ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 2 BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Lớp CC02 Nhóm 10 H[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ 2: BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Lớp: CC02 Nhóm: 10 Học kỳ: 222 Giảng viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân Sinh viên thực Mã số sinh viên Lý Kim Phong 1952916 Lê Hoàng Thiên Phúc 2153696 Võ Hoàng Phúc 2112060 Huỳnh Diệp Mỹ Phụng 2011869 Nguyễn Việt Phương 2052659 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 BÁO CÁO PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM 10 ST T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết (%) Lý Kim Phong 1952916 Phần 1.2 100% Võ Hoàng Phúc 2112060 Phần 1.1 1.3 100% Lê Hoàng Thiên Phúc 2153696 Huỳnh Diệp Mỹ Phụng 2011869 Phần 2.2 2.3 100% Nguyễn Việt Phương 2052659 Phần 2.1 2.3 100% - Mở đầu, Kết luận - Tổng hợp, trình bày Chữ ký 100% Thơng tin liên hệ nhóm trưởng: 0382357035 – phung.huynh0802@hcmut.edu.vn NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) Huỳnh Diệp Mỹ Phụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí lựa chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị 1.2.2 Chủ thể quan hệ thừa kế vị 1.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị 10 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị .11 CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT .12 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi 12 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 15 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 15 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng 19 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 20 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 20 2.3 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 23 2.3.1 Về vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi .23 2.3.2 Về vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng .24 PHẦN KẾT LUẬN .26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài “Đời vô thường, chết khơng mang theo Cho nên phải cố gắng làm có thể” câu nói trích dẫn từ giảng thầy Thích Pháp Hịa Con người dù lúc sinh thời có đạt thành cơng, vinh hoa phú q hay quyền lực tay, khơng thể khỏi quy luật “sinh, lão, bệnh, tử”, khơng tránh khỏi chết Một lìa xa cõi đời cải khơng thể mang theo bên mình, nên với người ý thức điều chuẩn bị trước cho chết cách tạo nên thứ gọi di chúc, hiểu “văn lời nói thể ý chí, nguyện vọng người việc định đoạt tài sản, chuyển dịch quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho người khác sau chết.” Thế đời vô thường, chẳng biết chuyện tương lai, chuyện xảy người định thừa kế trước họ thừa hưởng số tài sản từ di chúc, tức chết trước chết lúc với người lập di chúc, hay di chúc không lập họ bất ngờ lâm chung? Ai người thừa kế di sản cịn dang dở đó? Tại người khơng máu mủ ruột thịt, khơng có tên di chúc lại thừa hưởng di sản? Đây vơ vàn tình phát sinh ngồi ý muốn, nguyện vọng di chúc lúc chế định Thừa kế vị theo Bộ luật dân làm nhiệm vụ Từ ngày đầu xây dựng đất nước, Đảng nhà nước ta sớm nhận thức chế định thừa kế nắm vị trí quan trọng chế định pháp luật thể qua việc ghi nhận hiến pháp, luật “Điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ quyền thừa kế tài sản tư hữu công dân” Điều 27 Hiến pháp 1980 “ Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân.”, Điều 58 Hiến pháp 1992 “ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân.” Đặc biệt, Bộ luật dân 2015 đánh dấu bước tiến lớn có xuất chế định thừa kế”2 11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Hoàng văn Hoàn, Chế định thừa kế theo Pháp luật Dân Việt Nam – Lý luận Thực tiễn, [https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-giao-thong-van-tai/phap-luat-dai-cuong/nhom-2-bai-tieu-luan- Mặt khác, với phát triển chóng mặt đời sống xã hội; thực tế, chế định thừa kế vị hành chưa thể bao hàm hết trường hợp, tình xảy Vẫn cịn tồn số quy luật chưa mang tính cụ thể, chi tiết minh bạch cho vấn đề riêng biệt Vì vậy, thiếu quán, xung khắc quan điểm áp dụng vào trường hợp tránh khỏi Điều nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi cơng dân, chí khơng xử lí tường minh, đắn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, kế sinh nhai thành viên gia đình nói chung hay xã hội nói riêng khoản thừa kế nhiều làm thay đổi sống họ Vì vậy, cần nghiên cứu sâu chế định Thừa kế vị để làm sáng tỏ khúc mắc từ đưa kiến nghị để hồn thiện chế định giải mâu thuẫn nêu Từ lí kể trên, nhóm tác giả thực nghiên cứu đề tài “ BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015” cho tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hai là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành xác định điều kiện làm phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị số loại trừ thừa kế vị Ba là, nhận biết ý nghĩa chế định thừa ké vị tỏng thực tiển đời sống xã hội Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định thừa kế vị pldci-tieu-luan-phap-luat-dai-cuong/25918656], truy cập ngày 16/03/2023 Bố cục tổng quát đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung tiểu luận gồm chương: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chương phổ quát khái niệm, định nghĩa chế định Thừa kế vị theo quy định pháp luật nhằm mang lại góc nhìn chun sâu chế định nhiệm vụ ý nghĩa CHƯƠNG II: THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Chương đưa vài vụ án tiêu biểu đặc biệt vụ án Thừa kế cho Con nuôi, riêng vốn trường hợp với tình tiết phức tạp nhằm nêu vấn đề, sai sót việc ban hành chế định thừa kế vị đưa kiến nghị khách quan để giải khúc mắc PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Theo Từ điển Luật học biên soạn Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, thừa kế “Là truyền lại tài sản người chết cho người khác theo di chúc theo quy định pháp luật Quyền thừa kế theo quy định Điều 634 - Bộ luật dân hiểu theo nghĩa: cá nhân có quyền để lại di sản cho người thừa kế người thừa kế có quyền nhận di sản Quyền thừa kế gắn liền với quyền sở hữu tài sản cá nhân, vậy, Điều 58 - Hiến pháp quy định: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân” Ngồi ra, quyền sử dụng đất đai thuộc sở hữu toàn dân thừa kế theo quy định pháp luật.”3 Mặt khác, theo Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, thừa kế “Hưởng người chết để lại cho”4 Như vậy, thừa kế hiểu chuyển dịch tài sản từ người qua người có quyền nhận theo di chúc pháp luật Theo điều 609 Bộ luật dân 2015: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế khơng cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.”5 Có thể thấy tác giả Bộ luật dân 2015 viết quyền thừa kế cách liệt kê quyền người cho thừa kế người nhận thừa kế có nhấn mạnh có cá nhân để lại thừa kế nhắc tới việc người thừa kế khơng cá nhân theo hình thức thừa kế theo di chúc Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb Tư pháp, tr 486 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học, tr 972 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội 4 Qua điều 609 Bộ luật dân 2015 thấy quyền thừa kế liên quan trực tiếp đến hai chủ thể người cho thừa kế người nhận thừa kế Và theo điều 613 Bộ luật dân năm 2015, người thừa kế phải “cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế.” Quyền thừa kế bình đẳng với cá nhân pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ theo điều 610 Bộ luật dân năm 2015: “Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật.” khoản điều 32 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: “Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ.”8 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị “Theo nghĩa Hán - Việt “thế - nghĩa thay thế”, “vị - nghĩ ngơi vị, vị trí” Như vậy, thừa kế vị nghĩa thay để hưởng phần di sản mà người trước hưởng.”9 Từ đó, thừa kế vị theo quan điểm nhóm thay để nhận phần thừa kế mà lẽ người trước hưởng lí bất khả kháng nên nhận Điều 652 Bộ luật dân năm 2015 có quy định thừa kế vị sau: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, [https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanhchinh/Hien-phap-nam-2013-215627.aspx], truy cập ngày 15/3/2023 Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=2435.], truy cập ngày 15/3/2023 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Tác giả Bộ luật dân viết quy định thừa kế kế vị dạng liệt kê trường hợp nhận thừa kế vị, dịch chuyển qua bốn đời từ cụ đến chắt, chưa thực đưa định nghĩa thừa kế vị “Thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật, không phát sinh từ di chúc Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người để lại di sản phần di chúc vơ hiệu Nói cách khác, thừa kế vị thừa kế theo pháp luật mà hiểu trình tự hưởng di sản pháp luật quy định Cháu chắt trường hợp hiểu thừa kế theo trình tự hàng thừa kế, hiểu có nghĩa cháu chắt – người số họ hưởng phần di sản ngang ngang với người thừa kế hàng khác Điều trái với chất người thừa kế người thừa kế vị hưởng chung phần di sản (kỉ phần) mà cha mẹ họ hưởng cịn sống mà thơi.” 11 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị Thừa kế vị việc thay vị trí bố mẹ đẻ nhận di sản thừa kế từ ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại bố mẹ chết chết thời điểm với người Phần di sản mà người hưởng di sản người để lại thừa kế nói phần di sản mà bố mẹ họ hưởng cịn sống vào thời điểm mở thừa kế12 Vì vậy, điều kiện phát sinh thừa kế vị gồm: Một là, phải xảy kiện cha mẹ cháu chắt chết trước chết vào thời điểm với ông, bà (nội, ngoại) cụ (nội, ngoại) Chết trước hiểu cha mẹ cháu chắt không cịn sống lúc ơng, bà (nội, ngoại) Cịn chết thời điểm thuộc hai trường hợp sau: Đầu tiên là, cá nhân chết mà chứng minh thời điểm họ chết thời điểm 11 Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=2435], truy cập ngày 15/3/2023 12 Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=2435], truy cập ngày 14/03/2023 G, chị N, chị Nh, anh B vị cho mẹ Các bà Nhẫn vị cho mẹ Chị N (con nuôi ông Chính) hưởng: 1/3 di sản cụ Sen (được thừa kế vị).”23 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Tòa tuyên tài sản chung cụ Đàm cụ Sen 1136,8 m2 đất Cụ Sen có để lại di chúc trước không hợp pháp không chấp thuận Toà án cho chị N ni hợp pháp ơng Chính bà D xét vào hàng thừa kế không công nhận anh E nuôi hợp pháp Bà D hưởng phần di sản có cơng tơn tạo, giữ gìn Sau đó, di sản cịn lại cụ Đàm cụ Sen chia theo hàng thừa kế theo pháp luật 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Thứ nhóm xác định di sản người cố để lại sau: Về nguồn gốc đất tranh chấp 1076m2: Q trình thu thập tài liệu chứng khơng có tài liệu thể nguồn gốc đất tranh chấp trước năm 1983 (trước lập đồ 299) Ủy ban nhân dân phường Lam Sơn xác định nguồn gốc đất bà Phạm Thị D quản lý bố mẹ đẻ cụ Đàm để lại Các đương có lời khai giống nhau: đất bố mẹ cụ Đàm để lại cho cụ Đàm, cụ Sen kết hôn với cụ Đàm đất Khi cụ Đàm không để lại di chúc sổ mục kê đồ 299 thể cụ Sen người đứng tên 1076m2 đất Nhóm nghiên cứu xét thấy có mâu thuẫn lời khai xét theo bối cảnh thời việc xác định tài sản chung hay riêng cần vào pháp luật có hiệu lực vào thời điểm tạo lập tài sản Định nghĩa tài sản riêng vợ chồng quy định hình thành lần Việt Nam vào năm 1986 theo theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 Trước năm 1945, Việt Nam theo chế độ cũ chưa giải phóng, ơng Đàm bà Sen kết hôn theo dân luật Bắc Kỳ (1931) Theo quy định điều 106 dân luật Bắc Kỳ nêu rõ: “Nếu hai vợ chồng khơng có tư ước với nhau, theo lệ hợp tài sản, nghĩa lợi tức tài sản chồng vợ hợp làm mà chung nhau” 23 Bản án 18/2018/DS-PT ngày 18/07/2018 tranh chấp di sản thừa kế, [https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/banan-182018dspt-ngay-18072018-ve-tranh-chap-di-san-thua-ke-33382], truy cập ngày 17/03/2023 15 Theo chế độ đó, tài sản chung vợ chồng tắt cải hai bên, không kể tạo trước hay sau nhân gom lại Nội dung án khơng đề cập đến việc cụ Sen cụ Đàm phân tư tài sản trước năm 1945 nên 1076m2 đất nói tài sản chung hai ông bà Trong xảy tranh chấp thừa kế, bà Sen đứng tên số mục kê đồ 299 Cụ Sen có đầy đủ giấy tờ để cấp giấy chứng nhận sứ dụng đất giấy tờ giấy tờ cũ hình thành trước năm 1993 Tuy nhiên, việc bà Sen đăng ký quyền sử dụng đất quy định theo điều 26 điều 33 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Vì tài sản chung, bà Sen đăng ký xác lập đại diện chồng lực hành vi dân qua đời vào năm 1945 Việc Phòng quản lý nhà đất xác nhận diện tích đất riêng cụ Sen lả việc xem xét dừng việc giấy tờ, thiếu yếu tố pháp lý từ trước năm 1958 chưa có luật pháp quy định cụ thể nên không nên công nhận Tóm lại, chúng tơi tin di sản để lại 1136,8m2 đất tài sản chung từ vợ chồng cụ Đàm cụ Sen Nguyên nhân diện tích đất tranh chấp thực tế theo trạng so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa phương mở rộng đường giao thông nông thôn lấn vào Thứ hai hai di chúc cụ Sen lập lý sau nên di chúc không phát sinh hiệu lực pháp luật thực tế Cụ Sen để lại hai di chúc vào năm 1994 năm 2004 Đầu tiên xét di chúc lập ngày 19/4/1994, ta cần theo Pháp lệnh Thừa kế 1990 Di chúc có chứng thực Phịng cơng chứng nhả nước số tỉnh Hải Hưng, hoàn toàn hợp lệ hình thức Tuy nhiên đây, bà Sen định đoạt phần nửa tài sản cụ Đàm, nghĩa cụ Sen vượt hạn vả di chúc năm 1994 vô hiệu, nhiên phần nửa tài sản cụ Sen xem xét chia theo ý nguyện di chúc hợp lệ Xét di chúc lập 01/9/2004, ngồi sai lệch hình thức di chúc, ta thêm theo Bộ luật Dân năm 1995 Xét điều 665, khoản I, điểm a, người lập di chúc cần minh mẫn sáng suốt lúc lập di chúc, theo lời khai cúa bên liên quan trước mắt khoảng 10 năm tỉnh trạng sức 16