1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thừa kế theo pháp luật theo quy định trong bộ luật dân sự 2005

20 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Thừa kế quan hệ pháp luật đặc biệt đời sống xã hội, tranh chấp thường xảy người gia đình, có huyết thống Hiện nay, mà giá trị tài sản tăng theo ngày, giờ, mà người sống với thiên vật chất tình cảm vụ việc tranh chấp thừa kế có xu hướng tăng cao Những vụ án dân vấn đề thừa kế toán khó với quan chức năng, có lẽ Bộ luật dân năm 2005 quy định chưa rõ ràng vấn đề dẫn đến việc quan xét xử lúng túng áp dụng Qua tập học kì mơn luật dân Việt nam lần xem xin lựa chọn đề số 15 với nội dung “Thừa kế theo pháp luật theo quy định Bộ luật dân 2005” Rất mong thầy cô thông cảm, kiến thức thân hạn chế Em xin nhận lời phê bình, góp ý thầy để hồn thiện kiến thức thân cho kì thi vấn đáp tới Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn tư vấn nhiệt tình cho em em làm tập NỘI DUNG A Những quy định chung thừa kế I Một số khái niệm thừa kế thừa kế theo pháp luật 1.Một số khái niệm thừa kế Theo Từ điển tiếng Việt: "Thừa kế hưởng người khác để lại cho" Theo tác giả Giáo trình Luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội, thừa kế hiểu là: "Việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống" Di sản Theo Từ điển tiếng Việt: "Di sản cải, tài sản người chết để lại" Điều 634 BLDS năm 2005 quy định: "Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác" Di sản toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chết quyền tài sản người bao gồm: - Tư liệu sinh hoạt - Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý dùng làm đồ trang sức dùng làm cải để dành, tiền tiết kiệm ngân hàng, tiền lương, tiền thưởng chưa lĩnh - Nhà thuộc sở hữu người chết - Vốn, cổ phần, vật tư, tư liệu sản xuất người chết - Tài liệu, dụng cụ máy móc người làm công tác nghiên cứu - Cây cối mà người giao sử dụng đất trồng hưởng lợi đất - Các quyền tài sản quyền đòi nợ đồ vật cho mượn, cho thuê, chuộc lại tài sản cầm cố, quyền tài sản chấp, bồi thường thiệt hại tài sản, hưởng quyền lợi tác giả chủ sở hữu văn bằng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả tác phẩm Tuy nhiên, quyền tài sản gắn với nhân thân người chết tiền cấp dưỡng, tiền lương hưu không coi di sản thừa kế - Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác Ở tài sản chung hợp tài sản chung theo phần Nếu tài sản chung hợp vợ chồng phần di sản người chết tòa án xác định chia đôi trị giá tài sản chung vợ chồng thời kì nhân Nếu tài sản chung theo phần tùy thuộc vào phần góp ban đầu người chết xác định số tài sản mà họ nhận lại từ tài sản chung Quyền thừa kế quyền nhận di sản từ người chết Thời điểm mở thừa kế Theo khoản điều 633 Bộ luật dân Thời điểm, địa điểm mở thừa kế: “1 Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Toà án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 81 Bộ luật này” Địa điểm mở thừa kế Được quy định khoản điều 633 Bộ luật dân sau: “2 Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản” Khái niệm thừa kế theo pháp luật Là chuyển dịch tài sản người chết cho người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định" Theo qui định thừa kế theo pháp luật sau người để lại tài sản qua đời, tài sản chia cho người thừa kế người đó.Những người thừa kế xác định thông qua ba mối quan hệ là: - Quan hệ nhân - Quan hệ huyết thống - Quan hệ nuôi dưỡng B Những trường hợp chia thừa kế theo pháp luật I Áp dụng thừa kế theo luật trường hợp khơng có di chúc Được coi khơng có di chúc người có tài sản chết mà khơng lập di chúc có lập họ lại tiêu hủy di chúc xé, đốt tuyên bố hủy bỏ di chúc lập Cũng coi di chúc dù người chết có để lại di chúc kể từ thời điểm mở thừa kế di chúc bị thất lạc bị hư hại đến mức khơng thể đầy đủ ý chí người lập di chúc khơng thể chứng minh ý nguyện đích thực người lập di chúc Ví dụ: Ngày 23/1/2005 ơng A có viết di chúc để lại tài sản cho người con, di chúc hồn tồn hợp pháp Đến ngày 4/9/2011 ơng A chết thời điểm di chúc ông bị tiêu hủy sau trận hỏa hoạn gia đình ơng ngày 29/8/2011 Chưa kịp làm lại di chúc ơng A Khi đó, tài sản ơng phải chia theo quy định pháp luật điều 670 Bộ luật dân Đó chia cho người vợ ơng A (nếu vợ ơng A sống) II Áp dụng thừa kế theo pháp luật trường hợp có di chúc di chúc khơng hợp pháp Một di chúc coi không hợp pháp không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định khoản Điều 655 Bộ Luật Dân Di chúc bị coi bất hợp pháp khơng có hiệu lực Tùy theo trường hợp mà xác định mức độ vô hiệu di chúc Di chúc khơng hợp pháp bị coi vơ hiệu tồn bị coi vô hiệu phần Di chúc bị coi vơ hiệu tồn di chúc người không minh mẫn, sáng suốt lập ra, di chúc khơng phải ý nguyện đích thực người lập, di chúc người đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi lập mà khơng có đồng ý cha mẹ hay người giám hộ, di chúc người 18 tuổi lập Một di chúc bị coi vơ hiệu tồn tồn nội dung trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong trường hợp này, toàn di sản mà người lập di chúc để lại chia cho người thừa kế theo pháp luật họ Di chúc không hợp pháp bị coi vơ hiệu phần nội dung có phần khơng hợp pháp phần khơng hợp khơng ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại Trong trường hợp phần di sản liên quan đến phần di chúc có hiệu lực giải theo di chúc Chỉ áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực Ví dụ: Ơng A có ba người thừa kế theo pháp luật hàng thừa kế thứ B, C, D Trước chết ông A lập di chúc để định đoạt tài sản ông (trị giá 785 triệu đồng sau: cho M bạn thân ông) hưởng số tài sản trị giá 20 triệu, cho B, C, D người hưởng 250 triệu Còn 15 triệu đồng cho ông H hưởng với điều kiện H phải gây thương tích nặng cho K (là người mà ơng có hận thù lúc sống) Trong di chúc nói ơng A định đoạt 15 triệu cho H Huong bất hợp pháp nên 15 triệu chia cho người thừa kế theo luật Vì vậy, vụ thừa kế giải sau: M = 20 triệu, B = 255 triệu, C = 255 triệu, D = 255 triệu III Áp dụng phần thừa kế theo pháp luật phần di sản không định đoạt di chúc Nếu di chúc định đoạt phần di sản phần lại chuyển dịch cho người thừa kế theo quy định pháp luật Những người hàng thừa kế hưởng phần di sản di sản chia theo pháp luật Vì vậy, người dù hưởng di sản theo di chúc, hưởng phần di sản chia theo pháp luật, họ người đứng hàng thừa kế hưởng di sản theo pháp luật (trừ trường hợp người lập di chúc nói rõ họ hưởng phần di sản phân định di chúc đó) IV Áp dụng phần thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế di chúc chết chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc khơng vào thời điểm mở thừa kế Các quan, tổ chức bị coi “không còn” vào thời điểm mở thừa kế quan, tổ chức chấm dứt tồn thực tế bị giải thể bị tuyên bố phá sản Vì vậy, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc bị chấm dứt sáp nhập, hợp chia tách thành quan, tổ chức sáp nhập, hợp chia tách quan, tổ chức kế quyền thừa kế theo di chúc quan, tổ chức cũ Do đó, phần di sản mà quan, tổ chức cũ hưởng theo di chúc dịch chuyển theo ý chí người để lại di sản để quan, tổ chức thành lập sáp nhập, hợp chia tách thừa hưởng Nếu toàn người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế, tồn tài sản người lập di chúc dịch chuyển toàn cho người thừa kế theo pháp luật người Nếu có người thừa kế chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế phần di sản liên quan đến họ áp dụng thừa kế theo pháp luật V Áp dụng phần thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng thừa kế Những người hưởng thừa kế theo di chúc lại thực hành vi quy định khoản Điều 646 Bộ Luật Dân không hưởng thừa kế Trong trường hợp sau đây: - Hành vi nói xảy sau di chúc lập mà người lập di chúc ý kiến khác - Hành vi nói xảy trước lập di chúc người lập di chúc khơng biết người có hành vi Nếu tồn người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản áp dụng thừa kế theo pháp luật toàn di sản mà người lập di chúc để lại Nếu có người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến người Nghĩa phần di sản người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản dịch chuyển cho người thừa kế theo quy định Điều 679 Bộ Luật Dân VI Áp dụng phần thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản Nếu việc từ chối quyền hưởng di sản quy định Điều 645 Bộ Luật Dân phần di sản liên quan đến người từ chối áp dụng thừa kế theo pháp luật để giải Cần lưu ý rằng: thực tế có người người thừa kế theo di chúc đồng thời người thừa kế theo luật người lập di chúc Vì vậy, trường hợp này, họ từ chối quyền hưởng di sản theo di chúc, phần di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật người từ chối hưởng di sản theo pháp luật Nếu họ từ chối toàn quyền hưởng di sản (cả theo di chúc, theo pháp luật) phần di sản chia cho người thừa kế theo pháp luật người để lại di sản (trừ người từ chối quyền hưởng di sản) Trong trường hợp toàn người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di sản, tồn di sản thừa kế mà người lập di chúc để lại chia cho người thừa kế theo pháp luật người theo quy định Điều 679 Bộ Luật Dân Nếu có nhiều người số người thừa kế theo di chúc từ chối quyền hưởng di chúc, áp dụng thừa kế theo pháp luật phần di sản liên quan đến người từ chối quyền hưởng di sản C Diện hàng thừa kế I Diện thừa kế Diện thừa kế theo pháp luật phạm vi người pháp luật xác định nằm diện hưởng di sản người chết theo quy định pháp luật Những người pháp luật xác định nằm diện thừa kế phải người thân thích người để lại di sản thừa kế xác định sở quan hệ nhân, gia đình họ với người để lại di sản Diện người thừa kế xác định dựa mối quan hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng II Hàng thừa kế Tùy thuộc vào mức độ thân thiết, gần gũi người thừa kế người chết mà người ta chia hàng thừa kế khác Hàng thừa kế quy định điều 676 Bộ luật dân Cơ sở để phân chia hàng thừa kế dựa vào mối quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng huyết thống - Về quan hệ hôn nhân: Là quan hệ vợ chồng xác lập thông qua việc kết hôn hợp pháp hay trường hợp kết hôn thực tế pháp luật công nhận Đây kiện làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng Trong quyền thừa kế tài sản vợ chồng pháp luật xác định bảo vệ Theo mối quan hệ hôn nhân người thừa kế theo pháp luật người chết vợ hay chồng người - Về quan hệ nuôi dưỡng: xác lập thông qua việc nhận nuôi Việc nuôi nuôi phải đăng ký làm thủ tục quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật nhân, gia đình pháp luật hộ tịch Người nhận nuôi nuôi hợp pháp người nhận nuôi, việc nhận nuôi tuân thủ đầy đủ thủ tục luật định… Mặt khác, trường hợp nhận nuôi xảy trước ngày luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 1986 có hiệu lực pháp luật dù không tuân thủ thủ tục thừa nhận người nhận nuôi nuôi thực tế người nhận nuôi, người nhận nuôi (cha, mẹ muôi) với người nhận ni (con ni) u thương, chăm sóc, ni dưỡng đẻ người thừa nhận Theo mối quan hệ người thừa kế theo pháp luật người chết cha nuôi, mẹ nuôi, nuôi họ - Về quan hệ huyết thống: Là quan hệ người có dòng máu trực hệ bàng hệ xác định thông qua kiện sinh đẻ Phạm vi người thừa kế di sản xác định từ quan hệ huyết thống trực hệ bao gồm: Các cụ, ông, bà, cha đẻ, mẹ đẻ người chết Phạm vi người thừa kế di sản xác định từ quan hệ huyết thống bàng hệ bao gồm: Anh ruột, chị ruột, em ruột, bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột Phạm vi người thừa kế di sản xác định thông qua mối quan hệ nói quy định thành hàng thừa kế theo trật tự: người có quan hệ gần gũi với người chết đứng hàng thừa kế trước Quan hệ người hàng thừa kế Quan hệ người hàng thừa kế thứ nhất: - Quan hệ vợ - chồng: Nếu vào thời điểm bên chết mà quan hệ hôn nhân mặt pháp lý tồn tại, người sống người thừa kế di sản người chết Khi giải di sản vợ chồng cần lưu ý trường hợp quy định Điều 683 Bộ Luật Dân Ngoài cần lưu ý điểm sau đây: Nếu người có nhiều vợ mà tất nhân tiến hành trước ngày 13-1-1960 miền Bắc (ngày công bố Luật Hôn nhân gia đình 1959) trước ngày 25-3-1977 miền Nam (ngày công bố văn pháp luật áp dụng thống nước, người chồng chết, tất người vợ (nếu sống vào thời điểm người chồng chết) người thừa kế hàng thứ người chồng Ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ người vợ chết trước (theo hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19-10-1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Điều lưu ý nhằm khắc phục tồn lịch sử Vì cá nhân phải tuân theo chế độ hôn nhân vợ chồng kể từ ngày Luật Hơn nhân gia đình 1959 cơng bố (ở miền Bắc) kể từ ngày văn pháp luật áp dụng thống nước (ở miền Nam) Đối với cán bộ, chiến sĩ có vợ miền Nam, sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau khơng bị hủy bỏ có hiệu lực pháp luật, tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại Đối với trường hợp nhân khơng có đăng ký kết hơn, thừa nhận nhân thực tế, quan hệ vợ chồng thừa nhận họ người thừa kế theo pháp luật Đối với trường hợp hai vợ chồng ly hôn, sau quay lại sống chung mà sống chung khơng bị hủy bỏ án có hiệu lực pháp luật, họ người thừa kế theo pháp luật - Quan hệ thừa kế cha mẹ Cha đẻ, mẹ đẻ người người sinh người Vì vậy, cha mẹ người giá thú giá thú người thừa kế hàng thứ người Và ngược lại, người hay giá thú người thừa kế hàng thứ cha, mẹ Cha ni, mẹ ni người người nhận người làm ni theo quy định pháp luật Cha nuôi, mẹ nuôi người hàng thứ nuôi ngược lại, nuôi người thừa kế hàng thứ cha, mẹ ni Đối với trường hợp nhận nuôi không đăng ký theo quy định pháp luật, cha, mẹ ni, ni thừa kế di sản công nhận nuôi thực tế Cần lưu ý, dâu người thừa kế theo pháp luật bố, mẹ chồng, rể người thừa kế theo pháp luật bố, mẹ vợ Tuy nhiên, trường hợp dâu tham gia lao động chung gia đình bố mẹ chồng, góp phần xây dựng, trì khối tài sản gia đình bố mẹ chồng, người dâu có quyền hưởng phần tài sản chung có với tư cách đồng chủ sở hữu Phần tài sản lại coi di sản thừa kế mà bố, mẹ chồng để lại chết chia cho người thừa kế họ Người rể trường hợp tương tự giải người dâu Quan hệ người hàng thừa kế thứ hai Ở hàng thừa kế có hai mối quan hệ sau đây: - Quan hệ thừa kế anh ruột em ruột Một người sinh người tất người anh, chị em ruột Như vậy, anh chị, em ruột người có cha, mẹ, người có cha khác mẹ người có mẹ khác cha Anh, chị, em ruột người có quyền hưởng di sản thừa kế (người chết, người có quyền thừa kế ngược lại) Trường hợp người có đẻ, vừa ni, đẻ ni khơng phải anh, chị, em ruột nên họ người thừa kế theo pháp luật - Quan hệ thừa kế ơng, bà cháu Ơng nội, bà nội người người sinh cha người Ơng ngoại, bà ngoại người người sinh mẹ người Như vậy, quan hệ xác định sở huyết thống Ơng ni, bà ni, tức bố, mẹ cha, mẹ nuôi người thừa kế để lại di sản người thừa kế hàng thứ hai người Vì quan hệ ni dưỡng quan hệ bố, mẹ nuôi với nuôi xuất theo kiện nhận nuôi nuôi Mặt khác, nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người nuôi dưỡng Nếu ông nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại sống vào thời điểm người cháu chết người thừa kế theo pháp luật hàng thứ hai người cháu, cháu người thừa kế hàng thứ hai ơng, bà cha, mẹ cháu (tức ông, bà) người thừa kế thứ ông, bà Nếu cha mẹ cháu chết trước ơng, bà cháu người thừa kế vị để hưởng di sản ông, bà Quan hệ người thừa kế hàng thứ ba Ở hàng thừa kế có hai mối quan hệ sau đây: - Quan hệ thừa kế cụ chắt Cụ nội người người sinh ông nội bà nội người Cụ ngoại người người sinh ơng ngoại bà ngoại người Như cụ người người sinh ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại người Người chắt cụ Khi chắt chết trước, cụ người thừa kế hàng thứ ba chắt, chắt người thừa kế hàng thứ ba cụ mà người hưởng di sản cụ theo chế độ thừa kế vị (tương tự cháu vị bố, mẹ để hưởng di sản ông, bà) - Quan hệ thừa kế bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột cháu Mỗi địa phương có cách gọi khác người Vì vậy, hiểu cách chung bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người anh, chị, em ruột bố đẻ, mẹ đẻ người Quan hệ quan hệ người hưởng di sản nhau, nghĩa cháu chết trước bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột sống người thừa kế hàng thứ ba cháu; ngược lại bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột chết trước cháu cháu người thừa kế hàng thứ ba người chết D Thừa kế vị Thừa kế vị phát sinh trường hợp di sản chia theo pháp luật Nếu người thừa kế theo di chúc mà chết trước chết thời điểm với người lập di chúc di chúc không phát sinh hiệu lực di sản chia theo pháp luật, lúc áp dụng quy định thừ kế vị Ví dụ: Ơng A có hai người K T, ông A lập di chúc cho anh K hưởng 200 triệu đồng Anh K có trai H (cháu nội ông A) Anh K chết trước ơng A di chúc ơng A lập cho K không phát sinh hiệu lực pháp luật di sản chia theo pháp luật, anh T thừa kế thep pháp luật 100 triệu, cháu H thừa kế vị 100 triệu Cháu phải sống vào thời điểm ơng bà chết, chắt phải sống vào thời điểm cụ chết sinh sống sau thời điểm ơng bà (hoặc cụ chết) thành thai trước thời điểm thừa kế vị Nếu có nhiều người thừa kế vị hưởng phần di sản mà cha mẹ hưởng sống Như cháu, chắt pháp luật quy định thừa kế vị thừa kế theo hàng thừa kế Trong trường hợp sau cháu nội ngoại chắt nội ngoại thừa kế theo hàng thừa kế: Cha, mẹ chúng người thừa kế sống từ chối nhận di sản khơng có quyền hưởng di sản vi phạm quy định theo khoản Điều 643 Bộ luật dân 2005 Đ Thực tiễn áp dụng bất cập qua án Tòa án I Vụ án thứ - Nguyên đơn: Ông Lại Hữu Minh; Ông Lại Hữu Hiền; Ông Lại Hữu Lệ trú tài thôn Nghiêm Thôn, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, Bắc Ninh Bà Lại Thị Tuyên, trú Thin Guột, xã Thị Cầu, thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Ông Lại Hữu Hiển, trú khu 1, xã Thị Cầu, thị xã Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Bị đơn: Anh Lại Hữu Vận, trú khu 3, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắn Ninh - Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Bà Trần Thị Mỹ; Anh Lại Hữu Thắng; Chị Lại Thị Oanh; Chị Lại Thị Yến; Chị Lại Thị Lợi; Bà Bùi Thị Giang Cùng trú khu 5, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Bà Bùi Thị Hải, trú nhà B3, tập thể đường sắt Kim Liên, Hà Nội Bà Bùi Thị Lan, trú thôn Yên Mẫu, xã Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh Bà Nguyễn Thị Phán, trú khu 3, thị trấn Phố mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Tóm tắt việc Vụ việc xảy huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Cụ Lại Hữu Cận có hai vợ: Vợ thứ cụ Nguyễn Thị Nhớn Cụ Cận cụ Nhớn có người chung ông bà: Lại Thị Tuyên, Lại Hữu Minh, Lại Hữu Nội (chết lúc nhỏ), Lại Hữu Lợi (hi sinh năm 1969, khơng có vợ con), Lại Hữu Quang (chết tháng năm 1983, có vợ bà Cúc ly hơn, có chung anh Vận) Vợ hai bà Trần Thị Mĩ có là: Lại Thị Oanh, Lại Thị Yến, Lại Hữu Lợi, Lại Hữu Thắng Cụ Cận cụ Nhớn có nuôi bà Bùi Thị Chung (chết năm 1998, có Bùi Thị Giang, Bùi Thị Hải Bùi Thị Lan) Vợ hai cụ Cận cụ Trần Thị Hòa Cụ Hòa cụ Cận có chung gồm ông, bà: Lại Hữu Hiền, Lại Hữu Hiển Lại Hữu Lệ Cụ Nhớn chết năm 1946, cụ Cận chết năm 1983, cụ Hòa chết năm 1984 Cả ba cụ chết không để lại di chúc Cụ Cận cụ Nhớn có tài sản chung nhà tranh quyền sử dụng 378,5 m2 đất từ trước cụ Cận kết hôn với cụ Hòa Năm 1964, cụ Cận cụ Hòa phá nhà tranh làm lại thành bốn gian nhà ngói ba gian cơng trình phụ Sau cụ Cận mất, cụ Hòa ơng Lại Hữu Hiền đón ni nên ngơi nhà cụ Cận cụ Hòa bỏ không, ông Lại Hữu Minh yêu cầu anh Lại Hữu Vận đến để trông coi nhà đất Năm 1986, anh Vận 10 dỡ nhà cũ cụ làm lại nhà Khung nhà cũ, vật liệu cũ nhà cũ cụ Cận cụ Hòa giao cho ông Lệ sử dụng Tại đơn kiện ngày 25-02-1995 nguyên đơn yêu cầu anh Lại Hữu Vận phải trả lại cho ông bà di sản thừa kế của cụ Cận, cụ Nhớn cụ Hòa mà anh Vận quản lý bao gồm nhà đất có diện tích 378,5 m2 đất Các ngun đơn khơng cơng nhận việc anh Vận trơng coi nhà đất di sản cụ mà anh Vận phải trả cho hợp tác xã Lại Nghiêm, xã Phương Mao 240 m2 đất Theo lời khai anh Vận: sống, cụ Cận hai lần tuyên bố buổi họp gia đình cho ơng Lại Hữu Quang (bố anh) nhà đất nguyên đơn tranh chấp để ông Quang thờ cúng tổ tiên Ông Lại Hữu Minh Lại Hữu Lệ cụ cho đất; ông Lại Hữu Hiền quyền địa phương cấp đất Khi chưa nhà cụ, anh Vận hợp tác xã Lại Nghiêm, xã Phương Mao cấp 240 m2 đất ven đường Do phải trông nom nhà đất cụ nên ngày 15-10-1983 anh trả lại đất cho hợp tác xã Lại Nghiêm, xã Phương Mao anh xin sử dụng nhà đất cụ, quyền địa phương xã Phương Mao xác nhận ngày 16-11-1983 Trong trình sử dụng, vợ chồng anh Vận nâng nền, cải tạo đất Anh Vận không đồng ý trả lại nhà đất theo yêu cầu ngun đơn Ơng Lại Hữu Lệ khơng u cầu hưởng di sản thừa kế Bà Trần Thị Mỹ kế thừa ông Lại Hữu Quang gồm: chị Lại Thị Oanh, chị Lại Thị Yến, anh Lại Hữu Thắng, chị Lại Thị Lợi công nhận lời khai anh Vận nhường kỷ phần thừa kế hưởng ông Quang cho anh Vận Các kế thừa bà Bùi Thị Chung gồm: chị Bùi Thị Giang, Chị Bùi Thị Hải, chị Bùi Thị Lan nhường phần thừa kế bà chung mà chị hưởng cho anh Lại Hữu Vận Cách giải Tòa Tại dân sơ thẩm số 05 ngày 19-6-1996, Tòa án nhân dân huyện Quế Võ, tỉnh Hà Bắc (cũ) định: + Hủy việc chứng nhận giao đất cụ Cận cho anh Vận Ủy ban nhân dân xã Phương Mao + Giao cho anh Vận sở hữu phần tài sản thừa kế ông Lại Hữu Quang trị giá 82.320.000 đồng, nhà gian anh xây dựng sử dụng đất có diện tích 188 m2 trị giá 206.800.000 đồng, trừ 11 4.980.000 đồng tiền anh đổ đất, 13.000.000 đồng tiền cơng trình phụ đổ trần 82.320.000 đồng tiền chia thừa kế phải trả cho ông Minh, bà Tuyên, ông Hiền, ông Hiển 106.000.000 đồng tiền chia thừa kế cụ Cận Anh Vận phải tháo dỡ tồn cơng trình xây dựng phần đất lại cụ Cận trừ cơng trình phụ đổ trần tính tiền để giao cho ơng Hiển ơng Minh + Ơng Minh ơng Hiển sở hữu phần đất có diện tích 190,5 m2 trị giá 319.590.000 đồng nhận anh Vận 106.500.000 đồng tiền chênh lệch tài sản thừa kế 13.000.000 đồng giá trị cơng trình phụ anh Vận xây để lại đất, phải trả cho bà Tuyên 82.320.000 đồng, ông Hiền 82.320.000 đồng tiền chia tài sản thừa kế Ngày 1-7-1996 ông Lại Hữu Vận có đơn kháng cáo khơng đồng ý chia di sản thừa kế Tại án dân phúc thẩm số 116/DSPT ngày 7-10-1996, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Bắc (cũ) định: + Giao cho anh Lại Hữu Vận sử dụng toàn 378,5 m2 đất cụ Cận cụ Nhớn để lại khu 3, thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, sau trả lại cho ông Lại Hữu Minh 14.000.000 đồng, trả lại cho bà Lại Thị Tuyên 24.078.000 đồng, trả lại cho ông Lại Hữu Hiền 15.078.000 đồng, trả lại cho ông Lại Hữu Hiền 9.078.000 đồng + Ơng Lại Hữu Hiền phải trả lại cho ơng Lại Hữu Hiển 3.000.000 đồng Ý kiến thân - Các đương tranh chấp di sản thừa kế nhà gian (anh Lại Hữu Vận dỡ xây lại năm 1986) cụ Lại Hữu Cận cụ Trần Thị Hòa xây 378,5 m2 đất cụ Lại Hữu Cận cụ Nguyễn Thị Nhớn tạo lập - Anh Lại Hữu Vận khai năm 1983 anh Vận hợp tác xã Lại Nghiêm, xã Phương Mao (nay thị trấn Phố Mới) cấp cho đất 240 m2 đất, phải trơng nom, giữ gìn di sản, nên anh Vận phải trả lại cho hợp tác xã diện tích đất nêu Lời khai anh Vận bà Nguyễn Thị Mỹ (nguyên chủ nhiệm hợp tác xã Lại Nghiêm năm 1983) ông Lại Hữu Hinh (trưởng chi họ Lại) cơng nhận Anh Vận xuất trình “ Đơn xin xác nhận sử dụng đất ở” anh Vận, có xác nhận Ủy ban nhân dân xã Phương Mao năm 1983 đồng ý cho anh Vận sử dụng nhà đất cụ Cận, cụ Nhớn cụ Hòa Mặc dù có lời khai số chứng trên, anh Vận khơng xuất trình tài liệu cấp có thẩm quyền để chứng minh cho lời khai như: Quyết định cấp đất, định thu hồi diện tích 240 m2 12 đất Các nguyên đơn không công nhận việc anh Vận sử dụng đất cụ Cận, cụ Nhớn cụ Hòa mà phải trả lại 240 m2 đất cho hợp tác xã Lại Nghiêm, xã Phương Mao Căn vào chứng chủ yếu trên, án sơ thẩm án phúc thẩm xác định anh Vận có quyền sử dụng 240 m2 đất số diện tích 376,5 m2 đất, di sản thừa kế 138,5 m2 đất chưa đủ sở vững Chỉ xác định 240 m2 đất khơng di sản thừa kế, chuyển quyền sử dụng đất cho anh Vận có đủ chứng chứng minh - Tài sản chung cụ Cận cụ Nhớn gồm ngơi nhà tranh (khơng giá trị bị cụ Cận cụ Hòa dỡ xây nhà năm 1964).Cụ Nhớn chết năm 1964, nên tài sản cụ Cận chia khối tài sản cung Cận cụ Nhớn gồm: 1/2 tài sản chung cụ Cận cụ Nhớn phần tài sản hưởng thừa kế cụ Nhớn Do cụ Cận kết với cụ Hòa, nên theo quy định Điều 15 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959, tài sản chung cụ Cận cụ Hòa gồm: phần tài sản nêu cụ Cận phần giá trị nhà cụ Cận cụ Hòa xây dựng năm 1964(anh Vận dỡ nhà năm 1986) Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định phần tài sản riêng cụ Cận sai, cụ Hòa đồng chủ sở hữu nhà cụ Cận án dân sơ thẩm án dân phúc thẩm lại xác định cụ hòa thừa kế cụ Cận sai gây thiệt hại đến quyền lợi thừa kế cụ Hòa Về phần diện tích ơng Minh, ơng Lệ sử dụn, án sơ thẩm phúc thẩm chưa xác minh làm rõ nguồn gốc đất tài sản ông Minh, ônh Lệ tài sản cụ Cận, cụ Nhớn cụ Hòa; tài sản cụ cần xác định xem cụ cho ông Minh, ông Lệ hay chưa - Về việc phân chia di sản thừa kế cụ Nhớn: Tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm cho số người thừa kế di sản cụ Nhớn có ơng Lại Hữu Quang ơng Lại Hữu Minh cụ Cận cụ Nhớn cho đất (mặc dù hồ sơ vụ án chưa thể rõ) nên chia cho ông Minh hưởng 1/2 suất thừa kế cụ Nhớn, chia cho bà Lại Hữu Tuyên bà Bùi Thị Chung người suất thừa kế cụ Nhớn chưa hoàn toàn phù hợp với khoản Điều 679 Bộ Luật dân năm 1995 (quy định nhứng người thừa kế hàng hưởng di sản thừa kế nhau) Vì vậy, theo ý kiến em phải án dân phúc thẩm số 116/DSPT ngày 7-10-1996, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Bắc (cũ) giải tranh chấp thừa kế tài sản nguyên đơn ông Lại Hữu Minh, ông Lại Hữu Hiền, ông Lại Hữu Lệ, bà Lại Thị Tuyên ông Lại Hữu Hiển với bị đơn anh Lại Hữu Vận; giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh giải lại theo quy định pháp luật 13 II Vụ án thứ hai Tranh chấp di sản thừa kế nhà đất bà Đinh Thị Minh bà Nguyễn Thị Nho - Sự việc xảy huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây - Nguyên đơn: Bà Đinh Thị Minh, 63 tuổi; - Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Nho, 56 tuổi; Cả nguyên đơn bị đơn trú xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây Tóm tắt nội dung vụ việc Cụ Đinh Thế Pháp chết tháng 02-1966 vợ cụ Phan Thị Tùng chết tháng 07-1972 (âm lịch) Cụ Pháp cụ Tùng sinh người gồm: Ông Đinh Thế Luật (chết năm 1992), có vợ bà Đỗ Thị Nga trai anh Đinh Thế Chấn; Bà Đinh Thị Minh 63 tuổi; Bà Đinh Thị Gái 61 tuổi; Ông Đinh Thế Lệ (bộ đội hy sinh năm 1974); Bà Đinh Thị Năm 52 tuổi Cụ Pháp, cụ Tùng chết để lại khối tài sản: - Khối tài sản thứ bà Nguyễn Thị Nho (vợ ông Lệ) quản lý xã Liên Hiệp, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây gồm diện tích 825,2m2 đất, 521,2m2 đất ở, 304m2 đất ao - Khối tài sản thứ hai anh Đinh Thế Chấn (con trai ông Luật, bà Nga) quản lý gồm diện tích đất 14 thước = 317,7m2 Theo bà Minh, bà Gái, bà Năm anh Chấn khai, trước mất, hai cụ không để lại di chúc, tài sản chưa chia cho ai, yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật Theo bà Nho khai: vợ chồng bà bố mẹ chồng cho riêng từ năm 1961, nhà bố mẹ chồng làm từ trước, diện tích đất sào thước Cụ Tùng (mẹ chồng) em gái út bà Năm với vợ chồng bà, cụ Pháp với vợ chồng ông Luật Năm 1963, ông Lệ (chồng bà) đội Năm 1974, hy sinh chiến trường Năm 1966, cụ Pháp ốm nặng Ngày 27-01-1966 âm lịch, cụ Pháp có nhờ rể ơng Đỗ Sĩ Tiếp viết di chúc phân chia nhà đất cho hai người ông Luật ông Lệ, di chúc hai cụ điểm chỉ, ông Luật, bà Nho ông Tiếp không đồng ý ký vào di chúc di chúc khơng qua xã chứng thực Khi bố mẹ chồng ốm đau, bà người trơng nom ni dưỡng chính, hai cụ qua đời, bà vợ chồng ông Luật đứng lo mai táng, bà gái có đóng góp báo hiếu với cha mẹ Nay, bà gái cụ Pháp, cụ Tùng kiện yêu cầu chia di sản bố mẹ, bà không đồng ý 14 Cách giải Tòa Tại Bản án sơ thẩm số 01 ngày 26-02-1997, Toà án nhân dân huyện Phúc Thọ định: - Giấy văn thư đề ngày 27-01-1966 cụ Đinh Thế Pháp không hợp pháp - Xác định hàng thừa kế theo pháp luật gồm người là: Ơng Đinh Thế Luật, ơng Đinh Thế Lệ, bà Đinh Thị Minh, bà Đinh Thị Gái, bà Đinh Thị Năm - Khối di sản sau trừ khoản chi phí lại trị giá 58.000.000 đồng chia cho kỷ phần, kỷ phần 11,6 triệu đồng - Khối di sản chia sau: Khối di sản anh Chấn quản lý, sau trừ chi phí mai táng số tiền lại tương ứng với kỷ phần Như vậy, số đất anh Chấn quản lý chia cho nữa, để nguyên anh Chấn quản lý 317,7 m2 Khối di sản bà Nho quản lý, chia cho người - Bà Đinh Thị Minh 144m2 đất có bề mặt trục đường làng dài 6m tính từ ngõ xóm kéo vào - Bà Đinh Thị Gái 144m2 đất có bề mặt trục đường làng dài 6m tính giáp đất bà Minh kéo vào - Bà Đinh Thị Năm 144 m2 đất có bề mặt trục đường làng dài m tính giáp đất bà Gái kéo vào - Bà Nguyễn Thị Nho 393 m2 đất lại Các kỷ phần khơng phải tốn tiền chênh lệch di sản Ý kiến thân Em đồng tình với cách giải Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ định đưa mà nhiều vấn đề chưa xác minh rõ Xét thấy diện tích nhà đất mà đương tranh chấp di sản cụ Đinh Thế Pháp (chết năm 1966) cụ Phan Thị Tùng (chết năm 1972) để lại Trong trình giải vụ án, Tồ án cấp sơ thẩm không xác minh làm rõ tờ “Giấy văn thư” (di chúc cụ Pháp) bà Nho xuất trình có phải hai cụ Pháp cụ Tùng để lại hay không? Dấu vân tay chữ ký giấy mà xác định “Giấy văn thư” khơng hợp pháp chưa có sở vững Vậy theo em để đảm bảo quyền lợi bên đương Tòa án phải xác minh 15 rõ ràng xem giấy văn thư bà Nho xuất trình có hợp pháp hay khơng Nếu giấy văn thư khơng hợp pháp giữ ngun cách giải án sơ thẩm Còn trường hợp xác minh giấy văn thư hợp pháp khối di sản phải chia lại theo “giấy văn thư” ( theo di chúc ) cụ Pháp để lại Trong trường hợp khơng có thuộc trường hợp quy đinh Điều 669 Bộ luật Dânquy định Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cụ thể cụ Pháp cụ Tùng khơng có khơng khả lao động nên không 2/3 suất thừa kế di sản Nên việc chia di sản chia di chúc ông Pháp để lại sai trừ chi phí khác Di sản chia cho ơng Luật ơng Lệ Vì ơng Lệ chết nên vợ ông Lệ thừa kế vị phần ông ông Luật thừa kế vị phần ông Luật Theo em phải hủy án dân sơ thẩm dân số 01/DSST ngày 26-021997 Tòa án nhân dân huyện Phúc Thọ vụ án tranh chấp di sản thừa kế nguyên đơn bà Đinh Thị Minh với bị đơn bà Nguyễn Thị Nho Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây xét xử lại sơ thẩm theo quy định pháp luật E Quan điểm cá nhân việc hoàn thiện pháp luật vấn đề thừa kế theo pháp luật Điều 642 BLDS quy định việc từ chối nhận di sản sau: "1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản Thời hạn từ chối nhận di sản sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế khơng có từ chối nhận di sản coi đồng ý nhận thừa kế." Pháp luật thừa kế nước ta quy định người thừa kế có quyền nhận di sản từ chối nhận di sản từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế phù hợp với điều kiện mà pháp luật quy định Sự từ chối quyền hưởng di sản người thừa kế quy định điều luật nêu quy định thời hạn có hiệu lực khước từ, hình thức thủ tục khước từ quyền hưởng di sản trường hợp khơng có quyền từ chối quyền hưởng di sản Quyền từ chối nhận di sản thừa kế pháp luật cho phép phù hợp với điều kiện, nguyên tắc, thời hạn theo quy định Điều 642 BLDS 16 Từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc thể ý chí người định thừa kế theo di chúc không nhận thừa kế theo định đoạt người để lại di sản Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc đồng thời người thuộc hàng thừa kế theo pháp luật hưởng di sản việc thể ý chí người xảy trường hợp sau: - Chỉ từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật - Chỉ từ chối quyền hưởng thừa kế theo pháp luật mà không từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc - Từ chối quyền hưởng thừa kế theo di chúc quyền hưởng thừa kế theo pháp luật Theo tinh thần điều luật này, việc từ chối nhận di sản coi quyền người hưởng thừa kế Tuy nhiên việc thực quyền pháp luật chấp nhận thời hạn 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế; thời hạn kể trên, người hưởng di sản bày tỏ ý kiến việc từ chối nhận di sản việc từ chối khơng pháp luật chấp nhận người buộc phải chấp nhận việc hưởng quyền "quyền hưởng thừa kế di sản" Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế, trường hợp người nhận di sản thực việc từ chối nhận di sản thời hạn 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế (tức ngày mà người để lại di sản chết) Trong khơng trường hợp, sau người để lại di sản chết hàng vài năm, việc phân chia di sản đặt (điều hoàn toàn phù hợp với cách xử truyền thống người Việt Nam) Khi đó, tranh chấp thừa kế nảy sinh, bên đương đưa tòa, yêu cầu Tòa án giải Nhiều người số đương khơng muốn tham gia vào vụ tranh chấp lý khác khơng muốn nhận di sản thừa kế lúc họ có ý định từ chối nhận di sản Những người làm đơn xin Tòa án cho phép họ từ chối nhận di sản (tức họ từ bỏ quyền mình) Nếu Tòa án chấp nhận vi phạm quy định thời hạn từ chối di sản theo Điều 642 Bộ luật dân Nếu Tòa án khơng cho họ thực quyền này, rõ ràng ý chí định đoạt quyền họ không đảm bảo Phải khẳng định rằng, quyền thừa kế khối di sản định chất quyền tài sản Người có quyền chủ sở hữu khối tài sản Theo Điều 195 Bộ luật dân chủ sở hữu có tồn quyền định đoạt số phận pháp lý tài sản thuộc sở hữu mình, tức có quyền chuyển nhượng, tặng cho chí từ bỏ quyền sở hữu Như vậy, việc cho phép người hưởng di sản thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế hoàn toàn hợp lý Việc thực quyền thời hạn 06 tháng (nếu để trốn tránh nghĩa vụ tài sản) hồn tồn khơng 17 "gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác" nguyên tắc thực quyền sở hữu quy định Điều 165 Bộ luật dân Rõ ràng, chưa có thống quy định Điều 642, Điều 195 Điều 165 Bộ luật dân Việc áp dụng cách máy móc Điều 642 làm phức tạp hóa quan hệ dân sự, gây phiền phức cho người dân, chưa thực nhằm mục đích làm ổn định quan hệ xã hội Vì vậy, nhằm đảm bảo quyền lợi ích người thừa kế, tạo điều kiện cho Tòa án giải nhánh chóng, kịp thời tranh chấp thừa kế, nên sửa đổi quy định tương ứng BLDS theo hướng, không quy định hạn chế thời hạn từ chối nhận di sản thừa kế Đồng thời, pháp luật không nên hạn chế phương thức thể việc từ chối mà người từ chối báo với quan Nhà nước Tòa án người thừa kế khác thời điểm trước di sản thừa kế chia Điều 679 BLDS quy định “Con riêng cha dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản nhau…” Quy định chung chung Vậy Tòa án dựa vào đâu để tòa án xác định, đánh giá người riêng chăm sóc bố dượng, mẹ kế cha, mẹ ruột?, pháp luậtquy định rõ ràng tiêu chí hay khơng Theo quan điểm người việc người riêng phải quan tâm, chăm sóc hàng ngày thể qua việc làm nhỏ giúp đỡ bố mẹ Nhưng có người, họ khơng thiết muốn phải quan tâm, chăm sóc việc đón họ nhà nuôi mà họ cần hàng tháng chu cấp cho họ đủ chi phí sinh hoạt, hàng năm vài ba lần vào dịp lễ tết Vậy quan tâm, chăm sóc, ni dưỡng Điều luật 679 điều luật có nội dung hay, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, thể cơng pháp luật tình Vì vậy, pháp luật cần luật hóa cách rõ ràng khái niệm, quan tâm nuôi dưỡng để quan chức tự tin áp dụng pháp luật, làm cho người quan điểm khác Tạo niềm tin pháp luật công dân Tiếp theo, điều 279, phương diện thừa kế vị Cụ thể, Điều 677 BLDS quy định trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Điều đáng lưu ý người thừa kế vị phải người có huyết thống với người để lại di sản Trong đó, Điều 679 BLDS lại quy định cho riêng hưởng thừa kế vị cha dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng 18 cha con, mẹ Giữa hai bên khơng có quan hệ huyết thống với Mặt khác, cha dượng, mẹ kế chết nguyên tắc coi quan hệ họ người riêng chấm dứt luật cho hưởng thừa kế vị chưa thuyết phục Luật chưa quy định việc thừa kế người sinh theo phương pháp khoa học: Chẳng hạn đứa trẻ sinh theo phương pháp thụ tinh nhân tạo, thụ tinh ống nghiệm, nhờ trứng, tinh trùng, nỗn, phơi… người khác Vậy trường hợp Người có thừa kế tài sản người cho khơng Nếu khơng Vì họ ngun nhân tạo đứng trẻ Người nhận thừa kế bị kết án: Pháp luật chưa có quy định trường hợp bị kết án hành vi theo quy định khoản Điều 643 BLDS, sau chết trước lúc với người để lại di sản cháu có hưởng thừa kế vị hay không Trong Bộ luật Dân năm 1995 có chương riêng quy định thừa kế quyền sử dụng đất, Bộ luật Dân năm 2005 khơng quy định thừa kế quyền sử dụng đất Thời điểm mở thừa kế người chết, trường hợp thừa kế theo pháp luật đó, người để lại di sản chưa thể sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho người thừa kế di sản Vì mà người nhận di sản gặp khó khăn việc thực quyền di sản thừa kế ủy quyền, chuyển nhượng, cho thuê… Em nghĩ rằng, trường hợp này, pháp luật nên quy định rõ hơn, tạo điều kiện cho người thừa kế theo pháp luật sang tên GCNQSDĐ mà họ thừa kế lại KẾT LUẬN Những tranh chấp xung quanh vấn đề thừa kế ln phức tạp Có thể do, quan hệ dâ đặc biệt cà phần quy định pháp luật vấn đề chưa rõ ràng Vậy nên mong nhà làm luật tương lai có sửa đổi, bổ sung làm Bộ luật dân nước nhà thêm hoàn thiện 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ LUẬT DÂN SỰ 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giảo trình luật dân Việt Nam, Tập I , Nxb Giáo dục Hà Nội, 2009 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học luật hình sự, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2006 ^ Tiến sĩ Phạm Văn Quyết, Thừa kế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007 Thầy Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2008 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-dien-va-hang-thua-ke-theo-phap-luat-dan-su-vietnam-38431/ http://www.tritueluat.com/ket-hon-ly-hon-nuoi-con-nuoi/han-che-phan-chia-disan.html 9.http://elib.dostquangtri.gov.vn/ntmn/Include/Index.asp? option=6&ID=124&IDhoi=6791 10 http://www.phapluatviet.com/thao-luan/luan-ban/2947-mot-so-van-de-ve-quyenthua-ke.html 11.http://docs.4share.vn/docs/42390/Dien_va_hang_thua_ke_theo_phap_luat_dan_su_ Viet_Nam.html 12 http://www.doko.vn/luan-van/dien-va-hang-thua-ke-114981 13 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-dien-va-hang-thua-ke-ly-luan-va-thuc-tien39859/ 20 ... người thừa kế theo qui định pháp luật thừa kế Theo điều 674 Bộ luật dân 2005: "Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật qui định" Theo qui định thừa kế. .. Trong Bộ luật Dân năm 1995 có chương riêng quy định thừa kế quy n sử dụng đất, Bộ luật Dân năm 2005 khơng quy định thừa kế quy n sử dụng đất Thời điểm mở thừa kế người chết, trường hợp thừa kế theo. .. dụng thừa kế theo pháp luật V Áp dụng phần thừa kế theo pháp luật trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng có quy n hưởng thừa kế Những người hưởng thừa kế theo di chúc lại thực hành vi quy định

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w