Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
452,55 KB
Nội dung
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN I, Những vấn đề lý luận phá sản: Dấu hiệu: Để có cho việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, Luật Phá sản quốc gia phải xác định tình trạng phá sản Theo Điều Luật Phá sản năm 2004 quy định: “ Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Như vậy, chất tình trạng phá sản thời điểm định, doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Khi đó, chủ nợ thân nợ dựa vào pháp lý để làm đơn đề nghị Toà án giải vụ việc phá sản 2.Tuỳ theo góc độ xem xét, phá sản phân thành loại sau: - Phá sản trung thực phá sản gian trá: + Phá sản trung thực: hậu việc khả toán nguyên nhân khách quan hay rủi ro bất khả kháng gây Phá sản trung thực từ nguyên nhân chủ quan chủ ý nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ: yếu lực tổ chức, quản lý hoạt động; thiếu khả thích ứng với biến động thương trường… + Phá sản gian trá hậu thủ đoạn gian trá, có đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ: có hành vi gian lận ký hợp đồng, tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai… để qua tạo lý phá sản không thật Sự phân biệt xem xét góc độ nguyên nhân gây tình trạng phá sản Phá sản trung thực hậu việc khả tốn ngun nhân khách quan Cịn phá sản gian trá hậu thủ tục gian trá tính tốn, đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản người khác - Phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc: + Phá sản tự nguyện: phía doanh nghiệp mắc nợ tự làm đơn yêu cầu phá sản thấy khả tốn, khơng có điều kiện thực nghĩa vụ trả nợ chủ nợ + Phá sản bắt buộc phía chủ nợ làm đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp mắc nợ nhằm thu hồi khoản nợ từ doanh nghiệp mắc nợ Sự phân biệt dựa phát sinh quan hệ pháp lý Cụ thể dựa vào người nộp đơn yêu cầu phá sản Phá sản tự nguyện thân doanh nghiệp mắc nợ tự giác đề nghị thấy khả toán nợ đến hạn Ngược lại, phá sản bắt buộc chủ nợ yêu cầu - Phá sản cá nhân phá sản pháp nhân: + Phá sản cá nhân: theo quy định cá nhân bị phá sản phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ + Phá sản pháp nhân: phá sản tổ chức, tổ chức phải gánh chịu hậu việc phá sản việc trả nợ cho chủ nợ pháp nhân dựa tài sản pháp nhân Sự phân biệt liên quan đến đối tượng điều chỉnh Luật Phá sản Ở nhiều nước không phân biệt phá sản doanh nghiệp hay phá sản cá nhân, lâm vào tình trạng phá sản áp dụng Luật Phá sản để giải Luật Phá sản Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp hợp tác xã Còn cá nhân phá sản áp dụng theo thủ tục địi nợ thông thường (thủ tục dân sự) 3, Pháp luật phá sản: - Khái niệm: Pháp luật phá sản tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản DN, HTX - Những yếu tố ảnh hưởng đến nội dung luật phá sản: + Nội dung luật phá sản bị định tính chất kinh tế (nó tồn KTTT) + Nội dung luật phá sản chịu ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế Điều lý giải pháp luật phá sản quốc gia lại khác + Nội dung luật phá sản phụ thuộc vào khả làm chủ DN việc giải công việc phá sản Ở VN Tịa án nhân dân đóng vai trị quan trọng giải phá sản + Nội dung luật phá sản chịu tác động xu hội nhập kinh tế quốc tế *Đặc điểm phá sản: - Phá sản thủ tục lý nợ đặc biệt Gọi thủ tục lý nợ đặc biệt vì: + Việc địi nợ tốn nợ mang tính tập thể Tất chủ nợ có hội tham gia vào q trình địi nợ tốn nợ Các chủ nợ cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã thực nghĩa vụ toán khoản nợ Pháp luật phân chia chủ nợ thành nhóm khác nhau, bao gồm chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có bảo đảm( Khoản Điều Luật Phá sản 2014), yêu cầu chủ nợ xem xét công bằng, thời điểm, địa điểm theo thứ tự ưu tiên định Các chủ nợ khơng thể địi tốn riêng khoản nợ mà phải thơng qua thủ tục gửi giấy địi nợ Chủ nợ khơng gửi giấy địi nợ tiến hành địi nợ riêng lẻ khơng tham gia vào trình phân chia tài sản doanh nghiệp sau + Việc đòi nợ tốn khoản nợ tiến hành thơng qua quan đại diện có thẩm quyền Luật Phá sản quy định quan có thẩm quyền Tịa án Việc tốn nợ doanh nghiệp không diễn trực tiếp mà phải thông qua đại diện Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Các chủ nợ nhận khoản tốn cho khoản nợ khơng doanh nghiệp mắc nợ trực tiếp trả + Việc toán khoản nợ tiến hành sở số tài sản lại doanh nghiệp Điều hiểu nợ phải đủ lại nhiêu mà nghĩa vụ doanh nghiệp mắc nợ chấm dứt sau dùng toàn tài sản để trả nợ tốn chưa đủ cho khoản nợ Vì sau lý tài sản để trả nợ, Tòa án định phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng cịn tồn khơng cịn tài sản khơng có tài sản để tốn hết khoản nợ Tuy nhiên, điều khơng áp dụng cho chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh; trường hợp này, trách nhiệm tốn nợ cịn tồn đến khoản nợ thực xong + Việc toán khoản nợ tiến hành theo định quan nhà nước có thẩm quyền Thơng thường, việc tốn nợ diễn nào, bên tự lực chọn phương thức toán Nhưng phá sản doanh nghiệp, việc toán khoản nợ tiến hành sau có định Tịa án Thanh tốn nợ trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp phải sở định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý tài sản hay Tòa án - Tính chất lịch sử phá sản Phá sản tượng kinh tế – xã hội gắn liền với kinh tế thị trường, mang tính chất lịch sử rõ rệt Trong giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài người, xã hội không tồn kinh tế thị trường phá sản khơng có sở để tồn Ngay có kinh tế hàng hóa mức độ thấp kinh tế thị trường phá sản khơng tồn Chẳng hạn phá sản không phát sinh kinh tế tiểu thủ công nghiệp nước phương Tây thời kỳ tiền Tư Với sản xuất thấp kém, suất lao động thấp dẫn tới cầu cao cung, nhà sản xuất không gặp khó khăn q trình tiêu thụ hàng hóa vậy, việc họ bị phá sản xảy Hoặc thời kỳ đầu sau giải phóng, kinh tế Việt Nam kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Về chất, kinh tế hàng hóa nhiên can thiệp sâu Nhà nước vào trình sản xuất phân phối dẫn đến tình trạng khoản nợ doanh nghiệp gần “biến mất” Lỗ đâu nhà nước bù đó, doanh nghiệp tồn dựa vào ý muốn đạo từ phía nhà nước khơng có thị trường với nghĩa khơng có cạnh tranh Phá sản không tồn kinh tế - Tính chất khách quan phá sản Đặc điểm muốn nói phá sản khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan xã hội Ngược lại, kết q trình kinh doanh khơng hiệu kéo dài doanh nghiệp Q trình kinh doanh khơng hiệu lại lý giải hai nguyên nhân mang tính khách quan sau đây: Nguyên nhân dựa sở lý thuyết vòng đời doanh nghiệp Doanh nghiệp có vịng đời trải qua giai đoạn: khởi nghiệp (lancement), chín muồi (maturité) khủng hoảng (crise) Ba giai đoạn hình tượng hóa sơ đồ xem thêm sơ đồ Nhìn từ sơ đồ ta thấy rõ vòng đời doanh nghiệp Trong kinh tế, doanh nghiệp thực thể sống, sinh ra, phát triển chết Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh tồn quy luật biến đổi tồn vật, tượng Là phần giai đoạn khủng hoảng, phá sản thế, mang tính khách quan, độc lập với ý chí người Trong thực tế, nguyên nhân dẫn đến phá sản, tức nguyên nhân khiến thương gia, doanh nghiệp lâm vào tình trạng khơng đủ khả toán khoản nợ thường khác Có trường hợp sách Nhà nước thay đổi khiến doanh nghiệp trở tay không kịp: giới ngân hàng thương mại giới chứng kiến hệ thống ngân hàng Argentina bị phá sản hàng loạt vào năm 2001 mà nguyên nhân Chính phủ Argentina ban hành Luật Corralito (Luật khẩn cấp kinh tế Argentina), Thời gian theo tài khoản ngân hàng tồn quốc bị đóng băng 12 tháng nhằm giải tình trạng nhà đầu tư nước muốn tháo chạy khỏi Argentina Cũng có tác động khủng hoảng kinh tế nước phạm vi quốc tế; không loại trừ doanh nghiệp quản lý hiệu xây dựng chiến lược kinh doanh khơng phù hợp mà điển hình trường hợp hãng sản xuất xe General Motor (là hãng sản xuất ô tô Hoa Kỳ) Các nhà phân tích kinh tế cho nguyên nhân làm cho General Motor phá sản chậm chạp, động rối rắm quản trị với thủ tục phức tạp phong cách lãnh đạo giới lãnh đạo Hãng Nguyên nhân thứ hai dựa đặc điểm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mức phát triển cao kinh tế hàng hóa, nơi mà phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất đạt trình độ cao Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, suất lao động tăng lên làm cho cải sản xuất ngày nhiều cạnh tranh nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ ngày trở nên khốc liệt Đã có thời gian “thương trường chiến trường” trở thành câu nói cửa miệng, học nhắc nhở cho nhà quản lý doanh nghiệp Trong chiến sống vậy, việc có doanh nghiệp yếu hơn, làm ăn hiệu dẫn tới thua lỗ phá sản điều tất yếu Ngoài ra, ngày nay, dễ dàng nhận thấy thực tế kinh tế thị trường với mục tiêu hướng mạnh lợi nhuận làm cho nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi ích trước mắt mà đem vốn đầu tư vào hoạt động thương mại ẩn chứa nhiều rủi ro lại khơng có biện pháp phịng ngừa hữu hiệu Khi thị trường đổ vỡ, khoản vốn đầu tư ạt thu được, đẩy doanh nghiệp đến tình trạng khả chi trả lâm vào tình trạng phá sản Điều có nghĩa kinh tế thị trường khuyến khích doanh nghiệp làm giàu kinh tế thị trường đẩy doanh nghiệp vào tình trạng phá sản Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà kinh tế nước phương Tây cho kinh tế thị trường, phá sản cũng gắn liền với hoạt động kinh doanh lợi nhuận Phá sản với lợi nhuận tạo thành “cái gậy” “củ cà rốt” theo đuổi thương gia, doanh nghiệp suốt đời kinh doanh họ Điều cho thấy tính chất khách quan phá sản - Phá sản chịu điều chỉnh pháp luật Là tượng kinh tế – xã hội gắn liền với kinh tế thị trường, phá sản chịu điều chỉnh pháp luật – pháp luật phá sản Lúc đầu quy định phá sản nguyên tắc pháp lý, chế định quy định văn pháp luật thương mại, quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sau này, tác động ảnh hưởng mang tính xã hội phá sản, nhiều nước ban hành đạo luật riêng phá sản Tuy nhiên, có thực tế nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật phá sản đời muộn nên thường gặp nhiều khó khăn việc xây dựng thi hành luật phá sản Trong đó, nước có kinh tế thị trường sớm phát triển Hoa Kỳ, Úc, Pháp … nước có nhiều kinh nghiệm việc xây dựng thực thi luật phá sản, đặc biệt việc phục hồi hoạt động doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Trong tình hình khủng hoảng tài tiền tệ diễn nay, nhiều doanh nghiệp, ngân hàng Hoa Kỳ bị phá sản việc xử lý doanh nghiệp bị phá sản theo chương chương 11 Luật Phá sản Hoa Kỳ năm 2005 thu hút ý giới doanh nghiệp giới Điều có nghĩa là, từ thời cổ đại nay, phá sản luôn chịu điều chỉnh pháp luật Điều địi hỏi doanh nghiệp, có ý tưởng thành lập, phải tìm hiểu quy định pháp luật phá sản song song với việc tìm hiểu quy định pháp luật tự kinh doanh, tự thương mại trình tồn tại, phát triển, hưng thịnh tiêu vong Vai trị pháp luật phá sản Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích đáng chủ nợ, cung cấp cho chủ nợ cơng cụ để thực việc địi nợ Có hai phương pháp đòi nợ: đòi nợ biện pháp thơng thường địi nợ chế đặc biệt Chính nhờ thủ tục phá sản mà chủ nợ phương cách hữu hiệu để bảo vệ lợi ích mình, hạn chế tình trạng chây ỳ, dây dưa việc tốn cơng nợ, suy cho tạo điều kiện thuận lợi cho nhà kinh doanh làm ăn Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ, đem lại cho DN tình trạng phá sản hội phục hồi rút khỏi thị trường cách có trật tự II, Các tác động phá sản: Xét tổng thể, tác động phá sản tiêu cực mặt sau: 2.1.Về mặt kinh tế: Một doanh nghiệp bị phá sản điều kiện ngày dẫn đến tác động tiêu cực Khi quy mô doanh nghiệp phá sản lớn, tham gia vào q trình phân cơng lao động ngành nghề sâu rộng, số lượng bạn hàng ngày đơng, phá sản dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp bạn hàng theo "hiệu ứng domino" - phá sản dây chuyền 2.2.Về mặt xã hội: Phá sản doanh nghiệp để lại hậu tiêu cực định mặt xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, làm cho sức ép việc làm ngày lớn làm nảy sinh tệ nạn xã hội, chí tội phạm 2.3.Về mặt trị: Phá sản dây chuyền dẫn tới suy thoái khủng hoảng kinh tế quốc gia, chí khủng hoảng kinh tế khu vực nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sâu sắc trị Như vậy, xét ba mặt trên, phá sản xem tượng xã hội tiêu cực cần hạn chế ngăn chặn đến mức tối đa Để hạn chế tác động tiêu cực, phá sản cần phải coi lựa chọn cuối phủ doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Yêu cầu cần phải thể cách quán pháp luật phá sản qua nội dung như: tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, vấn đề hồi phục doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thứ tự ưu tiên toán khoản nợ tuyên bố phá sản III, Phân biệt khác Phá sản Giải thể: *Giống: hậu quả: chấm dứt tồn doanh nghiệp, phân chia tài sản cho chủ nợ *Khác: + Về lí dẫn đến phá sản giải thể: giải thể nhiều lý do, phá sản khả ko toán nợ + Về chất pháp lý: giải thể thủ tục hành ,do chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành Phá sản thủ tục tư pháp, Tịa án có thẩm quyền giải + Hậu quả: giải thể chấm dứt tồn DN ( bị xố tên khỏi Sổ đăng kí kinh doanh) DN phá sản tiếp tục hoạt động mua lại, sử dụng thương hiệu + Thái độ nhà nước người quản lý, điều hành doanh nghiệp: DN bị phá sản bị cấm kinh doanh khoảng thời gian Nếu chi tiết tham khảo bảng IV, Những quy định chung pháp luật phá sản 2014: + Đối tượng áp dụng áp dụng luật phá sản: Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (sau gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Điều Áp dụng Luật phá sản Luật phá sản áp dụng giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định điều ước quốc tế + Thẩm quyền tòa án: Điều Thẩm quyền giải phá sản Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước ngồi người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều + Những người có quyền, nghĩa vụ nộp yêu cầu mở thủ tục phá sản: Điều Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thơng trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán *Đối tượng hành nghề quản lý, lý tài sản: Điều Giải thích từ ngữ Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán trình giải phá sản Điều 12 Điều kiện hành nghề Quản tài viên: Những người sau cấp chứng hành nghề Quản tài viên: a) Luật sư; b) Kiểm tốn viên; c) Người có trình độ cử nhân luật, kinh tế, kế tốn, tài chính, ngân hàng có kinh nghiệm 05 năm trở lên lĩnh vực đào tạo Điều kiện hành nghề Quản tài viên: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan; c) Có chứng hành nghề Quản tài viên Chính phủ quy định chi tiết việc cấp chứng hành nghề Quản tài viên việc quản lý nhà nước Quản tài viên Điều 13 Doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Các loại doanh nghiệp sau hành nghề quản lý, lý tài sản trình giải phá sản: a) Công ty hợp danh; b) Doanh nghiệp tư nhân Điều kiện để doanh nghiệp hành nghề quản lý, lý tài sản: a) Công ty hợp danh có tối thiểu hai thành viên hợp danh Quản tài viên, Tổng giám đốc Giám đốc công ty hợp danh Quản tài viên; b) Doanh nghiệp tư nhân có chủ doanh nghiệp Quản tài viên, đồng thời Giám đốc Chính phủ quy định chi tiết việc hành nghề quản lý, lý tài sản việc quản lý nhà nước doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Điều 14 Cá nhân không hành nghề quản lý, lý tài sản Cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân 2 Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người bị kết án chưa xóa án tích; người bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân V, Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã: Nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.1 Nộp đơn (theo Điều 30, 31, 32 chương Luật phá sản 2014) - Người có yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp đơn, tài liệu, chứng đến Tòa án nhân dân có thẩm quyền - Thời hạn 03 ngày làm việc từ nhận đơn, Chánh án Tòa án nhân dân phân công Thẩm phán Tổ Thẩm phán (03 Thẩm phán) giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Sau phân công, thời hạn 03 ngày làm việc, Thẩm phán xem xét đơn yêu cầu xử lý: + Trường hợp đơn hợp lệ: thông báo cho người nộp đơn việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản (trừ trường hợp khơng phải nộp, tạm ứng) + Trường hợp đơn không đủ nội dung quy định Điều 26, 27, 28 Luật này: thông báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn + Trường hợp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khác: chuyển đơn cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền 1.2 Thụ lý đơn (theo Điều 39, 40 chương Luật phá sản 2014) - Khi nhận biên lai nộp lệ phí phá sản, nộp tạm ứng chi phí phá sản, Tịa án nhân dân thụ lý đơn - Với trường hợp khơng phải nộp lệ phí, tạm ứng: thời điểm thụ lý đơn tính từ ngày Tịa án nhân dân nhận đơn hợp lệ - 03 ngày làm việc từ ngày thụ lý đơn, Tịa án nhân dân phải thơng báo văn cho bên liên quan + Trường hợp người nộp đơn người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã: Tòa án thông báo cho chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã cung cấp + Trường hợp người nộp đơn doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn: nhận thơng báo từ Tịa án, phải xuất trình cho giấy tờ, tài liệu khoản Điều 28 Luật Mở thủ tục phá sản 2.1 Mở không mở thủ tục phá sản (theo Điều 42, 43 chương Luật phá sản 2014) Trong 30 ngày từ ngày thụ lý đơn, Thẩm phán phải định mở không mở thủ tục phá sản + Mở thủ tục doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Quyết định mở gửi cho tất bên liên quan + Không mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có khả tốn Quyết định không mở gửi cho số bên 2.2 Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản (theo Điều 46 chương Luật phá sản 2014) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bị Thẩm phán định thay đổi nếu: - Vi phạm nghĩa vụ theo quy định Luật - Có chứng minh không khách quan thực nhiệm vụ - Bất khả kháng không thực nhiệm vụ Quyết định thay đổi văn gửi cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản 2.3 Yêu cầu xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (theo Điều 87 Luật phá sản 2014) Doanh nghiệp khả toán xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến, nhận xét Nhận nhận xét, doanh nghiệp nhanh chóng sửa đổi, hồn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ *Triệu tập gửi thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ (điều 75 chương LPS 2014) Thời hạn triệu tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày từ ngày kết thúc kiểm kê tài sản lập danh sách chủ nợ Thông báo triệu tập phương thức trực tiếp, thư đảm bảo, fax gửi cho người có quyền nghãi vụ tham gia Hội nghị *Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ (điều 79 chương LPS 2014) Số chủ nợ tham gia đại diện 51% tổng số nợ không đảm bảo Chủ nợ khơng tham gia phải có ý kiến văn Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tham gia Hội nghị *Quyền nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ (điều 77, 78 chương LPS 2014) Quyền Nghĩa vụ Chủ nợ có tên danh sách chủ Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục nợ phá sản Đại diện cho người lao động, đại Chủ doanh nghiệp người đại diện cơng đồn người lao động diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp ủy quyền tác xã khả toán, cố ý vắng mặt khơng có lý đáng bị xử lý theo quy định pháp luật Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán *Nội dung trình tự Hội nghị chủ nợ (Điều 81 chương LPS 2014) Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: a) Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; b) Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thông báo triệu tập Tòa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; đ) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; e) Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; g) Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản; h) Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; i) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn; k) Trường hợp có người vắng mặt Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho công bố ý kiến văn bản, tài liệu, chứng người cung cấp; l) Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ; m) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn; n) Các chủ nợ có quyền thành lập Ban đại diện chủ nợ Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản *Tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn (điều 105 chương 9) Giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp: - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản - Sau thụ lý đơn, khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản Tòa án nhân dân xem xét, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiếp tục giải theo thủ tục thông thường *Tuyên bố phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ (điều 107 chương 9) Thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Nếu thuộc trường hợp sau Tịa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng có xây dựng khơng thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng *Quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Điều 98 chương 8) Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán, quyền nghĩa vụ nộp đơn thuộc về: - Người quy định khoản 1, 2, Điều Luật - Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản *Hoàn trả khoản vay đặc biệt (Điều 100 chương 8) Tổ chức tín dụng khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng mà bị tun bố phá sản phải hồn trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam *Thứ thự phân chia tài sản (Điều 101 chương 8) Việc phân chia giá trị tài sản tổ chức tín dụng thực theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Trường hợp giá trị tài sản tổ chức tín dụng sau toán đủ khoản nợ quy định khoản Điều mà cịn phần lại thuộc về: a) Thành viên tổ chức tín dụng hợp tác xã; b) Chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; c) Thành viên góp vốn tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; cổ đông tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần 3 Trường hợp giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định khoản Điều đối tượng thuộc thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ *Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản (Điều 104 chương 8) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê tài sản tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Thủ tục phá sản có yếu tố nước *Người tham gia thủ tục phá sản người nước (Điều 116 chương 11) Phải thực theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam *Ủy thác tư pháp Tòa án nhân dân Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi (Điều 117 chương 11) Tịa án nhân dân thực ủy thác tư pháp theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên *Thủ tục công nhận cho thi hành định giải phá sản Tịa án nước ngồi (Điều 118 chương 11) Thực theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên ... khách quan phá sản - Phá sản chịu điều chỉnh pháp luật Là tượng kinh tế – xã hội gắn liền với kinh tế thị trường, phá sản chịu điều chỉnh pháp luật – pháp luật phá sản Lúc đầu quy định phá sản nguyên... nhân phá sản áp dụng theo thủ tục địi nợ thơng thường (thủ tục dân sự) 3, Pháp luật phá sản: - Khái niệm: Pháp luật phá sản tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát... cá nhân bị phá sản phải chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ + Phá sản pháp nhân: phá sản tổ chức, tổ chức phải gánh chịu hậu việc phá sản việc trả nợ cho chủ nợ pháp nhân dựa tài sản pháp nhân Sự