Pháp luật về thừa kế một số vấn đề lý luận cơ bản Pháp luật về thừa kế một số vấn đề lý luận cơ bản Pháp luật về thừa kế một số vấn đề lý luận cơ bản Pháp luật về thừa kế một số vấn đề lý luận cơ bản Pháp luật về thừa kế một số vấn đề lý luận cơ bản Pháp luật về thừa kế một số vấn đề lý luận cơ bản
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ………………… ………………………………………… I Các khái niệm 1.Khái niệm thừa kế 2.Khái niệm quyền thừa kế II Một số quy định chung thừa kế Chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế 2 Di sản thừa kế 3 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản .3 Thời hiệu khởi kiện thừa kế III Các hình thức thừa kế .4 Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật Di tặng từ chối di sản PHẦN II: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN CHIA THỪA KẾ THỰC TẾ Đề Bài làm PHẦN III: KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI CẢM ƠN 16 LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước pháp luật tượng xã hội phức tạp có mối quan hệ gắn bó với Mỗi phương diện cách thức thể yếu tố hợp thành hai tượng môn khoa học pháp lý khác nghiên cứu, lý giải Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay,những nhận thức nhà nước pháp luật đóng vai trị quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật, tạo lập thói quen ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội.Trong q trình đại hố hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam có thay đổi toàn diện sâu sắc mặt đời sống Dưới ảnh hưởng kinh tế mở tạo điều kiện cho người có hội làm giàu tự khẳng định Theo tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày đa dạng, phong phú giá trị, số lượng Trong khơng phải tài sản pháp luật có quy phạm điều chỉnh hay dự liệu hết Vấn đề thừa kế di sản từ mà nảy sinh nhiều dạng tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải vụ án tranh chấp thừa kế gặp phải khơng khó khăn, chí phải xét xử nhiều lần nhiều cấp xét xử khác gây tốn thời gian chi phí Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác phải kể đến quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo pháp luật nói riêng cịn thiếu chưa đồng bộ, chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác tiền đề cho việc áp dụng không quán Xuất phát từ lý kết hợp sau thời gian nghiên cứu học tập với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình giáo Đinh Thị Ngọc Hà, chúng em – thành viên nhóm định chọn đề tài: “Pháp luật thừa kế - số vấn đề lý luận bản” Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luân thực tiễn Do thời gian có hạn kiến thức thân chúng em nhiều hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót Vậy chúng em kính mong chân thành góp ý thầy giáo bạn đọc để thảo luận nhóm hồn thiện PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các khái niệm Khái niệm thừa kế Thừa kế việc chuyển quyền sở hữu tài sản người chết cho người sống Khái niệm quyền thừa kế -Theo nghĩa rộng: Quyền thừa kế phạm trù pháp lý tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết theo di chúc theo pháp luật -Theo nghĩa hẹp: Quyền thừa kế quyền người để lại di sản quyền người nhận di sản Quyền thừa kế quan hệ pháp luật dân với đầy đủ yếu tố: chủ thể, khách thể, nội dung II Một số quy định chung thừa kế Chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế - Người để lại di sản: cá nhân có tài sản chết - Người thừa kế: cá nhân tổ chức sống tồn vào thời điểm mở thừa kế - Những người không hưởng di sản: + Trường hợp 1: Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người + Trường hợp 2: Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản + Trường hợp 3: Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần tồn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng + Trường hợp 4: Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Tuy nhiên, người hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc Di sản thừa kế Di sản thừa kế tài sản người chết để lại cho người sống (Bao gồm quyền nghĩa vụ tài sản) +Tài sản riêng +Phần khối tài sản chung Thời điểm, địa điểm mở thừa kế - Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết - Địa điểm mở thừa kế: nơi cư trú cuối người để lại di sản nơi có toàn phần lớn di sản Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản 4.1 Người quản lý di sản - Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử - Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý tài sản - Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 4.2 Nghĩa vụ người quản lý di sản Người quản lý di sản định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử ra; quan nhà nước có thẩm quyền quản lý di sản có nghĩa vụ: - Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Bảo quản di sản; khơng bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, người thừa kế đồng ý văn - Thơng báo tình trạng di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại tài sản theo yêu cầu người thừa kế Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản có nghĩa vụ: - Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác - Thông báo di sản cho người thừa kế - Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại - Giao lại di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản theo yêu cầu người thừa kế 4.3 Quyền người quản lý di sản Người quản lí di sản định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử ra; quan nhà nước có thẩm quyền quản lý di sản có quyền sau đây: - Đại diện cho người thừa kế quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế - Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế - Được tốn chi phí bảo quản di sản Người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản có quyền sau đây: - Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận hợp đồng với người để lại di sản đồng ý người thừa kế - Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với người thừa kế - Được tốn chi phí bảo quản di sản Thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản III Các hình thức thừa kế Thừa kế theo di chúc - Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển di sản cho người khác sau chết Người lập di chúc: - Điều kiện: + Người thành niên minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép + Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc di chúc phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý việc lập di chúc - Quyền người lập di chúc: + Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế mà không cần nêu lý + Phân định phần di sản cho người thừa kế + Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng + Giao nhiệm vụ cho người thừa kế + Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản + Sửa đổi, bổ sung, thay hay hủy bỏ di chúc Người thừa kế theo di chúc - Người nhận di sản thừa kế (người định di chúc) người có quyền nhận di sản người chết để lại theo định đoạt di chúc - Phải sống, tồn vào thời điểm mở di chúc Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng - Con thành niên khơng có khả lao động Những người phải hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng giá trị phần di sản hưởng (chưa 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật) Hình thức di chúc - Di chúc lời nói: + Trong trường hợp tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng + Có người làm chứng + Sau ngày kể từ ngày công bố di chúc phải công chứng, chứng thực + Sau tháng kể từ ngày công bố di chúc, mà người lập di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ - Di chúc văn bản: có loại: + Khơng có người làm chứng + Có người làm chứng + Có cơng chứng + Có chứng thực Điều kiện có hiệu lực di chúc - Người lập di chúc có lực chủ thể - Người lập di chúc tự nguyện - Nội dung di chúc khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội - Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Thừa kế theo pháp luật 2.1 Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật - Khơng có di chúc - Di chúc không hợp pháp - Những người thừa kế theo di chúc chết trước thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức không tồn vào thời điểm mở thừa kế; người định di chúc khơng có quyền hưởng di sản tự từ chối quyền - Phần di sản không định đoạt di chúc - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật 2.2 Các hàng thừa kế theo pháp luật - Hàng thừa kế thứ nhất: Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết - Hàng thừa kế thứ hai: Gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại - Hàng thừa kế thứ ba: Gồm cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Di tặng từ chối nhận di sản Di tặng Điều 646, Bộ luật Dân 2015 quy định: “Di tặng việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng cho người khác” - Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người Từ chối Người tặng cho hồn tồn từ chối di tặng PHẦN II: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN CHIA THỪA KẾ THỰC TẾ Đề bài: Ông Cảnh bà Tỉnh hai vợ chồng, họ có hai chung Ngân Nga sinh năm 2000, 2003 Ơng Cảnh có quan hệ ngồi nhân với bà Hương sinh Ngun (2009) Hạnh (2010) Năm 2015 bà Hương chết Trước chết bà có lập di chúc văn có chứng nhận chứng thực cho ơng Cảnh hưởng ½ số tài sản ½ cịn lại chia cho bố mẹ bà Nguyên, Hạnh Năm 2016 bà Tỉnh ông Cảnh bị tai nạn Bà Tỉnh chết không để lại di chúc ngày sau ông Cảnh chết Trước chết ông để lại di chúc lời nói chia tài sản thành phần cho Ngân, Nga, Nguyên Hạnh YÊU CẦU: Chia thừa kế bà Hương, bà Tỉnh ông Cảnh trường hợp biết: - Tài sản ông Cảnh bà Tỉnh nhà trị giá tỷ; sổ tiết kiệm 600 triệu chưa bao gồm số tài sản thừa kế từ bà Hương - Ơng Cảnh cịn bố mẹ đẻ anh trai - Tài sản bà Hương nhà trị giá 1,5 tỷ 150 triệu Giả sử bà Tỉnh cịn bố mẹ đẻ di sản chia nào? Bài làm: Vì bà Hương qua đời năm 2015; bà Tỉnh, ông Cảnh qua đời năm 2016 nên thừa kế chia theo Bộ Luật Dân năm 2005 Tài sản chung ông Cảnh bà Tỉnh chết chia theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU” BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Điều 652: Di chúc hợp pháp Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có cơng chứng chứng thực Di chúc văn khơng có cơng chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Điều Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng chứng thực Điều 669: Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc “Những người sau hưởng di sản hai phần ba người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên khơng có khả lao động.” Điều 675: Những trường hợp thừa kế theo pháp luật “1 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc không hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế Điều 676: Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản.” “TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU” LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Điều 43 Tài sản riêng vợ, chồng Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hơn; tài sản thừa kế riêng, tặng riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định diều 38,39,40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Tài sản hình thành từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản riêng vợ, chồng Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân thực theo quy định khoản Điều 33 khoản Điều 40 Luật Điều 66 Giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết bị Tòa án tuyên bố chết Khi bên vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết bên cịn sống quản lý tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp di chúc có định người khác quản lý di sản người thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản Khi có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đơi, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận chế độ tài sản Phần tài sản vợ, chồng chết bị Tòa án tuyên bố chết chia theo quy định pháp luật thừa kế 10 Trong trường hợp việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống vợ chồng cịn sống, gia đình vợ, chồng cịn sống có quyền u cầu Tịa án hạn chế phân chia di sản theo quy định Bộ luật dân Tài sản vợ chồng kinh doanh giải theo quy định khoản 1, Điều này, trừ trường hợp pháp luật kinh doanh có quy định khác I Chia thừa kế bà Hương, bà Tỉnh ông Cảnh Chia thừa kế bà Hương: Bà Hương chết để lại tổng di sản tỷ 650 triệu đồng = 1650 triệu đồng Áp dụng Điều 652 Bộ luật Dân năm 2005; trước chết, bà Hương có lập di chúc văn có chứng thực di chúc hợp pháp Vì di sản bà để lại chia theo di chúc sau: - Ơng Cảnh hưởng ½ số di sản là: 1650 : = 825 triệu đồng - ½ số di sản cịn lại chia có bố, mẹ Nguyên, Hạnh Số di sản bố bà Hương, mẹ bà Hương, Nguyên, Hạnh người hưởng thừa kế là: 825 : = 206,25 triệu đồng (206 triệu 250 nghìn đồng) Nếu chia thừa kế theo pháp luật: Bà Hương Bố bà Hương Mẹ bà Hương Nguyên Hạnh Một suất thừa kế = 1650 : = 412,5 triệu đồng (412 triệu 500 nghìn đồng) Số di sản bố bà Hương, mẹ bà Hương, Nguyên, Hạnh người nhận là: × = 275 triệu đồng Tuy nhiên, theo di chúc bà Hương bố mẹ bà Hương, Nguyên, Hạnh hưởng xuất nên theo Điều 669 Bộ luật Dân năm 2005 bố mẹ bà Hương, Nguyên, Hạnh phải hưởng di sản suất Số di sản lại ông Cảnh, ông Cảnh hưởng là: 11 1650 – 275×4 = 550 triệu đồng Chia tài sản chung riêng vợ chồng bà Tỉnh Áp dụng Điều 43, Điều 66 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 việc chia tài sản chung riêng vợ chồng ông bà Cảnh – Tỉnh bà Tỉnh chết Số di sản bà Tỉnh để lại là: 3600 : = 1800 triệu đồng (1 tỷ 800 triệu đồng) Số tài sản mà ông Cảnh có là: 1800 + 550 = 2350 triệu đồng (2 tỷ 350 triệu đồng) Chia thừa kế bà Tỉnh: Vì bà Tỉnh qua đời khơng để lại di chúc nên tài sản bà Tỉnh chia theo pháp luật (Điều 675 luật Bộ luật Dân năm 2005) Theo Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 số tài sản bà Tỉnh để lại chia cho hàng thừa kế thứ bao gồm ông Cảnh (chồng), Ngân (con), Nga (con) Bà Tỉnh Ông Cảnh Ngân Nga Số di sản người hưởng là: 1800 : = 600 triệu đồng Tài sản ông Cảnh lúc là: 2350 + 600 = 2950 triệu đồng Chia thừa kế ông Cảnh: Theo Điều 652 Bộ luật Dân năm 2005, trước chết, ơng Cảnh có để lại di chúc miệng di chúc không người làm chứng ghi chép lại không công chứng chứng thực nên di chúc ông Cảnh khơng hợp pháp Vì vậy, theo điều Điều 675 Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005, di sản ông Cảnh để lại chia theo pháp luật, người hưởng tài sản người 12 thuộc hàng thừa kế thứ gồm người: bố ông Cảnh, mẹ ông Cảnh, Ngân, Nga, Nguyên, Hạnh Ơng Cảnh Bố ơng Cảnh Mẹ ơng Cảnh Ngân Nga Nguyên Hạnh Số di sản người hưởng là: 2950 : = 491,66 triệu đồng II Giả sử bà Tỉnh bố mẹ đẻ Chia thừa kế bà Tỉnh: Vì bà Tỉnh khơng để lại di chúc nên tài sản bà Tỉnh chia theo pháp luật (Điều 675 luật Bộ luật Dân năm 2005) Theo Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005, tài sản bà Tỉnh chia cho người thuộc hàng thừa kế thứ ông Cảnh (chồng), bố bà Tỉnh, mẹ bà Tỉnh, Ngân(con), Nga (con) Bà Tỉnh Ông Cảnh Bố bà Tỉnh Mẹ bà Tỉnh Ngân Số di sản người hưởng là: 1800 : = 360 triệu đồng Số tài sản ơng Cảnh có lúc là: 2350 + 360 = 2710 triệu đồng Nga Chia thừa kế ông Cảnh: Theo Điều 652 Bộ luật Dân năm 2005, trước chết, ơng Cảnh có để lại di chúc miệng di chúc không người làm chứng ghi chép lại không 13 công chứng chứng thực nên di chúc ông Cảnh không hợp pháp Vì vậy, theo điều Điều 675 Điều 676 Bộ luật Dân năm 2005 , tài sản ông Cảnh để lại chia theo pháp luật, người hưởng tài sản người thuộc hàng thừa kế thứ gồm người là: bố ông Cảnh, mẹ ông Cảnh, Ngân (con), Nga (con), Nguyên (con), Hạnh (con) Ông Cảnh Bố ông Cảnh Mẹ ông Cảnh Ngân Nga Nguyên Hạnh Số di sản người hưởng là: 2710 : = 451,66 triệu đồng PHẦN III: KẾT LUẬN Trong pháp luật dân sự, vấn đề thừa kế vấn đề phức tạp xung đột quyền lợi bên xuất phát từ đặc trưng bên tham gia quan hệ có quan hệ huyết thống nuôi dưỡng Chế định thừa kế chế định quan trọng hệ thống quy phạm pháp luật dân Việt Nam, đặc biệt năm gần đây, vụ việc tranh chấp thừa kế chiếm tỷ trọng lớn tranh chấp dân mang tính phức tạp Do cần nắm rõ vận dụng tốt quy định pháp luật thừa kế Một số lưu ý giải vụ việc chia thừa kế - Chia thừa kế theo di chúc có di chúc di chúc hợp pháp, trường hợp cần xem xét có đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hay không - Chia thừa kế theo pháp luật khơng có di chúc di chúc khơng hợp pháp: Cần xác định số người hưởng thừa kế theo quy định theo quy định pháp luật hàng thừa kế (xem xét loại trừ người từ chối nhận thừa kế người không hưởng thừa kế) Xác định người thừa kế kế vị có - Nếu di chúc có hiệu lực phần hay định đoạt phần di sản phần di chúc khơng có hiệu lực phần di sản không định đoạt chia theo quy định pháp luật 14 - Trường hợp phải giải việc chia thừa kế cho nhiều người, qua đời trước xử lí trước Khi xã hội ngày phát triển, quy định thừa kế có nhiều bất cập, điều luật cần hoàn thiện nhằm giải tình phát sinh, hạn chế tranh chấp, mâu thuẫn nảy sinh quan hệ thừa kế, tiến đến loại bỏ bất cập hệ thống pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Thành Thọ (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật đại cương - Trường Đại học Thương Mại, Nxb Hà Nội – 2019 Bài giảng PowerPoint Pháp luật đại cương Bộ luật Dân 2005 website Thư viện pháp luật theo link https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan-su/bo-luat-dan-su-2005-33-2005-qh112463.aspx?v=d Luật Hơn nhân gia đình 2014 website Thư viện pháp luật theo link https://thuvienphapluat.vn/van-ban/quyen-dan-su/luat-hon-nhan-va-gia-dinh-2014238640.aspx?v=d 15 LỜI CẢM ƠN Q trình trưởng thành người ln gắn liền với giúp đỡ, hỗ trợ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt khoảng thời gian từ bước chân vào trường đại học đến nay, chúng em nhận quan tâm, giúp đỡ nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo giành tâm huyết, tri thức để truyền đạt kiến thức cho chúng em, giúp đỡ chúng em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành thảo luận Chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, tạo động lực cho chúng em cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ Do vốn kiến thức hạn hẹp, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế, làm chúng em khó tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, chúng em hy vọng nhận nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét từ thầy bạn để thảo luận nhóm hồn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 16 ... Thị Ngọc Hà, chúng em – thành viên nhóm định chọn đề tài: ? ?Pháp luật thừa kế - số vấn đề lý luận bản? ?? Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luân thực tiễn Do thời gian có hạn kiến thức... trái pháp luật, đạo đức xã hội - Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật Thừa kế theo pháp luật 2.1 Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật - Khơng có di chúc - Di chúc không hợp pháp. .. dụng tốt quy định pháp luật thừa kế Một số lưu ý giải vụ việc chia thừa kế - Chia thừa kế theo di chúc có di chúc di chúc hợp pháp, trường hợp cần xem xét có đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc