rút ra được cái nhìn tông quan,

đánh giá được sự phức tạp của vụ việc, phạm vi pháp luật ảnh hưởng tới từ đó

đưa ra những lập luận, nhận định để xây dựng giải pháp tư vấn phù hợp và hiệu quảnhất

Ví dụ: Công ty X thành lập 2020 có giấy phép đăng kí tại phường M Tớingày 15/5/2023 có làm đăng ký thay đổi địa điểm kinh doanh sang phường N vàđược co quan thuế tiếp nhận cập nhật Ngày 20/5/2023 chính thức chuyền dia điểm

kmh doanh sang phường N Nhưng tới ngày 15/6/2023 công y X mới cập nhật địa

chỉ mới trên hóa đơn điện tử và được cơ quan thuế chấp nhận mẫu đăng ký hóa đơnmới Vậy những hóa đơn xuất trong khoảng thời gian từ 15/5/2023 đến 15/6/2023của công ty X sẽ phải giải quyết như nào dé không bị phạt?

Dé xây dựng phương án tư van cho trường hợp này, trước tiên người tư vanphải lắng nghe đầy đủ các tình tiết của khách hàng phân thích và thống kê lại các

môc sự kiện Từ đó rút ra vân đê về sai phạm của công ty X và tư vân cho công ty X

hướng giải quyết phù hợp

Mắc thời gian Sự kiện

2020 Thành lập và có giấy phép KD

15/5/2023 Nộp giấy đăng ký thay đổi địa điểm kinh doanh20/5/2023 Chính thức chuyên địa điểm kinh doanh

Cập nhật địa chỉ trên hoá đơn

15/6/2023 Co quan thuế chap nhận mẫu đăng ký hoá đơn mới.

Trang 22

Trong trường hợp này, công ty X cần tra soát lại toàn bộ những hóa đơn đãxuất trong khoảng thời gian từ 15/05/2023 đến 15/06/2023 Nếu hóa đơn chưa gửi

cho người mua CÓ sai sot:

- Người bán thông báo với co quan thuế về việc hủy hóa đơn điện tử có mã

Trường hợp hóa đơn đã gửi cho người mua mới phát hiện có sai sót:

- Trường hợp có sai sót về tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã sốthuế, các nội dung khác không sai sót thì người bán thông báo cho người mua về

việc hóa đơn có sai sót và không phải lập lại hóa đơn Người bán thực hiện thông

báo với cơ quan thuế về hóa đơn điện tử có sai sót theo Mau số 04/SS-HDDT Phu

lục LA ban hành kèm theo.

* Kỹ năng trả lời tư van bằng lời nói

Tư vấn pháp luật bằng lời nói là việc người tư vấn pháp luật sử dụng ngôn từtrong hoạt đồng nghé nghiệp dé truyền đạt thông tin tới người được tư van nhămcung cấp ý kiến pháp lý về các vấn đề liên quan đến pháp luật hoặc trong quá trìnhthực hiện các công việc chuyên môn khác ngoài tố tụng theo yêu cầu của kháchhàng Tư vấn pháp luật bằng lời nói thường áp dụng với những yêu cầu tư van đơngiản, rõ ràng Sau khi lắng nghe khách hàng trình bày, đọc hồ sơ, tài liệu, ngwowif

tư vẫn có thể yêu cầu thêm chứng cứ, thông tin rồi đưa ra những phân tích, đánh giá

và giải pháp sơ bộ, phù hợp với yêu cầu của khách hàng Nhiều trường hợp người

tư vấn được nghiên cứu hồ sơ, tra cứu quy định pháp luật trước khi gặp để tư van

trực tiếp băng lời nói, tuy nhiên cũng có trường hợp khách hàng yêu cầu tư vấn trựctiếp ngay Dù là trường hợp nào thì người tư van thông thường phải trải qua những

bước sau dé đưa ra lựa chọn giải pháp tư vấn tối ưu nhất cho khách hàng:

e_ Xác định yêu cầu tư van

e Xác định cơ sở pháp lý

e Lập luận

e Trình bày các giải pháp tư van

Trang 23

e Tư van lựa chọn giải pháp phù hợp

e_ Chốt giải pháp lựa chon

Đối với tư vấn pháp luật thuế GTGT cho doanh nghiệp, đòi hỏi người tư vanphải nói đúng pháp luật, nói đầy đủ nội dung và nói một cách khách quan, khôngtuỳ tiện, không suy diễn Lời nói phải có căn cứ, lập luận chặt chẽ

Về hình thức, yêu cầu ngôn ngữ phải chuẩn xác, dé hiểu Trình bày ranh

mạch, rõ ràng, có tóm tắt, kết luận dé khách hàng nắm được những thông tin quantrọng nhất

*Kỹ năng soạn thảo văn bản khi tư van bằng văn bản

Văn bản được hiểu là ngôn ngữ viết được thê hiện dưới bất kì hình thức nào

mà con người có thể tiếp nhận được Văn bản là phương tiện ghi nhận, lưu giữ,

truyền đạt thông tin

Nếu như trước kia công việc của một luật sư chủ yêu là hoạt động tranh tụng,thì hiện nay, cùng với sự phát triển của thời đại, ngày càng có nhiều khách hàng,đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư van cho những vụ việckhông có tính chất tranh chấp Trong hoạt động tư vấn pháp luật, người tư vấn sẽphải soạn thảo rất nhiều văn bản khác nhau như: thư tư vấn, thư chào phí, thư yêu

cầu cung cấp thông tin bổ sung thậm chí cả việc gửi văn bản yêu cầu cho bên thứ

ba dé phục vụ cho việc tư van Có nhiều dang văn bản trong tư van pháp luật nhưngdang văn bản phổ biến nhất trong hoạt động tư van pháp luật là văn ban cho ý kiến

pháp lý Quá trình viết văn bản tư vấn pháp luật thông thường sẽ bao gồm những

bước chính dưới đây:

e Nghiên cứu hồ sơ;

e Xác định yêu cầu tư vấn;

e Xác định co sở pháp lý;

e Lập luận và xây dựng ý tưởng;

e Viết văn bản tư van pháp luật;

e Ra soát và chỉnh lý văn bản tư vấn;

e Hoàn thiện văn bản tư vấn

Một văn bản tư vấn pháp luật hoàn thiện sẽ bao gồm 3 phần: Mở đầu, Nộidung và Kết luận Văn bản tư vấn pháp luật cũng yêu cầu phải trình bày rõ ràng,

Trang 24

chuyên nghiệp, đúng với thé thức quy định đối với văn ban, có đầy đủ các bộ phận

cầu thành của một văn bản được yêu cầu Ngoài ra, văn bản tư vấn pháp luật còncần đảm bảo yếu tô ngắn gon, dé hiểu, văn phong rảnh mạch, tránh lam dụng ngônngữ pháp lý Khách hàng tìm đến người tư van mong được hiểu rõ và nhận sự tưvan, nên người tư vẫn sẽ phải dung mọi cách dé truyền đạt thông tin cho khách hàngsao cho chính xác mà dé hiểu nhất để khách hàng đảm bảo được quyền và nghĩa vucủa họ Ngôn ngữ trong văn bản tư van pháp luật cũng cần chuẩn xác, logic va chặtchẽ, rõ ràng Chỉ khi đảm bảo được những yêu cầu đó thì văn bản tư vấn pháp luậtmới đáp ứng được yêu cầu cơ bản của việc truyền tải thông tin đến khách hàng

*Kỹ năng đại diện ngoài to tung

Theo Ngôn ngữ học, “Đại diện” theo nghĩa thông thường là “thay mặt cho cá

nhận hoặc tập thể” Theo từ điển luật học, dưới góc nhìn pháp lý: “Đại diện là mộtngười, một cơ quan, tô chức xác lập, thực hiện hành vi pháp lý trong phạm vi thâmquyền đại diện Đại diện có đại điện theo pháp luật và đại điện theo uỷ quyền”

Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, tư vẫn pháp luật ngày càng đóngvai trò quan trọng, giúp giải quyết những van đề pháp lý phức tạp, đặc biệt là van đềđại điện trong pháp luật cần có sự chuyên môn hoá cao Đại diện trong tư van pháp

luật cho doanh nghiệp là quan hệ pháp luật, trong đó người đại diện thay mặt cho cá

nhân/ pháp nhân, thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luậtđại diện nhằm bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho người được đại điện Như vậy

người đại diện sẽ nhân danh quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp thực hiện

những hành vi pháp lý Nếu như Đại diện trong tố tụng là đại diện tham gia các hoạtđộng trong thủ tục tố tụng tại Toà án, Trọng tài, thì việc đại diện ngoài tố tụng là đại

diện tham gia các hoạt động không thuộc thủ tục tố tụng tại Toà Án, Trọng Tài.

Việc đại diện ngoai tố tụng được thực hiện trong phạm vi yêu cầu của người đượctrợ giúp pháp lý Theo khoản 1 điều 33 luật Trợ giúp pháp lý “ Trợ giúp viên pháp

lý, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúppháp lý trước co quan nhà nước có thâm quyền” Đại diện ngoài tố tụng có thé coi làđại điện theo pháp luật hoặc đại diện theo uỷ quyên

Từ đó kết luận đại điện ngoal tô tụng là việc một cá nhân, pháp nhân (người

địa diện) nhân danh và vì lợi ich của người được đại diện xác lập, thực hiện giaodicj trong phạm vi đại diện không thuộc tố tụng tại Toà Án, Trọng tai

Trang 25

Đại diện ngoài tô tụng có một số đặc điểm sau:

-Người đại diện thông thường là cá nhân, có năng lực pháp luật dân sự và

năng lực hành vi dân sự đầy đủ

-Người đại diện tham gia quan hệ pháp luật dựa trên cơ sở quan hệ đại diện

và nhân danh cá nhân, pháp nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người được

đại diện

-Quyén và nghĩa vụ của người đại diện phụ thuộc vào quyền và nghĩa vụ của

người được đại diện và bản chất của quan hệ đại diện

- Người đại diện tham gia quan hệ dân sự vì lợi ích của người được đại diện

nên trong quan hệ đại diện, quyền và lợi ích của người được đại diện và người đạidiện không đối lập nhau

Đại diện ngoại tố tụng thông thường đối với tư vấn pháp luật thuế GTGT cho

doanh nghiệp sẽ bao dung những nội dung như:

- Làm việc với cơ quan nhà nước

- Tham gia các cuộc hop, sự kiện pháp lý

- Thương lượng, hoà giải

Tư vấn pháp luật thuế GTGT sẽ đặc trưng hơn các loại hình tư vấn pháp luậtkhác, vì thuế GTGT thường ít xảy ra các vấn đề tranh chấp cần đến sự đàm phángiữa các doanh nghiệp với nhau, mà chủ yếu chỉ cần áp dụng pháp luật thuế GTGT

cho đúng với quy định luật, nếu có xảy ra tranh chấp cũng thông thường là do

doanh nghiệp chưa hiểu đúng, hoặc không thực hiện đúng quy định của pháp luật

thuê GTGT dẫn đến cơ quan quản lý Thuế ra quyết định xử phạt và cần sự tư van dé

khắc phục những hậu quả, giảm thiêu lỗi phạt vi phạm

1.3.3 Phân loại kỹ năng tw vẫn pháp luật thuế GTGT;

1.3.3.1 Căn cứ vào quá trình thực hiện tư vấn pháp luật thuế GTGT cho DN

có thé phân chia kỹ năng tu vấn pháp luật thuế GTGT thành các nhóm cơ bản sau:

- Nhóm kỹ năng trong tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu nội dung vụ việc, tìm

hiểu yêu cầu tư van thì kỹ năng tư vấn pháp luật thuế GTGT sẽ gồm những kỹ năng

giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ghi chép, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng phântích, tổng hợp; kỹ năng tóm tắt vụ việc, kỹ năng kiểm tra đánh giá thông tin thunhận được tư khách hàng và kỹ năng đưa ra nhận định đánh giá bước đầu về vụ việc

Trang 26

theo yêu cầu của khách hàng Mục đích nhằm tìm hiểu doanh nghiệp đang gặp

những vướng mắc gì, nội dung vụ việc mà doanh nghiệp đang gặp phải, hiểu rõ yêucầu tư vấn của doanh nghiệp, từ đó đi đến Thỏa thuận và ký Hợp đồng tư vấn với

doanh nghiệp.

- Nhóm kỹ năng trong quá trình thiết lập mối quan hệ cung cấp dịch vụ tưvan cho khách hàng (Kỹ năng đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng dịch vụ pháply) Hợp đồng tư van PL là cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động tư van PL, cũng là

cơ sở pháp lý để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên Trong quá trình thiết lập

mối quan hệ cung cấp dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp, cần lưu ý về các loại hợpđồng tư vấn pháp luật Chủ yếu dịch vụ tư vấn pháp luật về thuế GTGT cho doanhnghiệp là tư van theo sự việc hoặc tu vấn thường xuyên (Hợp đồng tư van PL

thường xuyên) Tuy nhiên cũng có những trường hợp là tư vấn theo giờ

- Nhóm kỹ năng trong quá trình tạo ra sản phâm tư van (Kỹ năng tiếp nhậnnghiên cứu hé sơ, kỹ năng tìm kiếm khai thác thêm thông tin về vụ việc tư van; kỹnăng phân tích đánh giá vụ việc, kỹ năng xác định các van dé pháp lý trong vụ việc;

Kỹ năng tra cứu tìm kiếm điều luật áp dụng; kỹ năng xây dựng giải pháp tư vấn; Kỹnăng hướng dẫn khách hàng lựa chọn phương án tư van

Khi thực hiện nghiệp vụ tư vẫn trong lĩnh vực thuế GTGT cho doanh nghiệp,trước tiên người hành nghề tư vấn luật phải năm chắc các kiến thức khung cơ bản

về thuế GTGT, bao gồm: Khái niệm cơ bản, Phạm vi điều chỉnh, đối tượng tác động

và Căn cứ tính thuế, cũng như phương pháp tính thuế GTGT Việc nắm được

những kiến thức khung nêu trên sẽ giúp người hành nghề luật không bị rơi vào tìnhcảnh bị động khi gặp phái tình huống tư vấn liên quan đến lĩnh vực thuế, có thểnhanh chóng nắm bắt và hiểu được thông tin được cung cấp từ phía khách hàngngay cả trường hop bản thân khách hang là người không am hiểu không diễn đạt

được “thoát ý” van đề muốn tư vấn Quá trình làm tư van về lĩnh vực pháp luật thuế

GTGT trong doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc Luật sư phải tiếp xúc nghiên cứu rấtnhiều hồ sơ không chi các văn bản pháp luật về sắc thuế mà còn phải nghiên cứu ratnhiều thông tin từ số sách kế toán của khách hàng cung cấp

- Nhóm kỹ năng trong quá trình cung ứng sản phẩm tư vấn (Kỹ năng tư

vân băng lời nói, tư vân băng văn bản, đại diện ngoài tô tụng

Trang 27

- Nhóm kỹ năng sau quá trình tư van: (Kỹ năng lập, lưu trữ hồ sơ; kỹ năng

duy trì phát triển mối quan hệ với khách hang tư van )

1.3.3.2 Căn cứ vào nội dung vụ việc tu vấn và yêu cầu tu vấn cụ thé của

khách hang trong tư vấn pháp luật thuế GTGT có thé phân chia thành 3 nhóm kỹ

năng cơ bản:

- Nhóm kỹ năng tư vấn pháp luật về nội dung chính sách thuế GTGT;

Hệ thống pháp luật thuế GTGT bao gồm rất nhiều văn ban và văn bản dưới

luật, bởi vậy việc các doanh nghiệp thường xuyên gặp phải khó khăn trong việc lựa

chọn pháp luật dé áp dụng là điều dễ hiểu Chính vì lẽ đó nên người tư vấn phápluật thuế GTGT cho doanh nghiệp đòi hỏi phải năm vững kiến thức và nội đung củacác chính sách thuế GTGT, đồng thời liên tục cập nhật những thay đôi về luật dé tưvấn cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả tối ưu nhất

- Nhóm kỹ năng tư vẫn pháp luật về quản lý thuế GTGT;

Đứng trước những thay đổi và biến động của kinh tế, xã hội, các doanhnghiệp ngày càng có nhiều những vi phạm trong quản lý thuế GTGT Những vi

phạm đó có thể do chủ quan, hoặc khách quan, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là

do sử quản lý lỏng lẻo của cơ quan thuế, thêm vào đó là những lỗ hồng của luật

(luật thuế GTGT quy định chưa rõ ràng, chưa kịp thời có những quy định đi kịp với

sự biến động của kinh tẾ ) Người hoạt động trong lĩnh vực tư vấn pháp luật, nhất

là tư vấn cho doanh nghiệp luôn phải ưu tiên đảm bảo tư vấn đúng pháp luật, phù

hợp với quy định và chính sách Nhà nước, bên cạnh đó vẫn phải đảm bảo quyền và

lợi ích của doanh nghiệp.

- Nhóm kỹ năng tư van pháp luật thuế GTGT hỗn hợp bao gồm cả tư vẫn vềnội dung chính sách thuế và tư vấn pháp luật quản lý thuế GTGT, thậm trí còn tưvan các van dé pháp lý khác có liên quan

1.3.4 Những yếu to ảnh hướng đến hiệu quả áp dụng các kỹ năng tư van

pháp luật thuế GTGT cho DN

Trong hoạt động tư vấn pháp luật nói chung và tư van pháp luật thuế GTGT

nói riêng để áp dụng hiệu quả các kỹ năng trong tư vấn thì đầu tiên người tư vẫn

phải có kiến thức chuyên môn tốt đó là nắm vững được các quy định của pháp luật,hiểu được đúng nội dung của quy định; phải nắm vững lý thuyết về kỹ năng trong tu

Trang 28

vấn pháp luật, có khả năng, phân tích, nhận định đúng về vụ việc về khách hàng đề

từ vận dụng kết hợp phù hợp, linh hoạt các kỹ năng lý thuyết vào quá trình tư van;sau mỗi vụ việc tư vấn cần đúc rút ra bài học kinh nghiệm dé phat huy được những

ưu điểm và khắc phục những hạn chế của mình từ đó kỹ năng tư vấn dần được hìnhthành và phát triển Đối với tư vấn pháp luật thuế, cần đặc biệt lưu ý đến các hoạt

động tài chính diễn ra trong quá trình xác lập và thực hiện các quyên và nghĩa vụnộp thuế của doanh nghiệp, vi du như các hành vi nộp thuế, xin khấu trừ thuế, sựtuân thủ các nghĩa cụ đối với các cơ quan công quyền trong thanh tra, kiểm tra tàichính thuế

Đối với tư van pháp luật thuế, yêu cầu người tư van phải có kiến thức chuyênngành về tài chính doanh nghiệp, đặc biệt là kiến thức về nghiệp vụ kế toán Đây làmột trong những yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả tư vấn củangười hành nghề tu van Trên thực tế, dé đáp ứng được yêu cầu của khách hàngđồng thời không bỏ lỡ những cơ hội hoạt động nghề nghiệp, trong quá trình tư vẫnpháp luật thuế GTGT, người tư vấn cần có sự liên kết, hỗ trợ nghề nghiệp vớinhững chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, quan lý thuế, dé có thé hoàn thành công

việc đạt hiệu quả cao nhất

Một trong những yếu tô ảnh hưởng đến hiệu quả tư van pháp luật thuế GTGT

là hệ thống cơ sở pháp lý của quản lý thuế, cũng như các hoạt động thu nộp thuếcủa Việt Nam hiện nay Bên cạnh các luật thuế đã được Quốc hội ban hành, cácNghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành các luậtthuế, các văn bản hướng dẫn, giải thích giải đáp cho các vụ việc cụ thể Đứng trước

số lượng văn bản luật và dưới luật lớn như vậy, người tư van pháp luật thuế GTGTcũng gặp rất nhiều khó khăn dé có thé tiếp cận và cập nhật kịp thời Gan đây dokhủng hoảng suy thoái kinh tế sau đại dịch covid 19 nhà nước cần có chính sách

điều tiết kinh tế trong đó có chính thuế Đặc biệt là việc điều chỉnh thuế suất 1 số

mặt hàng từ 10% xuống 8% đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc

áp dụng Căn cứ theo quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng 2008, hướng dẫn bởiĐiều 9, Điều 10, Điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC và Nghị quyết Quốc hộithông qua ngày 24/6/2023 thì trong năm 2023 sẽ áp dụng các mức thuế suất thuế

GTGT theo 2 giai đoạn sau:

Trang 29

- Giai đoạn từ ngày 01/01/2023 đến ngày 30/6/2023 sẽ áp dụng 03 mức thuế

Trang 30

Chương 2

THỰC TIEN AP DUNG KY NĂNG TU VAN PHÁP LUẬT THUÊ GTGT

CHO DOANH NGHIEP O VIET NAM VA MOT SO DE XUAT KIEN NGHI

DE NANG CAO KY NANG TU VAN PHAP LUAT THUE GTGT O VIET

NAM

2.1 Thực tiễn áp dụng các kỹ năng tư van pháp luật thuế GTGT cho

doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

2.1.1 Thực tiễn áp dụng các kỹ năng tư van pháp luật doi với các vụ việc

tw vẫn pháp luật về nội dung chính sách thuế GTGT

Pháp luật về nội dung chính sách thuế GTGT ở nước ta hiện nay được ban

hành có tính hệ thống khá day đủ, đồng bộ, quy định khá chỉ tiết, cụ thé về nội dung

chính sách thuế Hệ thống pháp luật thé hiện nội dung chính sách thuế GTGT đượcQuốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính thường xuyên quan tâm nghiên cứu, xem xét,đánh giá dé ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình, điều kiện phat

triển kinh tế xã hội ở Việt Nam cũng như dé đối phó với biến động của tình hìnhdịch bệnh, khủng hoảng kinh tế toàn cầu; đồng thời để kịp thời tháo gỡ khó khăn,

bất cập phát sinh trong thực tiễn thi hành pháp luật thuế nói chung và thuế GTGTnói riêng cho DN, tạo thuận lợi, giảm chi phí tuân thủ pháp luật thuế cho DN, người

dân và cả cho cơ quan quản lý thuế của nhà nước Trong điều kiện ở nước ta đang

thực hiện cơ chế quản lý thuế là: Đề cao tính chủ động, tự giác của người nộp thuếtrong thực hiện nghĩa vụ thuế được pháp luật quy định Người nộp thuế được tựkhai, tự tính, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm về quá trình kê khai, nộp thuế củamình bảo đảm tinh đúng, nộp day đủ, kịp thời số tiền thuế phải nộp vào NSNN; Coquan quản lý thuế của nhà nước tập trung vào nhiệm vụ chính là tuyên truyền, hỗtrợ, giúp đỡ người nộp thuế dé họ hiểu và thực hiện cho đúng, day đủ các quy địnhcủa pháp luật thuế; Bên cạnh đó, Cơ quan quản lý thuế thay đổi cách thức quản lýthuế là quản lý bằng thu thập, xử lý thông tin và áp dụng công nghệ hiện đại trongquản lý từ đó phát hiện ra các dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế

từ đó sẽ quyết định áp dụng các biện pháp thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi viphạm pháp luật thuế Trong bối cảnh như vậy, các DN rất chú trọng đến việc nghiêncứu tìm hiểu để áp dụng đúng đầy đủ các quy định của pháp luật thuế trong đó có

Trang 31

thuế GTGT một loại thuế mà hầu hết các DN là đối tượng phải nộp loại thuế này

trong quá trình hoạt động của mình Tuy nhiên, do pháp luật thuế GTGT quy địnhkhá phức tạp và thường xuyên được sửa đổi, bổ sung, hơn nữa trong pháp luật quy

định cũng còn có những quy định chưa rõ ràng, cụ thể, dé DN hiểu đúng và thực

hiện đúng là không dé dàng Thực tế nhiều DN đã có hành vi phạm pháp luật thuếGTGT và bị xử lý mà nguyên nhân do không nghiên cứu tìm hiểu kỹ hệ thống phápluật thuế dẫn đến không biết, không hiểu hoặc hiểu không đúng quy định dẫn đếnviệc thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT có sai phạm hoặc do vụ lợi mà cô ý thực hiệnkhông đúng pháp luật đề gian lận tiền thuế Khi các sai phạm bị phát hiện, bị xử lý

vi phạm, DN không biết làm như thé nào dé khắc phục hậu quả hoặc giảm thấp nhấthậu quả pháp lý mà mình phải gánh chịu Chính vì thế vai trò của hoạt động tư vấnpháp luật thuế GTGT trong nội bộ DN và/ hoặc thuê chuyên gia tư vấn pháp luậtthuế nói chung và thuế GTGT nói riêng đối với các DN trong điều kiện hiện nay làkhá phô biến

Dé tư van pháp luật thuế GTGT cho DN dat hiệu quả, người tư vấn phải ápdụng, sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau trong quá trình giải quyết vụ việc tư vấn

Việc sử dụng kỹ năng nào, mức độ liều lượng ra sao trong từng giai đoạn giải quyết

vụ việc thì không thé có công thức, khó chuẩn hóa và không thé áp dụng một cách

cứng nhắc, máy móc mà người tư van phải van dung lĩnh hoạt tùy thuộc vào vụ việc

cụ thê và đối tượng khách hàng cụ thể Sau đây là một số vụ việc tư vấn về nội dungchính sách thuế GTGT có tính điểm hình và người tư vấn đã biết vận dụng một SỐ

kỹ năng quan trọng trong giải quyết vụ việc

*Vụ việc thứ nhất:

Tóm tắt vụ việc: Khách hàng trình bày: Công ty A có 2 chỉ nhánh: Chỉ

Nhánh 1 có 2 hoạt động chính chu yếu chăn nuôi heo, hạch toán phụ thuộc, nộpthuế theo phương pháp khẩu trừ, mã số thuế 13 số

- Hoạt động tự nuôi: Công ty thuê trại tự tô chức hoạt động chăn nuôi Toàn

bộ tài sản thuộc sở hữu của công ty.

- Hoạt động gia công: Ký kết theo mô hình hợp tác chăn nuôi Trong đó:Chủ trang trại: Xây dựng hệ thong chuong trại và bố trí nhân công thực hiện việc

chan nuoi.

Trang 32

2/ Chi Nhánh 2 (hạch toán phụ thuộc, nộp thuế theo phương pháp khẩu trừ,

mã số thuế 13 số ): Nhận heo đã giết mồ từ Chỉ Nhánh 1, một phân bán luônnguyén con, mot SỐ sẽ chặt nhỏ phan theo: thịt ba roi, sườn non, chân gio, ban lẻ

cho doanh nghiệp, công ty, cả nhân người tiêu dùng.

Vậy theo như quy trình trên, cả hệ thống công ty là một chuỗi khép kính từkhẩu tự chăn nudi—giét mồ—> ban thịt tươi sống thì toàn bộ sản phẩm thịt heo tươi

sống cua DN thuộc đối tượng không chịu thuế không phân biệt là ban cho doanh

nghiệp hay ca nhân là dung quy định hay không?

Từ tình huống trên, qua thông tin doanh nghiệp cung cấp, và căn cứ phápluật, ta có thé phân loại áp dụng pháp luật theo từng trường hợp cụ thể tương ứngvới hoạt động sản xuất của 2 chi nhánh:

- _ Đối với chỉ nhánh 1 hoạt động chủ yếu là chăn nuôi heo:

- Ap dụng Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015của Bộ Tài chính sửa đổi Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC quy định

về đối tượng không chịu thuế GTGT:

“1, Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy

sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ

qua sơ chế thông thường của tô chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâunhập khẩu

Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản pham mới được làm sạch,

phơi, sây khô, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt, ướp muối,bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro, bảo quản theo

phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung dịch lưu huỳnh hoặc

ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức bảo quản thông thường khác.

Công ty A ký hợp đồng nuôi heo với Công ty B theo hình thức Công ty Bgiao cho Công ty A con giống, thức ăn, thuốc thú y, Công ty A giao, bán cho Công

ty B sản phẩm heo thì tiền công nuôi heo nhận từ Công ty B và sản phẩm heo Công

ty A giao, bán cho Công ty B thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT

Sản phâm heo Công ty B nhận lại từ Công ty A: nếu Công ty B bán ra heo

(nguyên con) hoặc thịt heo tươi sống thì sản phẩm bán ra thuộc đối tượng khôngchịu thuế GTGT, nếu Công ty B đưa heo vào chế biến thành sản phẩm như xúc

Trang 33

xích, thịt hun khói, giò hoặc thành các sản phâm chế biến khác thì sản phẩm bán rathuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo quy định”.

- Kết luận: Chi nhánh 1 bán thịt heo tươi sống cho Chi nhánh 2 thì thuộc đối

tượng không chịu thuế GTGT theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư số

26/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính.

Đối với TH chỉ nhánh 2, chuyên nhận heo giết mổ và sơ chế từ chỉ nhánh 1:

Áp dụng khoản 5 Điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013của Bộ Tài chính quy định các trường hợp không phải kê khai tính nộp thuế GTGT

như sau:

“Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bánsản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm

khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho doanh nghiệp, hợp tác xã ở khâu kinh

doanh thương mại không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT Trên hoá đơn GTGT,ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất và thuế GTGT không

ghi, gach bo.

Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản chưa chế biến thành các sảnphẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường cho các đối tượng khác như hộ, cánhân kinh doanh và các tổ chức, cá nhân khác thì phải kê khai, tính nộp thuế GTGT

theo mức thuế suất 5% hướng dẫn tại khoản 5 Điều 10 Thông tư này”

* Vụ việc thứ hai:

Tóm tắt vụ việc: Ông A là chủ hộ kinh doanh chuyên sản xuất đồ gỗ Hiện

cơ sở sx của ông có sử dụng thường xuyên 15 lao động, theo thông báo của cơ quan

chức năng, hộ kinh doanh của ông phải chuyên đổi sang hoạt động dưới hình thức là

doanh nghiệp theo đúng quy định của Luật DN Hiện cơ sở kinh doanh của ông

đang nộp thuế GTGT theo phương pháp tính thuế trực tiếp, néu cơ sở kinh doanh

Ngày đăng: 11/07/2024, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN