Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thê vị được quy định như sau: ® Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di sản thì cháu đượ
Trang 1TRƯỜNG DAI HOC BACH _ HOC KY 222 (2022-2023)
BO MON LY LUAN CHINH TRI
BAI TAP LON MON PHAP LUAT VIET NAM DAI CUONG (SP1007)
DE TAI CHU DE 2: BAN VE THUA KE THE VL THEO QUY DINH CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015
LOP: CC06 - NHOM: 8
GVHD: Ths Lé Mong Tho
TP HO CHI MINH, NAM 2023
Trang 2BAO CAO PHAN CONG NHIEM VU VA KET QUA
THUC HIEN DE TAI CUA TUNG THANH VIEN NHOM 8
NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)
(Thong tin liên hệ của nhóm trưởng: SDT, EMAIL)
Trang 4PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Đề tài thừa kế và kế vị thuộc lĩnh vực pháp luật và là một chủ đề quan trọng trong
lĩnh vực di sản và tài sản Nó tập trung vào các quy định pháp lý liên quan đến việc chuyên nhượng tài sản từ người chết sang người sông Ngành luật điều chỉnh
đề tài này là Luật Dân sự, nơi quy định về việc thừa kế và kế vị, bao gồm quyền của người thừa kế, người kế vị, cách thức chia tài sản, giải quyết tranh chấp tài sản
và các thủ tục pháp lý liên quan
Đối tượng của đề tài này là những người có quan tâm đến việc thừa kế và kề vị, bao gồm người thừa kế, người kế vị, những người có quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc quản lý và phân chia tài sản, những luật sư và chuyên gia pháp lý hoặc các sinh viên đang học tập trong lĩnh vực pháp luật và quản lý tài sản Dé tài thừa
kế và kề vị là một chủ đề rất cấp thiết trong thực tiễn và lý luận, cả trong lĩnh vực khoa học pháp lý và khoa học xã hội nói chung
Từ góc độ thực tiễn, đề tài này là một vấn đề quan trọng đối với nhiều gia đình và
tô chức, đặc biệt là trong việc quản lý tài sản và giải quyết tranh chấp liên quan đến di sản Thừa kế và kế vị liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của người thừa kế và người kế vị, cũng như quy định về việc phân chia tài sản theo đúng quy định pháp luật Nếu không có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề này, các bên liên quan
có thê gặp khó khăn trong quá trình thực hiện các thủ tục pháp lý, dẫn đến tranh chấp và mất quyền lợi
Từ góc độ lý luận, đề tài này đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực pháp luật dân
sự Nó giúp phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thừa kế và
kế vị, dam bao tính chính xác, minh bạch và công bằng trong quá trình thực hiện các quy định pháp lý Đồng thời, đề tài này còn đóng góp vào việc nghiên cứu và phân tích các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu tài, sản, quyền thừa kế và kế vị, từ
đó đưa ra các giải pháp phù hợp đề giải quyết các vẫn đề pháp lý phức tap Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đề tài thừa kế và kế vị đóng vai trò quan trọng trong VIỆC quản ly va phan chia tai san Luat Dan sự hiện nay đã có các quy định
TỐ ràng về quyên thừa kế và kế vị, tuy nhiên, vẫn cần sự hiều biết sâu sắc và chính xác về các quy định này đề có thê thực hiện đúng và tránh tranh chấp tài sản Vậy nên, nhóm 8 thực hiện việc nghiên cứu đề tài “ Bàn về thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015 ” cho Bài tập lớn trong chương trình học
môn Pháp luật Việt Nam Đại cương
2 Nhiệm vụ của đề tài
Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về thừa kế, quyền thừa kế và thừa kế thé vị theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
Hai là, phân tích và làm sáng tỏ các quy định của pháp luật hiện hành về xác định các điều kiện làm phát sinh thừa kế thế vị, chủ thể của quan hệ thừa kế thế vị và một số loại trừ về thừa ké thé vi
Ba là, làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật trong việc quy định thừa kế thế vị
Trang 5Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát hiện những bất cập và đưa ra
kiên nghị hoàn thiện pháp luật dân sự về chê định thừa kê thê vị
3 Bồ cục tổng quát của đề tai:
Chương I Lý luận chung về thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015
Chương II Thừa kế thế vị — từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp
luật
Trang 6_PHANNOIDUNG _ oo CHUONG I LY LUAN CHUNG VE THUA KE THE VI
THEO QUY DINH CUA BO LUAT DAN SU NAM 2015
1.1 Một số lý luận vé van dé thira kéké vi
1.1.1 Khái niệm thừa kê và quyền thừa kê
Dưới góc độ của từ điển tiếng Việt, “thừa kế” được hiểu là hành vi được hưởng tài sản
do người đã mất để lại cho Dưới góc độ từ điển pháp lý, thừa kế là sự dịch chuyên tài sản của người chết cho người còn sông
Theo quy định của pháp luật, thừa kế là một chế định pháp luât có vai trò quan trọng trong việc dịch chuyên tài sản của người đã chết cho những người thừa kế của họ Thừa kế luôn gan với sở hữu So hữu là yếu tô quyết định thừa kế và thừa kế là phương tiện đề duy trì, củng có quan hệ sở hữu
Khái niệm và đánh giá về quyền thừa kế:
Quyền thừa kế có hai loại: Quyền thừa kế của người nhận di sản và quyền thừa kế của người đề lai di san
Doi với người dé lai di sản: Theo Bộ luật dân sự 2015 thì mọi cá nhân đều có quyền định đoạt tài sản của minh thé hiện dưới dạng di chúc trước khi qua đời Mọi cá nhân đều bình đăng về quyền thừa kế, không phân biệt nam, nữ, tuôi tác,
thành phân, tôn giáo, địa vị chính trị xã hội đều có quyên để lại tài sản của mình
cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật
¢ Truong hợp có di chúc của người chết dé lai thì việc phân chia di sản phải tuân theo ý nguyện của người lập di chúc đã ghi rõ trong đi chúc
® Truong hop người chết không có di chúc đề lại thì việc phân chia di sản sẽ tuân theo quy định của pháp luật về thừa kế tại Bộ luật dân sự 2015
Đối với người nhận di sản: Mọi cá nhân đều có quyền nhận di sản trong trường hợp thuộc diện nhận di sản theo pháp luật hoặc theo di chúc Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sông vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sông sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại di sản chết
Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
e - Trường hợp người nhận di sản theo di chúc thì căn cứ vào quyền thừa kế của họ, họ sẽ được hưởng phân di sản mà người đã chết dé lại theo đúng những điều khoản trong di chúc Người được thừa kế theo di chúc có thể là bất kỳ ai theo ý chí của người lập di chúc
e _ Trường hợp thừa kê theo hang pháp luật khi người dé lai di sản chết mà không có di chúc là: những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được ưu tiên hưởng thừa kế theo pháp luật và hưởng phần di sản bằng nhau (nếu không bị bị
Trang 7truất quyền, không có quyền hưởng hoặc từ chối nhận di sản thừa kế) Quyền thừa kế là tông hợp các quy phạm pháp luật về quy định, quy trình, trình tự liên quan đến việc dịch chuyên tài sản của người chết cho người khác theo di trúc hoặc theo một trình tự nhất định Đồng thời quy định phạm vị quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyên và nghĩa vụ của người thừa
kế Hiểu theo nghĩa chủ quan, quyền thừa kế là quyền của người đề lại di sản
và quyền của người nhận di sản Quyền chủ quan này phải phù hợp với các quy định của pháp luật nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng
1.1.2 Khái niệm về thừa kế thế vị
Dưới goc độ từ điện tiếng Việt, “Thừa kế” được hiểu là được hưởng tài sản từ người đã mat đề lại; “Thế vị”.theo từ điền Hán-Việt, được hiểu là việc thay thể vị trí của một nhân
tố vốn có bằng một nhân tô khác Vậy nên “Thừa kế thê vị” được hiểu là một trường hợp đặc biệt, phát sinh trong trường hợp người ở hàng thừa kế sau (người thừa kế thế vị) thay thể vị trí của người ở hàng thừa kế trước (người được thé vi) hưởng phần di san ma nguoi được thế vị được hưởng trong khối di sản của người dé lại thừa kế nếu còn sống Theo quy định của pháp luật: Thừa kế thế vị được hiệu là việc các chủ thể luật định thay thể ai đó đê được hưởng phần di sản mà đáng lẽ ra người đó được hưởng Theo Điều 652
Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thê vị được quy định như sau:
® Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống:
e - Trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người
dé lai di san thi chat được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống
Trong quan hệ thừa ké thé vi, di sản được dịch chuyén từ người dé lai di sản đến người thụ hưởng trải qua bốn thế hệ, từ các cụ đến chắt Khi di sản dịch chuyển theo loại thừa
kế này, những người liên quan đều có một tên gol dé phan biệt vị trí của từng người trong quan hệ thừa kế Theo đó, khi con của người đề lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người đề lại di sản thi cháu được hưởng phân di sản mà cha, mẹ của cháu được hưởng khi còn sông Ở đây, “cha hoặc mẹ của cháu” là người được thừa kế theo pháp luật của người để lại di sản nhưng do không tổn tại vào thời điểm mở thừa kế nên không được hưởng di sản, mà “cháu” sẽ là người thay thế “cha hoặc mẹ” đề nhận di sản từ người để lại di sản; Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản, con hoặc cháu của người để lại di sản nêu còn sống Và người thể vị trí được hiểu là cháu hoặc chắt của người để lại di sản và là người thay thể vị trí của người được thể vị để nhận
đi sản từ người để lại di sản lẽ ra người được thế vị được hưởng nêu còn song
Trang 8Thừa kế thế vị là việc con thay thé vi tri của bố hoặc mẹ nhận di sản thừa kề từ ông nội,
bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại nếu bố mẹ đã chết hoặc chết cùng thời điểm với những người này
Như vậy, có thể hiểu thừa kế thế vị là việc người để lại di san và con hoặc cháu (người
được nhận di sản sau khi người để lại di sản chết) của người đó chết trước hoặc cùng lúc
với người để lại di sản thì quyền thừa kế phần di sản đó sẽ được chuyển cho cháu hoặc chất của người để lại di sản
1.2 Quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị
1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế thé vị
1.2.1.1 Khải niệm thừa kế thé vị
Thừa kế thế vị theo nghĩa Hán — Việt có thể giải thích như sau “thế nghĩa là thay the”, “vi nghĩa là vị trí” Như vậy thừa kế thế vị nghĩa là thay thé vi trí của ai đó dé được thừa hưởng phần đi sản mà người trước đó được hưởng Trong quan hệ pháp luật về thừa kế thì thừa kế thế vị chỉ là một dạng của thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật Ngoài Ta, thừa kế thế vị tuy không dịch chuyển theo hàng thừa kế nhưng loại thừa kế này lại xếp
theo trình tự nhất định khi người nhận di sản thế vị thỏa mãn một vài điều kiện cụ thể
theo pháp luật
Theo Điều 652 Bộ luật Dân sự 2015 , thừa kế thế vị được quy định như sau: “Irường hợp con của người đề lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di san thi cháu được hưởng phan di san ma cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sông: nêu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di sản thi chắt được hưởng phan di sản mà cha hoặc mẹ của chất được hưởng nếu còn sống”
Theo đó, khái niệm thừa kế thế vị có thể được hiểu như sau: Thừa kế thế vị là việc các con (chau, chat) được thay thế vào vị trí của bố hoặc mẹ (ông, bà) để hưởng di sản của ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế thế vị được hưởng phần di sản mà bố mẹ mình (ông hoặc bà) đáng lẽ được hưởng nếu còn sống, được chia đều di sản với những người thừa kế khác
1.2.1.2 Điều kiện phát sinh thừa kế thể vị
Theo khái niệm vẻ thừa kế thế vị nói trên, phần di sản mà người con được hưởng trong phan di sản của người dé lại thừa kế nói trên là phần di sản mà bồ hoặc mẹ của họ được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế Vì thế, điều kiện đề thừa kế thế vị phát sinh bao gồm:
Một là, con của người để lai di san chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người dé lại
di sản thì cháu được thừa kế thê vị; trường hợp nếu cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng thừa kế thế vị Như vậy điều kiện
đầu tiên để xảy ra thừa kế thế vị là cha hoặc mẹ của cháu/ chắt chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với ông, bà (nội ngoại), hoặc các cụ (nội, ngoại)
Trang 9Hai là, thừa kề thế vị chi phát sinh trên cơ sở thừa kế theo pháp luật, không xảy ra từ căn
cứ di chúc Nếu người thừa kế trên di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người
dé lại chúc thì phần di chúc đó vô hiệu và phải thực hiện chia dị sản theo pháp luật Có nghĩa là nếu như trên di chúc của người để lai di sản chỉ để lại cho cha hoặc mẹ (hàng thức kế thứ nhất) thì cháu (con của người được thừa kế) sẽ không được thừa kế thế vị cho
dù cha, mẹ chết trước hoặc hết cùng thời điểm với người dé lai đi sản mà phần di sản đó
sẽ được thực hiện chia theo pháp luật nếu có tranh chấp xảy ra
Ba là, người thừa kế thể vị phải là người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và người thế vị luôn ở vị trí đời sau (cháu hoặc chat), tức là chỉ có con được thế vị cha, mẹ dé hưởng phần di sản mà ông bà hoặc các cụ để lại nhưng ngược lại không xảy ra trường
hợp cha mẹ được thé vi con dé hưởng dÌ sản của ông bà hoặc các cụ
Bồn là, người thừa kế thế vị phải đảm bảo nguyên tắc chung về thừa kế được quy định tại
Bộ luật dân sư Theo đó người thừa kế thế vị phải còn sông vào thời điểm người để lại di sản chết hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế những đã thành thai trước khi người dé lai di san chết
Năm là, bản thân người thế vị không thuộc trường hợp không được quyền hưởng di sản hay bị truất quyền thừa hưởng di sản do di chúc hay pháp luật quy định Thêm vào đó, khi còn sống, cha hoặc mẹ của người được thừa kế thế vị phải có quyền được hưởng di sản của người để lại di sản, nghĩa là họ không thuộc trường hợp bị truất quyền thừa hưởng di sản hay không được quyền hưởng di sản thì con hoặc cháu của họ mới được thừa kế thế
Một là, thừa kế chuyên tiếp về di sản: đây là trường shop người chết đề lại di sản
mà phân đi sản đó chưa được chia cho những người thừa kế, sau đó một trong số những người thừa kế của người này cũng chết đi thì di sản của người chết sau bao gồm cả phần
di sản mà người này được hưởng (nhưng chưa chia) trong khối di sản của người chết trước
Hai là thừa kế chuyên tiếp về quyền thừa kế giữa các hàng thừa kế: đây là trường hợp những người ở hàng thừa kế trước đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản Khi đó những người ở hàng thừa kế tiếp theo sẽ được hưởng di sản thừa kế (theo khoản 3 Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015).
Trang 10Thừa kế chuyên tiếp chỉ phát sinh trong trường hợp những người ở hàng thừa kế trước đã chết, không có quyên hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản 1.2.1.4 Sự khác nhau giữa thừa kế thể vị và thừa kế chuyến tiếp
Một là, trong thừa kế thế vị, con của người để lại di sản chết trước hoặc hết cùng thời điểm với người để lại di sản thì cháu được thừa kế thế vị và nếu cháu cũng, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di sản thì chất sẽ được thừa kế thể vị Còn ở thừa kế chuyên tiếp, con của người để lại di sản chết sau người đề lại di sản nhưng di sản
của người để lại di sản chưa được chia
Hai là, những người thừa kế thế vị phải là người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ nhất
và người thế vị luôn ở vị trí đời sau, tức là chỉ có con thế vị cha, mẹ đề hưởng di sản của
ông bà hoặc các cụ chứ không xảy ra trường hop cha, me thé vi con đề hưởng di sản của ông bà hoặc các cụ Ngược lại, đối với thừa kế chuyên tiếp thì di sản của cha hoặc mẹ (chết trước) được chia và nhập chung vào khối di sản của người con (chết sau) và khối di sản này được chia bình thường theo quy định của pháp luật, không giới hạn người được hưởng thừa kế
Ba là, người được thừa kế thế vị phải có quan hệ huyết thông về trực hệ (chỉ có con đẻ mới được thay thể vị trí của bố mẹ đẻ) Trong khi đó, người thuộc diện thừa kế chuyên tiếp có thê là cơn nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng của người để lại di sản (có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng)
1.2.2 Chủ thể của quan hệ thừa kế thế vị
1.2.2.1 Chau được thừa hề thể vị di sản của ông ba
Một là, theo Điều 652 của Bộ luật dân sự về Thừa kế thế vị: “Trường hợp con của người
để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nêu còn sông: .” Trong trường hợp này, người được thừa kế thế vị phải có quan hệ huyết thống với người được thừa kế (con đẻ mới được thừa kế phần di sản mà cha đẻ, mẹ đẻ được hưởng) và cháu phải sống vào thời điểm ông, bà chết mới là người thừa kế thé vi tai san của ông, bà hoặc cháu sinh
ra sau khi ông, bà chết nhưng đã thành thai trước khi ô ông, bà chết cũng là người thừa kế thé vi tai sản của ông, bà Có thể hiểu rõ hơn, nếu cha đẻ / mẹ đẻ chết trước hoặc chết cùng thời điểm với ông, bà nội/ ông bà ngoại thì khi ông bà chết, con đẻ sẽ được thay thế vào vị trí của cha/ mẹ đẻ đề thừa kế từ di sản mà ông bà để lại cho cha/ mẹ đẻ Giả sử: nếu A sinh ra B, B sinh ra C thì đương nhiên cháu sẽ được thế vị trong mọi trường hợp
nếu có đủ các điều kiện theo luật định
Hai là, trong điêu 653 của Bộ luật dân sự về Quan hệ thừa kê giữa con nuôi và cha nuôi,
mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ nói như sau: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kê di
sản của nhau và còn được thừa kê di san theo quy định tại Điệu 65L và Điều 652 của Bộ
Trang 11luật này” Theo quy định trên, một người nhận người khác làm con nuôi theo quy định của pháp luật sẽ trở thành bồ nuôi, mẹ nuôi của người đó Vì thể người con nuôi sẽ thuộc những người nằm trong hàng thừa kế thứ nhất của bố mẹ nuôi và ngược lại bố mẹ nuôi cũng sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người con nuôi Về phía gia đình cha nuôi, mẹ nuôi: con nuôi chỉ có quan hệ thừa kế với cha nuôi, mẹ nuôi mà không có quan hệ thừa kế với cha, mẹ và con đẻ của người nuôi Về phía gia đình, cha mẹ đẻ của người đi làm con nuôi Người đã đi làm con nuôi của người khác vẫn có quan hệ thừa kế với cha mẹ , Ông
bà nội ngoại, các cụ nội ngoại, anh, chị, em ruột, cô, di, chủ, bác cậu ruột như người không đi làm con nuôi
Tuy nhiên ở trường hợp này cân căn cử vào các yêu tô sau đê xem xét người con nuôi đó
có được hưởng thừa kê thê vị từ ông/ bà của cha mẹ nuôi hay không
Thứ nhất, nếu ông, bà nhận nuôi cha/ mẹ nuôi làm con nuôi, và cha mẹ nuôi nhận
nuôi người con nuôi thì thừa kế thế vị không xảy ra trong trường hợp này vì người con nuôi không thể mặc định trở thành cháu nuôi của người khác Ví dụ: A nhận nuôi B và B
nhận nuôi C thì thế vi không được đặt ra trong mọi trường hợp
Thứ hai, nếu ông, bà nhận nuôi cha/mẹ đẻ làm con nuôi, thì con đẻ của cha/mẹ đẻ được hưởng thừa kế thế vị Có nghĩa là khi con nuôi chết trước cha nuôi mẹ nuôi thì con của người con nuôi đó được hưởng phan di san mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống Giả sử: A nhận nuôi B và B sinh ra C thì được thừa kế thể vị
Ba là, theo điều 654 của Bộ luật dân sự năm 2015 về Quan hệ thừa kế giữa con riêng và
bố dượng, mẹ kế: Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này Điều luật trên xác lập hai mối quan hệ, một là giữa chồng với con riêng của vợ và một là giữa vợ với con riêng của chồng Các bên trong quan hệ trên không có quan hệ huyết thống và về nguyên tắc không phải là người thừa kế theo pháp luật của nhau Tuy nhiên, nếu có mối quan hệ hỗ trợ lan nhau thì sẽ được coi là tương đương với cha mẹ nuôi và con nuôi và sẽ được xếp ở hàng thừa kế thứ nhất của những người thừa kế khác, nhưng khác với quan hệ thừa kế giữa cha với nhau, nhưng không đương nhiên mang tính hai chiều như quan hệ thừa kế giữa cha,
mẹ nuôi, con nuôi Đề thừa kế thế vị xảy ra trong trường hợp này thì cần xác định các mối
quan hệ như sau:
Thứ nhất, con riêng của vợ, của chồng được thừa nhận là có quan hệ chăm sóc, nuôi
dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì con đẻ của người con riêng (cháu) được thừa kế thé
vi Giả sử, A sinh B, B kết hôn với C, D là con riêng của C và B và D thừa nhận có quan
hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha con, D sinh ra E, thì E sẽ được thừa ké thé vi
Thứ hai, Con riêng của vo, của chong được thừa nhận là có quan hệ chăm sóc, nuôi
dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì không đương nhiên được thừa kê thê vị, chỉ được thê
Trang 12là con riêng của C và D thừa nhận có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha con thì
D không được thừa kê thê vị từ A, trừ khi A coi D như cháu ruột và đề lại di sản cho D
Tuy nhiên trong thực tiễn, để xác định các mỗi quan hệ có chăm sóc nuôi dưỡng lẫn nhau rất khó khăn Thực tế cho thấy rằng, vẫn có trường hợp tuy người con riêng đó không ở gần hoặc ở chung và sinh hoạt chung nhà với bố dượng/ mẹ kế nhưng về mặt tình cảm thì người con đó thực sự đã xem bố dượng/ mẹ kế như bố mẹ ruột và vẫn luôn quan tâm gửi tiền phụng dưỡng hằng tháng dù họ không ở gần Mặc khác lại có trường hợp dù ở chung nhà nhưng người con riêng đó với bố dượng/ mẹ kế không được hoà thuận và bằng mặt nhưng không bằng lòng thì rất khó để xác định mối quan hệ nuôi dưỡng chăm sóc
1.2.2.2 Chất được thừa kế thể vị di sản của các cụ
Theo Điều 652 về Thừa kế thế vị: Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di san thi cháu được hưởng phân di sản mà cha hoặc
mẹ của cháu được hưởng nều còn sông; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lại di sản thì chat được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống
Về trường hợp chắt được hưởng thừa kề thê vị di sản của các cụ như thế nào, ta quy ước như sau: A sinh ra B, B sinh ra C, C sinh ra D
Trường hợp thứ nhất, nếu ông/ bà nội/ngoại là B chết (rước người dé lai di san la
cy A (cha me cua B), thi C sẽ được thừa kế thê vị Tuy nhiên nếu C cũng chết trước người
để lại di sản (cụ A) nhưng chết sau ông/ bà nộ ngoại (B) thì chất D được hưởng phân di sản mà cha/ mẹ mình được hưởng nếu còn sống vào thời điểm người dé lai di san (A) chét Luc nay co thê hiểu là C được thế vị B hưởng di sản của A đối với phần di sản mà B
được hưởng nếu còn sống và D sẽ được thé vi C hưởng di sản mà C sẽ được hưởng nêu
còn sống
Trường hợp thứ hai, nếu ông/ bà nội/ngoại (B) và cha/me (C) chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người đề lại di sản (cụ A) thi D (chắt) sẽ được hưởng phần di sản mà cha/mẹ (C) được hưởng nếu còn sông vào thời điểm mở thừa kế
Trường hợp thứ ba, nếu ông/bà nội/ngoại (B) chết trước người đề lại di sản (cy A)
và cha/mẹ (C) chết sau người đề lại di sản (cụ A) thì chắt D vẫn được thừa kế thế vị phần
di sản mà cha/mẹ mình được hưởng từ người dé lại di san
Tuy nhiên, chắt chỉ được hưởng thừa kế thế vị nếu cha/mẹ của chắt có quyền được hưởng
di sản, nghĩa là cha/mẹ của chắt không rơi vào các trường hợp bị tướt, bị truất quyền thừa
kế
1.2.3 Những điểm cần lưu ý khi giải quyết thừa kế thế vị
Những điều kiện và chủ thê trong thừa kế thế vị đã được nêu rõ ở phần trên, tuy nhiên vẫn còn một vài điểm cân lưu ý khi giải quyết các vân đề về thừa kê thê vỊ