- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về . -Cho trẻ làm quen với một số bài thơ bài hát về chủ đề “Bản thân” Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay : Hai tay đưa ra phía trước, lên cao - Bụng : Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên - Chân : Đưa từng chân về phía trước khuỵu gối. - Bật: Bật chụm tách chân tại chỗ Tập kết hợp với bài hát: “Mời bạn ăn”. - Trò chơi VĐ: Kéo co, mèo đuổi chuột, nhảy lò cò, kết bạn
Trang 1Nhánh 3 : TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN KHỎE MẠNH
Thời gian thực hiện : 1 tuần từ ngày 15/10 - 20/10/2018
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Miền
Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
1.Đón
trẻ, chơi
tự do,
thể dục
sáng
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trò chuyện với trẻ về -Cho trẻ làm quen với một số bài thơ bài hát về chủ đề “Bản thân”
Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay : Hai tay đưa ra phía trước, lên cao
- Bụng : Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên
- Chân : Đưa từng chân về phía trước khuỵu gối
- Bật: Bật chụm tách chân tại chỗ Tập kết hợp với bài hát: “Mời bạn ăn”
- Trò chơi VĐ: Kéo co, mèo đuổi chuột, nhảy lò cò, kết bạn
2 Hoạt
động học
PTTC VĐCB:
Đi trong đường hẹp Đi theo đường díc dắc
PTNT
Phân biệt các nhóm thực phẩm
PTTM
Nặn quả tròn ( đề tài)
PTNN
Kể truyện trẻ nghe:
Đôi tai tôi dài quá
PTTM
Rèn kĩ năng bài:
Hát: Tìm bạn thân Múa: Múa cho mẹ xem NH: Bàn tay mẹ TCAN: Ai nhanh hơn
PTNN
Tổng kết chủ điểm
3 Hoạt
động
chơi
1 Góc bé tập làm người lớn
-TC1: Nấu ăn; TC2: Bác sĩ, TC 3: Bán hàng
2.Góc bé vui học tập
- TC1: Bé chọn cho đúng;
-TC2: Tìm bóng cho tôi;
-TC3: Gài đúng số lượng
- TC4: Nối đúng số lượng TC5: Gạch bỏ đối tượng không cùng loại TC6: Bé ghép hình
- TC7: Bàn chông kỳ diệu TC8: Kể chuyện theo tranh, rối
Trang 2- TC9: Xem sách
3 Góc bé làm kĩ sư
-TC1: Xếp hình, xây nhà, xây công viên -TC2: Ghép hình bé và các bạn
4 Góc nghệ thuật tuổi thơ
-TC1: Di màu bé trai, bé gái -TC2: Tô màu một số loại quả -TC3: Hát các bài hát thuộc chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
4.HĐNT - QS hiện tượng thiên nhiên, thời tiết trong ngày
+QS trang phụcbạn trai, trang phục bạn gái, cây cối trong vườn trường
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây, Tạo dáng
- Trời nắng trời mưa.,bắt bóng
- Ai bò giỏi
Chơi tự do: Chơi ở các góc ngoài trời, chơi với vật liệu thiên nhiên
5.Vệ
sinh, ăn
trưa ,
ngủ
Vệ sinh: Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn
Ăn: - Rèn kỹ năng cầm thìa xúc cơm ăn gọn gàng, không làm rơi vãi và thói quen giữ vệ sinh khi ăn cơm (không nói chuyện, khi ho phải che miệng, không cho tay vào bốc thức ăn)
- Ăn xong lau miệng súc miệng nước muối
- Ngủ: Khi ngủ không nói chuyện Phút thể dục: Cho trẻ vận động nhẹ bài: “Bé tập thể dục”
6.HĐ
chiều
Ôn những nội dung đã học -Hướng dẫn trẻ làm quen với nội dung mới
7.Trả trẻ
- Rèn nề nếp chào hỏi, lấy đồ dùng khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018
Trang 3ĐỘNG
HỌC
Phát
triển thể
chất
*Nội dung
VĐCB: Đi
trong đường
hẹp Đi theo
đường díc dắc
*Yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ biết đi
trong đường
hẹp, đi theo
đường díc
dắc
- Trẻ nhớ tên
vận động
2 Kĩ năng
- Rèn và
phát triển cơ
chân cho trẻ
3 Thái độ
Trẻ hứng
thú tham gia
hoạt động
1 Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô: Sắc xô, sân tập sạch sẽ, cây hoa,
cây xanh -Vạch xuất phát, đích
- 2 con đường hẹp ( 4 x 0,25m)
- 2 con đường díc dắc
* Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
2 Tiến trình hoạt động
* Ổn định tổ chức
- Trẻ hát bài : Mời bạn ăn
- Trò truyện về nội dung bài hát
* Nội dung bài học
HĐ 1: Khởi động
- Cho trẻ xếp thành đội hình 3 hàng dọc
- Chuyển về đội hình vòng tròn và đi theo các kiểu đi
- Về đội hình hàng dọc hát “ Đi đều bước”
H
Đ 2 : Trọng động
- Cho trẻ tập bài tập PTC
- Tập động tác nhấn mạnh: Động tác chân -VĐCB: Đi trong đường hẹp, đi theo đường díc dắc
- Cô cho trẻ đi tự do, đi theo các kiểu đi khác nhau
- Cô giới thiệu vận động và hướng dẫn trẻ
- Cô tập mẫu lần 1 không phân tích
- Cô tập mẫu lần 2 vừa tập vừa phân tích động tác
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1 từng trẻ lên thực hiện
- Lần 2: Thi đua 2 tổ thực hiện (Sau mỗi lần tập cô chú ý sửa sai cho trẻ )
* Đàm thoại:
- Các con vừa thực hiện vận động gì ?
H
Đ 3 : Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng cùng cô
3 Kết thúc tiết học
Cô động viên khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần
Trang 4HĐNT Quan sát thời tiết TCVĐ: Hái quả
HĐG Cô tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
HĐC Ôn bài thơ, bài hát về chủ đề
Chơi theo ý thích
Đánh giá :………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
. ………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018
Trang 5THĐ ND- YC CHUẨN BỊ -THỰC HIỆN
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
Phát
triển
nhận
thức
*Nội dung
Phân biệt các
nhóm thực
phẩm
*Yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết
được nhu cầu
dinh dưỡng
cần thiết
trong bữa ăn
hàng ngày
của gia đình
phải có đủ 4
nhóm thực
phẩm
-Biết những
món ăn quen
thuộc thuộc
nhóm thực
phẩm nào
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng
nhận biết và
phân biệt
được thực
phẩm thuộc
nhóm chất
thông qua trò
chơi Biết trả
lời câu hỏi
của cô rõ
rang, mạnh
1 Chuẩn bị
*Đồ dùng của cô:
-Slide hình ảnh về các nhóm chất dinh dưỡng, hình ảnh về bữa ăn gia đình
-Tranh tháp dinh dưỡng Tranh đen trắng về các loại thực phẩm để trẻ tô màu
*Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
2 Tiến trình hoạt động
*Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “ Bé khỏe, bé ngoan”
Muốn cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gi ? -Giới thiệu bài : phân biệt các nhóm thực phẩm
* Nội dung bài học
HĐ1 : Tìm hiểu về 4 nhóm thực phẩm
- Cô yêu cầu cả lớp kể 1 số món ăn quen thuộc -Các món ăn đó được chế biến từ những thực phẩm nào?
-Hằng ngày mỗi bữa cơm, con thường ăn món gì? -Tại sao mỗi bữa ăn đều phả
-Điều gì sẽ xảy ra nếu các con chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau hoặc chỉ ăn rau mà không ăn thịt cá?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh một số em bé bị suy dinh dưỡng , béo phì Hỏi trẻ:
-Tại sao các em bé đó lại bị suy dinh dưỡng hoặc béo phì?
- Suy dinh dưỡng hay béo phì có tốt cho sức khỏe không? Tại sao?
Chuyển tiếp: Đọc bài: “đồng dao về quả”
HĐ2: Thế nào là chế độ dinh dưỡng hợp lí?
- Cho trẻ quan sát tranh Tháp dinh dưỡng Trò chuyện với trẻ về 4 nhóm thực phẩm, nhóm nào nên
ăn nhiều, nhóm nào nên ăn ít
Trang 63 Thái độ
- Trẻ tích cực
tham gia các
hoạt động
- Cho trẻ xem những hình ảnh về bữa ăn gia đình và trò chuyện cùng trẻ
=>Giáo dục trẻ nên ăn đầy đủ các loại thức ăn khác nhau, ăn gọn gàng, không rơi vãi, không bỏ thừa, lãng phí thức ăn, đồ uống
HĐ 3 : Củng cố
- Trò chơi: “ Chọn 4 nhóm thực phẩm”
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1- 2 lần
3.Kết thúc tiết học
- Nhận xét và tuyên dương trẻ Cho trẻ tô màu các thực phẩm thuộc 4 nhóm
HĐNT Quan sát trang phục bạn trai
TCVĐ: Tìm bạn thân, chơi tự do
HĐG Cô tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
HĐC Ôn bài học buổi sáng Chơi theo ý thích
Đánh giá :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2018
1 Chuẩn bị
Trang 7ĐỘNG
HỌC
Phát
triển
thẩm
mỹ
*Nội dung
Nặn quả tròn
(đề tài )
*Yêu cầu
1.Kiến thức
-Trẻ biết được
tên gọi và đặc
điểm của một
số quả tròn,
nặn được một
số quả tròn
- Củng cố biểu
tượng về các
loại quả
2.Kỹ năng
- Rèn sự khéo
léo của bàn tay
qua các kĩ
năng: xoay
tròn, ấn bẹt
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú
tích cực hoạt
động, biết giữ
gìn sản phẩm
- Trẻ biết được
các loại quả
cung cấp nhiều
vitamin có ích
cho cơ thể
* Đồ dùng của cô
- Một số quả thật có dạng tròn: quả cam, quả táo…
- Mẫu nặn của cô, nhạc bài hát “quả, mừng sinh nhật”
- Đất nặn, bảng, đĩa đựng sản phẩm, giá trưng bày sản phẩm
* Đồ dùng của trẻ
- Bàn ghế cho trẻ ngồi
2 Tiến trình hoạt động
* Ổn định tổ chức
-Cô tạo tình huống đến dự sinh nhật bạn búp bê
- Các con thấy nhà bạn búp bê đã chuẩn bị những quả gì?
- Hỏi trẻ: Đây là quả gì ?quả có dạng hình gì ?Qủa
có màu gì ?
- Các quả trong bữa tiệc có dạng hình gì ?
*Nội dung bài học
HĐ 1 :Quan sát , đàm thoại về mẫu
-Cô cho trẻ xem mẫu nặn quả cam, chùm nho
*Xem mẫu nặn quả cam -Cô nặn được quả gì đây?
- Ai có nhận xét gì về quả cam?
-Muốn nặn được quả cam các con phải làm như thế nào ?
Cô vừa làm vừa nói cách làm
- Để quả cam thêm đẹp hơn các con cần làm gì?
* Xem mẫu nặn chùm nho
- Cô đọc câu đố về quả nho
- Cô có chùm gì đây?
- Chùm nho có màu gì ?
- Bạn nào có nhận xét gì về chùm nho?
- Cô hướng dẫn cách nặn
- Hỏi ý định của trẻ:
-Con muốn nặn quả gì để tặng bạn?
Trang 8- Con sẽ nặn quả gì tặng bạn ?
- Con nặn như thế nào ? -Giáo dục trẻ
HĐ 2 :Trẻ thực hiện
- Trẻ về bàn ngồi thực hiện
- Trong quá trình trẻ nặn, cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ, giúp đỡ trẻ còn yếu
HĐ3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Đến giờ tổ chức sinh nhật cho bạn búp bê trẻ mangsanr phẩm của mình lên trưng bày sản phẩm -Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn
- Cô nhận xét chung và động viên khen ngợi trẻ
3 Kết thúc tiết học
- Nhận xét tuyên dương trẻ, gợi ý cho trẻ mang quà
đi tặng bạn búp bê
- Thu dọn đồ dùng
HĐNT Quan sát : Trang phục bạn gái TC : Nu na nu nống , chơi tự do
HĐG Cô tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
HĐC Làm quen câu truyện : Đôi tai tôi dài quá
Đánh giá:………
……… ……
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018
*Nội dung
1.Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô
Trang 9ĐỘNG
HỌC
Phát
triển
ngôn
ngữ
Kể truyện trẻ
nghe « Đôi tai
tôi dài quá »
*Yêu cầu
1 Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên
truyện, tên các
nhân vật trong
truyện
2.Kĩ năng
-Rèn kỹ năng
phát triển ngôn
ngữ, trẻ nói to,
rõ ràng
- Rèn kĩ năng
đóng vai theo
lời dẫn truyện
3.Thái độ
-Trẻ biết đoàn
kết giúp đỡ bạn
bè
- Trẻ tích cực
tham gia hoạt
động
Tranh truyện, que chỉ Nhạc bài hát « Trời nắng, trời mưa »
* Đồ dùng của trẻ
Trang phục gọn gàng, ghế ngồi Hình ảnh những chú thỏ
2 Tiến trình hoạt động
* Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài « Trời nắng, trời mưa »
- Trò truyện về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu câu truyện « Đôi tai tôi dài quá »
* Nội dung bài học
HĐ 1:Kể truyện cho trẻ nghe
-Cô giới thiệu tên truyện và kể cho trẻ nghe lần 1 kết hợp ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
Tóm tắt nội dung câu chuyện: Thỏ nâu rất buồn vì
có đôi tai vừa to vừa dài Trong lần đi chơi không chú ý trời tối, các bạn đều khóc vì không tìm được đường về nhà Nhờ có đôi tai vừa to, vừa dài hơn nên thỏ nâu đã nghe được tiếng của bố gọi, tìm được đường về nhà Từ đó các bạn không trêu thỏ nâu nữa Thỏ nâu hiểu là đôi tài dài thật đẹp và có ích
- Cô kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện
HĐ 2:Đàm thoại, trích dẫn
- Hỏi trẻ: Tên truyện?
- Tên các nhân vật trong truyện?
- Vì sao Thỏ nâu không đi chơi cùng bạn?
- Vì sao các bạn lại khóc?
- Các bạn có tìm được đường về nhà không?
- Nhờ có ai mà các bạn tìm được đường về nhà?
- Qua câu chuyện con thấy đôi tai của thỏ nâu như thế nào?
Giáo dục trẻ : Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Trang 10*Thực hành trải nghiệm
- Cô cho trẻ lựa chọn đồ dùng trực quan(mũ thỏ)
- Cô kể đến nhân vật nào thì trẻ chọn mũ nhân vật
đó lên và tập nói lời nhân vật cùng cô
HĐ 3 : Củng cố câu truyện
- Trẻ tập đóng vai theo lời dẫn truyện
- Cô giới thiệu các đồ dùng
- Cô cho trẻ đội mũ các nhân vật trong truyện « đôi tai tôi dài quá » và tập đóng vai theo lời dẫn truyện của cô
- Cô gợi mở hướng dẫn trẻ những động tác phù hợp với nội dung câu truyện
3 Kết thúc tiết học
- Cô động viên khuyến khích trẻ hướng cho trẻ đến giờ học lần sau
HĐNT Quan sát Thời tiết TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chơi tự do
HĐG Cô tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
HĐC Ôn bài học buổi sáng
Chơi theo ý thích
Đánh giá:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018
HOẠT
*Nội dung
Rèn kĩ năng bài:
1.Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô
- Vi tính, nhạc không lời bài hát «Tìm bạn
Trang 11HỌC
Phát
triển
thẩm mĩ
Hát: Tìm bạn
thân
Múa: Múa cho
mẹ xem
NH: Bàn tay mẹ
TCAN: Ai nhanh
hơn
*Yêu cầu
1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả
- Hiểu nội dung
bài hát và thể
hiện tình cảm qua
bài hát
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ cảm thụ
âm nhạc, kĩ năng
ca hát, vận động
theo nhạc
3 Thái độ
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
thân»,, Múa cho mẹ xem, bàn tay mẹ
- 7 chiếc vòng thể dục
* Đồ dùng của cháu
Trang phục gọn gàng, ghế cho trẻ ngồi
2 Tiến trình hoạt động
* Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi » Kết bạn »
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ?Trong tháng 10 lớp mình tổ chức liên hoan văn nghệ mừng các bạn sinh nhật trong tháng 10
* Nội dung bài học
HĐ 1: Biểu diễn văn nghệ
- Vui liên hoan văn nghệ mừng các bạn sinh nhật trong tháng 10
Mở đầu chương trình là bài hát : Tìm bạn thân của nhạc sĩ Việt Anh sáng tác do các bé đến từ lớp 3 tuổi 3 biểu diễn
- Cả lớp biểu diễn 2 lần, từng nhóm, cá nhân biểu diễn ( cô chú ý sửa sai)
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả ?
- Tiếp theo chương trình là bài múa : Múa cho
mẹ xem của nhạc sĩ Xuân Giao
- Cả lớp,từng nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn, cô sửa sai
- Hỏi trẻ tên bài múa ? tên tác giả ?
HĐ 2:Nghe hát
Cô giới thiệu bài hát nghe “Bàn tay mẹ“ của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo
- Cô hát 2 lần, lần 2 kết hợp động tác minh họa
- Hỏi trẻ : Tên bài hát, tên tác giả ?
HĐ 3:Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
- Trẻ chơi 3- 4 lần
Trang 123 Kết thúc tiết học
- Cô khen ngợi, động viên trẻ
HĐNT Quan sát: Cảnh vật thiên nhiên TCVĐ: Kéo co, chơi tự do
HĐG Cô tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
HĐC - Ôn bài học buổi sáng
-Trẻ chơi theo ý thích
Đánh giá :………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Thứ 7 ngày 20 tháng 10 năm 2018
Hoạt
động
học
* Nội dung
Đóng chủ đề : Bản thân
* Yêu cầu
1 Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô :
Băng zôn dòng chữ, các hình ảnh hoa, lá, quả, các sản phẩm của trẻ, tranh kí hiệu, thẻ chấm
Trang 13triển
ngôn
ngữ
1 Kiến thức
Trẻ được khoe
giới thiệu sản
phẩm của mình
với các bạn và cô
2 Kĩ năng
- Trẻ tự hào về
sản phẩm của
mình, mong
muốn tạo ra cái
đẹp
3 Thái độ
- Trẻ tích cực
tham gia các hoạt
động
tròn
*Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
2 Tiến trình hoạt động
* Ổn định tổ chức
- Cho trẻ lại gần cô và hát bài “ Mời bạn ăn”
- Hỏi trẻ :Con vừa hát bài gì ?
* Nội dung bài học
HĐ 1: Giới thiệu bài
- Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng ta cần phải làm gì?
- Cô mở băng zôn có dòng chữ: Bé khỏe ngoan
- Ai có nhận xét gì về dòng chữ
- Trẻ trang trí băng zôn cho đẹp hơn
HĐ 2: Sản phẩm ngày hội
- Trẻ về nhóm lấy đồ dùng đồ chơi
- Trẻ suy nghĩ tìm cách biểu diễn thứ tự các nhóm
- Cô gắn lên bảng kí hiệu của từng nhóm, trẻ gắn thẻ chấm tròn tương ứng
-Từng nhóm lên biểu diễn:
- Nhóm trang phục biểu diễn bài “ tìm bạn thân”
- Ai muốn hỏi về nhóm trang phục?
- Vì sao lại đặt tên nhóm là trang phục?
+ Nhóm 2: Nhóm bàn tay vàng
-Trẻ biểu diễn các động tác, giới thiệu bưu thiếp với lời chúc tới các bạn
+ Nhóm 3: Nhóm thực phẩm
Nhóm thực phẩm biểu diễn bài “ Mời bạn ăn”
- Ai muốn hỏi gì về nhóm thực phẩm
- Tại sao bạn lại đặt tên nhóm của mình là nhóm thực phẩm?
HĐ 3: Kết thúc ngày hội
- Tình cảm của trẻ như thế nào ?
Trang 14- Cô cùng trẻ cất dọn đồ dùng
- Cô giới thiệu chủ đề tiếp theo
3 Kết thúc tiết học
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
HĐNT Quan sát: Trang phục bạn gái TCVĐ: Kéo co, chơi tự do
HĐG Cô tổ chức cho trẻ chơi ở các góc
HĐC - Ôn bài thơ, câu truyện trong chủ đề Nêu gương bé ngoan
-Trẻ chơi theo ý thích
Đánh giá :………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………