Khoá luận tốt nghiệp: Kỹ năng tư vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo lực gia đình

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Khoá luận tốt nghiệp: Kỹ năng tư vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo lực gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BÔ TƯ PHAP BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

ĐÈ TÀI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI RƯỞNG DAN KHOA HỌC.

Thể Nguyễn Thi Bích Hong

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doa đây là công trình nghiên cửu của

riêng tôi, các két luận, số liệu trong khỏa luận tốt

nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tn cập /

“Xác nhân của giảng viên hướng dẫn Tác gid khóa huên tốt nghiệp

(Ki và ght rõ ho tên)

Trang 4

DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC KÝ TỰ VIET TAT

UNIFEM: United Nations International Children's Emergency FundUNODC: United Nations Office on Drugs and Crime

‘WHO: World Health Organization

UBND: Ủy ban nhân dân.

Trang 5

Chương | NHỮNG VAN BE CHUNG VE BAO LỰC GIA DiNH VÀ KỸNANG TU VAN PHAP LUAT CHO NAN NHAN CUA BAO LUC GIADINH 6

1.1 Những van dé chung vẻ bao lực gia đính 6

1.1.2 Các hình thức của bao lực gia đính và hậu qua của chúng, 8

1.1.3, Nan nhân cia hành vi bao lực gia đính "

1.144 Nguyên nhân của hành vi bao lực gia đỉnh 1

1.2 Những van đề chung vẻ kỹ năng tư vn pháp luật cho nan nhân của bao

lực gia định 151.2 1 Khai niêm kỹ năng tư van pháp luất cho nan nhân cửa bao lực gia dinh 151.2.2 Mục đích của hoạt động tư vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo lựcgia đình 16

1.2 3 Cơ sở pháp lý để hư vận pháp luật cho nan nhân của bao lực gia đính 17

1.2.5 Rao cân đối với nan nhân cia bao lực gia đỉnh trong việc tiếp cân.

hoat động tư van pháp luật 30

Trang 6

3.1.1 Hiểu về các quyền con người 232.1.2 Thau hiểu và căm thơng 14

2.1.3 Lay nan nhân cũa bao lực gia định làm trung tâm 363.1.4 Bao dam nan nhân của bạo lực gia đình khơng bị phân biệt đối x272.1.5 Bao đâm bi mat và an tồn thơng tin +2.1.6 Bao dam an tồn cho nan nhân của bạo lực gia đình 383.17 Tạo hình ảnh người tư vẫn pháp luật chuyên nghiệp, tên tâm vớicơng việc, với nạn nhân 292.2 Kỹ năng cơ bản cân cĩ đổi với người thực hiện tư vấn pháp luật cho

nan nhân của bạo lực gia đình 30

3.2.1 Kỹ năng giao tiếp 302.2.2 Kỹ năng lắng nghe 322.2.3 Kỹ năng ghi chép 343.3.4 Kỹ năng đất câu hơi 352.2.5 Kỹ năng khuyên khích, động viên 392.3, Quy trình thực hiện tư van pháp luật đối với nạn nhân của bao lực gia

đảnh 40

3.3.1 Thực hiện tư vấn gián tiệp 412.3.2 Thực hiện tư vấn thơng qua gấp gổ trực tiếp 43Kết luận chương II 54

Chương III GIẢI PHÁP NANG CAO KỸ NANG TƯ VAN PHAP LUATCHO NAN NHÂN CUA BAO LỰC GIA BINH, 5

3.1 Các giải pháp hộn thiện pháp luật 55

3.2 Các giải pháp nâng cao kỹ năng cho người tư vấn pháp luật 60

3.3 Các giải pháp khác 63Kết luận chương IL 65

TONG KET 66DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 6

Trang 7

Gia đình tại Việt Nam chưa được phổ biển rộng rãi vi có thể nói, bạo lực giađính là một vẫn để té nhị, hết sức riêng tư, đời hôi người từ van phải có nhữngkỹ năng cẩn thiết để dim nhiệm được công việc nảy Chính vi vay, việc

nghiên cửu vé kỹ năng tu vẫn pháp luật cho khách hằng là nan nhân của baolực gia định la yêu câu câp bách, cân thiết hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu có liên quan đến nội dung cơthân của để tải khóa luận “Kỹ năng tee vấn pháp luật cho nam nhân của bao lực

gia đình “, tác gia nhận thấy, các công trình nghiên cứu khoa học về thực trangvà giải pháp phòng, chống bao lực gia đính nói chung thu hút sự tham gia củanhiễu nha khoa học, do vay số lượng các công trình nghiên cứu là rất phong,phú với các cấp độ nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên, các công trình nghiên

Trang 8

cửu khoa học về kỹ năng tư vân pháp luật cho nan nhân bạo lực gia định lạitất hiểm có, có thể kế đền một số công trình nghiên cửu như:

21 Giáo trình

- Trường Đại học Luật Ha Nội, PGS TS Vũ Thị Lan Anh (Chủ biên),

Giáo trinh Kỹ năng chung về ne vẫn pháp luật, Nhà xuất ban Tư pháp, Ha

Nội, 2022 Giáo trình Kỹ năng chung vẻ từ vấn pháp luật của Trường Đại học

Luật Hà Nội đã nêu được từng bước cũng như hướng dn các kỹ năng cân có

của người tư vẫn pháp luật khi tham gia tư vấn, giãi quyét các van dé pháp lýcho khách hàng,

- Học viên Tư pháp, TS Phan Chí Hiển (Chủ biến), Giáo trinh Kỹ năng

tr vẫn pháp luật, Nhà xuất ban Tư pháp, Hà Nội, 2012 Giáo trình Kỹ năng tư

vấn pháp luật của Học viện Tư pháp đã dành hẳn phan 1 phân tích các kỹ

năng chung vé tư van pháp luật trong đó có các kỹ năng mềm vả một số kỹnăng đặc thủ của nghề tư vấn pháp luật như kỹ năng nghiên cứu hé sơ, phân.tích vụ việc, xác đính vân đẻ pháp lý, kỹ năng soan thảo văn bãn trong hoạt

động tư vẫn pháp lu Bên cạnh đó giáo tình dành một chương phân tích kỹ

năng tu vẫn pháp luật vé hôn nhân và gia đính (Cương 15 Kỹ năng tee vấnpháp (née vé hôn nhân và gia đình, trang 352 ~ 368)

3.2 Luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp

Trong quá tình tham khảo các tai liệu liên quan, tác giã nhận thay hawnhư chưa có luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp nao triển khai để tàivề kỹ năng tư van chung hay kỹ năng tư van cho nạn nhân của bạo lực giađính Hau như các tác giả của luận văn, luận án hay khóa luận tốt nghiệp triển

khai dé tải với nội dung liên quan đến phân tích các vẫn để pháp lý của bao

lực gia định, hành vi bao lực gia đính đối với một số đối tương nhất định, thực

trạng bao lực gia định tại một số dia phương vả phương án phòng, ching bao

lực gia đính Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Mai

Thị Thủy Linh (2019), “6i s in đề pháp iy về bạo lực giữa vợ và ci

Trang 9

tuc trang tat tinh Hà Giang và giải pháp han chế", Nguyễn Thi Binh (2010);

“Tina hiễu hành vi bạo lực gia đình - Nguyên nhân, giải pháp han chế

2.3 Tạp chí và kỹ yếu khoa học.

Qua quá trình tham khảo các bai viết trên tap chi hay kỹ yếu khoa hoc,

tác giã nhân thay chưa có dé tải nào triển khai nội dung vẻ kỹ năng tư vẫn cho

nạn nhân bạo lực gia đình Các nội dung trong tap chi hay kỹ yêu khoa học

cũng thường triển khai các để tai tương tự như luận văn, luận an hay nghiêncứu khoa học Một số tác phẩm tiêu biểu như Ha Thi Thúy (2020); “Bao iựctinh thần trong các gia đình viên chức- nghiên cửu trường hop tại một số đơnvi sự nghiệp công lập tat Hà Nội", Tap chi tâm lý học số 09 (258), 9-202 hay

PGS.TS Ngô Thi Hường, "Thực trang bao lực gia đình đốt với người cao

tuổi và biên pháp han chế", kỹ yêu hôi thao khoa hoc: Bao lực gia đình - thực.

trang va biện pháp han chế.

2.4 Tài liệu tập huấn.

Có khá nhiều tai liêu tập hudn triển khai nội dung về kỹ năng từ vấn.

pháp luật hoặc kỹ năng trợ giúp pháp lý cho nạn nhân của hảnh vi bao lực gia

inh và tiêu biểu là một số săn phẩm sau:

- Nguyễn Ngọc Lan, Ngô Thị Ngọc Van, Ajay Kumar Pandey (202),“Tài liệu tập inden về Rỹ năng tro giúp pháp lý cho nan nhân của bao lực gia

dink (Tài liêu dành cho người trợ giúp pháp I)" Trong đó, các tác gia đãphân tích các kỹ năng cén có khi thực hiện tư van pháp luật cho nạn nhân củabạo lực gia đình tại (Tir trang 52 đến 55 của Mục 6).

~ Luật sư Nguyễn Thị Vân Hang (2022), “Kỹ năng tư vấn pháp luật cho

piu nứt là nạ nhân của bao lực giới", Đoàn Luật sư Thành phô Hà Nội, Tài

liệu tập huấn kiến thức và kỹ năng từ van pháp luật cho phụ nữ là nạn nhâncủa bạo lực giới Sản phẩm đã phên tích một cách chỉ tiết và chuyên sâu về kỹ

năng tư van pháp luật cho nan nhân của bạo lực giới là phụ nữ: Tuy dé tài tậptrung vào nạn nhân của bao lực gia đình lả phụ nữ nhưng các nội dung phân

a

Trang 10

tích về kỹ năng tư vẫn cho nạn nhân của hảnh vi bạo lực có ý nghĩa rất lớn

cho qué trình thực hiện để tai “KY năng tư van pháp luật cho nạn nhân của

bạo lực gia đỉnh”

3 Phạm vi nghiên cứu

3.1 Về nội dung nghiên cứu.

Trong khóa luân tốt nghiép, tắc giã tập trung nghiên cứu các hình thức"bao lực gia dinh, đôi tương của bao lực gia định và những rao căn đổi với nannhân trong việc tiếp cân dịch vụ tư van pháp luật Từ đó zây dựng nên nhữngkỹ năng cần có của người tư vin pháp luật khi tiép xúc, lam việc với nạn nhân.

của bạo lực gia định Để phát triển các kỹ năng tư van pháp luật cho nạn nhân.của bao lực gia đính, khỏa luân đã để xuất những giải pháp hoàn thiện pháp

uất vé bạo lực gia đỉnh, nâng cao kỹ năng tư van pháp luật cho nan nhân bao

lực gia định và nâng cao công tac tư van pháp luật nói chung, tư van cho nạn.

nhân bạo lực gia đình nói riêng,

3.2 Phạm vi về không gian.

Tác giã nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đưa ra giải pháp nâng cao kỹ

năng của người tw vẫn pháp luật khi tiếp xúc với nan nhân của bao lực gia

định trên lãnh thé Việt Nam.

3.3 Phạm vi về thời gian.

Khóa luận tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật hiệnhành liên quan đến bao lực gia định và phòng, chồng bao lực gia đính Bên.canh đó, quy đỉnh pháp luật của các thời kỳ trước cũng được sử dụng cho mục.

đích so sánh, đối chiều để thây rõ nét hơn quá trình phát triển của quy định

pháp luật.

Kết cấu của khóa luận.

Khóa luận bao gồm mỡ đâu vả ba chương,

Chương I Những vấn để chung vẻ bao lực gia đính va kỹ năng tư vẫn

pháp luật cho các nạn nhân của bạo lực gia định

Trang 11

Chương II Kỹ năng của người từ vấn pháp luật khi tư van cho nan

nhân của bạo lực gia định

Chương IL Giải pháp nâng cao kỹ năng tư vấn pháp luật cho nạn nhân.của bạo lực gia đình.

4 Phương pháp nghiên cứu

‘Khoa luận sử dụng các phương pháp dién dich, quy nạp, phân tích, tổng.hợp

~ Phương pháp điễn dich va quy nạp là hai phương pháp nghiên cứu tuy.

phat hiện ra những thuộc tính va bản chất của từng yếu tô đó để hiểu rõ hon

vẻ từng khía cạnh của van dé Tổng hợp những kết quả nghiên cứu từng mặt,từng khía cạnh để có nhận thức đây di, đúng đắn cái chung Hai phương phápnay được sử dung song song, bd sung, hỗ trợ cho nhau trong nghiên cứu Từ

đó đưa ra những nhận định đúng đắn giúp cho qua trình nghiên cứu để tai dat

ết quả tốt.

Ngoài ra, khoả luận còn áp dung mốt số phương pháp nghiên cửu khác

như phương pháp sơ sinh, thu thập số liệu, xử lý và đánh giá thông tin

Những phương pháp trên được áp dung để có cái nhìn chân that vẻ tinh trang

bạo lực gia đình và để giai thích một số quy định của pháp luật

được

Trang 12

Chương 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE BAO LỰC GIA ĐÌNH VAKY NANG TU VẤN PHÁP LUAT CHO NAN NHÂN CUA BAO LUC

hành động của một người hoặc một nhóm người nhằm gây ra hoặc có khả

năng gây ra những tin hai về thể chat, tinh than, kinh tế cho người khác hoặcnhóm người khác dù với bất cứ mục đích nào Bao lực được thể hiện dướinhiễu hình thức như bao lực giới, bao lực gia đính, bao lực học đường, baolực cách mang Va mỗi khía cạnh, chuyên môn lại có một định nghĩa khác

nhau vé hành vi bao lực.

Bao lực gia định là một hiện tượng xã hội đang tổn tại một cách phổ

biển và có xu hướng ngày cảng tăng, Vi vay, bạo lực gia đính ngày cảng trở

thảnh dé tai được các nha nghiên cửu, các nha khoa học quan tâm Ở mỗi góc

đô nghiên cứu, hành vi bạo lực gia đính đượcThien

éu theo nhimg cach sau:

, đưới góc đô xã hội: Theo quan niêm của dai da số người dân,

‘bao lực gia đính chỉ bao gồm những hanh vi có sử đụng vũ lực lam tổn hạiđến thân thé, sức khöe của nạn nhân thì mới được coi la bạo lực gia đính.Quan niệm về bao lực gia đính như trên còn nhiễu hạn chễ Bởi vì, cần hiểu‘bao lực gia đính là một dạng thức của bao lực xã hội Như vay, cần phải hiểu

bạo lực gia đính theo một ngiĩa rộng hơn như sau: bạo lực gia đình la bắt kỷ

‘hanh vi nao trong môi quan hệ mật thiết (vợ chẳng, đã timg la vợ chồng, bổ.‘me chẳng và vợ, con, anh chi em, bồ me và con sau khi tai hôn, họ hang sốngtrong cũng một nha), có khả năng gây ra hoặc de doa gây ra những tin hai

"Đinh Thị Hồng Minh G00), 'Một số vẫn đồ hấp ý v bo bự gin đồn ở Vệt Naa” bản vin đục cổ mật

"học, Ting đi học Ent Hà Nội 6

Trang 13

nhất định vẻ thé chất, tỉnh thân, kinh tá, tước đoạt hoặc han chế quyển tự do

của những người trong mỗi quan hệ đó?

Thứ hai, đưới góc đô pháp luật Bao lực gia đình được quy định trong,

một số văn bản pháp luật quốc tế tiêu biểu sau:

~ Theo Luật mẫu về bạo lực gia đỉnh của Ủy ban nhân quyển của Liên.hợp quốc ngày 02/02/1996: “Bao lực gia đình là hành vi lam đăng thé chấttinh thân, tinh duc dua trên cơ sở giới đối với một thành viên, một người phụnit trong gia đình, từ hành vi đảnh đập đơn giãn dẫn gay thương tích năngbắt cóc, de doa dọa dẫm, cưỡng bức, quay rối lăng nime bằng lời nói, đừng.vil lực để vào nhà trái pháp luật phông héa hủy hoại tài sẵn, bao lực tinhduc, hiép dâm trong hôn nhân, bao iực liền quan đến thách cưới hoặc của hôi

- Theo Luật Bao vệ chống bao lực gia đính 2005 của Bun-ga-ri thi bao

lực gia định 1a bat kỳ hành vi bao lực về thể chat, tinh thần hay tình duc nao,

kể cả những hành wi trên trong giai đoạn chưa đạt, cũng như việc ap đất hanchế tự do va sự riêng ty cả nhân, nhằm vao các cả nhân hay đã có quan hệ giadinh hoặc ho hàng sống chung như vợ chồng hoặc sống chung trong một nhà

- Trong khi đó, bao lực gia đình theo pháp luật Việt Nam được quy

định cu thé tại khoăn 1 Điều 2 Luật Phong, chống bao lực gia đình 2022 nhưsau: “là hành vi cỗ ý của thành viên gia đình gay tốn hại hoặc có khả năng.Š thé chất, tinh thân, tình duc, kinh tế đối với thành viên khácgây tốn hại

rong gia anh

Như vậy, bao lực gia đình lả hành vi sử dụng vũ lực hoặc de doa sử.dụng vũ lực của một hoặc nhiều người đối với một hoặc nhiễu người khác có

a Tủ May Lh 2019), ớt số vẫn độ pháp buon gi vo vì chẳng, Dục trng tình Bà

Giảng vì pháp hạn đế”, ân vin tac s hậthọc (Đgh hướng ing img), Ting dư học Luật Hà Nội,

> NgggỄn My Tn Ne C019), “Bao be gh dit weak an Một sổ vẫn đề ý hận ì tg tấn”, dn văn

thạc hậthọc, Tường đi học Lait Hà Nội z8

Trang 14

quan hệ huyết thống, hôn nhân hoặc nuôi đưỡng gây ra hoặc đe doa gay ranhững tổn hai vé thé chất, tinh thần, tỉnh dục hoặc kinh tế cho những người đó.

1.1.2 Các hình thức của bao Ine gia đình và hậu quả của chúngCác hành vi được xem là bạo lực gia đình được quy định theo kiểu liệt

kê tại Điển 3 Luét Phòng, chống bao lực gia đính năm 2022 Dựa vào các

‘hanh vi được quy định trong diéu luật, ta có thé chia các hành vi bạo lực gia

inh thành các nhóm sau:

1: 1 Bao lực thé chat

Bao lực thé chất có thé coi là hình thức phổ biển nhật mỗi khi người tahình dung về bạo lực gia đính Theo Luật mẫu Liên hợp quốc, bạo lực théchất 1a bao gồm bat ky hành vi bao lực nào gây ra thương tích về mat thé chấthoặc tin thương thân thé ở bat ky mức độ nao Theo Ủy ban Liên hợp quốc vềQuyên trẻ em (CRC), bạo lực thé chất được định nghĩa là: “Bat cứ hình thứcbao lực nào được sử chang nhằm gập ra cảm giác dem hay khó chu, cho dit làni" Bên cạnh đó, dựa trên tai liệu của Viên Khoa học x hội, bao lực théchất được coi là “hành vi cưỡng bức thân thể, đánh đập nhằm gây thương

tích cho nạn nhân hoặc hạn chế nhu cầu thiết y:như ăn, uéng, ngũ”

‘Nhu vậy, bạo lực gia đính về mặt thé chất la hảnh vi xâm hại trực tiếpđến tính mang, sức khöe của thành viền trong gia đình dưới bat kỹ hình thứcảo Hành vi bạo lực thân thể được thực hiên dưới nhiều hình thức khác nhau,

dén một sé hảnh vi sau: đánh, gây thương tích ở những khu vực khócot

phat hiện, x6 đẩy, xiét, bóp cổ, giât, kéo, lắc mạnh, giật tóc, tát, cn; ném đỏ.

vật vào nạn nhân, đảnh, đá vào vùng bụng của người vơ gây séy thai, sử dung

phương tiện có sẵn trong nhà để tân công nạn nhân; gây thương tích năng vàkhông cho nạn nhân chữa tri, hủy hoại hoặc lam biển dạng hình thể, giếtNhững hanh vi nay có thé gây đau đớn vẻ mặt thé xác ở nhiều mức độ khácnhau, thậm chí dẫn đến tử vong Chính vì mức độ nghiêm trọng ma nó gây ra,

“Tima singin: Cam đức bạo ie thân tt en wong gi db vì tường học

Trang 15

‘hanh vi bao lực gia đình về mặt thể chất la một hinh thức rất nguy hiểm, dénhận biết va dé xác định hậu quả cu thể.

1.12.2 Bao lực tâm ly/tinh than

Một trong những hình thức tiép theo của bao lực gia đính là bạo lựctinh thin hay còn được gọi lé bao lực tâm lý hoặc bao lực tinh cảm Theotuyên bổ của WHO (2003), bạo lực tâm lý được sác định bằng những hảnh

đông hoặc de doa hành đông như chit bei, kiểm soát, hãm doa, làm nhục va

de doa nạn nhân.

Té chức UNODC cho rằng bao lực tinh than là hành vi cổ ý làm tổn.thương tâm lý tỉnh thén của người khác va cham ngưỡng bao lực, bao gém: sửdụng lời lế lăng ma, chit ria, de doa hoặc các hành vi vi phạm khác, kiểm

soát và ngăn cấm phu nữ tham gia vào các hoạt đông xã hội hoặc các hoạt

đông kinh doanh lao động khác Theo Điền 3 Luật Phòng, chồng bao lực gia

đính 2022 của Việt Nam có liệt ké các hành vi bao lực tâm lý, tinh thén như.

Lăng ma, chỉ chiết hoặc hành vi có ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm, Bỏ

mặc, không quan tâm, không nuôi dưỡng, cham sóc thành viên gia đình, Kythị, phân biết đối xử vẻ hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên giađánh; Ngăn cân thánh viên gia định gặp gổ người thân, có quan hệ zã hồi hop

pháp, lành mạnh hoặc hảnh vi khác nhằm cô lập, gây áp lực thường xuyên vẻ

tâm lý.

Nhu vay, bao lực gia đình về mặt tinh thân hướng vào việc làmthương tâm lý, lòng tự trong va cảm giác an toản của thành viên trong gia

đính Khác với bao lực thé chat, bạo lực tinh thân không gây ra những tổn hại

c của nan nhân Thêm vảo đó, người thực hiện hảnh vi bạo lực khôngvet

sit dung các công cu mang tính vat chất ma sử dung lời nói, cử chỉ, thai đồ

khiến nan nhân trai nghiêm những cảm giác tiêu cực vé mặt tâm lý Š

ˆ Hà T Thủy C020) “Bao ae th thn wong các gia độn iin chức ngiễn cia trường hợp tụi mốt số dom.Xi sưnghập cổng lp ti Hà NGI, Tap hú âm hac số 09 259, ⁄3030,.84

.

Trang 16

11.23 Bạo lực tỉnh dục

Việc thửa nhận bao lực tỉnh duc có phải là hình thức bạo lực độc lập

hay không cũng còn nhiêu ý kiến trải ngược nhau Tuy nhiên, do mức độnghiêm trong cũng như tinh nhân văn, pháp luật vẫn dé cập hành vi nảy, trêncả bình diện luật quốc tế và luật quốc gia, coi đó là một dang cia bao lực

Theo tổ chức Y tế Thể giới (WHO), bạo lực tình đục được hiểu la: “3ÿ hành vi tình đục nào, bat cit ath uc hiện hành vi bao lực tình due nào,

atbắt cứ bình luận hoặc thúc Ady không mong mudn về tinh duc, hoặc bắt cửhành động buôn bán, chuyén ch một người nhằm cưỡng bức người đó quan“hệ tình duc, gây ra bởi bắt cứ ai có hay không có mỗi quan hệ thân thiết vớinan nhân trong bất iit bỗi cảnh nào, bao gôm cả gia đình và nơi lầm việc ””.Qua định nghĩa chung vé bao lực tỉnh duc trên, có thé thấy bao lực gia đình về

mặt tinh dục là bat kỹ hành động, lời nói, ý định nhằm cưỡng ép nạn nhân (làthành viên gia đình) quan hệ tỉnh dục

Bao lực gia đính về mất tinh dục được thực hiện dưới nhiễu dạng như.

hiếp dâm, cưỡng đâm, giầu câu với trẻ em, quay rối tình đục, cưỡng ép trinhign khiêu dâm, cưỡng ép xem sảch bao, phim, ảnh khiêu dâm, cưỡng ép sinh

con Nhìn chung, nạn nhân của bất kỹ hành vi bao lực gia đỉnh vé tinh dụcthường là phụ nữ vả trẻ em gai, khi người thực hiện hảnh vi bao lực tỉnh dục

1a dan ông trong gia đính Cần phải lưu ý, hầu quả mã hành vị bạo lực tỉnhđục gây ra lả rất nguy hiểm khi đông thời để lại hậu quả về mặt thể chất(mang thai ngoải ý muốn, bién chứng phụ khoa, tổn thương cơ quan sinh dục,nguy cơ nhiễm các bệnh xã hôi, bênh lây truyền qua đường tỉnh dục vàHTV/AIDS ) va hậu quả liên quan đến tinh than (rối loạn, chẩn thương tâmlý, giảm ham muỗn/ từ chỗi quan hệ tinh duc, tram cảm; nảy sinh ý muốn tựÝ Nggẫn T Ta Na G019, Bo bự gia A eM win đi ý bôn vì day tổn hận ăn

thạc shihọc thông đu Đọc Lait i NGL 1€

'Nguyễn Thị Quý, Dim Việt Hi, Tinh ThịLì, Nguyễn Hoàng Khả Tế, “Tid liệu Phòng, chống bạo hrc titdc cho plough knit i,t tần tran động vingphát trần công đồng

Trang 17

vấn ) Hanh vị bao lực gia định về tình dục không chỉ đáng lên án vì hậu qua

khủng khiếp của nó ma vi hành vi nay còn vi phạm luân lý, đạo đức sã hội.

Điều nảy được thé hiện rõ ở những nước phương Đông như Việt Nam, những,

nơi coi trong danh dự, văn hóa truyền thống và chuẩn mực đạo đức ®

1.1.2.4 Bao lực lao động hoặc kinh tế

Bao lực kinh tế được Quỹ phát triển Phụ nữ của Liên hợp quốc(UNIFEM) đính nghĩa là: “ki người bao hành có toàn quyền kiểm soát tiencủa nam nhân hoặc những nguôn lực hoặc hoạt động kinh tế khác”” Hành vi

bạo lực kinh tế cũng được quy đính trong Luật Phòng, chống bao lực gia đình

‘Viet Nam 2022 bao gồm: Chiêm đoạt, hủy hoại tai sin chung của gia đỉnh hoặc

tải sin riêng của thánh viên khác trong gia đính, Cưỡng ép thành viên gia đính

học tập, lao đồng quá sức, đóng gúp tải chính quá khả năng của họ; kiểm soát tải

sản, thu nhập của thành viền gia đính nhằm tao ra tinh trạng lệ thuộc vẻ mat vất

chất, tinh thân hoặc các mặt khác,

Bat kỹ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của bạo lực gia đính Việc xác

định cụ thể từng đổi tương trở thành nạn nhân của bao lực gia đình có ý nghĩa

góp phần trong việc tiếp cân khách hàng tư vẫn pháp luất là nạn nhân của bạo

lực gia đính vì mỗi nhóm đổi tượng lả nạn nhân của bao lực gia đỉnh sẽ mang

têm lý khác nhau.

11311 Nạn nhân là nữ giới

Nour đã nói trên, nạn nhân của bao lực gia đính có thé là bất kỳ ai Tuynhiên, nhiều công trình nghiên cửu chỉ ra rằng, bao lực gia đính đối với phụ nit

` Ngyẫn Tên Đạt G016), "Bo he g đồn giữa đụ me và cơ theo But phông chẳng bao he gin đạn Vật

‘Nunn văn thc ĩ hậ học trường đụ học Trật HA Nộ tr 15

° Dhh£exaihyo I Pawole C009, “Sronamic volave to on thể giặc Is Recetong the Necessuy‘Attn? Univesiy College Haspsal, Ba, Nigeria

nu

Trang 18

Ja dang bạo lực gia đình phổ biển nhất” Theo kết quả điều tra quốc gia vé baolực đối với phụ nữ ở Việt Nam của Bộ Lao động- Thương bình và xã hội phốihợp với Tổng cục Thing kê cho thay, cử 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ (62,8%)‘bj mốt hoặc hơn một hình thức bạo lực và/ hoặc bị kiểm soát hành vi do chẳnggay ra trong đời"!, Như vậy, hanh vi bạo lực gia đình đối với phụ nữ là tinh trạng,

‘bao lực gia đính phổ biển, phụ nữ lả nạn nhân của bao lực gia đình có thé bi xâm.

hại dưới bat kỹ hình thức bạo lực nao, gây ảnh hưởng nghiêm trong đến than thé

và tâm lý của phụ nữ Nguyên nhân của tinh trang bao lực gia định đổi với phụ

nữ co thé phat sinh từ yêu tổ định kiền giới.

1.Nạn nhân là nam giới

Khi nhắc đến bạo lực gia đính, đa số người dân nghĩ chỉ có phu nữ hoặc.trẻ em mới bi xêm hai Tuy nhiên, không thé loại bé trường hợp nam giới cũngcó thể trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình mắc di tỷ lệ nam giới â nạn nhânnhỗ hơn so với nữ giới!^ Có thé nói, hậu quả mà bao lực gia đính gây ra cho

nam giới cũng không kém phén nghiêm trong so với phụ nữ: Đặc biệt, nam giớicòn được coi là trụ cốt gia đình nên khi bạo lực gia đính xảy ra với họ thi những

ảnh hưởng về mặt tinh thân có phan nặng nề hơn.1133 Nạn nhân là trẻ em

Có thể u, trẻ em la: “công đân Việt Nam đưới 16 tdi, còn non nớt về thé chấttah thần, cô những quyên và ngiữa vụ được pháp luật my dinh và được đấm

ths Nggễn Đức Hy, ox wg áo he g địt đổtướighonfvà biện pháp hạ chết ký yậu hộtthảo Whoa học: Bo hc gia di tac tang vi bain pip hạ chỉ, ung đại học Lait Bồ Nộ tr 32

` EẾt quả đều rà ốc ga oben Se db vớipho nữ năm 2019 do Bộ LB TRENCH hổi họp với Tổng cục

“Thẳng kẻ và Quỹ Dân số Liên hep quốc thự hiện.

"heo thống ki ổ hộ học,st ôn bàn điện gi tăm, 00% ng hân cña bao ae ga Ga nữ gi, 10%sam gid là ng nhân cia bạo he gia dh

Trang 19

bảo thực hiện trong thực tÊ” Như vậy, bạo lực gia đình đổi với trẻ em la hành.

vĩ vi pham pháp luật, vi pham dao đức xã hội một cách cổ ý của một hộc một sốngười là thanh viên gia đính (cĩ thể là ơng ba, bổ me, anh chỉ em, o6, di, chú,

‘bac) ding sức mạnh gây tổn hại hoặc cĩ khả năng gây tơn hại vẻ thé chất, tỉnh.

thản Cẩn nhân manh, trẻ em lé một trong các đối tương thuộc nhĩm người yêu

thể trong xã hội, việc trễ em bị bao hành trong lứa tuổi chưa phát triển toản diện.cả về thể chất lẫn tinh thân sẽ kéo theo những hé luy võ cùng đăng tiếc sau này.

Đặc biết, những ám ảnh, hậu quả do việc bị bao hành khơng chỉ tin tại trong thời

gian ngắn sẽ theo các em cho tới cả cuộc đời, đến khi các em trường thành lại

cĩ zu hướng lấp lại cách cư xử độc ác đĩ với người than".

1.143.4 Nạn nhân là người cao t

Người xưa cĩ câu "Kính lão đắc tho” ý muốn khuyên nhủ bậc con cháu.

'phải biết kính trọng, yêu mén người giả, người cao tuổi Tuy nhiên, trong thời.đại ngày nay, tình trang bao hảnh người cao tuổi ngày cảng trở nên nghiêm.trọng Bao lực gia đính đối với người cao tuổi cĩ thể tổn tại dưới bat kỷ hình

thức nào, Theo nghiên cứu vé bao lực gia đình do Viện Nghiền cứu bạo lựcgia đình và Giới thực hiện năm 2019 cho thấy: Các hảnh vi bạo lực gia đính

với người cao tuổi chủ yếu lả bỏ mặc khơng quan tâm về tinh cảm chiếm10.2%, khơng quan tâm chăm sĩc ăn uéng thuốc men khi dau ơm chiếm.

3,5% Bến cạnh đĩ cịn cĩ các hảnh vi khác như ép buộc lao động, bị tranhgiảnh tai sẵn thừa kế, bi đập phá tải sản, bị tịch thu tién; coi thưởng, sĩ nhục,

quát mắng, doa nạt, Những con sé đáng báo động trên cho thay số lượng

sạn nhân của bao lực gia đình là người cao tuổi khơng phải ít Việc bạo hành

> Ngoyễn Thị as Nà C0159; “Be Megha đồn đối với ga Me vẫ a ý hận vì đc tổn" hơn ân,

thạc hậchọc, trường đụ học Lait HA Nộ tr 7

“Ms Lễ ThịNgọc Dụng, ‘Bao hù ui ema tong ga div hi trường viên Nghễn cnt triển TP,

G5 T8 Ngơ Thị Hường, “Tac wang ie gia dh đi với người cao mỗi biện pip han chến kỹ

VYnhảithảo dou học: Bo bc gb đơ: hc tang vì bn phập bạ chi uống đụ học Lait BA Nột 9

Fey

Trang 20

người cao tuổi không chỉ lâm ảnh hưởng đền sức khe, tỉnh thân của ho mà

củn cho thay sự suy thoái vẻ mặt dao đức của bậc con cháu trong gia đỉnh

1.1.4 Nguyên nhân của hành ví bạo lực gia đình.

Nguyên nhân cia bao lực gia đính lả hệ quả của sự tổng hợp một loạtcác yêu tô, các chiểu tác động khác nhau, từ điều kiến kinh tế khách quan đếnnhận thức chủ quan của con người, từ những nhân tổ văn hóa, gia đình đếnnhững nhân tổ về dao đức và định hướng giá tri Nguyên nhân của bao lực gia

đánh co thé được nhìn nhận đưới nhiễu góc độ.

Thứ nhất, định kiên giới, là nguyên nhân phổ biển khi người ta nói vềbạo lực gia đính Đặc biệt ở các nước A Đông với quan niêm gia trường, đểcao quyển lực dan ông mà ở đó, đàn ông là trụ cột gia định, gánh vác nhiềutrong trách Trong khi phụ nữ chỉ đảm nhiệm những vai trò không đáng kể

Tir đó, quyển lực của người đân ông trong gia đỉnh cảng được cũng cổ vaphóng đại, tr thánh căn nguyên của những vụ bao hành ma nạn nhân chính lànhững người vợ, những đứa trẻ trong gia định Dinh kiến giới đã tác động đếnnhận thức của c& người thực hiện hành vi bạo lực gia đình vả cả nan nhân:

chỉ biết phục tùng, coi việc không phản kháng Ja nghĩa vụ, bổn phân, chuẩn.

"mực của một người vợ.

Tint hai, nguyên nhân gia đính Bao lực gia định trong nhiều trường.

hợp là một hiện tượng sã hội có tính di truyền Một đứa trẻ được nuôi nắngtrong một gia đính văn hóa, không phải chứng kiến cảnh bao lực sẽ có huynhhướng đổi xử tốt với những người trong gia đính khi trưởng thành Ngược la,

một đứa tré được nuôi nắng béi ofp bé me thiếu kỹ năng nuôi day con, thi

kỹ năng giao tiếp với con hoặc đứa trẻ đó thưởng xuyén chứng kién sự bất

hòa cia bé mẹ hay thậm chi là nạn nhân của bao luc gia đình sẽ cỏ niềm tin

tổng bao lực là cach giải quyết xung đột giữa con người với nhau'' Những

"Nga Thị Bhh G010), “Tênhiễn hàù víbậo b ga dh: Nguyễn hận, gi pháp hm để" khôn hàntốtnghập, tường dụ học Luật Hà Nột tr 30

Trang 21

đứa trẻ ấy khi trưởng thành, lập gia đính sẽ có khuynh hướng đối xử độc ácnhư cách bé me mình đã từng lam

Thứ ba, nguyên nhân kinh tế Có nhiều quan điểm khác nhau vẻ việc

liêu có thé coi những khó khăn trong kinh té gia đình la một trong những,nguyên nhân cia bao lực gia đình hay không Bởi lẽ, có những cặp vơ chẳng

nghèo những vẫn sống với nhau hòa thuận va đảm ám, trong khi đó có biết

bao nhiêu cặp vo chẳng giảu có ma vẫn luôn sảy ra bao lực gia đính Tuy

nhiền, không thé phủ nhận sự tác đông của hoàn cảnh lanh tế khó khăn làmny sinh bạo lực gia đính” Dưới áp lực kiếm tiễn dé trang trai và nuôi sốnggia đình, những thanh viên trong gia đình có thể chịu những áp lực to lớn.Những áp lực đó ảnh hưởng xdu đến sức khỏe tinh than va thé chất của mỗi.thảnh viên, cụ thé la tram cảm, dé cau gắt, xa doa vao những tệ nạn xã hội để

quên đi thực tại Va như là một kết qua, những áp lực đó là ngòi châm chohành vi bao lực gia đình Bên cạnh đó, yêu tổ phụ thuộc kinh tế ta một khíacanh của nguyên nhân kinh tê Việc một hoặc nhiều thành viên trong gia đính

phụ thuộc vào người khác hoặc ngược lại dẫn đến hậu quả là người bị phụ

thuộc không có tiếng nói Trong khi đó, người nắm khả năng kinh tế vô hình

chung cho mình quyền ldểm soát những thành viên khác Như vay, có thé nói,sự phụ thuộc kinh tế còn là yêu tổ khiển cho bạo lực gia đình trở nên nghiêm.

Trang 22

kiến, giải đáp những thắc mắc của khách hang đối với những van dé pháp lý

mà họ đang gặp phải

Kỹ năng tư vấn pháp luật cho các nạn nhân của bạo lực gia đính là việcnhững người tư vẫn am hiểu quy đính pháp luật, giau kinh nghiêm va được.đảo tạo bai bản vẻ chuyên môn sé đưa ra các ý kiến về các trường hợp bao lực

gia đình, xác định hành vi bao lực dang ở mức độ nào, áp dung các biện phápnhằm đảm bảo nan nhân bạo lực gia đỉnh được hỗ trợ, chăm sóc, tư vẫn vẻ tâm.ly, kỹ năng ứng xử, kiến thức về pháp luật hôn nhân va gia đình giúp nạn nhân.của bao lực gia đính nâng cao khả năng tự bão vệ bản thân trong trường hợp bao

lực gia định xây ra, tư van, hưởng dẫn sơan thảo hé sơ, thu thập những bằng,chứng, chứng cứ cụ thể dé bão vệ được những quyền vả lợi ích hợp pháp của các

nạn nhân bao lực gia đỉnh

1.2.2 Mục đích cửa hoạt động tr vấn pháp luật cho nạn nhân của bao

Ine gia đình

1.2.2.1 Bao vệ quyền và lợi ich hợp pháp của nạn nhân của bạo lực

gia đình

Mục dich cơ ban nhất của hoạt động từ vẫn pháp luật cho nạn nhân của

‘bao lực gia đính chính là bão vệ quyén va lợi ích hợp pháp của họ Trên thực tễ,

không phải tất cả mọi người đều có nhên thức pháp luất, có kiển thức pháp lý

như nhau Nên khi bi bạo hành mẻ nan nhân cia bạo lực gia đỉnh không thể tự

‘minh bão vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của minh thì việc lựa chon một người có

chuyên môn va am hiểu về pháp luật để xin y kiến, lời khuyên la một giải pháp.hữu hiệu Đặc biệt, đối với nạn nhân của bao lực gia đính, việc tiếp côn dịch vu

tư vấn pháp luật không chỉ dam bao quyền va lợi ích cia ho mã côn la điểu kiện

để ban thân họ được người tư van hướng dẫn cách ứng xử, được bảo vệ, chăm.

sóc, được đẳng cảm, chia sẽ, giãi bảy những tâm tr, nguyên vong của mình Tử

đó các nạn nhân của bao lực gia đình sẽ có diéu kiện để phục hồi sau khi bị âm.hai, sẽ an tâm hon, dũng cảm hơn để đứng lên doi lai quyển lot của minh, xây

dựng cuộc sông én định, an toàn, lãnh mạnh cho bản thân và gia đình.

Trang 23

1.2.2.2 Nâng cao nhận thức về bạo lực gia đình.

"Nâng cao nhân thức của nạn nhân bao lực gia đình là mục đích hướng tới

tiếp theo trong quá trình tư van pháp luật Theo tác gia Vũ Hong Minh: “H@ qua

cũa quả trình hư vấn pháp uật là sự cinyẫn bién trong nhân thức, hiéu biết củating cả nhân hoặc cũa một nhém người từ đó inh thành thái độ ing xử tíchcực, lôn trong và tân thủ pháp luật trong các quan lệ đời sắng xã hội hoặc cósarphẩn kháng 16 cáo các hành vt vi pham pháp luật Một cá nhn hoặc tô chứcii được tự vẫn pháp luật chắc chia sỡ cô hiễu biết 6 một mức a6 nhất đụh và

“hành vi ting xứ khác với trước đó" Thông qua quả trình từ vẫn pháp luật, với

những chia sẽ, kinh nghiềm va kiến thức pháp lý của người tư vẫn pháp luật, nan.

nhân của bao lực gia đính, ở mốt mức độ nao đó, sẽ có những thay dai tích cựcvề tâm lý cũng như nhận thức vẻ tác đông nguy hiểm của bạo lực gia đính đối vềthể chất và tinh thân.

1.2.23 Hạn chế, phòng ngừa tinh trạng bạo lực gia đình.

"Từ vẫn pháp luật nhằm muc dich hạn chế, phòng nga tinh trang bao lực:

gia dink Có thể nhên thấy, một trong những nguyên nhân khiển cho tình trạng

‘bao hành trong gia đình ngảy cảng trở nên nghiêm trong là việc nạn nhân chỉcam chu mà không phản kháng, không tự minh đứng lên bao vệ ban thân Như

vây, thông qua qua trình lắng nghe chia sé, ý kiến của người từ vẫn pháp luật.

Nan nhân của bạo lực gia đình sẽ nhận thức được giá tri của bản thân và hơn hết1â được trang bi kỹ năng bảo vệ ban thân trước tỉnh trạng bạo lực gia đính.

1.2.3 Cơ sở pháp lý để or vấn pháp luật cho nạn nhân của bạo lực

gia đình

Nan nhân bao lực gia đính là người bị tổn hai về sức khoé, tính mang, bixúc phạm về danh dự, nhân phẩm và các tổn hai khác do hành vi bạo lực giađính gây ra Để bảo vệ nan nhân của bao lực gia đính, pháp luật đã có các quy

định tại các văn bản pháp luật về các quyển của nan nhân bi bạo lực gia định va

` V6 Mah Bằng G00, evn pip thong co: Số nghp vụn pip it NI Te

hap, HANG, W208 208

Trang 24

các ch tai xử lý người có hành vi bạo lực gia đình Người tư vẫn pháp luật cần

hiểu rõ nội dung các quy định pháp luật đó để có thể tư van pháp luật bão vệ

quyển lợi moi mặt cho nan nhân của bạo lực gia định.

Thử nhát, Tại Luật Phòng, chỗng bạo lực gia đính 2022, nạn nhân bao lựcgia định có các quyên sau day: Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.bảo vệ sức khöe, tính mang, danh dự, nhân phẩm, quyển và lợi ich hợp pháp

khác có liên quan đến hảnh vi bao lực gia đình, Yêu cdu cơ quan, cá nhân có

6 trợ, Được bồ trí nơi tạm.thấm quyền áp dung biện pháp ngăn chặn, bảo vệ,

lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh vả thông tin vẻ đời sông riêng tu, bi mật cá nhân.‘va bí mật gia đính, Được cung cap địch vụ y tế, tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng.

pho với bao lực gia nh, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội, Yêu cầu người có

‘hanh vi bạo lực gia đình khắc phục hậu qua, bồi thường tin hai về sức khỏe,danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tai sin; Được thông tin về quyển và ngiữa vụ

liên quan trong qua tình giãi quyết mâu tỉ

gia dinh, xử lý hành vi bao lực gia đính, Khiếu nai, tổ cáo, khởi kiên đối với

"hành vi vi pham pháp luật vẻ phòng, chống tao lực gia dinh

Thứ hat, Luật Hôn nhân va gia đình 2014 có quy định những van để liên.

giữa các thành viên

quan đến phỏng, chống bao lực gia đính bao gằm: nguyên tắc của chế đô hôn

nhân và gia đính”, quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đính.

‘Tint ba, Luật Bình đẳng giới 2006, bình đẳng giới la một khía cạnh có liên

quan đến bạo lực gia đính cũng như phòng, chống bao lực gia đính Vi vay,

trong Luật Bình đẳng giới có một số quy định mang tính phòng ngửa bao lực giađình như: quy định vé sự tình đẳng giữa vợ va chong trong gia đính, các con cóquyển bình đẳng, không bi phân biết vẻ giới tính, quy định vẻ việc san sẻ những

công việc chung trong gia đình”,

“Đầu Lait Phòng chẳng bio h ga Gti 2022

° Xem Điền 3 Luật Hi hân vì ga đạn 2014

“Xem Điều 18, Điều 14 Luật Binh ding giới 3006

Trang 25

Thứ te, Luật Trẻ em 2016, trẻ em là một trong những đổi tương có nguy.

cơ trở thành nan nhân của bạo lực gia định và dé bảo vẽ trẻ em Khôi hành vi nay,

Luật Trẻ em đã nêu ra định nghĩa bao lực trẻ em”? vả xác định những hành vi bịnghiêm cắm đối với tré em”?

Thử năm, tai Nghị định số 44/2021/NĐ-CP ngày 31/12/2021 của Chính.

phũ quy định xử phat vi phạm hảnh chính trong lĩnh vực an ninh, trt tự, an toàn.xã hôi, phòng, chống tê nan zã hội, phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hô,

phòng, chống bao lực gia đính Cu thể mục 4 của Nghị định quy định chỉ tiết các

mức phạt đối với các hành vi bao lực gia định 2

Thứ sáu, Bộ luất Dân sự 2015 quy định vẻ quyên được sông, quyển được‘bao đầm an toản vẻ tinh mang, sức khỏe, thân thể, quyền được bão vệ danh đự,

nhân phẩm, uy tin; quyển vẻ đời sống riêng tr, bí một cá nhân, bí mat gia đình,

quyển nhân thân trong hôn nhân vả gia đình 2°

Thứ bey, BG luật Hình sự 2015 đã giành nguyên một chương XVI quyđịnh vẻ các tội sâm phạm chế đô hôn nhân và gia đinh Bên canh đó, các hành vi

‘bao lực gia đính có chứa dầu hiệu tội phạm thi van có thể bị xử ly theo các quy

thành néi dung bất buộc của các kỳ kiểm tra kết qua tập sự bảnh nghề luật sư của

» Xem Dik 6 Lat Ti om 2016

* Xem từ đầu 52 din itu 67 Nghị nh 14420210Đ-CP° Mama điều 33,34 38 39 Bộ hit Din se 2015

° yamatr Bib 123 din Babu 156 Bộ hột Hàn nự2015

18

Trang 26

Học viên Tư pháp”, Để đâm bảo hoạt động tư van pháp luật có thé đáp ứng.được tâm tư, nguyện vọng của khách hang, người tư van pháp luật cần có những,kỹ năng sau, những kỹ năng nay sẽ được phân tích cu thể tai chương 2: Kỹ năng

tiếp xúc trực tiếp khách hàng, kỹ năng nghiên cửu hỗ sơ, kỹ ning tra cứu văn‘ban pháp luat, kỹ năng để suất giải pháp cho vẫn để pháp lý Bên cạnh các yêucầu kỹ năng liên quan đến chuyên môn, người từ vần không những chỉ cung cấp

những ý kiến, gli pháp pháp lý má còn phải giai quyết được van để tâm lý cho

nạn nhân bao lực gia đình vì theo tác giả Chu Liên Anh trong bài viết "Một số

vấn để lý luận vẻ tư vấn pháp luật”, hoạt động tu vấn pháp luật còn la: “quá trinhtrợ gtip tâm Wy trong đỗ người tư vẫn thông qua quá trình tương tác tích cực vớikhách hàng, giúp ho tim được giải pháp tốt nhất để thực hiện hoặc bảo vệ quyềnlời của minh phù hop với pháp luật 2® Như vay, người từ vân pháp luật cần có

sử căm thông, chân thành với người nghe từ van là nạn nhân của bạo lực giaink, từ đó nhân được sự tin yêu của khách hang

122.5 Rao cản đối với nạn nhân của bạo lực gia đình trong việc tiếpcận hoạt động tư vấn pháp luật

Hoat động tư vẫn pháp luật, với vai trò của minh, đã va đang đóng góp

một phân nh trong việc giảm thiểu tỉnh trang bao lực gia đỉnh Tuy nhiên, vẫncon rất nhiều nạn nhân gặp khó khăn trong việc tiếp cn dịch vụ tư van pháp luậtđể bảo vệ quyên lợi của mình Những rào căn, khó khăn đó có thể la:

1.2.5.1 Rao cản về quan niệm truyền thống.

"Một trong những nguyên nhân của bạo lực gia định hay cũng là rào cănkhiến cho nạn nhân gặp khó khăn trong việc tiếp cân dich vụ tư vẫn pháp luậtchính là những quan niệm truyền thống vẻ giới Như đã dé cập, theo quan niệmtruyền thông của các nước A Đông, đản ông thường được coi la trụ cét gia

` Tin đoàn ht sự Vật Non, "SỐ ay ht ow Tip 1: Duậtsơyệtt ng bits NE Chí i guắc ỹà

sthit 0017.72

* Ch Ln An, “Mộts vấn đề ý hận vé srvnpháp hit sng đi hạc Lut Hà Nột ep chi Tim hacs62.(199),2- 2000.40

Trang 27

đính, là người đưa ra mọi quyết định, người phụ nữ trong gia định chỉ dong

vai trò phụ, những đóng góp của ho được cho là không đảng kể Chính quan

niêm truyền thống đã hình thành từ duy

người xem lưng" ở người phụ nữ khi bị bạo hành Với tư duy này, người phụnữ sé chon im lặng, cam chịu dé giữ thể điền cho gia đình, đặc biệt là đối vớingười chồng Đây chính là một quan niêm sai lém, làm hạn chế cơ hội đượctự mình bão vé quyền lợi của người phụ nữ là nạn nhân cũa bao lực gia đính.

1.25.2 Rao cản về tâm lý

Rao căn vẻ tâm lý có thể coi là rao cản lớn khiến nạn nhân của bạo lực

gia đình khó tiếp cận dich vụ tư vấn pháp luật Bao lực gia đình thưởng phat

sinh từ những bat đông, mâu thuẫn trong đời sống nội bộ giữa các thánh viên.

Vi có tính chất riêng tư như thể, nạn nhân cia bạo lực gia đỉnh thường có tâm

lý xâu hỗ, đau đớn, cảm thay có thể bị chế giễu khi mang van dé của gia đình

cho mọi người biết Tâm lý này xuất hiện ở cả nan nhân là nam giới Đượccoi là phái manh nên khí bi bạo hanh, họ cũng phát sinh tâm lý sợ bi mọingười kỳ thi, cảm thay mặc cảm, tũi nhục khi danh dự cá nhân bi xúc phạm.Tir tâm lý trên, nan nhân của bao lực gia đính có zu hướng ngại tim kiểm sựgiúp đổ từ các cơ quan chức năng hay dịch vụ tư vẫn pháp luật, không muôn

nhắc tới hoặc không thể kể ra hoặc từ chối trình báo việc bị bạo lực Như vay,

Việc duy tri tâm lý như trên sẽ hạn ché cơ hội bao vé quyén lợi của nan nhânthạo lực gia đình

với người dân tộc thiểu số, người ở vùng sâu vùng xe, những nơi điểu kiến

kinh tế va phát triển giáo đục còn thập thì nhận thức, kiến thức về hậu quả của

ao lực gia đính cũng như kỹ năng phỏng chồng bạo lực gia đình của người

a

Trang 28

dân còn hạn chế Đặc biệt, kể cA khi được tiếp cận với dịch vu tư van phápuất thi van để về ngôn ngữ, cu thé là người dân tộc thiểu số không biết chữ,không thạo tiếng phổ thông lại trở thành một rào cân khác gây khó khăn cho

người tư van cũng như hiểu được van dé pháp lý của nạn nhân Vì vậy, trong

tương lai, can có những biến pháp cụ thể để cải thiện chất lượng tur van pháp

uất cho nan nhên là dân tộc thiểu số cũng như phát triển nhận thức vé bao lực

ia dinh cho nhóm người này.

Kết luận chương I

"Như vay, những nội dung tại chương I đã nêu lên khái niệm chung như.bạo lực gia đính và kỹ năng tu vẫn pháp luật Bên cạnh đó, chương I cũng đã

để cập những hình thức của bạo lực gia đình, những đối tượng là nan nhân

của bao lực gia đỉnh cũng như những nguyên nhân và hậu quả của hành vinay Đặc biết, những nổi dung như nạn nhân cia bao lực gia đình, các hìnhthức bao lực, nguyên nhân và hâu qua của bao lực gia đính va những rao căn

của nan nhân bạo lực gia đình trong việc tiếp cân dich vụ tư vấn pháp luật là

những nội dung cơ sở quan trong cho việc xây dựng những kỹ năng của ngườitừ vẫn pháp luật cho nan nhân của bạo lực gia đính

Trang 29

Chương II.KỸ NĂNG CUA NGƯỜI TƯ VAN KHI TƯ VẤN PHAPLUẬT CHO NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

Trước khí phân tích quy trinh thực hiện tư van pháp luật cho nan nhân.của bạo lực gia đình, can nhận thay, bat ky người thực hiên tu van nao cũng.cẩn nắm được các yêu cấu, nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp va có được

những kỹ năng cơ bản bối lẽ chỉ khi có dap ứng các yêu cẩu, đạo đức nghềnghiệp và có được các kỹ năng, người thực hiện tư vấn pháp luật mới nhận

âu đạo đức nghề

nghiệp và các kỹ năng cơ bản được xem là những yêu tô cốt lối trong quytrình thực hién tư vẫn pháp luật

được sự tin tưởng của khách hang Thêm vào đó, yêu

2.1 Những yêu cầu cơ bản đối với người or vấn pháp luật cho nannhân của bạo lục gia đình.

3.1.1 Hiéu về các quyền con người

Để bao vệ quyên và loi ích của nan nhân bao lực gia đỉnh, người tu vẫn.pháp luật cin nhân thức rõ những quyển con người, những quyển nảy baogôm

Thứ nhất, quyền được đổi xử bình đẳng, tôn trọng: Người bị bạo lực.ia đính khi tim đến người tw vẫn pháp luật có quyển được đối zữ công bằng

như đối với những người được tư vẫn pháp luật khác va không bị kỹ thi

Thứ hat, quyền không bi súc phạm: Thông tin vé tinh trang bao lực đổivới nan nhân cần được tiếp nhân va xử lý một cách nhay căm, những lời nói,

cho nạn nhân bị tén thương va có thể không muôn chia sé tỉnh trang bạo lực

hoặc không muôn tiép tục được tư vẫn

Thứ ba, quyền ñược tôn trọng đời tw Nan nhân cũa bao lực gia đính cóquyển được giữ bí một về đời tư cũng như các thông tin vé việc bị bao lực ciaminh, Người thực hiện tw vẫn pháp luật không được phép chia sẽ thông tin

niễu chưa được sự cho phép của nan nhân.

2

Trang 30

Thứ ne, quyền được tiếp cân thông tin: khi nạn nhân bao lực gia đính

tiếp cân với dich vụ tu vẫn pháp luật, ho có quyển được cũng cấp thông tin vàđược tư vấn đẩy đủ vẻ quyên va nghĩa vụ của họ Khi người thực hiện tư vanpháp luật thé hiện thai đồ lắng nghe vả không phán xét thi những nan nhân sẽdễ dâng thực hiên quyền tiếp cân thông tin một cách đây đũ và chính xác hơn.

Thứ năm, quyền được bao vẽ: Bat kỳ nan nhân của bạo lực gia đính nàocũng déu được pháp luật bão vệ Khi họ tim đến dich vụ tư vẫn pháp luật,

người thực hiện tư vấn pháp luật cân dim bao ring những giải pháp được duara là phủ hợp va có hiệu qua để họ có thể thực hiện quyền được bao vệ mộtcách tốt nhất Trong quả trình thực hiện tư vấn pháp luật, người thực hiện tư

vấn pháp luật cn có giải pháp bảo dim rằng nạn nhân không bị kỹ thi, gảnh

chịu định kiến hay bat ky những xâm hại về thé chất va tinh thân nao trong cả

quá trình xử lý hành vi bạo lực gia đình

2.1.2 Thấu hiểu và cảm thông.

Người thực hiện tư vấn pháp luật cẩn có những cit chỉ, thái độ sau:

Thứ nhất , đất mình vào vi tr của nạn nhân khi tiép xúc, giao tiếp vớihọ Chỉ khi đặt bản thân vào vi tr của một nạn nhên cia bao lực gia đính thì

éu được tâm lý, mục dich của nạn nhân khi họ.

tim đến dich vụ tư vẫn pháp lý là gì.người tư van phap luật mới

Thứ lai, không nên đất giả thuyết suy don hành vì bạo lực gia đình là

xuất phát tử lỗ: của nạn nhân Người thực hiện tư van pháp luật can hiểu rằng,mặc cho mâu thuẫn dẫn đến bao lực có phát sinh từ bat kỳ thành viên nào.trong gia dinh thì người bi bao hành vẫn là người bi sâm pham đến quyển vàJoi ich, va nhiệm vụ cia người tư vấn là bao đảm quyển va lợi ích của họ

được bảo vệ Vì vậy, người thực hiện từ van phải có thải đồ phù hợp, phải tin

tưởng vào khách hàng, cho ho thấy được việc nay không phải lỗi cia ho vả họkhông đáng để bi bạo hành.

Trang 31

Thứ ba, hiểu và nhìn nhân sự việc của nan nhân một cách cdi mỡ, cảm.

thông, Như đã để cập trong phan rảo căn của nan nhân bạo lực gia đình trong

việc tiếp cân dich vụ tư vấn pháp luật, chính tâm lý x4u hé, tii nhục khi bị

thấy những chắn thương do bảnh vi bao hành gây ra hay sơ bị kỷ thị, đánh giákhi mang vấn để của gia dinh cho người la biết Tâm lý trên sẽ khiến nạnnhân của bạo lực gia đính không mudn chia sẽ tinh trang bị bao hành, gây khó

khăn cho người tư van trong việc tim hiểu những van dé ma nạn nhân mongmuốn được giúp đỡ, hỗ trợ Vì vậy, để tránh phát sinh tinh huồng trên, người.thực biện tư vẫn pháp luật phai có thái độ cảm thông, chia sẽ với nan nhân

Tint te, nhạy cảm giới trong cách ứng xử, giao tiếp với nạn nhân Nhaycảm giới” là yếu tổ ma người tư van pháp luật phải lưu ý và yếu tô này cảng.quan trong đối với người tư van pháp luật liên quan đến bao lực gia đình Một

trong những rao căn khiến nạn nhân bao lực gia đính gấp khó khăn trong việc

tiếp cận dich vụ tư van pháp luật là yêu tổ định Jaén giới và những quan niệm.truyền thông cỗ hủ Nạn nhân bạo lực gia đình lo sợ rằng khi giấi bảy tinh

trang bị bạo hành của mình cho người tư van pháp luật, họ lại một lẫn nữa bi

tôn thương bởi những áp lực từ những yếu tổ trên Liên quan đền yéu tổ nhạycảm giới, trong buổi tọa dam "Bia sáng Ruy băng trắng lẫn tine 8" với chủ đề“Nhay cảm giới trong thực hành quyền công tỗ và kiểm sát giải quy các vụ

đán bạo lực với phụ nit và tré em gái”, TS Khuất Thu Hồng có nhân manh:

“Trên thực tê có thé có những lời nói, những chỉ tiết hd thôi nữưng có thể®kuhuễn cho nạn nhân cảm thấp áp iực tăng lên nhiễu lẫn, cảm thấp mình tiếp

tue bi phn xét ngay 6 nơi mé nan nhân db tùn công lý Tôi cho rằng 2 áp lực

đây đi để cho nan nhân không còn ý chi và mong muốn để tìm kễm sự hỗ tro

© May căm gi ran ốc được vat, th tiệm nang th số hội cũ ni vì nơ ny chất

‘ng dic adm se học win có của No Nady căm giới hấu vì ý hức được những elie bat đ dẫnđổa thác bất giớiv hả năng tấp cân, kiểm soát gun he vì ma độ thưa gh, rồng loivà phat của

Fy

Trang 32

nữ”), Như vay, để thực hiện tốt hoạt động tư van pháp luật cho khách hang14 nan nhân bao lực gia đỉnh, người tw vẫn phải trang bị kiến thức về giới,định kiến giới, bình đẳng giới va tránh tính trang khiển nạn nhân cảm thay bi

phán xét, bị trở thảnh nạn nhân thêm một lẫn nữa

3.13 Lấy nạn nhân của bạo lực gia đình làm trung tâm.

Thứ nhất, trong lần tiếp xúc đâu tiên, người tư van pháp luật cẩn chonạn nhân của bạo lực gia dinh thay rằng ho đang được quan tâm, không đỗlỗi, không phan xét Do vậy, nên tạo môi trường lam việc thân thiện, cởi mỡđể nạn nhân cảm thay an tâm vả có thể thoải mái nói chuyện Người tư vẫn.

pháp luật cân tao sự thân mật, tin cây bằng cách hỗi thăm sức khöe, hai nhữngcâu hi nhẹ nhảng không liên quan đến công việc

Thứ hai, nan nhân, những người vừa bị bao lực gia định, dù la vé thểchat hay tinh than, có thé vừa trai qua một sang chân rất lớn va đang ở trangthái bị sốc Méi người sẽ có một cách phan ứng khác nhau trước những sangchan đó Phan lớn, nạn nhân thường cỏ trang thái cảm xúc nhạy cảm, không.muốn chia sẽ Vi vậy, khi tiếp zúc với nạn nhân trong lẫn đâu tiên, hay bắt

đầu buổi tiếp xúc bằng những cầu hồi hoặc gợi y nhằm giúp cho nan nhântình tinh, vượt qua được sự e dé, mặc cảm, tránh ding những câu hồi trực tiếpTiên quan đến việc bạo lực gia dinh như: nguyên nhân, hình thức bao lực

Thứ ba, nạn nhân của bao lực gia đình còn có tâm lý sơ bị ruồng bỏ, xalánh, sơ bị kỳ thi va việc ho tim đền người từ van pháp luật ging như việc họ đitim sự đẳng cm va tim giải pháp cho vẫn để của mình Chính sự tin tưởng đó‘mA người từ vấn pháp luật cn xây dựng mồi quan hệ tốt dep, đáng tin cây với

nan nhân, quan tâm, chia sẻ, cảm thông với ho để hiểu những mong muôn va

thiết được điều gì sé phù hợp với lợi ích tốt nhất của người đó.

‘Thié tr, sắp xép, bô trí phòng lam việc thân thiện, địa điểm tiếp xúc để nan

nhân cảm thấy an toàn, riêng tự, tránh sự có mặt của những người liên quan.` Day Linh 2022), 'Nhy cim giới reng gi gyẾt các vụ bạo he với nổ và em git

Trang 33

Thứ năm, cần giải thích, hướng dẫn hay thông tin đẩy đủ cho nan nhân.tiết về những điều đã, đang và sẽ diễn ra, những nội dung có thể giúp được ho.

Đặc biết lưu ý, người tu vẫn pháp luật cần phải tôn trong thực tế, không nên hứahẹn những điều không khả thi

Thứ sản, luôn luôn khuyên khích hoặc tao cơ hội dé nan nhân có thé nóira những điêu ma họ muốn giấu hoặc ngại không dam nói Việc khuyến khích.

hay tạo cơ hôi nay yêu cầu người tư vẫn pháp luật cần phải thực hiện một cáchnhay cảm, không được mang tinh chất bắt ép nan nhân.

3.1.4 Bao dam nan nhân của bạo lực gia đình không bị phân biệt đối

Thi niất, nguyên tắc cơ ban này yêu cầu người thực hiện tư van pháp luật

phải dim bảo tắt cả các quyển của nan nhân trong toàn bộ quá trình giải quyết vụ.việc bao gồm được đối xử công bằng và không bi phân biết đối xử vi bắt kỹ lýdo nào

Vi du: Trang qua trình tu vẫn cho một nạn nhân là người dân tộc, ngườién đến từ các vùng séu, vùng xa, Người tư vẫn pháp luật cn bảo đảm cho nannhân trong trường hợp nay không bi phân biệt ving miễn.

Thứ hat, đối với nan nhân của bạo lực tinh duc là phu nữ hoặc tré em,

người tư vẫn pháp luật phải có những biên pháp phù hop, kip thời để ngăn chăn.những yếu tổ có thé khiển ho bi phân biết đổi xử, bị kỉ thị, đấc biệt bị zim phạm.thân thể Vi như đã phân tích trong phan các hình thức bao lực tại chương I, bạo.lực gia dink liên quan đế tinh duc la hình thức bao lực không những để lại hauquả cả về thể chat lẫn tinh than cho nạn nhân ma còn x4m hại nghiệm trọng đến.

gia trí đạo đức, xã hội

2.15 Bao đảm bí mật và an toàn thông tin

Nguyên tắc béo dim bi mật va an toàn thông tin lả một nguyên tắc luật

định trong Luật Luật sự?! và được dé cập nhiêu trong các Quy tắc đạo đức va

“Xem Đầu 9,Đều 25 Lat Lait sự

Trang 34

‘Ung xử nghệ nghiệp luật sw, trong Luật Trợ giúp pháp ly năm 20172, và trong

Nghĩ dinh 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 vẻ từ van pháp luất Đặc biệt, đổi

với loại vụ việc mang tinh chất cá nhân, nhạy cảm như bạo lực gia đính, người tưvvan pháp luất càng phải tuân thủ nguyên tắc này một cách nghiêm túc, người tưvấn không có quyển tiết 16 thông tin cla nan nhân cho di trực tiếp hay gián tiếpkể cả với ban bè hay người thân mà không có sự cho phép của nan nhân Như.vay, người tư vẫn cần tuên thủ những nội dung sau:

Tht nhất, cân chủ ý van dé bao mat thông tin trong toàn bộ qua trình.giải quyết vụ việc, kịp thời để nghị các cơ quan có thẩm quyển bảo đâm bí

mật thông tin cho nan nhân Bên cạnh đó, người tw van pháp luật cẳn chú ýđến các biên pháp nhằm bao dim sự an toàn cho nạn nhân khõi nguy cơ tiếptục bi bao lực hoặc các nguy cơ khác,

Vi di: Khi tư vẫn vụ ly hôn có nguyên nhân từ việc bạo lực gia đính vềmặt tình duc, xét thấy cin phải có sự can thiệp của các cơ quan chức năng,

trong đó có Téa ăn, người thực hiện tư vấn pháp luật cén dé nghỉ Tòa án xét

xử kín và chỉ công khai khí việc công khai đó dam bão quyển lợi tốt hơn chonạn nhân

Tint hai, người thực hiện tư vấn pháp luật cần bão dim việc giữ bí mật

và an toản thông tin được bảo đảm dưới moi hình thức liên lạc Nêu thông tin‘vu việc được chia sẽ vì mục dich học têp, nghiên cứu hoặc vi mục đích truyềnthông cho công đồng thi phải bảo dim ring những thông tin đỏ được nạn

nhân cho phép cung cấp và đặc biệt la không được để lô danh tính của ho.2.1.6 Bảo đảm an toàn cho nạn nhân của bao hực gia đình

Trong những vụ bạo lực gia đình, nạn nhân có thé rơi vào tỉnh huồng,nguy hiểm bất kỹ lúc nao Đặc biệt, người có hành vi bao hành lá thanh viên

‘ima Quy tắc số rong Bộ Quy ắc Đạo đc va ing xăng nghiệp hit so Vit Nem bạn hành kêm tho(uit nh sổ 201QĐ-EEĐLSTQ ngĩy 13132019

` Xem Điều 6 Lut he gấp phép ý năm 2017

“mim Điều 4 Nghị nh 77/009/NĐ-CPngừy 167/0908

Trang 35

trong gia đỉnh, môi nguy hiểm sẽ cảng lớn hơn khi có cáo buộc về bạo lực gia

đính Do đó, một trong những ưu tiên của người tư vấn pháp luật là dm bao

sự an toàn cho nan nhân, người tư vẫn cũng phải đầm bao hệ thông tw phápxử lý vu việc liên quan đến nạn nhân một cách nghiêm túc nhất Cụ thể,người tư vẫn pháp luật cén nắm được đây đủ các loại hình hỗ trợ như nhả tạmlánh, nơi chăm sóc, điều trị người bi bạo hảnh gia đính, tổng đài điện thoại

quốc gia vé phòng, chống bạo lực gia đính, cơ quan công an nơi gin nhất, dia

chi, điện thoại của UBND cấp 2 nơi xảy ra bao lực, của các dịch vụ y tế, báci tâm lý hoặc những dich vu trợ giúp sẵn có khác trong công đồng để bao

đâm an toàn cho nạn nhân trong những trường hợp cần thiết Bên cạnh đó,sự an toàn của nan nhân cẩn được bảo đảm trong zuất quá trình tư pháp hìnhsu, đông thời cũng cân liên tục đánh giá lại tính phù hợp của những biện phápbảo đâm an toan Người tư vấn pháp luật phải thực sự chú ý tới những mỗi lo

‘va nỗi sợ của nạnnhân liên quan đền sự an toản của ho.

2.1.7 Tạo hình ảnh người tư van pháp luật chuyên nghiệp, tận tâm.với công việc, với nạn nhân

Thứ nhất, tránh thé hiện thải đô bàng quang, vô cảm, nói trồng không,

nói to hoặc duy tr trạng thái tâm lý, cảm súc không tích cực trong quá trìnhtiếp xúc, làm việc va thực hiện từ vẫn cho nạn nhân

Thứ hai, có kế hoạch làm việc cụ thể, luôn luôn có sư cẩu tiến, có sưtham khão ý kiến, quan điểm của các chuyên gia, những người có trách nhiệm

tham gia tư vấn, giễi quyết vụ việc, tôn trong y kiển, quan điểm của nạn nhânbạo lực gia đình

Thứ ba, giữ thải đô lâm việc chuyên nghiệp: tránh thái độ hách dịch, trì

hoãn hoặc cham tr gây khó khăn, phién hà cho nan nhân bao lực gia đình,nhất là trong quá trình tiếp xúc, tìm hiểu vụ việc.

"Lait ar Động Thị Ngọc Hal (2022); Tổng qua về giới và vấn để bạo lực đố wip tả tipsin an thúc vì kỹ năng vin pip bật đo psa lì nơ nôn cũu bạo bự gi 31

23

Trang 36

Thứ he, tạo sự gần gũi, thân thiên với nan nhân bao lực gia đính la mộtnguyên tắc quan trong Nhưng không vi thé ma người tư vẫn pháp luật được

thể hiện thai độ sudng s4, buông tha trong quá trình tiếp xúc, lam việc với nạn

nhân Hanh vi sudng sẽ của người tư vẫn pháp luật có khả năng khiến manglại cho nạn nhân cảm giác khó chiu, không được tôn trong va quan trong hơn1à mắt sự tin tưởng vào người tu vẫn pháp luất.

Thứ năm, cũng cấp đầy đũ thông tin, đưa ra các phương án và giải thíchrổ rang cho nan nhân về những tru, nhược điểm hay những hậu quả trước mắt,lâu dai của tùng giải pháp dé nan nhân nhên thấy được tâm quan trong của

‘ban thân trong việc lựa chọn giải pháp, bao dim ý kiển của nan nhân được.lắng nghe dưa trên cơ sở quyết định của họ

Thứ sch, chuẫn bị Ki cho việc tham gia các hoạt động tô tung néu có.Trong quá trình giải quyết vụ việc, người từ van pháp luật cân phải giãi thíchchi tiết cho nan nhân về thời gian, địa điểm, cách thức diễn ra phiên toa hoặc.

phiên họp, những người tham gia phiên ta

et năng cơ bản cần có đối với người thực hiện tư van pháp

uật cho nạn nhân của bạo lực gia đình.2.2.1 Kỹ năng giao tiếp

Co thể nói, kỹ năng giao tiếp là nghệ thuật, cách ứng xử, đổi đáp đượcđúc rút qua kinh nghiệm thực tế hàng ngảy giúp người tư vấn giao tiếp với

khách hang hiệu quả, thuyết phục hon Khí làm việc với nan nhân, người tư

vấn pháp luật phải tao dựng thiến cảm, niém tin nơi nạn nhân thông qua haiyếu tổ: thái độ và lời nói Hai yêu tổ này yêu cầu người tư van pháp luật phải

hiểu va áp dụng đúng những nguyên tắc cơ bản như đã nêu trên

Thứ nhất, đôi với thái độ trong quá trình lam việc với nan nhân:

` Luật arNgyễn Thị Vân Hằng A năng hrấtghíp hat cho phụ nữ amen nh cũa ba he gis don

Thật rảnh ghể Hà Nột 13

Trang 37

- Người tư van pháp luật phải thể hiện sự quan tâm, sẵn sảng giúp đỡ.nạn nhân, cụ thé la quan tâm đền suy ngÏĩ, àm lý, căm xúc và những nhu cầu,nguyên vong của nạn nhân Tuy nhiên, sự quan tâm của người tw vẫn phápluật đổi với nan nhân cần được thể hiện một cách thực sư nghiêm túc chứkhông được hỏi hot vi sư héi het trong cách quan tém sẽ khiến nạn nhân thấyân thân không được tôn trong va hơn hết là người tư vấn pháp luật sẽ gặpkhó khăn trong việc đưa ra ý kiến, giải pháp phủ hop vẻ sau Vi vay, người tư

vấn pháp luật phải có thái độ chân thảnh, cởi mở để nạn nhân có thể thoãimái, tin tưỡng người tư van, cho ho cơ hội được bộc bạch hết nỗi lòng của

- Người tư van pháp luật phải có thái độ cảm thông đổi với nan nhân.Trong quá trình lam việc, dù nạn nhân có bat ky thái đô, lời nói nao có thểkhiến người tư van pháp luật thay không thoải mai thi hãy nhớ rằng, những

nan nhân của bao lực gia đình, những người dang bị xâm hai nghiêm trong cả

vẻ thể chất lẫn tinh thân, đang coi việc gặp mat người tư vẫn pháp luật là cơhội để họ có thé lay lại được công bang cho bản thân Vì vậy, người tư van

pháp luật nên chấp nhên nan nhân, khách hàng của minh, tôn trọng ho vàtuyết đổi không được tỏ thai độ khó chúu, kênh kiệu.

Thứ hai, đỗi với lời nói trong quá trình làm việc với nan nhân

- Người từ vấn pháp luật cần truyén đạt một cách rénh mach, rổ rằng vàtừ tốn Cách truyền đạt rảnh mạch, từ tốn không chỉ thể hiện sự chuyênnghiệp mà còn có thể giúp tâm lý của nạn nhân bình tinh hơn Khi làm việc

với nạn nhân, hãy luôn nói năng đứt khoát, biết ngất nghĩ đúng ol

nhân hiểu được nội dung người tư vẫn muôn truyền đạt, tránh việc nói ngong,

Trang 38

- Việc người tu van giới thiêu một cách khái quát vẻ ban thân cũng như

những linh nghiêm hiện có là điều cần thiết để nan nhân căm thay yên tâm vàtin tưởng Tuy nhiên, người tư vấn cân tránh việc “thao thao bat tuyệt" hay kế

lễ dai dong vẻ kinh nghiêm thực tế của minh trong các vụ việc bao lực giađính Sự kể lễ dai dang cia người tư vấn trong quả trình giao tiếp không phanánh đúng thực lực của người tư van mã còn mang lại cảm giác khó chịu chonạn nhân.

- Trong quá trình am việc với nan nhân, người tư vẫn pháp luật không,nên nói hay đưa ra quá nhiều ý kiến một lúc Người từ vẫn cần xác định

những nội dung cụ thé can triển khai và sau khi triển khai xong một nội dung,người từ vẫn nên dừng lại một lúc dé lắng nghe ÿ kiền của nan nhân Đặc biết,

một hành động ma người từ van pháp luật tuyệt đối không được mắc phải đó

1 ngất lời nan nhân một cách đột ngột, hành động nay có thể khiển nạn nhân

cảm thấy lời nói, ý kiến của mình không được tôn trọng Vi vay, trong trường

hop cần thiết phải ngất lời ho, người tư van cân nói lời in phép hoặc xin lỗi

2.2.2 Kỹ năng lắng nghe.

Kỹ năng lắng nghe là một kỹ năng quan trong không chỉ cho người tưvấn pháp luật liên quan đến bạo lực gia đình ma còn hau hết các vụ việc hiện

nay Một người tư vấn pháp luật có kỹ năng lắng nghe tốt sẽ tạo được thiện

cảm cia khách hàng và hơn hết là giúp người tư vẫn nấm bất được đầu đuôicâu chuyện của khách hàng, từ dé hiểu được những băn khoăn, nguyên vong

của họ, Đặc biết, người thực hiện tw van pháp luật cén áp dụng thêm những

kỹ năng khác để hoàn thiện kỹ năng lắng nghe của mình Đôi với kỹ năng

nghe, người tư vẫn pháp luật cân lưu ý những nội dung sau:

Thứ nhất, trong quá trình lắng nghe nan nhân bao lực gia đính giãi bay,bất

người tu van pháp luật nên quan sat cử chỉ, nét mất, điệu bộ của ho

Trang 39

được trang thai tam lý Việc nắm bắt được trang thái tâm ly của nan nhân là điều

kiện để người tư vần pháp luật có những cảch hành xử sao cho phù hợp,

Vi du: Trong quá trình lắng nghe, người tư van quan sát thay nạn nhân.có thái đô, căm xúc hay những lời nói thể hiện sự mất bình fĩnh Lúc nay,người tu vẫn pháp luật cân phải bình tĩnh, kiểm chế, yên lặng lắng nghe, để

cho nan nhân trút hết những bực bội trong lòng (kỹ năng giao tiếp) va sau đó

có thể áp dung Kỹ năng khuyên khich, động viên để nan nhân bình finh hơn.Thứ hai, người tư vân chưa thể nắm bắt được bản chất của vụ việc

thông qua lời trình bay của nan nhân Thêm vào đó, nạn nhân thường có suy:nghĩ chủ quan khi trình bay vụ việc niên chỉ nói những chỉ tiết họ cho là quan

trong hoặc có những nội dung mà nạn nhân không muồn nói vì vấn còn tâm lýe ngại, xâu hỗ Vi vậy, người tư van pháp luật cân có thai độ, lời nói chân.

thành, céi mỡ, không được có thai độ kênh kiêu, phán xét nạn nhân Từ đó,

tạo một môi trường lam việc thoải mái giúp nạn nhân có thé tin tưởng ngườitự vấn pháp luật để có thé điễn đạt hết suy nghĩ, hành vi, cảm onic của họ Day

cũng chính lả những nội dung của kỹ năng giao tig

luật cân áp dụng trong quá trình lắng nghe Người tư van cũng có thể lưu y,

khuyến khích nan nhân trình bay một cách vô tư, khách quan, không thiên vi,mã người từ vẫn pháp

không chủ quan Người tư van cũng cần lưu ÿ nan nhân rằng chỉ có thể đưa ra

một giải pháp chính sắc, day đủ và đúng pháp luật néu như nạn nhân trình.bay vụ việc một cách trung thực và khách quan Ngược lại, giãi pháp mà

người tư van đưa ra có thể không chính sác nếu nan nhân trình bảy thiên vi?”

Thứ ba, người tư vấn cần có thai độ King nghe tích cực, không nên chỉnghe chon lọc những gì mình lưu tâm, những chỉ tiết ma người tư van cho là

có ý nghĩa cho việc tu van ma nên lắng nghe những câu chuyện đời thường,kế cả những chỉ tiết tưởng chừng không liên quan đến nôi dung vụ việc.

+uậtarNgyn Thị Vin Hằng, A năng hírốtghíp Hệ cho phụ nữ mạn nhên cũa ba he gis doin

Thật r hinh ghể BANGS 22

Fy

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...