Trong “Từ điển Văn học Hàn Quốc hiện đại” do Kwon Youngmin biên soạn đã nhắc đến tác giả Hwang Sunwon như sau: “Tiêu thuyết của ông mang phong cách văn chương giản dị và mạch lạc, với nh
Trang 1
TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HO CHI MINH
KHOA HAN QUOC HOC
wile
TIEU LUAN CUOI Ki VAN HOC HAN QUOC
Chủ đề:
TIM HIEU VE CAC TAC PHAM MUA RAO, HAC, TIENG CHUONG XUA CUA TAC GIA HWANG SUNWON
Giang viên hướng dẫn: TS Tô Minh Tùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Khánh Nhung
Lớp: 19DHQB2
MSSV: 1911830540
TP.HCM, ngay 17 thang 10 nam 2022
Trang 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
eC HUTECH
Đại học Công nghệ Tp.HCM Độc lập — Tự do — Hạnh phúc KHOA HÀN QUỐC HỌC
NHAN XET CUA GIẢNG VIÊN HUONG DAN
Nhận xét chung
Tp.HCM ngày tháng nam 20 Giáng viên hướng dẫn (Ký, ghỉ rõ họ tên)
Trang 3MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU ch HH HH HH HH he 1
1 Lý do chọn đề tài cọc TH n2 re 1
2 Mục đích hướng đến của đề tài ác 0c xọntnhnrrnHgngrnerrrerrre 1
;:798./9)8))0)1 0007157 “-A H)ằHỤHẬHH 2
L Tac gid Hwang Sunwontt on 2 1.1 Cuộc đời của Hwang SunWOIi + nành TH TH TT HH TT HH TH re nrệp 2
1.2.1 Những sáng tác đầu tiÊH cà cong 2 1.2.2 Tiểu thuyết của HWAdg ŠWHWOH.ả àà cà con nhe 3
2 3 tác phẩm truyện ngắn của Hwang Sunwon - 2-55 2cscttrectxrerrxrrrrrrrrrrrerree 3
2.13 Phong cách nghệ thuật và Ú HGÌĨG cH Ykkkkkkhk H rhưt 5 '»UNN:: ii) 5
2.2.3 Phong cách nghệ thuật và Ú HGÌĨG cH Ykkkkkkhk H rhưt 7 2.3 Tiếng chuông xưa (24-£] 152Ì) - - 2c cnt HT 1111.21.11.11 eeree 7
2.3.3 Phong cách nghệ thuật và Ú HGÌĨG cH Ykkkkkkhk H rhưt 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2252 22222222 2222211221111 T111 ce 11
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Đối với người dân Hàn Quốc, Hwang Sunwon chính là tác giả lớn của thế kỷ XX được
biết đến qua các truyện ngắn như Điển lầy ( ) năm 1940, Ngôi sao ( #?) năm 1941, Cái bóng (22) nim 1942, Mua rao (14-7) nam 1953, Hạc ( 5) năm 1956 Trong “Từ điển Văn học Hàn Quốc hiện đại” do Kwon Youngmin biên soạn đã nhắc đến tác giả Hwang Sunwon như sau: “Tiêu thuyết của ông mang phong cách văn chương giản dị và mạch lạc, với những
nét chám phá đa dạng, tính nhân văn giản đị nhưng dữ đội Những tuyên tập tiêu thuyết của ông làm sống đậy trọn vẹn nét đẹp trữ tình vả tình yêu đối với cuộc sống mang tính truyền
thống của người Hàn Quốc”
Trong quá trình học tập học phan Van hoc Han Quéc, tôi đã được tiếp xúc với đa dạng các tác phẩm truyện ngắn, thơ của các tác giả Hwang Sunwon, Kim Yujung, Lee Hyoseok, Hyun Jingeon, Na Hyeseok, Kim Manjung, Yun Dongju, Kim Sowol Trong đó tôi đặc biệt
ấn tượng và thích tác phâm Mua rao (4+/7/), mét truyện ngắn của của tác giả Hwang Sunwon, những phân đoạn tả cảnh của tác giả rất sinh động khiến tôi có thê liên tưởng được ngay khung cảnh mà tác giả nói đến, lột tả lên được khung cảnh miền quê yên ả của Hàn Quốc lúc bấy giờ đồng thời cũng gợi cho người đọc nhiều cảm xúc và sự đồng cảm với nhân vật thông qua việc miêu tả tâm lý nhân vật Do đó tôi muốn tìm hiéu rõ hơn về tác giả Hwang
Sunwon qua các tác phẩm truyện ngắn của ông, và tôi đã chon tac pham Mua rio (417-7),
Hạc ( 3), Tiếng chuông xưa (+ #} -2 #1 3}) đễ tầm hiệu về hoàn cảnh sáng tác, phong cách
viết văn và ý nghĩa trong 3 tác phâm truyện ngắn này của tác giả Hwang Sunwon
Giúp bản thân hiểu rõ hơn về tác giả Hwang Sunwon, biết được nhiều hơn các tác phẩm
truyện ngắn ở thế kỷ XX của Hàn Quốc thông qua quá trình tìm hiểu và thực hiện đề tài Bên
cạnh đó thông qua các tác phâm có thê hình dung được bối cảnh Hàn Quốc lúc bấy giờ và học hỏi thêm về phong cách viết văn của tác giả Hwang Sunwon trong các tác phâm truyện ngắn Ä⁄#a rào (<*+È”}), Hạc ( 5) và Tiếng chuông xưa (<*#} 2 Ø4) Đồng thời đây sẽ là
tài liệu đề tôi có thê lưu trữ cũng như phục vụ và hỗ trợ cho bản thân trong các học phần
chuyên ngành khác sau này
Trang 5PHAN NOI DUNG
1.1 Cudc doi cua Hwang Sunwon Hwang Sunwon (#34: 41) sinh ngay 26 thang 3 nam 1915 tai Daedong, tinh Pyeongnam Ong theo hoc tại trường trung học cơ sở Osan ở Jeongju và trường trung học cơ sở Sungsil
tại Peyongnyang Năm 1934 ông chuyên đến Nhật Bản và nhập học tại trường trung học Đệ
nhị Waseda sau đó học Khoa Văn học Anh của trường Đại học Waseda và tốt nghiệp vào
năm 1939 Ông đã bắt đầu sáng tác và thé hiện tài năng của mình thông qua tác phâm thơ Giác mơ của tôi ( 19} #) khi ông 16 tuổi, sau đó ông phát hành thêm nhiều tác phẩm thơ
và tiêu thuyết, truyện ngắn khác
Tuy nhiên do chính sách “Xóa bỏ Hangeul` của Nhật Bản nên các cơ phát hành tác phẩm cũng dần mất đi nhưng Hwang Sunwon vẫn không ngừng sáng tạo ra các tác phâm mới Lee Kwangsoo đã nhìn thấy tài năng của ông đã khuyên ông viết các tác phẩm bằng tiếng Nhật nhưng ông đã từ chối Sau khi giải phóng, năm 1946 ông vào Nam và làm giáo sư tại trường Trung học cơ sở và Trung học phô thông Seoul sau đó từ chức và đương nhiệm chức vụ giáo
sư tại Đại học Kyunghee Đến năm 1987, Hwang Sunwon được bố nhiệm làm thành viên
cao cấp của Học viện Nghệ Thuật Hàn Quốc
“Hwang Sun-won van giữ cho mình nguyên tắc "tác giả văn học chỉ được lên tiếng bằng tác pham văn học" Theo ông những câu chữ ngoài văn học đều là tạp văn Ông không đảm nhiệm chức vụ nào ngoài việc là thành viên cao cấp của Học viện nghệ thuật Hàn Quốc va Giao su tai Đại học Kyunghee Vẻ đẹp ngôn từ trong tiểu thuyết sau này được đánh gid 1a “da thang hoa tiêu
thuyết thành thơ" của Hwang Sun-won có được cũng là nhờ ở giai đoạn sáng tác thơ này Cho đến
khi qua đời vào ngày 14/9/2000, cả cuộc đời của Hwang Sun-won chỉ biết theo đuổi sự nghiệp văn học một cách đơn thuần.” (Trang KBS World)
1.2 Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp sáng tác của Hwang Sunwon bắt đầu từ việc sáng tác thơ sau đó ông chuyên sang việc viết tiêu thuyết sau đó lại quay về với thơ ca Hwang Sunwon đã đề lại 104 bài thơ,
7 tiểu thuyết, 1 truyện vừa và hơn 100 truyện ngắn Third World Quarterly đã từng nói về
ông như sau: “Bắt đầu là một nhà thơ vả đã tạo nên danh tiếng của mình bằng những câu
chuyện về cuộc sống làng quê, đề cập đến những thực thế khắc nghiệt của chiến tranh, điều
đó có thể cho thay rang Hwang Sunwon là một nhà văn cực kỳ đa dạng và linh hoạt.”
1.2.1 Những sáng tác đầu tiên
Ngay từ khi còn đi học tại Trường Trung học cơ sở Sungsil tại Peyongnyang, Hwang
2
Trang 6Sunwon đã thê hiện khả năng sáng tác của mình thông qua các tác phẩm thơ như Giác mơ của tôi (1}9} #) duoc xuat bản trên Donggwang vào tháng 7 năm 1931 Hwang Sunwon
hoạt động tích cực với tư cách là hội viên của “Văn học Samsa (3†^}‡“°S}}” vào năm 1935
và hội viên của “Danchung” vào năm 1937, Sau khi ông nhập học tai trong Waseda tai Thành phố Đông Kinh (Tokyo), Nhật Bản, ông đã thành lập '“Trung tâm nghệ thuật sinh viên
Đông Kinh (54 5}2s]2}ÿ?, đây là nơi ông nghiên cứu kịch nghệ cùng với Kim Dongwon
va Lee Haerang Hwang Sunwon đã cho xuất bản tập thơ đầu tiên của mình là Bangga ( #Z)),
trong tập thơ này bao gồm những bài thơ mà ông đã viết khi hoạt động tại '“Trung tâm nghệ thuật sinh viên Đông Kinh (%3 5†2)s]<#}”
1.2.2 Tiéu thuyét ctia Hwang Sunwon Sau khi phát hành truyện ngắn Phó :ừ của khoảng cách ( Z}#}9} *“2)) vào năm 1937 va
Pam lay (=) nim 1940, Hwang Sunwon bắt đầu đồn hết sức mình cho việc viết tiêu thuyết
Năm 1941, ông cho ra mắt truyện ngắn Ngôi sao ( !?), và sau đó một năm ông cho ra mắt tác phẩm Cới bóng (~z#) Tuy nhiên khi sự áp bức của Nhật Bản ngày càng gắt gao, Hwang Sunwon đã không phát hành thêm tác phâm nảo cho đến khi giải phóng
Nam 1948 Hwang Sunwon xuất bản tập truyện ngắn thứ hai với tựa đề Chứ chó làng
Mokneomi ( # t9} nh$-9} 7), tập truyện ngắn này bao gồm các tác phẩm được ông viết trước giải phóng Ông viết cuốn tiêu thuyết đầu tiên với tựa đề Sống cùng các vì sao ( #3
#9} #2?) được xuất bản năm 1950, mô tả sinh động các khía cạnh trong xã hội từ thời
thuộc địa đến thời kỳ giải phóng Bên cạnh đó ông cũng đã cho ra đời nhiều tác phẩm như Người làm xiếc ( =#9]^}) năm 1952, Hạc ( 5) năm 1956, Những người lạc lỗi ( 39}H} #)
4}#!#) năm 1958, Thời khắc của chúng ta ( +f 9 2] 4] Z?) nam 1964, “Mat na (2) nam
1976
2.1 Mua rao (2147))
2.1.1 Đôi nét về tác phẩm
Truyện ngắn “Mưa rào (<Š '}Z”}? được phát hành vào tháng 5 năm 1953 trên tạp chí
Văn học mới (2Ì #-Š}) Truyện được lây bối cảnh tại vùng thôn quê yên bình của Hàn Quốc
trước chiến tranh, nhân vật chính trong truyện là cậu bé sống ở vùng thôn quê và cô bé chuyên đến từ Seoul Hwang Sunwon đã viết kết thúc cho câu chuyện bằng cái chết của cô
bé Đây có lẽ kết truyện đề lại nhiều nỗi nuối tiếc đối với người đọc vì tác giả không đề cập
đên tâm trạng của cậu bé mà chỉ dừng lại ở cải chết của cô bé Có lẽ vì thê mà nó mang đên
Trang 7cho người đọc nỗi day đứt cho một mối tình đầu trong sáng, thuần khiết nhưng lại phải kết
thúc sớm vì sự nghiệt ngã của số phận Cơn mưa rào trong câu chuyện tượng trưng cho mối
tình đầu ngắn ngủi cùng tình cảm đơn thuần của hai nhân vật chính trong độ tuôi thiếu niên Tình cảm thuần khiết ấy xuất hiện trên nền một bối cảnh thiên nhiên tươi đẹp trong hiện thực
ảm đạm đã đem lại niềm an ủi lớn cho con nguoi sau chién tranh
ÁMưa rào (<* LÈ7)) là tác phâm phô biến rộng rãi đối với người dân Hàn Quốc và được
xem là tác phẩm kinh điễn vượt thời gian của Hwang Sunwon Bên cạnh đó, trong truyện có nhắc đến Yangpyong và đây cũng là nơi ton tại một dia diém mang tén “Lang van hoc Hwang
Tại đây hằng năm đều tô chức lễ hội văn học đề đê tưởng nhớ cuộc đời, tinh thần văn học
và tác phâm Ä⁄a rào (<*+}Z}) của Hwang Sunwon
2.1.2 Tóm tắt tác phẩm
Mở đầu câu chuyện là việc cậu bé bắt gặp cô bé đang chơi đùa bên bờ suối khi cậu đang
từ trên đường trở về nhà và nhận ra cô bé là cháu gái nhà ông Yun mới chuyền đến từ Seoul
Cậu quan sát cô bé đã mấy ngày và thấy cô bé thường hay nghịch nước và nghĩ rằng cô bé
không phát hiện ra mình Cho đến một hôm khi cậu đang ngồi bên bờ suối quan sát cô bé thì
bỗng cô bé ném một viên sỏi qua chỗ cậu sau đó chạy vụt mất vào bụi có lau Nhưng kế từ
hôm đó cậu lại không thấy bóng đáng cô bé nữa và lòng cậu cảm thấy trống vắng khác
thường
Khi cậu đang nhìn gương mặt mình phản chiếu dưới nước, cô bé bỗng xuất hiện khiến cậu giật mình bỏ chạy nhưng do bất can nên cậu bị hụt chân và té xuống khiến cậu bị chảy máu mũi và tiếng cô bé liên tục gợi cậu là “Đồ ngốc, đồ ngốc” Diễn biến truyện thay đôi từ
đó, cả hai dần trò chuyện nhiều hơn với nhau, cô bé hỏi về những thứ mình không biết, cậu
bé trả lời hết mọi vấn đề mà cô bé tò mò Khi cô bé muốn hái hoa thì lại vô tình bị trượt chân
và cậu bé cảm thấy áy náy vì đã không hái giúp, sau đó cậu giúp đấp nhựa thông lên vết thương và đi hái những bông hoa ấy cho cô bé Bất chợt cơn mưa rào kéo đến, cả hai đến trú
mưa trong một cái chòi nhưng nước mưa bắt đầu ri xuống từ cái mái bị rách nên chúng đành đến trú tạm trong một cái ụ rơm, dù cảm thay lanh va run ray nhưng cô bé đã cảm nhận được
hơi ấm của cậu bé Đến khi mưa ngừng, ánh mặt trời đã xuất hiện trở lại thì nước suối đã
dâng cao nên chúng không thê nhảy qua con suối được nữa Cậu bèn cõng cô bé và cả hai
cùng trở về Tuy nhiên sau hôm đó, cậu mỗi ngày đều chạy đến bờ suối nhưng lại không nhìn thấy cô bé đâu nữa Cho đến khi cậu gặp lại cô bé ở bờ suối thì trông cô bé đã bị bệnh
đên mức xanh xao ôm yêu, cô bé còn cho cậu xem vết ban dính trên áo ngày hôm đó khi
Trang 8được cậu cõng qua suối và nói với cậu việc nhà cô bé sẽ chuyên đi Tối đó, cậu bé bí mật
đến vườn cây óc chó nhà ông Deoksoi đề hái những quả óc chó cho cô bé được ăn thử loại ngon nhất nhưng rỗi cậu chợt nhớ ra cậu đã quên hẹn gặp cô bé khi cô khỏi bệnh trước khi
nhà cô bé chuyên đi Cậu cứ trăn trở mãi về việc gặp lại cô bé trước khi nhà họ chuyên đi
đến khi cậu chìm vào giác ngủ
Tuy nhiên có vẻ như việc gặp lại cô bé đã là điều không thể Khi bố cậu bé trở về từ làng và kế với mẹ cậu về việc nhà ông Yun đã bán hết tất cả nhà cửa ruộng vườn mà còn gặp
phải tin đữ là việc cô bé qua đời Sự thật ay lại càng đau long hơn nữa khi di nguyện của cô
bé là muốn được chôn cùng với chiếc áo mả cô bé đã mặc lúc gặp cậu bé
2.1.3 Phong cách nghệ thuật và ý nghĩa Bằng lối viết văn giàu sự miêu tả, Hwang Sunwon đã đem đến cho người đọc một khung
cảnh yên bình của làng quê Hàn Quốc lúc báy giờ Những đoạn tả cảnh sau cơn mưa rào
như hiện ra trước mắt người đọc dưới bút pháp của Hwang Sunwon Bên cạnh đó ông cũng khiến người đọc phải đồng cảm với cảm xúc của nhân vật trong truyện bằng những câu từ xuất phát từ chính những lời thoại nhân vật trong câu chuyện Giáo sư Bang Minho khoa Ngữ văn học trường Đại học Seoul đã từng nhận xét rằng “Truyện ngắn
ra đời năm 1953, khi người ta đang mải tàn sát lẫn nhau thì nhà văn Hwang Sunwon lai đem đến một câu chuyện tình đậm chất thơ Ông muốn gui dén người đọc một thông điệp rằng: hãy phủ đầy cuộc sống này bằng tình yêu, hãy nghe và kê cho nhau nghe về những câu chuyện tình đẹp đề, chứ không phải là chiến tranh và chết chóc Dường như, cũng chính bối cảnh đặc biệt đã khiến chất thơ, sự thánh thiện trở nên thăng hoa tuyệt vời trong
2.2 Hạc (Š†)
2.2.1 Đôi nét về tác phẩm
Truyện ngắn Hạc ( 3) được phát hành vào năm 1953 Sau khi Nhật Bản bị đánh bại trong Chiến tranh thế giới lần 2, phía Bắc Hàn Quốc được Nga giải phóng, còn phía Nam Hàn Quốc được giải phóng bởi Mỹ Hai nước này đã giúp thành lập hai chính phủ với hai cách thức hoạt động khác nhau và lấy đường phân chia ranh giới giữa Nam và Bắc lả Vĩ
tuyến 38 Tại đây thường nỗ ra nhiều cuộc giao tranh làm nhiều người dân và quân nhân thiệt mạng khiến cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều phải chịu thiệt hại lớn Trong chiến tranh, nhiều ngôi làng đọc Vĩ tuyến 38 đã nhiều lần đổi chủ và truyện ngắn Hạc ( #) được lấy bối
cảnh tại một trong những ngôi làng ấy
Trang 9Chiến tranh Nam Bắc Hản cũng giống như các cuộc nội chiến khác, đôi khi là người thân chống lại người thân, hàng xóm chống lại hàng xóm và bạn bè chống lại bạn bè Hực
( 3) tập trung vào một mốt quan hệ trong số đó, khi hai người bạn thân là Seongsam và
Deokjae khi họ chạm trán nhau ở hai bên chiến tuyến của Vĩ tuyến 38 Theo dịch giả Thân Trọng Sơn “Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, nhẹ nhàng, Hwang Sunwon đã thể hiện niềm tin ở khả năng hoá giải hận thù, xoá bỏ vết tích chiến tranh của những tình cảm nhân văn, chân thật.”
2.2.2 Tóm tắt tác phẩm
Mở đầu câu chuyện là hình ảnh ngôi làng nằm ở phía Bắc nơi biên giới Vĩ tuyến 38 nép mình dưới bầu trời mùa thu trong xanh, cao vời vợi Đây là nơi Seongsam từng sống khi còn nhỏ nhưng do vết tích của chiến tranh mà ngôi làng đã không còn giống với những gì Songsam nhớ Seongsam đi đến trụ sở cảnh sát hòa bình công cộng và nhìn thấy một thanh
niên đang bị trói đứng ở đó Khi đến gần thì anh ta mới nhận ra đó là Deokjae người bạn thuở nhỏ của mình
Deokjae sẽ được áp giải đến Chongdan nên Seongsam đã chủ động đề nghị dẫn Deokjae
đi Trên đường đi Seongsam liên tục hút thuốc và nhớ lại ngày xưa cả hai thường trốn sau vách chia nhau những điều thuốc từ lá bầu khô, cùng nhau đi ăn trộm hạt đẻ và chia sẻ cho
nhau Khi cả hai đi đến ngọn đổi nơi mà anh cùng Deokjae thường cắt cỏ cho bò ăn, Seongsam bỗng trở nên tức giận và hét lên hỏi Deokjae đã giết bao nhiêu người nhưng không
nhận được câu trả lời từ Deokjae dù anh có hỏi thế nào đi chăng nữa Seongsam cảm thầy
trai tim bỗng trở nên nhẹ nhỡm, như thê đã loại bỏ được một chướng ngại vật từ bên trong
và thầm nghĩ Deokjae đang che giấu điều đó Seongsam nói với Deokjae đẳng nào rồi Deokjae cũng sẽ bị xử bắn vậy sao không nói sự thật cho anh Nhưng Deokjae không có gì
đề bào chữa và khẳng định rằng mình trước nay vẫn như thế Seongsam không gặng hỏi nữa, anh chỉ hỏi Deokjae về vợ con và sau khi nghe câu trả lời của Deokjae anh chỉ bật cười Rồi
cả hai kế cho nhau nghe về việc bỏ trốn, Deokjae vì muốn ở bên cạnh cha mình và vì không biết đi đâu nên đã chọn ở lại mà không bỏ trốn, còn Seongsam đã tìm cách bỏ trốn và báo
tin cho cha nhưng ông không muốn bỏ đi
Khi cả hai đi đến chân đổi, Seongsam ngập ngừng dừng lại Ở giữa cánh đồng,
Seongsam nhìn một bây hạc, chúng vẫn ở đây như trước trong khi người dân đã tản di hết
Seongsam nhớ lại khi mình và Deokjae khoảng 12 tuổi đã từng đặt bẫy đề bắt một con hac
và họ đã bắt được một con hạc TanJong Nhưng sau khi nghe hàng xóm nói với nhau rằng
có người từ Seoul đến bắt hạc về làm mẫu vật, Seongsam và Deokjae liền chạy nhanh ra cảnh đồng và thả con hạc đi Trở về thực tại, Seongsam bỗng hỏi Deokjae có muốn săn hạc
6
Trang 10không, rồi cởi dây trói cho Deokjae Ban đầu Deokjae nghĩ Seongsam sẽ bắn mình nhưng
khi đã đi được vài bước Seongsam quay lại hỏi Deokjae răng “Sao lại đứng chết lặng ở đó
thế? Đi đuôi hạc đi chứ!” Lúc này Deokjae mới nhận ra và bắt đầu bò đi trong đám cỏ đại
Kết thúc truyện là hình ảnh một đôi hạc Tanjong giương đôi cánh lớn bay vút lên bầu trời mùa thu trong xanh
2.2.3 Phong cách nghệ thuật và ý nghĩa Nếu như ở tác phâm Mưa rảo, Hwang Sunwon khắc họa nên câu chuyện mối tình đầu trong sáng thuần khiết của lứa tuổi mới lớn thì trong tác phâm Hạc, ông chọn khắc họa nên
một tình bạn từ thuở ấu thơ của hai con người ở hai bên chiến tuyến Tình bạn ấy sẽ thật đẹp nêu như không bị chia cắt bởi chiến tranh khốc liệt Tuy nhiên đến cuối cùng tình bạn ấy vẫn
tồn tại trong mỗi nhân vật Bằng cách miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế, Hwang Sunwon hóa
giải cho sự hiểu lầm bằng sự tin tưởng cùng những tình cảm chân thật thông qua tình tiết ở cuối câu chuyện Hình ảnh con hạc xuất hiện như đánh thức cho nhân vật Seongsam, giúp hóa giải hiệu lầm và hàn gắn cho tình bạn của họ Nhà phê bình văn học Jeon Soyoung đã
nhận xét rằng '“Trong các tác phâm của mình, nhà văn Hwang Sun-won luén thê hiện niềm tin
mãnh liệt vào nhân tính của con người ngay cả khi bị những thê chế và hệ tu trong khắc nghiệt nhất đè nén vả áp bức Đề thê hiện niềm tin này, ông hay sử dụng những hình ảnh mang tính biều tượng, những câu văn đậm chất thơ, kết hợp với nội dung giau tính nhân văn và cầu trúc cốt truyện được dẫn dắt một cách tinh tế Truyện ngắn “Hạc” chính là một trong những tác phâm tiêu biểu
cho phong cách sáng tác của ông.”
2.3 Tiếng chuông xưa (2-#] 2Ù) 2.3.1 Đôi nét về tác phẩm
Truyện ngắn Tiếng chuông xưa ( < #} _7 #} 3!) nằm trong tuyên tập truyện ngắn Mặt nạ
( #) được phát hành năm 1976 Những câu chuyện trong tuyên tập truyện ngắn này được
viết trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến 1975 với những chủ đề quen thuộc với độc giả
trong các tác phâm trước đó của ông New York Times Book Review đã từng nhận xét về tuyên tập truyện ngắn Mặt nạ ( E?) của ông như sau: “Những câu truyện này tập trung chủ yếu vào những khoảnh khắc của sự đồng cảm, những tâm hôn bị tổn thương tìm thấy được
sự an ủi thân quen trong khoảnh khắc Trong lối hành văn ngắn gọn, súc tích, những câu chuyện của Hwang Sunwon có đầy đủ các yếu tố của thơ ca trữ tình.”
Trong Tiếng chuông xưa (<È #} ~2 #! 4} tác giả sử dụng ngôi kế thứ nhất, cùng với hình ảnh và âm thanh tiếng chuông, đã tạo ra một mối liên hệ với quá khứ của mình Sự bối rối
vì không thê nắm bắt được một cái gì đó chân thật từ những thứ mình thấy ở hiện tại như