Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa quản trị Du lịch Khách sạn BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin ĐỀ: Lý luận sản xuất hàng hóa thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam SV: Trần Thị Hương_11212552_KTCT(221-34) GV hướng dẫn: Tô Đức Hạnh HÀ NỘI - 4/2022 Mục Lục I Lý luận sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa a Khái niệm b Đặc trưng sản xuất hàng hóa gồm: 2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa a Một là, phân công lao động xã hội b Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất .2 Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hóa II Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa a Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ .5 b Xuất nhập c Thu nhập bình quân .8 Đánh giá thực trạng 10 a Những kết đạt 10 III Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa Việt Nam 12 Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu 12 Đẩy mạnh phân công lao động xã hội 12 Tiếp tục thực hiệu Nghị số 128/NQ-CP .12 Kiên trì giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt giá 13 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động .13 I Lý luận sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa Căn vào mục đích sử dụng sản phẩm sản xuất ra, sản xuất chia thành hai loại: sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa a Khái niệm - Sản xuất tự cấp tự túc kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất dùng để thỏa mãn nhu cầu cảu người sản xuất - Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán b Đặc trưng sản xuất hàng hóa gồm: + Mục đích sản xuất: để bán, trao đổi, giá trị sử dụng (lợi nhuận) + Quá trình sản xuất (4 khâu): Sản xuất; Phân phối; Trao đổi; Tiêu dùng + Động lực thúc đẩy trình sản xuất: Lợi nhuận Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa khơng xuất dồng thời với xuất xã hội loài người Nền kinh tế hàng hóa hình thành phát triển có điều kiện: a Một là, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo ncn chuycn mơn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác Khi đó, người thực sản xuất loại sản phẩm định, nhu cầu họ lại yêu cầu nhiều loại sán phẩm khác Để thỏa mãn nhu cầu mình, tất yếu người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với b Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với nhau, có tách biệt lợi ích Trong điều kiện đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức phải trao đồi hình thức hàng hóa C.Mác viết: “chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa Sự tách biệt mặt kinh tế người sản xuất điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời phát triền Trong lịch sử, tách biệt mặt kinh tế chủ thề sản xuất khách quan dựa tách biệt sở hữu Xã hội loài người phát triển, tách biệt sở hữu sâu sắc, hàng hóa sản xuất phong phú Khi cịn tổn hai diều kiện nêu trên, người khơng thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ sản xuất hàng hóa Việc cố tình xóa bỏ sản xuất hàng hóa, sc làm cho xã hội tới chỗ khan khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, sán xuất hàng hóa có ưu tích cực vượt trội so với sản xuất tự cấp, tự túc Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hóa - Sản xuất hàng hóa đời từ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ đời - Sản xuất hàng hóa phát triển mạnh chủ nghĩa tư vã chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa) đến chủ nghĩa cộng sản (giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa) sản xuất hàng hóa tự tiêu hao - Bởi khơng có phân cơng lao động, khơng có chế độ tư hữu, có chế độ cơng hữu ngun thủy Đến xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng có tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất, có hình thức sở hữu tồn dân - Sản xuất hàng hóa phát triển qua giai đoạn: + Giai đoạn thấp sản xuất hàng hóa giản đơn: sản xuất hàng hóa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất sức lao động cá nhân người lao động Đặc trưng người lao động có tư liệu sản xuất, tự định tổ chức quản lý toàn sản phẩm làm thuộc họ Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, kĩ thuật lao động lạc hậu, suất thấp nên sản xuất hàng hóa phát triển chậm Sản xuất giản đơn đặc trưng sản xuất hàng hóa sản xuất hàng hóa chế độ chiếm hữu phong kiến + Giai đoạn cao sản xuất hàng hóa phát triển: sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn máy móc, suất cao Sản xuất hàng hóa phát triển đặc trưng cảu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Đặc trưng quy mô tập trung lớn, sử dụng máy móc, cơng nghệ nên cho suất cao; Nền sản xuất phát triển, nhà tư quản lý q trình sản xuất tồn sản phẩm làm thuộc họ II Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa - Có thể nói, thực chất tiến trình đổi nước ta 35 năm qua (tính từ Đại hội VI Đảng năm 1986) mặt kinh tế việc tìm kiếm mơ hình phát triển kinh tế tối ưu cho đất nước việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp (tồn trước năm 1986) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đi kèm với chuyển đổi thể chế kinh tế từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa tảng cơng hữu sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa tảng đa sở hữu - Từ Đại hội IX Đảng (năm 2001), Đảng ta thức xác định mơ hình kinh tế tổng quát Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý a Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,72% quý I năm 2021 3,66% quý I năm 2020 thấp tốc độ tăng 6,85% q I năm 2019 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16% - Trong khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản , suất lúa mùa vùng Đồng sông Cửu Long tăng (tăng 7,4 tạ/ha) so với vụ mùa năm trước; ngành chăn nuôi dần phục hồi, sản lượng thịt xuất chuồng quý I Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) năm 2022 tăng so với kỳ năm trước; chế biến xuất tiêu thụ gỗ có nhiều tín hiệu tích cực; ni trồng thủy sản phát triển ổn định, giá cá tra, tôm nuôi trồng mức cao nhu cầu xuất tăng mạnh Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp quý I năm 2022 tăng 2,35% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,22 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 3,86% chiếm tỷ trọng thấp nên đóng góp 0,02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2,54%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm[1] - Trong khu vực công nghiệp xây dựng , ngành công nghiệp quý I năm 2022 tăng 7,07% so với kỳ năm trước, cao mức tăng 6,44% quý I năm 2021, đóng góp 2,42 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm tồn kinh tế Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 7,79%, đóng góp 2,05 điểm phần trăm Ngành khai khống tăng trưởng dương 1,23% (khai thác than tăng 3,2% quặng kim loại tăng 5%), làm tăng 0,04 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Ngành xây dựng tăng 2,57%, thấp tốc độ tăng 6,53% quý I năm 2021, đóng góp 0,16 điểm phần trăm - Khu vực dịch vụ quý I năm 2022 tăng trưởng khởi sắc nhiều hoạt động dịch vụ sơi động trở lại Đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm quý I năm sau: Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,75% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,54 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi tăng 7,06%, đóng góp 0,43 điểm phần trăm; ngành bán buôn bán lẻ tăng 2,98%, đóng góp 0,31 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 1,79%, làm giảm 0,04 điểm phần trăm C cấấu nềền kinh tềấ VN quý năm 20 - Cơ cấu kinh tế Việt Nam 9.39 10.94 Biểu đồ so sánh cấu kinh tế VN quý năm 2021-2022 41.7 37.97 Về cấu kinh tế quý I năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng Nông Lâm Thủy s ản Dị ch vụ 10,94%; khu vực công nghiệp Công nghi ệp, Xây dựng Thuếế xây dựng chiếm 37,97%; khu vực dịch vụ chiếm 41,70%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,39% (Cơ cấu tương ứng kỳ năm 2021 11,61%; 36,61%; 42,38%; 9,40%) b Xuất nhập Trong tháng 3/2022, hoạt động xuất, nhập hàng hóa hồi phục mạnh mẽ với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 66,73 tỷ USD, tăng 36,8% so với tháng trước tăng 14,7% so với kỳ năm trước Tính chung quí I năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 176,35 tỷ USD, tăng 14,4% so với kỳ năm trước, xuất tăng 12,9%; nhập tăng 15,9% c Thu nhập bình quân Theo Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến tình hình lao động việc làm quý I/2022 Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân người lao động nước quý đạt 6,4 triệu đồng/tháng, tăng triệu đồng so với quý trước tăng 110.000 đồng so với kỳ năm trước Đánh giá thực trạng a Những kết đạt Tăng trưởng GDP vượt mốc 5% tăng dần qua quý cho thấy kinh tế đà phục hồi nỗ lực hệ thống trị để thúc đẩy phát triển kinh tế phát huy hiệu Theo đó, tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2022 ước tính tăng 5.03% so với kì năm trước, cao tốc độ tăng 4,72% quý I/2021 3,66% quý I/2020 So với kì năm trước, ngành nông nghiệp tăng 2.45%, ngành công nghiệp tăng 7.07%, ngành dịch vụ tăng 19.6% kim ngạch xuất b Những hạn chế nguyên nhân Trong năm qua, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng mức cao, nhiên, cịn khơng bất cập, hạn chế cần khắc phục trình phát triển Một phân hóa giàu nghèo Hiện tượng phân hóa giàu nghèo vấn đề nhức nhối kinh tế sản xuất hàng hóa Bởi tượng dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát., xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với trạng kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội Hiện nước ta đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có người nhanh chóng tiếp thu tri thức, khoa học tiến nên thích ứng nhanh chóng với sản xuất kinh doanh ngành dịch vụ Cuộc sống phận cải thiện tự đáp ứng nhu cầu thiết yếu mà có khả nâng cao mức sống tích lũy để mở rộng sản xuất Vì mức sống họ ngày cao Còn 11 số phận không chạy theo thay đổi xã hội ngày tụt sâu đáy xã hội Bên cạnh khác biệt vị trí địa lý dẫn đến hạn chế phát triển kinh tế vùng với sách phân bổ, đầu tư chưa hợp lý nguyên nhân chủ yếu gây nên phân hóa giàu nghèo Hai tàn phá mơi trường tự nhiên, tình trạng khai thác sử dụng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên hủy diệt môi trường ,sinh thái (điển hình cơng ty xả thải bừa bãi ngồi mơi trường làm nhiễm môi trường) Năm 2004, doanh nghiệp tư nhân nhập 230 phế liệu không với thực tế khai báo cảng sài gòn vi phạm quy định bảo vệ môi trường Đặc biệt phải kể đến vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 dội lên sóng phẫn nộ người dân nước Nước thải công nghiệp công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh thải trái phép chưa qua xử lý môi trường biển làm cho hải sản chết hàng loạt ven biển bốn tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề tài sản môi trường sinh thái biển, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh, du lịch đời sống sức khỏe người dân Ở Việt Nam, “làng ung thư” xuất ngày nhiều Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp bất chấp sức khỏe người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Các vụ việc làm sữa lậu, trà sữa làm từ nguyên liệu chất lượng, ngộ độc trà sữa,… ngày nhiều 12 III Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa Việt Nam Phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu Nền kinh tế tồn nhiều thành phần, có nghĩa tồn nhiều hình thức quan hệ sản xuất, phù hợp với thực trạng thấp không đồng lực lượng sản xuất nước ta Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hố, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, phát triển mặt đời sống kinh tế – xã hội Cho phép khai thác sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế nước như: vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm tổ chức quản lý, khoa học công nghệ giới… Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất Đẩy mạnh phân công lao động xã hội Phân cơng lao động xã hội có tác dụng to lớn Nó địn bẩy phát triển công nghệ suất lao động; với cách mạng khoa học cơng nghệ, góp phần hình thành phát triển co cấu kinh tế hợp lí Ở nuớc ta, phuong huớng phân cơng lại lao động xã hội cần triển khai hai địa bàn: chỗ no i khác để phát triển chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu Tiếp tục thực hiệu Nghị số 128/NQ-CP Quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”; triển khai đồng bộ, liệt, hiệu nhiệm vụ Nghị số 11/NQ-CP chương trình hỗ trợ phục hồi phát triển kinh 13 tế năm 2022-2023; đặc biệt bảo đảm giải ngân hết 100% số vốn đầu tư công giao, tạo động lực thúc đẩy kinh tế Kiên trì giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt giá Thị trường, bảo đảm nguồn cung, lưu thơng hàng hóa cân đối lớn kinh tế Liên tục cập nhật kịch dự báo tăng trưởng, lạm phát để chủ động điều hành ứng phó với tình phát sinh Theo dõi chặt chẽ diễn biến giá mặt hàng thiết yếu mặt hàng xăng dầu, xây dựng phương án điều tiết nguồn cung, hạn chế việc tăng giá đột biến nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến lạm phát đời sống người dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động Trong thời gian tới, mục tiêu q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn giai đoạn 2021-2030 tập trung vào nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân thông minh, chun nghiệp Q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn phải gắn với cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, phục vụ có hiệu chiến lược tái cấu lại ngành nông nghiệp, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Phát triển xu hướng: Chuyển đổi số sản xuất thông minh, phát triển hệ thống lương thực thực phẩm minh bạch bền vững 14 NGUỒN THAM KHẢO Giáo Trình Kinh tế trị Mác – Lênin_ NXB Chính trị gia thật Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2022 tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/03/bao-caotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-i-nam-2022/ Kinh tế quý I khởi sắc tăng 5.03%_Báo phủ https://baochinhphu.vn/kinh-te-quy-i-khoi-sac-gdp-tang-50310222032912281078.htm Luật Minh Khuê_ https://luatminhkhue.vn/uu-diem-khuyet-diem-cua-sanxuat-hang-hoa-o-viet-nam-va-giai-phap.aspx 15