1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn môn học pháp luật việt nam đại cương chủ đề 2 bàn về thừa kế thế vị theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

41 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 532,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 2 BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Giảng viên hướ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 2: BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Cao Hồng Quân Lớp: L05 Nhóm thực hiện: Nhóm 14 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 03 năm 2023 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 14 ST T Kết Họ tên MSSV Nhiệm vụ (%) Trịnh Trí Văn 2012406 Thạch Đinh Hồng Việt 2115287 Nguyễn Thanh Việt 2115283 Chương 100% Kiến nghị bất cập (chương 2) Hỗ trợ chương 1, mở đầu, kết luận 100% 100% Quan điểm Nguyễn Thành Vinh 1912447 nhóm tác giả (chương 2), định 100% dạng tập tin Nguyễn Duy Vũ 1915976 “Không có mặt” 0% Thơng tin liên hệ nhóm trưởng: Nguyễn Thành Vinh Số điện thoại: 0908134548 Email: vinh.nguyenthanh@hcmut.edu.vn NHÓM TRƯỞNG Chữ ký MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị _3 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế _3 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị _9 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị 1.2.2 Chủ thể quan hệ thừa kế vị 12 1.2.2.1 Cháu thừa kế vị di sản ông bà 13 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ 14 1.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị _15 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị _16 CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 17 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi _17 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 19 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 20 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng _24 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 25 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 26 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 27 2.3.1 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề thừa kế vị nuôi, cha nuôi, mẹ nuôi _28 2.3.1.1 Bất cập 28 2.3.1.2 Kiến nghị 28 2.3.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề thừa kế kế vị riêng bố dượng, mẹ kế. 30 2.3.1.1 Bất cập 30 2.3.1.2 Kiến nghị 31 PHẦN KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong phát triển kinh tế - xã hội, tài sản thuộc sở hữu tư nhân ngày có giá trị lớn, pháp luật ngày trọng đến việc bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Cùng với đó, thừa kế tài sản tồn phát triển với phát triển xã hội, tùy vào nhà nước mà có chỉnh sửa điều luật để phù hợp với xã hội Theo thông thường “thừa” “kế” mang ý nghĩa nối tiếp, với ý nghĩa kinh tế thừa kế hình thức dịch chuyển di sản dựa mối quan hệ huyết thống hay phong tục tập quán riêng lạc thị tộc thời sơ khai Thừa kế trình dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống, quyền công dân pháp luật bảo hộ Chế định thừa kế chế định lớn quan trọng Qua thời kì, tranh chấp, xung đột bên tham gia thừa kế trở nên phức tạp có nhiều tình tiết chưa giải cách ổn thoả Theo Điều 32 Hiến pháp năm 2013 người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế đuợc pháp luật bảo hộ Trên tinh thần Hiến pháp 2013 BLDS 2015, quyền thừa kế công dân quy định hệ thống pháp luật, mặt khác, quan hệ pháp luật thừa kế vị quy định nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cháu, chắt hưởng di sản ông, bà cụ trường hợp bố, mẹ cháu, chắt chết trước chết thời điểm với ông, bà người để lại di sản Với tình hình xã hội ngày phát triển việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết Tuy nhiên, kinh tế xã hội ngày phát triển phát sinh nhiều mối quan hệ dân pháp luật lại chưa kịp điều chỉnh quan hệ dân điều chỉnh chưa phù hợp, gây khó khăn q trình giải Ngày nay, lượng tài sản tăng không số lượng mà đa dạng phong phú nên xảy nhiều tranh chấp thừa kế di sản người chết để lại Mặc dù quy định thừa kế vị luật dân 2015 xây dựng sở kế thừa phát triển quy định luật thời kì trước cịn nhiều hạn chế Trong thực tiễn, tịa gặp khó khăn vụ án liên quan đến thừa kế vị, ví dụ như: xác định khơng khơng xác, xác định quan hệ thừa kế vị chưa đúng, nhiều điều luật chung chung chưa cụ thể Tuy sử đổi liên tục pháp luật Việt Nam nói chung hay quy định luật dân 2015 nói riêng khơng thể tránh khỏi sai sót Vậy nên, nhóm tác giả thực nghiên cứu đề tài “bàn thừa kế vị theo quy định luật dân năm 2015” cho tập lớn chương trình học mơn pháp luật Việt Nam đại cương nhằm làm rõ trường hợp đặc biệt Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hai là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành xác định điều kiện làm phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị số loại trừ thừa kế vị Ba là, nhận biết ý nghĩa chế định thừa kế vị thực tiễn đời sống xã hội Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định thừa kế vị Bố cục tổng quát đề tài Đề tài gồm chương: Chương I: Lý luận chung thừa kế vị theo quy định luật dân năm 2015 Trong chương này, nhóm nghiên cứu trình bày sở pháp lý, văn có giá trị hành trình bày nhận định nhóm trường hợp cụ thể, Chương II: Thừa kế vị – từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Trong chương này, nhóm nghiên cứu phân tích hai án có liên quan đến thừa kế vị có yếu tố ni yếu tố riêng Tại chương này, nhóm phân tích cụ thể án, trình bày lập luận theo quan điểm nhóm nêu bất cập kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung điều cần làm rõ Luật Bộ Luật hành PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Trong pháp luật đời sống xã hội, khái niệm thừa kế mang tầm quan trọng tính chất phức tạp để trở thành đề tài quan tâm đặc biệt Dưới góc độ phạm trù lịch sử xã hội, có khả thừa kế xuất từ trước có nhà nước, giai cấp Theo phạm trù kinh tế, hiểu thừa kế q trình nhận tài sản quyền lợi mà người qua đời để lại cho người thừa kế tiếp tục đưa khối tài sản vào q trình lưu thơng sử dụng Trong phạm trù pháp lý, nội dung thừa kế xác định quyền nghĩa vụ chủ thể bên cho bên nhận, nói liên quan đến pháp lý nhiều Tuy vậy, thừa kế chưa định nghĩa pháp luật, mà có văn khoa học pháp lý Để có nhìn tổng quan khái niệm thừa kế, ta cần nghiên cứu phân tích góc độ Từ điển Tiếng Việt Từ điển Luật học Với từ điển tiếng Việt, ta có nhìn tổng quan nguồn gốc lịch sử khái niệm thừa kế tiếng Việt Trong cách sử dụng hàng ngày, hiểu đơn giản từ "thừa" thừa kế có nghĩa thừa nhận, thừa hưởng, tiếp nhận, đón nhận giữ lại từ nguồn gốc trước Từ "kế" có nghĩa "kế tiếp" "kế vị" Ngoài ra, từ "thừa" trước "kế" sau thuật ngữ thừa kế sử dụng để rõ thứ tự trình Trong lịch sử trước có thừa kế, người qua đời để lại tài sản quyền lợi khơng có chủ, tài sản trống rỗng đưa lại cho người thừa kế xác định hệ sau Khái niệm thừa kế từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học định nghĩa sau: “là việc dịch chuyển tài sản người chết cho người cịn sống” Theo đó, thừa kế trình nhận tài sản quyền lợi mà người qua đời để lại cho người thừa kế Với từ điển Luật học, giúp ta có hiểu biết khái niệm thừa kế lĩnh vực pháp luật, quy định, nguyên tắc quy trình liên quan đến thừa kế khái niệm liên quan di chúc, người thừa kế, tài sản thừa kế, quyền thừa kế,… Khái niệm thừa kế theo Từ điển Luật học Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư pháp thừa kế “sự dịch chuyển tài sản người chết cho người sống Thừa kế gắn với sở hữu Sở hữu yếu tố định thừa kế thừa kế phương tiện để trì, củng cố quan hệ sở hữu”1 Có thể hiểu đơn giản sau thừa kế trình truyền nhận tài sản người cho người sống lại theo quy định pháp luật Thừa kế lĩnh vực quan trọng luật học, liên quan đến việc quản lý chia sẻ tài sản người chết cho người cịn sống Theo đó, người chết để lại di chúc để quy định việc phân chia tài sản cho người thừa kế Nếu khơng có di chúc, tài sản phân chia theo quy định pháp luật Việc quản lý chia sẻ tài sản người chết vấn đề nhạy cảm phức tạp, đòi hỏi tôn trọng đến nguyện vọng người đảm bảo quyền lợi người thừa kế Do đó, luật pháp có quy định cụ thể để đảm bảo tính minh bạch, cơng tránh tranh chấp trình thừa kế Theo quan điểm nhóm, nhóm cho khái niệm thừa kế phần quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia, đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người thừa kế đảm bảo tính cơng minh bạch q trình chuyển nhượng tài sản Điều quan trọng khơng có quy định rõ ràng minh bạch, tranh chấp mâu thuẫn xảy ra, gây ảnh hưởng không tốt đến mối quan hệ gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, nhóm nhận thấy việc hiểu rõ khái niệm thừa kế không vấn đề chuyên gia pháp lý mà cần đưa vào thực tế sống Những người thừa kế cần tư vấn hướng dẫn để hiểu rõ quyền nghĩa vụ trình thừa kế, đồng thời bên liên quan cần đối xử với cách tôn trọng cơng Ngồi ra, nhóm cảm thấy khái niệm thừa kế không đơn việc chuyển nhượng tài sản từ người chết cho người sống, mà cịn có liên quan đến nhiều khía cạnh khác quyền nghĩa vụ người thừa kế, quyền lực luật pháp tảng văn hóa quốc gia Ngồi cịn liên quan đến việc thể quan hệ tình cảm trách nhiệm thành viên gia đình Phạm Kim Oanh, Quy định thừa kế theo pháp luật nào?, [https://luathoangphi.vn/quy-dinh-thua-ke-theophap-luat-nhu-the-nao/#:~:text=Theo%20từ%20điển%20Tiếng%20Việt,luôn%20gắn%20với%20sở%20hữu], truy cập ngày 17/03/2023 Cuối cùng, nhóm khuyến khích việc thực biện pháp cải tiến để nâng cao tính hiệu quy định thừa kế, nhằm đảm bảo quyền lợi bên liên quan giữ gìn mối quan hệ gia đình Các biện pháp bao gồm việc cải tiến quy trình giải tranh chấp thừa kế, đẩy mạnh giáo dục tư vấn để người dân hiểu rõ quyền lợi trình thừa kế, tăng cường minh bạch công trình chuyển nhượng tài sản Theo điều 609 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.” Dưới góc nhìn nhóm tác giả, quyền thừa kế quyền xuất phát từ bên cá nhân khơng phải tổ chức pháp nhân Theo đó, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản hợp pháp có quyền để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật để lại tài sản theo di chúc, theo mong muốn nguyện vọng họ sau họ qua đời Và cá nhân hưởng thừa kế dựa ý chí người mất, cho dựa theo pháp luật liên quan đến huyết thống, người nhà hôn nhân Đối với cá nhân trao tài sản theo di chúc theo pháp luật có đủ điều kiện quy định, họ có quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản theo quy định pháp luật Và người lập di chúc người thừa kế theo quy định pháp luật Tức là, di chúc, người lập di chúc chọn người khác để thừa kế tài sản thay người thừa kế theo pháp luật, người lập di chúc khơng coi người thừa kế Điều nhằm bảo đảm tính cơng tránh tranh chấp trình giải vấn đề liên quan đến tài sản di sản người qua đời Bằng cách quy định rõ ràng quyền lợi trách nhiệm cá nhân người thừa kế, pháp luật giúp cho trình giải tranh chấp di sản diễn cách minh bạch, công bằng, tránh tranh chấp, mâu thuẫn không đáng có đảm bảo tơn trọng quyền lợi bên liên quan Tuy nhiên, người lập di chúc, việc không coi người thừa kế khơng có nghĩa họ khơng hưởng tài sản theo di chúc Người lập di chúc có quyền hưởng tài sản theo di chúc mà định, di chúc thực quy định pháp luật không vi phạm quyền lợi người thừa kế theo pháp luật Một ví dụ Điều 609 Bộ Luật Dân năm 2015: Anh A lập di chúc định để lại toàn tài sản cho chị B Sau anh A qua đời, người thừa kế bao gồm vợ anh A khơng có quyền hưởng di sản theo di chúc anh A, mà phải tuân thủ quy định pháp luật thừa kế để phân chia tài sản Trong anh A cá nhân lập di chúc, chị B không người thừa kế anh A để lại toàn tài sản Các người thừa kế bao gồm vợ Anh A khơng có quyền hưởng di sản theo di chúc anh A mà phải tuân thủ quy định pháp luật thừa kế để phân chia tài sản Sau phân chia tài sản, chị B vợ anh A có quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản theo quy định pháp luật.2 Điều 649 Bộ Luật Dân năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản mình, sau chết, số tài sản chia cho người thừa kế Người thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống, quan hệ nhân, quan hệ ni dưỡng.” Theo nhóm tác giả, điều 649 quy định rõ quyền cá nhân tài sản sau qua đời Theo đó, người có quyền sở hữu với tài sản số tài sản chia cho người thừa kế theo quy định pháp luật Những người xem người thừa kế theo pháp luật bao gồm người có quan hệ huyết thống (như con, cha, mẹ, anh chị em ruột), quan hệ hôn nhân (vợ/chồng) quan hệ nuôi dưỡng (người ni dưỡng trường hợp khơng có người thừa kế khác) Điều nhằm đảm bảo tính cơng cho người thừa kế theo pháp luật việc phân chia tài sản người cho người có quan hệ thân thiết với người Ví dụ Điều 649 Bộ Luật Dân năm 2015 ông A qua đời, ông để lại tài sản bao gồm nhà số tiền tài khoản ngân hàng Trước ơng cịn vợ Theo quy định pháp luật, tài sản ông A chia cho người thừa kế, bao gồm vợ ông Nếu ông A di chúc, tài sản phân chia theo quy định pháp luật thừa kế Trong ơng A người có quyền sở hữu với tài sản mình, sau mất, số tài sản chia cho người Thừa kế vị vấn đề chia di sản thừa kế vị, Sở Tư pháp Thừa Thiên Huế, [https://stp.thuathienhue.gov.vn/? gd=12&cn=82&tc=7139], truy cập ngày 17/03/2023

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w