1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề lý luận sản xuất hàng hóa và sự phát triển kinh tế hàng hóa ở việt namhiện nay

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE BÀI TẬP LỚN Học phần: HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ: Lý luận sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam SINH VIÊN: - Họ tên: Bùi Đức Nhân Mã sinh viên: 11224876 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác Lê Nin_Digital Marketing CLC 64B_AEP(222)_15 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Tô Đức Hạnh HÀ NỘI: 4/2023 I Lý luận sản xuất hàng hoá: Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất sản phẩm để tiêu dùng cho thân mà để trao đổi, mua bán thị trường Trong lịch sử, khơng phải từ đầu lồi người xuất có sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tồn phát triển số phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với điều kiện lịch sử định Điều kiện đời sản xuất hàng hoá: Theo Mác, sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện phân công lao động xã hội tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất a) Phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chuyên môn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác Do phân công lao động xã hội, người sản xuất một vài sản phẩm định Trong đó, nhu cầu họ lại đòi hỏi nhiều loại sản phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu, người sản xuất cần có trao đổi sản phẩm với Như vậy, phân công lao động xã hội làm xuất mối quan hệ trao đổi sản phẩm người sản xuất với Phân công lao động xã hội phát triển sản xuất trao đổi sản phẩm mở rộng hơn, đa dạng Vì vậy, phân cơng lao động xã hội đóng vai trị sở cho đời sản xuất hàng hóa b) Sự tách biệt kinh tế chủ thể sản xuất: Tuy nhiên, có phân cơng lao động xã hội chưa thể có sản xuất trao đổi hàng hóa Trong lịch sử, số cơng xã cổ đại có phân cơng lao động chi tiết, công xã thị tộc Ấn Độ thời cổ đại, sản phẩm lao động chưa trở thành hàng hóa Bởi tư liệu sản xuất chung, sản phẩm nhóm sản xuất chun mơn hóa chung, dùng chung cho thành viên công xã, khơng phải thơng qua trao đổi, mua bán Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với nhau, khác lợi ích Trong điều kiện đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa Nói cách khác, tách biệt mặt kinh tế người sản xuất đòi hỏi việc trao đổi sản phẩm họ với phải dựa nguyên tắc bình đẳng, ngang giá, hai bên có lợi; tức trao đổi mang hình thái trao đổi hàng hóa Trong lịch sử, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất bắt đầu xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đời Sau này, xuất nhiều quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất; tách biệt quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất; xuất nhiều hình thức kinh tế cụ thể khác nhau… nên tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất tiếp tục tồn đa dạng Tóm lại, sản xuất hàng hóa đời tồn có đủ hai điều kiện Thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa Q trình phát triển sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, phát triển mạnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) Sản xuất hàng hoá phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn thấp: Sản xuất hàng hoá giản đơn sản xuất hàng hoá dựa chế độ sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất kết hợp với sức lao động cá nhân người lao động Có đặc trưng là:  Người lao động có tư liệu sản xuất, tự tổ chức sản xuất toàn sản phẩm làm thuộc họ  Sản xuất quy mô nhỏ, phân tán; Công cụ thủ công, lạc hậu, suất thấp  Nền sản xuất phát triển chậm (nhưng nhanh sản xuất tự cấp tự túc)  Sản xuất hàng hoá giản đơn đặc trưng cho chế độ nô lệ phong kiến Giai đoạn cao: Sản xuất hàng hoá phát triển sản xuất hàng hố tập trung, quy mơ lớn, sản xuất máy móc, suất cao Sản xuất hàng hố phát triển vận động theo yêu cầu quy luật kinh tế khách quan thị trường, đó, kinh tế hàng hố phát triển cịn gọi kinh tế thị trường Kinh tế hàng hoá phát triển gắn với sản xuất hàng hoá chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa: Lịch sử phát triển sản xuất xã hội sản xuất tự cấp tự túc tiến lên sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cấp, tự túc sản xuất sản phẩm nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu người sản xuất Kiểu tổ chức sản xuất tự cấp, tự túc, hay gọi kinh tế tự nhiên, gắn liền với giai đoạn sơ khai sản xuất, lực lượng sản xuất chưa phát triển, tình trạng phổ biến sản xuất lao động giản đơn, đóng cửa, khép kín, hướng vào thỏa mãn nhu cầu hạn hẹp, thấp Sự hạn chế nhu cầu hạn chế sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa đời bước phát triển sản xuất lịch sử phát triển xã hội lồi người Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính khép kín sản xuất, phá vỡ thành trì phong kiến, giải phóng lực lượng sản xuất, lực lượng lao động nâng cao hiệu kinh tế xã hội So với sản xuất tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hóa có đặc trưng ưu sau: Sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm cho người khác, sản xuất để bán thị trường nên việc mở rộng quy mô sản xuất không bị hạn chế nhu cầu hạn hẹp người sản xuất Chính nhu cầu lớn khơng ngừng tăng lên động lực mạnh mẽ cho phát triển sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa gắn liền với cạnh tranh nên buộc người sản xuất phải động sản xuất kinh doanh; phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bán nhiều hàng hóa thu nhiều lợi nhất; từ đó, tự phát thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Đây động lực mạnh mẽ cho phát triển sản xuất xã hội Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động lại thúc đẩy phát triển phân công lao động, phát triển chuyên mơn hóa, tạo điều kiện để phát huy mạnh, phát huy lợi so sánh cá nhân, đơn vị sản xuất khu vực, vùng kinh tế Sản xuất trao đổi hàng hóa gắn với tính chất mở quan hệ kinh tế, quan hệ hàng hóa tiền tệ, làm cho không gian giao lưu kinh tế khu vực, nước, địa phương ngày mở rộng Tính chất mở đặc trưng quan hệ hàng hóa tiền tệ, mở quan hệ người sản xuất, doanh nghiệp, địa phương, vùng với nước ngồi Từ đó, quan hệ hàng hóa tiền tệ tạo nên “sống động” kinh tế, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trên, sản xuất hàng hóa cịn tồn nhiều mặt trái tác động tiêu cực đời sống kinh tế, xã hội phân hóa giàu nghèo người sản xuất; chạy theo lợi ích cá nhân làm tổn hại đến giá trị đạo đức truyền thống; sản xuất khơng kiểm sốt tiềm ẩn nguy cân đối, khủng hoảng kinh tế, phá hoại môi trường sinh thái… Những tác động tiêu cực hạn chế có vai trị quản lý, điều tiết từ chủ thể chung toàn kinh tế nhà nước II Thực trạng kinh tế hàng hoá Việt Nam: Thực trạng: a) Nông nghiệp: Tiếp nối đà tăng trưởng ổn định năm 2022, nông nghiệp Việt Nam Quý năm 2023 tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định hầu hết mặt hàng Tái cấu ngành nông nghiệp chuyển biến rõ rệt Sản lượng sản phẩm chất lượng cao tiếp tục nâng dần tỷ trọng cấu nhóm sản phẩm Nhiều mặt hàng đạt giá trị xuất cao năm trước Tính đến trung tuần tháng 3/2023, nước gieo trồng 2.922,3 nghìn lúa đơng xn, 98,7% kỳ năm trước, 303,7 nghìn ngơ, 101,1% kỳ năm trước; 44 nghìn khoai lang, 95,5% kỳ năm trước… Trong quý I năm 2023, sản lượng thu hoạch số loại công nghiệp lâu năm nước ta ghi nhận tăng trưởng so với kỳ năm trước, đó, mức tăng trưởng đáng ý thuộc điều (226,3 nghìn tấn, tăng 7,4%) cao su (130,6 nghìn tấn, tăng 2,9%) Hầu hết sản lượng ăn tăng so với kỳ năm trước, bật sầu riêng, đạt 108,3 nghìn tấn, tăng 27,8%; mít đạt 142,9 nghìn tấn, tăng 20,7% Chăn ni gia súc quý phát triển ổn định, chăn nuôi gia cầm phát triển khá, dịch bệnh kiểm sốt b) Cơng nghiệp: Theo báo cáo Bộ Công Thương, tháng đầu năm 2023, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp giảm 0,82% so với kỳ năm trước - mức giảm sâu kỳ năm giai đoạn 2011-2023 Tính chung quý I năm 2023, số sản xuất công nghiệp giảm khoảng 2,2% thấp nhiều so với mức tăng 6,8% kỳ năm 2022 mức tăng 5,7% kỳ 2021 Trong đó, nhiều ngành giảm tốc, ngành chế biến, chế tạo; ngành sản xuất phân phối điện; ngành khai khoáng… Riêng ngành chế biến, chế tạo (chiếm 74% giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp, định chủ yếu đến tốc độ tăng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) trưởng tồn ngành cơng nghiệp tồn kinh tế) Quý I năm giảm 2,4% so kỳ, kỳ năm trước tăng mức cao 7,3% Đáng ý, vấn đề điểm sáng kinh tế xuất có dấu hiệu chững lại tháng đầu năm Mặc dù kim ngạch hàng hóa xuất tháng 3/2023 có hồi phục (ước đạt 29,57 tỷ USD - tăng 13% so với tháng trước) lại giảm tới gần 15% so với kỳ năm trước Tính chung q I, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 79,17 tỷ USD - giảm 11,9% so với kỳ (cùng kỳ tăng 14,4%) c) Dịch vụ: Hoạt động thương mại dịch vụ diễn sôi động quý I năm 2023 Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh sau đại dịch Covid-19 Hoạt động vận tải trì đà tăng trưởng tích cực vận tải hành khách hàng hóa Tính chung q I năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13,9% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 5%) Vận tải hành khách vận tải hàng hoá quý I năm 2023 tăng, tăng 28,8% 16,2% so với kỳ năm trước Luân chuyển hành khách luân chuyển hàng hoá ghi nhận mức tăng 66,5% 21,9% so với kỳ năm trước Tính chung quý I năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt 2.699,5 nghìn lượt người, gấp 29,7 lần kỳ năm trước 60% so với kỳ năm 2019 – năm chưa xảy dịch Covid-19 d) Thu nhập bình quân: Trước năm 2019, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam liên tục tăng, nhiên sau 2019, tác động tiêu cực đại dịch Covid – 19, thu nhập có xu hướng giảm dần Năm 2022, kinh tế Việt Nam phục hồi ngoạn mục, tăng trưởng mạng mẽ, vượt qua tác động tiêu cực đại dịch Covid – 19 lấy lại đà tăng trưởng vốn có 7.7 7.3 6.8 6.8 8.1 7.1 5.9 6.3 4 3.6 3.4 3.4 Quý IV/2019 Quý IV/2020 Nông, lâm nghiệp thuỷ s ản Dịch vụ Quý IV/2021 Quý IV/2022 Cơng nghiệp xây dựng Thu nhập bình qn tháng người lao động theo khu vực kinh tế giai đoạn 2019-2022 (Đơn vị: Triệu đồng) Quý I/2023 chứng kiến tăng trưởng thu nhập bình quân tháng người lao động Thu nhập bình quân tháng người lao động quý I năm 2023 7,0 triệu đồng, tăng 640.000 đồng so với kỳ năm trước Tính chung quý I năm 2023, thu nhập bình quân người lao động tăng ba khu vực kinh tế, đó, lao động khu vực dịch vụ có tốc độ tăng thu nhập cao (tăng 10,1%), tiếp đến nông nghiệp (tăng 9,2%), cuối công nghiệp (tăng 9,0%) so với kỳ năm 2022 Đánh giá thực trạng: a) Kết đạt được: Về nơng nghiệp: Bất chấp khó khăn ảnh hưởng hậu dịch Covid-19, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đạt Kết hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2022 Quý I/2023 tiếp tục thể rõ vai trò bệ đỡ kinh tế Về công nghiệp: Năm 2022, công nghiệp Việt Nam đà phục hồi phát triển, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp năm 2022 tăng trưởng khá, chưa phục hồi lại mức tăng trưởng trước dịch Covid - 19 xuất Tuy nhiên, từ tháng 10/2022 đến Quý I/2023, sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng chậm lại Về dịch vụ: Sau Việt Nam mở cửa trở lại vào tháng 3/2022, ngành dịch vụ có bước tăng trưởng đáng kể, đặc biệt phục hồi tăng trưởng du lịch Sự tăng trưởng ngoạn mục thị trường du lịch nội địa sau dịch COVID-19 điểm sáng, khẳng định vai trò thị trường phát triển chung ngành du lịch b) Những hạn chế nguyên nhân:  Về nông nghiệp: - Hạn chế: +) Quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún Đổi hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp diễn chậm Các sản phẩm xuất chủ yếu sản phẩm thô, giá trị thấp, thiếu bền vững dẫn tới sản xuất nhiều rủi ro +) Nông nghiệp Việt Nam chưa thực chuyển theo hướng cơng nghiệp, đại, gắn với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Người nông dân thường yếu hệ thống liên kết kinh tế khơng định nông thôn +) Năng lực mở rộng thị trường dự báo thị trường cho sản xuất, tiêu thụ nơng sản cịn nhiều hạn chế +) Việc ứng dụng, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cao vào phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn, nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Nguyên nhân: +) Sự gắn kết sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến; nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học yếu +) Phần đông nông dân eo hẹp nguồn lực, nhiều lao động lớn tuổi, thụ động, thiếu kiến thức kinh tế thị trường, chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm, phong trào +) Quy hoạch sản xuất chủ quan, chưa bám sát, dự báo nhu cầu thị trường Nhiều nông sản lệ thuộc vào vài thị trường định  Công nghiệp: - Hạn chế: +) Giá trị gia tăng ngành công nghiệp nội địa thấp, dễ bị tổn thương trước biến động trị - kinh tế - xã hội ngồi nước +) Ngành cơng nghiệp phát triển cân đối, phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI +) Sản phẩm công nghiệp thiếu cạnh tranh - Nguyên nhân: +) Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, chưa tự chủ nguyên liệu, phụ thuộc vào nhập +) Trong cấu giá trị gia tăng sản phẩm xuất Việt Nam, tỷ lệ giá trị gia tăng nội địa cịn thấp chưa có nhiều chuyển dịch đáng kể +) Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam cịn dàn trải, việc bố trí nguồn lực cho phát triển công nghiệp chưa đủ mạnh, kinh tế tư nhân chưa trọng  Dịch vụ: - Hạn chế: +) Chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu doanh nghiệp tiên phong tiến mạnh thị trường quốc tế +) Việt Nam nhập siêu cán cân thương mại dịch vụ, với dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ trí thức cao +) Chi phí dịch vụ nước ta cao so với số nước giới, chi phí logistic chiếm tỷ trọng cao +) Việt Nam thiếu trầm trọng đội ngũ lao động có kỹ đào tạo lĩnh vực dịch vụ - Nguyên nhân: +) Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp +) Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng phẩm chất lưu thông tràn lan thị trường vấn đề báo động đỏ +) Hệ thống hạ tầng thương mại chưa theo kịp với nhu cầu phát triển III Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam: Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, thiết bị đại sản xuất Trong kinh tế thị trường, giải pháp hiệu nhằm chiếm ưu cạnh tranh tăng suất lao động, với mục đích giảm thời gian lao động cá biệt xuống thấp (thấp hao phí lao động xã hội cần thiết) Tuy nhiên, so với giới, trình độ cơng nghệ sản xuất Việt Nam cịn thấp kém, khơng đồng bộ, đó, khả cạnh tranh hàng hóa nước ta so với hàng hóa nước ngồi thị trường nội địa giới Để khắc phục hạn chế này, nhà tư cần trọng đầu tư vào trang thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất, thường xuyên cập nhật, đổi cơng nghệ để hạ chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, mang lại lợi nhuận lâu dài, ổn định Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa Giải pháp 2: Xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng, có trình độ, kĩ năng, tay nghề cao 10 Người lao động yếu tố kinh tế thị trường Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trường, bỏ qua phát triển nguồn nhân lực Trước hết nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, trọng tâm chuyển đổi số, đại hóa sở vật chất, thiết bị, thay đổi phương thức giáo dục đào tạo Ngoài ra, cần tổ chức mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, đại, dễ tiếp cận, đa dạng hình thức tổ chức, phân bổ hợp lý cấu ngành, trình độ vùng, miền đủ khả đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, hồn thiện chế, sách thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo, phát triển kỹ nghề đẩy mạnh dự báo nhu cầu đào tạo nghề nghiệp, đặc biệt ngành nghề khoa học kỹ thuật công nghệ biện pháp hiệu để nâng cao trình độ người lao động Giải pháp 3: Xây dựng đội ngũ quản lý có trình độ chun mơn cao nhằm tối ưu hoá hoạt động lao động sản xuất Để nâng cao suất sản xuất hàng hoá, cần đẩy mạnh đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Đội ngũ quản lý phải có lực chuyên mơn giỏi, có khả thích ứng tốt với chế thị trường, đặc biệt có tảng kiến thức sâu rộng kinh tế thị trường quy luật kinh tế chi phối, tác động lên Cơ cấu đội ngũ cán cần phải ý, bảo đảm phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, cán quản lý lẫn cán kinh doanh Song song với đào tạo đào tạo lại, cần phải có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đắn với đội ngũ đó, nhằm kích thích việc khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, lĩnh quản lý, tài kinh doanh họ Giải pháp 4: Nhà nước cần có chế, sách phù hợp để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân – động lực quan trọng kinh tế 11 Việt Nam cần tiếp tục cải cách cấu pháp luật mạnh mẽ để tạo tảng vững cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân Lý dù có đóng góp khơng thể phủ nhận cho kinh tế, doanh nghiệp tư nhân tình trạng thiếu hụt nguồn vốn, đặc biệt doanh nghiệp quy mô vừa, nhỏ siêu nhỏ Do quy mô nhỏ nên nhiều doanh nghiệp nước chưa đủ lực cạnh tranh để xuất sang thị trường nước ngoài, tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu Vì vậy, chương trình cải cách cần tập trung vào lĩnh vực trọng yếu tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng tất doanh nghiệp, thúc đẩy hội tiếp cận tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng nguồn vốn dài hạn, tăng cường dịch vụ hạ tầng, hỗ trợ cắt giảm chi phí, tháo gỡ khó khăn tài chính, dịng tiền cho doanh nghiệp, đặc biệt giai đoạn kinh tế phục hồi sau đại dịch Giải pháp 5: Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam Thực tế cho thấy, gần 80% nông sản Việt Nam thị trường giới danh nghĩa doanh nghiệp nước chưa có thương hiệu, logo, nhãn mác… Do đó, nơng sản xuất nước ta, dù có chất lượng không thua sản phẩm loại quốc gia khác, lại không ưa chuộng, phải bán với giá thấp Điều gây tổn thất lớn tổng giá trị xuất nơng sản nước nhà Vì thế, cơng tác xây dựng thương hiệu sản phẩm yêu cầu cấp bách Trước hết, cần xác định mạnh khác biệt nông sản xuất Việt Nam để có sách ưu tiên, hỗ trợ kịp thời Các doanh nghiệp cần tham gia đẩy mạnh việc triển khai chương trình quảng bá thương hiệu sản phẩm Nhà nước cần hồn thiện sách xây dựng, bảo hộ thương hiệu trang bị kiến thức giá trị thương hiệu; nâng cao nhận thức yêu cầu tầm quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp người dân vùng chuyên canh hàng nông sản xuất 12 Giải pháp 6: Thúc đẩy sản xuất nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp nước, thay cho nhu cầu nhập bối cảnh mặt giá giới tăng cao Thực tế cho thấy, năm 2022, số sản xuất công nghiệp ghi nhận tăng so với kỳ năm trước Tuy nhiên, số ngành nguyên vật liệu khan hiếm, giá tăng cao kìm hãm gia tăng sản lượng sản xuất Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần tích cực tìm kiếm, cung cấp cập nhật thường xuyên danh sách nhà phân phối, sản xuất xuất nguyên nhiên vật liệu, phụ liệu cho sản xuất công nghiệp Trong dài hạn, sản xuất nước nên tìm kiếm nguồn cung thay thông qua việc tăng cường liên kết, tận dụng tối đa thị trường mở từ hiệp định thương mại tự do, qua thúc đẩy tăng tỷ lệ nội địa hóa giảm tình trạng phụ thuộc Bên cạnh đó, Việt Nam cần xây dựng phát triển doanh nghiệp quy mô tầm trung tham gia vào hoạt động sản xuất nguyên vật liệu, để gia tăng sức cạnh tranh cho ngành cơng nghiệp mũi nhọn, thay phụ thuộc nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc Giải pháp 7: Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cách chủ động tạo “sản phẩm du lịch”độc đáo, mang sắc dân tộc Hiện du lịch Việt thừa sản phẩm giống nhau, thiếu sản phẩm độc đáo Khách du lịch hạng sang cần sản phẩm cao cấp đáp ứng cao nhu cầu mong muốn họ, mà cịn cần trải nghiệm, sản phẩm khơng thể tìm thấy đâu Phải thừa nhận điều phong cảnh trời ban cho, gần thụ động việc bày "sản phẩm du lịch" Vì thế, doanh nghiệp cần kết hợp sáng tạo yếu tố văn hoá mang đậm sắc dân tộc vào “sản phẩm du lịch" để vừa thu hút, vừa giữ chân du khách cịn đón khách quay trở lại Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên đa dạng hoá lựa 13 chọn cho đối tượng du khách khác Vì chủ yếu nay, Việt Nam ln nhắc đến quốc gia du lịch giá rẻ Khách du lịch, đặc biệt khách hạng sang, chỗ chơi hay nơi để tiêu tiền, nên thay chọn Việt Nam, họ thường có xu hướng lựa chọn điểm đến khác có nhiều tổ hợp giải trí đêm kết hợp với nghỉ dưỡng Danh sách tài liệu tham khảo: - - 14 Giáo trình Kinh tế trị Mác Lê – nin (Dành cho bậc Đại học hệ khơng chun Lý luận trị) (Bộ Giáo dục Đào tạo) Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý I năm 2023 (Tổng cục thống kê – 29/3/2023) Nông nghiệp Việt Nam năm 2022 - Những điểm sáng bật (Tạp chí Con số kiện – Dương Mạnh Hùng – 30/12/2022) Sản xuất công nghiệp Quý I/2023 giảm so kỳ năm ngối (Tạp chí Con số kiện – Phí Thị Hương Nga – 4/4/2023) Sản xuất cơng nghiệp Việt Nam năm 2022 - kết khả quan (Tạp chí Con số kiện – Phí Thị Hương Nga – 31/12/2022) Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý I năm 2023 (Tổng cục thống kê – 6/4/2023) Thu nhập bình quân lao động năm 2022 6,7 triệu đồng/tháng (Báo Vietnamplus – Hồng Kiều – 10/1/2023) Thu nhập bình quân tháng người lao động q I tăng 339 nghìn đồng (Cổng thơng tin điện tử Tài – Thuý Hiền – 19/4/2021) Quý I/2022: Thu nhập bình quân tháng người lao động tăng triệu đồng (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam – 16/4/2022) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta (Trang Thông tin điện tử tổng hợp Ban Kinh tế Trung ương – PGS, TS Lê Văn Lợi – 9/5/2022) Công nghiệp Việt Nam phát triển cân đối (Tạp chí điện tử VnEconomy – Vũ Khuê – 8/9/2022) Dịch vụ xuất, nhập dịch vụ: Kết vấn đề đặt (Tạp chí điện tử VnEconomy – Phương Nam – 28/2/2023) - 15 giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (Tạp chí điện tử VnEconomy – Nhật Dương – 18/9/2022) Thực trạng giải pháp phát triển thành phần kinh tế tư nhân (Tạp chí Tài online – ThS Trần Thị Hoa– 23/4/2022) Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam (Tạp chí điện tử Lý luận trị – ThS Nguyễn Lan Hương – 11/10/2022) Giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập để tăng sức cạnh tranh ngành công nghiệp (Báo Công thương - Lan Anh – 7/5/2022) Vì du lịch Việt Nam "đi trước chậm"? (Báo điện tử VTV News – Ban Thời - 19/3/2023)

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w