Phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau, mức độ khốc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyền hóa sẽ thay đổi: 6 II – LÝ LUẬN CỦA V.I.LENIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Trang 2Hà Nội, 2024 DANH SÁCH NHÓM 1
Anh
Nhóm trưởng,tổng hợp nộidung, nội dung
Trang 3Mục lục
I – CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền 4
2 Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước: 5
3 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền: Cạnh tranh và độc quyền luôn cùng tồn tại song hành với nhau Phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau, mức
độ khốc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyền hóa sẽ thay đổi: 6
II – LÝ LUẬN CỦA V.I.LENIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 7
Trang 42 Lý luận của V.L Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 10
Trang 5I – CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc
quyền
a) Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
* Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
- Độc quyền: là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể được hình thành một cách tự nhiên, cùng có thể được hình thành bởi ý chí của nhà nước tạo ra các tổ chức độc quyền
- Nguyên nhân hình thành độc quyền:
+ Do sự phát triển của lực lượng sản xuất: Trong điều kiện phát
Trang 6kinh tế thị trường đã làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất.
+ Do cạnh tranh: Cạnh tranh gay gắt dẫn đến tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức độ nhất định sẽ dẫn tới độc quyền
+ Do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng: Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 làm phá sản doanh nghiệp vừa
và nhỏ, các doanh nghiệp còn tồn tại dẫn tới hình thành các doanh nghiệp độc quyền Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đònbẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền đề hình thành cho các tổ chức độc quyền
b) Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
* Tác động tích cực
Trang 7- Độc quyền tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học – kỹ thuật, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật.
- Độc quyền có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh cảu bản thân tổ chức độc quyền
- Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại
Trang 82 Độc quyền nhà nước, nguyên nhân hình thành và bản chất của độc quyền nhà nước:
- Mang tính phổ biến trong nền kinh tế thị trường Các quốc gia luôn năm giữ những vị thế độc quyền theo phạm vi nhất định ở các mức độ khác nhau (tùy theo mức độ phát triển) để duy trì sức mạnh của mình
- Thứ nhất, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao, sinh ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết về sản xuất và phân phối từ một trung tâm
Trang 9- Thứ hai, sự phát triển của phân công lao động xã hội làm xuất hiện một số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
- xã hội, nhà nước phải đứng ra đảm nhânj phát triển các ngành đó, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn
- Thứ ba, sự thống trị của độc quyền tư nhân đã làm gia tăng sự phân hóa giàu-nghèo, làm sâu sắc thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong
xã hội Nhà nước phải có những chính sách xoa dịu những mâu thuẫn
đó để duy trì sự ổn định chế độ chính trị và trật tự xã hội
- Thứ tư, với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia, dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị
trường thế giới
Ngoài ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân mới và tác động của
CMKHCN hiện đại yêu cầu sự can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế
Trang 10c) Bản chất của độc quyền:
- Hình thành nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản
- Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa có sự thống
nhaát của những quan hệ kinh tế - chính trị gắn bó chặt chẽ với
nhau: bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền
- Trong cơ cấu độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản, nhà nước đã trở thành mọt tập thể tư bản khổng lồ - chủ sở hữu những doanh nghiệp, nhà tư bản tập thể Nhà nước càng chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản của mình bao nhiêu thì càng biến thànhnhà tư bản tập thể thực sự bấy nhiêu
- Ngày nay, vai trò của nhà nước đã có sự thay đổi, không chỉ canthiệp vào nền sản xuất xã hội bằng thuế, luật pháp mà còn có vai trò
tổ chức và quản lý các tổ chức thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều
Trang 11tiết bằng các đòn bẩy kinh tế vào tất cả các khâu và quá trình tái sản xuất
- Hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa– có những sự phù hợp nhất định với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất giúp chủ nghĩa tư bản vẫn thích nghi với điều kiện lịch sử mới từ đó tiếp tục phát triển
3 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền: Cạnh tranh và độc quyền luôn cùng tồn tại song hành với nhau Phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị
trường khác nhau, mức độ khốc liệt của cạnh tranh và mức
độ độc quyền hóa sẽ thay đổi:
- Thứ nhất, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền Các tổ chức độc quyền thường muốn chi phối, thôn tính các doanh nghiệp ngoài độc quyền nhằm loại bỏ các chủ thể yếu thế ra khỏi thị trường
Trang 12- Thứ hai, cạnh tranh giữa các chủ thể độc quyền với nhau: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành – kết thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc sự phá sản của một bên; cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan…
- Thứ ba, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền: các doanh nghiệp tham gia giành lợi thế trong hệ thống; các thành viên trong tổ chức cũng có thể cạnh tranh nhau để chiếm địa vị chi phối
và phân chia lợi ích có lợi hơn
Trang 13II – LÝ LUẬN CỦA V.I.LENIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TƯ
BẢN CHỦ NGHĨA.
1 Lý luận của V.I.Lenin về đặc điểm kinh tế của độc quyền
a Các tổ chức độc quyền có quy mô tích tụ và tập trung tư bản lớn
-Đặc điểm của các tổ chức độc quyền:
+Quy mô lớn: Chiếm tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng nắm giữ
và chi phối thị trường
+Tập trung sản xuất: Sản xuất các mặt hàng chủ yếu, quyết định cung và cầu của thị trường
+Các hình thức tổ chức: Cartel (cácten), syndicate (xanhđica), trust (tòrớt), consortium (côngxoócxiom)
Trang 14• Cartel: Là hình thức tổ chức độc quyền đơn giản nhất, các doanh nghiệp cùng ngành ký kết thỏa thuận về giá cả, sản lượng để tăng lợi nhuận Tuy nhiên, cartel thường không bền vững do các thành viên có thể phá vỡ thỏa thuận để thu lợi nhuận cá nhân.
• Syndicate: Là hình thức phát triển hơn cartel, các doanh nghiệp vẫn độc lập về sản xuất nhưng cùng nhau quản lý việc mua bán Mục tiêu chính là thống nhất đầu mối để mua nguyên liệu giá rẻ, bánthành phẩm với giá cao
• Trust: Đây là hình thức cao cấp hơn, các doanh nghiệp tham gia trust sẽ mất độc lập, tất cả quyền quản lý được tập trung vào một ban quản trị chung
• Consortium: Là hình thức phức tạp nhất, liên kết nhiều ngành khácnhau, quy mô lớn và có ảnh hưởng sâu rộng
Đặc điểm chung của các hình thức độc quyền:
+ Mục tiêu: Tăng lợi nhuận bằng cách giảm cạnh tranh, nâng cao giá cả, kiểm soát thị trường
Trang 15+ Quy mô: Từ nhỏ (cartel) đến rất lớn (consortium), bao gồm nhiều ngành, nhiều doanh nghiệp.
+Sự liên kết: Các doanh nghiệp tham gia liên kết chặt chẽ với nhau,
có thể là về sản xuất, kinh doanh hoặc tài chính
b Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
- Quá trình tích tụ, tập trung trong ngân hàng: Tương tự như trong công nghiệp, quá trình cạnh tranh và loại bỏ các ngân hàng nhỏ đã dẫn đến sự hình thành các ngân hàng lớn, mạnh
- Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế: Ngân hàng không chỉ là nơi cung cấp vốn mà còn trở thành trung tâm của nền kinh tế, kiểm soát dòng tiền và ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế quan trọng, kiểm soát một phần lớn thị trường tài chính
- Liên kết giữa ngân hàng và công nghiệp: Các ngân hàng lớn không
Trang 16tiếp vào quản lý và điều hành của các doanh nghiệp này Các doanh nghiệp cũng mua cổ phần để chi phối hoạt động của ngân hàng
Nảy sinh loại hình tư bản mới: tư bản tài chính
Nảy sinh loại hình tư bản mới: tư bản tài chính
-Quá trình độc quyền hóa trong công nghiệp và ngân hàng đã dẫn đến sự xuất hiện của tư bản tài chính và sự hình thành các tài phiệt -Tài phiệt là một nhóm nhỏ những nhà tư bản khổng lồ, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của xã hội
+Chế độ tham dự là phương thức mà tài phiệt sử dụng để thống trị Theo đó, một công ty mẹ sẽ mua cổ phiếu của nhiều công ty con, tạo thành một tập đoàn lớn và kiểm soát một lượng vốn khổng lồ.+Các thủ đoạn khác: lập công ty mới, phát hành trái phiếu,kinh
doanh công trái,…
Mục đích:
Nảy sinh loại hình tư bản mới: tư bản tài chính
+Tăng cường quyền lực kinh tế
+ Thu lợi nhuận độc quyền
Trang 17+Bảo vệ lợi ích của nhóm
Các hoạt động của tài phiệt cho thấy sự tập trung quá lớn của
Nảy sinh loại hình tư bản mới: tư bản tài chính
quyền lực kinh tế trong tay một nhóm nhỏ người Điều này có thể dẫn đến bất bình đẳng xã hội, làm suy yếu vai trò của nhà nước và gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực khác cho xã hội
c) Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Khái niệm Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu
tư tư bản ra nước ngoài) nhằm mục đích thu được giá trị thặng dư vàcác nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu tư bản
Hình thức: 2 hình thức:
• Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng
những xí nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp ở nước nhận đầu
tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành 1 chi nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc
Trang 18• Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiểu, trái phiếu, các giấy tờ có giá
khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư
d) Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới là tất yếu để giữa các tập đoàn độc quyền
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu
tư bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn đến sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế Quá trình tích lũy và tập trung tư bản diễn ra trên quy mô toàn cầu đã dẫn đến một hệ quả tất yếu: sự phân hóa sâu sắc trong cấu trúc kinh tế thế giới Việc xuất khẩu tư bản với cường độ ngày càng tăng đã góp phần hình thành các tập đoàn kinh tế đa quốc gia khổng lồ, nắm giữ quyền lực kinh tế và chính trị đáng kể Sự trỗi dậy của các tổ chức độc quyền
Trang 19kinh tế mới, nơi mà quyền lực tập trung vào một số ít các thực thể kinh tế.
Sự phân hóa này mang lại những hệ lụy đa chiều đối với nền kinh tế thế giới Thứ nhất, bất bình đẳng giàu nghèo giữa các quốc gia và nội tại mỗi quốc gia gia tăng đáng kể, làm trầm trọng thêm các vấn đề xã hội Thứ hai, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh
tế ngày càng sâu sắc, tạo ra những rủi ro hệ thống và làm giảm tính
tự chủ của các quốc gia Thứ ba, cạnh tranh không lành mạnh giữa các tập đoàn đa quốc gia gia tăng, dẫn đến các cuộc chiến thương mại và các hành vi bảo hộ thương mại, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu
f) Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân định khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền
Các tổ chức độc quyền quốc tế, với sức mạnh kinh tế và chính trị to lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc định hình chính sách kinh tế của các quốc gia Họ có khả năng tác động đến quy định, tiêu chuẩn
Trang 20và luật pháp, nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi cho lợi ích của mình.
Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đồng đều của các
cường quốc tư bản, tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới Đó là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh, thậm chí chiến tranh thế giới Lịch sử đã chứng minh rằng các cường quốc thường sử dụng các công cụ ngoại giao, kinh tế
và quân sự để phân định khu vực ảnh hưởng và bảo vệ lợi ích của mình
Nắm đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền dưới chủ nghĩa tư bản
có quan hệ chặt chẽ với nhau, nói lên bản chất sự thống trị của tư bản độc quyền đó cũng là biểu hiện của phương thức thực hiện lợi ích của các tập đoàn độc quyền trong giai đoạn phát triển độc quyềncủa chủ nghĩa tư bản
Trang 212 Lý luận của V.L Lênin về đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản có các đặc trưng kinh tếchủ yếu sau:
( đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước)
a sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
- Sự kết hợp về nhân sự được thự hiện thông qua các đảng
phái.Chính các đảng phái này tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xãhội để thực hiện sự thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chứccho bộ máy nhà nước
-Đằng sau các đảng phái này là một lực lượng có quyền lực rất hùng hậu, đó chính là các hội chủ xí nghiệp độc quyền: Hội CN toàn quốc
Mĩ, tổng liên đoàn công nghiệp Italia
Chính các hội chủ xí nghiệp này trở thành lực lượng chính trị, kinh tế
to lớn, là chỗ dựa cho nhà nước tư sản
Trang 22Vai trò của các hội: cực kì lớn, được dư luận thế giới gọi chúng là “ những chính phủ đằng sau chính phủ”
b Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước
-Khái niệm “Sở hữu trong độc quyền nhà nước”: là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản, tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục
vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản
-Biểu hiện:
• tăng cường mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân
Hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội
- Sở hữu nhà nước bao gồm: động sản và bất động sản cho những hoạt động của bộ máy nhà nước, gồm cả những doanh nghiệp ở tất
Trang 23- Hình thức: xây dựng DNNN bằng vốn của ngân sách, quốc hữu hóa các DNTN bằng cách mua lại,
Trang 24- Hình thức: hướng dẫn, kiểm soát, uốn nắn bằng các công cụ hành chính- pháp lý,
- Công cụ chủ yếu và các chính sách kinh tế: ngân sách, thuế, tín dụng, kế hoạch hóa
Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền nhà nước là sự dung hợp của: thị trường, độc quyền tư nhân, điều tiết nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế tiêu cực
Nói cách khác đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước nhằm phục vụ lợi ích của chủ nghĩa tư bản độc quyền