1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề lý luận giá trị thặng dư và vận dụng để phát triển kinh tế tư nhân ởviệt nam hiện nay

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Kế hoạch phát triển BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế trị Mác- Lênin ĐỀ: Lý luận giá trị thặng dư vận dụng để phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Họ tên : Chử Xuân Quang MSV : 11214986 Lớp tín : LLNL1106(123)_29 GV hướng dẫn : Tô Đức Hạnh HÀ NỘI: 10/2023 Mục lục I Lý luận giá trị thặng dư .3 Nguồn gốc giá trị thặng dư a Công thức chung tư .3 b Hàng hóa sức lao động c Sự sản xuất giá trị thặng dư Bản chất giá trị thặng dư Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư II Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam .8 Thực trạng kết mà kinh tế tư nhân đạt .8 Những hạn chế nguyên nhân khối tư nhân .11 III Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 13 I Lý luận giá trị thặng dư Nguồn gốc giá trị thặng dư a Cơng thức chung tư Để tìm công thức chung tư cần xem xét vai trị tiền lưu thơng hàng hóa giản đơn tiền sản xuất tư chủ nghĩa Tiền sản xuất hàng hóa giản đơn vận động quan hệ H-T-H Tiền sản xuất tư chủ nghĩa vận động quan hệ T-H-T Điểm khác hai hình thức vận động nêu thể mục đích trình lưu thơng Mục đích lưu thơng hàng hóa giản đơn giá trị sử dụng Mục đích lưu thơng tư giá trị lớn khơng thu lượng giá trị lớn lưu thơng khơng có ý nghĩa Do vậy, tư vận động theo công thức: T-H-T’ (đây cơng thức chung tư bản) Các hình thái từ vận động theo cơng thức này, T= T +t (t>0) Số tiền trội lớn gọi giá trị thặng dư, số tiền ứng ban đầu với mục đích thu giá trị thặng dư trở thành tư Tiền biến thành tư dùng để mang lại giá trị thặng dư Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Vậy nguồn gốc giá trị thặng dư từ đâu mà có? Việc mua, bán hàng hóa thấp giá trị khơng có giá trị tăng thêm, người mua hàng hóa để bán hàng hóa cao giá trị lợi xét người bán, xét người mua lại bị thiệt Trong kinh tế thị trường, người đóng vai trị người bán đồng thời người mua Cho nên, lợi bán lại bị thiệt mua Lưu thông (mua, bán thông thường không tạo giá trị tăng thêm) xét phạm vi xã hội Bí mật nhà tư mua loại hàng hóa đặc biệt mà trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị khơng bảo tồn mà cịn tạo giá trị lớn giá trị thân Đó hàng hóa sức lao động b Hàng hóa sức lao động C.Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” * Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:  Một, người lao động tự thân thể  Hai, người lao động khơng có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động tạo hàng hóa để bán, họ phải bán sức lao động * Thuộc tính hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng - Giá trị hàng hóa sức lao động số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Sức lao động tồn lực người sống, muốn tái sản xuất lực người lao động phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định Do vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt Diễn đạt theo cách khác, giá trị hàng hóa sức lao động đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động phận sau hợp thành:  Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất sức lao động;  Hai là, phí tổn đào tạo người lao động;  Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi người lao động Nếu theo nguyên tắc ngang giá kinh tế thị trường giá hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động để thỏa mãn nhu cầu người mua Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình sử dụng sức lao động Hàng hóa sức lao độnglà loại hàng hóa đặc biệt, mang yếu tố tinh thần lịch sử Hơn thế, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có tính đặc biệt mà khơng hàng hóa thơng thường có được, sử dụng nó, khơng giá trị bảo tồn mà cịn tạo lượng giá trị lớn Đây chìa khóa rõ nguồn gốc giá trị lớn nêu đâu mà có Nguồn gốc giá trị thặng dư hao phí sức lao động mà có c Sự sản xuất giá trị thặng dư Quá trình sản xuất giá trị thặng dư thống trình tạo làm tăng giá trị Để có giá trị thặng dư, sản xuất xã hội phải đạt đến trình độ định Trình độ phản ánh, người lao động phải hao phí phần thời gian lao động (trong thời gian lao động thỏa thuận mua bán theo nguyên tắc ngang giá) bù đắp giá trị hàng hóa sức lao động, phận thời gian lao động tất yếu Ngoài thời gian tất yếu đó, nguyên tắc ngang giá thoả thuận, người lao động phải làm việc quản lý người mua hàng hóa sức lao động, sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư bản, thời gian thời gian lao động thặng dư Giá trị thặng dư phận giá trị dội giá trị sức lao động công nhân tạo ra, kết lao động không công công nhân cho nhà tư Ký hiệu giá trị thặng dư m Sở dĩ gọi dơi người lao động cần phần định thời gian hao phí sức lao động thỏa thuận theo nguyên tắc ngang giá đủ để bù đắp giá trị hàng hóa sức lao động Thoả thuận phản ánh hợp đồng lao động người mua người bán hàng hóa sức lao động Tất nhiên, thực tế kinh tế thị trường, thỏa thuận khó đạt mức ngang giá, nghĩa tiền công người bán sức lao động khó phản ánh lượng giá trị đầy đủ ba yếu tố cấu thành nêu Như vậy, đến khái quát: tư giá trị đem lại giá trị thặng dư Quá trình sản xuất giá trị thặng dư, xét từ phía nhà tư bản, trình ứng sử dụng tư với tư cách giá trị mang lại giá trị thặng dư Để tiến hành sản xuất, nhà tư phải ứng tự mua tư liệu sản xuất sức lao động Bản chất giá trị thặng dư Nghiên cứu nguồn gốc giá trị thặng dư cho thấy, giá trị thặng dư, vậy, kết hao phí sức lao động sựthống trình tạo làm tăng giá trị Q trình diễn quan hệ xã hội người mua hàng hóa sức lao động với người bán hàng hóa sức lao động Do đó, giả định xã hội có hai giai cấp, giai cấp tư sản giai cấp cơng nhân, giá trị thặng dư kinh tế thị trường tư bảnchủ nghĩa mang chất kinh tế - xã hội quan hệ giai cấp Trong đó, giai cấp nhà tư làm giàu dựa sở thuê mướn lao động giai cấp công nhân Ở đó, mục đích nhà tư giá trị thặng dư, người lao động làm thuếphải bán sức lao động cho nhà tư Để hiểu sâu chất giá trị thặng dư, C.Mác làm rõ hai phạm trù tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư Mục đích nhà tư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa dừng lại mức có giá trị thặng dư, mà quan trọng phải thu nhiều giá trị thặng dư, cần có thước đo để đo lường giá trị thặng dư lượng Tỷ suất giá trị thặng dư tỷ lệ phần trăm giá trị thặng dư tư khả biến để sản xuất giá trị thặng dư Cơng thức tính tỷ suất giá trị thặng dư là: m’ = m/v x 100% Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Trong đó, m’ tỷ suất giá trị thặng dư; m giá trị thặng dư; v tư khả biến Tỷ suất giá trị thặng dư tính theo tỷ lệ phần trăm thời gian lao động thặng dư (t’) thời gian lao động tất yếu (t): m’= t’/t x 100% Khối lượng giá trị thặng dư lượng giá trị thặng dư tiền mà nhà tư thu Cơng thức tính khối lượng giá trị thặng dư là: M =m'.V Trong đó, M hối lượng giá trị thặng dư, V tổng tư khả biến Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trình độ khai thác sức lao động làm thuê; khối lượng giá trị thặng dư phản ánh quy mô giá trị thặng dư mà chủ sở hữu tư liệu sản xuất thu Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Để thu nhiều giá trị thặng dư cần có phương pháp định C.Mác nhà tư sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối sản xuất giá trị thặng dư tương đối - Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư thu kéo dài ngày lao động vượt qua thời gian lao động tất yếu, suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay đổi Để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động phải tìm cách để kéo dài ngày lao động tăng cường độ lao động Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới hạn mặt sinh lý (cơng nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí) nên khơng thể kéo dài ngày tự nhiên, cịn cường độ lao động khơng thể tăng vô hạn sức chịu đựng người - Sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; kéo dài thời gian lao động thặng dư độ dài ngày lao động không thay đổi chí rút ngắn Để hạ thấp giá trị sức lao động phải giảm giá trị tư liệu sinh hoạt dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động, phải tăng suất lao động ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt ngành sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sinh hoạt Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động diễn trước hết vài xí nghiệp riêng biệt, làm cho hàng hố xí nghiệp sản xuất có giá trị cá biệt thấp giá trị xã hội, đó, thu số giá trị thặng dư trội so với xí nghiệp khác Phần giá trị thặng dư trội giá trị thặng dư siêu ngạch Xét trường hợp đơn vị sản xuất cá biệt, giá trị thặng dư siêu ngạch tượng tạm thời, xuất đi, xét toàn xã hội tư giá trị thặng dư siêu ngạch lại tượng tồn thường xuyên Giá trị thặng dư siêu ngạch động lực mạnh thúc đẩy nhà tư sức cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động Hoạt động riêng lẻ nhà tư dẫn đến kết làm tăng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Vì vậy, giá trị thặng dư siêu ngạch hình thái biến tướng giá trị thặng dư tương đối II Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Thực trạng kết mà kinh tế tư nhân đạt Kinh tế tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ Tính trung bình giai đoạn 2010 - 2021, bình qn năm có 100 nghìn DN thành lập Đặc biệt, giai đoạn 2018 - 2022, năm có 130 nghìn DN thành lập Tương ứng với đó, số vốn đăng ký năm đạt 500 nghìn tỷ đồng Giai đoạn 2018 - 2022, năm số vốn đăng ký đạt 150 nghìn tỷ đồng Theo Diễn đàn kinh tế tư nhân lần thứ II (tổ chức ngày 02/4/2023 Hà Nội), nước có 786 nghìn doanh nghiệp tư nhân, chiếm 98% tổng số 800 nghìn doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân chiếm lĩnh hầu hết lĩnh vực trọng yếu kinh tế, công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng, sản xuất lắp ráp ô tô, vận tải, hàng khơng, tài - ngân hàng, bất động sản, công nghệ thông tin, nông nghiệp… Khu vực kinh tế tư nhân có thương hiệu mạnh, doanh nghiệp tư nhân có quy mơ lớn vốn cơng nghệ cao, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước tập đồn Vingroup, Sun Group, Trường Hải Thaco, Hịa Phát, Masan, FPT, Vinamilk, BRG, T&T Group, Vietjet, TH… Trong đó, có thương hiệu khơng ghi nhận thị trường nước mà thị trường khu vực quốc tế Doanh nghiệp tư nhân gần phủ kín lĩnh vực kinh tế, từ quy mơ lớn, địi hỏi trình độ quản lý cao đến doanh nghiệp vừa nhỏ, chí siêu nhỏ, đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội; từ lĩnh vực địi hỏi trình độ khoa học công nghệ cao đến sản xuất thủ công hay dịch vụ đơn giản nhất; từ dàn máy bay bay trời đến đàn bò sữa đủng đỉnh gặm cỏ cánh đồng tươi tốt; từ hạt lúa, củ khoai nuôi sống người bữa ăn ngày Trong bảng xếp hạng Top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam Vietnam Report công bố tháng 3/2023 doanh nghiệp tư nhân chiếm đại đa số, tới 82,4% Điều đáng ý năm trở lại đây, tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân nhóm ổn định (năm 2021: 82,8%, năm 2022: 84%) Trên thực tế, kinh tế tư nhân có nhiều đóng góp vào phát triển kinh tế: Một là, giai đoạn 2010 - 2021, đóng góp khu vực kinh tế nhà nước (bao gồm kinh tế tư nhân kinh tế tập thể) chiếm tỷ trọng 50% GDP nước (50,55% năm 2019; 50,56% năm 2020; 50,04% năm 2021, bao gồm khu vực kinh tế hợp tác), đến năm 2022 đóng góp riêng kinh tế tư nhân đạt gần 45% khu vực có tỷ trọng cao khu vực (nhà nước, tư nhân FDI) Hai là, khu vực kinh tế quốc doanh (thuộc khu vực cơng, thương nghiệp, dịch vụ ngồi quốc doanh, khơng kể phần thuế thu nhập cá nhân) có tỷ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày tăng giai đoạn 2010 - 2021, từ 11,7% năm 2011 lên 18,48% năm 2021, đến năm 2022, số đạt gần 20% Đặc biệt, kể từ năm 2017 đến nay, tỷ trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước khu vực kinh tế tư nhân vượt khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) khu vực DN FDI Ba là, kinh tế tư nhân bước tham gia liên kết, mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực, tồn cầu thơng qua liên kết dọc với khu vực FDI Đến năm 2022, kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng lớn sản xuất số sản phẩm: chiếm 91,27% sản lượng muối biển; 88,45% sản lượng đường kính; 48,69% phân NPK; 44,64% xi-măng; 39,21% sắt, thép dạng thỏi đúc dạng thơ khác; 49,91% thép cán hình Bốn là, đầu tư kinh tế tư nhân không ngừng tăng, tỷ trọng kinh tế tư nhân tổng vốn đầu tư tồn xã hội ln vượt kinh tế nhà nước kinh tế FDI Trong giai đoạn 2010 - 2022, tỷ trọng đầu tư khu vực tư nhân tăng từ 44,6% năm 2010 lên mức 57,4% năm 2022 Nhờ đó, đầu tư cơng điều chỉnh giảm, tổng đầu tư kết cấu hạ tầng tăng Đặc biệt, giai đoạn 2010 - 2022, loạt cơng trình hạ tầng lớn khu vực kinh tế tư nhân đảm nhận, khởi cơng, hồn thành đưa vào vận hành Năm là, kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng việc thay nguồn vốn đầu tư công bối cảnh nguồn vốn đầu tư công tiết giảm Trong giai đoạn 2010 - 2022, tỷ lệ đầu tư công tổng đầu tư năm cao 36,1% (năm 2012), năm thấp 24,1% (năm 2019) Tuy nhiên, tăng cao đầu tư tư nhân tăng cường đầu tư nước ngồi góp phần ổn định kinh tế Sáu là, khu vực tư nhân góp phần quan trọng không kinh tế, mà xã hội - giải lao động, việc làm Giai đoạn 2010 - 2021, tỷ trọng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực tư nhân giảm dần từ 86,3% năm 2010 xuống 82,6% năm 2021, khu vực giải việc làm cho 80% lao động kinh tế Những hạn chế nguyên nhân khối tư nhân Thứ nhất, phát triển kinh tế tư nhân nhiều rào cản: - Nhận thức hệ thống trị kinh tế tư nhân có thay đổi, song cịn có kỳ thị, phân biệt đối xử khu vực kinh tế tư nhân - Khung pháp luật, chế, sách cịn nhiều bất cập, chồng chéo thiếu đồng bộ, chưa thực tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh chủ thể kinh tế, đặc biệt chủ thể thuộc khu vực tư nhân - Quản lý nhà nước nhiều bất cập, đặc biệt triển khai quy định, sách với hiệu lực, hiệu thấp, chưa có nhiều chế, sách khuyến khích DN khu vực tư nhân đổi sáng tạo, tạo sản phẩm cạnh tranh thị trường quốc tế Cải cách hành chưa đạt mục tiêu giảm (giảm thời gian, giảm chi phí, giảm giấy tờ) Thủ tục cịn rườm rà, trùng lắp, chồng chéo nhiều khâu Thứ hai, phát triển kinh tế tư nhân đối mặt với nhiều thách thức: - Số lượng sở kinh tế khu vực tư nhân tăng nhanh, đặc biệt số lượng DN thành lập mới, nhiên tỷ trọng DN phải ngừng hoạt động kinh doanh, giải thể, phá sản cao Chất lượng, hiệu hoạt động DN thuộc khu vực chậm cải thiện, phần lớn hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ; - Các chủ thể kinh doanh khu vực phần lớn thuộc nhóm quy mơ nhỏ vừa, tỷ lệ năm 2022 98% đến quý năm 2023, số khoảng 97% Chỉ có chưa tới 1% số DN khu vực tư nhân có quy mơ từ 200 lao động trở lên, - Khu vực DN tư nhân có tỷ lệ số DN thua lỗ cao, năm 2022, số doanh nghiệp báo lỗ 35,3% Thứ ba, đóng góp kinh tế tư nhân vào tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm Tỷ trọng GDP không thay đổi suốt giai đoạn 2010 - 2021 Quy mơ bình quân đơn vị kinh tế tư nhân nước nhỏ với thành phần chủ yếu kinh tế cá thể đóng góp tới 30% GDP, DN khu vực tư nhân đóng góp khoảng 9% GDP; khả tham gia mạng sản xuất, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu phần lớn DN tư nhân hạn chế Các DN khu vực tư nhân nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, khoảng 21% số DN Kinh tế nước (bao gồm tư nhân nước DNNN) đóng góp 30% xuất khẩu, so với 70% khu vực FDI Thứ tư, thu nhập bình quân lao động khu vực DN tư nhân có xu hướng tăng liên tục qua năm, song mức thấp khu vực, từ 3,4 đến 7,5 triệu đồng/người/tháng giai đoạn 2010 - 2022, khoảng 49 - 82,15% so với lao động khu vực DNNN 73 - 90,1% so với lao động DN thuộc khu vực FDI Thứ năm, lực kinh tế tư nhân hạn chế: - Các chủ thể kinh tế tư nhân thiếu lực cho đổi sáng tạo, phát triển cơng nghệ, quy trình sản xuất Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chi phí cho nghiên cứu phát triển DN Việt Nam chưa có nhiều cải thiện - Năng lực sản xuất, khả cạnh tranh chất lượng giá khu vực tư nhân, chí DN - chủ thể có lực kinh tế tư nhân - hạn chế Tốc độ tăng suất lao động khu vực kinh tế tư nhân thấp, 34% suất lao động khu vực DNNN khoảng 69% suất lao động DN FDI Năng lực khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, đầu tư DN cho đổi công nghệ chiếm khoảng 0,6% doanh thu (số liệu tính đến đầu tháng năm 2023), thấp nhiều so với nước, Ấn Độ (5%), Hàn Quốc (10%) Thứ sáu, đầu tư tư nhân cịn nhiều bất cập, có biểu hiện tượng đầu tư nước ngồi đầu tư cơng lấn át đầu tư tư nhân nước Trong nhiều ngành, điện tử, ô-tô, xe máy, tham gia rộng khắp DN FDI không nhân tố trợ giúp xúc tác phát triển DN khu vực tư nhân nước, mà ngược lại, DN FDI cạnh tranh lấn át DN khu vực tư nhân nước III Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Một là, đổi nhận thức vai trị, vị trí kinh tế tư nhân Thống nhận thức, tư tưởng vai trò kinh tế tư nhân kinh tế cần hướng đến vị trí động lực quan trọng hàng đầu kinh tế quốc dân Cần nhận thức thống hệ thống trị - xã hội vai trò động lực kinh tế tư nhân, từ đó, tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, phát huy mạnh tiềm kinh tế tư nhân Hai là, bổ sung, hoàn thiện khung pháp luật, chế, sách phát triển kinh tế tư nhân nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng thành phần kinh tế Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân; triển khai đồng có hiệu nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân đặt Xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; phát triển đội ngũ cán bộ, công chức liêm chính, có tư tưởng trị vững vàng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, liệt phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Ba là, cần cải cách thủ tục hành đạt mục tiêu giảm (giảm thời gian, giảm chi phí, giảm giấy tờ) Hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân cách triển khai liệt có hiệu giải pháp nhằm giảm chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh; có chế, sách tạo điều kiện để kinh tế tư nhân tích cực tham gia q trình hội nhập kinh tế quốc tế Bảo đảm chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân phù hợp với chế thị trường; không vi phạm cam kết quốc tế, không vi phạm nguyên tắc thị trường; thúc đẩy tính tự chủ, cạnh tranh kinh tế tư nhân Bổ sung, hoàn thiện triển khai có hiệu quy định, sách liên quan đến hỗ trợ kinh tế tư nhân, đặc biệt quy định hỗ trợ DN nhỏ vừa Bốn là, phát huy vai trò DN khu vực tư nhân, tôn vinh DN khu vực tư nhân với mơ hình đổi mới, sáng tạo, sản phẩm có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân gắn liền với trình chuyển đổi kinh tế tạo dư địa, không gian hội kinh doanh cho khu vực kinh tế tư nhân đầu tư nâng cao lực Kinh tế Việt Nam giới biết đến với số tập đoàn tư nhân Năm là, đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân địa phương Các đơn vị kinh tế tư nhân phải thực nỗ lực vận động, cập nhật nắm vững quy định hành Nhà nước để tuân thủ hoạt động pháp luật trình sản xuất, kinh doanh; chủ động tìm kiếm đối tác, liên kết để nâng cao sức cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao trách nhiệm sở, ngành việc tổ chức thực cụ thể hóa chủ trương, sách phát triển kinh tế tư nhân; tăng cường kỷ luật đảng, kỷ cương Nhà nước triển khai thực đường lối, pháp luật, sách kinh tế tư nhân Tăng cường công tác xây dựng Đảng khu vực kinh tế tư nhân, DN Cần chủ động kịp thời tôn vinh, khen thưởng DN, đơn vị kinh tế tư nhân tiêu biểu, hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu cao, chấp hành tốt quy định pháp luật có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Sáu là, đầu tư nói chung đầu tư tư nhân nói riêng, cần quán triệt chủ trương nguồn lực bên quan trọng, nguồn lực nước định Thực coi nguồn lực từ khu vực tư nhân động lực cho phát triển; đồng thời, cần xác định rõ công tác cải cách hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh tảng quan trọng để khuyến khích phát triển, đầu tư khu vực kinh tế tư nhân Việc thu hút FDI cần gắn liền với việc thu hút DN sản xuất, phân phối đầu đàn để thu hút, hấp thụ khu vực tư nhân nước Phát huy vai trò định hướng đầu tư nhà nước để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội, có tư nhân nước Coi nguồn đầu tư nhà nước nguồn vốn “mồi” để thu hút nguồn lực xã hội, đầu tư khu vực tư nhân vào nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế, đặc biệt hệ thống giao thông Tài liệu tham khảo Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin (Bộ giáo dục đào tạo) Phát triển kinh tế tư nhân, động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, https://s.net.vn/TV3D Một số vấn đề lý luận - thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, https://s.net.vn/CJZL VỐN ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI QUÝ I/2022 TĂNG TRƯỞNG TÍCH CỰC, ĐỘNG LỨC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NĂM 2022, https://s.net.vn/cr1r Sách trắng Doanh nghiệp năm 2022 Chính phủ đồng hành, tiếp sức doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, https://s.net.vn/wg4r 7 Vướng mắc đầu tư nguồn lực cho khoa học công nghệ, https://s.net.vn/IBu7

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w