1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ Đề 2 Bản thân Nhánh 2 cơ thể của tôi

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề 2 Bản thân Nhánh 2 cơ thể của tôi
Tác giả Nguyễn Thị Thị Thanh Miền
Năm xuất bản 2018
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ , cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. - Trẻ đọc thơ, hát, xem tranh ảnh, băng hình, câu đố về trường mầm non. Cho trẻ tập các động tác : - Hô hấp: Thổi bóng. - Tay: 2 tay lên cao xuống - Chân: 2 tay chống hông, lần lượt đưa từng chân lên trước - Bụng: hai tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên - Bật: bật tại chỗ Tập ghép với bài “Tìm bạn thân” - Trò chơi VĐ: Kéo cưa lừa xẻ,tập tầm vông, Kéo co….

Trang 1

NHÁNH 2: CƠ THỂ CỦA TÔI

Thời gian thực hiện: 1 tuần từ 08/10- 13/10/2017 Người thực hiện : Nguyễn Thị Thị Thanh Miền

1 ĐÓN

TRẺ

Đón trẻ

Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ , cất đồ dùng

cá nhân vào đúng nơi quy định

Trò chuyệ

n sáng

- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non

- Trẻ đọc thơ, hát, xem tranh ảnh, băng hình, câu đố về trường mầm non

Thể dục sáng

Cho trẻ tập các động tác : - Hô hấp: Thổi bóng.

- Tay: 2 tay lên cao xuống

- Chân: 2 tay chống hông, lần lượt đưa từng chân lên trước

- Bụng: hai tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên

- Bật: bật tại chỗ

Tập ghép với bài “Tìm bạn thân”

- Trò chơi VĐ: Kéo cưa lừa xẻ,tập tầm vông, Kéo co…

Trực nhật

- Rèn nề nếp trực nhật

- Rèn cho trẻ cách kê bàn ghế, xắp xếp đồ dùng ngăn lắp, đúng nơi quy định của lớp

-Trẻ vui thích khi được lao động trực nhật, phấn khởi khi hoàn thành công việc

2.HOẠT

ĐỘNG

HỌC

PTTC

VĐCB:

Đi theo đường zích zắc TCVĐ:

Tạo dáng

PTNT

Trò chuyện về một số bộ phận trên

cơ thể bé( đôi mắt; đôi tay)

PTTM

In vẽ bàn tay bé

PTNN

Dạy trẻ đọc thơ

" Tâm

sự của cái mũi"

PTTM

DH: "Mời bạn ăn"

NH: Khúc hát ru những người mẹ trẻ TCAN: Ai nhanh hơn

PTNT

Gộp 2 nhóm đối tượng

và đếm trong phạm vi 3

3.HOẠT

ĐỘNG

CHƠI

Bé chơi nấu ăn: + Nấu ăn, làm cô giáo

- Bé xây TMN:+ Xây khuôn viên nhà, xếp đường về nhà bé, xếp nhà, ghép hình bé trai bé gái

- Góc học tập: Các trò chơi ôn luyện số lượng, tìm bóng cho tôi

- Vườn cổ tích: + Xem sách, tranh ảnh về bản thân

Trang 2

+ Đọc thơ, kể chuyện về chủ điểm bản thân

- Bé yêu nghệ thuật: Vẽ ,xé dán, nặn chân dung bạn trai – bạn gái

4.HĐNT

- Quan sát thời tiết; lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi

- Vẽ phấn hình đôi bàn tay

- Chơi tự do, chơi đu quay, chơi cầu trượt

- Chơi một số trò chơi tập thể: Giúp cô tìm bạn; gieo hạt, tạo dáng,

sibukhoai; kết bạn

- Chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử…

5 VỆ

SINH

Vệ

sinh

- Tập cho trẻ kĩ năng rửa tay , rửa mặt , trẻ lên lần lượt

Ăn

trưa

- Rèn nề nếp ăn, nhặt cơm vãi vào đĩa

- Kỹ năng, thói quen che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

- tập luyên thói quen không ăn thức ăn, uống nước có hại cho sức khỏe

- Kể tên các món ăn hàng ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất Ngủ

- Trẻ biết nằm đúng chỗ ngủ theo sự sắp xếp của cô , không nói chuyện riêng

- Biết đi vệ sinh khi thấy buồn vệ sinh , không tranh gối của bạn

6.HOẠT

ĐỘNG

CHIỀU

Phút thể dục chống mệt mỏi

Ôn bài học buổi sáng

Làm quen bài mới

7.TRẢ

TRẺ

Rèn nề nếp chào hỏi, lấy đồ dùng khi ra về

Trao đổi với phụ huynh vể tình hình của trẻ ở lớp

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2018

Trang 3

HOẠT

ĐỘNG

HỌC

Phát

triển

thể

chất

*Nội dung

Đi theo đường

zích zắc

*Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ biết đi

theo đường zích

zắc

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đi

theo đường zích

zắc cho trẻ

- Rèn phát triển

cơ chân cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ tích cực

tham gia hoạt

động

1 Chuẩn bị

*Đồ dùng của cô:

- Sân tập sạch sẽ, râm mát

- Trang phục gọn gàng

- Nhạc bài hát: " Mời bạn ăn"

- Vạch kẻ, sắc xô

*Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng

2 Tiến trình hoạt động

*Ổn định tổ chức

- Cô cùng hát bài hát “ Mời bạn ăn”

- Hỏi trẻ : Các con vừa hát bài hát gì

- Con đang học ở chủ đề nào

* Nội dung bài học

HĐ1: Khởi động

- Cho trẻ đi các kiểu: đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng, đi nhanh đi chậm theo đội hình vòng tròn

HĐ 2: Trọng động

- Cho trẻ tập các động tác

- Tay: 2 tay lên cao xuống

- Chân: 2 tay chống hông, lần lượt đưa từng chân lên

trước

- Bụng: 2 tay chống hông, nghiêng người sang 2 bên

- Bật: bật tại chỗ

- Ghép với bài hát “ Mời bạn ăn”

- Tập ĐTNM: Chân

- Cho trẻ đi nhanh đến gần cô

- Hỏi trẻ : Con vừa đi kiểu gì?

- Cho 2 trẻ đi tốt lên chạy cho trẻ quan sát Hỏi trẻ: Bạn vừa làm gì?

+ Cô giới thiệu: “ Đi theo đường zích zắc”

- Cô chạy cho trẻ quan sát

- Lần 2 cô vừa thực hiện vừa phân tích

- Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)

Trang 4

- Lần 2 cho thi đua 2 tổ đi theo đường zích zắc lấy đồ dùng đồ chơi

- Hỏi trẻ: Cô vừa dạy vận động gì?

TC: Tạo dáng

- Cô phổ biến cách chơi – cả lớp cùng chơi

HĐ3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng

3.Kết thúc tiết học

- Nhận xét và tuyên dương trẻ

- Thu dọn đồ dùng

HĐNT TCVĐ: nu na nu nống , Sibukhoai; chơi tự do

HĐG Cô cho trẻ chơi ở các góc Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐC Làm quen bài mới; chơi theo ý thích

Đánh giá cuối

ngày

Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2018

HOẠT

*Nội dung

Trò chuyện về

1 Chuẩn bị

*Đồ dùng của cô:

Trang 5

HỌC

Phát

triển

nhận

thức

một số bộ phận

trên cơ thể

bé( đôi mắt; đôi

tay)

*Yêu cầu

1.Kiến thức

- Trẻ biết

được tác dụng

của đôi

mắt,đôi tay

đối với bản

thân

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng

quan sát ,phát

triển ngôn ngữ

cho trẻ

- Trẻ trả lời

được các câu

hỏi của cô

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ

yêu quý và gữi

vệ sinh cho cơ

thể của mình

- Nhạc bài hát: Đôi mắt xinh

- Bàn ghế đủ ngồi cho trẻ

- Tranh ảnh về đôi mắt, đôi bàn tay, giấy,bút màu cho trẻ

*Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng

- Màu, mỗi trẻ 1 bài in hình đôi mắt hoặc đôi bàn tay

2 Tiến trình hoạt động

*Ổn định tổ chức

- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Đôi mắt xinh”

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể?

- Cô giới thiệu về khám phá đôi mắt, đôi bàn tay

* Nội dung bài học

HĐ1: Bé khám phá

- Cô cho trẻ quan sát về đôi mắt trên vi tính

- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của đôi mắt?

- Đôi mắt giúp chúng ta làm gì?(Cho nhiều trẻ được nói)

=> Cô khẳng định những ý kiến đúng của trẻ

- Cho trẻ “Trốn cô”con thấy xuất hiện cái gì trên vi tính

- Cho trẻ quan sát Đôi bàn tay trên máy vi tính

- Các con có nhận xét gì về đôi bàn tay?

- Đôi bàn tay có tác đụng gì đối với chúng mình?

(Cho nhiều trẻ được nêu ý kiến của mình)

=>Cô khẳng định lại ý kiến của trẻ

=>Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ đôi mắt và đôi bàn tay vì

“Giàu 2 con mắt có đôi bàn tay” nó rất có ích cho bản thân mình

HĐ2 : Ai nhanh hơn

- Cô cho trẻ chơi:Cô hỏi Mắt đẹp đâu,tay đẹp đâu trẻ chỉ

và nói

HĐ3 : Bé nào giỏi

- Cô cho trẻ tô màu đôi mắt và đôi bàn tay 3.Kết thúc tiết học

- Nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐNT TCVĐ: Tạo dáng, sibukhoai , chơi tự do

Trang 6

HĐG Cô cho trẻ chơi ở các góc Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐC Ôn bài học buổi sáng , chơi theo ý thích

Đánh giá cuối

ngày

Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2018

HOẠT

ĐỘNG

*Nội dung

In vẽ bàn tay bé

*Yêu cầu

1 Chuẩn bị

*Đồ dùng của cô:

- Tranh gợi ý của cô

Trang 7

Phát

triển

thẩm

1 Kiến thức

- Trẻ biết biết sử

dụng các kỹ

năng đã học để

vẽ bàn tay của

mình

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng

cầm bút để vẽ,

tô màu cho bàn

tay

3 Thái độ

- Trẻ biết gữi

gìn sản

phẩm,biết giữ

gìn vệ sinh thân

thể

- Tranh rỗng, sáp màu đủ cho trẻ

- Giá trưng bày sản phẩm cho trẻ

- Bàn ghế đủ cho trẻ

*Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng

- Bàn ghế đủ ngồi cho trẻ

- Tranh rỗng

2 Tiến trình hoạt động

*Ổn định tổ chức

- Cô cùng trẻ vận động bài“ Múa cho mẹ xem”

- Các con vừa vận động bài hát gì?

- Bài hát nói về cái gì?

- Cô giới thiệu: In vẽ bàn tay bé

* Nội dung bài học

HĐ1: Trò chuyện với trẻ

- Cô cho trẻ tranh gợi ý của cô

- Hỏi trẻ: Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây?

- Cô vẽ có đẹp không?

- Cô đã dùng màu gì để tô bàn tay phải?

- Màu gì tô màu tay trái?

- Cô hướng dẫn trẻ bố cục của bài vẽ

- HT:Con định vẽ bàn tay nào?

- Con vẽ như thế nào?

- Chuyển tiếp: Chơi trò chơi " Tay đẹp"

HĐ2: Bé khéo tay

- Trẻ về chỗ ngồi thực hiện

- Cô bao quát lớp và hướng dẫn trẻ lúng túng

HĐ3: Trưng bày sản phẩm

- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Trẻ nhận xét bài của mình của bạn

- Con thích bài nào?Vì sao con thích?

- Cô nhận xét chung cả lớp và động viên

3.Kết thúc tiết học

- Nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐNT TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, kết bạn, chơi tự do

Trang 8

HĐG Cô cho trẻ chơi ở các góc Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐC Làm quen bài mới, chơi theo ý thích

Đánh giá cuối

ngày

Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018

HOẠT

ĐỘNG

HỌC

*Nội dung

Dạy trẻ đọc thuộc thơ: "

Tâm sự của cái

1 Chuẩn bị

*Đồ dùng của cô:

- Tranh minh họa bài thơ

*Đồ dùng của trẻ:

Trang 9

Phát

triển

ngôn

ngữ

mũi"

*Yêu cầu

1 Kiến thức

Trẻ nhớ tên bài

thơ, tên tác giả

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng

phát triển ngôn

ngữ cho trẻ

- Kỹ năng ghi

nhớ có chủ đích

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ

yêu quý và gữi

gìn vện sinh

- Trang phục gọn gàng

2 Tiến trình hoạt động

*Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “ Đôi mắt xinh”

- Các con vừa hát bài hát gì ?

- Bài hát nói về những bộ phận nào trên cơ thể?

- Cô giới thiệu bài thơ: " Tâm sự của cái mũi"

* Nội dung bài học

HĐ1: Bé nghe đọc thơ

- Cô kể lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ

- Giảng nội dung của bài thơ

- Cô kể lần 2: kết hợp với tranh

- Cho trẻ đọc 3-4 lần

- Thi đua từng tổ (cô chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cô cho từng nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân trẻ lên đọc thơ

HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài thơ

+ Các con vừa nghe cô đọc bài thờ gì? Của tác giả nào?

- Trong bài thơ, cái mũi có tác dụng gì?

- Cái mũi giúp ta ngửi được mùi gì của lúa và của hoa?

- Đặc biệt chiếc mũi còn giúp con người điều gì?

=> Cô giáo dục trẻ tác dụng của những bộ phận trên cơ thể mình phải gữi gìn vệ sinh sạch sẽ

HĐ3: Bé nghe cô ngâm thơ

- Cô ngâm cho trẻ nghe 2 lần

3.Kết thúc tiết học

- Nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐNT TCVĐ: Tay đẹp, dấu tay

HĐG Cô cho trẻ chơi ở các góc Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐC Ôn bài học buổi sáng , chơi theo ý thích

Đánh giá cuối

ngày

Trang 10

Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2018

HĐCCĐ

Phát

triển

* Nội dung

DH: Mời bạn ăn

TCÂN: Ai nhanh

hơn

1 Chuẩn bị

* Đồ dùng của cô :

- Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, mõ dừa, phách tre , vòng

- Nhạc không lời bài hát : " Cháu đi mẫu giáo; Tìm bạn

Trang 11

thẩm mĩ * Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài

hát, thuộc lời bài

hát, hát đúng, rõ

lời

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng ca

hát, hát đúng lời,

rõ nhịp

3 Thái độ

- Trẻ chú ý lắng

nghe cô hát đến

hết bài

thân; Em là bông hồng nhỏ"

*Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng

- Mỗi trẻ 1 dụng cụ âm nhạc

2 Tiến trình hoạt động

* Ổn định tổ chức

- Cho trẻ quan sát bức tranh 2 bạn: 1bạn to cao béo khoẻ, 1 bạn gầy gò xanh xao

- Bức tranh vẽ ai?Hai bạn nay ntn?

- Con muốn giống bạn nào?vì sao?

- Cô giới thiệu bài hát “ Mời bạn ăn”

* Nội dung bài học

HĐ1: Bé làm ca sĩ

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần

- Cô hát to, rõ lời bài hát + Cả lớp hát 3 – 4 lần + Từng tổ hát

+ Nhóm , cá nhân trẻ hát (Trẻ hát cô nghe và sửa sai cho trẻ )

- Hỏi trẻ: Cô vừa dạy bài hát gì?

- Cô giới thiệu vận động vỗ đệm theo nhịp

- Cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc vận động 2 lần

HĐ2 : Quà tặng âm nhạc

- Cô giới thiệu bài hát nghe: “ Khúc hát ru những người mẹ trẻ”

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần

- Hỏi trẻ : Cô vừa hát bài hát gì ?

HĐ3 : Trò chơi âm nhạc

- Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh hơn

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ

- Trẻ chơi 3 lần theo tổ

3 Kết thúc tiết học

- Nhận xét và tuyên dương trẻ

- Thu dọn đồ dùng

HĐNT QS : sân trường Chơi tự do

Trang 12

HĐG Cô cho trẻ chơi ở các góc Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐC Ôn bài học buổi sáng Chơi tự do

Đánh giá cuối

ngày

Thứ 7 ngày 13 tháng 10 năm 2018

HĐCCĐ

Phát

* Nội dung

- Gộp 2 nhóm đối

tượng và đếm

trong phạm vi 3

1 Chuẩn bị

* Đồ dùng của cô :

- Lô tô búp bê, mũ, ô

- 3 hộp quà có áo, mũ , váy

Trang 13

nhận

thức

* Yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết

nhóm có số lượng

trong phạm vi 3

- Trẻ biết gộp

nhóm có 3 đối

tượng thành 2

nhóm

2 Kĩ năng

- Rèn kỹ năng

gộp, kĩ năng đếm

trong phạm vi 3,

khả năng ghi nhớ

cho trẻ

3 Thái độ

- Trẻ tích cực

tham gia các hoạt

động

- Vòng thể dục to, vòng thể dục nhỏ, xắc xô

- 3 búp bê, 3 chiếc ô, thẻ chấm tròn từ 1 đến 3

*Đồ dùng của trẻ:

- Trang phục gọn gàng

- Giống cô nhưng kích thước nhỏ hơn

2 Tiến trình hoạt động

* Ổn định tổ chức

- Cô dẫn dắt hôm nay bạn búp bê đến chơi với lớp mình và bạn tặng cho lớp mình 3 hộp quà cho 3 tổ

- Cô và trẻ cùng mở hộp quà

* Nội dung bài học

HĐ1: Ôn đếm đến 3

- Tổ 1: Hộp quà có gì?

- Có bao nhiêu cái mũ?

- Cho cả lớp đếm số mũ và đặt thẻ chấm tròn

- Tổ 2: Trong hộp quà có bao nhiêu cái áo?

- Cho trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng

- Tương tự với tổ 3

HĐ2 : Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 3

- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi

- Cho trẻ dẫn các bạn búp bê ra

- Các con cùng đếm xem có mấy bạn búp bê?

- Có 3 bạn búp bê tương ứng với thẻ có mấy chấm tròn?

- Bây giờ cô muốn chia 3 bạn búp bê thành 2 nhóm, 1 nhóm có 1 bạn Vậy nhóm còn lại có mấy bạn?

- Các con cùng đếm xem có đúng không?

- 2 bạn búp bê tương ứng với thẻ có mấy chấm tròn?

- Cả 2 nhóm gộp lại có bao nhiêu bạn?

- 2 bạn búp bê và 1 bạn búp bê gộp lại là bao nhiêu?

- Cho trẻ kiểm tra và đếm

=> KL: 2 bạn búp bê và 1 bạn búp bê gộp lại là 3 bạn búp bê

HĐ3 : Luyện tập, củng cố

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi với ngón tay của mình ( 2- 3

Trang 14

- Chơi trò chơi tạo nhóm: Cô chuẩn bị vòng to, bên trong có 2 vòng nhỏ Nhiệm vụ của các con vừa đi vừa hát bài" Mời bạn ăn" khi cô nói tạo nhóm các con nhanh chân nhảy vào vòng để tạo thành nhóm theo yêu cầu của cô

3 Kết thúc tiết học

- Nhận xét và tuyên dương trẻ

HĐNT QS : sân trường Chơi tự do

HĐG Cô cho trẻ chơi ở các góc Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi

HĐC Ôn kể chuyện: "Gâu con bị sâu răng" Chơi tự do

Đánh giá cuối

ngày

Ngày đăng: 24/08/2024, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w