Mỗi nước có mô hình kinh tế thị trường khác nhau như : Kinh tế thị trường tự do mới ở Hoa Kỳ , Kinh tế thị trường ở Nhật Bản, Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, Kinh tế th
Trang 1ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - XÃ HỘI NHÂN VĂN
-TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ HẢI LÊN LỚP: POS 151 Q NHÓM: 14A
5 Nguyễn Lê Ngọc Quý (27205237837)
6 Huỳnh Thị Quý Thuận (27205249781)
Trang 2G GÓP
1 Nguyễn Võ Thùy
An
1097 Cơ sở lý luận chung về kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
100%
2 Lê Trung Định 2645 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa
100%
3 Trần Thị Thanh
Hằng
0323 Vận dụng lý luận vào thực tiễn về
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam ý 1,2
100%
4 Trần Thanh Nhàn 3307 vận dụng lý luận vào thực tiễn về
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam ý 3,4
100%
5 Nguyễn Lê Ngọc
Quý
7837 Tổng hợp nội dung , sửa chữa
bổ sung ,Lời mở đầu , kết luận.
100%
6 Huỳnh Thị Quý
Thuận
9781 Tổng hợp nội dung , sửa chữa
bổ sung ,lời mở đầu, kết luận.
100%
=> Tất cả thành viên nhóm đều hoàn thành phần việc được phân công, chỉn chu và
đúng thời gian.
Trang 3MỤC LỤC
3
II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM:
……… 4
1/ Cơ sở lý luận chung về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.4
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 4
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: 5
1.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 5
2/ Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 6
2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 6
2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 7
III/VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 8
1/ Thực trạng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8 2/ Ưu điểm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam 133
3/ Nhược điểm về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam……… 1 66
4/ Một số định hướng giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ………
… 18
Trang 4Nền kinh tế thị trường có tác động to lớn đến sự tồn tại và phát triển của mọi quốc gia, mọidân tộc Vấn đề nhà nước và thị trường là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quantâm hàng chục năm nay, vì vậy việc tìm ra một mô hình quản lý kinh tế phù hợp và hiệuquả hơn là vấn đề được nước ta và nhiều nước trên thế giới quan tâm Xây dựng nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một tất yếu trong quá trình đổi mới quản lý kinh
tế ở nước ta Trong những năm qua, nhờ đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhànước, đất nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng và phát triển nhanh, đời sống nhân dân đượccải thiện rõ rệt, chính trị - xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đang ngày càng một lớn mạnh Việc thúc đẩy phát triển
mô hình kinh tế trong nước cũng như là quốc tế đã và đang là một trong những vấn đề đượcnhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ưu tiên hàng đầu để đưa Việt Nam trởthành một đất nước phát triển toàn diện Trong 35 năm vừa qua Đảng và nhà nước ta đã thamgia sâu vào việc quảng lý nền kinh tế; từ đó đã đưa ra những điều luật, những chính sáchcũng như đường lối cần thiết để hình thành nên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam Nhờ vậy nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc trong mảng này Đảng vànhà nước ta đã và đang không ngừng cải cách cũng như đưa ra nhưng giải pháp mới để cảithiện tối đa những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa bao gồm những đặc trưng của nền kinh tế vốn có và những điểmriêng của Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ đề mới trong lịch sử Lý luận vềkinh tế thị trường, đặc biệt là bám sát định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề phải không
Trang 5ngừng được nghiên cứu, bổ sung.Để hiểu rõ hơn về kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa xã hội Việt Nam ,dưới góc độ của một bài tiểu luận ,nhóm em xin phép trình bày
đề tài: “Một số vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam.Qua bài tiểu luận ,nhóm em xin được làm sáng tỏ về lý thuyết về kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam từ đó sẽ phân tích thực trạng cũng như nêu lênđược những ưu điểm, nhược điểm của đất nước ta trong thời kì đổi mới nên kinh tế và hộinhập quốc tế
Bài tiểu luận sẽ còn tồn đọng một số thiếu sót Kính mong quý thầy cô có thể bổ sung và đóng góp ý kiến để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn chỉnh hơn!
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
II/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.Cơ sở lý luận chung về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại Không có mô hình kinh tế thịtrường chung cho mọi quốc gia, mọi giai đoạn phát triển Mỗi nước có mô hình kinh tếthị trường khác nhau như : Kinh tế thị trường tự do mới ở Hoa Kỳ , Kinh tế thị trường
ở Nhật Bản, Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, Kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các quyluật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở
đó dân giàu , nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đặctrưng vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của ViệtNam nhằm xác dựng hệ giá trị của xã hội tương lai (dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh) Định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là hoạt động của cácchủ thể hướng đến xác lập các giá trị cốt lõi của xã hội mới ấy Muốn vậy, nền kinh tếthị trường nước ta cần có vai trò điều tiết của nhà nước và dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam
1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1.2.1 K inh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật phát
triển khách quan
Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa Kinh tế thị trường
Trang 6tồn tại trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cụ thể, gắn bó hữu cơ và chịu sự chi phối
của các quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội
Ví dụ: Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, kinh tế hang hóa giản đơn kiểu nô lệ, phongkiến
Vì vậy nhân loại muốn tiếp tục phát triển thì không chỉ dừng lại ở kinh tế thị trường tưbản chủ nghĩa mà lựa chọn phát triển mô hình kinh tế thị trường riêng như mô hìnhkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là phù hợp với xu thế thờiđại, phù hợp với đặc điểm phát triển của dân tộc và tiến trình phát triển của đất nước
1.2.2 T ính ưu việt của kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển
Kinh tế thị trường là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệuquả Vì vậy, trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội cần phát triển kinh tế thị trường,
sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triểnnhanh và có hiệu quả thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh” Tuy nhiên, trong quá trình phát triển cần chú ý tới những thất bại, khuyếttật của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa
1.2.3 M ô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam chúng ta phải làm một cuộccách mạng về cách thức tổ chức nền kinh tế-xã hội, chuyển từ nền kinh tế lạc hậumang tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hộichủ nghĩa Góp phần phát triển sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năngsuất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, mở rộng giao lưu kinh tế vănhóa giữa các vùng miền trong cả nước và quốc tế… Đây là bước tất yếu để chuyển từsản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.3 Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1.3.1 Về mục tiêu
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát triển lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân, thực hiện “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”
1.3.2 Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Về sở hữu
Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hộitrên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất và kết quả lao động tương ứngcủa quá trình sản xuất hay tái sản xuất ấy trong điều kiện lịch sử nhất định Sở hữu hàm
ý trong đó bao gồm có chủ thể sở hữu, đối tượng sở hữu, lợi ích từ đối tượng sở hữu
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
Trang 7 Về nội dung kinh tế, sở hữu là điều kiện của sản xuất, là lợi ích kinh tế mà chủ
thể sở hữu được thụ hưởng khi sở hữu đối tượng sở hữu
Về nội dung pháp lý, sở hữu thể hiện những quy định mang tính chất pháp luật
về quyền hạn hay nghĩa vụ của chủ thể sở hữu
Kinh tế nhiều thành phần
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng
với kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát
triển theo pháp luật
Về quan hệ quản lý
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có đặc trưng là do Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản ViệtNam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dung kinh tế thị trường để xâydựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội vì “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”
Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, cơ chế
chính sách và các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường, khắc
phục những khuyết tật của kinh tế thị trường và phù hợp với yêu cầu xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Về quan hệ phân phối
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về TLSX Nền kinh
tế thị trường với sự đa dạng các hình thức sở hữu do vậy thích ứng với nó sẽ có các
loại hình phân phối khác nhau: phân phối theo kết quả làm ra chủ yếu theo kết quả
lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và
thông qua hệ thống an ninh xã hội, phúc lợi xã hội
Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Tiến bộ và công bằng xã hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững củanền kinh tế, vừa là mục tiêu thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa màchúng ta phải thực hiện hóa từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 8Thể chế: là những quy tắc , luật pháp , bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều
chỉnh các hoạt động của con người trong một chế độ xã hội
Thể chế kinh tế : là hệ thống các quy tắc , luật pháp , bộ máy quản lý và cơ chế vận hành
nhằm điều chỉnh hành vi các chủ thể kinh tế , các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan
hệ quốc tế
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : là hệ thống đường lối , chủ
trương chiến lược , hệ thống luật pháp , chính sách quy định , xác lập cơ chế vận hành ,điều chỉnh chức năng , hoạt động , mục tiêu , phương pháp hoạt động , các quan hệ lợi íchcủa các tổ chức , các chủ thể kinh tế nhằm tới hướng xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại góp phần thúc đẩy dân giàu , nước mạnh , dân chủ công bằng,văn minh
Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Một là: Do nền kinh tế thị định hướng xã hội chủ nghĩa chưa phát triển đồng bộ Hai là:
Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ
Ba là: Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực , kém đày đủ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường
2.2 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
2.2.1Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
Một là: Thể chế hoá đầy đủ quyền tài sản ( quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
và hưởng lợi tài sản ) của nhà nước tổ chức và cá nhân Đảm bảo công khai minh bạch vềnghĩa vụ trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để quyền tài sản được giao dịch thông suốt , đảm bảo hiệu lực thực thi và bảo vệ có hiệu quả quyền sở hữutài sản
Hai là: Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu quả đất
đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí
Ba là : Hoàn thiện pháp luật về quản lý , khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Bốn là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước , sử dụng có hiệu quả tài sản công , phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh
Năm là: Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu thí tuệ theo hướng khuyến khích đổi mới , sáng tạo , bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy , bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Sáu là: Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất , đồng bộ Phát triển hệ thống đăng kí các loại tài sản , nhất là bất
Trang 9 Hoàn thiện thể chế để đảm bảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội
Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
Trang 10II VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.Thực trạng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đó là mô hình tổng quát, là đường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đến nay, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xác định ngày càng sâu sắc
Ở Việt Nam, sau hơn 35 năm đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã hình thành, phát triển, đến nay đã có những yếu tố của một nền kinh
tế thị trường hiện đại hội nhập quốc tế và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa
Đó là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần, có sự phát triển đầy đủ, đồng bộ các loại thị trường, thị trường trong nước gắn kết với thị trường quốc tế Thị trường đã phát huy vai trò trong việc xác định giá cả, phân bổ nguồn lực, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa, nền kinh tế đã vận hành theo các quy luật của kinh tế thị trường
Đồng thời, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước vừa xây dựng và hoàn thiện thể chế, tạo khung khổ pháp luật, môi trường ổn định, thuận lợi cho kinh tế phát triển, vừa sử dụng các nguồn lực kinh tế của Nhà nước để điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững cả kinh tế, xã hội, môi trường gắn phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội hướng tới mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Những yếu tố này hoàn toàn tương đồng với các định hướng xã hội của các nền kinh tế thị trường hiện đại trênthế giới
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 35 năm qua rất đáng ghi nhận Công cuộc đổi mới từ năm 1986 đã nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn
45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số chiếm 86%
Trang 11Mức tăng trưởng trung bình khoảng 7% mỗi năm Việt Nam đã ra khỏi nhóm các nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Quy mô GDP theo giá hiện hành năm 2022 ước đạt 9,513 triệu tỷ đồng, tương đương 409 tỷ USD GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội xét trên phương diện quan hệ sở hữu, gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10%
từ kinh tế tư nhân trong nước và 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài điều này cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực
Đặc biệt, sau khi cơ bản khống chế được đại dịch COVID-19, từ quý IV-2021 nềnkinh tế Việt Nam đã mở cửa trở lại và có những bước hồi phục và tăng trưởng
Trang 12mạnh mẽ Năm 2020, với độ mở về kinh tế và sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh
tế thế giới, kinh tế Việt Nam bị tác động nặng nề bởi đại dịch Covid-19 Tăng trưởng GDP cả năm đạt 2,91% Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báo suy thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến thấp hơn nhiều
so với dự báo trước khủng hoảng (6-7%) Tuy nhiên, tác động của dịch Covid-19 rất khó đoán định, tùy thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài của dịch bệnh Sức
ép lên tài chính công sẽ gia tăng do thu ngân sách giảm, trong khi chi ngân sách tăng lên để kích hoạt các gói hỗ trợ các hộ gia đình và doanh nghiệp giảm thiểu tác động của đại dịch Covid-19
Năm 2022, tăng trưởng GDP đạt 8,02%, lạm phát cơ bản bình quân tăng 2,59%
so với năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6%
so với năm trước; kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4%
so với năm trước Thặng dư cán cân thương mại 11,2 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam đạt 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với năm trước
1.1
Về mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh “Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nângcao đời sống nhân dân”
Đặc trưng về sở hữu: Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta chỉ có một chế độ sở
hữu về tư liệu sản xuất là chế độ công hữu (gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể) Từ khi tiến hành đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận trên thực tế có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm cả công hữu
và tư hữu
Đặc trưng về cơ cấu kinh tế: Là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, trong
đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế khác là bộ phận hợp thành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế
Đặc trưng về phân phối: Thực hiện phân phối theo kết quả lao động, hiệu quả
kinh tế, mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, dựa trên các nguyên tắc của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, từ chỗ coi Nhà nước là chủ thể quyết định phân phối chuyển dần sang xác định thị trường quyếtđịnh phân phối lần đầu và Nhà nước thực hiện phân phối lại
1.2
Về cơ chế vận hành của nền kinh tế:
Kết hợp giữa cơ chế thị trường với vai trò quản lý, điều hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa X, tháng 3-2008, Đảng ta khẳng định, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật của thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội và các yếu tố bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa Đây cũng là nền kinh tế có tổ chức, có kế hoạch, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa vừa phát huy những ưu thế của kinh tế thị trường và kinh tế kế hoạch, vừa loại bỏ những khuyết tật của hai nền kinh tế đó, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh