1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề 2 Bản thân Nhánh 1 tôi là ai

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề Bản Thân
Thể loại KẾ HOẠCH
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 235,17 KB

Nội dung

Đón trẻ,- Trò chuyện với trẻ về tên tuổi giới tính của trẻ. -Cho trẻ làm quen với một số bài thơ bài hát về chủ đề “Bản thân” Nội dung Yêu cầu T.H Thể dục sáng, - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay : Hai tay đưa lên cao hạ xuống - Bụng : Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên - Chân : Đứng lên ngồi xuống. - Bật: Bật chụm tách chân tại chỗ Tập kết hợp với bài hát: “Mời bạn ăn”. -Trẻ biết tập theo cô từng động tác - biết chơi TCVĐ KĐ: Cho trẻ xếp thành đội hình 3 hàng dọc theo tổ - Chuyển về đội hình vòng tròn và đi các kiểu đi - Về đội hình hàng dọc hát "Cùng đi đều" TĐ: Tập theo cô các ĐT thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc bài hát “ Mời bạn ăn" (2 lần x 4 nhịp) TCVĐ: Trời nắng trời mưa HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong phòng tập

Trang 1

Đón trẻ,- Trò chuyện với trẻ về tên tuổi giới tính của trẻ.

-Cho trẻ làm quen với một số bài thơ bài hát về chủ đề “Bản thân”

Thể dục sáng,

- Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay : Hai tay đưa lên cao hạ xuống

- Bụng : Hai tay lên cao nghiêng người sang 2 bên

- Chân : Đứng lên ngồi xuống

- Bật: Bật chụm tách chân tại chỗ

Tập kết hợp với bài hát:

“Mời bạn ăn”

-Trẻ biết tập theo cô từng động tác

- biết chơi TCVĐ

KĐ: Cho trẻ xếp thành đội hình 3 hàng dọc theo tổ

HT: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong

PTNN:

Thơ:

“Sáo học nói”

(Dạy trẻ đọcthuộc thơ)

PTTM

Di màubạn traibạn gái

PTNT:

NB phía trênphía dưới củabản thân

PTNN:

Thơ:

“Sáo học nói”

(Dạy trẻ đọc thơdiễn cảm)

PTTM:

Nặnchiếcvòng

PTNT:

NBPB Phíatrước phía saucủa bản thân

Trang 2

+ Rồng rắn lên mây, Tạo dáng.

- Trời nắng trời mưa Ai ném trúng

Cô cùng trẻ quan sát và tròchuyện

ĐT: -Thời tiết hôm nay ntn?

- Trời mưa có gì? trời nắng

có gì?

- Bạn này tên

là gì? bạn trai hay bạn gái?

Vì sao con biết?

TC6: Phân biệt tay phải tay trái

TC7: Kể chuyện theo tranh

- TC1: Bé vẽ tô màu bé trai, bé gái …

-TC2: Dán trang trang phục của bé…

Vệ sinh: Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn

Ăn: - Rèn kỹ năng cầm thìa xúc cơm ăn gọn gàng, không làm rơi vãi và thói quen giữ vệ sinh khi ăn cơm (không nói chuyện, khi ho phải che miệng, không cho tay vào bốc thức ăn)

- Ăn xong lau miệng súc miệng nước muối

Trang 3

- Ngủ: Khi ngủ không nói chuyệnPhút thể dục: Cho trẻ vận động nhẹ bài: “Bé tập thể dục”.

6.Ăn

chiều.

- Rèn kĩ năng cầm thìa xúc gọn gàng,không làm rơi vãi và thói quen giữ vệ sinh khi ăn(không nói chuyện, khi ho phải che miệng,không cho tay vào bốc thức ăn.)

- Ăn xong lau miệng

7.Hoạt

động

chiều

- Làm quen với bài hát:

Rước đèn dưới trăng

- TC: Nu na

nu nống

Làm quenvới bài thơ: Trăng sáng-TC: Trèothuyền

Làm quenbài hát Đêmtrung thuTC:Kéo cưalừa sẻ

- Ôn bài thơ:

Trăng sáng

- TC: Thả đỉa

ba ba

Ôn bài hát: Rước đèn dưới trăng

- TC: Nu na nu nống

Vệ sinh trả trẻ: Chải đầu buộc tóc, rửa tay rửa mặt cho trẻ

- Trẻ hứng thú, đoàn kết chơi với bạn trong nhóm biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ chơi đúng nơi quy định

- Mảng tường gợi ý:Chơi nấu ăn, bế em

- Bộ đồ chơi nấu ăn,búp bê, giường gối…

- Mảng tường gợi ý, các bảng chơi

- Tranh, ảnh các loại

đồ chơi bóng búp bê,

mũ, áo…cắt rời, -Tranh chuyện,

Trang 4

- Các bảng chơi cho trẻ:

- Rèn kỹ năng tô màu, cắt, phết hồ dán,

in màu và sự khéo léo của đôi bàn tay

-Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tạo ra sản phẩm

- Mảng tường gợi ý:

- giấy in hình các loại đồ chơi rỗng để trẻ tô màu, sáp màu

biết lắp ghép cây xanh,

- Trẻ đoàn kết trong khi chơi, hứng thú chơi, biết lấy cất đồ chơi đúng quy định

- Mảng tường gợi ý: Trò chơi xếp trường mầm non

- Gạch, dao, bay, hạt

gấc,đồ chơi lắp ghép, các loại câyxanh,cây hoa

Cho em ăn

Bước 4:

Ru em ngủ

Trang 5

* Góc học tập:

Bảng 1: Bé xếp tương ứng1-1 Bảng 2: PB: bàn tay phải , bàn tay trái

*Góc nghệ thuật: Bảng 1: Bé tô màu

Bước 1

CB: đồ dùng

Bước 2

Tư thế ngồivà cách cầm bút

Bước 3

Bé tô màu

*góc xây dựng Bảng 1: Bé xếp nhà

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

.

Ổn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ hát bài hát: Cái mũi

Hoạt động 1: - Thoả thuận trước khi chơi.

- Chúng mình đang học ở chủ điểm gì?

- Cô nhận xét góc chơi hôm trước

- Cô giới thiệu trò chơi mới: PB: bàn tay phải , bàn tay trái,

Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cho trẻ tự về góc chơi mà trẻ đã chọn và gắn ảnh

Trang 6

- Cô cùng trẻ phân góc chơi, lấy đồ chơi.

- Cô đi điều chỉnh các góc chơi cho hợp lý

- Cô đi đến góc học tập hướng dẫn thêm trò chơi “PB: bàn tay phải , bàn tay trái”

- Cô đến từng góc chơi, nhập vai chơi cùng trẻ, hướng lái cho trẻ chơi và xử lý các tình huống xảy ra trong khi chơi

Trang 7

1

HĐH

PTTC:

Đi theo

đường

ngoằn

ngoèo

Kiến thức

- Trẻ biết đi

theo đường

ngoằn

ngoèo

không bị

chệch ra

ngoài

- Trẻ nhớ

tên vận

động, biết

cách chơi

TCVĐ

Kỹ năng

- Rèn kỹ

năng quan

sát chú ý,

khả năng

định hướng

trong không

gian,rèn

tính nhanh

nhẹn, khéo

léo, tính

kiên trì, rèn

kỹ năng

chơi TCVĐ

Thái độ

- Trẻ tích

cực tham

gia vận

động, có

tinh thần

đoàn kết

+ C/B: - Xắc xô, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, đường ngoằn

ngoèo Nhạc bài hát “Mời bạn ăn”

Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng đủ cho trẻ chơi

+ T/h:

T/h: Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”

-Trò chuyện với trẻ về bài hát

HĐ 1; Khởi động

- Cho trẻ xếp thành đội hình 3 hàng dọc theo tổ

- Chuyển về đội hình vòng tròn và đi các kiểu đi

- Về đội hình hàng dọc hát "Cùng đi đều"

HĐ2 : Trọng động +Tập BTPTC: tập kết hợp với nhạc bài hát “ Mời bạn ăn" (2

lần x 4 nhịp)

- Tập động tác nhấn mạnh: Chân

- Cho trẻ đi chạy, nhảy tự do trên đường ngoằn ngoèo

+ Vận động cơ bản: Đi theo đường ngoằn ngoèo

- Cô giới thiệu vận động và vận động mẫu lần 1

- Lần 2 phân tích động tác:

+ CB: 2 tay chống hông đứng sát vạch xuất phát + TH: Khi có hiệu lệnh cô đi theo đường ngoằn ngoèo không bước trệch ra ngoài không dẫm vào vạch

- Gọi 1 trẻ lên làm mẫu và cho 1 trẻ khác nhận xét

* Trẻ thực hiện: Cho lần lượt từng trẻ lên vận động

- Lần 2: Kéo dài đường ngoằn ngoèo

- Lần 3: Cho trẻ thi đua theo tổ đi lên lấy bóng ĐT: Tên vận động?

+Trò chơi vận động: Tung bóng

- Cô giới thiệu tên trò chơi và cho trẻ chơi( 3 - 4 lần)

HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô.

*Kết thúc tiết học: Cô động viên khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần sau

Đánhgiá………

………

………

………

Trang 9

1

HĐH

PTTM

PTTM:

Dạy

KNCH:

Tay

thơm

tay

ngoan

ST: Bùi

Đình

Thảo

KT:Trẻ

thuộc bài

hát, hát

đúng giai

điệu bài

hát nhớ

tên bài

hát, biết

chơi trò

chơi âm

nhạc

KN:

Rèn khả

năng chú

ý ghi nhớ

có chủ

định cho

trẻ

- Trẻ hát

rõ lời,

đúng giai

điệu bài

hát

- Rèn tác

phong

biểu diễn

cho trẻ

TĐ :Trẻ

hứng thú

tích cực

hoạt

động,

C/B:

Đồ dùng của cô:

- Máy tính nhạc bài hát ‘ Tay tơm tay ngoan ” Trái đất này là

của chúng mình”-

Đồ dùng của trẻ:

- Ghế đủ cho trẻ ,trang phục Đồ dùng âm nhạc,

T/h:

Ổn định tổ chức: Trò chuyện về ngày sinh nhật

- Khi đi rước đèn con thấy thế nào?

HĐ1: Dạy KNCH Tay tơm tay ngoan

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc

- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc

- Cả lớp hát cùng cô không nhạc

- Hát 1-2 lần kết hợp với nhạc

- Trẻ hát theo tổ (3 tổ)

- Trẻ hát theo nhóm (3-4 nhóm)

- Cá nhân trẻ hát

*Hoạt động trải nghiệm

- Cho trẻ lựa chọn trang phục đồ dùng biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau

* Đàm thoại: Tên bài hát? Tên tác giả?

HĐ 2: Trò chơi âm nhạc:

- Cô giới thiệu trò chơi “Khiêu vũ cùng bạn”

- Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trÎ chơi

- Cho trẻ nhác lại tên trò chơi

HĐ 3: Hát nghe “

- Cô giới thiệu tên bài hát Trái đất này là của chúng

mình” Hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với nhạc

- Lần 2 cô và trẻ cùng biểu diễn

*Kết thúc tiết học: Cô động viên khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần sau

Đánhgiá:

………

………

………

………

Trang 10

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết chọn hình ảnh minh họa bài thơ

Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, không ngọngcho trẻ

Thái độ

- Trẻ hứng thú tích cực hoạt động,

- Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chào hỏi, mời nước khi có ngườilớn đến nhà chơi

Cô giới thiệu tên bài thơ ,tên tác giả

HĐ 1: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Sáo học nói- Sáng tác: Mai

Ngọc Uyển

- Cô đọc diễn cảm lần1 kết hợp với cử chỉ điệu bộ

Giảng nội dung bài thơ.: Bài thơ nói về một bạn nhỏ lễ phép biết mời nước khi cô đến nhà chơi Chim sáo bắt chước bạn nhỏ, cũng “ mời cô xơi nước” khi chú bộ đội

đi qua

Giảng từ mới “Xơi nước”là uống nước

- Cô đọc lần 2 kết hợp với tranh

HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài thơ

+ Đàm thoại nội dung bài thơ

- Cô đọc cho chúng mình bài thơ gì? Do ai sáng tác?

- Bài thơ nói về ai?

- Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì?

- Sáo bắt chước bé làm gì? Sáo mời ai?

- Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chào hỏi, mời nước khi có khách đến nhà chơi

+Dạy trẻ đọc thuộc thơ:

- Cả lớp đọc cùng cô 3- 4 lần.(cô sửa sai cho trẻ)

- Cho trẻ đọc bài thơ thi đua theo tổ: 3 tổ

- Đọc thơ theo nhóm: 3- 4

- Cá nhân trẻ đọc (Cô sửa sai cho trẻ)

*HĐ trải nghiệm: Cô giới thiều cách đọc thơ theo điệu vè

Cô đọc mẫu sau đó dạy trẻ đọc thơ kết hợp theo điệu vè

HĐ 3: Củng cố

Trang 11

- Cô và trẻ đọc lại 1 lần -Cho trẻ múa hat cùng cô bài “Tìm bạn thân”

*Kết thúc tiết học: Cô động viên khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần sau

Đánhgiá:

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 27/ 09/ 2018.

Tên

Trang 12

HĐH

PTTM

Tụ màu

bạn trai

bạn gỏi

( Mẫu)

KT: Trẻ biết

cỏch cầm bỳt

ngồi đỳng tư

thế , bước

đầu biết

chọn màu để

tụ và đặt tờn

cho bức

tranh

KN: Rốn kỹ

năng quan

sỏt, chỳ

ý ,ghi nhớ

của trẻ,rốn t

thế ngồi,

cách cầm bút

và kỹ năng

tô màu

khụng chờm

ra ngoài

Rốn kỹ năng

lấy cất đồ

dựng đỳng

nơi quy định

TĐ:Trẻ hứng

thú tớch cực

hoạt động,

biết giữ gỡn

sản phẩm

C/B: Đồ dựng của cụ

-Tranh mẫu 2-3 tranh một số tranh gợi ý mở rộng, giỏ treo tranh, giỏ trưng bày sản phẩm của trẻ, que chỉ

Đồ dựng của trẻ

- GiấyA4 vẽ bạn trai bạn gỏi, sỏp màu.bàn ghế đủ cho trẻ

T/h: Ổn định tổ chức:

- Cô và trẻ hát bài hát : “Tỡm bạn thõn”

Trũ chuyện về bài hỏt

HĐ 1: Quan sỏt tranh mẫu

- Cô cho trẻ xem tranh mẫu: dành thời gian 1-2 phỳt cho trẻ quan sỏt , gợi ý để trẻ tập trung về nội dung màu săc bức tranh, gợi mở để trẻ đặt tờn cho bức tranh

HĐ2: Hướng dẫn trẻ tụ màu

*ĐT: Con cú nhận xột gỡ về bức tranh? Bức tranh cụ vẽ gỡ?

- Bức tranh cụ tụ màu như thế nào?

- Cụ chọn màu gỡ để tụ?

- Cụ tụ màu như thế nào? Cú tụ ra ngoài khụng?

- Bạn nào giỏi đặt tờn cho bức tranh?

*Hướng dẫn kỹ năng tụ màu

- Cô tụ mẫu cho trẻ xem kết hợp với phân tích cách tụ: Tay trỏi cụ giữ giấy , tay phải cụ cầm bỳt bằng 3 đầu ngún tay ngún giữa cụ đỡ bỳt, tụ khộo lộo khụng tụ ra ngoài

- Cho trẻ xem một số mẫu gợi ý mở rộng

Trũ chơi: Tỡm bạn thõn

*Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ đi lấy đồ dùng về chỗ tụ màu

- Cô bao quỏt theo dõi giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên trẻ

HĐ 3: Sản phẩm của trẻ

- Cô cho trẻ treo tranh lờn giỏ

- Cho trẻ quan sỏt nhận xột sản phẩm của bạn và giới thiệu

về bức tranh của mỡnh

- Cụ nhận xột chung động viờn khen trẻ

*Kết thỳc tiết học: Cụ động viờn khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần

Đỏnhgiỏ………

………

………

………

Trang 13

thân KN:Rèn kĩ

năng chú ý ghi nhớ có chủ định ph©n biÖt được phía trên phía dưới của

bản thân kỹ

năng HĐ theo nhóm

TĐ: TrÎ

tÝch cùc

HĐ trong giờ học

Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát tay thơm tay ngoan

- Trò chuyện với trẻ về bài hát

HĐ1:

TC: Làm theo hiệu lệnh

Cô cho trẻ vẫy tay, giậm chân theo hiệu lệnh của cô

HĐ 2: Xác định phía trên – phía dưới của bản thân

Cô cho cả lớp hát và vận động theo bài “Tay thơm, tayngoan” cho trẻ quan sát lớp học và đàm thoại:

- Quạt trần ở đâu ? - Làm thế nào để nhìn thấy quạt trần ?

- Vì sao phải ngẩng đầu lên mới nhìn thấy được ?

- Ngoài quạt trần thì con nhìn thấy gì ở phía trên nữa ?

- Quạt trần, bóng điện,trần nhà ở phía nào?

Cô cho trẻ nhắc lại từ “Phía trên ” một vài lần

TC: Giấu chân

- Có nhìn thấy chân đâu không ?

- Muốn nhìn thấy chân thì phải như thế nào ?

- Vì sao phải cúi xuống mới nhìn thấy chân ?

- Chân ở phía nào?

- Phía dưới có gì?

- Phía dưới đâu?

Cô cho trẻ nhắc lại từ “Phía dưới ” một vài lần

Trang 14

………

………

………

………

………

Thứ 2 ngày 01/ 10/2018.

Trang 15

1

HĐH

PTTC:

Chạy

10m

Kiến thức

- Trẻ biết

chạy tới

đích

- Trẻ nhớ

tên vận

động, biết

cách chơi

TCVĐ

Kỹ năng

- Rèn kỹ

năng quan

sát chú ý,

khả năng

định hướng

trong không

gian, rèn kỹ

năng chơi

TCVĐ

Thái độ

- Trẻ tích

cực tham

gia vận

động, có

tinh thần

đoàn kết

C/B:

Đồ dùng của cô: Xắc xô, sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, cờ cắm đích, vạch xuất phát

Nhạc bài hát “ Mời bạn ăn”

Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng nhựa 5-6 quả, dải lụa

T/h:

Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”

-Trò chuyện với trẻ về bài hát

Hoạt động 1; Khởi động

- Cho trẻ xếp thành đội hình 3 hàng dọc theo tổ

- Chuyển về đội hình vòng tròn và đi các kiểu đi

- Về đội hình hàng dọc hát "Cùng đi đều"

Hoạt động 2 : Trọng động +Tập BTPTC: tập kết hợp với nhạc bài hát “ Mời bạn ăn" (2

lần x 4 nhịp)

- Tập động tác nhấn mạnh: Chân

- Cho trẻ đi chạy, nhảy tự do đến đích + Vận động cơ bản: Chạy 10m

- Cô giới thiệu vận động và vận động mẫu lần 1

- Lần 2 phân tích động tác:

+ CB: Đứng chân trước chân sau sát vạch xuát phát, người hơi cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước

+ TH: Khi có hiệu lệnh thì chạy thẳng về phía trước, chạy liền không nghỉ tới đích sau đó đi về cuối hàng đứng

- Gọi 1 trẻ lên làm mẫu và cho 1 trẻ khác nhận xét

* Trẻ thực hiện: Cho lần lượt từng trẻ lên vận động

- Lần 2: - Tăng thêm độ dài Lần 3: -Cho trẻ thi đua giữa 2 đội lên lấy cờ

ĐT: Tên vận động?

+Trò chơi vận động: Tung bóng bằng dải lụa

Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô.

*Kết thúc tiết học: Cô động viên khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần sau

Đánhgiá………

………

………

………

Trang 17

- Nhạc bài hát:”Tay thơm tay ngoan”, “Múa cho mẹ xem”,

“Mời bạn ăn”, “Trái đất này là của chúng mình”

Đ ồ dùng của trẻ: Ghế đủ cho trẻ ,trang phục phù hợp,

T/h:

Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay của trẻ

HĐ 1: Trò chơi âm nhạc:

- Cô giới thiệu trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”

- Cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi

HĐ1: Dạy KNVĐ “Tay thơm tay ngoan”

Hỏi trẻ: - Con thấy giai điệu bài hát này thế nào?

- Cô giới thiệu vận động múa minh họa và vận động mẫu chotrẻ xem

Lần 1: Cô hát và vận động minh họa theo bài hát

- “Mẹ khen tay ngoan”: 2tay đưa sang ngang từ áp vào ngựctheo nhịp bài hát sau đó đưa tay lên cao vẫy

+ Lần 3 cô múa lại cho trẻ xem

Cô cho trẻ hát và múa minh họa cùng cô dưới nhiều hình thức:+ Lần 1: Trẻ hát và vận động cùng cô không có nhạc

HĐ 3: Hát nghe “Trái đất này là của chúng mình”-

- Cô giới thiệu tên bài hát

- Hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp vói nhạc

- Lần 2 cô và trẻ cùng biểu diễn

*Kết thúc tiết học: Cô động viên khen trẻ hướng cho trẻ tới giờ học lần sau

Đánhgiá:

………

………

Trang 18

………

………

……….

Thứ 4 ngày 03 /10/ 2018.

1 HĐH

PTNN

Dạy trẻ

đọc thơ

diễn cảm

“Sáo học

nói”

- Mai

Ngọc

Kiến thức

- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài thơ và

biết đọc diễn cảm bài thơ

Kỹ năng

- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, biết bộc lộ cảm xúc một cách hồn nhiên thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi dọc thơ cùng với nhạc

Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chào hỏi, mời nước khi có

C/B Tranh có nội dung bài thơ, hộp quà.

- Trang phục cô và trẻ: đẹp và gọn gàng

- Máy tính có nhạc bài hát, nhạc ngâm thơ, nhạc đọc đồng dao

T/h: Ổn định tổ chức

Cô thưởng cho trẻ hộp quà Cho trẻ mở hộp quà Hỏi trẻ: - Quà gì đây? Bức tranh vẽ gì?

- Bức tranh gợi cho con nhớ đến bài thơ nào?

HĐ 1: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm:” Sáo học nói”

- Cô đọc thơ lần 1 kết hợp tranh minh họa

ĐT:+ Tên bài thơ?

+ Trong bài thơ bạn nhỏ làm gì?

+ Con thấy bạn có ngoan không?

+ Sáo bắt chước bạn nhỏ làm gì?

- Giáo dục trẻ biết lễ phép, biết chào hỏi, mời nước khi có người lớn đến nhà chơi

+ Khi mời nước cô giáo bạn nhỏ có tâm trạng như thế nào? + Vui như vậy thì nhịp điệu của bài thơ sẽ được thể hiện như thế nào?

- Cô đọc diễn cảm bài thơ

- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 1-2 lần

- Tổ đọc thơ (1tổ)

HĐ2: Trẻ đọc thơ diễn cảm

- Hỏi trẻ: Theo con thì để bài thơ hay hơn chúng mình đọc kết hợp với gì?

- Cô đọc thơ+ nhạc ngâm thơ

+ Khi cô đọc thơ với nhạc con cảm thấy thế nào?

- Cho cả lớp đọc cùng cô 1 lần

- Tổ đọc thơ ( 1 tổ)

- Nhóm đọc thơ (1 nhóm)

Cô mở nhạc đồng dao- hò vè cho trẻ nghe và cho trẻ tự lựa chọn cách đọc thơ

- Cho cả lớp đọc thơ + nhạc đọc đồng dao- hò vè

- Cho nhóm đọc thơ (1-2) nhóm

Ngày đăng: 24/08/2024, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w