1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thừa kế thế vị theo quy định pháp luật việt nam

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ TIỂU LUẬN THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống pháp luật dân Việt Nam, vấn đề thừa kế vấn đề quan trọng người quan tâm BLDS 2015 nêu đầy đủ quy định thừa kế bao gồm thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Tuy nhiên cịn nhiều vướng mắt chưa làm rõ dẫn đến việc giải tranh chấp thừa kế bị hạn chế Thừa kế vị vấn đề cịn nhiều hạn chế thiếu sót khiến cho việc áp dụng vào thực tế khó khăn Thừa kế vị thực chất để bảo vệ quyền nhận di sản cho cháu, chắt có cha, mẹ chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cháu, chắt sống thời điểm mở thừa kế Thừa kế vị quy định BLDS 2015 nêu cách khiêm tốn, chung chung không rõ ràng khiến việc áp dụng cho vụ án nhiều hạn chế Hằng năm vụ án thừa kế không giải rõ ràng mà phải xét xử nhiều lần làm tốn nhiều thời gian lại khơng mang tính thuyết phục cao quy định pháp luật thừa kế chưa thống Đặc biệt xã hội phát triển ngày nay, tài sản người ngày nhiều, phức tạp với quy định lại chưa đồng bộ, không rõ ràng dẫn đến tranh chấp tài sản khó giải Trên thực tế có nhiều ý kiến khác bình luận vấn đề chưa thống cần nhanh chóng đưa giải pháp ổn thỏa để bù đắp vào thiếu sót giúp việc xét xử khơng bị lưu động mang tính thuyết phục cao Xuất phát từ lý đó, thừa kế vị vấn đề cấp thiết lý luận thực tiễn cần làm rõ quy định cần hoàn thiện hệ thống pháp luật dân Việt Nam để có nhìn bao qt, tồn diện, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người, dễ dàng giải tranh chấp thừa kế nâng cao hiệu xét xử vụ án Ý nghĩa lý luận cấu trúc tiểu luận Bài tiểu luận nhằm phân tích quy định pháp luật tìm bất cập, hạn chế quy định thừa kế vị Góp ý biện pháp khắc phục góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật giúp việc giải vụ án thống nhất, bảo đảm tính cơng quyền lợi cho chủ thể Bài viết gồm phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận nội dung, nội dung gồm chương là: Chương 1: Khái quát thừa kế vị Chương 2: Quy định pháp luật dân Việt Nam thừa kế vị Chương 3: Những mặt hạn chế cách khắc phục CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 1.1 Khái quát thừa kế Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, xã hội chưa phân giai cấp, chưa có nhà nước, lồi người sống liên kết với lao động tập thể đấu tranh sinh tồn Chính thế, xã hội ngun thủy khơng có chiếm hữu tư nhân, khơng có người bốc lột khơng có máy quyền Do đời sống thấp nên tạo nên hợp tác lao động, bình đẳng quyền sở hữu ngang Khi có người qua đời tài sản họ chuyển lại cho cộng đồng Trải qua trình phát triển xã hội, loài người biết tạo tư liệu lao động dùng phục vụ cho hoạt động xã hội, kinh doanh Từ dẫn đến xuất sản phẩm thừa xã hội, người có địa vị lợi dụng chức phận chiếm đoạt cải dẫn đến hình thành phân hóa giàu nghèo đồng thời nảy sinh mâu thuẫn giai cấp đòi hỏi phải có chế độ trị quyền lực với quy tắc xử mang tính bắt buộc chung đảm bảo sức mạnh cưỡng chế Vì nhà nước pháp luật đời, chế độ sở hữu tư nhân xác lập Lúc này, người đời họ không để lại tài sản cho cộng đồng mà để lại cho số người có quan hệ gần gũi với họ Quá trình tài sản di chuyển từ người sang người khác gọi thừa kế Khi có người phần tài sản người dịch chuyển cho người khác Phần tài sản kế thừa xử lý theo nguyện vọng người theo quy định pháp luật Nếu tài sản dịch chuyển dựa ý chí người gọi thừa kế theo di chúc, cịn tài sản dịch chuyển theo điều kiện, trình tự luật pháp quy định gọi thừa kế theo pháp luật Thừa kế thực xác định đối tượng hưởng quyền thừa kế tài sản người thấy quyền sở hữu tài sản người chuyển cho người khác Qua ta hình dung sở hữu thừa kế có mối quan hệ xoay quanh lẫn Cá nhân sở hữu cải vật chất cách hợp pháp người có quyền sử dụng chúng cho mục đích thân Sau chết, cải họ chuyển lại cho cá nhân hay tập thể khác theo quyền định đoạt họ theo quy định pháp luật Người nhận di sản phải thực quyền nghĩa vụ tài sản mà họ nhận nhằm bảo vệ phát huy giá trị tài sản Thừa kế sở hữu ln tồn song song gắn bó chặt chẽ với hình thái kinh tế xã hội Thừa kế sở hữu vòng luân chuyển tuần hoàn cải vật chất từ người sang người khác Thừa kế tiền đề để sở hữu trì phát sinh quan kế thừa người lại để lại di sản người nhận di sản Thừa kế sở hữu giúp cho kinh tế phát triển, xác định địa vị xã hội Thừa kế đảm bảo quyền lợi sở hữu cho chủ thể mối quan hệ Như vậy, sở hữu thừa kế có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ cho làm cho xã hội trì phát triển 1.2 Khái niệm đặc điểm thừa kế vị 1.2.1 Khái niệm thừa kế vị Đầu tiên hiểu đơn giản “thế” thay thế, “vị” vị trí, ngơi vị Thế vị có nghĩa thay vị trí Theo Điều 739 BLDS nước Cộng hịa Pháp định nghĩa: “Thế vị giả định luật mà hiệu đưa người vị vào vị trí, vào bậc hưởng quyền người bị thay thế” Điều 680 BLDS 1995 quy định: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước người để lại di sản, chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Điều 652 BLDS 2015: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống”.Qua hai điều ta thấy so với BLDS 2015 BLDS 1995 khơng quy định thừa kế vị cháu chắt có bố, mẹ chết thời điểm với người để lại di sản Điều hồn tồn khơng phù hợp thừa kế vị quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hệ cháu, chắt, điều gián tiếp cho cháu, chắt có quyền chân hưởng di sản từ ông bà cố để phần di sản không bị rơi vào tay người khác Như hiểu thừa kế vị việc mà người khác thay vị trí người thừa kế di sản để nhận phần di sản Nhưng để nhận di sản người vị phải sống thời điểm mở thừa kế người hưởng di sản phải chết trước chết cung thời điểm người để lại di sản Người để lại di sản trường hợp ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, cụ nội, cụ ngoại Khi cháu nội, cháu ngoại chắt nội, chắt ngoại có bố mẹ chết trước hay chết thời điểm với ông bà hay cụ cháu chắt hưởng phần di sản ơng bà hay cụ để lại Ví dụ 1: Trường hợp cháu vị cha mẹ để hưởng di sản ơng, bà: T H có hai người M S, M kết hôn với A có người G Năm 1990, M chết Năm 1995, T H chết không để lại di chúc Như phần tài sản T H phân chia theo quy định pháp luật Trong đó, M S người thừa kế Nhưng trường hợp M chết trước T H nên M trở thành người bị thay nhận di sản G cháu trở thành người thừa kế vị Ví dụ 2: Trường hợp chắt vị cha mẹ để hưởng di sản cụ: Cụ M N có người ông A, bà B bà C A kết với D có P, C kết với O có L L kết với K có V Năm 2005, A, L, C chết tai nạn Sau năm 2008 cụ M chết không để lại di chúc Vậy trường hợp thừa kế theo pháp luật Nên A, B, C, N người thừa kế Nhưng A chết trước cụ M nên phần di sản A P thừa kế, C chết trước cụ M nên phần di sản C L thừa kế Tuy nhiên, L chết thời điểm với C nên theo pháp luật, di sản C V thừa kế 1.2.2 Đặc điểm Thứ nhất, thừa kế vị áp dụng trường hợp thừa kế theo pháp luật, không áp dụng trường hợp thừa kế theo di chúc Vì theo Điều 624 BLDS 2015:“Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Di chúc thực theo quyền định đoạt chủ thể chết, di nguyện thể ý chí chủ thể thừa kế vị áp dụng trường hợp theo di chúc khơng tơn trọng ý chí chủ thể làm phá vỡ nguyên tắc vốn có di chúc Người lập di chúc có quyền định nhận tài sản giao nghĩa vụ cho họ Trong trường hợp người nhận tài sản theo di chúc chết trước người lập di chúc cháu họ khơng nhận phần di sản nhằm bảo vệ ý chí người lập di chúc Còn thừa kế theo pháp luật dựa quy định đối tượng thừa kế từ suy người thừa kế vị Ở thời điểm khác mối quan hệ quy định khác nhau: Giai đoạn 1956-1968, theo hướng dẫn Thông tư số 1742-BNC ngày 18-9-1956 Bộ Tư pháp, người thuộc diện thừa kế bao gồm: Vợ, chồng, đẻ, nuôi, cháu, chắt, cha, mẹ người thừa kế khác Giai đoạn 1968-1990, theo hướng dẫn Thông tư số 954-NCPL Thơng tư số 81-TANDTC Tịa án nhân dân tối cao, diện thừa kế bao gồm: Vợ góa (vợ góa, vợ lẽ góa); đẻ nuôi; bố đẻ, mẹ đẻ bố nuôi, mẹ nuôi; ông bà nội ngoại; anh, chị, em nuôi người để lại di sản Giai đoạn 1990-1995, theo qui định PLTK (1990), diện thừa kế khơng có tất người theo Thông tư số 81 xác định, mà bao gồm người thuộc quan hệ huyết thống trực hệ bàng hệ khác, là: Cụ nội, cụ ngoại, chú, bác, cơ, dì, cậu ruột người để lại di sản cháu ruột người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột Giai đoạn từ 1995 đến nay: BLDS ban hành (có hiệu lực từ ngày 1-7-1996), diện thừa kế theo pháp luật bao gồm người PLTK trước quy định Điều 676 BLDS 2005 Điều 651 BLDS 2015 quy định: “…Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;…” Người đáng nhận di sản người thuộc http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTbFlGvGXjKi2002.1.15, tham khảo ngày 07/11/2021 hàng thừa kế thứ người để lại di sản Thừa kế theo hàng thừa kế thừa kế vị có nét giống khác Quan hệ thừa kế theo hàng phân chia di sản theo hàng dựa Điều 651 BLDS 2015 từ người có quan hệ gần mối quan hệ xa thừa kế vị dựa bậc quan hệ chiếu từ xuống dưới: cụ - ông, bà - bố, mẹ - (cháu) - cháu (chắt) Dựa hàng thừa kế ta biết người vị Vốn dĩ thừa kế nhằm bảo vệ quyền lợi người gia đình Mỗi quốc gia với phong tục tập quán khác có quy định khác thừa kế Thứ hai, Người thừa kế vị hưởng di sản bố, mẹ ông bà họ quyền hưởng di sản Điều 887 BLDS Nhật Bản quy định người để lại di sản người thừa kế người để lại di sản chết trước, bị truất quyền thừa kế trước thời điểm mở thừa kế thuộc trường hợp không hưởng quyền thừa kế quy định Điều 891 phán Tịa án người hưởng thừa kế thay [ ]Quy định tương tự với quy định thừa kế vị BLDS Việt Nam Cả hai đề cập đến việc bảo vệ quyền hưởng tài sản cháu bố, mẹ chết trước chết thời điểm với ông, bà Nhưng điểm khác chỗ quy định thừa kế vị Nhật Bản cho phép cháu hưởng tài sản ông, bà bố, mẹ không nằm trường hợp nhận di sản thừa kế Tương tự thế, Điều 755 BLDS Pháp quy định: Con cháu người không xứng đáng hưởng thừa kế thừa kế vị người người sống thời điểm mở thừa kế Cùng theo tinh thần Điều 1629 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan người để lại di sản xác định hàng thừa kế thứ Các cháu người chết thừa kế trường hợp cha mẹ cháu chết trước chết thời điểm với người để lại di sản ông, bà theo pháp luật Thái Lan, trường hợp gọi thừa kế đại diện.[…] Nhưng pháp luật Việt Nam quy định người vị theo Điều 652 BLDS 2015 có quy định muốn nhận di sản người bị thay phải thuộc trường hợp hưởng di sản, không bị tước quyền hay khơng bị Tịa án kết tội Điều đặt nhiều ý kiến khác việc ảnh hưởng quyền lợi cháu, chắt cháu, chắt không liên quan đến việc bị tước quyền thừa kế hay vi phạm bố mẹ Trong mục đích việc đặt quy định thừa kế vị bảo vệ quyền lợi hưởng tài sản cháu, chắt TIỂU KẾT CHƯƠNG I Thừa kế vị dịch chuyển tài sản từ người sang người khác, nói cách khác chuyển quyền sở hữu cho người vị Thừa kế sở hữu có mối quan hệ mật thiết với Sở hữu làm tiền đề phát sinh thừa kế thừa kế tiền đề thừa kế giúp trì hình thành nên sở hữu Thừa kế sở hữu trì lẫn nhau, luân chuyển xoay vòng làm cho kinh tế xã hội vừa kế thừa vừa phát triển Quan hệ pháp luật thừa kế vị mối quan hệ dựa vào quan hệ huyết thống, hay mối quan hệ thân thuộc người để lại di sản ông bà nội, ông bà ngoại, cố nội, cố ngoại; người bị thay hưởng di sản bố, mẹ người vị người vị cháu, chắt Thừa kế vị theo thừa kế theo pháp luật áp dụng cho thừa kế theo di chúc Vì di chúc thể ý chí đơn phương chủ thể lập di chúc Việc áp dụng thừa kế vị cho di chúc vi phạm quy tắc tôn trọng di nguyện chủ thể, xâm phạm ý chí chủ thể di chúc làm giá trị di chúc khiến cho di chúc bị hủy bỏ Quy định thừa kế lập để bảo vệ quyền lợi người việc hưởng tài sản Thừa kế vị công cụ giúp cho cháu, chắt hưởng tài sản từ ông, bà, cố bố, mẹ chết trước chết thời điểm với ông, bà, cố Người vị nhận di sản thời thời điểm mở thừa kế sống người bị thay nhận di sản chết chết thời điểm với người để lại di sản Phong tục tập quán nước khác nên có chế định khác thừa kế, với phát triển thị trường kinh tế giúp cho quy định thừa kế ngày mở rộng Thừa kế vị số ít, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật chế định thừa kế nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 2.1 Quy định thời điểm mở thừa kế thời hiệu khởi kiện 2.1.1 Thời điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế thời điểm thừa kế có hiệu lực Việc phân chia thừa kế trường hợp thừa kế vị bắt đầu sau người để lại di sản chết người bị thay nhận di sản chết chết thời điểm với người để lại di sản mà trước người để lại di sản không lập di chúc Hành vi thừa kế khác với hành vi khác chỗ sau người để lại di sản chết kiện pháp lý xảy Theo Điều 882 BLDS Nhật Bản: “Việc thừa kế bắt đầu sau người cố qua đời” Theo Khoản Điều 611 BLDS 2015: “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tịa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật này” Như thừa kế bắt đầu có hiệu lực người để lại di sản qua đời, trường hợp thừa kế vị có thêm điều kiện người đáng nhận di sản phải chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, lúc người thừa kế vị phép hưởng di sản từ người Ví dụ: ơng A chết hồi 15h00 Ngày 1-1-1992 Vậy thời hiệu khởi kiện xác định sau: thời hiệu khởi kiện xác định từ 0h00 ngày 2-1-1992 kết thúc vào 24h00 ngày 2-1-2002 (ngày 2-1-1992 ngày tiếp sau ngày xảy kiện ông A chết) Như trường hợp này, thời điểm mở thừa kế tính lùi 0h00 ngày 2-1-1992 Nếu vậy, người thừa kế ông A chết sau 15h00 ngày 1-1-1992 đến trước 0h00 ngày 2-1-1992 khơng có quyền hưởng di sản ơng A khơng bị coi chết thời điểm 2.1.2 Thời hiệu khởi kiện Theo quy định BLTTDS năm 2015 “Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; https://luatsuphamtuananh.com/di-chuc -thua-ke/mot-so-bat-cap-trong-che-dinh-thua-ke/, tham khảo ngày 07/11/2021 định hàng thừa kế vợ chồng cụ Đặng Văn C cụ Ngô Thị Y gồm 07 người ông Đặng Hữu K (mất năm 1998), ông Đặng Thanh K, ông Đặng Ngọc H, bà Đặng Thị L, ông Đặng Hữu H, bà Đặng Thị H1, bà Đặng Thị Q Xác định thời điểm mở thừa kế cụ Đặng Văn C vào ngày 07-8-2009, cụ Ngô Thị Y vào ngày 17-22014 không để lại di chúc nên di sản hai cụ chia theo pháp luật Ông Đặng Văn K ngày 03-11-1998, ông K vợ Hoàng Thị L sinh 08 người nên bà L người Đặng Thị T, Đặng Thị H1, Đặng Thị H2, Đặng Thị N, Đặng Thị N1, Đặng Quốc S, Đặng Thị S Đặng Ngọc S1 người thừa kế vị ông K Bản án sơ thẩm Bản án phúc thẩm giải vụ việc xác định người thừa kế vị ông Đặng Văn K vợ khơng Ơng Đặng Văn K (chết năm 1998) Đặng Văn C (chết năm 2009) cụ Ngô Thị Y (chết năm 2014), chết trước cụ C cụ Y nên phát sinh thừa kế vị trường hợp Điều 652 BLDS 2015 quy định con, cháu người bị thay thừa kế vị phù hợp với nguyên tắc mục đích thừa kế vị Tịa án xác định vợ ơng Đặng Văn K thừa kế vị ông Đặng Văn K, hưởng di sản cụ C cụ Y xác định người thừa kế vị không đúng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích người thừa kế vị ông Đặng Văn K 2.3 Các trường hợp đặc biệt 2.3.1 Người thừa kế vị từ chối nhận di sản Theo Điều 620 BLDS 2015 quy định người không nhận di sản: “1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản” Người từ chối nhận di sản không từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản Khoản điều 620 BLDS 2015 không từ chối sau di sản phân chia Khi từ chối phải lập văn thông báo đến người quản lý di sản, người chia di sản để việc phân chia định theo hình thức khác Điều 642 Bộ luật Dân 2005 quy định người muốn từ chối di sản phải lập thành văn báo cho quan công chứng ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc không nhận di sản Trước BLDS 2005 quy định: “…Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế” Nhưng đến BLDS 2015 không quy định việc công chứng, chứng thực văn từ chối không nhận di sản thừa kế Điều 59 LCC 2014 quy định, người thừa kế yêu cầu công chứng văn từ chối nhận di sản 2.3.2 Người thừa kế vị không quyền nhận di sản Điều 621 BLDS 2015 quy định : “1 Người không quyền hưởng di sản a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; …” Pháp luật ưu tiên quyền hưởng di sản người thừa kế Tuy nhiên có trường hợp có hành vi vi phạm nghĩa vụ mình, trái với đạo đức xã hội có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm người để lại di sản; xâm phạm tính mạng người thừa kế khác để nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng Nhằm đảm bảo giá trị gia đình, đảm bảo truyền thống, đạo đức xã hội trật tự cơng xã hội Điều 621 Bộ luật dân quy định phạm vi người khơng quyền hưởng di sản có hành vi bất xứng 2.3.3 Người thừa kế vị bị truất quyền nhận di sản Điều 626 BLDS 2015 quy định : “… Người lập di chúc có quyền định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế…” Mặc dù phân chia di sản thừa kế vị không phụ thuộc vào di chúc trường hợp người để lại di sản chỉ định truất quyền thừa kế người thừa kế vị người khơng nhận di sản Phần tài sản bị đem chia cho người thừa kế khác Trong trường người bị truất quyền người cuối nhận di sản, khơng cịn đứng nhận tài sản theo Điều 622 BLDS 2015: “Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước” TIỂU KẾT CHƯƠNG II Quan hệ người để lại di sản người bị thay nhận di sản quan hệ bố, mẹ ruột, ni ngồi giá thú Con ngồi giá thú nhận di sản bố dượng, mẹ kế bố dượng, mẹ kế riêng chăm sóc, yêu thương Quan hệ người bị thay người thừa kế vị tương đồng với quan hệ người để lại di sản người bị thay nhận di sản, quan hệ bố - con, mẹ - con, người thừa kế vị nhận di sản bố, mẹ hưởng quyền nhận di sản Quan hệ người để lại di sản người thừa kế vị quan hệ ông - cháu, cụ - chắt, tài sản người để lại di sản dịch chyển sang cho người thừa kế vị người bị thay chết trước chết thời điểm với người để lại di sản người thừa kế vị sống thời điểm mở thừa kế Người thừa kế vị hưởng di sản không vi phạm Điều 621 BLDS 2015, không bị truất quyền hưởng di sản hay từ chối nhận di sản Thời hiệu khởi kiện thừa kế tính từ ngày người có quyền u cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Người thừa kế vị phép yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác Pháp luật thừa kế dựa quan hệ huyết thống quan hệ ni dũng nhằm bảo vệ cho tài sản dịch chuyển hệ gia đình theo chiều dọc từ xuống, đảm bảo cho gắn bó đời trước đời sau tạo liên kết cho hệ gia đình Các văn pháp luật thừa kế nước ta quy định thừa kế vị đầy đủ hồn thiện Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề chưa đề cập cách rõ ràng cịn nhiều thiếu sót việc nghiên cứu thực trạng pháp luật tìm hiểu thực tiễn dẫn đến việc thiếu thống áp dụng pháp luật ảnh hưởng đến hiệu áp dụng pháp luật thực tế CHƯƠNG III HẠN CHẾ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 3.1 Thừa kế vị nuôi, riêng 3.1.1.Con nuôi Trong quan hệ thừa kế vị, người thừa kế vị cháu chắt người để lại di sản Tuy nhiên, pháp luật lại không đề cập rõ “cháu” thừa kế vị gồm Theo phân tích, pháp luật quy định đẻ, nuôi, riêng hưởng di sản bố, mẹ lại không đề cập đến nuôi, riêng có nhận khơng Quy định pháp luật khơng nêu rõ thừa kế vị dừng mối quan hệ cháu, chắt hay kéo dài vô tận Đối với ruột, cháu ruột việc nhận di sản thừa kế lẽ đương nhiên Điều 737 BLDS Pháp quy định: “Con cháu trực hệ người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, thuộc bậc thứ nhất, cháu thuộc bậc thứ hai vô tận” Điều 751 BLDS Pháp quy định: “Thừa kế vị áp dụng tất bậc dòng trực hệ bề Thừa kế vị chấp nhận tất trường hợp; người để lại di sản hưởng thừa kế với ti thuộc người chết trước, tất người để lại di sản chết trước ti thuộc người hưởng thừa kế bậc ngang không ngang nhau” Pháp luật Pháp đề cao quan hệ huyết thống không giới hạn thừa kế vị mà áp dụng cho tất bậc chút, chít,… Điều 1639 BLDS Thái Lan quy định vấn đề này: “Nếu người người thừa kế quy định Điều 1629 (1), (3), (4) (6) chết bị loại trừ trước người để lại di sản chết, cháu người đó, có, đại diện cho người để nhận tài sản thừa kế Nếu người số cháu người chết bị loại trừ theo cách trên, cháu người chết đại diện cho người để nhận tài sản thừa kế, việc đại diện thực phần người, cách liên tiếp hết dịng dõi đó” Pháp luật Thái Lan Pháp luật Pháp có nét tương đồng khơng giới hạn người thừa kế vị mà tất cháu vị trực hệ hệ hưởng di sản Tuy nhiên thực tế, có trường hợp hai vợ chồng muốn nhận nuôi nuôi người không đủ điều kiện theo quy định Điều 69 LHNGĐ cịn người nuôi nên người nuôi nuôi riêng vợ chồng Nhưng việc chăm sóc, ni dưỡng ni dùng tài sản chung vợ chồng; người không đủ điều kiện nhận nuôi ni thương u, chăm sóc, ni dưỡng ni cha (mẹ con) Vậy xem mối quan hệ ni bố, mẹ nuôi không? Quan hệ thừa kế nuôi bố mẹ nuôi không đề cập đến pháp luật dân Việt Nam Con nuôi nuôi, nuôi đẻ, đẻ người có thừa kế vị khơng? Đây vấn đề chưa đề cập rõ mà quy định chung chung pháp luật Việt Nam Quy định tiểu mục đ Mục Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 (Nghị 02/HĐTP): “Con nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người nuôi dưỡng không đương nhiên trở thành anh, chị, em đẻ người nuôi Do đó, ni khơng phải người thừa kế theo pháp luật cha, mẹ đẻ người nuôi” Và tiểu mục a Mục Nghị 02/HĐTP quy định: “Về phía gia đình cha ni, mẹ ni: ni có quan hệ thừa kế với cha ni, mẹ ni mà khơng có quan hệ thừa kế với cha, mẹ đẻ người nuôi Trong trường hợp người có ni kết với người khác người ni khơng đương nhiên trở thành ni người khác họ người thừa kế theo pháp luật” Tại tiểu mục b Mục Nghị số 02/HĐTP quy định: “Trong trường hợp nuôi chết trước cha ni, mẹ ni, người ni (tức cháu cha nuôi, mẹ nuôi) hưởng phần di sản mà cha, mẹ chắt hưởng cha, mẹ chắt sống vào thời điểm mở thừa kế” Vậy hiểu ni người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, đẻ người ni có hưởng thừa kế vị Nhưng đẻ người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản, ni đẻ người để lại di sản không hưởng thừa kế vị nuôi nuôi không hưởng thừa kế vị Quy định nói đến quan hệ ni bố, mẹ ni khơng nói đến nuôi bố, mẹ đẻ 3.1.2.Con sinh phương pháp khoa học Người nhận di sản người thừa kế vị phải sống vào thời điểm mở thừa kế Đứa trẻ sinh sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết theo pháp luật đứa trẻ thừa kế di sản Hiện với phát triển kinh tế - xã hội kèm theo phát triển máy móc, cơng nghệ kỹ thuật nên bắt đầu phổ biến hình thức có thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm Thụ tinh nhân tạo thụ tinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung - tiến hành cách chọn lọc tinh trùng khỏe người chồng nguòi cho tinh trùng, sau bơm vào buồng tử cung người vợ thời điểm rụng trứng Kết cho tinh trùng bơi vào ống dẫn trứng thụ tinh với trứng người vợ, từ dẫn đến thụ thai bình thường Thụ tinh ống nghiệm biện pháp hỗ trợ sinh sản cho cặp vợ chồng muộn cách cho trứng tinh trùng kết hợp ngồi thể Phơi thai tạo thành sau trứng tinh trùng kết hợp thành công chuyển lại vào buồng tử cung người phụ nữ Phơi sau làm tổ, phát triển thành thai nhi trường hợp thụ thai tự nhiên Trong trường hợp đứa bé sinh người bố chết chết khơng có quan hệ mặt huyết thống theo Điều 20 Nghị định số 12/2003-NĐ/CP, người chồng xác định cha đứa trẻ: "1 Trẻ đời thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản phải sinh từ người mẹ cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ độc thân Những người theo quy định khoản Điều điều kiện xác định cha, mẹ trẻ sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản" Theo quy định Điều 21 Nghị định số 12 thì: "Con sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không quyền yêu cầu quyền thừa kế, quyền ni dưỡng người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi" Về phương diện sinh học, hồn tồn xác định cá nhân sinh theo phương pháp khoa học có mối quan hệ huyết thống với người chết Tuy nhiên, xét mặt pháp lý, đứa tẻ sinh từ tinh trùng người chết không coi thời kỳ nhân, khơng xác định cịn người chết Hơn Điều 613 BLDS năm 2015 quy định: "Người thừa kế cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết " Như vậy, người thừa kế trước hết phải sống thời điểm mở thừa kế sinh sống vào thời điểm mở thừa kế (nếu vịng 24 sau sinh không thuộc trường hợp người thừa kế phải người thành thai trước người để lại di sản chết Hơn giấy khai sinh đứa trẻ, phần khai người cha bỏ trống, nên mối quan hệ đứa trẻ người cha mặt pháp lý Khơng có sở pháp lý mối quan hệ pháp lý cha - nên đứa trẻ không phát sinh quyền nhân thân, tài sản với người cha Và quyền thừa kế theo pháp luật di sản cho người "cha" chết không đặt đứa trẻ sinh từ tinh trùng người cha chết Hơn nữa, "nếu cơng nhận đứa trẻ hình thành theo phương pháp khoa học người để lại tinh trùng chết số lượng người thừa kế người chết để lại tinh trùng không ổn định, khơng biết người thừa kế đời phụ thuộc vào mong muốn sinh thêm người phụ nữ vợ người cố" Nên cần có văn điều chỉnh vấn đề 3 https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/san-phu-khoa-va-ho-tro-sinh-san/nao-la-thu-tinhnhan-tao/#:~:text=Th%E1%BB%A5%20tinh%20nh%C3%A2n%20t%E1%BA%A1o%20vi%E1%BA%BFt,%E1%BB %9F%20th%E1%BB%9Di%20%C4%91i%E1%BB%83m%20r%E1%BB%A5ng%20tr%E1%BB%A9ng., tham khảo ngày 07/11/2021 Những đứa trẻ sinh cách thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm công nhận người bố lại không hưởng di sản bố, điều không công người không dù ruột người bố Trong theo mục đích pháp luật, quy định thừa kế đề nhằm bảo vệ quyền kế thừa di sản con, cháu để tài sản người để lại di sản không bị rơi vào tay người ngồi trừ trường hợp dựa theo ý chí người để lại di sản để phân chia di sản 3.2 Người thừa vị có hưởng di sản bố, mẹ không hưởng di sản không? Trường hợp riêng bị rơi vào Điều 621 BLDS 2015 riêng có thừa kế vị không? Nếu người bị thay nhận di sản rơi vào trường hợp bị truất quyền nhận di sản, không quyền hưởng di sản theo Điều 621, từ chối nhận di sản người thừa kế vị có tiếp tục hưởng di sản không? Điều 887 Bộ luật Dân Nhật Bản quy định người để lại di sản người thừa kế, người để lại di sản chết trước, bị trất quyền thừa kế trước thời điểm mở thừa kế thuộc trường hợp không hưởng thừa kế quy định Điều 891 BLDS phán Tịa án người hưởng thừa kế thay Quy định có điểm tương đồng với quy định thừa kế vị BLDS Việt Nam việc cháu hưởng di sản thừa kế ông, bà trường hợp bố mẹ cháu chết trước chết thời điểm với ơng bà; song có khác biệt BLDS Nhật Bản quy định cháu hưởng thừa kế ông bà bố mẹ cháu thuộc người không hưởng thừa kế[…] BLDS Nhật Bản cho phép người thừa kế vị hưởng di sản trường hợp người bị thay vi phạm quyền thừa kế Điều chưa quy định chi tiết pháp luật Việt Nam khơng thể xác định xác vấn đề 3.3 Cách khắc phục Pháp luật nhà nước Việt Nam gắn với phát triển xã hội nhằm đáp ứng phù hợp nhu cầu người Quan hệ xã hội ngày phức tạp khiến cho vấn đề giải khó khăn Vì cần có giải pháp để cải thiện vấn đề 3.3.1 Đối với pháp luật nhà nước Pháp luật công cụ quan trọng giúp nhà nước cai quản xã hội Tuy nhiên ngày có nhiều vấn đề phức tạp phát sinh nên hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thừa kế nói riêng cịn nhiều bất cập, mặt hạn chế cần cải thiện Hệ thống pháp luật hoàn thiện điều kiện giúp cho vụ việc giải nhanh chóng lưu thơng, thuyết phục ý chí người phát triển tiến xã hội Các quy định pháp luật nên dựa tiêu chí như: nội dung phải phù hợp với đường lối, sách Đảng mong muốn nhân dân, cân phát triển kinh tế - xã hội trình độ phát triển pháp luật, ln đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu, quy định phải thể mức độ hoàn thiện thống với hêh thống văn quy phạm pháp luật, quy định phải xây dựng khoa học, nội dụng chặt chẽ, ngơn ngữ rõ ràng đảm bảo trình độ lập pháp Ngoài việc phát triển quy định pháp luật cho phù hợp với tiến xã hội việc giữ gìn phát huy, làm sáng giá trị truyền thống văn hóa dân tộc điều cần thiết 3.3.2 Đối với quy định thừa kế vị a Về quy định nuôi Pháp luật Việt Nam công nhận mối quan hệ bố, mẹ nuôi nuôi, không phân biệt đẻ nuôi Điều 653 BLDS 2015 không đề cập chi tiết thừa kế vị đẻ hay nuôi người nuôi Các trường hợp, đẻ ni, ni ni có thừa kế vị khơng? Vấn đề chưa có quy định pháp luật cụ thể dựa Nghị 02/HĐTP đời từ lâu khoảng 30 năm trước mang tính chất tham khảo Nhưng để đảm bảo cho vụ việc giải rõ ràng, mối quan hệ thừa kế trì tốt khơng bị pha lỗng q nhiều mối quan hệ ni dựa Nghị quy định sau: Con ni cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật Trong trường hợp nuôi chết trước cha ni, mẹ ni, đẻ người nuôi thừa kế vị b Về quy định riêng Quy định cho phép bố dượng, mẹ kế riêng hưởng thừa kế hai bên có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng lẫn Theo Điều 654 BLDS 2015 có quy định riêng hưởng thừa kế vị riêng vợ chồng chết trước chết thời điểm với cha dượng mẹ kế riêng thừa kế vị Nhưng làm để xác định rõ riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ tốt với nhau? Có thể quy định sau: riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mà có chứng đồng thuận từ người xung quanh hay người thân gia đình, khơng phụ thuộc vào nơi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định định Điều 652 Điều 653 Bộ luật c Về quy định với sinh phương pháp khoa học Trường hợp sinh theo phương pháp khoa học tinh trùng chồng trường hợp người khác cho dựa theo Điều 88 Điều 93 LHNGĐ Và đứa trẻ sinh theo phương pháp khoa học công nhận thời hạn không năm sau người bố chết khơng có tranh chấp từ người thừa kế khác thừa kế vị Việc giới hạn quyền thừa kế để người mẹ không lợi dụng phương pháp sinh sản khoa học để thừa hưởng di sản d Về quyền hưởng di sản người bị thay không hưởng di sản Mặc dù xã hội ngày phát triển trường hợp xảy cần có quy định cho trường hợp cần thiết Để đảm bảo cho cháu, chắt ln bảo vệ hoàn toàn quyền hưởng di sản người bị thay không quyền hưởng di sản theo điều 621, từ chối nhận di sản hay bị truất quyền hưởng di sản, tránh trường hợp “quýt làm, cam chịu” sửa sau: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống vơ tận; trường hợp người để lại di sản rơi vào Điều 620, 621 BLDS 2015 bị truất quyền hưởng di sản TIỂU KẾT CHƯƠNG III Trước tình hình kinh tế - xã hội ngày phát triển nhanh chóng dẫn đến vụ việc thừa kế ngày phức tạp khó giải quyết, quy định pháp luật không kịp thay đổi làm cho việc áp dụng pháp luật giải vụ việc Tịa án trở nên khó khăn, vụ án khơng lưu thơng Vì cần gấp rút thay đổi quy định cho phù hợp với thực đảm bảo tính chặt chẽ, thống nhất, rõ ràng, trình dộ kỹ thuật lập pháp giữ gìn phong tục tập qn, truyền thống văn hóa tốt đẹp KẾT LUẬN Thừa kế vị quy định nhỏ hệ thống pháp luật dân lại quan trọng thiếu Cùng với phát triển xã hội thừa kế vị lại quan trọng thiết Nó thể phần chất xã hội thời điểm khác Bản chất thừa kế vị bảo vệ quyền thừa kế cho cháu, chắt, không để di sản ông bà có bị rơi vào mối quan hệ ngồi gia đình Giữ cho di sản ln tồn hàng dọc hệ, luân chuyển từ đời sang đời khác Pháp luật Việt Nam dựa phong tục tập qn, văn hóa gia đình để đưa quy định nhằm giữ gìn truyền thống tốt đẹp Với phát triển lớn mạnh kinh tế, xã hội việc thừa kế điều phổ biến Pháp luật nước ta cố gắng cải thiện cho tinh hoa văn hóa, điều tốt đẹp giá trị truyền lại cho hệ sau Tổng hợp lại thừa kế trình dịch chuyển tài sản chủ thể cho cá nhân hay tổ chức khác theo di nguyện họ theo quy định pháp luật đồng thời quy định quyền nghĩa vụ cho cá nhân, chủ thể nhận phần di sản Thừa kế vị việc mà người khác thay vị trí người thừa kế di sản để nhận phần di sản Nhưng để nhận di sản người vị phải cịn sống thời điểm mở thừa kế người hưởng di sản phải chết trước người để lại di sản Người để lại di sản trường hợp ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bà cố nội, ông cố nội, bà cố ngoại, ông cố ngoại Khi cháu nội, cháu ngoại chắt nội, chắt ngoại có bố mẹ chết trước hay chết thời điểm với ông bà hay cố cháu chắt hưởng phần di sản ơng bà hay cố để lại Nó xây dựng dựa quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng tạo khả gắn kết hệ trước hệ sau Ngày nay, tranh chấp dân ngày phổ biến, đòi hỏi Tòa án cần có giải hợp lý thuyết phục quy định hạn hẹp, chưa chi tiết, gây mô hồ tạo nhiều cách hiểu sai thiếu sót dẫn đến tình trạng vụ án không lưu thông, việc giải vụ án kéo dài gây thời gian không triệt để Chính cần cấp bách thay đổi, chỉnh sửa cho quy định pháp luật hoàn thiện phù hợp với tình hình hơn, ổn định thắc mắc người đáp ứng nhu cầu xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 1995 Trường Đại học Luật TP HCM (2019), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Nhật có hiệu lực năm 1889 BLDS Pháp ban hành năm 1804 Luật hôn nhân & gia đình năm 2014 Bộ luật Tố tụng dân 2015 10 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư số 81/TTTANDTC ngày 24/7/1981 tối cao hướng dẫn chi tiết việc giải tranh chấp liên quan đến thừa kế, Hà Nội 11 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh số 44LCT/HĐNN8 ngày 30/8/1990 thừa kế, Hà Nội 12 Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định giải (2018), Bản án dân phúc thẩm số 50/2018/DS-PT ngày 02/11/2018, Nam Định 13 Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 14 Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12/2/2003 Về sinh theo phương pháp khoa học 15 ... thừa kế vị 1.2.1 Khái niệm thừa kế vị Đầu tiên hiểu đơn giản ? ?thế? ?? thay thế, ? ?vị? ?? vị trí, ngơi vị Thế vị có nghĩa thay vị trí Theo Điều 739 BLDS nước Cộng hịa Pháp định nghĩa: ? ?Thế vị giả định luật. .. truất quy? ??n thừa kế trước thời điểm mở thừa kế thuộc trường hợp không hưởng quy? ??n thừa kế quy định Điều 891 phán Tịa án người hưởng thừa kế thay [ ]Quy định tương tự với quy định thừa kế vị BLDS Việt. .. quy định thừa kế ngày mở rộng Thừa kế vị số ít, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật chế định thừa kế nói riêng hệ thống pháp luật dân nói chung CHƯƠNG II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w