Với công dụng giúp thư giãn tỉnh thần và sự hấp dẫn đặc biệt của hương vị trà đã thu hút rất nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà này.Họ đã kết hợp thú uống trà với tinh thần Thiền
Trang 1DAI HOC CONG NGHE THANH PHO HO CHI MINH VIEN CONG NGHE VIET NHAT
TIEU LUAN HOC PHAN
CO SO VAN HOA NHAT BAN
CHU DE:
TRA DAO TU DE CAO LONG HIEU KHACH THANH MOT HINH THUC NGHE THUAT
Thanh phé H6 Chi Minh, thang 06 nam 2022
Trang 2MUC LUCY
MUC LUC sssssessessessssssssesssssssssssssssnesssssssussnsssssssssssesssssssusassssssusssesesssssssnsasssnssnsaseasansecsnsessesess 2 TOM TAT vecsessessssesseresssssssssssnessenssssssssssssssnssnsssssssssassnsassnssssasassassnsassnsassnsassassnsasassssssssscsessses 4
L GOT THEU CHUNG vessssssessscsssssssssssssesssssssssssssssvsssssssssssssssssssssssessssssssacsnsssesesssssesssesenes 5
2 Những dụng cụ cơ bản nhất để có một ấm trà theo đúng tiêu chuẩn
HH NGHỊ THÚC VÀ BIẾU TƯỢNG CA TRÀ ĐẠO -<-« «<< 10
1 Phòng trà (chashitsu), cách bài trí, cảnh quan 10
2 Tiệc trà chính, cách thức uống trà và các hoạt động đi kèm 11
⁄ CÁCH NGƯỜI NHẬT NÂNG TÂM TRÀ ĐẠO THÀNH NGHỆ THUẬT 14
1.Lòng hiếu khách “omotenasbi” của người Nhật: 14
2 Bảy quy tắc của Rikyu là gì ? 15
Trang 3NHAN XET CUA GIANG VIEN
Trang 4TOM TAT
Trà đạo là một trong nét truyền thống văn hóa đặc
sắc của đất nước Nhật Bản Với công dụng giúp thư giãn
tỉnh thần và sự hấp dẫn đặc biệt của hương vị trà đã thu hút
rất nhiều người dân Nhật đến với thú uống trà này.Họ đã kết
hợp thú uống trà với tinh thần Thiền của Phật giáo đê nâng
cao nghệ thuật thưởng thức trà, bên cạnh đó còn thể hiện
lòng hiểu khách Từ đó phát triển tra đạo trở thành một hình Hình 1 :Trà đạo Nhật Bản
thức nghệ thuật đặc sắc Một buổi trà đạo là nơi bạn có thê tĩnh tâm và thưởng thức
hương vị, hương thơm của matcha và không gian của nơi đây
Sức hấp dẫn sâu sắc của nó đang thu hút sự chú ý không chỉ từ người Nhật mà
còn từ nước ngoài Bí mật của sự nỗi tiếng của nó là trà đạo không chỉ là uống trà, mà còn bao hàm nhiều yếu tô Nhật Bản như lòng hiếu khách, vẻ đẹp của dụng cụ uống tra
và các phương pháp truyền thống Vậy người Nhật làm sao để nâng tầm việc pha trà, mang theo hàm ý thể hiện lòng hiểu khách phát triển thành một nghệ thuật mang tên
“Trà đạo” thành một hình thức nghệ thuật độc đáo như thế
Nhằm nâng cao sự giao lưu văn hóa cũng như quá trình tìm hiểu văn hóa được
sâu rộng hơn từ đất nước Nhật Bản, đặc biệt là những yếu tổ văn hóa truyền thống thì
không ít các chuyên gia, những nhà nghiên cứu, nhiều dịch giả đã bàn luận về vấn đề
nảy
Với sự quan tâm tìm hiểu nhiều nền văn hóa đặc sắc khác nhau trên Thế giới đặc
biệt là nền văn hóa Nhật Bản với đặc biệt là “Trà đạo- từ đề cao lòng hiếu khách thành
một hình thức nghệ thuật” và các nhu cầu thực tiễn trên đề tải này đã được chọn làm
bài tiểu luận kết thúc môn học cơ sở văn hóa Nhật Bản của người viết Tuy nhiên, với
sự hiểu biệt còn nhiều hạn chê nên đề bài tiêu luận này chắc chan con nhiêu thiêu sót
Kính mong sự nhận xét, giúp đỡ của quý thầy cô
Trang 5I GIỚI THỆU CHUNG
Nhằm nâng cao sự giao lưu văn hóa cũng như quá trình tìm hiểu văn hóa được
sâu rộng hơn từ đất nước Nhật Bản, đặc biệt là những yếu tô văn hóa truyền thống thì
không ít các chuyên gia, những nhà nghiên cứu, nhiều dịch giả đã bàn luận về vấn đề
này Những công trình nghiên cứu đã được xuất bản thành sách như:
Cuốn “Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản — Kiến thức văn hóa” của Nguyễn Trường Tân
(Nxb Thanh niên)
Cuốn “Trà Đạo” của Kakuzo Okakura (Nxb Văn nghệ)
Ce ere ered Bén canh
Hakuzo
những cuốn sách trên còn có những hội thảo khoa
học, những bài
phát biểu, những
C01 6220212) chính sách bao
Hình 2: Cuôôn sách viêôt sơ Hình Š: Trả đạo của Kakuzo tồn phát triển của mys as D2 Okakura
lược vê Văn Hóa Nhật Bản
các cơ quan liên
Oyakura
quan dén van dé van hoa truyện thông hay thong qua các phương tiện truyền thông đại chúng khác như: truyền hình, báo chi, internet
Cho đến nay có rất nhiều nhà nghiên cứu ở Nhật Bản cũng như các nước khác
nghiên cứu về Trà đạo Nhật Bản, nhưng hầu hết đều dừng ở mức độ mô tả về trình tự,
về chất liệu, hình dạng của dụng cụ pha và uống, về kiến trúc và nội thất của phòng trà Cũng có những nhà nghiên cứu đưa ra các kết luận về bản chất tâm thức của Trà đạo Nhật Bán, nhưng các nhà nghiên cứu này chỉ sử dụng phương pháp thực nghiệm, tổng hợp và phân tích, chưa sử dụng đến phương pháp so sánh thông qua các thành tô Để
Trang 6biết thêm làm thế nào để người Nhật phát triển được “Trà đạo” đến như vậy thì hãy
cùng tìm hiều sau đây
II GIGI THIEU VE TRA DAO
Nhật Bản là một nước có lịch sử lâu đời, đa
dạng và phong phú Ngày nay nói đến Nhật Bản,
ngoài tên tuôi nôi tiếng của các công ty, sản phẩm
của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới như Sony,
Toyota, Honda, Toshiba người ta còn phải kế đến
bonsai (nghệ thuật cây cảnh), sadou (trà đạo),
ikebana (nghệ thuật cắm hoa) Trong đó trà đạO tình 4 :Cánh đông trà ở Nhật
được xem như là một điển hình văn hóa cô xưa của Nhật mà vẫn được duy trì và phát
triển đến ngày nay
Với người Nhật, trà đạo (chadou, sadou, chanoyu) là một hình thức uống trà để giải trí trong một bầu không gian tĩnh lặng, mà cả người chủ lẫn khách đều hướng đến
sự thư giãn tỉnh thần và sự hòa hợp với thiên nhiên Trà đạo bao gồm tất cả các yếu tô mang tính triết học Nhật Bản, nét thâm mỹ, và sự đan xen giữa bốn nguyên tắc cơ bản:
“Hòa, kính, thanh, tịch”
Hòa có nghĩa là sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên, sự hòa hợp giữa trà nhân với trà thất Trong đó: trà nhân là người pha trà, người uống trà; Trà thất là phòng
trà, các dụng cụ pha trà
Kính là lòng kính trọng, sự tôn kính đối với người khác, thể hiện sự tri ân cuộc sông
Thanh: Khi lòng tôn kính với vạn vật đạt tới sự không phân biệt thì tam lòng trở
nên thanh thản, yên tĩnh, thê hiện sự thanh tinh
Tịch: là "cảnh giới" cao nhất của tâm hồn thanh thản, yên bình Đó là sự vắng lặng, tĩnh lặng mang đến cảm giác vắng vẻ, yên tĩnh
Trang 7Thường những buổi tiệc trà được tô chức để nghênh tiếp những vị khách quý, hoặc trong những dịp đặc biệt như: hanami (ngắm hoa), thưởng ngoạn những đêm trăng rằm song đôi khi chỉ đơn giản chỉ là dịp để họp mặt bạn bè người thân
1.Lịch sử hình thành
Trà đạo được xem là một trong ba nghệ thuật cô điển thuộc tỉnh hoa người Nhật
bên cạnh thưởng hương kodo va cắm hoa kado Trà đạo có nguồn gốc từ Thiền tông Phật giáo vào năm 815 Lúc bấy giờ, nhà sư Eichu trở về từ Trung Quốc đã đặc biệt chuẩn bị sencha cho Thiên hoàng Saga Tại Trung Quốc, trà là một loại thức uống có lịch sử hơn một nghìn năm Thiên hoàng cảm thấy thích thú và ra lệnh trồng các đồn
điền trà tại vùng Kinki ở phía tây Nhật Bản Vì thế, giới quý tộc dần hình thành thói
aw wy
Hình 5_:Truyên thôông này có nguôn gôôc từ Thiên tông Phật giáo
quen uống trà Tuy nhiên, phải đến thế kỷ thứ 12 thì trà mới bắt đầu trở nên phô biến hơn
Xét về lịch sử, trà đạo bắt nguồn từ việc uống matcha, mot loại bột trà xanh
được một số tu sĩ Nhật Bản đi du học và mang về từ Trung Quốc vào khoảng thế kỷ
thứ HX
Lúc đầu matcha chỉ được dùng như một loại thuốc nhưng sau đó trở thành một
loại thức uống xa hoa mà chỉ giới thượng lưu đương thời mới được thưởng thức Nhà
sư nỗi tiếng nhất thời đó là Zen Eisai (1141-1215), đã coi việc uống matcha như là một thú tiêu khiển đề làm tỉnh khiết tâm hồn, hòa nhập với thiên nhiên Sau đó vào khoảng
Trang 8vào đầu thế kỷ XIV, matcha dần được sử dụng trong các buôi họp mặt của giới thượng lưu
Vào thời gian này, một số quy tắc của một buôi tiệc trà đã được quy định bởi giới võ sĩ (samurai), giai cấp thống trị xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ Nhà sư Sen no
Rikyu (1522 - 1591), một trong những thương gia giàu có nhất thời đó đã kế thừa, sáng
lập và hoàn thiện lễ nghi của một buổi tiệc trà Sau đó ông trở thành người truyền bá
trà đạo nỗi tiếng nhất của Nhật vào giữa thế kỷ XVI Đến cuối thời Edo (1603 - 1868)
thưởng thức trà đạo là đặc quyền của nam giới Cho đến đầu thời Meiji (1868 - 1912)
thì phụ nữ mới chính thức được tham dự tiệc trà Trải qua bao thời đại nhưng trà đạo
Hinh6 :Kyoto đ ượxem làn trông trà xanh th_œm ngon nhâôt trên cả nước
vẫn luôn luôn giữ được những nét đặc trưng của nó
Hiện nay ở Nhật có nhiều trường dạy trà đạo, tuy nhiên nôi tiếng nhất vẫn là các trường thuộc ba nhánh của dòng họ Sen là Ura, Omote và Mushanokoji Kankyuan, nơi tác giả thực tập là một trung tâm trà đạo thuộc nhánh Mushanokoj1
Hình 7 : Phòng trà Hinh 8 : Matcha th ườg dùng uôông trà
Trang 9Kama (nỗồi đun nước): quai xách rời sẽ tháo ra khi vào buổi trà đạo Nước từ ấm sé duoc lay ra bang Shaku dé rót vào bát
Tetsubin (ám đun nước): thích hợp với kiêu pha trà rót nước trực tiếp từ ấm dun vao bat
Chawan (bat tra): Co thé nói là thứ đặc trưng và giảnh được sự yêu quý và quan
trọng nhất của Trà đạo Bát trà được các trà nhân yêu quý như chính bản thân họ vậy
Bởi vậy việc một bát trà có giá trị bằng một căn nhà đối với người hiểu về bát, cũng
không có gì là lạ
Khi đưa một bát trà cho khách, nếu bát có khắc hoa văn thì hoa văn luôn được hướng về phía khách chính để tỏ lòng hiểu khách Đây cũng là một trong những nét lễ
nghi đặc trưng của Trà đạo: “Hoà-kính- thanh- tịnh”
Natsume (hộp đựng trà):Làm từ gỗ sơn mài, cũng mang những nét đặc trưng riêng của từng trà nhân , được trang trí hoa văn bên ngoài và trong buôi trà đạo hoa văn này được quay về phía những nơi trang trọng nhất Trà trước khi cho vào Natsume phải
được lọc cân thận để không vón cục ảnh hưởng đến hương vị Trà trong Natsume được
trình bày theo hình núi Phú Sỹ, vốn là biểu tượng của Nhật bản
Chasen (dụng cụ pha trà): Được làm bằng tre một cách công phu và cũng là một dụng cụ đặc trưng cho cách pha trà bát, hay trà bột Chasen mới và các tua tre phải đều, thì bát trà pha ra mới ngon, đều và đẹp mắt
Chasaku (thìa xúc trà): Làm bằng tre, dùng để múc trà ra bát Giữa cán Chasaku
là khắc tre, và người cầm Chasaku không được cầm quá khắc này, để đảm bảo tính vệ sinh của trà Cũng là một nét đặc trưng trong tính lễ nghi của Trà đạo
Chakin (khăn lau): Làm từ vải trắng, đề lau bát trước khi pha trà Chakin luôn
phải sạch và âm, nhưng không được ướt, và phải là màu trắng
Shaku (gáo múc nước):Dùng để múc nước nóng từ kama vào bát, hoặc châm thêm nước lạnh từ ngoài vào nồi Các quy tắc sử dụng Shaku đã tạo ra những nét hấp dẫn rất đặc trưng cho kiểu pha trà này, từ cách cầm dụng cụ, cách di chuyên đến tiếng nước róc rách chảy từ Shaku xuống bát trà
Futaokl: ĐI kèm shaku là futaoki, là dụng cụ kê nắp kama khi mo
Trang 10Kensui: Là dụng cụ để nước bân, có thê làm bằng các chất liệu như tre, gốm nhưng trong phòng trà luôn nằm ở vị trí sau để đám bảo sạch sẽ
II NGHI THỨC VÀ BIÊU TƯỢNG CUA TRA DAO
1 Phòng trà (chashitsu), cách bài trí, cảnh quan
Phòng trà được bày biện rất đơn giản nhưng khách có thể cảm nhận được nét đẹp nhẹ nhàng, thanh tao, không khí am ap, thể 65 hiện sự mến khách của chủ nhà Thường khi khách đến, họ không được đến trực tiếp ngay phòng trà mà được đưa qua một dãy phòng dẫn để đến phòng đợi (machiai) Ở đây, sau khi được phục vụ một tách
^ ¬
Hình 10 : Trà Thâôt với những vật dụng dây đủ và Hình 11 :V ườ trong khuôn viênc ätrà thâôt
đơn giản
nước nóng, khách được đưa ra khu vườn (roj1) dân đên phòng tra
Vườn trong khuôn viên của phòng trà mang nét độc đáo riêng biệt của trà đạo Những lối mòn yên tĩnh tạo cho khách cảm giác thanh bình yên ả Mỗi một thứ trong vườn đều mang một biêu tượng riêng Một vài cây thông tượng trưng cho sự trường
thọ Những cây tre thăng đứng thê hiện cho sức mạnh và sự phục hồi Một vài tảng đá
xếp thắng hàng làm cho người xem liên tưởng đến hình ảnh của một thác nước Tại đây, khách dừng lại dùng nước từ trong bổn đá đề rửa tay và miệng Chủ nhà trong bộ
kimono truyén thong cúi mình tiếp đón khách một cách hết sức nhẹ nhàng và lịch sự
ngay ngưỡng cửa của phòng trà Lối vào phòng trà thường bao giờ cũng thấp khiến mọi
người phải cúi mình để đi, một cử chỉ tượng trưng cho sự khiêm tốn
10
Trang 11Khi bước vào phòng, khách dừng lại một vài phút để ngắm toàn cảnh của phòng trà với các bình hoa, bình nước nóng, dụng cụ pha trà cùng các vật trang trí Hoa ở đây thường không được cắm cầu kỳ, màu sắc rực rỡ mà chỉ là những cành hoa nhánh cỏ được lấy ngay trong vườn, cắm vào những lọ hoa bằng gỗ hoặc bằng tre treo lơ lửng trên tường Thoạt nhìn vào tưởng rất đơn sơ nhưng càng ngắm kỹ mới cảm nhận hết những nét tỉnh tế về thâm mỹ của chủ nhà
Trong phòng trà, trên tường người ta thường treo những bức thư pháp, những chiếc quạt giấy kiêu Nhật, những bức tranh thủy mặc và có cả những bình hoa được cắm vào những lọ hoa bằng gỗ hoặc bằng tre biểu hiện sự chào đón của chủ nhà với khách Phòng trà không có ghế ngồi mà chỉ có chiếc bàn thấp, cao khoáng 30cm Người uống trà phải xếp bằng trên “Tọa cụ”, đây là loại nệm ngồi mà những người tọa thiền thường sử dụng Trên bàn đặt một cái đèn giấy kiêu Nhật chỉ đủ tỏa ánh sáng vừa
đủ cho bàn tra “Tra cụ” được bày ra trên bàn gồm có: Âm, chén, bình đựng trà, bình chuyên, bình hãm trà, bếp lò than, nồi châm trà, gáo pha trà, đồ gạt trà
2 Tiệc trà chính, cách thức uống trà và các hoạt động đi kèm
Khi bước vào phòng trà, khách ngồi tựa người trên hai gót chân, quỳ gối trên chiếu cói (tatami), chăm chú theo dõi tiến trình của buôi tiệc trà Trong các buổi tiệc trà
lớn (chaj) khách được phục vụ một bữa ăn nhẹ như soup hoặc một ít cơm và cá kho
Bữa ăn này thường kéo dài hơn một tiềng đồng hồ mặc dầu đây chỉ là phần khởi đầu của buổi tiệc trà Những buổi tiệc trà kiêu này thường kéo dài hơn bốn tiếng đồng hồ
Trong các buổi tiệc trà nhỏ, khách thường chỉ đến để ngắm cảnh khu vườn, nói chuyện
và thưởng thức một bat trà xanh trong khoảng thời gian một tiếng đồng hồ
11