1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ và tên SV NGUYỄN NGỌC HUYỀN Lớp Kế toán 62C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên SV: NGUYỄN NGỌC HUYỀN Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác- Lênin(220)_10 Mã SV: 11205531 GVHD: Thầy TÔ ĐỨC HẠNHV HÀ NỘI, NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Sản xuất hàng hóa Nền kinh tế thị trường II THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY .8 Thực trạng sản xuất hàng hóa với phát triển kinh tế Việt Nam Đánh giá thực trạng 10 III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM .12 KẾT LUẬN 14 Tài liệu tham khảo: 15                                              MỞ ĐẦU Khi miền Nam giải phóng, Việt Nam hoàn toàn thống nhất, Đảng nhà nước xác định chủ trương đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển Tư chủ nghĩa Trong thời kì này, với kinh tế tự cung tự cấp, phần nước ta có bước phát triển thành tựu định Tuy nhiên, khơng cịn phù hợp bộc lộ mặt yếu kém, kìm hãm phát triển đặc biệt thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Do đó, xuất hiện tượng lãi giả lỗ thật thời kỳ Nhà nước bao cấp hậu suất lao động bị giảm sút, kinh tế Việt Nam đứng trước nguy suy thối Trong điều kiện đó, lại có những chủ quan nơn nóng, chưa đánh giá tình hình thực tế, thực bao cấp với loạt bước sai lầm giá, lương, tiền, lại thêm ấu trĩ quan liêu cải cách hành dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội thêm trầm trọng Nhận thấy tình hình kinh tế đất nước suy thoái trầm trọng, Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng nhà nước ta có định quan trọng việc đổi kinh tế, thay kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế sản xuất hàng hóa Và từ đó, sản xuất hàng hóa trở thành tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững đất nước, giúp kinh tế nước ta bước hội nhập đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến đỉnh cao kinh tế thị trường Sản xuất hàng hóa tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa ví mắt xích quan trọng guồng máy kinh tế, đóng vai trị quan trọng, xu hội nhập phát triển Chính cần am hiểu, nắm rõ ưu sản xuất hàng hóa để áp dụng vào thực tiễn kinh tế nước ta, tìm hiểu vai trị tác động tới kinh tế đất nước ta đặc biệt thời kì phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, để vận dụng khắc phục nhược điểm kinh tế phát triển đất nước Để hiểu rõ lý luận Mác – Lênin sản xuất hàng hóa em xin lựa chọn tìm hiểu đề tài “ Lý luận sản xuất hàng hóa với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay” Do hạn chế mặt kiến thức thời gian, tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy giáo Em xin trân thành cảm ơn                              NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Lịch sử phát triển sản xuất trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cung tự cấp sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa a Khái niệm sản xuất hàng hóa Theo C Mác, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán b Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa không xuất đồng thời với xuất xã hội lồi người Nền kinh tế hàng hóa hình thành phát triển có điều kiện: Một là, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên chun mơn hóa người sản xuất thành ngành nghề khác Để thỏa mãn nhu cầu có nhiều loại sản phẩm khác mình, tất yếu người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với Hai là, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất Sự tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất làm cho người sản xuất độc lập với nhau, có tách biệt lợi ích Trong điều kiện đó, người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức trao đổi hình thức hàng hóa C.Mác viết:” có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” Sự tách biệt mặt kinh tế người sản xuất điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời phát triển Trong lịch sử, tách biệt mặt kinh tế chủ thể sản xuất khách quan dựa tách biệt sở hữu Xã hội loài người phát triển, tách biệt sở hữu sâu sắc, hàng hóa sản xuất phong phú Khi tồn hai điều kiện nêu trên, người dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ sản xuất hàng hóa Việc cố tình xóa bỏ sản xuất hàng hóa, làm cho xã hội tới chỗ khan khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, sản xuất hàng hóa có ưu tích cực vượt trội so với sản xuất tự cung tự cấp c Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau: Thứ nhất, sản xuất hàng hóa dùng để trao đổi, mua bán Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế dùng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác thông qua việc trao đổi, mua bán Thứ hai, lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Thứ ba, mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận khơng phải giá trị sử dụng d Ưu sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội lồi người, đưa lồi người khỏi tình trạng mơng muội, xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế- xã hội Thứ nhất, sản xuất hàng hóa đời dựa phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Giúp ta khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất Thúc đẩy phát triển mối liên hệ ngành, vùng ngày mở rộng Phá vỡ tính tự cung, tự cấp, bảo thủ lạc hậu ngành, địa phương làm tăng suất lao động nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khai thác lợi thể quốc gia với Thứ hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính khép kín cá nhân, gia đình Mở rộng quy mô lớn dựa nhu cầu nguồn lực xã hội phù hợp với xu thời đại Tạo điều kiện ứng dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất Thúc đẩy sản xuất phát triển Thứ ba, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, cung-cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, biết tính tốn Nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Thứ tư, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước Nâng cao đời sống vật chất đời sống văn hóa, tinh thần Ngồi ra, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa tồn nhiều mặt trái phân hóa giàu – nghèo, khủng hoảng kinh tế- xã hội, phá hoại môi trường sinh thái xã hội     Nền kinh tế thị trường a Khái niệm kinh tế thị trường Trước tiên ta đến với khái niệm thị trường? Thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế Vậy kinh tế hàng hóa thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường b Đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Thứ  nhất, có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể  kinh tế bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, thị trường đóng vai trị định việc phân tổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận Thứ ba, giá hình thành theo quy tắc thị trường, cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế- xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục  khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế Thứ tư, kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế Các đặc trưng mang tính phổ biến kinh tế thị trường Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ trị xã hội quốc gia, đặc trưng chung, kinh tế thị trường quốc gia có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù mơ hình kinh tế thị trường khác II THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng sản xuất hàng hóa với phát triển kinh tế Việt Nam Trong  những  năm gần đây, kinh tế hàng hóa Việt Nam có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa năm 2020 bị ảnh hưởng tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19, không sản xuất hàng hóa bị ảnh hưởng mà cịn ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế-xã hội Một điểm sáng năm 2020 mức tăng trưởng Việt Nam thuộc nhóm cao giới Một số tiêu kinh tế- xã hội chủ yếu năm 2020, theo tổng cục thống kê Việt Nam sau:        - Tổng sản phẩm nước (GDP): +2,91%        - Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP): +3,4%        - Tổng kim ngạch xuất hàng hóa: +6,5%        - Tổng kim ngạch nhập hàng hóa: +3,6%        - Xuất siêu: 19,1 tỷ USD   Đạt thành tựu cho thấy tính đắn đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh tâm, đồng lịng tồn hệ thống trị, phủ , nỗ lực, cố gắng người dân cộng đồng Trong năm qua tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức độ cao Giai đoạn 2016-2019 tăng trưởng đạt 6,8%/ năm Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020 Chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt Kinh tế sản xuất hàng hóa phát triển gắn với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tăng 3,6 lần từ 157,1 tỷ USD năm 2010 lên 517 tỷ USD vào năm 2019, năm 2020 ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 đạt khoảng 527 tỷ USD, tương đương 190% GDP Xuất tăng nhanh, từ 72,2 tỷ USD năm 2010 đến khoảng 267 tỷ USD năm 2020, tăng bình quân 14%/năm, động lực cho tăng trưởng kinh tế Thị trường xuất mở rộng, nhiều doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu, nhằm nâng cao lực xuất sức cạnh tranh kinh tế, góp phần giúp kinh tế phát triển Sản xuất nông, lâm, nghiệp thủy sản năm 2020 gặp nhiều khó khăn tác động mạnh mẽ hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động xuất, nhập tiêu thụ nông sản Về lâm nghiệp, năm 2020 diện tích rừng trồng nước giảm 3,2% so với năm trước, diện tích rừng bị thiệt hại giảm 45,6% so với năm trước, diện tích rừng bị chặt phá tăng 19,4% Về thủy sản, sản lượng thủy sản quý IV/2020 tăng 2,2% so với kỳ năm trước, tính chung năm, sản lượng thủy sản tăng 1,8% so với năm trước Sản xuất công nghiệp bị ảnh hưởng nhiên dịch kiểm sốt tốt nước, tính chung năm 2020, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp 3,36% so với năm 2019, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,82% giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung ngành công nghiệp tồn kinh tế Nhìn chung kinh tế sản xuất phát triển nhiên bị kìm hãm dịch bệnh ảnh hưởng tới phát triển kinh tế Việt Nam Đánh giá thực trạng a Kết đạt Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 gây cú sốc lớn làm kinh tế Thế giới thương mại tồn cầu suy thối, đặc biệt với kinh tế Việt Nam non nớt Bức tranh kinh tế sản xuất Việt Nam năm 2020 tiếp tục trì ổn định đạt kết tích cực Sau nới lỏng dãn cách xã hội kinh tế Việt Nam bước vào trạng thái hoạt động bình thường Nền kinh tế trì mức tăng trưởng dương 2,91% khơng đạt mục tiêu đề nhiên Việt Nam thuộc nhóm nước có mức tăng trưởng cao giới Khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản chịu ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn dịch bệnh có giải pháp ứng phó kịp thời, bệ đỡ kinh tế lúc khó khăn, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm Công nghiệp chế biến, chế tạo không tăng cao tiếp tục giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế năm 2020 Ví dụ ngành nơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,65% tiêu chung đánh giá phát triển tốt chung toàn ngành Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa xác lập kỷ lục đạt giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước đạt mức cao kể từ năm 10 2011 Chất lượng dân số ngày nâng lên, tuổi thọ trung bình tăng cao, tỷ lệ tử vong trì mức thấp Tình hình lao động, việc làm tháng cuối năm có nhiều dấu hiệu khởi sắc An sinh xã hội quan tâm thực b Những hạn chế nguyên nhân Tuy đạt thành tựu định kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa thể hồn hảo mà cịn mặt hạn chế cần khắc phục như: Nước ta chịu ảnh hưởng lâu dài chế độ kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp nên công cụ để Nhà nước điều hành vĩ mô kinh tế hàng hóa như: hệ thống ngân hàng, tín dụng thấp Nước ta xây dựng pháp luật kinh tế lại không đồng bộ, xã hội chưa quen với việc chấp hành luật pháp kinh doanh Trình độ hiểu biết nhà nước chế thị trường cịn hạn chế, thiếu tính khoa học, thực tế lúng túng quản lý kinh tế vĩ mơ Trình độ lao động nước ta cịn thấp chất lượng giáo dục đào tạo chưa cao, trường đào tạo ạt lại không đảm bảo đầu Cơng nghệ, kỹ thuật cịn lạc hậu, chưa hoàn toàn ứng dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật, cơng nghệ cịn hạn hẹp, chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường cho phát triển khoa học-kĩ thuật Thị trường tồn ách tắc mâu thuẫn lớn Nói chung, thị trường hàng hóa Việt Nam bước đầu hình thành trình độ thấp Về thị trường manh mún, phân tán nhỏ bé Sự chậm trễ thiếu đồng ban hành sách kinh tế làm trầm trọng thêm khuyết tật thị trường 11 III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM  Thúc đẩy tạo điều kiện cho phát triển kỹ thuật-công nghệ áp dụng vào sản xuất hàng hóa ·        Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học- kĩ thuật ·        Đầu tư cho giáo dục khoa học- công nghệ kỹ thuật cao ·        Tích cực chuyển giao cơng nghệ  Nâng cao trình độ lao động ·        Đầu tư phát triển giáo dục, dạy nghề với độ tuổi ·        Chú trọng số lượng chất lượng đầu ·     Đẩy mạnh công tác kết nối giáo dục với doanh nghiệp địa phương  Phát triển đồng loại thị trường, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống quản lý Nhà nước thị trường thương mại ·        Đẩy mạnh cải cách hành quốc gia ·        Coi trọng khâu đào tạo bồi dưỡng nhân lực ·        Sớm hồn thiện mơi trường pháp lý xây dựng câu trúc, trung gian tài  Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng vật chất ·        Bảo đảm sở hạ tầng tốt cho lưu thơng hàng hóa thơng suốt, thuận lợi nhanh chóng ·        Đưa sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư nước  Xây dựng phát triển thị trường hội nhập hợp tác quốc tế 12 ·        Xây dựng mặt hàng mạnh có khả cạnh tranh dựa sở mạng lợi so sánh ·        Đưa sách thu hút đầu tư nước ngồi  Đẩy mạnh nghiệp cơng  nghiệp hóa- đại hóa ·        Coi trọng việc ứng dụng Khoa học- Kỹ thuật, thành tựu đáng nể loài người Dẫn đến đẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát  triển chiều rộng lẫn chiều sâu làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa nước ta thị trường khu vực quốc tế                       13    KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho Chủ nghĩa xã hội để hồn thành cách mạng dân dân chủ Nhìn lại chặng đường 20 năm đổi đất nước ta thời gian qua thấy kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc sâu rộng mặt Từ kinh tế cịn nghèo nàn lạc hậu, nhanh chóng vươn lên thành kinh tế động đạt thành tựu định Chính vậy, phải tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhằm tăng trưởng kinh tế, khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo, gia tang mức sống giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, kiên đẩy lùi khắc phục nguy nhằm vượt lên để phát triển nhanh, vững hướng Có vậy, đất nước ta ngày phồn vinh, giàu đẹp 14 Tài liệu tham khảo: Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin ( PGS.TS Ngô Tu ấn Nghĩa – Chủ tịch hội đồng biên soạn ) Thực trạng giải pháp phát triển thị trường hàng hóa, dịch vụ Việt Nam ( Lê Minh Trường ) Ngành nơng nghiệp làm tốt vai trị bệ đỡ quan trọng để kinh tế phát triển ( Khánh Linh ) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020 ( T c ục thống kê ) 15

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w