Thừa kế theo di chúc theo pháp luật việt nam lý luận và thực tiễn

24 16 0
Thừa kế theo di chúc theo pháp luật việt nam   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG -TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN MÃ MÔN HỌC: GELA220405 THỰC HIỆN: NHÓM 04 LỚP: 201GELA220405_08 GVHD: ThS VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………2 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài…………………………………….…………3 Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………… B NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG I : THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT……… 1.1 Khái quát thừa kế ……………………………………………… 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………3 1.1.2 Các qui định chung……………………………………………….4 1.1.3 Những người không hưởng thừa kế………………………5 1.1.4 Thời điểm địa điểm mở thừa kế…………………………… 1.2 Các loại thừa kế………………………………………………………6 1.2.1 Thừa kế theo di chúc…………………………………………… 1.2.2 Thừa kế theo pháp luật…………………………………………10 1.3 Một số trường hợp đặc biệt chia thừa kế………………… 13 1.3.1 Trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc… 13 1.3.2 Thừa kế vị……………………………………………………15 1.4 Thanh toán phân chia tài sản………………………………… 15 1.4.1 Người phân chia di sản………………………………………….15 1.4.2 Thứ tự quyền ưu tiên toán…………………………… 15 1.4.3 Phân chia di sản theo di chúc………………………………… 16 1.4.4 Phân chia di sản theo pháp luật……………………………… 16 1.5 Các quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện thừa kế…….16 CHƯƠNG II : KIẾN THỨC VẬN DỤNG……………………………… 17 2.1 Thực trạng việc tranh giành quyền thừa kế nước ta.17 2.2 Một vụ việc gây tranh cãi tranh giành quyền thừa kế.………….18 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh giành quyền thừa kế……………19 2.4 Những giải pháp để giải tranh giành quyền thừa kế… 20 C KẾT LUẬN………………………………………………………………….20 TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại nào, quốc gia thừa kế ln vấn đề “nóng”, quan trọng liên quan đến việc phân chia tài sản Thừa kế quan hệ xã hội có từ lâu đời lịch sử tồn phát triển xã hội lồi người, có Việt Nam Thừa kế truyền thống tập quán lâu đời dân tộc Việt Nam, không “Cha truyền nối” tài sản để lại mà luật Việt Nam cho phép người khác thừa kế tài sản người theo quy định pháp luật theo di nguyện người Bên cạnh pháp luật nước ta cịn có điều khoản dùng để bảo vệ di chúc qui định di chúc việc phân chia tài sản theo di chúc Không pháp luật cịn giải trường hợp khơng có di chúc theo qui định, bảo đảm công bằng, bình đẳng cho người Nhìn vào thực tế ta thấy xã hội ngày phát triển nên nhiều vấn đề phát sinh, tạo kẻ hở để nhận pháp luật Việt Nam thừa kế bị lợi dụng chưa chặt chẽ Tài sản thứ mà người khơng thể thiếu thứ mà người ta tìm cách để có được, bất chấp việc phạm tội để thừa kế di sản tìm cách “lách” luật để khơng vi phạm pháp luật lại có quyền thừa kế di sản Hàng năm, án nhân dân cấp thụ lý giải hàng ngàn vụ án thừa kế Nhiều vụ tranh chấp phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục lại chưa cao bị coi chưa “thấu tình đạt lý” quy định pháp luật chưa chặt chẽ, đồng cụ thể Vì cần có biện pháp điều chỉnh ngăn chặn hành vi vi phạm vấn đề thừa kế Thừa kế trở thành chế định đặc biệt quan trọng pháp luật dân nên BLDS nào, chế định thừa kế ln chiếm vị trí trọng tâm Ngay từ Hiến pháp – đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế ghi nhận quyền công dân Tại Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định: “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu cơng dân”[27] Tiếp đó, điều 27 Hiến pháp năm 1980 có kế thừa sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn: “… Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản cơng dân”[29] Trải qua q trình phát triển, Hiến pháp 1992 tiếp tục ghi nhận khẳng định “… Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân” [31, điều 58] Trên tinh thần Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy luật BLDS năm 1995, chế định thừa kế ghi nhận BLDS năm 2005 có thay đổi tích cực, phù hợp với phát triển xã hội mang tính khả thi Những quy định thừa kế BLDS năm 2005 xem kết vượt bậc trình pháp điền hố, khơng ngừng hồn thiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến vấn đề thừa kế công dân Và BLDS năm 2015 có cải biên để nâng cao quyền lợi chất lượng, đảm bảo giải quyết, thực tốt vấn đề thừa kế.Chính vậy, vấn đề thiết thực đáng để nghiên cứ, tìm hiểu từ trang bị cho thân người kiến thức bổ ích, xác Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc chia thừa kế theo di chúc theo pháp luật không đơn giản việc chia để đảm bảo “thấu tình đạt lý” tốn khó nhiều người Do đó, để nắm rõ luật thừa kế ta phải làm sáng tỏ nội dung, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật thừa kế thơng qua việc phân tích quy định pháp luật dân hành thừa kế, hình thức thừa kế, đánh giá thực trạng tranh chấp dân liên quan đến thừa kế, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp ấy, có giải pháp hợp lý đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật thừa kế nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp thống kê B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỪA KẾ THEO DI CHÚC THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát thừa kế 1.1.1 Khái niệm Thừa kế việc thực thi chuyển giao tài sản, lợi ích, nợ nần, quyền, nghĩa vụ từ người chết sang cá nhân Thừa kế có vai trò quan trọng từ lâu xã hội loài người tận 1.1.2 Các qui định chung Người để lại di sản Người để lại di sản thừa kế có đặc điểm chung sau – Người để lại di sản thừa kế người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật – Đối với pháp nhân, tổ chức thành lập với mục đích nhiệm vụ khác Tài sản pháp nhân, tổ chức để trì hoạt động khơng cá nhân có quyền tự định đoạt tài sản pháp nhân, tổ chức Khi pháp nhân, tổ chức đình hoạt động (giải thể, phá sản,…), tài sản giải theo quy định pháp luật Pháp nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ thừa kế với tư cách người hưởng di sản theo di chúc Người thừa kế di sản ( Điều 613 BLDS 2015) Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Các điều kiện để cá nhân trở thành người thừa kế Thứ nhất: cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế Thứ hai: thai nhi địi hỏi sinh sống sau thời điểm mở thừa kế - Đối với người thừa kế theo pháp luật cần phải đáp ứng thêm điều kiện quan hệ huyết thống cá nhân với người để lại di sản - Nếu đứa trẻ sinh sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết đứa trẻ xác định người để lại di sản hưởng thừa kế theo pháp luật người để lại thừa kế Thứ 3: người thừa kế rơi vào trường hợp qui định khoản điều 643 BLDS người khơng hưởng quyền nhận di sản Điều kiện để quan tổ chức trở thành "người" hưởng thừa kế Điều kiện bắt buộc quan, tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế 1.1.3 Những người không hưởng thừa kế Những người sau không quyền hưởng di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc 1.1.4 Thời điểm địa điểm mở thừa kế 1.1.4.1 Thời điểm mở thừa kế Khoản Điều 611 BLDS năm 2015 quy định: “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tịa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật này” Theo quy định khoản Điều 71 BLDS năm 2015, người có quyền, lợi ích liên quan u cầu Tòa án định tuyên bố người chết trường hợp sau - Sau 03 năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Tịa án có hiệu lực pháp luật mà khơng có tin tức xác thực cịn sống; - Biệt tích chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà khơng có tin tức xác thực sống; - Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tai nạn thảm họa, thiên tai chấm dứt khơng có tin tức xác thực cịn sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Biệt tích 05 năm liền trở lên khơng có tin tức xác thực cịn sống áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết 1.1.4.2 Địa điểm mở thừa kế Khoản điều 633 BLDS qui định:"Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn di sản nơi có phần lớn di sản" Và địa điểm mở thừa kế xác định theo đơn vị hành cấp sở Dựa theo khoản điều 633 BLDS, địa điểm mở thừa kế dựa - Theo nơi cư trú cuối người để lại di sản: Nếu người sống thường xuyến nơi định địa điểm mở thừa kế nơi người chết Nếu người không sinh sống thường xuyên nơi định địa điểm mở thừa kế nơi người sinh sống - Theo nơi có tài sản người chết: Theo này, địa điểm mở thừa kế nơi có tồn tài sản người chết tài sản họ để nơi Nếu người chết để di sản nhiều nơi khác địa điểm mở thừa kế xác định nơi mà họ để lại phần lớn tài sản 1.2 Các loại thừa kế 1.2.1 Thừa kế theo di chúc 1.2.1.1 Khái niệm Bộ luật dân 2015 không nêu rõ khái niệm thừa kế theo di chúc mà quy định khái niệm di chúc Điều 624 sau: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết Từ khái niệm di chúc quy định Bộ luật dân 2015 thừa kế theo di chúc hiểu: Thừa kế theo di chúc việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống theo định người để lại di sản trước chết thể qua di chúc 1.2.1.2 Các hŽnh thức di chúc Theo quy định BLDS năm 2015, có hình thức lập di chúc sau: • Di chúc b•ng văn Di chúc b•ng văn khơng có người làm chứng Người lập di chúc phải tự viết ký vào di chúc Việc lập di chúc văn khơng có người làm chứng phải tn theo quy định Điều 631 Bộ luật dân 2015 Di chúc gồm nội dung chủ yếu sau - Ngày, tháng, năm lập di chúc; - Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; - Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản; - Di sản để lại nơi có di sản Di chúc không viết tắt viết ký hiệu, di chúc gồm nhiều trang m•i trang phải ghi số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc Di chúc b•ng văn có người làm chứng Trường hợp người lập di chúc khơng tự viết di chúc tự đánh máy nhờ người khác viết đánh máy di chúc, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau - Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc - Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Di chúc b•ng văn có cơng chứng chứng thực Người lập di chúc u cầu cơng chứng chứng thực di chúc UBND cấp xã u cầu cơng chứng viên tới ch• để lập di chúc Cơ quan có thẩm quyền không công chứng, chứng thực đối tượng: - Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc - Người có cha, m‘, vợ chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật - Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc Di chúc b•ng văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở Di chúc người làm cơng việc khảo sát, thăm dị, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị Di chúc người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở • Di chúc miệng Trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa lập di chúc văn lập di chúc miệng Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm 1.2.1.3 Các điều kiện để di chúc có hiệu lực Điều 630 Bộ luật dân năm 2015 quy định - Di chúc hợp pháp phải có đủ điều kiện sau + Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép; + Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định luật - Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, m‘ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc - Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn bản, có cơng chứng chứng thực - Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều - Di chúc miệng coi hợp pháp người di chúc miệng thể ý chí cuối trước hai người làm chứng sau người di chúc miệng thể ý chí cuối cùng, người làm chứng chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng 1.2.1.4 Hiệu lực pháp luật di chúc Hiệu lực pháp luật di chúc giá trị pháp lý di chúc thực thực tế theo nội dung di chúc, phù hợp với quy định pháp luật Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế Di chúc hiệu lực tồn phần trường hợp sau đây: - Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; - Cơ quan, tổ chức định người thừa kế khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế - Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, nhiều quan, tổ chức định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di chúc có liên quan đến cá nhân, quan, tổ chức khơng có hiệu lực - Di chúc khơng có hiệu lực, di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; di sản để lại cho người thừa kế cịn phần phần di chúc phần di sản cịn lại có hiệu lực - Khi di chúc có phần khơng hợp pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần cịn lại phần khơng có hiệu lực - Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực 1.2.2 Thừa kế theo pháp luật 1.2.2.1 Khái niệm Điều 649 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Thừa kế theo pháp luật việc dịch chuyển tài sản người chết cho người cịn sống theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định 10 Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản mình, sau chết, số tài sản lại chia cho người thừa kế Người thừa kế theo pháp luật người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân nuôi dưỡng 1.2.2.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau - Khơng có di chúc; - Di chúc khơng hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản thừa kế từ chối nhận di sản 1.2.2.3 Diện hàng thừa kế • Diện thừa kế Diện người thừa kế phạm vi người có quyền hưởng di sản thừa kế người chết theo quy định pháp luật Diện người thừa kế xác định dựa mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng - Quan hệ hôn nhân xuất phát từ việc kết hôn (giữa vợ chồng) - Quan hệ huyết thống quan hệ kiện sinh gốc “ông tổ” (như cụ ông, bà; ông bà cha m‘; cha m‘ đẻ với con; anh chị em cha m‘, m‘ khác cha, cha khác m‘) - Quan hệ nuôi dưỡng quan hệ dựa sị ni nuối, pháp luật thừa nhận cha, m‘ nuổi nuôi Diện người thừa kế xếp thành ba hàng thừa kế Thừa kế phân chia theo nguyên tắc sau: Di sản thừa kế chia cho hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên : 1, 2, Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản nhau; người hàng thừa kế sau hưởng không hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 11 • Hàng thừa kế Điều 651 Bộ luật dân 2015 quy định Người thừa kế theo pháp luật, theo đó: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: - Hàng thừa kế thứ nh‘t Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, m‘ đẻ, cha nuôi, m‘ nuôi, đẻ, nuôi người chết Người thừa kế vợ (chồng) Điều 655 BLDS quy định Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung; vợ, chồng xin ly hôn kết hôn với người khác sau: - Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung nhân cịn tồn mà sau người chết người cịn sống thừa kế di sản - Trường hợp vợ chồng xin li mà chưa tịa án cho li án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người sống thừa kế di sản - Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết hôn với người khác thừa kế di sản Người thừa kế cha, m’, Con nuôi cha nuôi, m‘ nuôi thừa kế tài sản thừa kế tài sản theo quy định thừa kế vị theo quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, m‘ nuôi cha đẻ, m‘ đẻ Về phía gia đình cha ni, m‘ ni, ni có quan hệ thừa kế với cha ni, m‘ ni mà khơng có quan hệ thừa kế với cha m‘ đẻ người nuôi nuôi Cha m‘ đẻ người nuôi nuôi không thừa kế người ni Người làm ni người khác có quan hệ thừa kế với cha, m‘ đẻ, ơng nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột, bác, cơ, dì, chú, cậu ruột người không làm nuoi người khác Con riêng bố dượng, m‘ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, m‘ thừa kế tài sản thừa kế vị 12 thừa kế theo quy định Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, m‘ nuôi cha đẻ, m‘ đẻ Điều 653 BLDS - Hàng thừa kế thứ hai Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - ”ng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người thừa kế hàng thứ hai cháu nội, cháu ngoại Ngược lại, pháp luật dự liệu trường hợp người chết khơng cịn có khơng có quyền thừa kế, từ chối nhận di sản cháu thừa kế ơng, bà - Anh ruột, chị ruột, em ruột người thừa kế hàng thứ hai Anh ruột, chị ruột, em ruột anh chị em m‘ cha Một người m‘ có đẻ nhiêu người anh, chị, em ruột nhau, không phụ thuộc vào việc người cha hay khác cha, giá thú hay ngồi giá thú - Con ni người không đương nhiên trở thành anh, chị, em đẻ người Do đó, ni đẻ người người thừa kế hàng thứ hai họ khơng phải anh, chị, em ruột - Người làm nuôi người khác người thừa kế hàng thứ hai anh chị em ruột Người có anh, chị, em ruột làm nuôi người khác người thừa kế hàng thứ hai người làm ni người khác - Hàng thừa kế thứ ba Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại - Trường hợp cụ nội, cụ ngoại chết khơng có người thừa kế cháu có người thừa kế họ từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản chắt hưởng di sản cụ 13 - Trường hợp người chết bác ruột, ruột, cô tuột, cậu ruột, dì ruột mà khơng có người thừa kế hàng thứ thứ hai có họ khơng nhận di sản hay khơng có quyền nhận di sản cháu ruột hưởng di sản 1.3 Một số trường hợp đặc biệt chia thừa kế 1.3.1 Trường hợp hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc Theo quy định khoản Điều 644 BLDS (BLDS) năm 2015: “Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: - Con chưa thành niên, cha, m‘, vợ, chồng ; + Về chưa thành niên: Người để lại di chúc phải có nghĩa vụ chưa thành niên Trong trường hợp này, độ tuổi chưa thành niên xác định chưa đủ mười tám tuổi thời điểm mở thừa kế Con chưa thành niên không phân biệt đẻ hay ni, hay ngồi giá thú + Về cha, m‘ người để lại di chúc: Cha, m‘ hiểu cha, m‘ đẻ cha, m‘ nuôi Tuy nhiên cha, m‘ ni phải cha, m‘ nuôi hợp pháp, tuân thủ quy định nhận nuôi theo quy định pháp luật hành + Về vợ, chồng người để lại di chúc: Để nhận tài sản thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc vợ, chồng phải vợ, chồng hợp pháp, pháp luật cơng nhận - Con thành niên khơng có khả lao động: Dựa vào thực tế, tạm hiểu người thành niên mà khơng có khả lao động tự nuôi sống thân người thành niên (vào thời điểm mở thừa kế) mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến khả nhận thức, khơng làm chủ hành vi bị bại liệt toàn thân, liệt cột sống, liệt đốt cổ, liệt hai chi trở lên, mù mắt, sức lao động từ 81% trở lên Như vậy, đối tượng nêu hưởng thừa kế theo diện thừa kế bắt buộc mà không phụ thuộc có tên di chúc hưởng di sản thừa kế hay không 14 Lấy tổng di sản gốc phần di sản lại để chia thừa kế sau tốn tồn nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo thứ tự ưu tiên toán quy định Điều 658 BLDS năm 2015 gồm: Mai táng phí cho người đó; khoản cấp dưỡng thiếu; khoản bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản người khác; khoản nợ nhà nước, chủ thể khác; chi phí quản lý, bảo quản di sản… Phần di sản lại hiểu di sản để chia thừa kế phần “di sản gốc” đem chia cho “người thừa kế gốc” hàng thừa kế thứ có quyền hưởng, nhân với hai phần ba suất người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng phần xác định theo cách tính Điều 651 BLDS năm 2015, từ chối quyền hưởng di sản khơng có quyền hưởng di sản theo quy định Điều 621 BLDS năm 2015, bị loại khỏi hàng thừa kế 1.3.2 Thừa kế vị Thừa kế hiểu việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người cịn sống Thực tế cho thấy có trường hợp người hưởng thừa kế lại chết trước chết lúc với người để lại di sản Khi pháp luật cho phép người thừa kế hưởng phần di sản mà lẽ bố m‘ chúng hưởng theo pháp luật sống Chế định gọi thừa kế vị Điều 652 BLDS 2015 quy định thừa kế vị sau: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha m‘ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha m‘ chắt hưởng cịn sống.” 15 1.4 Thanh tốn phân chia tài sản Thanh toán phân chia di sản thừa kế quy định cụ thể BLDS số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015, nội dung chi tiết sau: 1.4.1 Người phân chia di sản Theo điều 657, BLDS năm 2015 - Người phân chia di sản đồng thời người quản lý di sản định di chúc người thừa kế thoả thuận cử - Người phân chia di sản phải chia di sản theo di chúc thoả thuận người thừa kế theo pháp luật - Người phân chia di sản hưởng thù lao, người để lại di sản cho phép di chúc người thừa kế có thoả thuận 1.4.2 Thứ tự quyền ưu tiên toán Theo điều 658 BLDS năm 2015: Các nghĩa vụ tài sản khoản chi phí liên quan đến thừa kế toán theo thứ tự sau đây: Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng cịn thiếu; Chi phí cho việc bảo quản di sản; Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ; Tiền công lao động; Tiền bồi thường thiệt hại; Thuế khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước; Các khoản nợ khác cá nhân, pháp nhân; Tiền phạt; Các chi phí khác 1.4.3 Phân chia di sản theo di chúc Theo điều 659 BLDS năm 2015 - Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người di chúc, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu huỷ l•i người khác người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại - Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia di sản 16 1.4.4 Phân chia di sản theo pháp luật Theo điều 660BLDS năm 2015 - Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng để người thừa kế cịn sống sinh hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng - Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; khơng thể chia vật người thừa kế thoả thuận việc định giá vật thoả thuận người nhận vật; khơng thoả thuận vật bán để chia 1.5 Các quy định pháp luật thời hiệu khởi kiện thừa kế Quyền thừa kế quyền công dân, pháp luật quốc gia ghi nhận điều Bản chất sâu xa thừa kế bảo vệ quyền tài sản công dân Khoản Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “ Quyển sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ” Tuy nhiên, quyền thừa kế vô thời hạn mà phải có thời hạn định pháp luật quy định, thời hiệu “Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sịnh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện Luật quy định” Để khắc phục bất cập quy định thời hiệu thừa kế BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 sửa quy định thời hiệu thừa kế Điều 623 BLDS quy định: “ Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể thừ thời hiệu mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: - Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản - Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, từ thời điểm mở thừa kế 17 - Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC VẬN DỤNG 2.1 Thực trạng việc tranh giành quyền thừa kế nước ta Việt Nam ngày phát triển kinh tế - xã hội, khối lượng tài sản thuộc sở hữu tư nhân có giá trị ngày cao quyền sở hữu cá nhân luật pháp công nhận bảo vệ Thời gian gần đây, với tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, xã hội coi trọng đồng tiền, cộng thêm bất động sản có giá trị lớn nên vụ việc tranh chấp liên quan đến đất đai, tài sản ngày tăng Điều đáng nói tranh chấp tài sản liên quan đến vấn đề thừa kế, phân chia tài sản bố m‘ cái, anh, em ruột thịt với có chiều hướng gia tăng lên Điều dẫn đến hậu vô nghiêm trọng hệ lụy khơng đáng có 2.2 Một vụ việc điển hŽnh gây tranh cãi tranh giành quyền thừa kế M’ m‘t, tranh giành tài sản thừa kế vŽ di chúc gây tranh cãi Bà Võ Thị Thế, ngụ tổ 10, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang chết cách 11 năm, nhiều năm qua, người bà đâm đơn kiện tụng, tranh giành phân chia tài sản thừa kế gây nhiều mâu thuẫn, tiêu cực gia đình nghi ngờ tính pháp lý di chúc Bà Võ Thị Thế (SN 1936, ngụ tổ 10, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) có đời chồng hạ sinh 10 người Trong đó, chị Cao Thị Bé Hai (1955) dòng đầu; Võ Thị Phượng (1961), Võ Thị Vân (1963), Võ Thị Dung (1967), Võ Tấn Tàu (1972), Lê Thị Lụa (1976), Lê Thị Láng (1979) dòng thứ 3, ngồi cịn có người chết Ngày 31/7/2008 bà Võ Thị Thế chết, có để lại tài sản gồm 148,8m2 đất, thuộc đất 21, tờ đồ số nhà nằm mảnh đất trên, tọa lạc ấp 4, xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Một thời gian sau, hai người bà chị Võ Thị Vân Lê Thị Láng đưa tờ di chúc lập ngày 23/11/2006 với nội dung: Bà Võ Thị Thế đồng ý để lại toàn số tài sản nêu cho Vân Láng, di chúc UBND xã An Hữu chứng thực 18 Khi phát di chúc, chị Cao Thị Bé Hai làm đơn khiếu nại thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chị Vân, chị Láng khởi kiện đòi chia 1/2 số tài sản mà bà Thế để lại 74,4m2, với trị giá khoảng 80 triệu đồng, chị cho bỏ nhiều cơng sức đóng góp, tu bổ vào miếng đất cất nhà, chị nói có nhặt cà rá cẩm thạch đưa cho bà Thế bán lấy tiền mua đất Tòa án nhận định, lúc bà Thế mua đất, chị Bé Hai nhỏ chưa đủ tuổi lao động, sau chị lấy chồng sinh sống nơi khác nên việc chị cho có đóng góp nhà khơng có Thời điểm bà Thế mua đất, bà chia tay ông Long lấy chồng hai, chị Bé Hai khơng có tên hộ bà Thế, nên việc chị yêu cầu chia tài sản thừa kế cha để lại hồn tồn khơng có sở Vì thế, từ đến nay, TAND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang không chấp nhận yêu cầu khởi kiện chị Bé Hai nhiều lần đưa định đình việc giải vụ án dân “yêu cầu chia tài sản chung” nguyên đơn chị Cao Thị Bé Hai bị đơn bà Võ Thị Thế (đã chết) Trước đây, công bố di chúc, chị Cao Thị Bé Hai khơng đồng ý, cịn người cịn lại bà Thế yêu cầu đợi năm sau anh em nhà tự giải nội Thế nhưng, nhiều năm qua, tình hình tranh chấp chị Cao Thị Bé Hai hai chị Võ Thị Vân, Lê Thị Láng trở nên phức tạp, hịa giải nội gia đình, nên người bà Thế Võ Thị Phượng, Võ Tấn Tàu Lê Thị Lụa làm đơn khởi kiện, u cầu Tịa xem xét tính xác thực di chúc Trước đó, chị Bé Hai làm đơn khởi kiện yêu cầu hủy di chúc chị nhận định, thời điểm lập di chúc, m‘ chị lớn tuổi, tinh thần không minh mẫn m‘ chị chữ Hiện tại, hoàn cảnh chị Cao Thị Bé Hai khó khăn, khơng có đất, phải th nhà để từ năm 1995 đến Thiết nghĩ Tòa án quan chức cần điều tra, làm rõ xem có trường hợp làm giả di chúc hay không để sớm giải phân chia tài sản thừa kế theo luật 19 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh giành quyền thừa kế Nhiều gia đình khơng trọng đến việc phân chia, rạch ròi tài sản bố m‘ để lại di chúc trước chết để làm sở phân chia di sản thừa kế sau này, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Thiếu kiến thức pháp luật để thực phân chia di sản thừa kế hợp pháp Di chúc không hợp pháp (người lập di chúc khơng có lực hành vi dân sự, khó khăn nhận thức thiếu minh mẫn, sáng suốt hình thức di chúc khơng quy định pháp luật) khiến tài sản để lại khơng có để phân chia dẫn đến tranh giành Với tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường, xã hội coi trọng đồng tiền, cộng thêm bất động sản có giá trị lớn nên vụ việc tranh chấp liên quan đến đất đai, tài sản ngày tăng Suy cho cùng, vụ việc tranh chấp tài sản xảy lịng tham người, tiền họ đánh tình nghĩa với người máu mủ ruột thịt 2.4 Những giải pháp để giải tranh giành quyền thừa kế Tuyên truyền, phổ biến cho tầng lớp nhân dân biết ưu điểm phân chia, thoả thuận tài sản bố m‘ Việc bố m‘ để lại di chúc tặng cho tài sản cịn sống có ý nghĩa quan trọng Điều nhằm ngăn chặn, phịng ngừa tình trạng người thân gia đình tranh giành, tranh chấp với dẫn đến điều đáng tiếc xảy Cần phải có rõ ràng, rạch rịi việc phân chia, thừa kế, tặng cho, chuyển đổi tài sản Di chúc cần tuân thủ đầy đủ điều kiện để trở thành di chúc hợp pháp công nhận pháp luật Và cuối cùng, người sống tôn trọng di nguyện cuối người mất, đừng đồng tiền mà đánh tình thân 20 C KẾT LUẬN Do Hiến pháp 2013 cịn nhiều điều khoản chưa hợp lí, chưa đủ chặt chẽ, hàng loạt vụ tranh chấp tài sản thừa kế xảy cịn nhiều Dó đó, BLDS 2015 đời giúp bổ sung, hoàn thiện thêm điều khoản luật thừa kế Hiến pháp 2013 Cụ thể, điều 609 BLDS 2015: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Người thừa kế không cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc” Như vậy, BLDS 2015 điều chỉnh bổ sung thêm quyền người thừa kế "không cá nhân", tức người hưởng thừa kế pháp nhân hay tổ chức Theo quy định này, cá nhân người nhận thừa kế có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật, người thừa kế pháp nhân hay tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc Và Điều 610 BLDS 2015 quy định: "Mọi cá nhân bình đẳng quyền để lại tài sản cho người khác quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật" Mặc dù luật nước ta thừa kế chưa cụ thể, chặt chẽ hoàn toàn nhà nước ta đã, hoàn thiện tốt điều khoản quy định luật thừa kế Thực trạng nhiều vụ tranh chấp tài sản thừa kế, nguyên nhân luật chưa chặt chẽ để số người lợi dụng với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản người khác cịn người dân chưa hiểu luật thừa kế, lập di chúc thừa kế chưa theo quy định pháp luật, nên xảy vụ tranh chấp tài sản Ngồi ra, cịn quan niệm chia thừa kế theo tình cảm cá nhân cịn gây nhiều tranh chấp… Để khơng phải người hồn cảnh chia tài sản mà khơng rõ ràng kẻ bị thiệt thịi có quyền thừa kế tài sản việc tìm hiểu luật thừa kế cần thiết người biết nhiều người thắng dễ đạt mục đích 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91/2015/QH 13 Khoản Điều 32 Hiến pháp 2013 Khoản Điều 71 BLDS 2015 Điều 609 BLDS 2015 Điều 610 BLDS 2015 Khoản Điều 611 BLDS 2015 Điều 613 BLDS 2015 Điều 623 BLDS 2015 Điều 624 BLDS 2015 10 Điều 630 BLDS 2015 11 Điều 631 BLDS 2015 12 Khoản Điều 633 BLDS 2015 13 Khoản Điều 644 BLDS 2015 14 Điều 649 BLDS 2015 15 Điều 652 BLDS 2015 16 Điều 655 BLDS 2015 17 Điều 657 BLDS 2015 18 Điều 658 BLDS 2015 19 Điều 659 BLDS 2015 20 Điều 660 BLDS 2015 21 https://tuoitre.vn/lam-gi-de-con-chau-khong-tranh-chap-tai-san-ve-sau1264300.html 22 https://luatviet.co/quy-dinh-chung-ve-thua-ke-trong-bo-luat-dan-su2015/n20170524045759888.html 23 https://lawkey.vn/mot-so-dac-diem-cua-nguoi-de-lai-di-san-thua-ke/ 24 https://luathoangphi.vn/thoi-diem-mo-thua-ke-y-nghia-cua-thoi-diemmo-thua-ke-doi-voi-viec-thua-ke/ 25 https://chiakhoaphapluat.vn/di-san-thua-ke/ 26 https://lawkey.vn/thua-ke-theo-di-chuc-la-gi/ 27 https://danluat.thuvienphapluat.vn/cac-hinh-thuc-lap-di-chuc164734.aspx 28 https://luatminhkhue.vn/amp/dieu-kien-co-hieu-luc-cua-di-chuc-.aspx 29 https://lawkey.vn/hieu-luc-phap-luat-cua-di-chuc/ 30 https://lawkey.vn/thua-ke-theo-phap-luat/ 31 https://lawkey.vn/dien-va-hang-thua-ke/ 32 http://www.luathanel.com/luat-su-vu-viec/thua-ke-the-vi-mot-phandac-biet-trong-quan-he-thua-ke-322.html 33 https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-dan-su/thanh-toan-va-phan-chiadi-san-thua-ke-theo-quy-dinh.aspx 34 http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx? MaTT=206201952338604991&MaMT=19 ... hay tổ chức Theo quy định này, cá nhân người nhận thừa kế có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc hay theo pháp luật, người thừa kế pháp nhân hay tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc Và Điều 610... lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực 1.2.2 Thừa kế theo pháp luật 1.2.2.1 Khái niệm Điều 649 Bộ luật dân 2015 (BLDS) quy định: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều... điểm mở thừa kế; - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản thừa kế từ chối nhận di sản 1.2.2.3 Di? ??n hàng thừa kế • Di? ??n thừa kế Di? ??n người thừa kế phạm

Ngày đăng: 19/04/2022, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan