Lịch sử ra đời của học thuyết kinh tế cổ điển Các nền dân chủ tự điều chỉnh và phát triển thị trường tư bản là cơ sở cho kinh tế học cổ điển.. Mác Thuyết giá trị lao động của Karl Marx,
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
Giảng viên hướng dẫn: Đinh Thị Quỳnh Hà
Trang 2Hà Nội, tháng 12 năm 20
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN NỘI DUNG 4
I Lý luận giá trị lao động 4
1 Lịch sử ra đời của học thuyết kinh tế cổ điển 4
2 Thuyết giá trị lao động của C Mác 5
2.1 Lực lượng sản xuất 5
2.2 Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa 6
2.3 Lao động cụ thể và lao động trừu tượng 7
2.4 Sự phát triển của hình thái giá trị 7
2.5 Biểu hiện của giá trị lao động trong nền kinh tế thị trường 8
2.6 Ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị lao động 9
II Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 10
1 Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường 10
2 Nền kinh tế thị trường dưới sự quản lí của nhà nước Việt Nam 10
2.1 Đặc trưng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 11
2.2 Thành tựu nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 14
2.3 Những hạn chế của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 16
3 Biện pháp khắc phục 17
PHẦN KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
“ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” là một lý thuyết
khoa học cách mạng quan trong quá trình xây dựng và phát triển của cácnước xã hội chủ nghĩa trên thế giới Trong quá trình lãnh đạo cách mạng
Việt Nam, Đảng và Bác đã vận dụng và phát triển sáng tạo những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin để giải quyết thành công những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắnglợi này đến thắng lợi khác Đến nay, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác –Lênin vẫn là nền tảng, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Chínhphủ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước
Theo lý thuyết Mác – Lênin, sản xuất của cải, vật chất là nền tảng củađời sống xã hội Vì thế nền kinh tế có vai trò rất quan trọng đối với một
quốc gia bởi kinh tế là kết quả của quá trình lao động sản xuất của cải, vậtchất Không nằm ngoài quy luật khách quan ấy, nền kinh tế cũng là điều
kiện để nước ta tồn tại và phát triển Trải qua bao khó khăn thử thách, nhànước và nhân dân ta đã và đang xây dựng được nền kinh tế ổn định và trên
đà phát triển Đó là quá trình chuyển mình quan trọng và tất yếu từ nền
kinh tế hàng hóa sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa Kinh tế thị trường thực chất là sự phát triển cao hơn của nền kinh tếhàng hóa Do vậy, để tìm hiểu về thực tiễn phát triển kinh tế thị trường ở
Việt Nam, ta cần có hiểu biết sâu hơn về “Học thuyết giá trị lao động” của
C Mac thể hiện được bản chất và nguồn gốc của kinh tế hàng hóa và kinh
Trang 4tế thị trường
PHẦN NỘI DUNG I.Lý luận giá trị lao động
1 Lịch sử ra đời của học thuyết kinh tế cổ điển
Các nền dân chủ tự điều chỉnh và phát triển thị trường tư bản là cơ sở cho kinh
tế học cổ điển Trước sự phát triển của kinh tế học cổ điển, hầu hết các nềnkinh tế quốc dân đều tuân theo hệ thống chính sách quân chủ từ trên xuốngdưới, chỉ huy và kiểm soát
Nhiều nhà tư tưởng cổ điển nổi tiếng nhất, bao gồm Smith và Turgot, đã pháttriển lí thuyết của họ như là một sự thay thế cho các chính sách bảo hộ vàchính sách lạm phát của chủ nghĩa trọng thương châu Âu. Kinh tế học cổđiển trở nên gắn liền với nền kinh tế và sau này là chính trị và quyền tự do
Lí thuyết kinh tế cổ điển được phát triển ngay sau khi chủ nghĩa tư bảnphương Tây ra đời và Cách mạng Công nghiệp Các nhà kinh tế học cổđiển cung cấp một cách tốt nhất những nỗ lực ban đầu để giải thích hoạt độngbên trong của chủ nghĩa tư bản Các nhà kinh tế cổ điển ngay sau đó đã pháttriển các lí thuyết về giá trị, giá cả, cung, cầu và phân phối
Lí thuyết gần như loại bỏ tất cả sự can thiệp của chính phủ vào thị trường giaodịch và ưa thích một thị trường thả lỏng hơn được biết với cách gọi là “tự dokinh tế” hay “hãy để như nó vốn có”
Trang 5Các nhà tư tưởng cổ điển không hoàn toàn thống nhất trong niềm tin và hiểubiết của họ về thị trường mặc dù có những đề tài chính đáng chú ý trong hầuhết các tài liệu cổ điển Đa số ủng hộ thương mại tự do và cạnh tranh giữa cáccông nhân và doanh nghiệp Các nhà kinh tế học cổ điển muốn chuyển đổi rakhỏi cấu trúc xã hội dựa trên giai cấp để ủng hộ chế độ nhân tài.
2 Thuyết giá trị lao động của C Mác
Thuyết giá trị lao động của Karl Marx, xuất phát từ tác phẩm "Chốn Cuối Cùng của Tư Bản" và "Chủ nghĩa Cộng sản," đặt ra rằng giá trị của một sản phẩm không phải là do cung và cầu, mà là do lượng lao động xã hội cần thiết
để sản xuất nó Theo Marx, lao động trở thành nguồn gốc chủ yếu của giá trị,
và mối quan hệ xã hội mâu thuẫn giữa tư sản và người lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất
Marx phân biệt giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng, trong đó lao độngtrừu tượng đo lường giá trị trừu tượng mà một sản phẩm đại diện Ông đặt ra vấn đề về sự mất tích của quyền kiểm soát sản xuất từ tay người lao động trong xã hội tư bản, và đề xuất giải pháp xã hội để tái thiết lập quyền kiểm soát này
Thuyết giá trị lao động của Marx đã ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế học và xã hội học, làm nền tảng cho nhiều lý thuyết xã hội hiện đại
2.1.Lực lượng sản xuất
Khi nghiên cứu về xã hội loài người, C Mác khẳng định mọi sự thay đổi của đời sống xã hội, xét đến cùng, đều bắt nguồn từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Trang 6hiện nay, trình độ của lực lượng sản xuất đã có những bước phát triển nhảy vọt so với trước kia Sự phát triển đó cung cấp thêm cho chúng ta những chứng cứ thực tiễn thuyết phục để tiếp tục khẳng định quan điểm đúng đắn của C Mác về lực lượng sản xuất, đồng thời cũng đặt ra yêu cầu cần phải bổ sung, phát triển quan điểm của C Mác về vấn đề này cho phù hợp với thực tiễn
Lực lượng sản xuất là một khái niệm trung tâm của chủ nghĩa duy vật lịch sử Việc nghiên cứu rõ nội hàm của khái niệm này là cơ sở để hiểu toàn bộ sự vậnđộng và phát triển của quá trình sản xuất vật chất trong lịch sử xã hội loài người Vì vậy, C Mác đã sớm nghiên cứu khái niệm lực lượng sản xuất Trong các tác phẩm của mình, mặc dù ông không trực tiếp đưa ra khái niệm lực lượng sản xuất, nhưng nội hàm của khái niệm này đã được ông đề cập đến ngay từ những tác phẩm đầu tay
2.2.Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá
Giá trị sử dụng cùa hàng hóa là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, như gạo đê ăn, vải đê mặc, Chất của giá trị sử dụng là tính có ích của vật Lượng của giá trị sử dụng là số lượng các thuộc tính có ích của vật Giá trị sử dụng đến tay người tiêu dùng thông qua mua - bán Trong kinh tế hàng hóa, giá ưị là vật mang giá trị trao đổi
Giá trị của hàng hóa không biêu hiện ra bên ngoài, không nhìn thấy, là cái bảnchất bên trong Muốn hiểu được giá trị, người ta phải nghiên cứu cái biểu hiện
ra bề ngoài của nó - giá trị trao đồi, thông qua đó nắm được bản chất bên trong Giá trị trao đổi biểu hiện quan hệ tỷ lệ về lượng trao đồi lần nhau giữa các giá trị sử dụng khác nhau Hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có
Trang 7thể ưao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định, vì chúng đều là sản phẩm của lao động, cơ sở chung là sự hao phí lao động của con người Như vậy, giá trị của hàng hóa hay chất của giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị ưao đối là hình thức biểu hiện của giá trị.
2.3.Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là các thuật ngữ trong kinh tế chính
trị Marx-Lenin dùng để chỉ về tính chất hai mặt của lao động sản xuất đó là
vừa mang tính chất cụ thể (lao động cụ thể), lại vừa mang tính chất trừu tượng(lao động trừu tượng). Marx là người đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt đó
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng Chính những cái riêng đó phân biệt các loại lao động cụ thể khác nhau
Trong xã hội có nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng khác nhau là do
có nhiều loại lao động cụ thể khác nhau Nếu phân công lao động xã hội càng phát triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của
xã hội
2.4.Sự phát triển của hình thái giá trị
William Petty (1623 – 1687) là người đầu tiên suy nghĩ và viết ra một cách có
hệ thống về kinh tế học, đồng thời là một trong những người đầu tiên áp dụngcác nguyên lý kinh tế học vào thực tiễn K.Marx nhận xét Petty là nhà tư
Trang 8tưởng, nhà thực tiễn lớn, là nhà nghiên cứu kinh tế thiên tài của giai cấp tư sảnAnh và là cha đẻ của kinh tế chính trị cổ điển.
William Petty là người đầu tiên khai sinh ra lý luận giá trị - laođộng, ông cho rằng giá trị được tạo ra từ lao động, tức nguồn gốc thực sự củacủa cải Chính nhờ lao động mà những thứ có nguồn gốc tự nhiên trở nên cógiá trị với con người, giúp con người không phụ thuộc vào tự nhiên Như vậy,giá cả tự nhiên là giá trị hàng hóa, nó có được do con người sản xuất ra thôngqua lao động Lượng của giá cả tự nhiên hay giá trị, tỷ lệ nghịch với năng suấtlao động khai thác bạc (tiền tệ). Theo ông, giá cả do con người tạo ra có tỉ lệthuận với giá cả tự nhiên và quan hệ cung cầu – hàng hóa trên thị trường Họcthuyết giá trị – lao động của W.Petty chưa phân biệt được giá trị, giá trị traođổi với giá cả
Học thuyết của ông còn chịu ảnh hưởng tư tưởng Chủ nghĩa Trọngthương khi cho rằng: giá trị tiền tệ càng cao thì giá trị của hàng hóa càng cao.Ông chỉ thừa nhận lao động khai thác bạc là nguồn gốc của giá trị, còn giá trịcủa các hàng hoá khác chỉ được xác định nhờ quá trình trao đổi với bạc Mặtkhác, ông có đóng góp to lớn khi giải thích nguồn gốc của của cải bằng câu
nói nổi tiếng là “Lao động là cha, đất đai là mẹ của mọi của cải”. Nhưng ông
lại xa rời tư tưởng giá trị – lao động khi kết luận “Lao động và đất đai là cơ sở
tự nhiên của giá cả mọi vật phẩm” tức là cả lao động và đất đai là nguồn gốccủa giá trị Điều này làm nền tảng cho các lý thuyết về vấn đề sản xuất tạo ragiá trị sau này
2.5.Biểu hiện của giá trị lao động trên nền kinh tế thị trường
Lý luận giá trị cùa C.Mác có ý nghĩa quan trọng trong hệ thống lý luận kinh tếcủa nhân loại và hệ thống lý thuyết của chủ nghĩa Mác, điều này được thể hiện
ở những điểm sau: Thứ nhất, lần đầu tiên trong lý thuyết kinh tế đã tính toánđược một cách thuyết phục về mặt lượng của giá trị, qua đó xác định đúng cấu
Trang 9thành của giá trị hàng hóa (c + V + m) và hoàn thiện lý luận này Việc tínhtoán của cải dưới hình thái giá trị là một việc khó khăn, đặc biệt khi lựa chọnvấn đề này làm điểm xuất phát nghiên cứu, xây dựng hệ thống lý thuyết kinh
tế Ý thức được vấn đề này, C.Mác khắng định: “điều khó khăn lớn nhất là tìmhiểu chương thứ nhất, đặc biệt là đoạn trình bày sự phân tích hàng hóa”*7’.Đồng thời, C.Mác nhấn mạnh: “Không có con đường cái quan nào ở trongkhoa học cả, và chỉ những người nào không sợ chồn chân mỏi gối trèo lênnhững con đường nhỏ bé gập ghềnh của nó thì mới hy vọng đạt tới đỉnh caoxán lạn của khoa học mà thôi”
Thứ hai, từ lý luận giá trị lao động, C.Mác đã xây dựng hệ thống lý luận kinh
tế của mình, gồm 09 học thuyết (lý luận) theo trật tự logic và toàn diện, đượctrình bày trong bộ Tư bản Từ lý luận giá trị, C.Mác nghiên cứu lý luận giá trịthặng dư hay của cải tăng thêm - mục đích, động cơ của nhà tư bản Lý luậnnày cũng trở thành hòn đá tảng trong lý luận kinh tế của C.Mác Lý luận kinh
tế của C.Mác gồm những nội dung chủ yếu sau: (1) Phần của cải tăng thêmphải được tích lũy lại cho chu kỳ sản xuất sau - chính là học thuyết ve tích lũy
tư bản; (2) Cách thức để của cải tiếp tục tăng thêm - học thuyết về tuần hoàn
và chu chuyên của tưban; (3) Sự vận động theo chu kỳ của tư bản sao cho hiệuquả - lý luận về tái sản xuất, đặc biệt quan trọng là tái sản xuất mở rộng; (4)
Lý luận về lợi nhuận bình quân và giả cả sản xuất (giá trị thăng dư tích lũy lại,vận động và tăng thêm nhưng nó làm phạm trù mang tính bản chất bên trongcủa xã hội); (5) Tư bản thương nghiệp (tư bản thực hiện lưu thông hàng hóa),
tư bản cho vay - những nhà tư bản chuyên kinh doanh vốn, địa tô - những nhà
tư bản kinh doanh đất đai
2.6.Ý nghĩa thực tiễn của học thuyết giá trị lao động
Học thuyết giá trị lao động của Karl Marx mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn đối với hiểu biết về mối quan hệ xã hội và kinh tế Thuyết giá trị lao động Học
Trang 10thuyết giá trị lao động của Karl Marx mang lại ý nghĩa thực tiễn lớn đối với hiểu biết về mối quan hệ xã hội và kinh tế Thuyết giá trị lao động ngoài ra cònGiúp Phân Tích Hệ Thống Kinh Tế Tư Bản Cung cấp cơ sở lý thuyết để phân tích cấu trúc và hoạt động của hệ thống kinh tế tư bản Hỗ trợ nhìn nhận về nguồn gốc của giá trị và cơ sở của sự phân bố tài nguyên trong xã hội Dựa trên ý nghĩa thực tiễn của thuyết giá trị lao động, nhiều nghiên cứu đề xuất cách tái thiết lập quyền kiểm soát của người lao động và xem xét các mô hình kinh tế có tính bền vững và công bằng hơn.
II.Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
1.Một số nét nổi bật của nền kinh tế nước ta trước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường
Sau năm 1975 do vừa trải qua hai cuộc chiến chống Pháp và Mỹ, nền kinh tế nước ta bị phá huỷ nặng nề về cơ sở hạ tầng
Kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhưng nông nghiệp lại nghèo nàn lạc hậu Bên cạnh đó các ngành hoạt động yếu kém, thiếu thốn về cơ sở vật chất về nên tảng khoa học do đó không thể làm tiền đề để cho sự phát triểnkinh tế Thêm nữa, cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp, mà đất nước
ta còn mất đi sự viện trợ của Liên Xô và các nước XHCN cũ cấm vận kinh tế, đặc biệt là lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ Chính vì vậy giai đoạn 1975-1985 nền kinh tế của nước ta chậm phát triển Những mâu thuẫn nội tại từ nền kinh
tế nước ta đòi hỏi phải đổi mới kinh tế để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy các yếu tố hàng hoá phát triển
2.Nền kinh tế thị trường dưới sự quản lí của nhà nước Việt Nam
Về nguyên tắc, mô hình kinh tế thị trường - xã hội thừa nhận các yếu tố cơ bảnphổ biến của kinh tế thị trường Tuy nhiên, so sánh với mô hình kinh tế thịtrường tự do, mô hình này có hai đặc trưng nổi bật
Trang 11- Coi các mục tiêu xã hội và phát triển con người (công bằng xã hội, phúc lợicho người nghèo và cho người lao động, quyền tự do phát triển của mọi ngườidân, v.v.) là mục tiêu của chính quá trình phát triển kinh tế thị trường;
- Nhà nước dẫn dắt nền kinh tế thị trường phát triển không chỉ nhằm mục tiêutăng trưởng và hiệu quả kinh tế mà cả mục tiêu phát triển và hiệu quả xã hội Với những đặc trưng trên, tuy mô hình kinh tế thị trường - xã hội là một biếnthể của nền kinh tế TBCN, song nó phản ánh một xu thế tất yếu của sự pháttriển Đó là: đến một trình độ phát triển nhất định, trong những điều kiện cụthể, tự kinh tế thị trường không thể giải quyết có hiệu quả tất cả các vấn đềphát triển, nhất là các mục tiêu phát triển xã hội và con người Để đạt đượcđiều đó, trong cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường, cần có thêm “bánhlái” để định hướng “động cơ” thúc đẩy phát triển đi đúng quỹ đạo nhằm phục
vụ tốt không chỉ nhiệm vụ tăng trưởng và hiệu quả kinh tế mà cả nhiệm vụphát triển xã hội và con người
Có thể khái quát rằng quá trình phát triển kinh tế thị trường, để đạt hiệuquả, cần hướng tới các mục tiêu xã hội và phát triển con người Cách thức đểđạt mục tiêu đó không phải là phủ nhận thị trường, xoá bỏ cơ chế thị trường
mà là đặt nhà nước vào vai trò tham gia điều hành và định hướng sự phát triểncủa kinh tế thị trường với tư cách là yếu tố cấu thành của cơ chế kinh tế
2.1.Đặc trưng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam có một số đặc trưng
cơ bản sau:
a) Vị trí đặc thù của kinh tế thị trường trong công cuộc xây dựng CNXH
Trang 12Nền kinh tế thị trường là cơ sở kinh tế của xã hội quá độ tiến lên CNXH ở
Việt Nam Đặc trưng này hàm ý không có một nền kinh tế nào khác ngoài
kinh tế thị trường có thể đảm nhiệm vai trò là cơ sở kinh tế để xây dựng
CNXH ở nước ta Đây là sự khẳng định trên thực tế Việt Nam nguyên lý kinh điển của C.Mác về vai trò của kinh tế thị trường trong tiến trình phát triển của loài người
b) Mục tiêu phát triển của nền kinh tế
Tính định hướng XHCN trong phát triển kinh tế - xã hội quy định phát triển
kinh tế thị trường ở nước ta nhằm “xây dựng một xã hội: Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các
tư liệu sản xuất chủ yếu”
Không thể làm cho “dân giàu, nước mạnh” nếu không có tăng trưởng kinh tếtrên cơ sở đẩy mạnh CNH, HĐH Không thể có tăng trưởng kinh tế nếu khôngphát triển và quản lý có hiệu quả nền kinh tế thị trường
c) Lực lượng sản xuất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trong điều kiện hiện đại, nền kinh tế XHCN phải có LLSX đạt trình độ caohơn về chất so với tiêu chuẩn đặt ra trong quan niệm truyền thống về CNXH.Trình độ đó không chỉ đo bằng chuẩn “đại CN cơ khí” mà còn được đo bằngchuẩn công nghệ cao Trong nền kinh tế này, yếu tố ngày càng có vai trò quyếtđịnh là khoa học - kỹ thuật và trí tuệ con người1
Do có sự thay đổi như vậy, quan niệm truyền thống về công nghiệp hoáXHCN, vốn gắn với cơ chế kế hoạch hoá tập trung và bị nguyên lý tự cấp - tựtúc chi phối, đã không còn thích hợp Cần phải có một cách thức, một mô hìnhCNH mới phù hợp có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển mới này Trong
1