ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 GVHD CAO HỒNG QUÂN NHÓM[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VIỆT NAM BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: BÀN VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 GVHD : CAO HỒNG QUÂN NHÓM : 05 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Chữ ký (%) Nguyễn Lê 2251050 Xuân Thịnh Nguyễn Duy 2252737 Tân Trần Thức Thi Mai Trân 2153911 Huỳnh Lâm 2252817 Tính Võ Đình 2051044 Khang Cơng 1751099 Phần 2.2 NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên) (Thơng tin liên hệ nhóm trưởng: SĐT, EMAIL) NGUYỄN LÊ XUÂN THỊNH SĐT: 0934070104 EMAIL: thinh.nguyen0701@hcmut.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài: .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.2.2.1 Cháu thừa kế vị di sản ông bà 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ .7 1.3 Ý nghĩa việc quy định thừa kế vị PHẦN KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài thuộc lĩnh vực luật Dân sự, cụ thể Chế định Thừa kế Đối tượng nghiên cứu đề tài Thừa kế Thế vị; Điều 652 thuộc chương XXIII Thừa kế theo Pháp luật Bộ luật Dân 2015 Chế định thừa kế vị coi chế định phổ biến Việt Nam Quan hệ thừa kế xuất từ sớm, song song với quan hệ sở hữu Những vấn đề pháp luật thừa kế, tranh chấp giải tranh chấp thừa kế tồn với phát triển xã hội Quan hệ thừa kế bộc lộ người chết Khi đó, họ chấm dứt tồn mặt sinh học không chấm dứt mối quan hệ xã hội, quan hệ tài sản , quyền nghĩa vụ pháp lý Chính điểm mà quan hệ có tính chất đặc thù Tranh chấp thừa kế Việt Nam xem loại án dân phổ biến, phức tạp nhiều thời gian Nguyên nhân án diễn người thân thích, huyết thống, có quan hệ nhân; thêm vào loại tài sản đất đai, bất động sản gây khó khăn việc phân chia phần thừa kế Vậy nên, nhóm thực nghiên cứu đề tài “Bàn Thừa kế Thế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung thừa kế, quyền thừa kế thừa kế vị theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Hai là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật hành xác định điều kiện làm phát sinh thừa kế vị, chủ thể quan hệ thừa kế vị số loại trừ thừa kế vị Ba là, nhận biết ý nghĩa chế định thừa kế vị thực tiễn đời sống xã hội Bốn là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định thừa kế vị Bố cục tổng quát đề tài: Đề tài nhóm thực có chương bao gồm: năm Chương 1: Lý luận chung thừa kế vị theo quy định Bộ luật dân 2015 Chương 2: Thừa kế vị - Từ thực tiễn đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận thừa kế vị 1.1.1 Khái niệm thừa kế quyền thừa kế Thừa kế gì? Theo nghĩa thơng thường, “thừa” “kế” có nghĩa tiếp nối Với ý nghĩa phạm trù kinh tế, thừa kế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội việc dịch chuyển di sản tiến hành dựa quan hệ huyết thống hay phong tục tập quán riêng lạc, thị tộc Nó thể dịch chuyển tài sản từ người chết sang người sống Sử dụng tài sản người cố tiếp tục đưa tài sản vào q trình sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng.Với ý nghĩa pháp lý, thừa kế xác định quyền nghĩa vụ chủ thể bên cho bên nhận Khi có người chết đi, tài sản họ cịn vậy, cá nhân trước chết có quyền định đoạt tài sản sau chết Những người sống theo định đoạt người chết theo phân chia pháp luật hưởng tài sản Q trình gọi thừa kế Mọi cá nhân có quyền thừa kế Quan điểm nhóm thừa kế: Thừa kế trình thừa hưởng di sản người theo quy định Pháp Luật Quyền thừa kế Theo Điều 609 BLDS 2015 “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.” Theo nhóm tác giả quyền thừa kế xuất phát từ bên cá nhân, quyền định đoạt tài sản thuộc sở hữu hợp pháp cá nhân để lại cho hệ sau, cho người mà người cho phù hợp theo di chúc theo pháp luật Quyền thừa kế mang tính chất chủ quan, bời cá nhân định đoạt theo ý chí, mong muốn, nguyện vọng họ việc định đoạt tài sản Như vậy, quyền thừa kế quyền mà bên cho bên nhận lại Dựa máu mủ, huyết thống dựa quan hệ nhân quan hệ ni dưỡng Ths Đồn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://tapchitoaan.vn/thua-kethe-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su], truy cập lần cuối 22/3/2023 1.1.2 Khái niệm thừa kế vị Thừa kế vị gì? Thừa kế vị, theo nghĩa Hán – Việt “thế – nghĩa thay thế”, “vị – nghĩ vị, vị trí.” Theo Điều 652 Bộ luật Dân 2015, thừa kế vị quy định sau: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống Trường hợp cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống.” Có quan điểm cho rằng: Thừa kế vị nghĩa thay để hưởng phần di sản mà người trước hưởng Đặt mối quan hệ pháp luật thừa kế, thừa kế vị dạng thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Ngoài ra, cịn nhận thấy rằng, thừa kế vị khơng dịch chuyển theo hàng thừa kế lại theo trình tự định người nhận di sản vị thoả mãn số điều kiện cụ thể.2 Như vậy, hiểu thừa kế vị việc người để lại di sản cháu (người nhận di sản sau người để lại di sản chết) người chết trước lúc với người để lại di sản quyền thừa kế phần di sản chuyển cho cháu chắt người để lại di sản Cơ sở để phát sinh thừa kế vị pháp luật, khơng phải theo di chúc Do đó, thừa kế vị trình tự hưởng di sản mà pháp luật quy định, người đứng hàng cháu chắt trường hợp hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai mà đứng ngang hàng với người thuộc hàng thừa kế thứ khác cịn sống để hưởng di sản Dưới góc nhìn nhóm tác giả, thừa kế vị việc mà đẻ thay vị trí cha mẹ đẻ để thừa hưởng, kế thừa di sản người q cố ơng bà nội, ơng bà ngoại cụ nội, cụ ngoại để lại Bởi cha mẹ cháu qua đời trước lúc với ông bà nội; ông bà ngoại Phân biệt thừa kế chuyển tiếp thừa kế vị Thứ nhất, thừa kế vị thừa kế theo pháp luật, thừa kế chuyển tiếp thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Theo đó, thừa kế vị thừa kế theo di chúc lẽ thừa kế vị việc cháu người để lại di sản vị trí cha mẹ để hưởng di sản từ ơng, bà để lại Vì cha mẹ cháu người chết trước chết thời điểm với ông, bà nên dĩ nhiên cha, mẹ cháu nhận thừa kế theo di Ths Ths Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://tapchitoaan.vn/thuake-the-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su], truy cập lần cuối 22/3/2023 chúc từ ơng, bà mà nhận thừa kế ông, bà không để lại di chúc (tức nhận thừa kế theo pháp luật) Còn thừa kế chuyển tiếp, cha, mẹ cháu nhận thừa kế theo di chúc theo pháp luật người chết sau, nên xuất việc chuyển tiếp thừa kế di sản cho người thừa kế sau Thứ hai, thừa kế vị người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, cịn với thừa kế chuyển tiếp người để lại di sản chết sau người để lại di sản 1.2 Quy định pháp luật dân thừa kế vị 1.2.1 Điều kiện phát sinh thừa kế vị Một là, thừa kế vị đặt người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Hai là, cháu, chắt người để lại di sản phải sống chưa đời thành thai vào thời điểm ông, bà, cụ chết áp dụng chế định thừa kế vị Ba là, thừa kế vị đặt hàng thừa kế thứ người chết người khác Theo quy định Bộ luật dân 2015, người chết để lại di sản thừa kế khơng có di chúc cha, mẹ, vợ, họ hàng thừa kế thứ hưởng Khi người khơng có cịn sống người hàng thừa kế thứ hai hưởng Do vậy, thừa kế vị phát sinh hàng thừa kế thứ người chết có người cịn sống Những người thừa kế vị phải người có quan hệ thuộc hàng thừa kế thứ người vị ln vị trí đời sau, tức có vị cha, mẹ để hưởng di sản ông bà cụ không xảy trường hợp cha, mẹ vị để hưởng di sản ông bà cụ Bốn là, sống, người cha mẹ người vị phải có quyền hưởng di sản người chết (nếu bị tước bị truất quyền hưởng di sản thừa kế cháu người vị) Năm là, người thừa vị không bị tước quyền thừa kế theo quy định Điều 621 Bộ luật Dân 2015 “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc.” Sáu là, người thừa kế vị không hưởng di sản người thừa kế vị từ chối nhận di sản người thừa kế vị thuộc trường hợp không hưởng di sản Như vậy, dù Bộ luật Dân năm 2015 khơng có quy định cụ thể hiểu thừa kế chuyển tiếp việc chuyển tiếp di sản quyền thừa kế hàng thừa kế phân chia di sản thừa kế Qua thực tế, phân chia di sản thừa kế thơng thường có 02 loại thừa kế chuyển tiếp sau: Thừa kế chuyển tiếp di sản: trường hợp người chết để lại di sản mà phần di sản chưa chia cho người thừa kế, sau số người thừa kế người chết di sản người chết sau bao gồm phần di sản mà người hưởng (nhưng chưa chia) khối di sản người chết trước 1.2.2 Chủ thể quan hệ thừa kế vị (CSPL: Điều 652, Điều 653, Điều 654 BLDS 2015, Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990) 1.2.2.1 Cháu thừa kế vị di sản ông bà Nếu đứa trẻ (hoặc đứa trẻ) người để lại thừa kế chết bị quyền thừa kế trước mở thừa kế theo quy định Điều 891 định Tòa án, người trở thành người thừa kế vị Điều không áp dụng đứa trẻ mà cháu trực hệ người để lại thừa kế Các quy định điều áp dụng với sửa đổi cần thiết trường hợp đứa trẻ thừa kế vị cho người thừa kế chết quyền thừa kế trước mở thừa kế theo quy định Điều 891 định Tòa án Trong trường hợp người chết để lại di sản di sản phân chia theo di chúc theo quy định pháp luật; bên cạnh quy định Bộ luật dân đặt chế định liên quan đến việc thừa kế vị Điều 652 sau: "Nếu trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ hưởng sống.” Thừa kế vị xét tổng thể quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng người để lại di sản với cháu người Đầu tiên quan hệ huyết thống: Thừa kế vị xét mối quan hệ huyết thống người để lại di sản người thuộc hàng thừa kế thứ quan hệ cha con, mẹ Quan hệ cha quan hệ nhân thân không tách rời quan hệ nuôi dưỡng theo quy định pháp luật Quyền vị người cháu, người chắt người để lại di sản dựa quan hệ huyết thống với người để lại di sản quyền thừa kế di sản ơng, bà cha, mẹ cháu cịn sống hưởng Về quan hệ nuôi dưỡng: Giữa nuôi cha, mẹ ni khơng có mối quan hệ huyết thống mà có quan hệ ni dưỡng Nhưng ni chết trước cha, mẹ ni nuôi nhận thừa kế vị cháu có quan hệ huyết thống với người để lại di sản Phương thức áp dụng cho cháu đẻ người riêng vợ, chồng Nếu riêng cha dượng, mẹ kế thể nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, yêu thương cha con, mẹ con.3 Điều 653 Bộ luật dân quy định quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 652 Bộ luật ” Điều 654 Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này.” Giả sử: Ơng A khơng có vợ, A có B, cháu nội X, A có em gái H B chết 2012, A chết 2023 khơng có di chúc Hàng thừa kế 1: bao gồm: B Hàng thừa kế bao gồm X Khi B chết chia di sản theo hàng thừa kế thứ khơng có cịn hàng hàng thừa kế thứ “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế thừa kế theo Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Theo quy định riêng bố dượng, mẹ kế hưởng di sản thừa kế nói chung thừa kế vị nói riêng họ “có quan hệ chăm sóc ni dưỡng cha con, mẹ con” Thừa kế vị phù hợp với tư tưởng nhà làm luật đáp ứng quyền lợi hợp pháp người dân Giả sử: A có người con; B đẻ nhận X ni có Y đẻ Vậy X có TKTV hay khơng? Y có TKTV hay khơng? Ths Đoàn Thị Ngọc Hải, Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự, [https://tapchitoaan.vn/thua-kethe-vi-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-dan-su], truy cập lần cuối 22/3/2023 "Con nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha mẹ người nuôi dưỡng không đương nhiên trở thành anh, chị, em đẻ người nuôi", nên nuôi cha mẹ đẻ người nhận ni khơng có quan hệ thừa kế vị Suy ra, X khơng có thừa kế vị Vì Y đẻ X nên nhận thừa kế vị Giả sử: C nuôi nhận M làm nuôi N đẻ Vậy M,N có TKTV hay khơng? M thừa kế vị có đầy đủ giấy tờ liên quan M có thừa kế vị N đẻ nên có thừa kế vị 1.2.2.2 Chắt thừa kế vị di sản cụ Thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ông, bà) để hưởng di sản ông bà (hoặc cụ) trường hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ông, bà (hoặc cụ) Những người thừa kế vị hưởng phần di sản mà bố, mẹ (hoặc ơng bà) hưởng sống, chia di sản với người thừa kế khác Cháu phải sống vào thời điểm ông, bà chết người thừa kế vị ông, bà Chắt phải sống vào thời điểm cụ chết người thừa kế vị tài sản cụ 1.2.2.3 Những điểm cần lưu ý giải thừa kế vị (CSPL: Điều 643, Điều 652, Điều 653, Điều 654 BLDS 2015) Điều 652 Bộ luật Dân năm 2015 quy định thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Thừa kế vị áp dụng phần di sản chia thừa kế theo pháp luật.Vì người thừa kế chết trước thời điểm với người lập di chúc di chúc bị vơ hiệu hóa Ngồi ra, thừa kế vị áp dụng trường hợp cháu trực hệ chết trước lúc, người thừa kế cháu nội cháu ngoại… Mặc định, thừa kế vị áp dụng cho cá nhân huyết thống, nhiên, xét quan hệ ni dưỡng, ni chết trước cha, mẹ ni nuôi nhận thừa kế vị cháu có quan hệ huyết thống với người để lại di sản Từ quy định trên, điều kiện hưởng thừa kế vị xác định sau: Thừa kế vị theo quy định pháp luật cịn nhằm bảo vệ lợi ích đáng người thân thuộc người để lại di sản, nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản cháu, chắt người để lại di sản cách trực tiếp nhất, tránh tình trạng di sản ông bà, cụ mà cháu, chắt không hưởng lại người khác Đây vấn đề nhân đạo pháp luật Việt Nam nhằm bảo vệ quyền dân hợp pháp người có quan hệ huyết thống gần với người để lại di sản Mặt khác, quy định pháp luật thừa kế vị phát huy đạo lí tốt đẹp cha ơng việc hưởng di sản cụ, ông, bà nội, ngoại sau chết để lại di sản cho cháu, chắt Pháp luật quy định thừa kế vị trực tiếp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cháu, chắt việc hưởng di sản thừa kế ông bà cụ trường hợp cha mẹ cháu, chắt chết trước ông, bà nội, ngoại cụ nội, cụ ngoại CHƯƠNG II THỪA KẾ THẾ VỊ – TỪ THỰC TIỄN ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Thừa kế vị chế định pháp luật có vai trò quan trọng việc dịch chuyển tài sản người chết cho người thừa kế họ Hiện nay, tranh chấp quyền thừa kế, có thừa kế vị xảy ngày phức tạp Việc giải tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ thừa kế xác định người thừa kế vị có yếu tố ni, riêng cịn vướng mắc, bất cập thực tiễn Pháp luật dân hành nhiều bất cập việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế vị áp dụng vào thực tiễn Chính nhóm tác giả nghiên cứu thực tiễn tranh chấp liên quan đến thừa kế vị, đưa số bất cập chế định thừa kế vị kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 2.1 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố nuôi Theo án 18/2018/DS-PT ngày 18/07/2018 của Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên, cụ Nguyễn Văn Đàm Phạm Thị Sen sinh người Nguyễn Thị Tấn, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Văn Chính Bà Nhẫn (chết năm 2015) có người Phạm Thị Tuyết (bị bệnh tâm thần từ nhỏ, chết năm 2016, khơng có chồng con), Phạm Văn C, Phạm Thị Kh, Phạm Thị H Ông Bút hy sinh năm 1950, khơng có vợ Bà Tấn (chết năm 2003) có người Nguyễn Văn K, Nguyễn Thị T, Nguyễn Thị V, Nguyễn Thị N, Nguyễn Văn G, Nguyễn Văn B, Nguyễn Thị Nh Ơng Chính (hy sinh năm 1972) có vợ Phạm Thị D, ơng Chính bà D khơng có đẻ có ni chị Nguyễn Thị N (con gái bà Tấn) Tuy nhiên Bà D lại không thừa nhận chị Nguyễn Thị N nuôi bà D, ơng Chính Ngồi năm 1999 bà D có nhận anh Nguyễn Văn E (con trai ơng Bình - em rể bà D) làm nuôi Năm 1945 cụ Đàm chết không để lại di chúc Năm 1994 cụ Sen lập di chúc có nội dung cho hai gái Tấn Nhẫn thừa kế 538m2 đất cho bà D thừa kế 538m2 Ngày 25/6/2007 cụ Sen chết Sau cụ Sen chết bà Tấn, bà Nhẫn bà D phát sinh tranh chấp Về nguồn gốc đất tranh chấp bố mẹ đẻ cụ Đàm để lại Tại sổ mục kê đồ 299 thể cụ Sen người đứng tên 1076m2 đất (bao gồm đất thổ cư, đất vườn đất ao) Tại đơn xin xác nhận quyền sở hữu nhà quyền sở hữu đất cụ Sen kèm theo di chúc cụ Sen lập năm 1994, phần nguồn gốc đất có ghi: “của cha ông để lại từ trước năm 1945” Bà Nguyễn Thị Dũng cụ Giảng (em gái cụ Đàm) xác định: đất bố mẹ cụ Đàm để lại cho cụ Đàm Ông Phạm Văn Vinh (là cháu ruột cụ Sen) khẳng định: nguồn gốc đất cụ để lại cho cụ Đàm, cụ Sen kết hôn với cụ Đàm đất (Do số biến động nên tổng di sản xác định 1.136,8m2 đất) 10 Đại diện theo ủy quyền bị đơn, nguyên đơn người có quyền lợi liên quan có mặt phiên tịa xác định từ năm 2000 cụ Sen bị ốm, đau chân phải ngồi chỗ tự lại Theo ông Vinh (là cháu ruột cụ Sen) xác định: Trước khoảng 10 năm tình trạng sức khỏe cụ Sen yếu, lẩm cẩm, trí óc khơng cịn minh mẫn phù hợp với lời khai nguyên đơn người có quyền lợi liên quan Tồ án cho di chúc năm 1994 lập thành văn bản, có chứng thực Phịng cơng chứng nhà nước số vị trí tài sản theo nội dung di chúc đến khơng cịn tồn tại, nội dung di chúc khơng rõ ràng Sau đó, bên có cung cấp thêm di chúc ngày 01/9/2004 cụ Sen Xét hình thức di chúc thấy: cụ Sen người chữ, di chúc lập thành văn bản, có chữ ký hai người làm chứng ơng Thuật ơng Minh, có xác nhận trưởng thơn, cán địa phường đại diện UBND phường Lam Sơn Trong di chúc có ghi tên gái cụ Sen Nguyễn Thị Quỳ cụ Sen khơng có người tên Quỳ Bà D xác định: cụ Sen nhờ cháu viết hộ di chúc (nhưng người viết hộ ai) Sau di chúc viết bà cụ Sen lên UBND phường xin xác nhận (BL 374) Ông Thuật xác định không chứng kiến việc cụ Sen lập di chúc không UBND phường để xác nhận vào di chúc, di chúc viết viết hồn cảnh nào, khơng có cán UBND phường đến thẩm tra lại việc ký làm chứng di chúc (BL 269,378); Cịn ơng Minh xác định di chúc lập UBND phường Lam Sơn có chứng kiến ơng, ơng Thuật, ơng Quang (trưởng thơn), ơng Tuyến (cán phụ trách địa chính) Tại (BL 313) bà Hải xác định: cụ Sen bà D mang di chúc đến UBND phường xin xác nhận, di chúc lập sẵn có chữ ký ơng Thuật, ơng Minh, ơng Quang cán địa phường Bà xuống nhà cụ Sen để hỏi nguyện vọng cụ xuống nhà ông Quang để xác thực việc ông Quang ký vào di chúc Tại UBND phường có mặt cụ Sen, bà D bà viết mẫu lời chứng có sẵn vào di chúc Ơng Nguyễn Đức Tuyến cung cấp: Bà D đưa cụ Sen đến UBND phường mang theo di chúc Khi UBND phường có: tơi, bà Hải (Phó chủ tịch UBND phường), bà D cụ Sen, sức khỏe cụ Sen bình thường Di chúc mang đến phường lập sẵn có chữ ký người làm chứng, đọc lại cho cụ Sen nghe cụ Sen điểm vào di chúc trước mặt chúng tơi Xét nội dung: Tồn quyền sử dụng diện tích đất 1.168m2 đất (theo di chúc) tài sản chung cụ Đàm cụ Sen Cụ Sen lập di chúc định đoạt toàn di sản Ngoài di chúc trên, ngày 20/05/2001 cụ Sen cịn có biên bàn giao tài sản biên bàn giao tài sản ngày 20/5/2001 viết, không tuân thủ quy định pháp luật di chúc có người làm chứng nên khơng có giá trị Tồ án xác định di chúc di chúc không hợp pháp Khối tài sản chung cụ Đàm cụ Sen là 1.136,8m2 Do Cụ Sen, bà D có cơng trơng nom, tơn 11 tạo nên trích cơng sức ứng với 500m2 đất Suy ra, di sản cụ Đàm, cụ Sen để lại cịn 636,8m2 đất Ngồi ra, Tịa án cho ơng Chính bà D có nhận chị Nguyễn Thị N (con bà Tấn) làm ni Mặc dù việc nhận ni khơng có văn giấy tờ thời điểm Luật chưa quy định việc nhận nuôi nuôi phải thể văn Căn vào hồ sơ quân nhân ông Chính khai trước nhập ngũ, vào giấy báo tử ơng Nguyễn Văn Chính, lời khai chị N, vợ chồng bà Dùng, ông Thuật (cô ruột ơng Chính) ngun đơn xác định ơng Chính đội có nhận chị N làm nuôi, chị N với bà D đến lấy chồng Toà án cho chị N ni hợp pháp ơng Chính bà D Phần di sản cụ Đàm để lại 318,4m2 đất: hàng thừa kế thứ cụ Đàm gồm người: Cụ Sen, bà Tấn, ông Bút, bà Nhẫn, ơng Chính Phần di sản cụ Sen chia cho: bà Nhẫn, ơng Chính (được hưởng thừa kế vị) bà Tấn (được hưởng thừa kế vị) Do vậy mỗi kỷ phần hưởng 1/3 di sản của cụ Sen bằng 155.66m2 Trong đó, bà Tấn gồm: Anh K, chị T, chị V, anh G, chị N, chị Nh, anh B vị cho mẹ Các bà Nhẫn vị cho mẹ Chị N (con ni ơng Chính) hưởng: 1/3 di sản cụ Sen (được thừa kế vị).4 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Toà án xác định di chúc di chúc không hợp pháp Khối tài sản chung cụ Đàm cụ Sen là 1.136,8m2 Do Cụ Sen, bà D có cơng trơng nom, tơn tạo nên trích cơng sức ứng với 500m2 đất Toà án cho chị N ni hợp pháp ơng Chính bà D 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Quan điểm nhóm nghiên cứu hướng giải tranh chấp: Một là, phần di sản người cố để lại gồm có: cụ Sen, cụ Đàm, ơng Bút, ông Chính, bà Tấn, bà Nhẫn Phạm Thị Tuyết Về nguồn gốc đất tranh chấp bố mẹ cụ Đàm để lại cho cụ Đàm Nên sau cụ Đàm đất 1076m2 di sản cụ Đàm (Do số biến động nên tổng di sản xác định 1.136,8m2 đất.) Do cụ Sen, bà D có cơng trơng nom, tơn tạo nên trích cơng sức ứng với 500m2 đất Suy di sản cụ Đàm để lại 636,8m2 đất Sau cụ Đàm không để lại di chúc nên di sản chia theo pháp luật Cụ Sen vợ cụ Đàm nên hưởng ½ di sản 318,4m2 đất Cịn lại ½ di Tồ án nhân dân tỉnh Hưng Yên Bản án 18/2018/DS-PT ngày 18/07/2018 tranh chấp di sản thừa kế Toà án nhân dân tỉnh Hưng Yên, [https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-632020dsst-ngay-24092020-vetranh-chap-thua-ke-quyen-su-dung-dat-148479], truy cập cuối ngày 22/3/2023 12 sản 318,4m2 chia cho người cụ Sen, Nguyễn Thị Tấn, Nguyễn Văn Bút, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Văn Chính người hưởng 63,68m2 đất Ơng Bút hy sinh năm 1950, có di sản 63,68m2 đất Ơng Chính hy sinh năm 1972, phần di sản 63,68m2 Có vợ bà D, mẹ cụ Sen nuôi chị Nguyễn Thị N Bà D hưởng ½ di sản 31,84m2, ½ cịn lại chia cho người người hưởng 10,61m2 Bà Tấn năm 2003, phần di sản 63,68m2 chia cho người cụ Sen (là mẹ đẻ) người 7,96m2 Phần di sản cụ Sen gồm: 318,4m2 đất (Phần di sản chia ½ từ cụ Đàm) + 63,68m2 đất ( Phần hưởng thừa kế cụ Đàm) + 63,68m2 đất ( Phần thừa kế ông Bút) + 10,61m2 đất ( Phần hưởng thừa kế ông Chính) + 7,96m2 đất ( Phần di sản thừa kế bà Tấn) = 464,28m2 đất Bà Nhẫn năm 2015 di sản gồm: 63,68m2 đất (Phần thừa kế từ ông Đàm) + 154,76m2 đất (Phần hưởng thừa kế từ cụ Sen) = 218,44m2 đất Phạm Thị Tuyết bà Nhẫn (có bệnh tâm thần từ nhỏ) năm 2016, di sản gồm: 54,61m2 đất (Phần di sản thừa kế bà Nhẫn) Hai là, hiệu lực di chúc cụ Sen xác lập Khái niệm di chúc: Di chúc thể ý chí đơn phương cá nhân lúc cịn sống việc định đoạt tài sản sau chết cách tự nguyện, theo hình thức di chúc có hiệu lực sau người thành lập di chúc chết Di chúc cụ Sen xác lập thực năm 01/9/2004 (BLDS 2015) Về hình thức: cụ Sen người chữ, di chúc lập thành văn bản, có chữ ký hai người làm chứng ơng Thuật ơng Minh, có xác nhận trưởng thơn, cán địa phường đại diện UBND phường Lam Sơn Trong di chúc có ghi tên gái cụ Sen Nguyễn Thị Quỳ cụ Sen khơng có người tên Quỳ Bà D xác định: cụ Sen nhờ cháu viết hộ di chúc (nhưng người viết hộ ai) Sau di chúc viết bà cụ Sen lên UBND phường xin xác nhận (BL 374) Ơng Thuật xác định khơng chứng kiến việc cụ Sen lập di chúc không UBND phường để xác nhận vào di chúc, di chúc viết viết hồn cảnh nào, khơng có cán UBND phường đến thẩm tra lại việc ký làm chứng di chúc (BL 269,378); Cịn ơng Minh xác định di chúc lập UBND phường Lam Sơn có chứng kiến ơng, ơng Thuật, ông Quang (trưởng thôn), ông Tuyến (cán phụ trách địa chính) Tại (BL 313) bà Hải xác định: cụ Sen bà D mang di chúc đến UBND phường xin xác nhận, di 13 chúc lập sẵn có chữ ký ơng Thuật, ông Minh, ông Quang cán địa phường Bà xuống nhà cụ Sen để hỏi nguyện vọng cụ xuống nhà ông Quang để xác thực việc ông Quang ký vào di chúc Tại UBND phường có mặt cụ Sen, bà D bà viết mẫu lời chứng có sẵn vào di chúc Ông Nguyễn Đức Tuyến cung cấp: Bà D đưa cụ Sen đến UBND phường mang theo di chúc Khi UBND phường có: tơi, bà Hải (Phó chủ tịch UBND phường), bà D cụ Sen, sức khỏe cụ Sen bình thường Di chúc mang đến phường lập sẵn có chữ ký người làm chứng, đọc lại cho cụ Sen nghe cụ Sen điểm vào di chúc trước mặt Về chủ thể: lập di chúc tình trạng sức khỏe cụ Sen yếu, lẩm cẩm, trí óc khơng cịn minh mẫn Về nội dung: đất tranh chấp bố mẹ đẻ cụ Đàm để lại Nên phần đất cụ Đàm, cụ Sen hưởng ½ di sản nên khơng có quyền định đoạt tồn đất Có thể kết luận di chúc cụ Sen xác lập ngày 01/09/2004 khơng có hiệu lực Ba là, anh Nguyễn Văn E lại không thừa kế vị cho ông Chính Ơng Chính (hy sinh năm 1972) có vợ Phạm Thị D, ơng Chính bà D khơng có đẻ có ni chị Nguyễn Thị N (con gái bà Tấn) Năm 1999 bà D có nhận anh Nguyễn Văn E (con trai ơng Bình - em rể bà D) làm nuôi Vậy anh E bà D nhận ni ơng Chính hy sinh nên anh E nuôi bà D mà chung hai vợ chồng Bốn là, Chị N có phải ni hợp pháp ơng Chính Chị N hưởng thừa kế vị cho ơng Chính Ơng Chính bà D khơng có có nhận chị N (con gái bà Tấn) làm nuôi.Mặc dù việc nhận ni khơng có văn giấy tờ thời điểm Luật chưa quy định việc nhận nuôi nuôi phải thể văn Căn vào hồ sơ qn nhân ơng Chính khai trước nhập ngũ, vào giấy báo tử ông Nguyễn Văn Chính, lời khai chị N, vợ chồng bà Dùng, ơng Thuật (cơ ruột ơng Chính) ngun đơn xác định ơng Chính đội có nhận chị N làm ni.5 Về trường hợp khơng làm giấy đăng kí xác nhận ni tương tự chị N theo Tồ án Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Bản án 78/2018/DSPT ngày 07/09/2018 tranh chấp chia thừa kế 14 “Cụ Đỗ Tá Tr cụ Nguyễn Thị T kết hôn với 1953 Hai cụ sinh người bà Đỗ Thị T; năm 1963 hai cụ nhận nuôi ông Đỗ Tá T ông T 02 tháng tuổi Ngồi ra, cụ Tr cịn có người riêng với cụ Nguyễn Thị M anh Đỗ Tá Thanh T Năm 1999 cụ Tr chết, năm 2011 cụ T chết Trong số hai cụ, bà T ông T sống với hai cụ từ nhỏ tới trưởng thành Năm 1983 ông T kết hôn với bà H cụ cho riêng sống chung đất với hai cụ, thường xuyên chăm nom hai cụ tới hai cụ chết Năm 1999 sau cụ Tr chết, hai bà T anh Đào Tiến H chị Đào Thị C sống với cụ T, có chị C chồng sống đất ông bà Trong lời khai đương bà T, anh Thanh T thừa nhận ông T cụ Tr, cụ T nhận nuôi hai tháng tuổi tới trưởng thành cụ lập gia đình cho riêng, nhiên ơng T chung đất với hai cụ, trông nom, chăm sóc cụ tới chết Ngồi ra, theo lời trình bày cụ Ý (là em trai cụ T), cụ Liễn (là bố ông T, anh cụ Tr) cụ Tr cụ T khơng có trai nên xin ơng T nuôi từ hai tháng Như vậy, Tịa án khơng thu thập giấy khai sinh ông T mục kê khai thủ tục nhận nuôi nuôi xét quan hệ ni dưỡng chăm sóc ơng T cụ Tr, cụ T việc Tịa án thị xã T xác định ông T nuôi phù hợp với quy định pháp luật Do đó, ơng T đủ điều kiện diện hàng thừa kế hợp pháp cụ Tr, cụ T.”6 Vậy kết luận việc ni ni khơng đăng kí hộ hộ tịch, giấy khai sinh UBND xã, phường, thị trấn nơi thường trú xét quan hệ ni dưỡng chăm sóc cha ni, mẹ nuôi Khi xem xét mối quan hệ nuôi ni thực tế cần xem xét ý kiến người dân sống lâu năm địa phương thực chất mối quan hệ cha mẹ nuôi ni; ý chí người nhận ni việc ni dưỡng, chăm sóc; trách nhiệm ni cha, mẹ ni (khi cha mẹ ni cịn sống, trách nhiệm chăm sóc ni cha, mẹ ni cha, mẹ ni đau ốm (nếu có); việc lo ma chay, tang lễ cha mẹ nuôi chết.7 Năm là, chị N vừa hưởng thừa kế vị cho ơng Chính, lại vừa hưởng phần di sản bà Tấn nhận từ cụ Đàm, cụ Sen Bản án 78/2018/DS-PT ngày 07/09/2018 tranh chấp chia thừa kế Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, [https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-782018dspt-ngay-07092018-ve-tranh-chap-chia-thua-ke53791], truy cập lần cuối 22/3/2023 Bản án 241/2020/DS-PT ngày 21/08/2020 tranh chấp di sản thừa kế Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre,, [https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-2412020dspt-ngay-21082020-ve-tranh-chap-di-san-thua-ke189237], truy cập lần cuối 22/3/2023 15 Đối với phần di sản cụ Đàm chia theo pháp luật cụ Đàm không để lại di chúc Di sản cụ Đàm chia cho hàng thừa kế thứ cụ gồm người: vợ Cụ Sen, con: bà Tấn, ông Bút, bà Nhẫn, ơng Chính điểm a khoản Điều 651 Bộ Luật Dân 2015 “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, ni người chết;” Năm 1972 ơng Chính hy sinh nên di sản ơng Chính có phần ơng thừa kế cụ Đàm ông không để lại di chúc nên chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ bao gồm vợ D nuôi hợp pháp theo định Tòa án N điểm a khoản Điều 651 Bộ Luật Dân 2015 N nhận phần di sản ơng Chính có phần ơng Chính thừa kế cụ Đàm Năm 2003 bà Tấn nên di sản bà Tấn có phần ơng thừa kế cụ Đàm bà khơng để lại di chúc nên chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ bao gồm người K,T,V,N,G,B,Nh điểm a khoản Điều 651 Bộ Luật Dân 2015 N nhận phần di sản bà Tấn có phần bà Tấn thừa kế cụ Đàm Chị N nhận thừa kế vị ơng Chính chị N ni hợp pháp ơng Chính theo định Tịa án ơng Chính vào năm 1972 trước thời điểm cụ Sen (năm 2007) cháu N hưởng phần di sản mà cha cháu ơng Chính hưởng cịn sống vào Điều 652 Bộ Luật Dân 2015 “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” N nhận phần di sản cụ Sen thừa kế vị ơng Chính Chị N hưởng phần di sản bà Tấn chị N đẻ bà Tấn bà Tấn vào năm 2003 trước thời điểm cụ Sen (năm 2007) 16 cháu N hưởng phần di sản mà mẹ cháu bà Tấn hưởng sống vào Điều 652 Bộ Luật Dân 2015 Nên N nhận phần di sản cụ Sen thừa kế vị bà Tấn Vậy từ lập luận nêu chị N vừa hưởng thừa kế vị ơng Chính, lại vừa hưởng phần di sản bà Tấn nhận từ cụ Đàm, cụ Sen 2.2 Vấn đề thừa kế vị liên quan đến yếu tố riêng Theo án số 126/2018/DS-PT ngày 10/7/2018 “Tranh chấp thừa kế tài sản” TAND tỉnh Tây Ninh nguyên đơn gồm ông Trần Văn M, ông Trần Văn L, ông Trần Văn H, bà Trần Kim N bị đơn Nguyễn Kim T Nội dung vụ án sau: Cụ Trần Văn S (chết năm 2008) cụ Trần Thị E (chết năm 2005), có 04 người chung gồm: ông Trần Văn M, ông Trần Văn L, ông Trần Văn Đ, bà Trần Kim N, bà NLQ1 (là riêng cụ E bị tâm thần, cụ Trần Văn S chăm sóc, ni dưỡng từ nhỏ) Bà NLQ1 có ruột chị Lâm Ngọc Y Trong vụ án này, bà NLQ1 riêng cụ Trần Thị E từ nhỏ lại cụ Trần Văn S cụ Trần Thị E chăm sóc, ni dưỡng có xuất “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế” theo Điều 654 BLDS hay khơng? Vì theo Điều 79 Luật Hơn nhân gia đình bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng xuất “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế bố dượng, mẹ kế chăm sóc ni dưỡng coi mình; bố dượng, mẹ kế xác định người thừa kế hàng thừa kế thứ để hưởng di sản người đó; riêng chăm sóc ni dưỡng coi bố dượng, mẹ kế bố mẹ người riêng xác định người thừa kế hàng thừa kế thứ để hưởng di sản bố dượng, mẹ kế họ chết” Tuy nhiên, bà NLQ1 bị tâm thần (không thể chăm sóc cho cụ Trần Văn S) nên “quyền, nghĩa vụ bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng” xuất phát từ bên.8 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Di sản người cố để lại tài sản cụ Trần Văn S: Thứ nhất, cụ Trần Văn S chăm sóc, ni dưỡng NLQ1 - riêng cụ Trần Thị E - từ nhỏ, nên quan hệ riêng - bố dượng họ pháp luật thừa nhận Vậy nên, “quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế” có xuất Thứ hai, heo Điều 654 Bộ luật Dân 2015, riêng (NLQ1) bố dượng (cụ Trần Văn S.) có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha Nguyễn Thành Minh Chánh, Trần Quốc Khiết, Thừa kế vị có yếu tố ni, riêng, Nghiên cứu lập pháp, [http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/211427/Thua-ke-the-vi-co-yeu-to-con-nuoi con-rieng.html], truy cập ngày 20/2/2023 17